1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

van 7 tuan 11

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài thơ giúp người đọc hiểu được lòng nhân ái vẫn tồn tại ngay cả khi con người phảI sống trong hoàn cảnh nghèo khổ cùng cực… Bài thơ được viết theo bút pháp hiện thực , tái hiện lại nhữ[r]

(1)Ngày soạn:17.10.2012 Ngày giảng:7A :22.10 7B: 22.10 Tiết 41 BÀI KIỂM TRA VĂN (45’) A - Mục tiêu cần đạt KiÕn thøc: - Vân dụng kiến thức đã học và làm bài theo yêu cầu câu hỏi đề bài, các giá trị nội dung , nghệ thuật các tác phẩm đã học từ đầu năm KÜ n¨ng: - Ph©n tÝch , c¶m thô vÒ mét chi tiÕt , h×nh ¶nh , biÖn ph¸p tu tõ mét t¸c phÈm nghÖ thuËt Thái độ: - Cã ý thøc tr×nh bµy hiÓu biÕt thµnh lêi v¨n B - ChuÈn bÞ - GV: Ra đề kt - HS: Đọc, ôn tập nội dung đã học C Kü n¨ng sèng cÇn cã: - Có kỹ diễn đạt, D Tổ chức các hoạt động dạy – học ổn định lớp: 6A: 6B : KiÓm tra : - Ktra việc chuẩn bị hs trước làm bài Bµi míi: I Ma trận đề Cấp độ Vận dụng Th«ng Tên Nhận biết Cộng hiểu Cấp độ Cấp độ cao chủ đề thấp Chủ đề 1: - Nhận biết k.niệm, Ca dao, dân ca các chủ đề CD, DC Số câu Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm 20% Tỉ lệ % - Hiểu đợc - Bộc lộ đợc - Biết p.tích Chủ đề 2: Văn nd, nt cña c¶m nhận đánh giá học trung đại đã học chung t/phẩm đã học Số câu Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Số câu Số câu Số câu Tổng số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Tỉ lệ % 20% 20% 20% II Đề bài: Đề 1: Câu 1: Thế nào là ca dao, dân ca ? Câu 2: Em đã học chủ đề nào ca dao, dân ca? Số câu: Số điểm Sè c©u Sè ®iÓm 40% 80% 10 100% (2) Câu 3: Bài thơ Sông núi nước Nam đã nêu bật điều gì ? Câu4: So sánh cụm từ “ ta với ta” bài thơ Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan và “ Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến Câu 5: Trình bày cảm nghĩ em bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến Đề 2: Câu 1: Thế nào là ca dao, dân ca ? Câu 2: Trong thể thơ “ thất ngôn bát cú đường luật” nghệ thuật đối thường sử dụng cặp câu nào? Câu 3: Các bài ca dao chủ đề than thân có chung nội dung phản ánh là gì? Câu4: So sánh cụm từ “ ta với ta” bài thơ Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan và “ Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến Câu 5: Trình bày cảm nghĩ em bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến III §¸p ¸n, biÓu ®iÓm §Ò Đáp án Điểm Câu - Ca dao, dân ca các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người Câu - Tình yêu quê hương đất nước ngườì; Tình cảm gia đình; Những câu hát than thân; câu hát châm biếm Câu - Nước nam là người Việt Nam không kẻ thù nào có thể xâm phạm Câu - Qua đèo Ngang : Ta là (tác giả), biểu thị nỗi cô đơn thăm thẳm không chia sẻ cùng cảnh trời, non, nước bao la hùng vĩ - Bạn đến chơi nhà : Ta với bạn hai mà gắn bó một, ta hiểu bạn bạn hiểu ta, vật chất ta không có gì thết đãi bạn ta thết đãi bạn bữa tiệc tinh thần thịnh soạn, chính tân trạng vui mừng lâu ngày gặp điều tâm tri âm tri kỉ Câu - HS trình bày theo cảm nghĩ thân cần đảm bảo các yêu cầu sau: * Nghệ thuật: - Giọng thơ nhỏ nhẹ, chân chất, thật thà, hóm hỉnh - Phép đối - Từ ngữ: loạt TT - Thậm xưng: Tạo cảm giác hóm hỉnh * Nội dung: - Đưa tình tiếp bạn éo le - Khẳng định giá trị tình bạn: Vượt qua khó khăn vật chất §Ò Đáp án Điể m Câu - Ca dao, dân ca các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội (3) tâm người Câu - Cặp câu thực - luận Câu - Đều phản ánh thân phận nhỏ nhoi, thấp hèn người xã hội cũ Câu - Qua đèo Ngang : Ta là (tác giả), biểu thị nỗi cô đơn thăm thẳm không chia sẻ cùng cảnh trời, non, nước bao la hùng vĩ - Bạn đến chơi nhà : Ta với bạn hai mà gắn bó một, ta hiểu bạn bạn hiểu ta, vật chất ta không có gì thết đãi bạn ta thết đãi bạn bữa tiệc tinh thần thịnh soạn, chính tân trạng vui mừng lâu ngày gặp điều tâm tri âm tri kỉ Câu - HS trình bày theo cảm nghĩ thân cần đảm bảo các yêu cầu sau: * Nghệ thuật: - Giọng thơ nhỏ nhẹ, chân chất, thật thà, hóm hỉnh - Phép đối - Từ ngữ: loạt TT - Thậm xưng: Tạo cảm giác hóm hỉnh * Nội dung: - Đưa tình tiếp bạn éo le - Khẳng định giá trị tình bạn: Vượt qua khó khăn vật chất 4: Củng cố: - GV thu bài và nhận xét kiểm tra 5: Hướng dẫn tự học - Xem lại bài - Chuẩn bị bài : Từ đồng âm E Tự rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 17.10.2012 Ngày giảng:7A :23.10 7B: 24.10 Tiết 42 TỪ ĐỒNG NGHĨA (4) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Giúp HS hiểu nào là từ đồng âm, biết xác định nghĩa từ đồng âm Kĩ năng: - Rèn thái độ cẩn trọng dùng từ đồng âm, tránh gây nhầm lẫn khó hiểu Thái độ: - Giữ gìn sang tiếng Việt Lựa chọn từ thích hợp giao tiếp B Chuẩn bị - GV: Đọc tài liệu tham khảo, giáo án - HS : Sách vở, đồ dùng học Học sinh đọc, tóm tắt, trả lời các câu hỏi sách C Kỹ sống cần có: - Tự nhận thức và giao tiếp D Tổ chức các hoạt động dạy – học ổn định lớp: 7A: 7B : Kiểm tra : H; Các lỗi thường gặp quan hệ từ Cho ví dụ Bài mới: - Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 2’ HĐ1: Giới thiệu bài Chúng ta đa tìm hiểu từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa Vậy từ đồng âm là gi? tác dụng nó nào ? Chúng ta sang tìm hiểu bài học hôm HĐ2: Tìm hiểu Thế nào là từ đồng âm - Mục tiêu : Giúp hs hiểu nào là từ đồng âm - Phương pháp: Vấn đáp, tái nêu vđ, hđ nhóm - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 15’ PHƯƠNG PHÁP - Gọi HS đọc VD (135) H: Hãy giải thích nghĩa từ “lồng” các VD? - Lồng 1: Hoạt động nhảy lên ngựa -> ĐT - Lồng 2: Là chuồng nhỏ để nhốt chim -> DT H: Vậy nghĩa các từ “lồng” trên có liên quan gì với không? - Không liên quan, khác xa H; Em hiểu nào là từ đồng âm? Cho ví dụ? - HS lấy vd - GV nhận xét * Bài tập nhanh: H; Giải nghĩa các cặp từ a Những đôi mắt sáng thức đến sáng b Sao đầy hoàng hôn mắt  Sáng1: T/chất mắt, trái nghĩa với đục, mờ, tối Sáng2: Chỉ thời gian: phân biệt trưa, chiều, tối NỘI DUNG I Thế nào là từ đồng âm Ví dụ; SGK / 135 nhận xét: - Các từ “lồng” trên có liên quan gì với mặt ý nghĩa  Từ đồng âm (5) Trong1: vị trí, phân biệt ngoài Trong2: Tính chất mắt, trái với đục, mờ, tối - HS phát biểu -> GV chốt HĐ3 Sử dụng từ đồng âm - Mục tiêu : Giúp hs xác định nghĩa từ đồng âm - Phương pháp: Vấn đáp, tái nêu vđ, hđ nhóm - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 15’ *) Ghi nhớ 1: sgk<135> PHƯƠNG PHÁP H : Nhờ đâu mà em phân biệt nghĩa các từ “lồng” VD trên - Ngữ cảnh sử dụng từ (câu) H : Câu “Đem cá kho” tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành nghĩa - nghĩa cách chế biến thức ăn (kho cá) Cái kho (chỗ chứa cá) H: Em hãy thêm vào câu này vài từ để câu trở thành đơn nghĩa - Đem cá mà kho - Đem cá để nhập kho H: Để tránh hiểu lầm tượng đồng âm gây ra, cần phải chú ý điều gì giao tiếp - Chú ý đến ngữ cảnh sử dụng Phải đặt từ đồng âm ngữ cảnh cụ thể câu văn, đoạn văn, tình giao tiếp HĐ4: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng nội dung kiến thức đã học - Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải vấn đề - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 10’ PHƯƠNG PHÁP III Luyện tập: - Hs làm theo nhóm, trình bày * N1 bài ; N2 bài ; N3 bài ; N4 bài - Gv nhận xét, bổ sung Bài (136) + Thu mùa thu (DT) ; Ba ba má (DT) thu tiền (ĐT) ba người (ST) + Cao nhà cao (TT) ; Tranh mái tranh Cao hổ (DT) tranh giành + Sang sang trọng (TT) ; Sức sức lực Sang sông (ĐT) + Nam nam giới (DT) ; Nhè nhè cơm Phương Nam (DT) khóc nhè + Tuốt tuốt lúa (ĐT) ; Môi làn môi nghỉ tuốt môi trường NỘI DUNG II Sử dụng từ đồng âm Ví dụ: SGK/ Nhận xét: - Để tránh hiểu lầm tượng đồng âm gây ra, cần phải chú ý đến ngữ cảnh sử dụng giao tiếp *) Ghi nhớ 2: sgk <136> NỘI DUNG (6) Bài 2( 136) a) Cổ phần nối đầu và thân: Cái cổ phần nối cánh tay và bàn tay : Cổ tay phần nối ống chân và bàn chân: Cổ chân phần nối miệng và thân chai : Cổ chai => Là từ nhiều nghĩa b) Từ đồng âm : cổ kính (cũ); cổ đông Bài 3( 136) a) Mẹ em và cô giáo bàn vừa uống nước vừa bàn việc ( Bàn : DT; Bàn : ĐT) b) Cày sâu tốt lúa phải trừ sâu có suất cao ( TT – DT) c) Tôi xa nhà đã năm ( ST – DT) Bài 4( 136) - Lí không trả vạc nhờ tượng đồng âm - Cách làm: Căn vào ngữ cảnh để khẳng định “vạc đồng” 4: Củng cố: - Thế nào là từ đồng âm? Cách sử dụng 5: Hướng dẫn tự học - Nắm định nghĩa và cách sử dụng từ đồng âm Làm bài tập - Soạn: Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm + Chỉ các yếu tố tự sự, miêu tả VB Bài ca nhà tranh bị giú thu phá đoạn văn sgk E Tự rút kinh nghiệm : Ngày soạn:18.10.2012 Ngày giảng:7A :23.10 7B: 23.10 Tiết 43 CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ - MIÊU TẢ (7) TRONG VĂN BIỂU CẢM A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp hs vai trò các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm Kĩ năng: - Nhận tác dụng các yếu tố miêu tả và tự văn biểu cảm - Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự làm văn biểu cảm Thái độ: - Tích cực, hứng thú, sáng tạo và nghiêm túc B Chuẩn bị - GV: Đọc tài liệu tham khảo, giáo án - HS : Sách vở, đồ dùng học Học sinh đọc, tóm tắt, trả lời các câu hỏi sách C Kỹ sống cần có: - Tự nhận thức và giao tiếp D Tổ chức các hoạt động dạy – học ổn định lớp: 7A: 7B : Kiểm tra : H: Có phương thức biểu đạt nào văn biểu cảm? * Đáp án : Miêu tả, tự , biểu cảm, nghị luận Bài mới: - Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 2’ HĐ1: Giới thiệu bài Khi phát biểu suy nghĩ, cảm xúc đời sống xung quanh, ta thường dùng phương thức tự và miêu tả để gợi đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc Vậy cách sử dụng chúng nào, chúng ta học bài HĐ2: Tìm hiểu chung - Mục tiêu : Giúp hs hiểu vai trò các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Phương pháp: Vấn đáp, tái nêu vđ, hđ nhóm - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 25’ PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG - Hướng dẫn hs thảo luận I Tự và miêu tả văn H: Chỉ các yếu tố tự và miêu tả bài: Bài ca biểu cảm: nhà tranh Ví dụ: SGK / *) Thảo luận nhóm đoạn Nhận xét: - Đoạn 1: a) + câu đầu: Tự ; câu sau: Miêu tả -> Có vai trò tạo nên bối cảnh chung - Đoạn 2: + Tự kết hợp với biểu cảm (kể lại chuyện trẻ cướp tranh, cảm thấy uất ức vì già yếu không làm gì được) - Đoạn 3: (8) + Sáu câu trên kết hợp kể, tả cảnh đêm dột lạnh không ngủ được; câu cuối biểu cảm thân phận cam chịu - Đoạn 4: - Yếu tố tự và miêu tả có vai + Biểu cảm nêu lên tình cảm cao thượng, vị tha trò là phương diện để tác giả bộc H: Vậy yếu tố tự và miêu tả có tác dụng gì? lộ cảm xúc, khát vọng lớn lao, cao quý H: Đọc đoạn văn và trả lời b) H: Chỉ các yếu tố tự và miêu tả đoạn văn - Yếu tố tự sự, miêu tả làm và cảm nghĩ tác giả? tảng cho cảm xúc thương bố - Đoạn 1: Miêu tả bàn chân bố  cảm xúc cuối bài - Đoạn 2: Tự sự: kể chuyện bố ngâm chân sớm => gợi đối tượng, khơi gợi khuya cảm xúc không nhằm mục - Đoạn 3: Cảm xúc thương bố đích kể chuyện H: Nếu không có yếu tố tự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ hay không? - Nếu không có yếu tố này thì việc thể cảm xúc khó thực H: T/c đã chi phối tự và miêu tả đoạn trên nào? - Niềm hồi tưởng đã chi phối việc miêu tả và tự sự, miêu tả hồi tưởng, không phải miêu tả trực tiếp, cách đó khêu gợi cảm xúc cho người đọc H: Muốn phát biểu suy nghĩ cảm xúc đời sống xung quanh cần có yếu tố nào? H: Yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm đóng vai trò nào? *) Ghi nhớ: sgk/ 138 - Dùng phương thức tự và miêu tả để gợi đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc - Tự sự, miêu tả đây khơi gợi cảm xúc, cảm xúc chi phối không nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ vật, phong cảnh HĐ4: Luyện tập - Mục tiêu: Hiểu sâu sắc nội dung bài học - Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải vấn đề - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 15’ PHƯƠNG PHÁP - HS xác định yêu cầu BT NỘI DUNG II Luyện tập: Bài (138) + Kể văn xuôi biểu cảm có yếu tố tự + miêu tả -> HS kể -> GV nhận xét Bài (138) * Tự sự: Chuyện đổi tóc lấy kẹo mầm ngày trước - HS trình bày vào phiếu học tập * Miêu tả: Cảnh chải tóc -> GV thu, kiểm tra, đảm bảo các nội dung trên người mẹ ngày xưa, hình ảnh người mẹ (9) * Biểu cảm: Lòng nhớ mẹ khôn xiết 4: Củng cố: - Gọi hs đọc lại phần ghi nhớ 5: Hướng dẫn tự học - Làm tiếp phần bài tập - Học phần ghi nhớ - Soạn: Cảnh khuya - Rằm tháng giêng + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, thể thơ + Hình ảnh thiên nhiên và người bài thơ E Tự rút kinh nghiệm : Ngày soạn:18.10.2012 Ngày giảng: 7A : 25.10 7B: 24.10 Văn bản: Tiết 44 (10) CẢNH KHUYA (Hồ Chí Minh ) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Sơ giản tác giả Hồ Chí Minh Cảm nhận và phân tích tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước Phong thái ung dung Hồ Chí Minh biểu bài thơ - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc bài thơ Kĩ năng: - Đọc - hiểu tác phẩm thơ đại viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Phân tích để thấy chiều sâu nội tâm người chiến sĩ cách mạng và vẽ đẹp mẻ chất liệu cổ thi sáng tác lãnh tụ Hồ Chí Minh Thái độ - Giáo dục lòng yêu quý Bác Hồ B Chuẩn bị - GV: Đọc tài liệu tham khảo, giáo án - HS : Sách vở, đồ dùng học Học sinh đọc, tóm tắt, trả lời các câu hỏi sách C Kỹ sống cần có: - Tự nhận thức và giao tiếp D Tổ chức các hoạt động dạy – học ổn định lớp: 7A: 7B : Kiểm tra : H: Đọc thuộc lòng diễn cảm khổ thơ cuối “ Bài ca nhà tranh ” và nêu cảm nhận em bài thơ? * Đáp án : HS đọc thuộc lòng bài thơ & cảm nhận nội dung , nghệ thuật bài thơ Bài thơ giúp người đọc hiểu lòng nhân ái tồn người phảI sống hoàn cảnh nghèo khổ cùng cực… Bài thơ viết theo bút pháp thực , tái lại chi tiết các việc nối tiếp từ đó khắc hoạ tranh cảnh ngộ nhngx người nghèo khổ.Sự kết hợp các yếu tố tự miêu tả và biểu cảm Bài mới: - Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 2’ HĐ1: Giới thiệu bài Bác Hồ yêu trăng Ngay từ hồi còn ngồi ngục tối, nhà tù Tưởng Giới Thạch, Người đã bao lần làm thơ “vọng nguyệt” Việt Bắc, Người bận đã dành thời gian đôi lần trò chuyện với trăng Hoặc lặng ngắm vầng trăng qua cửa sổ chúng ta dịp tìm hiểu trăng thơ Bác với bài “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” HĐ2: Tìm hiểu chung - Mục tiêu : Giúp hs hiểu tác giả tác phẩm, thể thơ - Phương pháp: Vấn đáp, tái nêu vđ, hđ nhóm - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 10’ PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG (11) - Chiếu ảnh Bác Hồ I Tìm hiểu chung H: Nêu vài nét tác giả Hồ Chí minh và hoàn cảnh Tác giả: sáng tác hai bài thơ - HCM (1890 - 1969) Quê: Kim Liên – Nam Đàn Nghệ An - Lãnh tụ vĩ đại dân tộc và cách mạng Việt Nam - Là danh nhân văn hoá - Gv hướng dẫn :Giọng chậm, thản và sâu lắng, giới, nhà thơ lớn nhấn mạnh điệp ngữ chưa ngủ; nhịp3/4 - 4/3 - 2/5 Tác phẩm: + Giải thích từ khó - Bài thơ Bác viết chiến H: Em hãy cho biết thể loại bài thơ? khu VB năm đầu - Thơ thất ngôn tứ tuyệt với bố cục: kháng chiến chống khai – thừa – cảm – hợp ( câu đầu tả cảnh, câu sau thực dân Pháp biểu tâm trạng) + Cách ngắt nhịp bài Cảnh khuya - C1: 3/4 cách ngắt nhịp khác so với thơ - C4: 2/5 Đường luật HĐ3 Tìm hiểu văn - Mục tiêu : Giúp hs Cảm nhận và phân tích tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước Phong thái ung dung Hồ Chí Minh biểu bài thơ - Phương pháp: Vấn đáp, tái nêu vđ, hđ nhóm - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 25’ PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG - Hs đọc II Tìm hiểu văn H : Hai câu đầu miêu tả cảnh gì? đâu? Hai câu đầu: Cảnh trăng - Cảnh trăng rừng chiến khu Việt Bắc rừng Việt Bắc H: Có gì độc đáo cách tả cảnh khuya câu - Tả ấn tượng âm -> so sánh tiếng suối với tiếng hát -> Nghệ thuật lấy động tả tĩnh, lấy tiếng suối đặc tả đềm chiến khu thiêng liêng vắng H: Các nhà thơ thường ví tiếng suối với tiếng đàn Bác Hồ lại so sánh tiếng suối với tiếng hát Tác dụng cách so sánh này? - Tiếng suối thành tiếng hát, thành giọng người -> Đẹp, gợi cảm, êm dịu H: Câu thơ giúp ta liên tưởng đến hình ảnh thơ nào Nguyễn Trãi? HS: tr¶ lêi/nhËn xÐt C«n S¬n níc ch¶y r× rÇm Ta nghe nh tiếng đàn cầm bên tai -> hay v× cïng vÝ ©m cña tù nhiªn víi ©m cña nghÖ thuËt GV: Cùng với hình ảnh so sánh là vần “a” từ “xa” là âm mở đã tạo nên không gian vời vợi Câu thơ vang dài, bật lên tiếng hát đêm tạo nên sâu (12) lắng mang sức sống và ấm người Chuyển: Thiên nhiên đẹp còn đợc tôn lên qua câu thơ thø Đọc câu H : Câu miêu tả ánh trăng nào? Nhận xét ngôn từ? Tác dụng? - Điệp ngữ: “lồng” -> nhân hoá trăng -> Cảnh hoà hợp, sống động - Đối : Tiểu đối/ (Trăng lồng cổ thụ/ Bóng lồng hoa) => Cân xứng hài hoà - Ngôn ngữ: Trang trọng, điêu luyện H: Em hình dung nào cảnh qua câu - cảch: ánh trăng lồng vào vòm cổ thụ -> Bóng lồng vào bóng hoa, ánh trăng chiếu rọi vào vòm cổ thụ -> in bóng xuống mặt đất muôn ngàn bông hoa GV : Đây là tranh nhiều tầng lớp, nhiều đường nét, hình khối và lung linh ánh sáng với gam màu tối – sáng, trắng- đen, loang loáng ánh bạc bóng trăng, bóng cây, bóng hoa ôm ấp quấn quýt lấy tạo nen vẻ đẹp lung linh ấm áp H: Hai câu thơ đã tạo vẻ đẹp thiên nhiên nào? - HS -> GV chốt -> Ghi Chuyển: Song bµi th¬ cã dõng l¹i ë viÖc t¶ c¶nh nói rừng Việt Bắc đêm tĩnh lặng lẽ mà cũn bộc lộ điều gì Hs đọc câu thơ cuối H: Hai câu cuối diễn tả nội dung gì? Hãy phân tích? - Diễn tả tâm tình thi sĩ đêm trăng - Câu (câu chuyển) cái lề + Nửa trên khái quát “cảnh khuya vẽ” có suối, có trăng,hoa + Nửa là tâm trạng “chưa ngủ” thi sĩ H: Lí “người chưa ngủ” là gì? Nhận xét? - Để thưởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên => Say đắm, hoà hợp với thiên nhiên - Vì “lo nỗi nước nhà” =>Tâm hồn thi sĩ lồng vào cốt cách chiến sĩ: lo cho kháng chiến chống Pháp H : Điệp liên hoàn “chưa ngủ” đây có tác dụng gì? - Âm điệu thơ nhịp nhàng, triền miên dòng chảy cảm xúc, tâm tình - Diễn tả các xúc cảm nội tâm tác giả + Tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên + Tha thiết với vận mệnh tổ quốc GV: Đây là bài thơ: Thất ngôn tứ tuyệt kiệt tác, là bài thơ trăng hay Bác Hồ -> Cảnh thiên nhiên trẻo, lung linh, sống động ấm áp đầy chất thơ Hai câu sau: Hình ảnh người đêm trăng - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu đất nước *) Ghi nhớ: SGK/ (13) HĐ4: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức bài học - Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải vấn đề - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 5’ PHƯƠNG PHÁP - Đọc diễn cảm lại bài thơ H: Bài thơ có đặc sắc gì nghệ thuật? NỘI DUNG III Luyện tập: * Nghệ thuật : Sử duụng phép tu từ so sánh điệp ngữ , sáng tạo nhịp điệu … * Nội dung : Bài thơ đặc H: Các chi tiết nt làm bật nd gì? điểm bật thơ Hồ Chí H: Qua bài thơ em cảm nhận điều gì Bác Minh gắn bó hoà hợp Cảnh khuya vừa là bài thơ tả cảnh ngụ tình, vừa trực thiên nhiên và người tiếp giãi bày tình cảm, tâm trạng Bác Hồ vào năm tháng đầu kháng chiến chống Pháp gian khổ Đọc bài thơ chúng ta vô cùng cảm mến và trân trọng tình yêu TN , lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm lớn lao Người việc dân, việc nước 4: Củng cố: - Nhấn mạnh nd vừa tìm hiểu 5: Hướng dẫn tự học - Học Thuộc lòng bài thơ Soạn bài Rằm tháng giêng E Tự rút kinh nghiệm : (14)

Ngày đăng: 09/06/2021, 03:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w