1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tuần 23: Bé đi khắp nơi bằng những phương tiện gì

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 76,7 KB

Nội dung

Chúng mình cùng làm những bức tranh về phương tiện giao thông nhé - Cô hướng dẫn trẻ cách làm - Cho trẻ thực hiện 2.Trò chơi vận động Trẻ thực hiện - Cô nêu tên trò chơi, hỏi trẻ cách ch[r]

(1)Tuần thứ 23 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực tuần: Tên chủ đề nhánh 1: BÉ ĐI KHẮP (Thời gian thực hiện: A TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Trẻ có thói quen nề nếp gọn gàng Giá để đồ chơi Trũ chuyện với trẻ các phương tiện giao thông đường Trẻ biết tên các phương tiện giao thông đường - Tranh ảnh - Biết công dụng, nơi hoạt - Nội dung động trò chuyện - Hoạt động theo ý thích - Tạo tâm hứng thú cho trẻ đến trường Đồ chơi - Rèn luyện sức khỏe, phát triển thể chất - Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng - Trẻ hiểu ý nghĩa việc tập thể dục sức khỏe Sân tập phẳng, sẽ, an toàn Trang phục gọn gàng Sức khỏe trẻ tốt THỂ DỤC BUỔI SÁNG + Hô hấp : Gà gáy + Động tác tay : Co và duối tay + Động tác chân : Đứng chân co cao đầu gối + Động tác bụng : Nghiêng người sang bên + Động tác bật : Bật tách khép chân ĐIỂM DANH Sổ điểm danh (2) BÉ VUI HỌC GIAO THÔNG Từ ngày 22/03/2021 đến ngày 02/04/2021 NƠI BẰNG NHỮNG PHƯƠNG TIỆN GÌ Từ ngày 22/03/2021đến ngày 26 03/2021 HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN - Cô vui vẻ niềm nở đón trẻ, nhắc nhở trẻ biết chào hỏi lễ phép.Cô trao đổi tình hình chung trẻ với phụ huynh - Cho trẻ vào lớp và gợi mở cho trẻ - Hôm đưa học? - Đi phương tiện gì? - Ngoài còn biết PTGT gì? -Vậy chúng ḿnh có biết phương tiện này thường hoạt động đâu không? - Xe đạp và xe máy, ô tô dùng để làm gì? - Cô giới thiệu: Xe đạp, xe may, ô tô là phương tiện giao thông đường - Cho trẻ nhắc lại từ: Phương tiện giao thông đường Trẻ hoạt động theo ý thích trẻ Cô quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Chào cô, chào bố mẹ Cất đồ dùng đúng nơi quy định Chơi theo ý thớch Quan sát tranh Trả lời theo gợi mở cụ và theo ý hiểu trẻ 1)Khởi động: Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ vừa vừa hát bài “Một đoàn tàu” thực theo người dẫn đầu sau đó cho trẻ thường, chậm, nhanh, Xếp hàng và thực theo gót, kiễng gót, chạy nhanh, chạy chậm Sau hiệu lệnh cụ đó cho trẻ hàng chuyển đội hình thành hàng ngang dãn cách thực BTPC: 2)Trọng động: + Hô hấp : Gà gáy + Động tác tay : Co và duỗi tay + Động tác chân : Đứng chân co cao đầu Tập cùng cô gối + Động tác bụng : Nghiêng người sang bên + Động tác bật : Bật tách khép chân 3) Hồi tĩnh: Cho trẻ vừa vừa kết hợp vđ nhẹ nhàng 1-2 vòng - Dồn hàng phía cô - Kiểm tra vệ sinh tay các bạn báo cáo cô Điểm danh Dạ cô cô gọi tên (3) TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG GÓC Góc tạo hình: - Biết dán,tô màu các - Bút màu, ,giấy, - Dán các loại xe phương tiện giao thông giấy màu, - Vẽ, tô màu các loại xe, tàu Biết tạo sản phẩm theo yêu hồ dán hỏa theo hình vẽ cầu cô Góc phân vai: - Đóng vai bác lái xe chở - Trẻ biết nhận vai chơi và hàng thể vai chơi Cửa hàng bỏn ô tô, xe máy - Trẻ nắm số công việc vai chơi - Biết chơi cùng bạn Góc xây dựng: Lắp ghép đường ray tàu hoả Biết lắp ráp tạo thành đường ray - Đồ dùng góc -Đồ chơi các loại Một đồ chơi lắp ráp, khối gỗ, gạch Góc thiên nhiên: + Chăm sóc góc thiên nhiên - Biết chăm sóc cây lớp - Bình tưới Góc sách truyện: Xem tranh phương tiện giao thông đường và đường sắt Tranh ảnh -Bộ xếp hình -Biết số PTGT đường - Biết lật giở trang sách (4) HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1.Trò chuyện: Côhỏi trẻ: - Chúng ta tìm hiểu chủ đề gì? Cô hỏi – trẻ Nội dung * Thỏa thuận chơi: Hôm náy có nhiều góc chơi thú vị cô cho chúng mình chơi góc nhé: Góc phân vai, góc xây dựng, góc tạo hình… - Mọi ngày hay chơi góc nào ? Hôm có muốn chơi góc chơi đó không? - Vì sao? Nếu chơi góc chơi đó muốn chơi với bạn nào? - Con chưa chơi góc chơi nào? - Hôm có muốn chơi góc chơi đó không? Cô nhắc trẻ: Trong chơi các phải nào? - Những bạn nào chơi góc xây dựng? -Con xây gì vậy? - Bạn nào chơi góc phân vai - Ai là bác lái xe,ai là người bán hàng? - Con chơi gì góc sách - Vậy bây thích chơi góc nào thì các đúng góc đó chơi nhé, nhớ là không tranh giành, phải chơi đoàn kết Cho trẻ góc * Quá trình chơi Cô quan sát và dàn xếp góc chơi, hướng dẫn trẻ chơi các góc - Nếu trẻ nhóm mà chưa thỏa thuận vai chơi cô đến và gợi ý trẻ thỏa thuận - Trong quá trình chơi, góc chơi nào trẻ còn lúng túng cô có thể tham gia cùng chơi để giúp trẻ hoạt động tích cực Cô quan tâm đến góc chơi xây dựng *Nhận xét góc chơi - Cho trẻ thăm quan các góc chơi và nhận xét góc chơi bạn Kết thúc - Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ - Quan sát , lắng nghe - Chọn góc chơi.vai chơi - Thực vai chơi - Hứng thú chơi cùng cô và bạn - Chú ý Lắng nghe Tích cực tham gia - Quan sát và nhận xét sản phẩm nhóm bạn (5) TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện phương tiện giao - Trẻ biết nói tên các thông đường phương tiện giao thông đường - Nói công dụng, nơi hoạt động Địa điểm sân phẳng, rộng răi, an toàn cho trẻ Trang phục trẻ gọn gàng dễ vận động - Xếp hình ô tô, tàu hỏa Trẻ biết cach xếp các hình hột, hạt, nhặt lá làm hình ô tô, phương tiện giao thông tàu hỏa Hột,hạt… Trò chơi vận động: Trò chơi : “ Chim sẻ và ô tô”; “ Thỏa mãn nhu cầu chơi ô tô bến”, trẻ Trẻ biết cách chơi Chơi đoàn kết với bạn Chơi tự Cho trẻ chơi tự - Một số đồ chơi ngoài trời (6) HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Hoạt động có chủ đích * Cô kiểm tra sức khỏe trẻ: có bạn nào bị ốm, đau tay, đau chân không? - Cho trẻ nối đuôi thành đoàn tàu dạo chơi quanh sân trường *Trò chuyện phương tiện giao thông đường - Các sáng đưa cỏc học? - Bố mẹ đưa các học PTGT gì? - Chúng mình có muốn cùng cô tìm hiểu các PTGT không ? - Trên sân trường có PTGT gì? - Cho trẻ đọc tên các loại xe: Xe đạp, xe máy + Cô vào phận và hỏi trẻ: Đây là cái gì? Và cho trẻ đọc tên các phận xe + Xe máy kêu nào? Cho trẻ giả làm tiếng kêu? + Xe đạp: Chuông kêu ntn? Giả tiếng xe đạp + Xe đạp, xe máy dùng để làm gì? * Giáo dục trẻ ngồi ngắn, phải đội mũ bảo hiểm xe máy HOẠT ĐỘNG TRẺ - Ông bà, bố mẹ - Xe đạp, xe máy - Có - Xe máy, xe đạp - Trẻ đọc từ theo yêu cầu - Trẻ trả lời: Bánh xe, yếm xe, - Đọc từ theo yêu cầu - Kính coong, - Chở người, chở hàng hóa * Xếp hình ô tô, tàu hỏa lá cây, hột hạt - Cô cho trẻ xem số tranh xếp ô tô, tàu hỏa hột hạt, lỏ cây - Các thấy tranh này có đẹp không? - Lắng nghe Tranh làm gì? Chúng mình cùng làm tranh phương tiện giao thông nhé - Cô hướng dẫn trẻ cách làm - Cho trẻ thực 2.Trò chơi vận động Trẻ thực - Cô nêu tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi cô giới thiệu lại luật chơi và cách chơi cho trẻ (nếu là trò chơi mới) - Trò chơi trẻ đó chơi cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi - Cô cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi, đánh giá quá trình chơi trẻ 3.Chơi tự Cho trẻ chơi tự đồ chơi ngoài trời (7) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG -Vệ sinh: trước ăn cơm trưa HĐ VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA - Ăn trưa: Ngủ trưa MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Rèn cho trẻ có thói quen rửa tay trước ăn - Hình thành kĩ rửa tay cho trẻ - Trẻ có nề nếp trật tự và biết chờ đến lượt mình - Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi ngắn, không nói chuyện ăn - Có thói quen nề nếp, lễ phép: + Trên lớp: mời cô giáo, bạn bè trước ăn + Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ, anh chị TỔ CHỨC CÁC CHUẨN BỊ - Nước - Khăn mặt: Mỗi trẻ - Chậu -Bàn ghế - Bát, thìa - Chỗ ngồi - Đĩa đựng cơm vãi - Khăn lau tay Rèn cho trẻ có thói quen nề nếp ngủ - Trẻ biết nằm ngắn ngủ - phản ngủ - Chiếu - Quat (8) HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Giờ vệ sinh: - Cô cho trẻ xếp thành hàng Giới thiệu cho trẻ biết hoạt động đó là vệ sinh - Cô trò chuyện với trẻ và giáo dục trẻ tầm quan trọng cần phải vệ sinh trước ăn và sau vệ sinh.Và ảnh hưởng nó đến sức khỏe người.- Cô hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ: có bước- Cô hướng dẫn cách rửa mặt- Cô thực thao tác cho trẻ quan sát.- Cho trẻ thực hiện- Nhắc trẻ thực nghiêm túc, không đùa nghịch, rửa tay, rửa mặt sẽ, không làm bắn nước quần áo, nhà và vào các bạn Giờ ăn: Hát bài hát “Mời bạn ăn” + Trước ăn: Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, đúng vị trí - Giới thiệu đến ăn trưa, giới thiệu món ăn - Cô trò chuyện: Hôm các ăn cơm với gì? Khi ăn phải nào? Các chất có thức ăn? - Cô cho trẻ nhanh nhẹn lên chia cơm cho bạn tổ - Cô chia ăn - Cô mời trẻ ăn, nhắc trẻ mời cô, mời bạn + Trong ăn: - Cô quan sát , động viên khuyến khích trẻ ăn - Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh văn minh ăn uống: ăn châm, nhai kĩ, không nói chuyện, không làm vãi cơm - Chú ý đến trẻ ăn chậm + Sau ăn: Nhắc nhở trẻ ăn xong xúc miệng, lau miệng * Giờ ngủ: + Trước ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ Cho trẻ vào chỗ nằm Cô xếp chỗ nằm cho trẻ + Trong ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm ngắn.không nói chuyện ngủ - Tạo không khí thoải mái cho trẻ - Cô đọc truyện cho trẻ nghe - Chú ý trẻ khó ngủ: + Sau ngủ: Cho trẻ dậy từ từ, tập vài động tác TD nhẹ nhàng Nhắc trẻ vệ sinh - Trẻ dậy, cô chải tóc, nhắc trẻ vệ sinh - Mặc thêm trang phục cho trẻ (nếu trời lạnh HĐ CỦA TRẺ -Trẻ xếp thành hàng theo yêu cầu cô - Không chen lấn xô đẩy - Lắng nghe, trả lời cô : Nếu không vệ sinh thì vi khuẩn theo thức ăn vào thể -Trẻ chú ý quan sát cô - Lần lượt trẻ lên rửa tay, lau mặt -Trẻ ngồi ngắn - lắng nghe - Trả lời cô - Nhận bát bạn chia - trẻ mời cô, mời bạn + Trẻ ăn -Uống nước, xúc miệng, rửa tay, rửa mặt, vệ sinh - Trẻ vào chỗ nằm - Nằm ngắn, - Trẻ ngủ - Trẻ ngủ dậy, vệ sinh - Trẻ dậy chải tóc, vs (9) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG * Vận động nhẹ, ăn quà chiều TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Cung cấp lượng, - Bàn ghế, quà - Cung cấp lượng, trẻ Bàn ghế , quà có thói quen vệ sinh chiều - Trẻ biết làm theo yêu cầu cô - Cho trẻ làm quen với sách: - Củng cố lại kiến thức cho KNS trẻ - Sách KNS, sáp màu - Cho trẻ ôn lại bài thơ “Đèn - Trẻ nhớ tên thơ và hiểu nội giao thông”, “Đèn xanh, đèn đỏ” dung bài thơ - Tranh minh họa bài thơ - Ôn lại bài hát Em qua ngã tư - Trẻ thuộc bài hát Mạnh đường phố dạn biểu diễn theo nhịp điệu bài hát - Bài hát, nhạc và lời bài hát “Em qua ngã tư đường phố” - Biểu diễn văn nghệ - Đàn, dụng cụ âm nhac - Trẻ thuộc và tự tin mạnh dạn biểu diễn, hát múa theo khả - Nhận xét nêu gương cuối ngày( - Trẻ biết các tiêu chuẩn bé - Bé ngoan, cờ Cuối tuần ) ngoan - Biết tự nhận xét thân, nhận xét bạn - Vệ sinh – trả trẻ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân trẻ - Nhớ và lấyđồ mình tủ - Động viên khuyến khích trẻ - Đồ cùng cá nhân (10) HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN * Vận động nhẹ, ăn quà chiều - Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, chia quà, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ - Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất - Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống Cô giới thiệu nội dung hoạt động: - Cho trẻ làm quen với sách: KNS Cô cho trẻ ngồi vào bàn - Cô hướng dẫn trẻ thực - Cô cho trẻ thực Cô chú ý đến trẻ còn chậm HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ ngồi vào chỗ và ăn quà chiều - Trẻ ngồi vào bàn - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực - Trẻ thực - Cho trẻ ôn lại bài thơ “Đèn giao thông” - Cô cho trẻ ôn lại hoạt động Cô chú ý hướng dẫn động viên trẻ học - Ôn lại bài hát : Em qua ngã tư đường phố Ôn bài hát đã hát chủ đề - Cô hướng dẫn trẻ thực - Cô cho trẻ thực Cô chú ý đến trẻ còn chậm - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ các bài hát chủ đề * Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần.Cô cho trẻ tự nhận xét mình.Tổ, các bạn lớp nhận xét bạn - Cô nhận xét trẻ Tuyên dương trẻ ngoan, giỏi, động viên nhắc nhở trẻ chưa ngoan cần cố gắng Cho trẻ lên cắm cờ Phát bé ngoan cuối tuần- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ, các hoạt động trẻ ngày - Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Tự nhận xét mình - Nhận xét bạn lớp - Trẻ lên cắm cờ Trẻ chào cô chào bố mẹ, - Trẻ chào cô , chào các bạn với người thân - Đồ dùng các nhân (11) B HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Thứ ngày 22 tháng 03 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục VĐCB: Đi bước dồn trên ghế thể dục Ném bóng tay Trò chơi: Ô tô và chim sẻ I Mục đích - yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết cách bước dồn trên ghế thể dục, biết ném xa tay đúng tư - Trẻ biết chơi trò chơi ô tô và chim sẻ Kỹ năng: - Rèn luyện, phát triển cho trẻ cách bước dồn trên ghế thể dục, kỹ ném xa tay - Phát triển trẻ khéo léo, phản xạ nhanh nhẹn, chính xác Giáo dục thái độ: - Giáo dục trẻ ý thức tập trung chú ý, tính tích cực, thái độ nghiêm túc hoạt động II Chuẩn bị: Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: -Sân tập sẽ, an toàn - Trang phục cô và trẻ gọn gàng Sơ đồ tập -Ghế thể dục, bóng, mũ ô tô, mũ chim sẻ Địa điểm: - Trong lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA Cễ Ổn định tổ chức - Trò chuyện cùng trẻ : + Ai đưa đến trường? + Hàng ngày đến trường phương tiện gì? Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ trả lời - Các ông bà, cha mẹ đưa đến - Vâng (12) trường các phương tiện giao thông khác xe đạp, xe máy, xe đạp điện…Tất các phương tiện đó là các phương tiện giao thông giúp cho người lại thuận lợi Các nói với người than gia đình mình luôn luôn chấp hành luật lệ giao thông nhé Bây các cùng cô đến với học để Trẻ lắng nghe rèn luyện phát triển thể lực cho chúng mình Bài vận động hôm với các nội dung: -Đi bước dồn trên ghế thể dục -Ném xa tay -Trò chơi:Ô tô và chim sẻ Hướng dẫn * Hoạt động 1: Khởi động - Trẻ làm đoàn tàu nối đuôi kết hợp với - Trẻ thực làm đoàn tàu các kiểu đi, nhanh, chậm, chạy nhanh, các kiểu chân chạy chậm, thường -Chuyển đội hình thành vòng tròn * Hoạt động 2: Trọng động - Bài tập PTC: + Động tác tay : Co và duỗi tay - Trẻ thực tập bài phát + Động tác chân : Đứng chân triển chung co cao đầu gối + Động tác bụng : Nghiêng người sang bên + Động tác bật : Bật tách khép chân - VĐCB: Đi bước dồn trên ghế thể dục - Cô giới thiệu tên bài tập: Đi bước dồn trên Trẻ lắng nghe ghế TD… Trẻ quan sát - Cô làm mẫu: + Lần 1: Không phân tích động tác +Lần 2: Làm mẫu kết hợp phân tích động tác: TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn bị tay chống hông, phía trước mặt là ghế thể dục - Quan sát, lắng nghe (13) Khi có hiệu lệnh, bước chân lên ghế cho thật chắn sau đó nhấc chân đặt lên ghế sát cạnh chân vừa bước lên, tiếp tục bước bước và lại nhấc chân đặt sát cạnh bước chân vừa bước Cứ bước hết chiều dài ghế thể dục, sau đó bước chân xuống đất và đứng trước vạch chuẩn để thực ném bóng tay Hai tay các cầm bóng , đứng chân trước chân sau, trọng tâm dồn chân sau dùng lực cánh tay ném thật mạnh bóng phía trước Thực ném bóng xong đến nhặt bóng đem để vào rổ Trẻ xung phong thực hiện, các và cuối hàng bạn khác quan sát -Cô cho trẻ thực mẫu: trẻ - Cô quan sát trẻ thực và sửa tư đúng cho trẻ -Trẻ quan sát- lắng nghe -Cô thực mẫu lần và hướng dẫn trẻ - Tổ chức cho trẻ thực hiện: - Trẻ thực + Lần 1: Cho trẻ thực + Lần 2: Cô cho trẻ thi đua tổ - trẻ thi đua + Lần 3: Cô cho tổ thi đua (Khi trẻ - tổ thi đua thực cô bao quát trẻ và động viên khuyến khích trẻ) -Lắng nghe * TCVĐ: Ô tô và chim sẻ Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi - Cách chơi: Một trẻ đóng ô tô, các trẻ còn lại đóng làm chim sẻ bay xuống đường kiếm ăn Khi có tiếng còi ô tô các chú chim sẻ phải bay thật nhanh lên vỉa hè - Luật chơi: Nếu chú chim sẻ nào chậm chân -Trẻ chơi không bay lên vỉa hè thì hát bài nhảy lò cò -Trẻ lại nhẹ nhàng - Cô tổ chức cho trẻ chơi – lần - Cô quan sát nhận xét trẻ chơi * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng (14) Củng cố: - Cho trẻ nhắc lại tên bài học Đi bước ồn trên ghế thể dục – Ném xa tay Kết thúc: - Cô động viên khuyến khích trẻ - Chuyển trẻ sang hoạt động khác -Lắng nghe * Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….………………………… Thứ ngày 23 tháng 03 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: KNS Dạy trẻ kỹ biết lắng nghe I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nhận biết số hành vi lắng nghe, không lắng nghe - Trẻ biết lắng nghe cô cô yêu cầu, thực yêu cầu cô - Biết truyền đạt lời nói chính xác, rõ ràng cho người khác cách nhanh nhẹn, chính xác Kỹ năng: - Rèn luyện cho trẻ kỹ lắng nghe cách chính xác - Phát triển trẻ hợp tác, chú ý, ghi nhớ có chủ định Thái độ: - Giáo dục trẻ tính tôn trọng người (15) II Chuẩn bị: - Hình ảnh minh họa cho hành vi lắng nghe, không lắng nghe - Hình ảnh minh họa cho các đoạn truyện: Dê vâng lời, khỉ ăn chuối Địa điểm: - Lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN Ôn định tổ chức - Cô kể cho trẻ nghe đoạn trích câu chuyện: Vì Thỏ cụt đuôi - Trò chuyện cùng trẻ: Vì bạn thỏ bị cụt đuôi? Vì bạn Thỏ không nghe lời người lớn đường và băng qua đường không có người lớn cùng nên bị tai nạn Thật là đáng tiếc phải không nào? Giới thiệu; Thông qua việc đáng tiếc bạn Thỏ cô vừa kể trên, hôm cô cùng các đến với bài học kỹ sống: “Kỹ biết lắng nghe” Hướng dẫn: * Hoạt động 1: Cô đưa các tình để thảo luận cùng trẻ - Tình 1:Cho trẻ xem hình ảnh và đoạn trích cậu chuyện: “ Dê vâng lời” - Cô đàm thoại cùng trẻ: + Qua câu chuyện các thấy Dê đã biết nghe lời mẹ chưa? + Dê nghe lời mẹ nên Chó Sói có ăn thịt không? + Nếu Dê không nghe lời mẹ dặn thì điều gì xảy ra? - Tình 2: Cô cho trẻ nghe và quan sát hình ảnh Khỉ đoạn truyện “ Khỉ ăn chuối” + Bạn Thỏ khuyên bạn Khỉ nào? HĐ CỦA TRẺ - Trẻ lắng nghe Bị tai nạn giao thông - Nghe cô giới thiệu bài học Quan sát và lắng nghe Dê đã biết nghe lời mẹ Không Bị Sói ăn thịt Thỏ khuyên Khỉ ăn chuối xong nên vứt vỏ vào thùng rác, Mẹ khỉ bảo khỉ vứt vỏ + Mẹ Khỉ nói gì với Khỉ? vào thùng rác thỏ nói Khỉ không nghe lời +Khỉ có nghe lời khuyên mẹ và bạn Thỏ không? Khỉ bị trượt vỏ chuối + Khỉ bị làm sao? ngã (16) + Vậy tình này khỉ đáng khen hay đáng chê? + Nếu là thì làm nào? Giáo dục trẻ qua tình huống: Khỉ chưa biết vứt rác đúng quy định, mẹ khỉ và bạn thỏ góp ý mà khỉ không nghe lời nên khỉ đã bị ngã vì trượt đúng vào vỏ chuối mình vứt Hành động này khỉ thật đáng phê bình phải không nào - Tình 3: Cô cho trẻ xem hình ảnh cô giáo giảng bài có bạn mặc áo xanh không chú ý lắng nghe mà còn làm việc riêng Khi cô giáo gọi trả lời câu hỏi cô bạn đã không trả lời mà còn trả lời không đúng chủ đề cô giáo hỏi + Con nhận xét gì bạn áo xanh? + Bạn áo xanh có trả lời câu hỏi cô không? + Vì bạn không trả lời câu hỏi cô? Cô nhấn mạnh với trẻ: Nếu học mà các không tập chung chú ý nghe cô mà làm việc riêng thì không nắm cô giáo nói gì, hỏi gì nên ảnh hưởng đến kết học tập và ảnh hưởng đến các bạn lớp Cô gợi mở cho trẻ: - Con đã không chú ý lắng nghe ông bà, bố mẹ chưa? - Đến lớp có lắng nghe lời cô giáo không? - Những hành vi không lắng nghe có là hành vi đẹp không? - Chúng mình có học tập hành vi không lắng nghe đó không? - Cho trẻ xem số hình ảnh lắng nghe và không lắng nghe: + Một bạn nghe lời cô giáo dạy bạn nhanh thuộc bài thơ đọc thơ lưu loát trôi chảy, ngược lại bạn không chú ý lắng nghe đọc ấp úng, không thuộc +Bạn gà nghe lời mẹ không bị lạc đường, bạn vịt không nghe lời mẹ nên bị lạc đường Đặt câu hỏi cho trẻ: Chúng mình luôn lắng nghe hay không lắng nghe người lớn? Trẻ quan sát và lắng nghe Trẻ nói ý hiểu trẻ Trẻ trả lời (17) Giáo dục trẻ thường xuyên lắng nghe lời ông bà, cha mẹ, cô giáo để thực hành vi đúng để rèn luyện thân Cô nhấn mạnh: Ở độ tuổi nhỏ các lớp luôn lắng nghe cô thì các thực đúng yêu cầu cô, nhanh nắm bắt các thông tin, kiến thức cô truyền đạt, lắng nghe các bạn thì các phối hợp với thật ăn ý, công việc hoàn thành nhanh chóng và lắng nghe người nói còn là tôn trọng lẫn Chính vì chúng ta phải rèn luyện cho mình kỹ lắng nghe, nó cần cho sống * Hoạt động 2: Luyện tập: - Cô yêu cầu trẻ: làm theo số yêu cầu cô như: Tìm số ptgt, nhanh, chậm, chơi hãy đứng bên tôi Cô cho trẻ chơi trò chơi: Truyền tin Cách chơi: Cô chia trẻ thành nhóm , các nhóm xếp thành hàng dọc Cô truyền tin câu nói cho bạn đầu hang sau đó bạn đầu hang truyền tin cô nói cho bạn tiếp theo, bạn nhận tin từ bạn đầu hang lại truyền cho bạn đứng và truyền cho bạn cuối cùng Sau đó bạn cuối cùng nói tin vừa nhận lên xem có đúng tin cô truyền không Luật chơi: Khi truyền tin các trẻ nói thầm không nói to -Tổ chức cho trẻ chơi vài lần -Nhận xét kết chơi Trẻ lắng nghe và làm theo yêu cầu Trẻ lắng nghe Trẻ chơi Củng cố: - Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ Trẻ nhắc lại Kết thúc: - Chuyển hoạt động Đánh giá trẻ hang ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ, kiến thức kỹ trẻ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (18) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ ngày 24 tháng 03 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG : KPKH: Tìm hiểu các phương tiện giao thông I MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết tên các phương tiện giao thông và nơi hoạt động chúng - Biết đăc điểm, công dụng số phương tiện giao thông đời sống người Kỹ năng: - Phát triển khả quan sát, ghi nhớ, chú ý trẻ - Phát triển ngôn ngữ, cách diễn đạt cho trẻ Giáo dục và thái độ: - Giáo dục trẻ tích cực tiết học II Chuẩn bị: Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Tranh ảnh số phương tiện giao thông phổ biến - Đồ chơi các phương tiện giao thông Lô tô ptgt, mô hình nơi hoạt động ptgt Địa điểm: - Trong lớp học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ xem hình ảnh đoạn truyện: Xe đạp - Trẻ quan sát và lắng nghe đường phố -Trò chuyện: - Xe máy, ô tô, xe đạp + Các vừa thấy hình ảnh gì? - Đi trên đường + Những phương tiện này đâu? - PTGT đường + Những phương tiện này gọi là gì? Vậy các còn biết phương tiện giao thông gì? (19) Giới thiệu bài: - Để hiểu rõ các phương tiện giao thông, hôm cô và các cùng khám phá nhé -Vâng Hướng dẫn: *Hoạt động 1: Tìm hiểu số phương tiện giao thông phổ biến *Trẻ khám phá các phương tiện giao thông qua hình ảnh - Cô cho trẻ xem số hình ảnh các ptgt: ô tô, xe máy, xe đạp, thuyền, tàu thủy, tàu hỏa, máy bay - Cho trẻ gọi tên các phương tiện giao thông trẻ vừa quan sát hình ảnh: + Con quan sát phương tiện gì? Xe đạp Trẻ quan sát và nói các phận xe đạp theo gợi ý cô - Trẻ gọi tên các phương tiện trẻ vừa quan sát + Ở gia đình có phương tiện gì? - Trẻ trả lời ptgt gia đình trẻ có + Theo có loại phương tiện giao thông? - Ptgt đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không + Hãy gọi tên các loại ptgt mà biết? * Trò chuyện đặc điểm, công dụng, nơi hoạt động các phương tiện giao thông: - Cô cho trẻ nhận xét đặc điểm, công dụng, nơi hoạt động ptgt các câu hỏi gợi ý: + Con có nhận xét gì xe đạp?( Cho trẻ quan sát hình ảnh xe đạp) + Xe đạp có gồm phận nào? + Xe đạp là ptgt đường gì? + Xe đạp hoạt động nhờ có gì? + Tiếng kêu chuông xe đạp nào? + Xe đạp dùng để làm gì? Cô cho trẻ gọi tên các phận xe đạp, nhắc lại xe đạp là ptgt đường bộ, hoạt động là nhờ có sức người, dùng để chở người và hàng hóa + Phương tiện giao thông nào chạy trên Trẻ gọi tên: Xe máy, xe đạp, ô tô, tàu, máy bay… Có bánh, tay lái, bàn đạp… Đường Nhờ người đạp chân Kêu kính koong (20) đường bộ?( Cho trẻ quan sát hình ảnh xe máy) + Con có nhận xét gì xe máy? + Xe máy hoạt động nhờ có gì? + Tiếng còi xe máy nào? + Xe máy và xe đạp có điểm gì giống nhau? + Xe máy khác xe đạp nào? + Cô thống với trẻ: Xe máy và xe đạp có điểm giống nhau: Đều là phương tiện giao thông đường bộ, có bánh, dùng để chở người và hàng; chúng khác xe máy có cấu tạo to hơn, chạy xăng, chở khối lượng nhiều hơn, chạy nhanh còn xe đạp phải dùng sức người nên di chuyển chậm và chở khối lượng ít + Khi và ngồi trên xe máy phải làm gì? + Giáo dục trẻ biết chấp hành luật giao thông tham gia giao thông - Cho trẻ quan sát hình ảnh ô tô: + Có loại ô tô? + Các loại ô tô dùng để làm gì? + Các loại ô tô hoạt động đâu? + Con thấy ô tô có đặc điểm gì? + Ô tô chạy nguyên liệu gì? + Ô tô có đặc điểm gì khác xe máy và xe đạp? + Chúng có điểm gì giống nhau? ( Chúng hoạt động trên đường và là phương tiện giao thông đường bộ) + Điểm khác chúng là gì? + Ngoài các phương tiện giao thông đường trên biết phương tiện nào khác? Cô giới thiệu cho trẻ số pt: Xe xích lô, xe ba gác, xe ngựa….Giáo dục trẻ ngồi trên các ptgt đường luôn phải chú ý an toàn và chấp hành tốt luật giao thông Cô đọc cho trẻ nghe câu đố:” Làm gỗ Nổi trên sông Có buồm dong Nhanh tới bến” Đó là ptgt gì? + Thuyền buồm hoạt động đâu? + Phương tiện nào cùng hoạt động nước? + Hoạt động nước gọi là phương tiện gì? Xe máy, ô tô Trẻ nêu đặc điểm xe máy Chạy nhờ xăng Bim bim Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ Phải đội mũ bảo biểm Trẻ quan sát Trẻ gọi tên Đều chạy trên đường Trẻ đoán: Thuyền buồm Ở nước Trẻ kể tên Giao thông đường thủy (21) + Khi tham gia giao thông đường thủy phải ghi nhớ điều gì?( Nhắc nhở trẻ biết giữ an toàn, không vứt rác thải xuống nước) Cô làm tiếng động cơ: Xình xịch, tiếng còi: Tu tu tu…Các bạn biết tôi là không?( Cho trẻ xem hình ảnh minh họa) + Tôi chạy đâu các bạn nhỉ? + Tôi là phương tiện gt gì? + Tôi có đặc điểm nào? + Tôi làm công việc gì? Cô nhấn mạnh với trẻ tàu hỏa là ptgt hoạt động trên đường sắt chở hành khách và hàng hóa miền đất nước Còn ptgt nào mà ta chưa kể tới? + Máy bay gọi là ptgt gì?( Cho trẻ quan sát máy bay, kinh khí cầu) + Máy bay hoạt động đâu? + Máy bay có đặc điểm gì? + Các máy bay chưa? + Ai là người lái máy bay? + Con có muốn làm chú phi công không? Cô giới thiệu với trẻ máy bay là ptgt đại nhất, hoạt động nhanh và nó không hoạt động nước mà còn bay sang các nước ngoài Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để thực ước mơ tương lai *Hoạt động 2: Luyện tập * Trò chơi:Thi xem nhanh Cách chơi 1: Cô giơ hình ảnh ptgt - trẻ nói tên và màu sắc PTGT - Cách chơi 2: Cô nói tên ptgt – Trẻ chọn lô tô ptgt đó giơ lên và nói nơi hoạt động chúng + Cô nói đặc điểm ptgt trẻ chọn và giơ lên + Cô nói tên ptgt trẻ làm tiếng kêu ptgt - Động viên, khích lệ trẻ chơi *Trò chơi: “Đội nào nhanh hơn” - Cô chia trẻ làm đội có số lượng bạn Cô có lô tô các phương tiện giao thông và mô Mặc áo phao Tàu hỏa Đường sắt Ptgt đường sắt Có nhiều toa Chở hàng hóa và hành khách Máy bay Đường không Trên bầu trời Thân hình to, có cánh, biết bay Chú phi công Có Trẻ thực chơi (22) hình minh họa nơi hoạt động ptgt đó Trong thời gian định các trẻ đội vượt qua chướng ngại vật lên chọn lô tô ptgt và gắn đúng vào nơi hoạt động chúng Thời gian hết cô kiểm tra kết đội nào gắn nhiều ptgt và đúng nơi hoạt động thì đội đó dành chiến thắng - Tổ chức cho trẻ chơi, bao quát trẻ chơi Hai tổ thi đua - Nhận xét , tuyên dương trẻ Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài học Giáo dục - Tìm hiểu các phương tiện giao thông trẻ thông qua bài học Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương trẻ - Chuyển trẻ sang hoạt động khác -Lắng nghe * Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………… Thứ ngày 25 tháng 03 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: LQ với Toán : Nhận biết các hình đã học qua các đồ vật I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1/ Kiến thức: - Trẻ nhận biết các hình đã học thông qua đặc điểm các đồ vật 2.Kĩ năng: - Rèn luyện, phát triển cho trẻ kỹ nhận biết, phân biệt (23) - Phát triển cho trẻ nhanh nhẹn, chính xác Giáo dục: - Trẻ yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng, đồ chơi - Mỗi trẻ có các hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật - Một số đồ vật có các hình tròn, vuông, chữ nhật, tam giác - Tranh có các hình vẽ để trẻ tô màu hình và nối - Bút màu Địa điểm: - Trong lớP III/ Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CUẢ TRẺ Ổn định tổ chức - Mở nhạc cho trẻ cùng nghe và vận động bài “Em tập - Trẻ hát cùng cô bài hát lái ô tô” Các vừa nghe bài hát gì? Bài hát nói đến Em tập lái ô tô phương tiện giao thông gì? Ô tô Giới thiệu bài Hôm cô cùng các đến với học toán nhé ,bài Vâng học có tên gọi: Nhận biết các hình đã học qua các đồ vật 3.Hướng dẫn * Hoạt động 1: Ôn nhận biết các hình đã học.( hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác) - Cô cho trẻ chơi các trò chơi: + Thi xem nhanh:- Cô gọi tên hình trẻ chọn lô tô hình đó giơ lên + Hãy nói đúng tên tôi: Cô giơ hình lên trẻ gọi tên hình và nói đặc điểm hình + Tìm xem tôi đâu: Cô cho hình đó xuất trên màn hình, trẻ tìm các hình đó xung quanh lớp *Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biết các hình đã học qua các đồ vật - Cô chia trẻ thành các nhóm, nhóm cô tặng Trẻ chơi các trò chơi theo yêu cầu (24) hộp quà có các đồ vật Các trẻ nhóm thực khám phá hộp đồ vật theo yêu cầu cô: + Gọi tên các đồ vật có hộp + Các cùng thảo luận nhóm mình xem đồ vật đó có các hình gì trẻ đã học - Cô cho trẻ nói các suy nghĩ nhóm trẻ đã thảo luận xong các câu hỏi gợi ý: + Nhóm thảo luận nào? + Có hình nào đã học qua các đồ vật nhóm nhận được? - Cô kiểm tra kết nhóm thông qua việc kiểm tra các hình trên các đồ vật nhóm - Cô thống với trẻ: Các nhóm đã nhận biết các hình đã học qua các đồ vật như: Hình tròn là bánh xe ô tô, hình vuông là cửa trên ô tô và cửa sổ ngôi nhà, hình chữ nhật là bảng con, điện thoại, hình tam giác là mái nhà… - Cho trẻ nhắc lại tên các hình có trên đồ vật *Hoạt động 3:Luyện tập: * Cô cho trẻ tô màu các hình theo yêu cầu: Cô phát cho trẻ tranh vẽ ô tô tải và ngôi nhà có các hình trẻ đã học lắp ghép lại Trẻ thực theo yêu cầu: + Tô màu đỏ vào các hình vuông có trên ô tô, ngôi nhà +Tô màu xanh vào hình chữ nhật trên ô tô và ngôi nhà + Tô màu vàng vào hình tròn + Tô màu hồng vào hình tam giác *Cô cho trẻ thi đua theo tổ: thi xem tổ nào nhanh: - Hướng dẫn trẻ: Mỗi tổ có tranh to vẽ các đồ vật ghép các hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật ghép lại Phía đồ vật có các hình tròn, tam giác, vuông, chữ nhật tương ứng Trong thời gian quy định các bạn tổ vượt qua chướng ngại vật lên tìm chọn hình có trên các đồ vật để nối với hình tương ứng phía dưới( Ví dụ: trẻ tìm hình tròn trên đồ vật nối với hình tròn phía tương ứng) Ô tô, xe máy, bảng con, bóng, ngôi nhà, điện thoại Trẻ cùng thảo luận Đại diện nhóm trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực tô màu Trẻ lắng nghe (25) - Cho trẻ thực hiện: Cô bao quát, động viên trẻ Hết thời gian cô kiểm tra kết qua chơi các đội Nhận xét tuyên dương trẻ Trẻ thi đua Củng cố - Hỏi trẻ bài đã học - Trẻ trả lời Kết thúc Cho trẻ hát “Em điqua ngã tư đường phố * Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): ………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ngày 26 tháng 03 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình: Vẽ phương tiện giao thông trẻ thích I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: Kiến thức: (26) - Trẻ biết phối hợp các nét vẽ tạo phương tiện giao thông mà trẻ thích Biết phối hợp màu sắc để tô màu phương tiện giao thông Kỹ năng: - Rèn kỹ vẽ, tô màu cho trẻ - Phát triển khả tưởng tượng, sáng tạo trẻ Giáo dục và thái độ: - Trẻ yêu thích hoạt động Tham gia hoạt động nghiêm túc, có ý thức II Chuẩn bị: Đồ dùng cho giáo viên và trẻ - Tranh mẫu, bút màu, giấy vẽ III Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định tổ chức - Bên cô - Các lại gần cô nào - Xe đạp, xe máy - Sáng các phương tiện giao thông nào đến lớp ? - Khi ngồi trên xe các phải nào ? Khi trên đường các phải làm ? -Giáo dục trẻ biết giữ an toàn tham gia giao thông giao thông Giới thiệu bài: - Những phương tiện giao thông thật cần thiết đời sống người chúng ta Gia đình nào cần có phương tiện giao thông để sử dụng Các thích phương tiện giao thông nào? Giờ tạo hình hôm các cùng cô làm các họa sỹ tí hon về ptgt mà mình thích nhé Hướng dẫn: *Hoạt động 1: Giới thiệu – Đàm thoại mẫu vẽ - Cô cho trẻ cùng làm đoàn tàu đến phòng trưng bày mẫu vẽ cô + Các hát bài hát nói phương tiện giao thông gì? + Tàu hỏa là ptgt hoạt động đâu? + Tranh vẽ này vẽ phương tiện gì? - Ngồi ngắn, không nô đùa - Đi đúng phần đường ḿình -Lắng nghe - Vâng Trẻ nối đuôi thành đoàn tàu và hát cùng cô Tàu hỏa Là ptgt hoạt động trên đường sắt (27) + Tranh vẽ tàu hỏa gồm phận nào? + Màu sắc trên tàu hỏa nào? Con nhận xét gì màu sắc tàu hỏa + Đầu tàu , toa tàu vẽ hình gì? + Hình vuông làm đầu tàu nào so với toa tàu? + Trên đầu tàu và toa tàu có gì? + Những ô cửa này vẽ hình gì? Được vẽ đâu? + Để tàu hỏa chạy phải có gì? + Bánh xe vẽ hình gì? + Số lượng bánh xe tàu hỏa nào? - Cô cho trẻ làm tiếng kêu ô tô Đó là tiếng còi phương tiện gì? Cô hỏi trẻ: Đây là ptgt gì? + Con nhận xét gì ô tô tải?( Cô gt cho trẻ: bánh xe ô tô tải to bánh xe tàu hỏa) + Khi vẽ ô tô tải vẽ nào? Tàu hỏa Đầu tàu, toa tàu và các bánh xe Rất đẹp ,có màu sắc khác nhau: Đầu tàu màu đo, toa tàu màu xanh, ô cửa màu vàng, bánh xe màu đen Vẽ hình vuông Hình vuông vẽ đầu tàu to toa tàu Những ô cửa Hình vuông nhỏ ạ, vẽ đầu và các toa tàu Bánh xe Hình tròn Số lượng nhiều Trẻ kêu píp píp và giả động tác lái xe Ô tô Ô tô tải Trẻ nói đặc điểm ô tô tải: Đầu xe, thùng xe, bánh xe Vẽ đầu xe hình vuông to, thùng xe hình chữ nhật, bánh xe hình tròn Mỗi phận xe màu sắc + Màu sắc trên xe tải nào? + Ô tô tải chạy đâu? Trên đường + Còn có loại ô tô nào nữa? Ô tô khách, ô tô - Cô vừa đọc câu đố vừa cùng trẻ tiếp để gt tranh tiếp theo: Không phải là chim mà bay trên trời Chở nhiều người khắp nơi - Cô gợi ý: Câu đố nói ptgt nào? (28) + Máy bay có đặc điểm gì? + Tranh vẽ máy bay nào? + Máy bay có màu gì? -Ngoài các ptgt trên các thấy còn ptgt gì nữa? Chúng hoạt động đâu? Máy bay Trẻ nêu các phận máy bay Tàu thủy, thuyền Hoạt động nước + Đây là ptgt gì? Thuyền buồm + Thuyền buồm có đặc điểm gì? Thân thuyền, cánh buồm + Thân thuyền vẽ nào? Vẽ nét thẳng ngang, nét xiên ngắn bên + Cánh buồm có dạng hình gì? Hình tam giác + Màu sắc trên thuyền nào? Thân thuyền màu nâu, cánh buồm màu vàng Cô và các vừa khám phá ptgt gì? Trẻ gọi tên các ptgt Chúng có đẹp không? Các có muốn vẽ Có chúng không? * Hoạt động 2: Cho trẻ nêu ý tưởng vẽ trẻ - Con muốn vẽ phương tiện gì? Trẻ nêu ý tưởng vẽ trẻ - Con vẽ nào? - Con tô màu gì cho phương tiện đó? - Khi tô màu tô nào? * Hoạt động 3: Cho trẻ thực vẽ: - Cô gợi ý cho trẻ thực Trẻ thực vẽ - Cô động viên, khuyến khích trẻ vẽ - Khuyến khích trẻ sáng tạo * Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm theo tổ Trẻ trưng bày sản phẩm - Cho trẻ nhận xét sản phẩm Nhận xét bài vẽ câu hỏi gợi ý: + Con vẽ ptgt gì? + Con thích bài vẽ nào bạn? Vì sao? + Con thích chi tiết nào bài vẽ này? - Cô nhận xét chung Củng cố: - Tạo hình: Vẽ ptgt mà trẻ - Cho trẻ nhắc lại tên bài học thích (29) Kết thúc: - Cô khen ngợi trẻ học bài tốt, động viên trẻ - Lắng nghe * Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… *Đánh giá nhận xét tổ chuyên môn: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thủy An., Ngày .tháng năm Người kiểm tra ( Kí, ghi rõ họ tên) (30) Bùi Thị Minh Thủy (31)

Ngày đăng: 08/06/2021, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w