1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới tại huyện thăng bình tỉnh quảng nam

123 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN NGỌC THỦY QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN NGỌC THỦY QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN PHƢỚC TRỮ Đà Nẵng - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn 6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm, vai trò loại vốn đầu tƣ xây dựng NTM 15 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 20 1.2.1 Ban hành tổ chức thực sách, văn quản lý vốn đầu tƣ xây dựng nông thôn 20 1.2.2 Tổ chức máy quản lý nhà nƣớc vốn đầu tƣ xây dựng nông thôn 21 1.2.3 Lập kế hoạch vốn đầu tƣ xây dựng nông thôn 24 1.2.4 Tổ chức huy động sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng nông thôn 27 1.2.5 Quản lý thanh, tốn vốn đầu tƣ xây dựng nơng thơn 30 1.2.6 Kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng nông thôn 31 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 33 1.4 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NTM 37 1.4.1 Kinh nghiệm từ huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai 37 1.4.2 Kinh nghiệm từ huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam 38 1.4.3 Bài học kinh nghiệm huyện Thăng Bình 39 KẾT LUẬN CHƢƠNG 43 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NÔNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 44 2.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN THĂNG BÌNH 44 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 44 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 46 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH 51 2.2.1 Thực trạng ban hành tổ chức thực sách, văn quản lý vốn đầu tƣ xây dựng nông thôn 51 2.2.3 Thực trạng lập kế hoạch vốn đầu tƣ xây dựng nông thôn 60 2.2.4 Thực trạng huy động sử dụng vốn xây dựng nông thôn 64 2.2.5 Thực trạng quản lý toán vốn đầu tƣ xây dựng NTM 71 2.2.6 Thực trạng kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng nông thôn 73 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH 74 2.3.1 Ƣu điểm 74 2.3.2 Hạn chế 76 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG 78 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 79 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 79 3.1.1 Quan điểm hoàn thiện QLNN vốn đầu tƣ xây dựng NTM 79 3.1.2 Phƣơng hƣớng mục tiêu xây dựng nông thôn huyện Thăng Bình 80 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QLNN VỀ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở HUYỆN THĂNG BÌNH 84 3.2.1 Hồn thiện việc ban hành sách, văn quản lý vốn xây dựng nông 84 3.2.2 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nƣớc vốn đầu tƣ xây dựng nông thôn 86 3.2.3 Hoàn thiện công tác lập kế hoạch vốn đầu tƣ xây dựng nông thôn 87 3.2.4 Hồn thiện cơng tác huy động sử dụng vốn xây dựng nông thôn 87 3.2.5 Hồn thiện cơng tác quản lý tốn vốn đầu tƣ xây dựng nơng thơn 94 3.2.6 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng nông thôn 95 3.3 KIẾN NGHỊ 97 3.3.1 Đối với Thủ tƣớng Chính phủ 97 3.3.2 Đối với Bộ, ngành Trung ƣơng 98 3.3.3 Đối với tỉnh Quảng Nam 98 KẾT LUẬN CHƢƠNG 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải BCĐ Ban đạo CTMTQG Chƣơng trình mục tiêu quốc gia CSHT Cơ sở hạ tầng CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - đại hoá GSCĐ Giám sát cộng đồng KBNN Kho bạc nhà nƣớc KHV Kế hoạch vốn KTXH Kinh tế xã hội NTM Nông thôn NLTC Nguồn lực tài NSĐP Ngân sách địa phƣơng NSTU Ngân sách Trung ƣơng NSNN Ngân sách Nhà nƣớc QLNN Quản lý nhà nƣớc TDĐT Tín dụng đầu tƣ UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 Tên bảng Tình hình thu - chi ngân sách Nhà nƣớc huyện Thăng Bình qua năm 2017-2019 Một số văn ban hành quản lý vốn đầu tƣ xây dựng nông thôn Nguồn nhân lực quản lý vốn đầu tƣ xây dựng NTM huyện Thăng Bình năm 2019 Tổng hợp ý kiến đánh giá lập kế hoạch vốn đầu tƣ xây dựng nông thôn Kế hoạch huy động vốn đầu tƣ xây dựng nông thôn giai đoạn 2017-2019 Nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng nông Trang 49 52 59 61 64 65 thôn giai đoạn 2017-2019 Nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp giai đoạn 67 2017-2019 Nguồn vốn huy động từ nhân dân giai đoạn 2017-2019 68 Tình hình quản lý sử dụng vốn xây dựng nơng thơn 69 huyện Thăng Bình giai đoạn 2017-2019 Kết khảo sát tình hình quản lý sử dụng vốn 70 Kết tốn vốn đầu tƣ Nơng thơn đƣa vào 71 tốn chi ngân sách huyện Thăng Bình Tình hình xử lý trƣờng hợp vi phạm 74 DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Sơ đồ tổ chức máy quản lý vốn đầu tƣ xây dựng 1.1 NTM Quy trình xây dựng kế hoạch vốn đầu tƣ xây dựng 1.2 2.1 NTM Bản đồ hành huyện Thăng Bình Tốc độ tăng trƣởng kinh tế huyện Thăng Bình 2.2 2.3 2.4 2.5 (2017-2019) Cơ cấu kinh tế huyện Thăng Bình năm 2019 Sơ đồ tổ chức máy Ban đạo, Văn phòng điều phối xây dựng NTM huyện Thăng Bình Sơ đồ tổ chức máy QLNN vốn đầu tƣ xây dựng NTM huyện Thăng Bình Trang 22 26 45 47 48 56 57 99 KẾT LUẬN CHƢƠNG “Trên sở phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc vốn đầu tƣ xây dựng nơng thơn huyện Thăng Bình, quan điểm hồn thiện cơng tác QLNN vốn đầu tƣ xây dựng NTM, phƣơng hƣớng mục tiêu xây dựng NTM huyện Thăng Bình làm với nghiên cứu định hƣớng, mục tiêu, chƣơng tác giả đề giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý nhà nƣớc vốn đầu tƣ xây dựng NTM huyện Thăng Bình thời gian đến Các nhóm giải pháp đƣợc tác giả đề xuất bao gồm: Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nƣớc vốn đầu tƣ xây dựng nơng thơn mới; hồn thiện cơng tác lập kế hoạch vốn đầu tƣ xây dựng nơng thơn mới; hồn thiện công tác huy động sử dụng vốn xây dựng nơng thơn mới; Hồn thiện cơng tác quản lý tốn vốn đầu tƣ xây dựng NTM; Hồn thiện công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng nông thôn mới.” 100 KẾT LUẬN Xây dựng nông thôn trở thành nhiệm vụ trọng yếu hệ thống trị tồn xã hội, vận động toàn diện tất lĩnh vực, sở để Việt Nam nâng cao giá trị sản phẩm khu vực nơng thơn tỷ trọng đóng góp ngành nơng nghiệp cấu kinh tế, góp phần chung vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Tuy nhiên, xây dựng nơng thơn công việc phức tạp, diễn thời kỳ dài có nhiều chủ thể tham gia, nên muốn có hiệu phải có quản lý Nhà nƣớc.”Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn công tác QLNN vốn đầu tƣ xây dựng NTM huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, từ luận văn rút kết luận sau: Nơng thơn nơng thơn mà đời sống vật chất, văn hố, tinh thần người dân khơng ngừng nâng cao, giảm dần cách biệt nông thôn thành thị Nông dân đào tạo, tiếp thu tiến kỹ thuật tiên tiến, có lĩnh trị vững vàng, đóng vai trị làm chủ nơng thơn NTM có nhiều khái niệm, song luận văn tác giả tiếp cận khái niệm theo Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tƣớng Chính phủ Quản lý nhà nước vốn đầu tư xây dựng nông thôn tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng quan nhà nước có chức năng, thẩm quyền tới đơn vị cá nhân thực trình huy động, sử dụng vốn đầu tư, thông qua chế, sách Nhà nước nhằm xây dựng nơng thơn có hiệu Tiếp cận phƣơng diện: chủ thể quản lý, đối tƣợng quản lý công cụ quản lý QLNN vốn đầu tƣ xây dựng NTM đƣợc nghiên cứu nội dung gồm: Thứ nhất, ban hành tổ chức thực sách, văn đầu 101 tƣ xây dựng NTM; Thứ 2, tổ chức máy QLNN vốn đầu tƣ xây dựng NTM; Thứ ba, lập kế hoạch vốn đầu tƣ xây dựng NTM; Thứ 4, tổ chức huy động sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng NTM; Thứ năm, Quản lý thanh, toán vốn đầu tƣ xây dựng NTM; Thứ sáu, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng NTM Trong năm qua, công tác quản lý nhà nƣớc vốn đầu tƣ xây dựng NTM huyện Thăng Bình đƣợc thực tốt, văn phù hợp chủ trƣơng, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc Tuy nhiên, số tồn nhƣ: nhiều xã lúng túng việc vận dụng chế, sách vào xây dựng NTM, việc phân bổ vốn dàn trải, cơng tác kiểm tra, giám sát cịn hạn chế,… Ngun nhân tồn nguồn lực đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc hạn chế, nhận thức chƣa sâu phận cán QLNN vốn đầu tƣ xây dựng NTM Giai đoạn nay, công tác QLNN vốn đầu tƣ xây dựng NTM huyện Thăng Bình cần đƣợc hồn thiện để sử dụng hiệu nguồn lực vốn đầu tƣ cho chƣơng trình xây dựng NTM Điều đồng nghĩa với việc thực đồng giải pháp sau: Một là, hoàn thiện việc ban hành tổ chức thực sách, văn đầu tƣ xây dựng NTM; Hai là, hoàn thiện tổ chức máy QLNN vốn đầu tƣ xây dựng NTM; Ba là, hoàn thiện công tác lập kế hoạch vốn đầu tƣ xây dựng NTM; Bốn là, hồn thiện cơng tác huy động sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng NTM; Năm là, hồn thiện cơng tác quản lý thanh, tốn vốn đầu tƣ xây dựng NTM; Sáu là, hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng NTM Việc nghiên cứu hồn thiện cơng tác QLNN vốn đầu tƣ xây dựng NTM yêu cầu cấp bách lý luận thực tiễn Tuy nhiên, nội dung luận văn số hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu thời gian đến, thời 102 gian hạn hẹp, trình độ thân có hạn, nên tác giả chƣa sâu vào phân tích tính hiệu việc quản lý nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp nhân dân để đề xuất giải pháp sát với tình hình thực tế huyện Thăng Bình; chƣa nghiên cứu chi tiết trình phân bổ nguồn vốn, đặc biệt xã điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn để đề xuất giải pháp nhằm tránh dàn trải, đƣa địa phƣơng hồn thành tiêu chí NTM TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mai Văn Bƣu (2001), Hiệu quản lý dự án nhà nước, Nhà xuất khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Dƣơng Đăng Chinh (2007), Quản lý tài cơng, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội [3] Đỗ Kim Chung Kim Thị Dung (2012),"Chƣơng trình nơng thơn Việt Nam: số vấn đề đặt kiến nghị", Tạp chí Phát triển kinh tế, (số 262) [4] Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 việc Phê duyệt chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010 – 2020 [5] Chính phủ (2016), Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 việc Phê duyệt chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 [6] Phạm Đi (2015), “Chƣơng trình Chấn hƣng nơng thơn Nhật Bản học kinh nghiệm Việt Nam”, Trang điện tử Tạp chí Cộng sản, truy cập ngày 19/3/2015 [7] Đại học Kinh tế quốc dân (2008), Giáo trình Lập dự án đầu tư, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [8] Nguyễn Thị Bích Điệp (2017), Huy động, sử dụng nguồn tài cho xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Bình, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội [9] Phan Huy Đƣờng (2015), Quản lý nhà nước kinh tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội [10] Lê Thị Mai Liên, Nguyễn Thị Lệ Thu (2015), “Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp huy động vốn đầu tƣ cho Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới”, Trang điện tử Bộ Tài chính, truy cập ngày 16/5/2015 [11] Đoàn Thị Hân (2017), Huy động sử dụng nguồn lực tài thực chương trình xây dựng nông thôn tỉnh Trung du Miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng, Hà Nội [12] Học viện Hành Quốc gia (2001), Giáo trình “Quản lý học đại cương”, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [13] Lê Thị Thu Hƣơng (2017), "Đa dạng hóa nguồn vốn cho xây dựng nơng thơn mới", Tạp chí Tài chính, (số tháng 2), tr 40-42 [14] Phan Sỹ Hiếu, Đặng Kim Sơn (2001), Phát triển nông thôn phong trào nông thôn (Saemaul Undong) Hàn Quốc, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [15] Võ Thị Thanh Lộc (2010), Công thức Slovin 1984 [16] Quang Phƣơng Phạm Văn Hùng (2012), Giáo trình “Kinh tế đầu tư”, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [17] Quốc hội (2015), Luật Ngân sách Nhà nƣớc số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015 [18] Quốc hội (2020), Luật Đầu tƣ số 61/2020/QH14 ngày 17/6/2020 [19] Quốc hội (2019), Luật Đầu tƣ công số 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019 [20] Đỗ Hồng Tồn Mai Văn Bƣu (2008), Giáo trình “Quản lý nhà nước kinh tế”, Đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội [21] Đỗ Thu Trang, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Vũ Thu Trang (2014),"Giải pháp huy động vốn đầu tƣ cho chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới", Tạp chí Kinh tế Dự báo, (số 17 tháng 9), tr 38-40 [22] Từ điển Bách khoa Việt Nam [23] Từ điển tiếng Việt (2005), Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng [24] Trƣơng Văn Tuyển (2013), Giáo trình “Phát triển nông thôn”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [25] Trang thơng tin điện tử UBND huyện Thăng Bình, http://www.thangbinh.quangnam.gov.vn/Giới thiệu tổng quan Thăng Bình, truy cập ngày 15/8/2020 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA MẪU PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Quản lý nhà nƣớc vốn đầu tƣ xây dựng nơng thơn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Kính thƣa q vị! Hiện tơi tiến hành nghiên cứu quản lý nhà nƣớc vốn đầu tƣ xây dựng nông thôn huyện Thăng Bình, để có thơng tin đánh giá xác thực thành cơng, hạn chế góp phần tìm giải pháp nâng cao hiệu quản lý vốn xây dựng NTM, xin phép đƣợc tiến hành trƣng cầu ý kiến quý vị số vấn đề liên quan Những ý kiến anh, chị tài liệu thiết thực giúp thực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn đóng góp anh,chị! PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ ĐƢỢC ĐIỀU TRA 1.1 Thông tin chủ hộ  Giới tính: Nữ Nam Trình độ văn hóa: Lớp……………………………………………… Trình độ chun mơn: Sau đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Chƣa qua đào tạo 1.2 Thơng tin hộ gia đình Hoạt động kinh tế hộ: Buôn bán Công chức, viên chức  Sản xuất nông nghiệp Ngành nghề khác Mức thu nhập bình quân/hộ/tháng: ……triệu đồng Số nhân hộ:…………….ngƣời Số lao động hộ:……… ngƣời PHẦN 2: NỘI DUNG KHẢO SÁT 2.1 Sự hiểu biết ngƣời dân chƣơng trình xây dựng Nơng thơn Ơng/bà có biết chƣơng trình xây dựng Nơng thơn khơng? Có Khơng Nếu có, Ơng/bà biết qua kênh thơng tin nào? Từ quyền xã Phƣơng tiện thơng tin đại chúng nhƣ: Tivi, báo, đài, internet,… Qua họp, hội thảo Tự tìm hiểu Kênh khác: Theo Ơng/bà, có thật cần thiết xây dựng Chƣơng trình Nơng thơn khơng? Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết Rất khơng cần thiết 10 Ơng/bà có biết nguồn vốn cho xây dựng Chƣơng trình Nơng thơn đƣợc hình thành từ đâu khơng? Vốn Nhà nƣớc Vốn tín dụng Ngân sách xã Ngƣời dân đóng góp Từ Doanh nghiệp hỗ trợ Nguồn vốn khác (Vốn lồng ghép Nhà nƣớc dự án; nhà hảo tâm; em làm ăn xa quê, ) 2.2 Sự tham gia đóng góp ngƣời dân việc huy động vốn góp ý vào kế hoạch xã xây dựng Chƣơng trình Nơng thơn 11 Ơng/bà tham gia đóng góp q trình xây dựng Nơng thơn chƣa? Đã tham gia Chƣa tham gia Vì sao? 12 Hình thức mà Ơng/bà đóng góp ? Hiến đất Đóng góp ý kiến Đóng góp tiền mặt Đóng góp cơng lao động Đóng góp vật liệu, dụng cụ Tham gia tập huấn Ý kiến khác: 13 Tiền mặt ông/bà đóng góp để thực Chƣơng trình Nơng thơn qua năm bao nhiêu? Khơng đóng góp Đóng góp dƣới triệu đồng Đóng góp từ 1-5 triệu đồng Đóng góp triệu đồng 14 Mức đóng góp tiền có phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình khơng? Rất phù hợp Phù hợp Quá cao so với thu nhập 15 Ông/bà sẵn lịng đóng góp tiền theo mức nào? Thấp mức chung Bằng mức địa phƣơng yêu cầu Cao mức chung 16 Diện tích đất đai Ơng/bà đóng góp cho Chƣơng trình xây dựng Nơng thơn bao nhiêu? Khơng đóng góp Dƣới 100 m2 Trên 300m2 Từ 100 m2 – 300 m2 17 Ngày công lao động mà ơng/bà đóng góp cho chƣơng trình bao nhiêu? Khơng đóng góp Dƣới 15 ngày Từ 15 ngày – 30 ngày Trên 30 ngày 18 Việc đóng góp mang tính chất bắt buộc hay tự nguyện? Tự nguyện Bắt buộc Cả hai 19 Cách thức huy động vốn có phù hợp với điều kiện kinh tế địa phƣơng gia đình Ơng/bà hay khơng? Có Khơng 20 Q trình xây dựng kế hoạch xây dựng nông thôn xã ơng bà có đƣợc biết khơng? Có Khơng 21 Theo Ơng/bà, qua họp xã thơn tổ chức xin ý kiến nhân dân, ông/bà nhận thấy nội dung sau nhƣ nào? Nội dung Tốt Khá Trung Kém bình Tính cơng khai, minh bạch công tác lập kế hoạch vốn (nghĩa ông/bà có đƣợc biết, đƣợc đọc, tham gia góp ý; khoản huy động thực đƣợc kê khai rõ ràng) Hiệu công tác lập kế hoạch (nghĩa ông/bà thấy kế hoạch năm trƣớc đƣa năm thực tốt không) Mức độ khả thi kế hoạch (nghĩa triển khai đƣợc tốt hay khơng) 22 Ơng/bà đánh giá nhƣ công tác lập kế hoạch vốn đầu tƣ xây dựng NTM huyện Thăng Bình thời gian qua (nếu có biết biết rõ trả lời, khơng khơng trả lời)? Nội dung Tốt Khá Trung bình Đảm bảo tuân thủ chiến lƣợc, quy hoạch phát triển nông thôn huyện Đảm bảo phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội huyện Kém Đảm bảo cân đối nhu cầu đầu tƣ khả huy động, cân đối nguồn vốn đầu tƣ huyện Kế hoạch đầu tƣ vốn đảm bảo công khai, minh bạch 23 Theo đánh giá ông/bà, tỷ lệ nguồn vốn huy động ngồi NSNN so với nhu cầu phát triển nơng thôn thời gian qua đạt mức độ nào” Cao Trung bình Thấp Khơng đánh kể 24 Sự đáp ứng nguồn vốn huy động đƣợc so với nhu cầu xây dựng NTM thời gian qua đạt mức độ nào? Đủ nhu cầu Phần lớn nhu cầu Một phần nhu cầu Rất nhu cầu 25 Ơng/bà đánh giá cơng tác phân bổ, tốn vốn đầu tƣ xây dựng NTM thời gian qua nhƣ nào? Nội dung Tơt Khá Trung bình Vốn đầu tƣ hợp lý, mục tiêu, đối tƣợng, tránh tràn lan Đảm bảo tiến độ thực dự án Kém Đảm bảo công khai minh bạch công tác phân bô vốn đầu tƣ Đảm bảo thanh, toán tiến độ, xác 26 Anh, chị thấy cơng tác kiểm tra, giám sát vốn đầu tƣ xây dựng NTM thời gian qua nhƣ nào? Nội dung đánh giá Tốt Khá Trung bình Kém Cơng tác kiểm tra, giám sát có đảm bảo thƣờng xuyên, kịp thời Có phản ánh đầy đủ, kịp thời, trung thực, khách quan nội dung kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tƣ vốn Hê thống chế tài xử lý vi phạm cụ thể, rõ ràng 27.Theo anh chị, đâu hạn chế lớn quản lý Nn vốn đầu tƣ XDNTM huyện Thăng Bình thời gian qua? Phân bổ vốn dàn trải, khơng tập trung Xảy tình trạng đội vốn cơng trình Nợ đọng vốn đầu tƣ Thất thốt, lãng phí vốn Hiệu sử dụng vốn chƣa cao 2.3 Đánh giá chung 28 Để Chƣơng trình xây dựng Nơng thơn phát triển, theo Ơng/bà cần phải làm gì? Do dân tự làm Nhà nƣớc tự làm Kết hợp ngƣời dân hỗ trợ Nhà nƣớc Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… 29 Ơng/bà có đề xuất việc huy động vốn để xây dựng nông thôn mới? ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! ... SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm, vai trò loại vốn đầu. .. TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH 51 2.2.1 Thực trạng ban hành tổ chức thực sách, văn quản lý vốn đầu tƣ xây dựng nông thôn 51... TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 79 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 79 3.1.1 Quan điểm hoàn thiện QLNN vốn đầu tƣ xây dựng

Ngày đăng: 08/06/2021, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w