1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ dạy học nội dung hàm số lớp 10 theo hướng phân hóa​

104 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 804,35 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HẢI YẾN DẠY HỌC NỘI DUNG HÀM SỐ LỚP 10 THEO HƢỚNG PHÂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HẢI YẾN DẠY HỌC NỘI DUNG HÀM SỐ LỚP 10 THEO HƢỚNG PHÂN HÓA Chuyên ngành: LL&PP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN TRUNG HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Thầy, Cô giáo khoa Sƣ phạm trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ q trình hồn thiện luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Trung, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo em học sinh trƣờng trung học phổ thông Yên Viên tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thực nghiệm sƣ phạm Xin gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè ngƣời thân yêu động viên, khích lệ giúp đỡ tác giả q trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn ý kiến đóng góp q báu Q thầy bạn bè đồng nghiệp Nội, tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC CÁC BẢNG .vi DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ .vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .5 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam 1.2 Dạy học phân hóa .10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Tƣ tƣởng chủ đạo dạy học phân hóa 12 1.2.3 Vai trò dạy học phân hóa giáo dục 13 1.3 Các cấp độ hình thức dạy học phân hóa 15 1.3.1 Các cấp độ dạy học phân hóa 15 1.3.2 Các hình thức dạy học phân hóa 16 1.4 Quy trình dạy học phân hóa 21 1.4.1 Chuẩn bị nội dung dạy học 21 1.4.2 Tổ chức dạy học phân hóa lớp 25 ii 1.4.3 Phân hóa kiểm tra, đánh giá 26 1.5 Câu hỏi tập phân hóa 30 1.5.1 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi tập phân hóa .30 1.5.2 Quy trình xây dựng câu hỏi tập phân hóa 31 1.6 Thực trạng dạy học phân hóa mơn Tốn trƣờng THPT 33 1.6.1 Phân tích chƣơng Hàm số lớp 10 33 1.6.2 Thực trạng dạy học phân hóa mơn Tốn trƣờng THPT .34 Kết luận chƣơng 38 CHƢƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP SƢ PHẠM DẠY HỌC PHÂN HÓA NỘI DUNG HÀM SỐ LỚP 10 39 2.1 Định hƣớng đề xuất biện pháp 39 2.2 Các biện pháp sƣ phạm dạy học phân hóa nội dung hàm số lớp 10 40 2.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức, chia nhóm đối tƣợng học sinh 40 2.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi tập phân hóa nội dung hàm số lớp 10 45 2.2.3 Biện pháp 3: Phân hóa kiểm tra – đánh giá 56 Kết luận chƣơng 62 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.2 Nội dung thực nghiệm 63 3.3 Mô tả thực nghiệm 63 3.3.1 Đối tƣợng thực nghiệm 63 3.3.2 Giáo viên thực nghiệm 64 3.3.3 Cách thức thực nghiệm 64 3.3.4 Thời gian tiến hành thực nghiệm .64 3.3.5 Phƣơng pháp đánh giá thực nghiệm 65 3.4 Kết thực nghiệm 65 3.4.1 Khả học sinh .65 iii 3.4.2 Kết kiểm tra 66 Kết luận chƣơng 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DHPH Dạy học phân hóa GD–ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra (Tính theo %) 35 Bảng 1.2 Tầm quan trọng phân hóa dạy học mơn Tốn trƣờng THPT 35 Bảng 2.1 Ma trận đề kiểm tra dành cho học sinh trung bình – yếu 58 Bảng 2.2 Ma trận đề kiểm tra dành cho học sinh Khá – Giỏi 59 Bảng 3.1 Kết phân loại trình độ học sinh lớp trƣớc thực nghiệm 64 Bảng 3.2 Kết kiểm tra lớp sau thực nghiệm 66 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá 27 Biểu đồ 3.1 Kết lớp 10D2 66 Biểu đồ 3.2 Kết lớp 10D3 67 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một quốc gia muốn phát triển ổn định lâu dài phải có sách phù hợp Trong đó, giáo dục đóng vai trị quan trọng xƣơng sống, tảng cho ngành khác Giáo dục nguồn cội, đào tạo ngƣời, nâng cao dân trí hệ thống giá trị, cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cho ngành nghề để tạo giá trị, phát triển đất nƣớc Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, khoa học – kĩ thuật phát triển mạnh mẽ, với yêu cầu nhân lực ngày cao Việc đổi giáo dục cần thiết, mối quan tâm chung toàn xã hội Giáo dục có phát triển bồi dƣỡng nhân lực chất lƣợng cao phù hợp với phát triển khoa học, kĩ thuật thời đại công nghệ 4.0 Giáo dục tiền đề cho phát triển bền vững lâu dài quốc gia Phân hóa dạy học nguyên tắc đƣợc thực từ lâu giáo dục Mỗi học sinh cá nhân không giống nhau, có lực, sở trƣờng khác với động lực, điều kiện, hoàn cảnh học tập khác Dạy học phân hóa giúp học sinh nhận biết phát triển đƣợc mạnh thân Mỗi ngành nghề có u cầu khác chun mơn Vì vậy, dạy học phân hóa cần thiết để đáp ứng yêu cầu phân công lao động phân luồng học sinh cho giáo dục đại học, cao đẳng, nhƣ trƣờng nghề chuyên sâu lĩnh vực ngành nghề chuyên biệt Đối với cấp trung học phổ thơng, phân hóa giáo dục cần thiết giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp Cấp trung học sở, việc phân lớp dựa vào lực tổng thể học sinh tất mơn học cịn cấp trung học phổ thơng, học sinh chọn học ban tự nhiên ban xã hội, phù hợp với lực, sở trƣờng thân Câu Hàm số y khi: A m Câu Một cửa hàng mua truyện tranh từ nhà xuất với giá 3000 đồng/cuốn Cửa hàng bán truyện tranh với giá 15.000 đồng/cuốn, giá bán tháng cửa hàng bán đƣợc 200 Cửa hàng có kế hoạch giảm giá để kích thích sức mua họ ƣớc tính giảm 1000 đồng/cuốn tháng bán nhiều 20 Hỏi cửa hàng nên bán truyện tranh với giá để thu đƣợc lợi nhuận tháng nhiều nhất? A 14.500 đồng B 12.500 đồng C 14.000 đồng D 13.000 đồng Câu Số giao điểm đồ thị hàm số y A.0 B.1 4x2 x với trục hồnh C.3 D.2 Câu 10 Tìm tất giá trị thực tham số m để đƣờng thẳng d :y 3m x 7m vng góc với đƣờng :y 2x A m II TỰ LUẬN (5 điểm) Bài (1 điểm) Tìm tập xác định hàm số sau: y Bài (4 điểm) Cho Parabol (P): y = ax2 + bx + c a Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị (P) với a =1, b = 2, c = -3 b Xác định a, b, c biết (P) qua A(0; 2) có đỉnh I(1; 1) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA I TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu 0,5 điểm) A C II TỰ LUẬN Bài Điều kiện: x x x x Vậy tập xác định hàm số D Bài Với a =1, b = 2, c = -3 ta có y = x2 + 2x - Bảng biến thiên x y + Tọa độ đỉnh I(-1; -4) + Trục đối xứng x = -1 + Giao với Oy : A(0; -3), điểm đối xứng với A qua trục đối xứng A’(-2, -3) + Giao với Ox: B(0; 1) C(-3; 0) Đồ thị hàm số: b) Xác định a, b, c biết (P) qua A(0; 2) có đỉnh I(1; 1) Do Parabol (P) : y = ax + bx + c qua A(0; 2) nên ta có: a.02 + b.0 + c = c=2 Ta có dạng (P) là: y = ax2 + bx + Do I(1; 1) đỉnh (P) nên ta có hệ phƣơng t nh: b 2a Vậy Parabol (P) có dạng: y PHỤ LỤC GIÁO ÁN PHÂN HÓA Tiết CÁC DẠNG BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN HÀM SỐ BẬC HAI I Mục tiêu: Kiến thức: - Ơn tập định nghĩa, tính chất, đồ thị, bảng biến thiên hàm số bậc hai y ax2 - bx c Ôn tập dạng toán liên quan ứng dụng vào thực tiễn Kỹ năng: - Biết cách xác định tọa độ đỉnh, phƣơng trình trục đối xứng, hƣớng bề lõm parabol - Vẽ thành thạo Parabol dạng y ax2 bx c cách xác định đỉnh, trục đối xứng số điểm khác Từ suy đƣợc chiều biến thiên, lập đƣợc bảng biến thiên hàm số số tính chất khác - Tìm đƣợc phƣơng trình Parabol y ax2 bx c biết hệ số biết đồ thị qua hai điểm cho trƣớc - Biết ứng dụng vào thực tiễn Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, tích cực tham gia học tập - Biết đƣợc tốn học có ứng dụng thực tiễn - GV: Giáo án, máy chiếu phiếu học tập - HS: Ôn lại học, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học A KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu bƣớc khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số bậc hai B BÀI MỚI Hoạt động GV Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm khách quan (Khởi động) GV trình chiếu nội dung máy chiếu GV quan sát gọi HS trả lời, câu dễ gọi HS yếu kém, câu khó gọi HS giỏi GV nhận xét, đánh giá, khen thƣởng động viên HS có tiến B Tập giá trị x để y < là: (1;3) C Hàm số đạt giá trị nhỏ x = D Đây đồ thị hàm số chẵn e Đồ thị sau đồ thị hàm số A GV chia nhóm theo vị trí ngồi, chia lớp thành nhóm: Nhóm 1: Tổ 1, Nhóm 2: Tổ 3, Các nhóm đan xen HS yếu HS giỏi Giao nhiệm vụ: Nhóm làm câu a C Nhóm làm câu b GV phát phiếu học tập GV trình chiếu kết nhóm GV gọi đại diện nhóm tùy theo mức độ câu hỏi lên bảng trình bày GV nhận xét GV giao nhiệm vụ Từ kết câu 2b, GV hƣớng dẫn HS gắn tọa độ vào hình vẽ, từ suy chiều cao cổng GV nhận xét C D Củng cố - GV nhắc lại dạng kiến thức học - GV hỏi HS yếu câu bản, lý thuyết - GV hỏi HS giỏi câu yêu cầu tƣ duy, suy luận Hƣớng dẫn nhà - Xem lại dạng chữa - Chuẩn bị Ôn tập tiết sau - Tùy vào lực học HS, GV giao tập cho đối tƣợng với số lƣợng mức độ tập khác E RÚT KINH NGHIỆM PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHÂN HÓA Chúng xin ý kiến đánh giá Thầy cô em học sinh thực trạng dạy học phân hóa Có mức độ đánh giá: – Khơng cần thiết – Bình thƣờng – Cần thiết – Rất cần thiết Quý thầy cô em học sinh vui lòng đánh dấu vào ô trống cuối câu hỏi mức độ cần thiết không cần thiết nội dung sau: Câu Trong học, giáo viên sử dụng đa dạng phƣơng pháp dạy học Không cần thiết Cần thiết Câu Phân nhóm học sinh học Khơng cần thiết Cần thiết Câu Sử dụng thiết bị dạy học nhƣ m Không cần thiết Cần thiết Câu Giáo viên dạy học có sử dụng Không cần thiết Cần thiết Câu Giao tập riêng cho đối tƣ Không cần thiết Cần thiết Câu Cho học sinh làm sách giáo khoa, sách tập Không cần thiết Cần thiết Câu Tổ chức hoạt động học Không cần thiết Cần thiết Câu Tầm quan trọng phân hóa dạy học mơn Tốn trƣờng THPT Không cần thiết Cần thiết PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN DỰ GIỜ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Phiếu xin ý kiến giáo viên giáo án, dự giờ, tiết dạy thực nghiệm toán trƣờng Trung học phổ thông Yên Viên – Gia Lâm – Hà Nội Chúng tơi xin kính gửi đến quý Thầy (Cô) bảng câu hỏi sau Ở câu hỏi có sẵn số câu trả lời Xin Thầy (Cơ) vui lịng giúp đỡ chúng tơi cách đọc phần câu hỏi chọn câu trả lời phù hợp với mình, đánh dấu (x) vào trống □ thích hợp 1) Nhìn chung học hơm có đạt đƣợc mục đích hay khơng? □ Rất đạt □ Đạt □ Đạt mức thấp □ Không đạt 2) Cấu trúc học hơm có hợp lí hay khơng? □ Rất hợp lí □ Hợp lí □ Tƣơng đối hợp lí □ Khơng hợp lí 3) Phƣơng pháp tổ chức dạy học giáo viên thích hợp hay khơng? □ Rất thích hợp □ Thích hợp □ Khơng thích hợp 4) Hoạt động học sinh tiết dạy học có tích cực hay khơng? □ Rất tích cực □ Khá tích cực □ Bình thƣờng □ Khơng tích cực 5) Giáo viên chuẩn bị giảng có tốt hay khơng? □ Rất tốt □ Khá tốt □ Bình thƣờng □ Khơng tốt 6) Sự điều khiển GV tiết học có tốt khơng? □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thƣờng □ Khơng tốt 7) Tính hiệu tiết học nhƣ nào? □ Rất hiệu □ Hiệu □ Bình thƣờng □ Hiệu thấp □ Khơng hiệu Xin chân thành cảm ơn ý kiến thầy cô! ... sáng tạo việc học Vì lí trên, chọn đề tài ? ?Dạy học nội dung hàm số lớp 10 theo hƣớng phân hóa” nhằm đề xuất quy trình dạy học phân hóa chủ đề Hàm số lớp 10 hệ thống câu hỏi, tập Hàm số phân hóa cho...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HẢI YẾN DẠY HỌC NỘI DUNG HÀM SỐ LỚP 10 THEO HƢỚNG PHÂN HÓA Chuyên ngành: LL&PP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ... liệu viết lý luận dạy học, lý luận dạy học mơn Tốn; phƣơng pháp, quy trình dạy học tài liệu giáo trình, luận văn, luận án, báo khoa học giáo dục dạy học phân hóa nội dung hàm số Từ đó, phân tích,

Ngày đăng: 09/06/2021, 06:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w