1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA KHOASUDIAD D HDNGLL 45 T32

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I- MỤC TIÊU: Học xong bài này giúp HS: -Vùng biển nước ta có nhiều hải sản ,dầu khí ,nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa ph[r]

(1)TuÇn 32 Líp 5A Thø hai, ngµy 16 th¸ng n¨m 2012 LỊCH SỬ LỊCH SỬ TỈNH NGHỆ AN I MỤC TIÊU: Giúp học sinh nắm được: -Lịch sử Nghệ An từ kỷ XV đến kỷ XIX,qua đó tìm hiểu mảnh đất Nghệ An với khởi nghĩa Lam Sơn và thời Lê Sơ;Nghệ An chiến tranh TrịnhMạc,Trịnh-Nguyễn;Nghệ An với phong trào Tây Sơn - Giáo dục học sinh lòng tự hào lịch sử quê hương, từ đó các em có ý thức gắn bó với quê hương và xây dựng quê hương giàu đẹp - Rèn kỹ sưu tầm tư liệu lịch sử, phân tích, đánh giá,tư log II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC +Sách lịch sử địa phương Nghệ An,tư liệu +Kênh hình,tranh ảnh liên quan III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Từ kỷ XV đến kỷ XVI ?Vì nghĩa quân Lam Sơn tiến quân vào Nghệ An?Ai là người đề kế hoạch đó?Kết nào? ?Tại Lê Lợi chọn Thiên Nhẫn để xây dựng thành Lục Niên?Em có nhận xét gì định đó? ?Trong khởi nghĩa Lam Sơn,nhân dân Nghệ An có đóng góp gì? ?Thời Lê sơ,địa giới hành chính nào? ?Những biểu nào chứng tỏ thời Lê sơ,tình hình Nghệ An tương đối ổn định? Nghệ An thời Lê sơ HS Hoạt động cá nhân,trao đổi nhóm thảo luận - *Chính trị: - *Kinh tế: - *Văn hoá-giáo dục: GV Bổ sung,phân tích,giới thiệu và kết luận Hoạt động 2.Nghệ An từ kỷ XVI đến kỷ XVIII Thảo luận nhóm: ?Trong chiến tranh Trịnh-Mạc,Trịnh- HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS lắng nghe và trả lời: -10/1424,nghĩa quân Lam Sơn tiến quân vào Nghệ Anlàm nên trận Bồ Đằng,Trà Lân,Bồ Ải,Khả Lưu -Lê Lợi chọn Thiên Nhẫn để xây dựng thành Lục Niên1425,giải phóng vùng Diễn Châu,Thanh Hóa và phần lớn NA -1426,từ NA nghĩa quân tiến Bắc,giành thắng lợi hoàn toàn -Nhân dân NA sức chiến đấu,lập nhiều kì tích,tiêu biểu là Nguyễn Xí 1469,thừa tuyên NA(9 phủ,25 huyện,2 châu)1490,gọi là xứ Nghệ An1509,gọi là trấn NA -Tương đối ổn định và phát triển -Lập trường thi hương NA(100 Khoa thi,57 tiến sĩ) -Bảo tồn phong tục tập quán tốt đẹp địa phương a.Nghệ An chiến tranh TrịnhMạc,Trịnh-Nguyễn -Nghệ An là địa bàn tranh chấp các lực phong kiến nên phải chịu nhiều hậu nặng nề (2) Nguyễn nhân dân NA đã chịu hậu nào? ?Thái độ nhân dân NA trước hoàn cảnh đó?Nêu số dẫn chứng minh họa? ?Hãy nêu đóng góp nhân dân Nghệ An chiến dịch đại phá quân Thanh? ?Vì vua QT chọn Phượng Hoàng Trung Đô làm đất đóng đô? HS Trao đổi,thảo luận nhóm GV Bổ sung,nhận xét,giới thiệu nhân vật ,địa danh,phân tích,kết luận Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò: -Tìm hiểu chiến thắng to lớn nghĩa quân Lam Sơn trên đất NA? -Tìm hiểu số đóng góp nhân dân NA chiến dịch đại phá quânThanh? ĐỊA LÍ nhiều khởi nghĩa nổ thất bại b.Nghệ An với phong trào Tây Sơn -Ba lần tiến quân Bắc,Nguyễn Huệ dừng chân NA, nhân dân NA hăng hái ủng hộ người và -Sau đánh bại quân Thanh,vua QT có ý định dời đô NA nhưng ko thành -Tìm hiểu,sưu tầm tư liệu di tích lịch sử-văn hóa NA có liên quan đến thời kì này? VÞ TRÝ §I¹ lý vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn I Môc tiªu bµi häc: Sau bµi häc, HS cÇn: - Nắm vững đặc điểm và ý nghĩa vị trí địa lí tỉnh Nghệ an - Nắm đợc lợi nh hạn chế điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiªn cña tØnh - Có kĩ đọc đồ, phân tích các bảng số liệu để nắm kiến thức bài học - Qua việc hiểu rõ thực tế địa phơng hình thành các em ý thức tham gia, xây dựng địa phơng, từ đó bồi dỡng tình cảm tốt đẹp quê hơng, đất nớc II Ph¬ng tiÖn d¹y häc - Bản đồ hành chính Việt Nam - Bản đồ hành chính, tự nhiên Việt Nam - Các tranh ảnh liên quan đến bài dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH .1 Më bµi GV giíi thiÖu bµi míi theo phÇn giíi thiÖu SGK Nội dung các hoạt động Hoạt động 1: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thæ vµ ph©n chia hµnh chÝnh VÞ trÝ l·nh thæ - TiÕp gi¸p: + PhÝa Nam: Hµ tÜnh + PhÝa B¾c: Thanh hãa + PhÝa §«ng: BiÓn §«ng + PhÝa T©y: Lµo - DiÖn tÝch: 16487,29 km2 => lín - Toạ độ địa lí NghÖ an n»m gi÷a cña B¾c Trung Bộ trải dài từ 18 độ 35’ B đến 20 độ 00’ B => ý nghÜa: + ThuËn lîi giao lu bu«n b¸n víi Lµo (Quèc lé qua cöa khÈu NËm c¾n) + PhÝa §«ng tiÕp gi¸p víi BiÓn §«ng => NghÖ an v¬n BiÓn §«ng víi nhiÒu ngµnh kinh tÕ võa truyÒn thèng vừa đại: đánh bắt hải sản, làm ? Quan sát đồ hành chính và Atlat địa lí Việt Nam, hãy xác định vị trí, quy mô diện tích và nêu ý nghĩa kinh tế vị trí địa lí NghÖ an? GV yêu cầu HS lên bảng, dựa vào đồ Việt Nam để xác định vị trí và lãnh thổ địa phơng GV gîi më: (3) ? TØnh NghÖ an n»m ë vïng nµo cña níc ta ? Gi¸p víi c¸c tØnh, thµnh phè nµo? Cã biªn giíi víi níc nµo? ? Cho biÕt diÖn tÝch cña NghÖ an lµ bao nhiªu? NhËn xÐt? ? Xác định toạ độ địa lí? ? Vị trí địa lí nh có ý nghĩa gì việc ph¸t triÓn kinh tÕ-x· héi? -> GV bæ sung (nÕu cÇn), chèt l¹i Sù ph©n chia hµnh chÝnh ? Quan sát đồ hành chính Nghệ an, hãy nªu tªn 20 huyÖn, thÞ x·? so s¸nh vÒ quy m« diện tích các đơn vị đó? Hoạt động 2: §iÒu kiÖn tù nhiªn vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn §Þa h×nh, kho¸ng s¶n ? Tại nói địa hình Nghệ an lại ghiêng theo híng TB - §N muèi, GTVT biÓn, nu«i trång thuû s¶n, du lÞch, nghØ m¸t => §Þa bµn hÊp dÉn, ®Çy tiÒm n¨ng Các đơn vị hành chính - C¶ tØnh cã thµnh phè, thÞ x· - Cã 17 huyÖn: - §Æc ®iÓm chung: + §a d¹ng phøc t¹p, bÞ chia c¾t m¹nh + Hớng nghiêng địa hình là hớng TB-§N ? Quan sát đồ tự nhiên Nghê an, hãy nêu - Các khu vực địa hình các khu vực địa hình chính và giá trị kinh tế + Phía tây là địa hình đồi núi chiếm 83% diªn tÝch dạng địa hình đó? + Khu vực đồng nằm phía nam ? Tìm trên đồ các dãy núi cao trên và đông nam 1000m ? ảnh hởng địa hình đến phát triển => ảnh hởng: - Vùng đồi núi: có trữ lợng gỗ lớn, kinh tÕ-x· héi cña nh©n d©n NghÖ an nhiÒu lo¹i gç quý, nhiÒu lo¹i l©m s¶n kh¸c cã gi¸ trÞ níc vµ xuÊt ? Nêu đặc điểm khí hậu tỉnh ta? khÈu - Vùng đồng bằng: trồng lúa, cây c«ng nghiÖp l¹c, mÝa, ít -> d©n c tËp trung đông - Vùng đồi núi thấp: đồng cỏ phát ? đá vôi và đá trắng nghệ an có giá trị nh triển -> chăn nuôi trâu bò nào? Kể tên các vùng có đá ? Quan sát lợc đồ kẻ tên các loại khang sản? - Đá vôi làm vật liệu cho xây dựng và đá trắng cho xuất - Kim lo¹i mµu: Vµng ,Ru bi,thiÕc - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm với mùa đông tơng đối lạnh KhÝ hËu, s«ng ngßi ? Em có nhận xét gì tác động - Đặc điểm khí hậu: + Nhiệt độ trung bình năm 25 khí hậu đến sản xuất và đời sống + Lîng ma trung b×nh: 17000mm -> GV bæ sung, chèt ý Mïa ma: -> 11 Th¸ng 6-7: ma tiÓu m·n + §é Èm kh«ng khÝ trung b×nh: 86,5% + Cã mïa giã Gió mùa mùa đông: Đông Bắc Giã mïa mïa h¹: T©y Nam -> giã T©y kh« nãng + B·o: Th¸ng -> th¸ng 11, Th¸ng 9, 10 nhiÒu b·o nhÊt => ¶nh hëng: - §èi víi s¶n xuÊt: (4) ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ m¹ng líi s«ng ngßi tØnh ta? Nªu mét sè dßng s«ng chÝnh ? KÓ tªn mét sè phô lu cña s«ng c¶?t¹i các phụ lu có giá trị thủy điện? ? Cho biết chế độ nớc sông ngòi ? Vai trò sông ngòi đời sống và s¶n xuÊt ? Cho biÕt tØnh ta cã c¸c lo¹i thæ nhìng nµo? §Æc ®iÓm cña thæ nhìng? Ph©n bè thæ nhìng? 3.§Êt ®ai – sinh vËt GV giới thiệu đặc điểm loại đất chÝnh + ThuËn lîi:  N«ng nghiÖp ph¸t triÓn quanh n¨m  vô lóa/ n¨m, cã n¬i cã thªm vô lóa chÐt + Khã kh¨n:  GÆp óng lôt  H¹n h¸n vµo mïa kh«  S©u rÇy ph¸t triÓn  B·o vµ ma lín - §èi víi sinh ho¹t: dÔ g©y bÖnh * S«ng ngßi - Có hệ thống sông ngòi khá dày đặc, sông ngắn nhỏ và dốc, số sông tơng đối lớn: sông cả, sông hiếu … - Chế độ nớc theo mùa: lũ Tiểu Mãn, lò §¹i M·n => Vai trß: + Thñy ®iÖn + Cung cÊp níc cho s¶n xuÊt n«ng nghiÖp + Phát triển GTVT đờng thuỷ + §¸nh b¾t c¸ + §iÒu hoµ khÝ hËu, c©n b»ng m«i trêng sinh th¸i Có loại đất chính: Fe lít và phù sa => ý nghÜa: + ThÝch hîp trång c©y ¨n qu¶, chÌ, lạc, hoa màu (đất Fe lít) + ThÝch hîp trång lóa, hoa mµu, c©y c«ng nghiÖp hµng n¨m, c©y ¨n qu¶ (đất phù sa) - DiÖn tÝch rõng 250.000 - Cã nhiÒu lo¹i chim, thó quý nh: Sao La, H¬u Sao,… - Vên quèc gia: Phï m¸t, phï huèng C¸c §Æc ®iÓm Ph©n bè lo¹i Thæ nhìng Fe lít Chứa nhiều ô Vùng đồi núi: xít sắt, nhôm Nghĩa đàn, Quỳ có màu đỏ hợp, Tân kì hoÆc vµng nói cao, lîng mïn t¨ng nªn cã mµu sÈm h¬n Phù sa Độ phì cao các đồng ? ý nghĩa thổ nhỡng sản xuất - GV trình bày trạng sử dụng đất tØnh ta - GV nªu râ hiÖn tr¹ng th¶m thùc vËt tù nhiên và các loại động vật hoang dã và giá HS nêu lại ND tiết học trÞ cña chóng ? TØnh ta cã vên quèc gia nµo Cñng cè, dặn dò - GV s¬ kÕt bµi häc - Dặn dò tiết sau (5) HOẠT ĐỘNG NGLL TÌM HIỂU VỀ NGÀY GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG I MỤC TIÊU: Qua tiết học, giáo dục HS: Truyền thống yêu nước, biết ơn sâu sắc các vua Hùng và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước và giữ nước; giáo dục truyền thống đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc lao động sản xuất, xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC Tư liệu, tranh ảnh giỗ tổ Hùng Vương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu HS lắng nghe và trả lời: tiết học, ghi mục bài Tìm hiểu bài: GV nêu: - Các hoạt động diễn + Các hoạt động diễn ngày, từ ngày? ngày 5/3 đến ngày 10/3 năm Nhâm Thìn (tức từ ngày 26/3 đến 31/3/2012) + Lễ rước kiệu xã vùng ven Khu di -Lễ rước kiệu xã vùng ven tích lịch sử Đền Hùng vào ngày 8/3 năm Khu di tích lịch sử Đền Hùng vào Nhâm Thìn (tức ngày 29/3/2012) có tham ngày nào? gia các đoàn Ngoại giao, đại diện Tổ chức UNESCO Việt Nam và Uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam -Đây là hoạt động có ý nghĩa cộng đồng và giá trị nhân văn nào? +Đây là hoạt động có ý nghĩa cộng đồng và giá trị nhân văn sâu sắc nhằm tuyên truyền, quảng bá cho Hồ sơ khoa học “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ” đề nghị UNESCO công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện nhân loại +Phần hội tổ chức gắn với Chương trình “Du lịch cội nguồn” năm 2012 tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai; vinh danh Di sản “Hát Xoan Phú Thọ” vừa - Phần hội tổ chức gắn với Chương trình “Du lịch cội nguồn” UNESCO công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân nào? Ở đâu? loại và số hoạt động khác như: Chương trình Liên hoan “Hát Xoan và dân ca Phú Thọ”.Thời gian tổ chức giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm Nhâm Thìn – 2012 diễn ngày, từ ngày 5/3 đến ngày 10/3 năm Nhâm Thìn (tức từ ngày 26/3 đến 31/3/2012) Khu di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì và các xã, phường vùng (6) GV nhận xét, bố sung Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau ven HS nhắc lại ND tiết học Chuẩn bị tiết sau Thø ba, ngµy 17 th¸ng n¨m 2012 Buæi s¸ng líp 4B KHOA HỌC ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG? I MỤC TIÊU: Sau bài học, giúp HS: I.Mục tiêu: Giúp HS: -Kể tên số loài động vật và thức ăn chúng II ĐDDH: HS sưu tầm tranh ảnh các loài động vật Hình trang 126, 127 SGK III.Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY Bài cũ: Gọi HS lên trả lời câu hỏi: +Muốn biết động vật cần gì để sống, thức ăn làm thí nghiệm nào ? +Động vật cần gì để sống ? -Nhận xét và ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thức ăn động vật -Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm -Yc các nhóm TLN nói tên vật mà mình sưu tầm và loại thức ăn nó, đồng thời phân loại theo nhóm thức ăn -Nhận xét và chốt ý đúng -Yc hãy nói tên, loại thức ăn vật các hình minh họa SGK HOẠT ĐỘNG HỌC - HS trả lời -HS TLN và nối tiếp trả lời +Nhóm ăn cỏ, lá cây +Nhóm ăn thịt +Nhóm ăn hạt +Nhóm ăn tạp +Nhóm ăn côn trùng, sâu bọ +Hình 1: Con hươu, thức ăn nó là lá cây +Hình 2: Con bò, thức ăn nó là cỏ, lá +Mỗi vật có nhu cầu thức ăn mía, thân cây chuối thái nhỏ, lá ngô, … khác Theo em, người ta lại +Người ta gọi số loài là động vật ăn tạp vì thức ăn chúng gồm nhiều gọi số loài ĐV là động vật ăn tạp? +Em biết loài động vật nào ăn loại động vật lẫn thực vật +Gà, mèo, lợn, cá, chuột, … tạp? - Nhận xét và chốt ý đúng Hoạt động 2: Tìm thức ăn cho động vật -GV chia lớp thành đội - Phổ biến luật chơi: đội đưa - Lắng nghe tên vật, sau đó đội phải tìm thức (7) ăn cho nó.Ví dụ: Đội 1: Trâu Đội 2: Cỏ, thân cây lương thực, lá ngô, mía - Tổ chức HS chơi thử chơi thật - Nhận xét và tuyên dương Hoạt động 3: Trò chơi: Đố bạn gì? -GV phổ biến cách chơi: dán vào lưng HS vật mà không cho HS đó biết, sau đó yc HS quay lưng lại cho các bạn xem vật mình +HS chơi có nhiệm vụ đoán xem vật mình mang là gì +HS chơi hỏi các bạn lớp câu đặc điểm vật - Tổ chức cho HS chơi - Nhận xét và tuyên dương 3.Củng cố - Dặn dò: - Củng cố nội dung bài học - Chuẩn bị: “Trao đổi chất động vật” - Nhận xét tiết học - HS chơi - HS chơi thử: Ví dụ: HS đeo vật là hổ, hỏi: +Con vật này có chân phải không ? – Đúng +Con vật này có sừng phải không ? – Sai +Con vật này ăn thịt tất các loài động vật khác có phải không ? – Đúng +Đấy là hổ – Đúng - HS đọc mục Bạn cần biết ĐẠO ĐỨC ĐẠO ĐỨC ĐỊA PHƯƠNG: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ I.Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu chăm làm việc nhà là cách giúp đỡ bố mẹ, thể hiếu thảo - Rèn luyện thói quen siêng năng, chăm chỉ, phấn đấu trở thành người ngoan, hiếu thảo II.Đồ dùng dạy học -Tranh ảnh liên quan nội dung bài III.Hoạt động trên lớp Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: Kể các việc em đã làm thể văn hóa tham gia giao thông -3 HS trình bày -GV nhận xét, đánh giá -Lớp nhận xét Bài mới: *Hoạt động1: Xem tranh -GV treo các tranh chủ đề: "Việc nhà" chia HS -HS xem tranh thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho các -Đại diện nhóm trình bày kết nhóm xem tranh, thảo luận theo các câu hỏi: + Các tranh vẽ gì?Em biết làm việc đó -Các nhóm khác bổ sung không? + Em đã làm việc nào số các việc đó? (8) -GV kết luận: Chăm làm việc nhà là cách giúp đỡ bố mẹ, thể hiếu thảo, em nên rèn luyện thói quen siêng năng, chăm làm việc nhà vừa sức, phù hợp khả *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm -GV phát bảng nhóm, nêu yêu cầu thảo luận: Tìm việc nhà các em có thể phụ giúp bố mẹ: GV kết luận: +Nấu cơm +Cùng mẹ chế biến thức ăn +Chăm sóc em nhỏ +Quét nhà +Đổ rác +Gập quần áo +Dọn phòng riêng +Chuẩn bị giường ngủ *Hoạt động 3: Lập kế hoạch - GV yêu cầu HS tự lên kế hoạch xếp thời gian hợp lý vừa học tập vừa giúp bố mẹ làm việc nhà 3.Củng cố - Dặn dò Nhắc HS nhà rèn luyện thói quen siêng năng, chăm làm việc nhà theo kế hoạch để trở hành người ngoan, hiếu thảo -HS lớp thảo luận, trình bày vào bảng nhóm -Lớp nhận xét, bổ sung -Xây dựng kế hoạch -Nhiều HS trình bày kế hoạch -Lớp nhận xét, bổ sung KINH THÀNH HUẾ I.Mục tiêu : Giúp HS: - Mô tả đôi nét kinh thành Huế: + Với công sức hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế xây dựng bên bờ sông Hương đây là toà thành đồ sộ và đẹp thời đó + Sơ lược cấu trúc kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm kinh thành và Hoàng thành Các lăng tẩm các vua nhà Nguyễn Năm 1993 Huế công nhận là Di sản văn hóa giới II ĐDDH: Hình SGK Một số hình ảnh kinh thành và lăng tẩm Huế PHT HS III.Các hoạt động dạy học: : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Gọi Hs đọc ghi nhớ tiết trước -HS đọc bài (9) - GV nhận xét và ghi điểm 2.Bài : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Làm việc lớp -GV yc HS đọc SGK đoạn: “Nhà Nguyễn các công trình kiến trúc” và yc vài em mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế -GV tổng kết ý kiến HS Hoạt động 2: Làm việc nhóm - GV phát cho nhóm ảnh (chụp công trình kinh thành Huế ) +Nhóm : Ảnh Lăng Tẩm +Nhóm : Ảnh Cửa Ngọ Môn - Sau đó, GV yc các nhóm nhận xét và thảo luận đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để gới thiệu nét đẹp công trình đó(tham khảo SGK) -GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày lại kết làm việc 3.Củng cố - Dặn dò: - Củng cố nội dung bài học - Chuẩn bị: “Tổng kết” - Nhận xét tiết học -2 HS đọc và mô tả -HS khác nhận xét, bổ sung -Các nhóm thảo luận +Nhóm : Ảnh Chùa Thiên Mụ +Nhóm : Ảnh Điện Thái Hòa -Các nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình -Nhóm khác nhận xét - HS nghe - Hs đọc lại phần ghi nhớ BUỔI CHIỀU LỚP 5C Lịch sử: Lịch sử địa phương (Tiết 1) Hoạt động NGLL: Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương Địa lí: Địa lí địa phương (Tiết 2) ( Đã soạn ở thứ 2) KĨ THUẬT (5A) LẮP RÔ BỐT (Tiết3) I- MỤC TIÊU: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô-bốt - Lắp phận và ráp Rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp, tháo các chi tiết Rô-bốt II- CHUẨN BỊ: - Mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY 1-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng HS HOẠT ĐỘNG HỌC (10) -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung đã học tiết trước 2-Bài mới: A-Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích tiết học B Nội dung các hoạt động Hoạt động 3: HS thực hành lắp a) Chọn chi tiết: -Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng loại vào nắp hộp -GV kiểm tra việc chọn các chi tiết b) Lắp phận: -Cho HS đọc phần ghi nhớ -Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung bước lắp SGK -Cho HS thực hành lắp -GV theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng c) Lắp ráp máy bay trực thăng: -HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước SGK Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm -Mời HS nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK -Cử HS lên đánh giá sản phẩm -GV nhận xét đánh giá sản phẩm HS theo mức -GV nhắc HS tháo các chi tiết và thiết bị điện và xếp gọn gàng vào hộp 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét học -Nhắc HS nhà học bài và chuẩn bị để sau tiếp tục thực hành - HS trả lời - HS nhận xét HS mở SGK - HS chọn chi tiết và tiến hành ghép Rô-bốt - HS nêu: Gồm phận: chân, thân, đầu, tay, ăng ten, trục bánh xe - HS các nhóm tiến hành ráp các phận với để thành Rô-bốt - Tr×nh bµy s¶n phÈm - Tham gia đánh giá, nhận xét sản phÈm - HS nghe, ghi nhớ nhiệm vụ LỚP 4A Thø t, ngµy 18 th¸ng n¨m 2012 Lịch sử: Kinh thành Huế Đạo đức: Đạo đức địa phương ( Đã soạn ở thứ 3) (11) ĐỊA LÍ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I- MỤC TIÊU: Học xong bài này giúp HS: -Vùng biển nước ta có nhiều hải sản ,dầu khí ,nước ta khai thác dầu khí thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ven biển -Nêu thứ tự tên các công việc từ đánh bắt đến xuất hải sản nước ta -Chỉ trên đồ VN vùng khai thác dầu khí,đánh bắt nhiều hải sảnở nước ta -Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển -Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển tham quan nghỉ mát vùng biển II SỬ DỤNG NL TK VÀ HIỆU QUẢ -Tài nguyên khoáng sản quan trọng thềm lục địa là dầu lửa, khí đốt - Cần khai thác và sử dụng tiết kiệm và hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên quý giá này III ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC -Bản đồ hành chính VN -Tranh ảnh biển đảo IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: -Kể tên số hoạt động khai thác - HS trả lời - HS nhận xét nguồn lợi từ biển, đảo? - GV nhận xét, chấm điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài Nội dung các hoạt động Hoạt động 1: Khai thác khoáng sản Yêu cấu Hs dựa vào sgk và tranh ảnh vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi -Tài nguyên khoáng sản quan trọng vùng biển VN là gì? -HS mở SGK - Nhắc lại đầu bài HS dựa vào sgk và tranh ảnh, TLN đôi, trả lời các câu hỏi: -Tài nguyên quan trọng vùng biển nước ta là dầu mỏ khí đốt ngoài dầu mỏ và khí đốt còn khai thác cát trắng -Khai thác dầu mỏ và khí đốt phục vụ HSK,G: Nước ta khai thác cho nhu cầu nước và xuất khoáng sản đó dùng để làm gì? -Chỉ trên đồ vị trí nơi khai thác -Khai thác cát trắng để làm nguyên liệu công nghiệp cho ngành thuỷ tinh các khoáng sản đó GV nhận xét, kết luận: Hiện dầu khí nước ta khai thác chủ yếu dùng cho xuất nước ta xây dựng các nhà máy lọc dầu và chế biến dầu (nhà máy lọc dầu Dung Quất) (12) Hoạt động 2: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản GV hỏi: -Nêu dẫn chứng thể biển nước ta có nhiều hải sản -Các nhóm dựa vào tranh ảnh, đồ, sgk và vốn hiểu biết thảo luận các gợi ý -Vùng biển nước ta có nhiều hải sản riêng cá có tới hàng nghìn loài -Hoạt động đánh bắt hải sản nước ta ngoài còn có nhiều hải sản quý diễn ntn? nơi nào khai thác -Hoạt động đánh bắt hải sản diễn khắp nhiều hải sản Hãy tìm nơi đó trên vùng biển từ bắc vào nam đồ? -Những nơi bắt nhiều hải sản là vùng ven biển Quảng Ngãi đến Kiên -Ngoài việc đánh bắt nhân dân còn làm Giang gì để có thêm nhiều hải sản? -Tìm vùng đó trên đồ -Nhiều vùng ven biển nhân dân còn nuôi -Nêu vài nguyên nhân làm cạn kiệt các loại tôm cá và các loại hải sản khác nguồn hải sản và ô nhiểm môi trường đồi mồi ,ngọc trai biển -Nguyên nhân làm cạn nguồn hải sản và làm ô nhiễm môi trường biển : đánh bắt -GV chốt lại: -Cần phải bảo vệ môi cá mìn,điện ,vứt rác thải xuống biển trường biển du lịch trên biển ,làm tràn dầu chở dầu trên biển không vứt rác thải xuống biển C Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học HS nhắc lại ghi nhớ -CB bài: Ôn tập Chuẩn bị bài sau HOẠT ĐỘNG NGLL: Chủ đề tháng Hòa bình và hữu nghi TIẾT 3: NHỮNG CÁNH CHIM HÒA BÌNH, HỮU NGHỊ I MỤC TIÊU: Qua bài học, giúp HS biết: - Yêu hò bình và biết thể tinh thần đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các dân tộc qua các thông điệp cụ thể II QUY MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo lớp III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Bóng bay các màu - Giấy màu, kéo, IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động1: Chuẩn bi GV phổ biến nội dung tiết học: - Mỗi tổ chuẩn bị bóng bay viết thông điệp lên trên Hoạt động2: Tiến hành chơi HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS lắng nghe (13) GV yêu cầu: - Mỗi tổ cử đại diện nêu nội dung thông điệp tổ mình -Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm vẽ vào giấy Hoạt động3: Tổng kết, trao giải thưởng GV công bố kết quả: Thưởng điểm Mười cho tổ có số điểm cao - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau HS lắng nghe: - Cử đại diện trình bày thông điệp - Cả lớp nhận xét đánh giá lời bình và tranh đẹp Cả lớp hát tập thể bài Tổ kết cao nhận điểm 10 Chuẩn bị bài sau Thø n¨m, ngµy 19 th¸ng n¨m 2012 BUỔI SÁNG LỚP 4C Lịch sử: Kinh thành Huế Đạo đức: Đạo đức địa phương Địa lí: khai thác khoáng sản và hải sản vùng biển Việt Nam Hoạt động NGLL: cánh chim hòa bình, hữu nghị ( Đã soạn ở thứ 3, thứ 4) BUỔI CHIỀU LỚP 5B Lịch sử: Lịch sử địa phương (Tiết 2) Địa lí: Địa lí địa phương (Tiết 2) Hoạt động NGLL: Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương ( Đã soạn ở thứ 3) ĐẠO ĐỨC ĐẠO ĐỨC ĐỊA PHƯƠNG ( Tiết 2) Bảo vệ môi trường I MỤC TIÊU: Qua bài học, giúp HS: - M«i trêng sèng rÊt quan träng víi cuéc sèng cña ngêi - Häc sinh biÕt b¶o vÖ m«i trêng - Có ý thức làm cho môi trờng thêm xanh, sạch, đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Tranh, ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Làm việc lớp: Gi¸o viªn nªu lÇn lît tõng c©u hái, häc HS lắng nghe câu hỏi sinh tr¶ lêi: Từng em nêu ý kiến mình - M«i trêng lµ g×? - Nªu mét sè thµnh phÇn cña m«i trêng b¹n ®ang sèng? - Bạn đã làm gì để bảo vệ môi trờng sèng? Gi¸o viªn kÕt luËn: M«i trêng rÊt quan (14) trọng ngời, nó ảnh hởng trực tiÕp tíi søc kháe ngêi V× vËy mäi ngêi cÇn cã ý thøc b¶o vÖ m«i trêng Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh - Gi¸o viªn ®a c¸c bøc tranh, ¶nh - Yªu cÇu Häc sinh quan s¸t tranh vµ nªu nhËn xÐt vÒ viÖc lµm cña c¸c b¹n tranh ? B¹n tranh (¶nh) ®ang lµm g×? ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ viÖc lµm cña b¹n tranh? ? Tranh (¶nh) nµo lµ bøc tranh (¶nh) b¶o vÖ m«i trêng? Hoạt động 3: Liªn hÖ thùc tÕ + ViÖc vøt r¸c bõa b·i dêng, n¬i công công, sông ngòi địa phơng + ViÖc phun thuèc trõ s©u, phun hãa chÊt, lu lîng xe m¸y « t« di l¹i nhiÒu + Việc địa phơng đã xây dựng đợc khu xö lý r¸c th¶i vµ tæ chøc thu gom r¸c th¶i để bảo vệ môi trờng Hoạt động 4: Cñng cè dÆn dß: -Thùc hiÖn tèt viÖc gi÷ g×n vµ b¶o vÖ m«i trêng - Chuẩn bị tiết học sau HS lắng nghe HS quan sát tranh, ảnh Thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm nêu nội dung tranh - Häc sinh kh¸c nhËn xÐt bæ sung HS nghe và nêu tình hình địa phương mình - HS lắng nghe - Chuẩn bị tiết sau LỚP 4B Thø s¸u , ngµy 19 th¸ng n¨m 2012 KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I- MỤC TIÊU:Học xong tiết này, HS biết -Trình bày trao đổi chất động vật với môi trường: động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu,… - Thể trao đổi chất động vật với môi trường sơ đồ (15) II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC -Hình minh hoïa trang 128 SGK (phoùng to) -Sơ đồ trao đổi chất động vật viết sẵn vào bảng phụ -Giaáy A4 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: -Động vật ăn gì để sống? - GV nhận xét, chấm điểm C Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài -HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung HS mở SGK Nội dung các hoạt động Hoạt động 1: Động vật lấy gì và thải môi trường gì? -Yeâu caàu HS quan saùt hình minh hoïa trang 128, SGK và mô tả gì trên hình vẽ mà em bieát Gợi ý: Hãy chú ý đến yếu tố đóng vai trò quan trọng sống động vật và yếu tố cần thiết cho đời sống động vật mà hình vẽ còn thiếu -Goïi HS trình baøy, HS khaùc boå sung +Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường để trì sống ? +Động vật thường xuyên thải môi trường gì quá trình sống ? +Quá trình trên gọi là gì ? +Thế nào là quá trình trao đổi chất động vaät ? -GV: Thực vật có khả chế tạo chất hữu để tự nuôi sống mình là lá cây có diệp lục Động vật giống người là chúng có quan tiêu hoá, hô hấp riêng nên quá trình sống chúng lấy từ môi trường khí ô-xi, thức ăn, nước uống và thải chất thừa, cặn -2 HS ngoài cuøng baøn quan saùt, trao đổi và nói với nghe -Trao đồi và trả lời: +Để trì sống, động vật phải thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi có khoâng khí +Trong quá trình sống, động vật thường xuyên thải môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu +Quá trình trên gọi là quá trình trao đổi chất động vật +Quá trình trao đổi chất động vật là quá trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ô-xi từ môi trường và thải môi trường khí các-bôníc, phân, nước tiểu -Laéng nghe (16) bã, nước tiểu, khí các-bô-níc Đó là quá trình trao đổi chất động vật với môi trường Hoạt động 2: Sự trao đổi chất động vật và môi trường +Sự trao đổi chất động vật diễn naøo ? -Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ trao đổi chất động vật và gọi HS lên bảng vừa vào sơ đồ vừa nói trao đổi chất động vaät -GV: Động vật giống người, chúng hấp thụ khí ô-xi có không khí, nước, các chất hữu có thức ăn lấy từ thực vật động vật khác và thải môi trường khí các-bô-níc, nước tiểu, các chất thải khác Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm HS -Phát giấy cho nhóm -Yêu cầu: Vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm -Trao đổi và trả lời: +Hàng ngày, động vật lấy khí ô-xi từ không khí, nước, thức ăn cần thieát cho cô theå soáng vaø thaûi moâi trường khí các-bô-níc, nước tiểu, phaân -1 HS lên bảng mô tả dấu hiệu bên ngoài trao đổi chất động vật và môi trường qua sơ đồ -Laéng nghe -Hoạt động nhóm theo hướng daãn cuûa GV -Tham gia vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật, sau đó trình bày trao đổi chất động vật theo sơ đồ -Goïi HS trình baøy -Nhận xét, khen ngợi nhóm vẽ đúng, nhóm mình vẽ -Đại diện nhóm trình bày đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc, dễ hiểu Caùc nhoùm khaùc boå sung, nhaän xeùt 4.Cuûng coá, dặn dò: -Daën HS veà nhaø hoïc baøi vaø chuaån bò baøi sau -Laéng nghe -Nhaän xeùt tieát hoïc HS nêu lại ND tiết học Chuẩn bị tiết học sau KĨ THUẬT LẮP Ô TÔ TẢI (Tiết 2) I MỤC TIÊU : Qua tiết học, giúp HS: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải - Lắp ô tô tải theo mẫu Ô tô chuyển động * HS khéo tay:Lắp ô tô tải theo mẫu Ô tô lắp tương đối chằc chắn chuyển động (17) GDTKNL :- Lắp thêm thiết bị thu ượng mặt trời để chạy xe ô tô tiết kiệm xăng, dầu - Tiết kiệm xăng, dầu sử dụng xe II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật Học sinh : SGK , lắp ghép mô hình kĩ thuật III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết HS lắng nghe học, ghi mục bài Nội dung các hoạt động Hoạt động 3: Thao tác kĩ thuật: - Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk: -GV cùng hs gọi tên, số lượng và chọn loại chi tiết theo bảng đúng đủ -Xếp cácchi tiết đã chọn vào nắp hộp *Lắp phận: -Lắp gía đỡ trục bánh xe và sàn ca bin -Lắp ca bin -Lắp thành sau thùng xe lắp trục bánh xe *Lắp ráp xe ô tô tải : -Gv lắp ráp xe:khi lắp 25 lỗ gv nên thao tác chậm -Kiểm tra chuyển động xe Hoạt động 4: Đánh giá kết GV đánh giá SP Dặn chuẩn bị tiết sau - HS quan sát mẫu và nêu ý kiến nhận xét, trả lới câu hỏi - Cả lớp nhận xét, bổ sung HS lắng nghe và làm theo HS nhắc lại quy trình lắp Chuẩn bị bài sau Địa lí: Biển, đảo và quần đảo Hoạt động NGLL: Trò chơi du lịch vòng quanh giới ( Đã soạn ở thứ 3) (18)

Ngày đăng: 09/06/2021, 04:37

w