1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an Ly 9 ca nam

149 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

quốc giá không đến được  Hoạt động 4: nhận biết một số tính năng kỹ thuật của pin mặt trời công dụng, hiệu suất để ứng dụng vào thực tế - Thoâng baùo cho HS hai thoâng soá kyõ thuaät -[r]

(1)PTuần Tiết Ngày soạn: 15/08/2011 Ngày dạy: 16/08/2011 CHƯƠNG I : Bài 1: ĐIỆN HỌC SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I MỤC TIÊU : Kiến thức : + Nêu cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn + Mô tả mối quan hệ tỉ lệ thuận cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn lời, hệ thức đồ thị Kỹ năng: + Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ I và U từ số đo thực nghiệm + Rèn kĩ mắc mạch điện theo sơ đồ, vẽ và sử lý đồ thị Thái độ: Có thái độ trung thực, hợp tác, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ : + Đối với GV: Một số ampe kế và vôn kế, bảng phụ ghi nội dung bảng và bảng SGK + Đối với nhóm HS: - Một điện trở mẫu, dây nikêlin dài 1m, đường kính 0,3mm quấn trên trụ sứ - Ampe kế 1,5A, vôn kế 6V công tắc, nguồn điện 6V, bảy đoạn dây III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: On định tổ chức Tổ chức tình học tập (5 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Đăt vấn đề : Ở lớp ta đã biết kí hiệu hiệu điện đặt vào bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện qua bóng đèn càng lớn và đèn càng sáng Vậy HS: Đưa phương án thí nghiệmkiểm tra phụ cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn điện có tỉ lệ với thuộc cường độ dòng điện qua dây dẫn vào hiệu hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn hay không? điện hai đầu dây dẫn Muốn trả lời câu hỏi này, theo em chúng ta phải tiến hành thí nghiệm nào? GV: Trên sở phương án kiểm tra HS đã nêu GV có thể phân tích đúng, sai GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm Hoạt động 2: Tìm hiểu phụ thuộc cường độ dòng điện dây dẫn vào hiệu điện hai đầu dây dẫn.(18 phút) I THÍ NGHIỆM: GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc SGK phần 1 Sơ đồ mạch điện và trả lời câu hỏi sau HS: Hoạt động cá nhân đọc SGK mục và trả lời câu + Muốn tìm mối quan hệ cường độ dòng điện qua hỏi GV nêu dây dẫn vào hiệu điện hai đầu dây dẫn ta phải + Muốn tìm mối quan hệ cường độ dòng điện qua làm TN nào? dây dẫn vào hiệu điện hai đầu dây dẫn ta phải GV: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện, kể tên, công đo cường độ dòng điện qua dây ứng với các hiệu điệu dụng, cách mắc các dụng cụ đo sơ đồ, các khác đặt vào dây chốt dương dụng cụ đo sơ đồ HS: Lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện và rõ cách mắc GV: Làm nào để thay đổi hiệu điện hai ampe kế và vôn kế đầu dây? HS: Có thể thay hiệu điện hai đầu dây GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm để tiến hành TN cách thay đổi số pin nguồn (2) theo các bước mục I.2 SGK GV: Kiểm tra các nhóm xem mạch điện đã mắc đúng chưa, chú ý chốt dương ampe kế và vôn kế mạch GV: Yêu cầu các nhóm phân công đo, ghi cho HS nhóm tham gia GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu C1 cách so sánh tỉ số U và I GV: Yêu cầu HS rút kết luận chung mối liên hệ cường độ dòng điện qua dây dẫn vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Hoạt động 3: Xử lí đồ thị, nêu kết luận (8 phút) GV: Yêu cầu HS đọc mục II.1 SGK thông báo dạng đồ thị và yêu cầu HS nhận xét dạng đồ thị này GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm đường biểu diễn phụ thuộc I vào U Dựa vào đồ thị cho biết : - U = 1,5V  I = ? - U = 3V  I = ? - U = 6V  I = ? GV: Hướng dẫn HS lại cách vẽ đồ thị và yêu cầu HS trả lời câu C2 GV: Gọi HS nêu nhận xét đồ thị mình GV: Yêu cầu HS nêu kết luận mối quan hệ I và U Tiến hành thí nghiệm HS : Hoạt động theo nhóm tiến hành TN theo các bước mục I.2 SGK HS: Thảo luận theo nhóm phân tích kết TN cách so sánh tỉ số U và I HS: Hoạt động theo nhóm trả lời câu C1 C1: Nếu tăng ( giảm) hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng ( giảm) nhiêu lần II ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ Dạng đồ thị HS: Đọc thông báo mục II.1 SGK, nêu đặc điểm đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U: + Là đường thẳng qua gốc tọa độ - U = 1,5V  I = 0,3A - U = 3V  I = 0,6A - U = 6V  I = 0,9A HS: Hoạt động cá nhân vẽ đường biểu diễn mối quan hệ I và U theo số liệu TN nhóm mình HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C2: Kết luận: Hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tăng ( giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng ( giảm) nhiêu lần Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) III VẬN DỤNG: GV: Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C3 HS: Hoạt động cá nhan hoàn thành câu C3 HS nêu GV: Gọi HS trả lời câu C3 HS khác nhận xét để hoàn cách xác định và cần nêu thành câu C3 - U = 2,5V  I = 0,5A - U = 3,5V  I = 0,7A HS: Trình bày cách xác định giá trị U và I ứng với điểm M bất kì trên đồ thị ta làm sau: + Kẻ đường thẳng song song với trục hoành cắt trục GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu C4 tung điểm có cường độ I tương ứng GV: Yêu cầu HS lên bảng hoàn thành câu C4 trên + Kẻ đường thẳng song song với trục tung cắt trục bảng phụ hoành điểm có hiệu điện U tương ứng HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành câu C4 IV CỦNG CỐ VÀ HƯỜNG DẪN VỀ NHÀ Củng Cố : (3 phút) + GV: Yêu cầu HS phát biểu kết luận - Sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn - Dạng đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U hai đầu dây dẫn + GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Dặn dò (1 phút)+ Về nhà học thuộc phần ghi nhớ Làm bài tập 1.1,1.2, 1.3, 1.4 SBT (3) Tuần Tiết Ngày soạn: 17/08/2011 Ngày dạy: 18/08/2011 Bài: 02 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM I MỤC TIÊU : Kiến thức: + Nhận biết đơn vị điện trở và vận dụng công thức tính điện trở để giải bài tập + Phát biểu và viết công thức định luật ôm + Vận dụng định luật ôm để giải số bài tập đơn giản Kỹ : + Sử dụng số thuật ngữ nói hiêụ điện và cường độ dòng điện + Biết vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở dây dẫn Thái độ : Có thái độ cẩn thận, kiên trì học tập II CHUẨN BỊ : U + GV: Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số I dây dẫn theo SGV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Tổ chức tình học tập (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ HS: HS: Trả lời câu hỏi GV nêu ra: + Nêu kết luận mối quan hệ hiệu điện + Hiệu điện hai đầu dây dẫn tỷ lệ thuận cường hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua dây độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó dẫn đó + Dạng đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ + Trình bày dạng đồ thị biểu diễn phụ thuộc dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn là cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây đường thẳng qua gốc tọa độ dẫn HS: Lên bảng làm bài tập 1.2 và 1.3 GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1.2 và 1.3 SBT HS: Hoạt động cá nhân đưa dự đoán mình: GV: Đặt vấn đề SGK: Trong thí nghiệm + U thì I bài , sử dụng hiệu điện đặt vào + U I có thể khác dây dẫn hai đầu dây dẫn khác thì cường độ dòng điện qua khác chúng có không? GV: Yêu cầu HS dự đoán câu trả lời , tạo tình để vào bài Hoạt động 2: Xác định thương số U/I dây dẫn (8 phút) I ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân dựa vào bảng 1 Xác định thương số U/I dây dẫn HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C1, C2 U HS: Dựa vào kết đo U và I bài học trước để và bài để Xác định thương số I tính thương số U/I dây dẫn dây dẫn C1: Thương số U/I dây dẫn bảng GV: Yêu cầu HS nêu nhận xét và trả lời câu C2 và bảng là không thay đổi GV: Hướng dẫn HS thảo luận để trả lời câu C2 C2: + Thương số U/I không đổi và xác định dây dẫn + Thương số U/I khác hai dây dẫn khác Hoạt động 3: Thông báo khái niệm điện trở ( 10 phút) (4) Điện trở GV: Có thể khái quát từ kết câu C2 Mỗi dây có HS: Đọc thông tin mục SGK điện trở HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi GV đưa ra: U U R thương số I không đổi chính nó Gọi I + U U thương số I này là điện trở và kí hiệu là R R I là số không đổi GV: Yêu cầu HS đọc mục SGK điện trở để trả lời + Không tăng vì dây dẫn xác định câu hỏi: + Công thức tính điện trở dây dẫn là nào? + Đơn vị điện trở là : ôm (  ) + Nếu tăng hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn thì HS: Hoạt động cá nhân đổi đơn vị điện trở điện trở dây dẫn có tăng không? Vì sao? + 0,5 M  = 1000k  = 1000000  GV: Giới thiệu kí hiệu điện trở sơ đồ mạch điện, HS: So sánh điện trở hai dây và nêu ý nghĩa đơn vị tính điện trở điện trở GV: Yêu cầu HS so sánh điện trở dây dẫn bảng + Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều và để nêu ý nghĩa điện trở hay ít dây dẫn Hoạt động 4: Phát biểu và viết hệ thức định luật ôm (5 phút) II ĐỊNH LUẬT ÔM Hệ thức định luật ôm HS: Đọc mục II.1 SGK GV: Yêu cầu HS đọc mục II.1 SGK U U U I R  I  R I R và + đó U :đo vôn (V) GV: Hướng dẫn HS từ công thức I : đo ampe (A) thông báo đây chính là biểu thức định luật ôm GV: Yêu cầu HS dựa vào biểu thức định luật ôm hãy R: đo ôm (  ) phát biểu định luật ôm HS: Dựa vào biểu thức định luật ôm để phát biểu định luật Phát biểu định luật Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn Hoạt động 5: Vận dụng (10 phút) III VẬN DỤNG GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu HS: Hoạt động cá nhân giải câu C3, C4 C3: Hiệu điện đặt vào hai đầu dây tóc bóng đèn C3, C4 U GV: Theo dõi và quan sát sai sót HS I  HS tiến hành giải bài tập R Từ công thức định luật ôm: U = I.R = 0,5.12 = 6(V) Củng Cố : (3phút) C4: Dòng điện chạy qua dây và dây là: + Trình bày công thức tính điện trở U U I1  I2  dây dẫn và công thức tính định luật ôm R1 , R2 + Phát biểu định luật ôm I U I2   3R1 Mà R1 3R2 và Suy : I1 = 3I2 IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Dặn dò (1 phút) + Về nhà học bài theo ghi + SGK (5) + Làm bài tập 2.1 đến 2.4 SBT và trả lời lại các câu từ C1 đến C4 vào học + Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành bài vòa học Tuần Tiết Ngày soạn: 21/08/2011 Ngày dạy: 23/08/2011 Bài: 03 THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I MỤC TIÊU : Kiến thức: Nêu cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở và các dụng cụ đo điện đã học Kỹ năng: Mô tả cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở vật dẫn ampe kế và vôn kế Rèn kĩ thực hành Thái độ : Ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện thí nghiệm II CHUẨN BỊ : + Đối với nhóm HS: - Một dây điện trở chưa biết giá trị, nguồn điện 6V - Một vôn kế có GHĐ 6V, ĐCNN 0,1 V Một ampe kế có GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A - Một công tắc, bảy đoạn dây nối - HS chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thực hành nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tổ chức lớp, kiểm tra việc chuẩn bị HS ( 10 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Chia nhóm, phân công giao nhiệm vụ cho các HS: Nhóm trưởng phân công việc cho các nhóm viên nhóm trưởng + Người nhân , trả dụng cụ GV: Bàn giao dụng cụ cho các nhóm + Người mắc mạch, người đo, người ghi kết HS: Hoạt động cá nhân vẽ sơ đồ mạch điện để xác định điện trở dây dẫn ampe kế và vôn kế GV: Gọi hai HS lên bảng kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS: Hoạt động các nhân trả lời câu hỏi GV Các HS khác chú ý nghe và nhận xét câu trả lời bạn hai HS này + Câu 1: Viết công thức tính điện trở: GV: Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo HS khác U R I + Câu : Muốn đo hiệu điện hai đầu dây dẫn, cần dùng vôn kế mắc song song với dây dẫn cần đo + Muốn đo cường độ dòng điện qua dây dẫn, cần dùng ampe kế mắc nối tiếp với dây dẫn cần đo Chốt dương các dụng cụ đo này mắc phía cực dương nguồn Hoạt động 2: Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo ( 30 phút) GV: Theo dõi , kiểm tra việc mắc mạch điện các HS: Hoạt động theo nhóm để: nhóm, đặc biệt việc mắc vôn kế , ampe kế + Mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ GV: Nhắc nhở HS chưa tích cực việc + Tiến hành đo tham gia vào hoạt động nhóm mình + Từng HS phải thay đổi tham gia đo và theo dõi GV: Thu và chấm , chữa bài lớp kết đo vào báo cáo GV: Treo thang điểm lên bảng phụ để HS theo dõi bài HS: Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm cho tiết chấm mẫu GV, để HS so sánh , để tự đánh giá bài thực hành sau (6) làm mình để rút kinh nghiệm GV: Nhân xét kết qua, tinh thần thực hành các nhóm lớp Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá thái độ học tập học sinh Hướng dẫn nhà (5 phút) GV: Thu báo cáo thực hành: GV: Nhận xét và rút kinh nghiệm cho HS : + Thao tác thí nghiệm + Thái độ học tập nhóm + Ý thức kỉ luật GV: Dặn HS nhà ôn lại kiến thức mạch điện mắc song song và nối tiếp đẽ học lớp Tuần Tiết Ngày soạn: 23/08/2011 Ngày dạy: 25/08/2011 Baøi: 04 ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Xây dựng công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch mắc nối tiếp, U R1 = hệ thức : U R2 Kyõ naêng: + Mô tả cách bố trí thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy từ lí thuyeát + Rèn kĩ thực hành , khả suy luận, tìm kiếm kiến thức từ kiến thức đã học + Vận dụng kiến thức đã học để giải thích số tượng liên quan thực tế Thái độ : Cẩn thận , trung thực tiến hành thí nghiệmvới điện II CHUAÅN BÒ : Đối vơi nhóm học sinh: + Ba điện trở mẫu đã biết giá trị : Ω ,10 Ω ,16 Ω + Moät voân keá coù GHÑ 6V, ÑCNN 0,1 V + Moät ampe keá coù GHÑ 1,5A, ÑCNN 0,1A + Một công tắc, bảy đoạn dây nối III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Tổ chức tình học tập (7 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Nêu câu hỏi để kiểm tra bài cũ: HS: Trả lời câu hỏi GV: + Phát biểu và viết biểu thức định luật ôâm? + Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận + Chữa bài tập 2.1 SBT với hiệu điện hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn U GV: Đặt vấn đề: Trong phần điện đã học lớp , + Biểu thức định luật ôm : I = R chúng ta đã tìm hiểu đoạn mạch nối tiếp Liệu có (7) thể thay hai điện trở mắc nối tiếp điện trở HS : Lên bảng chữa bài tập 2.1 SBT để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi không? Vậy để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu baøi hoâm Hoạt động 2: Oân lại kiến thức có liên quan đến bài (10 phút) I CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VAØ HIỆU ĐIỆN THẾ GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức lớp và trả lời TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP: caâu hoûi sau: Nhớ lại kiến thức lớp 7: + Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp HS: Nhắc lại kiến thức mạch nối tiếp củahai thì cường độ dòng điện mạch nối tiếp có quan bóng đèn đã học lớp 7: hệ gì với cường độ dòng điện qua đèn? Khi đèn nối tiếp đèn đoạn mạch AB thì : + Hiệu điện hai đầu đoạn mạch nối tiếp có + IAB = I1 = I2 (1) quan hệ gì với hiệu điện đặt vào đèn? + UAB = U1 + U2.(2) GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu C1 Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: GV: Yêu cầu HS nhận biết hai điện trở này nối HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C1 Sau đó với baèng maáy ñieåm chung? em trình bày trước lớp Các HS khác nhận xét để GV: Neâu caùch vieát R1 nt R2 hoàn chỉnh câu trả lời GV: Thông báo với các hệ thức vưà viết trên cho + Hai điện trở R1 và R2 nối với điểm hai đèn mắc nối tiếp đúng với đoạn mạch gồm chung hai điện trở mắc nối tiếp C1: R1 nối tiếp với R2 và nối tiếp với ampe kế GV: Yêu cầu HS chứng minh hệ thức hai HS: Hoạt động theo nhóm thảo luận cách chứng U R1 minh công thức, cử đại diện trình bày trước lớp = điện trở R1 nt R2 : U R2 U C2: Từ định luật ôm I= ta suy : U = I.R R GV: Có thể gợi ý cho HS dùng định luật ôm và hai hay hệ thức trên để chứng minh - U1 = I1.R1 GV: Yêu cầu HS mắc mạch điện để kiểm tra hệ thức - U2 = I2.R2 (1) vaø (2) noùi treân Maët khaùc laø maïch maéc noái tieáp neân ta coù : I = I1 = I2 U R1 = Chia U1 cho U2 ta coù: (3) U R2 Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp (7phút) II ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN GV: Thông báo cho HS khái niệm điện trở tương MẠCH MẮC NỐI TIẾP đương hai điện trở mắc nối tiếp SGK Điện trở tương đương: HS: ĐoÏc thông tin SGK và dùng bút chì gạch GV: Yêu cầu HS đọc SGK khái niệm điện chân từ cần chú ý: điện trở thay cho…, trở tương đương, dùng bút chì gạch chân từ cùng hiệu điện thế; cường độ dòng điện có giá caàn chuù yù trị trước Công thức tính điện trở tương đương đoạn GV: Yêu cầu HS chứng minh công thức tính điện trở mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp HS: Thảo luận nhóm cử đại diện trình bày : töông ñöông GV: Hướng dẫn cho HS cách áp dụng hệ thức C3: Gọi I là cường độ dòng điện mạch nối tiếp và tìm mối quan hệ U mạch nối tiếp với U Aùp dụng định luật ôm cho điện trở R1 và R2 và Rtđ ta coù: U = I.Rtñ (1) vaø U2 (8) U1 = I R1 (2) U2 = I R2 (3) Maët khaùc ta coù: U = U1 + U2.(4) Từ (1); (2); (3) và (4) ta có: Rtđ = R1 + R2 Hoạt động 4: Làm thí nghiệm kiểm tra hệ thức Rtđ = R1 + R2 (10 phút) Thí nghieäm kieåm tra: GV: Yêu cầu HS họat động theo nhóm tiến hành thí HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành TN theo các nghieäm kieåm tra bước: + Maéc maïch ñieän hình 4.1 SGK * GV: Theo doõi HS maêc maïch ñieän , ño I vaø I chuù yù + Ño IAB uốn nắn sai sót có thể mắc ampe kế + Giữ nguyên U thay R có giá trị R1 + R2 không đúng, không giữ nguyên U , đọc không chính đo I*AB xaùc … + So saùnh IAB vaø I*AB nhaän xeùt ruùt keát luaän baèng lời và hệ thức IAB = I*AB GV: Qua keát quaû TN ta coù theå ruùt keát luaän gì + Chứng tỏ Rtđ = R1 + R2.là đúng Keát luaän : Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương tổng các điện trở thành phần Rtñ = R1 + R2 Hoạt động 5: Vận dụng (7 phút) III VAÄN DUÏNG: GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C4, các HS còn C4 vaø C5 lại nhận xét câu trả lời GV: Gọi HS trả lời câu C4 HS: Leân baûng giaûi caâu C5 HS khaùc quan saùt vaø GV: Yeâu caàu moät HS leân baûng giaûi caâu C5 Sau nhaän xeùt veà baøi giaûi cuûa baïn HS giải song câu C5 GV mở rộng hệ thức tính R C5: + Vì R1 nt R2 đó điện trở tương đương Rtđ là: Rtñ = R1 + R2 = 20 + 20 = 40( Ω ) tương đương cho ba điện trở mắc nối tiếp + Mắc thêm R3 vào đoạn mạch trên thì điện trở tương đương RAC đoạn mạch là: RAC = R12 + R3 = 40 + 20 = 60 ( Ω ) IV CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ Cuûng Coá : (3 phuùt) + GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết SGK + Trình bày công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch mắc nối tiếp Daën doø (1 phuùt) + Về nhà học bài và trả lời lại các câu từ C1 đến C5 vào học + Laøm baøi taäp SBT + Oân lại kiến thức mạch mắc song song đã học lớp để chuẩn bị cho tiết học sau (9) Tuần Tiết Ngày soạn: 28/08/2011 Ngày dạy: 30/08/2011 Baøi: 05 ĐOẠN MẠCH SONG SONG I MUÏC TIEÂU : Kiến thức: + Xây dựng công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, hệ I R2 1 = thức : R = R + R và hệ thức từ kiến thức đã học I R1 tñ 2 Kỹ : + Mô tả cách bố trí thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy từ lí thuyết + Rèn kĩ thực hành sử dụng các dụng cụ đo ampe kế và vôn kế, khả suy luận, tìm kiếm kiến thức từ kiến thức đã học + Vận dụng kiến thức đã học để giải thích số tượng liên quan thực tế Thái độ : Cẩn thận , trung thực tiến hành thí nghiệmvới điện II CHUAÅN BÒ : Đối vơi nhóm học sinh: + Ba điện trở mẫu đã biết giá trị : Ω ,10 Ω ,15 Ω + Moät voân keá coù GHÑ 6V, ÑCNN 0,1 V + Moät ampe keá coù GHÑ 1,5A, ÑCNN 0,1A + Một công tắc, chín đoạn dây nối III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Tổ chức tình học tập (7 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Nêu câu hỏi để kiểm tra bài cũ: HS: Trả lời câu hỏi GV: + Trong đoạn mạch mắc nối tiếp thì các đại lượng I, U , + Trong đoạn mạch mắc nối tiếp thì: Rtñ nhö theá naøo? - I = I1 = I2 U R1 - U = U1 + U = + Chứng minh hệ thức U R2 - Rtñ = R1 + R2 U R1 + Laøm baøi taäp 4.4 SBT = HS: Lên bảng chứng minh hệ thức U R2 GV: Đặt vấn đề: Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp chúng ta đã biết Rtđ tổng các điện trở thành phần Vậy với HS : Lên bảng chữa bài tập 4.4 SBT đoạn mạch song song điện trở tương đương đoạn mạch có tổng các điện trở thành phần hay không? Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm Hoạt động 2: Nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song (10 phút) I CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VAØ HIỆU ĐIỆN THẾ GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức lớp và trả lời câu TRONG ĐOẠN MẠCH SONG SONG: hoûi sau: Nhớ lại kiến thức lớp 7: + Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song : thì HS: Nhắc lại kiến thức mạch mắc song song hai cường độ dòng điện mạch song song có quan hệ gì với (10) cường độ dòng điện qua đèn? bóng đèn đã học lớp 7: + Hiệu điện hai đầu đoạn mạch song song có Khi đèn mắc song song với đèn đoạn mạch AB quan hệ gì với hiệu điện đặt vào đèn? thì : + IAB = I1 + I2 (1) GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu C1 + UAB = U1 = U2.(2) GV: Neâu caùch vieát R1 // R2 Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: GV: Thông báo với các hệ thức vưà viết trên cho hai HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C1 Sau đó em đèn mắc song song đúng với đoạn mạch gồm hai điện trình bày trước lớp Các HS khác nhận xét để hoàn chỉnh trở mắc song song câu trả lời GV: Yêu cầu HS chứng minh hệ thức hai điện trở C1: R1 mắc song song với R2 Ampe kế đo cường độ dòng I R2 điện chạy qua mạch chính và vôn kế đo hiệu điện = R1 // R2 : hai đầu điện trở, đồng thời là hiệu điện I R1 GV: Có thể gợi ý cho HS dùng định luật ôm và hai hệ thức đoạn mạch HS: Hoạt động theo nhóm thảo luận cách chứng minh công trên để chứng minh GV: Yêu cầu HS mắc mạch điện để kiểm tra hệ thức (1) thức, cử đại diện trình bày trước lớp U vaø (2) noùi treân C2 : Từ định luật ôm I = ta suy : U = I.R hay R - U1 = I1.R1 - U2 = I2.R2 Maët khaùc laø maïch maéc song song neân ta coù : U = U = U2 I1 R2 = Vaäy ta coù I1.R1 = I2.R2 suy I2 R1 Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm điện trở tương đương đoạn mạch song song (7phút) II ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân chứng minh công thức MẮC SONG SONG tính điện trở tương đương đoạn mạch mắc song song Công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch hai điên trở gồm hai điện trở mắc song song HS: Hoạt động cá nhân chứng minh công thức tính điện GV: Goïi HS leân baûng trình baøy trở tương đương đoạn mạch mắc sông song hai điên trở U1 U C3: Từ định luật ôm I = (*) ta coù : I = vaø R R1 GV: Kiểm tra phần trình bày số HS lớp U2 I2 = R2 Maët khaùc laø maïch maéc song song neân ta coù : 1 I = I1 + I2.vaø U = U1 = U2 : suy R = R + R tñ R1 R Rtñ = ⇔ R1 + R2 1 Hoạt động 4: Làm thí nghiệm kiểm tra hệ thức R = R + R (10 phuùt) tñ 2 Thí nghieäm kieåm tra: GV: Yêu cầu HS họat động theo nhóm tiến hành thí HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành TN theo các bước: nghieäm kieåm tra + Maéc maïch ñieän hình 5.1 SGK (11) + Ño IAB R1 R GV: Theo doõi HS maêc maïch ñieän , ño I vaø I chuù yù uoán + Giữ nguyên U thay R3 có giá trị R 1+ R nắn sai sót có thể mắc ampe kế không đúng, * không giữ nguyên U , đọc không chính xác … ño I AB + So sánh IAB và I*AB nhận xét rút kết luận lời và GV: Qua keát quaû TN ta coù theå ruùt keát luaän gì hệ thức IAB = I*AB 1 + Chứng tỏ : R = R + R là đúng tñ Keát luaän : Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì nghịch đảo điện trở tương đương tổng các nghịch đảo 1 điện trở thành phần : R = R + R tñ * Hoạt động 5: Vận dụng (7 phút) III VAÄN DUÏNG: GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C4 và HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C4: C5 C4: + Đèn và quạt mắc song song vào nguồn 220 V để chúng hoạt động bình thường GV: Gọi HS trả lời câu C4 + Sơ đồ mạch điện : GV: Yeâu caàu moät HS leân baûng giaûi caâu C5 Sau HS giải song câu C5 GV mở rộng hệ thức tính R tương đương + Nếu đèn không hoạt động thì quạt hoạt động vì quạt mắc vào hiệu điện đã cho cho ba điện trở mắc song song HS: Leân baûng giaûi caâu C5 HS khaùc quan saùt vaø nhaän xeùt veà baøi giaûi cuûa baïn C5: + Vì R1 // R2 đó điện trở tương đương R tđ là: R R 30 30 =15 Ω Rtñ = = 30+30 R1 + R2 + Mắc thêm R3 vào đoạn mạch trên thì điện trở tương đương RAC đoạn mạch là: R12 R3 15 30 = =10 Ω RAC = R 12+ R3 15+30 IV CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ Cuûng Coá : (3 phuùt) + GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết SGK + Trình bày công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch mắc song song Daën doø (1 phuùt) + Về nhà học bài và trả lời lại các câu từ C1 đến C5 vào học + Làm bài tập SBT Chuẩn bị trước bài cho tiết học sau Tuần Tiết Ngày soạn: 31/08/2011 Ngày dạy: 1/09/2011 Bài: 06 I MỤC TIÊU : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM (12) Kiến thức: + Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập để giẩi các bài tập đơn giản + Giải bài tập vật lý theo đúng các bước giải Kỹ : + Rèn kỹ phân tích , so sánh tổng hợp thông tin Sử dụng đúng các thuật ngữ Thái độ : + Cẩn thận, trung thực tiến hành giải bài tập vật lý II CHUẨN BỊ : + Đối với GV: GV liệt kê các các giá trị hiệu điện và cường độ dòng điện định mức số đồ dùng điện gia đình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và Tổ chức tình học tập (5 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ HS: Lên bảng trả lời câu hỏi GV HS lớp nhận xét + Phát biểu và viết biểu thức định luật ôm câu trả lời bạn + Viết công thức biểu diễn mối quan hệ U, I, R + Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp? điện hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở + Viết công thức biểu diễn mối quan hệ U, I, R U I  đoạn mạch có hai điện trở mắc song song? R dây dẫn Biểu thức : GV: Chúng ta đã học định luật ôm, vậ dụng để xây dựng + Đối với đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp : I = I = công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối I U = U + U R = R + R 2 tđ tiếp , song song Tiết học hôm chúng ta vận dụng các + Đối với đoạn mạch có hai điện trở mắc song song: kiến thức đã học các bài trước để giải số bài tập I = I + I U = U = U 2 đơn giản vận dụng định luật ôm RR 1   Rtñ  Rtñ R1 R2  R1  R2 Hoạt động 2: Giải bài tập ( 12 phút) I Bài 1: GV: Hướng dẫn HS giải bài tập theo bốn bước giải bài HS: Hoạt động cá nhân: Đọc và tìm hiểu đề bài , vẽ sơ đồ tập vật lý mạch điện, tóm tắt đề bài GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân : tìm hiểu đề, vẽ sơ đồ Tóm tắt: mạch điện, tóm tắt đề R1 =  GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình, tóm tắt đề, đổi đơn vị cần IAB = 0,5A GV: Hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm phân tích mạch UAB = 6V Khi phân tích mạch GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: a) RAB = ? + Các điện trở mắc với nào? b) R2 = ? + Các dụng cụ : Ampe kế và vôn kế dùng để đo gì? HS: Hoạt động cá nhân để phân tích mạch điện và tìm công GV hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm để tìm hướng thức liên quan giải bài toán bước tìm công thức liên quan + R1 nt R2 GV: Yêu cầu HS đưa các cách giải khác Gọi đại diện HS + Ampe kế đo I Vôn kế đo U AB AB trình bày trên bảng GV: Hướng dẫn HS đưa cách giải bài toán cách khác U như: R AB  AB I AB ( công thức tính + Tính U1 = I1.R1 + Các công thức liên quan : + U2 = UAB – U1 điện trở) RAB = R1 + R2  R2 = RAB – R1 + Tính R2 : R2 = U2 / I2 HS: Hoạt động cá nhân giải bài tập vào Một HS trình bày bài giải trên bảng Sau lớp giải xong thì nhận xét bổ sung cho bài giải hoàn chỉnh Giải: a) Điện trở tương đương đoạn mạch AB là: (13) U AB I AB  R = 6/0,5 = 12  Theo công thức: AB b) Vì R1 nt R2  RAB = R1 + R2  R2 = RAB – R1 = 12 – = 7 Vậy điện trở R2 =  R AB  Hoạt động 3: Giải bài tập ( 10 phút) II Bài 2: GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân : tìm hiểu đề, vẽ sơ đồ HS: Hoạt động cá nhân: Đọc và tìm hiểu đề bài , vẽ sơ đồ mạch điện, tóm tắt đề mạch điện, tóm tắt đề bài Tóm tắt: GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình, tóm tắt đề, đổi đơn vị cần R1 = 10  I1 = 1,2A GV: Hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm phân tích mạch IAB = 1,8A Khi phân tích mạch GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: a) UAB = ? + Các điện trở mắc với nào? b) R2 = ? + Các dụng cụ : A1 và A dùng để đo gì? HS: Hoạt động cá nhân để phân tích mạch điện + R1 // R2 GV hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm để tìm hướng + A đo I A đo I 1 AB giải bài toán bước tìm công thức liên quan Tìm công thức liên quan + Tính UAB thông qua U1 và tính U1 qua I1.R1 + UAB : UAB = U1 = U2 Vì R1 // R2 mà U1 = I1.R1 + Tính I2 qua IAB , I1 U + Tính R2 biết U2 và I2 R2  I2 + Vì R // R nên U = U I = I – I  : GV: Yêu cầu HS tìm cách giải khác : + Tìm I2 = IAB – I1 I R2 I R   R2  1 I2 + Tìm R từ hệ thức: I R1 2 2 AB HS: Hoạt động cá nhân giải bài tập vào Một HS trình bày bài giải trên bảng Sau lớp giải xong thì nhận xét bổ sung cho bài giải hoàn chỉnh Giải: a) Hiệu điện hai đầu R1 là : U1 = I1.R1 = 1,2 10 = 12V Vì R1 // R2 nên hiệu điện hai đầu mạch rẽ và hiệu điện hai đầu đoạn mạch UAB = U1 = U2 = 12V b) Cường độ dòng điện qua R2 là : I2 = IAB – I1 = 1,8 – 1,2 = 0,6 A U 12 R2  20 I , Điện trở R2 có giá trị : = HS: Suy nghĩ tìm cách giải khác và cử đại diện trình bày trước lớp Hoạt động 4: Giải bài tập ( 14 phút) GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân giải bài tập theo các bước đãhướng dẫn trên GV: Theo dõi việc giải bài tập HS , sai sót để HS sửa chữa sai sót đó GV: Đặt câu hỏi cho HS: + R2 và R3 mắc nào? R1 mắc nào với đoạn mạch MB? III Bài 3: HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập theo hướng dẫn GV Tóm tắt: R1 = 15  R2 = R3 = 30  UAB = 12V ………………………… (14) + A đo đại lượng nào mạch? + Bài toán cho ta biết gì? + Ap dụng công thức nào để tính? + Viết công thức tính RAB theo R1 và RMB + Viết công thức I1 chạy qua R1 + Viết công thức tính UMB từ đó suy I2 và I3 GV: hướng dẫn HS tìm cách giải khác sau tìm I I R3  I R2 và I = I + I vậ dụng hệ thức Từ đó suy I2 và I3 a) RAB = ? b) I1 = ? ; I2 = ? ; I3 = ? Giải: a) Điện trở tương đương đoạn mạch MB là: R R 30.30 RMB   15 R2  R3 30  30 Điện trở tương đương đoạn mạch AB là : Vì R nt (R2 //R3) Nên RAB = R1 + RMB = 15 + 15 = 30  b) Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là: U 12 I AB  AB  0,4 A R AB 30 Vì R1 mắc mạch chính nên I1 = IAB = 0,4A Hiệu điện hai đầu đoạn mạch MB là : UMB = IMB RMB = 0,4 15 = 6V Cường độ dòng điện qua R2 và R3 : Vì R2 //R3 có : U2 = U3 = UMB = 6V và R2 = R3 = 30  0,2 A Nên : I2 = I3 = 30 IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Củng Cố : (3 phút) + GV: Yêu cầu HS trả lời : Muốn giải bài tập vận dụng định luật ôm cho các đoạn mạch ta cần tiến hành theo bước? + HS: Thảo luận theo nhóm và trả lời : Cần tiến hành theo bước; - Bước 1: Tìm hiểu, tóm tắt, vẽ sơ đồ mạch điện ( có) - Bước 2: Phân tích mạch điện, tìm công thức liên quan đến đại lượng cần tìm - Bước 3: Lập kế hoạch giải, vận dụng các công thức liên quan - Bước 4: Kiểm tra kết và biện luận: Dặn dò (1 phút) + Về nhà tiến hành giải lại các bài tập đã giải trên lớp và làm bài tập 6.1 ; 6.2 và 6.5 SBT + Chuẩn bị trước bài cho tiết học sau (15) Tuần Tiết Ngày soạn: 04/09/2011 Ngày dạy: 06/09/2011 Baøi: 07 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VAØO CHIEÀU DAØI DAÂY DAÃN I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Nêu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu dùng làm dây dẫn + Biết cách xác định phụ thuộc điện trở vào các yếu tố + Suy luận và tiến hành TN để chứng tỏ điện trở dây dẫn có cùng tiết diện và làm từ cùng vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài Kyõ naêng : + Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở dây dẫn Thái độ : + Trung thực có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm II CHUAÅN BÒ : + Moãi nhoùm HS: ampe keá coù GHÑ 1,5 A vaø ÑCNN 0,1A, voân keá coù GHÑ 6V vaø ÑCNN 0,1V nguoàn điện 3V công tắc, đoạn dây dẫn đồng có bọc cách điện dây điện trở có cùng tiết diện, làm cùng loại vật liệu + Đối với GV: Kẻ sẵn bảng SGK lên bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và Tổ chức tình học tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Yeâu caàu HS leân baûng laøm baøi taäp 6.2 SBT HS: Leân baûng laøm baøi taäp 6.2 SBT HS khaùc nhaän + Viết công thức biểu diễn mối quan hệ U, I, R xét và bổ sung + Đối với đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp? GV: Đặt vấn đề : Chúng ta đã biết dây dẫn thì R là : I = I1 = I2 U = U1 + U2 Rtđ = R1 + R2 không đổi Vậy điện trở dây dẫn phụ thuộc nào vào thân dây dẫn đó? Vậy chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm Hoạt động 2:Tìm hiểu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? I XÁC ĐỊNH SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ DÂY DAÃN VAØO MOÄT TRONG CAÙC YEÁU TOÁ KHAÙC NHAU GV: Bằng kinh nghiệm thực tế em hãy cho biết dây dẫn HS: Hoạt động cá nhân trả lời : Dây dẫn dùng để dẫn điện dùng để làm gì? ñieän GV: Treo hình 7.1 SGK phóng to lên bảng và yêu cầu HS HS: Hoạt động cá nhân phát các yếu tố khác nhau: quan sát và cho biết các cuộn dây dẫn đó khác + Các cuộn dây dẫn khác : chiều dài dây dẫn; yeáu toá naøo? tieát dieän cuûa daây daãn; vaät lieäu laøm daây daãn GV: Thông báo : dây dẫn có giá trị điện trở HS: Hoạt động cá nhân đưa dự đoán mình định Vậy điện trở dây dẫn đó có thể phụ thuộc + Điện trở có thể phụ thuộc vào l, S, và vật liệu làm dây vào yếu tố nào? HS: Hoạt động theo nhóm thảo luận chọn phương án đúng GV: Nếu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào nhiều yếu tố để nghiên cứu phụ thuộc điện trở vào các yếu tố đã thì cách nào xác định phụ thuộc điện trở dự đoán trên vào các yếu tố đó? (16) Hoạt động 3: Xác định phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn II SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VAØO CHIỀU DAØI GV: Để nghiên cứu phụ thuộc điện trở vào chiều DÂY DẪN daøi cuûa daây daãn thì cuï theå ta phaûi laøm gì? Dự kiến cách làm: GV: Yêu cầu HS dựa vào tính chất vào đoạn mạch nối HS: Thảo luận nhóm đưa dự kiến cách làm và đưa dự tiếp thảo luận trả lời câu C1 đoán kết cách làm theo dự kiến trên GV: Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính điện trở đã học C1: Dây có chiều dài l thì có điện trở R; dây cùng loại 2l GV: Vậy muốn xác định điện trở dây dẫn ta cần thì có điện trở 2R; dây cùng loại 3l thì có điện trở 3R đo giá trị đại lượng nào? Bằng dụng cụ gì? Và cách mắc HS: Hoạt động cá nhân phát biểu và nêu công thức chuùng nhö theá naøo? U R= GV: Treo hình 7.2 SGK lên bảng Yêu cầu HS tiến hành tính điện trở : I TN theo các bước a,b,c SGK và ghi kết vào bảng Thí nghiệm kiểm tra: GV: Theo dõi, kiểm tra vàø giúp đỡ các nhóm tiến HS: Hoạt động theo nhóm làm TN kiểm tra theo các bước haønh TN a,b,c SGK vaø ghi keát quaû vaøo baûng GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận để rút nhận xét HS: Thaûo luaän nhoùm : + Tính giá trị điện trở ghi vào bảng So sánh giá trị điện GV: Yêu cầu HS rút kết luận phụ thuộc điện trở đó trở vào chiều dài dây dẫn + Ruùt nhaän xeùt Keát luaän: HS: Hoạt động cá nhân rút kết luận: Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn Hoạt động 4: Vận dụng GV: Qua bài học em cho biết điện trở phụ thuộc III VẬN DỤNG: naøo vaøo chieàu daøi cuûa daây daãn HS : Hoạt động cá nhân hoàn thành câu C2; C3; C4 GV: Yêu cầu HS cá nhân hoàn thành câu C2 C2: Vì chiều dài dây dẫn càng lớn thì điện trở đoạn mạch càng lớn Nếu hiệu điện không đổi thì GV: Gọi HS lên bảng làm câu C3 Yêu cầu HS cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch càng nhỏ lên đèn saùng caøng yeáu lớp làm giấy và nhận xét bài làm bạn U =20 Ω C3: Điện trở cuộn dây: R= = I 0,3 GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu C4 20 =40 m Chieàu daøi cuûa cuoän daây: l= U C4: Theo ñònh luaät oâm I = với U không đổi thì I tỉ lệ R nghịch với R nên I1 = 0,25I2 = I2 / thì R1 = 4R2 Maø hai daây naøy coù cuøng tieát dieän vaø vaät lieäu laøm daây daãn nên có l1 = l2 dây thứ dài gấp lần dây thứ hai IV CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ Cuûng Coá : (2 phuùt) + Điện trở đây dẫn phụ thuộc nào vào chiều dài dây dẫn + GV: Yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa biết Daën doø (1 phuùt) + Về nhà học thuộc ghi nhớ Trả lời lại các câu từ C1 đến C4 vào + Làm bài tập 7.1 đến 7.4 SBT Chuẩn bị trước bài cho tiết hoïc sau (17) Tuần Tiết Ngày soạn: 06/09/2011 Ngày dạy: 08/09/2011 Baøi: 08 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VAØO TIEÁT DIEÄN CUÛA DAÂY DAÃN I MUÏC TIEÂU : Kiến thức: + Suy luận các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng loại vật liệu thì điện trở chúng tỉ lệ nghịch với tiết điện dây dẫn ( trên sở vận dụng hiểu biết điện trở tương đương đoạn mạch song song) + Bố trí và tiến hành TN kiểm tra mối quan hệ điện trở vào tiết diện dây dẫn + Nêu điện trở các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ vật liệu thì tỷ lệ nghịch với tiết dieän cuûa daây Kyõ naêng: + Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở dây dẫn Thái độ : + Trung thực, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm II CHUAÅN BÒ : + Moãi nhoùm HS: ampe keá coù GHÑ 1,5 A vaø ÑCNN 0,1A, voân keá coù GHÑ 6V vaø ÑCNN 0,1V nguoàn điện 3V công tắc, đoạn dây dẫn đồng có bọc cách điện đoạn dây dẫn kim loại , có cùng chiều dài tiết diện là S1 và S2 + Đối với GV: Kẻ sẵn bảng SGK lên bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và Tổ chức tình học tập (7 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Neâu caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: HS: Lên bảng trả lời câu hỏi GV + Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? + Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn, + Phải tiến hành TN với các dây dẫn nào để xác tiết diện dây dẫn, và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn định phụ thuộc điện trở vào chiều dài chúng? + Phải đo điện trở dây dẫn có cùng tiết diện, làm + Các dây dẫn có cùng tiết diện và làm từ cùng loại vật cùng chất liệu có chiều dài khác nhau: l; 2l; 3l lieäu thì phuï thuoäc nhö theá naøo vaøo chieàu daøi cuûa chuùng? + Các dây dẫn có cùng tiết diện và làm từ cùng loại vật GV: Yeâu caàu HS laøm baøi taäp 7.3 SBT liệu thì tỷ lệ thuận với chiều dài chúng GV: Đặt vấn đề: Nếu các dây dẫn cùng làm vật HS: Lên bảng làm bài tập 7.3 SBT liệu , có cùng chiều dài thì điện trở phụ thuộc vào tiết diện dây nào chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm Hoạt động 2: Nêu dự đoán phụ thuộc điện trở dây dẫn vào tiết diện dây dẫn (10 phút) GV: Vậy muốn xét phụ thuộc điện trở vào tiết diện I DỰ ĐOÁN SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VAØO dây dẫn thì phải sử dụng loại dây dẫn nào? TIEÁT DIEÄN CUÛA DAÂY DAÃN GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm tìm hiểu mạch điện HS: Thảo luận nhóm và đại diện trả lời: hình 8.1 SGK và trả lời câu hỏi cách tính điện trở + Phải chọn các dây dẫn có cùng chiều dài, làm tương đươngcủa hai ba dây dẫn giống hệt mắc cùng chất liệu có tiết diện khác nhau: S; 2S; 3S song song HS: Thảo luận nhóm tìm hiểu các dây dẫn hình 8.1 SGK GV: Dùng hình 8.1b,c SGK giới thiệu các dây dẫn này có đặc điểm gì và trả lời câu hỏi C1: chập với để trở thành dây dẫn có tiết diện 2S; C1: Nếu điện trở dây R là R thì điện trở dây R = 3S (18) GV: Hỏi : Bây các dây dẫn R có tiết diện S; dây dẫn R2 có tiết diện 2S; dây dẫn R có tiết diện 3S; mắc vào mạch điện hình 8.2 hãy trả lời câu C2: Nêu dự đoán mối quan hệ điện trở dây dẫn và tiết diện daây daãn R/2 vaø daây R3 = R/3 HS: Hoạt động theo nhóm để đến dự đoán mối quan hệ điện trở dây dẫn và tiết diện dây dẫn + Dự đoán : Điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện dây daãn Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán điện trở dây dẫn tỷ lệ nghịch với tiết diện dây ( 10 phút) GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành theo các bước mục II SGK GV: Theo doõi, kieåm tra vieäc maéc maïch ñieän cuûa caùc nhóm, đọc và ghi kết đo các nhóm S2 d2 = GV: Yeâu caàu HS tieán haønh tính tæ soá vaø so S1 d1 R1 sánh với tỉ số thu từ bảng SGK R2 GV: Yêu cầu HS đối chiếu với dự đoán để rút kết luận 2 Hoạt động 4: Vận dụng: (15 phút) GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu C3 GV có thể gợi ý : + Haõy so saùnh tieát dieän cuûa daây gaáp maáy laàn tieát dieän cuûa daây +Vận dụng kết luận bài để so sánh điện trở hai daây treân GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu C4 GV có thể gợi ý : + Haõy so saùnh tieát dieän cuûa daây gaáp maáy laàn tieát dieän cuûa daây +Vận dụng mối quan hệ tỉ lệ nghịch để tính điện trở daây GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm tiến hành làm câu C5 II THÍ NGHIEÄM KIEÅM TRA HS: Hoạt động cá nhân đọc mục II 1; SGK HS: Hoạt động nhómtiến hành mắc mạch điện , tiến hành TN sơ đồ hình 8.3 mục II 1; SGK và ghi kết vào baûng SGK S2 d2 = HS: Hoạt động nhóm tính tỉ số vaø so saùnh S1 d1 R1 với tỉ số thu từ bảng SGK Sau đó đối chiếu R2 với dự đoán và rút kết luận * Kết luận: Điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn 2 III VAÄN DUÏNG HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C3 C3: Tiết diện dây thứ hai gấp lần tiết diện dây thứ nên điện trở dây thứ gấp lần điện trở dây thứ hai HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành câu C4 S 2,5 R1 S2 = =5 =5 ⇒ C4: Ta coù = S 0,5 R2 S1 Vậy điện trở R2 = R1/5 = 1,1 Ω HS: Hoạt động theo nhóm hoàn thành câu C4 C5: Xét dây dẫn cùng loại dài : l = 50 m = l1/2 và có tiết diện S1 = 0,1mm2 thì có điện trở là R = R1 /2 + Dây dẫn dài l2 có tiết diện S2 = 0,5mm2 = 5S1 có điện trở R2 = R/5 = R1/10 = 50 Ω IV CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ Cuûng Coá : (2 phuùt) + Trình bày mối quan hệ giữa điện trở dây dẫn và tiết diện dây dẫn + GV: Yêu cầu HS đọc phần “có thể em chưa biết” Daën doø (1 phuùt) + Về nhà học thuộc ghi nhớ Trả lời lại các câu từ C1 đến C6 vào + Làm bài tập 8.1 đến 8.4 SBT + Chuận bị bài trước cho tiết học sau (19) Tuần Tiết Ngày soạn: 11/09/2011 Ngày dạy: 13/09/2011 Baøi: 09 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VAØO VAÄT LIEÄU LAØM DAÂY DAÃN I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Bố trí tiến hành TN kiểm tra chứng tỏ điện trở dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và làm từ các vật liệu khác thì khác So sánh mức độ dẫn điện các chất hay các vật liệu cư vào bảng giá trị điện trở suất chúng l + Vận dụng công thức R= ρ để tính đại lượng biết các đại lượng còn lại S Kyõ naêng + Biết cách mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để điện trở dây dẫn Sử dụng bảng điện trở suất cuûa moät soá chaát Thái độ : + Trung thực, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm II CHUAÅN BÒ : + Mỗi nhóm HS: Một cuộn dây constantan có đường kính Φ = 0,3 mm, có chiều dài l = 1800mm Một cuộn dây Nikêlin có đường kính Φ = 0,3 mm, có chiều dài l = 1800mm Một cuộn dây nicrôm có đường kính Φ = 0,3 mm, có chiều dài l = 1800mm ampe kế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1A, vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V nguồn điện 3V công tắc, đoạn dây dẫn đồng có bọc cách điện, chốt kẹp dây dẫn + Đối với GV: Kẻ sẵn bảng SGK lên bảng phụ Tranh phóng to bảng điện trở suất số chất III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và Tổ chức tình học tập (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Neâu caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: HS: Lên bảng trả lời câu hỏi GV + Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? + Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn, + Phải tiến hành TN với các dây dẫn nào để xác tiết diện dây dẫn, và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn định phụ thuộc điện trở vào tiết diện chúng? + Phải đo điện trở dây dẫn có cùng chiều dài, làm + Các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng loại vật cùng chất liệu có tiết diện khác nhau: S; 2S; lieäu thì phuï thuoäc nhö theá naøo vaøo tieát dieän cuûa chuùng? 3S GV: Yeâu caàu HS laøm baøi taäp 8.5 SBT + Các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng loại vật GV: Đặt vấn đề: SGK liệu thì tỷ lệ nghịch với tiết diện chúng HS: Leân baûng laøm baøi taäp 8.5 SBT Hoạt động 2: Tìm hiểu phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn (12 phút) GV: Cho HS quan sát các đoạn dây dẫn có cùng chiều dài, cuøng tieát dieän nhöng laøm baèng caùc vaät lieäu khaùc Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 Để xác định phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thì phải tiến hành caùc daây daãn coù ñaëc ñieåm gì? GV: Yêu cầu HS Hoạt động nhóm để làm các nội dung muïc I.1trong SGK GV: Yeâu caàu HS tieán haønh TN theo nhoùm ghi keát quaû ño U, I và tính R ba dây dẫn có cùng chiều dài, cùng I SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VAØO VẬT LIỆU LAØM DAÂY DAÃN HS: Hoạt động theo nhóm và đại diện trả lời: Phải tiến hành TN với các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhöng laøm baèng caùc vaät lieäu khaùc Thí nghieäm: HS: Hoạt động nhóm tiến hành các nội dung mục I.1trong SGK HS: Lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện HS lập bảng TN (20) tiết diện làm từ các vật liệu khác HS: Tiến hành TN theo nhóm thảo luận nhóm để rút nhận xét phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm GV: Gọi đại diện các nhóm nêu nhận xét rút từ kết dây dẫn luaän TN Keát luaän: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây daãn Hoạt động 3: Tìm hiểu điện trở suất ( phút) II ĐIỆN TRỞ SUẤT – CÔNG THỨC ĐIỆN TRỞ GV: Yêu cầu HS đọc mục II.1 để tìm hiểu điện trở suất Điện trở suất và trả lời các câu hỏi sau: HS: Hoạt động cá nhân đọc mục II.1 và trả lời câu hỏi + Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn GV đưa ra: đặc trưng đại lượng nào? + Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn + Đại lượng này có trị số xác định nào? đặc trưng đại lượng điện trở suất + Đại lượng này có đơn vị và kí hiệu nào? + Điện trở suất chất có trị số xác định GV: Yêu cầu HS tìm hiểu bảng điện trở suất số điện trở đoạn dây dẫn hình trụ làm vật chaát liệu đó có chiều dài 1m, có tiết diện 1m2 GV: Yêu cầu HS cho biết ý nghĩa điện trở suất + Kí hieäu laø ρ ; ñôn vò laø Ω m moät soá chaát HS: Hoạt động cá nhân đọc và tìm hiểu bảng điện trở suất GV: Yêu cầu HS cho biết : Trong các chất nêu số chất và nêu ý nghĩa chúng bảng thì chất nào dẫn điện tốt ? Tại đồng HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C2: thường dùng để làm lõi dây nối các mạch điện? C2: Tra baûng ta coù ρ cuûa constantan baèng 0,5.10-6 Ω m nghĩa là: Một đoạn dây constantan dài 1m, có tiết diện GV: yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu C2 1m2 thì có điện trở gấp 106 lần tức là 0,5 Ω Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính điện trở (6 phút) Công thức tính điện trở GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C3 HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C3 l Yêu cầu thực theo các bước hoàn thành bảng để rút + Công thức tính điện trở R: R= ρ S công thức tính R Hoạt động 5: Vận dụng (10 phút) GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân tính toán câu C4 III VAÄN DUÏNG GV: Có thể gợi ý cho HS: HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành câu C4 + Tiết diện dây dẫn tính theo đường kính là C4 2 S = π r = π d /4 HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành câu C5 GV: Yeâu caàu HS laøm vieäc caù nhaân giaûi quyeát caâu C5 C5: + Điện trở sợi dây nhôm là : IV CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ Cuûng Coá : (2 phuùt) + Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn đặc trưng đại lượng nào? + Căn vào đâu để nói chất này dẫn điện tốt chất ? + Điện trở dây dẫn tính theo công thức nào? Daën doø (1 phuùt) + Về nhà học bài theo phần ghi nhớ SGK Trả lời lại các câu từ C1 đến C6 vào ghi + Laøm baøi taäp 9.3, 9.4; 9.5 SBT + Về nhà đọc trước bài 10 chuẩn bị cho tiết học sau (21) Tuần Tiết 10 Ngày soạn: 13/09/2011 Ngày dạy: 15/09/2011 Baøi: 10 BIẾN TRỞ – ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I MUÏC TIEÂU : Kiến thức: + Nêu biến trở là gì và nêu nguyên tắc hoạt động biến trở Biết mắc đúng biến trở vào mạch điện để điều chỉnh dòng điện qua mạch Nhận dạng biến trở dùng kĩ thuật Kỹ năng: + Rèn kĩ mắc và vẽ sơ đồ mạch điện có sử dụng biến trở Thái độ: + Có thái độ tìm tòi thực tế và đời sống Sử dụng an toàn điện II CHUAÅN BÒ : + Mỗi nhóm HS: biến trở chạy (20 Ω - 2A) nguồn điện V, bóng đèn 2,5 V – 1W công tác đoạn dây nối điện trở kĩ thuật có ghi trị số điện trở kĩ thuật loại có vòng màu + Đối với GV: Một số loại biến trở : tay quay, chạy, chiết áp - Tranh phóng to các loại biến trở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và Tổ chức tình học tập (7 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Neâu caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: HS: Lên bảng trả lời câu hỏi GV U + Viết công thức định luật ôm Muốn thay đổi cường độ + Công thức tính định luật ôm: I = R dòng điện đoạn mạch thì có cách nào? + Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài , tiết diện Muốn tăng cường độ dòng diện thì ta có thể; - Hoặc tăng U, Hoặc giảm R; đồng thời vừa tăng U cuûa daây daãn vaø vaät lieäu laøm daây daãn nhö theá naøo? vừa giảm R + Với dây dẫn làm chất nào đó, và có tiết + HS : Trình bày phần ghi thứ hai bài diện dây dẫn không đổi , cách nào để thay điện l trở dây dẫn? + Từ R= ρ Nếu S và ρ không thay đổi, ta muốn S GV: Đặt vấn đề: Vậy muốn tăng, giảm cường độ sáng thay đổi R thì thay đổi chiều dài l dây dẫn đèn bàn, muốn tiếng rađiô to lên hay nhỏ ta phải thay HS: Khác dứơi lớp nhận xét câu trả lời bạn đổi cường độ dòng điện qua nó Dụng cụ làm thay đổi cường độ dòng điện là biến trở Vậy biến trở có cấu tạo và hoạt động nào? Chúng ta nghiên cứu bài học này Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động biến trở (13phút) I BIẾN TRỞ GV: Yêu cầu HS quan sát hình 10.1 SGK đối chiếu với các Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động biến trở biến trở có TN để rõ loại biến trở HS: Hoạt động theo nhóm thực câu C1 để nhận dạng các loại biến trở GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân quan sát biến trở để Từng HS quan sát hình vẽ 10.1 SGK biến trở cuộn dây biến trở Hai đầu ngoài cùng A, B thật để : cuộn dây, hai đầu A,B; chạy noù, chaïy HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C2 GV: Yêu cầu HS trả lời câu C2 C2: Không có tác dụng thay đổi điện trở Vì dịch chuyển chạy C thì dòng điện chạy qua toàn GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân để hoàn thành câu C3 cuộn dây biến trở, chạy không có tác GV: Yêu cầu HS vẽ lại các kí hiệu sơ đồ biến trở dụng thay đổi chiều dài phần cuộn dây có dòng (22) mắc vào mạch và dùng bút chì tô đậm phần biến trở có doøng ñieän chaïy qua GV: Yêu cầu HS thực câu C4 ñieän chaïy qua HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C3 và C4 C3: Nếu mắc nối tiếp vào mạch với hai điểm A,N thì dịch chuyển chạy tay quay C điện trở đoạn mạch có thay đổi vì chiều dài phần cuoän daây coù doøng ñieän chaïy qua C4: Ở hình 10.2a,b,c SGK dịch chuyển chạy làm thay đổi chiều dài phần cuộn dây có dòng điện chạy qua nó đó thay đổi điện trở biến trở Hoạt động 3: Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện (10 phút) GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân vẽ sơ đồ mạch điện Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện GV theo dõi việc vẽ sơ đồ mạch điện HS và giúp đỡ HS: Tự quan sát hình 10.3 SGK để vẽ sơ đồ mạch điện HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành câu C6 HS HS gaëp khoù khaên GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực câu C6 GV: Quan sát việc thực các nhóm và có thể kiểm HS: Rút kết luận chung tác dụng biến trở tra số HS nhóm để xem HS đó làm việc Keát luaän : hieäu quaû nhö theá naøo? Biến trở có thể dùng để điều chỉnh cường độ dòng GV: Nêu câu hỏi để thảo luận chung : Biến trở là gì và có điệểtong mạch thay đổi trị số điện trở nó taùc duïng gì? Hoạt động 4: Nhận dạng hai loại điện trở dùng kĩ thuật (7 phút) GV: Yêu cầu HS đọc câu C7 và thực yêu cầu giải II CÁC ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT thích HS: Hoạt động cá nhân câu C7 và thực yêu cầu GV: Gợi ý: GV + Nếu lớp than hay lớp kim loại dùng để chế tạo các điện + Lớp than hay kim loại mỏng nên tiết diện chúng trở kĩ thuật mà mỏng thì các lớp này có tiết diện nhó raát nhoû l hay lớn? - Từ R= ρ S nhỏ thì R lớn S + Khi đó lớp than hay lớp kim loại này có thể có trị HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C9 số điện trở lớn? GV: Yêu cầu HS đọc trị số điện trở hình 10.4a SGK GV: Yêu cầu HS Hoạt động cá nhân thực câu C9 Hoạt động 5: Vận dụng (5 phút) III VAÄN DUÏNG: GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân để giải câu HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành câu C10 C10 C10: IV CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ Cuûng Coá : (2 phuùt) + GV: Yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa biết và phần ghi nhớ SGK Daën doø (1 phuùt) + Về nhà học bài theo ghi + SGK Trả lời lại các câu từ C1 đến C10 vào + Làm bài tập 10.1 đến 10.4 SBT Chuẩn bị bài 11 cho tiết học sau (23) Tuần Tiết 11 Bài: 11 Ngày soạn: 18/09/2011 Ngày dạy: 20/09/2011 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN I MỤC TIÊU : Kiến thức : + Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở dây dẫn để tính các đại lượng có liện quan đoạn mạch gồm nhiều ba điện trở mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp Kỹ : + Rèn khả phân tích, tổng hợp kiến thức giải bài tập + Giải bài tập theo đúng các bước giải Thái độ : Có thái độ trung thực, kiên trì giải bài tập vật lý II CHUẨN BỊ : + Mỗi nhóm HS: Ôn tập định luật Ôm các đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song, hỗn hợp Ôn tập công thức tính điện trở dây dẫn + Đối với GV: Viết sẵn cách giải khác bài và bài lên bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và Tổ chức tình học tập (5 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ cho HS HS : Lên bảng trả lời câu hỏi GV + Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm, giải thích + Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây kí hiệu và ghi rõ đơn vị đại lượng công dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây thưc dẫn và tỷ lệ nghịch vơi điện trở dây + Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm chất U I  có điện trở suất thì có điện trở R tính + Công thức tính định luật Ôm: R công thức nào? Từ công thức hãy phát biểu mối quan Trong đó : U là hiệu điện (V) I là cường độ dòng hệ điện trở R và các đại lượng đó điện (A) R là điện trở dây dẫn (  ) GV: Đặt vấn đề: Vận dụng định luật Ôm và công thức + Điện trở dây dẫn xác định công thức : tính điện trở vào việc giải các bài tập tiết học l hôm R  S Hoạt động 2: Giải bài tập (7 phút) Bài tập 1: GV: Yêu cầu HS đọc đề bài tập và HS lên bảng tóm HS: Hoạt động cá nhân nghiên cứu và giải bài tập1 tắt đề bài U GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực bốn + Từ I  R  ta cần tìm R bước giải bài tập tiết để giải bài tập l GV: Đặt câu hỏi R  S ta cần tra bảng tìm  + Trong bài toán đại lượng nào đã biết? ( Đại lượng l; + Từ HS: Tiến hành giải bài tập theo các bước hướng dẫn S;  ; U) Đại lượng nào chưa biết? ( Đại lượng R; I) GV GV: Gợi ý cho HS + Từ ẩn số I hãy viết công thức liên quan đến I, từ đó Tóm tắt: + l = 30m; S = 0,3mm2 = 0,3.10-6m2; tìm đại lượng nào chưa biết  = 1,1 10-6  m U = 220V + Viết công thức cần tính liên quan đến các kiện đã (24) +I=? l Giải: Điện trở dây Nicrôm là: S ) cho với đại lượng chưa biết ( 1,1.10  6.30 l GV: Theo dõi việc thực các bước HS GV sửa 110 R  6 chữa HS có sai sót S = 0,3.10 ( ) Cường độ dòng điện chạy qua dây là : U 220 I  2 A R 110 Hoạt động 3: Giải bài tập (13 phút) Bài tập 2: GV: Yêu cầu HS đọc đề bài và ghi phần tóm tắt và HS: Đọc đề bài và tìm hiểu phân tích đề bài theo vẽ sơ đồ mạch điện lên bảng hướng dẫn GV GV: Yêu cầu HS phân tích mạch điện và tìm phương HS: Hoạt động cá nhân để giải câu a và thảo luận theo án giải câu a nhóm tìm cách giả khác GV: Gợi ý: Tóm tắt + Từ phân tích mạch điện ta có đèn và R mắc với R1 = 7,5  ; I1 = 0,6A ; U = 12V nào? + Để đèn sáng bình thường thì cần có điều kiện gì? a) R2 = ? để đèn sáng bình thường + Để tính R2 cần biết gì? (có thể biết U2; I2 cần b) l = ? biết R = 30  , S = 1mm2 = 10-6m2 b biết Rtd đoạn mạch) Giải: GV: Yêu cầu HS lên bảng giải phần a GV kiểm tra bài a) Vì đèn sáng bình thường đo đó R1 = 7,5  ; giải số HS khác lớp I1 = 0,6A GV: Gọi HS khác nhận xét bài giải bạn Mặt khác R1 nt R2 nên I = I1 = I2 = 0,6A GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu b theo hướng dẫn U 12 GV R  20 I 0,6 GV: Yêu cầu HS tìm cách giải khác cho câu a Ap dụng công thức : (  ) ( Cách khác : Tính U1 = ?; sau đó suy U = ? vì đèn Mà R = R1 + R2  R2 = R – R1 = 20 –7,5 =12,5(  ) sáng bình thường I1 = I2 = 0,6A Tính theo R2 = U2/I2 l R  U1 R1 S  b) Ap dụng công thức : U R 6 2 Hoặc tính theo biểu thức ) R S 30.10  l b  75  1,1.10  (m) HS: Hoạt động cá nhân tiến hành tìm cách gải khác cho câu a Hoạt động 4: Giải bài tập (17 phút) GV: Yêu cầu HS đọc đề bài và ghi phần tóm tắt và Bài tập 3: vẽ sơ đồ mạch điện lên bảng HS: Hoạt động cá nhân tiến hành làm câu a HS: phân tích mạch điện và vận dụng cách tính GV: Có thể gợi ý cho HS: Vì dây nối từ M tới A và từ điện trở tương đương đoạn mạch hỗn hợp để tính N tới B coi là điện trở R d mắc nối tiếp trường hợp này với đoạn mạch gồm hai báng đèn ( R d nt (R1//R2) Vậy Tóm tắt: điện trở đoạn mạch MN tính hỗn hợp ta đã R1 = 600  ; R2 = 900  ; UMN = 220V biết cách tính bài đã học l = 200m; S = 0,2m2;  = 1,7 10-8  m -GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu a a) Tính R = ? MN HS còn khó khăn GV yêu cầu HS tiến hành theo b) U1 ; U2 = ? các bước hướng dẫn SGK Giải: a) + Điện trở dây nối đồng là: GV: Yêu cầu HS tương tự hoàn thành câu b R  (25) 1,7.10  8.200 l 17 GV: Yêu cầu HS tìm cáh giải khác cho câu b bài R   6 S = 0,2.10 ( ) tập này + Điện trở tương đương đoạn mạch AB là : + Cách khác : R R 600.900 - Vì R dây nối tiếp RAB nên: R AB   360() + UAB + Ud = UMN (1) R1  R2 600  900 U AB R AB 360 Ta có: Rd nt (R1//R2)   21 U R 17 Điện trở đoạn mạch MN là: d + d (2) RMN = Rd + RAB = 17 + 360 = 377  - Từ (1) và (2) Ta tìm Ud , UAB b) Cường độ dòng điện mạch chính là: U 220 I MN  MN  0,584 A RMN 377 Hiệu điện hai đầu đoạn mạch AB là: UAB = IMN RAB = 0,584 360 = 210 (V) Vì (R1//R2) nên suy ra: U1 = U2 = UAB = 210(V) IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Củng Cố : (2phút) + GV: Yêu cầu HS trả lời : Muốn giải bài tập vận dụng định luật ôm cho các đoạn mạch và công thức tính điện trở dây dẫn ta cần tiến hành theo bước? + HS: Thảo luận theo nhóm và trả lời : Cần tiến hành theo bước; - Bước 1: Tìm hiểu, tóm tắt, vẽ sơ đồ mạch điện ( có) - Bước 2: Phân tích mạch điện, tìm công thức liên quan đến đại lượng cần tìm - Bước 3: Lập kế hoạch giải, vận dụng các công thức liên quan - Bước 4: Kiểm tra kết và biện luận: Dặn dò (1phút) + Về nhà tiến hành giải lại các bài tập đã giải trên lớp và làm bài tập 11.1 ; 11.2 và 11.4 SBT + Chuẩn bị trước bài 12 cho tiết học sau Tuần Tiết 12 Ngày soạn: 18/09/2011 Ngày dạy: 23/09/2011 Baøi: 12 COÂNG SUAÁT ÑIEÄN I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Nêu ý nghĩa số vôn, số oát ghi trên dụng cụ dùng điện + Vận dụng công thức P = U.I để tính đại lượng biết các đại lượng còn lại Kỹ : + Thu thập thông tin để vận dụng vào thực tế đời sống Thái độ : + Trung thực, cẩn thận, yêu thích môn học II CHUAÅN BÒ : + Mỗi nhóm HS: + bóng đèn 12V – 3W, 12V – 6W; nguồn điện; công tắc; + biến trở 20 Ω - 2A ampe kế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1A, vôn kế có GHÑ 6V vaø ÑCNN 0,1V + Đối với GV: + bóng đèn 220V – 100W; bóng đèn 220V –25W + Baûng coâng suất điện số dụng cụ điện thường dùng phóng to trên bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (26) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và Tổ chức tình học tập (7 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Neâu caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: HS: Lên bảng trả lời câu hỏi GV U + Viết công thức định luật ôm Muốn thay đổi cường + Công thức tính định luật ôm: I = R độ dòng điện đoạn mạch thì có Muốn tăng cường độ dòng diện thì ta có thể; caùch naøo? - Hoặc tăng U, Hoặc giảm R; đồng thời vừa GV: Yeâu caàu HS leân baûng laøm baøi taäp 11.1 tăng U vừa giảm R SBT GV: Bật công tắc bóng đèn 220V – 100W và bóng HS: Lên bảng làm bài tập 11.1 SBT HS : Nhận xét bóng đèn này sử dụng đèn 220V –25W cho HS quan sát GV: Yêu cầu HS nhận xét độ sáng bóng đèn cùng hiệu điện 220V độ sáng hai bóng đèn này khác GV: Thoâng baùo : Caùc duïng cuï duøng ñieän khaùc nhö quaït ñieän, noài côm ñieän; beáp ñieän … cuõng coù theå hoạt động mạnh hay yếu khác Vậy vào đâu để xác định mức độ hoạt động mạnh hay yếu khác này dụng cụ dùng điện? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng nghiên cứu bài học hoâm Hoạt động 2: Tìm hiểu công suất định mức các dụng cụ điện (11 phút) I CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CUÏ ÑIEÄN GV: Cho HS quan sát các loại bóng đèn dụng Soá voân vaø soá oat treân caùc duïng cuï ñieän cuï ñieän khaùc coù ghi soá voân ; soá oat HS: Hoạt động cá nhân; thực quan sát và đọc số GV: Tiến hành TN hình 12.1 SGK để HS quan sát và vôn , số oat ghi trên các dụng cụ dùng điện nhận xét độ sáng hai bóng đèn HS: Quan saùt TN cuûa GV naø nhaän xeùt: GV: Yêu cầu HS trả lời câu C1 + Hai đèn hoạt động hiệu điện 220V GV: Yêu cầu HS thực câu C2 Nếu khó khăn thì đèn 100W thì sáng đèn 25W GV nên hỏi : Công suất học là gì? công thức ? HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C1 ñôn vò cuûa coâng suaát? C1: Nếu các đèn sử dụng cùng hiệu điện , GV: Vaäy soá oat ghi treân duïng cuï duøng ñieän laø chæ đèn nào có số oat lớn thì sáng mạnh thì sáng công suất nào? Ta hãy tìm hiểu ý nghĩa số oát mạnh Đèn có số oat nhỏ thì sáng yếu ghi trên dụng cụ dùng điêïn đó HS: Ôn lại khái niệm công suất học công thức và đơn vị công suất để thấy: GV: Yêu cầu HS tự suy nghĩ và đoán ý nghĩa số + Oat laø ñôn vò cuûa coâng suaát oat ghi treân duïng cuï duøng ñieän nhö : YÙ nghóa cuûa soá oat ghi treân moãi duïng cuï ñieän + Bóng đèn : 220 V – 100W HS: Hoạt động cá nhân tự suy nghĩ và nêu dự đoán + Bóng đèn : 220 V – 25W cuûa rieâng mình veà yù nghóa cuûa soá oat ghi treân duïng + Baøn laø : 220 V – 800W cuï + Đèn xe máy: 12V – 10W HS: Hoạt động cá nhân phát là: GV: Soá voân ghi treân duïng cuï ñieän laø hieäu ñieän theá + Số oat đó gọi là công suất định mức định mức Vậy số oat ghi trên dụng cụ điện tương + Công suất định mức dụng cụ điện cho ứng với công suất nào? biết công suất mà dụng cụ đó tiêu thụ hoạt GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu động bình thường C3 (27) GV: Maéc maïnh ñieän nhö hình 12.2 SGK Ñieàu chænh biến trở cho HS quan sát hai trạng thái bóng đèn saùng maïnh vaø saùng yeáu HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C3: C3: + Bóng đèn có lúc sáng mạnh có ccông suất lớn hôn luaùc saùng yeáu + Beáp ñieän luùc ñieàu chænh noùng ít hôn thì coù coâng suaát nhoû hôn luùc beáp noùng nhieàu hôn Hoạt động 3: Tìm công thức tính công suất điện (13 phút) II CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT ĐIỆN GV: Dùng TN để đặt vấn đề: Cho mạnh điện Thí nghieäm: hình 12.2 SGK GV điều chỉnh chạy để sáng dần HS: Quan sát TN thấy đèn sáng dần lên, tức công lên Yêu cầu HS quan sát độ sáng đèn và kim suất điện đèn tăng thì ampe kế và vôn kế chæ cuûa ampe keá vaø voân keá quay giá trị hiệu điện và cường độ dòng điện taêng daàn GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục II.1 SGK để nắm HS: Đọc mục II.1 SGK, nắm các bước tiến các bước tiến hành TN haønh TN HS : Dùng kết bảng SGK để tính được: GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực câu C4: + Tích : U1 I1 = công suất đèn + Tích : U2 I2 = công suất đèn C4 HS: Hoạt động cá nhân rút kết luận công suất tieâu thuï ñieän cuûa moät duïng cuï duøng ñieän Công thức tính công suất GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục II.2 SGK HS: Đọc thông tin mục II.2 SGK P = U.I GV: Yûêu cầu HS hoạt động theo nhóm tiến hành câu Trong đó : P là công suất đo oat (W) U làhiệu điện đo (V), I là cường độ dòng điện đo C5 GV: Gợi ý : vận dụng công thức định luật ôm baèng (A) HS: Hoạt động theo nhóm làm câu C5: C5 : + P = U.I vaø U = I.R neân P = I2.R + P = U.I vaø I = U/R neân P = U2 / R Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) III VAÄN DUÏNG: HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành câu C6, C7, C8 GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu C6: + Cường độ dòng điện qua bóng đèn sáng bình thường là : I = P/U = 75/ 220 = 0,341A C6, C7, C8 + Điện trở bòng đèn sáng bình thường là: R = U/I = 220 / 0,341 = 645 Ω + Dùng cầu chì loại 0,5A Vì đoản mạnh thì cầu chì tự ngắt C7: + Công suất bóng đèn là: P = U.I = 12.0,4 = 4,8W + Điện trở bóng đèn là: R = U/I = 12/0,4 = 30 Ω C8 + Coâng suaát cuûa beáp ñieän laø : P = U.I = 220.48,4 = 1000 W = 1kW IV CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (28) Cuûng Coá : (3 phuùt) + Trên bóng đèn có ghi 12V – W hãy cho biết ý nghĩa số ghi 5W ? + Bằng cách nào có thể xác định công suất đoạn mạnh có dòng điện chạy qua? + Trình bày công thức tính công suất điện Daën doø (1 phuùt) + Về nhà học thuộc ghi nhớ Trả lời lại các câu từ C1 đến C8 vào + Làm bài tập 12.1 đến 12.4 SBT Chuẩn bị trước bài 13 cho tieát hoïc sau Tuần Tiết 13 Ngày soạn: 24/09/2011 Ngày dạy: 27/09/2011 Baøi: 13 ÑIEÄN NAÊNG - COÂNG CUÛA DOØNG ÑIEÄN I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Nêu ví dụ chứng tỏ dòng điện có lượng ( còn gọi là điện năng) + Biết công tơ điện là dụng cụ ddo điện sử dụng theo đơn vị kilô oát (kW h) + Chỉ chuyển hóa các dạng lượng hoạt động các dụng cụ điện Kyõ naêng : + Vận dụng công thức để tính điện và các đại lượng có liện quan + Phân tích chuyển hóa điện thành các dạng lượng khác trên dụng cụ tiêu thụ điện cụ thể Thái độ : Giáo dục tính nghiêm túc, cẩn thận, chính xác học tập II CHUAÅN BÒ : + Đối với HS: Coâng tô ñieän + Đối với GV: Tranh veõ phoùng to hình 13.1 SGK Baûng chuaån bò baûng phuï III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và Tổ chức tình học tập (7 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Neâu caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: HS: Lên bảng trả lời câu hỏi GV + Công suất điện là gì ? Nêu các công thức tính công suất + Công suất định mức dụng cụ điện cho biết công doøng ñieän suất mà dụng cụ đó tiêu thụ hoạt động bình thường + Dùng dụng cụ và thiết bị đo điện nào để đo công + Công thức tính công suất: P = U.I; P = I2.R P = U2 / R suaát ñieän cuûa moät vaät tieâu thuï ñieän? HS: Leân baûng laøm baøi taäp 12.3 SBT GV: Yeâu caàu HS giaûi baøi taäp 12.3 SBT GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cũ về: Khi nào vật có mang lượng? Dòng điện có mang lượng không? Để tìm hiểu vấn đề này ta cùng nghiên cứu bài hoïc hoâm Hoạt động 2: Tìm hiểu lượng dòng điện (10 phút) (29) GV: Yêu cầu HS quan sát hình 13.1 SGK, kết hợp thực tế để trả lời câu C1 GV: Gọi HS trả lời câu C1 và điều khiển thảo luận câu trả lời GV: Yêu cầu HS lấy các ví dụ khác chứng tỏ dòng điện mang lượng GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời câu C2; C3 GV: Gọi HS đại diện nhóm hoàn thành bảng để trả lời caâu C3 GV: Điều khiển thảo luận câu trả lời để đến thống GV: Qua noäi dung cuûa phaàn I caùc em ruùt keát luaän gì? I ÑIEÄN NAÊNG Dòng điện có mang lượng HS: Quan sát hình 13.1 kết hợp thực tế để thảo luận câu C1 C1: Dòng điện thực công học hoạt động máy khoan, máy bơm nước + Dòng điện cung cấp nhiệt lượng hoạt động mỏ haøn, noài côm ñieän vaø baøn laø - Dòng điện có mang lượng lượng dòng ñieän goïi laø ñieän naêng Sự chuyển hóa điện thành các dạng lượng khaùc HS: Hoạt động cá nhân nghiên cứu trả lời câu C2; C3 theo yeâu caàu cuûa GV HS: Tham gia thảo luận câu trả lời Đại diện nhóm trình baøy keát quaû HS: Thảo luận nhóm để rút kết luận qua phần I Keát luaän : (SGK) + Công thức tính hiệu suất sử dụng điện: H = Aci / Atp Hoạt động 3: Tìm hiểu công dòng điện (12 phút) II COÂNG CUÛA DOØNG ÑIEÄN GV: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi : Công Coâng cuûa doøng ñieän (SGK) doøng ñieän laø gì? HS: Đọc SGK để nắm công dòng điện là gì Công thức tính công dòng điện GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học để trả lời câu HS: Nhớ lại kiến thức cũ để trả lời câu C4 C4, C5 HS: Hoạt động nhóm thảo luận trả lời câu C5 C5: Ta coù : P = A/t suy A = P.t GV: Gọi HS trả lời và điều khiển thảo luận câu trả lời Maët khaùc : P = U.I neân A = U.I t GV: Gọi HS nêu đơn vị đại lượng công + Công thức tính công dòng điện: A = P.t = U.I t thức + Ñôn vò ño coâng cuûa doøng ñieän (hay ñieän naêng tieâu thuï) Trong đó : U là hiệu điện (V) I là cường độ dòng điện (A) coù ñôn vò gì? GV: Dựa vào công thức tính A hãy cho biết muốn đo công t là thời gian (s) A laø coâng cuûa doøng ñieän (J) dòng điện phải dùng dụng cụ nào? Ño coâng cuûa doøng ñieän GV: Nhấn mạnh: Đo công dòng điện chính là đo phần HS: Trả lời câu hỏi GV Đọc SGK để biết thực điện mà đoạn mạnh đã tiêu thụ để chuyển hóa thành tế người ta đã thay ba dụng cụ ampe kế , vôn kế , đồng hồ thời gian công tơ điện các dạng lượng khác HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu C6 theo yêu cầu G GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu C6 C6: Mỗi số đếm tương ứng với lượng điện đã sử dụng laø 1kW.h Hoạt động 4: Vận dụng (12 phút) (30) III VAÄN DUÏNG HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành câu C7, C8 C7 + Lượng điện mà bóng đèn đã sử dụng là: A = P.t = 0,075 = o,3 kW.h + Số đếm công tơ là : 0,3 HS: Hoạt động thảo luận câu C8 theo hướng dẫn GV GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu C7, C8 GV: Gọi HS lên bảng chữa bài tập C7, C8 GV: Kiểm tra cách trình bày số HS Nhắc nhở sai sót, gợi ý khó khăn IV CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ Cuûng Coá : ( phuùt) + Điện là gì? Điện mà dụng cụ dùng điện sử dụng tính nào? + Dùng dụng cụ nào để đo điện tiêu thụ? Số đếm công tơ điện cho biết gì? Daën doø (1 phuùt) + Về nhà học thuộc ghi nhớ Trả lời lại các câu từ C1 đến C8 vào + Làm bài tập 13.1 đến 13.6 SBT Chuẩn bị trước bài 14 cho tiết học sau Tuần7 Tiết 14 Ngày soạn: 24/09/2011 Ngày dạy: 29/09/2011 Baøi: 14 BAØI TAÄP VEÀ COÂNG SUAÁT ÑIEÄN VAØ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : Giải các bài tập tính công suất điện và điện tiêu thụ các dụng cụ ñieän maéc noái tieáp vaø maéc song song Kỹ : Phân tích ; tổng hợp kiến thức Kĩ giải bài tập định lượng Thái độ : Cẩn thận, trung thực, có tinh thần hợp tác giải bài tập II CHUAÅN BÒ : + Đối với HS: Ôn tập định luật ôm các loại đoạn mạch và các kiến thức công suất và ñieän naêng tieâu thuï III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và Tổ chức tình học tập (5 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Neâu caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: HS: Lên bảng trả lời câu hỏi GV + Ñieän naêng laø gì? + Điện là lượng dòng điện + Công thức tính công suất điện và điện tiêu + Công thức tính công suất điện và điện tiêu thuï ñieän thuï: GV: Yêu cầu HS nhăc slại các hệ thức đã học - P = U.I; P = I2.R P = U2 / R ñònh luaät OÂm maïch noái tieáp, maéc song song - A = P.t = U.I.t GV: Yeâu caàu HS giaûi baøi taäp 13.5 SBT HS: Leân baûng laøm baøi taäp 13.5 SBT GV: Thông báo : Vậy các công thức tính công suất điện và điện tiêu thụ trên vận dụng vào giải số bài tập áp dụng cho đoạn mạch mắc nối tieáp vaø maéc song song baøi hoïc hoâm Hoạt động 2: Giải bải tập (8 phút) GV: Yeâu caàu HS aùp duïng phöông phaùp giaûi baøi taäp I BAØI 1: đã học tiết để tự lực giải bài tập HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập (31) GV: Động viên HS không cần xem hướng dẫn giả SGK GV: Theo doĩ hoạt động việc giải bài tập HS còn khó khăn thì GV trợ giúp GV: Trong bài toán đại lượng nào đã biết? ( Đại lượng I; U; t) Đại lượng nào chưa biết? ( Đại lượng R; P; A ) Toùm taét: Giaûi U = 220V a) Điện trở bóng đèn tính I = 341mA = 0,341A công thức : t = 4h R = U/I = 220/ 0,341 = 645 ( Ω ) - + Công suất bóng đèn a) R = ? P = ? P = U.I = 220 0,341 = 75(W) b) A = ? và số đếm b) Ñieän naêng tieâu thuï GV: Cần lưuu ý HS cần đổi đơn vị từ mA A hay cuûa coâng tô ? tháng ngày là : lúng túng đổi Wh , kWh J A = U.I.t = 220 0,341.120.3600 = 32400000(J) = 9kW.h Số đếm công tơ điện là 0,9 Hoạt động 3: Giải bài tập (14 phút) GV: Yêu cầu HS tự lực giải bài tập II Baøi GV: Gợi ý cho HS: Đèn sáng bình thường cho ta biết HS: Hoạt động theo nhóm tìm hiểu bài 2, phân tích gì U và I đèn mạch và tìm công thức liên quan Sau đó HS hoạt Tìm các công thức liên quan động cá nhân giải bài tập GV: Kiểm tra đánh giá cho điểm vài HS Toùm taét Giaûi GV: Hướng dẫn HS thảo luận chung lớp bài Đ : (6V – 4,5W) a) Cường độ dòng điện qua đèn là Yêu cầu HS nào giải sai thì sửa vào U = 9V I = P / U = 4,5 / = 0,75(A) GV: Có công thức liên quan nào để tính điện t = 10ph Vì ampe keá maéc xen maïch noái trở Rb mạch nối tiếp? tieáp neân soá chæ ampekeá laø 0,75A + Rb = Ub / Ib a) IA = ? b) Vì Rb nt Ñ neân: Ub = U – UÑ + Rb = R – Rñ b) Rb = ? P=? = – = 3V Sử dụng công thức đó để tính Rb ta cần biết gì? c) A = ? 10ph Điện trở biến trở là: + Caùch 1: Caàn bieát Ub ; Ib Rb = Ub / Ib = 3/ 0,75 = ( Ω ) + Caùch 2: Caàn bieát Rtd ; Rd Mỗi đại lượng trên tính bằøng công thức liên quan Công suất biến trở đó là: naøo? Pb = Ub Ib = 0,75 = 2,25 c) GV: Yêu cầu HS từ tìm cách giải khác cho câu c Công dòng điện sản biến trở 10ph là: giải nhà Ab = Ub Ib t = 3.0,75 600 = 1350 (J) Công dòng điện sản toàn mạch là: A = U I t = 9.0,75 600 = 4050 (J) Hoạt động 4: Giải bài tập (15 phút) III Baøi GV: Hướng dẫn HS giải bài tập tương tự bài HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành bài + Giải thích ý nghĩa số trên đèn và bàn là? Toùm taét Giaûi + Đèn và bàn phải mắc nào mạch điện Đ ( 220V – 100W) a) Vì Đ và BL có cùng hiệu để hai cùng hoạt bình thường? Để vẽ sơ đồ mạch BL ( 220V – 1000W) điện định mức và ñieän U = 220V hieäu ñieän theá cuûa maïch neân GV: Lưu ý HS Coi bàn là điện trở bình ta có thể chúng // với thường kí hiệu Rbl Để vận dụng công thức tính a)Vẽ sơ đồ mạch điện; caâu b R=? GV: Sau gợi ý phương án giaỉ bài và tìm b) A = ? J = ? kW (32) công thức liên quan GV: Yêu cầu HS tự giải và đưa nhiều cách khác nhö : + C1: Tính điện tiêu thụ đèn bàn cộng lại + C2: Tính điện theo công thức A = U2 / R t Suy cách giải áp dụng công thức A = P.t là gọn nhaát vaø khoâng maéc sai soá + Điện trở đèn là :RĐ = U2ĐM / PĐ = 2202 / 100 = 484( Ω ) Điện trở BL là :RBL = U2ĐM / PBL = 2202 / 1000 = 48,4( Ω ) + Điện trở tương đương đoạn mạch là : R R 484 48 , R= D BL = =44(Ω) R D + RBL 484+ 48 , b) Công suất toàn mạch là : P = PÑ + PBL = 100 + 1000 = 1100W Điện toàn mạch tiêu thụ tính J và KWh laø: A = P t = 1100 3600 = 3960000(J) A = P t = 1100 = 1100W.h = 1,1 kWh IV CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ Cuûng Coá : (2 phuùt) + GV: Nhận xét thái độ học tập HS học + Nhaán maïnh caùc ñieåm caàn löu yù laøm baøi taäp veà coâng vaø coâng suaùt ñieän Daën doø Veà nhaø laøm baøi taäp 14 SBT Chuaån bò maãu baùo caùo (33) Tuần Tiết 15 Ngày soạn: 03/19/2011 Ngày dạy: 07/10/2011 Baøi: 15 THỰC HAØNH XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CUÛA CAÙC DUÏNG CUÏ ÑIEÄN I MUÏC TIEÂU : Kiến thức: Xác định công suất các dụng cụ điện ampe kế và vôn kế Kĩ : + Mắc mạch điện , sử dụng các dụng cụ đo + Kĩ làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành Thái độ: Cẩn thận, hợp tác hoạt động nhóm II CHUAÅN BÒ : + Mỗi nhóm HS: nguồn điện 6V, công tắc , đoạn dây nối; ampe kế có GHĐ 500mA; ĐCNN là 10 mA; vôn kế có GHĐ 5V; ĐCNN 0,1 V; bóng đèn pin 2,5 V – 1W; quạt điện nhỏ 2,5V biến trở 20 Ω + Mỗi HS: Một báo cáo thực hành theo mẫu đã làm phần trả lời câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành Trả lời các câu hỏi kiểm tra sở lí thuyết bài thực hành 9’ GV: Gọi HS trả lời câu hỏi: Mục tiêu cụ Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị báo cáo các thể bài thực hành này là thaønh vieân nhoùm HS: Hoạt động cá nhân trình bày các câu hỏi Caùc nhoùm nhaän duïng cuï vaø kieåm tra duïng cuï thí baùo caùo Caùc HS khaùc laéng nghe, nhaän nghieäm xeùt, boå xung neáu caàn HS: Trả lời việc xác định công suất bóng đèn với các hiệu điện khác vaø xaùc ñònh coâng suaát cuûa quaït ñieän gì? GV: Goïi moät soá HS trình baøy caùc caâu hoûi báo cáo thực hành Hoạt động 2: Thực hành xác định công suất bóng đèn 15’ GV: Yeâu caàu HS thaûo luaän theo nhoùm caùch HS: Hoạt động theo nhóm các bước: tieán haønh TN xaùc ñònh coâng suaát cuûa boùng + Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 15.1 SGK cho đèn biến trở có giá trị lớn (34) 14’ 7’ HS: Đại diện HS trình bày các bước xác định + Đóng công tắc Điều chỉnh biến trở để vôn kế có công suất bóng đèn với các hiệu điện số U1 = 1V Đọc số ampe kế 1, ghi kết khác nhau, vẽ sơ đồ mạch điện lên bảng quaû vaøo baûng GV: Trong HS tiến hành TN thì GV cần + Làm tương tự với U2 và U3 kiểm tra , hướng dẫn các nhóm HS măc đúng + Tính và ghi bảng giá trị tương ứng công suất ampe keá vaø voân keá cuõng nhö ñieàu chænh bieán + Rút nhận xét thay đổi công suất bóng trở để có hiệu điện đặt vào hai đầu đèn hiệu điện hai đầu bóng đèn tăng bóng đèn đung yêu cầu ghi bảng giảm SGK GV: Lưu ý HS cách đọc kết đo, đọc trung thực các lần đo khác Hoạt động 3: Thực hành xác định công suất quạt điện GV: Kiểm tra các nhóm; yêu cầu mắc đúng HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành các bước: ampe keá vaø voân keá vaø ñieàu chænh chaïy + Laép caùnh cho quaït ñieän biến trở để có hiệu điện đặt trên quạt + Tháo bóng đèn khỏi mạch và mắc quạt điện vào điện đúng 2,5 V yêu cầu SGK đúng vị trí bóng đèn Công tắc mở biến trở có HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành các bước: giá trị lớn + Laép caùnh cho quaït ñieän + Lần lượt thực ba lần đo bàng cách đóng mở k + Tháo bóng đèn khỏi mạch và mắc quạt điện điều chỉnh biến trở cho U quạt bàng 2,5 V vào đúng vị trí bóng đèn Công tắc mở Đọc và ghi số ampe kế Tính công suất P biến trở có giá trị lớn tương ứng quạt và ghi kết bảng + Tính giaù trò trung bình cuûa coâng suaát cuûa quaït Hoạt động 4: Hoàn chỉnh báo cáo, nộp bài Củng cố GV: Thu baøi, chaám maãu moät vaøi baøi GV: Nhận xét, ý thức thái độ HS và nhóm HS Khen thưởng các nhóm làm bài tốt trừ điểm các nhóm làm chưa tốt (35) Tuần Tiết 16 Ngày soạn: 05/10/2011 Ngày dạy: 08/10/2011 Baøi: 16 ÑÒNH LUAÄT JUN – LEN - XÔ I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Nêu tác dụng nhiệt dòng điện : có dòng điện chạy qua vật dẫn thông thường thì phần hay toàn điện biến đổi thành nhiệt + Phát biểu định luật Jun – Len – xơ và vận dụng định luật này để giải các bài tập tác duïng nhieät cuûa doøng ñieän Kỹ : Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức để sử lý kết đã cho Thái độ : Có thái độ trung thực, kiên trì việc sử lý kết đã cho II CHUAÅN BÒ : + Đối với GV: Tranh phóng to hình 16.1 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và Tổ chức tình học tập 4’ GV: Neâu caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: HS: Lên bảng trả lời câu hỏi GV + Ñieän naêng laø gì? + Điện là lượng dòng điện + Công thức tính điện tiêu thụ điện + Công thức tính điện tiêu thụ: + Điện có thể biến đổi thành các dạng A = P.t = U.I.t lượng nào ? Cho ví dụ minh họa .+ Điện có thể biến đổi thành các dạng HS: Nêu ví dụ minh họa biến đổi điện năng lượng nhiệt năng; lượng ánh thành các dạng lượng khác saùng; cô naêng GV: ĐVĐ: Dòng điện chạy qua các vật dẫn thường gây tác dụng nhiệt Nhiệt lượng tỏa đó phụ thuộc vào yếu tố nào? Để biết vấn đề chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm Hoạt động 2: tìm hiểu biến đổi nhiệt thành điện 8’ GV: Cho HS quan saùt aûnh chuïp caùc duïng cuï nhö : I TRƯỜNG HƠPÏ ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI máy sấy tóc, máy bơm nước, bóng dèn dây tóc, đèn THAØNH NHIỆT NĂNG LED, đèn bút thử điện, bàn là, ấm điện , mỏ Một phần điện biến đổi thành nhiệt haøn ñieän , quaït ñieän, maùy khoan ñieän naêng HS: Quan sát và hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi + Thành nhiệt và lượng ánh sáng: cuûa GV (36) HS: Đại diện kể tên vài dụng cụ điện biến đổi moät phaàn ñieän naêng thaønh nhieät naêng GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: + Trong soá caùc duïng cuï vaø thieát bò ñieän treân, duïng cụ và thiết bị điện nào biến đổi điện thành nhiệt và đồng thời thành lượng ánh sáng; dụng cụ nào đồng thời biến đổi điện thaønh nhieät naêng vaø cô naêng? HS: Đại diện kể tên vài dụng cụ điện biến đổi toàn điện thành nhiệt 20’ 4’ bóng đèn dây tóc, đèn LED, đèn bút thử ñieän + Thaønh nhieät naêng vaø cô naêng : maùy bôm nước; máy sấy tóc; quạt điện, máy khoan ñieän… Toàn điện biến đổi thành nhiệt naêng + Các thiết bị điện và đồ dùng điện biến đổi toàn điện thành nhiệt : bàn laø; noài côm ñieän; moû haøn ñieän… Hoạt động 3: Xây dựng hêï thức định luật Jun – len – xơ GV: Yêu cầu HS viết công thức tính điện tiêu thụ II ÑÒNH LUAÄT JUN – LEN – XÔ trên dây dẫn có điện trở R, dòng điện chạy qua dây là I Hệ thức định luật thời gian t? HS: Viết công thức tính điện tiêu thụ + Nếu nhiệt lượng tỏa trên dây là Q và điện tiêu các dụng cụ dùng điện: A = UIt = I2 thụ trên dây chuyển hóa hàon toàn thành nhiệt R t theo định luật bảo toàn và chuyển hóa lượng thì Q A=Q liên hệ gì với A? Vậy nhiệt lượng tỏa trên dây dẫn : GV: Yêu cầu HS rút hệ thức liên hệ Q = I2 R t HS :Aùp dụng định luật bảo toàn các dụng cụ điện + Trong đó : Q (J) là nhiệt lượng tỏa mà điện sử dụng chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt trên dây dẫn có điện trở R ( Ω ) I (A) là năng, hay hoàn toàn thành nhiệt lượng tỏa trên dây cường độ dòng điện chạy qua dây t (s) là GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, đọc SGK tìm hiểu thời gian thí nghiệm kiểm tra hệ thức định luật Jun – len – xơ HS: Đọc SGK kết TN kiểm tra GV: Cần định hướng cho HS làm thí nghiệm để kiểm tra Xử lý kết thí nghiệm kiểm tra ñieàu gì? HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành câu + Để kiểm tra điều thì người ta sử dụng dụng cụ gì? C1; C2, C3 HS : Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi GV: C1: Ñieän naêng cuûa doøng ñieän chaïy qua dây điện trở là : A = I2 R t = 2,42 300 + Để kiểm tra hệ thức : Q = I R t = 8640J + Để kiểm tra điều thì người ta sử dụng dụng cụ : C2: Nhiệt lượng nước nhận là : ampe kế, vôn kế, biến trở, nguồn điện, nhiệt kế… Q = (m1c1 + m2c2) Δt GV: Yêu cầu HS làmviệc cá nhân hoàn thành câu C1; = 0,2.4200.9,5 + 0,078.880 9,5 = C2; C3 vaø ruùt nhaän xeùt 8632J GV: Yêu cầu HS đọc SGK phát biểu định luật Hoạt động 4: Phát biểu định luật Jun – len – xơ (4 phút) GV: : Ghi công thức định luật lên bảng Phaùt bieåu laïi ñònh luaät: (sgk) GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức vào trả lời câu C4 hoạt động nhóm đơn vị đo nhiệt lượng là J và calo: GV: Yêu cầu đại diện nhóm trả lời.HS: Đọc SGK và Q = I2Rt (J) vaø Q = 0,24 I2Rt (calo) phát biểu lại định luật HS ghi hệ thức định luật vào với hai đơn vị đo nhiệt lượng là J và calo: Q = I2Rt (J) vaø Q = 0,24 I2Rt (calo) HS: Hoạt động theo nhóm trả lời câu C4 (37) 6’ Hoạt động 5: Vận dụng GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu C5 HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành câu C5 theo hướng dẫn GV GV: Gợi ý cho HS: + Tính Q công thức nào? + Thời gian t liên hệ với Q hệ thức nào? GV: Theo dõi hoạt động HS và uốn nắn sai sót III VAÄN DUÏNG: C5: Theo định luật bảo toàn lượng ta có : A = Q hay P.t = mc ( t2 – t1) Thời gian đun sôi nước là: T = mc ( t2 – t1) / P = 2.4200.80 / 1000 = 672s IV CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (3’) + Trình bày hệ thức định luật Jun –len – xơ và phát biểu định luật + Về nhà học bài Trả lời lại các câu C1 đến C5 vào học LBT 16.1 đênù 16.5 SBT Tuần Ngày soạn: 10/10/2011 Tiết 17 Ngày dạy: 14/10/2011 Baøi: 17 BAØI TAÄP VAÄN DUÏNG ÑÒNH LUAÄT JUN – LEN – XÔ I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Vận dụng định luật Jun – Len – Xơ để giải các bài tập tác dụng nhiệt dòng điện Kyõ naêng : + Rèn kĩ giải bài tập theo các bước giải + Kĩ phan tích, so sánh, tổng hợpï thông tin Thái độ : + Có thái độ trung thực; kiên trì và cẩn thận giải bài tập II CHUAÅN BÒ : + Đối với HS: Chuẩn bị trước bài 1,2,3 SGK trang 47, 48 + Đối với GV: Viết sẵn bảng phụ các bước giải bài tập vật lý III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 5’ 14’ Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và Tổ chức tình học tập GV: Neâu caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: HS: Lên bảng trả lời câu hỏi GV + Phaùt bieåu ñònh luaät Jun – Len – xô + Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dòng điện + Viết hệ thức định luật Jun – Len – chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng Xô.GV: Yeâu caàu HS giaûi baøi taäp 16.1; 16.3 điện , với điện trở dây dẫn và thời gian dòng SBT ñieän chaïy qua GV: Thông báo : Vậy các công thức tính nhiệt + Hệ thức định luật Jun – Len – xơ lượng và điện tiêu thụ trên vận Q = I2R.t duïng vaøo giaûi moät soá baøi taäp aùp duïng cho ñònh HS: Leân baûng laøm baøi taäp 16.1 vaø 16.3 SBT luaät Jun – Len - Xô baøi hoïc hoâm Hoạt động 2: Giải bài tập GV: Yêu cầu HS đọc đề bài 1, tìm hiểu đề và I BAØI 1: tóm tắt đề bài Toùm taét : HS: Tiến hành đọc và tìm hiểu đề bài , tóm R = 80 Ω ; I = 2,5 A ; tắt đề bài a) t1 = 1s ⇒ Q = ? HS: Tự lực tìm công thức liên quan b) V = 1,5 l ⇒ m = 1,5 kg; t01 = 250C; t02 = 1000C (38) 15’ HS: Tieán haønh giaûi t2 = 20 phuùt = 1200s ; c = 4200J/kg.K GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân tự giải H= ? bài Động viên HS không cần xem gợi ý c) t3 = 3h tháng; 1kWh giá 700đồng T = ? SGK trước Nếu có khó khăn thì Giaûi: xem hướng dẫn giải SGK a) Nhiệt lượng mà bếp tỏa giây là: Neâu HS coøn khoù khaên giaûi GV: coù Q = I2R.t = (2,5)2 80 = 500 (J) thể gợi ý bước: b) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nước sôi là: + Để tính nhiệt lượng mà bếp tỏa vận dụng Qi = m.c ( t02 – t01) = 1,5.4200.(100 – 25) công thức nào? (Vận dụng công thức Q = = 472500(J) I R.t)+ Nhiệt lượng cung cấp để làm nước sôi Nhiệt lượng mà bếp tỏa 20 phút là: (QI) tính công thức nào đã Q = I2R.t = (2,5)2 80 1200 = 600000 (J) hoạc lớp 8? ( vận dụng công thức Qi = m.c ( Hieäu suaát cuûa beáp laø: 0 Q 472500 t – t 1) H= i = ⋅100 %=78 , 75 % Q 600000 + Để tính tính tiền điện phải tính lượng điện c) Ñieän naêng tieâu thuï moät thaùng moãi ngaøy tiêu thụ tháng công thức nào là : A = I2R.t = (2,5)2 80.30.3 và đơn vị nào? ( Công thức : A = I R.t và đơn = 45000W.h = 45kW.h vò laø kWh) Soá tieàn phaûi traû moät thaùng laø? GV: Gọi HS lên bảng chữa bài lên bảng Các T = 45.700 = 31500 đồng HS khác nhận xét bài giải bạn đã giải xong GV: Có thể bổ xung : Nhiệt lượng mà bếp tỏa giây là 500J đó có thể nói công suaát toûa nhieät cuûa beáp laø : 500W Hoạt động 3: Giải bài tập 2: GV: Yêu cầu HS đọc đề bài 2, tìm hiểu đề và II BAØI : tóm tắt đề bài HS: Tiến hành đọc và tìm hiểu đề bài, tóm tắt Toùm taét đề bài U1 =220V; P = 1000W ; U = 220 V HS: Tự lực tìm công thức liên quan V= l ⇒ m = 2kg; t01 = 200C; t02 = 1000C HS: Tieán haønh giaûi H= 90%; C = 4200 J/kg.K GV: Yêu cầu HS hoạt động thảo luận theo a) Qi = ? nhoùm baøi b) Qtp = ? Neâu HS coøn khoù khaên giaûi GV: coù c) t = ? thể gợi ý bước: Giaûi: + Nhiệt lượng cung cấp để làm nước sôi (Qi) a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nước sôi là: tính công thức nào ? ( vận dụng Qi = m.c ( t02 – t01) = 2.4200.(100 – 20) công thức Qi = m.c ( t02 – t01).+ Để tính nhiệt = 672000(J) lượng mà ấm điện tỏa vận dụng công thức b) Aùp dụng công thức tính hiệu suất nhiệt lượng nào? (Vận dụng công thức ta coù: Qi Qi Qi Q i 672000 100 H= ⇒ Q = H= ⇒ Q = = ≈ 746666 , 7(J ) ) Q H Q H 90 + Nhiệt lượng ấm điện tỏa có điện c) Vì ấm sử dụng hiệu điện U = 220 V bằøng mà ấm điện sử dụng không? (Có với hiệu điện định mức đó công suất ấm theo định luật bảo tòan lượng A = Qtp) điện là P = 1000W (39) + Muốn tính thời gian đun sôi nước thì ta áp Theo định luật bảo toàn lượng ta có : dụng công thức nào? ( Vận dụng công thức A A = Q = 746666,7 (J) = P.t ⇒ t = A/P ) Thời gian đun sôi lượng nước trên là: GV: Gọi HS lên bảng chữa bài lên bảng Các A = P.t ⇒ t = A/P = 746666,7/1000 = 746,7 (s) HS khác nhận xét bài giải bạn đã giải xong GV: Nhận xét đánh giá chung kết bài Hoạt động 4: Giải bài tập GV: Yêu cầu HS đọc đề bài 3, tìm hiểu đề và III BAØI 3: 8’ tóm tắt đề bài Toùm taét HS: Tiến hành đọc và tìm hiểu đề bài, tóm tắt l = 40m; S = 0,5mm2 = 0,5 10-6m2; U = 220V đề bài P = 165W; ρ=1,7 10− Ωm ; t = h 30 HS: Tự lực tìm công thức liên quan ngaøy HS: Tieán haønh giaûi a) R = ? b) I = ? GV: Yêu cầu HS hoạt động thảo luận theo c) Q = ? (KW.h) nhoùm baøi Giaûi: Neâu HS coøn khoù khaên giaûi GV: coù a) Điện trở toàn đường dây là: l −8 40 thể gợi ý bước: R= ρ =1,7 10 =1 , 36 Ω S 0,5 10−6 + Muốn tính điện trở toàn đường dây b) Cường độ dòng điện chạy dây dẫn là : ta áp dụng công thức nào? (Vận dung công l P = U.I ⇒ I = P/U = 165/220 = 0,75(A) thức : R= ρ ).+ Tính cường độ dòng điện S c) Nhiệt lượng tỏa trên dây dẫn là: chạy dây dẫn ta sử dụng công thức nào? Q = I2R.t = (0,75)2.1,36.3.30 3600 ( Vận dụng công thức = 247860 (J) = 0,07 (kW.h) P = U.I ⇒ I = P/U) + Để tính nhiệt lượng tỏa trên dây dẫn ta vận dụng công thức nào? (Vận dụng công thức Q = I2R.t) GV: Lưư ý cho HS : Nhiệt lượng tỏa đường dây gia đình nhỏ nên thực teá coù theå boû qua hao phí naøy IV CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ Cuûng Coá : (2phuùt) + GV: Yêu cầu HS nhắc lại các công thức tính tỏa dây dẫn; nhiệt lượng nhận để nước sôi; công thức tính hiệu suất nhiệt lượng; công thức tính công suất điện và điện tiêu thụ Daën doø (1 phuùt) + Laøm baøi taäp SBT 16 –17 5; 16 –17.6 + Chuẩn bị ôn tập lại toàn kiến thức để tiết sau ôn tập chương (40) Tuần Tiết 18 Baøi: Ngày soạn: 12/10/2011 Ngày dạy: 15/10/2011 20 THỰC HAØNH : KIỂM NHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ~ I2 TRONG ÑÒNH LUAÄT JUN – LEN - XÔ I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm kiểm nghiệm định luật Jun – Len – xơ Kỹ : + Lắp ráp và tiến hành TN kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 định luật Jun – len – xô 3.Thái độ : + Có tác phong cẩn thận , kiên trì , chính xác và trung thực quá trình thực các phép ño vaø ghi laïi caùc keát quaû ño cuûa TN II CHUAÅN BÒ : + Mỗi nhóm HS: + nguồn điện không đổi 12V – 2A, 1ampe kế có GHĐ 2A và ĐCNN 0,1 A; biến trở loại 20 Ω - 2A; nhiệt lượng kế 250ml; dây đốt Ω nicrôm, que khuấy; nhiệt kế có phạm vi đo từ 150c đến 1000C và ĐCNN 0C; 170ml nước tinh khiết; đồng hồ bấm giây; đoạn dây nối + Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thực hành mẫu SGK, trả lời câu hỏi phần + Đối với GV: Hình 18.1 phóng to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành 5’ GV: Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo nhà Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng lớp, qua báo cáo nhóm trưởng điện qua dây, với điện trở và thời gian dòng điện HS: Nhóm trưởng các nhóm báo cáo việc chạy qua dây Hệ thức : Q = I2Rt chuẩn bị bài thực hành nhiệt lượng Q dùng để đun nóng nước có khối HS: Đại diện trình bày các câu hỏi đã chuẩn lượng m1; nhiệt dung riêng c1 , cốc có có khối lượng bị , lớp nghe, nhận xét và hoàn thiện câu m2; nhiệt dung riêng c2, từ nhiệt độ đầu t1 đến nhiệt trả lời độ cuối t2 tính bằøng công thức : GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân Q = ( m1c1 + m2c2) (t2 –t1) trả câu hỏi đã chuẩn bị nhà Nếu toàn nhiệt lượng dòng điện có cường độ HS: Cả lớp nhận xét , thảo luận để hoàn chỉnh I tỏa dây dẫn có điện trở R thời gian t dùng để làm nóng cốc và nước nói trên , thì độ tăng câu trả lời nhiệt độ Δt tỷ lệ thuận với bình phương cường (41) độ dòng điện, hay công thức diễn tả mối quan hệ đó laø: I2 Rt Δt=t −t =Rt → Δt = I Q1 = Q2 neân mc mc 5’ 8’ 21’ Hoạt động 2: Tìm hiểu yêu cầu và nội dung thực hành GV: Yêu cầu HS đọc phần II SGK , từ câu + Mục tiêu TN là đo độ tăng nhiệt độ nước đến câu và các nhóm cử đại diện trả lời các ứng với các nhiệt độ dòng điện khác qua dây vấn đề sau: đốt để thấy độ tăng nhiệt độ tăng nhiệt độ tỷ lệ HS: Đọc SGK từ mục đến mục để trả lời thuận với bình phương cường độ dòng điện caâu hoûi cuûa GV + Tác dụng : Ampe kế đo cường độ dòng điện qua - Muïc tieâu cuûa thí nghieäm dây dẫn điện trở R(dây đốt) - Tác dụng thiết bị sử dụng Nhiệt kế đo nhiệt độ đầu và nhiệt độ cuối Đồng hồ vaø caùch laép raùp caùc TN bấm giây đo thời gian đun là phút + Coâng vieäc phaûi laøm moät laàn ño: - Đóng K, điều chỉnh biến trở để cường độ dòng ñieän qua ampe keá lag I1 = …….A - Công việc phải làm lần đo và các - Dùng que khuấy nước nhẹ nhàng keát quaû caàn phaûi coù - Đọc , ghi nhiệt độ đầu t1 sau đó bấm đồng hpồ đo thời gian đun - Đun nước phút Cuối phút thứ đọc nhiệt độ t2.kết cần có là giá trị cường độ dòng điện I, độ tăng nhiệt độ nước (t2-t1) Hoạt động 3: Lắp ráp thí nghiệm GV: Kiểm tra và nhắc nhở các nhóm cho: + Dây đốt ngập hoàn toàn nước + Bầu nhiệt kế ngập nước không chạm dây đốt + Chốt + ampe kế nối với phía cực dương nguồn điện + Biến trở mắc đúng HS: Hoạt động nhóm, tiến hành TN hướng dẫn SGK Hoạt động 4: Thực đo GV: Yêu cầu HS tiến hành Tn theo dõi việc điều chỉnh biến trở để trì cường độ dòng điện SGK yêu cầu, đọc nhiệt độ t1 sau bấm đồng hồ đun và nhiệt độ cuối t2 sau đun phuùt GV: Chú ý HS lần đo sau tiến hành nước để nguội trở nhiệt độ đầu t GV: Yêu cầu HS tiến hành TN và theo dõi việc điều chỉnh biến trở để trì cường độ dòng điện SGK yêu cầu, đọc nhiệt độ t1 sau bấm đồng hồ đun và nhiệt độ cuối t2 sau đun phuùt HS: Hoạt động nhóm thực đo cho: + Một em điều chỉnh biến trở để đảm bảo cường độ dòng điện luôn có trị số hướng dẫn SGK + Một em dùng que khuấy nước nhẹ + Một người bấm đồng hồ theo dõi thời gian, đo nhiệt độ đầu t 1, sau phút đun, đo nhiệt độ cuối (42) 5’ t2 + Một người ghi nhiệt độ t1, t2 vào bảng HS: Tiếp tục tiến hành lần đo tiến hành đo lần thứ hai và thứ ba Hoạt động 5: Hoàn thành báo cáo (5 phút) GV: Nhận xét tinh thần làm thực hành và kết đo các nhóm GV thu bài HS: Hoàn thành phần tính toánvà nhận xét, hoàn thành báo cáo, các nhóm thu dọn dụng cụ, trả dụng cuï IV Daën doø: (1 phuùt) Chuaån bò baøi 19 Tuần 10 Tiết 19 Ngày soạn: 17/10/2011 Ngày dạy: 20/10/2011 Baøi: 19 SỬ DỤNG AN TOAØN VAØ TIẾT KIỆM ĐIỆN I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Nêu và thực các quy tắc an toàn điện + Giải thích sở vật lý các quy tắc an toàn sử dụng điện Kyõ naêng : + Nêu và sử dụng các biện pháp tiết kiệm điện Thái độ : + Yêu thích môn học, có hứng thú tìm tòi các tượng vật lý đời sống thực tế II CHUAÅN BÒ : + Đối với HS: Xem lại an toàn điện đã học lớp + Đối với GV: Hình vẽ phóng to 19.1 và 19.2 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và Tổ chức tình học tập 4’ GV: Neâu caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: + Nêu lại các quy tăc an toàn sử dụng điện mà em đã học lớp HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi GV đưa HS khác nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu và thực các quy tăc san toàn sử dụng điện 15’ I AN TOAØN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời Nhớ lại các quy tắc an toàn sử dụng điện các câu C1, C2, C3, C4 sau đó yêu cầu lớp hai HS trình bày trước lớp câu trả lời C1, C2, C3, C4 C1: Chỉ làm TN với hiệu điện nhỏ HS: Hoạt động cá nhân ôn tập các quy tắc 40V C2: Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách an toàn sử dụng điện đã học lớp 7, sau ñieän nhö tieâu chuaån quy ñònh đó cử đại diện trả lời GV: Hướng dẫn HS trả lời và các HS khác bổ C3: Mắc cầu chì có tiết diện dây phù hợp vào cường độ dòng điện định mức với dụng cụ hay sung để câu trả lời hoàn chỉnh thiết bị, đảm bảo có cố xảy cầøu chì kịp GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời nóng chảy làm ngắt mạch trước dụng cụ bị hư caâu C5 vaø phaàn caâu C6 HS: Tìm hiểu thêm số quy tắc an toàn hỏng (43) sử dụng điện Từng HS trả lời câu C5 và phần cuûa caâu C6 13’ 10’ C4: Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý vì hieäu ñieän theá 220V raát nguy hieåm: phaûi raát thaän trọng với mạng điện này, sử dụng các thiết bị đảm bảo cách điện đúng tiêu chuẩn tay GV: Hướng dẫn HS trả lời caàm,daây noái, phích caém … 2.Một sơ quy tắc an toàn sử dụng điện GV: Gọi vài HS trình bày trước lớp C5: + Vì đó không thể có dòng điện chạy qua GV: Cho HS khác nhận xét ý và để rút thể người, loại trừ nguy hiểm dòng điện câu trả lời hoàn chỉnh GV: Có thể gợi ý : các vật liệu chất cách chạy qua điện tốt nhựa gỗ có điện trở nào? + Vì cầu chì và công tắc thường mắc dây nóng Vì có dòng điện chạy qua người cùng bị ngắt mạch không có dòng điện qua thể các vật đó không người đứng trên các vật + Khi đứng trên ghế gỗ , nhựa, thì các vật đó có điện trở lớn lên dòng điện chạy qua thể và đó các vật cách điện để xuống đất có cường độ GV: Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm phaàn cuûa nhỏ không đáng kể lên không gây nhuy hiểm caâu C6 C6:Dòng điện chạy qua hai dây dẫn từ hai chốt HS: Hoạt động nhóm thảo luận phần của ổ cắm điện đến dụng cụ điện Dây nối vỏ caâu C6 máy dụng cụ điện với lỗ thứ ba ổ lấy điện nối đất là dây nối đất Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa và các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện GV: Nêu câu hỏi gợi ý cho HS việc tiết kiệm điện II SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN naêng theo caùc caâu hoûi sau: NAÊNG + Khi khỏi nhà biện ngắt điện ngoài công dụng Cần phải sử dụng tiết kiệm điện tiết kiệm điện còn giúp tránh hiểm họa nào nữa? + Phần điện mà tiết kiệm có thể mang lại lợi ích gì cho kinh tế nước nhà? + Nếu sử dụng tiết kiệm điện còn bớt số nhà máy điện phải xây dựng Điều này có lợi ích với môi trường Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện HS: Đọc phần II.1 SGK và hoạt động cá nhân trả lời caâu C7 C8: Công thức tính điện sử dụng : A = P t HS: Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi theo gợi ý C9: + Lựa chọn thiết bị và dụng cụ có cuûa GV công suất hợp lí GV: Caùc duïng cuï gia ñình coù coâng suaát nhoû seõ có giá thành mua sắm rẻ hay đắt có công + Không nên sử dụng các dụng cụ và thiết bị lúc không cần thiết vì lãng phí suất lớn ñieän naêng HS: Hoạt động cá nhân thực câu C8, C9 Hoạt động 4: Vận dụng GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực III VẬN DỤNG hieän caâu C10 C11: D HS: Hoạt động theo nhóm trả lời câu C10 C12: Điện sử dụng đèn 8000 + Bóng đèn dây tóc: Một đại diện các nhóm đưa các A1 = P1.t = 0,075.8000 = 600kWh = 2160000000J phương án để thảo luận (44) GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu C11 và C12 Sau đó thảo luận chung lớp để hoàn chỉnh các câu hỏi + Bóng đèn compắc: A2 = P2.t = 0,015.8000 = 120kWh = 4320000000J + Toàn chi phí cho việc sử dụng đèn dây tóc là: T= 8.3500 + 600.700 = 448000 đồng + Toàn chi phí cho việc sử dụng đèn compắc là: T= 600 + 120.700 = 144000 đồng IV CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ Củng Cố : (2 phút) + GV: Yêu cầu HS đọc phầøn ghi nhớ SGK Daën doø (1 phuùt) + Về nhà học bài theo ghi + SGK Trả lời lại các câu C1 đến C12 vào học + Làm bài tập 19.1 đênù 19.5 SBT Chuẩn bị trước phần tự kiểm tra bài 20 cho tiết học sau Tuần 10 Tiết 20 Ngày soạn: 17/10/2011 Ngày dạy: 22/10/2011 Baøi: 20 TOÅNG KEÁT CHÖÔNG I : ÑIEÄN HOÏC I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : Tự ôn tập và tự kiểm tra yêu cầu kiến thức và kĩ toàn chương I Kỹ : Vận dụng các kiến thức và kĩ đã có vào các bài tập thuộc phạm vi yêu cầu chương naøy Thái độ : Có tinh thần giúp đỡ học tập , Rèn tính cẩn thận , tỉ mỉ giải bài tập điêïn hoïc II CHUAÅN BÒ : + Đối với HS: Ôn tập trước theo mục tự kiểm tra bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Trình bày phần tự kiểm tra 13’ GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà HS GV: Gọi HS trình bày phần tự kiểm tra đã chuẩn bị HS.HS: Báo cáo việc chuẩn bị nhà từ câu đến câu 11 SGK GV: Yêu cầu HS tự diễn đạt lời mình mà không đọc để rèn các em khả diễn đạt các kiến thức đã biết HS: Trình bày các câu trả lời đã chuẩn bị sẵn phần tự kiểm tra từ câu đến câu 11 Các HS khác lắng nghe , nhận xét, sửa chữa và bổ sung để câu trả lời hoàn chỉnh GV: Điều khiển lớp để có câu trả lời thống Hoạt động 2: Làm các câu phần vận dụng (45) 28’ GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần vận dụng từ câu 12 đến câu 16 HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu 12 đến 16 theo hướng dẫn GV GV: Yeâu caàu HS phaûi trình baøy giaûi thích cho các cách lựa chọn đo ùHS: Đại diện lên bảng chọn câu trả lời đúng và đưa lờigiải thích lý vì chọn đáp án đó HS khác nhận xét bổ sung để đưa câu hoàn chỉnh GV: Có thể hướng dẫn HS chọn phương án đúng HS gặp khó khăn các câu 14,15,16 GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thaønh baøi taäp 17, 18, 19 GV: Có thể gợi ý câu 17: + Tính điện trở tương đương khi hai điện trở mắc nối tiếp thông qua U, I + Viết công thức tính điện trở tương đương cuûa maëch maéc noái tieáp vaø song song cuûa hai điện trở + Giải để tìm R1, R2 Tương tự câu 17 GV: yêu cầu HS hoàn thành cá nhân câu 18 Hướng dẫn thảo luận chung GV: Coù theå moãi phaàn GV yeâu caàu moät HS chữa để lớp nhận xét và đến kết thoáng nhaá GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm hoàn thaønh caâu 19 HS: Hoạt động theo nhóm hoàn thành câu 19 theo hướng dẫn GV GV: Lưu ý HS : Nếu gập đôi dây điện trở thì chiều dài thay đổi nào? Tiết diện dây thay đổi nào so với chưa chập Điện trở thay đổi nào so với ban đầu? Khi đó công suất ấm thay đổi nào ? Thời gian đun thay đổi nào? GV: Yêu cầu HS sử dụng các công thức liên quan để lý luận Phương án đúng cho các câu là: Caâu 12 : C Caâu 15 : A Caâu 13 : B Caâu 16 : D Caâu 14 : D HS: Hoạt động cá nhân giải bài 17,18,19 theo hướng daãn cuûa GV Caâu 17: + Điện trở tương đương hai dây mắc nối tiếp là: R = R1 + R2 = U/I = 12/0,3 = 40 Ω (1) + Điện trở tương đương hai dây mắc song song laø: R1 R U 12 R= = = =7,5 Ω (2) R1 + R2 I 1,6 Từ (1) và (2) ta có : R1 = 10 Ω , R2 = 30 Ω Hoặc : R1 = 30 Ω , R2 = 10 Ω Caâu 18: a) Bộ phận chính ( dây đốt) các dụng cụ đốt nóng điện làm chất có điện trở suất lớn nên điện trở chúng lớn Còn dây dẫn đồng có điện trở suất nhỏ nên điện trở nhỏ Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lượng tỏa dây đốt mà không tỏa trên dây dẫn theo định luaät Jun – len – xô U 2202 =48 , Ω b) Điện trở dây đốt : R= = P 1000 c) Tieát dieän cuûa daây: ρ l 1,1 10− S= = =0 , 045 10− m2 R 48 , Đường kính tiết diện dây là: S = 0,24.10-3m = 0,02mm d=2 π Caâu 19: a) Nhiệt lượng dùng để đun sôi nước là: Qi = mc Δ t = 2.4200 ( 100 –25) = 630000J Nhiệt lượng mà dây đốt tỏa ra: Q 630000 100 Q= i = =741176, J H 85 Thời gian đun nước là: Q 741167 t= = =741 s=¿ 12phuùt 21 giaây P 1000 b) Ñieän naêng tieâu thuï thaùng cho vieäc ñun nước là: A = Q t = 741167,5.2.30 = 12,35kWh Tieàn ñieän thaùng laø: T = 12,35.700 = 8645 (ñ) √ (46) c) Nếu chập đôi dây thì điện trở dây giảm lần U Coâng suaát P = taêng leân laàn R Q Thời gian đun : t = giaûm laàn P Vaäy t = 741/4 = 185 s = phuùt giaây IV CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ Cuûng Coá : ( 3phuùt) + GV: Hệ thống hóa lại toàn kiến thức lí thuyết chương Daën doø (1 phuùt) + Về nhà ôn tập lại toàn chương I + Về nhà làm bài tập 20 vào bài tập + Coi trước bài 21 cho tiết học sau Tuần 11 Tiết 21 Ngày soạn: 23/10/2011 Ngày dạy: 28/10/2011 Baøi: OÂN TAÄP I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Củng cố kiến thức từ bài đến bài 18 cách tổng quát và lôgíc + Hệ thống hóa kiến thức Kyõ naêng : + Vận dụng các công thức để giải bài tập các tình cụ thể + Sử dụng đúng các đơn vị Thái độ : Yêu thích môn học; cẩn thận, tỉ mỉ giải bài tập vật lý II CHUAÅN BÒ : + Đối với HS: Oân lại toàn lý thuyết từ bài đến bài 32 trước nhà + Đối với GV: Vẽ sẵn lên bảng phụ hệ thống hóa kiến thức từ bài đến bài 32 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Ôn tập phần lý thuyết GV: Yêu cầu HS trả lời số câu hỏi I LYÙ THUYEÁT: 18’ GV đưa để củng cố lại kiến thức HS: Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi GV đưa đã học từ bài đến bài 32 Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn Câu1: Cường độ dòng điện chạy qua dây Câu 2: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện và dẫn có mối quan hệ nào với hiệu hiệu điện có dạng là đường thẳng qua gốc tọa độ điện đặt vào hai đầu dây dẫn? (47) Câu 2: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện và hiệu điện có daïng nhö theá naøo? Câu 3:Điện trở là gì? Kí hiệu và đơn vị điện trở Câu 4: Đối với dây dẫn định thì tyû soá U/I nhö theá naøo? Câu 5: Phát biểu nội dung và biểu thức cuûa ñònh luaät OÂm? Câu 6: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện và hiệu điện thế, điện trở dây dẫn nào? Câu 7: Trong đoạn mạch mắc song song thì cường độ dòng điện và hiệu điện thế, điện trở dây dẫn nào? Câu 8: Viết công thức tính điện trở daây daãn? Câu 9: Biến trở là gì? Câu 10 : Nêu công thức tính công suất duïng cuï ñieän ; ñôn vò cuûa coâng suaát Câu 11: Nêu công thức tính công dòng ñieän vaø hieäu suaát Ñôn vò coâng cuûa doøng ñieän Câu 12 : Phát biểu và viết công thức ñònh luaät Jun – len – xô? 20’ Câu 3: Điện trở là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng ñieän Kí hieäu laø R vaø ñôn vò Ω Câu 4: Đối với dây dẫn định thì tỷ số U/I là không đổi Câu 5: + Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn và tỷ lệ nghịch với điện trở cuûa daây U I= + Hệ thức định luật: R Câu 6: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp thì : + I = I1 = I2 = ……… = In ; + U = U1 + U2 + …… + Un U R1 = + Rtñ = R1 + R2 + ………+ Rn + U R2 Câu 7: Trong đoạn mạch mắc song song thì: + I = I1 + I2 + ………+ In + U = U1 = U2 = …….= Un I1 R2 1 1 = + R = R + R + .+ R ; + I2 R1 tñ n Câu 8: Công thức tính điện trở dây dẫn: l R= ρ S Câu 9: Biến trở là dụng cụ dùng để thay đổi trị số điện trở và dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện Câu 10 : Công thức tính công suất dụng cụ điện P = UI ; P = I2R = U2 /R ñôn vò cuûa coâng suaát laø W Câu 11: Công thức tính công dòng điện và hiệu suất: A = UIt Qi 100 % = Pt ; H= Q Ñôn vò coâng cuûa doøng ñieän laø (J) Câu 12 : + Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện , với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua + Hệ thức định luật Jun – Len – xơ Q = I2R.t Hoạt động 2: Bài tập GV: Yêu cầu HS giải bài tập theo các bước giải bài tập vật lý Bài 1: Hai điện trở R1 = Ω ; R2 = 18 Ω ; mắc song song với a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Biết hiệu điện đoạn mạch trên U, cường độ dòng điện mạch chính là 0,25A Tính cường độ dòng điện chạy qua R1 và R2 GV: Yêu cầu HS đọc đềø bài và tóm tắt đề bài: Cho bieát II BAØI TAÄP: HS: đọc đề bài và ghi tóm tắt đề baøi HS: Hoạt động cá nhân giải bài 1: Giaûi: a) Điện trở R1 và R2 mắc song song với lên điện trở toàn mạch (48) R1 R R1 = Ω ; R2 = 18 Ω ; Rtñ = = R1 + R …………………………………………………… 18 a) Rtñ = ?I = 0,25A =6 Ω 9+18 I1 = ? I2 = ? Hiệu điện hai đầu đoạn mạch GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân giải bài tập1 Bài 2: Một bóng đèn có công suất 100W sanû xuất dùng với hiệu điện là: U = Rtđ I = 0,25 = 1,5V b) Cường độ dòng điện chạy qua theá 110V Hoûi: U 1,5 a) Cường độ dòng điện qua đèn là bao nhiêu đèn sáng bình thường? I1 = = =0 , 16 R laø : R1 b) Điện trở phụ thuộc vào hợp kim constântn và có điện trở suất 0,5.10 -6 (A) Ω m, tiết diện 2mm2 Hỏi chiều dài điện trở là bao nhiêu? Cường độ dòng điện chạy qua R2 c) Tính nhiệt lượng tỏa điện trở này giờ? U 1,5 d) Tính tiền điện dùng bóng đèn này tháng (30ngày) laø: I = R =18 =0 , 083 (A) ngày dùng Biết 1kWh có giá 700 đồng GV: Yeâu caàu HS veà nhaø giaûi baøi taäp Baøi 3: IV CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ Cuûng Coá : (3 phuùt) + GV: Hệ thống lại toàn lý thuyết lên trên bảng phụ từ bài đền bài 32 Daën doø (1 phuùt) + Về nhà học lại toàn lý thuyết giải lại các bài tập học từ bài đến bài 32 + Về nhà đọc trước bài 33 chuẩn bị cho tiết học sau Tuần 11 Tiết 22 KIEÅM TRA I TIEÁT Ngày soạn: 23/10/2011 Ngày dạy: 29/10/2011 Muïc tieâu Kiến thức : + Hệ thống hóa kiến thức chương, tổng quát lôgíc, ghi nhớ kiến thức Kỹ : + Kĩ làm bài, trí tưởng tượng học sinh Thái độ : + Cẩn thận, tỉ mỉ, tính tự giác cao làm bài kiểm tra Ma trận đề vật lí đợt học kì I NDKT Cấp độ nhận thức Thoâng hieåu caâu 1ñ Nhaän bieát Toång Vaän duïng caâu 1ñ Điện trở dd 1.D, 2.B, Mạch điện caâu 4,A 0,5đ caâu 3,A 0,5đ caâu TL caâu 1ñ caâu 3đ 4ñ caâu 4ñ (49) Nhiệt lượng caâu 5ñ 5.C, 6.C, Coäng tieát caâu KQ 0,5ñ Caâu KQ TL 2.5ñ caâu TL 7ñ caâu KQ caâu TL 10ñ TL Viết lời giải và áp dụng đúng công thức, tính đúng R =  (1đ) Viết lời giải và áp dụng đúng công thức, tính đúng I = 1,5 A (1đ) Viết lời giải và áp dụng đúng công thức, tính đúng I1 = 0,9 A; I2 = 0,6 A (1đ) TL Tóm tắt và đổi đơn vị đúng (0,5đ) Viết lời giải và áp dụng đúng công thức, tính đúng Qthu = 672000(J) (1đ) Viết lời giải và áp dụng đúng công thức, tính đúng Qtỏa = 746666,6(J) (1đ) Viết lời giải và áp dụng đúng công thức, tính đúng t = A/Phd = 746,6(s) (1,5đ) Trường THCS Nâm Mung Hoï vaø teân: Lớp: Ñieåm Baøi kieåm tra tieát Moân: Vaät lí Thời gian làm bài 45 phút Lời phê: Đề I Traéc nghieäm: (3ñ) Câu Hai dây dẫn đồng có cùng tiết diện, dây dài 1m có điện trở R và dây dài 4m có điện trở R2 thì điện trở R1, R2 liên hệ: A R1 = 4R2 B Không so sánh C R1 = R2 D R1 = 1/4R2 Câu Hai dây đồng có cùng chiều dài, đường kính dây thứ 1/2 lần đường kính dây thứ hai Điện trở liên hệ: A R1 = 6R2 B R1 = 4R2 C R1 = 3R2 Câu Số đếm công tơ điện gia đình cho biết: A Điện mà gia đình sử dụng D R1 = 2R2 B Công suất mà gia đình sử dụng C Thời gian sử dụng điện gia đình D Số dụng cụ điện sử dụng Câu Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây sai? A U = U1 = U2 B R = R1 + R2 C U = U1 + U2 D I = I1 = I2 (50) Câu Một dây dẫn có điện trở R mắc vào hiệu điện U không đổi Xét cùng khoảng thời gian điện trở tăng lên hai lần thì nhiệt lượng toả trên điện trở là: A Giaûm ñi hai laàn B Không so sánh C Taêng leân hai laàn D Không thay đổi Câu Định luật Jun - Lenxơ cho biết điện biến đổi thành: A Hoá B Năng lượng ánh sáng C Nhieät naêng D Cô naêng II Tự luận: (7đ) Caâu 1: (3ñ)Cho maïch ñieän nhö hình veõ A R1 B UAB = 9V R1 = 10  R2 R2 = 15  a, Tính điện trở tương đương đoạn mạch b, Tính cường độ dòng điện qua mạch chính, qua các điện trở R1 và R2 Câu 2: (4đ)Một ấm điện có ghi 220V – 000W sử dụng với hiệu điện 220V để đun sôi 2l nước nhiệt độ ban đầu 200C Hiệu suất ấm là 90% a, Tính nhiệt lượng cần cung cấp để nước sôi? Biết nhiệt dung riêng nước là 4200J/kg.K b, Tính nhiệt lượng ấm toả c, Tính thời gian đun sôi nước Baøi laøm: Tuần 12 Tiết 23 CHƯƠNG II : ĐIỆN TỪ HỌC Baøi 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU Ngày soạn: 01/11/2011 Ngày dạy: 04/11/2011 I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Mô tả từ tính nam châm; Biết xác định các từ cực Bắc, Nam nam châm vĩnh cửu + Biết các cực từ loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy Mô tả cấu tạo và giải thích hoạt động cuûa la baøn Kỹ : Xác định cực nam châm; giải thích hoạt động la bàn, biết sử dụng la bàn để xác định phương hướng Thái độ : Yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin II CHUAÅN BÒ : + Đối với HS: + nam châm thẳng, đó có bọc kín để che phần sơn màu và tên cực Một ít vụn sắt, trộn lẫn vụn gỗ, nhựa xốp, đồng + nam châm hình chữ U, kim nam châm đặt trên mũi nhọn thẳng đứng, la bàn, (51) + Đối với GV: giá thí nghiệmvà sợi dây để treo nam châm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC OÅn ñònh Kieåm tra baøi cuõ Bài mới: TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu chương và tổ chức tình học tập (4 phút) 4’ GV: Yêu cầu HS đọc mục tiêu chương II ( trang 57 SGK) HS: Đọc mục tiêu chương II GV: Đặt vấn đề: SGK Hoạt động 2: Nhắc lại từ tính nam châm (8 phút) 8’ GV: Tổ chức cho HS nhớ lại kiến thức cũ và đặt câu hỏi: I TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM + Nam chaâm laø vaät coù ñaëc ñieåm gì? Thí nghieäm HS: Nhớ lại kiến thức cũ nêu đặc điểm nam châm: + Nam châm hút sắt hay bị sắt hút + Dựa vào kiến thức đã biết hãy nêu phương án loại sắt + Nam châm có hai cực bắc và nam… khỏi hỗn hợp ( sắt, gỗ, nhôm , đồng, nhựa, xốp) HS: Nêu phương án loại sắt khỏi hỗn hợp ( sắt, gỗ, nhôm , đồng, nhựa, xốp) GV: Hướng dẫn HS thảo luận đưa phương án đúng GV: Yêu cầu HS các nhóm tiến hành TN câu C1 Sau đó ácc C1: Đưa kim loại lại gần vụn sắt trộn với nhôm đồng, xốp, gỗ… kim loại hút vụn nhoùm baùo caùo keát quaû saét thì noù laø nam chaâm HS: Hoạt động theo nhóm thực TN câu C1 GV: Nhấn mạnh : Nam châm có tính hút sắt ( kim loại) Hoạt động 3: Phát thêm tính chất từ nam châm (12 phút) GV: Yêu cầu HS nghiên cứu câu C2 và vẽ hình GV: Yeâu caàu moät HS nhaéc laïi nhieäm vuï cuûa caâu C2 HS: Hoạt động cá nhân đọc SGK câu C2, nắm vững yêu cầu GV: Giaùo nhieäm vuï TN cho caùc nhoùm nhaéc HS chuù yù theo doõi quan sát để rút kết luận và yêu cầu ghi kết vào + Khi đã đứng cân kim nam châm nằm HS: Hoạt động tiến hành TN theo nhóm các yêu cầu câu C2 dọc theo hướng Nam – Bắc GV: Yêu cầu đại diện các nhóm trình + Khi đã đứng cân trở lại nam châm bày phần câu C2 Thảo luận chung lớp để rút kết hướng Nam – Bắc cũ luaän Keát luaän: HS: Đại diện các nhóm trình bày phần câu C2 HS khác Bất kì nam châm nào có hai từ cực Khi tham gia thảo luận lớp: để tự cực luôn hướng Bắc gọi là cực Bắc, cực luôn hướng Nam gọi là cực GV: Gọi HS đọc kết luận trang 58 và yêu cầu HS ghi lại kết luận vào Nam GV: Yêu cầu HS đọc phần thông báo SGK trang 59 để ghi nhớ HS: Hoạt động cá nhân đọc phần thông báo GV: Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ SGK và nam châm có SGK ghi nhớ kí hiệu tên cực từ, đánh dấu TN để gọi tên các loại nam châm màu từ cực nam châm và tên các vật 7’ liệu từ Hoạt động 4: Tìm hiểu tương tác hai nam châm GV: Yêu cầu HS dựa vào hình 21.3 SGK và các II TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM (52) yeâu caàu ghi caâu C3, C4 laøm thí nghieäm theo nhoùm HS: Tiến hành TN theo nhóm để trả lời câu C3, C4 GV: Hướng dẫn HS thảo luận câu C3, C4 qua kết quaû TN GV: Yêu cầu HS nêu kết luận tương tác caùc nam chaâm qua TN Thí nghieäm: C3: Đưa cực Nam nam châm lại gần kim nam châm thì cực Bắc kim nam châm bị hút phía cực Nam cuûa nam chaâm C4: Đổi đầu hai nam cham đưa lại gần thì các cực cùng tên hai nam châm đẩy Keát luaän: Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút Hoạt động 5: Vận dụng 11’ GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi từ III VAÄN DUÏNG C5 đến C8 C6: Bộ phận hướng la bàn là kim nam HS: Hoạt động cá nhân trả lời các câu từ C5 đến C8 châm vì vị trí trên Trái đất ( trừ hai GV: Yêu cầu HS làm câu C6, sau đó dùng la bàn để xác địa cực) kim nam châm luôn hướng Nam – Bắc định hướng cửa vào cửa lớp học , cổng trường ñòa lí GV: Neâu caâu hoûi : Neáu coù moät soá nam chaâm khoâng ghi caù + Dựa vào tương tác các nam châm chữ cái đầu thì em làm nào để xác định HS: Hoạt động theo nhóm thảo luận câu C7, C8 Cuûng Coá : (2 phuùt) + Em hãy trình bày từ tính nam châm + GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Daën doø ( 1phuùt) + Về nhà làm lại các câu từ C1 đến C8 vào Học phần kết luận và phần ghi nhớ Làm bài tập 21.1 đến 21.5 SBT Đọc trước bài 22 SGK Tuần 12 Tiết 24 Ngày soạn: 01/11/2011 Ngày dạy: 05/11/2011 Baøi: 22 TAÙC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG I MUÏC TIEÂU : Kiến thức: Mô tả thí nghiệm tác dụng từ dòng điện Trả lời câu hỏi từ trường tồn đâu Biết cách nhận biết từ trường Kỹ : Biết lắp đặt thí nghiệm, nhận biết từ trường Thái độ : Ham thích tìm hiểu tượng vật lí II CHUAÅN BÒ : + Đối với nhóm HS: giá thí nghiệm; nguồn điện V, kim nam châm đặt trên giá, có trục thẳng đứng, công tắc, đoạn dây dẫn constantan dài khoảng 40cm đoạn dây nối, biến trở, 1ampe kế có GHÑ 1,5A, vaø ÑCNN 0,1A + Đối với GV: Hình vẽ 22 1a,b phóng to mô tả thí nghiệm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (53) OÅn ñònh Kieåm tra baøi cuõ 4’ GV: Neâu caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ cho HS + Từ tính nam châm có đặc điểm gì? + Giữa hai nam châm chúng có mối tương tác nào? Bài mới: TG Hoạt động giáo viên, học sinh Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập 1’ GV: Đặt vấn đề: SGK 12’ 10’ 7’ Noäi dung + Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút HS: Lắng nghe giới thhiệu GV Hoạt động 2: Phát tính chất từ dòng điện GV: Yêu cầu HS nghiên cứu cách bố trí thí nghiệm hình 22.1 I LỰC TỪ SGK Thí nghieäm GV: Yeâu caàu HS neâu muïc ñích TN, caùch boá trí TN vaø tieán haønh TN C1: Khi cho doøng ñieän chaïy qua daây daãn HS: Hoạt động cá nhân nhiên cứu TN hình 22.1, nêu mục đích TN, thì kim nam châm bị lệch Khi ngắt caùch boá trí TN vaø tieán haønh TN dòng điện thì kim nam châm lại trở vị GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành TN , quan sát để trả lời câu C1 trí cuõ HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành TN, sau đó trả lời câu hỏi C1 + Dòng điện gây tác dụng lực lên kim + Thí nghiệm đó chứng tỏ điều gì? nam châm đặt gần nó chứng tỏ dòng điện GV: Thoâng baùo : Doøng ñieän chaïy qua daây daãn thaúng hay daây daãn có tác dụng từ có hình dạng bất kì gây tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim Keát luaän: nam châm đặt gần nó Ta nói dòng điện có tác dụng từ + Dòng điện có tác dụng từ Hoạt động 3: Tìm hiểu từ trường GV: Trong TN trên kim nam châm đặt dây dẫn điện đã chịu II TỪ TRƯỜNG tác dụng lực từ Có phải vị trí đó có lực từ tác dụng lên Thí nghieäm: kim nam châm hay không? Làm nào để trả lời câu hỏi đó? + Đưa kim nam châm đặt tự trên GV: Yêu cầu HS đề xuất phương án TN trục thẳng đứng đến các vị trí xung quanh daây daânc coù doøng ñieän HS: Hoạt động cá nhân đưa phương án TN C2: Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam – GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm TN theo phương án đã nêu Bổ sung cho nhóm nam châm để trả lời câu Bắc C3: Kim nam châm luôn hướng xác C2, C3 ñònh HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành TN để trả lời câu C2 và C3 GV: Hiện tượng xảy kim nam châm TN trên chứng + Có tính đặc biệt là: nó tác dụng từ lên toû khoâng gian xung quanh doøng ñieän xung quanh nam chaâm coù gì kim nam chaâm ñaët noù ñaëc bieät? Keát luaän : GV: Yeâu caàu HS ruùt keát luaän HS: Hoạt động cá nhân rút kết luận: + Ở không gian xung quanh nam châm, GV: Yêu cầu HS đọc phần kết luận SGK xung quanh dòng điện tồn từ + Từ trường tồn tai đâu? trường Hoạt động 4: Tìm hiểu cách nhận biết từ trường GV: Người ta không nhận biết trực tiếp từ trường giác quan Cách nhận biết từ trường (54) 8’ Vậy người ta nhận biết từ trường cách nào? + Lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt + Căn vào đặc tính nào từ trường để phát từ trường từ trường + Thông thường dụng cụ đơn giản để nhận biết từ trường là dụng + Duøng kim nam chaâm duï gì? + Nơi nào không gian có lực từ tác HS: Hoạt động cá nhân nghiên cứu cách nhận biết từ trường dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ GV: Yêu cầu HS rút kết luận cách nhận biết từ trường trường Hoạt động 5: Vận dụng GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành III VAÄN DUÏNG caâu C4, C5, C6 C4: Ñaët kim nam chaâm laïi gaàn daây daãn AB neáu kim nam HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành câu C4, C5, C6 châm lệch khỏi hướng Nam – Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện chạy qua và ngược lại C5: Đó là TN đặt kim nam châm trạng thái tự Khi đã GV: Hướng dẫn HS trả lời câu đứng yên kim nam châm luôn hướng Nam – Bắc C6: Không gian xung quanh kim nam châm có từ trường Cuûng Coá : (3 phuùt) + Trình bày lại TN đã làm để phát tác dụng từ dòng điện dây dẫn thẳng + GV: Yêu cầu HS đọc phần “có thể em chưa biết” Daën doø (1 phuùt) + Về nhà học bài theo ghi + SGK Trả lời lại các câu hỏi C1 đến C6 vào + Làm bài tập SBT Đọc trước bài 23 SGK Tuần 13 Tiết 25 Ngày soạn: 07/11/2011 Ngày dạy: 11/11/2011 Baøi: 23 TỪ PHỔ – ĐƯỜNG SỨC TỪ I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Biết cách dùng mạt sắt để tạo từ phổ nam châm + Biết cách vẽ đường sức từ và xác định chiều các đường sức từ nam châm Kỹ năng: Nhận biết cức nam châm, vẽ đường sức từ đúng cho nam châm thẳng, nam châm chữ U Thái độ : + Có thái độ tỉ mỉ, cẩn thận, tính tự giác hoạt động nhóm II CHUAÅN BÒ : + Mỗi nhóm HS: nam châm thẳng; nhựa cứng, ít mạt sắt + Đối với GV: Vẽ sẵn các hình 23.2 đến 23.6 trên bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Oån định tổ chức (55) Kieåm tra baøi cuõ + Từ trường có nơi đâu? Làm nào để nhận từ trường?GV: Yêu cầu HS làm bài 22.2 và 22.3 SBT Bài mới: TG Hoạt động giáo viên, học Noäi dung sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và Tổ chức tình học tập 1’ GV: Đặt vấn đề: SGK Hoạt động 2: Thí nghiệm tạo từ phổ nam châm GV: Yêu cầu HS đọc phần I.1 thí I TỪ PHỔ 10’ nghieäm vaø quan saùt hình 23.1 Thí nghiệm.HS: Hoạt động cá SGK để trả lời câu C1 nhân đọc phần I.1 thí nghiệm và GV: Yêu cầu HS hoạt động theo quan saùt hình 23.1 SGK nhóm tiến hành thí nghiệm để trả HS: Tiến hành hoạt động theo lời số câu hỏi sau: nhóm các bước SGK + Caùc maït saét xung quanh nam + Caùc maït saét xung quanh nam châm xếp nào? châm xếp thành các + Hãy cho biết các đường cong đường cong mạt sắt tạo thành từ đâu đến + Đi từ cực này đến cực ñaâu? nam chaâm + Mật độ các mạt sắt xa nam + Thì càng thưa mật độ các chaâm thì nhö theá naøo? mạt sắt xa nam châm GV: Qua thí nghieäm yeâu caàu caùc HS: Đại diện nhóm trả lời, các nhóm trả lời câu C1 Yêu cầu HS nhóm khác nhận xét tự hoàn thiện trả lời vào C1: Mạt sắt xếp thành đường cong nối từ cực này sang cực khác Càng xa nam châm + Taïi caøng xa nam chaâm caùc các đường này càng thưa dần đường mạt sắt càng thưa Càng gần nam châm các đường mạt sắt + Gần nam châm từ trường mạnh + Xa nam châm từ trường yếu càng dày, điều đó chứng tỏ điều Keát luaän: gì? + Trong từ trường nam GV: Thoâng baùo phaàn keát luaän châm mạt sắt xếp thành SGK đường cong nối từ cực này sang cực nam châm GV: Gọi HS đọc kết luận Càng xa nam châm SGK và cho lớp ghi vào đường này thưa dần Hoạt động 3: Vẽ và xác định chiều đường sức từ (17 phút) GV: Hướng dẫn HS các nhóm dựa II ĐƯỜNG SỨC TỪ vào hình các đường mạt sắt để vẽ Vẽ và xác định chiều các đường sức từ nam châm đường sức từ thaúng (H 23.2 SGK) HS: Hoạt động theo nhóm để vẽ GV: Quan sát các nhóm và hướng và xác định chiều đường sức từ daãn (56) GV: Yêu cầu HS đại diện trình bày bước + Các đường liền nét mà các em vừa vẽ gọi là đường sức từ GV: Yeâu caàu HS quan saùt hình 23.3 SGK GV: Qua caùch veõ vaø xaùc ñònh đường sức từ các kim nam châm, có nhận xét gì xeáp cuûa caùc kim nam chaâm naèm dọc theo đường sức từ? GV: Yeâu caàu HS vaän duïng quy ước vẽ chiều đường sức từ, yêu cầu HS dùng mũi tên đánh dấu chiều các đường sức từ vừa xẽ để trả lời câu C3 GV: Qua việc thực hành vẽ và xác định chiều đường sức từ hãy rút kết luận định hướng cuûa caùc kim nam chaâm treân moät đường sức từ Và chiều đường sức từ hai đầu nam châm + Quy ước vẽ độ mau, thưa các đường sức từ biểu thị cho độ mạnh yếu từ trường ñieåm GV: Yêu cầu HS đọc kết luận SGK Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc và quan sát hình vẽ để trả lời câu C4, C5, C6 GV: Yeâu caàu HS khaùc nhaän xeùt bổ sung cho câu trả lời bạn HS: Hoạt động cá nhân trả lời các câu C4, C5, C6 IV CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ Cuûng Coá : ( phuùt) HS: Chú ý lắng nghe đại diện nhóm trình bày HS: Quan sát hình 23.3 SGK để trả lời câu C2 C2: Trên đường sức từ kim nam châm định hướng theo chieàu xaùc ñònh HS: Hoạt động cá nhân thực nhiệm vụ phần II.1 c SGK và trả lời câu C3 C3: Bên ngoài nam châm các đường sức từ có chiều từ cực Bắc vào cực Nam nam châm đó Keát luaän HS: Đọc kết luận SGK + Caùc kim nam chaâm noái ñuoâi dọc theo đường sức từ cực Bắc kim này nối với cực Nam cuûa kim + Mỗi đường sức từ có chiều xác định Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều từ cực Bắc , vào cực Nam nam chaâm + Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa III VAÄN DUÏNG C4: Khoảng nam châm chữ U các đường sức từ gần song song với C5: Đầu B nam châm là cực Nam, đầu A là cực Bắc C6: Các đường sức từ biểu diễn trên hình 23.6 có chiều từ cực Bắc nam châm bên trái sang cực nam nam châm bên phaûi (57) + GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và phần “Có thể em chưa bieát” Daën doø (1 phuùt) + Về nhà học bài theo ghi + SGK Trả lời lại câc câu từ C1 đến C6 vào + Laøm baøi taäp SBT + Đọc trước bài 24 chuẩn bị cho tiết học sau (58) Tuần 13 Tiết 26 Ngày soạn: 07/11/2011 Ngày dạy: 12/11/2011 Baøi: 24 TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY DẪN CÓ DOØNG ÑIEÄN CHAÏY QUA I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + So sánh từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ nam châm thẳng + Vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường ống dây + Vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua bieát chieàu doøng ñieän Kỹ : + Biết làm từ phổ từ trường ống dây có dòng điện chạy qua + Vẽ đường sức từ từ trường ống dây có dòng điện chạy qua Thái độ : Thận trọng khéo léo tiến hành làm thí nghiệm II CHUAÅN BÒ : + Đối với nhóm HS: nhựa có luồn sẵn các vòng dây ống dây dẫn; nguồn điện; ít mạt sắt; công tắc ; đoạn dây dẫn; bút + Đối với GV: Vẽ sẵn các hình 24.2 đến 24.6 trên bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Oån định tổ chức Kieåm tra baøi cuõ: (5’) + Từ phổ cho ta biết điều gì? Nêu cách tạo từ phổ và đặc điểm từ phổ nam châm thẳng? + Nêu quy ước vẽ đường sức từ Bài mới: TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình học tập 1’ GV: Đặt vấn đề: SGK Hoạt động 2: Tạo và quan sát từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua 14’ GV: Giới thiệu , giao dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm I TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ GV: Yeâu caàu caùc nhoùm tieán haønh thí nghieäm vaø quan saùt, thaûo CUÛA OÁNG DAÂY COÙ DOØNG luận để thực câu C1 ÑIEÄN CHAÏY QUA HS: Nhaän duïng cuï thí nghieäm vaø tieán haønh laøm thí nghieäm theo Thí nghieäm C1: + Phần từ phổ bên ngoài ống nhóm, quan sát từ phổ và thảo luận trả lời câu C1 daây coù doøng ñieän chaïy qua vaø beân GV: Theo đõi, giúp các nhóm yếu không làm thí nghiệm ngoài nam châm giống GV: Yêu cầu HS các nhóm tiến hành vẽ các đường sức từ trên nhựa + Khaùc nhau: Trong loøng oáng daây GV: Yêu cầu các nhóm giơ bảng nhựa đã vẽ vài có đường mạt sắt đường sức từ ống dây xếp gần song song với GV: Gọi HS các nhóm khác nhận xét để đưa câu trả lời cho C2: Đường sức từ và ngoài cau C2 ống dây tạo thành đường GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm tiến hành đặt các kim nam châm nói tiếp trên các đường sức từ vừa vẽ cong khép kín C3: Ở hai cực ống dây đường HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành đặt các kim nam châm nói sức từ cùng đầu ống (59) 12’ dây và cùng vào đầu ống tiếp trên các đường sức từ vừa vẽ daây HS: quan sát và trả lời câu C3 GV: Thông báo : hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua là hai từ cực Dầu có có các đường sức từ goị là cực Bắc, đầu có đường sức từ vào gọi là cực Nam Keát luaän: (SGK) GV: Từ kết thí nghiệm câu C1, C2, C3 chúng ta rút kết luận gì từ phổ , đường sức từ và chiều đường sức từ hai đầu ống dây? GV: Yêu cầu HS vẽ các đường sức từ hình 24.2 SGK Hoạt động 3: Tim hiểu quy tắc nắm tay phải GV: Từ trường dòng điện sinh ra, chiều đường sức từ II QUY TẮC NẮM TAY coù phuï thuoäc vaøo chieàu doøng ñieän hay khoâng? PHAÛI + Làm nào để kiểm tra điều đó Chiều đường sức từ ống GV: Yêu cầu HS tiến hành làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán dây có dòng điện chạy qua phụ theo nhóm và hướng dẫn thảo luận kết thí nghiệm để rút thuộc vào yếu tố nào? keát luaän HS: dự đoán HS: Tiến hành TN kiểm tra theo nhóm , so sánh kết TN với + Đổi chiều dòng điện dự đoán ban đầu, để rút kết luận ống dây, kiểm tra định hướng GV: Vậy để xác định chiều đường sức từ ống dây có dòng kim nam châm thử trên điện chạy qua không phải lúc nào cần có kim nam châm thử đường sức từ phải tiến hành thí nghiệm mà người ta sử dụng quy tắc nắm + Chiều đường sức từ tay phải để có thể xác định dễ dàng.GV: Hướng dẫn lớp theo doøng ñieän oáng daây phuï hình 24.3 và theo hướng dẫn GV cách nắm bàn tay phải thuoäc vaøo chieàu cuûa doøng ñieän GV: Yêu cầu HS xoay nắm tay phải cho phù hợp với chiều chaïy qua caùc voøng daây dòng điện chạy qua các vòng dây các trường hợp khác Quy taéc naém tay phaûi: HS : Tiến hành thức hành, làm việc cá nhân để hiểu quy tắc nắm tay phaûi GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân áp dụng quy tắc nắm bàn tay + Quy tắc: SGK phải để xác địng chiều đường sức từ lòng ống dây đổi chiều dòng điện qua các vòng dây hình 24.3 HS: Hoạt động cá nhân xác định chiều ĐSTtrong lòng ống dây đổi chiều dòng điện qua các vòng dây hình 24.3 10’ Hoạt động 4: Vận dụng GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu III VAÄN DUÏNG C4, C5, C6 C4: Đầu A là cực Nam; Đầu B là cực Bắc C5: Kim nam chaâm bò veõ sai soá Doøng ñieän HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành câu C4, C5, C6 ống dây có chiều đầu dây B GV: Yeâu caàu moät HS nhaéc laïi quy taéc naém baøn tay C6: Đầu A là cực Bắc, đầu B là cực Nam phaûi Củng Cố : (2 phút) + GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ và phần “Có thể em chưa biết” + Neâu quy taéc naém baøn tay phaûi + So sánh từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ nam châm thẳng Dặn dò Về nhà học thuộc bài theo ghi + SGK Trả lời lại các câu từ C1 đến C6 vào + Làm bài tập SBT Đọc trước bài 25 chuẩn bị cho tiết học sau (60) Tuần 14 Tiết 27 Ngày soạn: 15/11/2011 Ngày dạy: 18/11/2011 Baøi: 25 SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Mô tả thí nghiệm nhiễm từ sắt thép + Giải thích vì người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện + Nêu hai cacùh làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật Kỹ : + Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở mạch, sử dụng các dụng cụ đo điện Thái độ : + Thực an toàn điện, yêu thích môn học II CHUAÅN BÒ : + Đối với nhóm HS: ống dây khoảng 500 đén 700 vòng, la bàn, giá thí nghiệm, biến trở, nguồn điện từ đến 6V; ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN là 0,1 A; công tắc điện; đoạn dây nối, lõi sắt non; lõi thép có thể đặt vừa lòng ống dây ít đinh ghim sắt + Đối với GV: Vẽ sẵn hình 25.4 lên bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Oån định tổ chức Kieåm tra baøi cuõ: (4’) Tác dụng từ dòng điện biểu nào? Bài mới: TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập 1’ + GV: Đặt vấn đề: SGK Hoạt động 2: Làm thí nghiệm nhiễm từ sắt và thép 8’ GV: Yeâu caàu HS laøm vieäc caù nhaân quan saùt hình 25.1 SGK I SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT VAØ + Hãy nêu dụng cụ thí nghiệm có hình 25.1 THEÙP HS: Hoạt động cá nhân quan sát hình 25.1 SGK Đểø trả lời câu Thí nghiệm hoûi cuûa GV + Nguồn điện, ampe kế, biến trở, ống dây, kim nam châm, + Góc lệch kim nam châm loõi saét non, moät loõi theùp cuộn dây có lõi sắt, lõi thép lớn GV: Trong thí nghieäm naøy nhaém quan saùt caùi gì? hôn goùc leäch cuûa kim nam chaâm + Quan sát góc lệch kim nam châm đóng công tắc K so cuộn dây không có lõi với phương ban đầu GV: Nhaän xeùt vaø yeâu caàu HS tieán haønh thí nghieäm theo nhoùm hình 25.1 SGK HS: Hoạt động nhóm tiến hành TN, GV: Hướng dẫn HS bố trí TN để kim nam châm thăng bằng, đặt cuộn dây cho trục kim nam châm song song với mặt ống dây, sau đó đóng mạch điện HS nhoùm chuù yù quan saùt, theo doõi + So saùnh goùc leäch cuûa kim nam chaâm cuoän daây coù loõi saét, theùp vaø khoâng coù loõi saét theùp Hoạt động 3: Làm thí nghiệm ngắt dòng điện chạy qua ống dây , nhiễm từ sắt non và thép có gì khác Rút kết luâïn nhiễm từ sắt non 12’ GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm (61) 10’ 7’ và tiến hành TN yêu cầu SGK hình 25.2 SGK HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành TN theo yêu cầu SGK GV: Yêu câù HS quan sát TN để trả lời câu hỏi sau + Có tượng gì xảy với đinh sắt ngắt dòng điện chạy qua ống dây.HS: Cá nhân quan sát TN để trả lời câu hỏi GV C1: Khi ngaét doøng ñieän ñi qua + Đinh sắt lõi sắt non rơi xuống, còn đinh sắt lõi thép thì ống dây, lõi sắt non hết từ khoâng bò rôi xuoáng tính, còn lõi thép thì giữ GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu C1 từ tính GV: Nhận xét , để hoàn thiện câu C1 + Doøng ñieän taêng HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C1 + Lõi sắt thép làm tăng + Nguyên nhân nào để làm tăng tác dụng từ của ống dây có tác dụng từ ống dây doøng ñieän chaïy qua? + Khi làm thí nghiệm dòng điện giữ ổn định nên các em tìm + Sắt non nhiễm từ mạnh theùp nguyeân nhaân khaùc Keát luaän (SGK) + Sự nhiễm từ sắt non và thép có gì khác nhau? Đó chính là noäi dung phaàn keát luaän GV: Gọi HS đọc phần kết luận Hoạt động 4: Tìm hiểu nam châm điện GV: Yêu cầu HS quan sát hình 25.3 và đọc thông tin II NAM CHAÂM ÑIEÄN SGK C2: Caùc soá khaùc (1000 –1500) ghi treân oáng daây cho bieát oáng daây coù theå GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2 HS: Hoạt động cá nhân quan sát hình và đọc thông tin để sử dụng với số vòng dây khác tùy theo cách chọn để nối hai trả lời câu C2 đầu ống dây với nguồn điện Dòng chữ GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK cách làm 1A - 22 Ω cho biết ống dây dùng tăng lực từ nam châm điện với dòng điện có cường độ 1A, điện trở GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm quan sát hình cuûa oáng daây 22 Ω 25.4 và trả lời câu C3 C3: Nam chaâm b maïnh hôn nam chaâm a, GV: Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu câu trả lời cảu d maïnh hôn c, e maïnh hôn b vaø d nhóm mình trước lớp HS: Hoạt động theo nhóm quan sát hình 25.4 và trả lời caâu C3 Hoạt động 5: Vận dụng GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành III VẬN DỤNG caâu C4, C5, C6 C5: Muốn nam châm điện hết từ tính ta caàn ngaét doøng ñieän ñi qua oáng daây cuûa nam HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C4, chaâm C5, C6 C6 : Lợi nam châm điện: 4Cuûng Coá : (2 phuùt) + Nêu đặc điểm nhiễm từ sắt, thép, nam châm điện + Nêu các cách làm tăng lực từ nam châm + GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Daën doø (1 phuùt) + Về nhà học thuộc bài theo ghi + SGK Trả lời lại các câu từ C1 đến C6 vào + Làm bài tập SBT Đọc trước bài 26 chuẩn bị cho tiết học sau (62) Tuần 14 Tiết 28 Ngày soạn: 15/11/2011 Ngày dạy: 19/11/2011 Baøi: 26 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Nêu nguyên tắc hoạt động loa điện, tác dụng nam châm rơle điện từ, chuông báo động + Kể tên số ứng dụng nam châm đời sống và kĩ thuật Kỹ : + Phân tích , tổng hợp kiến thức Giải thích hoạt động nam châm điện Thái độ : + Thấy vai trò to lớn Vật lý học, từ đó có ý thức học tập , yêu thích môn học II CHUAÅN BÒ : + Đối với nhóm HS: ống dây dẫn điện khoảng 100 vòng, đường kính cuộn dây cỡ 3cm, giá thí nghiệm, biến trở, nguồn điện 6V, công tác điện, ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN là 0,1 A; nam châm hình chữ U, đoạn dây nối, loa điện đã tháo gỡ để quan sát cấu tạo bên + Đối với GV: Hình vẽ phóng to hình 26.2 , 26.3 ,26.4 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Oån định tổ chức Kieåm tra baøi cuõ: (4’) Nam châm điện có cấu tạo nào? Nam châm điện có lợi ích gì so với nam châm vĩnh cửu ? GV: Yeâu caàu HS laøm baøi 25.2 vaø 25.3 SBT Bài mới: TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình học tập 1’ GV: Đặt vấn đề: SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động loa điện 17’ GV: Thông báo : ứng dụng nam châm phải kể đến đó là I LOA ĐIỆN loa điện Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ nam châm lên ống dây có Nguyên tắc doøng ñieän chaïy qua Vaäy ta seõ tieán haønh TN tìm hieåu nguyeân taéc naøy? hoạt động GV: Yêu cầu HS quan sát hình 26.1 SGK Gọi HS nêu dụng cụ có loa điện hình 26.1 HS: Quan sát hình 26.1 nêu dụng cụ có hình GV: Yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ TN Hoạt động theo nhóm mắc mạch điện hình 26.1 SGK, quan sát tượng xảy và rút nhận xét HS: nhận xét hướng dẫn GV GV: Giúp đỡ các nhóm yếu tiến hành TN * Keát luaän: + Có tượng gì xảy ống dây hai trường hợp? + Khi coù doøng HS: Quan sát kĩ để nêu nhận xét hai TH: ñieän chaïy qua, + Khi có có dòng điện không đổi chạy qua ống dây oáng daây chuyeån + Khi có dòng điện ống dây biến thiên ( chạy biến trở dịch động chuyeån) + Khi cường độ GV: Hướng dẫn HS thảo luận chung để rút kết luận doøng ñieän thay HS: Hoạt động cá nhân rút kết luận chung: đổi , ống dây GV: Đó chính là nguyên tắc hoạt động loa điện Loa điện phải có cấu tạo dịch chuyển theo nhö theá naøo? khe hở hai (63) GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân tìm hiểu cấu tạo loa điện SGK HS: Hoạt động cá nhân tìm hiểu cấu tạo loa điện GV: Treo hình veõ 26.2 phoùng to goïi HS neâu caáu taïo baèng caùch chæ caùc boä phaän chính treân hình veõ HS : Lên bảng đúng các phận chính trên loa điện hình 26.2 phóng to Quá trình biến đổi dao động điện thành âm lao điện diễn naøo? GV: Gọi HS tóm tắt quá trình biến đổi dao động điện thành dao động âm HS: Đọc SGK tìm hiểu nhận biết cách làm cho biến đổi cường độ dòng điện thành dao động màng loa phát âm 6’ 7’ nam Caáu taïo cuûa loa ñieän + Caáu taïo loa ñieän goàm : L :oáng daây; E :nam chaâm; M : maøng loa Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động rơle điện từ GV: Yêu cầu HS quan sát hình 26.3 SGK và đọc thông tin II RƠLE ĐIỆN TỪ SGK Cấu tạo và hoạt động rơle điện GV: Neâu caâu hoûi: từ + Rơle điện từ là gì?+ Hãy phận chủ yếu + Rơle điện từ là thiết bị tự động rơle điện từ, tác dụng phận đóng ngắt mạch điện, bảo vệ và điều HS: Quan sát hiành 26.3 và đọc thông tin trả lời câu hỏi khiển làm việc mạch điện GV: + Boä phaän chuû yeáu goàm moät nam GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm trả lời câu C1 chaâm ñieän vaø moät saét non GV: Yêu cầu HS nên bảng trên hình vẽ hoạt động C1: Vì coù doøng ñieän maïch thì nam chaâm ñieän huùt saét vaø rơle điện từ đóng mạch điện Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động chuông báo động (7 phút) GV: Yêu cầu HS quan sát hình 26.4 và đọc thông tin Ví dụ ứng dụng rơle điện từ SGK chuông báo động GV: Treo hình 26.4 phoùng to leân baûng Goïi moät HS + Gồm hai miếng kim loại , chuông điện neân baûng chæ treân hình caùc boä phaän chính cuûa chuoâng C, nguoàn ñieän P, nam chaâm N, saét non S báo động C2: Khi đóng cửa chuông điện không kêu HS: Quan sát hình và đọc thông tin: vì mạch điện hở Khi cửa mở chuông kêu HS: Leân baûng chæ caùc boä phaän chính cuûa chuoâng baùo vì cửa mở đã làm mạch điêïn hở, nam động Sau đó trả lời câu C2 theo hướng dẫn GV châm điện hết từ tính nên miếng sắt GV: Yêu cầu HS mô tả hoạt động chuông đóng rơi xuống và tự động đóng mạch điện cửa , mở cửa + Khi dòng điện qua động mức cho GV: Yêu cầu HS thống trả lời câu C2 phép thì nam châm hút sắt, đó động làm việc bình thường Khi dòng điện quá lớn nam châm điện hút sắt với lực lớn nên mạch điện bị ngắt Hoạt động 5: Vận dụng GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm , bàn để thống III VAÄN DUÏNG nhaát ñöa keát quaû caâu C3, C4.GV: Yeâu caàu caùc HS: Hoạt động theo nhóm trả lời câu C3, nhóm trao đổi kết trên lớp để thống câu trả C4 lời 4.Củng Cố : + Nêu cấu tạo và hoạt động loa điện và rơle điện từ + Rơ le điện từ sử dụng nam châm điện nào để tự động đóng, ngắt mạch điện? 7’ cực chaâm (64) + GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK 5.Dặn dò + Về nhà học thuộc bài theo ghi + SGK Trả lời lại các câu từ C1 đến C4 vào Tuần 15 Tiết 29 Ngày soạn: 21/11/2011 Ngày dạy: 25/11/2011 Baøi: 27 LỰC ĐIỆN TỪ I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Mô tả thí nghiệm chứng tỏ tác dụng lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt từ trường + Vâïn dụng quy tắc bàn tay trái để biểu diễn lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vuông góc với đường sức từ, biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện Kỹ : + Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng các biến trở và các dụng cụ điện Vẽ và xác định chiều đường sức từ nam châm Thái độ : Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn II CHUAÅN BÒ : + Đối với nhóm HS: 1nam châm chữ U, nguồn điện V; đoạn dây dẫn AB đồng φ = 2,5mm, dài 10 cm.; biến trở 20 Ω - 2A; công tắc, giá thí nghiệm, ampe kế GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A + Đối với GV: Một vẽ phóng to hình 27.1 và 27.2 SGK Chuẩn bị bảng phụ các câu vận dụng C2, C3, C4 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kieåm tra baøi cuõ: (4’) GV: Treo hình 22.1 lên bảng và yêu cầu HS lên mô tả TN Ơ – xtét và nói rõ từ thí nghiệm đó rút kết luận GV: Yeâu caàu HS laøm baøi 26.1 vaø 26.2 SBT Bài mới: TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình học tập (5 phút) 1’ GV: Đặt vấn đề: Dòng điện tác dụng lực nên nam châm, ngược lại nam châm có tác dụng lực lên dòng điện hay không? Các em dự đoán nào? Để kiểm tra dự đoạn các em có đúng không chúng ta vào bài học hoâm Hoạt động 2: Thí nghiệm tác dụng từ trường lên dây dẫn có dòng điện 12’ GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và nêu cách tiến hành TN I TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN nhö hình 27.1 SGK DAÂY DAÃN COÙ DOØNG ÑIEÄN GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm tiến hành TN và thảo luận để Thí nghiệm: trả lời câu C1 + Daây daãn AB bò leäch ñi HS: Hoạt động nhóm , tiến hành TN và thảo luận trả lời câu C1 + Chứng tỏ dây dẫn AB chịu tác dụng HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C1 vào lực nào đó GV: ñaët caâu hoûi: C1: Chứng tỏ dây dẫn AB chịu tác dụng + Qua TN cho biết tượng gì xảy đoạn dây dẫn lực nào đó AB có dòng điện đặt vuông góc với đường sức từ? + Từ TN cho thấy dự đoán chúng ta là + Vậy tượng đó chứng tỏ điều gì? đúng GV: Từ TN cho thấy dự đoán chúng ta là đúng hay sai? Keát luaän: GV: Qua TN trên ta rút kết luận gì? Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn HS: Hoạt động cá nhân suy nghĩ để rút kết luận AB có dòng điện chạy qua đặt từ GV: Yêu cầu HS đọc lại kết luận SGK trường Lực đó gọi là lực điện từ (65) Hoạt động 3: Tìm hiểu chiều lực điện từ 8’ GV: Yêu cầu HS nêu dự đoán mình xem chiều lực điện từ II CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ QUY phụ thuộc vào yếu tố nào? TAÉC BAØN TAY TRAÙI HS: Hoạt động cá nhân nêu dự đoán chiều lực điện từ phụ Chiều lực điện từ phụ thuộc thuộc vào yếu tố nào? vào yếu tố nào? GV: Yêu cầu các nhóm HS đọc TN SGK * Keát luaän: GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để tiến hành TN Để rút Chiều lực điện từ tác dụng lên dây nhận xét chiều lực điện từ daãn AB phuï thuoäc vaøo chieàu doøng ñieän + Chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? chạy dây dẫn và chiều đường HS: Đọc TN SGK và hoạt động theo nhóm tiến hành TN và sức từ ruùt nhaän xeùt: + Lực điện từ thay đổi + Từ TN trên rút kết luận gì? HS: Hoạt động cá nhân trao đổi để rút kết luận GV: Yêu cầu HS đọc lại kết luận SGK Hoạt động 4: Tìm hiểu quy tác bàn tay trái 7’ GV: Đặt vấn đề : Làm nào để xác định chiều lực điện từ biết chiều Quy tắc bàn tay trái dòng điện và chiều đường sức từ? + Ñaët baøn tay traùi cho GV: Treo hình 27.2 SGK lên bảng yêu cầu HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu các đường sức từ hướng vào quy taéc baøn tay traùi lòng bàn tay, chiều từ cổ tay HS: Nghiên cứu SGK, kết hợp với hình 27.2 để tìm hiểu quy tắc bàn tay trái đến ngón tay hướng GV: Yêu cầu HS vận dụng quy tắc bàn tay trái để đối chiếu với chiều chuyển theo chieàu cuûa doøng ñieän thì động dây dẫn AB TN hình 27.1 Xem có phù hợp không? ngón tay cái choãi 900 HS: Hoạt động cá nhân thực theo yêu cầu , số HS lên bảng thực chiều lực điện từ + Có phù hợp Hoạt động 5: Vận dụng (10 phút) 10’ GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C2, C3 HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C2, C3 GV: Yêu cầu HS đọc to câu C4 GV: Treo bảng phụ đã kẻ sẵn hình 27.5 SGK Yêu cầu HS lên bảng thực ý a,b,c HS: Đọc nội dung câu C4 và lên bảng thực câu C4 theo các ý a,b, c HS khác nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh GV: Nhận xét sửa chữa ý cho HS III VAÄN DUÏNG C2: Trong đoạn dây dẫn AB dòng điện có chiều từ B đến A C3: Đường sức từ nam châm có chiều từ nên treân Cuûng Coá : (2 phuùt) + Nêu và mô tả TN chứng tỏ tác dụng lực điện từ lên đoạn dd thẳng có dòng điện chạy qua đặt từ trường + Neâu quy taéc baøn tay traùi Daën doø (1 phuùt) + Về nhà học thuộc bài theo ghi + SGK Trả lời lại các câu từ C1 đến C4vào + Làm bài tập SBT Đọc trước bài 28 chuẩn bị cho tiết học sau (66) Tuần 15 Tiết 30 Ngày soạn: 21/11/2011 Ngày dạy: 26/11/2011 Baøi: 28 ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Mô tả các phận chính, giải thích hoạt động động điện chiều Nêu tác dụng phận chính động điện + Phát biến đổi điện thành động hoạt động Kỹ : Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ, biểu diễn lực từ Giải thích nguyên tắc hoạt động động điện chiều Thái độ : Ham hiểu biết, yêu thích môn học II CHUAÅN BÒ : + Đối với nhóm HS: mô hình động điện chiều có thể hoạt động với nguồn điện 6V, nguoàn ñieän 6V + Đối với GV: Hình vẽ 28.2 phóng to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kieåm tra baøi cuõ: (4’) Phaùt bieåu quy taéc baøn tay traùi? GV: Yêu cầu HS làm bài 27.3 SBT Và đặt câu hỏi thêm : Có lực từ tác dụng lên cạch BC khung dây khoâng? vì sao? Bài mới: TG Hoạt động giáo viên, học Noäi dung sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình học tập (5 phút) 5’ GV: Đặt vấn đề: Nếu đưa liên tục dòng điện vào khung dây thì khung dây liên tục chuyển động quay từ trường nam châm, ta có động điện Vậy động điện có cấu tạo và hoạt động naò chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo động điện chiều GV: Yeâu caàu HS laøm vieäc caù nhaân , I NGUYEÂN TAÉC CAÁU TAÏO VAØ 17’ quan sát hình 28.1 SGK và kết hợp HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ với mô hình ÑIEÂN MOÄT CHIEÀU + Hãy phận chính Các phận chính động động điện? ñieän moät chieàu HS: Nghiên cứu hình 28.1 SGK, kết + Động điện chiều gồm các hợp với mô hình để bộ phận chính : Khung dây dẫn, nam phận chính động điện chaâm, coå goùp ñieän HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu C1 cách biểu diễn cặp lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB và CD Hoạt động động điện treân hình veõ 28.1 SGK chieàu GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả C2 : khung dây quay tác dụng lời câu C1 hai lực (67) + Muốn biểu diễn cặp lực từ tác dụng + Động điện chiều gồm các lên đoạn dây dẫn AB và CD ta phải phận chính : Khung dây dẫn, nam aùp duïng quy taéc naøo? chaâm, coå goùp ñieän GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân + Nguyên tắc hoạt động : Khi khung biểu diễn cặp lực từ tác dụng lên dây có dòng điện chạy qua và nằm đoạn dây dẫn AB và CD từ trường nam châm thì GV: Yêu cầu HS thực câu C2 khung daây seõ quay + Cặp lực từ vừa vẽ có tác dụng gì khung dây? HS: Hoạt động cá nhân nêu dự đoán Kết luận: (SGK) cuûa mình: + Không có tượng gì + Khung daây seõ quay GV: Để kiểm tra xem dự đoán em nào đúng, em nào sai ta làm caâu C3 GV: Yêu cầu HS thực TN theo nhóm để kiểm tra dự đoán, báo cáo keát quaû TN + Từ kết TN cho biết dự đoán đúng hay sai? + Động điện chiều có các phận chính nào? Nó hoạt động theo nguyeân taéc naøo? HS: Hoạt động TN theo nhóm để kiểm tra dự đoán + Dự đoán bạn A sai , bạn B đúng GV: Chốt lại đó chính là kết luận SGK GV: Gọi HS đọc lại phần kết luận SGK Hoạt động 3: Nghiên cứu cấu tạo động điện chiều kĩ thuật (9 phút) 9’ GV: Yêu cầu HS quan sát hình 28.2 II ĐỘNG CƠ ĐIÊÏN MỘT CHIỀU để hai phận chính động TRONG KĨ THUẬT cô ñieän moät chieàu kó thuaät Cấu tạo động điện HS: Quan sát hình 28.2 SGK để trả chiều kĩ thuật lời câu hỏi GV nêu + Động điện kĩ thuật phận GV: Yêu cầu HS thực câu C4 tạo từ trường là nam châm điện + Trong động điện kĩ thuật + Bộ phận quay động điện kĩ phận nào tạo từ trường có phải thuật gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nam châm vĩnh cửu không? + Bộ phận quay động có đơn giaûn chæ laø khung daây daãn hay khoâng? Keát luaän : (SGK) (68) 4’ 5’ GV: Nhận xét, sửa sai để hoàn thiện caâu C4 HS: Hoàn thiện câu C4 vào theo hướng dẫn GV GV: Yeâu caàu HS ruùt keát luaän veà động điện chiều kĩ thuaät HS: Hoạt động theo nhóm rút kết luaän: Hoạt động 4: Nghiên cứu biến đổi lượng động điện GV: Khi hoạt động điện chuyển III SỰ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG hóa lượng từ dạng nào sang TRONG ĐỘNG CƠ ĐIỆN daïng naøo? Nhaâïn xeùt : GV: Có thể gợi ý chó HS; + Ñieän naêng thaønh cô naêng + Khi có dòng điện chạy qua động điện quay Vậy lượng đã chuyển hóa từ dạng nào sang dạng naøo? Hoạt động 5: Vận dụng GV: yêu cầu Hs hạot động cá nhân IV VẬN DỤNG hoàn thành câu C5, C6, C7.GV: Yêu C5: Quay ngược chiều kim đồng hồ cầu HS trả lưòi và nhận C6: Vì nam châm vĩnh cửu không tạo từ trường mạnh nam châm xeùt HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành điện caâu C5, C6, C7 Cuûng Coá : (2 phuùt) + Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động động điện chiều? + Động điện chiều kĩ thuật có điểm gì khác với động mà em biết? Daën doø (1 phuùt) + Về nhà làm lại từ câu C1 đến câu C7 vào Và làm bài tập 28.1 đến 28.4 SBT + Học thuộc phần ghi nhớ Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành có SGK bài 29 Tuần 16 Tiết 31 Ngày soạn: 30/11/2011 Ngày dạy: 02/12/2011 THỰC HAØNH: CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU NGHIỆM LẠI TỪ TÌNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN Baøi: 29 I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Chế tạo đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết vật có phaûi laø nam chaâm hay khoâng + Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực ống dây có dòng điện chạy qua và chiều doøng ñieän oáng daây Kỹ : Rèn kĩ làm thực hành và viết báo cáo thực hành (69) Thái độ : + Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết công việc thực hành, biết sử lí và báo cáo kết thực hành theo mẫu, có tinh thần hợp tác với các bạn nhóm II CHUAÅN BÒ : + Đối với nhóm HS: nguồn điện; đoạn dây dẫn thép và đồng dài 3,5cm, Φ = 0,4mm; Oáng dây A dài khoảng 200 vòng, dây dẫn có Φ = 0,2mm; quấn sẵn trên ống nhựa có đường kính cỡ 1cm Oáng dây B dài khoảng 300 vòng, dây dẫn có Φ = 0,2mm; quấn sẵn trên ống nhựa có đường kính cỡ 5cm, trên mặt ống có khoét lỗ tròn, đường kính 2mm; đoạn nilon mảnh, đoạn dài 15cm; công tắc, giá thí nghiệm, bút để đánh dấu + Đối với HS: Kẻ sẵn mẫu báo cáo thực hành theo mẫu SGK, tronmg đó trả lời đầy đủ caùc caâu hoûi phaàn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kieåm tra baøi cuõ: Bài mới: TG 5’ 15’ 13’ Hoạt động giáo viên, học sinh Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành GV: Kiểm tra mẫu báo cáo HS đã chuẩn bị và yêu HS: Hoạt động cá nhân trả lời theo kết cầu cá nhân HS trả lời các câu hỏi mẫu báo cáo đã chuẩn bị trước GV: Đánh giá chuẩn bị bài nhà HS Sau đó GV HS: Hoàn thiện vào báo cáo treo bảng phụ có ghi đáp án ba câu hỏi cho HS đối chiếu, hoàn thiện vào báo cáo HS: Phân công nhóm trưởng, thư kí GV: Nêu tóm tắt yêu cầu tiết thực hành, phân công nhóm mình và nhiệm vụ cho người nhóm trưởn, thư kí nhoùm GV: Nhắc nhở thái độ học tập HS Yêu cầu đại diện HS: Nhận dụng cụ thực hành caùc nhoùm leân nhaän duïng cuï thí nghieäm Hoạt động 2: Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cứu GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân nghiên cứu SGK I THỰC HAØNH CHẾ TẠO NAM Yêu cầu nắm vững nội dung cần thực hành CHÂM VĨNH CỨU GV: Yêu cầu HS nêu tóm tắt nhiệm vụ thực hành phần HS: Họat động cá nhân nghiên cứu SGK HS: Nêu tóm tắt nhiệm vụ phần I GV: Yêu cầu HS tiến hành thực theo nhóm các HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành TN bước SGK Thư kí có nhiệm vụ ghi ghi kết vào baùo caùo cuûa nhoùm Yeâu caàu caùc HS nhoùm phaûi là thí nghiệm.GV: Theo dõi các nhóm làm TN kịp thời uốn nắn hoạt động HS Sau 10 phuùt yeâu caàu caùc nhoùm daùn baùo caùo keát quaû leân baûng HS: Đại diện các nhóm dán phiếu GV: Yeâu caàu caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt keát quaû cuûa caùc nhóm lên bảng Đại diện các nhóm nhóm GV làm nhiệm vụ trợ giúp điều khiển dẫn đến kết khác nhận xét kết các khác chung Yêu cầu HS hoàn thiện vào phiếu cá nhân Hoạt động 3: Nghiệm lại từ tính ống dây có dòng điện GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân nghiên cứu SGK để II NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG nắm vững nội dung , nhiệm vụ, cách bố trí thí ngiệm cần (70) thực hành GV: Yêu cầu HS nêu tóm tắt nhiệm vụ thực hành phaàn II GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm thực cách bố trí TN, tiến hành các bước TN phần II GV: Yêu cầu HS nhóm làm và thảo luận đưa đến thống kết GV: Theo dõi uốn nắn các hoạt động HS, chú ý cách ñaët nam chaâm leân treân giaù nhoïn GV: Yeâu caàu caùc nhoùm daùn baùo caùo leân baûng cho caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt vaø so saùnh keát quaû 7’ 5’ DAÂY COÙ DOØNG ÑIEÄN HS: Nghiên cứu SGK phần II HS: Nêu nhiệm vụ thự hành HS: Hoạt động theo nhóm thảo luận thống kết đạo nhóm trưởng HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành báo caùo Hoạt động 4: Tổng kết thực hành GV: Yêu cầu Hs thu dọn đồ thí nghiệm HS: Thu dọn đồ thí nghiệm GV: Kiểm tra đồ thí ngiệm các nhóm GV: Nhâïn xét và đánh giá ý thức thực HS: Lắng nghe và ghi nhận nhận xét GV hành HS Nhâïn xét đánh giá sơ kết vào và thái độ học tập HS Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà GV: Yêu cầu HS ôn lại quy tắc nắm tay phải , quy tắc bàn tay trái , tương tác hai nam châm với ống dây, cách xác định chiều lực điện từ , chiều dòng điện, chiều đường cảm ứng từ Xem c ác bài tập đã chữa các tiết trước + Về nhà xem trước bài 30 SGK + GV: Nhâïn xét đánh giá học Tuần 16 Tiết 32 Ngày soạn: Ngày dạy: Baøi: 30 BAØI TAÄP VAÄN DUÏNG QUY TAÉC NAÉM TAY PHAÛI VAØ QUY TAÉC BAØN TAY TRAÙI I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định đường sức từ ống dây biết chiều dòng điện và ngược lại Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ chiều đường sức từ ( chiều dòng điện) biết hai ba yếu tố trên Kyõ naêng : Reøn kó naêng giaûi baøi taäp vaän duïng quy taéc baøn tay traùi vaø quy taéc naém tay phaûi Thái độ : Biết cách thực các bước giải bài tập định tính phần điện từ , cách suy luận logic và biết vận dụng kiến thức vào thực tế II CHUAÅN BÒ : (71) + Đối với nhóm HS: ống dây dẫn khoảng từ 500 – 700 vòng , Φ = 02,mm nam châm, sợi dây mảnh dài 20cm, giá thí nghiệm, nguồn điện 6V, công tắc + Đối với GV: Mô hình khung dây từ trường nam châm Vẽ sẵn hình 30.1 và hình cho phần b) đổi chiều dòng điện ống dây AB III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kieåm tra baøi cuõ: 4’ + Neâu quy taéùc naém baøn tay phaûi vaø quy taéc baøn tay traùi Bài mới: TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình học tập 1’ GV: Đặt vấn đề : SGK 8’ 12’ Hoạt động 2: Giải bài tập GV: Treo baûng phuï ghi noäi dung baøi coù hình veõ 30.1 Yeâu caàu Giaûi baøi 1: HS nghiên cứu nội dung đầu bài HS: Hoạt động cá nhân , đọc nội dung đầu bài GV: Yêu cầu HS cho biết bài tập này đề cập đến vấn đề gì? Để giải vấn đề đó ta cần vận dụng kiến HS: Hoạt động cá nhân giải câu a, thức nào? GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắùc nắm tay phải và b a) Nam chaâm bò huùt vaøo oáng daây quy luaät töông taùc giuõa hai nam chaâm GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân giải các bước đã nêu b) Lúc đầu nam châm bị đẩy xa, sau đó nó xoay và cực SGK sau đó trao đổi nhóm thống kết HS: Trao đổi kết qủa các nhóm Bắc Nam châm hướng GV: Nhắc nhở HS tự lập giaiû bài tập, gợi ý cho việc đối phía đầu B ống dây thì nam chaâm bò huùt vaøo oáng daây chieáu keát quaû sau laøm song GV: Yêu cầu HS nhận dụng cụ TN thực câu c theo nhóm Yeâu caàu caùc nhoùm ghi keát quaû vaø thoâng baùo keát quaû HS: Hoạt động theo nhóm nhạn dụng cụ thí nghiệm, bố trí thí nghiệm để kiểm tra, ghi chép tượng xảy và rút kết luận Hoạt động 3: Giải bài tập 2 Giaûi baøi 2: GV: Yêu cầu HS đọc đề bài SGK và tự vẽ hình 30.2 SGK vào HS: Hoạt động cá nhân và đọc kĩ đề bài để vẽ hình GV: Treo baûng phuï hình veõ 30.2 SGK leân baûng yeâu caàu HS quan saùt HS: Trao đổi kết trên lớp GV: Nhaéc laïi caùc kí hieäu ⊕ , Ο GV: Yêu cầu HS với hình vẽ luyện cách đặt và S xoay bàn tay trái cho phù hợp với hình vẽ để S N tìm lời giải biểu diễn trên hình vẽ ⃗ F HS: Suy luận để nhận thức vấn đề bài toán, vận ⃗ F dụng quy tắc bàn tay trái để giải bài tập, biểu diễn các N (a) (b) keát quaû treân hình veõ GV: Yêu cầu HS lên vẽ ba hình tương ứng ⃗ F N S (72) 14’ GV: Hướng dẫn HS trao đổi kết trên lớp, chữa bài taäp treân baûng GV: Nhận xét , đánh giá việc thực các bước giải baøi taäp coù vaän duïng quy taéc (c) Hoạt động 4: Giải bài tập 3 Giaûi baøi taäp 3: GV: Treo bảng phụ có hình 30.3 SGK lên HS: Hoạt động cá nhân đọc đề bài baûng + Quy taêc baøn tay traùi GV: Yêu cầu HS đọc to nội dung yêu cầu HS: Lên bảng vẽ hình HS khác nhận xét, đáng giá cuûa baøi bổ sung vào ⃗ F❑ B C GV: Yêu cầu HS cho biết để giải bài tập này ta cần vận dụng kiến thức có ⃗ F1 N S lieân quan naøo? A D GV: Yeâu caàu moät HS leân baûng giaûi baøi taäp, a) F1 vaø F2 bieåu dieãn treân hình veõ các HS lớp làm cá nhân vào nháp b) Quay ngược chiều kim đồng hồ c) Khi lực F1, F2 có chiều ngược lại Muốn phải GV: Yeâu caàu HS khaùc nhaän xeùt boå sung neáu đổi chiều dòng điện khung đổi chiều coù từ trường GV: Nhận xét chung và hoàn thiện Hoạt động 5: Rút kết luận các bước giải bài tập GV: Việc giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải HS: Trao đổi , nhận xét rút các bước giải và quy tắc bàn tay trái gồm bước nào? baøi taäp GV: Tổ chức cho HS trao đổi thảo luận rút kết luaän Cuûng Coá : (2 phuùt) + GV: Nhaän xeùt tieát giaûi baøi taäp vaän duïng caùc quy taéc + GV: Hệ thống lại các bước giải bài tập vận dụng quy tắc Daën doø.+ Veà nhaø hoïc thuoäc caùc quy taéc Laøm baøi taäp 30.1; 30.2 vaø 30.4 SBT 3’ Tuần 17 Tiết 33 Baøi: 31 Ngày soạn: Ngày dạy: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Làm thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu nam châm điện để tạo dòng điện cảm ứng + Mô tả cách làm xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín bàng nam châm vĩnh cửu nam châm điện + Sử dụng hai thuật ngữ đó là dòng điện cảm ứng và tượng cảm ứng điện từ Kỹ : Quan sát và mô tả chính xác tượng xảy Thái độ : Nghiêm túc, trung thực học tập II CHUAÅN BÒ : (73) + Mỗi nhóm HS: cuộn dây có gắn bóng đèn LED; nam châm có trục quay vuông góc với thanh, nam chaâm ñieän vaø pin 1,5V + Đối với GV: đinamô xe đạp có gắn bóng đè, đinamô xe đạp đã bóc phầøn vỏ ngoài đủ để nhìn thấy nam châmvà cuộn dây III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kieåm tra baøi cuõ: Bài mới: TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Phát cách khác để tạo dòng điện ngoài cách dùng pin hay ăcquy 5’ GV: Đặt vấn đề : Ta đã biết muốn chế tạo dòng điện phải dùng HS: Nêu dự đoán riêng mình: nguồn điện là pin ăcquy Em có biết trường hợp nào không + Có thể dùng bình điện xe đạp dùng pin ắc quy mà tạo dòng điện không? + Maùy phaùt ñieän GV: Trong bình xe đạp ( gọi là đinamô xe đạp) có phận nào, chúng hoạt động nào để tạo dòng điện? HS: Bánh xe chuyển động làm núm các bình điện quay nên nam châm quay trước cuộn dây , cuộn dây có dòng điện làm đèn sáng Hoạt động 2: Tìm hiêủ cấu tạo đinamô xe đạp và dự đoán xem hoạt động phận nào đinamô xe đạp laø nguyeân nhaân chính gaây doøng ñieän 6’ GV: Yêu cầu HS quan sát hình 31.1 SGK và quan sát đinamô tháo I CẤU TẠO VAØ HOẠT ĐỘNG CỦA vỏ đặt trên bàn GV, để các phận chính đinamô xe đạp ĐINAMÔ Và cho biết dự đoán xem hoạt động phận chính nào + Cuộn dây có mắc bóng đèn (để phát ñinamoâ gaây doøng ñieän? hieän doøng ñieän) HS: Hoạt động cá nhân quan sát và trả lời câu hỏi GV: + Nam châm vĩnh cửu GV: Liệu có phải nhờ nam châm mà tạo dòng điện không? HS: Nêu dự đoán mình: Có thể hoạt động nam châm ñinamoâ gaây doøng ñieän Hoạt động 3: Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu và nam châm điện để tạo dọng điện Xác định TH nào thì nam châm vĩng cử và nam châm điện có thể tạo dòng điện II DÙNG NAM CHÂM ĐỂ TAỌ RA DÒNG GV: Phát dụng cụ tới các nhóm HS, yêu cầu HS tiến hành thí ĐIỆN nghieäm (H 31.2SGK) Dùng nam châm vĩnh cửu GV: Hướng dẫn HS làm động tác dứt khoát và nhanh C1: Trong cuoän daây daãn kín xuaát hieän doøng ñieän + Ñöa nam chaâm vaøo loøng cuoän daây khi: + Di chuyeån nam chaâm laïi gaàn cuoän daây + Để nam châm đứng yên lúc lòng cuộn dây + Di chuyeån nam chaâm xa cuoän daây + Keùo nam chaâm khoûi cuoän daây HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành TN quan sát các đèn C2: Dự đoán : Trong cuộn dây dẫn kín có xuất dòng điện Kiểm tra dự đoán trên thấy LED để trả lời câu C1 và C2 GV: Yêu cầu HS nhận xét TH nào nam châm vĩnh cửu đúng Doøng ñieän xuaát hieän cuoän daây daãn kín coù theå taïo doøng ñieän GV: Phát nam châm điện đến các nhóm HS Hướng dẫn các đưa cực nam châm lại gần hay xa nhóm lắp ráp TN Cách đặt nam châm điện ( lõi sắt đầu cuộn dây đó hoăïc ngược lại Duøng nam chaâm ñieän nam chaâm ñieän phaûi ñöa saâu vaøo loøng cuoän daây) C3: Dòng điện xuất cuộn dây có mắc đèn (74) GV: Yûeâu caàu caùc nhoùm laøm TN HS: Làm TN (H 31.3 SGK) theo nhóm trả lời câu C3: LED khi: + Trong đóng mạch điện nam châm ñieän GV: Khi đóng , ngắt mạch điện thì từ trường nam châm + Trong ngắt mạch điện nam châm điện Trong đóng mạch điện cường độ dòng điện điện thay đổi nào? GV: Yêu cầu HS thảo luận chung lớp nhận xét nam châm điện tăng lên khiến cho từ trường cuûa nam chaâm ñieän maïnh leân vaø ngaét TH xuaát hieän doøng ñieän dòng điện thì ngược lại HS: Thảo luận nhóm cử đại diện nêu nhận xét + Dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín HS: Thảo luận nhóm trả lời : GV: Lưu ý HS dòng điện nam châm điện không thể chạy thời gian đóng, ngắt mạch nam châm điện nghĩa là thời gian dòng điện nam sang cuoän daây daãn chaâm ñieän bieán thieân Hoạt động 4: Tìm hiểu thuật ngữ : “Dòng điện cảm ứng, tượng cảm ứng điện từ” 3’ GV: Yêu cầu HS đọc SGK để nhâïn biết hai thuật ngữ III HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ HS: Hoạt động cá nhân nêu nhận xét và GV: Nêu câu hỏi : Qua TN trên nào xuất dòng nhaän xeùt SGK điện cảm ứng Hoạt động 5: Vận dụng 10’ GV: Yêu cầu HS đọc câu C4 gọi HS đưa dự đoán C4: Dự đoán : Trong cuộn dây có dòng điện HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C4, C5 cảm ứng xuất GV: Làm TN hình 31.4 SGK để kiểm tra dự đoán C5: Đúng là nhờ nam châm ta có thể tạo HS: Quan sát GV biểu diễn TN kiểm tra , nhận thấy dự đoán doøng ñieän trên là đúng GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nêu phần Cuûng Coá : (3 phuùt) + GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK + Có cách nào để có thể dùng nam châm để tạo dòng điện? + Dòng điện đó gọi là dòng điện gì? Daën doø (1 phuùt) + Về nhà học thuộc bài và trả lời lại các câu từ C1 đến C5 vào học + Làm bài tập 31.1 đến 31.4 SBT + Đọc trước bài 32 chuẩn bị cho tiết học sau Tuần 17 Ngày soạn: Tiết 34 Ngày dạy: Baøi: 32 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Xác định có biến thiên (tăng hay giảm) số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu nam châm điện + Dựa trên quan sát thí nghiệm, xác lập mối quan hệ xuất dòng điện cảm ứng và biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín + Phát biểu điều kiện xuất dòng điện cảm ứng + Vận dụng điều kiện xuất dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán trường hợp cụ thể , đó xuất hay không xuất dòng điện cảm ứng Kỹ : + Quan sát thí nghiệm và mô tả chính xác thí nghiệm Phân tích, tổng hợp kiến thức cũ (75) Thái độ : + Ham học hỏi , yêu thích môn học II CHUAÅN BÒ : + Đối với nhóm HS: Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ nam châm + Đối với GV: Hình vẽ phóng to hình 32.1 SGK và kẻ sẵn bảng trên bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kieåm tra baøi cuõ: Bài mới: TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Nhận biết vai trò từ trường tượng cảm ứng điện từ 7’ GV: Nêu câu hỏi : Có cách nào dùng nam châm để tạo dòng điện cảm ứng HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi GV + Đưa cực nam châm lại gần hay xa đầu cuộn dây dẫn kín + Đóng ngắt mạch điện nam châm điện + Cho nam châm quay quanh trục thẳng đứng trước đầu cuộn dây dẫn kín + Không phải chính nam châm mà là cái gì chung các nam châm đã gây dòng điện cảm ứng GV: Nêu vấn đề: Vậy việc tạo dòng điện cảm ứng có phụ thuộc vào chính nam châm hay trạng thái chuyển động nam châm không GV: Thông báo : Các nhà khoa học cho chính từ trường nam châm đã tác dụng cách nào đó lên cuộn dây gây dòng điện cảm ứng GV: Ta đã biết có thể dùng đường sức từ để biểu diễn từ trường ta phải làm nào để nhận biết biến đổi từ trường lòng ống dây đưa nam châm lại gần hay xa cuoän daây Hoạt động 2: Khảo sát biến đổi đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn cực nam châm lại gtần hay xa cuộn dây dẫn TN tạo dòng điện cảm ứng bàng nam châm vĩnh cửu GV: Phát mô hình đến các nhóm cho HS Hứơng dẫn HS I SỰ BIẾN ĐỔÛI CỦA SỐ ĐƯỜNG sử dụng mô hình và đếm số đường sức từ xuyên qua tiết SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN S diện S cuộn dây Khi nam châm lại gần và xa cuộn CỦA CUỘN DÂY daây C1: + Số đường sức từ tăng HS: Đọc mục quan sát và kết hợp với việc thao tác trên + Số dường sức từ không đổi mô hình để trả lời câu C1 + Số đường sức từ giảm + Số đường sức từ tăng GV: Yêu cầu HS thảo luận chung lớp rút nhận xét biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S NX: Khi đưa cực nam châm lại cuộn day đưa nam châm vào , kéo nam châm khỏi gần hay xa cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây cuoän daây tăng giảm ( biến thiên) HS: Thảo luận chung để rút nhận xét Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ tăng hay giảm số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây với xuất dòng điện cảm ứng GV: Dựa vào thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu II ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN để tạo dòng điện cảm ứng và kết khảo sát CẢM ỨNG 14’ biến đổi số dường sức từ xuyên qua tiết diện S C2: cuoän daây di chuyeån nam chaâm Laøm TN Coù dñ caûm Soá ÑST xuyeân 8’ (76) + Hãy nêu mối quan hệ biến thiên số ứng hay qua S coù bieán đường sức từ qua tiết diện S và xuất dòng khoâng? đổi không? điện cảm ứng? Ñöa nam chaâm laïi gaàn Coù Coù GV: Hướng dẫn HS lập bảng đối chiếu (bảng cuoän daây SGK) để nhận mối quan hệ đó Để nam châm HS: Hoạt động theo nhóm lập bảng đối chiếu , điền Khoâng Khoâng naèm yeân vào ô trống bảng SGK, trả lời C2, C3 Ñöa nam GV: Yêu cầu HS thảo luâïn chung lớp để rút chaâm xa Coù Coù nhaän xeùt veà ñieàu kieän xuaát hieän doøng ñieän caûm cuoän daây ứng C3: Khi số đường sức từ qua tiết diện S HS: Neâu nhaän xeùt cuộn dây biến đổi (tăng hay giảm) thì xuát GV: Yêu cầu HS trả lời câu C4 dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C4 kí GV: Có thể gợi ý cho HS + Từ trường nam châm điện biến đổi nào cường độ dòng điện qua nam châm điện tăng, NX:SGK giảm? Suy biến đổi số đường sức từ biểu diễn từ trường xuyên qua tiết diện S cuộn dây Hoạt động 4: Rút kết luận chung điều kiện xuất dòng điện cảm ứng cuộndây dẫn kín 4’ GV: Gọi Hs đọc kết luận SGK Tổng quát và đúng cho trường hợp HS: Đọc kết luận SGK + Nếu số đường sức từ xuyên qua tiết diện S GV: Hỏi thêm :+ Kết luận này có khác gì với cuộn dây dẫn kín biến thiên thì cuộn dây nhaâïn xeùt dẫn xuất dòng điện cảm ứng Hoạt động 5: Vận dụng 8’ GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học III VẬN DỤNG trả lời câu C5, C6 HS: hoạt động cá nhân trả lời câu C5, C6 Cuûng Coá : (3 phuùt) + GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ + Ta khođng nhìn thaẫy töø tröôøng vaôy ta laøm nhö theâ naøo ñeơ khạo saùt ñöôïc söï bieân ñoơi töø tröôøng ôû choê coù cuoän daây + Làm nào để nhận biết mối quan hệ số đường sức từ và dòng điện cảm ứng + Với điều kiện nào thì cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng Dặn dò Về nhà học thuộc bài, Làm bài tập 32.1 đến 32.4 SBT Về nhà ôn tập để chuẩn bị thi Tuần 18 Ngày soạn: Tiết 35 Ngày dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu Học sinh ôn lại kiến thức đã học lí thuyết và bài tập để chuẩn bị cho kì thi học kì tốt hợn II Chuẩn bị Chuẩn bị câu hỏi và bài tập mẫu để học sinh ôn lại các dạng để nhớ kiến thức III Nội dung a, Lí thuyết Lí thuyết các định luật: Đinh luật Ôm, ĐL Jun-Len xơ Nắm các công thức đã học (77) Nắm các quy tắc: Quy tắc bàn tay trái, quy tác nắm tay phải Vận dụng giải thích số tượng vật lí b, Bài tập Bài tập vận dụng định luật Ôm Học sinh chọn lọc các bài chưa làm SBT Bài tập mạch điện hổn hợp Học sinh chọn lọc các bài chưa làm SBT Điện năng, công dòng điện Học sinh chọn lọc các bài chưa làm SBT Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái Ôn lại các dạng sách bài tập Tuần 19 Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I Ngày soạn: Ngày dạy: (78) (79) Tuần 20 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 37 Baøi: 33 DOØNG ÑIEÄN XOAY CHIEÀU I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Nêu phụ thuộc chiều dòng điện cảm ứng vào biến đổi đường sức từ qua tieát dieän S cuûa cuoän daây + Phát biểu đặc điểm dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi + Bố trí TN tạo dòng điện xoay chiều cuộn dây dẫn kín theo hai cách Cho nam châm quay cho cuộn dây quay Dùng đèn LED để phát đổi chiều dòng điện + Dựa vào quan sát TN để rút điều kiện chung làm xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều Kỹ : Quan sát và mô tả chính xác tượng xảy Thái độ : Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học II CHUAÅN BÒ : + Đối với nhóm HS: cuộn dây dẫn kín có bóng đèn LED mắc song song, ngược chiều, nam châm vĩnh cửu, + Đối với GV: TN phát dòng điện xoay chiều Vẽ sẵn bảng lên trên bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tỏ chức Kieåm tra baøi cuõ Bài TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Phát vấn đề cần nghiên cứu, đó là có dòng điện khác với dòng điện chiều không đổi pin và acquy tạo 6’ GV: Cho HS quan sát pin 3V và nguồn điện 3V lấy từ lưới điện phòng Lắp bóng đèn vào hai nguồn điện trên, đèn + Kim vôn kế không quay sáng, chứng tỏ hai nguồn điện cho dòng điện + Hai dòng điện lấy từ hai nguồn HS: Quan sát GV làm thí nghiệm Để trả lời câu hỏi GV ñieän treân khoâng gioáng neâu + Dòng điện lấy từ mạng điện + Mắc vôn kế chiều vào hai cực pin thấy kim vôn kế phòng không phải là dòng điện quay chieàu neân khoâng laøm cho kim voân + Vậy mắc vôn kế chiều vào nguồn điện lấy từ lưới điện kế quay phoøng kim voân keá coù quay khoâng? GV: Thông báo : Dòng điện lấy từ GV: đặt câu hỏi : Tại trường hợp thứ hai kim vôn kế mạng điện phòng là dòng điện khoâng quay duø vaãn coù doøng ñieän? Hai doøng ñieän coù gioáng xoay chiều mà ta nghiên cứu bài không? Dòng điện lấy từ mạng điện phòng có pahỉ hôm laø doøng ñieän moät chieàu khoâng? Hoạt động 2: Phát dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trường hợp nào thì dòng điện cảm ứng đổi chiều 10’ GV: Phát dụng cụ TN đến các nhóm HS, hướng I CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG dẫn HS làm TN động tác đưa nam châm vào ống Thí nghiệm: dây, rút nam châm nhanh và dứt khoát HS: Laøm TN nhö hình 33.1 SGK quan saùt vaø traû GV: Neâu caâu hoûi: lời câu C1 + Có phải mắc đèn LED vào nguồn điện là nó C1: + Đưa cực nam châm từ ngoài vào cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết seõ phaùt saùng hay khoâng? (80) diện S cuộn dây tăng, đèn sáng + Vì lại dùng hai đèn LED mắc song song, + Sau đó đưa cực này nam châm xa cuộn ngược chiều dây thì số đường sức từ giảm, đèn hai sáng HS: Trả lời câu hỏi GV/ Dòng điện cảm ứng TH trên ngược + Không Vì đèn LED cho dòng điện qua + Dòng điện cảm ứng cuộn dây đổi chiều theo moät chieàu số đường sức từ tăng mà chuyển sang + Nêu hai đèn thay sáng thì dòng điện cảm giaûm ứng cuộn dây không phải là chiều mà Keát luaän; đã có đổi chiều HS: Neâu keát luaän nhö phaàn I SGK GV: Khi nào dòng điện cảm ứng đổi chiều Hoạt động 3: Tìm hiểu dòng điện xoay chiều 3’ GV: Yêu cầu HS đọc mục I.3 SGK và trả Dòng điện xoay chiều lời câu hỏi: Dòng điện xoay chiều có chiều HS: Đọc thông tin mục I.3 SGK và trả lời câu hoûi cuûa GV: biến đổi nào? GV: Căn vào kết trên GV yêu cầu các + Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chieàu nhóm thảo luận để đưa kết luận Hoạt động 4: Tìm hiểu hai cách tạo dọng điện xoay chiều 15’ GV: Yêu cầu HS đọc mục II.1 SGK và xem hình 33.2 II CAÙCH TAÏO RA DOØNG ÑIEÄN SGK Phaân tích xem naøo cho nam chaâm quay thì soá XOAY CHIEÀU đường sức từ xuyên qua tiết diện S biến đổi nào Cho nam châm quay trước cuộn dây Từ đó suy chiều dòng điện cảm ứng có đặc điểm gì? daãn kín HS: Thảo luận nhóm trả lời câu C2: GV: Phát dụng cụ để HS làm TN kiểm tra HS: Tiến hành TN để kiểm tra dự đoán GV: Yêu cầu HS đọc câu C3, xem mô hình và hình 33.3 câu C2 SGK Phaân tích xem naøo cho nam chaâm quay thì soá Cho cuộn dây dẫn quay từ đường sức từ xuyên qua tiết diện S biến đổi nào trường Từ đó suy nhận xét chiều dòng điện cảm ứng xuất HS: Quan sát GV làm TN và trả lời câu hieän cuoän daây hoûi cuûa GV neâu ra: HS: Thảo luận trả lời câu C3 + Hai đèn LED vạch hai nửa vòng sáng GV: Biểu diễn TN kiểm tra Gọi HS trình bày cuoän daây quay điều quan sát + Doøng ñieän cuoän daây luaân phieân GV: Hiện tượng trên chứng tỏ điều gì? đổi chiều ( là dòng điện xoay chiều) GV: Thí nghiệm trên có phù hợp với dự đoán câu Keát luaän : C3 khoâng? HS: Nêu kết luận SGK GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : có cách nào để tạo dòng điện cảm ứng xoay chiều cuộn dây dẫn kín? Hoạt động 5: Vận dụng: 6’ GV: Yêu cầu HS đọc câu C4 và hướng dẫn III VAÄN DUÏNG HS trả lời câu C4 SGK HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành câu C4 Củng cố, hướng dẫn nhà + Trong trường hợp nào thì cuộn dây dẫõn kín xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều? Vì cho cuộn dây quay từ trường thì cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng xoay chiêù Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều cuộn dây dẫn kín Làm bài tập 33.1 đến 33.4 SBT (81) Tuần 20 Tiết 38 Ngày soạn: 02/01/2011 Ngày dạy: 07/01/2011 Baøi: 34 MAÙY PHAÙT ÑIEÄN XOAY CHIEÀU I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Nhận biết hai phận chính máy phát điện xoay chiều, rôto và stato loại máy Trình bày nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều + Nêu cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục Kỹ : Quan sát, mô tả trên hình vẽ Thu nhận thông tin từ SGK Thái độ : Thấy vai trò vật lý học để yêu thích môn học II CHUAÅN BÒ : + Đối với GV: Hình 34.1, 34.2 phóng to Mô hình máy phát điện xoay chiều III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tỏ chức Kieåm tra baøi cuõ: 5’ + Neâu caùc caùch taïo doøng ñieän xoay chieàu ? + Nêu hoạt động na mô xe đạp Bài TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình học tập 2’ GV: Đặt vấn đề: Trong các bài trước, chúng ta đã biết nhiều cách tạo dòng điện xoay chiều Dòng điện ta dùng nhà nhà máy thủy điện lớn Hòa Bình cung cấp, dòng điện dùng để tháp sáng đèn xe đạp đinamô tạo Vậy đinamô xe đạp và máy phát điện khổng lồ nhà máy có gì gioáng vaø khaùc nhau? Hoạt động 2:Tìm hiểu các phận chính máy phát điện xoay chiều và hoạt động chúng phát ñieän ( 15 phuùt) 15’ GV: Yeâu caàu HS quan saùt hình 34.1 SGK vaø hình I CẤU TẠO VAØ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY 34.2 SGK PHAÙT ÑIEÄN XOAY CHIEÀU GV: Goïi moät soá HS leân baøn GV quan saùt maùy phaùt C1: + boä phaän chính laø cuoän daây vaø nam điện thật, nêu lên các phận chính và hoạt động chaâm + Khaùc nhau: cuûa maùy - Cuộn dây quay còn nam châm đứng yên GV: Yêu cầu HS trả lời câu C1 và C2 Loại có cuộn dây quay còn có thêm HS: Quan sát hai loại máy phát điện nhỏ trên bàn GV và goùp ñieän goàm vaønh khuyeân vaø queùt các hình 34.1 và 34.2 SGK trả lời câu C1 và C2 (H 34.1) GV: Tổ chức cho HS thảo luận chung các câu hỏi: - Nam châm quay còn cuộn dây đứng yên + Vì khoâng coi boä goùp ñieän laø boä phaän chính? (H34.2) + Vì các cuộn dây máy phát điện lại C2: Khi cho nam châm cuộn dây quay quaán quanh loõi saét? + Hai loại máy phát điện xoay chiều có cấu tạo khác thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuoän daây luaân phieân taêng giaûm nguyên tắc hoạt động có khác GV: Thông báo : Một hai phận đó , khoâng? phận đứng yên gọi là stato, phận còn lại quay HS: Thaûo luaän theo nhoùm caùc caâu hoûi cuûa GV neâu gọi là rô to ra: GV: Yeâu caàu HS ruùt keát luaän HS: Neâu keát luaän nhö muïc I.2 SGK Hoạt động 3: Tìm hiểu số đặc điểm máy phát điện kĩ thuật và sản xuất (82) II MAÙY PHAÙT ÑIEÄN XOAY CHIEÀU TRONG KÓ 10’ THUAÄT GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu phần II SGK * Moät soá ñaëc ñieåm kó thuaät cuûa maùy : Yêu cầu vài HS nêu đặc điểm kĩ + Cường độ dòng điện 2000A, Hiệu điện : thuaät cuûa maùy 25000V, taàn soá 50Hz, coâng suaát 300MW HS: Hoạt động cá nhân nghiên cứu phần II + Kích thước: đường kính tiết diện ngang 4m, dài 20m SGK + Cuoän daây laø stato coøn nam chaâm ñieän laø roâto GV: Yeâu caàu HS neâu moät soá ñaëc ñieåm khaùc + Caùch laøm quay roâ to cuûa maùy phaùt ñieän : duøng động nổ, tua bin nước, cách quạt gió… Hoạt động 4: Tìm hiểu góp điện máy phát điện có cuộn dây quay 5’ GV: Neâu caâu hoûi: + Trong maùy phaùt ñieän coù cuoän daây quay + Trong máy phát điện thì loại nào cần + Bộ góp điện có tác dụng làm cho hai đầu cuộn dây goùp ñieän.? khoâng bò vaën ñöa doøng ñieän xoay chieàu maïch + Boä goùp ñieän coù taùc duïng gì? tieâu thuï HS: Hoạt động theo nhóm thảo luận trả lời caâu hoûi cuûa GV Hoạt động 5: Vận dụng 5’ GV: Yêu cầu HS đối chiếu phận III VAÄN DUÏNG: đinamô xe đạp với các phâïn tương ứng C3: + Giống nhau: có nam châm và cuộn dây daãn, moät hai boä phaän quay thì xuaát hieän maùy phaùt ñieän kó thuaät, caùc thoâng soá kó doøng ñieän xoay chieàu thuật tương ứng để trả lời câu C3 + Khác nhau: Đinamô có kích thước nhỏ hơn, công HS: Hoạt động cá nhân sau đó thảo luận suất phát điện nhỏ hơn, hiệu điện và cường độ chung lớp để trả lời câu C3 dòng điện dầu nhỏ so với máy phát điện kó thuaät Cuûng Coá : (4 phuùt) + GV: Yêu cầu số HS đọc phần ghi nhớ + GV: Nêu số câu hỏi để củng cố: - Trong loại máy phát điện xoay chiều, rôto là phận nào? Stato là phận nào? - Vì bắt buộc phải có phận quay thì máy phát điện? - Taïi maùy laïi phaùt doøng ñieän xoay chieàu? Daën doø (1 phuùt) + Về nhà học thuộc bài và trả lời lại các câu từ C1 đến C3 vào Làm bài tập SBT + Đọc và chuẩn bị trước bài 35 cho tiết học sau (83) Tuần 21 Tiết 39 Ngày soạn: Ngày dạy: Baøi: 35 CAÙC TAÙC DUÏNG CUÛA DOØNG ÑIEÄN XOAY CHIEÀU ĐO CƯỜNG ĐỘ VAØ HIỆU ĐIÊÏN THẾ XOAY CHIỀU I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : Nhận biết các tác dụng nhiệt, quang từ dòng điện xoay chiều + Bố trí thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều dòng điện đổi chiều + Nhận biết kí hiệu ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng chúng để đo cường độ và hieäu ñieän theá hieäu duïng cuûa doøng ñieän xoay chieàu Kỹ : Sử dụng các dụng cụ đo điện , mắc mạch điện theo sơ đồ, hình vẽ Thái độ : Trung thực, cẩn thận, ghi nhở sử dụng điện an toàn + Có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm II CHUAÅN BÒ : + Đối với nhóm HS: nam châm điện, nam châm vĩnh cửu, nguồn điện chiều ; nguồn ñieän xoay chieàu 3V – 6V + Đối với GV: ampe kếâ xoay chiều, vôn kế xoay chiều, bút thử điện, sợi dây nối, nguồn ñieän chieàu 3V – 6V ; nguoàn ñieän xoay chieàu 3V – 6V III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tỏ chức Kiểm tra bài cũ: 5’ + Dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì khác so với dòng điện chieàu? + Dòng điện chiều có tác dụng gì? Bài TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập 2’ GV: Đặt vấn đề: Như SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu n hững tác dụng dòng điện xoay chiều GV: Lần lượt biểu diễn ba TN hình 35.1 I TAÙC DUÏNG CUÛA DOØNG ÑIEÄN XOAY CHIEÀU 5’ SGK C1: + Bóng đèn nóng sáng: tác dụng nhiệt + Bút thử điện sáng: tác dụng quang GV: Yêu cầu HS quan sát TN đó và + Đinh sắt bị hút : tác dụng từ nêu rõ TN chứng tỏ dòng điện xoay chiều HS: Doøng ñieän xoay chieàu cuõng coù taùc duïng sinh lí coù taùc duïng gì? Vì dòng điện xoay chiều qua thể người gây HS: Quan sát GV làm ba TN và trả lời câu co giaät C1: GV: Thoâng baùo : Doøng ñieän xoay chieàu cuõng coù taùc duïng sinh lí Doøng ñieän xoay chieàu thường dùng có hiệu điện 220V nên tác duïng sinh lí raát maïnh, gaây nguy hieåm cheát người Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng từ dòng điện xoay chiều Phát lực từ đổi chiều dòng điện đổi chiều Bố trí TN chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tần số lớn có lực từ luôn đổi chiều 12’ GV: Đặt vấn đề:Ở trên ta đã biết cho dòng điện II TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN xoay chieàu vaøo nam chaâm ñieän thì nam chaâm ñieän XOAY CHIEÀU (84) huùt saét gioáng nhö cho doøng ñieän moät chieàu vaøo nam châm điện Vậy có phải tác dụng từ dòng ñieän xoay chieàu gioáng heät nhö doøng ñieän moät chieàu không? Việc đổi chiều dòng điện liệu có ảnh hưởng gì đến lực từ không? Em thử cho dự đoán GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu C2, nêu cách bố trí TN Dự đoán tượng xảy HS: Đọc câu C2 và bố trí TN hình 35 SGK và nêu dự đoán tượng xảy HS: Tiến hành TN theo nhóm và trả lời câu C2 Quan sát tượng để trả lời câu C2, kiểm tra dự đoán GV: Từ kết TN trên GV yêu cầu HS nêu kết luaän HS: Hoạt động cá nhân nêu dự đoán : + Khi đổi chiều dòng điện thì lực từ có đổi chiều vì chiều lực từ phụ thuộc vào chiều cuûa doøng ñieän C2: + Khi sử dụng dòng điện không đổi lúc đầu cực N nam châm bị hút thì đổi chiều dòng điện nó bị đẩy và ngược lại + Khi cho doøng ñieän xoay chieàu qua oáng daây thì cực N nam châm bị hút đẩy Nguyên nhân dòng điện luân phiên đổi chieàu HS: Neâu keát luaän: + Kết luận: Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ dòng điện tác dụng lên nam châm đổi chieàu HĐ 4: Tìm hiểu các dụng cụ đo, cách đo cường độ dòng điện và hiệu điện dòng điện xoay chiều 12’ GV: Tiến hành TN hình 35.4 SGK gọi HS lên đọc giá trị III ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG maø kim cuûa ampe keá vaø voân keá moät chieàu ÑIEÄN VAØ HIEÄU ÑIEÄN THEÁ GV: Hãy dự đoán xem đổi chiều dòng điện thì chiều kim CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY quay trên các dụng cụ đo thay đổi nào? CHIEÀU GV: Tieán haønh TN : ñoâæ chieàu doøng ñieän GV: Thay nguoàn ñieän moät chieàu baèng nguoàn ñieän xoay chieàu HS: Neâu keát luaän nhö phaàn III GV: Tiến hành mắc mạch điện vào sơ đồ hình 35.4 SGK vào hiều SGK điện xoay chiều GV: Giới thiệu ampe kế và vôn kế xoay chiều Sau đó GV thay chúng vào chỗ ampe kế chiều và voân keá moät chieàu vaø hoûi : Kim cuûa chuùng chæ bao nhieâu? + Caùch maéc ampe keá vaø voân keá xoay chieàu vaøo maïch coù gì khaùc với cách mắc ampe kế và vôn kế chiều GV: Yeâu caàu HS ruùt keát luaän veà caùch nhaän bieát ampe keá vaø voân keá xoay chieàu, caùch maéc chuùng vaøo maïch ñieän GV: Nêu vấn đề cường độ dòng điện và hiệu điện dòng điện xoay chiều luôn biến đổi, các dụng cụ đó cho ta biết ñieàu gì? GV: Thông báo ý nghĩa cường độ dòng điện và hiệu điện theá hieäu duïng nhö SGK Hoạt động 5: Vận dụng (6 phút) GV: Yêu cầu HS dựa vào thông báo trên để IV VAÄN DUÏNG: trả lời câu C3 HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C3 GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận HS: Hoạt động theo nhóm trả lời câu C4 và trả lời câu C4 Củng Cố : GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ + Dòng điện xoay chiều có tác dụng nào? Trong các tác dụng đó tác dụng nào phụ thuộc vào chiều dòng điện? Hãy mô tả TN chứng tỏ dòng điện xoay chiều tác dụng từ và lực từ đó thay (85) đổi theo chiều dòng điện.Vôn kế và ampe kế xoay chiều có kí hiệu nào? Mắc vào mạch điện theá naøo? Dặn dò Về nhà học thuộc bài và trả lời lại các câu từ C1 đến C4 vào Làm bài tập SBT (86) Tuần 21 Tiết 40 Ngày soạn: 09/01/2011 Ngày dạy: 14/01/2011 Baøi: 36 TRUYEÀN TAÛI ÑIEÄN NAÊNG ÑI XA I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Lập công thức tính lượng hao phí tỏa nhiệt trên đường dây tải điện Nêu hai cách làm giảm hao phí điện trên đường dây tải điện và lí vì chọn cách tăng hiệu điện hai đầu đường dây Kỹ : Tổng hợp kiến thức đã học để đến kiến thức Thái độ : Ham học hỏi , hợp tác hoạt động nhóm II CHUAÅN BÒ : + Đối với HS: Hệ thống lại kiến thức công suất dòng điện và công suất tỏa nhiệt dòng điện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tỏ chức Kiểm tra bài cũ: 5’ + Dòng điện xoay chiều có tác dụng gì? Trong các tác dụng đó, tác dụng naøo phuï thuoäc vaøo chieàu cuûa doøng ñieän? + Trình bày các công thức tính công suất dòng điện Bài TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập 2’ GV: Đặt vấn đề: Để vận chuyển điện từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ, người ta dùng phương tiện gì? + Ngoài đường dây dẫn khu phố , xã có trạm phân phối điện gọi là trạm biến Các em thấy trạm biến có vẽ gì để cảnh báo nguy hiểm chết người? + Nguy hiểm chết người vì dòng điện đưa vào trạm biến có hiệu điện hàng chục nghìn vôn Vì dùng điện nhà cần 220V mà điện truyền đến trạm biến lại cao đến hàng chục nghìn vôn? Làm vừa tốn kém, vừa nguy hiểm chết người Vậy có lợi gì không? HS: Nêu dự đoán : Chắc chắn phải có lợi ích to lớn Hoạt động 2: Phát hao phí điện vì tỏa nhiệt trên đường dây tải điện Lập công thức tính công suất hao phí Php truyền tải công suất điệnP đường dây có điện trở R đặt vào hai đầu đường dây hiệu ñieän theá U (15 phuùt) 15’ GV: Neâu caâu hoûi: I SỰ HAO PHÍ ĐIỆN NĂNG TRÊN ĐƯỜNG DÂY TẢI + Truyeàn taûi ñieän naêng ñi xa baèng daây daãn coù ÑIEÄN thuận lợi gì so với vận chuyển các nhiên liệu + Thuận lợi chỗ : điện mang đến tận nơi dự trữ lượng khác than, đá, dầu lửa…… sử dụng không cần xe vận chuyển, không cần thùng, kho + Liệu tải điện đường dây dẫn có hao chứa, và cần là có hụt mát gì dọc đường hay không? + Seõ coù moät phaàn ñieän naêng hao phí toûa nhieät treân HS: Hoạt động cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi: đường dây GV: Cho HS đọc mục SGK, thảo luận nhóm để + Giả sử cần truyền tải công suất P bàng đường thực các yêu cầu mục dây có điện trở R và đặt vào hai đầu hiệu điện U, GV: Goïi moät HS leân baûng trình baøy quaù trìnhlaäp ta coù coâng suaát cuûa doøng ñieän P = UI (1) luận để tìm công thức tính công suất hao phí Coâng suaát toûa nhieät Php = I2R (2) P HS: Làm việc cá nhân kết hợp nhóm để tìm công Từ (1) suy : I = thay vào (2) ta công suất U thức liên hệ Php và P, U, R 2 P RP HS: Lập công thức tính Php p =R ⇔ P = toûa nhieät hao phí laø: hp (3) hp U U2 GV: Cho HS thảo luận chung lớp để xây dựng ( ) (87) công thức cần có Hoạt động 3: Căn vào công thức tính công suất hao phí tỏa nhiệt, đề xuất các biện pháp làm giảm công suất hao phí và lựa chọn cách nào có lợi C1: Có hai cách giảm, giảm R tăng U 12’ GV: Yêu cầu HS đọc và thảo luận nhóm để trả lời l C1, C2, C3 C2: Bieát R= ρ chất làm dây đã chọn trước và S HS: Hoạt động theo nhóm để trả lời câu C1, C2, C3 chiều dài đường dây không đổi Vậy phải tăng S tức là GV: Coù theå goïi yù: dùng dây dẫn có tiết diện lớn, có khối trọng lượng lớn, + Hỹa dựa vào công thúc tính điện trở để tìm xem, đắt tiền, nặng phải có hệ thống cột điện lớn Tổn phí để muốn giảm điện trở dây dẫn thì phải làm gì? tăng tiết diện S dây dẫn còn lớn giá trị điện Laøm nhö theá coù khoù khaên gì? + So saùnh hai caùch laøm giaûm hao phí ñieän naêng , xem naêng bò hao phí C3: Taêng U, coâng suaát hao phí seõ giaûm raát nhieàu vì (Php tæ cách nào giảm nhiều lệ nghịch với U2 ) phải chế tạo máy tăng hiệu điện + Muốn làm tăng hiệu điện U hai đầu đường HS: Nêu kết luận: Để giảm hao phí điện tỏa dây tải thì ta cần phải giải vần đề nào? nhiệt trên đường dây tải điện thì tốt là tăng hiệu GV: Yêu cầu HS rút kết luận cách lựa chọn cách làm giảm hao phí điện trên đường dây tải điện đặt vào hai đầu đường dây ñieän Hoạt động 4: Vận dụng GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời các câu II VẬN DỤNG 7’ C4, C5 HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C4, C5 GV: Yêu cầu HS thảo luận chung lớp và bổ sung C4: Hiệu điện tăng lần, công suất hao phí giảm 52 = 25 laàn thiếu sót hoàn chỉnh các câu C5: Phải dùng đường dây cao thế, phải dùng máy biến để giảm công suất hao phí, tiết kiệm, bớt khó khăn vì dây daãn quùa to vaø naëng Cuûng Coá : (3phuùt) + GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ + Vì có hao phí điện trên đường dây tải điện ? Nêu công thức tính điện hao phí trên đường daây taûi ñieän + Chọn biện pháp nào có lợi để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện? Vì sao? Daën doø (1 phuùt) + Về nhà học thuộc bài và trả lời lại các câu từ C1 đến C5 vào Làm bài tập SBT + Đọc và chuẩn bị trước bài 37 cho tiết học sau (88) Tuần 22 Tiết 41 Ngày soạn: Ngày dạy: Baøi: 37 MAÙY BIEÁN THEÁ I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Nêu các phận chính máy biến gồm hai cuộn dây dẫn có số vòng khác quấn quanh lõi sắt chung + Nêu công dụng chính máy biến là làm tăng hay giảm hiệu điện hiệu dụng theo công U n1 = thức: U n2 Kỹ : Giẩi thích vì máy biến lại hoạt động với dòng điện xoay chiều mà không hoạt động với dòng điện chiều không đổi Vẽ sơ đồ lắp đặt máy biến hai đầu đường dây tải điện Thái độ : Tinh thần hợp tác hoạt động nhóm, cẩn thận, tỉ mỉ II CHUAÅN BÒ : + Đối với HS: Một máy biến nhỏ cuộn sơ cấp có 750 vòng và cuộn thứ cấp có 1500 vòng Một nguoàn ñieän xoay chieàu → 12V Moät voân keá xoay chieàu → 15V + Đối với GV: Tranh vẽ phóng to hình 37.1 và 37.2 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tỏ chức Kieåm tra baøi cuõ: Bài TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Phát vai trò máy biến trên đường dây tải điện (3 phút) 3’ GV: Neâu caâu hoûi: + Muốn giảm hao phí điện trên đường dây tải điện ta làm nào thì có lợi nhất? GV: Muốn làm việc đó người ta dùng loại máy gọi là máy biến mà ta tìm hiểu hôm HS: hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi GV: + Ta tăng hiệu điện đặt vào hai đầu đường dây + Hiệu điện cao hàng chục nghìn vôn không thể dùng để thắp đèn và chạy quạt + Vấn đềø cần phải có loại máy làm tăng hiệu điện nơi truyền điện và giảm hiệu điện nơi sử dụng Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động máy biến 15’ GV: Phát máy biến nhỏ tới các nhóm HS I Cấu tạo và hoạt động máy GV: Yeâu caàu HS quan saùt hình 37.1 SGK vaø maùy bieán theá bieán theá nhỏ để nhận biết các phận chính máy biến Caáu taïo: HS: Hoạt động các nhân đọc SGK, xem hình 37.1và đối chiếu với máy biến nhỏ để nhận hai cuộn dây dẫn HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi có số vòng khác nhau, cách điện với quấn GV quanh moät loõi saét chung + Soá voøng daây cuûa hai cuoän daây khoâng GV: Neâu caâu hoûi baèøng + Soá voøng daây cuûa hai cuoän daây coù baèøng khoâng? + Dòng điện không thể chạy từ cuộn + Dòng điện có thể chạy từ cuộn dây này sang cuộn dây dây này sang cuộn dây vì hai hay không? cuộn dây cách điện với (89) GV: Yêu cầu HS đọc câu C1 và thảo luận theo nhóm để Nguyên tắc hoạt động: C1: Coù saùng trả lời câu hỏi C1 C2: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp HS: Đọc câu C1 và thảo luận trả lời câu C1 GV: Tiến hành TN kiểm tra và yêu cầu HS trả lời câu C2 HĐT xoay chiều thì cuộn dây đó có dòng điện xoay chiều chạy qua Từ HS: Quan sát GV làm TN kiểm tra và trra lời câu C2 trường lõi sắt luân phiên tăng GV: Làm TN đo hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp hai trường hợp, mạch thư cấp kín và mạch thứ cấp hở giảm vì số đường sức từ xuyên qua tieát dieän S cuûa cuoän thö caáp luaân phieân baèøng voân keá xoay chieàu GV: Yêu cầu HS rút kết luận nguyên tắc hoạt động tăng giảm Kết là cuộn thư caáp xuaát hieän doøng ñieän xoay chieàu cuûa maùy bieán theá HS: Neâu keát luaän nhö phaàn I SGK HS: Quan saùt TN bieåu dieãn cuûa GV Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện máy biến (10 phút) 10’ GV: Tiến hành thí nghiệm mục II.1 SGK Ghi II Tác dụng làm biến đổi hiệu điện lại các số liệu thu vào bảng1 maùy bieán theá HS: Quan sát GV làm TN và ghi số liệu thu Quan sát: vaøo baûng HS: Thảo luâïn theo nhóm lập công thức liên hệ U n1 GV: Yêu cầu HS lập công thức liên hệ U1, = U1, U2, và n1 , n2 U n2 U2, và n1 , n2 Và phát biểu thành lời GV: Gọi HS đọc kết luận Keát luaän : (SGK) HS: Đọc kết luận phần II SGK HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi GV GV: Thoâng baùo veà maùy taêng theá vaø maùy haï theâ + Maùy coù taùc duïng laøm taêng hieäu ñieän theá nhö SGK.U1 > U2 : Ta coù maùy haï theá n1< n2 U1 < U2 : Ta coù maùy taêng theá + Maùy coù taùc duïng laøm giaûm hieäu ñieän theá + Khi naøo thì maùy coù taùc duïng laøm taêng hieäu ñieän n1>n2 theá , naøo laøm giaûm hieäu ñieän theá? Hoạt động 4: Tìm hiểu cách lắp đặt máy biến hai đầu đường dây tải điện 5’ GV: Neâu caâu hoûi : III Lắp đặt máy biến hai đầu đường dây tải điện GV: Yeâu caàu HS quan saùt hình 37.2 HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi GV: vaø chæ nôi naøo ñaët maùy taêng theá vaø + Phải lắp đặt hai loại máy biến nôi naøo ñaët maùy haï theá + đặt máy tăng hai đầu đường dây tải nhà máy HS: Quan sát hình 37.2 và trả lời: ñieän + Đặt máy hạ nơi tiêu thụ: Bieán theá : taêng theá: Bieán theá 2,3,4 : haï theá Hoạt động 5: Vận dụng (8 phút) GV: Yêu cầu HS áp dụng công thức vừa thu IV VAÄN DUÏNG: laøm caâu C4 HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C4: GV: Goïi HS leân baûng laøm baøi caâu C4 Củng cố và hướng dẫn nhà + GV: Yêu cầu HS đọc phần “ghi nhớ” + Vì đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến hiệu đện xoay chiều thì hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiệu điện xoay chiều + Hiệu điện hai đầu các cuộn dây máy biến liên hệ vơi số vòng dây cuộn nào? (90) Tuần 22 Tiết 42 Ngày soạn: Ngày dạy: THỰC HAØNH : VAÄN HAØNH MAÙY PHAÙT ÑIEÄN VAØ MAÙY BIEÁN THEÁ Baøi: 38 I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Nhận biết loại máy ( nam châm quay hay cuộn dây quay) các phận chính maùy Nhaän bieát hieäu quaû taùc duïng cuûa doøng ñieän maùy phaùt phuï thuoäc vaøo chieàu quay Caøng quay nhanh thì hiệu điện hai đầu hai cuộn dây máy càng cao U n1 = + Nghiệm lại công thức máy biến Tìm hiểu hiệu điện cuộn thứ cấp mạch U n2 hở Tìm hiểu tác dụng từ lõi sắt Kỹ : Sử dụng các loại máy biến và máy phát điện Thái độ : Có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm II CHUAÅN BÒ : + Đối với HS: Một máy phát điện xoay chiều nhỏ bóng đèn 3V có đế, máy biến nhỏ, các cuộn dây có ghi số vòng dây, lõi sắt có thể tháo Một nguồn điện xoay chiều từ 3V đến 6V sáu sợi dây dài 30cm vôn kế xoay chiều – 15V + Đối với GV: Tranh phóng to hình 38.1 và 38.2 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tỏ chức Kieåm tra baøi cuõ: 4’ + Caáu taïo cuûa maùy phaùt ñieän xoay chieàu + Cấu tạo và hoạt động máy biến Bài TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Oân lại cấu tạo và hoạt động máy phát điện xoay chiều và máy biến 3’ GV: Yêu cầu HS nêu mục đích bài thực hành Lưu ý HS tìm hiểu thêm số tính chất hai loại máy chưa học bài lý thuyết HS: Nêu mục đích bài thực hành + Luyeän taäp caùch vaän haønh maùy bieán theá vaø maùy phaùt ñieän U n1 = + Nghiệm lại hệ thức : U n2 Hoạt động 2: Vận hành máy phát điện xoay chiều Tìm hiểu thêm số tính chất máy phát điện xoay chiều Ảnh hưởng chiều quay máy, tốc độ quay máy đến hiệu điện đầu máy 15’ GV: Phaùt maùy phaùt ñieän xoay chieàu vaø caùc phuï kieän Vaän haønh maùy phaùt ñieän xoay chieàu ñôn ( bóng đèn, dây dẫn, vôn kế) đến các nhóm HS giaûn GV: Yêu cầu HS đọc mục phần II SGK, mắc mạch C1: Cuộn dây quay càng nhanh thì hiệu điện điện hình 38.1 SGK, vận hành máy và trả lời câu hai đầu máy phát điện càng lớn C2: Đổi chiều quay cuộn dây đèn C1 vaø C2 saùng, kim cuûa voân keá vaãn quay HS: Hoạt động cá nhân tự tay vận hành máy, thu thập thông tin để trả lời câu C1 và C2 GV: Theo dõi các nhóm làm TN, giúp đỡ các nhóm gaëp khoù khaên Hoạt động 3: Vận hành máy biến (91) 18’ GV: Phân phối máy biến và các phụ kiện HS: Nghiên cứu tài liệu để làm các thí nghiệm ( nguoàn ñieän xoay chieàu, voân keâ xoay chieàu, muïc II SGK daây noái) cho caùc nhoùm HS + Tieán haønh TN laàn 1: cuoän sô caáp 500 voøng, cuoän GV: Yêu cầu HS đọc mục II.2 SGK, tiến hành thứ cấp 1000 vòng, mắc mạch điện hình 38.2 TN và ghi kết đo trả lời câu C3 ghi keát quaû ño vaøo baûng SGK GV: Hướng dẫn và kiểm tra việc lấy điện vào + Tiến hành TN lần 2: cuộn sơ cấp 1000 vòng, nguồn xoay chiềucủa nhóm trước cho cuộn thứ cấp 5.00 vòng, mắc mạch điện hình HS tieán haønh TN 38.2 ghi keát quaû ño vaøo baûng SGK GV: Nhắc nhở HS lấy điện xoay chiều từ HS: hoạt động cá nhân trả lời câu C3 máy biến với hiệu điện 3V 6V Lưu Số đo các hiệu điện tỷ lệ với số vòng ý HS không lấy điện 220V phòng các cuộn dây U = n1 U n2 hoïc Hoạt động 4: Cá nhân hoàn thành báo cáo nộp cho GV 5’ GV: Yêu cầu HS làm báo cáo thực hành HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành báo cáo để nộp GV: Nhận xét kết quả, tinh thần và thái độ cho GV thực hành vài nhóm Hướng dẫn nhà + Đọc trước bài 39, trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra SGK + Oân tập từ bài 21 đến bài 38 SGK (92) Tuần 23 Tiết 43 Ngày soạn: Ngày dạy: Baøi: 39 TỔNG KẾT CHƯƠNG II : ĐỘNG TỪ HỌC I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Ôân tập và hệ thống hóa kiến thức nam châm, từ trường, lực từ, động điện, dòng điện cảm ứng , dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến + Luyện tập thêm vận dụng các kiến thức vào số trường hợp cụ thể Kỹ : Vận dụng các kiến thức và kĩ đã có vào các bài tập thuộc phạm vi yêu cầu chương này Thái độ : Yêu thích môn học; cẩn thận, tỉ mỉ giải bài tập vật lý II CHUAÅN BÒ : + Đối với HS: Ôn tập trước theo mục tự kiểm tra bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tỏ chức Kieåm tra baøi cuõ: Bài T Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung G Hoạt động 1: Trình bày phần tự kiểm tra 13’ GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà I TỰ KIỂM TRA HS lực từ – kim nam châm C GV: Gọi HS trình bày phần tự kiểm tra đã Trái – đường sức từ – ngón tay – ngón tay cái choãi chuaån bò cuûa HS 900 GV: Yêu cầu HS tự diễn đạt lời mình mà không đọc để rèn các em D khả diễn đạt các kiến thức đã Cảm ứng xoay chiều Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuûa cuoän daây bieán thieân bieát Treo nam châm sợi dây mềmở chính GV: Điều khiển lớp để có câu trả lời để nam châm nằm ngang Đầu quay hướng Bắc là thoáng nhaát cực Bắc nam châm HS: Báo cáo việc chuẩn bị nhà từ câu Nắm bàn tay phải đặt cho bốn ngón tay hướng theo đến câu SGK chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi HS: Trình bày các câu trả lời đã chuẩn bị chiều đường sức từ loàng ống dây sẵn phần tự kiểm tra từ câu đến câu Gioáng nhau: Coù hai boä phaän chính laø nam chaâm vaø cuoän daây Các HS khác lắng nghe , nhận xét, sửa Khác nhau: Một loại có rôto là cuộn dây loại có rôto là nam chữa và bổ sung để câu trả lời hoàn chaâm chænh Hai boä phaän chính laø nam chaâm vaø khung daây khung daây quay vì ta cho dòng điện chiều vào khung thì từ trường nam châm tác dụng lên khung dây lực điện từ làm cho khung quay Hoạt động 2: Hệ thống hóa số kiến thức , so sánh lực từ nam châm và lực từ dòng điện số trường hợp 12’ GV: Yêu cầu HS trả lời số câu hỏi: HS: Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi GV + Nêu cách xác định hướng lực từ + Để xác định lực từ dùng tính chất nam châm: các cực từ nam châm tác dụng nên cực Bắc cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên hút (93) kim nam châm và lực điện từ nam châm đó tác dụng lên dòng ñieän thaúng 20’ + Để xác định lực điện từ ta dùng quy tắc bàn tay trái - bieát chieàu doøng ñieän thaúng - Cực nam châm cho biết chiều đường sức từ điểm caàn xeùt + So sánh lực từ nam châm vĩnh - Từ đó suy chiều lực điện từ cửu với lực từ nam châm điện chạy HS: So sánh: baèng doøng ñieän xoay chieàu taùc duïng leân + Nam châm vĩnh cửu: lực từ có chiều Bên ngoài nam châm cực Bắc kim nam châm các đường sức từ có chiều từ cực Bắc vào từ cực Nam + Nêu quy tắc tìm chiều đường sức từ nam châm đó nam châm vĩnh cử và nam châm điện + Nam châm điện dùng dòng xoay chiều lực từ liên tục thay đổi chaïy baèng doøng ñieän moät chieàu Nam chaâm ñieän duøng doøng ñieän moät chieàu Duøng quy taéc naém tay phaûi Hoạt động 3: Luyện tập Vận dụng số kiến thức GV: Yêu cầu HS làm ácc câu 10 đến câu 10 Đường sức từ cuộn dây nam châm điện tạo N 13 GV dành cho HS câu phút để hướng từ traí sang phải Aùp dụng quy tắc bàn tay trái lực từ chuẩn bị sau đó thảo luận chung lớp để hướng từ ngoài vào và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ đưa đáp án đúng 11 a) Để giảm hao phí tỏa nhiệt trên đường dây HS: Hoạt động cá nhân tìm câu trả b) Giảm 1002=10000 lần lời cho các câu từ 10 đến 13 c) Vận dụng công thức: U n1 U n2 220 120 = ⇒ U= = =6 V U n2 n1 4400 Hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp là 6V 12 Dòng điện không đổi không tạo dòng điện biến thiên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn thứ cấp không biến đổi nên cuộn này không xuất dòng điện cảm ứng 13 Trường hợp a : khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S khung dây luôn không thay đổi, luôn Do đó khung dây không xuất dòng điện cảm ứng Về nhà + Hoàn thành các câu vận dụng vào học Oân tập lại toàn kiên thức chương II + Đọc trước bài 40 chuẩn bị cho tiết học sau (94) Tuần 23 Tiết 44 Ngày soạn: Ngày dạy: CHÖÔNG III: QUANG HOÏC Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Nhận biết tượng khúc xạ ánh sáng Mô tả thí nghiệm quan sát đường truyền ánh sáng từ không khí sáng nứơc và ngược lại + Phân biệt tượng khúc xạ ánh sáng với tượng phản xạ ánh sáng + Vận dụng kiến thức đã học để giải thích số tượng đơn giản đổi hướng ánh sáng truyền qua mặt phân cách hai môi trường gây nên Kỹ : Biết nghiên cứu tượng khúc xạ ánh sáng bàng thí nghiệm Biết tìm quy luật qua tượng Thái độ : Có tác phong nghiên cứu tượng để thu thập thông tin II CHUAÅN BÒ : + Đối với nhóm HS: bình thủy tinh bình nhựa,1 bình chứa nước sạch, ca múc nước, miếng gỗ xốp phẳng, mềm có thể đóng ghim đinh ghim + Đối với GV: bình thủy tinh nhựa suốt hình hộp chữ nhật chứa nước sạch, miếng cau su xốp phẳng mềm, đèn lade đèn có khe hẹp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tỏ chức Kieåm tra baøi cuõ: Bài TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khúc xạ ánh sáng từ không khí sang nước 20’ GV: Yêu cầu HS quan sát hình 40.2 SGK.Nhận I HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG xét đặc điểm đường truyền tia sáng Quan saùt HS: Hoạt động cá nhân quan sát hình 40.2 theo yeâu caàu cuûa GV HS: Nhaéc laïi noäi dung cuûa ñònh luaät truyeàn thaúng GV: Yeâu caàu HS nhaéc laïi noäi dung cuûa ñònh luaät cuûa aùnh saùng truyeàn thaúng cuûa aùnh saùng + Vừa nước và không khí không phải môi trường + Nước và không khí có đồng tính không? Vậy tia đồng tính Vậy ánh sáng truyền qua hia môi sáng truyền từ không khí sang nước có tuân trường đó không tuân theo định luật truyền theo ñònh luaät truyeàn thaúng hay khoâng? thaúng GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi nêu HS: Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi nêu SGK SGK GV: Vậy ta có thể rút kết luận gì tia + Từ S tới I tia sáng truyền thẳng sáng truyền từ không khí sang nước + Từ I tới K tia sáng truyền thẳng GV: Thông báo tượng đó gọi là tượng + TừØ S đến mặt phân cácửồi đến K tia sáng bị khuùc xaï aùnh saùng gaõy khuùc maët phaân caùch GV: Yêu cầu HS đọc mục I.3 SGK để có thêm HS: Trả lời câu hỏi GV đặt thoâng tin veà moät soá khaùi nieäm Keát luaän : (SGK) GV: Gọi HS lên bảng và đọc tên các khái Một vài khái niệm nieäm HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi GV: (95) GV: Muoán bieát tia khuùc xaï coù naèm maët phẳng tới hay không ta cùng quan sát TN GV tieẫn haønh TN GV: Yêu cầu HS tia tới , điểm tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ và pháp tuyến + Góc tới và góc khúc xạ , pháp tuyến nằm maët phaúng naøo? GV: Yeâu caàu caùc nhoùm HS thaûo luaän caâu C1, C2 GV: Tổng kết phần đã học cho HS rút kết luận GV: Yêu cầu HS trả lời câu C3 Gọi HS lên bảng thực câu hỏi này các HS khác quan sát và nhận xét GV tống kết đưa phương án đúng + SI là tia tới, IK là tia khúc xạ + Đường NN` vuông góc với mặt phân cách là phaùp tuyeán + Góc SIN là góc tới kí hiệu là i; góc KIN là góc khuùc xaï kí hieäu laø r Thí nghieäm HS: Quan saùt TN GV tieán haønh vaø thaûo luaän theo nhóm trả lời câu C1, C2 C1: Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới Góc khúc xạ nhỏ góc tới C2: Thay đổi hướng tia tới Quan sát tia tới, góc tới, góc khúc xạ Keát luaän: (SGK) Hoạt động 2: Tìm hiểu khúc xạ ánh sáng từ nước sáng không khí 15’ GV: Yêu cầu HS trả lời câu C4 II SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN GV: Gọi hai HS nêu dự đoán TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ mình Dự đoán: GV: Phân tích các phướng án TN HS nêu HS: Đọc nội dung câu hỏi C4 và nêu dự đoán choïn phöông aùn cho HS tieán haønh rieâng mình GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước tiến hành + Dự đoán: đúng; không đúng GV: Yêu cầu HS trả lời câu C5 HS: Neâu caùc phöông aùn TN Vaø tieán haønh phaân tích + Mắt nhìn thấy B không nhìn thấy A các phướng án TN chứng tỏ điều gì? Thí nghieäm kieåm tra: + Mắt nhìn thấy C không nhìn thấy A , B HS: Hoạt động nhóm tiến hành TN và nghiên cứu chứng tỏ điều gì? trả lời câu C5 GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời + A bị B che khuất caâu C6 + A, B bò C che khuaát GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi và rút kết HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C6: luaän: C6: Đường truyền tia sáng từ nước sang không + Tia khuùc xaï naèm maët phaúng naøo? khí bị gãy khúc mặt phân cách nước và không khí Góc khúc xạ lớn góc tới + So sánh độ lớn góc khúc xạ và góc tới Keát luaän: (SGK) Hoạt động 3: Vận dụng (7 phút) III VAÄN DUÏNG 7’ GV: Yêu cầu HS hoạt động cá HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C7, C8.C7: nhân trả lời câu C7, C8: Khi chưa đổ nước vào bát, ta không nhìn thấy đầu A C8 đũa vì đầu đũa che khuất đầu A GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái Khi đổ nước vào bát ta nhìn thấy A vì tia sáng từ A bị khúc xạ nieäm phaûn xaï vaø khuùc xaï theo hướng AI tới mắt Cuûng Coá : (2 phuùt) + GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK + GV: Hệ thống hóa kiến thức toàn bài Daën doø (1 phuùt) + Về nhà học thuộc bài theo ghi + SGK (96) Tuần 24 Tiết 45 + Trả lời lại các câu từ C1 đến C8 vào Làm bài tập SBT Ngày soạn: Ngày dạy: Baøi: 41 QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VAØ GÓC KHÚC XẠ I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Mô tả thay đổi góc khúc xạ góc tới tăng hoạc giảm Mô tả thí nghiệm thể mối quan hệ góc tới và góc khúc xạ Kỹ : + Thực thí nghiệm khúc xạ ánh sáng Biết đo góc tới và góc khúc xạ để rút quy luật Thái độ : nghiêm túc , sáng tạo quá trình học II CHUAÅN BÒ : + Đối với nhóm HS: miếng thủy tinh bình nhựa suốt hình bán nguyệt, miếng xốp không thấm nước, đinh, thước đo góc, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tỏ chức Kieåm tra baøi cuõ: 5’ + Thế nào là tượng khúc xạ ánh sáng? + Nêu kết luận góc tới và góc khúc xạ tia sáng từ không khí sang nước và ngược lại + Vẽ đường truyền tia sáng từ nước vào không khí Bài TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình học tập 2’ GV: Yêu cầu HS đọc phần thông tin đầu bài Vậy để trả lời câu hỏi nêu đầu bài chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm HS: Đọc thông tin đầu bài Hoạt động 2: Nhận biết thay đổi góc khúc xạ theo góc tới 26’ I SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI GV: Yeâu caàu HS nhaéc laïi phöông phaùp che khuaát Thí nghieäm: + Aùp duïng ñònh luaät naøo? a) Khi góc tới 600 + Ñieàu kieän nhìn thaáy HS: Trả lời câu hỏi GV nêu ra: GV: Yeâu caàu HS quan saùt hình 41.1 SGK, moâ taû + Ñònh luaät truyeàn thaúng aùnh saùng caùch boá trí TN + Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó GV: Yêu cầu HS đọc SGK Nêu các bước tiến truyeàn vaøo maét ta haønh TN C1: Ñaët maét taïi caïnh cong cuûa mieáng thuûy tinh ta GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành TN theo hướng quan sát đing ghim A chứng tỏ ánh sáng dẫn SGK Sau đó trả lời câu hỏi C1, C2 từ A qua khe I mắt ta Khi nhìn vào A` ta không nhìn thấy I,A chứng tỏ I, A đã bị A` che HS: Đọc SGK Nêu các bước tiến hành TN Và tiến hành hoạt động TN theo nhóm để trả lời câu khuất Vậy đượng nối A,I, A` là đường truyền tia sáng từ đinh ghim A tới mắt C1, C2 GV: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm tương tự C2: Tia sáng từ không khí vào thủy tinh bị khúc xạ mặt phân cách không khí và thủy tinh với các góc đo là 450 300, 00 (97) GV: Yêu cầu HS Dựa vào bảng số liệu yêu caàu HS ruùt nhaän xeùt: + Độ lớn góc tới và góc khúc xạ + Quan hệ góc tới và góc khúc xạ naøo? GV: Tống kết nội dung đã học cho HS rút kết luaän GV: Yêu cầu HS đọc phần thông tin mở rộng + Khi chiếu ánh sáng từ không khí sang các môi trường suốt khác thì kết luận trên có còn đúng không.? AI là tia tới, IA` là tia khúc xạ, góc NIA là góc tới, goác NIA` là góc khúc xạ b) Khi góc tới 450 300, 00 HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành thí nghiệm tương tự với các góc đo là 450 300, 00 Vaø ruùt nhaän xeùt + Góc khúc xạ nhỏ góc tới + Khi tăng hay giảm góc tới thì góc khúc xạ taêng hay giaûm Keát luaän : (SGK) Mở rộng: HS: ĐoÏc thông phần thu thập thông tin và trả lời caâu hoûi GV ñaët Hoạt động 3: Vận dụng (8 phút) GV: Yeâu caàu HS laøm baøi taäp vaän duïng caâu III VAÄN DUÏNG: C3 HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C3 theo hướng + Maét nhìn thaáy A hay B? daãn cuûa GV + Vẽ đường truyền tia sáng từ B đến + Maét nhìn thaáy B maét + I là điểm tới + Xác định điểm tới HS : Hoạt động cá nhân trả lời câu C4 C4: IG Là đường biểu diễn tia khúc xạ tia + Vẽ đường truyền tia sáng từ A tới mặt tới SI phaân caùch GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời caâu C4 Cuûng Coá : (3 phuùt) + GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK + GV: Hệ thống hóa kiến thức toàn bài 52 Daën doø (1 phuùt) + Về nhà học thuộc bài theo ghi + SGK + Trả lời lại các câu từ C1 đến C4 vào Làm bài tập SBT + Đọc trước bài 42 chuẩn bị cho tiết học sau (98) Tuần 24 Tiết 46 Baøi: 42 THAÁU KÍNH HOÄI TUÏ I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Nhận dạng thấu kính hội tụ Mô tả khúc xạ các tia sáng đặc biệt Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản thấu kính hôïi tụ và giải thích số tượng thực tế Kỹ : Biết làm TN dựa trên các yêu cầu kiến thức SGK Thái độ : Nhanh nhẹn và nghiêm túc quá trình TN II CHUAÅN BÒ : + Đối với nhóm HS: thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 – 12cm, giá quang học, màn hứng để quan sát đường truyền tia sáng nguồn sáng phát gồm ba tia sáng song song III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tỏ chức Kieåm tra baøi cuõ: 5’ + Hãy nêu quan hệ góc tới và góc khúc xạ + So sánh góc tới và góc khúc xạ ánh sáng từ môi trường không khí sang môi trường nước và ngược lại từ đó rút nhận xét Bài TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Nhận biết đặc điểm thấu kính hội tụ 15’ GV: Yeâu caàu HS quan saùt hình 42.2 SGK Cho bieát I ÑAËC ÑIEÅM CUÛA THAÁU KÍNH HOÄI chuøm tia khuùc xaï khoûi thaáu kính coù ñaëc ñieåm gì? TUÏ HS: Hoạt động cá nhân quan sát hình 42.2 SGK trả lời Thí nghiệm: caâu hoûi GV neâu ra: + Chuøm tia khuùc xaï khoûi thaáu kính gaëp GV: Yêu cầu HS hoàn thiện câu C1 taïi moät ñieåm HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C1: C1: Chuøm tia khuùc xaï khoûi thaáu kính laø GV: Tieán haønh TN cho HS Quan saùt chuøm hoäi tuï GV: Thông báo cho HS: Tia sáng tới thấu kính gọi là + Tia sáng tới thấu kính gọi là tia tới, tia khuùc xaï khoûi thaáu kính goïi laø tia loù tia tới, tia khúc xạ khỏi thấu kính gọi là tia ló GV: Treo hình veõ 42.2 SGK leân baûng yeâu caàu HS chæ HS: Hoạt động cá nhân lên bảng tia tới và tia ló tia tới và tia ló theo yêu cầu câu C2 GV: Yêu cầu các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ TN Hình daïng cuûa thaáu kính hoäi tuï GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thiện nội dung C3: Phaàn rìa cuûa thaáu kính hoäi tuï moûng hôn caâu C3 HS: Hoạt động theo nhóm hoàn thiện nội dung câu C3 phần Có hai loại thấu kính GV: Yêu cầu HS đọc phần thu thập thông tin và trả lời + Thấu kính hội tụ thường làm vật liệu suốt thường thủy tinh caâu hoûi: nhựa + Có loại thấu kính? * Kí hieäu: + Thấu kính hội tụ thường làm vật liệu * Nhaän xeùt: (SGK) theá naøo? GV: Tổng kết toàn nội dungcủa phần đã học cho HS ruùt nhaâïn xeùt Hoạt động 2: Tìm hiểu các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm , tiêu cự thấu kính hội tụ (99) 15’ GV: Yeâu caàu caùc nhoùm HS quan saùt II TRUÏC CHÍNH , QUANG TAÂM, TIEÂU ÑIEÅM , TIEÂU hình 42.2 trả lời câu hỏi C4: CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ HS: Hoạt động theo nhóm thảo luận Truïc chính: caâu C4 C4: Trong ba tia sáng tới thấu kính tia thẳng không GV: Yêu cầu HS đọc thu thập thông bị đổi hướng Có thể dùng thước thẳng để kiểm tra đường truỳên tia sáng đó tin + Tia ló truyền thẳng qua thấu kính hội HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi GV: tụ trùng với đường thẳng có tên gọi là + Trong các tia vuông góc với mặt TKHT có tia cho tia nó truyền thẳng không đổi hướng Tia này trùng với gì? đường thẳng gọi là trục chính Δ thấu kính GV: Thoâng baùo khaùi nieäm veà quang Quang taâm taâm HS: Hoạt động cá nhân đọc SGK GV: Coù theå laøm TN minh hoïa cho + Truïc chính cuûa TKHT caét thaáu kính taïi ñieåm O Ñieåm O thông báo trên để HS quan sát coù teân goïi laø quang taâm cuûa thaáu kính GV: Yeâu caàu caùc nhoùm tieán haønh TN Tieâu ñieåm theo hướng dẫn GV HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành TN theo hướng dẫn GV: Yeâu caàu caùc nhoùm HS thaûo luaän GV noäi dung caâu C5, C6 HS: Hoạt động theo nhóm thảo luận câu C5, C6 GV: Yêu cầu HS đọc phần thu thập C5: Điểm hội tụ chùm tia tới song song với trục chính thoâng tin cuûa thaáu kính naèm treân truïc chính + Ñieåm hoäi tuï cuûa chuøm tia loù naèm treân truïc chính goïi laø gì? Ñieåm naøy + Moãi thaáu kính coù hai tieâu ñieåm F vaø F`, naèm veà hai phía nằm cùng phía hay khác phía với chùm thấu kính , cách quang tâm tia tới Tiêu cự: + Caùc tieâu ñieåm naøy coù ñaëc ñieåm nhö HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi GV theá naøo? + Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm gọi là tiêu GV: Yêu cầu HS đọc SGK cự thấu kính OF = OF` = f + Tiêu cự là gì? + Nếu tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục + Nếu tia tới qua tiêu điểm thì tia ló chính coù ñaëc ñieåm gì? Hoạt động 4: Vận dụng GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời III VAÄN DUÏNG 6’ caâu C7, C8 C7: HS: Leân baûng trình baøy Caùc HS khaùc quan saùt GV: Goïi moät HS leân baûng trình baøy caâu C7 vaø nhaän xeùt Caùc HS khaùc quan saùt vaø nhaän xeùt C8: HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C7, C8 Cuûng Coá : (3 phuùt) + Nêu các cách nhận biết thấu kính Cho biết đặc điểm đường truyền số tia sáng qua TKHT + Trình bày các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự TKHT + GV: Yêu cầu HS đọc phần “ghi nhớ” Daën doø (1 phuùt) + Về nhà học thuộc bài theo ghi + SGK + Trả lời lại các câu từ C1 đến C8 vào Làm bài tập SBT + Đọc trước bài 43 chuẩn bị cho tiết học sau (100) Tuần 25 Tiết 47 Bài: 43 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Nêu TH nào TKHT cho ảnh thật và cho ảnh ảo vật và đặc điểm các ảnh này + Dùng các tia sáng đặc biệt dựng ảnh thật hay ảnh ảo qua TKHT Kỹ : + Rèn kĩ nghiên cứu tượng tạo ảnh TKHT thực nghiệm Rnè kĩ tổng hợp thông tin thu thập để khái quát hóa tượng Thái độ : Phát huy đựơc say mê khoa học II CHUAÅN BÒ : + Đối với nhóm HS: thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm, giá quang học, cây nến cao khoảng 5cm, màn để hứng ảnh, bao diêm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tỏ chức Kieåm tra baøi cuõ: 5’ + Haõy neâu ñaëc ñieåm cuûa caùc tia saùng qua TKHT + Haõy neâu caùch nhaän bieát TKHT GV: Yeâu caàu HS laøm baøi taäp 42.1 vaø 42.3 SBT Bài TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình học tập 5’ GV: Yêu cầu HS đọc phần thông tin đầu bài Vậy để trả lời câu hỏi nêu đầu bài chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm HS: Đọc thông tin đầu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ GV: Yeâu caàu HS quan saùt hình 43.2 vaø neâu caùch boá trí TN I ÑAËC ÑIEÅM AÛNH CUÛA MOÄT 15’ HS: Quan saùt hình 43.2 vaø neâu caùch boá trí TN VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành TN theo các bước SGK HỘI TỤ GV: Yêu cầu HS thực câu C1, C2 Thí nghieäm: HS: Hoạt động nhóm tiến hành TN và thamgia thảo luận trả a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự lời câu C1, C2 C1: Ảnh thu trên màn chắn là GV: Yêu cầu HS hoạt động nhomù thực câu C3 ảnh thật, ngược chiều với vật HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành câu C3: C2: Dòch vaät vaøo gaàn thaáu kính + Ảnh có thu trên màn hay không? hơn, ảnh thu là ảnh thật, ngược chiều vật + Muoán quan saùt aûnh ta phaûi ñaët maét nhö theá naøo? GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận trước ghi kết b) Đặt vật khoảng tiêu cự vaøo baûng SGK C3: Ảnh không hứng trên màn chắn, đặt mắt trên đường HS: Thaûo luaän nhoùm ghi keát quaû vaøo baûng SGK HS: Đọc và trả lời câu hỏi GV truyeàn cuûa chuøm tia loù ta quan saùt thấy ảnh cùng chiều và lớn GV: Thoâng baùo : + Khoảng cách từ vật tới thấu kính là d vaät ` + Khoảng cách từ ảnh tới thấu kính là d Hãy ghi các nhận xét trên vào GV: Cho caùc nhoùm so saùnh keát quaû cuûa nhoùm mình (101) GV: Yêu cầu HS đọc phầøn thu thập thông tin + Đặc điểm chùm sáng vật xa vị trí ảnhû TH này đâu? + Khi vật đặt vuông góc với trục chính thấu kính cho ảnh nhö theá naøo? 12’ 9’ baûng + Khi vật đặt vuông góc với trục chính cuûa thaáu kính cho aûnh cuõng vuông góc với trục chính Hoạt động 3: Dựng ảnh vật tạo thấu kính hội tụ GV: Yêu cầu HS đọc phần thu thập thông tin để trả lời II CÁCH DỰNG ẢNH caâu hoûi cuûa GV: Dựng ảnh điểm sáng S tạo + Chùm sáng phát từ S đặt trước thấu kính hội tụ, cho thấu kính hội tụ chuøm tia loù qua thaáu kính gaëp taïi S`, S` laø gì cuûa S? HS: Hoạt động cá nhân đọc phần thu + Để định vị trí S` ta làm nào? thập thông tin và trả lời câu hỏi GV GV: Thoâng baùo khaùi nieäm aûnh : AÛnh laø giaùo ñieåm cuûa + Chuøm tia loù hoäi tuï taïi S`, S` goïi laø aûnh caùc tia loù: cuûa S qua TKHT GV: Yêu cầu HS thực câu C5 + Dựng ảnh B` điểm B + Ta coù theå duøng hai ba tia ñaëc ` ` ` + Haï B A vuoâng goùc vôi truïc chính, A laø aûnh cuûa A, biệt đã học ` A`B laø naûh cuûa AB Dựng ảnh vật sáng AB tạo GV: Gọi HS lên bảng thực Sửa để có cách thaáu kính hoäi tuï dựng mẫu cho HS * Nhaän xeùt: (SGK) HS: Hoạt động cá nhân theo hướng dẫn GV HS: Lên bảng thực phần vẽ ảnh vật sáng AB GV: Tổng kết phần đã học cho HS rút nhận xét Hoạt động 4: Vận dụng GV: Yêu cầu HS vận dụng các kiến thức hình học để III VAÄN DUÏNG thực câu C6 HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành câu C6 vận dụng + TH 1: A`B` = 0,5cm OB` = 18cm + TH2: A`B` = 0,5cm OB` = 24cm các kiến thức hình học để thực C6: Cuûng Coá : (3 phuùt) + Hãy nêu đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ + Nêu cách dựng ảnh vật qua thấu kính hội tụ + GV: Yêu cầu HS đọc phần “ghi nhớ” Daën doø (1 phuùt) + Về nhà học thuộc bài theo ghi + SGK + Trả lời lại các câu từ C1 đến C6 vào Làm bài tập SBT + Đọc trước bài 44 chuẩn bị cho tiết học sau (102) Tuần 25 Tiết 48 Baøi: 44 THAÁU KÍNH PHAÂN KÌ I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Nhận dạng thấu kính phân kì Mô tả khúc xạ các tia sáng đặc biệt Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản thấu kính phân kì và giải thích số tượng thực tế Kỹ : Biết làm TN dựa trên các yêu cầu kiến thức SGK Thái độ : Nhanh nhẹn và nghiêm túc quá trình TN II CHUAÅN BÒ : + Đối với nhóm HS: thấu kính phân kì có tiêu cự 10 – 12cm, giá quang học, màn hứng để quan sát đường truyền tia sáng nguồn sáng phát gồm ba tia sáng song song III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tỏ chức Kieåm tra baøi cuõ: 5’ + Hãy nêu đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ + Nêu cách dựng ảnh vật qua thấu kính hội tụ GV: Yeâu caàu HS laøm baøi taäp 43.1 vaø 43.2 SBT Bài TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình học tập 5’ GV: Neâu caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ cho HS: GV: Thông báo : Vậy thấu kính phân kì có đặc điểm gì khác so với thấu kính hội tụ Vậy để trả lời câu hỏi trên chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay.HS: Lắng nghe thông báo GV và nêu dự đoán mình Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thấu kính phân kì 14’ GV: Đưa hai loại thấu kính cho các nhóm HS và yêu I ÑAËC ÑIEÅM CUÛA THAÁU KÍNH PHAÂN cầu HS trả lời câu C1: KÌ HS: Caùc nhoùm nhaän thaáu kính hoäi tuï 1.Quan saùt vaø tìm caùch nhaän bieát GV: Thaáu kính coøn laïi laø thaáu kính phaân kì C2: Phần rìa dày phần giữa, nguợc HS: Hoạt động cá nhân thực câu C1, C2 haún soù vôi thaáu kính hoäi tuï GV: Yeâu caàu HS so saùnh hình daïng cuûa thaáu kính phaân Thí nghieäm kì vaø thaáu kính hoäi tuï C3: Chuøm tia loù laø chuøm phaân kì thì goïi GV: Yeâu caàu HS quan saùt hình 44.1 SGK neâu teân caùc thaáu kính laø thaáu kính phaân kì, dụng cụ , cách bố trí thí nghiệm, sau đó hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm để trả lời câu C3 HS: Hoạt động cá nhân quan sát sau đó thảo luận nhóm để trả lời câu C3 GV: Thoâng baùo cho HS maët caét vaø kí hieäu cuûa thaáu kính phân kì hình 44.2 SGK 15’ Hoạt động 3: Tìm hiểu trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu phân kì GV: Yeâu caàu caùc nhoùm HS quan saùt hình 44.1 traû II TRUÏC CHÍNH, QUANG TAÂM, TIEÂU lời câu hỏi C4: ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU PHÂN KÌ HS: Hoạt động theo nhóm thảo luận câu C4 Truïc chính: (103) GV: Yêu cầu HS đọc thu thập thông tin C4: Trong ba tia sáng tới thấu kính tia + Tia loù truyeàn thaúng qua thaáu kính phaân kì truøng thẳng không bị đổi hướng Có thể dùng với đường thẳng có tên gọi là gì? thước thẳng để kiểm tra đường truỳên tia HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi GV: sáng đó GV: Thoâng baùo khaùi nieäm veà quang taâm + Trong các tia vuông góc với mặt TKPK HS: Hoạt động cá nhân đọc SGK có tia cho tia nó truyền thẳng không đổi GV: Coù theå laøm TN minh hoïa cho thoâng baùo treân hướng Tia này trùng với đường thẳng để HS quan sát goïi laø truïc chính Δ cuûa thaáu kính GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành TN theo hướng Quang taâm daãn cuûa GV + Truïc chính cuûa TKPK caét thaáu kính taïi ñieåm GV: Yeâu caàu caùc nhoùm HS thaûo luaän noäi dung caâu O Ñieåm O coù teân goïi laø quang taâm cuûa thaáu C5, C6 kính HS: Hoạt động theo nhóm thảo luận câu C5, C6 Tieâu ñieåm GV: Yêu cầu HS đọc phần thu thập thông tin C5: Coù gaëp taïi moät ñieåm treân truïc + Neáu keùo daøi tia loù thì chuùng coù gaëp taïi moät chính , cùng phía với chùm tia tới ñieåm hay khoâng? Ñieåm naøy naèm cuøng phía hay + Moãi thaáu kính coù hai tieâu ñieåm F vaø F`, naèm khác phía với chùm tia tới hai phía thấu kính , cách quang + Caùc tieâu ñieåm naøy coù ñaëc ñieåm nhö theá naøo? taâm HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi GV Tiêu cự: GV: Yêu cầu HS đọc SGK + Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu + Tiêu cự là gì? điểm gọi là tiêu cự thấu kính OF = OF` = + Nếu tia tới qua tiêu điểm thì tia ló có đặc điểm f gì? + Nếu tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi GV song với trục chính Hoạt động 4: Vận dụng 7’ GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân để trả lời câu III VAÄN DUÏNG C7, C8, C9 HS: Hoạt động cá nhân làm câu C7, C8, C9 GV: Goïi moät HS leân baûng trình baøy caâu C7 Caùc HS khaùc quan saùt vaø nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn Cuûng Coá : (3 phuùt) + Nêu các cách nhận biết thấu kính Cho biết đặc điểm đường truyền số tia sáng qua TKPK + Trình bày các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự TKPK + GV: Yêu cầu HS đọc phần “ghi nhớ” Daën doø (1 phuùt) + Về nhà học thuộc bài theo ghi + SGK + Trả lời lại các câu từ C1 đến C9 vào Làm bài tập SBT + Đọc trước bài 45 chuẩn bị cho tiết học sau (104) Tuần 26 Tiết 49 Baøi: 45 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : Nêu ảnh vật tạo thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo Mô tả đặc điểm ảnh ảo vật tạo thấu kính phân kì Phân biệt ảnh ảo tạo thaáu kính phaân kì vaø thaáu kính hoäi tuï + Dụng hai tia sáng đặc biệt dựng ảnh vật tạo thấu kính phân kì Kỹ : + Rèn kĩ nghiên cứu tượng tạo ảnh TKPK thực nghiệm Rèn kĩ tổng hợp thông tin thu thập để khái quát hóa tượng Thái độ : Phát huy đựơc say mê khoa học II CHUAÅN BÒ : + Đối với nhóm HS: thấu kính phân kì có tiêu cự 12cm, giá quang học, cây nến cao khoảng 5cm, màn để hứng ảnh, bao diêm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tỏ chức Kieåm tra baøi cuõ: 5’ + Haõy neâu ñaëc ñieåm cuûa caùc tia saùng qua TKPK + Haõy neâu caùch nhaän bieát TKPK + Thaáu kính phaân kì coù ñaëc ñieåm gì khaùc thaáu kính hoäi tuï Bài TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình học tập 5’ GV: Yêu cầu HS đọc phần thông tin đầu bài Vậy để trả lời câu hỏi nêu đầu bài chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm HS: Đọc thông tin đầu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính phân kì 8’ GV: Yeâu caàu HS quan saùt hình 45.1 SGK vaø cho bieát I ÑAËC ÑIEÅM CUÛA AÛNH CUÛA MOÄT muốn quan sát ảnh vật tạo thấu kính phân kì VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN cần có dụng cụ gì ? Cách bố trí và tiến hành thí KÌ nghieäm HS: Hoạt động cá nhân chuẩn bị và trả lời câu hỏi GV C1: Đặt vật vị trí bất kì trên trục GV: Yeâu caàu caùc nhoùm boá trí thí nghieäm vaø tieán haønh thí chính : nghiệm hình 45.1 SGK và trả lời câu C1, C2 + Ñaët maøn saùt thaáu kính HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành thí nghiệm + Từ từ dịch chuyển màn xa thấu kính quan saùt treân maøn xem coù aûnh hay hướng dẫn GV và trả lời câu C1, C2.GV: Đến các khoâng nhóm quan sát và giúp các nhóm yếu thực thí C2: + Đặt mắt trên đường truyền nghieäm GV: Qua thí nghieäm treân ta luoân thaáy aûnh cuûa moät vaät ñaët chuøm tia loù trước thấu kính không hứng trên màn , đó + Ảnh ảo, cùng chiều vật laø aûnh thaät hay aûo? Hoạt động 3: Dựng ảnh vật qua thấu kính phân kì GV: Muốn dựng ảnh điểm sáng S ta làm II CÁCH DỰNG ẢNH (105) 10’ 8’ 10’ C3: Dựng ảnh B` B , sau đó từ B` hạ theá naøo? vuông góc với trục chính , cắt trục chính GV: Yêu cầu đến hai em đại diện các nhóm trình taïi A`, A` laø aûnh cuûa A baøy caâu C3 ` ` ` ` HS: Hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi GV từ đó Nối A vơi B suy A B là ảnh AB qua thaáu kính phaân kì trả lời câu C3: C4: Khi tịnh tiến AB luôn vuông góc với GV: Yêu cầu cá nhân trả lời câu C4 và gợi ý cho HS : dịch chuyển AB thì tia khúc xạ tia BI có thay trục chính thì BI không đổi suy tia ló IH không đổi Do đó BO luôn cắt IH kéo đổi hướng không? ` dài B` nằm đoạn FI Vậy A`B` luôn + Ảnh B B là giao điểm tia nào? khoảng tiêu cự HS: Laøm vieäc caù nhaân caâu C4 GV: Yêu cầu HS lên bảng dựng ảnh AB Hoạt động 4: So sánh độ lớn ảnh ảo tạo thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu III ĐỘ LỚN CỦA ẢNH ẢO TẠO BỞI THẤU C5 KÍNH GV: Dựa vào hình vẽ nêu nhận xét độ lớn C5: Khi AB nằm khoảng tiêu cự : cuûa aûnh aûo hai TH + Thấu kính hội tụ ảnh lớn vật HS: Làm việc cá nhân với C5 hướng + Thaáu kính phaân kì:aûnh nhoû hôn vaät daãn cuûa GV Hoạt động 5: Vận dụng GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân để trả IV VAÄN DUÏNG lời câu C6, C7, C8 C6: + Giống nhau: Cùng chiều với vật + Khaùc nhau: HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C6, C7, - đối vơi thấu kính hội tụ: ảnh to và xa thấu kính C8 hôn GV: Gợi ý câu C7: Xét hai cặp tam giác - Đối với thấu kính phân kì: ảnh nhỏ và gần thấu đồng dạng kính hôn GV: Hãy trả lời câu hỏi nêu đầu bài C8: Maét baïn to hôn Cuûng Coá : (3 phuùt) + Hãy nêu đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính phân kì + Nêu cách dựng ảnh vật qua thấu kính phân kì + GV: Yêu cầu HS đọc phần “ghi nhớ” Daën doø (1 phuùt) + Về nhà học thuộc bài theo ghi + SGK + Trả lời lại các câu từ C1 đến C8 vào Làm bài tập SBT + Về nhà chuẩn bị mẫu báo cáo bài 46 chuẩn bị cho tiết sau thực hành (106) Tuần 26 Tiết 50 THỰC HAØNH ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ Baøi: 46 I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : Trình bày phương pháp đo tiêu cự thấu kính hội tụ Đo tiêu cự thấu kính hoäi tuï theâo phöông phaùp neâu treân Kỹ : Rèn kĩ thiết kế kế hoạch đo tiêu cự kiến thức thu thập Biết lập luận khả thi các phương pháp thiết kế nhóm Thái độ : nghiêm túc, hợp tác để nghiên cứu tượng II CHUAÅN BÒ : + Đối với nhóm HS: Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm, chuẩn bị sẵn phần trả lời câu hỏi Một thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo (f khoảng 15cm) vật sáng phẳng có dạng chữ L chữ F, khoét trên màn chắn sáng Sát chữ đó có gắn miếng kính mờ tờ giấy bóng mờ Một cây nến Một màn ảnh nhỏ Một giá quang học thẳng, trên có giá đỡ vật, thấu kính và màn ảnh dài khoảng 80cm thước thẳng có GHĐ 800mm và ĐCN là 1mm + Đối với lớp: phòng thí nghiệm che tối để HS qaun sát ảnh rõ nét III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tỏ chức Kieåm tra baøi cuõ: Bài TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành 5’ 5’ 30’ GV: Yeâu caàu kieåm tra phaàn chuaån bò lí HS: Hoạt động cá nhân kiểm tra lại việc chuẩn thuyết cho bài thực hành HS Mỗi câu bò baùo caùo cuûa mình vaø moät vaøi baïn trình baøy yêu cầu từ đến hai em trình bày câu trả lời GV: Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực haønh cuûa HS Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm và biểu điểm bài thực hành GV: Với phương pháp đo tiêu cự thấu HS: Hoạt động nhóm để nêu dụng cụ thí kính trên cần có dụng cụ thí nghiệm bài thực hành nghieäm gì? HS: Laéng nghe GV thoâng baùo bieåu ñieåm cho GV: Đưa biểu điểm bài thực hành là bài thực hành sở các nhóm tự đánh giá kết nhóm mình quá trình thực hành chính xaùc khoa hoïc (3 ñ) có hợp tác cao nhóm (3đ) thao taùc thaønh thaïo , khoâng luùng tuùng (2ñ) Kết tương đối chính xác (2đ) Hoạt động 3: Thực hành đo tiêu cự thấu kính hội tụ GV: Yeâu caàu caùc nhoùm tieán haønh thí NOIÄ DUNG THỰC HAØNH: (107) nghiệm theo các bước SGK Lưu ý các nhóm : lúc đầu đặt thấu kính giá quang học , đặt màn cách thấu kính, sau đó dichi chuyển vật và mnà khoảng đảm bảo (d =d`), GV: Löu yù HS aûnh hieän roõ neùt cao baèng vật , kiểm tra cách đo h và h` để so saùnh xem h = h` khoâng? Hoạt động 4: Hoàn thành báo cáo thực hành 5’ GV: Nhận xét ý thức tinh thần thái độ cuûa caùc nhoùm, khen caùc nhoùm laøm toát, pheâ bình caùc nhoùm chöa toát GV: Cho các nhóm tự chấm chéo đánh giá lẫn dựa vào biểu điểm GV GV: Thu báo cáo thực hành để chấm điểm Dăn dò: + Đọc trước bài 47, chuẩn bị cho tiết học sau + Oân tập từ bài 40 đến bài 45 SGK a) Laép raùp thí nghieäm: HS: Các nhóm nhận dụng cụ sau đó lắp ráp và tieán haønh thí nghieäm b) Tieán haønh thí nghieäm + Ño chieàu cao cuûa vaät + Điều chỉnh vật và màn, cách thấu kính khoảng nhau, cho ảnh cao bằøng vật + Đo các khoảng cách (d, d`) tương ứng h = h` + Công thức f = d + d`/4 HS: Qua kết thực hành nhóm hoàn thành báo cáo thực hành cá nhân (108) Tuần 27 Tiết 51 Baøi: OÂN TAÄP I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Củng cố kiến thức từ bài 40 đến bài 47 cách tổng quát và lôgíc + Hệ thống hóa kiến thức Kyõ naêng : + Vận dụng các công thức để giải bài tập các tình cụ thể + Sử dụng đúng các đơn vị Thái độ : Yêu thích môn học; cẩn thận, tỉ mỉ giải bài tập vật lý II CHUAÅN BÒ : + Đối với HS: Oân lại toàn lý thuyết từ bài 40 đến bài 47 trước nhà + Đối với GV: Vẽ sẵn lên bảng phụ hệ thống hóa kiến thức từ bài 40 đến bài 47 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn tập phần lý thuyết 15’ I LYÙ THUYEÁT: GV: Yêu cầu HS trả lời số câu hỏi HS: Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi GV đưa GV đưa để củng cố lại Câu 1: + Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường suốt này kiến thức đã học từ bài 40 đến bài 47 sang môi trường suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường gọi là tượng khúc xạ ánh sáng Caâu1: Trình baøy khaùi nieäm veà hieän + Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì góc khúc xạ nhỏ tượng khúc xạ ánh sáng + Khi tia sáng truyền từ không khí sang góc tới + Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì góc khúc xạ lớn nước thì góc khúc xạ nào so góc tới với góc tới Câu 2: + Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường + Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì góc khúc xạ nào suốt khác thì góc khúc xạ nhỏ góc tới + Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ tăng (giảm) Khi so với góc tới góc tới 00 thì góc khúc xạ 00 Câu 2: Trình bày mối quan hệ Câu 3: + Thấu kính hội tụ thường có phần rìa mỏng phần góc tới và góc khúc xạ + Đường truyền ba tia sáng đặc biệt qua TKHT - Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương Caâu 3: Neâu caáu taïo cuûa thaáu kính hoäi tia tới tụ Nêu các đặc điểm đường truyền - Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm cuûa ba tia saùng ñaëc bieät qua thaáu kính - Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính hoäi tuï Câu 4: + Đặc điểm ảnh vật tạo TKHT Caâu 4: Trình baøy ñaëc ñieåm cuûa aûnh - Vật đặt ngoài khỏang tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật vật tạo TKHT Nêu cách Khi vaät ñaët raát xa thaáu kính thì aûnh thaät coù vò trí caùch thaáu kính dựng ảnh TKHT khoảng tiêu cự - Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn vật và cùng chiều với vật Caâu 5: Neâu caáu taïo cuûa TKPK Neâu + Cách dựng ảnh TKHT: Chỉ cần dựng ảnh B` B bàng cách các đặc điểm đường truyền hai vẽ đường truyền hai tia sáng đặc biệt, sau đó từ B` hạ vuông góc tia saùng ñaëc bieät qua TKPK (109) Caâu 6: Trình baøy ñaëc ñieåm cuûa aûnh vật tạo TKPK Nêu cách dựng ảnh TKPK Caâu 7: Neâu caáu taïo cuûa maùy aûnh?AÛnh cuûa moät vaät treân phim coù ñaëc ñieåm gì? 25’ GV: Yeâu caàu HS giaûi baøi taäp theo caùc bước giải bài tập vật lý Bài 1: Đặt vật AB 8cm trước và vuông góc với trục chính TKPK tiêu cự 10cm thu đước ảnh ảo A`B` = 4cm Xác định khoảng cách từ vật AB đến thấu kính GV: Yêu cầu HS đọc đềø bài và tóm tắt đề bài: Cho bieát AB= 8cm; A`B` = 4cm; f = 10cm …………………………………………………… d = OA = ? cm GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân giaûi baøi taäp1 Bài 2: Một người chụp ảnh , đứng cách ảnh 3m, người cao 1,6m phim cách vật kính 6cm hỏi ảnh người treân phim cao bao nhieâu cm tính tieâu cự vật kính GV: Yeâu caàu HS veà nhaø giaûi baøi taäp xuoáng truïc chính ta coù aûnh A` cuûa A Câu 5: + TKPKï thường có phần rìa dày phần + Đường truyền hai tia sáng đặc biệt qua TKPK - Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới - Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm Câu 6: + Đối với TKPK - Vật sáng đặt vị trí trước TKPK luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ vật và luôn nằm khoảng tiêu cụa thấu kính - Vaät ñaët raát xa thaáu kính , aûnh aûo cuûa vaät coù vò trí caùch TK moät khoảng tiêu cự Câu 7: + Mỗi máy ảnh có vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim Vaät kính cuûa maùy aûnh laø moät TKHT + Ảnh trên phim là ảnh thật, nhỏ vật và ngược chiều với vật Hoạt động 2: Bài tập II BAØI TAÄP: HS: đọc đề bài và ghi tóm tắt đề bài HS: Hoạt động cá nhân giải bài 1: Giaûi: HS: Hoạt động cá nhân vẽ ảnh A`B` AB Xét Δ đồng dạng OAB và OA`B` ta có: A B OA = = =0,5 (1) AB OA Xét Δ đồng dạng OFI và A`FB` ta có; AB A F = OI OF Maø OI = AB Maët khaùc ta coù : FA` = FO – OA` A B OF −OA (2) ⇒ = AB OF Thay soá ta coù: 10 − OA = ⇒ OA=5 cm 10 ⇒ d = OA = 2.OA` =2.5 =10cm Vaäy vaät AB caùch thaáu kính 10cm HS: Hoạt động cá nhân tương tự giải bài tập Theo hướng dẫn GV Cuûng Coá : (3 phuùt) + GV: Hệ thống lại toàn lý thuyết lên trên bảng phụ từ bài 40 đền bài 47 Daën doø (1 phuùt) + Về nhà học lại toàn lý thuyết giải lại các bài tập học từ bài 40 đến bài 47 + Chuaån bò baøi cho tieát sau kieåm tra tieát (110) Tuần 27 Tiết 52 KIEÅM TRA MOÄT TIEÁT I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Hệ thống hóa kiến thức chương, tổng quát lôgíc, ghi nhớ kiến thức Kỹ : + Kĩ làm bài, trí tưởng tượng học sinh Thái độ : + Cẩn thận, tỉ mỉ, tính tự giác cao làm bài kiểm tra II CHUAÅN BÒ : + Đối với HS: + Ôn tập trước số kiến thức liên quan chương I + Giaáy kieåm tra + Đối với GV: + Đề bài: Ma trận đề vật lí đợt học kì II Nhaän bieát Caâu 1ñ Caâu 1,2 Cấp độ nhận thức Thoâng hieåu Vaän duïng caâu 1ñ caâu II: 1,2 TL TKPK caâu Caâu caâu II3 Coäng caâu KQ NDKT TKHT 0,5đ 0,5đ 1,5ñ Caâu KQ caâu TL II 1.5ñ caâu TL ĐỀ BAØI Toång 3,5ñ caâu 5,5 ñ 3,5đ caâu 4,5 ñ 7ñ caâu KQ caâu TL 10ñ A PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM: (3 ñieåm ) I Khoanh tròn vào câu trả lời mà theo em cho là đúng (1,5 điểm) Câu 1: Tia tới song song với trục chính thấu kính hội tụ cho tia ló: A ñi qua tieâu ñieåm C song song với trục chính B Tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới D qua điểm quang tâm và tiêu điểm Câu 2: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16cm có thể quan sát ảnh ảo tạo thấu kính này đặt vật cách thấu kính A 8cm B 16cm C 24cm D 32cm Câu 3: Một vật sáng có dạng mũi tên đặt trước thấu kính phân kì vuông góc với trục chính Anh cuûa vaät laø: A Ảnh thật cùng chiều với vật C Ảnh ảo cùng chiều với vật B Anh thật ngược chiều với vật D Anh ảo ngược chiều với vật II Ghép nội dung cột bên trái với nội dung cột bên phải để thành câu có nội dung đúng (1,5 ñieåm) A B Một vật đặt ngoài khoảng tiêu cự thấu -a ảnh ảo, cùng chiều và lớn vật kính hoäi tuï cho Một vật đặt trước thấu kính hội tụ tiêu cự -b ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ vật Một vật đặt vị trí trước thấu kính phân kì c ảnh thật, ngược chiều với vật -luoân cho (111) d ảnh thật, cùng chiều và lớn vật B PHẦN TỰ LUẬN: ( điểm) Câu 1: ( 3,5 điểm) Đặt vật AB vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm, a nằm trên trục chính và cách thấu kính khoảng 28cm Hỏi ảnh A`B` AB qua thấu kính cách thấu kính khoảng là bao nhiêu? Cho AB = 15cm Tính độ cao ảnh A`B` Câu 2: (3,5 điểm) Đặt vật AB vuông góc với trục chính thấu kính có tiêu cự 15cm; AB cách thấu kính 10cm Vẽ ảnh A`B` AB qua thấu kính hai trường hợp sau a) Thaáu kính laø thaáu kính phaân kì b) Thaáu kính laø thaáu kính hoäi tuï c) Nhaän xeùt aûnh A`B` hai TH treân ĐÁP ÁN A Phaàn traéc nghieäm (3 ñieåm) I Khoanh tròn vào câu trả lời mà theo em cho là đúng (1,5 điểm) Mỗi câu đúng khoanh tròn 0,5 điểm: Caâu : A Caâu : C Caâu : A II Ghép nội dung cột bên trái với nội dung cột bên phải để thành câu có nội dung đúng (1,5 ñieåm) Nối đúng câu 0, điểm: – c; – a; 3- b B Phần tự luận : (7 điểm) Caâu : (3,5 ñieåm) Dựng ảnh A`B` AB qua thấu kính đúng Xét tam giác đồng dạng OAB và OA`B` A B OA = Ta coù: (1) AB OA Xét tam giác đồng dạng OIF và F A B AB F A = Ta coù: (2) OA OF ` ` ` 0,5 ñieåm 0,5 ñieåm ` 0,5 ñieåm Maø OI = AB; A F = OA - OF Từ (1) và (2) ta có: OA OA −OF 28 OA − 28 12 = ⇔OA= ñieåm ⇒ OA=21 cm OA OF 12 Vậy khoảng cách từ ẩnh A`B` đến thấu kính là 21cm Thay OA` =21cm vaøo (1) ta coù: OA 21 A B=AB =15 =11 , 25cm OA 28 ñieåm Caâu (3,5 ñieåm) + Vẽ đúng ảnh A`B` AB qua thấu kính trường hợp thì điểm và nêu nhận xét đúng ảnh A`B` hai TH trên Mồi TH điểm + Nhaän xeùt: ( 1,5ñieåm) ` ` ` ` (112) - Đối vơi thấu kính phân kì: Ảnh luôn luôn là ảnh ảo, cùng chiều với vật, và nhỏ vật Aûnh luôn luôn nằm khoảng tiêu cự Đối với thấu kính hội tụ: Ảnh luôn luôn là ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn vật (113) Tuần 28 Tiết 53 Baøi: 47 SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH I/ Muïc Tieâu : 1) Kiến thức : + Nêu và hai phận chính máy ảnh là vật kính và buồng tối + Nêu và giải thích các đặc điểm ảnh trên phim máy ảnh + Dựng ảnh vật tạo máy ảnh 2) Kỹ : Biết tìm hiểu kĩ thuật đã ứng dụng kĩ thuật và sống 3) Thái độ : say mê, hứng thú tìm hiểu tác dụng các ứng dụng II/ Chuaån Bò : 1) Đối với nhóm Hs: mô hình máy ảnh, bảng phụ, bút viết 2) Giáo viên: Mô hình máy ảnh, máy ảnh bình thường, thước kẽ III/ Các Hoạt Động Dạy Học Ổn định tỏ chức Kiểm tra bài cũ: Vật đặt vị trí nào trước TKHT cho ảnh hứng trên màn có độ lớn vật Bài TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình học tập 4’ + GV ÑVÑ: Neâu thoâng tin: Nhu caàu cuoäc soáng muoán ghi laïi hình aûnh cuûa vaät thì ta phaûi duøng duïng cụ gì? Dụng cụ này có cấu tạo nào ? Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm HS nghe Gv giới thiệu, lớp ghi bài Hoạt động 2: Tìm hiểu máy ảnh 10’ GV: Yeâu caàu HS quan saùt hình 47.2 vaø 47.3 SGK, keát I CAÁU TAÏO CUÛA MAÙY AÛNH hợp với mô hình máy ảnh các phận quan trọng cuûa maùy aûnh Hai boä phaän quan troïng : GV: Yêu cầu HS đọc mục I SGK + Vaät kính ⇒ thaáu kính hoäi tuï GV: Yêu cầu đến HS cụ thể các phận trên + Buồng tối Ngoài còn có phim maùy aûnh Quan saùt aûnh cuûa vaät HS: Làm việc cá nhân đọc mục I SGK, sau đó làm việc theo nhóm để vật kính và buồng tối và chỗ đặt phim cuûa maùy aûnh GV: Yeâu caàu HS quan saùt aûnh cuûa moät vaät treân kính mờ đặt vị trí phim HS: Quan sát ảnh vật trên kính mơ đặt vị trí cuûa phim Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo ảnh vật trên phim máy ảnh II AÛNH CUÛA MOÄT VAÄT TREÂN PHIM 18’ GV: Hướng dẫn HS hướng vật kính máy ảnh Trả lời câu hỏi phía vật ngoài sân cửa kính phòng học, C1: Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ vật C2: Hiện tượng thu ảnh thật vật ñaët maét sau taám kính quan saùt aûnh cuûa vaät naøy treân phim GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi Vẽ ảnh vật trước máy ảnh C1, C2 (114) 7’ HS: Làm việc theo nhóm để tìm cacùh thu ảnh C4: Xét hai tam giác đồng dạng OAB và vật trên kính mô hình máy ảnh sau đó OA`B` thống để trả lời câu C1; C2 Coù tyû soá: GV: Phát cho HS hình 47.4 SGK đã phôtô yêu cầu AB AO AB HS veõ aûnh cuûa vaät AB.GV: Yeâu caàu HS laøm vieäc caù = = ⇒ = ⇒ AB=40 A B AB AO 200 AB 40 nhân với câu C4 qua kết câu C3 HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành vẽ ảnh vật Keát luaän ( SGK) AB HS: Làm việc cá nhân trả lời câu C4 GV: Neâu nhaän xeùt ñaëc ñieåm cuûa aûnh treân phim GV: Yeâu caàu HS neâu keát luaän nhö SGK Hoạt động 4: Vận dụng GV: Yêu cầu HS nhà tự tìm hiểu câu C5 III VAÄN DUÏNG GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời C6: Độ cao ảnh người trên phim là AB AO A0 caâu C6 = ⇒ A B=AB =160 =3,2 cm AB AO AO 300 HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C6 Cuûng coá (3 phuùt) + GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ + Tên hai phận quan trọng máy ảnh là gì? Tác dụng các phận đó Daën doø (1 phuùt) + Về nhà học thuộc bài theo ghi + SGK + Trả lời lại các câu từ C1 đến C6 vào Làm bài tập SBT + Đọc trước bài 48 chuẩn bị cho tiết học sau ôn tạp chuẩn bị kiểm tra tiết (115) Tuần 28 Tiết 54 Baøi: 48 MAÉT I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Nêu và trên hình vẽ hai phận quan trọng mắt là thể thủy tinh và màng lưới + Nêu chức thể thủy tinh và màng lưới, so sánh chúng với các phận tương ứng máy ảnh + Trình bày khái niệm sơ lược điều tiết, điểm cực cận và điểm cực viễn Kỹ : Biết cách thử mắt Rèn luyện kĩ tìm hiểu phận quan trọng thể là mắt theo khía cạnh vật lý Biết cách xác định điểm cực cận và điểm cực viễn thực tế Thái độ : Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vâït lý II CHUAÅN BÒ : + Đối với lớp.: tranh vẽ mắt bổ dọc, mô hình mắt; bảng thử mắt y tế III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tỏ chức Kieåm tra baøi cuõ: Teân hai boä phaän quan troïng nhaát cuûa maùy aûnh laø gì? Taùc duïng cuûa caùc boä phaän đó Bài TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình học tập 4’ GV: Yêu cầu HS đọc phần thông tin đầu bài Nội dung đó nêu vấn đề gì? GV: Để giải vấn đề trên chúng ta cùng nghiên cứu bài MẮT.HS: Lên bảng trả lời câu hỏi GV neâu ra: HS: Đọc thông tin đầu bài nêu vấn đề cần nghiên cứu nội dung đó Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo mắt GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc mục I CAÁU TAÏO CUÛA MAÉT 10’ SGK và trả lời câu hỏi: HS: Làm việc cá nhân với mục SGK Sau đó Cấu tạo trả lời các câu hỏi GV Maét goàm hai boä phaän chính : + Teân hai boä phaän quan troïng nhaát cuûa maét laø + Theå thuûy tinh gì? + Màng lưới + Boä phaän naøo cuûa maét laø thaáu kính hoäi tuï ? So saùnh maét vaø maùy aûnh Tiêu cự có thể thay đổi không? Bằng C1: + Giống nhau: Thể thủy tinh và vật kính là TKHT caùch naøo? + Ảnh vật mà mắt nhìn thấy đâu.? - Phim và màng lưới có tác dụng màn hứng ảnh GV: So saùnh caáu taïo cuûa maét vaø maùy aûnh? Yêu cầu HS trả lời câu C1: + Khác nhau: Thể thủy tinh có f có thể thay đổi Vật HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C1: kính có f không thay đổi Hoạt động 3: Tim hiểu điều tiết mắt GV: Yêu cầu HS đọc mục II SGK và trả lời câu hỏi II SỰ ĐIỀU TIẾT 8’ HS: Đọc kĩ thông tin SGK Sau đó trả lời câu hỏi GV (116) 12’ 5’ + Mắt phải thực quá trình gì nhìn rõ vật? + Để nhìn rõ vật mắt phải có điều + Trong quá trình này có thay đổi gì thể thủy tinh tieát C2: Khi nhìn vật gần; tiêu cự ngắn GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu C2 HS: Dựng ảnh cùng vật tạo thể thủy tinh vật Khi nhìn vật xa, tiêu cự dài gần và vật xa Và trả lời câu hỏi C2: Hoạt động 4: Tìm hiểu điểm cực cận và điểm cực viễn GV: Yêu cầu HS đọc mục III.1 SGK và trả lời câu III ĐIỂM CỰC CẬN VAØ ĐIỂM CỰC VIỄN hoûi sau: a) Điểm cực viễn: HS: Đọc thông tin trả lời các câu hỏi GV + Ñieåm xa nhaát maét nhìn thaáy vaät maø khoâng neâu phaûi ñieàu tieát Kí hieäu : Cv + Điểm cực viễn là gì? Điểm cực viễn mắt tốt + Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là nằm đâu? khoảng cực viễn + Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là gì? b) Điểm cực cận; GV: Yêu cầu HS đọc mục III.2 SGK và trả lời câu + Ñieåm gaàn nhaát maét nhìn thaáy vaät maø khoâng hoûi sau: phaûi ñieàu tieát Kí hieäu : Cc + Điểm cực cận là gì? Điểm cực cận mắt tốt + Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là nằm đâu? khoảng cực cận + Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là gì? GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu C3 vaø C4 HS: Làm việc cá nhân trả lời câu C3 và C4 Sau đó nêu ý kiến mình theo định GV Hoạt động 5: Vận dụng GV: Yeâu caàu HS laøm vieäc caù nhaân caâu C5, IV VAÄN DUÏNG C6 C5: Chiều cao ảnh cột điện trên màng lưới là: d HS: Làm việc cá nhân trả lời câu C5 và C6 h=h =800 =0,8 cm d 2000 C6: + Khi nhìn vật điểm cực viễn thì tiêu cự cuûa theå thuûy tinh daøi nhaát + Khi nhìn vật điểm cực cận thì tiêu cự theå thuûy tinh ngaén nhaát Cuûng Coá : ( phuùt) + Trình baøy caáu taïo cuûa maét + Như nào thì gọi là điểm cực viễn và điểm cực cận + GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Daën doø (1 phuùt) + Về nhà học thuộc bài theo ghi + SGK + Trả lời lại các câu từ C1 đến C6 vào Làm bài tập SBT + Đọc trước bài 49 chuẩn bị cho tiết học sau (117) Tuaàn 29 Tieát 55 Baøi: 49 MAÉT CAÄN VAØ MAÉT LAÕO I/ Muïc Tieâu : 1) Kiến thức : + Nêu đặc điểm chính mắt cận là không nhìn dược các vật xa mắt và cách khắc phục taät caän thò laø phaûi ñeo kính phaân kì + Nêu đặc điểm chính mắt lão là không nhìn dược các vật gần mắt và cách khắc phục tật mắt laõo laø phaûi ñeo kính hoäi tu + Giải thích cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão 2) Kỹ : Biết cách thử mắt bảng thử mắt 3) Thái độ : Có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm II/ Chuaån Bò : 1) Đối với nhóm HS: Một kính cận và kính lão 2) Đối với lớp Ôân lại trước cách dựng ảnh vật tạo thấu kính phân kì III/ Các Hoạt Động Dạy Học Ổn định tỏ chức Kieåm tra baøi cuõ: + Trình baøy caáu taïo cuûa maét + Như nào thì gọi là điểm cực viễn và điểm cực cận Bài TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình học tập (5 phút) 3’ GV: Để giải vấn đề trên chúng ta nghiên cứu mắt cận , mắt lão và cách khắc phục.HS: Đọc thông tin đầu bài nêu vấn đề so sánh kính cận và kính lão Hoạt động 2: Tìm hiểu tật cận thị và cách khắc phục GV: Yêu cầu HS các biểu thực tế trả lời câu C1, C2 I MẮT CẬN 15’ HS: Hoạt động cá nhân làm câu C1 và C2 sau đó thảo luận nhóm để Những biểu tật cận thị đưa phương án đúng C1: + 1; + ; + C2: Mắt cận không nhìn rõ vật GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức điểm cực viễn để trả lời câu xa mắt Điểm cực viễn mắt cận gần C2 GV: Yêu cầu hai HS đại diện các nhóm nêu ý kiến để mắt bình thường Caùch khaéc phuïc taät caän thò lớp thảo luận C3: + Phần rìa dày phần GV: Với các tật mắt cận thị nêu trên cách khắc phục là gì? + Cho aûnh aûo nhoû hôn vaät GV: Bằng hiểu biết thấu kính phân kì hãy trả lời câu C3 HS: Làm việc cá nhân thảo luận nhóm thống ý kiến trả lời C4: Mắt không nhìn rõ vật AB vì AB xa caâu C3 hai điểm cực viễn mắt GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu C4 + Khi khoâng ñeo kính , maét caän khoâng GV: Yeâu caàu HS quan saùt hình 49.1 SGK vaø hoûi: nhìn roõ vaät AB vì vaät naøy naèm xa maét hôn + Maét coù nhìn roõ vaät AB khoâng ? Vì sao? điểm cực viễn mắt HS: Hoạt động cá nhân suy nghĩ và kết hợp với hình 49.1 trả lời câu + Khi ñeo kính, muoán nhìn roõ aûnh A`B` hoûi cuûa GV cuûa AB thì A`B` phaûi hieän leân GV: Vẽ thêm thấu kính phân kì có tiêu điểm trùng với điểm cực khoảng từ điểm Cc tới điểm Cv mắt, vieãn Yeâu caàu HS veõ laïi aûnh A`B` cuûa AB vaø hoûi: tức là phải nằm gần mắt so với điểm (118) 15 5’ cực viễn + Mắt có nhìn rõ ảnh ảnh A`B` AB không? Vì sao? Aûnh A`B` lớn hôn hay nhoû hôn AB ? ` ` HS: Suy nghĩ cá nhân thảo luận nhóm để HS: Hoạt động cá nhân dựng ảnh A B trên sở đó trả lời câu ruùt keát luaän hoûi cuûa GV GV: Mắt cận không nhìn rõ vật xa hay gần mắt? Kính cận là + Kết luận : SGK thấu kính loại gì? tiêu điểm đâu? GV: Yeâu caàu moät vaøi em laïi phaàn keát luaän SGK Hoạt động 3: Tìm hiểu tật mắt lão và cách khắc phục GV: Yêu cầu HS đọc mục II.1 SGK sau đó nêu câu hỏi: II MAÉT LAÕO + Mắt lão nhìn rõ các vật xa hay gần vật? Những đặc điểm mắt lão + So với mắt thường thì điểm cực cận mắt lão gần hay xa hôn? + Mắt lão nhìn rõ các vật xa HS: Đọc thông tin mục II.1 SGK thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi + So với mắt thường thì điểm cực cận cuûa GV cuûa maét laõo xa hôn GV: Với các tật mắt lão thì cacùh khác phục là gì? Caùch khaéc phuïc taät maét laõo GV: Với hiểu biết thấu kính hội tụ hãy trả lời câu C5 C6: + Khoâng ñeo kính laõo thì khoâng nhìn roõ aûnh A`B` cuûa AB Vì A`B` gaàn maét hôn GV: Yeâu caàu HS veõ aûnh cuûa AB qau kính laõo điểm cực cận GV: Mắt có nhìn rõ ảnh A`B` AB không? Vì ? A`B` lớn + Khi ñeo kính A`B` cuûa AB hieän leân xa hay nhoû hôn AB? điểm cực cận mắt thì mắt nhìn rõ HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi GV HS: Hoạt động cá nhân rút kết luận C5: Xem kính có ảnh ảo lớn vật ảnh thật hay không chung HS: Vẽ ảnh A`B` AB qau đó trả lời câu C6 GV: Vậy mắt lão không nhìn rõ vật gần hay xa mắt? Kính laõo laø thaáu kính gì? GV: Yeâu caàu HS ruùt keát luaän chung Hoạt động 4: Vận dụng GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm trả lời các III VAÄN DUÏNG caâu hoûi C7, C8 SGK HS: Hoạt động theo nhóm trả lời câu C7, C8 4/ Keát luaän baøi hoïc: (2 phuùt) + Nêu biểu tật mắt cận và mắt lão Loại kính phải đeo để khắc phục tật này? + GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 5/ Hướng dẫn nhà: (1 phút) + Về nhà học thuộc bài theo ghi + SGK + Trả lời lại các câu từ C1 đến C5 vào Làm bài tập SBT + Chuẩn bị trước bài 50 cho tiết học sau (119) Tuaàn 29 Tieát 56 Baøi: 50 KÍNH LUÙP I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Trả lời câu hỏi kính lúp dùng để làm gì? Nêu hai đặc điểm kính lúp ( Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn) + Nêu ý nghĩa số bội giác kính lúp Kỹ : + Biết sử dụng kính lúp để quan sát số vật nhỏ Thái độ : + Tinh thần hợp tác hoạt động nhóm, cẩn thận, tỉ mỉ II CHUAÅN BÒ : + Đối với nhóm HS: Ba kính lúp có số bội giác đã biết 2X; 3X; 5X Ba thước nhựa có GHĐ 300mm; và ĐCNN 1mm Ba vật nhỏ để quan sát tem, lá cây, xác kiến + Đối với GV: Tranh phóng to hình 50.1 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tỏ chức Kiểm tra bài cũ: + Nêu biểu tật mắt cận và mắt lão, loại kính phải đeo để khắc phục taät naøy Bài TG 3’ 16’ Hoạt động giáo viên, học Noäi dung sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình học tập GV: Yêu cầu HS đọc phần thông tin đầu bài Vậy kính lúp có đặc điểm gì chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm HS: Đọc thông tin đầu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm kính lúp I KÍNH LUÙP LAØ GÌ? GV: Yeâu caàu HS neâu caùch nhaän caùc kính luùp laø thaáu kính hoäi + Kính luùp laø moät thaáu kính hoäi tuï tuï có tiêu cự ngắn HS: Hoạt động cá nhân nêu các + Dùng kính lúp để quan sát vật caùch nhaän caùc kính luùp laø thaáu nhoû kính hoäi tuï + Số bội giác kính lúp kí GV: Phát các kính lúp trang hiệu chữ G, ghi bò boä duïng cuï thí nghieäm caùc soá 2X, 3X… đến các nhóm HS để các em nhận + Dùng kính lúp có số bội giác đó là các thấu kính hội tụ càng lớn để quan sát vật thì HS: Nhaän bieát kính luùp laø thaáu thấy ảnh càng lớn kính hoäi tuï C1: Theo hệ thức trên kính lúp có GV: Yêu cầu HS đọc mục I.1 số bội giác càng lớn thì tiêu cự SGK để tìm hiểu các thông tin càng ngắn C2: Tiêu cự dài kính lúp: tiêu cự và số bội giác kính lúp Sau đó gọi vài HS trả lời (120) 15’ 25 25 caùc caâu hoûi sau: f = = =16 ,7 cm G 1,5 + Kính luùp laø thaáu kính hoäi tuï coù HS: Đọc kết luận SGK tiêu cự nào + Dùng kính lúp để làm gì? + Số bội giác kính lúp kí hiệu nào và liên hệ với tiêu cự công thức nào? + Số bội giác liên quan với ảnh quan sát nào? HS: Hoạt động cá nhân đọc tài liệu và trả lời câu hỏi GV: GV: Thông báo: Khi xây dựng hệ thức G, số 25 là khoảng cách cực cận người mắt tốt là 25cm, neân f cuõng ño baèng ñôn vò cm GV: Yeâu caàu HS duøng kính luùp coù các bội giác khác để quan sát cùng vật nhỏ Từ đó yêu caàu HS saép xeáp caùc kinh luùp theo thứ tự cho ảnh từ nhỏ đến lớn quan sát cùng vật nhỏ và đối chiếu với bội giác các kính luùp naøy GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu C1, C2 HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C1, C2 GV: Gọi HS đọc kết luận phần I SGK Hoạt động 3: Tìm hiểu cách quan sát vật qua kính lúp và tạo ảnh qua kính lúp GV: Yêu cầu HS đọc mục II.1 II CAÙCH QUAN SAÙT MOÄT SGK VAÄT QUA KÍNH LUÙP GV: Hướng dẫn HS đặt vật trên + Đo khoảng cách từ vật đến kính mặt bàn, HS giữ cố định kính lúp và só sánh khoảng cách này lúp phía trên mặt kính song với tiêu cự kính song với vật, HS khca sđo HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu áng chừng khoảng cách từ vật tới C3, C4 kính, ghi lại kết đó và so C3: Qua kính seõ coù aûnh aûo , to sánh với tiêu cự kính hôn vaät C4: Muoán coù aûnh nhö caâu C3 HS: Hoạt động theo nhóm quan phải đặt vật khoảng tiêu cự saùt moät vaät nhoû qua kính luùp coù cuûa kính tiêu cự đã biết để HS: Neâu keát luaän nhö phaàn II GV: Yeâu caàu HS veõ aûnh cuûa vaät SGK qua kính luùp (121) HS: Hoạt động cá nhân vẽ ảnh cuûa vaät qua kính luùp GV: Yêu cầu vài HS trả lời caâu C3, C4 GV: Yêu cầu HS nêu kí hiệu đã ruùt vaø cho caùc HS khaùc goùp yù để có kết luận đúng cần có Hoạt động 4:Vận dụng 6’ III VAÄN DUÏNG GV: Yêu cầu HS hoạt động cá C5: Một số TH thực tế sử dụng kính luùp: nhân trả lời câu C5 HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu + Đọc chữ viết quá nhỏ + Quan sát chi tiết C5 số đồ vật GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm + Quan sát chi tiết nhỏ veà caùch laøm caâu C6 Vaø tieán haønh moät soá sinh vaät C6: + Hướng kính lúp lên đèn TN nêu còn đủ thời gian ñieän treân traàn nhaø, ñieàu chænh màn chắn phía sau kính để moät ñieåm saùng choùi treân maøn ño khoảng cách từ điểm đó tới mặt kính tiêu cự kính + Đọc G ghi trên vành kính + Nghiệm lại xem có đúng G = 25/f hay khoâng + Caùc nhoùm tieán haønh TN Cuûng Coá : (3 phuùt) + Kính lúp là thấu kính loại gì? Có tiêu cự nào? Được dùng để làm gì? + Để quan sát vật nhỏ qua kính lúp thì vật phải đặt vị trí nào so với kính? + Nêu đặc điểm ảnh quan sát qau kính lúp Số bội giác qua kính lúp có ý nghĩa gì? + GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Daën doø (1 phuùt) + Về nhà học thuộc bài theo ghi + SGK + Trả lời lại các câu từ C1 đến C5 vào Làm bài tập SBT + Chuẩn bị trước bài 51 cho tiết học sau (122) Tuaàn 30 Tieát 57 Baøi: 51 BAØI TAÄP QUANG HÌNH HOÏC I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Vận dụng kiến thức để giải các bài tập định tính và định lượng tượng khuùc xaï aùnh saùng, veà thaáu kính vaø caùc duïng cuï quang hoïc ñôn giaûn + Thực các phép tính hình quang học + Giải thích số tượng và số ứng dụng quang hình học Kyõ naêng : + Giaûi caùc baøi taäp veà quang hình hoïc Thái độ : + Có thái độ cẩn thận, tỉ mỉ giải bài tập II CHUAÅN BÒ : + Đối với nhóm HS: Oân tập bài tập từ 40 đến 50 + Đối với lớp: bình hình trụ, bình chưa nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình học tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ GV: Neâu caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ cho HS: HS: Lên bảng trả lời câu hỏi GV nêu ra: + Nêu các đặc điểm kính lúp Trình bày hệ thức + Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn liên hệ số bội giác và tiêu cự kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ Vật cần quan GV: Yêu cầu HS làm bài tập 50.1 và 50.2 SBT sát phải đặt khoảng tiêu cự kính để GV: Thông báo : Để khắc sâu kiến thức quang cho ảnh ảo lớn vật Mắt nhìn thấy ảnh ảo hình hoïc chöông III Hoâm chuùng ta seõ vaän đó dụng để giải số bài tập đơn giản tượng + G = 25/ f khuùc xaï aùnh saùng, veà thaáu kính vaø caùc duïng cuï quang HS: Leân baûng laøm baøi taäp 50.1 vaø 50.2 hoïc SBT Hoạt động 2: Giải bài 10’ I Baøi 1: GV: Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài , ghi nhớ dự HS: Đọc đề bài và tóm tắt đề bài: kiện đã cho và yêu cầu đề bài đòi hỏi Toùm taét: GV: Nêu câu hỏi HS: + h = cm, d = 20cm: khoâng thaáy taâm O + Trước đổ nước mắt có nhìn thấy tâm O + h` = ¾ h : thaáy taâm O đáy bình không? ………………………………………………… + Vì sau đổ nước, mắt lại nhìn thấy tâm O Vẽ đường tia sáng từ O tới mắt M GV: Gợi ý cho HS: Nếu sau đổ nước vào bình HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi GV: mà mắt vừa vặn nhìn thấy tâm O đáy bình + Trước đổ nước mắt không nhìn thấy tâm hãy vẽ tia sáng xuất phát từ O tới mắt O vì không có tia sáng nào từ O vào mắt GV: Yêu cầu HS thảo luận nêu các bước giải theo + Sau đổ nước, mắt lại nhìn thấy tâm O vì gợi ý SGK có tia sáng từ O qua nước, khúc xạ qua không GV: Yêu cầu HS vẽ hình vào khí vaøo maét GV: Tổ chức cho HS quan sát TN minh họa GV HS: Tiến hành giải theo gợi ý SGK laøm Hoạt động 3: Giải bài GV: Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài , ghi nhớ II Bài 2: (123) 15’ 12’ dự kiện đã cho và yêu cầu đề bài đòi hỏi HS: Đọc đề bài và tóm tắt đề bài: Tóm tắt: AB vuông góc với Δ , A Δ ; OA = 16cm; 0F = 12cm GV: Yêu cầu HS vẽ ảnh vật ………………………………………………………………… AB theo đúng tỷ lệ các kích thước đề bài a) Vẽ ảnh A`B` AB theo đúng tỷ lệ AB đã cho =? b) Ño A`B` , AB Tính AB GV: Hướng dẫn cho HS: chọn tỷ lệ HS: Hoạt động cá nhân vẽ ảnh A`B` AB theo đúng tỷ thích hợp, chẳng hạn lấy OFØ = 3cm và lệ hướng dẫn GV OA = 4cm, chieàu cao laø soá nguyeân laàn AB mm, ta laáy AB = 7mm =? HS: Ño chieàu cao A`B` , AB Tính AB GV: Quan sát và giúp đỡ HS sử dụng hai AB = 7mm, A`B` = 21mm = 3AB ba tia đặc biệt để vẽ ảnh vật + Xét cặp tam giác đồng dạng OAB và O A`B` AB A B OA GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân = (1) AB OA laøm caâu b + Xét cặp tam giác đồng dạng F`OI và F`A`B` A B F A OA −OF OA = = = − (2) OI OF OF OF Từ (1) và (2) ta có: OA OA = −1 Thay OA = 16cm, OF` = 12cm thì OA` = OA OF 48cm hay OA` = OA Vaäy aûnh cao gaáp laàn vaät Hoạt động 4: Giải bài 3: III Baøi 3: GV: Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài , ghi nhớ HS: Hoạt động cá nhân đọc đề bài và tóm tắt đề bài: dự kiện đã cho và yêu cầu đề bài đòi HS: Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi nêu hoûi GV: GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi + Biểu mắt cận là không nhìn phần gợi ý SGK từ đó trả lời các yêu các vật xa mắt caàu cuûa baøi 3: + Mắt không cận là nhìn xa GV: Neâu caâu hoûi: + Mắt cận nặng thì nhìn các vật gần ⇒ Hoøa caän naëng hôn + Bieåu hieän cô baûn cuûa maét caän laø gì? + Maét caän vaø maét khoâng caän maét naøo nhìn HS: Vẽ ảnh vật vô cực để thấy tiêu cự xa hơn? thấu kính khoảng cách từ mắt đến Cv + Mắt cận nặng thì nhìn các vật xa Vậy f(hòa) = 40cm < f(bình) = 6o cm hay gần hơn? Từ đó suy bình và hòa caän naëng hôn Cuûng Coá : (2 phuùt) + GV: Hệ thống hóa các kiến thức cần chú ý bài: Daën doø (1 phuùt) + Về nhà coi lại bài tập và giải các bài tập bài 51 SBT Đọc trước bài 52 chuẩn bị cho tieát hoïc sau (124) Tuaàn 30 Tieát 58 Baøi: 52 AÙNH SAÙNG TRAÉNG VAØ AÙNH SAÙNG MAØU I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Nêu ví dụ ánh sáng tắng và ánh sáng màu Nêu ví dụ tạo ánh saùng maøu baèng taám loïc maøu + Giải thích tạo ánh sáng màu lọc màu số ứng dụng thực tế Kỹ : + Kĩ thiết kế thí nghiệm để tạo ánh sáng màu các lọc màu Thái độ : + Say mê nghiên cứu tượng ánh sáng ứng dụng thực tế II CHUAÅN BÒ : + Đối với nhóm HS: Một số nguồn sáng đèn lade, bút lade, đèn phóng điện, số đèn phát ánh sáng trắng, đèn đỏ , xanh, lọc màu, bình nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kieåm tra baøi cuõ Bài TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu GV: Yêu cầu HS đọc mục I.1 SGK và kể các nguồn phát I NGUOÀN PHAÙT AÙNH SAÙNG aùnh saùng traéng TRAÉNG VAØ NGUOÀN PHAÙT AÙNH 10’ HS: Đọc tài liệu và kể các nguồn phát ánh sáng trắng SAÙNG MAØU GV: Phát dụng cụ thí nghiệm đến các nhóm HS : yêu cầu Nguoàn phaùt aùnh saùng traéng caùc nhoùm HS laøm TN minh hoïa nguoàn phaùt aùnh saùng + Ánh sáng mặt trời lúc ban ngày Các traéng đèn dây tóc nóng sáng HS: Bật sáng đèn pin, đèn điện phòng… Để có biểu tượng ánh sáng trắng Nguoàn phaùt aùnh saùnh maøu GV: Yêu cầu HS đọc mục I.2 SGK và kể các nguồn phát + Các đèn LED phát ánh sáng đỏ, aùnh saùng maøu xanh, vàng, lục… bút lade thường phát HS: Đọc tài liệu và kể các nguồn phát ánh sáng màu: ánh sáng màu đỏ Đèn ống dùng GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân nêu thêm các ví dụ quảng cáo phát ánh sáng đỏ, nguoàn phaùt aùnh saùng traéng vaø aùnh saùng maøu vaøng, tím … HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành TN với ácc đèn LED , + Cục than hồng bếp lò , bút lade để có biểu tượng ánh sáng màu ngoâi phaùt aùnh saùng traéng HS: Hoạt động cá nhân nêu thêm các ví dụ + Luùc chaäp toái aùnh traêng coù maøu vaøng nguoàn phaùt aùnh saùng traéng vaø aùnh saùng maøu 25’ Hoạt động 2: Nghiên cứu việc tạo ánh sáng màu lọc màu GV: Yêu cầu các nhóm HS tiến hành thí nghiệm II TAÏO RA AÙNH SAÙNG MAØU BAÈNG hình 52.1 SGK, quan sát kết thí nghiệm để trả lời TẤM LỌC MAØU caâu C1 C1: + Chieáu aùnh saùng traéng qua taám loïc HS: Tieán haønh TN nhö hình 52.1 SGK theo nhoùm màu đỏ ta ánh sáng đỏ + Chiếu ánh sáng đỏ qua lọc màu đỏ ta Dựa vào kết quan sát để trả lời câu C1 ánh sáng đỏ GV: Yêu cầu HS làm các TN tương tự , dãy với (125) 6’ C2: + Chuøm saùng traéng deã bò nhuoäm maøu đèn phát ánh sáng màu xanh, dãy với đèn các lọc màu phaùt aùnh saùng maøu vaøng + Trong chùm ánh trắng có ánh sáng đỏ HS: Tiến hành các TN tương tự TN1 Tấm lọc màu đỏ cho ánh sáng đỏ qua GV: Yêu cầu HS trên sở các TN yêu cầu HS + Tấm lọc màu đỏ ít hấp thụ ánh sáng đỏ, thaûo luaän nhoùm ruùt keát luaän chung Goïi moät HS nên chùm sáng đỏ qua lọc màu đọc kết luận II đỏ HS: Đọc kết luận SGK + Taám loïc maøu xanh haáp thuï maïnh caùc aùnh GV: Hướng dẫn HS trả lời câu C2: HS: Dùng các kiến thức phần trên để trả lời câu C2 sáng không phải màu xanh, nên ánh sáng đỏ khó qua lọc màu xanh và ta thấy GV: Liệu chùm ánh trắng có ánh sáng đỏ hay khoâng? Coù khaùi nieäm nhuoäm aùnh saùng khoâng? Ta seõ toái nghiên cứu tiếp bài sau Hoạt động 3: Vận dụng GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời III VAÄN DUÏNG câu C3 , C4 Sau đó gọi hai HS trả C3: Ánh sáng đỏ, vàng ácc đèn sau và đèn báo rẽ lời xe máy tạo cách chiếu ánh sáng GV: Tiến hành TN câu C4 để khẳng định câu trắng qua vỏ nhựa màu đỏ hay màu vàng các vỏ trả lời HS nhựa này đóng vai trò các lọc màu HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C3, C4 C4: Một bể cá nhỏ có thành suốt đựng nước HS: Quan saùt TN GV tieán haønh maøu coù theå coi laø moät taám loïc maøu Cuûng Coá : (3 phuùt) + GV: Yêu cầu HS đọc phần “ghi nhớ” + Neâu caùc ví duï veà nguoàn phaùt aùnh saùng traéng vaø aùnh saùng maøu maøu + Trình baøy caùc ñaëc ñieåm taïo aùnh saùng maøu baèng taám loïc Daën doø (1 phuùt) + Về nhà học thuộc bài theo ghi + SGK + Trả lời lại các câu từ C1 đến C4 vào Làm bài tập SBT + Chuẩn bị trước bài 53 cho tiết học sau (126) Tuaàn 31 Tieát 59 Baøi: 53 SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Phát biểu khẳng định : Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khaùc + Trình bày và phân tích thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng lăng kính để rút kết luận: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác + Trình bày và phân tích thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng đĩa CD để rút kết luận phân tích ánh sáng trắng Kỹ : + Kĩ phân tích tượng phân ánh sáng trắng và ánh sáng màu qua thí nghiệm Vận dụng kiến thức thu thập giải thích các tượng ánh sáng màu cầu vồng, bong bóng xà phòng… ánh sáng trắng Thaùi ñoô : Caơn thaôn, nghieđm tuùc quaù trình tieẫn haønh thí nghieôm II CHUAÅN BÒ : + Đối với nhóm HS: lăng kính tam giác đều, màn chắn có khoét khe hẹp, lọc màu đỏ, màu xanh, nửa đỏ, nửa xanh đĩa CD, đèn ống III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kieåm tra baøi cuõ 5’ + Neâu caùc ví duï veà nguoàn phaùt aùnh saùng traéng vaø aùnh saùng maøu + Trình baøy caùc ñaëc ñieåm taïo aùnh saùng maøu baèng taám loïc maøu Bài TG 2’ 19’ Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình học tập GV: Đặt vấn đề vào bài phần mở bài SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu phân tích chùm sáng trắng lăng kính I PHAÂN TÍCH MOÄT CHUØM SAÙNG GV: Giới thiệu lăng kính, phát dụng cụ thí nghiệm đến TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH caùc nhoùm Thí nghieäm 1: HS: HĐcá nhân đọc tài liệu để nắm cách làm TN GV: Yêu cầu HS đọc TN SGK, xem TN trên C1: Daûi maøu coù nhieàu maøu naèm saùt caïnh tiến hành nào? bờ này là màu đỏ, đến màu da cam, vàng, … bờ là màu tím HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành làm TN 1, quan Thí nghieäm 2: saùt khe saùng traéng qua moät laêng kính HS: Nêu cách làm TN 2a và nêu dự đoán GV: Hướng dẫn các nhóm quan sát + Dải đỏ, dải xanh hai vạch không nằm GV: Yêu cầu HS mô tả xem ánh sáng chiếu đến lăng kính là ánh sáng gì? ánh sáng mà ta thấy sau lăng cùng chỗ với dải màu HS: Nêu cách làm TN 2b và nêu dự đoán kính là ánh sáng gì? + Hai dải màu đỏ và xanh nằm lệch HS: Mô tả bằn lời và ghi vào hình ảnh quan sát HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C3, C4 và trả lời câu C1: C3: Baûn thaân laêng kính laø moät khoái chaát (127) suoát khoâng maøu neân noù khoâng theå GV: Hướng dẫn HS tiến hành TN 2a SGK Mục đích đóng vai trò tâm lọc màu TN 2a là để thấy rõ tách các dải màu riêng rẽ Neâu laêng kính coù taùc duïng nhuoäm maøu cho GV: Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu Nêu cách chuøm tia saùng thì taïi choã naøy chæ làm TN và dự đoán kết thu nhuoäm maøu xanh, choã chæ nhuoäm maøu HS: Tiến hành TN thấy dự đoán trên là đúng GV: Cho các nhóm tiến hành TN để kiểm tra dự đoán đỏ? Trong đó các vùng mà các tia sáng qua lăng kính có tính chất hoàn GV: Hướng dẫn HS làm TN 2b Mục đích TN này toàn Như ý kiến là đúng là thấy rõ ngăn cách các dải màu đỏ và dải C4: Trước lăng kính ta thấy dải maøu xanh màu trắng Sau lăng kính ta thu HS: Tiến hành TN thấy dự đoán trên là đúng dải sáng màu Nư lăng kính đã phân GV: Yeâu caàu HS quan saùt TN 2b tích từ dải sáng trắng nói trên nhiều daỉ GV: Yêu cầu HS ghi câu C2 vào saùng maøu, neân ta noùi TN laø TN phaân tích GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân suy nghĩ, thảo aùnh saùng traéng luận nhóm trả lời câu C3, C4 Keát luaän : GV: Qua các TN trên ta thu vân đề gì? HS: Đọc SGK GV: Gọi hai HS đọc kết luận phần I SGK GV: Phân tích ý kết luận cho HS Hoạt động 3: Tìm hiểu phân tích chùm sáng trắng đĩa CD GV: Phát đĩa CD đến các nhóm II PHAÂN TÍCH MOÄT CHUØM SAÙNG TRAÉNG BAÈNG ÑÓA 12’ HS CD GV: Yeâu caàu caùc em tieán haønh Thí nghieäm 3: thí nghieäm : quan saùt hieän C5: Khi chieáu aùnh saùng traéng vaøo maët ghi aâm cuûa moät ñóa CD vaø tượng , sau đó trả lời các câu C5, quan sát ánh sáng phản xạ ta thấy nhìn theo phương này ánh saùng coù maøu naøy , nhìn theo phöông khaùc coù aùnh saùng maøu khaùc C6 C6: HS: Tiến hành TN và trả lời Keát luaän: caâu C5, C6 HS: Neâu keát luaän nhö phaàn II SGK GV: Yeâu caàu HS ruùt keát luaän Từ việc phân tích ánh sáng trắng III KẾT LUẬN CHUNG baèng laêng kính , baèng maët ghi aâm HS: Neâu keát luaän nhö SGK cuûa ñóa CD Yeâu caàu HS ruùt keát luaän chung Hoạt động 4: Vận dụng IV VAÄN DUÏNG: 5’ GV: Yêu cầu HS hoạt động cá HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C7: nhân trả lời câu C7 C7: Chiếu chùm sáng trắng qua lọc màu đỏ ta ánh GV: Yêu cầu HS nhà làm C8, sáng đỏ Ta có thể coi lọc màu đỏ có tác dụng tác chùm sáng đỏ khỏi ánh sáng trắng Nêu thay lọc màu đỏ thành C9 lọc màu xanh thì ta lại ánh sáng xanh Cứ cho lọc khác ta biết chùm sáng trắng có ánh saùng naøo Vaäy ñaây cuõng laø moät caùch phan tích aùnh saùng traéng 4.Cuûng coá, daën doø + GV: Yêu cầu HS đọc phần “ghi nhớ” Có thể phân tích ánh sáng trắng bằøng cách nào? Trong chuøm saùng traéng coù ñaëc ñieåm gì? (128) + Về nhà học thuộc bài theo ghi + SGK Trả lời lại các câu từ C1 đến C9 vào Làm bài tập SBT Chuẩn bị trước bài 54 cho tiết học sau Tuaàn 31 Tieát 60 Baøi: 54 SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MAØU I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Trả lời câu hỏi: nào là trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với Trình bày và giải thích thí nghiệm trộn các ánh sáng màu + Dựa vào quan sát, có thể mô tả màu ánh sáng mà ta thu trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với Trả lời các câu hỏi : “ Có thể trộn ánh sáng trắng hay không, có thể trộn “ánh sáng đen” hay không ?” Kỹ : Tiến hành TN để vtìm qui luật trên màu ánh sáng Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận tiến hành TN II CHUAÅN BÒ : + Đối với nhóm HS: đèn chiếu có cửa sổ và gương phẳng , các lọc màu ( đỏ, luïc, lam) vaø coù taám chaén saùng, maøn aûnh, giaù quang hoïc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kieåm tra baøi cuõ Bài TG 13’ 14’ Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm trộn các ánh sáng màu GV: Đặt vấn đề vào bài: Có thể phân tích chùm I THẾ NAØO LAØ SỰ TRỘN CÁC ÁNH saùng traéng thaønh nhieàu chuøm saùng maøu khaùc SÁNG MAØU VỚI NHAU? Ngược lại trộn các chùm sáng màu với ta HS: Hoạt động cá nhân đọc phần I SGK Trả ánh sáng có màu nào? lời : có hai cách để trộn ánh sáng màu: GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc phần I SGK + Chiếu các chùm sáng màu đó vào cùng để tìm hiểu khái niệm trộn các ánh sáng màu moät choã treân moät maøn aûnh maøu traéng GV: Làm nào để trộn các ánh sáng màu vơí + Chiếu đồng thời các chùm sáng màu đó nhau? trực tiếp vào mắt GV: Yêu cầu HS nghiên cứu hình 54.1 SGK và hình HS: Tìm hiểu thiết bị hình 54.1 tờ rời để hiểu thiết bị dùng để trộn các ánh sáng maøu GV: Chỉ cho lớp rõ phận Hoạt động 2: Tìm hiểu kết trộn hai ánh sáng màu GV: Yêu cầu HS đọc SGK phần TN1, sau đó GV tổ chức II TROÄN HAI AÙNH SAÙNG MAØU và hướng dẫn HS làm TN này VỚI NHAU GV: Yêu cầu cá nhân HS quan sát và trả lời câu hỏi C1 C1: + Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh HS: Hoạt động cá nhân đọc SGK phần TN1, và tiến hành sáng màu lục thì ánh sáng màu TN theo hướng dẫn GV Sau đó quan sát và trả lời câu vàng + Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng C1 GV: Những nhận xét màu HS không thiết phải màu lam thì ánh sáng màu hồng (129) 10’ 5’ nhaït giống nhau, không mâu thuẫn với Đó là vì + Trộn ánh sáng màu lam với ánh sáng cảm giác màu phụ thuộc nhiều vào chủ quan màu lục thì ánh sáng màu nõn người chuoái GV: Sau troän hai aùnh saùng maøu khaùc nhau, maøu cuûa + Khoâng coù caùi goïi laø “ aùnh saùng maøu ánh sáng thu có phải là hai màu ban đầu đen” Bao trộn hai ánh sáng màu hay khoâng? + Từ kết TN1 GV: yêu cầu lớp thảo luận rút kết khác với ánh saùng maøu khaùc luaän: HS: Đọc kết luận phần I SGK GV: Gọi HS đọc kết luận SGK Hoạt động 3: Tìm hiểu trộn ba ánh sáng màu với để ánh sáng trắng GV: Hướng dẫn HS làm TN2 SGK III TRỘN BA ÁNH SÁNG MAØU VỚI GV: Yêu cầu HS quan sát TN để rút nhận xét và NHAU ĐỂ ĐƯỢC ÁNH SÁNG TRẮNG trả lời C2 vào HS: Tiến hành TN và quan sát TN theo GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thêm hình 7,8 tờ rời hướng dẫn GV để trả lời câu C2 GV: Cho HS nghiên cứu đường chùm C2: riêng rẽ thực nghiệm vẽ hình minh họa Trộn ba ánh sáng màu đỏ, luc, lam với ta ánh sáng màu trắng GV: Yêu cầu các nhóm nghiên cứu kết luận HS: Tham gia phaùt bieåu keát luaän chung phaàn III SGK vaø neâu caùc yù chính cuûa keát luaän GV: Tổ chức hợp thức hóa kết luận rút Hoạt động 4: Vận dụng GV: Hướng dẫn HS nhà làm và trả IV VAÄN DUÏNG lời câu C3: + Có thể dán vòng tròn ba màu cánh quạt HS: Hoạt động cá nhân nghiên cứu trả maùy ñang quay lời câu C3 + Giải thích dựa vào tượng lưu ảnh trên võng mạc Cuûng Coá : (2 phuùt) + GV: Yêu cầu HS đọc phần “ghi nhớ” + Khi trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với ta thu ánh sáng có màu nào? Daën doø (1 phuùt) + Về nhà học thuộc bài theo ghi + SGK + Trả lời lại các câu từ C1 đến C3 vào Làm bài tập SBT + Chuẩn bị trước bài 55 cho tiết học sau (130) Tuaàn 32 Tieát 61 Baøi: 55 MAØU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VAØ DƯỚI ÁNH SÁNG MAØU I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : + Trả lời câu hỏi: Có ánh sáng màu nào vào mắt ta nhìn thấy vật màu đỏ, maøu xanh, maøu traéng, maøu ñen…? + Giải thích tượng đặt các vật ánh sáng trắng ta thấy có vật màu đỏ , vật màu xanh, vaät maøu traéng, vaät maøu ñen… + Giải thích tượng : đặt các vật ánh sáng đỏ thì các vật màu đỏ giữ màu, còn các vật màu khác bị thay đổi màu Kỹ : + Nghiên cứu tượng màu sắc các vật ánh sáng trắng và ánh sáng màu để giaûi thích vì ta nhìn thaáy caùc vaät coù maøu saéc coù aùnh saùng Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận tiến hành TN II CHUAÅN BÒ : + Đối với nhóm HS: Một hộp kín có cửa sổ để chắn ánh sáng các lọc màu, các vật có màu trắng, đỏ, lục, đen đặt hộp, lọc màu đỏ Một lọc màu lục, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kieåm tra baøi cuõ 4’ + Khi nào ta nhận biết ánh sáng? Thế nào là trộn màu ánh sáng + Haõy neâu caùc phöông phaùp troän maøu cuûa aùnh saùng Bài TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình học tập 2’ GV: Đặt vấn đề vào bài phần mở bài SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu màu sắc ánh sáng truyền từ các vật có màu ánh sáng trắng đến mắt (8phuùt) I VẬT MAØU TRẮNG, VẬT MAØU ĐỎ, VẬT MAØU 8’ GV: Yêu cầu HS đọc mục I SGK và tra lời XANH, VAØ VẬT MAØU ĐEN DƯỚI ÁNH SÁNG C1 TRAÉNG GV: Lưu ý HS: Khi nhìn thấy vật màu đen C1: Khi nhìn thấy vật màu đỏ, vật màu xanh lục, vật thì coù nghóa laø khoâng coù baát kì aùnh saùng màu trắng, thì đã có ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ, ánh màu nào từ vật đó tới mắt Nhờ có náh sáng xanh lục truyền từ các vật đó vào mắt sáng từ các vật khác chiếu đến mắt mà ta + Khi nhìn thấy vật màu đen thì không có ánh sáng màu nào truyền từ vật đó đến mắt nhận vật màu đen HS: Tìm hiểu mục I SGK và trả lời câu C1 HS: Nhận xét: Dưới ánh sáng trắng, vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta ( trừ vật màu GV: Yeâu caàu HS ruùt nhaän xeùt: đen) Ta gọi đó là màu vật Hoạt động 3: Tìm hiểu khả tán xạ ánh sáng màu các vật thực nghiệm (13 phút) (131) II KHAÛ NAÊNG TAÙN XAÏ AÙNH GV: Yêu cầu HS đọc mục thí nghiệm và quan sát để nắm SAÙNG MAØU CUÛA CAÙC VAÄT muïc ñích thí nghieäm 1.Thí nghieäm vaø quan saùt : (H55.1 SGK) HS: Nêu mục đích thí nghiệm xuất phát từ việc quan sát Nhaän xeùt: màu sắc các vật các ánh sáng khác để đến kết luận C2: + Dưới ánh sáng đỏ, vật màu veà khaû naêng taùn xaï aùnh saùng maøu cuûa chuùng đỏ có màu đỏ Vậy vật màu GV: Phát dụng cụ thí nghiệm tới các nhóm , hướng dẫn HS làm đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ + Dưới ánh sáng đỏ, vật màu đen thí nghieäm, quan saùt vaø nhaän xeùt ghi keát quaû vaøo baûng thí vaãn coù maøu ñen Vaäy vaät maøu ñen nghieäm không tán xa ánh sáng đỏ HS: Tiến hành TN quan sát các vật màu trắng , đỏ , lục, đen ánh sáng đỏ và ánh sáng lục Sau đó ghi kết vào bảng + Dưới ánh sáng đỏ, vật màu trắng có màu đỏ Vậy vật thí nghieäm màu trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ GV: Yêu cầu HS từ bảng kết rút nhận xét và trả lời câu C3: C2, C3 HS: Hoạt động cá nhân rút nhận xét và trả lời câu C2 và C3 GV: Tổ chức cho HS nhận xét và đánh giá các nhận xét đó Hoạt động 4: Rút kết luận chung khả tán xạ ánh sáng màu các vật 10 GV: Đặt câu hỏi liên quan đến nhận xét III KEÁT LUAÄN CHUNG VEÀ KHAÛ NAÊNG HS rút từ thí nghiệm để chuẩn bị cho HS rút TÁN XẠ ÁNH SÁNG MAØU CỦA CÁC VẬT keát luaän chung: GV: Một vật có màu lục ánh sáng trắng HS: Em vaãn thaáy vaät coù maøu luïc + Nêu đặt vật đó ánh sáng lục, em thấy vật HS: Vaät maøu luïc taùn xaï toát aùnh saùng maøu luïc đó có màu gì? GV: Như vật đó tán xạ tốt hay kém ánh sáng HS: Không em thấy nó có màu gần đen luïc? HS: Nếu nó tán xạ tốt ánh sáng đỏ thì nó phải + Nêu đặt vật đó ánh sáng đỏ, em thấy vật có màu đỏ Vậy nó tán xạ kém ánh sáng màu đó có màu đỏ không? đỏ GV: Như vật đó tán xạ tốt hay kém ánh sáng HS: Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ? đó, và tán xạ kém ánh sáng các màu khác GV: Tương tự với các màu đỏ, màu trắng, màu đen ánh sáng đỏ và ánh sáng màu lục để rút nhận xét chung HS: Nêu kết luận chung với ba nội dung GV: Từ các nhận xét trên các em hãy nêu kết phaàn III SGK luaän chung Hoạt động 5: Vận dụng GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu IV VAÄN DUÏNG vaän duïng C4 C4: Ban ngày lá cây ngoài đường có màu xanh vì chuùng taùn xaï toát aùnh saùng xanh chuøm saùng GV: Yeâu caàu HS neâu giaûi thích phaàn tình trắng MăËt Trời nêu đầu bài + Trong ñeâm toái chuùng coù maøu ñen vì khoâng coù aùnh GV: Yêu cầu HS nhà trả lời các câu C5, sáng chiếu đến chúng, chúng không có gì để tán xạ C6 CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ + GV: Yêu cầu HS đọc phần “ghi nhớ” Trình bày các đặc điểm tán xạ ánh sáng màu các vật (132) + Về nhà học thuộc bài theo ghi + SGK Trả lời lại các câu từ C1 đến C6 vào Làm bài tập SBT Chuẩn bị trước bài 56 cho tiết học sau Tuaàn 32 Tieát 62 Baøi 56 : CAÙC TAÙC DUÏNG CUÛA AÙNH SAÙNG I – MUÏC TIEÂU : Trả lời câu hỏi, tác dụng nhiệt ánh sáng là gì Vận dụng kiến thức tác dụng nhiệt ánh sáng trên vật màu trắng và trên vật màu đen để giải thích số ứng dụng thực tế Trả lời các câu hỏi: tác dụng sinh học ánh sáng là gì, tác dụng quang điện ánh sáng là gì II – CHUAÅN BÒ : Đối với nhóm HS: kim loại, mặt sơn trắng, mặt sơn đen (hoặc hai kim loại giống , sơn trắng, sơn đen) hai nhiệt kế bóng đèn khoảng 25W đồng hồ dụng cụ sử dụng pin mặt trời máy tính bỏ túi, đồ chơi III – Tổ chức hoạt động học sinh: Ổn định tổ chức Kieåm tra baøi cuõ Bài TG Hoạt động giáo viên, học sinh Hoạt động Tìm hiểu tác dụng nhiệt ánh sáng * Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời C1 và C2 20’ - Nhận xét đúng, sai các ví dụ mà HS nêu tác dụng nhieät cuûa aùnh saùng - Hướng dẫn HS xây dựng khái niệm tác dụng nhiệt ánh saùng * Tổ chức cho HS thảo luận mục đích TN - Hướng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ TN và làm TN Đặc biệt chú ý việc giữ không đổi khoảng cách từ dây tóc bóng đèn đến kim loại để TN chính xác - Nếu làm TN với kim loại thì phải làm nguội kim loại đến nhiệt độ phòng trước làm TN - Nếu làm TN với hai kim loại giống thì phải đảm bảo điều kiện để hai chiếu sáng nhau, chú ý đến hình dạng dây tóc bóng đèn * Nhận xét câu trả lời C3* HS và tổ chức hợp thức hoá kết luaän Hoạt động Tìm hiểu tác dụng sinh học ánh sáng Noäi dung a Đọc SGK, trả lời C1 và C2 Phân tích trao đổi lượng tác dụng nhiệt ánh sáng để phát biểu khái nieäm veà taùc duïng naøy b Neâu muïc ñích TN vaø tìm hieåu duïng cuï TN nghiên cứu tác dụng nhiệt ánh sáng trên caùc vaät maøu traéng vaø maøu ñen - Tieán haønh TN - Ghi keát quaû TN vaøo baûng keát quaû - Dựa vào kết TN để trả lời C3* - Phaùt bieåu keát luaän chung veà taùc duïng naøy (133) 5’ * Yêu cầu HS đọc mục II SGK và phát biểu a Đọc tài liệu veà taùc duïng sinh hoïc cuûa aùnh saùng b Caù nhaân phaùt bieåu veà taùc duïng sinh hoïc cuûa aùnh saùng vaø ghi * Nhận xét đánh giá các câu trả lời C4 và vào C5 c Trả lời C4, C5 và trình bày trước lớp theo yêu cầu GV Hoạt động Tìm hiểu tác dụng quang điện ánh sáng 10’ * Yêu cầu HS đọc mục III SGK a Đọc mục III SGK và trả lời câu hỏi: Thế nào là pin * Neâu caâu hoûi veà khaùi nieäm pin quang ñieän vaø taùc quang ñieän vaø taùc duïng quang ñieän cuûa aùnh saùng? duïng quang ñieän b.Trả lời C6 và C7 * Nhận xét, đánh giá các câu trả lời C6 và C7 * Tổ chức hợp thức hoá kết luận tác dụng quang ñieän vaø pin quang ñieän Cuûng coá (4 phuùt) * Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK và định HS phát biểu - Đọc SGK và phát biểu theo yêu cầu GV Daën doø 1’ + Laøm baøi taäp SBT (134) Tuaàn 33 Tieát 63 Bài 57 : THỰC HAØNH: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VAØ AÙNH SAÙNG KHOÂNG ÑÔN SAÉC BAÈNG ÑÓA CD I – Muïc tieâu : Trả lời câu hỏi, nào là ánh sáng đơn sắc và nào là ánh sáng không đơn sắc Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc II – Chuaån bò : Đối với nhóm HS:  đèn phát ánh sáng trắng  ñóa CD  - Các lọc màu đỏ, vàng, lục, lam Nếu không có lọc màu có thể dùng các tờ giấy boùng kính coù maøu  Một số nguồn sáng đơn sắc các đèn LED đỏ, lục, vàng, bút laze (nếu có) Đối với lớp:  Dụng cụ dùng đễ che tối (như thùng các tông nhỏ chẳng hạn) III – Tổ chức hoạt động học sinh: Oån ñònh 2.Kieåm tra Bài TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động Tìm hiểu các khái niệm ánh sáng đơn sắc, ánh sáng không đơn sắc, các dụng cụ TN vaø caùch tieán haønh TN 10 * Yêu cầu HS đọc các phần I và II SGK a Đọc tài liệu để lĩnh hội các khái niệm * Đặt số câu hỏi để: và trả lời các câu hỏi GV - Kiểm tra lĩnh hội các khái niệm HS b Tìm hieåu muïc ñích TN - Kiểm tra việc nắm mục đích TN c Tìm hieåu caùc duïng cuï TN - Kiểm tra lĩnh hội kĩ tiến hành TN HS d Tìm hiểu cách làm TN và quan sát thử nhiều lần để thu thập kinh nghiệm Hoạt động àm TN phân tích ánh sáng màu số nguồn sáng màu phát 15 * Hướng dẫn HS quan sát a Dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng màu nguồn sáng khác phát nguồn sáng này nhà trường cung cấp * Hướng dẫn HS nhận xét và ghi lại nhận xét b Quan sát màu sắc ánh sáng thu và ghi lại chính xác nhận xét mình Hoạt động Làm báo cáo thực hành 15 * Đôn đốc và hướng dẫn HS làm báo a Ghi các câu trả lời vào báo cáo cáo, đánh giá kết b Ghi các kết quan sát vào bảng SGK c Ghi keát luaän chung veà keát quaû TN Chẳng hạn, ánh sáng màu cho các lọc màu có là ánh sáng đơn sắc hay không? Aùnh sáng đèn (135) LED coù laø aùnh saùng ñôn saéc hay khoâng? (136) Tuaàn 33 Tieát 64 Baøi 58 : TOÅNG KEÁT CHÖÔNG III I – Muïc tieâu : Trả lời câu hỏi phần: Tự kiểm tra Vận dụng kiến thức và kĩ đã chiếm lĩnh để giải thích và giải các bài tập phần Vaän duïng II - Tổ chức hoạt động học sinh: Oån ñònh 2.Kieåm tra Bài TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động Trả lời các câu hỏi tự kiểm tra 23 * Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi tự kiểm tra và định - Trình bày câu trả lời cho các câu người phát biểu hỏi tự kiểm tra (những câu trả lời * Chỉ định HS khác phát biểu, đánh giá các câu trả lời này đã HS chuẩn bị trước cuûa baïn nhaø) * GV phát biểu nhận xét mình và hợp thức hoá các keát luaän cuoái cuøng - Vì có đến 16 câu hỏi tự kiểm tra, nên GV cần chọn khoảng nửa số câu HS trả lời Có lẽ nên chọn khoảng câu quang hình và ba câu quang lí Hoạt động Làm số bài vận dụng 22 * Chæ ñònh moät soá caâu vaän duïng cho HS laøm * Hướng dẫn HS trả lời * Chỉ định HS trình bày đáp án mình và HS khác phát biểu, đánh giá câu trả lời đó * GV phát biểu nhận xét và hợp thức hoá kết luận cuối cuøng * Số câu vận dụng cần chọn cho phù hợp với thời gian 20 phuùt a Làm các câu vận dụng theo ñònh cuûa GV b Trình baøy keát quaû theo yeâu caàu cuûa GV (137) Tuaàn 34 Tieát 65 Bài 59 : NĂNG LƯỢNG VAØ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I – Muïc tieâu : Nhận biết và nhiệt dựa trên dấu hiệu quan sát trực tiếp Nhận biết quang năng, hoá năng, điện nhờ chúng đã chuyển hoá thành hay nhieät naêng Nhận biết khả chuyển hoá qua lại các dạng lượng, biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lượng tự dạng này sang dạng khác II – Chuaån bò : Đối với GV:  Tranh veõ phoùng to hình 59.1 SGK  Nếu có điều kiện nên chuẩn bị thêm thiết bị TN hình 59.1 SGK gồm:  Đinamô xe đạp có bóng đèn  Bóng đèn pin và pin để thắp sáng  Maùy saáy toùc  Gương cầu lớn và đèn chiếu  Bình nước đun sôi làm quay chong chóng III – Tổ chức hoạt động học sinh: Oån ñònh 2.Kieåm tra Bài TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động Ôn lại các dấu hiệu để nhận biết và nhiệt 5’ * Gọi vài HS trả lời C1 và C2 trước lớp - Cá nhân tự nghiên cứu để trả lời * Hoûi theâm: C1 vaø C2 - Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết vật có năng, có - Rút kết luận dấu hiệu nhieät naêng? để nhận biết vật có - Nêu ví dụ trường hợp vật có năng, có nhiệt naêng hay nhieät naêng Hoạt động Ôn lại dạng lượng khác đã biết và nêu dấu hiệu để nhận biết các dạng lượng đó 8’ * Nêu câu hỏi cho HS suy nghĩ và trả lời chung lớp: - Nhớ lại biểu thức đã học, trả lời câu Hãy nêu tên các dạng lượng khác (ngoài hỏi GV các dấu hiệu để nhận và nhiệt năng)? Làm nào mà em nhận biết biết điện năng, quang và hoá dạng lượng đó? Cho HS thảo luận cách nhận biết dạng lượng một: - Caàn phaùt hieän raèng, khoâng theå - Ñieän naêng nhận biết trực tiếp các dạng - Quang naêng lượng đó mà nhận biết gián tiếp nhờ - Hoá chúng đã chuyển hoá thành hay nhieät naêng Hoạt động Chỉ biến đổi các dạng lượng các phận thiệt bị vẽ hình 59.1 SGK (138) * Nếu có điều kiện, GV biểu diễn các TN tương ứng với a Cá nhân nghiên cứu trả lời C3 các thiết bị vẽ hình 59.1 SGK HS thấy rõ dạng lượng nào có thể nhận biết trực tiếp được, dạng lượng nào có thể nhận biết gián tiếp b Thảo luận chung lớp * Yêu cầu HS mô tả diễn biến tượng biến đổi tượng quan sát thiết bị, vào đó mà xác định dạng thiết bị, nhờ đó nhận lượng xuất phận biết có dạng lượng nào * Neâu caâu hoûi: xuất và đâu mà có Trả lời - Dựa vào đâu mà ta nhận biết điện năng? C4 - Hãy nêu số ví dụ chứng tỏ quá trình biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi c Rút kết luận SGK lượng từ dạng này sang dạng khác Hoạt động Vận dụng 10 * Nêu câu hỏi gợi ý: - Ôn lại cách tính nhiệt lượng truyền cho nước - Trong C5, điều gì chứng tỏ nước nhận để suy lượng điện đã chuyển hoá thành theâm nhieät naêng? nhiệt Trả lời C5 - Dựa vào đâu mà ta biết nhiệt - Thảo luận chung lớp, lập luận trả lời C5 mà nước nhận là điện - Cần rõ đã vận dụng kết luận bảo chuyển hoá thành? toàn lượng các tượng cơ, nhiệt đã học lớp sang các tượng nhiệt, điện Cuûng coá baøi hoïc - Trả lời các câu hỏi củng cố GV * Neâu caâu hoûi: - Dựa vào dấu hiệu nào mà ta nhận biết và nhiệt năng? - Có dạng lượng nào phải chuyển hoá thành và nhiệt nhận biết được? 12 (139) Tuaàn 34 Tieát 66 I.- MUÏC TIEÂU Bài 60: ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN NĂNG LƯỢNG - Qua thí nghiệm nhận biết các thiết bị làm biến đổi lượng, phần lượng thu cuối cùng nhỏ phần lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, lượng không tự sinh - Phiện xuất dạng lượng nào đó bị giảm Thừa nhận phần lượng bị giảm phần lượng xuất - Phát biểu định luật bảo toàn lượng và vận dụng định luật để giải thích dự đoán biến đổi số tượng II.- CHUAÅN BÒ - Đối với nhóm HS : thiết bị biến đổi thành động và ngược lại - Đối với HS : Thiết bị biến đổi thành điện và ngược lại III.- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1/- Kieåm tra baøi cuõ : 2/- Bài : TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động Tìm hiểu tác dụng nhiệt ánh sáng Phát vấn đề cần nghiên cứu : 20’ GV kể mơ ước câu chuyện lịch sử : Nhiều người đã mơ ước chế tạo động có thể chạy mãi mãi mà không cần cung cấp cho động nhiên liệu ban đầu nào Ta hãy tìm hiểu xem xét phương diện lượng vì mơ ước không thực ? 10’ 12’ Hoạt động Tìm hiểu biến đổi thành động và xuất nhiệt - Yêu cầu HS làm TN hình 60.1 SGK để tìm hiểu xem quá trình viên bị chuyển động thì lượng đã biến đổi từ dạng nào sang dạng nào và tổng viên bị có thay đổi không ? - Lần lượt trả lời C1 , C2 , C3 - Gọi số HS trình bày điều quan sát và lập luận để chứng tỏ có biến đổi thành động có xuất nhiệt - Yêu cầu đọc thông tin SGK - Nêu câu hỏi : Điều gì chứng tỏ lượng không thể tự sinh mà dạng lượng khác biến đổi thành ? Trong quá trình biến đổi, thấy phần lượng bị hao hụt thì có phải là nó đã biến khoâng ? và phát luôn có hao hụt I.- Sự chuyển hóa lượng các tượng cơ, nhiệt, điện - Làm việc theo nhóm, thực thí nghieäm theo hình 60.1 SGK - Thảo luận nhóm  trả lời C1 , C2 , C3 Saùch giaùo khoa - Trong laäp luaän , chæ roõ daáu hieäu naøo chứng tỏ vật có năng, động năng, nhieät naêng - Laøm vieäc caù nhaân, tìm hieåu thoâng tin SGK => Ruùt keát luaän - Trả lời câu hỏi GV Hoạt động 3:Tìm hiểu biến đổi thành điện và ngược lại Phát hao hụt (140) 4’ 5’ và xuất dạng lượng khác ngoài điện - Hướng dẫn HS tiến hành TN : cho HS máy phát - Làm việc theo nhóm : Tìm hiểu thí điện và động điện nghiệm hình 60.2 SGK Chú ý HS : Đánh dấu vị trí cao A bắt đầu - Quan sát , thu nhập để trả lời C4 , C5 rơi và vị trí cao B kéo lên cao - Gọi đại diện số nhóm trả lời C 4, C5 Sau đó yêu - Thảo luận chugn lời giải C4 , C5 cầu thảo luận chung lớp => Ruùt keát luaän (2) - Keát luaän - Nêu câu hỏi : Trong TN trên, ngoài và điện - Trả lời câu hỏi GV còn xuất thêm dạng lượng nào ? Phần lượng xuất này đâu mà có ? Hoạt động : Định luật bảo toàn lượng - Đặt vấn đề : Những kết luận vừa thu khảo sát II.- Định luật bảo toàn lượng : biến đổi năng, điện trên liệu có đúng cho Ghi : Định luật bảo toàn lượng : biến đổi các dạng lượng khác không ? (Cheùp noäi dung ñònh luaät SGK) - Đọc thông báo theo SGK , giới thiệu định luật bảo toàn lượng - Trả lời câu hỏi đặt vấn đề GV, - Thông báo : Ngày định luật này coi là định nhiệt đã truyền đâu và luật tổng quát tự nhiên, đúng cho quá trình không trái với định luật bảo toàn biến đổi Mọi phát minh trái với định luật này là lượng sai Hoạt động : Vận dụng - Yêu cầu trả lời C6, C7 Laøm C6, C7 SGK * C6 : Động hoạt động là có Cơ này không thể tự sinh Muoán coù cô naêng naøy baét buoäc phaûi cung caáp cho maùy moät naêng lượng ban đầu (dùng lượng nước, củi hay dầu) * C7 : Nhiệt củi đốt cung cấp phần vào nồi làm nóng nước, phần còn lại truyền cho môi trường xung quanh theo định luật bảo toàn lượng Bếp cải tiến có vách cách nhiệt, giữ cho nhiệt ít bị truyền ngoài, tận dụng nhiệt bị truyền ngoài, tận dụng nhiệt để đun hai nồi nước 3/- Cuûng coá – Daën doø : - Phát biểu định luật bảo toàn lượng ? - Làm bài tập từ 60.1 đến 60.4 SBT VL (141) Tuaàn 35 Tieát 67 BAØI : 61 SAÛN XUAÁT ÑIEÄN NAÊNG _ NHIEÄT ÑIEÄN VAØ THUÛY NAÊNG I MUÏC TIEÂU  Kiến thức - Nêu vai trò điện đời sống và sản xuất, ưu điểm việc sử dụng điện so với các dạng lượng khác - Chỉ các phận chính nhà máy Thủy điện và Nhiệt điện - Chỉ các quá trình biến đổi lượng nhà máy Thủy điện và Nhiệt điện  Kyõ naêng - Biết và vận dụng định luật bảo toàn lượng vào việc sản xuất nguồn điện  Tình cảm và thái độ - Giáo dục học sinh ý thức sử dụng điện tiết kiệm CHUAÅN BÒ TG 2’ 11’  Đối với giáo viên - Tranh vẽ sơ đồ nhà máy Thủy điện và Nhiệt điện III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1) Kieåm tra baøi cuõ ( 4ph ) 2) Bài Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động tình Trong sinh hoạt và sản xuất, ta thấy không thể thiếu nguồn điện, nó đóng vai trò cần thiết sống người, nguồn điện lại không có sẵn tư nhiên các nguồn lượng khác ( than đá, dầu khí ……….) Chính vì việc sản xuất nguồn điện là quan troïng nhö theá naøo ? Hoạt động 2: Vai trò điện đời sống và sản xuất - Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời C1, C2, C3 - Trả lời : C1, C2, C3 - Một các nguyên tắc để tạo nguồn điện và - Nhận biết điện không có nhiệt điện Bây chúng ta tìm hiểu xem nhà máy sẵn tự nhiên mà phải biến đổi từ nhiệt điện hoạt động nào? dạng lượng khác Hoạt động 3: Nhiệt điện - GV treo tranh veõ hình 61.1 SGK leân baûng Tìm hieåu caùc boä phaän chính cuûa nhaø - Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời C4 máy nhiệt điện và quá trình biến đổi Thông báo thêm : lò đốt nhà máy nhiệt điện trên lượng các phận đó hình 61.1 SGK người ta dùng than đá, bây có lò đốt - Thảo luận nhóm trả lời C4 dùng khí đốt lấy từ mỏ dầu ( nhà máy nhiệtđiện Tìm hieåu caùc boä phaän chính cuûa nhaø Baø Ròa – Vuõng taøu ) máy nhiệât điện hình 61.1 SGK - Giaûi thích theâm veà tuabin caáu hình nhö hình 61.1 Khi - Chỉ quá trình biến đổi lượng phun nước hay nước có áp xuất cao vào các cánh lò đốt, nồi hơi, tuabin, máy phát quaït thì tuabin seõ quay ñieän…… - Một nguyên tắc khác để tạo nguồn điện là sử dụng Keát luaän : ( hoïc sinh ghi ) sức nước nguyên tắc đó gọi là Thủy điện Trong nhà máy nhiệt điện, lượng (142) - Cho HS thaûo luaän keát luaän 11 nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hoùa thaønh ñieän naêng Hoạt động 4: Thuỷ điện Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời C5, C6 Tìm hieåu caùc boä phaän chính cuûa nhaø máy thủy điện và quá trình biến đổi - Vì nhà máy thủy điện phải có hồ chứa nước trên lượng các phận đó cao? - Thảo luận nhóm trả lời C5, C6 - Thế nước biển phải biến đổi thành dạng - Chỉ quá trình biến đổi lượng lượng trung gian nào thành điện năng? ống dẫn nước, tuabin và máy phát ñieän - Keát luaän ( hoïc sinh ghi) - Cho HS thaûo luaän KL Trong nhaø maùy thuûy ñieän, theá naêng cuûa nước hồ chứa chuyển hoá thaønh ñieän naêng Hoạt động Vận dụng : - Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời C7 HS trả lời C7 SGK - Thoâng baùo cho HS : Vaät naâng leân caøng cao thì theá naêng vật càng lớn Nếu vật có trọng lượng P nâng lên đến độ cao h thì vật có công mà vật đó sinh rơi xuống đất A = P.h 3) Cuõng coá daën doø : ( 5ph ) a) Làm nào để có điện ? b) Sử dụng điện có thuận lợi gì so với sử dụng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt c) Trả lời câu hỏi nâu đầu bài Daën doø : - Đọc phần có thể em chưa biết - Hoïc baøi 61 - Laøm baøi taäp 61.1à 61.3/ 68 SBT - Xem trước và gặp ý chính bài 62 (143) Tuaàn 35 Tieát 68 BAØI62 : ĐIỆN GIÓ – ĐIỆN MẶT TRỜI – ĐIỆN HẠT NHÂN I MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức : - Nêu các phận chính máy phát điện gió, pin mặt trời, nhà máy nguyên tử 2) Kyõ naêng - biến đổi lượng torng các phận chínhcủa các máy trên - Nêu ưu điểm và nhược điểm việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân 3) Thái độ - Khuyến khích sản xuất và sử dụng các nguồn lượng sẵn có tự nhiên để chuyển hoá thành ñieän naêng I CHUAÅN BÒ 1) - III Đối với giáo viên maùy phaùt ñieän gioù , quaït gioù ( quaït ñieän ) pin mặt trời, bóng đèn ( 200V – 100W ) động nhỏ đèn LED có giá Hình vẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên tử TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1) Kieåm tra baøi cuõ ( ph ) - Nêu nguyên tắc hoạt động nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện 2) Bài TG Hoạt động giáo viên, học sinh Noäi dung Hoạt động Phát cách sản xuất điện không cần đến nhiên liệu, đó là từ gió từ ánh sáng mặt trời 20’ - Yêu cầu học sinh nhắc lại nhà máy nhiệt điện và - HS trả lời câu hỏi GV thủy điện, muốn cho máy phát điện hoạt động a phải + Nhaø maùy nhieät ñieän : caàn coù nhieân lieäu cung caáp cho noù caùi gì ? dầu, than đá …… - GV : nhà máy phát điện đó việc cung cấp than đá + Nhà máy thủy điện : nước vànước khá tốn kém và phức tạp Có cách nào sản xuất - Suy nghó caâu hoûi maø GV ñaët điện mà không cần phải sử dụng nhiều nhiên liệu - Quan saùt GV laøm thí nghieäm và nguyên liệu nước hay không? - Laøm TN bieåu dieãn: cho maùy phaùt ñieän gioù vaø pin maët - HS trả lời câu hỏi GV – Phát trời hoạt động lượng gió và lượng ánh - GV : các thiết bị trên, lượng nào đã sáng có thể chuyển hoá thành điện chuyển hoá thành điện năng? và các dạng lượng này dồi dào Nguồn lượng đó có dễ kiếm tự nhiên không? tự nhiên  Hoạt động :Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động máy phát điện gió ,quá trình biến đổi lượng torng máy phát điện gio 8’ - Hãy nêu tựong gió tự nhiên có - HS suy nghĩ trả lời: lượng, đó là dạng lượng nào? + Gioù thoåi vaøo caùnh buoàm  thuyeàn buoàm - Lần lượt cho nhóm quan sát máy phát điện gió chuyển động : động (144) - Vậy so với nhiệt điện và thủy điện thì việc sản xuất điện gió có thuận lợi và khó khăn gì không? 8’ 5’ 5’ HS đọc và trả lời câu C1 - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi +Thuận lợi: gió là nguồn lượng có tự nhiên +Khoù khaên : khoâng phaûi luùc naøo cuõng coù gió để máy phát điện hoạt động  Hoạt động : tìm hiểu cấu tạo và hoạt động pin mặt trời - Giới thiệu cho HS xem pin mặt trời, - Đọc phần thông báo SGK trang 162 hai cực pin ( giống nhưhai cực - Nhận biệt hình dạng pin mặt trời, hai cực âm pin thường dùng ) vaø döông cuûa pin - Dùng đèn 200V – 100W chiếu ánh sáng - Theo dõi TN GV, nhận biết nguyên tắc leân leà maët taám pin, pin phaùt ñieän hoạt động pin mặtrời - Lưu ý cho HS, ởđây không cần máy - HS suy nghĩ trả lời : pin mặt trời, quang phát điện Vật quá trình biện đổ lượng trực tiếp biến đổi thành điện năng, không cần pin mặt trời khác với máy phát caáu trung gian naøo caû điện chỗ nào? - HS dự đoán, đề xuất phương án kiểm trả đèn - Dòng điện pin mặt trời cung cấp là LED doøng ñieän moät chieàu hay xoay chieàu? Laøm - HS trả lời : sản xuất điện mặt trời trời nào để biết? nắng, có ánh sáng chiếu trực tiếp lên pin mặt trời - Việc sản xuất điện mặt trời có thuận lợi Có thể sử dụng để lắp đặt nơi mà lưới điện vaø khoù khaên gí? quốc giá không đến  Hoạt động 4: nhận biết số tính kỹ thuật pin mặt trời( công dụng, hiệu suất ) để ứng dụng vào thực tế - Thoâng baùo cho HS hai thoâng soá kyõ thuaät - HS làm việc, trả lời câu C2 pin mặt trời là công suất và hiệu suất - HS ghi bài : máy phát điện gió và pin mặt trời gọn - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C2 nhẹ có thể cung cấp lượng điện cho vùng núi , hải đảo xa xôi  Hoạt động 5: tìm hiểu các phận chính nhà máy điện nguyên tử và các quá trình biến đổi lượng các phận đó - Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt hình 61.1 vaø II Nhaø maùy ñieän haït nhaân 62.3 để trả lời câu hỏi - HS laøm vieäc caù nhaân + Hai nhaø maùy naøy coù caùc boä phaän chính Quan sát hình 61.1 và 62.3 để trả lới câu hỏi naøo gioáng vaø khaùc ? GV + Bộ phận lò và lò phản ứng là khác Thảo luận chung lớp giúp đỡ GV để hai nhà máy nhiệm vụ rút câu trả lới chính xác chúng có giống không? Đó là nhiệm HS ghi bài : nhà máy phát điện hạt nhân biến đổi vuï gì? lượng hạt nhân thành lượng điện, có thể - Thông báo ưu điểm nhà máy điện hạt cho công suất lớn phải có thiết bị bảo vệ nhân và các biện pháp bảo đảm an toàn cẩn thận để ngăn các xạ có thể gây nguy hiểm chết người  Hoạt động 6: tìm hiểu nguyên tắc (145) 6’ 4’ chung việc sử dụng điện và các biện pháp tiệt kiệm điện - Tổ chức cho HS thảo luận chung lớp để III Sử dụng tiết kiệm điện trả lới câu C3 - Làm việc cá nhân thảo luận chung để trả lời caâu C3 - Tự đọc thông báo SGK để nâu các biện pháp tiết - Vì bieän phaùp tieát kieäm ñieän chuû yeáu kieäm ñieän là hạn chế sử dụng điện vào giớ cao điểm - HS trả lời câu hỏi GV - Yêu cầu HS trả lới câu C4 - Tự đọc bảng SGK để trả lới C4 Hoạt động 7: củng cố - Neâu caâu hoûi cuûng coá + Nêu ưu điểm và nhược điểm việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện mặt trời 3) Daën doø : - Học phần ghi nhớ - Laøm baøi taäp 62.162.4 SBT - Đọc phần “ có thể em chưa biết” - Chuaån bò oân baøi thi hoïc kyø hai Toång keát baøi hoïc - Tự đọc phần ghi nhớ - Trả lờùi câu hỏi GV (146) Tuaàn 36 Tieát 69 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MOÂN VAÄT LYÙ I LYÙ THUYEÁT Câu 1: Sự khúc xạ tia sáng truyền từ không khí sang nước và từ nước sang không khí có đặc điểm nhö theá naøo? Câu 2: Thấu kính hội tụ có đặc điểm nào? Trình bày các đặc điểm đường truyền các tia sáng qua thaáu kính hoäi tuï Câu 3: Ảnh vật tạo thấu kính hội tụ có đặc điểm gì? Câu 4: Thấu kính phân kì có đặc điểm nào? Trình bày các đặc điểm đường truyền các tia saùng qua thaáu kính phaân kì Câu 5: Ảnh vật tạo thấu kính phân kìï có đặc điểm gì? Caâu 6: Trình baøy caáu taïo cuûa maùy aûnh Aûnh cuûa moät vaät treân phim laø aûnh coù ñaëc ñieåm nhö theá naøo? Câu 7: Trình bày cấu tạo Mắt So sánh mắt và máy ảnh Như nào gọi là điểm cực cận và điểm cực viễn? Câu 8: Trình bày biểu tật cận thị và cách khắc phục tật cận thị Mắt lão có đặc ñieåm gì vaø caùch khaéc phuï maét laõo Câu 9: Kính lúp là gì ? Nêu công thức liên hệ số bội giác và tiêu cự f Caâu 10: Neâu caùc nguoàn phaùt aùnh saùng traéng vaø aùnh saùng maøu.Muoán phaân tích moät chuøm aùnh saùng traéng thành chùm sáng màu cách nào? Thế nào là trộn các ánh sáng màu với nhau? Trộn ba ánh sáng màu với để ánh sáng nào? Câu 11: Nêu kết luận chung khả tán xạ ánh sáng màu các vật? Ánh sáng có tác dụng naøo? II BAØI TAÄP Câu 1: Một vật AB hình mũi tên đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm và cách thấu kính đoạn là d xác định vị trí , tính chất độ cao ảnh các trường hợp sau: a) d = 15 cm b) d = 30 cm Caâu 2: Trong hình laø vò trí cuûa vaät vaø aûnh naèm treân truïc chính cuûa moät thaáu kính a) Cho bieát thaáu kính treân laø thaáu kính gì? Xaùc ñòng vò trí cuûa thaáu kính b) Biết tiêu cự thấu kính là f = 20cm, vật cách thấu kính 30cm tìm khoảng cách vật và ảnh Câu 3: Qua thấu kính hội tụ , vật thật cho ảnh thật ngược chiều với vật lớn gấp ba lần vật và cách vật 160cm Xác định vị trí, vị trí ảnh, và tiêu cự thấu kính nói trên Câu 4: Trong hình là vị trí vật và ảnh nằm trên trục chính thấu kính Biết ảnh lớn gấp lần vaät vaø caùch vaät 60cm (147) a) Xaùc ñònh vò trí cuûa thaáu kính vaø cho bieát thaáu kính treân laø thaáu kính gì? b) Xác định vị trí vật và ảnh so với thấu kính và tiêu cự thấu kính Caâu 5: Trong hình laø vò trí cuûa aûnh, naèm treân treân truïc chính cuûa moät thaáu kính (AB laø vaät, A `B` laø aûnh) a) Xaùc ñònh vò trí cuûa thaáu kính vaø cho bieát thaáu kính treân laø thaáu kính gì? b) Cho biết ảnh 1/3 và khoảng cacùh vật và ảnh là 90cm xác định vị trí vật ảnh só với thấu kính Từ đó suy tiêu cự thấu kính ( hình vẽ không cần đúng tỉ lệ) Câu 6: Một kính lúp có tiêu cự f =10cm dùng để quan sát vật đặt cách kính lúp 8cm a) Xác định vị trí ảnh só với thấu kính và độ lớn ảnh thu so vơi vật b) Tính độ bội giác kính lúp Câu 7: Một vật AB cao 4m đặt trước thấu kính hội tụvà cáh thấu kính 20cm dùng màn ảnh M ta hứng ảnh cao 6m a) Tính khoảng cách từ vật đến màn b) Tính tiêu cự thấu kính Câu 8: Một thấu kính hội tụ L đặt không khí Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính trước thaáu kính , A treân truïc chính , aûnh A`B` cuûa AB qua thaáu kính laø aûnh thaät a) Veõ hình taïo aûnh thaät cuûa AB qua thaáu kính b) Thấu kính có tiêu cự là 20cm, khongả cách AA` = 90cm Dựa trên hình vẽ câu a và các phép tính hình họ, Tính khoảng cách OA Câu 9: Tiêu cự vật kính máy ảnh có giá trị f = 10cm Người ta dùng máy ảnh trên để chụp người cao 1,5m, đứng cách máy 5m Xác định vị trí đặt phim và độ cao ảnh thu trên phim Câu 10: Mắt người có điểm cực viễn Cv cách mắt 50cm a) Maét cuûa ngöoøi naøy coù taät gì? b) Muốn chữa phải đeo kính gì? Có tiêu cự là bao nhiêu? c) Điểm cực cận cách mắt 10cm, sau đeo kính người nhìn thấy điểm gần cách mắt bao nhiêu ( vị trí điểm cực cận mới) Cho kính đeo sát mắt (148) Tuaàn 37 Tieát 70 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Họ và tên :…………………………… MÔN: VẬT LÝ Lớp : 9…… Thời gian: 60 phút I MUÏC TIEÂU : + Học sinh vận dụng kiến thức đã học phần quang học và các phần đã học vào làm baøi kieåm tra + Reøn luyeän tính caån thaän, suy luaän vaø so saùnh laøm baøi kieåm tra + Bieát caùch trình baøy baøi kieåm tra II CHUAÅN BÒ : Đề, giấy, bút , thước… III ĐỀ (149) Đề Câu 1: (4đ)Đặt vât AB, có dạng mũi tên dài 2cm, vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ và cách thấu kính 6cm Thấu kính có tiêu cự 4cm Hãy dựng ảnh vật theo đúng tỷ lệ xích a, Bằng hình vẽ hãy đo và cho biết độ lớn ảnh và khoảng cách từ ảnh tới thấu kính? b, Hãy tính độ lớn ảnh và khoảng cách từ ảnh tới thấu kính? Câu 2: (2đ)Người ta chụp ảnh chậu cây cao 1,5m, đặt cách máy ảnh 2m phim cách vật kính máy 4cm Tính chiều cao ảnh trên phim Câu 3: (2đ)Một người nhìn rõ vật cách mắt từ 15cm đến 50cm a) Mắt người mắc tật gì? b) Người phải đeo thấu kính loại gì? Khi đeo kính phù hợp thì kính có tiêu cự bao nhiêu? Câu 4: (1đ)Tán xạ ánh sáng là gì? Lấy ví dụ tượng tán xạ ánh sáng Câu 5: (1đ)Bằng cách vẽ, hãy xác định tên gọi thấu kính, quang tâm, trục chính, tiêu điểm thấu kính có vật và ảnh hình dưới: B B’ A’ ĐÁP ÁN A Câu 1: Dựng hình (1đ) Dựng đúng tỉ lệ xích (0,5đ) Đo độ lớn ảnh và khoảng cách từ ảnh tới thấu kính (0,5đ) Dựa vào các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ tam giác đồng dạng để tính chiều cao ảnh 4cm khoảng cách từ ảnh tới thấu kính là 12cm (2đ) Câu 2: Dựng hình không cần đúng tỉ lệ (0,5đ) Xét cặp tam giác đồng dạng (0,5đ) Dựa vào các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ tính chiều cao ảnh trên phim là 3cm (1đ) Câu 3: a) Mắt người mắc tật cận thị (1đ) b) Người phải đeo thấu kính phân kỳ Khi đeo kính phù hợp thì kính có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn f = 50cm.(1đ) Câu 4: Khi ánh sáng truyền đến vật và phản xạ ánh sáng đến mắt có màu sắc cùng với màu ánh sáng truyền tới gọi là tán xạ ánh sáng (0,5đ) VD: chiếu ánh sáng đỏ vào tờ giấy trắng ta thấy tờ giấy có màu đỏ (0,5đ) Câu 5: (1đ)Bằng cách vẽ, hãy xác định tên gọi thấu kính, quang tâm, trục chính, tiêu điểm thấu kính có vật và ảnh hình dưới: B B’ A A’ F O (150)

Ngày đăng: 09/06/2021, 06:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w