1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁI TÔI DUY CẢM TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM

92 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 693,5 KB

Nội dung

CÁI TÔI DUY CẢM TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VĂN HỌC CÁI TÔI DUY CẢM TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VĂN HỌC CÁI TÔI DUY CẢM TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VĂN HỌC CÁI TÔI DUY CẢM TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VĂN HỌC CÁI TÔI DUY CẢM TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VĂN HỌC CÁI TÔI DUY CẢM TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM

Phạm Vũ Hương Trà Thạch Lam Cái cảm số truyện ngắn CHƯƠNG MỘT: MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam tiến hình thành phát triển đạt nhiều thành tựu rực rỡ Trên bầu trời văn đàn thực tế xuất nhiều sáng sáng lung linh, góp phần tơn vinh vẻ đẹp vĩnh bất biến văn chương – giá trị tinh thần quý báu ngàn đời dân tộc Mỗi mang thứ ánh sáng lấp lánh khác tỏa phát từ cá nhân độc lập, độc đáo, cống hiến tất tinh hoa vào phong phú giàu đẹp cho văn học nước nhà “Cái tơi” – cá tính sáng tạo người nghệ sĩ tơn vinh khẳng định sức sống vĩnh qua bao hệ “Cái tôi” phong cách sáng tác nhà văn vấn đề thuộc nhiều phạm trừu nghiên cứu phong cách học, lý luận văn học, lịch sử văn học,… “Cái tơi” đóng vai trị quan trọng, góp phần, chí chi phối việc hình thành trào lưu, giai đoạn hay thời đại văn học Nghiên cứu “cái tôi” cá nhân nhà văn mang đến tác dụng hai chiều tích cực: hiểu “cái tơi” tác giả giúp cho việc tiếp nhận văn chương định hướng rõ ràng, thấu đáo; đồng thời, việc tiếp nhận cách toàn diện tác phẩm bắt nhịp cầu nối tác giả độc giả, làm cho thông điệp truyền tải nhận đồng thuận cách thông xuyên Có thể nói, văn học dân tộc Việt Nam, “cái tơi” cá tính phát huy hết giá trị nghệ thuật mn hình vạn trạng Một “cái tôi” độc đáo, giàu sức truyền cảm ám ảnh triền miên lòng độc giả tơi cảm nhà văn Thạch Lam Văn chương Thạch Lam mang màu sắc chủ nghĩa cảm rõ rệt, hướng thiên vào nội tâm, tâm hồn, giới bí ẩn đằng sau người với khát khao mau đậm màu sắc nhân văn, nhân Cái cảm Thạch Lam tạo dựng giới văn chương nhẹ nhàng giàu sức gợi, có khả động chạm đến tận cõi lịng sâu kín, làm ngân lên giai điệu yêu thương nơi trái tim người Ông đến với văn chương “cái tôi” cá tính độc lập độc đáo, Phạm Vũ Hương Trà Thạch Lam Cái cảm số truyện ngắn nhuần nhị nồng hậu, cống hiến cho đời nghiệp văn ngắn ngủi kết tinh tất giá trị tốt đẹp cõi nhân sinh Văn chương Thạch Lam nói chung, truyện ngắn ơng nói riêng, “cái tơi” mau đậm màu sắc cảm trở thành đối tượng nhà nghiên cứu, phê bình văn học đường khám phá tôn vinh đẹp đời Trên trái đất ngày sống người, ngày ấy, văn chương trân quý Nhiệm vụ sáng tác tiếp nhận văn học ln sóng đơi với để tạo lưu giữ giá trị văn hóa tinh thần cho nhân loại Với tư cách làm người thưởng lãm nghệ thuật, có nhiệm vụ phải hiểu cho đúng, cho sâu, cho thấu cảm sản phẩm tinh thần mà người sáng tạo dày công nhào nặn Chọn đề tài cảm truyện ngắn Thạch Lam, chúng tơi với q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi sai sót ý kiến chủ quan mong muốn góp thêm phần khiêm tốn vào cơng khai phá vỉ quặng giàu có giá trị tinh thần tốt đẹp nghiệp văn chương Thạch Lam, đồng thời định hướng cách tiếp cận bình diện phong cách học, giúp người tiếp nhận có thêm nhìn tồn diện sâu sắc tinh hoa nghệ thuật mà Thạch Lam cống hiến cho đời Chúng tơi khơng có tham vọng mở đường mới, mà tinh thần tiếp thu thành nghiên cứu cơng trình trước, đào sâu vấn đề định hướng, khơi thơng vấn đề cịn để ngỏ, tất khơng nằm ngồi mục đích khẳng định sức sống sức truyền cảm tiếng nói văn chương Thạch Lam đã, mãi trường tồn quy luật bất biến vũ trụ vĩnh 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thạch Lam tác giả có nhiều đóng góp cho diện mạo văn học dân tộc giai đoạn 1930–1945 Các giá trị văn chương ông khẳng định qua nhiều hệ độc giả, báo giới, phê bình văn học,… Trong giai đoạn Thạch Lam sống sáng tác, tác phẩm ông nhận hưởng ứng khen ngợi từ Tự lực văn đoàn – tổ chức văn học có Phạm Vũ Hương Trà Thạch Lam Cái tơi cảm số truyện ngắn tên tuổi uy tín lúc (mà Thạch Lam thành viên tích cực đó) Nhà văn Khái Hưng, Trần Tiêu, Nguyễn Tuân, nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan,… nhiều lần đề cập đến sáng tác Thạch Lam phê bình, đánh giá văn chương Tuy nhiên, nói, nhận xét lúc gần gụi đắn cịn rời rạc, chưa tồn diện chưa đánh giá cách thấu đáo phong cách sáng tác Thạch Lam Sau Thạch Lam qua đời, tác phẩm ông nhà xuất Đời Nay tập hợp xuất lại hồn chỉnh Độc giả có dịp tiếp cận tương đối đầy đủ, hiểu rõ người sáng tác ông Hàng chục báo tưởng nhớ Thạch Lam Thụy Khê, Trọng Đạt, Hoàng Thiệu Khang,… hàng loạt hồi kí kỉ niệm với Thạch Lam Đinh Hùng, Nguyễn Thị Thế, Vu Gia, Nguyễn Tường Giang, Thế Uyên,… đến với bạn đọc, giúp ta có nhìn rõ nét lối sống, tâm hồn, lịng, tính cách người đời thực Thạch Lam Song song nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu Thạch Lam nghiệp văn chương ông, tiêu biểu tác giả tiếng Phạm Thế Ngữ, Hà Minh Đức, Phong Lê, Vương Trí Nhàn,… Những cơng trình nghiên cứu tập hợp nhiều luận điểm có giá trị nghiệp văn chương Thạch Lam, đặc biệt tâm vào khai thác khía cạnh độc đáo sáng tác ông như: Hà Nội văn chương Thạch Lam, Thạch Lam – cốt cách trí thức mới, Thạch Lam đẹp,… Trong đó, vấn đề hướng nội, tìm vào nội tâm, tìm vào cảm giác phong cách sáng tác Thạch Lam đề cập phân tích diện rộng, cảm phát chưa khai thác cách triệt để theo chiều sâu Trên sở tham khảo, tiếp thu vấn đề phát triển khai cịn bỏ ngỏ, chúng tơi xin đóng góp phần nghiên cứu khiêm tốn vào vấn đề nghiên cứu cảm truyện ngắn Thạch Lam phương thức nhận định vừa khái quát, vừa cụ thể, giúp người tiếp nhận định hướng cách thức tiếp cận đắn hiệu để lĩnh hội Phạm Vũ Hương Trà Thạch Lam Cái cảm số truyện ngắn trọn vẹn giá trị văn chương tốt đẹp từ nghiệp sáng tác nhà văn Thạch Lam 3.Phạm vi nghiên cứu Giới hạn đối tượng nghiên cứu người thực nêu tên đề tài: sáng tác truyện ngắn Thạch Lam Lấy đối tượng truyện ngắn ba tập truyện ơng: “Gió đầu mùa” (13 truyện), “Nắng vườn” (5 truyện) “Sợi tóc” (5 truyện), người viết không vào mở rộng mà hướng theo cách đào sâu để phát luận điểm phục vụ cho nội dung nghiên cứu Trên bình diện khảo sát, người viết thực toàn truyện ngắn này, bình diện trình bày nội dung nghiên cứu, người viết có chọn lọc dẫn chứng tiêu biểu nhất, cốt yếu cho vấn đề nghiên cứu thực cách sáng rõ, đạt mục đích hiệu nghiên cứu tối ưu Giới hạn nội dung nghiên cứu, người thực định hướng khai thác yếu tố cảm truyện ngắn Thạch Lam bình diện nội dung hình thức, khơng mở rộng vấn đề nghệ thuật khác ngồi Cũng hướng khai thác đối tượng, vấn đề nội dung nghiên cứu này, người viết đào sâu không mở rộng, tránh vấn đề vượt giới hạn, không cần thiết phục vụ cho nội dung nghiên cứu nêu 4.Phương pháp nghiên cứu Đối với đề tài này, người viết chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp khảo sát: cụ thể vào tác phẩm truyện ngắn để tìm luận đề dẫn chứng minh cho luận đề Phương pháp so sánh: đặt tác phẩm truyện ngắn Thạch Lam vào đối sánh với đối sánh với tác phẩm thời đại theo tiêu chí cụ thể để tìm vấn đề lý luận phục vụ cho mục đích nghiên cứu Phạm Vũ Hương Trà Thạch Lam Cái cảm số truyện ngắn Phương pháp phân tích, tích hợp: tìm hiểu từ khái quát đến cụ thể, từ cụ thể đến khái quát, tìm hiểu theo cấp bậc cụ thể nâng lên thành tổng thể… để nhìn nhận vấn đề cách tồn diện sâu sắc Ngồi cịn có phương pháp miêu tả, liệt kê; phương pháp hệ thống;… phương pháp phụ bổ trợ cho việc nghiên cứu tiến hành cách hiệu quả, khoa học Trong trình nghiên cứu, người thực có sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác (như vừa nêu trên) để phục vụ cho mục đích nội dung nghiên cứu trình bày 5.Bố cục trình bày Bài nghiên cứu, phần mục lục, tài liệu tham khảo phụ lục, gồm có năm chương bao gồm: chương mở đầu, chương khái luận, chương triển khai nội dung nghiên cứu, chương mạn đàm chương kết luận Trong đó, ba chương: hai, ba bốn ba chương quan trọng, thể toàn phương pháp, tư tưởng nhiệm vụ giải vấn đề nghiên cứu Chương hai chương khái luận bao gồm hai phần chính: Thứ nhất: giới thiệu vấn đề đời, người văn chương Thạch Lam; Thứ hai: khái quát vấn đề “cái tôi” cảm văn chương Chương khái luận làm nhiệm vụ nêu lên tiền đề cho cơng việc nghiên cứu chương sau Chương ba chương vào nghiên cứu cảm truyện ngắn Thạch Lam Đây chương trọng yếu nghiên cứu, thể kết nghiên cứu phương diện nội dung nghệ thuật, bao gồm yếu tố: Thứ nhất: nhân vật trần thuật nhân vật truyện; Thứ hai: khung cảnh thiên nhiên; Thứ ba: thời gian không gian nghệ thuật truyện; Phạm Vũ Hương Trà Thạch Lam Cái cảm số truyện ngắn Thứ tư: cốt truyện kết cấu truyện; Thứ năm: chất thơ ngôn ngữ truyện Chương bốn chương mạn đàm người viết yếu tố làm nên cảm truyện ngắn Thạch Lam, bao gồm yếu tố gia cảnh, thân quan niệm sống sáng tác nhà văn Phạm Vũ Hương Trà Thạch Lam Cái cảm số truyện ngắn CHƯƠNG HAI: KHÁI LUẬN 1.Mấy vấn đề đời, người văn chương Thạch Lam 1.1 Thạch Lam – đời bình dị 1.1.1 Đơi nét tiểu sử nhà văn Thạch Lam Nhà văn Thạch Lam tên thật Nguyễn Tường Vinh, sinh ngày tháng năm 1910 (tức ngày tháng năm Canh Tuất) Hà Nội gia đình cơng chức, gốc quan lại Hầu hết người hai bên thân tộc nội ngoại ông giả, làm đến quan chức tỉnh Ông thân sinh Thạch Lam ông Thông Nhu làm việc Hà Nội thời gian (trong khoảng thời gian Thạch Lam đời) sau chuyển quê vợ Cẩm Giàng (Hải Dương) Lúc nhỏ Thạch Lam phố Hàng Bạc (Hà Nội) với gia đình anh Nguyễn Tường Tam (tức nhà văn Nhất Linh) Nguyễn Tường Long (tức nhà văn Hoàng Đạo) Anh em Thạch Lam trí thức Các anh lớn nhà văn, cậu em trái út bác sĩ y khoa Thời niên thiếu, Thạch Lam học trường sơ học Cẩm Giàng (giai đoạn 1916–1923 Trong thời kì học Thạch Lam thường bạn bè thân mật gọi “thằng Sáu” Gia đình sau chuyển Cẩm Giàng năm ông Thông Nhu phải chuyển công tác làm việc Lào Do khí hâu khắc nghiệt, ơng mắc bệnh đột ngột qua đời sau sang năm, lúc Thạch Lam tám tuổi Cha sớm nên gia đình tay mẹ cáng đáng Nhờ có giúp đỡ hai bên nội ngoại nên sống đỡ vất vả Năm 1923, Thạch Lam gia đình chuyển Tân Đệ, Thái Bình lại chuyển Hà Nội cho tiện việc học tập anh em Năm 1924, Thạch Lam đỗ Cao đẳng tiểu học đổi tên thành Nguyễn Tường Lân, khai tăng tuổi để vào học ban Thành chung 1927, ông học trường Canh nông năm xin học, xin vào trường Albert Sarraut (là trường dành cho em Tây gia đình quan lại giàu có theo Phạm Vũ Hương Trà Thạch Lam Cái cảm số truyện ngắn học) Ba năm sau ông đỗ tú tài phần thứ thơi học, theo anh trai Hồng Đạo vào Sài Gịn, sau một, hai năm bắt đầu viết văn làm báo Sau báo Phong Hóa đời (1932), anh trai Thạch Lam Nhất Linh với Khái Hưng thành lập nhóm Tự lực văn đồn (1933) Thạch Lam Hồng Đạo tham gia Sau báo Phong Hóa bị đóng cửa, tuần báo Ngày Nay đời (1936) để thay làm quan ngơn luận Tự lực văn đồn Trong năm 1933, Thạch Lam lập gia đình sống nhà nhỏ bé, giản dị ấm cúng làng Yên Phụ Tại nhà ông cho đời nhiều thiên truyện ngắn tiếng đăng báo Phong Hóa, Ngày Nay, sau chọn đưa vào tập truyện tiêu biểu ơng Sang 1940, làm việc lao lực nhiều, Thạch Lam nhiễm bệnh lao Tuy mắc bệnh cho hiểm nghèo lúc Thạch Lam sống làm việc cần mẫn, chưa nhắc đến bệnh tật Em trai ơng, Nguyễn Tường Bách bác sĩ điều trị cho ông Đến ngày 28 tháng năm 1942 (tức ngày 15 tháng năm Giáp Ngọ), bệnh trở nặng khơng thể vượt qua nên Thạch Lam qua đời tuổi 32, nhà nhỏ Hà Nội 1.1.2 Ba mươi hai năm bình dị đời Cuộc sống Thạch Lam ví nhạc trầm buồn cấu thành giai điệu giản đơn lại ngân nga vang vọng lòng người lần chạm đến cõi âm Thạch Lam hồi ức người thân bè bạn người cao mảnh khảnh, dáng vẻ tú, sống mũi thẳng, nước da trắng xanh, cặp mắt to, sâu buồn với hàng lơng mày dài đậm Ơng ăn nói điềm đạm, gặp người ta dễ lầm nhà giáo nhà văn Cái dáng vẻ tưởng chừng chiếm vị trí khơng gian thời gian, “có lẽ người Thạch Lam khơng cịn hình hài hữu thể, không bị hủy diệt, không đổi thay” [6, tr.826] Là em trai nhà văn có lối sống Tây phương (Nhất Linh, Hoàng Đạo), thân lại “khó gần”, nhiều người ngỡ Thạch Lam phải Phạm Vũ Hương Trà Thạch Lam Cái cảm số truyện ngắn người có sống sung túc, phong lưu Kì thực ơng phải trải qua nhiều khó khăn, vất vả Thuở nhỏ, gia đình gặp nhiều biến cố, anh em Thạch Lam sống nhờ vào gánh hàng xáo người mẹ nhân hậu tảo tần Có lúc anh em Thạch Lam cịn phải nấu thuốc phiện lậu, rượu lậu để kiếm tiền ăn học Vậy mà vượt qua tất khó khăn đó, Thạch Lam trở thành người học trị vơ ưu tú Năm 14 tuổi cậu học trò Nguyễn Tường Vinh vừa đậu bậc Tiểu học đổi tên thành Nguyễn Tường Lân để dự thi Thành chung năm sau đỗ Sự học hành xuất sắc vượt bậc khiến nhà thơ Tú Mỡ làm thơ khen ngợi sau: “Có lời mừng bác Nguyễn Tường Vinh Đáng bực thần đồng bọn học sinh Năm trước vừa an kỳ tốt nghiệp Năm sau chiếm bảng trung thành Vẫn hay phúc ấm nhờ tiên tổ Cũng công phu gắng học hành” [6, tr.830] Năm 1933, Thạch Lam lập gia đình Trái với bạn bè văn sĩ thường chọn nơi phố xá náo nhiệt để ở, Thạch Lam dọn nhà tranh đầu làng Yên Phụ – vùng ngoại ô Hà Nội – nơi yên tĩnh, trong, gần với thôn quê Thạch Lam sống đạm, chăm lo nhiều tới sống nội tâm, không bị theo ngoại cảnh ồn Ơng tơn trọng người, sợ làm phiền người khác, lại giữ độc lập đầu óc khơng phải khơng phóng túng nếp nghĩ Chắc chắn ông không sống hùa theo người Chả mà viết văn Hà Nội, bạn bè với nhiều đồng nghiệp trưởng giả, ông dửng dưng với tiện nghi vật chất, tìm thấy niềm vui mái nhà tranh Ngôi nhà làng bờ hồ Tây Hồ Tây gương lớn trước mặt, sông Hồng Hà giải lụa uốn phía sau lưng “Làng n Phụ cạnh hồ Tây trông xinh bán đảo, gần nửa làng chạy theo bờ nước Hầu hết dân làng làm nghề trồng hoa Gần Tết có dịp dạo quanh làng tưởng lạc tới chốn thần tiên truyện cổ tích, nhà Phạm Vũ Hương Trà Thạch Lam Cái cảm số truyện ngắn thấp thống bóng đào hồng, mai trắng trước thềm, liễu xanh trước gió, giàn hoa lý, sân gạch.” [6, tr.830] Đó làng đẹp ngoại thành Hà Nội, có lẽ phong cảnh nên thơ thi vị làng hoa ảnh hưởng nhiều tâm hồn nghệ sĩ Thạch Lam Nhà Thạch Lam nhà mái tranh, cổng gỗ bạch, đơn sơ thi vị, ơng nói ơng lợp ngói xây gạch tính đạm giản dị ơng muốn Thạch Lam an bần lạc đạo với nghèo mình, nghèo ông lại không thấy khổ, ông thường nói: “Ở nhà lá, nằm giường tre, ăn rau đậu mà tìm thấy đẹp mái lá, êm giường tre, ngon rau đậu kẻ biết sống có nghệ thuật” [6, tr.830] Ngơi nhà tranh ơng ngăn nắp sáng sủa, có cửa kính, chớp, có thềm cao ráo, khoảng sân sát bờ hồ với liễu rủ cành xuống nước khóm tre xào xạc đầu cổng Thạch Lam sống sống đơn sơ mộc mạc, mang tâm hồn nghệ sĩ, khác với anh ông nhà cách mạng xơng pha gió bụi Thạch Lam thích nhà tranh, ngủ giường gỗ, ngồi ghế mây với tâm hồn phong phú ý nhị Nhà văn Vũ Bằng kể lại: “Thạch Lam yêu sống Anh quý từ cốc nước chè tươi nóng, trang trọng đưa lên miệng uống cách gần thành kính thể cảm ơn trời đất cho sống để thưởng thức ngon lành Anh cẩn thận câu nói với bán hàng sợ lỡ lời khiến người ta tủi thân mà buồn Thạch Lam đứng nhẹ nhàng… Anh người độc đáo có tài lại khiêm nhường, người nhỏ mà nhân cách lớn ” [6, tr.792 ] Quả thật Thạch Lam thích nhẹ nhàng Mỗi cử động dứng, lời nói với ơng tốt vẻ thốt, chừng mực, sợ chạm, sợ đau vật Cuộc sống Thạch Lam lối tao bình dị Và người Thạch Lam lặng lẽ, khép kín Ơng “khó tính” chưa to tiếng, nạt nộ Việc không ưng ý, ông thở dài Thạch Lam thận trọng việc giao du Bè bạn ơng đếm đầu ngón tây Thỉnh thoảng có người lui tới nhà cạnh Tây Hồ Khách phần nhiều yên lặng chủ: người ngồi im lặng hàng cạnh khay chè đạt đến thuật 10 ... thuật truyện; Phạm Vũ Hương Trà Thạch Lam Cái cảm số truyện ngắn Thứ tư: cốt truyện kết cấu truyện; Thứ năm: chất thơ ngôn ngữ truyện Chương bốn chương mạn đàm người viết yếu tố làm nên cảm truyện. .. Hương Trà Thạch Lam Cái cảm số truyện ngắn “đối diện đàm tâm” bậc túc nho Tuy vậy, đời sống Thạch Lam thu vào lớp nhà chật hẹp Có thể nói chỗ Thạch Lam tất Hà Nội, tất vùng thủ đô Thạch Lam hiểu... Thạch Lam Cái cảm số truyện ngắn Phong cách văn chương Thạch Lam thể qua nhiều thể loại Trong khuôn khổ để phù hợp với mục đích luận, chúng tơi xin điểm qua khái lược nghệ thuật truyện ngắn Thạch

Ngày đăng: 09/06/2021, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w