Các yêu cầu của chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán hiện hành Cơ sở dẫn liệu Nội dung chủ yếu của kiểm toán
Kiểm toán nợ phải thu Phan Trung Kien - NEU Chuyên đ :ề Ki m toán BCTC trên các ph n ể ầ hành Tổng quan về những nội dung trình bày Các yêu cầu của chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán hiện hành Cơ sở dẫn liệu Nội dung chủ yếu của kiểm toán Hạch toán đối với nợ phải thu Nợ phải thu là số tiền có thể thu hồi của khách hàng hoặc các đối tượng khác. Nợ phải thu bao gồm các khoản phải thu của khách hàng, ứng trước cho người bán, phải thu nội bộ và các khoản phải thu khác. Nợ phải thu được trình bày theo giá trị ghi sổ trừ đi các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi. Nợ phải thu được trình bày trên BCĐKT dưới hai khoản mục: phải thu ngắn hạn, phải thu dài hạn. Đối với các doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài hơn một năm, ngưỡng phân biệt nợ phải thu ngắn hạn và dài hạn là một chu kỳ kinh doanh. Cơ sở dẫn liệu bị ảnh hưởng Hiện hữu và quyền: Nợ phải thu là có thật và thuộc quyền sở hữu của đơn vị; Đầy đủ: Tất cả Nợ phải thu là có thực, thuộc quyền sở hữu của đơn vị và đều được ghi chép và báo cáo; Đánh giá và chính xác: Nợ phải thu được đánh giá phù hợp với chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán hiện hành và việc tính toán, tổng hợp số liệu chính xác; Trình bày và công bố: Nợ phải thu được trình bày và khai báo đầy đủ và đúng đắn. Nội dung kiểm toán chủ yếu: Tìm hiểu và đánh giá KSNB Tìm hiểu các thủ tục kiểm soát: Tiếp nhận đặt hàng và xét duyệt bán chịu Thử nghiệm kiểm soát: KTV kiểm tra danh sách khách hàng để xem xét từng khách hàng có đầy đủ thông tin không và có sự xét duyệt về hạn mức bán chịu không. KTV cũng chọn mẫu kiểm tra các Lệnh bán hàng có được đính kèm với đơn đặt hàng phù hợp không, có được lập phù hợp với danh sách khách hàng và hạn mức bán chịu không? Nội dung kiểm toán chủ yếu: Tìm hiểu và đánh giá KSNB Tìm hiểu các thủ tục kiểm soát: Gửi hàng và lập hoá đơn Thử nghiệm kiểm soát: KTV chọn mẫu hóa đơn để kiểm tra chi tiết về số lượng, đơn giá, các khoản chiết khấu và việc tính tiền có chính xác không, đối chiếu với sổ sách về doanh thu, Nợ phải thu. KTV cũng cần lưu ý về việc đánh số liên tục của Phiếu gửi hàng và hóa đơn. Nội dung kiểm toán chủ yếu: Tìm hiểu và đánh giá KSNB Tìm hiểu các thủ tục kiểm soát: ghi chép nợ phải thu Thử nghiệm kiểm soát: KTV cần chọn mẫu kiểm tra chứng từ một số khách hàng; Kiểm tra việc đối chiếu chi tiết với tổng hợp, việc gửi thông báo nợ định kỳ cho khách hàng, việc xét duyệt xóa sổ các khoản Nợ khó đòi trong kỳ. Nội dung kiểm toán: Thử nghiệm cơ bản (1) Quy trình phân tích (2) Gửi thư xác nhận (3) Kiểm tra lập dự phòng Nợ phải thu khó đòi (4) Kiểm tra việc khóa sổ nghiệp vụ bán hàng (5) Kiểm tra việc trình bày nợ phải thu Thñ tôc ph©n tÝch So sánh số dư Nợ phải thu phân tích theo tuổi Nợ của cuối kỳ so với đầu kỳ về tên các khách hàng chủ yếu, tỷ trọng của từng nhóm Nợ (trong hạn, quá hạn) …; Tính số vòng quay Nợ phải thu (hoặc số ngày thu tiền bình quân), so sánh với số liệu kỳ trước, với chính sách bán chịu của đơn vị và số liệu bình quân ngành; Tính tỷ lệ dự phòng Nợ phải thu khó đòi trên doanh thu, trên số dư Nợ phải thu cuối kỳ và so sánh với kỳ trước. Gửi thư xác nhận Vai trò của gửi thư xác nhận Thời điểm gửi thư xác nhận: sau thời điểm kết thúc niên độ Hình thức của thư xác nhận: Dạng A (đóng), dạng B (mở) Chọn mẫu gửi thư xác nhận: chú ý các khoản phải thu đặc biệt như chưa thanh toán, kéo dài qua nhiều kỳ, các khoản được xóa sổ trong kỳ hiện tại, … Xem xét thư trả lời Đánh giá kết quả xác nhận: Tất cả thư gửi xác nhận đều được ghi nhận và đánh giá. Các thư không trả lời hoặc trả lời không đồng ý đều phải theo dõi và đánh giá ảnh hưởng đến số dư Nợ phải thu. Những trường hợp chênh lệch do sai sót, gian lận cần phải thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung và tiến hành các điều chỉnh cần thiết. [...]... đi dự phòng phải thu khó đòi Việc ước tính dự phòng phải thu khó đòi là một trong những mục tiêu khó trong kiểm toán vì tại thời điểm của cuộc kiểm toán không có câu trả lời đúng Việc ước tính này phải phản ánh được tình trạng kinh tế của người mua, các điều kiện kinh tế hiện tại và mong muốn thanh toán theo thông tin ngầm định Phương pháp phù hợp để thực hiện việc ước tính dự phòng phải thu khách hàng... hàng không thu được tiền với số tiền đã thu kèm theo bằng chứng cụ thể Thẩm tra các chứng từ bán hàng và thu tiền như hoá đơn bán hàng để định rõ bên mua và ngày lập hoá đơn để tính tiền cho người mua; Chứng từ vận chuyển để xác định hiệu lực của nghiệp vụ vận chuyển Kiểm tra dự phòng phải thu khó đòi Phải thu khách hàng được đánh giá theo giá trị thực của nó tức là bằng tổng giá trị phải thu khách... chiu vi d liu thu thp khi kim kờ xỏc nh chớnh xỏc thi im ghi nhn doanh thu v N phi thu; R soỏt cỏc nghip v bỏn hng gn thi im cui k cú giỏ tr ln Kim tra vic trỡnh by n phi thu Chớnh sỏch k toỏn i vi n phi thu, bao gm c vic lp d phũng n phi thu khú ũi Vic bự tr khụng thớch hp gia cỏc khon phi thu vi cỏc khon ng trc ca khỏch hng Vic phõn loi n phi thu thnh cỏc khon phi thu ngn hn v phi thu di hn ... vụ bán hàng, hàng bán bị trả lại, và các nghiệp vụ thu tiền từ những ghi chép của doanh nghiệp để cung cấp những bằng chứng chứng minh những nghiệp vụ ấy được ghi đúng kỳ Kỹ thu t kiểm tra này được thực hiện vào trước một vài ngày hoặc sau một vài ngày tính từ ngày lập bảng cân đối kế toán Kiểm tra chia cắt kỳ kế toán ã Doanh thu Thứ nhất, kiểm toán viên chọn mẫu các nghiệp vụ bán hàng liên tục... Trắc nghiệm các khoản thu tiền mặt tiếp sau có thể thư xác nhận không được phản hồi là do khoản phải thu không có hiệu lực hoặc đã có thoả thu n trả tiền vào thời gian xác nhận Do đó việc xem xét các bằng chứng thu tiền mặt tiếp theo sau qua đối chiếu các chứng từ nhận tiền và sổ chi tiết các khoản phải thu là một cách thức hỗ trợ tích cực cho cả các giấy xác nhận khoản phải thu chưa được phản hồi... và những nhân tố tương tự ảnh hưởng đến rủi ro kiểm toán dự kiến Những kết quả đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ cùng các trắc nghiệm sử dụng Những kết quả xác nhận của những năm trước Chọn khoản mục nào để gửi thư xác nhận? Về các khoản mục phải chọn để xác nhận, kiểm toán viên cần chú ý đến cả qui mô của số dư và độ dài thời gian của các khoản phải thu Thông thường, trọng điểm của xác nhận là những... thực hiện việc ước tính dự phòng phải thu khách hàng rất khác nhau đối với các khách hàng không giống nhau Kiểm tra lập dự phòng phải thu khó đòi Xem xét và kiểm tra quá trình ước tính dự phòng phải thu khó đòi của ban quản trị; Phát triển một mô hình độc lập để ước tính đối với dự phòng phải thu khó đòi và áp dụng mô hình này cho mỗi năm dựa vào kinh nghiệm và các điều kiện kinh tế hiện tại; Xem... đảm lành mạnh trong hoạt động thương mại Sử dụng thư xác nhận phủ định Kiểm toán viên sẽ sử dụng thư xác nhận dạng phủ định khi tồn tại cả 3 điều kiện sau đây: Có một số lượng lớn các số dư tài khoản phải thu khách hàng với số tiền nhỏ; Mức đánh giá rủi ro môi trường đối với khoản phải thu và nghiệp vụ bán hàng là thấp; Kiểm toán viên có lý do tin rằng người mua dường như quan tâm tới các yêu cầu... cho kiểm toán viên nếu có những chênh lệch về số tiền mà họ còn phải trả Các yếu tố ảnh hưởng tới số lượng xác nhận Mức đồng đều về qui mô các khoản phải thu: Nếu tất cả các tài khoản phải thu có qui mô xấp xỉ nhau thì xác nhận cần có sẽ ít hơn khi qui mô các tài khoản này rải ra hàng loạt số tiền khác nhau: Loại xác nhận được sử dụng: Với xác nhận phủ định thì Giấy xác nhận gửi đi rõ ràng phải. .. định là: Khi có số ít các tài khoản phải thu (tài khoản chi tiết theo con nợ) có qui mô (số tiền) lớn Khi có căn cứ để khẳng định người mua xem thường việc xác nhận (như tỷ lệ trả lời xác nhận khẳng định ở kỳ trước đạt thấp chẳng hạn) Khi có nghi vấn tài khoản phải thu (chi tiết theo con nợ) chứa đựng khả năng sai phạm Khi có văn bản yêu cầu người môi giới và thương gia phải thực hiện để bảo đảm lành mạnh . kế toán, chế độ kế toán hiện hành Cơ sở dẫn liệu Nội dung chủ yếu của kiểm toán Hạch toán đối với nợ phải thu Nợ phải thu là số tiền có thể thu. khác. Nợ phải thu bao gồm các khoản phải thu của khách hàng, ứng trước cho người bán, phải thu nội bộ và các khoản phải thu khác. Nợ phải thu được