1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 331,18 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở lý luận cơ bản về bảo hiểm xã hội và quản lý thu bảo hiểm xã hội, luận văn sẽ làm rõ thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội huyện Đăk Glei từ năm 2016 - 2018, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại đơn vị.

Trang 1

Mã số: 60.34.04.10

Đà Nẵng - 2019

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Người hướng dẫn KH: TS NGUYỄN HIỆP

Phản biện 1: TS LÊ BẢO

Phản biện 2: PGS.TS HỒ ĐÌNH BẢO

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 7 tháng 9 năm 2019

Có thể tìm hiểu luận văn tại:

- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng

- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một trong những chính sách quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội của các quốc gia trên thế giới BHXH là một trong những công cụ hữu ích của Nhà nước trong việc thực hiện các mục tiêu tăng trưởng, ổn định và công bằng trong quản

lý kinh tế vĩ mô

Hoạt động quản lý công tác thu BHXH có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình thực hiện chính sách BHXH và công tác chi trong tương lai Nếu không thu được BHXH thì quỹ BHXH không có nguồn để chi trả cho các chế độ cho người lao động Do đó, thực hiện công tác thu BHXH đóng vai trò quyết định trong quá trình đảm bảo sự ổn định cho cuộc sống của người lao động cũng như giúp cho các đơn vị sử dụng lao động được hoạt động bình thường BHXH huyện Đăk Glei là tổ chức sự nghiệp BHXH cấp huyện, chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của BHXH tỉnh Kon Tum; sự quản

lý về mặt hành chính Nhà nước của Uỷ ban Nhân dân huyện Đăk Glei,

có nhiệm vụ quản lý thu và tổ chức chi trả các chế độ BHXH trên địa bàn khu vực

Trong thời gian qua công tác thu BHXH tại BHXH huyện Đăk Glei có nhiều cố gắng và đạt được kết quả tốt, luôn hoàn thành

và vượt kế hoạch được giao Tính đến 31/12/2018, tổng số người đang tham gia BHXH trên địa bàn huyện Đăk Glei là 46.835 người với tổng số đã thu 67.611.000.000 đồng Tuy nhiên theo báo cáo của đơn vị này thì vẫn còn một số hạn chế, đặc biệt là diện bao phủ BHXH còn thấp Tình trạng đơn vị trốn đóng và nợ BHXH, BHYT, BHTN còn nhiều, có biểu hiện lạm dụng, trục lợi quỹ bảo hiểm và vi phạm pháp luật còn chiếm tỷ lệ cao Điều này đã có ảnh hưởng

Trang 4

không nhỏ đến việc thực hiện chế độ, chính sách BHXH cho người lao động Trong các nguyên nhân của thực trạng trên có nguyên nhân khách quan từ nhận thức của một bộ phận chủ sử dụng lao động, người lao động và nhân dân về bảo hiểm còn chưa cao và cũng xuất phát chủ quan từ chính những hạn chế của công tác quản lý thu BHXH Do vậy, để khắc phục thực trạng trên, qua đó mở rộng và tăng trưởng nguồn thu BHXH, phát triển bền vững quỹ BHXH trên địa bàn huyện, rất cần có những giải pháp cụ thể tăng cường công tác quản lý thu BHXH hội tại huyện Đăk Glei Từ nhận thức những vấn đề nêu

trên, việc chọn thực hiện nghiên cứu đề tài "Quản lý thu bảo hiểm

xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum" là hợp

lý bởi tính cần thiết và cấp bách

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu tổng quát:

Trên cơ sở lý luận cơ bản về bảo hiểm xã hội và quản lý thu BHXH, luận văn sẽ làm rõ thực trạng công tác quản lý thu BHXH tại BHXH huyện Đăk Glei từ năm 2016 - 2018, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thu BHXH tại đơn vị

- Đề xuất các giải pháp tăng cường công tác quản lý thu BHXH tại BHXH huyện Đăk Glei trong thời gian tới

3 Câu hỏi nghiên cứu

- Nội dung cơ bản của công tác quản lý thu BHXH bao gồm

Trang 5

những vấn đề gì? Nhân tố nào ảnh hướng đến công tác quản lý thu BHXH?

- Công tác quản lý thu BHXH tại huyện Đăk Glei được tổ chức, thực hiện những năm qua như thế nào? Những thành công đạt được, hạn chế và nguyên nhân?

- Các giải pháp nào để tăng cường công tác quản lý BHXH tại BHXH huyện Đăk Glei trong thời gian tới?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: là những vấn đề lý luận và thực tiễn

liên quan đến quản lý thu BHXH thuộc phạm vi chức năng của chính quyền cấp huyện

Phạm vi nghiên cứu: đề tài giới hạn thực trạng công tác quản

lý thu BHXH trên địa bàn huyện Đăk Glei từ năm 2016 đến năm

2018 và đề xuất các giải pháp mang tính ngắn và trung hạn

5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập thông tin: khảo cứu thông tin thứ cấp lưu trữ từ các tài liệu đã được công bố trên sách, báo, tạp chí, niên giám thống kê, các báo cáo tổng kết của địa phương, đơn vị và trên các trang thông tin điện tử chính thức của các cơ quan tổ chức Các số liệu cơ bản liên quan đến luận văn được thu thập tại BHXH huyện Đăk Glei

- Phương pháp phân tích

+ Phương pháp thống kê mô tả: thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp; So sánh các chỉ tiêu, dữ liệu ở các thời điểm, thời kỳ khác nhau Thông qua việc xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê toán học trên excel, thấy được sự thay đổi và mức độ đạt được của các hiện tượng, chỉ tiêu cần phân tích trong công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại huyện Đăk Glei Từ đó rút ra những vấn đề còn

Trang 6

vướng mắc trong công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội, đề xuất giải pháp hoàn thiện

+ Phương pháp phân tích tổng hợp: dựa trên cơ sở những kiến thức đã tích lũy được về thu BHXH và quá trình tham khảo tài liệu chuyên ngành, tạp chí BHXH để phân tích, đánh giá…v v

+ Phương pháp so sánh: thông qua việc so sánh, phân tích nhằm nêu ra được các mặt tích cực và tiêu cực của việc thu BHXH tại huyện Đăk Glei

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

Về mặt lý luận: luận văn tập hợp và khái quát hóa được các

vấn đề lý luận về quản lý thu BHXH, làm nền tảng cho các nghiên cứu cùng quan tâm

Về mặt thực tiễn: luận văn phân tích và làm rõ thực trạng

quản lý thu BHXH trên địa bàn huyện Đăk Glei và đề xuất giải pháp tăng cường quản lý thu BHXH, cung cấp cho các nhà quản lý của BHXH huyện Đăk Glei những cơ sở thực tiễn và những ý tưởng giải pháp khả thi và hiệu quả cho hoạt động thu BHXH tại đơn vị

7 Sơ lƣợc tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiên cứu

8 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

9 Bố cục đề tài

Ngoài các phần: Mục lục, mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục các bảng biểu số liệu, luận văn được bố cục gồm 03 chương, cụ thể như sau:

- Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý thu bảo hiểm xã hội

- Chương 2 Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội tại BHXH huyện Đăk Glei

- Chương 3 Giải pháp tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội tại BHXH huyện Đăk Glei

Trang 7

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ THU BHXH

1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội

Theo cách hiểu chung nhất, có thể định nghĩa: “Bảo hiểm xã

hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội” (Theo Điều 3.1 Luật

BHXH số 58/2014/QH13) [24]

1.1.2 Khái niệm quản lý thu bảo hiểm xã hội

Theo Nguyễn Viết Vượng, 2006, Giáo trình kinh tế bảo hiểm

thì: “Thu bảo hiểm xã hội thực chất là quá trình phân phối lại một

phần thu nhập của các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, phân phối và phân phối lại một phần của cải của xã hội dưới dạng giá trị, nhằm giải quyết hài hòa các mối quan hệ về mặt lợi ích kinh tế, góp phần đảm bảo công bằng xã hội”

1.1.3 Đặc điểm quản lý thu bảo hiểm xã hội

Đặc điểm hoạt động thu bảo hiểm xã hội

Đặc điểm quản lý thu bảo hiểm xã hội

1.1.4 Vai trò của quản lý thu bảo hiểm xã hội

Tạo sự thống nhất trong hoạt động thu bảo hiểm xã hội

Đảm bảo thu bảo hiểm xã hội ổn định, bền vững, hiệu quả Kiểm tra, đánh giá hoạt động thu bảo hiểm xã hội

Tăng thu, bảo đảm cân đối quỹ bảo hiểm xã hội

1.1.5 Mục đích quản lý thu bảo hiểm xã hội

Thứ nhất, đảm bảo cho yếu tố "đầu vào" (tiền nộp BHXH) Thứ hai, xác lập rõ ràng quyền và trách nhiệm của các bên

Trang 8

tham gia BHXH

Thứ ba, không bỏ sót nguồn thu, quản lý chặt chẽ, đảm bảo

nguồn thu BHXH

Thứ tư, đảm bảo cho các quy định về thu bảo hiểm xã hội

được thực hiện nghiêm túc, hiệu quả

1.1.6 Nguyên tắc quản lý thu bảo hiểm xã hội

Thứ nhất: Đảm bảo thu đúng, đủ, kịp thời

Thứ hai: Đảm bảo tập trung, thống nhất, công bằng,công khai Thứ ba: Đảm bảo an toàn, hiệu quả

1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI

1.2.1 Triển khai phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật

về bảo hiểm xã hội và thu bảo hiểm xã hội

Nội dung công tác tuyên truyền

Đối tượng công tác tuyên truyền cần hướng đến

Xác định mức thu

Mức đóng sẽ dựa trên tiền lương, tiền công tháng của người lao động Để đảm bảo tính hợp lý khi thu, cần phải có căn cứ để đưa ra những mức đóng góp phù hợp với người lao động Tiền lương của người lao động được lấy làm cơ sở để tính mức đóng, điều này là hợp lý Bảo hiểm xã hội bắt buộc được áp dụng đối với người lao động có thời hạn làm việc ở mức

Trang 9

nhất định, thu nhập ổn định Theo đó tùy thuộc vào mức lương của mình mà người lao động đóng theo các định mức mà pháp luật đặt ra.

Lập dự toán thu

BHXH huyện sẽ căn cứ vào kết quả thực hiện dự toán thu bảo hiểm xã hội năm trước và 6 tháng đầu năm hiện tại, trên cơ sở văn bản hướng dẫn và thông báo số kiểm tra dự toán thu năm kế hoạch của BHXH tỉnh, ước thực hiện dự toán thu năm sau Lập 2 bản dự toán thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN được Giám đốc BHXH huyện duyệt, ký và đóng dấu, gửi BHXH tỉnh 01 bản theo quy định

Xét duyệt và giao dự toán thu

Tại BHXH huyện: trước ngày 01/8 hằng năm, căn cứ dự toán thu BHXH, BHYT, BHTN được BHXH tỉnh giao, tình hình thực hiện 6 tháng đầu năm và các yếu tố ảnh hưởng đến dự toán thu trong năm, tiến hành rà soát, tính toán khả năng thực hiện dự toán thu BHXH, BHYT, BHTN và báo cáo về BHXH tỉnh

1.2.3 Tổ chức hoạt động thu bảo hiểm xã hội

Quản lý đối tượng

Để đảm bảo nguồn thu cho quỹ bảo hiểm xã hội, phải nắm rõ các đơn vị tham gia, những biến động về tình hình sử dụng lao động của các đơn vị trên địa bàn quản lý nhằm có những biện pháp gia

tăng số đối tượng tham gia, tăng nguồn thu

Quản lý tiền thu

- Hình thức đóng tiền

+ Chuyển khoản: chuyển tiền đóng bảo hiểm xã hội vào tài khoản chuyên thu của cơ quan BHXH mở tại Ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước

Trang 10

+ Tiền mặt: đơn vị nộp trực tiếp tiền đóng bảo hiểm xã hội tại Ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước

- Chuyển tiền thu: BHXH huyện chuyển toàn bộ số tiền đã thu

về tài khoản chuyên thu của cấp trên kịp thời theo quy định Số tiền thực thu là số tiền đã chuyển vào tài khoản chuyên thu của BHXH các cấp theo chứng từ báo có của Ngân hàng và Kho bạc Nhà nước

Quản lý nợ, đôn đốc thu nợ

1.2.4 Quyết toán thu bảo hiểm xã hội

Hàng quý, cán bộ thu tổng hợp căn cứ trên số liệu phải thu và

số đã thu của từng đơn vị sử dụng lao động, lập báo cáo quyết toán thu để quyết toán số thu thừa, thiếu với đơn vị sử dụng lao động và BHXH tỉnh Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu với bộ phận Kế hoạch - tài chính thì trình Giám đốc BHXH phê duyệt và ký, đóng dấu Thời hạn báo cáo chậm nhất đến ngày 5 của tháng đầu quý sau Vào tháng đầu của mỗi quý trong năm, BHXH tỉnh sẽ duyệt quyết toán đối với BHXH huyện, đảm bảo qua các năm tại BHXH huyện không có tình trạng thu sai quy định phải hoàn trả lại tiền thu

1.2.5 Thanh, kiểm tra và xử lý vi phạm về thu BHXH

Cơ quan BHXH cấp huyện sẽ kiểm tra những trường hợp khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật về thu BHXH Nếu trường hợp quá nghiêm trọng thì báo cáo về BHXH tỉnh để tiến hành thanh tra Sau khi có kết luận thanh tra của BHXH tỉnh, cõ quan BHXH

Trang 11

cấp huyện phải theo dõi, đôn đốc, thực hiện kết luận thanh tra đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật BHXH và các nội dung khác theo kết luận thanh tra

Các phương thức kiểm tra đối với BHXH cấp huyện gồm có: kiểm tra chuyên ngành, kiểm tra của các cơ quan quyền lực Nhà nước và kiểm tra nhân dân (gồm kiểm tra của tổ chức đảng, đoàn thể, thanh tra nhân dân ) Nội dung kiểm tra quản lý thu BHXH

1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI

1.3.1 Sự phát triển của nền kinh tế

1.3.2 Hệ thống chắnh sách và cơ chế quản lý thu BHXH 1.3.3 Cơ quan BHXH

1.3.4 Nhận thức của chủ sử dụng lao động, người lao động

về việc tham gia BHXH

1.3.5 Các phương tiện hỗ trợ cho hoạt động quản lý thu BHXH

1.4 HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI

Chỉ tiêu phản ánh công tác quản lý đối tượng thu BHXH Chỉ tiêu đánh giá công tác lập dự toán thu BHXH

Chỉ tiêu phản ánh kết quả công tác thu BHXH

Chỉ tiêu phản ánh công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra,

xử lý vi phạm trong quản lý thu BHXH

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trang 12

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI

TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN ĐĂK GLEI

2.1 KHÁI QUÁT VỀ BHXH HUYỆN ĐĂK GLEI

2.1.1 Thông tin chung về BHXH huyện Đăk Glei

BHXH huyện Đăk Glei được thành lập theo quyết định số

38/QĐ-TCCB ngày 20 tháng 07 năm 1995 của Tổng Giám đốc

BHXH Việt Nam, chính thức đi vào hoạt động từ tháng 8/1995

2.1.2 Bộ máy BHXH huyện Đăk Glei

Tổ chức bộ máy BHXH tại huyện Đăk Glei

Giúp Giám đốc có 02 Phó Giám đốc và 06 bộ phận nghiệp vụ

(Tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành chính; Quản lý thu; Chế độ

bảo hiểm xã hội; Kế hoạch - Tài chính; Giám định BHYT) tất cả chịu

sự quản lý và điều hành của Giám đốc

Đội ngũ cán bộ quản lý thu BHXH

Bộ phận quản lý thu BHXH được bố trí ba cán bộ gồm một

trưởng bộ phận và hai thành viên, các cán bộ viên chức đều có trình

độ đại học trở lên

2.1.3 Đặc điểm địa bàn hoạt động của BHXH huyện Đăk

Glei ảnh hưởng tới quản lý thu bảo hiễm xã hội

Đặc điểm tự nhiên

Đặc điểm xã hội

Đặc điểm kinh tế

2.2 THỰC TRẠNG NỘI DUNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM

XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN ĐĂK GLEI

2.2.1 Thực trạng triển khai phổ biến các văn bản quy

phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội và thu bảo hiểm xã hội

BHXH huyện luôn bám sát chỉ đạo của BHXH Việt Nam và

Giám định BHYT

Trang 13

BHXH tỉnh Kon Tum để xây dựng kế hoạch tuyên truyền, trong đó tập trung nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyên truyền, đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, hoàn thành tốt kế hoạch hàng

năm đề ra

2.2.2 Thực trạng lập dự toán thu bảo hiểm xã hội

Xác định đối tượng tham gia

Khi NLĐ và đơn vị SDLĐ thực hiện việc kê khai các thông tin, nội dung theo quy định thì BHXH huyện Đăk Glei sẽ thực hiện việc cấp mã đơn vị riêng cho mỗi đơn vị, cấp một mã số BHXH cố định cho NLĐ Những thông tin này sẽ giúp cho cơ quan BHXH quản lý được NLĐ và đơn vị SDLĐ khi họ thực hiện quyền và nghĩa

vụ theo quy định về bảo hiểm xã hội

Xác định mức đóng

Trên cơ sở nắm chắc tổng quỹ tiền lương của từng đơn vị SDLĐ và tiền lương, tiền công của người lao động, nên trong những năm qua mặc dù Nhà nước thường xuyên thay đổi chế độ tiền lương, tiền công và đối tượng tham gia BHXH có những biến động lớn, nhưng việc thu nộp bảo hiểm xã hội được thực hiện không có sự sai sót, kết quả được thể hiện qua bảng 2.5

Bảng 2.5 Tổng quỹ lương trích đóng BHXH tại huyện Đăk Glei

giai đoạn năm 2016 - 2018

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: BHXH huyện Đăk Glei)

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Tổng quỹ tiền lương 115.906 129.699 250.985

Số phải nộp BHXH 31.326 35.054 67.834

Ngày đăng: 08/06/2021, 18:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w