1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an GDCD 6 Hay

55 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đặt vấn đề 2': Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới 2 Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ 1: 10' Thảo luận nhóm để rút ra ý nghĩa của công ước đối v[r]

(1)TIẾT BÀI 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ : I Mục tiêu bài học Kiến thức: - Hiểu thân thể, sứckhoẻ là tài sản quý người, cần phải tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt Kỹ năng: Học sinh biết tự đề kế hoạch luyện tập thể dục thể thao, biết quý trọng sức khoẻ thân và người khác Thái độ: Học sinh có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm súc sức khoẻ cho thõn.vận động ngời cùng tham gia II.Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Kích thích tư - Giải vấn đề - Sắm vai III.Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Giáo viên chuẩn bị: tranh bài 1, HS chuẩn bị: Xem truyện đọc SGK và nội dung bài học IVCác hoạt động daỵ và học I Ổn định: ( sÜ sè:6a ;6b ) II Kiểm tra bài cũ ( 5'): kiểm tra chuẩn bị HS III Bài 1.Giíi thiÖu bµi(2') Cha ông ta thường nói: " Có sức khoẻ là có tất cả, sức khoẻ quý vàng " Vậy sức khoẻ là gì? Vì phải tự chăm sóc, rèn luyện thân thể và thực việc đó cách nào? GV dẫn dắt vào bài Triển khai bài: * Hoạt động thầy và trò * Nội dung kiến thức * HĐ1:( 5') GV cho HS tự kiểm tra vệ I-Đặt vấn đề sinh cá nhân lẫn 1-H/s tù kiÓm tra GV Gọi HS nhận xét vệ sinh bạn * HĐ2( 10'): Tỡm hiểu nội dung truyện 2-Tìm hiểu truyện đọc “Mét mïa hÌ k× diÖu” đọc GV Gọi Hs đọc truyện SGK GV Điều kì diệu nào đã đến với Minh mùa hè vừa qua? GV Vì Minh có điều kì diệu ấy? GV Theo em sức khoẻ có cần cho người không? Vì sao? * HĐ3: ( 7') Thảo luận nhóm GV chia HS thành nhóm thảo luận theo ND: - Muốn có SK tốt chúng ta cần phải làm gì? HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, II-Néi dung bµi häc nhận xét, bổ sung sau đó GV chốt lại GV Thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện Thế nào là tự chăm sóc, rèn (2) thân thể? ?Bản thân em đã tự chăm sóc và rèn luÖn th©n thÓ m×nh nh thÕ nµo? Gv gäi 2,3hs ktra lÉn vÒ vs th©n thÓ * HĐ4: ( 5')Tìm hiểu vai trò sức khoẻ GV Theo em SK có ý nghĩa gì học tập? Lao động? Vui chơi giải trí? luyện thân thể? Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể là biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, thường xuyên luyện tập thể dục, chơi thể thao, tích cực phòng và chữa bệnh, không hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác Ý nghĩa: - Sức khoẻ là vốn quý người - Sức khoẻ tốt giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả, có sống lạc quan, vui tươi hạnh phúc GV Giả sử ước điều sau, em chọn điều uớc nào? Vì sao? - Giàu có SK yếu, ăn không ngon ngũ không yên ( Thà vô mà ăn cơm hẩm, còn đeo bệnh mà uống sâm nhung ) - Quyền sang chức trọng bệnh tật ốm yếu luôn - Cơ thể cường tráng, không bệnh tật, lao động hăng say, ăn ngon ngũ kỉ GV Hãy nêu hậu việc không rèn luyện tốt SK? ( có thể cho HS sắm vai ) - GV: Yêu cÇu HS làm BT a, SGK tr - Nêu tác hại việc nghiện thuốc lá, uống rượu bia? Cách rèn luyện SK -Ăn uống điều độ đủ dinh dỡng -H»ng ngµy luyÖn t©p TDTT Thêng xuyªn vÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ III-Bµi tËp BTa: Nh÷ng biÓu hiÖn biÕt tù ch¨m sãc søc khoÎ: -Mỗi buổi sáng đong tập TD -Khi ¨n c¬m Hµ kh«ng ¨n véi vµng mµ tõ tèn nhai kÜ -Hằng ngày bắc súc miệng níc muèi IV Củng cố: (2') - Muốn có sức khoẻ tốt chúng ta cần làm, cần tránh điều gì? -Theo em ăn uống nh nào là điều độ đủ dinh dỡng? V Dặn dò: ( 2') - Sưu tầm cd, tn dn nói sức khoẻ - Làm các bàitập còn lại SGK/5- Xem trước bài 2:Siªng n¨ng kiªn tr× -Ngµy so¹n:16/8/2009 Ngµy gi¶ng:18/8/2009 TuÇn TIẾT BÀI 2: SIÊNG NĂNG - KIÊN TRÌ (3) : I Mục tiêu bài học Kiến thức: Giúp hs hiểu nào là siêng năng, kiên trì, biểu siêng năng, kiên trì và ý nghĩa nó Kỹ năng: Học sinh biết rèn luyện đức tính SNKT học tập và lao động Thái độ: Học sinh yêu thích lao động và tâm thực các nhiệm vụ, công việc có ích đã đề II Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Kích thích tư - Giải vấn đề III.Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV GDCD HS chuẩn bị: Xem trước nội dung bài học IV.Các hoạt động dạy và học I Ổn định: ( 2):SÜ sè:6a: .;6b: II Kiểm tra bài cũ ( 5'): Muốn có sức khoẻ tốt chúng ta cần phải làm gì? Hãy kể vài việc làm chứng tỏ em biết chăm sóc sức khoẻ cho thân? III Bài 1.Giã thiÖu bµi:(2') Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài Triển khai bài: * Hoạt động thầy và trò * Nội dung kiến thức * HĐ1:(15') Tìm hiểu truyện đọc SGK và hình thành khái niệm I-Tìm hiểu truyện đọc GV Gọi Hs đọc truyện SGK Gv: Bác hồ chúng ta sử dụng bao “B¸c hå tù häc ngoai ng÷” nhiêu thứ tiếng nước ngoài? GV Bác đã tự học ngoại ngữ NTN? GV: Bác đã gặp khó khăn gì quá trình tự học? GV Bác đã khắc phục khó khăn đó ntn? Gv: cách học Bác thể đức tính gì? Gv: Thế nào là siêng năng? Gv: Yêu cầu HS tìm ví dụ thể SN học tập và lao động? Gv: Trái với SN là gì? Cho ví dụ? * Trái với SN là: lười biếng, sống dựa dẫm, ỉ lại ăn bám II-N«i dung bµi häc Thế nào là siêng năng, kiên trì? - Siêng là đức tính người, biểu cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên đặn (4) Gv: Giới thiệu quan niệm SN Bác Hồ Gv: Thế nào là kiên trì? - Kiên trì là tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn gian khổ Gv: Trái với KT là gì? Cho ví dụ? * Trái với KT là: n¶n lòng, chống chán Gv: Nêu mqh SN và KT? * HĐ2: ( 10') Thảo luận nhóm GV chia HS thành nhóm thảo luận theo nd sau: Kể tên danh nhân mà nhờ có tính SNKT đã thành công xuất sắc nghiệp Kể vài việc làm chứng tỏ SN,KT Kể gương SNKT học tập Khi nào thì cần phải SNKT? HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung sau đó GV chốt lại HĐ3: ( 7') Luyện tập GV HD học sinh làm bt a, SGK/7 * BT tình huống: Chuẩn bị cho Kt văn ngày mai, Tuấn ngồi ụn bài thỡ Nam và Hải đến rủ đánh điện tử Nếu em là Tuấn em làm gì? ( Cho hs chơi sắm vai ) IV Củng cố: (2') - Yêu cầu Hs khái quát nd toàn bài V Dặn dò: ( 2') - Học bài - Làm các bài tập b,c,d SGK/7 - Xem nd còn lại bài Ngày soạn: 22/8/2009 Ngày giảng:6a :25/8/2009;6b:26/8/2009 TuÇn TIẾT BÀI 2: SIÊNG NĂNG - KIÊN TRÌ A Mục tiêu bài học Kiến thức: Giúp hs hiểu ý nghĩa siêng năng, kiên trì và cách rèn luyện (5) Kỹ năng: Học sinh biết phân biệt đức tính SNKT với lười biếng chống chán; biết phê phán biểu lười biếng nãn chí học tập, lao động Thái độ: Học sinh biết tôn trọng sản phẩm lao động, kiên trì, vượt khó học tập B Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV GDCD HS chuẩn bị: Sưu tầm gương SNKT học tập C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( 2' ) - Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do) II Kiểm tra bài cũ ( 5'): Thế nào là SNKT? Cho ví dụ? III Bài Đặt vấn đề:(2') Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài Triển khai bài: * Hoạt động thầy và trò * Nội dung kiến thức * HĐ1:(20') Tìm biểu SNKT GV Chia lớp thành nhóm thảo luận theo II-Néi dung bµi häc: (TiÕp theo) nd sau: Tìm biểu SNKT học tập 2-BiÓu hiÖn cña siªng n¨ng 2.Tìm biểu SNKT lao động kiªn tr× Tìm biểu SNKT các lĩnh vực §îc biÓu hiÖn trong: + Häc tËp, hoạt động xã hội khác +Lao động, HS; Thảo luận, nhận xét, bổ sung, GV chốt +Các hoạt động khác lại Gv: Tìm câu TN, CD, DN nói SNKT Gv: yêu cầu Hs nhắc lại quan niệm SN Bác Hồ Gv: Vì phải SNKT? Gv: Nêu việc làm thể SNKT thân và kết công việc đó? Gv: Nêu việc làm thể lười biếng,chống chán thân và hậu công việc đó? Ý nghĩa: - Siêng năng, kiên trì giúp người thành công lĩnh vực sống Cách rèn luyện: - Phải cần cù tự giác làm việc không ngại khó ngại khổ, cụ thể: + Trong học tập: học (6) * HĐ2:( 12') Luyện tập- Rút cách rèn luyện Gv: HD học sinh làm bt b, c SGK/7 Làm bt SBT Gv: Theo em cần làm gì để trở thành người SNKT? chuyên cần, chăm học, làm bài, có kế hoạch học tập + Trong lao động: Chăm làm việc nhà, không ngại khó miệt mài với công việc + Trong các hoạt động khác: ( kiên trì luyện tập TDTT, đáu tranh phòng chốngTNXH, bảo vệ môi trường ) III- Bµi tËp: IV Củng cố: (2') - Vì phải siêng kiên trì? Cho ví dụ? V Dặn dò: ( 2') - Học bài - Làm các bài tập d SGK/7 - Xem nội dung bài " Tiết kiÖm” - Ngày soạn: 30/8/2009 Ngày giảng:6a:1/9/2009; 6b: /9/2009 TuÇn 4-TiÕt4: BÀI 3: TIẾT KIỆM A Mục tiêu bài học Kiến thức: Giúp hs hiểu nào là tiết kiệm, cách tiết kiệm và ý nghĩa nó Kỹ năng: Học sinh biết sống tiết kiệm, không xa hoa lãng phí Thái độ: Học sinh thường xuyên có ý thức tiết kiệm mặt ( thời gian, tiền của, đồ dùng, dụng cụ học tập, lao động ) B Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV GDCD 6, gương tiết kiệm HS chuẩn bị: Xem trước nội dung bài học C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1' ) SÜ sè:6a: ;6b II Kiểm tra bài cũ (4'): Vì phải siêng năng, kiên trì? Hãy tìm câu cd,tn,dn nói SNKT và giải thích câu năm câu đó III Bài Đặt vấn đề: (7) Triển khai bài: * Hoạt động thầy và trò * HĐ1:(10') Phân tích truyện đọc SGK GV Gọi Hs đọc truyện SGK Gv: Thảo và Hà có xứng đáng để mẹ thưởng tiền không? Vì sao? GV Thảo có suy nghĩ gì mẹ thưởng tiền? GV: Hà có suy nghĩ gì trước và sau đến nhà Thảo? GV Qua câu truyện trên đôi lúc em thấy mình giống Hà hay Thảo? Gv: Việc làm Thảo thể đức tính gì? * HĐ2:( 10') Tìm hiểu nội dung bài học Gv: Thế nào là tiết kiệm? Gv: Chúng ta cần phải tiết kiệm gì? Cho ví dụ? Gv: Trái với tiết kiệm là gì? Cho ví dụ * Nội dung kiến thức I-Tìm hiểu truyện đọc “Th¶o vµ Hµ” II-Néi dung bµi häc: Thế nào là tiết kiệm? - Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức, hợp lí cải vật chất, thời gian, sức lực mình và người khác Ý nghĩa: - Tiết kiệm thể quý * Trái với tiết kiệm là: xa hoa, lãng phí, trọng sức lao động mình và keo kiệt, hà tiện người khác Gv: Phân tích tác hại keo kiệt, hà - Làm giàu cho thân gia tiện đình và đất nước Gv: Vì cần phải tiết kiệm? 3-C¸ch rÌn luyÖn: - Biết kiềm chế ham muốn thấp hèn * HĐ3:( 5') Cách thực hành tiết kiệm - Xa lánh lối sống đua đòi, ăn Gv: Chia lớp làm nhóm thảo luận theo chơi hoang phí nd sau: - Sắp xếp việc làm khoa học - N1: Tiết kiệm gia đình tránh lãng phí thời gian - N2: Tiết kiệm lớp - Tận dụng, bảo quản - N3: Tiết kiệm trường dụng cụ học tập, lao động - N4: Tiết kiệm ngoài xã hội - Sử dụng điện nước hợp lí HS thảo luận, trình bày, bổ sung sau đó gv nhận xét, chốt lại Gv: Mỗi HS cần thực hành tiết kiệm III-Bµi tËp Bµi tËp a: ntn? §¸p ¸n:1,3,4 tËp b: Gv: Vì phải tránh lối sống đua đòi? Bµi BiÓu hiÖn tr¸i víi tiÕt kiÖm lµ:Xa (8) * HĐ4: ( 10') Luyện tập GV: Hướng dẫn HS giải thích TN, DN +Tích tiểu thành đại +Gãp giã thµnh b·o hoa ,l·ng phÝ ,keo kiÖt , bñn xØn Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập a SGK/10 HS: Đọc truyện "chú heo rô bốt" ( sbt) IV Củng cố ?ThÕ nµo lµ tiÕt kiÖm? ý nghÜa cña tiÕt kiÖm - Yêu cầu Hs khái quát nd toàn bài V-DÆn dß - Làm các bài tập c,SGK/10 - Xem trước bài 4:Lễ độ Ngày soạn:6/8/2009 Ngày giảng:6a: 8/9/2009 ;6b:15/9/2009 TuÇn 5-TiÕt BÀI 4: LỄ ĐỘ A Mục tiêu bài học Kiến thức: Giúp hs hiểu nào là lễ độ và ý nghĩa nó Kỹ năng: Học sinh biết tự đánh giá hành vi thân và kịp thời điều chỉnh hành vi mình Thái độ: Học sinh có ý thức và thói quen rèn luyện tính lễ độ giao tiếp với người lớn tuổi mình và với bạn bè B Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV GDCD 6, tranh ảnh HS chuẩn bị: Xem trước nội dung bài học C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1' ) SÜ sè:6a: ;6b: II Kiểm tra bài cũ ( 5'): Thế nào là tiết kiệm? Em đã thực hành tiết kiệm nào? Tìm hành vi trái với tiết kiệm, và hậu nó? III Bài Đặt vấn đề: (1') Gv hỏi số học sinh: Trước học, học về; Khi cô giáo vào lớp các em cần phải làm gì? Triển khai bài: * Hoạt động thầy và trò * Nội dung kiến thức * HĐ1:(10') Tìm hiểu truyện đọc SGK GV Gọi Hs đọc truyện SGK I-Tìm hiểu truyện đọc “Em Thuû” Gv: Thuỷ đã làm gì khách đến nhà? GV Em có suy nghĩ gì cách cư xử Thuỷ? ?Những hành vi Thuỷ thể đức tính g×? II- Néi dung bµi häc * HĐ2: ( 12') Phân tích nội dung bài học Lễ độ là gì? (9) Gv: Thế nào là lễ độ? *Thảo luận nhóm GV chia HS thành nhóm nhỏ thảo luận theo nd sau: - Tìm hành vi thể lễ độ và thiếu lễ độ, trường, nhà, nơi công cộng HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung sau đó GV chốt lại Gv: Có người cho đ/v kẻ xấu không cần phải lễ độ, em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? Là cách cư xử đúng mực người giao tiếp với người khác Gv: Hãy nêu các biểu lễ độ? 2- Biểu hiện; - Tôn trọng, hoà nhã, quý mến, niềm nở người khác - Biết chào hỏi, thưa gửi, cám ơn, xin lỗi Gv; trái với lễ độ là gì? * Trái với lễ độ là: Vô lễ, hổn láo, thiếu văn hóa Gv: yêu cầu Hs kể lại câu chuyện; " lời nói có phép lạ" ( sbt) Gv: Vì phải sống có lễ độ? HĐ3: ( 10') Liên hệ thực tế và rèn luyện đức tính lễ độ GV Cho hs chơi sắm vai theo nội dung bài tập b sgk/13 Gv: Theo em cần phải làm gì để trở thành người sống có lễ độ? Ý nghĩa: - Giúp cho quan hệ người với người tốt đẹp - Góp phần làm cho xã hội văn minh tiến Cách rèn luyện: - Học hỏi các quy tắc ứng xử, cách cư xử có văn hoá - Tự kiểm tra hành vi thái độ thân và có cách điều chỉnh phù hợp - Tránh xa và phê phán thái độ vô lễ III- LuyÖn tËp: Gv:Cho häc sinh s¾m vai t×nh huèng: “C¶ líp ®ang lµm bµi kiÓm tra Th¾ng loay hoay më tµi liÖu vµ chÐp C« gi¸o:Th¾ng!em ®ang lµm g× vËy? Th¾ng:em cã lµm g× ®©u C« gi¸o:Cã ph¶i em cã tµi liÖu ng¨n bµn kh«ng? Th¾ng:Cã th× lµm sao? C« gi¸o :Em sö dông tµi liÖu cc« sÏ cho em ®iÓm Th¾ng:Cho th× cho sî g× C« gi¸o:Em qu¸ v« lÔ.Mêi em khái líp vµ Th¾ng v« lÔ thiÕu v¨n vÒ v¨n phßng ho¸ (10) ?Em có nhận xét gì thái độ và hành vi Th¾ng? Gv: HD học sinh làm bài tập c, a sgk/13 Gv: Yêu cầu HS kể gương thể đức tính này HS: Nêu câu ca dao, TN, DN nói lễ độ IV Củng cố - Yêu cầu Hs khái quát nd toàn bài ?lễ độ là gì? Nêu biểu lễ độ V-DÆn dß: - Học bài - Xem trưíc bài 5.:T«n träng kØ luËt Ngày soạn:13/9/2009 Ngày giảng:6a:15/9/2009;6b:22/9/2009 TuÇn 6-TIẾT 6: BÀI 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS hiểu nào là tôn trọng kỉ luật, ý nghĩa và cần thiết phải tôn trọng kỉ luật Kĩ năng: HS biết tự đánh giá hành vi thân và người khác ý thức, thái độ tôn trọng kỉ luật Thái độ: HS biết rèn luyện kỉ luật và nhắc nhở người cùng thực B Chuẩn bị GV và HS Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tình huống, gương thực tốt kỉ luật Học sinh: Xem trước nội dung bài học C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1') II Kiểm tra bài cũ: (5') Em hiểu nào là: " Tiên học lễ hậu học văn" Lễ độ là gì? Cho ví dụ và đưa hai cách giải người có lễ độ và thiếu lễ độ III Bài * Giíi thiÖu bµi(2'): Theo em chuyện gì xãy nếu: - Trong nhà trường không có tiếng trống quy định vµo học, chơi - Trong họp không có người chủ toạ - Ra đường người không tân theo quy tắc giao thông (11) Hoạt động giáo viên và học sinh *HĐ1:( 8') Khai thác nội dung truyện đọc SGK GV: Gọi HS đọc truyện GV: Hãy nêu chi tiết thể việc tôn trọng kỉ luật Bác? Gv kÕt luËn:MÆc dï lµ mét vÞ chñ tÞch níc nhng Bác tôn trọng luật lệ chung đặt cho tất ngời.Cho dù ngời đó là * HĐ2:( 13') Tìm hiểu, phân tích nội dung bài học Gv: Trong nhà trường, nơi công cộng, gia đình có quy định chung nào? Gv:Theo em kỉ luật là gì? Gv: Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Nội dung kiến thức I-Tìm hiểu truyện đọc “Gi÷ luËt lÖ chung” II-Néi dung bµi häc: 1.Thế nào là tôn trọng kỉ luật? a.KØ luËt lµ g×? Là quy định chung mét tËp thÓ,mét tæ chøc x· hội,một cộng đồng nhằm thống nhầt hoạt động b.T«n träng kØ luËt lµ g×? Tôn trọng kỉ luật là biết tù gi¸c chÊp hành quy định chung tập thể, các tổ chức xã hội nơi, lúc Gv: Trái với tôn trọng lỉ luật là gì? Cho ví dụ HS: Thảo luận nhóm * Nội dung: Hãy nêu các biểu tôn trọng kỉ luật ở: Nhóm 1: Nhà trường Nhóm 2: Gia đình Nhóm 3, 4: Nơi công cộng Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung, sau Ý nghĩa: đó gv chốt lại ( gv chuẩn bị bảng phụ) - Giúp cho gia đình, nhà trường Gv: Nêu lợi ích việc tôn trọng kỉ luật? xã hội có kỉ cương, nề nếp, ®em lại lợi ích cho người và giúp XH tiến - Các hoạt động tập thể, cộng đồng thực nghiêm túc, thống Cách rèn luyện: Gv: Kỉ luật có làm cho người bị gò bó, -Lu«n thùc hiÖn nghiªm tóc néi tự không? Vì sao? quy nhà trờn,gia đình và các Gv: Hãy kể việc làm thiếu tôn trọng tæ chøc x· héi á mäi n¬i,mäi lóc -Phª ph¸n hµnh vi v« kØ luËt kỉ luật và hậu nó? * HĐ3: ( 5')Phân tích mở rộng nội dung khái niệm Gv: Phân tích điểm khác Đạo đức, kỉ luật và pháp luật Mối quan hệ, cần thiết Đạo đức, kỉ luật và pháp III-LuyÖn tËp luật ?Yªu cÇu cao h¬n kØ luËt lµ g×?(PL,do BTa:Đáp án đúng: NNđặt ra) -Đi học đúng ?Kỉ luật có đặt để bắt buộc ngời (12) x· héi cïng thùc hiÖn kh«ng? -Viết đơn xin phép nghỉ buổi häc * HĐ4:( 5') Luyện tập Gv: Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK Yªu cÇu häc sinh lµm bta(15) BT: Trong câu thành ngữ sau, câu nào nói tôn trọng kỉ luật: đất có lề, quê có thói.* Nước có vua, chùa có bụt.* Ăn có chừng, chơi có độ Ao có bờ, sông có bến.* Dột từ nóc dột xuống Nhập gia tuỳ tục.* Phép vua thua lệ làng.* Bề trên ăn chẳng kỉ cương Cho nên kẻ lập đường mây mưa IV Củng cố: Yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài.Nh¾c l¹i ND kiÕn thøc c¬ b¶n yeu cầu hs cần nắm đợc V-DÆn dß - Học bài, làm bài tập b, c SGK - Xem trước bài 6:BiÕt ¬n Ngày soạn:19/9/2009 Ngày giảng: 6a:22/9/2009;6b:29/9/2009 TuÇn 7-TIẾT 7: BÀI 6: BIẾT ƠN A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS hiểu nào là biết ơn, cần biết ơn ai, cách thể lòng biết ơn và ý nghĩa nó Kĩ năng: HS biết tự đánh giá hành vi thân và người khác lòng biết ơn Có ý thức tự nguyện làm việc thể biết ơn cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, người đã giúp đỡ mình Thái độ: HS trân trọng ghi nhớ công ơn người khác mình Có thái độ không đồng tình, phê phán hành vi vô ơn, bội nghĩa B Chuẩn bị GV và HS Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tranh ảnh, máy chiếu Học sinh: Bài hát, cd,tn,dn theo chủ đề bài học C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1'):SÜ sè:6a: ;6b: II Kiểm tra bài cũ: (5') Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Tôn trọng kỉ luật mang lại lợi ích gì? Trong hành vi sau, hành vi nào thể tính kỉ luật? a Đi xe vượt đèn đỏ b Đi học đúng (13) c Nói chuyện riêng học d Đi xe đạp dàn hàng ba e Mang đúng đồng phục đến trường g Viết đơn xin phép nghĩ học bị ốm III Bài 1.Giíi thiÖu bµi: (Các em hãy cho biết chủ đề ngày kỉ niệm sau vµ ý nghĩa ngày đó? Ngày 10-3 ( al); ngày 8-3; ngày 27-7; ngày 20-10; ngày 20-11 Gv Những ngày trên nhắc nhở chúng ta nhớ đến: Vua Hùng có công dựng nước; Nhớ công lao người đã hy sinh cho độc lập dân tộc; nhớ công lao thầy cô và công lao bà, mẹ Đúng vậy, truyền thống dân tộc ta là sống có tình, có nghĩa, thuỷ chung, trước sau các mối quan hệ, biết ơn là nét đẹp truyền thống Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức I-Tìm hiểu truyện đọc Th cña mét häc sinh cò * HĐ 1: ( 7')Tìm hiểu nội dung truyện đọc GV: Gọi HS đọc truyện sgk GV: Thầy giáo Phan đã giúp chị Hồng việc gì? Hs: - Rèn viết tay phải - thầy khuyên" Nét chữ là nết người" Gv: Chị Hồng đã có việc làm và ý nghĩ gì thầy? Hs: - Ân hận vì làm trái lời thầy - Quyết tâm rèn viết tay phải - Luôn nhớ lời dạy thầy - Sau 20 năm chị tìm thầy và viết thư thăm hỏi và mong có dịp đến thăm thầy Gv: Ý nghĩ và việc làm chị Hồng nói lên đức tính gì? Thế nào là biết ơn? * HĐ2:( 15') Tìm hiểu, phân tích nội dung bài Biết ơn là: bày tỏ thái học độ trân trọng, tình cảm và Gv: Theo em biết ơn là gì? việc làm đền ơn đáp nghĩa người đã giúp đỡ mình, người có công với dân tộc, đất nước HS: Thảo luận nhóm ( gv chia lớp thành các nhóm nhỏ- theo bàn) Phát phiếu học tập cho các em * Nội dung: Chúng ta cần biết ơn ai? Vì sao? Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung, sau đó gv chốt lại ( gv chuẩn bị bảng phụ) Gv: Trái với biết ơn là gì? (14) Gv: Em thử đoán xem điều gì có thể xảy đ/v người vô ơn, bội nghĩa? Ý nghĩa biết ơn: Gv: Hãy kể việc làm em thể - Biết ơn là biết ơn? ( ông bà, cha mẹ, Thầy cô giáo, những nét đẹp truyền thống người đã giúp đỡ mình, các anh hùng liệt sỹ ) dân tộc ta Hs: Tự trả lời - Tạo nên mối quan hệ tốt Gv: Treo ảnh cho HS quan sát mét sè h×nh ¶nh đẹp, lành mạnh h/s viÕng mé bµ mÑ VNAH người với người Gv: Vì phải biết ơn? Cách rèn luyện: - Trân trọng, luôn ghi nhớ  HĐ3: ( 10') Hướng dẫn Hs cách rèn công ơn người khác đối luyện lòng biết ơn với mình - Thăm hỏi, chăm sóc, giúp đỡ, tặng quà, tham gia quyên góp, ủng hộ Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập a, SGK/18 - Phê phán vô ơn, bội và bt sbt/17 nghĩa III-Bµi tËp Gv: Theo em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn? BT: Trong câu ca dao tục ngữ sau câu Bµi tËp a(18): §¸p ¸n:1,3,4 nào nói lòng biết ơn? Ăn cháo đá bát Ăn nhớ kẻ trồng cây Công cha núi Thái sơn Nghĩa mẹ nước nguờn chảy Uống nước nhớ nguồn Mẹ già lều tranh Sớm thăm tối viếng đành Tốt gỗ tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn đẹp người Qua cầu rút ván Gv: Hãy hát bài hát thể lòng biết ơn? ( còn thời gian gv đọc truyện " Có HS thế" ( sbt/19) cho lớp nghe) IV Củng cố: -Yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài -Lµ h/s chóng ta ph¶i rl lßng biÕt ¬n nh thÕ nµo? V-DÆn dß: - Học bài, làm bài tập b, c SGK/19 - Xem trước bài sư tầm tranh ảnh cảnh đẹp thiên nhiên (15) (16) Ngày soạn : 26/9/2010 Ngµy gi¶ng:28/9/2010 TuÇn 8-TiÕt 8: BÀI 7: YÊU THIÊN NHIÊN SỐNG HOÀ HỢP VỚI THIÊN NHIÊN nhiªn nhiªn nhiªn A Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Giúp HS hiểu đợc nào là yêu thiên nhiên sống hoà hợp với thiên - Hiểu đợc vì phải sống hoà hợp với thiên nhiên Kĩ năng: - Biết nhận xét đánh giá hành vi cảu thân và ngời khác thiên - Biết cách sống hoà hợp với thiên nhiên, thể tình yêu thiên - Biết bảo vệ thiên nhiên và tham gia các hoạt động tuyên truyền vận động mäi ngêi b¶o vÖ thiªn nhiªn Thái độ: - HS biết giữ gìn và bảo vệ môi trường, thiên nhiên, có nhu cầu sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên, yªu thiªn nhiªn - Biết phản đối hành vi phá hpại thiên nhiên B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Tổ chức trò chơi - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị GV và HS Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tranh ảnh, Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh thiên nhiên D - Các hoạt động dạy và học I Ổn định: ( 2'):KiÓm tra sÜ sè: II Kiểm tra bài cũ: (5') Thế nào là biết ơn? Chúng ta cần biết ơn ai? ?.Nªu mét sè viÖc lµm cña b¶n th©n em thÓ hiÖn sù biÕt ¬n III Bài Đặt vấn đề (2'): GV cho hs quan sát tranh cảnh đẹp thiên nhiên sau đó GV dẫn vào bài ?Néi dung bøc tranh trªn miªu t¶ g×? Tất thứ đó có cần cho sống ngời hay không và chúng ta phải làmgì để bảo vệ TN ta tìm hiểu bài học hôm Triển khai bài: (17) Hoạt động giáo viên và học sinh * HĐ 1: ( 10')Tìm hiểu nội dung truyện đọc GV: Gọi HS đọc truyện sgk Nội dung kiến thức I-Tìm hiểu truyện đọc “Mét ngµy chñ nhËt bæ Ých” (§ång ruéng xanh ng¾t,tia n¾ng vµng rùc rì §êng ®i lóc GV: Những chi tiết nào nói lên cảnh đẹp lªn dèc lóc xuèng dèc,lóc thiên nhiên? th¼ng t¾p lóc ngo»n nghèo Những vùng đất xanh GV cho h/s quan sát ảnh Tam đảo(sgk) mớt,hùng vĩ mờ s(Ngoài lên Tam đảo còn cóThác Bạc,có ¬ng,m©y tr¾ng nh khãi vên kh«ng khÝ lµnh .) quanh.) -Ng¬ ng¸c ng©y ngÊt,t©m ?Đứng trớc cảnh đẹp mây núi Tam đảo cảm trạng vui tơi thoải mái xóc cña c¸c b¹n h/s nh thÕ nµo? Ngoài cảnh đẹp mây núi TĐ ta còn thấy nhiều cảh đẹp khác TN.Để tìm hiểu xem TN là gì ? thiên nhiên có vai trò NTN đời sống chúng ta và ngời có tạo đợc cảnh đẹp đó không ta tìm hiểu phần II II-Néi dung bµi häc 1.Thiªn nhiªn lµ g×? HĐ2:( 15') Tìm hiểu, phân tích nội dung bài học ?Ngoài cảnh đẹp TĐ em hãy tìm và kể tên số DLTC khác đất nớc ta và địa phơng? (Sa PA,vịnh Hạ Long,động thuỷ tiên,Hồ thác Bµ.th¸c V©n héi ?Tất danh lam thắng cảnh đó có s½n tù nhiªn hay ngêi t¹o nã? ?Ngoµi TN cßn cã nh÷ng g× mµ ngời không thể tạo đợc? TNlà: g× cã s½n *TÊt c¶ nhng thø nªu trªn gäi lµ thiªn nhiªn tù nhiªn bao gồm:Nøoc Gv: VËy em hiÓu thiên nhiên là gì? không khí,đất, bầu trời,rừng cây,đồi núi,sông suối,động ?Khi đợc ngắm DLTC đẹp, đựoc hít thỏ thực vạt ,khoáng sản kh«ng khÝ lµnh c¶m xóc cña c¸c em ntn TN?(Yêu tn ,ko thể thiếu tn,muốn gán bã gÇn giò víi tn.) ?NÕu kh«ng cã thiªn nhiªn ngêi cã thÓ tån đợc không?Vì sao? (Ko có đát ở,trồng cây,ko có nớc uống,ko đựoc hÝt thë kk lµnh.con ngêi ko thÓ tån t¹i.) ?Qua đó em hãy cho biết vai trò tn ®/s cña ngêi?(H»ng ngµy ngêi cÇn nh÷ng g× ë tn?) (TN cung cấp lt,đát đai,nớc uống,có p/c đẹp để ngêi tham quan nghØ m¸t .) TN rÊt cÇn thiÕt cho c/s cña mçi chóng ta.VËy we phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên 2-Vai trß cña thiªn nhiªn đời sống ngời Lµ tµi s¶n v« gi¸ vµ rÊt cÇn thiết đời sống ngêi NÕu kh«ng cã thiªn nhiªn ngêi kh«ng thÓ tån t¹i vµ phát triển đợc Tr¸ch nhiệm vµ biÖn ph¸p b¶o vÖ thiªn nhiªn.- (18) HS: Thảo luận nhóm ( gv chia lớp thành nhóm nhỏ- ) Nhãm 1:Nªu mét sè vÝ dô vÒ nh÷ng viÖc lµmph¸ hoại TN?Tác hại việc làm đó (Lâm tặc phá rừng,đốt rừng làm rẫy,khai thác khoáng snản bừa bãi,đánh bắt hải sản bừa bãithải các chất độc hại môi trờng HËu qu¶:tµi nguyªn c¹n kiÖt ,« nhiÔm MT,g©y h¹n h¸n lò lôt, thiªn tai -Ph¶i b¶o vÖ thiªn nhiªn,b¶o vÖ m«i trêng sèng -Sèng gÇn gòi hoµ hîp ,yªu quý thiªn nhiªn -lªn ¸n ,phª ph¸n,ng¨n chÆn nh÷ng viÖc lµm ph¸ ho¹i TN g©y « nhiÔm m«i trêng -TiÕt kiÖm nguån tµi nguyªn Nhãm 2:C¸c b¹n ë trêng líp em cã nh÷ng viÖc lµm ph¸ ho¹i TN hay kh«ng?Cho vÝ dô?Khi thÊy hiÖn tîng lµm « nhiÔm m«i trêng á xung quanh em em ph¶i lµm g×? III-bµi tËp: Nhóm 3:Mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ Bài tập a: Đáp án:3,6,7,8 là hành động thiªn nhiªn? yªu TN H§3:LuyÖn tËp gi¶i bµi tËp: Gv: HD học sinh làm bài tập a sgk/22 Gv: Hãy kể việc làm em thể yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên? ë trêng líp em cã nh÷ng viÖc lµm ph¸ ho¹i TN hay kh«ng?Cho vÝ dô? Gv: Học sinh cần có trách nhiệm gì? * HĐ4: ( 7') tổ chức trò chơi "Thi vẽ tranh cảnh đẹp thiên nhiên" Hs: vẽ theo nhóm Trình bày, nhận xét; gv đánh giá, cho điểm IV Củng cố: ( 2') Yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài ?Mỗi h/s chúng ta phải làm gì để thể lòng yêu TN? V Dặn dò: ( 2') - Học bài, làm bài tập b SGK/22 - Xem lại nội dung các bài đã học, tiết sau kiểm tra tiết (19) Ngày soạn : 03/10/2010 Ngµy gi¶ng:05/10/2010 TuÇn 8-TiÕt 8: tuÇn9 -TIẾT 9: KIỂM TRA TIẾT A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học làm bài Thái độ: HS tự giác, nghiêm túc quá trình làm bài B Chuẩn bị GV và HS Giáo viên: Đề kiểm tra Học sinh: Xem lại nội dung các bài đã học C Tiến trình lên lớp: I -Ổn định: SÜ sè:6a: ;6b: II- Kiểm tra bµi cò: (20) III- Bµi míi I-đề bài PhÇn I-Lý thuyÕt:(7 ®iÓm) Câu 1:(2 điểm)Thế nào là siêng kiên trì? Bản thân em cần phải làm gì để rÌn luyÖn tÝnh siªng n¨ng kiªn tr×? Câu 2:(2điểm):Tôn trọng kỉ luật là gì? Nêu việc làm thể thân em đã t«n träng kØ luËt? C©u 3:(3 ®iÓm) :Chóng ta cÇn ph¶i biÕt ¬n nh÷ng ai? T¹i sao? Mçi ngêi cÇn ph¶i làm gì để bày tỏ lòng biết ơn mình ngời khác? PhÇn II-Bµi tËp:(3 ®iÓm) Câu 1:( 2,5 điểm) Cho hành vi sau đây, hãy điền vào cột tương ứng với bổn phận đạo đức đã học: Những hành vi biểu Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, tích cực phòng và chữa bệnh Bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và việc làm đền ơn, đáp nghĩa Tự giác chấp hành quy định chung tập thể, các tổ chức xã hội Cư xử đúng mực giao tiếp với người khác Cần cù, tự giác, tâm làm việc Bổn phận đạo đức C©u :(0,5 ®iÓm).T×m c©u ca dao- tôc ng÷ nãi vÒ biÕt ¬n? II-§¸p ¸n: phÇn i-lý thuyÕt C©u 1: -Siêng là đức tính ngời biểu cần cù,tự giác,miệt mài làm việc thờng xuyên đặn Kiªn tr× lµ sù quýet t©m lµm ddeeens cïng dï cã gÆp khã kh¨n gian khæ -Mçi ngêi cÇn ph¶i tù gi¸c lµm viÖc kh«ng ng¹i khã ng¹i khæ Cô thÓ:trong häc tËp: lao động: Tong các hoạt động khác: C©u 2: (21) -Tôn trọng kỉ luật là tự giác chấp hành quy định chung ỏ nơi lúc -5 viÖc lµm thÓ hiÖn t«n träng kØ luËt: +Đi học đúng giờ, +Ch¨m chØ häc tËp , +GÆp bµi khã kh«ng n¶n trÝ, +Chăm lao động giúp đỡ cha mẹ C©u 3: Chúng ta cần phải biết ơn cha mẹ ,thầy cô, ngời đã giúp đỡ mình lúc gặp khó khăn,những ngời có công với dân tộc,với đất nớc Vì cha mẹ đã cócông sinh thành nuôi dỡng ta ,thầy cô dạy cho ta tri thức,đạo lý làm ngời,các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh để bảo vệ độc lập tự cho tổ quốc Mỗi chúng ta cần phải luôn trân trọng,ghi nhớ công ơn đó.Thờng xuyên thăm hái ,ch¨m sãc .Phª ph¸n sù v« ¬n ,béi nghÜa PhÇn II-bµi tËp C©u 1: 1-Tù ch¨m sãc rÌn luyÖn th©n thÓ 2- BiÕt ¬n 3- T«n träng kØ luËt 4- Lễ độ 5- Siªng n¨ng,kiªn tr× C©u 2: 1-¡n qqu¶ nhí kÎ trång c©y - Uèng níc nhí nguån 3- MÑ giµ ë tÊm lÒu tranh Sớm thăm tói viếng đành IV-Cñng cè:Gv thu bµi.NhËn xÐt chung giê kiÓm tra Rót kinh nghiÖm nh÷ng g× cßn tån t¹i V-DÆn dß: VÒ nhµ «n l¹i c¸c bµi d· häc ChuÈn bÞ bµi8:Sèng chan hoµ víi mäi ngêi (22) Ngµy so¹n:10/10/2010 Ngµy gi¶ng:12/10/2010 TuÇn 10 -TIẾT 10: BÀI 8: SèNG CHAN HOÀ VỚI MỌI NGƯỜI A Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Nêu đợc các biểu cụ thể sống chan hoà với ngời - Nêu đợc ý nghiũa việc sống chan hoà với ngời Kĩ năng: - BiÕt sèng chan hoµ víi b¹n bÌ vµ mäii ngêi xung quanh Thái độ: - Yªu thÝch lèi sèng vui vÎ, cëi më, chan hoµ víi mäi ngêi B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị GV và HS Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tranh ảnh, máy chiếu Học sinh: Xem trước nội dung bài học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( 2') SÜ sè: II Kiểm tra bài cũ: (5') Trả bài, nhận xét, rút kinh nghiệm bài kiểm tra tiết III Bài Đặt vấn đề (3'): GV kể chuyện "hai anh em sinh đôi", sau đó hỏi HS: Vì người không giúp đỡ người anh? GVdẫn dắt vào bài Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ 1: ( 8')Tìm hiểu nội dung truyện đọc I-Tìm hiểu truyện đọc “B¸c hå víi mäi ngêi GV: Gọi HS đọc truyện sgk GV: Bác đã quan tâm đến ai? Thế nào là sống chan hoà GV: Bác có thái độ ntn cụ già? với người? GV: Vì Bác lại cư xử -Sống vui vÎ, hoà hợp với người? việc làm đó thể đức tính gì người và sẵn sàng tham Bác? gia vào hoạt động * HĐ2:( 12') Tìm hiểu, phân tích nội dung bài (23) học GV: Thế nào là sống chan hoà với người GV: Hãy nêu vài ví dụ thể việc sống chan hoà với người? GV: Trong KT người bạn thân em không làm bài và đề nghị em giúp đỡ thì em xử ntn để thể là mình biết sống chan hoà? ?T×m nh÷ng biÓu hiÖn sèng chan hoµ víi mäi ngêi? GV: Trái với sống chan hoà là gì? HS: Lợi dụng, ghen ghét, đố kị, ích kỉ, dấu dốt GV: Sống chan hoà với người mang lại lợi ích gì GV: Học sinh cần sống chan hoà với ai? Vì sao? HS: Thảo luận nhóm ( gv chia lớp thành các nhóm nhỏ- theo bàn) * Nội dung: Hãy kể việc thể sống chan hoà và không biết sống chan hoà với người thân em? Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung, sau đó gv chốt lại * HĐ3: ( 14') luyện tập GV: Khi thấy các bạn mình la cà quán sá, hút thuốc, nói tục , Em có thái độ ntn? - Mong muốn tham gia - Ghê sợ và tránh xa - Không quan tâm vì không liên quan đến mình - Lên án và mong muốn xã hiội ngăn chặn GV: HD học sinh làm bài tập a, d sgk/25 GV: để sống chan hoà với người em thấy cần học tập, rèn luyện ntn? GV:gi¶i thÝch: “Sèng c¬ héi”lµ chØ thÊy cã lîi th× quan hÖ nÞnh bî “Sèng Ých kØ” sèng chØ biÕt m×mh kh«ng nghÜ đến ngời khác GV: Đọc truyện " Đồng phục ngày khai giảng" SBT GDCD 6/ 21 IV Củng cố: ( 2') Yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài V Dặn dò: ( 2') chung có ích 2-BiÓu hiÖn cña sèng chan ho Sèng gÇn gòi,cëi më,vui vÎ hoµ hîp víi mäi ngêi BiÕt chia sÎ,nhêng nhÞn quan tâm giúp đỡ ngời khác Ý nghĩa: - Sống chan hoà người quý mến, giúp đỡ - Góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp Cách rèn luyện: - Thành thật, thương yêu, tôn trọng, bình dẳng, giúp đỡ - Chỉ thiếu sót, khuyết điểm giúp khắc phục - Tránh vụ lợi, ích kỉ, ghen ghét đố kị bao che khuyết điểm cho III- luyÖn tËp bµi tËp a:hµnh vi thÓ hiÖn sèng chan hoµ:Cëi më vui vÎ chia sÎ víi b¹n bÌ gÆp khã kh¨n thêng xuyªn quan t©m tíi c«ng viÖc cña líp (24) - Học bài, làm bài tập b SGK/25 - Xem trước nội dung bài - Tổ 1:chuẩn bị đồ dùng, phân công sắm vai theo nội dung tình sgk Ngày soạn:17/10/2010 Ngày giảng:19/10/2010 Tuµn 11 - TIẾT 11: BÀI 9: LỊCH SỰ - TẾ NHỊ A Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Giúp HS nắm biểu lịch tế nhị và lợi ích nó sống - Nêu đợc ý nghĩa lịch sự, tế nhị gia đình, với ngời xung quanh Kĩ năng: - HS biết nhận xét, góp ý và kiểm tra hành vi mình cư xử ngày - BiÕt ph©n biÖt hµnh vi lÞch sù tÕ nhÞ víi hµnh vi cha lÞch sù tÕ nhÞ - BiÕt giao tiÕp lÞch sù, tÕ nhÞ víi mäi ngêi xung quanh Thái độ: - HS có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, cách sử dụng ngôn ngữ cho lịch sự, tế nhị Xây dựng tập thể lớp thân ái, lành mạnh - yªu quý nh÷ng ngêi lÞch sù, tÕ nhÞ giao tiÕp B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị GV và HS Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tranh ảnh, máy chiếu Học sinh: Xem trước nội dung bài học, trang phục sắm vai D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( 2') II Kiểm tra bài cũ: (5') Thế nào là sống chan hoà với người? Vì phải sống chan hoà? Nêu ví dụ? III Bài Đặt vấn đề (2'): Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ 1: ( 10')Tìm hiểu tình sgk GV: Cho hs đóng vai theo nội dung tình GV: Em có nhận xát gì cách chào các (25) bạn tình huống? Gv: Nếu em là thầy Hùng em chọn cách xử nào cách sau: - Phê bình gay gắt trước lớp sinh hoạt - lúc đó - Nhắc nhở nhẹ nhàng tan học - Coi không có chuyện gì xảy - Phản ánh việc với nhà trường - Kể cho hs nghe câu chuyện lịch sự, tế nhị để hs tự liên hệ Gv: Hãy phân tích ưu nhược điểm biểu hiện? * HĐ2:( 10') Tìm hiểu, phân tích nội dung bài học Gv: Thế nào là lịch sự? cho ví dụ? GV: Tế nhị là gì? Cho ví dụ Gv: Hãy nêu mqh lịch và tế nhị? Gv: Tế nhị với giả dối giống và khác điểm nào? Nêu ví dụ? Gv: Hãy kể việc làm thể lịch sự, tế nhị em? Nêu lợi ích việc làm đó? Gv: Vì phải lịch sự, tế nhị? ? Khi đến thời hạn đóng các loại thuế theo em ngêi lÞch sù, tÕ nhÞ sÏ lµm nh thÕ nµo? GV: Trong gia đình chúng ta kinh doanh, thì phải đóng các loại thuế nhà nớc đúng thời hạn, làm ruộng thì đóng thuế nhà đất đầy đủ * HĐ3: ( 12') Luyện tập Gv: Yêu cầu HS tìm câu CD, TN, DN nói lịch tế nhị? Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập a, d sgk/27,28 Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập sbt Gv: Cần làm gì để trở thành HS biết lịch sự, tế nhị? Gv: Đọc truyện " em bé bán quạt; Chúng em thật có lỗi" SBT GDCD 6/ 23,24 IV Củng cố: ( 2)'Thế nµo là lịch sự, tế nhị? V Dặn dò: ( 2) - VÒ nhµ häc bµi, liªn hÖ thùc tÕ - ChuÈn bÞ bµi sau Thế nào là lịch sự, tế nhị? - Lịch là cử chỉ, hành vi dùng giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định xã hội, thể truyền thống đạo đức dân tộc - Tế nhị là khéo léo sử dụng cử ngôn ngữ giao tiếp, ứng xử, thể là người có hiểu biết, có văn hoá Ý nghĩa lịch sự, tế nhị: - Thể hiểu biết phép tắc, quy định chung xã hội - Thể tôn trọng người giao tiếp và người xung quanh - Thể trình độ văn hoá, đạo đức người Cách rèn luyện: - Biết tự kiểm soát thân giao tiếp, ứng xử - Điều chỉnh việc làm, suy nghĩ mình phù hợp với chuẩn mực xã hội III-luyện tập Bài tập d sgk Nh ận x ét: Tuấn:Th¸i độ thiếu lịch Quang:Thể thái độ lịch (26) Ngày soạn:31/10/2009 Ngày giảng:3/10/2009 Tuần 12 TIẾT 12: BÀI 10: TÍCH CỰC,TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG Xà HỘI (tiết 1) A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS hiểu hoạt động tập thể và hoạt động xã hội là gì Biểu tích cực hoạt động tập thể và hoạt động xã hội Kĩ năng: HS biết chủ động, tích cực hoạt động lao động và học tập Thái độ: HS biết lập kế hoạc học tập, lao động, nghĩ ngơi, tham gia hoạt động xã hội B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị GV và HS Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tranh ảnh, máy chiếu Học sinh: Xem trước nội dung bài học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( 2') II Kiểm tra bài cũ: (5') Thế nào là lịch sự, tế nhị? Em làm gì để rèn luyện phẩm chất đạo đức này? Nêu 1số biểu cụ thể III Bài Đặt vấn đề (2'): Gv cho hs quan sát tranh số hoạt động nhà trường dẫn dắt vào bài Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ 1: ( 10')Tìm hiểu truyện đọc sgk Gv: Gọi hs đọc truyện GV: Trương Quế Chi có suy nghĩ và ước mơ gì? Gv: Để thực mơ ước mình Chi đã làm gì? Gv: động nào giúp Chi tích cực tự giác vậy? Gv: Em học tập gì bạn Chi? * HĐ2:( 12') Tìm hiểu, phân tích nội dung bài học Gv: Hãy kể tên số hoạt động tập thể và hoạt động xã hội mà em biết? Khái niệm: (27) Gv: Thế nào là tích cực, tự giác hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? - Tích cực là luôn luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện Gv: Hãy kể việc làm thể tính tích cực em? - Tự giác là chủ động làm việc, học tập, không cần nhắc nhở, giám sát, không áp lực bên ngoài Gv: Hãy kể việc làm thể tính tự giác em? GV: Em có mơ ước gì nghề nghiệp, tương lai? Gv: Hãy xây dựng kế hoạch để thực ước mơ mình? ( Hs thảo luận theo nhóm) Gv: Theo em chúng ta cần phải làm gì? Làm nào để có tính tích cực, tự giác? - Mỗi người cần phải có ước mơ - Phải có tâm thực kế hoạch đã định để học giỏi và tham gia các HĐ tập thể HĐ xã hội - Không ngại khó lẫn tránh việc chung - Tham gia tích cực vào các hoạt động trường, lớp, địa phương tổ chức Gv: Hãy nêu mqh tích cực và tự giác? * HĐ3: ( 10') Luyện tập Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập a, sgk/31 Gv: Đọc truyện " Chuyện trực nhật" SBT GDCD 6/ 25 IV Củng cố: ( 2') Thế nào là tích cực tự giác hoạt động tập thể, hoạt động xã hội? Cho ví dụ V Dặn dò: ( 2') - Học bài - Xem trước nội dung còn lại bài, Tổ chuẩn bị đồ chơi sám vai theo nội dung bài tập b sgk/31 (28) Ngµy so¹n:1/10/2009 Ngµy gi¶ng:4/10/2009 TU¢N 13 TIẾT 13: BÀI 10: TÍCH CỰC,TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG Xà HỘI (tiết 2) A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS hiểu tác dụng việc tích cực, tự giác Kĩ năng: HS biết lập kế hoạch rèn luyện thân để trở thành người tích cực, tự giác Thái độ: HS biết tự giác, chủ động học tập và các hoạt động khác B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị GV và HS Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tranh ảnh Học sinh: Xem trước nội dung bài học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( 2') II Kiểm tra bài cũ: (5') Thế nào là tích cực, tự giác hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? Hãy kể lại việc làm thể tính tích cực, tự giác em? III Bài Đặt vấn đề (2'): Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ 1: ( 20')Tìm biểu thể II- Néi dung bµi häc tính tích cực, tự giác hoạt động tập thể * Hoạt động tập thể: là và hoạt động xã hội Gv: Hoạt động tập thể là gì? Hãy nêu số hoạt động tập thể công đoàn, chi đội, lớp, trường, tổ nd hoạt động tập thể? chức - Nội dung: Các hoạt động học tập, văn hoá, văn nghệ, vui chơi giải trí, thể dục thể thao Gv: Hoạt động xã hội là gì? Nêu số nd * Hoạt động xã hội: là hoạt động xã hội? hoạt động có ý nghĩa chính trị xã hội, các tổ chức chính trị đứng tổ chức - Nội dung: liên quan đến các vấn đề toàn xã hội quan tâm có ảnh hưởng đến phát triển (29) xã hội như: Các phong trào xây dựng và bảo vệ tổ quốc, phát triển kinh tế, giữ gìn trật tự trị an, cứu trợ đồng bào lũ lụt, phòng chống Ma tuý, bảo vệ môi trường và các phong Gv: Khi lớp trưởng phân công phụ trách trào thi đua yêu nước khác tập văn nghệ cho lớp em làm gì? Gv: Theo kế hoạch tổ sản xuất, thứ bảy tổ tham quan sở sản xuất tiên tiến nhằm học tập kĩ vận hành quy trình sản xuất Nam ngại không muốn đi, báo cáo ốm Sau đó ít lâu, tổ sản xuất áp dụng công nghệ vào sản xuất - Em thử đoán xem điều gì đến với Nam - Nếu em là Nam, trước tình em xử ntn? Lợi ích việc tích cực, tự giác hoạt động tập thể, Gv: Tích cực, tự giác mang lại lợi ích hoạt động xã hội gì? - Mở rộng hiểu biết mặt - Rèn luyện kỉ cần thiết thân - Góp phần xây dựng quan hệ tập thể lành mạnh, thân ái Gv: Hãy kể việc thể tính tích cực, - Được người tôn trọng, tự giác và kết công việc đó? quý mến * HĐ2: ( 12') Luyện tập Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập b,c, d, đ sgk/31 Bài tập 1,2,3 sbt/29 Tổ chức trò chơi " đố tài" - Cách chơi: các nhóm xây dựng kịch bản, tạo tình ( Tích cực và chưa tích cực, tự giác) đố các nhóm khác + Từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác quan sát, giải IV Củng cố: ( 2') Vì phải tích cực, tự giác hoạt động tập thể, hoạt động xã hội? V Dặn dò: ( 2') - Học bài - xem trước bài Ngµy so¹n:8/10/2009 Ngµy gi¶ng:10/11/2009 BÀI 11: TuÇn 14 TIẾT 14: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH(T1) (30) A- Môc tiªu bµi häc 1- Kiến thức :Xác định đúng mục dích học tập 2-kĩ năng:Biết xây dựng kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập và các hoạt động kh¸c mét c¸ch hîp lý 3-Thái độ:Có ý chí nghị lực tự giác qua trình thực mục đích kế hoạch häc tËp B - Phơng pháp:Vấn đáp ,thảo luận nhóm C Tµi liÖu ph¬ng tiÖn D Các hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức – KiÓm tra bµi cò ? Nªu ý nghÜa cña viÖc tÝch cùc tù gi¸c H§TT vµ H§XH? C¸ch rÌn luyÖn? 3- Bµi míi GV giíi thiÖu bµi Hoạt động Hớng dẫn học sinh phân tích truyện đọc Hoạt động thầy và trò Gv:Yêu cầu học sinh đọc truyện ?T×m nh÷ng biÓu hiÖn vÒ sù kiªn tr× vît khã cña b¹n Tr¬ng B¸ Tó? ?Nhữnh kết bạn Tú đã đạt đợc từ kiên trì đó là gì? Mục đích học tập bạn Tú đặt là g×? ?Để đạt đợc ớc mơ đó Tú có suy nghĩ và hành động nh nào? ?Qua câu truyện trên em học tập đợc gì ë b¹n tr¬ng b¸ Tó? Hoạt động Híng dÉn t×m hiÓu néi dung bµi häc Gv:Chia nhãm th¶o luËn (Chia líp thµnh nhãm) Nhãm 1+2 ?Mục đích học tập trớc mắt các em lµ g×? Nhãm 3+4 ?Mục đích học tập các em tơng lai là gì?Em có mơ ớc gì nghề nghiÖp cña m×nh t¬ng lai? GV :Gäi c¸c nhãm lÇn lît tr×nh bµy Nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ xung Vậy mục đích học tập học sinh là g×? Néi dung kiÕn thøc I-Tìm hiểu truyện đọc “TÊm g¬ng cña mét häc sinh nghÌo vît khã.” Bµi häc -Mỗi ngời cần hải đặt cho mình mét m¬ íc vµ quyÕt t©m häc tËp kiên trì vợt khó để thực mơ ớc đó II- Néi dung bµi häc : 1-Mục đích học tập học sinh là g×? Rèn luyện để trở thành ngoan trò giái -Ph¸t triÓn toµn diÖn , trë thµnh ngêi c«ng d©n tèt - Cã kh¶ n¨ng tù lËp nghiÖp gãp phÇn xây dựng quê hơng đất nớc Hoạt động 3:Củng cố dặn dò 4- Cñng cè: -Gv nhắc lại số kiến thức yêu cầu học sinh cần nắm đợc 5- Híng dÉn häc tËp ë nhµ VÒ nhµ häc bµi , chuÈn bÞ tiÕp phÇn b,c xem tríc c¸c bµi tËp Ngµy so¹n :14/11/2009 Ngµy gi¶ng:17/11/2009 TuÇn 15 TIẾT 15: (31) BÀI 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (TiÕp theo) A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng việc xác định đúng mục đích học tập Kĩ năng: HS biết xác định mục đích học tập đúng đắn, biết xây dựng, điều chỉnh kế hoạch học tập, lao động cách hợp lí Thái độ: HS biết tự giác, chủ động học tập và có ý chí, nghị lực vươn lên học tập và sống B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề C Chuẩn bị GV và HS Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Gương hs vượt khó học tập Học sinh: Xem trước nội dung bài học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( 2') II Kiểm tra bài cũ: (5') Hãy nêu mục đích học tập đúng đắn học sinh? Yêu cầu Hs làm bài tập a sgk/33 III Bài Đặt vấn đề (1'): Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh * HĐ 1: ( 12')Tìm hiểu ý nghĩa việc xác định đúng mục đích học tập Gv: Yêu cầu hs kể số gương xác định mục đích học tập đúng đắn? Gv: Kể cho hs nghe "câu chuyện điểm 10" sbt/26 - đọc truyện: " Học để hiểu biết" sbt/34 Nếu không đặt mục đích học tập , không tù gi¸c …th× kÕt qu¶ häc tËp sÏ sao? ?So s¸nh kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh lu«n tù gi¸c häc tËp víi mét häc sinh lu«n ph¶i để cha mẹ ,thầy cô nhắc nhở.? ?Vậy vì học sinh lại cần phải xác định đúng mục đích học tập ? Gv :Lu ý:Mục đích đặt phải mang tính tiến ,phấn đấu là học sinh giỏi …… ?Häc sinh cÇn cã tr¸ch nhiÖm nh thÕ nµo víi viÖc häc tËp cña m×nh? * Nội dung kiến thức Ý nghĩa: - Xác định đúng đắn mục đích học tập " Vì tương lai thân gắn liền với tương lai dân tộc" thì học tập tốt - Ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế sống Trách nhiệm học sinh: - Phải tu dưỡng đạo đức, học tập tốt (32) Gv :híng dÉn häc sinh lµm c¸c bµi tËp SGK Gv:HD học sinh làm các bài tập: d, đ sbt/28 Bài tập 1,2,3 sbt/33 - Tích cực học lớp, trường và tự học - Tránh lối học vẹt, học lệch các môn III- Bµi tËp Bµi tËp a: Trong c¸c ý kiÕn trªn ý kiÕn là đúng Còn lại ý kiến khác đúng nhng cha đủ.mục đích sâu sắc là tæng hîp c¶ ý kiÕn cßn l¹i IV Củng cố: ( 2') Theo em cần làm gì để đạt mục đích học tập? V Dặn dò: ( 2') - Học bài -Xem lại nội dung các bài đã học học kì I, sau ôn tập -Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: TuÇn 16 TIẾT 16: ÔN TẬP HỌC KÌ I A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS nắm kiến thức đã học cách có hệ thống, biết khắc sâu số kiến thức đã học Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sống Thái độ: HS biết sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo đức đã học B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề C Chuẩn bị GV và HS Giáo viên: sgk, sgv giáo dục công dân Học sinh: Ôn lại nội dung các bài đã học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( 2') II Kiểm tra bài cũ: (5') Vì Hs phải xác định đúng đắn mục đích học tập? Nêu câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói việc học và giải thích? III Bài Đặt vấn đề (1'): Gv nêu lí tiết học Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức (33) *HĐ1: ( 23') Ôn lại nội dung các bài đã học( Phần lí thuyết) Gv: HD học sinh ôn lại nội dung các phẩm chất đạo đức 11 bài đã học Ví dụ: Thế nào là tự chăm sóc rèn luyện thân thể? I Nội dung các phẩm chất đạo đức đã học: Tự chăm sóc rèn luyện thân thể Siêng năng, kiên trì Tiết kiệm Lễ độ Tôn trọng kĩ luật Biết ơn Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên Sống chan hoà với người Lịch sự, tế nhị 10 Tích cực, tự giác hoạt động tập thể và hoạt động xã hội 11 Mục đích học tập học sinh Gv: Yêu cầu HS tìm mối quan hệ các chuẩn mực đạo đức đã học HS: Nêu ý nghĩa, tác dụng việc thực các chuẩn mực cá nhân, gia đình, xã hội và tác hại việc vi phạm chuẩn mực  GV có thể cho hs tự hệ thống kiến thức theo cách lập bảng sau: STT Tªn bµi Kh¸i ý nghÜa C¸ch niÖm rÌn luyÖn Tt Tên bài luyện Khái niệm Ý nghĩa Cách rèn * HĐ2:(10') Luyện tập, liên hệ , nhận xét việc thực các chuẩn mực đạo đức thân và người xung quanh Gv: HD học sinh làm các bài tập sgk,( có thể trao đổi lớp số bài tập tiêu biểu) Gv: Cho hs làm số bài tập nâng cao sách II Thực hành các nội dung đã học (34) bài tập và sách tham khảo khác IV Củng cố: ( 2') Gv cho HS hệ thgống kiến thức các bài: 8, 9, 10, 11 V Dặn dò: ( 2') - Học kĩ bài - Tiết sau ( tiết 17) kiểm tra học kì I -Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng TuÇn 17 TIẾT 17: KIỂM TRA HỌC KÌ I A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học làm bài Thái độ: HS tự giác, nghiêm túc quá trình làm bài B Phương pháp: - Tự luận C Chuẩn bị GV và HS Giáo viên: Đề kiểm tra Học sinh: Xem lại nội dung các bài đã học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: Không III- TiÕn tr×nh kiÓm tra §Ò bµi: I-PhÇn lý thuyÕt (7 ®iÓm) C©u 1( ®iÓm): Mục đích học tập ngời học sinh là gì ? Em đã đặt mục đích học tập mình nh nào? Em làm gì để thc mục đích đó? C©u (3 ®iÓm) Thiên nhiên có vai trò nh nào đời sống ngời ? Công dân phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên? Nêu việc trờng , lớp em đã làm để bảo vệ thiên nhiên? C©u (2 ®iÓm) Thế nào là lễ độ? Em hiểu nào câu tục ngữ: “tiªn häc lÔ,hËu häc v¨n” II- Bµi tËp (3 ®iÓm) T×nh huèng Hïng vµ Huy rñ ®i xem ca nh¹c Vµo cöa r¹p Hïng vÉn hót thuèc l¸.Huy ghÐ s¸t vµo tai hïng nh¾c nhë t¾t thuèc l¸.Nhng Hïng l¹i trả lời để ngời nghe thấy : “Việc gì phải tắt thuốc lá” -Em h·y ph©n tÝch nh÷ng hµnh vi cö chØ cña Hïng vµ Huy (35) §¸p ¸n: I- phÇn lý thuyÕt C©u : -Mục đích học tập học sinh là rèn luyện để trở thành ngoan trò giỏi phát triển toàn diện để trở thành ngời công dân có ích Có khả tự lập nghiệp góp phần xây dựng quê huơng đất nớc -(Häc sinh tù liªn hÖ b¶n th©n m×nh) C©u 2: -Thiªn nhiªn lµ tµi s¶n v« gi¸ rÊt cÇn thiÕt cho cuéc sèng cña ngêi NÕu không có thiên nhiên ngời không thể tồn và phát triển đợc Thiên nhiên cung cấp cho ngời nớc uống , đất đai trồng cây lơng thực , không khí lành để thở… -(Häc sinh tù liªn hÖ nh÷ng viÖc lµm ë trêng líp m×nh C©u 3: -Là cách c sử đúng mực ngời giao tiếp với ngời khác Câu tục ngữ : “Tiên học lễ ,hậu học văn”muốn nói trớc tiên đến trờng phải học đạo lý lễ nghĩa phép tắc ,học đạo làm ngời trớc.Sau đó học chữ II- PhÇn bµi tËp Cö chØ hµnh vi cña Hïng ý thøc kÐm thiÕu lÞch sù tÕ nhÞ §· hót thuèc lµm ¶nh hëng tíi ngêi kh¸c l¹i cßn kh«ng nghe theo lêi khuyªn cña b¹n -Cö chØ hµnh vi cña Huy LÞch sù tÕ nhÞ vµ cã ý thøc cao ë n¬i c«ng céng IV Củng cố: - Thu bài, nhận xét kiểm tra V Dặn dò Về nhà chuẩn bị đọc và nghiên cứu tài liệu thuế Giờ sau ngoại khoá tìm hiÓu chÝnh s¸ch ph¸p luËt thuÕ Ngµy so¹n:6/12/2009 Ngµy gi¶ng:8/12/2009 TuÇn 18 tiÕt 17 Ngo¹i kho¸ T×m hiÓu chÝnh s¸ch ph¸p luËt thuÕ Các hình thức huy động nguồn tài chính nhà nớc A-Môc tªu bµi häc 1-KiÕn thøc: Giúp học sinh bớc đầu có hiểu biết các hình thức huy động nguồn tài chính nhà nớc, đó thuế giữ vai trò quan trọng 2- KÜ n¨ng: -Gióp häc sinh ph©n biÖt gi÷a hai h×nh thøc quyªn gãp víi viÖc vay dan víi h×nh thøc thu nép thuÕ 3- Thái độ: Hình thành học sinh thái độ đúng việc thu , nộp thuế , có ý thức tuyên truyền công tác thuế gia đình và cộng đồng B-Tµi liÖu ph¬ng tiÖn TLTK vÒ thuÕ dµnh cho gv Tranh ¶nh minh ho¹ C-ph¬ng ph¸p Diễn giảng ,đàm thoại, nêu vấn đề D- Các hoạt động dạy học Hoạt động 1:Giới thiệu bài (36) Gv giới thiệu số công trình phuc lợi có đàu t nhà nớc Vậy nhà nớc lấy nguồn tài chính từ đâu để xây dựng các công trình đó.chính lµ thuÕ Vậy để hiểu thuế là gì ?tại chúng ta phải nộp thuế ta tìm hiểu bài học h«m Hoạt động 2:Phân tích truyện đọc để hs bớc đầu hiểu các hình thức huy động nguồn tài chính Nhà nớc Hoạt động thầy và trò HS:đọc truyện tài liệu sgk ?Khi xem ti vi vµ nghe b¸c tæ trëng nãi truyÖn víi bè ,Nam b¨n kho¨n ®iÒu g×? ?Trong lời giải thích cô giáo đã nãi lªn nh÷ng ®iÒu g× vÒ c¸c h×nh thức huy động tiền nhà nớc và viÖc thu thuÕ ?ở địa phơng em thờng thực các hình thức huy động nào?Trong đó hình thức nào là thờng xuyên? (Quyªn gãp thu thuÕ vµ vay d©n ) H×nh thøc thu thuÕ lµ chñ yÕu.v× Néi dung kiÕn thøc ITìm hiểu truyện đọc §iÒu b¨n kho¨n cña Nam II- Néi dung bµi häc 1- Các hình thức huy động nguån tµi chÝnh cña nhµ níc Cã ht: -Quyªn gãp -Thu thuÕ - vay d©n Gv phân tích để thấy hình thức thu -Quyên góp:ủng hộ đồng bào bị thuÕ lµ quan träng nhÊt thiªn tai ?§iÒu g× sÏ s¶y nÕu mét x· héi -Vay d©n:ph¸t hµnh c«ng tr¸i kh«ng cã thuÕ? -Thu thuế:Thuế nhà đất ,thuếkinh ?Qua đó hãy cho biết thuế có vai trò doanh… nh nào phát triển 2- ý nghĩa thuế x· héi? -§Ó xd cac c«ng tr×h phóc lîi, -Tr¶ l¬ng cho c¸n bé c«ng chøc, -Phôc vô cho h® BVANTQ ?B¶n th©n em cÇn cã tr¸ch nhiÖm 3-Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n nh thÕ nµo víi viÖc tuyªn truyÒn -Tích cực tuyên truyền vận động gia chÝnh s¸ch thuÕ? đình và công dân tham gia nộp thuế đầy đủ Hoạt động 3:Luyện tập III-Bµi tËp Gv:cho häc sinh lµm c¸c bµi tËp Bµi tËp a: SGK Đáp án :Câu a1, a2, a4 đúng C©u a3 sai Bµi tËp b, c cho häc sinh tù liªn hÖ ? Nhµ níc cã mÊy h×nh thøc huy động nguồn tài chinh? đó là h×nh thøc nµo? ?ChovÝ dô vÒ tõng h×nh thøc? Hoạt động 4:Củng cố dặn dò 4- cñng cè:Gv chèt l¹i néi dung kiÕn thøc c¬ b¶n yªu cÇu häc sinh cÇn n¾m đợc 5- DÆn dß:VÒ nhµ häc bµi Lµm bµi tËp phÇn b, c (37) - TIẾT 19: BÀI 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (T1) Ngày soạn: A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS nắm các quyền trẻ em theo công ước Liên Hợp Quốc Kĩ năng: HS biết phân biệt việc làm vi phạm quyền tre em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em, biết tự bảo vệ quyền mình Thái độ: HS thấy tự hào là tương lai dân tộc, biết ơn người đã chăm sóc, dạy giỗ, đem lại sống hạnh phúc cho mình B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị GV và HS Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tranh ảnh Luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em Học sinh: Xem trước nội dung bài học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( 2') II Kiểm tra bài cũ: (5') ma tuý là gì nêu các tác hại tệ nạn nghiện ma tuý? III Bài Đặt vấn đề (2'): Trước thực tế xã hội loài người ( số người đã lợi dụng trẻ em, đối xử thô bạo, không công với trẻ em ) năm 1989 LHQ đã ban hành công ước quyền trẻ em Vậy nội dung công ước đó nào? Gv dẫn dắt vào bài Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ 1: ( 10')Tìm hiểu truyện đọc sgk Gv: Gọi Hs đọc truyện "Tết làng trẻ em SOS Hà Nội" Gv: Tết làng trẻ em SOS hà Nội diễn (38) ntn? Có gì khác thường? Gv: Em có nhận xét gì sống trẻ em làng SOS Hà Nội? * HĐ2: ( 12') Giới thiệu khái quát công ước LHQ Gv cho HS quan sát trên màn hình máy chiếu: - Công ước quyền trẻ em hội đồng LHQ thông qua ngày 20/11/1989 VN kí công ước vào ngày 26/1/1990 là nước thứ hai trên giới phê chuẩn công ước 20/2/1990 Công ước có hiệu lực từ ngày 2/9/1990 Sau đó nhà nước ta đã ban hành luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em VN vào ngày 12/8/1991 đến năm 1999, công ước quyền trẻ em có 191 quốc gia là thành viên Công ước gồm có lời mở đầu và phần( 54 điều) Gv: Công ước LHQ đời vào năm nào? Do ban hành? Gv: Cho hs quan sát tranh và yêu cầu Hs nêu và phân biệt nhóm quyền * HĐ3: ( 10')luyện tập Gv: Đọc truyện" vào tù vì ngược đãi trẻ em" Giới thiệu khái quát công ước: - Năm 1989 công ước LHQ quyền trẻ em đời - Năm 1990 Việt nam kí và phê chuẩn công ước - Công ước gồm có lời mở đầu và phần, có 54 điều và chia làm nhóm: * Nhóm quyền sống còn: là quyền sống và đáp ứng các nhu cầu để tồn nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ * Nhóm quyền bảo vệ: Là quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại * nhóm quyền phát triển: Là quyền đáp ứng các nhu cầu cho phát triển cách toàn diện học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật * Nhóm quyền tham gia: Là quyền tham gia vào các công việc có ảnh hưởng đến sống trẻ em bày tỏ ý kiến, nguyện vọng mình (39) Gv: HD học sinh làm bài tập a sgk/38; các bài tập sbt/ 35,36 IV Củng cố: ( 2') Gv yêu cầu Hs khái quát nội dung toàn bài V Dặn dò: ( 2') - Học bài - xem trước nội dung còn lại, làm các bài tập sgk/38 (40) TIẾT 20: BÀI 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (T2) Ngày soạn: A Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS thấy ý nghĩa công ước LHQ phát triển trẻ em Kĩ năng: HS thực tốt quyền và bổn phận mình, tham gia ngăn chặn việc làm vi phạm quyền trẻ em Thái độ: HS biết ơn người đã chăm sóc, dạy dỗ, đem lại sống hạnh phúc cho mình B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị GV và HS Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tranh ảnh Luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em Học sinh: Xem trước nội dung bài học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( 2') II Kiểm tra bài cũ: (5') Hãy nêu các nhóm quyền trẻ em theo công ước LHQ? Em đã hưởng quyền gì các quyền trên? Nêu dẫn chứng cụ thể? III Bài Đặt vấn đề (2'): Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ 1: ( 10') Thảo luận nhóm để rút ý nghĩa công ước sống trẻ em Gv: cho hs thảo luận nhóm nhỏ theo tình sau: - Bà Lan Nam Định, ghen tuông với người vợ trước chồng đã liên tục hành hạ, đánh đập người riêng chồng và không cho học Hãy nhận xét hành vi Bà Lan? Em làm gì chứng kiến việc đó? Gv: Giới thiệu số điều công ước LHQ; số vấn dề liên quan đến quyền lợi trẻ em ( Hỏi đáp quyền trẻ em) Gv: Công ước LHQ có ý nghĩa gì trẻ Ý nghĩa công ước em và toàn xã hội? LHQ: - Thể quan tâm cộng đồng quốc tế trẻ em - Công ước LHQ là điều kiện (41) * HĐ2: ( 12') Thảo luận giúp Hs rút bổn phận mình công ước Gv: Cho Hs đóng vai theo nội dung tình bài tập d, đ sgk/38 Hs thể hiện, nhận xét, gv chốt lại Gv: Là trẻ em cần phải làm gì để thực và đảm bảo quyền mình? cần thiết để trẻ em phát triển đầy đủ, toàn diện Bổn phận trẻ em: - Phải biết bảo vệ quyền mình và tôn trọng quyền người khác - Hiểu quan tâm người mình Biết ơn cha mẹ, người đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình * HĐ3: (10') Luyện tập Gv: HD học sinh làm bài tập b,c,e,g sgk/38; Các bài tập sbt nâng cao IV Củng cố: ( 2') Gv yêu cầu Hs khái quát nội dung toàn bài V Dặn dò: ( 2') - Học bài - xem trước nội dung bài 13 CÔNG DÂN NƯỚC CÄÜNG HOAÌ XAÎ HÄÜI CHUÍ NGHĨA VIỆT NAM ( T1) Ngaìy soản: A Muûc tiãu baìi hoüc 1.kiến thức: Học sinh hiểu nào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam TIẾT 21: Baìi 13: (42) 2.Kĩ năng: - Học sinh có khả phân biệt sơ các trường hợp là công dân Việt Nam và các nước khác - Biết cố gắng học tập,nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người công dân có ích cho đất nước Thái độ: Học sinh có tình cảm, niềm tự hào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có mong muốn góp phần xây dựng nhà nước và xã häüi B Phæång phaïp - Kêch thêch tæ - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm - Tổ chức trò chơi C Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giaïo viãn: - SGK, SGV, SBT GDCD6; Máy chiếu, Giấy Hoüc sinh: - Xem trước nội dung bài học D Tiến trình lên lớp I.Ổn định: (2 phút) - Chào lớp, nắm sĩ số II Kiểm tra bài cũ: ( phút) Em hãy dự kiến cách ứng xử mình trường hợp sau: - Thấy người lớn đánh đập bạn nhỏ - Thấy bạn em lười học, trốn học chơi III Bài Đặt vấn đề: ( phút) GV có thể cho hs xem tranh, sau đó đặt câu hỏi Em thử đoán xem, tranh trên là công dân Việt Nam? GV cho hs tự tranh luận, GV không kết luận hỏi tiếp công dân là gì? Những xem là công dân nước CHXHCN Việt Nam GV dẫn dắt vào bài Triển khai bài: * Hoảt âäüng cuía GV vaì HS * Nội dung kiến thức *HĐ1:GV cung cấp thông Công dân nước tin cần thiết giúp HS hiểu khái cäüng hoaì xaî häüi niệm công dân chủ nghĩa Việt nam GV:Dưới chế độ phong kiến dân là thần dân, phải thờ vua, vâng lời quan, dân không có quyền - Dưới thời thuộc Pháp, Mỹ, dân ta bë chuïng coi laì" dán baío häü" Khi nhà nước độc lập, dân chủ người dân có địa (43) vë laì cäng dán GV Có người cho CD là người làm việc các nhà máy, xí nghiệp và phải từ 18 tuổi trở lên Theo em ý kiến đó đúng hay sai? Vç sao? GV Caïc em coï phaíi laì mäüt cäng dán khäng? GV Cäng dán laì gç? - Cäng dán laì dán cuía nước, không phụ thuộc vào độ tuổi,dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp *HĐ2: Thảo luận, giúp HS nhận biết để xác định công dân nước và công dân Việt Nam là GV.Cho HS âoïng vai theo näüi dung tình SGK HS Thể tình GV.Nêu câu hỏi cho HS thảo luận - Theo em, baûn A- li- a noïi nhæ có đúng không? Vì sao? HS Trả lời, nhận xét, bổ sung GV Chốt lại GV Cho HS nghiên cứu số tư liệu( gv chuẩn bị bảng phuû) GV.Chia HS thaình caïc nhoïm nhoí, thảo luận theo nội dung( gv chuẩn bị phiếu học tập) HS Thảo luận, trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV Kết luận ( ý đúng là a, b, c, - Quốc tịch lă để xâc g, h) định công GV Người nước ngoài đến dân nước Việt Nam công tác, có coi là CD Việt Nam không? Vì sao? GV (Có thể trình bày ĐK để nhập QT Việt Nam) GV Căn để xác định công dân nước là gì? GV Giải thích: Quốc tịch là dấu hiệu pháp lý, xác định mối quan hệ người dân cụ thể với nhà nước, thể thuộc nhà nước định người dân (44) + Là ĐK bắt buộc ( phải có) để người dân hưởng các quyền và nghĩa vụ công dân và nhà nước baío häü + người dân mang QT nước nào thì hưởng các quyền và nghĩa vụ CD theo PL nước đó quy định + Là để phân biệt CD nước này với CD nước khác và người không phaíi laì CD GV Hoíi mäüt vaìi HS: Em coï phaíi là CD Việt Nam không? GV Hiện nay, nước ta ngoài CD Việt Nam còn có ai?.( CD nước ngoài và người khäng coï QT) GV Cho HS làm bài tập a SGK ( gv chuẩn bị BT bảng phụ) HS Làm bài, nhận xét GV kết luận GV Ở nước VN, có quyền có QT? GV Theo em là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam? - Ơí nước CHXHCN Việt Nam, cá nhân có quyền có QT; moüi dán täüc cuìng sinh sống trên lãnh thổ VN có quyền có QT Việt Nam * Công dân nước cộng hoaì xaî häüi chủ nghĩa Việt nam là người có quốc tịch Việt Nam *HĐ3: Luyện tập,cũng cố GV Cho HS chåi troì haïi hoa GV Chia HS thaình caïc nhoïm nhỏ, nhóm cử đại diện lên hái hoa( cây hoa gv đã chuẩn bị trước) IV Cũng cố: (2 Phút) GV yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài V Dặn dò: ( Phút) - Về nhà học bài cũ, làm các bài tập còn lại SGK - Sưu tầm gương thực tốt quyền và nghĩa vụ công dân trường và địa phương - Tự lập kế hoạch học tập, rèn luyện để trở thành CD có ích cho đất nước (45) TIẾT 22: BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T1) Ngày soạn: A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS hiểu khái niệm môi trường, tài nguyên thiên nhiên và vai trò nó đời sống người Kĩ năng: HS biết tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn vệ sinh môi trường và tài nguyên thiên nhiên Thái độ: HS biết yêu quý môi trường tự nhiên, tuân theo các quy định PL bảo vệ môi trường và TNTN B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị GV và HS Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh, Học sinh: Xem trước nội dung bài học Sưu tầm tranh ảnh bảo vệ và phá hoại môi trường D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( 2') II Kiểm tra bài cũ: (5') Nêu các quyền trẻ em theo luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục? Nêu bổn phận trẻ em việc thực quyền mình? III Bài Đặt vấn đề (2'): (46) Gv cho hs quan sát tranh sau đó dẫn dắt vào bài Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: ( 10') Tìm hiểu khái nệm môi Môi trường và TNTN là trường và TNTN gì? Gv: Hãy kể số yếu tố tạo nên môi trường? ( + Có sẵn: cây cối, đồi núi, sông hồ + Do người tạo ra: Nhà máy, đường sá, khói bụi, rác thải ) Gv: Môi trường là gì? Gv: Hãy kể số TNTN mà em biết? Gv: TNTN là gì? Gv: Môi trường và TNTN có quan hệ với ntn? Vd: * HĐ2:( 15') Tìm hiểu vai trò môi trường và TNTN Gv: Gọi Hs đọc phần thông tin kiện sgk Hs: Thảo luận theo nội dung câu hỏi sau: Em hãy nêu các nguyên nhân người gây dẫn đến tượng lũ lụt? Nêu tác dụng rừng đời sống người? Môi trường có ảnh hưởng ntn đến đời sống người cho ví dụ? Hãy nêu mối quan hệ các thông tin và kiện kể trên? Gv: Môi trường và TNTN có vai trò ntn đời sống người? Ví dụ: Dựa vào rừng làm các vật dụng " " đất làm nhà ở, các loại nông sản " Nước tạo dòng điện phục vụ sinh hoạt tưới tiêu - Môi trường là toàn điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh người có tác động đến đời sống, tồn phát triển người và thiên nhiên - TNTN là cải có sẵn tự nhiên mà người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ đời sống người * TNTN là phận thiết yếu môi trường; Các hoạt động kinh tế khai thác TNTN dù tốt hay xấu có tác động đến môi trường Vai trò môi trường và TNTN: - MT và TNTN là yếu tố để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội - Tạo cho người phương tiện để sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần (47) * HĐ3 Luyện tập ( 7') Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập a, sgk/46; Làm bài tập sbt/40; đọc truyện "Rùa vàng" sbt/39 IV Củng cố: ( 2') Vì phải bảo vệ MT và TNTN? V Dặn dò: ( 2') - Học bài, làm bài tập còn lại sgk - Ngày soạn: Ngày giảng Tuần 17 tiết 17: Ngoại khoá Tìm hiểu luật giao thông đường A Mục tiêu bài học: (48) Kiến thức: Giúp Hs nắm số quy định tham gia giao thông Nắm tính chất nguy hiểm và nguyên nhân các vụ tai nạn giao thông, tầm quan trọng giao thông đời sống người Kĩ năng: HS biết tác dụng các loại tín hiệu giao thông Thái độ: HS có ý thức tôn trọng và thực trật tự an toàn giao thông B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị GV và HS Giáo viên: Hệ thống biển báo Học sinh: Xem trước nội dung bài học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( 2') II Kiểm tra bài cũ: (5') Nêu mối quan hệ nhà nước và công dân? Nêu số quyền và nghĩa vụ CD nhà nước mà em biết? III Bài Đặt vấn đề (2'): Một số nhà nghiên cứu nhận định rằng: Sau chiến tranh và thiên tai thì tai nạn giao thông là thảm hoạ thứ gây cái chết và thương vong cho loài người Vì họ lại khẳng định vậy? Chúng ta phải làm gì để khắc phục tình trạng đó Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ 1: ( 10') Tìm hiểu tình hình tai nạn giao thông Gv: Cho HS quan sát bảng thống kê tình hình tai nạn giao thông sgk Tình hình tai nạn giao thông nay: Gv: Em có nhận xét gì tai nạn giao thông nước và địa phương? - Ngày càng gia tăng gây thiệt hại nhiều người và tài sản gV:Cho học sinh quan sát các ảnh sau: ? Hãy nhận xét hành vi người ảnh? ?Nêu số ví dụ trường hợp vi phạm quy định trật tự an toàn giao thông địa phương em? Gv:? Những nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông? ? Từ các nguyên nhân trên làm nào để hạn chế các vụ tai nạn giao thông? * Nguyên nhân: - Do ý thức số người tham gia giao thông - Phương tiện tham gia giao thông ngày càng nhiều - Dân số tăng nhanh - Sự quản lí nhà nước giao thông còn hạn chế -Thiếu hiểu biết luật 2Các biện pháp hạn chế -Tuyệt đồi chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông -Học tập hiểu biết luật giao (49) ? Ở trường lớp em đã có biện pháp gì để đảm bảo trật tự an toàn giao thông? (Tuyên truyền ,thành lập đội niên xung kích,sử phạt học sinh cố tình vi phạm) * HĐ2: ( 14') Thảo luận giúp Hs hiểu số quy định đường Gv: Theo em chúng ta cần làm gì để đảm bảo an toàn đường? (Để đảm bảo an toàn đường chúng ta phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông) ? Khi tham gia giao thông đường em thấy có loại tín hiệu giao thông nào? Gv: Hãy kể tên các loại đèn tín hiệu và ý nghĩa các loại đèn đó? Gv: Hãy kể tên số loại biển báo mà em biết và nêu ý nghĩa nó? Gv: Giới thiệu hệ thống vạch kẻ đường và tường bảo vệ * HĐ3: Luyện tập ( 8') .Gv : Đưa bài tập:Một số hình ảnh vi phạm an toàn giao thông(hình1 trang7sáchtài liệu ATGT) ? Em có nhận xét gì hành vi trên?Nêu cách ứng xử em trườnghợp này? thông -Tôn trọng cảnh sát giao thông Một số quy định giao thông đường bô a Các loại tín hiệu giao thông: - Hiệu lệnh người điều khiển giao thông - Tín hiệu đèn - Hệ thống biển báo + Biển báo cấm: Hình tròn, viền đỏ- thể điều cấm + Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác, viền đỏ- Thể điều nguy hiểm, cần đề phòng + Biển hiệu lệnh: Hình tròn, xanh lam- Báo điều phải thi hành + Biển dẫn: Hình chữ nhật ( vuông) xanh lam- Báo định hướng cần thiết điều có ích khác + Biển báo phụ: Hình chữ nhật ( vuông)- thuyết minh, bổ sung để hiểu rõ các biển báo khác - Vạch kẻ đường - Hàng rào chắn, tường bảo vệ IV Củng cố: ( 2') Gv yêu cầu Hs khái quát nội dung toàn bài V Dặn dò: ( 2') - Học bài, xem trước nội dung còn lại - Vẽ các loại biển báo giao thông vào ( Mỗi loại ít kiểu) Ngày soạn: Ngày giảng Tuần TIẾT 24: (50) BÀI 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (T2) Ngày soạn: A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp Hs nắm số quy định tham gia giao thông Quy định người đi xe đạp và xe máy Kĩ năng: HS biết tự giác chấp hành trật tự an toàn giao thông Thái độ: HS có ý thức tôn trọng và thực trật tự an toàn giao thông Biết phản đối việc làm vi phạm an toàn giao thông B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị GV và HS Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Hệ thống biển báo Tranh ảnh Học sinh: Xem trước nội dung bài học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( 2') II Kiểm tra bài cũ: (5') Nêu nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông nay? Nêu các loại tín hiệu giao thông mà em biết? III Bài Đặt vấn đề (2'): Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ 1: ( 12') Tìm hiểu các quy tắc Một số quy định đường đường: Gv: Để hạn chế tai nạn giao thông, người a Các loại tín hiệu giao đường cần phải làm gì? thông: b Quy định đường: - Người bộ: Gv: Cho hs thảo luận xử lí tình sau: Tan học Hưng lái xe đạp thả tay và lạng lách, đánh võng và đã vướng phải quang ghánh bác bán rau lòng đường + trên hè phố, lề đường Hãy nêu sai phạm Hưng và bác bán sát mép đường rau? + đứng phần đường và Gv: Khi phải tuân theo quy theo tín hiệu giao thông định nào? Trẻ em tuổi qua đường phải có người lớn dẫn dắt; Không mang vấc đồ cồng kềnh ngang trên đường Gv: Cho hs quan sát tranh và nêu các vi phạm tranh ( gv chuẩn bị bảng phụ) HS: Làm số bài tập sách BT tình - Người xe đạp: + Cấm lạng lách, đánh võng, buông hai tay xe bánh + Không dang hàng (51) Gv: Người xe đạp phải tuân theo quy định nào? Gv: Muốn lái xe máy, xe mô tô phải có đủ điều kiện nào? Gv: Để thực TTATGT đường sắt người phải tuân theo quy định gì? * HĐ2: ( 12') tìm hiểu trách nhiệm HS Gv: Theo em chúng ta cần làm gì để đảm bảo an toàn đường? * HĐ3:(8') Luyện tập Gv: HD học sinh làm các bài tập SGK ngang quá xe + Không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác + Không mang vác, chở vật cồng kềnh + Chỉ chở người và trẻ em tuổi + Trẻ em tuổi không xe đạp người lớn ( Đường kính bánh xe quá 0,65 m) - Người xe máy, xe mô tô: - Quy định an toàn đường sắt: Trách nhiệm HS: - Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu và cá quy điọnh an toàn giao thông - Đi bên phải theo chiều mình - Tuân thủ nguyên tắc nhường đường, tránh và vượt IV Củng cố: ( 2') Gv yêu cầu Hs khái quát nội dung toàn bài V Dặn dò: ( 2') - Học bài, làm các bài tập còn lại - Xem trước nội dung bài 15 Sưu tầm gương học tốt (52) Ngµy so¹n: 20 – – 2011 Ngµy gi¶ng: 22 – – 2011 TuÇn 26 – TiÕt 26: BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (T1) A Mục tiêu bài học: VÒ kiến thức: - Nêu đợc ý nghĩa việc học tập - Nêu đợc nội dung quyền và nghĩa vụ học tập công dân nãi chung, cña trÎ em nãi riªng - Nêu đợc trách nhiệm gia đình việc học tập em và vai trß cña nhµ níc viÖc thùc hiÖn c«ng b»ng x· héi vÒ gi¸o dôc VÒ kĩ năng: - Phân biệt đợc hành vi đúng với hgành vi sai việc thực quyền vµ nghÜa vô häc tËp - Thực tốt quyền và nghĩa vụ học tập, giúp đỡ bạn bè và em nhỏ cùng thùc hiÖn VÒ thái độ: - T«n träng quyÒn häc tËp cña m×nh vµ cña ngêi kh¸c B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị GV và HS Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Luật giáo dục Học sinh: Xem trước nội dung bài học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: Nêu nguyên tắc chung tham gia giao thông đường bộ? Người và xe đạp phải tuân theo nguyên tắc nào tham gia giao thông? III Bài Đặt vấn đề : Học tập là quyền và nghĩa vụ công dân, nội dung đó thể nào GV dẫn dắt vào bài Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ 1: HD học sinh phân tích truyện đọc sgk (53) gv: Gọi HS đọc truyện sgk HS thảo luận theo nội dung câu hỏi sau: Cuộc sống người dân Cô Tô trước đây nào? Ngày Cô Tô có thay đổi gì? Gia đình, nhà trường và xã hội đã có việc làm gì cho trẻ em đây? * HĐ2: tìm hiểu cần thiết việc học Gv: Vì chúng ta phải học tập? Gv: Nếu không học nguy gì có thể xảy ra? * HĐ3:Tìm hiểu quy định quyền và nghĩa vụ học tập Gv: Nêu tình cho Hs thảo luận: ND: An và khoa tranh luận với An nói, học tập là quyền mình , muốn học hay không là quyền người không ép buộc mình học - Khoa nói, tớ chẳng muốn học lớp này tí nào vì toàn là các bạn nghèo, quê là quê Chúng nó phải học các lớp riêng không học đúng Em hãy nêu suy nghĩ mìnhvề ý kiến An và Khoa? Gv: Theo em có quyền học tập? Gv: Hãy kể các hình thức học tập mà em biết? Gv: HD học sinh làm các bài tập SGK Gv: Công dân phải có nghĩa vụ gì học tập? Vì phải học tập? - Việc học người là vô cùng quan trọng - Học để có kiến thức, hiểu biết, phát triển toàn diện - Học để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội Quyền và nghĩa vụ học tập a Quyền học tập: - Mọi công dân có quyền học tập, không hạn chế trình độ, độ tuổi - học nhiều hình thức - Học ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích mình b Nghĩa vụ học tập: - CD từ đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS - Gia đình phải tạo điều kiện (54) * HĐ4: Luyện tập cho em hoàn thành nghĩa Gv: HD học sinh làm bài tập a sgk/42 vụ học tập IV Củng cố: Nêu nội dung quyền và nghĩa vụ học tập CD? V Dặn dò: - Học bài, làm các bài tập còn lại - Xem trước nội dung còn lại bài Ngµy so¹n: –3– 2011 Ngµy gi¶ng: – – 2011 TuÇn 27 – TiÕt 27: BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (T2) A Mục tiêu bài học: VÒ kiến thức: - Nêu đợc ý nghĩa việc học tập - Nêu đợc nội dung quyền và nghĩa vụ học tập công dân nãi chung, cña trÎ em nãi riªng - Nêu đợc trách nhiệm gia đình việc học tập em và vai trß cña nhµ níc viÖc thùc hiÖn c«ng b»ng x· héi vÒ gi¸o dôc VÒ kĩ năng: - Phân biệt đợc hành vi đúng với hgành vi sai việc thực quyền vµ nghÜa vô häc tËp - Thực tốt quyền và nghĩa vụ học tập, giúp đỡ bạn bè và em nhỏ cùng thùc hiÖn VÒ thái độ: - T«n träng quyÒn häc tËp cña m×nh vµ cña ngêi kh¸c B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị GV và HS Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Luật giáo dục số gương vượt khó học tập Học sinh: Xem trước nội dung bài học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: Tại nói học tập là quyền và nghĩa vụ công dân? Hãy kể số hình thức học tập và các bậc học nước ta? III Bài Đặt vấn đề : Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ 1: HD học sinh tìm hiểu trách nhiệm nhà nước giáo dục Gv: cho học sinh thảo luận nhóm theo nội dung bài tập d sgk/42 Hs: Thảo luận, trình bày, bổ sung Gv: chốt lại (55) Gv: Nhà nước ta đã có việc làm gì thể quan tâm đến ngành giáo dục? Gv: Nhà nước cần có trách nhiệm gì để công dân thực tốt quyền học tập? trách nhiệm nhà nước: - Nhà nước thực công giáo dục - Tạo điều kiện để công dân học tập: + Mở mang hệ thống trường lớp + Miễn phí cho học sinh tiểu học * HĐ2: Tìm hiểu trách nhiệm HS + Quan tâm, giúp đỡ trẻ em việc thực quyền và nghĩa vụ học tập khó khăn Gv: Chia lớp thành nhóm - Nhóm 1: Tìm biểu tốt học tập - Nhóm 2: Tìm biểu chưa tốt học tập HS: lên ghi lại kết nhóm mình Gv: Theo em là học sinh, cần làm gì để việc học ngày tốt hơn? Trách nhiệm học sinh: - Cần biết phê phán và tránh xa biểu chưa tốt * HĐ3: Luyện tập học tập Gv: HD học sinh làm các bài còn lại sgk/42, - Thực tốt các qui định 43 quyền và nghĩa vụ học tập Làm các bài tập sách bài tập tình Đọc truyện và giới thiệu số gương học tập ( sbt/47) IV Củng cố: Nhà nước và công dân cần có trách nhiệm gì học tập V Dặn dò: - Học bài, - Ôn lại nội dung các bài đã học học kì II.( từ bài 12 đến bài 15) - Tiết sau kiểm tra tiết (56)

Ngày đăng: 09/06/2021, 01:51

Xem thêm:

w