1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất: Phần 1 - ĐH Lâm Nghiệp

113 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất; Nội dung, phương pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung giáo trình!

GS.TS TRẦN HỮU VIÊN GIÁO TRÌNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT Lời nói đầu Giỏo trỡnh Quy hoch s dng đất (QHSDĐ) đƣợc biên soạn sở mục tiêu chƣơng trình đào tạo cử nhân ngành quản lý đất đai Trƣờng Đại học Lâm nghiệp đƣợc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Nội dung giáo trình bao gồm Bài mở đầu chƣơng với ba phần chính: Phần thứ nhất: Cơ sở lý luận quy hoạch sử dụng đất; Phần thứ hai: Nội dung, phƣơng pháp thực quy hoạch sử dụng đất; Phần thứ ba: Quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất Việt Nam Khi biên soạn giáo trình này, tác giả tham khảo nhiều tài liệu nhiều tác giả nƣớc, văn pháp luật sách có liên quan Tác giả nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp quý báu nhiều nhà khoa học, đồng nghiệp ngồi ngành Chúng tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm ý kiến đóng góp nhà khoa học, đồng nghiệp nói Mặc dù biên soạn tác giả cố gắng bám sát mục tiêu chƣơng trình đào tạo để giáo trình đảm bảo tính khoa học, đại phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam, song chắn tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp độc giả để giáo trình đƣợc hoàn thiện lần xuất sau Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CNH: cơng nghiệp hóa HĐH: đại hóa HĐND: hội đồng nhân dân KHSDĐ: kế hoạch sử dụng đất HTX: hợp tác xã LLSX: lực lượng sản xuất QHSDĐ: quy hoạch sử dụng đất QHTTPTKT-XH: quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội SDĐ: sử dụng đất UBND: ủy ban nhân dân XDCB: xây dựng XDCB: xây dựng XHCN: xã hội chủ nghĩa BÀI MỞ ĐẦU I VỊ TRÍ, VAI TRỊ VÀ NHIỆM VỤ CỦA QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT Đất đai vai trò, tính chất đặc trưng Đất đai tài nguyên quý giá, tƣ liệu sản xuất (TLSX) đặc biệt, thành phần quan trọng môi trƣờng sống, địa bàn sống ngƣời tất sinh vật Trái Đất Đất đai với tính chất, đặc trƣng: - Là tài ngun có giới hạn số lƣợng; - Có vị trí phân bố cố định khơng gian; - Có điều kiện thổ nhƣỡng, địa chất, địa hình, khí hậu thời tiết, thực vật, động vật đa dạng phong phú, có khả sử dụng vào nhiều mục đích khác với giá trị khác nhau, tạo khác biệt giá trị giá trị sử dụng khác mảnh đất nằm vị trí khác Quy hoạch sử dụng đất vị trí, vai trị Đất đai vật mang sống Trái Đất Khi ngƣời chƣa xuất hiện, đất đai địa bàn sinh sống phát triển loài động thực vật sinh vật nói chung Con ngƣời xuất xã hội loài ngƣời ngày phát triển, ngƣời từ chỗ sử dụng đất khơng có quy hoạch nhu cầu sử dụng đất ngày tăng đa dạng (ở, xây dựng cơng trình, phát triển ngành sản xuất nơng - lâm nghiệp…) địi hỏi ngƣời phải bố trí sử dụng đất cho có hiệu QHSDĐ đời ngày hồn thiện, phát triển Với vị trí, vai trị quan trọng đất đai, vấn đề quản lý, bảo vệ lãnh thổ, quản lý sử dụng đất đai quan trọng quốc gia Chính sách quản lý sử dụng đất đai phần quan trọng sách quốc gia, QHSDĐ kế hoạch sử dụng đất (KHSDĐ) nội dung quan trọng quản lý nhà nƣớc đất đai Quy hoạch sử dụng đất Việt Nam Ở Việt Nam, sách đất đai đƣợc quy định hiến pháp văn luật dƣới luật: Hiến pháp nƣớc CHXHCN Việt Nam năm 1992: Điều 18 nêu rõ: “Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch theo pháp luật, đảm bảo sử dụng có hiệu quả” Hiến pháp năm 2013: Điều 53 khẳng định: “Đất đai, tài nguyên nƣớc, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nƣớc đầu tƣ, quản lý tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu thống quản lý” Điều 54 tiếp tục khẳng định khoản 1: “Đất đai tài nguyên đặc biệt quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nƣớc, đƣợc quản lý theo pháp luật”, khoản 2: “Tổ chức, cá nhân đƣợc Nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất Ngƣời sử dụng đất đƣợc chuyển quyền sử dụng đất, thực quyền nghĩa vụ theo quy định luật Quyền sử dụng đất đƣợc pháp luật bảo hộ” Các văn Luật Đất đai đƣợc ban hành, thực ngày đƣợc hoàn thiện qua thời kỳ: - Luật Đất đai năm 1988; - Luật Đất đai năm 1993; - Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai năm 1998, năm 2001; - Luật Đất đai năm 2003; - Luật Đất đai 2013 Ngoài Luật Đất đai, luật khác có liên quan đƣợc ban hành: Luật quy hoạch, Luật Bảo vệ môi trƣờng, Luật Lâm nghiệp, Luật Đa dạng sinh học Từ văn luật nói trên, văn dƣới luật (Nghị định Chính phủ, Thơng tƣ hƣớng dẫn ngành…) tiếp tục cụ thể hóa, hƣớng dẫn chi tiết nội dung, quy trình, đảm bảo thực đồng bộ, thống nƣớc, phù hợp với điều kiện cụ thể vùng lãnh thổ lĩnh vực quản lý, sử dụng đất, đó, QHSDĐ KHSDĐ nội dung bản, quan trọng nội dung quản lý nhà nƣớc đất đai (Luật Đất đai năm 2003 có 13 nội dung quản lý nhà nƣớc đất đai, Luật Đất đai năm 2013 có 15 nội dung quản lý nhà nƣớc đất đai) Nhiệm vụ quy hoạch sử dụng đất QHSDĐ có nhiệm vụ, hoạt động chủ yếu sau: - Phân bổ sử dụng đất theo mục đích sử dụng theo lãnh thổ, thành lập đơn vị sử dụng đất (SDĐ) mới, hoàn thiện đơn vị SDĐ tồn tại, giải khắc phục bất hợp lý việc bố trí SDĐ, đề xuất chỉnh lý sửa đổi ranh giới đất đai đơn vị, khu vực (khu dân cƣ, đô thị…), loại đất đề xuất thực việc giao đất thu hồi đất - Tổ chức lãnh thổ nội đối tƣợng quy hoạch, đơn vị sử dụng đất, QHSDĐ theo đơn vị, theo đối tƣợng theo ngành sử dụng đất Đối với đất nông - lâm nghiệp, quy hoạch sử dụng loại đất nông - lâm nghiệp, phƣơng thức sản xuất kinh doanh, phát nguồn đất khai hoang đƣa vào sử dụng, biện pháp thâm canh nông - lâm nghiệp, nâng cao hiệu SDĐ biện pháp bảo vệ đất chống xói mịn, bảo vệ rừng, bảo vệ mơi trƣờng sinh thái - Xây dựng đồ QHSDĐ cho đối tƣợng quy hoạch Đối tượng quy hoạch sử dụng đất Về nguyên tắc, QHSDĐ, xây dựng phƣơng án sử dụng đất lập KHSDĐ đƣợc tiến hành cho tất đối tƣợng có nhiệm vụ quản lý sử dụng đất, bao gồm đơn vị hành quản lý lãnh thổ, khu, vùng kinh tế, khu dân cƣ, khu công nghiệp, đơn vị, xí nghiệp… II VỊ TRÍ, MỤC TIÊU, U CẦU VÀ NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC Sự đời môn học quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất hay xây dựng phƣơng án sử dụng đất thực chất hệ thống biện pháp kinh tế - kỹ thuật - pháp chế Nhà nƣớc tổ chức sử dụng đất hợp lý, đầy đủ, tồn diện, có hệ thống đạt hiệu cao thông qua việc phân phối tái phân phối quỹ đất đối tƣợng quy hoạch, việc tổ chức sử dụng lao động TLSX khác có liên quan đến đất biện pháp tác động thích hợp (phƣơng thức sử dụng đất, phƣơng thức canh tác), nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, hiệu sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất, trì, nâng cao sức sản xuất đất, bảo vệ mơi trƣờng sinh thái Với tính chất vai trò quan trọng nhƣ vậy, với phát triển xã hội loài ngƣời, QHSDĐ, xây dựng phƣơng án sử dụng đất không ngừng phát triển hoàn thiện, từ thực tiễn đƣợc tổng kết trở thành lý luận trở thành môn học đƣợc đƣa vào giảng dạy nhà trƣờng Vị trí mơn học quy hoạch sử dụng đất - Đây môn khoa học chuyên mơn chủ yếu chƣơng trình đào tạo cử nhân ngành quản lý đất đai - Ngồi QHSDĐ cịn đƣợc giảng dạy trình đào tạo cán có trình độ đại học, sau đại học ngành, lĩnh vực có liên quan Mục tiêu môn học Trang bị cho sinh viên kiến thức sở lý luận nhƣ nội dung bƣớc thực công tác QHSDĐ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, phát triển sản xuất nông lâm nghiệp cho đối tƣợng quy hoạch Việc khai hoang đất để đƣa vào sản xuất nông nghiệp phải phù hợp với kế hoạch sử dụng đất đƣợc định yếu tố sau: Diện tích đất khai hoang, nhu cầu mở rộng đền bù diện tích đất, khả thực tế ngƣời sử dụng đất vốn lao động, hiệu kinh tế việc khai hoang diện tích a Dự báo nhu cầu sử dụng diện tích đất trồng hàng năm - Khi dự báo diện tích đất trồng hàng năm dựa vào sau: + Hiện trạng loại trồng hàng năm (cây lƣơng thực, thực phẩm, rau, cơng nghiệp ngắn ngày), diện tích, suất, sản lƣợng đạt đƣợc từ - năm gần + Khối lƣợng loại nông sản (lƣơng thực, thực phẩm) cần đạt theo mục tiêu quy hoạch đề Công thức dự báo: PHN = P (4.19) PHi = Wi Ni (4.20) Hi Trong đó: PHN: Diện tích hàng năm theo kỳ kế hoạch; PHi: Diện tích trồng hàng năm i theo kỳ quy hoạch; Wi: Khối lƣợng sản phẩm hàng năm i theo kỳ quy hoạch; Ni: Năng suất trồng hàng năm i dự báo theo quy hoạch - Để dự báo diện tích trồng hàng năm cần phải xác định đƣợc nhu cầu số lƣợng loại nông sản chủ yếu (bao gồm tiêu dùng nội bộ, nghĩa vụ Nhà nƣớc, để giống, sản phẩm hàng hoá) dự báo suất loại trồng sở suất lịch sử, khả giống, mức tăng trƣởng bình quân, khả đầu tƣ khoa học kỹ thuật b Dự báo nhu cầu sử dụng diện tích lâu năm ăn quả: - Cây lâu năm ăn có yêu cầu đất điều kiện sinh thái khác Khi dự báo nhu cầu diện tích loại cần vào: + Kết đánh giá thích nghi đất lâu năm ăn quả; + Xác định nhu cầu số lƣợng loại sản phẩm lâu năm ăn (tiêu dùng nội bộ, nghĩa vụ với nhà nƣớc sản phẩm hàng hoá); + Năng suất loại dự báo sở giống cây, độ tuổi trình độ quản lý sản xuất kinh doanh Cơng thức dự báo diện tích loại lâu năm ăn quả: 98 PLJ = Wj PLN = (4.21) Nj P Lj (4.22) Trong đó: PLN: tổng diện tích đất lâu năm (và ăn quả) theo quy hoạch; PLj: diện tích đất lâu năm (hoặc ăn quả) j theo quy hoạch; Wj: khối lƣợng sản phẩm lâu năm (hoặc ăn quả) j theo kế hoạch; Nj: suất lâu năm (hoặc ăn quả) j theo quy hoạch c Dự báo nhu cầu diện tích đồng cỏ chăn thả áp dụng vùng phát triển chăn nuôi đại gia súc, vùng đất rộng - Căn dự báo: + Kết đánh giá thích nghi khu đất thích hợp cho làm đồng cỏ; + Diện tích chƣa sử dụng làm đồng cỏ; + Nhu cầu sản phẩm cỏ cho tiêu dùng nội cho bên ngoài, nhu cầu phụ thuộc mức độ tiêu dùng thông tin từ thị trƣờng tiêu thụ… + Xác định số đầu gia súc đơn vị diện tích (ha) đồng cỏ - Diện tích đồng cỏ dự báo tính theo cơng thức: PĐC = G S PĐC = G × D (4.23) Trong đó: PĐC: diện tích đồng cỏ dự báo theo quy hoạch; G: tổng số đầu gia súc nuôi theo quy hoạch; S: số đầu gia súc đơn vị diện tích (ha) đồng cỏ; D: số đơn vị diện tích đồng cỏ (ha) đầu gia súc d Dự báo nhu cầu diện tích ni trồng thủy sản Dựa vào đặc điểm tài nguyên đất bị ngập nƣớc, vào kết đánh giá thích nghi đất cho ni trồng thủy sản, nhu cầu thị trƣờng, suất loại thủy sản để xác định diện tích ni trồng thủy sản Đất dùng vào nuôi trồng thủy sản thƣờng đem lại hiệu kinh tế cao nhiều so với trồng trọt, nhiên nên lấy khu ngập nƣớc, bán ngập để nuôi trồng thủy sản, không nên biến khu đất canh tác tốt thành đất ngập nƣớc 2- Dự báo nhu cầu đất lâm nghiệp - Căn dự báo diện tích đất lâm nghiệp đƣợc dựa vào sau: 99 + Kết đánh giá tiềm đất đai khả ngƣời đầu tƣ trồng rừng, bảo vệ, khoanh nuôi rừng; + Yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nhu cầu lâm sản cho tiêu dùng, nguyên liệu cho chế biến công nghiệp hàng tiêu dùng, lâm sản hàng hoá nƣớc xuất khẩu; + u cầu phịng hộ, bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, bảo tồn thiên nhiên (bảo vệ đất, giữ nƣớc, phịng hộ cho nơng nghiệp, phịng hộ đầu nguồn, chống cát bay, bảo vệ bờ biển, nhƣ khu bảo tồn thiên nhiên, vƣờn quốc gia, khu văn hoá lịch sử cảnh quan giành cho đất chuyên dùng, rừng đặc dụng) - Diện tích đất lâm nghiệp dự báo cho quy hoạch phải đƣợc tính tốn cho điều kiện cụ thể địa phƣơng, cho loại rừng: rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng đặc dụng Diện tích loại đất lâm nghiệp dự báo theo công thức: PRQH = PRht + PRm - PRtd (24) Trong đó: RQH: diện tích đất lâm nghiệp dự báo theo kỳ quy hoạch; PRht: diện tích đất lâm nghiệp trạng; PRm: diện tích đất lâm nghiệp trồng khoanh nuôi tái sinh theo quy hoạch; Rtd: diện tích đất lâm nghiệp chuyển mục đích sử dụng theo kỳ quy hoạch - Diện tích đất lâm nghiệp có rừng đặc dụng phụ thuộc vào đặc điểm khu vực Rừng đặc dụng đƣợc sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi du lịch, kết hợp phịng hộ, góp phần bảo vệ môi trƣờng, bao gồm: + Các vƣờn quốc gia; + Khu bảo tồn thiên nhiên gồm: khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài, sinh cảnh; + Khu bảo vệ cảnh quan gồm khu rừng di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh; + Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học - Diện tích đất rừng phòng hộ: đƣợc sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nƣớc, bảo vệ đất, chống xói mịn, chống sa mạc hố, hạn chế thiên tai, điều hồ khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trƣờng, bao gồm: + Rừng phòng hộ đầu nguồn; + Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay; + Rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển; + Rừng phịng hộ bảo vệ mơi trƣờng - Diện tích đất rừng sản xuất: đƣợc sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, lâm sản ngồi gỗ kết hợp phịng hộ, góp phần bảo vệ môi trƣờng, bao gồm: 100 + Rừng sản xuất rừng tự nhiên; + Rừng sản xuất rừng trồng; + Rừng giống gồm rừng trồng rừng tự nhiên qua bình tuyển, cơng nhận - Diện tích đất lâm nghiệp dự báo theo kỳ quy hoạch tổng diện tích rừng sản xuất, rừng phịng hộ rừng đặc dụng địa bàn Tùy theo điều kiện cụ thể: + Đối với vựng đồng bằng, phát triển rừng chủ yếu mục đích mơi trƣờng, lợi ích xã hội, đáp ứng yêu cầu gỗ gia dụng, củi góp phần phịng hộ cho nơng nghiệp, bảo vệ môi trƣờng, nâng cao đời sống nhân dân địa phƣơng; + Với xã vùng đồi núi, phát triển lâm nghiệp góp phần quan trọng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, đồng thời vấn đề quan trọng phát huy vai trò phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ môi trƣờng sinh thái; + Với xã ven biển, vùng ngập nƣớc, vai trò chắn sóng, chống cát bay, gió bão cần thiết 4.4.3.4 Phương pháp phân bổ đất nông - lâm nghiệp 1- Căn bố trí đất nơng lâm nghiệp Do điều kiện đất đai không đồng nhất, lồi trồng nơng lâm nghiệp lại có địi hỏi khác tính chất đất, điều kiện sinh thái Vì bố trí sử dụng đất nông lâm nghiệp cần dựa sau đây: - Căn vào đặc điểm tự nhiên phần lãnh thổ (tính chất lý hố tính, địa hình, chế độ nƣớc, yếu tố sinh thái); - Khả thay đổi, cải tạo yếu tố áp dụng biện pháp cải tạo, chuyển loại, bảo vệ đất; - Căn vào nhu cầu loại đất, nhu cầu khả thích ứng trồng Từ phân bổ sử dụng đất với diện tích, vị trí phân bố phù hợp với tính chất tự nhiên khả đầu tƣ địa phƣơng 2- Những yêu cầu phân bổ đất tiến hành phân bổ đất nông lâm nghiệp a Những yêu cầu phân bổ đất nông lâm nghiệp - Phân bổ hợp lý, tập trung ngành sản xuất xã nhằm thực có hiệu định hƣớng, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, cụ thể tiêu kế hoạch nông, lâm nghiệp; - Sử dụng hợp lý có hiệu cao tồn diện tích đất phù hợp với tính chất tự nhiên chúng; - Cho phép tổ chức, sử dụng lao động hợp lý, thuận tiện vào trình sản xuất; 101 - Giảm chi phí đầu tƣ cho khai hoang, xây dựng cơng trình (giao thơng, thủy lợi, đai rừng), hồn vốn nhanh; - Giảm chi phí sản xuất hàng năm tránh thất thu sản phẩm b Nguyên tắc phân bổ đất nơng lâm nghiệp - Sử dụng đất mục đích, phù hợp với đặc điểm loại đất; - Bố trí hƣớng sử dụng lồi trồng phù hợp với đặc điểm loại đất, phù hợp với mục đích sử dụng đất; - Sử dụng tiết kiệm đất; - Các vùng đất hoang có khả nơng lâm nghiệp trƣớc hết ƣu tiên cho nông nghiệp Sau xác định đƣợc quy mơ diện tích, địa điểm phân bố hƣớng sử dụng cụ thể loại đất nông lâm nghiệp tiến hành hoạch định ranh giới, đồng thời giải tồn ranh giới sử dụng đất trƣớc 4.5 LẬP KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 4.5.1 Những để lập kế hoạch sử dụng đất Lập kế hoạch sử dụng đất khâu quan trọng tồn q trình QHSDĐ, kế hoạch sử dụng đất khâu cụ thể hoá, chi tiết hoá nội dung phƣơng án QHSDĐ theo kế hoạch năm hàng năm Kế hoạch sử dụng đất để tổ chức đạo thực kiểm tra, tra việc thực QHSDĐ, nói cách khác kế hoạch sử dụng đất công cụ để biến nội dung, giải pháp phƣơng án QHSDĐ trở thành thực Để xây dựng kế hoạch sử dụng đất, cần dựa sau đây: - Căn vào văn pháp quy nhà nƣớc; - Căn vào biến động sử dụng đất khứ, kết thực kế hoạch sử dụng đất kỳ trƣớc; - Căn vào trạng sử dụng đất; - Căn vào kết đánh giá tiềm đất; - Căn vào phƣơng hƣớng sử dụng đất tƣơng lai ngành thể phƣơng án QHSDĐ 1- Các văn pháp quy Nhà nước Các văn pháp quy Nhà nƣớc liên quan đến sử dụng đất quan trọng cho công tác QHSDĐ, lập kế hoạch sử dụng đất, quản lý nhà nƣớc đất đai Trong trƣớc hết hiến pháp, trực tiếp cụ thể luật văn dƣới luật - Hiến pháp nƣớc cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1992 quy định rõ: "Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch theo pháp luật, đảm bảo sử dụng mục 102 đích có hiệu quả" Hiến pháp năm 2013, Điều 53 tiếp tục khẳng định: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản cụng thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý” - Luật Đất đai, Luật Bảo vệ Phát triển rừng (nay Luật Lâm nghiệp), Luật Bảo vệ tài nguyên mơi trƣờng có điều khoản có liên quan đến quản lý, sử dụng bảo vệ đất đai, tài ngun rừng mơi trƣờng Trong Luật Đất đai gần (năm 2013) quy định cụ thể nguyên tắc, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, nội dung trách nhiệm lập thẩm quyền xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, vấn đề điều chỉnh, công bố tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào mục đích quốc phịng an ninh Điều 37 Luật Đất đai quy định cụ thể kỳ QHSDĐ 10 năm, kỳ kế hoạch sử dụng đất đối tƣợng năm, Kế hoạch sử dụng đất cấp huyện đƣợc lập hàng năm - Ngoài hiến pháp, luật văn dƣới luật, thị, nghị quyết, định cấp ngành quyền địa phƣơng có liên quan đến vấn đề quản lý, sử dụng đất pháp lý quan trọng để lập kế hoạch sử dụng đất 2- Nghiên cứu biến động sử dụng đất khứ, đánh giá kết sử dụng đất kỳ trước (nếu có) Các xu biến động đất đai khứ kết thực kế hoạch sử dụng đất kỳ trƣớc quan trọng để xác định hƣớng sử dụng đất kế hoạch sử dụng đất tƣơng lai, để xác định đƣợc xu biến động đất đai khứ, đánh giá kết thực kế hoạch sử dụng đất kỳ trƣớc cần: - Thu thập đầy đủ số liệu thống kê đất 10 - 15 năm trƣớc, nên chia thành giai đoạn năm chia theo mốc thời gian đặc biệt có liên quan (ban hành hiến pháp, ban hành Luật Đất đai), kết thực tiêu sử dụng đất kế hoạch kỳ trƣớc - Bằng phƣơng pháp so sánh đối chiếu tiến hành xác định mức độ biến động loại đất qua giai đoạn, kết tỷ lệ hoàn thành tiêu kế hoạch sử dụng đất kỳ trƣớc - Nghiên cứu, phân tích, tìm ngun nhân biến động, ngun nhân hồn thành, khơng hồn thành tiêu kế hoạch sử dụng đất kỳ trƣớc Nghiên cứu khả tác động để làm tăng, giảm biến động này, giải pháp để hoàn thành thực tiêu kế hoạch sử dụng đất - Từ góp phần xây dựng định hƣớng sử dụng đất tƣơng lai, lập kế hoạch sử dụng đất đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý quỹ đất 3- Nghiên cứu trạng sử dụng đất Việc nghiên cứu trạng sử dụng đất nhằm đánh giá thực trạng, mức độ hợp lý tính hiệu việc sử dụng quỹ đất trạng nhƣ: - Diện tích cấu loại đất; 103 - Tình hình sử dụng loại đất nơng nghiệp, lâm nghiệp, đất chuyên dùng, đất đô thị nông thôn; - Thực trạng loại đất chƣa sử dụng: diện tích, loại đất, đặc tính lý hố, khả khai thác sử dụng; - Các loại hình sử dụng đất chính: Đất trồng hàng năm (đất trồng màu nông nghiệp ngắn ngày), đất trồng lâu năm, đất lâm nghiệp (rừng phòng hộ, sản xuất, đặc dụng - đất có rừng tự nhiên, rừng trồng, khoanh nuôi tái sinh) đất mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản; - Các kiểu sử dụng đất: lúa màu, lúa màu, vụ lúa, lúa màu, nông lâm kết hợp Các thông tin trạng sử dụng đất nêu quan trọng cho việc lập kế hoạch sử dụng đất 4- Kết đánh giá tiềm đất - Đánh giá tồn quỹ đất theo mục đích sử dụng mức độ thích hợp khác (có thể chia mức: thích hợp cao, thích hợp trung bình, thích hợp thấp khơng thích hợp) - Mức độ thích hợp đƣợc xác định dựa vào đặc tính vốn có đất yêu cầu sử dụng đất vào mục đích khác Đây quan trọng để xây dựng định hƣớng sử dụng đất tƣơng lai 5- Phương hướng sử dụng đất tương lai - Phƣơng hƣớng sử dụng đất tƣơng lai đƣợc xác định phƣơng án QHSDĐ, xác định rõ tiêu phân bố sử dụng đất cho ngành, mục đích sử dụng (đất nông nghiệp loại, đất phi nông nghiệp loại) - Các tiêu phân bổ sử dụng đất phƣơng án QHSDĐ đƣợc xây dựng cho 10 năm kỳ QHSDĐ, đƣợc phân chia cho kế hoạch kỳ đầu (5 năm) kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối Các tiêu đƣợc phân bổ chi tiết cho năm kế hoạch sử dụng đất kỳ 4.5.2 Nội dung kế hoạch sử dụng đất 1- Những nội dung kế hoạch sử dụng đất Nội dung kế hoạch sử dụng đất bao gồm: - Phân tích, đánh giá kết thực kế hoạch sử dụng đất kỳ trƣớc; - Kế hoạch thu hồi diện tích loại đất để phân bổ cho nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển công nghiệp dịch vụ, phát triển đô thị, khu dân cƣ nơng thơn, quốc phịng an ninh; - Kế hoạch chuyển diện tích đất chuyên trồng lúa nƣớc đất có rừng sang sử dụng vào mục đích khác, chuyển đổi cấu sử dụng đất đất nông nghiệp; - Kế hoạch khai hoang mở rộng diện tích đất để sử dụng vào mục đích; - Cụ thể hoá kế hoạch sử dụng đất năm đến năm; 104 - Giải pháp tổ chức thực kế hoạch sử dụng đất 2- Lập kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu, kỳ cuối, hàng năm a Lập kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu Lập kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu gắn liền với việc lập quy hoạch sử dụng đất Trong nội dung lập QHSDĐ có nội dung liên quan đến kế hoạch sử dụng đất Đó phân kỳ kế hoạch sử dụng đất lập kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu - Phân kỳ kế hoạch sử dụng đất: phân chia tiêu sử dụng đất theo mục đích sử dụng, diện tích đất phải chuyển mục đích sử dụng, diện tích đất phải thu hồi, diện tích đất chƣa sử dụng đƣa vào sử dụng kỳ QHSDĐ cho kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối - Lập kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu gắn liền với việc lập quy hoạch sử dụng đất b Lập kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối Căn kết thực kế hoạch kỳ đầu, vào có điều chỉnh quy hoạch hay khơng, từ lập kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối c Lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm Việc lập kế hoạch sử dụng đất hàng nam đuợc thực hiẹn theo trình tự sau: phân tích, đánh giá kết thực hiẹn kế hoạch sử dụng đất nam truớc; lập kế hoạch sử dụng đất hàng nam; thẩm định, phê duyẹt Nội dung cụ thể nhƣ sau: - Phân tích, đánh giá kết thực kế hoạch sử dụng đất năm trước: + Thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến việc lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm; + Phân tích, đánh giá thơng tin, tài liệu liên quan đến việc lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm; + Phân tích, đánh giá kết thực kế hoạch sử dụng đất năm trƣớc; + Xây dựng báo cáo đánh giá - Lập kế hoạch sử dụng đất năm sau: + Xác định tiêu sử dụng đất phân bổ từ cấp trên; + Xác định nhu cầu sử dụng đất cho ngành, lĩnh vực năm kế hoạch phân bổ gồm: tiêu sử dụng đất kế hoạch sử dụng đất năm trƣớc chƣa thực hết; nhu cầu sử dụng đất tổ chức, hộ gia đình, cá nhân địa bàn; + Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất, cân đối xác định tiêu sử dụng đất cho ngành, lĩnh vực năm kế hoạch phân bổ đến đơn vị địa bàn; + Xác định diện tích loại đất cần chuyển mục đích sử dụng; + Xác định diện tích đất chƣa sử dụng đƣa vào sử dụng năm kế hoạch; 105 + Xác định quy mô, địa điểm cơng trình, dự án; vị trí, diện tích khu vực sử dụng đất vào mục đích theo quy định Luật Đất đai để thực thu hồi đất năm kế hoạch; + Xác định diện tích đất cần phải chuyển mục đích sử dụng đất để thực việc nhận chuyển nhƣợng, thuê quyền sử dụng đất, nhận góp vốn quyền sử dụng đất năm kế hoạch sở xem xét đơn đề nghị ngƣời sử dụng đất; + Dự kiến nguồn thu từ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất khoản chi cho việc bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ năm kế hoạch sử dụng đất; + Xác định giải pháp tổ chức thực kế hoạch sử dụng đất; + Lập hệ thống bảng, biểu số liệu phân tích, sơ đồ, biểu đồ, đồ; + Xây dựng dự thảo báo cáo thuyết minh tổng hợp kế hoạch sử dụng đất hàng năm; + Đánh giá, nghiệm thu - Thẩm định, phê duyệt 3- Lập biểu chu chuyển đất đai sơ đồ chu chuyển đất đai - Khi tiến hành lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải tiến hành xử lý, phân tích số liệu lập hệ thống bảng biểu gồm nhiều loại bảng biểu trạng quy hoạch Thơng thƣờng có hƣớng dẫn quy định bảng biểu cụ thể cần xây dựng tiến hành công tác - Trong bảng biểu cần xây dựng, biểu chu chuyển quỹ đất kỳ quy hoạch biểu quan trọng Theo số liệu biểu nói tổng hợp thành sơ đồ cân đối đất đai để dễ hình dung tiện theo dõi theo sơ đồ mẫu nhƣ sau: HIỆN TRẠNG 106 QUY HOẠCH Tổng diện tích tự nhiên Tổng diện tích tự nhiên Đất nông nghiệp Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất lâm nghiệp Đất khu dân cƣ Đất khu dân cƣ Đất chuyên dùng Đất chuyên dùng Đất chƣa sử dụng Đất chƣa sử dụng 4.5.3 Trình tự kế hoạch thực nội dung biện pháp - Trong phƣơng án QHSDĐ đƣa hệ thống nội dung biện pháp tổ chức sử dụng đất hợp lý nhằm đạt hiệu cao nhƣ: bố trí khu dân cƣ, cải tạo chuyển loại sử dụng đất, xây dựng cải tạo hệ thống giao thông, thủy lợi Với nội dung biện pháp cần lập kế hoạch triển khai thực theo giai đoạn thời gian cụ thể (theo kỳ kế hoạch cụ thể tới năm) Mỗi kỳ kế hoạch, năm lúc phải thực đồng thời nhiều nội dung biện pháp - Do vậy, để thực có hiệu phƣơng án QHSDĐ, phân kỳ kế hoạch cụ thể hoá kế hoạch thực nội dung biện pháp tổ chức sử dụng đất tới năm cần tuân theo số quy tắc sau đây: + Phải đảm bảo tính trật tự logic đồng nội dung biện pháp, nội dung biện pháp điều kiện, sở, tiền đề phải thực trƣớc Ví dụ, để cải tạo đƣa đất ruộng vụ thành ruộng vụ biện pháp thủy lợi trƣớc phải cải tạo, xây dựng hệ thống thủy lợi, phải xây dựng xong hệ thống chuồng trại mua gia súc, phải chuẩn bị bố trí kế hoạch trồng rừng; + Phải đảm bảo tính hiệu cách ƣu tiên đầu tƣ cho cơng trình nhanh chóng phát huy hiệu (nhất kinh tế), theo phƣơng châm "lấy ngắn nuôi dài"; + Phải xây dựng kế hoạch phù hợp với khả vốn, lao động, phƣơng tiện kỹ thuật, sở vật chất địa phƣơng, đảm bảo tính khả thi kế hoạch; + Khối lƣợng công việc thực khối lƣợng vốn đầu tƣ phân bổ cho kế hoạch hàng năm phải tƣơng đối đồng nhằm góp phần nâng cao tính khả thi kế hoạch, tạo cho đối tƣợng có điều kiện phát triển ổn định - Để xây dựng kế hoạch cần: + Tính tốn khối lƣợng công việc cần thực theo hạng mục công trình, biện pháp, ƣớc tính vốn đầu tƣ, xác định nguồn vốn để huy động; + Xác định trình tự ƣu tiên hạng mục cơng trình; + Từ dựa vào quy tắc để phân bổ kế hoạch theo kỳ kế hoạch, theo năm lập biểu tiến độ triển khai thực 4.6 ƯỚC TÍNH NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG ÁN 4.6.1 Ƣớc tính vốn đầu tƣ - Vốn đầu tƣ ƣớc tính sở để đánh giá tính khả thi phƣơng án so sánh với khả huy động vốn Ngoài vốn đầu tƣ đánh giá sơ hiệu biện pháp - Để tính vốn đầu tƣ cần dựa vào định mức tính tốn quy chuẩn, đơn giá hành khối lƣợng công việc cần thực 107 4.6.2 Đánh giá hiệu phƣơng án Khi đánh giá hiệu phƣơng án cần đánh giá hiệu tổng hợp dựa hiệu kinh tế, xã hội môi trƣờng a Hiệu kinh tế QHSDĐ Có thể đánh giá dựa vào tiêu sau: - Độ tăng sản phẩm xã hội thực nội dung biện pháp; - Mức tăng tổng thu nhập thu nhập đơn vị diện tích, lao động nơng nghiệp, nhân khẩu; - Mức tăng độ màu mỡ đất khả bảo vệ đất; - Thời hạn hoàn vốn đầu tƣ, đƣợc xác định theo công thức: T= K d -d1 (4.25) Trong đó: T: thời hạn hồn vốn (năm); K: Tổng chi phí đầu tƣ dài hạn (triệu đồng); d2: Thu nhập sau quy hoạch (triệu đồng); d1: Thu nhập trƣớc quy hoạch (triệu đồng) - Tính hiệu kinh tế mơ hình, loại hình sử dụng đất với số tiêu theo phƣơng pháp tĩnh nhƣ sau: + Tổng lợi nhuận P: P = Tn - C p (4.26) + Tỷ suất lợi nhuận chi phí Pcp: Pcp = P 100 Cp (4.27) + Hiệu vốn đầu tƣ PHQ: PHQ = P 100 Vdt Trong đó: P: Tổng lợi nhuận năm; Tn: Tổng thu nhập năm; Cp: Tổng chi phí sản xuất năm; Vdt: Vốn đầu tƣ năm + Doanh thu đơn vị diện tích (S): 108 (4.28) S Tỉng doanh thu  th DiƯn tÝch dùng vào sản xuất kinh doanh (4.29) + Doanh thu đồng vốn (D): D= Tæng doanh thu  th Tỉng sè vèn s¶n xt kinh doanh (4.30) - Hoặc tính tiêu kinh tế theo phƣơng pháp động: + Giá trị tuý NPV: NPV =  nt=1 Bt - C t (1+ r) t (4.31) Trong đó: Bt: giá trị thu nhập năm t (đồng); Ct: giá trị chi phí năm t (đồng); r: tỷ lệ lãi suất/năm (%); t: thời gian thực hoạt động sản xuất (năm) Nếu NPV = hồ vốn, NPV< lỗ vốn, NPV > sản xuất có lãi NPV lớn hiệu kinh tế cao + Tỷ lệ thu hồi nội IRR: Là khả thu hồi vốn đầu tƣ có kể đến yếu tố thời gian thơng qua tính chiết khấu IRR chiết khấu tỷ lệ làm cho NPV = Tức NPV =  nt=1 Bt - C t = r = IRR (1+ r) t (4.32) Nếu IRR lớn hiệu kinh tế cao + Tỷ lệ thu nhập so với chi phí BCR: Bt BCR =  (1+ r) t C  (1+ tr)t = BPV CPV (4.33) Trong đó: BCR: tỉ suất thu nhập chi phí (đồng/đồng); BPV: giá trị thu nhập (đồng); CPV: giá trị chi phí (đồng) Nếu mơ hình phƣơng thức canh tác có BCR >1 đƣợc coi có lãi BCR lớn hiệu kinh tế cao 109 b Hiệu xã hội: Có thể đánh giá theo tiêu nhƣ: phát triển dân số, giải việc làm, phát triển đời sống văn hoá tinh thần, giáo dục, y tế, mức độ đầu tƣ, khả ứng dụng, mức độ rủi ro c Hiệu mơi trường: Có thể đƣợc đánh giá thơng qua hoạt động bảo vệ yếu tố môi trƣờng thiên nhiên nhƣ: bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nƣớc, chống xói mịn, bảo vệ rừng phát triển rừng, hạn chế yếu tố gây ô nhiễm môi trƣờng, tổ chức sử dụng đất theo quan điểm sinh thái bền vững d Hiệu tổng hợp: Một phƣơng án, loại hình sử dụng đất hay phƣơng thức canh tác phải đảm bảo hiệu tổng hợp kinh tế - xã hội mơi trƣờng Có thể sử dụng cơng thức tính hiệu tổng hợp W Rola đƣa (năm 1994) nhƣ sau:  f  f f  f n E CT =  hc  + +  n hc  f max f1  fn  f max1  n       n (4.34) Trong đó: - ECT: tiêu hiệu tổng hợp; - f1, fn: đại lƣợng, tiêu tham gia vào tính tốn; - fmax: giá trị cực đại đại lƣợng tham gia tính tốn, có tiêu kinh tế (NPV, BCR, IRR ), tiêu xã hội (nhƣ giá trị đầu tƣ công lao động, giá trị sản phẩm ), tiêu môi trƣờng (khả giữ nƣớc rừng, tính đa dạng sinh học cao ) Khi mà tiêu tham gia tinh hiệu tổng hợp có giá trị đạt đƣợc lớn tốt lấy fmax làm tiêu chuẩn so sánh (đặt fmax mẫu số); - fmin: giá trị cực tiểu đại lƣợng tham gia tính tốn, thƣờng tiêu nhƣ: giá trị đầu tƣ thấp nhất, giá thành sản phẩm Khi mà tiêu tham gia tính hiệu tổng hợp có giá trị đạt đƣợc nhỏ tốt lấy fmin làm tiêu chuẩn so sánh (đặt fmin tử số); - n: số đại lƣợng tham gia vào tính tốn 4.7 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Để thực phƣơng án QHSDĐ cần vào điều kiện cụ thể đối tƣợng quy hoạch mà đề xuất giải pháp đảm bảo thực có hiệu nội dung, hoạt động mà phƣơng án đƣa Tùy theo điều kiện cụ thể mà có giải pháp khác phù hợp với tình hình điều kiện đối tƣợng Thơng thƣờng có giải pháp lĩnh vực sau: - Giải pháp quản lý, đạo tổ chức thực hiện: Xác định, làm rõ trách nhiệm cấp, ngành, bên có liên quan tổ chức đạo thực nội dung hoạt động phƣơng án, chế quản lý hoạt động điều hành, 110 - Giải pháp chế độ, sách: Nghiên cứu đề xuất bổ sung, điều chỉnh chế độ, sách có liên quan lĩnh vực quản lý sử dụng đất, giải khó khăn, ách tắc địa bàn, - Giải pháp kỹ thuật, khoa học công nghệ: Đề xuất nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, quy trình cơng nghệ tiên tiến nhằm nâng cao hiệu quản lý, sử dụng đất địa bàn - Giải pháp đầu tƣ, tài chính: Huy động, khai thông nguồn vốn thực quy hoạch - Các giải pháp khác 4.8 VIẾT THUYẾT MINH, HOÀN THÀNH HỒ SƠ THÀNH QUẢ, THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT - Phƣơng án QHSDĐ đƣợc xây dựng theo trình tự, nội dung định Cần xây dựng nhiều phƣơng án phân bổ sử dụng đất khác phân tích đánh giá so sánh phƣơng án theo tiêu kỹ thuật, kinh tế, xã hội, môi trƣờng để lựa chọn phƣơng án hợp lý (nhƣ phần đề cập đến) Để hoàn thành nhiệm vụ xây dựng phƣơng án QHSDĐ, đơn vị làm nhiệm vụ xây dựng phƣơng án cần phải viết thuyết minh phƣơng án hoàn thành tài liệu, hồ sơ thành công tác xây dựng phƣơng án quy hoạch để trình lên cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt - Hồ sơ thành công tác xây dựng phƣơng án QHSDĐ bao gồm: + Tờ trình, thuyết minh tóm tắt phƣơng án QHSDĐ; + Các báo cáo chun đề, phụ biểu tính tốn; + Các văn pháp lý, biên làm việc có liên quan tới nội dung QHSDĐ; + Các loại đồ minh họa: đồ trạng sử dụng đất, đồ quy hoạch sử dụng đất, đồ thổ nhƣỡng, lập địa; + Các vẽ cần thiết có liên quan: vẽ trích lục thiết kế mặt đất khu dân cƣ - Sau hoàn thành thành nêu trên, phƣơng án QHSDĐ chi tiết đƣợc trình cấp có thẩm quyền thẩm định phê duyệt Chỉ phƣơng án QHSDĐ đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, nhiệm vụ xây dựng phƣơng án quy hoạch hoàn thành 111 112 ... BẢN CHẤT VÀ QUY LUẬT PHÁT TRIỂN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 2 .1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 2 .1. 1 Khái niệm quy hoạch quy hoạch sử dụng đất 2 .1. 1 .1 Khái niệm chung quy hoạch a Khái... đất Nhƣ vậy, kế hoạch sử dụng đất phận thiếu quy hoạch sử dụng đất, gắn liền với quy hoạch sử dụng đất b Bản chất quy hoạch sử dụng đất - Quy hoạch sử dụng đất tƣợng kinh tế - xã hội đặc thù:... nội xí nghiệp, quy hoạch sử dụng đất chi tiết hay xây dựng phƣơng án sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất vi mô - QHSDĐ chi tiết, hay Xây dựng phƣơng án sử dụng đất phần nối tiếp quy hoạch sử dụng

Ngày đăng: 08/06/2021, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN