Bài giảng Luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn: Ôn tập phần đọc hiểu được biên soạn giúp các bạn học sinh nắm được cấu trúc đề thi THPT môn Ngữ văn cụ thể là phần đọc hiểu. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung, hỗ trợ cho học tập và luyện thi.
CHÀO MỪNG Q THẦY CƠ ĐẾN DỰ GIỜ VÀ THĂM LỚP ! KHỞI ĐỘNG Câu 1: Cấu trúc đề thi TN THPT mơn Ngữ văn gồm mấy phần ? a. 1 phần (Đọc hiểu) b. 2 phần (Đọc hiểu và Làm văn) c. 3 phần (Đọc hiểu, nghị luận xã hội, nghị luận văn h ọc) KHỞI ĐỘNG Câu 1: Cấu trúc đề thi TN THPT môn Ngữ văn gồm mấy phần ? a. 1 phần (Đọc hiểu) b. 2 phần (Đọc hiểu và Làm văn) c. 3 phần (Đọc hiểu, nghị luận xã hội, nghị luận văn h ọc) KHỞI ĐỘNG Câu 1: Cấu trúc đề thi TN THPT môn Ngữ văn gồm mấy phần ? b. 2 phần (Đọc hiểu và Làm văn) Câu 2: Phần đọc hiểu gồm mấy câu hỏi ? a. 2 câu b. 3 câu c. 4 câu KHỞI ĐỘNG Câu 1: Cấu trúc đề thi TN THPT môn Ngữ văn gồm mấy phần ? b. 2 phần (Đọc hiểu và Làm văn) Câu 2: Phần đọc hiểu gồm mấy câu hỏi ? a. 2 câu b. 3 câu c. 4 câu KHỞI ĐỘNG Câu 1: Cấu trúc đề thi TN THPT môn Ngữ văn gồm mấy phần ? b. 2 phần (Đọc hiểu và Làm văn) Câu 2: Phần đọc hiểu gồm mấy câu hỏi ? c. 4 câu Câu 3: Phần đọc hiểu thường chiếm bao nhiêu điểm trong tổng điểm bài thi ? a. 2,0 điểm b. 3,0 điểm c. 4,0 điểm KHỞI ĐỘNG Câu 1: Cấu trúc đề thi TN THPT môn Ngữ văn gồm mấy phần ? b. 2 phần (Đọc hiểu và Làm văn) Câu 2: Phần đọc hiểu gồm mấy câu hỏi ? a. 2 câu b. 3 câu c. 4 câu Câu 3: Phần đọc hiểu thường chiếm bao nhiêu điểm trong tổng điểm bài thi ? a. 2,0 điểm b. 3,0 điểm c. 4,0 điểm Bài giảng tiết 1: ƠN TẬP PHẦN ĐỌC HIỂU GV Trương Thị Lộng Ngọc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHÍNH THỨC I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2020 Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát đề Đọc đoạn trích sau: Khơng cần ngơn ngữ, mọi sự sống nhỏ nhoi trong tự nhiên đều dạy cho lồi người chúng ta biết tầm quan trọng của việc “sống hết mình ở thời khắc này”. Chẳng hạn tại vùng Tsunoda thuộc Bắc cực, giữa mùa hè ngắn ngủi, các lồi thực vật đua nhau nảy mầm, nở thật nhiều hoa, kết hạt, chen chúc vươn mình trong khoảng khơng với mảnh đời thật ngắn ngủi. Có lẽ chúng chuẩn bị sẵn sàng để đối phó với mùa đơng dài khắc nghiệt sắp tới và phó thác sinh mạng mình cho tự nhiên. Rõ ràng là chúng thực sự sống hết mình cho hiện tại, khơng ảo tưởng, khơng phân tâm. Ngay cả ở vùng sa mạc khơ cắn Sahara, nơi mà mỗi năm chỉ có một hai cơn mưa, nhưng mỗi khi có những giọt nước mưa hiếm hoi trút xuống thì các lồi thực vật lại vội vã nảy mầm và nở hoa. Và trong khoảng thời gian từ một đến hai tuần ngắn ngủi, chúng ra hạt, oằn mình chịu đựng trong cát, trong cái nóng như thiêu như đổt, tiếp tục sống chờ đến trận mưa sau để nịi giống của chủng sẽ lại trỗi dậy… Quả thật là mn lồi trong tự nhiên đều sống hết mình, sống nghiêm túc trong từng khoảnh khắc, trong suốt khoảng thời gian sống được hạn định. Sống hết mình cho hiện tại sẽ đưa sự sống, dù nhỏ bé, vươn đến ngày mai. Vậy thì lồi người chủng ta lại càng phải biết trân trọng cuộc sống mỗi ngày để khơng thua kém cỏ cây mng thú. (Trích Cách sống: từ bình thường trở nên phi thường, Inamori Kazuo, NXB Lao động, 2020, tr. 103104) Thực hiện các u cầu sau: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. Câu 2. Theo đoạn trích, các lồi thực vật ở vùng Tsunoda thuộc Bắc cực sinh trưởng như thế nào giữa mùa hè ngắn ngủi? Câu 3. Chỉ ra những điểm tương đồng về sự sống của các lồi thực vật ở vùng Tsunoda thuộc Bắc cực và ở vùng sa mạc Sahara trong đoạn trích. Câu 4. Anh/Chị có đồng tình với nhận định của tác giả “Sống hết mình cho hiện tại sẽ đưa sự sống, dù nhỏ bé, vươn đến ngày mai”? Vì sao? II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1.(2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của bản thân về sự cần thiết phải trân trọng cuộc sống mỗi ngày. Câu 2.(5,0 điểm) Phân tích tư tưởng Đất Nước của Nhân dân được nhà thơ Nguyễn Khoa Điểm thể hiện trong đoạn trích sau: “Em ơi em Nhiều người đã trở thành anh hùng Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng Hãy nhìn rất xa Nhiều anh hùng cả anh và em đều nhớ Họ truyền lửa cho mỗi nhà từ hịn than qua con cúi Vào bốn ngàn năm Đất Nước Những em biết khơng Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói Năm tháng nào cũng người người lớp lớp Có biết bao người con gái, con trai Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân Con gái, con trai bằng tuổi chúng ta Trong bốn ngàn lớp người giống ta lứa tuổi Họ đắp đập be bờ cho người sau trơng cây hái trái Cần cù làm lụng Họ đã sống và chế t Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm Khi có giặc người con trai ra trận Giản dị và bình tâm Có nội thù thì vùng lên đánh bạ i Người con gái trở về ni cái cùng con Khơng ai nhớ mặt đặ tên t Để Đất Nước này là Đất Nước của Nhân dân Ngày giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh Nhưng họ đã làm ra Đất Nước Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại” Trích Đất Nước Trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.121) HẾT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHÍNH THỨC I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Biết nói gì trước biển em ơi! Trước cái xa xanh thanh khiết khơng lời Cái hào hiệp ngang tàng của gió Cái kiên nhẫn của nghìn đời sóng vỗ Cái nghiêm trang của đá đứng chen trời Cái giản đơn sâu sắc như đời Chân trời kia biển mãi gọi người đi Bao khát vọng nửa chừng tan giữa sóng KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2019 Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát đề Vầng trán mặn giọt mồ hơi cay đắng Bao kiếp vùi trong đáy lặn mù tăm Nhưng mn đời vẫn những cánh buồm căng Bay trên biển như bồ câu trên đấ t Biển dư sức và người khơng biết mệt Mũi thuyền lao mặt sóng lại cày bừa Những chân trời ta vẫn mãi tìm đi (Trích Trước biển, Vũ Quần Phương) Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào? Câu 2: Anh/ Chị hiểu nội dung các dịng thơ sau như thế nào? Vầng trán mặn giọt mồ hơi cay đắng/ Bao kiếp vùi trong đáy lạnh mù tăm Câu 3. Hãy cho biết hiệu quả của phép điệp trong các dịng thơ sau: Cái hào hiệp ngang tàng của gió/ Cái kiên nhẫn nghìn đời sóng vỗ/ Cái nghiêm trang của đá đứng chen trời/ Cái giản đơn sâu sắc như đời Câu 4. Hành trình theo đuổi khát vọng của con người được thể hiện trong đoạn trích gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1.(2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của bản thân về sức mạnh ý chí của con người cuộc sống. Câu 2.(5,0 điểm) Trong những dịng sơng đẹp ở các nước mà tơi thường nghe nói đến, hình như chỉ sơng Hương là thuộc về một thành phố duy nhất. Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xốy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ qun rừng. Giữa lịng trường Sơn, sơng Hương đã sống một nửa cuộc đời mình như một cơ gái Di – gan phóng khống và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. Nhưng chính rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt có thể lí giải được về mặt khoa học, đã chế ngự sức mạnh bản năng ở người con gái của mình để khi ra khỏi rừng, sơng Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở. Nếu chỉ mải mê nhìn ngắm khn mặt kinh thành của nó, tơi nghĩ rằng người ta sẽ khơng hiểu một cách đầy đủ bản chất của sơng Hương với cuộc hành trình gian trn mà nó đã vượt qua, khơng hiểu thấu phần tâm hồn sâu thẳm của nó mà hình như dịng sơng khơng muốn bộc lộ, đã đóng kín lại cửa rừng và ném chìa khóa trong những hang đá dưới chân núi Kim Phụng. (Ai đã đặt tên cho dịng sơng ? Hồng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr.198) Cảm nhận của anh/chị về hình tượng sơng Hương trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét cách nhìn mang tình phát hiện về dịng sơng của nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường). HẾT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHÍNH THỨC KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2018 Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát đề I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Hãy đánh thức dậy, đất đai! cho áo em tơi khơng cịn vá vai cho phần gạo mỗi nhà khơng cịn thay bằng ngơ, khoai, sắn,… xin bắt đầu từ cơm no, áo ấm rồi thì đi xa hơn – đẹp, và giàu, và sung sướng hơn Khống sản tiềm tàng trong ruột núi non châu báu vơ biên dưới thềm lục địa rừng đại ngàn bạc vàng là thế phù sa mn đời như sữa mẹ sơng giàu đằng sơng và bể giàu đằng bể cịn mặt đất hơm nay thì em nghĩ thế nào? lịng đất giàu, mặt đất cứ nghèo sao? *** Lúc này ta làm thơ cho nhau đưa đấy mà chỉ mấy lời ngọt lạt ta ca hát q nhiều về tiềm lực tiềm lực cịn ngủ n… TP.Hồ Chí Minh 1980 1982 (Trích “Đánh thức tiềm lực”, Ánh trăng – Cát trắng – Mẹ và em, Nguyễn Duy, NXB Hội Nhà văn, 2015, tr. 289 – 290) Thực hiện các u cầu sau: Câu 1: Đoạn trích được viết theo thể thơ nào? Câu 2: Trong đoạn trích, tác giả đã nhắc đến những yếu tố nào thuộc về tiềm lực tự nhiên của đất nước? Câu 3: Nêu hiệu quả của việc sử dụng câu hỏi tu từ trong đoạn trích. Câu 4: Theo anh (chị) quan điểm của tác giả trong hai dịng thơ: ta ca hát q nhiều về tiềm lực / tiềm lực cịn ngủ n có cịn phù hợp với thực tiễn ngày nay khơng? Vì sao? II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1.(2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của bản thân về sứ mệnh đánh thức tiềm lực đất nước của mỗi cá nhân trong cuộc sống hiện nay. Câu 2.(5,0 điểm) Phân tích sự đối lập giữa vẻ đẹp của hình ảnh chiếc thuyền ngồi xa và cảnh bạo lực gia đình ở gia đình hàng chài (Chiếc thuyền ngồi xa, Nguyễn Minh Châu). Từ đó, anh/chị hãy liên hệ với sự đối lập với cảnh phố huyện lúc đêm khuya và hình ảnh đồn tàu (Hai đứa trẻ, Thạch Lam) để nhận xét về cách nhìn hiện thực của hai tác giả. HẾT U CẦU PHẦN ĐỌC HIỂU ĐỀ THI NĂM 2020 Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. Câu 2. Theo đoạn trích, các lồi thực vật ở vùng Tsunoda thuộc Bắc cực sinh trưởng như thế nào giữa mùa hè ngắn ngủi? Câu 3. Chỉ ra những điểm tương đồng về sự sống của các lồi thực vật ở vùng Tsunoda thuộc Bắc cực và ở vùng sa mạc Sahara trong đoạn trích. Câu 4. Anh/Chị có đồng tình với nhận định của tác giả “Sống hết mình cho hiện tại sẽ đưa sự sống, dù nhỏ bé, vươn đến ngày mai”? Vì sao? ĐỀ THI NĂM 2019 Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào? Câu 2: Anh/ Chị hiểu nội dung các dịng thơ sau như thế nào? Vầng trán mặn giọt mồ hơi cay đắng Bao kiếp vùi trong đáy lạnh mù tăm Câu 3. Hãy cho biết hiệu quả của phép điệp trong các dịng thơ sau: "Cái hào hiệp ngang tàng của gió Cái kiên nhẫn nghìn đời sóng vỗ Cái nghiêm trang của đá đứng chen trời Cái giản đơn sâu sắc như đời" Câu 4. Hành trình theo đuổi khát vọng của con người được thể hiện trong đoạn trích gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? ĐỀ THI NĂM 2018 Câu 1: Đoạn trích được viết theo thể thơ nào? Câu 2: Trong đoạn trích, tác giả đã nhắc đến những yếu tố nào thuộc về tiềm lực tự nhiên của đất nước? Câu 3: Nêu hiệu quả của việc sử dụng câu hỏi tu từ trong đoạn trích. Câu 4: Theo anh (chị) quan điểm của tác giả trong hai dịng thơ: ta ca hát q nhiều về tiềm lực / ti ềm lực cịn ngủ n có cịn phù hợp với thực tiễn ngày nay khơng? Vì sao? Chọn cách trả lời phù hợp với dạng câu hỏi từ 1 đến 10 ? Dạng câu hỏi Cách trả lời Xác định (…) được sử 1 dụng trong đoạn trích ? ( Xác định các/ những ( ) được sử 2 dụng trong đoạn trích ? Xác định thể thơ 3 Hỏi 1 nội dung có sẵn 4 Theo tác giả, ( ) là ? Xác định nội dung chính của của 5 một câu, một đoạn … Giải thích nghĩa 1 từ, cụm từ Theo anh/chị,( ) là gì ? Trình bày suy nghĩ về 1 vấn đề (Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến sau…? ) Chỉ ra hiệu quả của biện pháp tu t ừ Đồng ý hoặc khơng đồng ý (….) ? Vì sao ? Chỉ ra bài học sâu sắc/ thông điệp ý nghĩa? 7 10 1 Đếm số chữ trong 1 câu thơ, bài thơ 2 Xác định biện pháp tu từ, sau đó xác định hiệu quả: Giúp lời thơ/ lời văn diễn đạt gợi hình, gợi cảm, sinh động. Nhấn mạnh đến nội dung ? Thể hiện tình cảm, cảm xúc ? Trả lời một phương án duy nhất. Căn cứ nguồn trích dẫn văn bản; Tiêu đề, câu chủ đề, hình ảnh, từ ngữ, chi tiết đặc sắc, … Trả lời từ 2 phương án trở lên. (Phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, biện pháp tu từ, phong cách ngơn ngữ…) Tự tư duy trả lời theo 2 hướng: Tìm ý trong văn bản Tìm ý trong suy nghĩ cá nhân 7 Văn bản muốn nói điều gì ? (nội dung) Điều tác giả gửi gắm qua văn bản ? (có thể 1 hoặc nhiều) => Chọn ra thơng điệp để trả lời 8 Chép lại ngun câu, đoạn văn từ ngữ liệu 9 Thể hiện quan điểm cá nhân là đồng ý/ khơng đơng ý. Giải thích lí do theo hướng giúp ta nhận ra hiểu rằng 10 Ý kiến là một câu nói: Giải thích từ khóa trước > nội dung cả câu. Nếu ý kiến là thơ: Giải thích từ nghệ thuật tới nội dung Dạng MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI ĐỌC HIỂU THƯỜNG GẶP Cách hỏi Cách trả lời Nhận 1. Xác định ( ) được sử biết dụng trong đoạn trích ? 2. Xác định các/ những ( ) được sử dụng trong đoạn trích ? 3. Xác định thể thơ 4. Hỏi một nội dung có sẵn Theo tác giả, ( ) là ? Thơng 5. Xác định nội dung chính của hiểu văn bản 6. Giải thích nghĩa 1 từ, cụm từ Trả lời một phương án duy nhất (Phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, biện pháp tu từ, phong cách ngơn ngữ…) Trả lời từ 2 phương án trở lên. (Phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, biện pháp tu từ, phong cách ngơn ngữ…) Đếm số chữ trong 1 câu thơ, bài thơ Chép lại ngun câu, đoạn văn từ ngữ liệu Căn cứ nguồn trích dẫn văn bản Căn cứ: Tiêu đề, câu chủ đề, hình ảnh, từ ngữ, chi tiết đặc sắc, … Tự tư duy trả lời theo 2 hướng: Tìm ý trong văn bản Tìm ý trong suy nghĩ cá nhân Theo anh/chị,( ) là gì ? 7. Chỉ ra hiệu quả của biện pháp Xác định biện pháp tu từ, sau đó xác định hiệu quả: Giúp lời thơ/ lời văn diễn đạt gợi hình, gợi cảm, sinh động. Nhấn mạnh tu từ đến nội dung ? Thể hiện tình cảm, cảm xúc ? Vận 8.Trình bày suy nghĩ về 1 vấn đề Nếu ý kiến là một câu nói: Giải thích từ khóa trước, sau đó dụng Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến giải thích nội dung cả câu nói sau ( ) ? Nếu ý kiến là thơ: Giải thích từ nghệ thuật tới nội dung 9. Đồng ý hoặc khơng đồng ý Thể hiện quan điểm cá nhân là đồng ý/ khơng đơng ý. Vì sao ? Giải thích lí do theo hướng giúp ta nhận ra hiểu rằng 10. Chỉ ra bài học sâu sắc/ thơng Văn bản muốn nói điều gì ? (nội dung) Điều tác giả gửi gắm qua văn bản ? (có thể 1 hoặc nhiều) => Chọn ra thơng điệp để điệp ý nghĩa? LUYỆN TẬP Đọc đoạn trích sau: Mỗi chúng ta đều có một sứ mệnh trong cuộc đời này và phải nỗ lực hết mình để hồn thành nó. Sứ mệnh đó bắt đầu từ khi bạn sinh ra và sẽ theo bạn cho đến hơi thở cuối cùng! Sứ mệnh đó được cụ thể hóa bằng trách nhiệm trong mỗi giai đoạn hoặc thời kỳ của cuộc đời mỗi người. Trách nhiệm là yếu tố cơ bản làm nên một con người đích thực. Trách nhiệm điều chỉnh hành động của con người theo những ngun tắc nhất định. Dù bạn là ai hay vị trí hiện tại của bạn là gì thì việc tỏ ra có trách nhiệm trong những việc mình làm là điều rất cần thiết. Trong tất cả những trách nhiệm mà bạn phải gánh vác thì trách nhiệm với chính bản thân là cao cả và nặng nề nhất. Nếu bạn tỏ ra hèn kém hoặc nghi ngại ngay trong chính suy nghĩ và quyết định của mình thì sớm muộn gì, bạn cũng sẽ thất bại. Hãy sống dấn thân và thực hiện những mục tiêu mình đã đề ra. Nhưng quan trọng hơn, hãy sống với tinh thần trách nhiệm cao nhất, không chỉ với gia đình, cơng việc mà cịn với chính bản thân. Khi làm bất kỳ việc gì, bạn hãy nỗ lực hết mình và biết chịu trách nhiệm với từng lời nói, hành động của mình. Bạn nên hiểu rằng, tiền bạc hay địa vị khơng phải là thứ có thể mang đến một cuộc sống hạnh phúc đích thực. Chỉ có những quyết định mang tính trách nhiệm mới có thể giúp bạn có được cuộc sống như bạn khao khát. (Trích Khơng gì là khơng thể – George Matthew Adams, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2019, Tr.103, 104) Thực hiện các u cầu: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. Câu 2. Theo tác giả, trong các trách nhiệm thì trách nhiệm nào được xem là cao cả và nặng nề nhất ? Câu 3. Từ nội dung đoạn trích, theo anh/chị “sống dấn thân” là sống như thế nào? Câu 4. Anh/chị có đồng tình với ý kiến “Khi làm bất kỳ việc gì, bạn hãy nỗ lực hết mình và biết chịu trách nhiệm với từng lời nói, hành động của mình” ? Vì sao ? TRẢ LỜI Câu 1. Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu 2. Theo tác giả, trong tất cả những trách nhiệm mà bạn phải gánh vác thì trách nhiệm với chính bản thân là cao cả và nặng nề nhất Câu 3. – Theo em, “sống dấn thân” là sống với tinh thần trách nhiệm cao nhất và nỗ lực hết mình để hồn thành sứ mệnh – Ngồi ra, “sống dấn thân” cịn được hiểu là: + Sống hết mình, năng động, khơng ngại khó khăn gian khổ, khơng sợ thất bại, biết vượt ra khỏi “vùng an tồn”, dám mạo hiểm, dám thành cơng + Tuy nhiên việc “sống dấn thân” phải gắn liền với ước mơ khát vọng thực tế. Muốn dấn thân phải có hiểu biết và biết mình là ai Câu 4. Em đồng ý với ý kiến“Khi làm bất kỳ việc gì, bạn hãy nỗ lực hết mình và biết chịu trách nhiệm với từng lời nói, hành động của mình” Đây là ý kiến đúng đắn, bổ ích. Vì ý kiến này giúp em nhận ra làm việc gì cũng cần phải biết cố gắng, biết nỗ lực, siêng năng chăm chỉ, miệt mài lao động; đồng thời giúp em hiểu cần phải chịu trách nhiệm với lời nói, hành động của mình, phải sống có uy tín và gắn liền chữ tín với cơng việc. Thiết nghĩ, lời khun trên khơng chỉ có ý nghĩa với riêng em mà cịn có ý nghĩa với tất cả mọi người Kính chúc q thầy cơ sức khỏe ! Chúc các em học tốt ! ... Câu 1: Cấu trúc đề? ?thi? ?TN? ?THPT? ?môn? ?Ngữ? ?văn gồm mấy? ?phần? ?? a. 1? ?phần? ? (Đọc? ?hiểu) b. 2? ?phần? ? (Đọc? ?hiểu? ?và Làm văn) c. 3? ?phần? ? (Đọc? ?hiểu, nghị luận xã hội, nghị luận văn h ọc) KHỞI ĐỘNG Câu 1: Cấu trúc đề? ?thi? ?TN? ?THPT? ?môn? ?Ngữ? ?văn gồm ... Câu 1: Cấu trúc đề? ?thi? ?TN? ?THPT? ?môn? ?Ngữ? ?văn gồm mấy? ?phần? ?? b. 2? ?phần? ? (Đọc? ?hiểu? ?và Làm văn) Câu 2:? ?Phần? ?đọc? ?hiểu? ?gồm mấy câu hỏi ? a. 2 câu b. 3 câu c. 4 câu KHỞI ĐỘNG Câu 1: Cấu trúc đề? ?thi? ?TN? ?THPT? ?môn? ?Ngữ? ?văn gồm ...KHỞI ĐỘNG Câu 1: Cấu trúc đề? ?thi? ?TN? ?THPT? ?môn? ?Ngữ? ?văn gồm mấy? ?phần? ?? a. 1? ?phần? ? (Đọc? ?hiểu) b. 2? ?phần? ? (Đọc? ?hiểu? ?và Làm văn) c. 3? ?phần? ? (Đọc? ?hiểu, nghị luận xã hội, nghị luận văn