1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ đánh giá sự ảnh hưởng của tham số đến kết quả phân tách của thuật toán whitespace

90 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN&TRUYỀN THÔNG   PHẠM VĂN THỦY ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA THAM SỐ ĐẾN KẾT QUẢ PHÂN TÁCH CỦA THUẬT TOÁN WHITESPACE LUẬN VĂN THẠC SĨ Thái Nguyên, tháng 06 năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cao học “Đánh giá ảnh hưởng tham số đến kết phân tách thuật tốn WhiteSpace” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hồn thành hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Đức Dũng Trong toàn nội dung luận văn, phần trình bày cá nhân tổ hợp từ nhiều nguồn tài liệu khác Tất tài liệu, số liệu trung thực có xuất xứ rõ ràng trích dẫn theo quy định Tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Học viên thực luận văn Phạm Văn Thủy LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Đức Dũng có dẫn, động viên suốt trình thực luận văn Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Ban giám hiệu, phịng Đào tạo, thầy giáo trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông - Đại học Thái Nguyên thầy cô giáo Viện Công nghệ Thông Tin - Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi, giảng dạy hướng dẫn suốt trình học tập hồn thiện luận văn Cuối xin cảm ơn giúp đỡ từ người thân, đồng nghiệp người ủng hộ, hỗ trợ tơi suốt q trình thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên luận văn tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đuợc ý kiến đánh giá, bổ sung để tơi hồn thiện luận văn mình./ Quảng Ninh, ngày tháng năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nội dung nghiên cứu 2.1 Mục tiêu đề tài 2.2 Ý nghĩa khoa học đề tài 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.5 Phạm vi nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH ẢNH TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan phân tích ảnh tài liệu 1.1.1 Giới thiệu ảnh tài liệu 1.1.2 Hệ phân tích ảnh tài liệu 1.1.3 Quá trình thu nhận ảnh tài liệu 1.1.4 Vai trị phân tích ảnh tài liệu 1.2 Cấu trúc ảnh tài liệu 1.2.1 Cấu trúc vật lý 1.2.2 Cấu trúc logic 1.3 Phân tích trang tài liệu 1.3.1 Tiền xử lý (preprocessing): 1.3.2 Phân tích cấu trúc vật lý 1.3.3 Phân tích cấu trúc logic: 1.4 Kết luận CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA THAM SỐ ĐẾN KẾT QUẢ PHÂN TÁCH CỦA THUẬT TOÁN WHITESPACE 2.1 Các hướng tiếp cận số thuật toán phân tách trang tiêu biểu 31 2.1.1 Hướng tiếp cận Top-down 31 a) Tổng quan 31 c) Ưu điểm: 35 d) Nhược điểm: 35 2.1.2 Hướng tiếp cận Bottom-up 38 a) Tổng quan 38 c) Ưu điểm 42 d) Nhược điểm 42 2.1.3 Hướng tiếp cận theo phương pháp lai ghép (hybrid) 43 a) Tổng quan 43 b) Thuật toán tách Nối thích nghi (Adaptive Split - and - Merge) 43 c) Ưu điểm 45 d) Nhược điểm 45 2.1.4 Đánh giá lựa chọn thuật toán 46 2.2 Thuật tốn phân tích trang tài liệu Whitespace 47 2.2.1 Giới thiệu 47 2.2.2 Whitespace Cover 48 2.2.2.1 Định nghĩa toán 48 2.2.2.2 Thuật toán 49 2.3 Ảnh hưởng tham số đến kết phân tách thuật toán Whitespace 54 2.3.1 Tham số tỉ lệ chồng lấp (giao nhau) hình chữ nhật trắng .54 2.3.2 Tham số khoảng trắng tối đa trang văn .56 2.4 Kết luận CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ THỰC NGHIỆM PHÂN TÍCH TRANG TÀI LIỆU 3.1 Yêu cầu hệ thống 3.2 Giới thiệu chương trình 3.2.1 Giao diện chương trình 3.2.2 Chức 3.3 Thực nghiệm 3.3.1 Dữ liệu 3.3.2 Giới thiệu độ đo PSET 3.3.3 Kết thực nghiệm thảo luận TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ tổng quan trình tạo ảnh tài liệu Hình 1.2: Ví dụ ảnh tài liệu Hình 1.3: Sơ đồ khối liệt kê nhiệm vụ xử lý ảnh tài liệu phân chia theo cấp bậc vùng ảnh Hình 1.4: mơ chuỗi bước phân tích hình ảnh tài liệu phổ biến Hình 1.5 Một hình ảnh nhị phân chữ "e" thực lên ON OFF điểm ảnh, ON điểm ảnh hiển thị "X"[15] Hình 1.6: Sơ đồ OCR Hình 1.7: Cấu trúc vật lý: c, d-Cấu trúc logic tài liệu Hình 1.8: Ví dụ loại tài liệu có bố cục phức tạp Hình 1.9: Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý tài liệu[15] Hình 1.10: a - Ảnh gốc b - Ảnh sau tách Hình 1.11: Ví dụ ảnh tài liệu bị nghiêng góc độ Hình 1.12: Ví dụ mơ tả cấu trúc logic trang tài liệu[14] Hình 2.1: Kết chiếu nghiêng theo phương ngang phương thẳng đứng trang tài liệu Hình 2.2: Phân tách cột dựa vào phép chiếu nghiêng theo phương ngang Hình 2.3: Phép chiếu nghiêng theo phương ngang để phân đoạn ký tự từ Hình 2.4: Kết thực thuật toán X-Y Cut Hình 2.5: Lược đồ chiếu ngang dòng chữ nghiêng - khó phân đoạn ký tự Hình 2.6: Lược đồ chiếu đứng trang tài liệu bị nghiêng Hình 2.7: Lược đồ chiếu đứng báo Hình 2.8: Phương pháp Dostrum cho phân tích định dạng trang (a) Một phần nội dung văn gốc (b) Các thành phần lân cận gần xác định (c) Các hình chữ nhật tối thiểu tạo nên nhóm láng giềng gần từ xác định dịng văn Hình 2.9: Kết thực kỹ thuật Smearing Hình 2.10: Mơ tả thuật tốn Tách Nối thích nghi Hình 2.11: Hình minh họa bước đệ quy thuật toán Cover khoảng trắng phân nhánh - giới hạn Xem giải thích nội dung văn Hình 2.12: Áp dụng thuật tốn tìm kiếm dịng ràng buộc cho biến thức mô trang Hình 2.13: Fig 1.Mơ tả thuật tốn WCover [16] (a) hình bao hình chữ nhật, (b) điểm chốt tìm (c,d) miền trai/phải trên/dưới Hình 2.14: Mơ hình dịng văn sử dụng tìm kiếm dịng ràng buộc Hình 2.15: Minh họa tốn tìm kiếm dịng ràng buộc với trở ngại 59 Hình 2.16: Ví dụ kết đánh giá khoảng trắng để phát ranh giới cột tài liệu có bố cục phức tạp (các tài liệu A00C, D050, E002 từ sở liệu UW-III) Lưu ý bố cục phức tạp mô tả tập nhỏ dấu tách cột Hình 3.1: Giao diện chương trình Hình 3.2: Giao diện chức chương trình Hình 3.3: Minh họa kiểu lỗi phân tích trang ảnh tài liệu Hình 3.4: Ảnh số 0000085 tập ảnh UW-III Hình 3.5: Giao diện kết thực nghiệm Hình 3.6: Kết phân tách hình 0000085 – UW-III Hình 3.7: Bảng kết thực nghiệm Hình 3.8: Ảnh hưởng số lượng khoảng trắng tối đa đến kết Wcuts ageblock Hình 3.9: Ảnh hưởng Max_results đến thời gian thực chương trình 80 Hình 3.10: Độ xác thuật tốn với độ đo PSET sử dụng tham số khoảng trắng 300 Hình 3.11: Vùng bị bỏ qua Hình 3.12: Vùng bị phân tách thành phần nhỏ Hình 3.13: Độ xác thuật toán với độ đo PSET sử dụng tham số tỉ lệ giao 95% 10 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện nay, hầu hết tài liệu người số hóa lưu trữ máy tính, việc số hóa đảm bảo tính an tồn thuận tiện hẳn so với sử dụng tài liệu giấy Tuy nhiên việc sử dụng giấy để lưu trữ tài liệu số mục đích khơng thể thay hồn tồn (như sách, báo, tạp chí, cơng văn,…) Hơn nữa, lượng tài liệu tạo từ nhiều năm trước cịn nhiều mà khơng thể bỏ tính quan trọng chúng Việc chuyển đổi tài liệu điện tử sang tài liệu giấy thực dễ dàng cách in hay fax, công việc ngược lại chuyển từ tài liệu giấy sang tài liệu điện tử lại vấn đề khơng đơn giản Chúng ta mong muốn số hóa tất tài liệu, sách, báo lưu trữ chúng máy tính, việc tổ chức sử dụng chúng thuận tiện nhiều Vậy giải pháp gì? Cơng nghệ phát triển cách chóng mặt, máy scan với tốc độ hàng nghìn trang giờ, máy tính với cơng nghệ xử lí nhanh chóng xác cách siêu việt Vậy không quét trang tài liệu vào xử lý, chuyển chúng thành văn cách tự động? Nhưng vấn đề quét thu trang tài liệu dạng ảnh nên khơng thể thao tác, sửa chữa, tìm kiếm Office được, máy tính khơng phân biệt đâu điểm ảnh chữ đâu điểm ảnh đối tượng đồ họa Một giải pháp đưa xây dựng hệ thống nhận dạng chữ ảnh chứa chữ đối tượng đồ họa, sau chuyển thành dạng trang văn mở, soạn thảo trình soạn thảo văn Trong thực tế q trình nhận dạng có nhiều tham số ảnh hưởng đến kết chương trình nhận dạng nhiễu, Font chữ, kích thước 75 - Tập C gồm dịng văn khơng nhận (Missed detection) - Tập S gồm dòng văn bị tách (Split) Tập M gồm dòng văn bị gộp với (Merged) Khi đó, thước đo độ xác thuật tốn xác định cơng thức sau: Có năm kiểu lỗi xét đến độ đo : merge, split, miss/partial-miss, miss-classification Sau đó, kiểu lỗi định lượng ý nghĩa Có hai mức độ ý nghĩ lỗi : Độc lập với ngữ cảnh (implicit context-dependent) phụ thuộc vào ngữ cảnh (explicit context-independent) Cả hai mức độ ý nghĩa lỗi biểu diễn tập trọng số Trong luận văn này, ba ngữ cảnh đánh giá sử dụng thi phân tích trang, sử dụng thực nghiệm ; Segmentation performance, OCR evaluation, Text evaluation [14] - Segmentation performance : Các lỗi phân lớp sai bỏ qua hoàn toàn Các lỗi Miss partial-miss có trọng số cao thấp Các trọng số lỗi merge lỗi split 50%, lỗi false detection xem quan trọng có trọng số 10% - OCR evaluation : Cấu hình tương tự với cầu hình Segmentation performance lỗi phân loại sai chữ có trọng số cao tất trọng số phân loại sai khác có trọng số 10% - Text evaluation : Sử dụng cấu hình OCR evaluation tập trung vào text, bỏ qua phân non - text 76 - Lỗi Merge vùng kết giao với một vài vùng ảnh ground - truth - Lỗi Split : vùng ảnh ground - truth bị phân tách thành một vài vùng ảnh kết - Lỗi Miss Miss phần : vùng ảnh ground-truth bị quên hoàn có phần bị quên - Lỗi False detection vùng kết khơng giao với vùng groundtruth - Lỗi Misclassification : Một vùng ảnh ground-truth giao với vùng ảnh khác kiểu 3.3.3 Kết thực nghiệm thảo luận INPUT Ảnh Tập liệu UWIII Hình 3.4: Ảnh số 0000085 tập ảnh UW-III 77 - Output: Hình 3.5: Giao diện kết thực nghiệm Sau thay đổi tham số khoảng trắng tối đa Max_results tăng dần khoảng từ 10 đến 1000 tập hợp kết lưu lại hình sau: Hình 3.6: Kết phân tách hình 0000085 – UW-III 78 Nhìn vào kết thực nghiệm ta dễ dàng nhận thấy số kết thu chiều cao trung bình ký tự (xheight), khoảng cách ký tự (char_spacing), khoảng cách từ (word_spacing), thành phần liên thông (CCs) không thay đổi số kết thay đổi khoảng trắng tìm (whitespace), Wcut, pageblock, time Cụ thể hình số 3.6 ta thấy: Max_results 150 600 1000 79 Hình 3.7: Bảng kết thực nghiệm 80 Với kết thu từ thực nghiệm ta biểu diễn biểu đồ sau: Mối quan hệ khoảng trắng tối đa khoảng trắng thật tìm thực chương trình Hình 3.8: Ảnh hưởng số lượng khoảng trắng tối đa đến kết Wcuts Pageblock Hình 3.9: Ảnh hưởng Max_results đến thời gian thực chương trình 81 Sau tăng dần số lượng khoảng trắng tối đa cho phép tìm (Max_results) lên đến ngưỡng kết phân tích tiến sát đến kết mong muốn (pageblock) có tăng thêm số lượng khoảng trắng tối đa cho phép tìm kết phân tích thay đổi khơng đáng kể chí cịn làm tăng thêm thời gian thực chương trình tốn dung lượng nhớ Căn vào kết thực nghiệm 50 trang tài liệu thuộc tập liệu UWIII thấy rằng: - Khoảng trắng tối đa cho trang tài liệu mà thuật tốn whitespace tìm thơng thường mức 600 Có trang tài liệu có khoảng trắng nhiều Tập trung chủ yếu mức từ 200 đến 400 khoảng trắng - Thông thường cần tìm từ 200 - 300 khoảng trắng cho kết phân tách tốt Và dù có tăng số lượng khoảng trắng tối đa, tăng số lượng khoảng trắng tìm kết phân tách thay đổi không đáng kể - Thời gian thực chương trình cho trang ảnh tài liệu có số khoảng trắng từ 200 – 400 tương đối nhanh (dưới giây) Các trang ảnh tài liệu có số khoảng trắng lớn thường có khoảng thời gian thực chương trình lâu Vì lí ta nhận thấy tham số khoảng trắng tối đa Max_results = 300 phù hợp đảm bảo hài hòa cho kết phân tách tốt, thời gian thực chương trình nhanh 82 Hình 3.10: Độ xác thuật toán với độ đo PSET sử dụng tham số khoảng trắng 300 Tương tự tham số khoảng trắng Max_results tham số tỉ lệ giao obstacles thay đổi từ đến 100% không làm ảnh hưởng đến kết chiều cao trung bình ký tự (xheight), khoảng cách ký tự (char_spacing), khoảng cách từ (word_spacing), thành phần liên thông (CCs) mà làm thay đổi khoảng trắng tìm (whitespace), Wcut, pageblock, time Qua quan sát trực quan ta thấy để tỉ lệ giao obstacles nhỏ không cho kết phân tách với độ xác khơng cao, dễ dàng để sót nhiều khoảng trắng Biểu diễn kết thực nghiệm biểu đồ ta thấy tăng tỉ lệ giao obstacles có nghĩa obstacles (hình bao quanh đối tượng) tiến sát đến trùng Hay nói khác tỉ lệ giao 100% obstacles trùng làm thuật tốn thực bị lặp vô hạn Vậy vấn đề đặt tỉ lệ giao obstacles cho độ xác cao nhất? Nếu tỉ lệ giao thấp nhiều trường hợp trang tài liệu chia thành vùng tương đối lớn bỏ qua vùng nhỏ dẫn tới kết độ xác thuật tốn khơng cao 83 Hình 3.11: Vùng bị bỏ qua Ngược lại thỉ lệ giao cao làm cho trang ảnh tài liệu bị phân tách thành phần nhỏ Hình 3.12: Vùng bị phân tách thành phần nhỏ 84 Hình 3.13: Độ xác thuật tốn với độ đo PSET sử dụng tham số tỉ lệ giao 95% Như tỉ lệ 95% giao obstacles cho kết độ xác thuật toán cao 85 KẾT LUẬN Dù nghiên cứu nhiều năm toán phân tách trang ảnh tài liệu vấn đề quan trọng thời sự thay đổi đa dạng cấu trúc đặc trưng văn Hiện hàng năm có thi quốc tế phân tích trang tài liệu tổ chức thường niên năm lần Ta thấy thuật toán whitespace thuật toán tương đối tiếng đơn giản lại hiệu việc phát trang ảnh có mã nguồn mở OCROpus Hiện có nhiều thuật tốn sử dụng bước để phát triển thuật toán Cho nên việc tiếp tục nghiên cứu tiến vấn đề có ý nghĩa thực tiễn Các thuật toán phân tách trang phụ thuộc nhiều vào kết trình lọc khoảng trắng, chỉnh góc nghiêng, tức tham số điều kiện để định khoảng trắng có giữ lại hay khơng, góc nghiêng có phù hợp hay không Trong luận văn này, tập trung nghiên cứu “Đánh giá ảnh hưởng tham số đến kết phân tách thuật toán WhiteSpace” với mục đích lựa chọn tham số phù hợp nhằm phát huy điểm mạnh khắc phục nhược điểm thuật toán Kết đạt được: * Về mặt lý thuyết, luận văn trình bày nội dung sau: - Trình bày tổng quan, hướng tiếp cận phân tách tách trang ảnh tài liệu * Trình bày thuật toán Whitespace, Độ đo PSET, liệu UW-III Về mặt thực nghiệm, luận văn thu kết quả: - Giới thiệu chương trình, cài đặt thành cơng chương trình tách phân tách trang ảnh tài liệu 86 - Thực nghiệm 50/1600 ảnh tập tài liệu UW-III, thực nghiệm với độ đo PSET - Vẽ biểu đồ ảnh hưởng tham số từ kết thu trình thực nghiệm - Đánh giá lựa chon tham số có độ xác tốt nhất: tỉ lệ khoảng trắng whitespace 300, tỉ lệ giao obstacles 95% Do nhiều hạn chế kiến thức, kinh nghiệm thân thời gian thực hiện, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để hoàn thiện 87 HƯỚNG PHÁT TRIỂN Trong q trình nghiên cứu tơi thấy thuật tốn whitespace thuật tốn phát trang tài liệu tốt Nó sử dụng rộng rãi bước để phát triển thuật toán Và qua trình nghiên cứu tơi thấy cần nghiêm cứu thêm số nội dung sau: - Mối quan hệ tham số -Tăng tốc thuật toán -Tiếp tục đánh giá tập liệu khác PRImA, tập liệu chữ Việt, tập liệu chữ tượng hình (Nhật, Trung Quốc…) -Hiệu chỉnh chương trình chạy tốt 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Ngô Quốc Tạo (2008) Xử lý nhận dạng ảnh : Bài giảng cao học, Viện Công nghệ Thông tin Hà Nội [2] Lương Mạnh Bá, Ngô Thanh Thủy(1999), Nhập môn xử lý ảnh số : Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Chương 4, Tr 83-87 [3] Hà Đại Tôn, Nguyễn Đức Dũng, et al Tham số tự cho toán phân tách trang ảnh tài liệu Tạp chí khoa học cơng nghệ - Tập 120 số 6, 2014 [4] Lê Đức Hiếu (2012), “Ứng dụng số kỹ thuật xử lý ảnh phân tích chứng minh nhân dân”, Luận văn thạc sĩ Công nghệ Thông tin, trường Đại học Công nghệ [5] Đoàn Duy Thường (2014), Nghiên cứu phương pháp phân tích cấu trúc ảnh màu, ứng dụng nhận dạng chứng minh nhân dân, Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính, trường Đại học Thái Nguyên, trường Đại học Công nghệ thông tin truyền thông Tiếng Anh [6] Breuel, T.M, Two geometric algorithms for layout analysis In Document Analysis Systems, Princeton, NY, pp.188–199, Aug 2002 [7] Sadhana: Document image analysis: A primer, India, pp 3-7 (2002) [8].Anoop M Namboodiri and Anil K Jain, Document Structure and Layout Analysis, Michigan State University, East Lansing, MI-48824, USA, pp 31-34, 38 [9].Jiming Lui, Yuan Y Tang, Ching Y Suen (1997), Chinese document layout analysic based on adaptive Split-and-Merge and qualitation spatial reasoning, Elsevier Science, Oxford, ROYAUME-UNI, pp 4-9 89 [10] Song Mao and Tapas Kanungo Software architecture of pset : A page segmentation evaluation toolkit International Journal on Document Analysis and Recognition, 4(3) :205–217, 2002 [11] Christian Clausner, Stefan Pletschacher, and Apostolos Antonacopoulos Scenario driven in-depth performance evaluation of document layout analysis methods In 2011 International Conference on Document Analysis and Recognition, pages 1404–1408 IEEE, 2011 [12] Lawrence O’Gorman The document spectrum for page layout analysis IEEE Transactions on Pattern Analysis and Machine Intelligence, 15(11) :1162– 1173, 1993 [13] Raymond W Smith Hybrid page layout analysis via tab-stop detection In 2009 10th International Conference on Document Analysis and Recognition, pages 241–245 IEEE, 2009 [14] Wong, K.Y., Casey, R.G., Wahl, F.M.: Document analysis system IBM Journal of Research and Development 26 (1982) 647–656 [15] Kise, K and Sato, A and Iwata, M.: “Segmentation of Page Images using the Area Voronoi Diagram”, Computer Vision and Image Understanding 70 (1998), 370-382 [16] O’Gorman, L.: The Document Spectrum for Page Layout Analysis IEEE Transactions on Pattern Analysis and Machine Intelligence 15 (1993), 1162-1173 [17] G Nagy, S Seth and M Viswanathan, "A Prototype Document ImageAnalysis System for Technical Journals", Computer 25, (1992), 10–22 ... tốn phân tách trang tài liệu WhiteSpace, trình thực nghiệm số kết đạt 31 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA THAM SỐ ĐẾN KẾT QUẢ PHÂN TÁCH CỦA THUẬT TOÁN WHITESPACE 2.1 Các hướng tiếp cận số thuật. .. 1.3.2 Phân tích cấu trúc vật lý 1.3.3 Phân tích cấu trúc logic: 1.4 Kết luận CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA THAM SỐ ĐẾN KẾT QUẢ PHÂN TÁCH CỦA THUẬT TOÁN WHITESPACE. .. Demo - Kết thực kiệm - Đánh giá kết Bố cục luận văn Nội dung luận văn trình bày ba chương : Chương 1: Tổng quan phân tích trang tài liệu Chương 2: Đánh giá ảnh hưởng tham số đến kết phân tách thuật

Ngày đăng: 09/06/2021, 06:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w