1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của david a kolb trong dạy học phần sinh học vi sinh vật (SH 10 THPT) để phát triển năng lực tự học cho học sinh​

139 29 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 6,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ÂU THỊ HẠNH VẬN DỤNG MƠ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CỦA DAVID A KOLB TRONG DẠY HỌC PHẦN "SINH HỌC VI SINH VẬT" (SH 10 THPT) ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ÂU THỊ HẠNH VẬN DỤNG MƠ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CỦA DAVID A KOLB TRONG DẠY HỌC PHẦN "SINH HỌC VI SINH VẬT" (SH 10 THPT) ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận PPDH Bộ môn Sinh học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN HỒNG THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận án Âu Thị Hạnh i LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành Bộ mơn ”Sinh học đại & Giáo dục Sinh học”, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên Trong q trình nghiên cứu, tơi nhận giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Hồng tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Bộ môn ”Sinh học đại & Giáo dục Sinh học”, khoa Sinh học, Phòng đào tạo, Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Thầy Cô, em HS trường THPT tham gia vào trình khảo sát thực nghiệm sư phạm, GV gửi ý kiến đóng góp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, gia đình bạn bè ln động viên, khuyến khích tơi suốt trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Âu Thị Hạnh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii BẢNG CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài nghiên cứu Giới hạn, phạm vi đề tài nghiên cứu Luận điểm đưa bảo vệ 10 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Lược sử nghiên cứu NLTH 1.1.2 Lược sử nghiên cứu dạy học theo mơ hình học trải nghiệm .11 1.2 Cơ sở lý luận 14 1.2.1 Sơ lược số lý thuyết học tập trải nghiệm phát triển NLTH 14 1.2.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài luận văn 21 1.3 Cơ sở thực tiễn 30 1.3.1 Nhận thức GV mơ hình học tập trải nghiệm David A Kolb .31 1.3.2 Thực trạng vận dụng mơ hình học tập trải nghiệm Kolb dạy học 31 Kết luận chương 32 iii Chương VẬN DỤNG MƠ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CỦA DAVID A KOLB DẠY HỌC PHẦN “SINH HỌC VI SINH VẬT"(SH 10 - THPT) ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH .33 2.1 Cấu trúc nội dung phần “Sinh học VSV"(SH 10 -THPT, bản) .33 2.2 Ưu điểm hạn chế vận dụng mơ hình học trải nghiệm David A Kolb dạy học phần “Sinh học VSV"(SH 10 -THPT) .38 2.2.1 Ưu điểm 38 2.2.2 Hạn chế 39 2.3 Bộ công cụ đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức NLTH HS vận dụng mơ hình học trải nghiệm Kolb 39 2.3.1 Bài kiểm tra 39 2.3.2 Hồ sơ học tập 39 2.7.3 Phiếu hỏi 40 2.4 Quy trình vận dụng mơ hình học trải nghiệm Kolb dạy học phần “Sinh học VSV"(SH 10 - THPT) 42 2.5 Một số ví dụ vận dụng mơ hình học trải nghiệm David A Kolb dạy học phần “Sinh học VSV"(SH 10 - THPT) 44 Kết luận chương 64 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65 3.1 Mục đích thực nghiệm 65 3.2 Nội dung thực nghiệm 65 3.3 Phương pháp thực nghiệm 65 3.3.1 Chọn trường, lớp thực nghiệm thời gian thực nghiệm 65 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 66 3.3.3 Đánh giá mức độ hiểu HS 66 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm biện luận 70 3.4.1 Phân tích kết học tập HS 70 3.4.2 Đánh giá kết phát triển NLTH học sinh 80 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC iv BẢNG CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt ĐC GD&ĐT GV HS NLTH NXB PPDH THPT TN 10 VSV iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nhận thức mơ hình học tập trải nghiệm David A Kolb 31 Bảng 1.2 Nhận thức tầm quan trọng vận dụng mơ hình học tập trải nghiệm Kolb để phát triển NLTH cho HS dạy học môn Sinh học 31 Bảng 1.3 Thực trạng vận dụng mơ hình học tập trải nghiệm Kolb để phát triển NLTH cho HS dạy học môn Sinh học 31 Bảng 2.1 Bảng mô tả biểu NLTH 40 Bảng 3.1 Danh sách dạy thực nghiệm 65 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lần nhóm lớp TN ĐC 70 Bảng 3.3 Phân phối tần suất điểm kiểm tra nhóm ĐC TN .70 Bảng 3.4 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 71 Bảng 3.5 Kiểm định X điểm kiểm tra thực nghiệm (lần 1) nhóm lớp TN ĐC 72 Bảng 3.6 Phân tích phương sai điểm kiểm tra thực nghiệm (lần 1) nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC 73 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lần nhóm lớp TN ĐC 73 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần nhóm lớp TN ĐC 74 Bảng 3.9 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra thực nghiệm lần nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC 74 Bảng 3.10 Kiểm định X điểm kiểm tra thực nghiệm lần nhóm lớp TN ĐC 75 Bảng 3.11 Phân tích phương sai điểm kiểm tra thực nghiệm lần nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC 76 Bảng 3.12 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lần nhóm lớp TN ĐC 77 Bảng 3.13 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần nhóm lớp TN ĐC 77 Bảng 3.14 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra thực nghiệm lần nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC 78 Bảng 3.15 Kiểm định X điểm kiểm tra thực nghiệm lần nhóm lớp TN ĐC 79 Bảng 3.16 Phân tích phương sai điểm kiểm tra thực nghiệm lần nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC v 80 Bảng 3.17 Đánh giá NLTH HS trước thực nghiệm 80 Bảng 3.18 Bảng tiêu chí đánh giá mức độ đạt kĩ ghi nhớ, kĩ GQVĐ, khả sáng tạo HS sau thực nghiệm 81 Bảng 3.19 Bảng số lượng HS đạt điểm Xi kiểm tra 82 Bảng 3.20 Khoảng điểm biểu NLTH 83 Bảng 3.21 Bảng thống kê định mức biểu NLTH 83 Bảng 3.22 Bảng thống kê số liệu đánh giá biểu NLTH HS .83 Bảng 3.23 Bảng thống kê số liệu đánh giá biểu NLTH HS theo điểm số 84 Bảng 3.24 Kết thăm dò ý kiến học sinh 86 Bảng 3.25 Kết thăm dò ý kiến GV 87 vi DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Phân nhóm lực (theo Đinh Quang Báo) 10 Hình 1.2 Chu trình dạy học theo lý thuyết Bloom 18 Hình 1.3 Chu trình học tập trải nghiệm David A Kolb 16 Hình 1.4 Biểu NLTH(theo Candy) 25 Hình 2.1 Sơ đồ tóm tắt nội dung phần “Sinh học VSV”(SH 10 - THPT) 34 Hình 2.2 Quy trình học trải nghiệm 42 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn tần suất điểm kiểm tra lần thực nghiệm 71 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích nhóm lớp TN ĐC kiểm tra lần .71 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn tần suất điểm kiểm tra lần TN 74 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích nhóm lớp TN ĐC kiểm tra lần .75 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn tần suất điểm kiểm tra lần thực nghiệm 77 Hình 3.6 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra thực nghiệm lần nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC 78 Hình 3.7 Biểu đồ phân phối điểm Xi kiểm tra 82 Hình 3.8 Biểu đồ so sánh biến đổi biểu NLTH 84 v Phụ lục 5: PHIẾU QUAN SÁT HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HS Nội dung Lập kế hoạch Sáng tạo Tự điều chỉnh Kĩ giao tiếp xã hội Giải vấn đề Kĩ thực hành Đánh giá Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT BIỂU HIỆN NLTH CỦA HS Phần A Xin vui lịng tích dấu (x) vào chữ số tương ứng với ý kiến em việc áp dụng, thực hoạt động/biện pháp học tập theo mức độ sau: Không Thỉnh thoảng STT Khi học mơn Sinh học, em có hội câu hỏi tò mò thân Khi học mơn Sinh, em thích đọc trả lời câu hỏi thầy cô bạn Khi học mơn Sinh, em thích đặt câu h liên quan nảy sinh học Khi học mới, em thường kết nối k thức học trước Em thường nghĩ cách sáng đồ tư duy, thiết kế mơ hình, đánh quan trọng… Em thường tự kiểm tra xem ghi học lớp xác định xem cầ Khi ơn bài, em thường xác định chưa hiểu tìm cách để giải đáp thắ Khi quỹ thời gian dành cho học tập b gắng học bù để kịp mốc giới hạn thời thầy/ cô ấn định Trong học nhóm có ý kiến trái em thường bảo vệ đến ý kiến củ Em tự tin trình bày suy nghĩ c 10 11 thiệu sản phẩm với người khác Em thường có phản ứng tiêu cực với thầy/cô, bạn bè 12 13 14 15 Em thường nhận muốn học tập giao tiếp với người xung quanh Khi bị điểm thấp, em thường cố gắng học để điểm cao Em thường quan sát cách học b nghiệm cho thân Khi học nhóm, em thường tham gia đóng gó số liệu viết báo cáo Khi em không hiểu nội dung học tập, em 16 chiếu nguồn thông tin, so sánh dấu hiệu đặc biệt có học để làm sáng tỏ Trong thực hành môn Sinh em thực hoạt động 17 18 19 20 21 22 23 thí nghiệm cách hứng thú, lặp lặp lại nhiều lần để đạt mức độ xác Sau mỗi giảng GV, em thường xác định nội dung vị trí học Em thường dành thời gian để suy ngẫm nội dung học tập hoạt động học tập mà cịn chưa hiểu để dự kiến thời gian học tập Khi tranh luận nội dung với bạn, em luôn đưa cứ, lý luận hợp lý để bảo vệ ý kiến Em nghĩ học mơn Sinh quan trọng em sử dụng kiến thức kỹ học sống hàng ngày Em biết lập kế hoạch (thời gian biểu, địa điểm thực hiện, nội dung học tập cần đạt) trước triển khai hoạt động Trong q trình học tập em biết phân cơng (hoặc nhận) hoạt động học tập cho bạn (cho mình) theo sở trường mạnh bạn (hoặc thân) để giải nhiệm vụ học tập Em thường triển khai nhiệm vụ đề 24 25 theo kế hoạch dự kiến mà khơng vi phạm thời gian gian biểu, nội qui trường lớp Em thường giải vấn đề học tập sau hiểu mục tiêu có trao đổi với thầy/cô, bạn bè Phần B Em vui lòng trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào số câu trả lời phù hợp với quan điểm em: STT Em tự xác định mục 26 tiêu học tập phù hợp với nhu cầu thân Hãy tự đánh giá khả thực 27 28 môn Sinh học Trong trình học tập em sử dụng thành thạo phần mềm tiện ích ? 29 Em liệt kê hoạt động tìm kiếm thơng tin học tập mà em hay sử dụng Hoạt động ưu tiên điền số 1, hoạt động ưu tiên điền số STT Hoạt động tìm kiếm thông tin Đọc sách giáo khoa Đọc sách tham khảo Truy cập mạng internet Trao đổi với Thầy/ Cô Trao đổi với bạn bè 30 Em đưa ví dụ tình em áp dụng kiến thức Sinh học học để giải vấn đề có thực sống Phụ lục Bài kiểm tra số Câu 1(2 điểm) : Em gọi tên, thích đầy đủ cấu tạo hình thái lồi virut gây bệnh truyền nhiễm địa phương em Câu 2(8 điểm) : Em dự đoán nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm Virut (Sởi HIV Cúm Đậu mùa hoặc…) gây xác định chế miễn dịch người bệnh Sau đưa cách phịng chống bệnh cho thân cho địa phương em Đáp án Câu 1: -Nếu HS vẽ thích cấu trúc virút: Có nhân Axit nucleic (ADN ARN) vỏ (1 điểm) -Khi HS gọi tên mô tả cấu trúc dạng virut cụ thể (2 điểm) Câu 2: -HS xác định tên Virut tên bệnh tương ứng (1 điểm) -Xác định nguyên nhân đưa cách phịng bệnh hợp lí Ví dụ: Bệnh sởi -Ngun nhân (2 điểm) + Do virus sởi có nhân ARN thuộc chi Morbilivirus nằm họ Paramyxoviridae Virut sởi tìm thấy dịch tiết mũi hầu, máu nước tiểu người mắc bệnh + Virut xâm nhập vào người thơng qua: đường hô hấp, lây trực tiếp bệnh nhân ho, hắt hơi, nói chuyện -Cơ chế miễn dịch (2 điểm) + Virus sởi xâm nhập vào thể qua đường hô hấp Tại đây, virus nhân lên tế bào biểu mô đường hô hấp hạch bạch huyết lân cận Sau đó, virus xâm nhập vào máu đến phủ tạng (phổi, lách, hạch, da…) gây tổn thương quan biểu rõ rệt triệu trứng Ban da niêm mạc Từ khoảng ngày thứ hai – ba từ mọc ban, thể sinh kháng thể Kháng thể tăng lên virus bị loại khỏi máu Virut bị khống chế dần Phát ban tượng đào thải virus thể phản ứng miễn dịch bệnh lí (Đối với người chăm sóc chu đáo, khơng chăm sóc chu đáo virut tồn thể lâu gây nhiều biến chứng cho thể) + Miễn dịch sau khỏi bệnh bền vững mắc lại lần thức hai - Cách phòng (2 điểm) + Tiêm Vacxin phòng sởi + Tránh xa khỏi mầm bệnh + Vệ sinh thể, đường hô hấp sẽ, thể khỏe mạnh + Kiểm dịch thường xuyên khu dân cư để đưa cách phịng hợp lí - Điều trị mắc (2 điểm) + Khơng có kháng sinh chữa bệnh vi rut gây + Điều trị kháng sinh có chứng bội nhiễm vi khuẩn + Điều trị hỗ trợ gồm hạ sốt Paracetamol, Ibuprofen; nghỉ ngơi giường, bù phụ nước-điện giải, phát biến chứng kịp thời + Vệ sinh thể sẽ, sát trùng đường hô hấp + Khử trùng nơi có bệnh Bài kiểm tra số Câu 1(2 điểm) : Em mơ tả hình thái tế bào vi khuẩn khoang miệng? (Chú thích, ghi tên) Câu (5 điểm) : Xác định kiểu dinh dưỡng chủ yếu hệ VSV khoang miệng Giải thích nguyên nhân sâu Em nêu điều kiện để khống chế nhóm VSV có hại sinh trưởng phát triển khoang miệng Câu (3 điểm) : Kẹp (niềng răng) thẩm mỹ dẫn đến sâu khơng? Vì Đáp án Câu - Vẽ mơ tả hình thái tế bào vi khuẩn (2 điểm) Thành tế bào, màng tế bào, tế bào chất, nhân, ribosom, liệt kê thêm vị trí roi, lông, chất nhầy Câu Nêu nội dung sau: -Khẳng định hệ VSV khoang miệng đa dạng nhiều lồi có VSV có lợi, VSV có hại (1 điểm) - Kiểu dinh dưỡng chủ yếu hóa dị dưỡng (1 điểm) - Các lồi vi khuẩn tạo Axit có hại (Lactobacillus, Streptococus mutan, Actinomyces…) thủ phạm cho hình thành mảng bám ăn mòn Những vi khuẩn chuyển hóa đường (từ thức ăn) sản xuất axit Các axit ăn mòn men qua loạt phản ứng hóa học dẫn đến sâu (1 điểm) - Điều kiện để khống chế VSV có hại(2 điểm) +Giữ gìn vệ sinh miệng (đánh răng, súc miệng) +Khám nha khoa thường xuyên + Không ăn đồ vào buổi tối + Không nên cắn nhai đồ ăn cứng dai Câu - Niềng cách để tạo hàm đẹp cố định mọc theo khung có sẵn Khung tạo lực kéo cho di chuyển từ từ vào vị trí tính tốn có mức thẩm mỹ cao định hình (1 điểm) - Thủ thuật gây tổn thương đến men nguy sâu cao (1 điểm) - Sau niềng để thức ăn cňn dắt lại tręn khung niềng thě có khả gây miệng vŕ sâu (1điểm) Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Bài 27: Các nhóm hoạt động phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm Sản phẩm học sinh: Nhóm Dưa muối nước nóng Các nhóm hoạt động nhóm hỗ trợ GV(bài 27) Nhóm Miếng thịt để bình thường Nhóm Cơm nguội để nơi ẩm ướt Nhóm Sắn phơi trời râm Sắn phơi trời nắng Bài 32: Bệnh truyền nhiễm miễn dịch Các nhóm làm việc độc lập hướng dẫn giáo viên Sản phẩm nhóm tìm hiểu bệnh truyền nhiễm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Ghi chép giáo viên Một số hình ảnh tiết dạy 22: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất VSV ... Chương VẬN DỤNG MƠ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM C? ?A DAVID A KOLB DẠY HỌC PHẦN ? ?SINH HỌC VI SINH VẬT "(SH 10 - THPT) ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH .33 2.1 Cấu trúc nội dung phần ? ?Sinh học. .. nghiệm David A Kolb để phát triển NLTH cho HS dạy học môn Sinh học lớp 10 THPT Xuất phát từ lí chọn đề tài "Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm David A Kolb dạy học phần "Sinh học VSV "(SH 10 THPT). .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ÂU THỊ HẠNH VẬN DỤNG MƠ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM C? ?A DAVID A KOLB TRONG DẠY HỌC PHẦN "SINH HỌC VI SINH VẬT" (SH 10 THPT) ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO

Ngày đăng: 09/06/2021, 08:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w