1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai

48 402 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ------  ------ LÊ THỊ THƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM EM TỎI TRONG QUY TRÌNH NUÔI THƯƠNG PHẨM TÔM HE CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) TẠI XÍ NGHIỆP NUÔI TÔM NÚI TÀO CÔNG TY TNHH THÔNG THUẬN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VINH - 2012 2 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ------  ------ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM EM TỎI TRONG QUY TRÌNH NUÔI THƯƠNG PHẨM TÔM HE CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) TẠI XÍ NGHIỆP NUÔI TÔM NÚI TÀO CÔNG TY TNHH THÔNG THUẬN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Người thực hiện: Lê Thị Thương Lớp: 49K2 - NTTS Người hướng dẫn: TS. Trần Ngọc Hùng VINH - 2012 4 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khoá luận này, cùng với sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô trong khoa Nông Lâm Ngư, trường Đại học Vinh, sự quan tâm động viên của gia đình bạn bè. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Ngọc Hùng, đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài, hoàn thành tốt khoá luận. Tôi xin chân thành cảm ơn Ks. Nguyễn Thị Thuận các anh chị công nhân viên của Công ty TNHH Thông Thuận đã quan tâm tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian tại cơ sở. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô giáo, lãnh đạo trường Đại học Vinh, Ban chủ nhệm khoa Nông Lâm Ngư, tổ bộ môn Nuôi trồng thuỷ sản đã cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quý báu để tôi có kết quả khoá luận hôm nay. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè, là những người luôn bên cạnh tôi, động viên, góp ý giúp đỡ tôi trong học tập nghiên cứu. Vinh, tháng 5 năm 2012 Sinh viên Lê Thị Thương i MỤC LỤC Trang ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ Bộ NN & PTNTT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CT1 Công thức 1 CT2 Công thức 2 CT3 Công thức 3 CTV Cộng tác viên FAO Food and Agriculture Organization NTTS Nuôi trồng thuỷ sản EM Effective Microorganism SD Standard deviation (độ lệch chuẩn) SPF/SPR Sạch bệnh - kháng bệnh TĂCN Thức ăn công nghiệp THCT Tôm he Chân Trắng TLS Tỷ lệ sống USD United States Dolas WSSV White spot syndrome virus XK Xuất khẩu XKTS Xuất khẩu thủy sản VSV Vi sinh vật iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang v MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, ngành nuôi trồng thủy sản (NTTS) có những bước nhảy vọt cả về diện tích lẫn sản lượng thực sự trở thành một trong những ngành đóng góp đáng kể vào tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Hai thập kỷ qua NTTS đã đưa xuất khẩu thủy sản (XKTS) Việt Nam vào tốp 10 nước có trị giá XKTS hàng đầu thế giới, mục tiêu đến năm 2020 kim ngạch XKTS đạt 7 tỷ USD [Dự thảo của Bộ NN & PTNTT, 2009]. Tôm He chân trắng (P.Vannamei) là đối tượng nuôi mới ở nước ta, bên cạnh đối tượng truyền thống là tôm Sú. Tuy nhiên hiện nay nghề nuôi tôm đang gặp nhiều khó khăn trong khi đó tôm He chân trắng (THCT) có nhiều ưu điểm hơn hẳn với tôm do năng suất cao, sức đề kháng tốt thời gian quay vòng nhanh, giá tôm nguyên liệu đang có chiều hướng tăng cao. Do đó diện tích nuôi đối tượng này đang ngày càng được mở rộng. Tuy nhiên sự phát triển ồ ạt của nghề nuôi tôm cũng nảy sinh nhiều vấn đề như: sự suy giảm nghiêm trọng chất lượng môi trường, sự bùng phát dịch bệnh khả năng kiểm soát dịch bệnh ngày càng khó khăn. Cùng với việc sử dụng, lạm dụng các chất kháng sinh hóa chất trong quá trình nuôi tôm đã đang gây nguy hiểm cho người sử dụng sản phẩm thủy sản, thương hiệu của mặt hàng thủy sản Việt Nam. Do vậy, phát triển công nghệ nuôi tôm thân thiện với môi trường tính bền vững là xu hướng chung của ngành nuôi trồng thủy sản nói chung cũng như trong nghề nuôi tôm hiện nay .Một trong những hướng giải pháp công nghệ được lựa chọn hiện nay là phát triển các hình thức nuôi sử dụng các chế phẩm sinh học để quản lý môi trường, kích thích hỗ trợ tiêu hóa, nhằm hạn chế thay thế dần việc sử dụng các hóa chất kháng sinh trong quá trình nuôi tôm [14]. Một xu hướng khác là nghiên cứu sử dụng các hợp chất có nguồn gốc thảo dược như: tỏi, lá xoan, lá ổi, hẹ, trầu không . có tác dụng phòng trị bệnh cho tôm nuôi [22]. Tỏi là một loại thực vật có tính kháng khuẩn mạnh. Trong tỏi có chứa chất alliin, một axit amin hữu cơ khi bị đập dập chất này kết hợp với men Allicinase có 1

Ngày đăng: 12/12/2013, 13:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.2. Đặc điểm hình thái và cấu tạo - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
1.1.2. Đặc điểm hình thái và cấu tạo (Trang 12)
Hình 1.1. Tôm He chân trắng trưởng thành - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
Hình 1.1. Tôm He chân trắng trưởng thành (Trang 12)
Bảng 1.1. Điều kiện môi trường thích hợp đối với tôm He chân trắng [1] - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
Bảng 1.1. Điều kiện môi trường thích hợp đối với tôm He chân trắng [1] (Trang 14)
Bảng 1.1. Điều kiện môi trường thích hợp đối với tôm He chân trắng [1] - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
Bảng 1.1. Điều kiện môi trường thích hợp đối với tôm He chân trắng [1] (Trang 14)
Hình 1.2. Sản lượng tôm tại một số nước sản xuất hàng đầu thuộc châ uÁ - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
Hình 1.2. Sản lượng tôm tại một số nước sản xuất hàng đầu thuộc châ uÁ (Trang 21)
Hình 1.2. Sản lượng tôm tại một số nước sản xuất hàng đầu thuộc châu Á - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
Hình 1.2. Sản lượng tôm tại một số nước sản xuất hàng đầu thuộc châu Á (Trang 21)
Hình 1.3. Sản lượng tôm tại một số nước sản xuất hàng đầu thuộc châu Mỹ - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
Hình 1.3. Sản lượng tôm tại một số nước sản xuất hàng đầu thuộc châu Mỹ (Trang 23)
Hình 1.3. Sản lượng tôm tại một số nước sản xuất hàng đầu thuộc châu Mỹ - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
Hình 1.3. Sản lượng tôm tại một số nước sản xuất hàng đầu thuộc châu Mỹ (Trang 23)
Bảng 1.2. Sản lượng tôm của Việt Nam trong những năm gần đây - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
Bảng 1.2. Sản lượng tôm của Việt Nam trong những năm gần đây (Trang 24)
Bảng 1.2. Sản lượng tôm của Việt Nam trong những năm gần đây - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
Bảng 1.2. Sản lượng tôm của Việt Nam trong những năm gần đây (Trang 24)
Qua bảng chúng ta thấy diện tích nuôi trồng cũng như sản lượng thủy sản liên tục tăng qua các năm - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
ua bảng chúng ta thấy diện tích nuôi trồng cũng như sản lượng thủy sản liên tục tăng qua các năm (Trang 25)
Bảng 1.4. Diện tích và sản lượng thủy sản các vùng trong nước - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
Bảng 1.4. Diện tích và sản lượng thủy sản các vùng trong nước (Trang 25)
Qua bảng trên cho thấy diện tích và sản lượng cũng tăng nhanh theo từng năm và phân bố không đồng đều giữa các vùng - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
ua bảng trên cho thấy diện tích và sản lượng cũng tăng nhanh theo từng năm và phân bố không đồng đều giữa các vùng (Trang 26)
Bảng 1.5. Các chế phẩm dẫn xuất của EM đang sử dụng hiện nay. Tên - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
Bảng 1.5. Các chế phẩm dẫn xuất của EM đang sử dụng hiện nay. Tên (Trang 39)
Bảng 1.5. Các chế phẩm dẫn xuất của EM đang sử dụng hiện nay. - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
Bảng 1.5. Các chế phẩm dẫn xuất của EM đang sử dụng hiện nay (Trang 39)
Hình 2.1. Sơ đồ khối nghiên cứu - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
Hình 2.1. Sơ đồ khối nghiên cứu (Trang 42)
2.4.1. Sơ đồ khối nghiên cứu. - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
2.4.1. Sơ đồ khối nghiên cứu (Trang 42)
Hình 2.2. Sơ đồ khối thí nghiệm - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
Hình 2.2. Sơ đồ khối thí nghiệm (Trang 44)
Hình 2.2. Sơ đồ khối thí nghiệm - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
Hình 2.2. Sơ đồ khối thí nghiệm (Trang 44)
Bảng 2.1. Cỏc thiết bị và dụng cụ theo dừi cỏc yếu tố mụi trường - Đánh giá sự phân bố, sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng cao su (hevea brasilensis) trồng tại công ty 74, huyện đức cơ, tỉnh gia lai
Bảng 2.1. Cỏc thiết bị và dụng cụ theo dừi cỏc yếu tố mụi trường (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w