1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí điện tử theo pháp luật Việt Nam

30 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 765,8 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo hộ quyền quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí điện tử nói riêng và tác phẩm báo chí nói chung; đồng thời đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí điện tử. Mời các bạn cùng tham khảo!

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN TUẤN TÀI BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM BÁO CHÍ ĐIỆN TỬ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2021 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Lương Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm Trường Đại học Luật, Đại học Huế MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Một số đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM BÁO CHÍ ĐIỆN TỬ 1.1 Khái quát bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử 1.1.1 Khái niệm bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử 1.1.2 Đặc điểm bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử 1.2 Khái quát pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử 1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử 1.3 Các yếu tố tác động đến thực thi pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử 1.3.1 Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 1.3.2 Quản lý Nhà nước hoạt động báo chí điện tử 1.3.3 Sự đồng quy định pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử 1.3.4 Ý thức chủ thể tôn trọng pháp luật sở hữu trí tuệ tác phẩm báo chí điện tử Tiểu kết chương .10 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM BÁO CHÍ ĐIỆN TỬ 11 2.1 Thực trạng pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử 11 2.1.1 Quy định pháp luật hành bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử 11 2.1.2 Đánh giá quy định pháp luật hành bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử 13 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo hộ tác phẩm báo chí điện tử Việt Nam 14 2.2.1 Những kết đạt bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử 14 2.2.2 Những hạn chế áp dụng pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử Việt Nam 14 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử 14 Tiểu kết chương .15 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM BÁO CHÍ ĐIỆN TỬ .16 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử 16 3.1.1 Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử gắn với chủ trương Đảng quy hoạch, phát triển báo chí định hướng dư luận 16 3.1.2 Phù hợp với xu hội nhập quốc tế tương thích với Điều ước quốc tế bảo hộ quyền tác giả 16 3.1.3 Phù hợp với yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 16 3.1.4 Đảm bảo hài hịa lợi ích Nhà nước, lợi ích tác giả (chủ sở hữu quyền tác giả) công chúng 17 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử 17 3.2.1 Rà soát sửa đổi số quy định Luật sở hữu trí tuệ 17 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử 18 Tiểu kết chương .20 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bảo hộ quyền tác giả ghi nhận quyền tác giả nói chung quyền tác giả số thể loại tác phẩm báo chí nói riêng Hệ thống pháp lí quyền tác giả Việt Nam đến tương đối đầy đủ, bao gồm tổng hợp Luật, Nghị định, Thông tư… Tại Việt Nam, yêu cầu cách mạng cơng nghiệp 4.0, Thủ tướng Chính phủ có thị số 16/CT-TTg, ngày 04 tháng năm 2017 việc tăng cường lực tiếp cận cách mạng cơng nghiệp lần thứ Do đó, cơng nghệ số sử dụng phổ biến so với truyền thống văn giấy Do báo chí điện tử độc giả sử dụng báo chí ngày tăng so với báo chí giấy truyền thống Với đặc thù mơi trường kỹ thuật số tiếp cận báo chí nhanh việc phạm vi quyền khó kiểm sốt khó xử lý Mặt khác, với đặc thù tác phẩm báo chí bảo hộ tự động nên khó có chứng minh có tranh chấp xảy Thời gian qua, viết, tác phẩm báo chí bị xâm phạm quyền xảy phổ biến Đây hệ tất yếu nảy sinh từ mặt ý thức pháp luật người dân chưa cao, từ tảng đạo đức kinh doanh chưa bám rễ vững cộng đồng doanh nghiệp, cộng thêm tải hoạt động xử lí quan có thẩm quyền Mặt khác, với tham gia Hiệp định thương mại tự mang tính chất tồn cầu Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA), việc sửa đổi pháp luật sở hữu trí tuệ nói chung pháp luật quyền tác giả nói riêng để tương thích với cam kết quốc tế, tạo điều kiện hội nhập quốc tế yêu cầu cấp thiết Việt Nam Tác giả chọn “Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí điện tử theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài cho luận văn cao học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Các cơng trình nghiên cứu Luận văn thạc sĩ Trịnh Văn Tú - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội- Năm 2012, “Bảo hộ quyền liên quan theo luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam” (nguồn Vnu.edu.vn) Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Triển – Khoa Luật, Đại học Huế Huế - Năm 2013, “Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học dân gian theo pháp luật Việt Nam” (Nguồn tạp chí Viện kiểm sát) Luận văn thạc sĩ Nguyễn Anh Đức - Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội - Năm 2014, “Bảo hộ quyền tác giả trước xâm phạm từ Internet giới Việt Nam” (nguồn law.vnu.edu.vn) Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hường – Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội – Năm 2014, “Trách nhiệm dân xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam” (Nguồn vnu.edu.vn/bitsteam) Đây môṭ nguồn tham khảo hữu ích, từ đặc trưng này, phù hợp với tình hình kinh tế, trị, xã hội Việt Nam tham khảo để đưa quy định bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí 2.2 Đánh giá cơng trình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu đề cập số lĩnh vực cụ thể sau: Một là, điều kiện bảo hộ tác phẩm báo chí xác định loại hình tác phẩm bảo hộ theo pháp luật sở hữ trí tuệ (điều kiện bảo hộ, cách thức bảo hộ); Hai là, vài bất bất cập pháp luật bảo hộ tác phẩm báo chí Luật Sở hữu trí tuệ; Ba là, số cơng trình nghiên cứu nghiên cứu kinh nghiệm nước bảo hộ tác phẩm báo chí Có thể nói tác phẩm nói chung tác phẩm báo chí nói riêng đa dạng, loại hình tác phẩm báo chí có u cầu, đặc điểm khác Do đó, cơng trình nghiên cứu đề cập số khía cạnh cụ thể Luận văn kế thừa nội dung cơng trình nghiên cứu số vấn đề lý luận, quan điểm nghiên cứu thực tiễn thực thi pháp luật quyền tác giả Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu: bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử, gắn với Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Vì vậy, cho đề tài luận văn tác giả cơng trình có tính khoa học thực tiễn, đáp ứng u cầu cơng trình nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sĩ Luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đưa giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật bảo hộ quyền quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử nói riêng tác phẩm báo chí nói chung; đồng thời đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí báo chí điện tử - Đánh giá thực trạng pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử; - Đánh giá thực tiễn thực quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử; từ tìm hạn chế, bất cập cần phải khắc phục quy định quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử nước ta Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quan điểm, định hướng, sách Đảng vấn đề bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí nói chung báo điện tử nói riêng Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí theo pháp luật Việt Nam hành; Thực trạng pháp luật quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử; Thực tiễn thực pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu cách tổng thể, khái quát quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử; Điều ước quốc tế có liên quan pháp luật số nước giới lĩnh vực Địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử ba tỉnh Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn từ năm 2015 đến hết 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta Nhà nước pháp luật 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích: Phân tích quy định pháp luật, văn bản, báo cáo, sách, tạp chí, báo, chương trình truyền hình phát điều tra xã hội học bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử; - Phương pháp nghiên cứu điển hình: Sử dụng nghiên cứu trường hợp điển hình xâm phạm quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử - Phương pháp so sánh: Sử dụng để so sánh việc bảo hộ tác phẩm báo chí điện tử với tác phẩm khác để làm rõ đặc trưng bảo hộ tác phẩm báo chí điện tử Phương pháp sử dụng chủ yếu Chương - Phương pháp tổng hợp: Trên sở kết phân tích, đánh giá, rút kết luận khoa học cần thiết cho đề tài Một số đóng góp luận văn 6.1 Về lý luận Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật để đảm bảo việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử, phát huy khả sáng tạo, nâng cao hiệu định hướng báo chí 6.2 Về thực tiễn Đề tài nghiên cứu phục vụ cho công tác bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử theo pháp luật Việt Nam hành, thực trạng pháp luật quyền tác giả tác phẩm báo chí thực tiễn thực thi hoạt động bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí Luận văn làm tài liệu chuyên ngành cho nghiên cứu việc xây dựng ban hành sách pháp luật liên quan đến bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử Chương 3: Định hướng hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM BÁO CHÍ ĐIỆN TỬ 1.1 Khái quát bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử 1.1.1 Khái niệm bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử Báo mạng điện tử để loại hình báo chí xuất hiện, sử dụng mạng thơng tin tồn cầu (Internet) phương tiện chuyển tải thông tin Một tờ báo mạng điện tử phải có khả kết hợp ưu chữ viết hình ảnh (của báo in), âm (của phát thanh) hình ảnh sống động (của truyền hình) Trên tinh thần đó, trang web dạng đơn giản chưa khai thác hết lực báo mạng điện tử Bảo hộ tác phẩm báo chí theo điểm c, khoản Điều 14 Luật SHTT: Tác phẩm báo chí bao gồm thể loại: phóng sự, ghi nhanh, tường thuật, vấn, phản ánh, điều tra, bình luận, xã luận, chuyên luận, ký báo chí thể loại báo chí khác nhằm đăng, phát báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử hoặc phương tiện khác Quyền tác giả hiểu phận cấu thành quyền sở hữu trí tuệ – quyền tài sản trí tuê ̣của người pháp luật bảo hộ Do đó, quyền tác giả bảo hộ ̣không phụ thuộc vào nội dung giá tri ̣nghệthuật tác phẩm, mà bảo hộ hình thức thể tác phẩm Bên cạnh đó, tác phẩm bảo hộ phải có tính ngun gốc, không chép, bắt chước tác phẩm khác Điều có khơng có nghĩa ý tưởng tác phẩm phải mà có nghĩa hình thức thể ý tưởng phải tác giả sáng tạo Nội dung quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản Quyền nhân thân bao gồm quyền nhân thân gắn với tài sản quyền nhân thân khơng gắn với tài sản Như vậy, hiểu quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm tác phẩm báo chí điện tử sáng tạo hoặc sở hữu Dưới góc độ pháp lý, quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử hiểu tổng thể quy phạm pháp luật nhằm xác nhận bảo vê ̣quyền tác giả, xác định nghĩa vụ chủ thể tác phẩm báo chí điện tử Như vậy, bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí điện tử hiểu là việc Nhà nước ban hành hệ thống quy định nhằm xác lập, điều chỉnh quyền và nghĩa Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM BÁO CHÍ ĐIỆN TỬ 2.1 Thực trạng pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử 2.1.1 Quy định pháp luật hiện hành bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử 2.1.1.1 Điều kiện bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí điện tử Điều kiện để tác phẩm báo chí bảo hộ quyền tác giả tác phẩm phải sáng tạo trực tiếp lao động trí tuệ tác giả mà khơng có chép từ tác phẩm khác Do đó, tác phẩm báo chí muốn bảo hộ quyền tác giả cần phải đáp ứng yếu tố Cũng loại hình tác phẩm khác, tác phẩm báo chí điện tử bảo hộ từ thời điểm công bố mà không cần phải đăng ký sáng chế, nhãn hiệu Tác phẩm báo chí bảo hộ thể hình thức định phương tiện nhát định (nói, hình, viết, ) bảo hộ tự động theo công ước quốc tế pháp luật Việt Nam 2.1.1.2 Chủ thể và quyền chủ thể đối với tác phẩm báo chí điện tử Chủ thể quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử trước hết tác giả tác phẩm báo chí điện tử chủ sở hữu quyền tác giả Tác giả người sáng tạo tác phẩm báo chí điện tử; tác tác đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử Chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử đồng tác giả: Chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết hợp đồng với tác giả Chủ sở hữu quyền tác giả người thừa kế Chủ sở hữu quyền tác giả người chuyển giao quyền Luật Sở hữu trí tuệ quy định tác phẩm báo chí điện tử bảo vệ số trường hợp bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản Thứ nhất, quyền nhân thân (Điều 19, Luật Sở hữu trí tuệ) bao gồm quyền: đặt tên cho tác phẩm; đứng tên thật hoặc bút danh 11 tác phẩm; nêu tên thật hoặc bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; Thứ hai, quyền tài sản (Điều 20, Luật Sở hữu trí tuệ) bao gồm: Làm tác phẩm phái sinh; Biểu diễn tác phẩm trước công chúng; Sao chép tác phẩm; Phân phối, nhập gốc hoặc tác phẩm Về quy định pháp luật Việt Nam, Hiệp ước WIPO đề cập đến quyền tác giả, bao gồm: quyền phân phối; quyền cho thuê; quyền truyền thông công cộng 2.1.1.3 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí điện tử Thứ nhất, thời hạn bảo hộ tác phẩm báo chí quy định điểm b, Khoản Điều 2,7 Luật Sở hữu trí tuệ suốt đời tác giả năm mươi năm năm tác giả chết Thứ hai, bảo hộ vô thời hạn quyền nhân thân quy định Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ, 2.1.1.4 Giới hạn quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí điện tử Giới hạn quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử hiểu số ngoại lệ dành cho người sử dụng tác phẩm số trường hợp định xin phép, không trả nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả (được quy định Điều 15, Luật SHTT) Điều 26 Luật Sở hữu trí tuệ quy định trường hợp sử dụng tác phẩm xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao Điều 10, Công ước Berne quy định số trường hợp sử dụng tự tác phẩm, bao gồm trích dẫn; minh họa phục vụ giảng dạy; dẫn nguồn gốc tác giả Điều 11 Công ước Berne cho phép pháp luật quốc gia thành viên có quyền quy định việc sử dụng tác phẩm cơng bố để phát sóng xin phép phải trả tiền quyền 2.1.1.5 Bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí điện tử Thứ nhất, xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử (Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005) quy định hành vi xâm phạm quyền tác giả; Thứ hai, hình thức xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử 12 Điều 199 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ1 Như vậy, xử lý hành vi xâm phạm tác phẩm báo chí điện tử chủ yếu tập trung vào biện pháp dân sự, biện pháp hình hoặc hành 2.1.2 Đánh giá quy định pháp luật hiện hành bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử 2.1.2.1 Những ưu điểm pháp luật hành bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí điện tử Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi bổ sung 2009, 2019) tạo hành lang pháp lý bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nói chung vận dụng bảo hộ tác phẩm báo chí nói riêng Có thể nói quy định hành đối tượng bảo hộ, thời hạn bảo hộ, quyền nghĩa vụ chủ thể xử lý vi phạm áp dụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tác phẩm báo chí điện tử 2.1.2.2 Những hạn chế pháp luật hành bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí điện tử Thứ nhất, Luật Sở hữu trí tuệ khơng định nghĩa thuật ngữ “đồng tác giả” mà mặc nhiên quan niệm trường hợp có từ hai tác giả trở lên sáng tạo nên tác phẩm họ đồng tác giả tác phẩm Thứ hai, thuật ngữ “chủ sở hữu quyền tác giả” xuất Điều 13 số điều khác Luật SHTT Trong đó, Điều 36 định nghĩa: “Chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân nắm giữ một, số toàn quyền tài sản quy định Điều 20” Thứ ba, quyền nhân thân chia thành quyền nhân thân khơng thể chuyển giao (quy định Khoản 1, 2, Điều 19 Luật SHTT) quyền chuyển giao (quy định Khoản Điều 19 Luật SHTT), quyền nhân thân chuyển giao bảo hộ vô thời hạn tồn vĩnh viễn với tác phẩm Theo quy định chưa hợp lý, dễ dẫn đến tùy tiện khó chứng minh thực tiễn tình trạng xâm phạm quyền2 Thứ tư, khoản Điều Luật SHTT quy định đối tượng bảo hộ quyền tác giae tác phẩm văn học, tác phẩm nghệ thuật, tác phẩm khoa học mà khơng có tác phẩm báo chí Xem Điều 199 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2019), Xử lý vi phạm hành qyền tác giả internet VIệt Nam Tạp chí Kiểm sát, số 7/2019, trang 12-17 13 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo hộ tác phẩm báo chí điện tử Việt Nam 2.2.1 Những kết đạt bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử Một là, cơng tác quy hoạch báo chí tích cực triển khai bộ, ngành, địa phương, tổ chức, đồn thể Hai là, tác phẩm báo chí điện tử góp phần tích cực tun truyền chủ trương, đường lối Ðảng, sách, pháp luật Nhà nước, cung cấp thông tin, định hướng dư luận, nâng cao dân trí đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân; đồng thời diễn đàn để nhà khoa học, nhà lý luận độc giả trao đổi, thảo luận, 2.2.2 Những hạn chế áp dụng pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử Việt Nam Thứ nhất, cịn tình trạng tác phẩm báo chí điện tử cơng bố chất lượng, mục đích giật gân câu khách Thứ hai, số tạp chí điện tử khơng bị quy hoạch sáp nhập lại chuyển sang hình thức báo điện tử khơng với tơn chỉ, mục đích tạp chí Thứ ba, hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm báo chí đa dạng, nhiều hình thức khác 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử Thứ nhất, chưa có mức xử phạt đảm bảo răn đe mặt kinh tế pháp lý hành vi xâm phạm quyền tác giả lĩnh vực báo chí điện tử để tăng tính nghiêm minh thực thi có hiệu quy định Luật SHTT Hai là, báo phóng viên biết hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm báo chí mình, báo khơng liệt làm ngơ Ba là, chưa có đủ cơng cụ phương tiện xác định xác hành vi xâm phạm tác phẩm báo chí điện tử Hoạt động dị tin, tìm tin xâm phạm cịn thủ cơng chưa có đầu tư thỏa đáng 14 Tiểu kết chương Chương luận văn phân tích quy định pháp luật hành ưu, hạn chế bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử Bên cạnh luận văn đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật lĩnh vực Có thể nói tình trạng vi phạm pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử diễn phổ biến Các hành vi xâm phạm quyền tác phẩm báo chí diễn với số lượng lớn quy mơ rộng, chí vượt khỏi biên giới Ngoài ra, lực thực thi chủ thể có liên quan chưa nâng cao, cơng cụ thực thi, đặc biệt phương tiện kỹ thuật cịnhạn chế Do đó, việc hồn thiện quy định pháp luật bảo hộ quyền tác nâng cao hiệu thực thi quyền tác giả tác phẩm báo chí nhu cầu cấp thiết để thúc đẩy thị trường báo chí, truyền thông phát triển lành mạnh 15 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM BÁO CHÍ ĐIỆN TỬ 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử 3.1.1 Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử gắn với chủ trương Đảng quy hoạch, phát triển báo chí định hướng dư luận Quyết định số 362-QĐ/TTg ngày tháng năm 2020 phê duyệt quy hoạch phát triển quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025 với mục tiêu xếp hệ thống báo chí gắn với đổi mơ hình tổ chức, nâng cao hiệu lãnh đạo, quản lý báo chí để phát triển hệ thống báo in, báo hình, báo nói, báo điện tử Phương án xếp báo, tạp chí điện tử tương tự báo, tạp chí in Các báo điện tử có quan chủ quản tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, doanh nghiệp nhà nước thực chuyển đổi quan chủ quản hoặc chuyển thành tạp chí 3.1.2 Phù hợp với xu hội nhập quốc tế tương thích với Điều ước quốc tế bảo hộ quyền tác giả Thứ nhất, Điều ước quóc tế lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả mà Việt Nam thành viên cần xem xét đối sánh với quy định pháp luật hành Luật Sở hữu trí tuệ, Luật báo chí văn pháp luật có liên quan để đánh giá mức độ tương thích Thứ hai, Quốc hội theo thơng qua Nghị việc phê chuẩn Hiệp định CPTPP văn kiện có liên quan vào ngày 12 tháng 11 năm 2018 3.1.3 Phù hợp với yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 Cách mạng Công nghiệp 4.0 xu hướng tự động hóa trao đổi liệu cơng nghệ sản xuất Nó bao gồm Hệ thống Thực- Ảo (Cyber-Physical Systems – CPS), Mạng lưới vạn vật kết nối Internet (Internet of Things – IoT) điện toán đám mây (Cloud Computing) Trong đó, cơng dân trở thành doanh nghiệp số Mọi doanh nghiệp trở thành doanh nghiệp số Trước bùng nổ công nghệ thơng tin, việc kiểm sốt, quản lý bảo vệ quyền tác giả 16 tác phẩm báo chí điện tử gặp khó khăn phức tạp hết Trước tình trạng trên, hết tác giả, chủ sở hữu người có quyền phải áp dụng biện pháp mà pháp luật không cấm, có biện pháp cơng nghệ Đó quyền điện tử quy định Luật SHTT, việc đưa thông tin tác giả, chủ sở hữu, điêu kiện, thể thức sử dụng tác phẩm, tiền quyền, phương thức toán gắn liền với gốc hoặc tác phẩm đưa lên mạng, đặt mã khóa ký mã tự ln thay đổi để ngăn chặn kẻ vụ lợi tiếp cận tác phẩm bất hợp pháp… 3.1.4 Đảm bảo hài hịa lợi ích Nhà nước, lợi ích tác giả (chủ sở hữu quyền tác giả) công chúng Trong bối cảnh xã hội phát triển nhanh, nhu cầu thơng tin cơng dân ngày gia tăng Thơng qua báo chí điện tử mà định hướng xã hội, truyền thông chủ trương, sách pháp luật cách nhanh Báo chí điện tử ngày đóng vai trị quan trọng phương tiện chủ yếu công chúng để cập nhật tiếp cận tin tức ngày Vì lẽ đó, đối tượng khác Luật Sở hữu trí tuệ, việc trao độc quyền chép phổ biến tác phẩm báo chí đến cơng chúng cho chủ thể quyền tác giả cần phải cân nhắc, xem xét tác động mối tương quan với quyền tiếp cận thông tin công chúng 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử 3.2.1 Rà sốt sửa đổi số quy định Luật sở hữu trí tuệ Một là, quy định quyền quy định chủ yếu Luật SHTT số văn khác Thêm vào đó, Luật SHTT Điều khoản “Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học” Hai là, Luật Sở hữu trí tuệ khơng định nghĩa thuật ngữ “đồng tác giả” mà mặc nhiên quan niệm trường hợp có từ hai tác giả trở lên sáng tạo nên tác phẩm họ đồng tác giả tác phẩm Để hồn thiện vấn đề này, tác giả cho nên tham khảo quy định tác phẩm đồng tác giả Luật quyền tác giả USA: “Tác phẩm đồng tác giả là tác phẩm sáng tạo hai nhiều tác giả với chủ ý là đóng góp họ kết hợp thành phần tách rời và phụ thuộc lẫn 17 tổng thể hoàn chỉnh”, thiết đồng tác giả phải chủ ý sáng tạo nên tác phẩm chung Ba là, sửa đổi Điều 13 chủ sở hữu quyền tác giả thành “chủ sở hữu tác phẩm” Như phân tích mục 2.1.2 chủ sở hữu quyền tác giả phải bao hàm tất quyền không bao gồm quyền tài sản Đối với số chủ thể cá nhân, tổ chức có quyền tài sản quyền nhân thân theo khoản Điều 19 gọi chủ sở hữu quyền tác giả chưa phù hợp Tác giả đề xuất sửa đổi thuật ngữ “chủ sở hữu quyền tác giả” thành thuật ngữ “chủ sở hữu tác phẩm” Điều 13 Luật SHTT Bốn là, sửa đổi khoản Điều 19 Luật SHTT Như hạn chế mục 2.1.2 bất cập quyền nhân thân tác giả quy định Khoản 4, Điều 19, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Trong tương lai, ban hành Luật Sở hữu trí tuệ nên sửa đổi lại Khoản Điều 19 theo hướng bỏ cụm từ “gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả” sau: “bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm dưới hình thức nào” Năm là, hướng dẫn chi tiết cụ thể điều kiện bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí Điều Luật Báo chí 2016 quy định chức báo chí “Báo chí nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là phương tiện thông tin thiết yếu đối với đời sống xã hội; là quan ngôn luận quan Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; diễn đàn Nhân dân” 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực hiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử 3.2.2.1 Sớm thành lập quan đại diện tập thể quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí Hiện nay, lĩnh vực báo chí truyền thơng, Việt Nam có nhiều tổ chức hiệp hội nhà báo, phóng viên, hoạt động tích cực với số lượng thành viên đông đảo Hội nhà báo Việt Nam, Hiệp hội In Việt Nam, Liên chi hội Nhà báo Thông tin Truyền Thông, Đây tiền đề cho việc thành lập tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả tác phẩm báo chí Vì vậy, 18 đối tượng khác quyền tác tác phẩm âm nhạc, tác phẩm văn học,… có mặt tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả cần thiết hoàn toàn khả thi để nâng cao hiệu thực thi quyền tác phẩm báo chí điện tử Việt Nam 3.2.2.2 Đối với quan quản lý nhà nước báo chí Thứ nhất, quan quản lý Nhà nước báo chí TW Bộ Thơng tin truyền thông thực quy hoạch báo chí đảm bảo chất lượng Các báo điện tử thực đầy đủ quy trình bóa in (trừ hình thức thể hiện) để hạn chế thông ytin chất lượng Kiểm tra hình thức thành lập phụ trương, phụ san điện tử kèm theo báo đáp ứng u cầu đội ngũ phóng viên mà chủ yếu dựa vào cơng tác viên với mục đích quảng cáo, làm kinh tế tăng thu nhập Thứ hai, địa phương quan có thẩm quyền quản lý thực thi quyền tác giả địa phương bao gồm Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Thông tin truyền thông hầu hết thiếu cán chun trách có chun mơn lĩnh vực quản lý thực thi quyền tác giả lĩnh vực báo chí Thứ ba, xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu quyền tác giả cho cán công tác quan, lực lượng thực thi quyền tác giả 3.2.2.3 Đối với quan báo chí và phóng viên, biên tập viên Trong hoạt động bảo hộ thực thi quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử, nhận thức quan báo chí thành viên có vai trị quan trọng Khi nhận thức quyền mình, chủ thể sáng tạo tác phẩm báo chí thực biện pháp liệt mức để bảo vệ tác phẩm khỏi hành vi xâm phạm Để nâng cao nhận thức hành động việc tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn, diễn đàn, tọa đàm quyền tác giả, quan quản lý nhà nước, Hội nhà báo, quan báo chí,… cịn cần phải thực việc tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan thông qua kênh khác phối hợp với quan báo chí, đài truyền hình để xây dựng viết, phát sóng chương trình truyền thơng quyền tác giả 19 3.2.2.4 Triển khai áp dụng biện pháp kỹ thuật nhằm kiểm tra, phát hành vi xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí điện tử Hiện nay, quan có thẩm quyền Việt Nam thực việc tra, kiểm tra phát hành vi xâm phạm quyền tác giả có thị, định, kế hoạch quan nhà nước có thẩm quyền Việc tra, kiểm tra chủ yếu thực thực địa hoặc có thơng tin báo cáo cá nhân, tổ chức, chưa có chủ động, chưa có biện pháp hỗ trợ để việc kiểm tra thực thường xuyên phạm vi rộng Vì vậy, trước tình trạng số lượng hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm báo chí mơi trường kỹ thuật số ngày gia tăng, trình độ phát triển khoa học cơng nghệ Việt Nam giới không ngừng tiến bộ, nhà nước cần đầu tư mức cho biện pháp kỹ thuật phục vụ hoạt động kiểm tra, phát hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm báo chí Tiểu kết chương Chương đưa số định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hộ quyền tác giả đií với tác phẩm báo chí điện tử chủ trương Đảng quy hoạch báo chí đáp ứng muvj tiêu cơng cụ truyên truyền đường lối sách pháp luật, đặc biệt Cách mangh công nghiệp 4.0 bùng nổ thông tin khơng định hướng dẫn đén tình trạng “loạn thông tin” ảnh hưởng tới định hướng xã hội coa tác động trực tiếp tới hệ tư tưởng cơng chúng Ngồi ra, hướng đến mục tiêu hài hịa quyền lợi ích chủ thể sáng tạo cộng đồng, đưa pháp luật quyền tác giả Việt Nam tiệm cận với tiêu chuẩn quốc tế, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế nói chung ngành báo chí nói riêng Chương đưa nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả lĩnh vực báo chí điện tử nâng cao hiệu thực thi quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử Việt Nam Một số giải pháp có giá trị tham khảo hồn thiện Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả nói chung quyền tác giả tác phẩm báo chí nói riêng 20 KẾT LUẬN Mỗi người sống làm việc kỷ nguyên số, nơi thơng tin nhân tố quan trọng, có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống cá nhân tập thể Các tác phẩm báo chí, đặc biệt loại hình tin tức, đối tượng quyền tác giả gần gũi đóng vai trị quan trọng đời sống Vì lẽ đó, mặt việc bảo hộ hữu hiệu quyền tác giả tác phẩm báo chí xử lý, loại bỏ hành vi xâm phạm quyền tác phẩm báo chí yêu cầu cấp thiết cá nhân toàn xã hội, mặt khác, việc bảo hộ tác phẩm báo chí cần thực mức độ hợp lý, không gây trở ngại đến quyền tiếp cận thông tin cách kịp thời, xác đa chiều cơng chúng Tuy nhiên, thực tế cho thấy, Việt Nam, thời gian vừa qua, không thị trường ấn phẩm báo chí mà cịn mơi trường kỹ thuật số, tình hình xâm phạm quyền tác giả nói chung quyền tác giả tác phẩm báo chí nói riêng diễn biến ngày phức tạp, theo chiều hướng tăng lên số lượng nghiêm trọng tính chất Mặc dù Việt Nam thiết lập hành lang pháp lý tương đối đầy đủ để bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí, nhiên, tính chất đặc thù loại hình tác phẩm này, số quy định tỏ chưa thực phù hợp hiệu Bên cạnh đó, nhiều yếu tố khách quan chủ quan, việc áp dụng thực thi quy định bảo hộ tác phẩm báo chí cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Thực tế địi hỏi Việt Nam cần có giải pháp khả thi hiệu để khơng hồn thiện quy định pháp luật có liên quan, bắt kịp với nhu cầu thực tiễn, mà cịn nâng cao tính khả thi hiệu công tác thực thi quy định pháp luật hoạt động bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí Trên sở nắm bắt nhu cầu cấp thiết đó, phạm vi nghiên cứu, luận văn tìm hiểu, phân tích để làm sáng tỏ vấn đề lý luận có liên quan đến việc bảo hộ tác phẩm báo chí, quy định có liên quan pháp luật Việt Nam luật pháp quốc tế Từ đó, với việc thu thập thông tin, tiếp thu ý kiến đánh giá từ nhiều cơng trình, luận văn nghiên cứu để tìm thành tựu, kết đạt sau nhiều năm ban hành thực thi Luật Sở hữu trí tuệ, cung hạn chế, bất cập cịn tồn tại, khơng 21 quy định pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí, mà cịn công tác thực thi quyền tác giả loại hình tác phẩm Từ hạn chế vướng mắc xác định được, luận văn tìm ngun nhân dẫn đến thực trạng để đề xuất số giải pháp, theo định hướng mục tiêu định, nhằm giải vấn đề mà chủ thể gặp phải hoạt động bảo hộ thực thi quyền tác phẩm báo chí Với nội dung nêu trên, tác giả hy vọng rằng, kết nghiên cứu giải pháp đề xuất luận văn góp phần hoàn thiện quy định pháp luật hành bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí nâng cao hiệu thực thi quy định thực tế, thúc đẩy ngành báo chí truyền thơng Việt Nam phát triển cách bền vững lành mạnh 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật Dân năm 2015; Bộ luật Hình 2015; Bộ luật Tố tụng Dân 2015; Chỉ thị số 36/2008/CT-Ttg ngày 31/12/2008 tăng cường quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan; Công ước Berne năm 1886; Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương; Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU; Hiệp định TRIPS khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ năm 1994; Luật Báo chí 2016; 10 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019); 11 Nghị định 100/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan; 12 Nghị định 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22.9.2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ; 13 Nghị định 131/2013/NĐ-CP ngày 13/05/2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan; 14 Nghị định 18/2014/NĐ-CP ngày 14/3/2014 Chính phủ chế độ nhuận bút; 15 Nghị định 22/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan; 16 Nghị định 85/2011/NĐ-CP ngày 20/9/2011 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 100/2006/NĐ-CP; 17 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22.9.2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu 23 trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ; 18 Quyết định số 35/2015/QĐ-UBND ngày 17 tháng 12 năm 2015 UBND tỉnh Quảng Trị việc ban hành Quy định chế độ nhuận bút, thù lao tác phẩm báo chí địa bàn tỉnh Quảng Trị; 19 Quyết định số 43/QĐ-UBND ngày 19/10/2016 UBND tỉnh việc ban hành Qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Trị; B TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu văn tiếng Việt 20 Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam, “Hội nghị Báo chí tồn quốc tổng kết cơng tác năm 2018, triển khai nhiệm vụ năm 2019”, Hà Nội, ngày 28tháng 12 năm 2018; 21 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch “Hội thảo Quyền tác giả, quyền liên quan môi trường số”, Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2018; 22 Công văn số 2060/BVHTTDL-BQTG ngày 30/05/2019 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc lấy ý kiến kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ nội dung quyền tác giả, quyền liên quan; 23 Cục Bản quyền tác giả "Hội nghị Tổng kết công tác năm 2019 Triển khai chương trình cơng tác năm 2020", Hà Nội, ngày 17 tháng 12 năm 2019; 24 Cục Bản quyền tác giả, “Hội nghị đánh giá hoạt động đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam” Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2019; 25 Cục Bản quyền tác giả, Hiệp hội phân phối nội dung nước Nhật Bản (CODA), Hiệp hội phần mềm Video Nhật Bản (JVA), “Hội thảo Thực thi quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam”, Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2019; 26 Đoàn Đức Lương (2018), Giáo trình Pháp luật SHTT, Trường Đại học Luật, Đại học Huế; Nhà Xuất Đại học Huế; 27 Nguyễn Thị Hường (2014), “Trách nhiệm dân xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; 24 28 NOIP, "Nâng cao hiệu hoạt động sở hữu trí tuệ nước ta để đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế", Tạp chí cộng sản, ngày 02 tháng 01 năm 2019; 29 NOIP, “Thông báo việc ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ”, ngày 18 tháng năm 2019; 30 Thanh tra Bộ Khoa học Cơng nghệ, “Báo cáo tình hình thực cam kết sở hữu trí tuệ khn khổ WTO”, tháng năm 2008; 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Luật SHTT Việt Nam, NXB CAND; 32 VCCI, “Rà soát Pháp luật Việt Nam với Cam kết EVFTA Sở hữu trí tuệ Kết rà sốt Đề xuất điều chỉnh từ góc độ lợi ích doanh nghiệp” Hà Nội, ngày 01 tháng 03 năm 2016; * Tài liệu tiếng nước 33 Niva Elkin-Koren, “After Twenty Years: Revisiting the Copyright Liability of Online Intermediaries, in the evolution and equilibrium of copyright in the digital age”, University of Haifa Faculty of Law, ngày tháng năm 2014; 34 Pamela Samuelson, “Intellectual Property and the Digital Economy: Why the Anti Circumvention Regulations Need to Be Revised”, 14 BERKELEY TECH.L.J 519, 534-35, 1999; 25 ... Khái quát bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử 1.1.1 Khái niệm bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử 1.1.2 Đặc điểm bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử ... hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử theo pháp luật Việt Nam hành, thực trạng pháp luật quyền tác giả tác phẩm báo chí thực tiễn thực thi hoạt động bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí Luận. .. pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí điện tử 1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh bảo hộ

Ngày đăng: 08/06/2021, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w