- Xã hội loài người có lịch sử hình thành và phát triển - Mục đích học tập lịch sử để biết gốc tích tổ tiên, quê hương đất nước - Phương pháp học tập một cách thông minh trong việc nhớ[r]
(1)PHẦN MỘT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG A/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH BỘ MÔN: - Môn lịch sử là môn góp phần quan trọng việc tìm hiểu kiện mà loài người đã trải qua Cộng vào đó là việc giáo dục truyền thống yêu nước, truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam nói riêng và đoàn kết Quốc tế nói chung - Là môn dễ học nó đòi hỏi nhiệt tình tìm tòi học sinh và giáo viên Từ kiến thức lịch sử mà học sinh biết ứng dụng kiến thức vào thực tiễn Môn này nhà trường nói chung là kiến thức xã hội Học sinh thấy và rút kinh nghiệm các chiến thắng thất bại để hiểu biết sống đời thường mình - Đối với học sinh Môn lịch sử lớp có lôgíc với chặt chẽ, các em dễ thích nghi Đến nay, bậc THCS đã thực xong chương trình cải cách Từ đó, giúp cho học sinh ngày càng tiếp cận tốt với phương pháp kiến thức mở rộng - Đối với giáo viên : Bản thân tôi là giáo viên môn, đào tạo kĩ nên vững kiến thức phương pháp đã kết hợp với phương pháp truyền thống Đặt biệt là luôn tiếp cận với thay đổi phương pháp dạy và học – Tinh thần thái độ học tập - Tiếp thu lớp đạt : 80% - Tiếp thu chậm : 20% - Học sinh chuẩn bị bài trước:100% - Làm bài tập trước đến lớp: 100% - Đồ dùng dạy học : - Sử dụng bảng phụ, giấy rôki, bút - Bảng đồ, lược đồ, tranh ảnh - Máy chiếu - Đia phim, mẫu chuyện - Đồ dùng phục chế - Sách giáo khoa, sách giáo viên (2) – Phương pháp dạy học : a - Giáo viên : - Lấy học sinh làm trung tâm cho hoạt động - Kết hợp phương pháp và cũ - Nêu vấn đề, thảo luận nhóm - Giải vấn đề - Khai thác đối tượng học sinh - Chuẩn bị bài giảng thật kĩ trước lên lớp b - Học sinh : - Không học vẹt, tìm hiểu phân tích khái niệm, nội dung bài học, truyện đọc lịch sử Soạn và làm bài tập sau bài học để khắc sâu vấn đề - Học sinh linh hoạt hoạt động học - Tìm hiểu nguồn tư liệu bên ngoài đẻ bổ sung bài học - Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn * Nhiệm vụ và đặc điểm môn : - Nhiệm vụ : - Bảo đảm việc dạy và học phải có tính khoa học, gắn liền với thực tiễn Độ chính xác cao và phù hợp với nơi, đối tượng, trường - Chú ý đúng mức đặc điểm môn, điều kiện dạy và học - Chú ý đến đối tượng học sinh : Giỏi, khá, trung bình, yếu, kém - Đặc điểm : Là môn xã hội, giáo viên phải coi trọng đúng mức, tạo điều kiện để học sinh tìm hiểu rõ môn, bố trí hợp lí để học sinh học tập tốt B NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Mở đầu - Sơ lược môn lịch sử - Cách tính thời gian lịch sử Khái quát lịch sử giới nguyên thủy và cổ đại - Xã hội nguyên thủy : xuất người, đời sống xã hội thời nguyên thủy - Xã hội cổ đại : hình thành xã hội có giai cấp và Nhà nước phương Đông và phương Tây Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến đầu kỷ X - Buổi đầu lịch sử nước ta : địa điểm và di vật người tối cổ trên đất nước ta; đời sống xã hội; tan rã xã hội nguyên thủy (3) - Thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc : + Đôi nét nước Văn Lang : Hoàn cảnh và thời gian đời, tổ chức Nhà nước, đời sống vật chất và tinh thần cư dân Văn Lang + Sự hình thành Nhà nước Âu Lạc : Hoàn cảnh và thời gian đời; thay đổi đời sống vật chất; thành Cổ Loa và sụp đổ - Thời kỳ Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập : + Sự thống trị phong kiến phương Bắc Đời sống nhân dân ta thời kỳ này + Các khởi nghĩa lớn : Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lí Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng + Nước Chăm Pa từ kỉ II đến kỉ X : đời, đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa - Bước ngoặc lịch sử đầu kỉ X : + Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ họ Khúc, họ Dương Ý nghĩa đấu tranh + Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Ý nghĩa to lớn chiến thắng Lịch sử địa phương (1 tiết) Truyền thống đấu tranh địa phương nghiệp kháng chiến bảo vệ đất nước C THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh ảnh - Tranh sinh hoạt bầy người nguyên thủy - Ảnh đền thờ Hai Bà Trưng Lược đồ - Lược đồ giới cổ đại - Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Lược đồ khởi nghĩa Lí Bí - Lược đồ khởi nghĩa Mai Thúc Loan - Lược đồ Giao Châu và Chăm Pa Hiện vật phục chế Các vật phục chế công cụ đá và đồng D PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH - Cả năm : 37 tuần - 35 tiết (4) - Trong đó : HKI : 19 tuần - 18 tiết HKII : 18 tuần - 17 tiết E ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH HỌC SNH Thuận lợi - Tổng số học sinh k6:70 - Đa số học sinh động, nhạy bén, chuyên cần - Phong trào học tập lớp tốt, học sinh phát biểu sôi - HS có chuẩn bị phương tiện cần thiết cho môn (SGK, SBT ) - Xu hướng yêu thích môn học sinh có gia tăng Khó khăn - Một số học sinh lười học, không chú tâm học tập, thụ động - Tư tưởng coi thường môn nảy sinh số em (chỉ chú tâm học các môn bản) Biện pháp tổ chức dạy học a Đối với đối tượng học sinh * Loại yếu : - Giáo viên tăng cường kiểm tra bài cũ, kiểm tra vịêc thực bài tập nhà Thường xuyên quan tâm gọi các em phát biểu ý kiến dành cho các em câu hỏi đơn giản - Gợi ý định hướng để học sinh trả lời - Khen ngợi khuyến khích các em học bài Giao cho cán em bài tập đơn giản * Loại trung bình : - Quan tâm nhắc nhỡ, giúp đỡ, nêu gương học tập HS khá giỏi - Thường xuyên kiểm tra việc thực bài tập nhà học sinh * Loại khá, giỏi - Giáo viên tăng cường bồi dưỡng cho các em cách đưa các câu hỏi khó hơn, bài tập nâng cao, đòi hỏi tổng hợp tư khái quát, phân tích, nhận định, đánh giá - Giao cho các em chủ trì các nhóm học tập, thảo luận (5) - Các em mạnh dạn đề xuất ý kiến bổ sung bài học b Các hình thức khác - Định hướng số yêu cầu cho học sinh môn từ đầu năm học + Yêu cầu tư tưởng : chuyên cần, học đều, tích cực nghiên cứu tư liệu, sưu tầm tìm tòi sử liệu, đặc biệt sử địa phương (tự học) + Yêu cầu thiết bị đồ dùng dạy học : SGK, SBT, ghi bài, bài tập, bài soạn, phiếu học tập Tự làm số đồ dùng học tập đơn giản (vẽ sơ đồ, lược đồ, biểu đồ) - Phối hợp với GVCN + tổng phụ trách Đội để quan tâm tạo điều kiện giúp học sinh yếu, kém - Động viên khuyến khích HS học chuyên cần - Tăng cường bài tập củng cố cho học sinh dạng bài tập - Hướng dẫn học sinh nghiên cứu tư liệu, sưu tầm bổ sung kiến thức - Tổ chức ngoại khóa : Tiến hành tọa đàm nhân các ngày lễ lớn các buổi HĐ NGLL HS sưu tầm trình bày sản phẩm, tìm hiểu truyền thống lịch sử địa phương, thi làm đồ dùng học tập, viết thu hoạch đề tài lịch sử c Hình thức và loại bài kiểm tra - Kiểm tra miệng - tối thiểu 1em : lần/năm - Kiểm tra viết + thực hành tối thiểu em : lần/năm - Kiểm tra định kỳ tối thiểu em : lần/năm (HKI+HKII) - Kiểm tra học kỳ em : lần/năm (HKI+HKII) Ngoài GVBM linh động kiểm tra việc thực bài tập, thực hành đồ, soạn bài HS PHẦN HAI : PHƯƠNG PHÁP VÀ CHỈ TIÊU BỘ MÔN I/ Đối với giáo viên : (6) – Phương pháp chung : - Truyền thụ kiến thức chính xác, khoa học và đầy đủ - Soạn giảng đầy đủ, đúng phân phối chương trình - Luôn nghiên cứu, trau dồi kiến thức nghiệp vụ – Rèn luyện kĩ : - Kết hợp với giáo dục với giáo dưỡng - Biết ứng dụng thành thạo vào thực tiễn - Đạo đức tư tưởng : - Xây dựng thái độ, tình cảm học tập tốt, có tinh thần Quốc tế vô sản, biết thương yêu người là người lao động - Luôn đấu tranh vì hoà bình, hạnh phúc người trên toàn giới - Biết làm cho quan hệ người với người ngaỳ càng tốt đẹp, xã hội có trật tự kỉ cương II/ Đối với học sinh : - Phải hứng thú học tập môn và chuẩn bị bài nhà là : 100% - Luôn chăm chú nghe giảng và góp ý kiến xây dựng bài đạt 95% III/ Chỉ tiêu cụ thể : Loại giỏi % Loại khá % Trung bình % Học kì I Học kì II Cả năm KẾ HOẠCH CỤ THỂ Yếu % Kém % (7) Tiết Bài Chủ đề Thảo luận nhóm -Sơ lược môn lịch sử 1,2 Phương pháp hình thức tổ chức 1,2 - Cách tính thời gian lịch sử Xã hội nguyên thủy Trực quan Kích thích tư Thảo luận nhóm Trực quan So sánh Thảo luận Kích thích tư Đánh giá Phương tiện dạy học Biểu đồ Kiến thức ( có tích hợp ) - Xã hội loài người có lịch sử hình thành và phát triển - Mục đích học tập lịch sử ( để biết gốc tích tổ tiên, quê hương đất nước ) - Phương pháp học tập cách thông minh việc nhớ và hiểu - Cách tính thời gian lịch sử Lồng ghép giáo dục môi trường: bài – mục Tranh: Bầy - Sự xuất người trên người trái đất: thời điểm, động lực, nguyên … thủy - Sự khác người tối cổ và người tinh khôn - Vì xã hội nguyên thủy tan rã: sản xuất phát triển, nảy sinh cải dư thừa; xuất giuai cấp; nhà nước đời Lồng ghép giáo dục môi trường: toàn bài Lược đồ - Nêu xuất các các quốc quốc gia cổ đại phương Đông gia cổ đại và phương Tây( thời điểm, địa phương điểm) Đông và - Trình bày sơ lược tổ chức phương Tây và đời sống xã hội các quốc Kĩ năng/ Thái độ - Sử dung kênh hình - Sưu tầm và trình bày lại vài tư liệu lịch sử địa phương - Hiểu gì chúng ta thừa hưởng cha ông và biết mình phải làm gì cho tương lai - Cách ghi và tính thời gian theo công lịch - Lập bảng so sánh - Xác định các địa điểm trên đồ - Sử dụng bẳn đồ - Vẽ sơ đồ - Sử dung kênh hình, tài liệu tham khảo để khắc sâu kiến thức Ghi chú (8) Xã hội cổ đại Tranh: SGK Một số công trình kiến trúc thời cổ đại Ôn tập Buổi đầu lịch sử nước ta Trao đổi so sánh Đánh giá Trực quan Kích thích tư Thảo luận Bảng phụ Tranh Hiện vật phục chế gia cổ đại - Nêu thành tựu chính văn hóa cổ đại phương Đông và phương Tây Lồng ghép giáo dục môi trường: Bài – mục Bài – mục 1, mục Bài – mục 1, mục Ôn kiến thức đã học từ - Lập bảng thống kê bài đến bài các kiện lịch sử - Dấu tích người tối cổ trên đất nước Việt Nam: hang Thẩm khuyên, Thẩm Hai( Lạng Sơn); Núi Đọ( Thanh Hóa ); Xuân Lộc ( Đồng Nai ); công cụ ghè đẽo thô sơ - Dấu tích người tinh khôn tìm thấy trên đất nước Việt Nam ( giai đoạn đầu: mái đá Ngườm – Thái Nguyên, Sơn Vi- Phú Thọ; giai đoạn phát triển: Hòa Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long…) - Sự phát triển người tinh khôn so với người tối cổ Lồng ghép giáo dục môi trường: Bài – Toàn bài Bài - Mục Mục - Xác định địa điểm trên đồ - Quan sát tranh, vật - Lập bảng thống kêm dấu tích người nguyên thủy trên đất nước Việt Nam (9) 10 Kiểm tra tiết 10 Những chuyển biến đời sống kinh tế, xã hội 11 Nước Văn Lang 13 12 Nội dung phần và hai - Trình độ sản xuất, công cụ người Việt cổ thể qua các di chỉ: Phùng Nguyên(Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa) Phát minnh thuật luyện kim - Hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng đời nghề nông lúa nước - Những biểu chuyển biến xã hội: chế độ phụ hệ dần thay đổi cho chế độ mẫu hệ Lồng ghép giáo dục môi trường: Bài 10 - Mục 1,2 Trực quan So sánh Đánh giá 11 12 13 14 Trực quan Kể chuyện Kích thích tư - Sơ đồ - Tranh - Truyện cổ tích - Điều kiện đời nước Văn Lang: phat triển sản xuất, làm thủy lợi và giải các vấn đề xung đột - Sơ lược nước Văn Lang(thời ggian thành lập, địa điểm), tổ chức nhà nước Văn Lang, đời sống vật chất( các nghề thủ công, ăn, mặc, ở, lại…), đời sống tinh thần(lễ hội, tín ngưỡng) cư dân Lồng ghép giáo dục môi trường: Bài 12 – Mục - Quan sát tranh và so sánh các công cụ lao động - Hiểu và ghi nhớ các khái niệm - Liên hệ kiến thức đã học - Vẽ và trình bày sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang (10) 15 14 16 Nước Âu Lạc Tườngthuật Kích thích tư Trực quan 15 16 17 18 Ôn tập chương I và chương II 17 Kiểm tra học kì I 18 Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lâp Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và kháng chiến chống quân xâm lược Hán 19 20 Tranh ảnh các công cụ tiêu biểu Kích thích tư - Trực quan - Vấn đáp - Diễn giảng - Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Tranh: Phù điêu khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Ảnh đền thờ Hai Bà Trưng Bài 13 – Mục 1,2 - Hoàn cảnh đời và tổ chức nhà nước Âu Lạc, tiến sản xuất(sử dụng công cụ đồng, bắng sắt, chăn nuôi, trồng trọt, các nghề thủ công) - Thành Cổ Loa và sơ lược diễn biến kháng chiến chống Triệu Đà năm 179 TCN Lồng ghép giáo dục môi trường: Bài 14,15 – Mục 1,3,4 - Lịch sử thời dựng nước và giữ nước - Những đổi thay xã hội và kinh kế Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức lịch sử giới và Việt Nam - Một số nét khái quát tình hình Âu Lạc từ kỉ II TCN đến hết kỉ I: chính sách thống trị tàn bạo phong kiến phương Bắc nước ta(xóa tên nước ta, đồng hóa và bóc lột tàn bạo dân ta) - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: công việc chuẩn bị, ủng hộ nhân dân, diễn biến, kết - Công xây dựng đất - Trình bày kiện lịch sử - Vẽ sơ đồ - Nhận biết và đánh giá công cụ lao động - Tự hào truyền thống dân tộc, văn minh Việt cổ - Viết bài kiểm tra - Nhận xét chính sách cai trị tàn bạo bọn phong kiến phương Bắc đ/v nhân dân ta - Xác định địa điểm trên lược đồ - Liên hệ thực tế - Quan sát (11) 19 20 Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lâp Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế 21 Trực quan 22 - Vấn đáp - Diễn giảng 23 Làm bài tập lịch sử 21 22 Khởi nghĩa Lí Bí Nước Vạn Xuân (542-602) Trực quan - Vấn đáp 24 Trực quan 25 - Vấn đáp - Nhóm nước sau giành độc lập - Cuộc k/c chống quân xâm lược Hán(thời gian, trận đánh chính, kết quả) Lồng ghép giáo dục môi trường: Bài 17 – Mục Bài 18 – Mục - Sơ đồ - Chính sách cai trị phong phân hóa kiến phương Bắc: sáp nhập nước ta, tổ chức máy cai xã hội tri, thi hành chính sách bóc lột và đồng hóa - Sự phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp - Sự phân hóa xã hội, truyền bá văn hóa phương Bắc và đấu tranh … Sách bài tập - Củng cố kiến thức lịch sử thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập Lồng ghép giáo dục môi trường: Bài 18,20 – Mục - Lược đồ - Chính sách đô hộ nhà khởi nghĩa Lương nước ta Lí Bí - Lý Bí và nước Vạn Xuân: + Diễn biến khởi nghĩa(sự ủng hộ các hào kiệt khắp nơi, khỡi nghĩa bùng nổ và thắng lợi Lý Bí lên ngội Hoàng đế, - Nhận xét kiện lịch sử - Lập sơ đồ phân hóa xã hội - Phân tích sơ đồ - Lập bảng thốn kê các kiện lịch sử - Quan sát và trình bày diễn biến các khởi nghĩa - Tực hào truyền thống đấu tranh nhân dân ta (12) đặt tên nước là Vạn Xuân) - Cuộc k/c chống quân Lương xâm lược(diễn biến chính: thời Lý Bí lãnh đạo, thời Triệu Quang Phục lãnh đạo, kết quả) Lồng ghép giáo dục môi trường: Những địa phương bùng nổ khởi nghĩa 26 Trực quan - Vấn đáp - Diễn giảng 23 Đất nước ta các kỉ VII – IX - Lược đồ khởi nghĩa Mai Thúc Loan - Đình thờ Phùng Hưng - Những thay đổi lớn chính trị, kinh tế nước ta ách đô hộ nhà Đường: An Nam đô hộ phủ, tổ chức máy cai trị quan lại người Hán cai quản tới cấp huyện, tăng cường bóc lột…) - Các cuộ khởi nghĩa Mai Thúc Loan, Phùng Hưng: diễn biến, kết Lồng ghép giáo dục môi trường: Những địa phương bùng nổ khởi nghĩa 27 - Trực quan - Vấn đáp 24 Nước Cham Pa từ kỉ II đến 28 kỉ X - Lược đồ Giao Châu và Chăm Pa - Tranh Thánh địa Mĩ Sơn, Tháp Chăm - Nhà nước Cham-pa độc lập thành lập: địa bàn, quá trình xây dựng và mở rộng - Tình hình kinh tế, văn hóa: biết sử dụng công cụ sắt, tròng lúa nước, các loại cây ăn và khai thác lâm sản, chũa viết, tôn giáo, phong tục tập - Quan sát lược đồ và sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến khởi nghĩa - Rút ý nghĩa khởi nghĩa (13) quán… Lồng ghép giáo dục môi trường: Bài 24 – Mục 27 25 Ôn tập chủ đề : Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc - Nhóm - Vấn đáp - Bảng thống kê theo mẫu - Ghi nhớ khái quát ách thống trị các triều đại phong kiến phương bắc nhân dân ta - Khái quát hóa kiện lịch sử - Lập bảng thống kê các kiện lịch sử - Cuộc đấu tranh nhân dân ta chống Bắc thuộc - Những chuyển biến kinh tế, văn hóa Kiểm tra tiết 29 30 - Viết bài - Trực quan - Vấn đáp - Diễn giảng 26 Bước ngoặt lịch sử đầu kỉ X - Bài viết tự luận và trắc nghiệm - Các khởi nghĩa chống - Trình bày ách đô hộ phong kiến - Phân tích phương Bắc và giành độc lập - Đánh giá - Lược đồ - Hoàn cảnh Khúc Thừa Dụ Trình bày diễn biến kháng chiến giành quyền tự chủ trận đánh theo lược chống quân đồ Hiểu ý nghĩa Nam Hán - Kĩ sử dụng việc làm Khúc Thừa Dụ: đồ lần - Niên biểu chấm dứt trên thực tế ách đô - Sưu tầm tranh ảnh kháng hộ phong kiến phương - Bồi dưỡng ý thức Bắc chiến bảo vệ các di sản văn - Cuộc kháng chiến chống hóa quân xâm lược Hán( lần thứ - Lập niên biểu nhất) lãnh đạo Dương Đình Nghệ Lồng ghép giáo dục môi trường: Những địa điểm diễn kháng chiến (14) 31 27 Ngô quyền và chiến thắng Bạch Đằng 32 năm 938 - Trực quan - Vấn đáp - Kích thích tư - Lược đồ Ngô Quyền và chiến thắng trên sông Bạch Đằng năm 938 - Tranh chiến thắng Bạch Đằng - Tình hình nước ta từ sau Dương Đình Nghệ bị giết đến Ngô Quyền mang quân từ Ái Châu(Thanh Hóa) Bắc, chuwnr bị chống quân Nam Hán - Trận đánh trên sông Bạch Đằng quân ta: diễn biến, kết và ý nghĩa Lồng ghép giáo dục môi trường: - Trình bày diễn biến trận đánh theo lược đồ - Đánh giá kiện lịch sử Những địa điểm diễn kháng chiến 31 Kể chuyện Tài liệu lịch sử lịch sử địa phương 33 - Nhóm - Cá nhân Lịch sử địa phương 28 Ôn Tập - Bảng thống kê kiện chính từ thời dựng nước đến kỉ X - Truyền thống đấu tranh - Sưu tầm tranh ảnh, địa phương nghiệp tư liệu lịch sử - Tự hào truyền kháng chiến bảo vệ độc lập thốn đấu tranh tổ tiên và nhân dân địa phương - Hệ thống kiến thức các giai đoạn : + Thời nguyên thủy đến Văn Lang – Âu Lạc + Những khởi nghĩa thời Bắc thuộc + Những thành tựu văn hóa tiêu biểu 34 Làm bài tập lịch sử - Nhóm - Cá nhân - Niên biểu các kiến thức lịch sử Củng cố kiến thức chương IV (15) Kiểm tra học kì II 35 Đánh giá mức độ tiếp thu lịch sử dân tộc KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: - Kiểm tra thường xuyên: ghi điểm Có thể kiểm tra hỏi trên lớp (kiểm tra bài cũ, kiểm tra qua làm bài , kiểm tra quá trình trả lời câu hỏi quá trình học Kiểm tra định kì: Hình Thức KTĐG Kiểm tra miệng Kiểm tra 15 phút Kiểm tra 45 phút Số lần lần/ HK; lần/ CN lần/ HK; lần/ CN lần/ HK; 4lần/ CN Thời điểm Linh hoạt Linh hoạt HK I: - Kiểm tra tiết – Tiết 11 - Kiểm tra học kì – Tiết 19 HK II: - Kiểm tra tiết – Tiết 30 - Kiểm tra học kì – Tiết 36 Sơn Tây, ngày tháng năm 2012 Người lập kế hoạch Nguyễn Thị Mỹ Hồng (16) (17)