1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA KHOASUDIAD D HDNGLL 45 T31

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

đối ý a sửa thành bảo vệ loài vật có ích và loài - HS biểu lộ thái độ theo cách đã vật quí hiếm quy ước - GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ - HS giải thích lí do & thảo luận t[r]

(1)TuÇn 30 Líp 5A Thø hai, ngµy th¸ng n¨m 2012 LỊCH SỬ LỊCH SỬ HUYỆN YÊN THÀNH I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Yên Thành là vùng quê nông nghiệp trồng lúa nước, có truyền thống lịch sử lâu đời, gắn liền với quá trình dựng nước và giữ nước dân tộc Việt Nam Suốt nghìn năm lịch sử, nhân dân nước ta nói chung và nhân dân huyện Yên Thành nói riêng vừa phải lao động sản xuất, vừa phải chiến đấu để bảo vệ quê hương, đất nước - Nhân dân có truyền thống cần cù, sáng tạo lao động ; kiên cường, dũng cảm chiến đấu; tinh thần đoàn kết, “thương người thể thương thân”, gia đình gắn với họ hàng, họ hàng gắn với làng nước; truyền thống tôn trọng đạo, uống nước nhớ nguồn, biết ơn tổ tiên, ông bà, tôn trọng người II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Sưu tầm số tranh ảnh liên quan đến nội dung bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Bài Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết HS lắng nghe học, ghi mục bài Nội dung các hoạt động Hoạt động 1: Truyền thống hiếu học GV hỏi: - Em hãy nêu gương hiếu học mà HS thảo luận nhóm đôi em biết? Đại diện kể - Hãy đọc hay kể gương hiếu Cả lớp nhận xét, bổ sung học GV nhận xét, kết luận: Đặc biệt, nói HS lắng nghe đến Yên Thành, người ta thường nhấn mạnh truyền thống hiếu học và học giỏi Trong tác phẩm Diễn Châu – Đông Thành huyện thông chí, thám hoa Phan Thúc Trực đã viết: “An Thành đất phẳng, tục dân tú, văn học (2) khoa bảng đứng đầu phủ” Hoạt động 2: Tinh thần yêu nước Yêu cầu HS nêu họ tên, quê quán HS thảo luận nhóm anh hùng trên quê hương Yên Thành Đại diện nhóm nêu kết Cả lớp nhận xét, bổ sung GV nhận xét, bổ sung và kể cho HS nghe số gương B Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học HS nêu nội dung tiết học Dặn dò tiết sau Chuẩn bị tiết sau TƯ LIỆU CHO TIẾT HỌC Người mở đầu cho truyền thống khoa bảng huyện Yên Thành và xứ Nghệ là Trạng Nguyên Bạch Liêu Ông quê gốc làng Trúc Hạ, xã Thanh Đà (nay là xã Mã Thành) Khi thi, ông dời cư đến Quảng Động, xã Nguyên Xá (lúc xã Nguyên Xá bao gồm các làng Viên Minh, Hậu Luật, Vân Nam, Bảo Cứ, An Duệ, Xã Hội, Trầm Nội, Bảo Nham, Tiên Hồ) Bạch Liêu đỗ Trạng nguyên khoa thi Bính Dần, năm Thiệu Long thứ chín (1266) đời vua Trần Thánh Tông Từ đó sau, theo các tài liệu đăng khoa lục thì huyện Yên Thành có 22 vị đỗ đại khoa, đó có vị trạng nguyên (cả Nghệ An có vị trạng nguyên), vị thám hoa, vị hoàng giáp, vị tiến sĩ, vị phó bảng Tổng Quỳ Trạch có vị trạng nguyên, hoàng giáp, tiến sĩ, 20 cử nhân, 192 tú tài Làng Tam Thọ (nay thuộc xã Thọ Thành) có trạng nguyên, tiến sĩ, cử nhân, hàng chục hiệu sinh, tú tài Ở Tràng Thành có thám hoa, hoành từ (tiến sĩ), 21 cử nhân, 81 tú tài Thám hoa Phan Túc Trực đỗ Hội nguyên, Đình nguyên, nêu gương “học cao hạnh thuần”, xem là bậc khôi đa sư để lại các trước tác: Việt Nam chí, Diễn Châu phủ chí, Diễn Châu – Đông Thành huyện thông chí, Cẩm đình tập Tiến sĩ Trần Đình Phong, làm Tế tửu Quốc tử giám đã trực tiếp đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước Ông còn tổ chức biên soạn tập Đông Yên nhị huyện khoa phổ và trực tiếp biên soạn Thanh Khê xã chí, Quỳ Trạch đăng khoa lục Cử nhân Trần Cần (làng Vĩnh Tuy), tú tài Phan Tuấn Triết, cử nhân Lê Liễu (xã Giai Lạc), nhà thơ Nguyễn Thế Mỹ (làng Nhạn Tháp) đã để lại nhiều áng văn thơ chan chứa tình yêu quê hương, đất nước Và đất nước đứng trước họa xâm lăng, với lòng yêu nước thương dân, nhà nho, bậc khoa bảng sẵn sàng xả thân vì nghĩa lớn, cùng nhân dân (3) đánh đuổi quân xâm lược Trạng Nguyên Bạch Liêu, Phó bảng Lê Doãn Nhã, các cử nhân Chu Trạc, Lê Liễu Đất học Yên Thành còn sản sinh thầy đồ hay chữ, sống có tiết tháo, bổ sung vào đội ngũ thầy đồ Nghệ mở trường dạy học quê hay địa phương khác Truyền thống hiếu học, khổ học và học giỏi nhân dân huyện Yên Thành nuôi dưỡng và phát huy trở thành dòng chảy lịch sử, nối tiếp thời kỳ tân học, học chữ quốc ngữ và chữ Pháp, đã sản sinh lớp tri thức tân học, kịp tiếp thu “Tân thư” các nhà chí sĩ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh và tài liệu sách báo Nguyễn Ái Quốc từ nước ngoài chuyển đã trở thành hạt giống đỏ, góp phần truyền bá “Đường cách mệnh” vào phong trào yêu nước nhân dân huyện Yên Thành năm 1925 – 1930 Truyền thống yêu nước và cách mạng Bên cạnh truyền thống hiếu học, Yên Thành còn là mảnh đất người giàu lòng yêu nước và cách mạng Trong lịch sử nước ta hàng nghìn năm nay, Yên Thành là vùng đất hiểm yếu, nằm vùng địa bàn chiến lược đất Hoan Diễm xưa Nghệ An ngày nay, nơi xem là “thắng địa”, là “thành đồng ao nóng nước”, là “phên dậu then khóa các triều đại” Nhà yêu nước Lê Doãn Nhã đã viết nên vần thơ cảm khái: “Nhớ thời núi tụ anh linh Quy Lai giáo dựng, Động Đình gươm reo Trời chiều áng cờ treo Nhớ ơn tằng tổ hiểm nghèo xông pha” Trên mảnh đất này, núi, khúc sông, cánh đồng, làng xã, trang, sách, sở, trại ghi dấu chứng tích, dấu vết lịch sử cha ông Vì thế, không phải ngẫu nhiên mà từ năm 627, các vị kinh lược sứ, thứ sứ chọn Kẻ Sừng, Quỳ Lăng làm lỵ sở Châu Diễn Nơi đây tự lưng vào vùng rừng núi, nhìn đồng bằng, nằm trên thượng đạo từ Nam Bắc, tiến công và phòng thủ thuận lợi Đến thời kỳ nước ta giành quyền tự chủ, từ thời Tiền Lê, nhân dân Đông Thành đã giúp đỡ vua Dền – Lê Long Toàn vừa xây dựng vừa chiến đấu bảo vệ quê hương, bảo vệ vùng biên viễn phía Nam nước Đại Việt Tiếng tăm vua Dền đã vang vọng đến tận Kinh đô qua câu thơ Tú tài Phan Tuấn Triết: “Lên Kim Nhan còn nức tiếng vua Dền (4) Núi Bờ đó còn dấu chân ông Khổng” Thời nhà Lý, nhân vật Yên Thành đã giúp Uy Minh Vương Lý Nhật Quang xây dựng nhiều trang ấp, đồn trại, kho lương Nhiều tráng đinh các làng gia nhập nghĩa quân Lý Giác lấy vùng Công Trung, Tràng Thành làm chống lại ách áp bóc lột triều đình Sang đời Trần với ba lần chiến thắng quân xâm lược Nguyên Mông, nhân dân huyện Yên Thành đã giúp Trần Quốc Khang xây dựng thành Dền, khai phá đất đai, lập nhiều vệ sở, làng xã, cung cấp sức người, sức cho các vị tướng Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật chặn đứng đội quân xâm lược từ phía Nam Sử sách còn ghi lại chiến tích và công lao hai nhân vật kiệt xuất huyện Yên Thành, đó là Trạng nguyên Bạch Liêu và danh nhân Hoàng Tá Thốn Hoàng Tá Thốn, còn có tên là Hoàng Đại Liêu, quê gốc Vạn Phần (nay thuộc Diễn Vạn, huyện Diễn Châu) lên định cư làng Vạn Tràng (nay thuộc xã Long Thành), là người có sức khỏe và tài võ nghệ, đặc biệt là tài bơi lặn giỏi Trần Hưng Đạo tin dùng, nhiều lần đục thủng thuyền giặc, có công lớn nhiều trận thủy chiến với giặc Nguyên Vua Trần phong ông là “Sát hải đại vương tướng quân” Nhân dân Yên Thành lập đền thờ Hoàng Tá Thốn làng Vạn Tràng (nay thuộc xã Long Thành) và đến Đức Hoàng (nay thuộc xã Phúc Thành) Trong kháng chiến chống quân Minh đầu kỷ XV, theo kế hoạch tướng Nguyễn Chích, Lê Lợi từ Lam Sơn kéo quân vào Nghệ An “để làm chổ dựa đứng chân dựa vào để lấy nhân lực, tài lực, sau quay Đông Đô thì có thể tính xong việc dẹp yên thiên hạ” Từ làng Trang Niên (nay thuộc xã Mỹ Thành), Nguyễn Vĩnh Lộc cùng 19 dân binh gia nhập nghĩa quân Tại xã Vân Tụ, bốn anh em Nguyễn Thế Bồng, Nguyễn Thế Bình, Nguyễn Thế Tài, Nguyễn Trung Lao (sau đổi tên là Đào Trung Lao) sung vào nghĩa quân và cử giữ chức Đoàn luyện đô ti sứ Khi Bình Định Vương Lê Lợi cử Đinh Lễ vùng núi phía tây huyện Yên Thành xây dựng thành Động Đình sách Quy Lai, tổ chức tuyển thêm quân lính, luyện tập binh mã, sắm sửa vũ khí , trai tráng các làng đã nô nức gia nhập nghĩa quân Từ Động Đình, nghĩa quân Đinh Lễ đã kéo xuống bao vây thành Diễn Châu đánh quân tăng viện và đã thắng lớn Trong chiến thắng vang dội nghĩa quân Lam Sơn trên đất Nghệ An trận Bồ Đằng, Trà Lân, Lam Thành, Diễn Châu , Nguyễn Vĩnh Lộc đã hiến nhiều kế hay giết giặc, ông Lê Lợi ba quốc tính từ họ Nguyễn mang họ Lê, tức Lê Lộc Ở làng Tiên Thành (nay thuộc xã Bắc Thành), Phan Vân đem lương thảo ủng hộ nghĩa quân Trai tráng, nhân dân nhiều làng xã huyện Yên Thành đã rào làng (5) chiến đấu, dùng làng để giữ nước, góp phần xứng đáng vào kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh Trong nội chiến Lê – Mạc (từ thời Nam – Bắc triều) kéo dài 60 năm (1533 -1592) và hỗn chiến Trịnh – Nguyễn từ năm 1627 đến năm 1672, chiến tranh các tập đoàn phong kiến kéo dài triền miên 200 năm, có chiến trận xảy trên đất Yên Thành các làng Vĩnh Tuy, Hào Kiệt, có diễn ven sông Lam, Thanh Hóa , em huyện Yên Thành phải làm lao dịch, binh dịch, chiến đấu và phục vụ chiến đấu, nhân dân phải đóng góp thuế khóa nặng nề, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ “Các huyện Nghệ An đồng ruộng bị bỏ hoang, không thu hạt thóc nào, dân đói to, lại bị bệnh dịch chết đến quá nữa, nhiều người phiêu bạt , hạt tiêu điều” Trong hoàn cảnh đói nghèo, cực thế, nhân dân Yên Thành đã liên tục vùng lên hưởng ứng các khởi nghĩa nông dân.Và phong trào Tây Sơn nỗi lên, đặc biệt là Nguyễn Huệ kéo quân Bắc lần thứ hai, trên đường từ Nam Đàn qua Truông Hến Yên Thành, nhân dân huyện Yên Thành đã đem thóc gạo ủng hộ nghĩa quân, ba suất dinh có người tòng quân, chiến đấu dũng cảm, lập công giết giặc Nguyễn Hữu Có (xã Kim Thành), Phan Duy Nậm (xã Tràng Thành) Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng công Đà Nẵng, triều đình nhà Nguyễn bước đầu hàng giặc nhân dân nước, đó có nhân dân huyện Yên Thành liên tiếp nỗi dậy chống Pháp Trong năm chống Pháp trước Đảng Cộng sản Việt Nam đời, có hai kiện lớn diễn trên đất Yên Thành đó là khởi nghĩa Cần Vương, thường gọi là khởi nghĩa Đồng Thông – Vũ Kỳ và hoạt động chuẩn bị khởi nghĩa Chu Trạc Tràng Thành Hưởng ứng Chiếu Cần Vương Hàm Nghi, cuối năm 1875, tiến sĩ Nguyễn Xuân Ôn, người làng Cồn Sắt (nay thuộc xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu) cùng Phó bảng Lê Doãn Nhã, người làng Tràng Sơn (nay thuộc xã Sơn Thành) tập hợp các sĩ phu yêu nước cùng đông đảo nghĩa binh các huyện Yên Thành, Diễn Châu, Anh Sơn làm lễ tế cờ, phát động khởi nghĩa đánh Pháp Nghĩa quân đã lấy vùng núi phía tây Yên Thành làm đại doanh, đó có Đồng Thông – Vũ Kỳ Tập hợp cờ Cần Vương Nguyễn Xuân Ôn, Lê Doãn Nhã, có nhiều tráng đinh từ các lò vật các làng xã, tiêu biểu là Tác Bảy – Nguyễn Văn Ngợi, Độc Nhoạn, Đội Vinh Tô Bá Ngọc, người làng Đông Yên (nay thuộc xã Minh Thành), là điền chủ giàu có, giàu lòng từ thiện, thường giúp đỡ người nghèo khó Hưởng ứng phong trào Cần Vương, ông đã ủng hộ nhiều lương thực, tiền bạc và làm Đốc vận quân lương nghĩa quân Lê Doãn Nhã (6) Chu Trạc, sinh năm 1849 gia đình nông dân yêu nước Ông là nguời có nghĩa khí, có sức khỏe và tài võ nghệ Năm 30 tuổi, ông thi đỗ Võ cử (cử nhân võ) trường thi Thanh Hóa vào Huế học tiếp để chuẩn bị thi Tạo sĩ (tiến sĩ võ) Năm Ất Dậu, vua Hàm Nghi xuất bôn, kinh thành hữu sự, ông bỏ quê mở cửa hàng buôn bán nông thổ sản, cắt thuốc nam, thuốc bắc chợ Dinh vừa kiếm sống vừa làm địa điểm liên lạc với Phán Ám xã Hội Duy Tân và Quang Phúc hội Phan Bội Châu Ông cùng với cử nhân Hồ Xuân Trang (huyện Quỳnh Lưu) tìm đường bắc liên hệ với Hoàng Hoa Thám và Đề Thám giao nhiệm vụ tuyển mộ người, gây quỹ, sắm sửa võ khí, chuẩn bị lương thực Chu Trạc đã vận động nhiều niên yêu nước Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Đô Lương, Thanh Chương, Yên Thành vào “nghĩa đảng” và đã sắm sửa số vũ khí Khi hay tin phong trào chống thuế Trung Kỳ lan phủ thành Hà Tĩnh, đêm 26 – 2- 1908, Chu Trạc làm lễ tế cờ xóm Nương Che và phát hịch đánh Pháp: “Ai là khách anh hùng xin hãy chung lưng đấu cật Nước còn lúc ni” Sau lễ tế cờ, Chu Trạc phân công Nguyễn Xuân Vĩnh huyện Diễn Châu, Phan Văn Chớn huy khoảng 30 người qua Lào mua vũ khí, Hồ Xuân Trang đến huyện Nghi Lộc liên hệ với Đặng Thái Thân, Phạm Văn Ngôn Yên Thế liên hệ với Hoàng Hoa Thám Nhưng vì sơ hở việc lựa chọn nghĩa binh, bị kẻ xấu lọt vào, báo mật thám Đêm 10-4-1908, lúc Chu Trạc họp với các cộng nhà ông thì bị bọn lính vây bắt Tài liệu mật thám Pháp gửi Khâm sứ Trung Kỳ (6-1913) viết: “Vụ Chu Đình Trạc là vụ nỗi loại lớn Nghệ An năm 1908 Chu Đình Trạc lúc đó là Tổng Tư lệnh quân đội Bắc Trung Kỳ Đề Thám trao quyền, bị đày Côn Đảo”.Ý định tổ chức bạo động vũ trang Chu Trạc và cộng ông không thành lòng yêu nước sục sôi, chân thành và nghĩa khí bậc chân nho dám xả thân vì nước, vì dân đã ghi thêm trang sử vẻ vang nhân dân huyện Yên Thành ĐỊA LI ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Nhớ tên và xác định vị trí huyện Yên Thành - Mô tả số đặc điểm huyện Yên Thành II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Bản đồ huyên Yên Thành(nếu có) - Thông tin; số liệu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Bài Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi HS lắng nghe (7) mục bài Nội dung các hoạt động Hoạt động 1: Vị trí và giới hạn GV hỏi: HS thảo luận nhóm đôi - Huyện Yên Thành giáp với huyện nào? Đại diện nhóm trả lời - Nêu tên các xã huyện Yên Thành? Cả lớp nhận xét, bổ sung GV nhận xét và kết luận: Huyện Yên Thành, thành lập tách từ huyện Đông Thành, HS lắng nghe Phủ Diễn Châu, từ năm Minh Mệnh thứ 18 (1838) Hiện có 39xã, diện tích 54 990 080 ha, dân số 275 105 người Thành phần dân tộc: Kinh Hoạt động 2: Tình hình kinh tế GV hỏi: Chủ yếu là ngành gì? HS trả lời GV kết luận: Nông nghiệp Yên Thành phát Cả lớp nhận xét, bổ sung triển phần lớn tác dụng sông Đào thời Pháp thuộc, sông này lấy nước từ Sông Lam nhờ Bara Đô Lương Côn sông này cung cấp nước tưới cho ba huyện Yên Thành - Diễn Châu - Quỳnh Lưu 1.Cơ cấu tổ chức - Chủ tịch HĐND: Nguyễn Văn Ninh - Chủ tịch UBND: Nguyễn Tiến Lợi - Bí thư huyện ủy: Phan Văn Tân Khái quát quá trình hình thành địa lý, lịch sử, phát triển huyện Yên Thành (8) Huyện Yên Thành, thành lập tách từ huyện Đông Thành, Phủ Diễn Châu, từ năm Minh Mệnh thứ 18 (1838) Phủ Diễn Châu tức Châu Diễn, là phận Hoài Hoan, 15 của nước Văn Lang thời vua Hùng Dựng nước.Dưới thời Bắc thuộc, Diễn Châu thuộc huyện Hàm Hoan đời Hán, quận cửu Đức đời Ngô, quận cửu Chân Đời Lương, quận Nhật Nam đời Tuỳ, châu nam Đức, Đức Châu Hoan Châu, đời Đường Năm Trịnh quán I (627) đời Đường, phía bắc Hoan Châu gọi là Diễn Châu Tên Diễn Châu bắt đầu gọi từ đó Diễn Châu có lúc gọi là quận Long Tri gồm huyện: Trung Nghĩa; Hoài Hoan; Long Tri; Tứ Nông; Võ lung; Võ Dung; và Võ Kim, trị sở đóng Quỳ Lăng (Lăng thành) Được quyền tự chủ, các triều đại Ngô (939-967); Đinh (968-980) chọn Quỳ Lăng làm lỵ sở Châu Diễn Thời triều Lê (980-1009) lỵ sở Châu Diễn chuyển Kẻ Dền, Công Trung Thượng (xã Văn Thành) HOAT ̣ ĐỘNG NGLL Chủ đề tháng Hòa bình và hữu nghi NGÀY HỘI HÒA BÌNH, HỮU NGHỊ I MỤC TIÊU: Qua bài học, giúp HS: - Hiểu biết đất nước, người, văn hóa số dân tộc, quốc gia trên giới - Thể lòng yêu hòa bình và tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các dân tộc khác, các nước khác qua các bài ca, điệu múa, trình diễn thời trang các dân tộc và các việc làm cụ thể, thiết thực khác TiÕt II QUY MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo lớp III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Trang trí lớp học - Các tài liệu, bài viết đất nước, người, các văn hóa khác IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động1: Chuẩn bị GV phổ biến nội dung tiết học: - Nội dung thi trang phục, bài hát, điệu múa - Hình thức thi - Bầu ban giám khảo Hoạt động2: Ngày hội Hòa bình, hữu nghị GV yêu cầu học sinh cần thực các nội dung sau: - Đại diện lớp công bố chương trình - Biễu diễn thời trang các dân tộc - Biểu diễn các bài hát, điệu múa Hoạt động3: Đánh giá và trao giải HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS lắng nghe HS nêu lại nội dung tiết học, đăng kí tham gia nội dung HS lắng nghe và thực Lần lượt học sinh lên thực (9) GV yêu cầu ban giám khảo công bố kết Cả lớp hát tập thể bài và trao giải: +Trang phục đẹp Từng học sinh đạt giải lên nhận giải + Bài hát, điệu múa hay thưởng - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau Chuẩn bị bài sau Thø ba, ngµy 10 th¸ng n¨m 2012 Buæi s¸ng líp 4B KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU: Sau bài học, giúp HS: - Trình bày trao đổi chất thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải nước, khí ô-xi, chất khoáng khác… - Thể trao đổi chất thực vật với môi trường sơ đồ II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Hình trang 122, 123 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: -Thực vật cần gì để quang hợp và hô hấp? - HS trả lời - Nêu vai trò ô-xi và khí các-bôníc quá trình hô hấp và quang hợp - HS nhận xét thực vật - GV nhận xét, chấm điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, -HS mở SGK ghi mục bài - Nhắc lại đầu bài Nội dung các hoạt động Hoạt động 1: Phát những biểu bên ngoài của trao đổi chất thực vật - GV yêu cầu HS quan sát hình trang HS quan sát hình trang 122 122: -Kể tên gì vẽ hình? - HS thực nhiệm vụ theo gợi ý -Phát yếu tố đóng vai trò trên cùng với bạn quan trọng sống cây xanh (ánh sáng, nước, chất khoáng đất) có hình -Phát yếu tố còn thiếu để bổ (10) sung (khí các-bô-níc, khí ô-xi) GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm GV gọi số HS lên trả lời câu hỏi: HSK,G: Kể tên yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải môi trường quá trình sống -Quá trình trên gọi là gì? Kết luận GV: Thực vật phải thường xuyên lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, nước, khí ô-xi và thải nước, khí các-bô-níc, chất khoáng khác… Quá trình đó gọi là quá trình trao đổi chất thực vật và môi trường Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất thực vật - GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm Một số HS trả lời các câu hỏi - HS nhận giấy, bút vẽ theo nhóm - HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn thực vật - Nhóm trưởng điều khiển các bạn giải thích sơ đồ nhóm - Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp HS nhắc lại nôi dung bài C Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị bài: Động vật cần gì để sống? - Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết2) I MỤC TIÊU: Học xong bài này HS có khả năng: - Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT - Nêu việc làm cần phù hợp với lứa tuổi BVMT - Tham gia BVMT nhà , trường học và nơi công cộng việc làm phù hợp với khả HSK,G: không đồng tình với hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè , người thân cùng thực bảo vệ môi trường (11) II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG - Trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường nhà và trường - Thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường - Bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt để bảo vệ môi trường nhà và trường - Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường nhà và trường III ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Sách GK IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: - Môi trường bị ô nhiễm ai? Bảo vệ môi - 1HS nêu trường là trách nhiệm ai? - HS nhận xét - GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài Nội dung các hoạt động - Mỗi nhóm nhận tình để thảo luận & bàn cách giải Hoạt động1: Tập làm “Nhà tiên tri” - Từng nhóm trình bày kết làm Yêu cầu HS làm bài tập việc - GV chia HS thành các nhóm và phát - Các nhóm khác nghe & bổ sung phiếu ý kiến - Gọi các nhóm trình bày GV đánh giá kết làm việc các nhóm & đưa đáp án đúng: a) Các loại cá, tôm bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến tồn chúng & thu nhập người sau này b) Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khoẻ người & làm ô nhiễm đất & nguồn nước c) Gây hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm trự… d) Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật nước bị chết đ) Làm ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn) e) Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (12) Yêu cầu HS đọc bài tập 3, có hai phương + Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản án: tán thành và không tán thành đối ( ý a sửa thành bảo vệ loài vật có ích và loài - HS biểu lộ thái độ theo cách đã vật quí hiếm) quy ước - GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ - HS giải thích lí & thảo luận thông qua các bìa chung lớp GV nêu ý kiến bài tập - GV yêu cầu HS giải thích lí Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 4) - GV chia HS thành các nhóm - Từng nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận & tìm cách xử lí - GV nhận xét cách xử lí nhóm & - Đại diện nhóm lên trình bày đưa cách xử lí có thể sau: kết thảo luận (có thể đóng a) Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp vai) than sang chỗ khác b) Đề nghị giảm âm c) Tham gia thu nhặt phế liệu & dọn đường làng Hoạt động 4: Hãy kể lại số việc mà các em đã làm để bảo vệ môi trường (Bài tập ) - GV chia HS thành nhóm + Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình môi trường - Từng nhóm thảo luận xóm/phố, hoạt động bảo vệ môi - Từng nhóm trình bày kết làm trường, vấn đề còn tồn & cách giải việc - Các nhóm khác bổ sung ý kiến + Nhóm 2: Tương tự môi trường trường học + Nhóm 3: Tương tự môi trường lớp học - GV nhận xét kết làm việc nhóm C Củng cố, dặn dò: - GV nhắc lại tác hại việc làm ô nhiễm môi trường - GV gọi vài em đọc to phần ghi nhớ - HS đọc - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ - Về nhà thực môi trường địa phương - Chuẩn bị tiết sau LỊCH SỬ NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP (13) I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: + Sau Quang Trung qua đời , triều đại Tây Sơn suy yếu dần Lợi dụng thời đó Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng công nhà Tây Sơn Năm 1082, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long , định đô Phú Xuân (Huế) - Nêu vài chính sách cụ thể các vua nhà Nguyễn để củng cố thống trị : + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành việc hệ trọng nước + Tăng cường lực lượng quân đội với nhiều thứ quân, các nơi có thành trì vững chắc…) + Ban hành Bộ Luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối ĐIỀU CHỈNH :Không yêu cầu nắm nội dung, cần biết Bộ luật Gia Long Nhà Nguyễn ban hành II.CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh kinh thành Huế - Một số điều luật Bộ luật Gia Long (nói tập trung quyền hành & hình phạt hành động phản kháng nhà Nguyễn) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: - Em hãy kể lại chính sách kinh - HS trả lời tế & văn hóa vua Quang Trung? - HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá kết B Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, HS mở SGK ghi mục bài Nội dung các hoạt động Hoạt động1: Hoàn cảnh đồ của nhà Nguyễn GV hỏi: HS đọc thầm SGK và trả lời: - Nhà Nguyễn đời vào hoàn cảnh nào? + Sau vua Quang Trung mất, lợi dụng triều đình suy yếu, Nguyễn Ánh đã đem quân công, lật đổ nhà Tây Sơn -Năm 1792, Quang Trung qua đời, triều đại +Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy Tây Sơn nào? niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô Từ năm 1802 đến năm 1848, nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu (14) Trị, Tự Đức - Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn vào năm nào? Lấy hiệu là gì? Kinh đô đâu? GV treo tranh kinh thành Huế & giới thiệu - HS xem tranh nhà Nguyễn đã chọn Phú Xuân làm kinh - Các tổ lên thi đua chọn đúng thứ đô, các đời vua nhà Nguyễn? tự các đời vua đầu nhà Nguyễn (Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Hoạt động 3: Bộ luật Gia Long Nhà Đức) Nguyễn ban hành Yêu cầu HS đọc SGK, TLN đôi, trả lời: - Vì các vua nhà Nguyễn không muốn - HS hoạt động theo nhóm sau đó chia sẻ quyền lợi mình cho ai? cử đại diện lên báo cáo - GV kết luận: Các vua nhà Nguyễn đã -HS nhận xét, bổ sung dùng biện pháp thâu tóm quyền hành vào tay mình Nhà Nguyễn đời đã xây dựng ngai vàng mình trên biển máu khởi nghĩa nông dân Tây Sơn Vì vậy nhà Nguyễn đã thực chính sách quản lí xã hội chặt chẽ & tàn bạo C Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại ND tiết học - Tìm đọc: Các vua đời nhà Nguyễn - Chuẩn bị bài: Kinh thành Huế Chuẩn bị bài sau BUỔI CHIỀU LỚP 5C Lịch sử: Lịch sử địa phương Hoạt động NGLL: Ngày hội Hòa bình, hữu nghị Địa lí: Địa lí địa phương ( Đã soạn thứ 2) KĨ THUẬT (5A) LẮP RÔ BỐT (Tiết2) I- MỤC TIÊU: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô-bốt - Lắp phận và ráp Rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp, tháo các chi tiết Rô-bốt II- CHUẨN BỊ: - Mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: - Nêu lại quy trình lắp Rô-bốt? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS trả lời - HS nhận xét (15) GV nhận xét, đánh giá kết B Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài HS mở SGK Nội dung các hoạt động Hoạt động3: HS thực hành lắp Rôbốt a- Chọn chi tiết GV phát lắp ghép - Yêu cầu HS chọn các chi tiết nắp hộp - GV cho HS tiến hành lắp b- Lắp phận - GV hỏi: Để lắp Rô-bốt ta cần lắp phận đó là phận nào? - GV theo dõi giúp đỡ HS lắp cho đúng C- Lắp rô- bốt - Sau các nhóm hoàn thành các phận cho HS tiến hành lắp Rô-bốt Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm Yªu cÇu häc sinh tr×nh bµy s¶n phÈm - Nhận xét, đánh giá sản phẩm C Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rô-bốt - Nhận xét thái độ học tập HS - Chuẩn bị tiết sau: Lắp ghép mô hình tự chọn - HS chọn chi tiết và tiến hành ghép Rôbốt - HS nêu: Gồm phận: chân, thân, đầu, tay, ăng ten, trục bánh xe - HS các nhóm tiến hành ráp các phận với để thành Rô-bốt - Tr×nh bµy s¶n phÈm - Tham gia đánh giá, nhận xét sản phẩm - HS nghe, ghi nhớ nhiệm vụ Thø t, ngµy 11 th¸ng n¨m 2012 LỚP 4A Lịch sử: Nhà Nguyễn thành lập Đạo đức: Bảo vệ môi trường ( Tiết 2) ( Đã soạn thứ 3) ĐỊA LI BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I- MỤC TIÊU: Học xong bài này giúp HS: - Chỉ trên đồ Việt Nam vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo: Cái Bầu, Cát Bà, Hoàng Sa, Trường Sa -Trình bày số đặc điểm tiêu biểu biển ,đảo và quần đảo nước ta -Vai trò biển Đông ,các đảo và quần đảo nước ta II- CHUẨN BỊ: (16) -Bản đồ hành chính VN -Tranh ảnh biển đảo III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: - Nêu lại quy trình lắp Rô-bốt? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Nêu vị trí Đà Nẵng?vì Đà Nẵng là đầu mối giao thông? GV nhận xét, đánh giá kết B Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài Nội dung các hoạt động Hoạt động 1: Vùng biển Việt Nam Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát H1, TLN đôi, trả lời: -Hãy cho biết biển đông bao bọc các phía nào phần đất liền ? -Phía Bắc có vịnh nào ,phía nam có vịnh nào? -Tìm vị trí vịnh Bắc Bộ ,vịnh Thái Lan? -Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? HSK,G: Với đặc điểm vậy biển có vai trò gì nước ta? -Gọi 1HS lên bảng trên đồ mô tả lại vị trí và đặc điểm vùng biển nước ta ? Hoạt động2: Đảo và quần đảo -GV đưa tranh đảo -Đảo là gì ? -GV quần đảo Trường sa, Hoàng Sa -Vậy quần đảo là gì? -G ghi đảo và quần đảo -Gọi 1h lên lại vùng biển Việt Nam trên đồ VN vùng biển VN chia làm vùng? Hoạt động 3: Đặc điểm vùng biển -HS đọc SGK, quan sát H1, TLN đôi, trả lời: -Được bao bọc các phía Đông và Namcủa phần đất liền nước ta -Phía Bắc có vịnh Bắc Bộ ,phía nam có vịnh Thái Lan -Cặp đôi thảo luận và tìm trên lược đồ SGK -Điều hoà khí hậu ,thuận lợi cho việc phát triển kinh tế ,du lịch ,là đường giao thông nối liền từ bắc đến namvà giao thông với các nước trên gới -Đại diện số cặp lên trên đồ -Có diện tích rộng, phía bắc có vịnh bắc bộ, phía nam có vịnh Thái Lan và là phận biển đông -HS lên bảng mô tả -HS nhận xét HS trả lời: -Đảo là phận đất nhỏ lục địa xung quanh có nước biển bao bọc -Nơi tập trung nhiều đảo gọi là quần đảo -1HS lên -3 vùng,vùng biển phía bắc ,vùng biển phía nam ,vùng biển miền trung (17) phía Bắc Yêu cầu HS TLN, trả lời các câu hỏi: -Trình bày số nét tiêu biểu vùng biển phía Bắc? -Vùng biển miền trung có đặc điểm gì? -GV nói thêm an ninh quốc phòng hai quần đảo này -Vùng biển phía nam có đặc điểm gì? -Gọi đại diện các nhóm trình bày trên đồ -G nhận xét -Chia lớp thành nhóm –2 nhóm thảo luận nội dung -Vịnh BB là nơi tập trung nhiều đảo nước.Các đảo lớn Cái Bầu ,Cát Bà là nơi có đông dân cư,nghề đánh cá khá phát triển Vịnh Hạ Long là thắng cảnh tiếng đã công nhận là di sản thiên nhiên giới -Miền trung có đường bờ biển dài ven biển có số đảo nhỏ Lý Sơn (Quảng Ngãi),Phú Quý (Bình Thuận)và có số đảo đá có tổ yến phát triển nghề khai thác tổ yến Ngoài khơi xa có hai quần đảo lớnlà Hoàng Sa,Trường Sa -Biển phía nam và tây nam có số đảo lớn là Côn Đảo và đảo Phú Quốc,quần đảo Thổ Chu.Người dân trên đảo làm nghề trồng trọt,đánh bắt và chế biến hải sản nà phát triển du lịch -Đại diện các nhóm trình bày -HS nhận xét - Mô tả lại đặc điểm vùng biển -1HS mô tả lại toàn vùng biển -Rút bài học C Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học -HS đọc bài học -Chuẩn bị bài Khai thác khoáng sản… -Chuẩn bị bài sau HOẠT ĐỘNG NGLL: Chủ đề tháng Hòa bình và hữu nghi TIẾT 1: TRÒ CHƠI DU LỊCH VÒNG QUANH THẾ GIỚI I MỤC TIÊU: Qua bài học, giúp HS: - Hiểu biết đất nước, người và văn hóa số quốc gia trên giới - Phát triển kĩ giao tiếp, khả ứng phó nhanh nhậy, chính xác II QUY MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo lớp III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN (18) - Bản đồ giới - Phiếu học tập IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động1: Chuẩn bị GV phổ biến nội dung tiết học: - Mỗi tổ cử đội chơi - HS tham gia chơi cần nghiên cứu tài liệu - Cung cấp cho HS số thông tin Hoạt động2: Tiến hành chơi GV yêu cầu: - Mỗi tổ cử đại diện bốc thăm -Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên gắn vào đồ +Gắn đúng vị trí: 10 điểm +Nêu đúng tên thủ đô: 10 điểm +Nêu tên di sản hay danh lam thắng cảnh quốc gia đó: 10 điểm +Kể nét độc đáo nước đó: 10 điểm Hoạt động3: Tổng kết, trao giải thưởng GV công bố kết quả: Thưởng điểm Mười cho tổ có số điểm cao - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS lắng nghe HS lắng nghe: - Cử đại diện bốc thăm -Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên gắn vào đồ Cả lớp hát tập thể bài Tổ có kết cao nhận điểm 10 Chuẩn bị bài sau Thø n¨m, ngµy 12 th¸ng n¨m 2012 BUỔI SÁNG LỚP 4C Lịch sử: Nhà Nguyễn thành lập Đạo đức: Bảo vệ môi trường ( Tiết 2) Địa lí: Biển, đảo và quần đảo Hoạt động NGLL: Trò chơi du lich vòng quanh giới ( Đã soạn thứ 3, thứ 4) BUỔI CHIỀU LỚP 5B Lịch sử: Lịch sử địa phương (Tiết 1) Địa lí: Địa lí địa phương (Tiết 1) Hoạt động NGLL: Tìm hiểu văn hóa các dân tộc trên giới ( Đã soạn thứ 3) ĐẠO ĐỨC ĐẠO ĐỨC ĐỊA PHƯƠNG ( Tiết 1) Cư xử nói lịch với người khác I MỤC TIÊU: Qua bài học, giúp HS: (19) Củng cố kỹ hình thành các hành vi thói quen đạo đức: Cư xử núi lịch với người khác - Cư xử nói lịch với người - Nói lịch với người thông qua hoạt động,mọi lúc,mọi nơi - GD học sinh nói lời hay, ý đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC -SGK, tư liệu III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, HS lắng nghe ghi mục bài Nội dung các hoạt động Hoạt động : Thảo luận, sắm vai GV gắn BP ghi sẵn tình lên bảng: -Khi khách đến nhà chơi,em và người làm gì ? -Em cùng người thân lên xe buýt,lúc xe đông người.Em nhìn thấy cụ già loay hoay tìm chỗ ngồi Lúc em làm gì? -Nhân ngày 8/3, em muốn mang hoa đến chúc mừng bà Em ứng xử nào? GV nhận xét, đánh giá kết Hoạt động : Bày tỏ ý kiến: - GV đưa số tình -Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến mình cách dơ thẻ màu GV chốt ý đúng GV kết luận: Đối với tất người,chúng ta cần phải cư xử nói lịch Như vậy là ngoan, trò giỏi C Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học -Về nhà: Điều tra các tệ nạn xã hội địa phương em LỚP 4B +Học sinh diễn tiểu phẩm +Từng nhóm lên diễn lại tình xảy với gia đình mình(có tr/hợp nên và không ) - HS tham gia chơi HS nghe ý kiến , dơ thẻ và giải thích vì sao? HS nhắc lại nội dung tiết học Chuẩn bị tiết học sau Thø s¸u , ngµy th¸ng n¨m 2012 KHOA HỌC ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I- MỤC TIÊU:Học xong tiết này, HS biết: (20) Nêu yếu tố cần để trì sống ĐV như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG -Kĩ làm việc nhóm -Kĩ quan sát, so sánh và phán đoán khả xả với động vật nuôi điều kiện khác III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 124, 125 - Phiếu học tập IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: -Hãy nêu trao đổi khí hô hấp -2HS trả lời thực vật - HS nhận xét - Hãy nêu trao đổi thức ăn thực vật GV nhận xét, đánh giá kết B Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài Nội dung các hoạt động Hoạt động 1: Thí nghiệm -Yêu cầu HS làm thí nghiệm chứng minh vai trò nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đời sống động vật -GV nêu rõ: thí nghiệm đó ta có thể chia thành hai nhóm:  cây dùng làm thí nghiệm  cây dùng để làm đối chứng - Bài học này có thể sử dụng kiến thức đó để chúng ta tự nghiên cứu và tìm cách làm thí nghiệm chứng minh: động vật cần gì để sống? - GV chia nhóm, yêu cầu các em làm việc theo thứ tự sau:  Đọc mục Quan sát trang 124 để xác định điều kiện sống chuột thí nghiệm  Nêu nguyên tắc thí nghiệm  Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống và thảo luận, dự đoán kết thí nghiệm HS nghe và thực theo nhóm Tiến hành làm thí nghiệm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn GV (21) - GV yêu cầu đại diện vài nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và GV điền ý kiến các em Lưu ý: không yêu cầu HS làm thí nghiệm này, trình bày cho HS nắm phương pháp làm thí nghiệm Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm Yêu cầu HS nêu điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường - GV yêu cầu HS nhóm thảo luận dựa vào câu hỏi trang 125  Dự đoán xem chuột hộp nào chết trước? Tại sao? Những chuột còn lại nào?  Kể yếu tố cần để vật sống và phát triển bình thường? GV nhận xét và kết luận - Như mục Bạn cần biết C Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Động vật ăn gì để sống? KĨ THUẬT - Đại diện nhóm nêu ý kiến - Nhóm khác nhận xét và bổ sung -HS nêu điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày HS nhắc lại nội dung tiết học Chuẩn bị tiết học sau LẮP Ô TÔ TẢI (Tiết 1) I MỤC TIÊU : Qua tiết học, giúp HS: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải - Lắp ô tô tải theo mẫu Ô tô chuyển động * HS khéo tay:Lắp ô tô tải theo mẫu Ô tô lắp tương đối chằc chắn chuyển động GDTKNL :- Lắp thêm thiết bị thu ượng mặt trời để chạy xe ô tô tiết kiệm xăng, dầu - Tiết kiệm xăng, dầu sử dụng xe II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật Học sinh : SGK , lắp ghép mô hình kĩ thuật III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (22) Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết HS lắng nghe học, ghi mục bài Nội dung các hoạt động Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét -Cho hs quan sát mẫu -Gv đặt câu hỏi : + Ô tô tải có bao nhiêu phận ? +Nêu tác dụng ô tô tải GV đánh giá kết Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk: -GV cùng hs gọi tên, số lượng và chọn loại chi tiết theo bảng đúng đủ -Xếp cácchi tiết đã chọn vào nắp hộp *Lắp phận: -Lắp gía đỡ trục bánh xe và sàn ca bin -Lắp ca bin -Lắp thành sau thùng xe lắp trục bánh xe *Lắp ráp xe ô tô tải : -Gv lắp ráp xe:khi lắp 25 lỗ gv nên thao tác chậm -Kiểm tra chuyển động xe - Tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp C Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị tiết sau - HS quan sát mẫu và nêu ý kiến nhận xét, trả lới câu hỏi - Cả lớp nhận xét, bổ sung HS lắng nghe và làm theo HS tháo và xếp vào hộp HS nhắc lại quy trình lắp Chuẩn bị tiết Địa lí: Biển, đảo và quần đảo Hoạt động NGLL: Trò chơi du lịch vòng quanh giới ( Đã soạn thứ 3) (23)

Ngày đăng: 09/06/2021, 09:54

w