1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ rèn luyện kỹ năng tư duy logic cho học sinh trong dạy học sinh học vi sinh vật ở trường trung học phổ thông chợ đồn, bắc kạn​

84 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LUÂN THỊ NHƯ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TƯ DUY LOGIC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC VI SINH VẬT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHỢ ĐỒN - BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LUÂN THỊ NHƯ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TƯ DUY LOGIC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC VI SINH VẬT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHỢ ĐỒN - BẮC KẠN Ngành: Lý luận PPDH môn Sinh học Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHÚC CHỈNH THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng tình nghiên cứu riêng tôi, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, ngày 18 tháng 11 năm 2019 Tác giả Luân Thị Như Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Khoa Sinh học - Đại học sư phạm Thái Nguyên, q trình nghiên cứu, tơi nhận giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Phúc Chỉnh, người tận tâm giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu, thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán Bộ môn Lý luận Phương pháp dạy học sinh học, Khoa Sinh học, Phòng đào tạo, Ban giám hiệu trường Đại học sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, ban giám hiệu học sinh trường THPT Chợ Đồn giúp đỡ nhiệt tình q trình thực nghiệm sư phạm Tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, gia đình bạn bè ln động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 18 tháng 11 năm 2019 Tác giả Luân Thị Như Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TƯ DUY LOGIC CHO HỌC SINH T SINH HỌC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu rèn luyện KNT 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.2 Các thao tác tư logic cần rèn luyện cho HS nói chung dạy phần Vi sinh vật SH 10 nói riêng 1.2.3 Vai trị việc rèn luyện thao tác tư logic cho HS dạy học sinh học nói chung dạy học phần Vi sinh vật SH 10 1.2.4 Rèn luyện thao tác tư logic cho HS thông qua phương pháp tích cực 1.2.5 Công cụ để rèn luyện KNTD cho HS Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN 1.3 Cơ sở thực tiễn 21 1.3.1 Thực trạng rèn luyện KNTD logic cho HS dạy học trường THPT Chợ Đồn .21 1.3.2 Thực trạng rèn luyện thao tác tư logic cho HS dạy học phần vi sinh vật (SH 10-THPT) 21 1.3.3 Thực trạng HS tham gia rèn luyện thao tác tư logic học phần vi sinh vật (SH 10 -THPT) 22 Kết luận chương 24 Chương RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TƯ DUY LOGIC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC VI SINH VẬT Ở TRƯỜNG THPT CHỢ ĐỒN - BẮC KẠN 25 2.1 Cấu trúc nội dung phần vi sinh vật (SH 10 - THPT) .25 2.2 Các thao tác tư logic cần rèn luyện cho HS dạy học phần Vi sinh vật (SH 10 - THPT) .26 2.3 Quy trình rèn luyện KNTD logic 29 2.4 Một số câu hỏi, tập rèn luyện KNTD logic cho HS dạy học phần vi sinh vật (SH 10 - THPT) 34 2.5 Một số giáo án .36 Kết luận chương 41 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 42 3.1 Mục đích thực nghiệm 42 3.2 Nội dung thực nghiệm 42 3.3 Phương pháp thực nghiệm .43 3.4 Kết biện luận 44 3.4.1 Kết thực nghiệm mặt định lượng .44 3.4.2 Kết thực nghiệm mặt định tính 48 Kết luận chương 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 Kết luận .51 Kiến nghị .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thực trạng rèn luyện KNTD logic cho HS dạy học trường THPT Chợ Đồn 21 Bảng 1.2 Thực trạng rèn luyện thao tác tư logic dạy học phần vi sinh vật (SH 10 THPT) GV Sinh học 22 Bảng 1.3 Ý kiến HS việc rèn luyện thao tác tư logic mà GV sử dụng dạy học Bảng 1.4 22 Thực trạng rèn luyện thao tác tư logic cho HS học phần vi sinh học SH 10 23 Bảng 2.1 Nội dung phần VSV (SH 10 - THPT) 25 Bảng 2.2 Nội dung rèn luyện KNTD logic thông qua thao tác tư dạy học phần Vi sinh vật (SH 10 - THPT) 27 Bảng 3.1 Các thực nghiệm 42 Bảng 3.2 Nội dung, công cụ phương pháp đo nghiệm 44 Bảng 3.3 Tần suất (fi%) số HS đạt điểm Xi .44 Bảng 3.4 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra .46 Bảng 3.5 Kiểm định Bảng 3.6 Phân tích phương sai điểm kiểm tra 48 điểm kiểm tra 47 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình: Hình 3.1 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra 45 Hình 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra .46 Sơ đồ: Sơ đồ 2.1 Quy trình hình thành rèn luyện KNTD logic cho HS dạy học phần vi sinh vật - SH 10 30 Sơ đồ 2.2 Quá trình sử dụng quy trình rèn KNTD logic 32 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi PPDH Nghị Số 29-NQ/TWcủa Trung ương khóa XI (2013) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” đề mục tiêu cụ thể giáo dục phổ thông: tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời [2] Luật Giáo dục Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) Điều 5, mục ghi rõ "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên" [19Error! R eference source not found.] Ngày 19/1/2018, Bộ Giáo dục Đào tạo công bố thông tin Dự thảo chương trình mơn học, hoạt động giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng để cá nhân, tập thể đóng góp ý kiến Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể hướng đến 10 lực cốt lõi gồm: Những lực chung tất môn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Những lực chun mơn hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học, hoạt động giáo dục định: Năng lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực cơng nghệ, lực tin Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 15 Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học toán, Nxb ĐHSP, Hà Nội 16 Pavlov (1954), Tuyển tập, Nxb Ngoại văn, Maskva Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 17 Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học 18 Nguyễn Ngọc Quang cộng (1982), Lí luận dạy học hóa học,tập 1, Nxb Giáo dục 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục số 38/2005/QH11, Hà Nội 20 Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam (2005), tập III, Nxb trẻ 21 Từ điển thuật ngữ giáo dục (2001), Nxb Giáo dục 22 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến Matxcova 23 Thomas L.Friedman (2006), Thế giới phẳng, Nxb Trẻ 24 Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển lực tư logic sử dụng xác ngơn ngữ toán học cho HS đầu cấp THPT dạy học đại số, Luận án tiến sĩ giáo dục, ĐH Vinh 25 Lâm Hàn Thủy (1983), Hình thành phát triển biện pháp hoạt động trí tuệ HS dạy học Sinh học,Luận văn sau đại học, 1983 26 Vũ Văn Viên (2006), “Tư logic phận hợp thành tư khoa học”, Tạp chí Triết học, số 12, 2006 Tài liệu tiếng nước 27 Francis Galton, Brian (1897), Relation beetwen genealogy and intelligent, Oxford University Press 28 Alfed Brinet, Theory, Intelligence Test and Quiz 29 Hans J Eysenck (1916), A New Look: Intelligence Transaction publishers New Brunswick (U.S.A) and LonDon (U.K) 30 Vygotsky, L, (1980), Mind in society: The development of higher psychological proceses, Cambrige, MA: Harvard University Press Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giáo án Bài 32 BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH I Mục tiêu Sau học này, HS phải: Kiến thức -Trình bày hiểu biết bệnh truyền nhiễm,từ có biện pháp phịng tránh thích hợp để bảo vệ thân, gia đình cộng đồng - Phân biệt khái niệm miễn dịch đặc hiệu miễn dịch không đặc hiệu, miễn dịch thể dịch miễn dịch tế bào Kĩ Rèn kĩ năng: - Kĩ tư duy, quan sát, tổng hợp, phân tích, so sánh - Kĩ giải vấn đề - Kĩ tự học, tự nghiên cứu, giao tiếp, hợp tác Thái độ - Biết cách phòng tránh tuyên truyền để hạn chế bệnh truyền nhiễm thường gặp đời sống hàng ngày - Có ý thức bảo vệ mơi tường sống Định hướng lực hình thành - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư sáng tạo - Năng lực giao tiếp, hợp tác - Năng lực sử dụng CNTT truyền thông II Đồ dùng dạy học Giáo viên - Tranh hình bệnh truyền nhiễm - Máy chiếu, phiếu học tập - SGK Học sinh - SGK Sinh học 10 - Đọc trước III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Nêu tác hại biện pháp phòng chống bệnh virút gây ra? Bài I Bệnh truyền nhiễm Giai đoạn 1: Trải nghiệm GV đưa CH: Em kể tên loại bệnh mà em bị? HS trả lời GV: bệnh có bệnh VSV - bệnh thông thường bệnh virút gây nên - bệnh truyền nhiễm Giai đoạn 2: Thực quy trình Bước 1: Xác định nhiệm vụ nhận thức  GV đưa CH: Bệnh cúm, HIV, đau mắt đỏ bệnh truyền nhiễm Vậy bệnh truyền nhiễm gì? - HS nhận xét, trả lời - GV đặt CH: Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm? Phương thức lây truyền bệnh nào? Kể tên số bệnh truyền nhiễm thường gặp virút - HS hoạt động độc lập tái kiến thức chu trình nhân lên vi rút 30 "sự nhân lên virút tế bào chủ" Đồng thời nghiên cứu SGK trả lời Bước 3: Hoạt động thảo luận, đánh giá - GV hướng dẫn HS thảo luận - HS tiến hành tìm tịi, tổng hợp kiến thức trả lời, tranh luận Sau cho HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá chung xác hóa kiến thức - Khái niệm bệnh truyền nhiễm:là bệnh VSV gây ra, có khả lây lan từ cá thể sang cá thể khác - Tác nhân gây bệnh: vi khuẩn, vi nấm, virút,… - Phương thức lây truyền: +Truyền ngang (truyền từ cá thể sang cá thể khác) +Truyền dọc (truyền từ hệ sang hệ khác) - Các bệnh truyền nhiễm thường gặp virút: bệnh đường hô hấp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh hệ thần kinh, bệnh đương sinh dục, bệnh da - Muốn tránh bệnh virút gây nên cần tiêm phịng vắcxin, kiểm sốt vật trung gian truyền bệnh muỗi, ve, giữ gìn vệ sinh cá nhân mơi trường sống - Hãy giải thích bệnh truyền nhiễm bùng phát trở thành dịch bệnh? - Từ kiến thức học em đưa cách phịng tránh sơ bệnh truyền nhiễm gây virut II Miễn dịch - GV chia lớp thành nhóm - HS vị trí nhóm Giai đoạn 1: Trải nghiệm GV đưa CH: Vì xung quanh có nhiều VSV gây bệnh đa số sống khỏe mạnh? HS phát hiện, nhận dạng vấn đề, trả lời Giai đoạn 2: Thực quy trình Bước 1: Xác định nhiệm vụ nhận thức - GV đặt CH: Nước mắt, sữa mẹ miễn dịch loại khác Vậy miễn dịch gì? Có loại miễn dịch nào, chế tác động sao? Bước 2: Huy động, tìm tòi tri thức GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, hồn thành nội dung PHT PHT 2: PHT 1: Phân biệt miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch đặc hiệu Loại miễn dịch Đặc điểm Điều kiện để có miễn dịch Cơ chế tác động Tính đặc hiệu PHT 2: Phân biệt miễn dịch thể dịch miễn dịch tế bào Miễn dịch thể dịch Phương thức miễn dịch Cơ chế tác động Trong mục miễn dịch đặc hiệu GV gợi ý cho HS tái kiến thức cũ CH: Kháng nguyên gì? Kháng thể gì? Cho ví dụ - HS hoạt động theo nhóm tái kiến thức, nghiên cứu tài liệu học tập Bước 3: Tổ chức thảo luận, đánh giá - GV: Cho HS thảo luận, trình bày ý kiến - HS: Thảo luận theo nhóm, trình bày, phản biện - Khái niệm miễn dịch: khả tự bảo vệ đặc biệt thể chống lại tác nhân gây bệnh chúng xâm nhập vào thể - Phân loại: Miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch đặc hiệu Nội dung PHT 1: Phân biệt miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch đặc hiệu (phụ lục 1) -Miễn dịch đặc hiệu chia làm loại: miễn dịch thể dịch miễn dịch tế bào Nội dung PHT 2: Phương thức miễn dịch Cơ chế tác động - Kháng nguyên: chất lạ xâm nhập vào thể sống có khả kích thích thể tạo chất chống lại (kháng thể) - Kháng thể: protein thể sản xuất có khả liên kết đặc hiệu với kháng ngun kích thích sinh nó, làm kháng nguyên không hoạt động Bước 4: Vận dụng - GV đưa CH: + Tại phải có chế độ dinh dưỡng, luyện tập, nghỉ ngơi khoa học để tăng khả miễn dịch + Tại phải tiêm phòng vắcxin, đặc biệt với trẻ nhỏ? - HS huy động cac kiến thức trả lời Củng cố Hoàn thành CH vận dụng Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Ôn lại kiến thức chương III PHỤ LỤC 2: Một số PHT Phiếu học tập 27 Thời gian: phút MT: phát triển kĩ phân tích - so sánh Họ tên: Nhóm: Yêu cầu: HS thảo luận nhóm Nghiên cứu mục II, SGK, Bài 27 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV Hãy hoàn thành PHT sau: Yếu tố Nhiệt độ Độ ẩm Độ pH Ánh sáng Áp suất thẩm thấu Đáp án: Phiếu học tập 27 Thời gian: phút MT: phát triển kĩ phân tích - so sánh Họ tên: Nhóm: Yêu cầu: HS thảo luận nhóm Nghiên cứu mục II, SGK, Bài 27 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV Nội dung PHT Yếu tố Ả - Ảnh hưởng đến tốc - Ảnh hưởng đến tốc Nhiệt độ - Các nhóm VSV: + VSV ưa lạnh:

Ngày đăng: 09/06/2021, 08:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w