1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

LICH SU DIA PHUONG TINH CAO BANG

15 130 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phát huy tinh thần cách mạng, nêu cao vai trò của địa phương sớm được giải phóng và là địa bàn giao thương, nơi nhận viện trợ của các nước bạn cho cuộc kháng chiến - Đảng bộ, chính quyền[r]

(1)

TÀI LIỆU VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG TỈNH CAO BẰNG CHƯƠNG II

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

Cao Bằng – vùng đất địa đầu miền biên viễn Đông bắc Tổ quốc Việt Nam Trong tiến trình phát triển lịch sử nước nhà, vùng đất người nơi đã, có cống hiến, đóng góp định, hịa với tỉnh thành nước, viết nên trang sử vàng quốc gia dân tộc nghiệp dựng nước giữ nước

I/ CAO BẰNG - TỪ NHỮNG TRANG SỬ ĐẦU TIÊN ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945

1 Buổi đầu lập quốc đấu tranh chống xâm lược phương Bắc

Theo nguyên cứu khảo cổ học – Cao Bằng vùng đất cư dân Việt cổ - tộc người Âu Việt (Tây Âu – Tày cổ) lựa chọn làm nơi định cư từ sớm (¹)

Sau thắng lợi kháng chiến chống quân xâm lược Tần (Từ năm 218 đến năm 207 TCN), Hùng Vương phải nhường cho thủ lĩnh người Âu Việt Thục Phán – An Dương Vương Hai miền đất người Tây Âu Lạc Việt hợp thành nước Âu Lạc, kế tục phát huy giá trị văn hóa thời Văn Lang, tạo dựng văn dân tộc – Văn minh sông Hồng

Năm 179 TCN – Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà (vua nước Nam Việt) Đến năm 111 TCN, Âu Lạc Nam Việt bị nhà Hán thơn tính Từ đây, diễn đấu tranh ngoan cường, bền bỉ cộng đồng dân tộc Việt suốt ngàn năm giành lại nước

Đại thắng Bạch Đằng giang năm 938, Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán, xác lập thời kỳ độc lập lâu dài cho đất nước Tiếp theo đó, triều đại Ngơ, Đinh -Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê, Tây Sơn … viết nên trang sử vẻ vang cho quốc gia Đại Cồ Việt - Đại Việt, từ chiến công vệ quốc đến thành tựu xây dựng đất nước, khẳng định vị quốc gia phong kiến hùng mạnh Đông Nam Á (Từ kỷ X đến kỷ XVIII)

Trong trang sử oai đó, nhân dân dân tộc Cao Bằng vững vàng tư vùng “phiên dậu” phía Bắc Tên tuổi người ưu tú đồng bào dân tộc Tày, Nùng, Dao … nơi lưu danh sử sách Đó vị Tù trưởng – Thái Bảo Nùng Trí Cao thời Nhà Lý; vị thủ lĩnh Nơng Trí Xn Hồng Thắng Hứa, An biên tướng quân Hoàng Lục thời Nhà Trần; Tù trưởng Bế Khắc Triệu Nông Đắc Thái kháng chiến đánh đuổi quân Minh đô hộ

(2)

Thời kỳ tập đoàn phong kiến Nam - Bắc Triểu Trịnh - Nguyễn phân tranh, Cao Bằng trở thành vùng cát Nhà Mạc (1592 - 1677), quay Lê Trung hưng (Lê -Trịnh) Đến thời Tây Sơn, sau đại thắng quân Thanh năm 1798, Cao Bằng nơi dư đảng Nhà Lê (Lê Duy Chỉ - em thứ ba Lê Chiêu Thống) cư ngụ Năm 1802, nhà Tây Sơn bị Nguyễn Ánh đánh bại, Cao Bằng trở vai trị khu vực trấn ải phía Bắc, thời vua Minh Mạng đổi tên thành tỉnh Cao Bằng

“Về bản, cuối thời trung đại, Cao Bằng tồn chế độ Thổ ty, Lang đạo, Phìa tạo Đó tổ chức hành cổ truyền đồng bào dân tộc thiểu số tồn song song với tổ chức quyền Nhà nước trung ương xếp đặt Các chúa đất (hay cịn gọi Thổ ty; triều đình phong kiến trao cho chức quan gọi Thổ quan) người nắm giữ quyền hành điều phối công việc theo thể chế cũ phạm vi định, triều đình phong kiến trung ương cơng nhận bồi thần phong chức tước tương ứng với lãnh thổ hộ cai quan” (¹) Cơ cấu kinh tế gồm ngành nông – lâm nghiệp, thủ cơng khai khống, mang đậm tính chất kinh tế tự nhiên, với đặc trưng tự cung, tự cấp Cùng với đó, diện mạo văn hóa – xã hội với tập tục truyền thống sở văn hóa tạo dựng thời kỳ trước tồn cách bền vững

2 Ách thống trị thực dân Pháp phong trào đấu tranh (1886-1939) Giữa kỷ XIX, chủ nghĩa tư phương Tây phát triển mạnh mẽ, nhu cầu thị trường, tài ngun khống sản lên cao Ngồi việc tăng cường bóc lột nhân dân nước, quốc gia tư đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa Trong thời điểm đó, nước châu Á, châu Phi trở thành “miếng mồi béo bở”

Rạng sáng ngày 31 tháng năm 1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha, lấy lý triều đình nhà Nguyễn cấm đạo, giết đạo, nổ súng đánh chiếm bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), mở đầu tiến công xâm lược Việt Nam Quân đội triều đình chống cự thụ động, yếu ớt, vua quan bước thỏa hiệp đầu hang, ký kết Hiệp định Pa-tơ-nốt (06/06/1884) thức thừa nhận “quyền bảo hộ” Pháp Việt Nam, nước ta biến thành thuộc địa đế quốc Pháp

Sau năm 1884, thực dân Pháp đẩy mạnh tiến cơng, bình định tỉnh thành nước Từ năm 1886 đến 1892, Pháp điều quân lên đánh chiếm huyện lỵ thuộc tỉnh Cao Bằng Tại đây, kẻ thù phải vất vả đối phó với phong trào kháng chiến nhân dân dân tộc lãnh đạo tù trưởng địa phương Ở Nguyên Bình có nghĩa qn Phù Nhi - thủ lĩnh dân tộc Dao; Ở Thơng Nơng có nghĩa qn nữ thủ lĩnh Pa Deng - người dân tộc H’Mông; Ở Hịa An Hà Quảng có nghĩa qn Triệu Phúc Sinh - thủ lĩnh người Tày; Ở Trùng Khánh có đội quân Bá hộ Lê Bá Tài … nhiều đội nghĩa binh khác khắp địa phương tỉnh Quân Pháp phải thú nhận “Tiểu khu Cao Bằng hình ảnh rõ rệt tình hình mà đạo quân chiếm đống mắc phải từ ngày xâm chiếm, quân quá, nhiều giặc dã quá” (²)

(3)

Từ năm 1893, Pháp tăng cường lực lượng đàn áp phong trào đấu tranh, bước hồn thành cơng bình định miền đất Cao Bằng “Sự chống trả liệt nhân dân vùng thượng du Bắc Kỳ, địa xa cách, địa hình hiểm trở khu vực khiến cho thực dân Pháp áp dụng máy móc máy cai trị theo khn mẫu tỉnh đồng bằng, châu thổ.Chính vậy, chúng phải áp dụng hình thức máy cai trị đặc biệt, tập hợp quyền dân quyền quân vào máy, gọi Đạo Quan binh” (¹) Theo Nghị định Tồn quyền Đông Dương, từ tháng năm 1891 Cao Bằng hợp với Hà Giang Lạng Sơn thành đạo quan binh II, có thủ phủ Lạng Sơn Đến tháng năm 1896, sau phân chia lại, Cao Bằng trở thành Khu Quan binh thuộc đạo Quan binh 2, đóng thủ phủ Thị xã Cao Bằng

Bên cạnh đạo quan binh, quyền thực dân tiếp tục bảo lưu ình thức máy quyền người xứ “các đơn vị hành xứ Đạo Quan binh Cao Bằng bao gồm: Xã, Tổng, Châu, Phủ Tỉnh” (²).Điều hành công việc xã Tộc trưởng (Tù trưởng hay thủ lĩnh dân tộc trước kia), họ trực tiếp bầu Lý trưởng, Phó lý Xã đồn, thơn, xóm có Thơn trưởng Nhiều xã liên kết thành Tổng, đứng đầu Cai tổng, giúp việc có Phó tổng Thơng đồn Hai hay nhiều tổng hợp thành châu, đứng đầu Tri Châu, giúp việc có Châu đoàn, chịu đạo Tư lệnh Tiểu khu Đứng đầu tỉnh có Án sát

Dưới ách cai trị hà khắc, sách bóc lột tàn bạo quyền thực dân thuộc địa xứ, với truyền thống yêu nước, bất khuất – phong trào đấu tranh đồng bào dân tộc tỉnh miền thương du Bắc Kỳ (Hà Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn) lại khơi dậy năm 20 kỷ XX Thời kỳ 1925 – 1927, Cao Bằng, hội đánh Tây tự phát thành lập Hịa An, sau lan sang Hà Quảng, bước đầu có hoạt động tích cực Thời gian này, tiêu biểu có hoạt động người niên u nước Hồng Đình Gioong (người làng Nà Tồn, xã Đề Thám) theo học trường Bách nghệ Hà Nội, hoạt động đấu tranh cách mạng bị quyền thực dân đuổi học, sau truy nã Cuối năm 1927, Hồng Đình Gioong tìm đường sang Quảng Tây (Trung Quốc) bắt liên lạc với Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, kết nạp vào tổ chức, sau quay nước hoạt động (³)

Từ năm 1928, đồng chí Hồng Đình Gioong bí mật đưa niên tiên tiến Cao Bằng sang Long Châu (Quảng Tây – Trung Quốc) huấn luyện, đưa trở gây dựng phong trào Hội châu Hòa An, Hà Quảng khu mỏ Tĩnh Túc (Nguyên Bình) Với sở cách mạng gây dựng đó, sau Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập (tháng năm 1930), Cao Bằng đủ điều kiện để thành lập Chi Đảng (ngày 01/04/1930) hoạt động “Tỉnh ủy lâm thời” (4)

(4)

Từ hạt nhân Chi Đảng đầu tiên, huyện Hịa An, Hà Quảng, Ngun Bình, Quảng Un, Thạch An khu mỏ Tĩnh Túc chi Đảng đời, giương cao cờ chiến đấu, đưa phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ Tiếp đó, tổ chức “Cơng hội đỏ” thành Tĩnh Túc, “Nơng hội đỏ” xây dựng Hịa An, Hà Quảng, Nguyên Bình … Dưới lãnh đạo Đảng, phong trào cách mạng địa phương tỉnh ngày khởi sắc “Trong vận động cách mạng 1930 – 1935, Cao Bằng trở thành bàn đạp phát triển cách mạng, cầu nối Ban huy Đảng với phong trào cách mạng nước” (¹)

Đồng chí Lê Hồng Phong - Ủy viên Quốc tế Cộng sản trực tiếp hoạt động Cao Bằng, đạo gây dựng lại sở cách mạng sau thời kỳ địch khủng bố trắng 1931 – 1932 Đồng thời, lãnh đạo chủ chốt Tỉnh ủy Trung ương phân công đảm trách nhiệm vụ kết nối phong trào từ Cao Bằng xuống miền duyên hải Bắc (Quảng Ninh, Hải Phòng) Đến “tháng năm 1933, Ban Lãnh đạo Đảng cộng sản Đông Dương công nhận Ban Chấp hành Đảng Cao Bằng đồng chí Hồng Như làm Bí thư; ban châu ủy thành lập Hòa An (1933), Hà Quảng (1935)” (²)

Những năm 1936 – 1939, Đảng nhân dân dân tộc tỉnh hòa chung với cao trào đấu tranh nước cờ Mặt trận Dân chủ Đông Dương, hưởng ứng phong trào vận động “Đông Dương Đại hội” Tháng năm 1937, Ban lãnh đạo tỉnh ủy chủ động, sáng tạo tổ chức quần chúng mít tinh, biểu tình đưa “Dân nguyện” đến tay Phái đồn Chính phủ Mặt trận Bình dân Pháp (phái dồn Godard) “Ngồi ra, triệt để tận dung hình thức đấu tranh cơng khai hợp pháp, đảng Cao Bằng đạo đẩy mạnh phong trào thể dục thể thao lễ hội …” (³) qua tập hợp vận động quần chúng Các hoạt động báo chí tiến bộ, cơng tác binh vận coi trọng, đem lại hiệu tốt cho phong trào

Kết phát triển phong trào gia đoạn này, với vững vàng đội ngũ lãnh đạo chủ chốt sở Đảng giúp cho việc trì, bảo vệ, phát triển lực lượng cách mạng Cao Bằng thời gian đầu Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ (1939 – 1940)

3 Cuộc vận động cách mạng tháng Tám năm 1945.

Mùa xuân năm 1941, sau 30 năm bôn ba hoạt động nước ngoài, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở nước (28/01/1941), với Trung ương Đảng trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng Người nhận định “Căn địa Cao Bằng mở triển vọng lớn cho cách mạng nước ta.Cao Bằng có phong trào tốt từ trước, lại kề sát biên giới, lấy làm liên lạc quốc tế thuận lợi Nhưng từ Cao Bằng phải phát triển Thái Nguyên thông xuống tiếp xúc với tồn quốc Có nối phong trào với Thái Nguyên toàn quốc phát động đấu tranh vũ trang lúc thuận lợi tiến cơng, lúc khó khăn giữ” (4)

(5)

Từ “suối nguồn” Pác Bó ngào, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đạo thực thí điểm xây dựng hội Cứu quốc ba châu Hịa An, Hà Quảng, Ngun Bình, đồng thời củng cố nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên Cao Bằng Lấy kết thực tiễn để đúc rút kinh nghiệm, với thành công bước đầu gây dựng hội Cứu quốc lực lượng quần chúng, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tám lán Khuổi Nặm từ ngày 10 đến 19 tháng năm 1941 Tại Hội nghị Quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt Việt Minh) với phương châm mở rộng Mặt trận dân tộc thống thông qua tổ chức quần chúng mang tên Hội Cứu quốc (Hội Thanh niên cứu quốc, Hội Phụ nữ cứu quốc, Hội Công nhân cứu quốc, Hội Nông dân cứu quốc, Hội Nhi đồng cứu quốc …)

Thực Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ tám, phong trào xây dựng Mặt trận Việt Minh nhanh chóng triển khai phát triển khắp nước Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Trung ương Đảng đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ, công tác trị qn Nhiều khóa bồi dưỡng cán bộ, lớp quân mở kịp thời đáp ứng nhu cầu phát triển phong trào Việt Minh theo chủ trương “Nam tiến”, gắn kết Mặt trận Việt Minh từ địa Cao Bằng xuống Bắc Cạn, Lạng Sơn, sang Hà Giang, Tuyên Quang vùng đồng châu thổ, đảm bảo liên lạc nước quốc tế

Tháng 10 năm 1944, sau thoát khỏi nhà tù Tưởng Giới Thạch, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở Hà Quảng, trung tâm địa cách mạng Người đạo hoãn chủ trương khởi nghĩa Liên tỉnh ủy Cao - Bắc - Lạng, đồng thời đưa sách thúc đẩy phong trào cách mạng lên

Ngày 22 tháng 12 năm 1944, chấp hành thị lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, đồng chí Võ Nguyên Giáp tuyên bố thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân khu rừng Sau Cao nằm hai tổng Trần Hưng Đạo Hồng Hoa Thám (Ngun Bình – Cao Bằng) Ngay sau thành lập, đội quân giải phóng mở đầu thắng lợi với việc đánh chiếm đồn Phai Khắt (Xã Tam Kim – 25/12) đồn Nà Ngần (Xã Hoa Thám – 26/12) Cùng phối hợp với hoạt động vũ trang tuyên truyền Đội đội du kích vũ trang thành lập địa phương tỉnh, làm nòng cốt cho phong trào đấu tranh cách mạng từ sở

Cuối tháng năm 1945, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Trung ương Đảng chuyển địa điểm quan Trung ương từ Pác Bó (Cao Bằng) Tân Trào (Tuyên Quang), xúc tiến thành lập Khu Giải phóng Việt Bắc (Cao - Bắc - Lạng – Thái – Tuyên – Hà), đẩy mạnh phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc

(6)

Từ ngày 17 đến ngày 21 tháng năm 1945, thực lệnh Quân lệnh số Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc, địa phương tỉnh - lãnh dạo Chi, Đảng bộ, nhân dân dân tộc Cao Bằng tề vùng lên Tổng khởi nghĩa, vơ hiệu hóa cố gắng cuối quân Nhật quyền tay sai, giành lại quyền Tiêu biểu Tổng khởi nghĩa Thị xã Cao Bằng – Ngày 21 tháng 8, Ủy ban khởi nghĩa đồng chí Hồng Đình Gioong lãnh đạo buộc quân Nhật phải đầu hàng thành lập Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời (22/8/1945) ngày trước quân Tưởng theo thỏa thuận Đồng Minh vào tước vũ khí qn đội Nhật Vậy là, tiếp đón lực lượng Đồng Minh tư “người chủ nhà chiến thắng”

Từ trang sử đến Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 - Lịch sử địa phương tỉnh Cao Bằng thể thống lịch sử quốc gia dân tộc Việt Nam Từ vị trí khiêm tốn “phên dậu” vùng biên viễn đến vị khu địa “ngôi cách mạng” công đấu tranh giành độc lập – Cao Bằng xứng đáng với vai trị khơng “cái nơi văn hóa” mà cịn “chiếc nơi cách mạng”

II/ CAO BẰNG TRONG CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG (1945 – 1975)

1 Tăng cường củng cố bảo vệ quyền cách mạng, tích cực ủng hộ Nam Bộ kháng chiến (1945 – 1946).

Cách mạng tháng Tám thành cơng, nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa đời (02/9/1945) Cũng địa phương khu vực Bắc Bộ - quyền Cách mạng Cao Bằng gặp mn vàn khó khăn, thách thức – “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” khó khăn tài chính, tình hình trị bất ổn định

Sau cách mạng tháng Tám 1945, nạn đói Cao Bằng, khơng diễn nghiệm trọng tỉnh miền xuôi, song nhân dân từ lâu phải sống đói nghèo, lạc hậu nên việc thiếu thốn lương thực, thực phẩm điều không trành khỏi Cơ cấu ngành thiếu cân đối, phát triển què quặt, kỹ thuật lạc hậu, mang nặng tính tự nhiên, tự cung, tự cấp Trình độ dân trí tồn dân thấp (trên 96% dân số mù chữ) Ngồi việc đối phó với qn Tưởng, quyền cách mạng non trẻ cịn phải đối phó với nạn thổ phí khắp huyện hai miền Đơng Tây tỉnh

(7)

Ngày tháng năm 1946, đồng bào dân tộc Cao Bằng hân hoan, phấn khởi tham gia bầu cử Quốc hội khóa nước Việt Nam “Tỉnh Cao Bằng vinh dự bầu đại biểu: Vũ Anh, Dương Kim Đao, Nguyễn Khánh Kim, Dương Đại Lâm” (¹) Tại kỳ bầu cử Hội đồng nhân dân cấp tháng năm 1946, đồng chí Đồn Hồng Kỳ bầu làm Chủ tịch Ủy ban hành tỉnh Đồng chí Bùi Bảo Vân Trung ương định giữ cương vị Bí thư Tỉnh ủy Hệ thống quyền nhân dân toàn tỉnh củng cố, kiện toàn, tạo thực lực cho cách mạng

Thực thi sắc lệnh Chính phủ xây dựng “Quỹ độc lập” phát động “Tuần lễ vàng”, với hoạt động tích cực Ban Kinh tế tỉnh ủy, khó khăn tài giải Các sở kinh tế công nghiệp - tiểu thủ công khôi phục, giao thương vùng biên giới thúc đẩy, cơng tác y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân quan tâm, sinh hoạt xã hội dần vào ổn định

Hưởng ứng Lời kêu gọi nước ủng hộ Nam Bộ kháng chiến Hồ Chủ Tịch, phân đội Giải phóng quân Cao Bằng lại tiếp bước lên đường “Trong đợt đầu, hai mươi Chi hội Nam tiến từ Việt Bắc gồm cán chiến sĩ ưu tú huấn luyện quân sự, có kinh nghiệm chiến đấu đồng chí Hồng Đình Gioong làm Chỉ huy trưởng, đồng chí Đàm Minh Viễn (tức Đức Thanh) làm Tham mưu trưởng Lực lượng Nam tiến kịp thời tăng thêm sức mạnh chiến đấu cho đồng bào miền Nam…”(²)

2 Kháng chiến “toàn dân, toàn diện, trường kỳ” chống thực dân Pháp (1946 – 1950)

Cuối năm 1946, dã tâm xâm lược thực dân Pháp lộ rõ “Chúng ta muốn hịa bình, phải nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần ! ” (³)

Chấp hành Chỉ thị Trung ương Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hồ Chủ Tịch, Tỉnh ủy Cao Bằng đề nhiệm vụ cấp bách tăng cường máy quyền cấp đảm bảo đạo kháng chiến, củng cố lực lượng vũ trang, tích cực xây dựng kế hoạch phịng thủ

Ủy ban hành tỉnh ủy ban kháng chiến hợp trở thành Ủy ban kháng chiến hành đồng chí Đồn Hồng Kỳ làm Chủ tịch Đồng chí Lê Thành Trung ương định làm Bí thư Tỉnh ủy

Lực lượng quân tăng cường Trung đoàn chủ lực 74 kiện toàn tăng cường thêm quân số, trang thiết bị, vũ khí Ngày 15 tháng năm 1947, Tỉnh đội Cao Bằng thành lập đồng chí Như Thanh làm Chỉ huy trưởng, đồng chí Hồng Nghiệp làm Chính trị viên Tiếp đó, Ủy ban kháng chiến hành tỉnh định thành lập tiểu đoàn động mang tên Tiểu đoàn 73 Tại địa phương tỉnh khẩn trương thành lập Huyện đội, Ban huy xã đội, xây dựng số Đại đội độc lập

(8)

Thực phương châm “tiêu thổ kháng chiến” quân dân Cao Bằng tập trung phá hoại tuyến quốc lộ số 3A, 3B quốc lộ số 4, nhằm ngăn cản đường tiến quân địch Ủy ban hành kháng chiến tỉnh địa phương tích cực đạo xây dựng hậu phương kháng chiến, lập khu an toàn cho dân sơ tán tránh địch khủng bố, huy động nhân dân tích trữ lương thực, thực phẩm; đồng thời đẩy mạnh hoạt động Mặt trận Việt Minh, củng cố khối đoàn kết toàn dân

Tháng 10 năm 1947, thực dân Pháp tập trung 20.000 qn, chia hai gọng kìm tiến cơng địa Việt Bắc Ngày tháng 10 năm 1947, 300 lính dù Pháp nhảy dù đánh chiếm Thị xã Cao Bằng, chiếm giữ số vị trí xung yếu phía đông nam Thị xã “Cuộc chiến đấu đánh quân nhày dù đánh trả máy bay diễn vô ác liệt Khẩu đội súng thượng liên Trung đoàn 74 bố trí đồi Thiên Văn xạ thủ Nông Văn Diên lập chiến công bắn rơi máy bay JU-52 Pháp xuống làng Pác Cáy (xã Hòa Chung, Thị xã Cao Bằng), tiêu diệt 12 sĩ quant ham mưu tên đại tá Lăm-be, Phó Tham mưu trưởng quân đội viễn chinh Pháp Bắc Đông Dương, ta thu tồn kế hoạch cơng Việt Bắc mang mật danh Léa Tài liệu đặc biệt quan trọng chiến sĩ liên lạc Nguyễn Danh Lộc liên tục ngày, đêm đến Định Hóa – Thái Nguyên giao cho Bộ Tổng tham mưu Nhờ đó, Bộ Tổng huy ta có thêm sở vững hoàn chỉnh phương án đánh địch, phá tan tiến công giặc Pháp” (¹)

Sau cho quân dù chiếm Thị xã Cao Bằng Đông Khê (Thạch An), Pháp tăng quân đánh chiếm huyện lỵ Nguyên Bình, Trà Lĩnh, Hòa An, Quảng Uyên, Phục Hòa, đồng thời thiết lập 49 đồn bốt địa bàn chiếm được, âm mưu khống chế tuyến giao thông huyết mạch tỉnh, thu hút tiêu diệt lực lượng chủ lực ta

Quán triệt đạo Trung ương Bộ Tổng huy, Tỉnh ủy Cao Bằng đạo lực lượng quân đội dân quân thực chiến thuật đánh du kích, lợi dụng địa địa hình vùng rừng núi hiểm trở tổ chức phục kích tập kích quân địch, tiêu hao sinh lực địch “Từ ngày tháng 10 năm 1947 đến tháng năm 1948 ta tiêu diệt 1.257 tên địch, làm bị thương 130 tên, phá hủy 29 xe ô tô nhiều vũ khí đạn dược quân trang quân dụng khác, góp phần quân dân Việt Bắc phá tan tiến công chiến lược thu động 1947 giặc Pháp” (²)

Trên đà thắng lợi, quân dân Cao Bằng đẩy mạnh tiến công quân Pháp Trung đoàn chủ lực 174 thành lập (19/8/1949) quân đánh thắng nhiều trận, tiêu biểu trận đánh ngày 03 tháng năm 1949 đèo Bông Lau – Lũng Phầy, phá hủy 86 xe hàng hóa loại, bắt sống 40 tên địch, thu 20 súng Bị đường tiếp tế, lại thường xuyên bị uy hiếp, quân Pháp buộc phải rút lui số vị trí, co cụm giữ Thị xã Cao Bằng Đông Khê “Như vậy, từ tháng 10 năm 1947 đến 20 tháng 10 năm 1949, ta buộc địch rút 41 vị trí, mở vùng giải phóng rộng lớn với 10 huyện tỉnh Từ đội dân quân du kích làm chủ chiến trường, quân địch rơi vào phòng ngự…” (³)

(9)

Cuối năm 1949 đầu năm 1950, quân dân Cao Bằng tổ chức chặn đánh, tiêu diệt nhiều toán tàn quân Tưởng Giới Thạch bị Giải phóng qn Trung Quốc truy kích, thu thêm vũ khí, trang bị

Tháng năm 1950, Hồ Chủ Tịch bí mật sang thăm Trung Quốc Liên Xơ, chuyến thăm đem lại nhiều thuận lợi có ý nghĩa quan trọng, giúp cho giới hiểu rõ kháng chiến nghĩa nhân dân ta Sau đó, Liên Xơ, Trung Quốc nước Dân chủ nhân dân Đông Âu công nhận Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đồng thời thức nhận lời chi viện cho kháng chiến Thế lực quân dân ta tăng cường

Tháng năm 1950, Trung ương Đảng định mở chiến dịch Biên giới Đồng chí Võ Nguyên Giáp giao quyền Bí thư kiêm Chỉ huy trưởng mặt trận, đồng chí Trần Đăng Ninh phụ trách hậu cần chiến dịch Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp tham gia chiến dịch quan trọng này, Người nhắc nhở chiến sĩ “Trong chiến đấu ta đánh thắng, khơng cho đánh bại” (¹)

“Đảng tỉnh Cao Bằng nói riêng, nước nói chung chuẩn bị mặt cho chiến dịch từ ngày đầu năm 1950, với hiệu tất cho chiến dịch toàn thắng Sau thời gian ngắn chưa đầy năm, đảng nhân dân Cao Bằng chuẩn bị 78.824 người dân công với 1.340.780 ngày công 2.346 gạo, 120 thực phẩm phục vụ chiến dịch” (²)

“Đêm 16 tháng năm 1950, quân ta nổ sung đánh đồn Đông Khê lúc Bác Hồ Sở huy tiền phương, trực tiếp quan sát đồn Đông Khê Tại Người làm thơ tiếng:

Chống gậy lên non xem trận địa Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây Quân ta mạnh nuốt ngưu đẩu Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy” (³)

Sau hai ngày đêm chiến đấu ác liệt, quân ta tiêu diệt hồn tồn đồn Đơng Khê, điểm có vị trí sống cịn qn Pháp đường số Trong trận chiến đấu này, nhiều cán bộ, chiến sĩ nêu gương sáng tinh thần dũng cảm, chiến đấu qn Đó La Văn Cầu, q Trùng Khánh, chiến đấu tay bị trúng đạn, không dự nhờ đồng đội chặt cánh tay bị giặc bắn nát, tiếp tục dùng tay cịn lại ơm bộc phá xơng lên tiêu diệt lơ cốt địch; Lý Việt Mưu, người quê Quảng Uyên, mưu trí dũng cảm, bom đạn thu nhặt thủ pháo gói lại thành khối, dù bị thương cố gắng ôm khối thuốc nỗ phá tung miệng hầm ngầm địch, tạo hội cho đồng đội diệt địch; đại đội trưởng Trần Cừ, dẫn đội tiến công vào hướng nam điểm, bị hỏa lực địch từ lỗ châu mai khống chế, tình hình khó khăn, đồng đội thương vong, anh lấy thân nình lấp lỗ châu mai, bịt hỏa lực địch, tạo thời cho đội tiêu diệt đồn địch

(10)

“Bên cạnh chiến sĩ trực tiếp cầm súng tiêu diệt quân thù chị dân công hỏa tuyến, ngày đêm miệt mài công việc Các chị Đinh Thị Dậu, Đinh Thị Bỏng, Nguyễn Thị Bé, Đinh Thị Mẩn, Nông Thị Đuông, Đàm Thị Nhay, Triệu Thị Soi, v.v đạn bom địch, không sợ hy sinh, gian khổ, tâm phục vụ chiến dịch Chị Triệu Thị Soi tuyên dương cơng trạng ngày lễ chiến thắng Chính phủ tặng Hn chương Chiến cơng hạng Nhì Các chị khác Bác Hồ tặng quà Tết Nguyên đán Tân Mão (đầu năm 1951) có cơng đặc biệt Chiến dịch biên giới” (¹)

Cứ điểm Đông Khê thất thủ, Bộ huy quân Pháp điều binh đoàn Lơ Pa-giơ từ Thất kê lên, âm mưu chiếm lại đồn đón cánh qn Sác-tơng từ Thị xã Cao Bằng rút Quân ta tổ chức đánh chặn, truy kích mạnh hai cánh quân địch Chiều ngày tháng 10 năm 1950, binh đoàn Sác-tông bị đánh bại Bản Kéo, quân ta tiêu diệt 677 tên, bắt sống 1.386 tên, thu toàn vũ khí “Người bắt sống tên Sác –tơng chiến sĩ Nguyễn Văn Hản Tiểu đội 2, Trung đội 3, Đại đội 263, Tiểu đồn 18 Bình Ca, Trung đồn Thủ Viên tỉnh trưởng Cao Bằng Nơng Ngọc Tu bị bắt Ngày tháng 10 năm 1950, Trung tá Lơ Pa-giơ xin hang khu vực Nà Cao, cách Cốc Xá km Người đến chấp nhận đầu hang Lơ Pa-giơ Tiểu đoàn trưởng Khúc Đình Binh, đại đội trưởng đại đội 42 Trần Đăng Khiêm Đỗ Đức Hùng – cán tham mưu.” (²)

Trước sức công mãnh liệt quân ta, quân Pháp điểm Thất Khê, Na Sầm, Đồng Đăng, Thị xã Lạng Sơn, Lộc Bình, Đình Lập số điểm đường quốc lộ số rút chạy Toàn hệ thống phòng thủ vành đai đường số Pháp bị quân ta phá tan “Chiến dịch Biên giới thắng lợi, ta tiêu diệt bắt sống 8.300 tên địch, tiêu diệt 10 tiểu đồn có tiểu đoàn bị diệt gọn, chiếm 41% lực lượng động chiến lược tồn Đơng Dương, giải phóng 350.000 dân, 4.500 km² đất” (³)

Chiến thắng Biên giới thu đông 1950 làm thay đổi cục diện chiến tranh Việt Nam Pháp, bước ngoặt đem đến chủ động cho quân ta chiến trường Bắc Bộ, đẩy qn Pháp vào tình bị động, lúng túng, hoang mang Tướng Pháp Hăng-ri Na-va phải thú nhận “Đây chiến đấu bất hạnh” “tinh thần binh lính Pháp tổn hại cách nghiêm trọng, tâm lý thất bại ngày lan tràn” “Thất bại Chiến dịch Biên giới thất bại chưa có lịch sử chiến tranh xâm lược thực dân Pháp” (4)

Ngày mồng tháng 10 năm 1950 ngày giặc Pháp buộc phải rút chạy khỏi Thị xã Cao Bằng, Đảng nhân dân Cao Bằng lấy ngày làm ngày truyền thống kỷ niệm kiện Cao Bằng hồn tồn giải phóng Từ đây, thời kỳ mới, vận hội thử thách đến với Đảng bộ, quyền đồng bào dân tộc tỉnh nhà

(¹)(³)(4) - Địa chí Cao Bằng: tr 153 – 155

(11)

3 Xây dựng củng cố hậu phương, góp sức nước đánh thắng thực dân Pháp xâm lược (1950 – 1954).

Sau thất bại Biên giới 1950, tháng 12 năm 1950, thực dân Pháp cầu xin viện trợ Mỹ, viện trợ Mỹ chiếm tỷ lệ ngày lớn chiến tranh Pháp Đông Dương Cũng từ đây, kháng chiến nhân dân ta bước sang giai đoạn chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ, cam go hơn, khốc liệt

Những ngày đầu giải phóng, Thị xã Cao Bằng vắng người, nhân dân dần hồi cư Trên địa bàn toàn tỉnh, hậu chiến tranh cịn nặng nề, diện tích canh tác bị bỏ hoang nhiều, nhân dân thiếu đói chưa yên tâm ổn định sống, số cán bộ, đảng viên có tâm lý nghỉ ngơi, đường xá giao thông ngưng trệ “tiêu thổ kháng chiến” bom đạn, hoạt động sản xuất kinh tế bị dư âm thời chiến chi phối Giặc Pháp tăng cường dùng máy bay bắn đánh phá cầu đường, kho tàng, bến bãi, tiếp tay cho bọn Việt gian thổ phỉ vùng biên quấy rối, tung biệt kích phá hoại hậu phương ta …

Tháng năm 1951, Đại hội tỉnh Đảng lần thứ III tổ chức Lam Sơn (xã Hồng Việt, huyện Hòa An) Đại hội bầu Ban Chấp hành mới, đồng chí Dương Cơng Hoạt giữ cương vị Bí thư, đồng chí Đào Duy Tùng bầu làm Phó Bí thư Tỉnh ủy Nghị Đại hội đưa nhiệm vụ “ra sức xây dựng hậu phương mặt kịp thời phục vụ chiến trường góp phần đưa kháng chiến đến tồn thắng” (¹)

Phát huy tinh thần cách mạng, nêu cao vai trò địa phương sớm giải phóng địa bàn giao thương, nơi nhận viện trợ nước bạn cho kháng chiến - Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc tỉnh nỗ lực thi đua, phấn đấu Một mặt, đẩy mạnh tăng gia sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt, thực tiết kiệm, làm hũ gạo kháng chiến, đảm bảo đời sống; tập trung điều kiện khôi phục ngành sản xuất, sửa chữa nâng cấp tuyến đường giao thông; công tác giáo dục chăm lo, hệ thống trường phổ thông nhân rộng ưu tiên cấp I để đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân, phong trào “bình dân học vụ” tiếp nối hiệu quả; cơng tác y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân có nhiều tiến bộ, số y sĩ bổ sung Mặt khác, tăng cường giáo dục nhân dân nêu cao ý thức phịng gian, bảo mật, góp phần trì an ninh trật tự vùng dân cư; xây dựng trận địa phịng khơng điểm cao, xung yếu huyện miền đông tỉnh, bảo vệ đường giao thông huyết mạch, giữ cho nguồn viện trợ nước anh em cho kháng chiến an toàn; kiên trừng trị bọn phỉ ngoan cố Lục Khu (Hà Quảng), Nguyên Bình, đảm bảo sống bình n người dân

Cơng tác huy động nhân lực, vật lực cho chiến trường tiếp tục thực Cao Bằng vận chuyển điểm tập kết Bắc Cạn 1.200 thóc; đóng góp 648.552 cơng phục vụ chiến dịch, đóng thuế nơng nghiệp đạt 109% tiêu giao; bổ sung cho quân chủ lực 844 cán bộ, chiến sĩ …

(12)

Đông xuân 1953 – 1954, kháng chiến nhân dân Đông Dương bước sang năm thứ Lực lượng cách mạng ngày trưởng thành lớn mạnh, hậu phương không ngừng củng cố, đảm bảo chi viện hiệu cho tiền tuyến đánh giặc Bọn thực dân Pháp can thiệp Mỹ đưa Kế hoạch Na-va với hy vọng xoay chuyển tình chiến, song đánh thua đau, bị động, lại bị dư luận Pháp quốc tế phản đối liệt

Trận chiến chiến lược hai bên ấn định Điên Biên Phủ, vị trí chiến lược khống chế vùng Tây Bắc Việt Nam Bắc Lào Pháp Mỹ đổ xuống 16.200 lính Lê dương tinh nhuệ bậc nhất, với hệ thống công đặc biệt chắn chi viện tối đa không quân trường hợp Các tướng lĩnh Pháp - Mỹ coi tập đoàn điểm mạnh Đông Dương, “một pháo đài bất khả xâm phạm”, ngang nhiên thách thức quân chủ lực Việt Nam tiến cơng Song, trí tuệ nghị lực phi thường, quân dân ta đập tan “pháo đài Điện Biên Phủ”, buộc Pháp phải ngồi vào bàn Hội nghị quốc tế Giơ-ne-vơ chấp nhận kết thúc chiến tranh

Trong chiến dịch lịch sử này, Đảng Cao Bằng huy động 1.034 dân công tham gia phục vụ dài hạn, vận chuyển 2.000 thóc mặt trận ni qn Đặc biệt, “các chiến sĩ em Cao Bằng thuộc đơn vị chủ lực phát huy truyền thống quê hương cách mạng, chiến đấu dũng cảm, mưu trí, lập cơng xuất sắc, tiêu biểu Bế Văn Đàn, Phùng Văn Khầu, Triệu Văn Báo, Lộc Văn Trọng … Đảng Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang.” (¹)

Chiến thắng Điện Biên Phủ Hiệp định Giơ-ne-vơ kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ (1945 – 1954), cách mạng nước chuyển sang giai đoạn phát triển Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc Cao Bằng tiếp bước lên lực

4 Bước đầu xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội và tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975).

Hịa bình lập lại toàn miền Bắc, nhiệm vụ đặt cho cấp ủy Đảng, quyền nhân dân tỉnh thành khôi phục kinh tế, ổn định đời sống nhân dân, tiếp tục phát triển văn hóa – xã hội

Bước khỏi kháng chiến trường kỳ, hậu để lại cho Cao Bằng nề Các sở kinh tế nông nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công bị tàn phá nghiêm trọng, dù khơi phục sớm từ sau giải phóng (1950) kết cịn hạn chế Sức người, sức dốc cho chiến nên khơng tránh khỏi khó khăn, thiếu thốn nhiều bề Thêm vào hậu việc tiến hành giảm tô số địa phương tỉnh mắc sai lầm, thực rập khuôn, máy móc, "tả khuynh”, “truy bức” khơng thành phần khiến dư luận quần chúng hoang mang, gây căng thẳng bất ổn trị…

(13)

Dưới đạo Trung ương Đảng bộ, quyền cấp, công khôi phục kinh tế, ổn định tình hình trị - xã hội Cao Bằng đạt kết tích cực Những năm 1956 - 1957, tổng sản lượng lương thực đạt 77.841 tấn, tổng đàn gia súc trâu, bò 110.000 con, lợn 78.924 con, loại gia cầm nuôi rộng khắp (hầu nhà chăn nuôi gà, vịt, ngan, ngỗng…); sản lượng thủ công đạt gần 10.000 nơng cụ dụng cụ gia đình; kim ngạch mậu dịch quốc doanh đạt 5.338 triệu đồng, xuất đạt 743 triệu đồng; tuyền đường giao thông khôi phục nâng cấp (Quảng Uyên - Hạ Lang, Mã Phục – Trà Lĩnh, Thị xã Cao Bằng – Sóc Giang, Nguyên Bình - Bảo Lạc …), đường chiến lược số số 4; Tồn tỉnh có 24.039 học viên theo học lớp “bình dân học vụ”, học sinh cấp phổ thơng có 8.596 diện vỡ lòng, 13.539 học sinh cấp I, 1.020 học sinh cấp II 598 học sinh cấp III; Công tác y tế có nhiều tiến với 145 ban phịng bệnh cấp xã khu phố, 2.273 tổ phòng bệnh, 1.315 tổ cứu thương; Công nghiệp khởi sắc với đời Xí nghiệp thiếc Cao Bằng (do Liên Xô viện trợ), nhà máy thủy điện Tà Sa, nhiệt điện Cao Bằng vào hoạt động (¹)

Phát huy kết đạt được, thời kỳ cải tạo xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội năm 1958 – 1960, Đảng bộ, quyền nhân dân Cao Bằng tiếp tục có bước phát triển Đến năm 1960, phong trào “hợp tác hóa” có 1.219 hợp tác xã nơng nghiệp đời (chiếm 87,6% tổng số nông hộ tỉnh), có 86 hợp tác xã bậc cao; Tiểu thủ cơng cơng nghiệp có 10 hợp tác xã tiểu thủ cơng 10 tổ cung tiêu, 21 xí nghiệp quốc doanh (các ngành sửa chữa khí, điện lực, chế biến thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng …); Thương nghiệp có 32 cửa hàng mậu dịch quốc doanh, giao thơng có quốc doanh với 28 tô vận tải loại; Giáo dục phổ thông năm học 1959 – 1960 có 202 trường với 25.124 học sinh; Năm 1958, bệnh viện tỉnh xây dựng, sau hai bệnh xá Bảo Lạc Quảng Uyên, 90 trạm xá 404 tủ thuốc phòng bệnh thôn (²)

Tháng năm 1960, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III tổ chức Thủ đô Hà Nội Trong lời khai mạc, Hồ Chủ Tịch nhấn mạnh “Đại hội lần Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh hịa bình thống nước nhà” Nghị Đại hội định hướng hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam, vị trí vai trò miền sát hơn, cụ thể

Từ ngày 19 đến ngày 21 tháng năm 1961, Hồ Chủ Tịch lên thăm làm việc Cao Bằng, thăm lại khu Pác Bó năm xưa sống làm việc Tại Pác Bó, Người lưu lại tứ thơ đầy xúc động:

Hai mươi năm trước hang này, Đảng vạch đường đánh Nhật, Tây,

(14)

Tại mít tinh sân vận động Thị xã Cao Bằng (ngày 21/2/1961), Hồ Chủ Tịch dặn “Bác mong tỉnh Cao Bằng sớm trở thành tỉnh gương mẫu công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc trước Cao Bằng tỉnh đầu cơng giải phóng dân tộc” (¹)

Trên sở quán triệt Nghị Đảng thi đua phấn đấu thực lời dặn Hồ Chủ Tịch, Đảng bộ, quyền nhân dân Cao Bằng tâm thực thắng lợi Kế hoạch năm lần thứ (1961 – 1965) Năm 1965, sản lượng lúa đạt 44.725 tấn, ngô đạt 40.523 tấn, đỗ tương đạt 1.729 tấn, thuốc đạt 312 tấn; tổng đàn gia súc có 68.275 trâu, bị có 63.101 con, ngựa có 3.507 lợn có 85.422 con; Giá trị tổng sản lượng cơng nghiệp quốc doanh đạt 66%, thủ công nghiệp tăng 29,9%; Đảm bảo trì giao thơng liên tục quốc lộ 4, xây dựng mở rộng tuyến đường Mỏ Sắt – Thông Nông, Trà Lĩnh - Tổng Cọt, Bằng Ca – Trùng Khánh; Công tác giáo dục, Y tế tiếp tục phát triển, đời sống văn hóa – xã hội nâng cao trước… (²)

Ngày tháng năm 1964, đế quốc Mỹ gây “sự kiện vịnh Bắc Bộ” lấy cớ đưa không quân hải quân đánh phá miền Bắc, cản trở nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, ngăn chặn chi viện Bắc – Nam Sự việc đưa nước Việt Nam trực tiếp đối đầu với Hoa Kỳ, quốc gia hùng mạnh khối tư đế quốc Nhiệm vụ chống Mỹ, cứu nước thiêng liêng dân tộc từ Bắc chí Nam

Trong bối cảnh tình hình mới, Đảng quyền tỉnh Cao Bằng kịp thời đạo đưa hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương vào chế độ thời chiến, tổ chức huấn luyện phương thức đánh giặc tránh giặc (không quân) hiệu cho nhân dân, đảm bảo chi viện cho miền Nam Bình quân hàng năm, huy động 6000 đội tham gia chiến đấu hai miền, động viên 42.780 người tham gia tự vệ; đảm bảo tiêu giao thuế ngành sản xuất; Sự nghiệp giáo dục Y tế trưởng thành lớn mạnh hơn, năm học 1974 – 1975 tồn tỉnh có 18.000 học sinh mẫu giáo, 59.000 học sinh cấp I, 23.556 học sinh cấp II, 5.200 học sinh cấp III, năm 1975 bệnh viện tuyến có 1.900 giường bệnh (³)

Cùng với tỉnh thành miền Bắc, Cao Bằng thực hiệu phương châm “vừa sản xuất - vừa chiến đấu”, đánh bại leo thang đánh phá Mỹ năm 1964 – 1968 năm 1972, trì hoạt động sản xuất, ổn định tình hình trị, bảo vệ an toàn đời sống nhân dân, đặc biệt đảm bảo nhiệm vụ vận chuyển hàng hóa chiến lược từ Trung Quốc qua Cao Bằng đến chiến trường, địa theo kế hoạch Trung ương giao Nhờ vậy, thời đến vào cuối năm 1974 đầu 1975, Trung ương Đảng Bộ Tổng huy có đủ điều kiện để thực kế hoạch tiến công chiến lược giải phóng miền Nam, thống đất nước

Đại thắng mùa Xuân 1975 kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước vĩ đại dân tộc Việt Nam, tạc vào kỷ XX hình ảnh đất nước Việt Nam anh hùng, kiêu hãnh, vinh quang, đưa toàn thể nhân dân nước Việt bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do, thống nhất, lên chủ nghĩa xã hội

(15)

Ngày đăng: 09/06/2021, 05:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w