Nghiên cứu đánh giá công tác đào tạo vận động viên karate giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu tại trường phổ thông năng khiếu thể dục thể thao tỉnh thái nguyên​

109 9 0
Nghiên cứu đánh giá công tác đào tạo vận động viên karate giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu tại trường phổ thông năng khiếu thể dục thể thao tỉnh thái nguyên​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– NGUYỄN TIẾN DŨNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VẬN ĐỘNG VIÊN KARATE GIAI ĐOẠN CHUN MƠN HĨA BAN ĐẦU TẠI TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU THỂ DỤC THỂ THAO TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– NGUYỄN TIẾN DŨNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VẬN ĐỘNG VIÊN KARATE GIAI ĐOẠN CHUN MƠN HĨA BAN ĐẦU TẠI TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU THỂ DỤC THỂ THAO TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn GDTC Mã ngành: 8.1401.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Võ Xuân Thủy Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Tiến Dũng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, Phòng Đào tạo, Khoa Thể dục Thể thao tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Trân trọng cảm ơn TS.Võ Xuân Thủy dành nhiều thời gian bảo cho kiến thức kinh nghiệm q báu, giúp tơi hồn thiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn huấn luyện viên môn Karate, cán bộ, cộng tác viên Trường NK TDTT tỉnh Thái Nguyên giúp đỡ tơi q trình điều tra, khảo sát, thu thập liệu liên quan đến đề tài Trong q trình thực đề tài, tơi ln nghiêm túc cố gắng hết mình, nhiên chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp nhà Khoa học, Chuyên gia, Thầy, Cô giáo đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 24 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Dũng iii MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Giả thuyết khoa học Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Định hướng Đảng Nhà nước thể thao thành tích cao 1.2 Công tác đào tạo vận động viên 1.2.1 Vấn đề người 1.2.2 Về đào tạo, huấn luyện thi đấu 1.2.3 Các giải pháp công nghệ sinh học 1.2.4 Về tâm lý học TDTT 1.2.5 Chế độ sách 10 1.2.6 Cơ sở vật chất 10 1.2.7 Công tác tổ chức quản lý 11 1.2.8 Kinh phí đầu tư 11 1.3 Quy trình đào tạo vận động viên giai đoạn chun mơn hóa ban đầu 12 1.4 Đặc điểm huấn luyện vận động viên Karate 13 1.4.1 Khái quát môn Karate 13 1.4.2 Công tác đào tạo vận động viên Karate tỉnh Thái Nguyên 14 iv 1.5 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 15 Chương PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 18 2.1 Phương pháp nghiên cứu 18 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 18 2.1.2 Phương pháp vấn, tọa đàm 18 2.1.3 Phương pháp điều tra xã hội học 19 2.1.4 Phương pháp quan sát sư phạm 19 2.1.5 Phương pháp toán học thống kê 19 2.2 Tổ chức nghiên cứu 19 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2.2 Khách thể phạm vi nghiên cứu 19 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu 19 2.2.4 Thời gian nghiên cứu 20 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 21 3.1 Đánh giá thực trạng đào tạo VĐV Karate giai đoạn chun mơn hóa ban đầu Trường PTNK TDTT tỉnh Thái Nguyên 21 3.1.1 Thực trạng tuyển chọn VĐV Karate phục vụ giai đoạn huấn luyện chun mơn hóa ban đầu Trường PTNK TDTT tỉnh Thái Nguyên 21 3.1.2 Thực trạng công tác đào tạo VĐV Karate giai đoạn chuyên mơn hóa ban đầu Trường PT NK TDTT tỉnh Thái Nguyên 27 3.2 Đánh giá yếu tố đảm bảo cho công tác đào tạo VĐV Karate Trường PT NK TDTT tỉnh Thái Ngun giai đoạn chun mơn hóa ban đầu 42 3.2.1 Về đội ngũ huấn luyện viên 42 3.2.2 Về sở vật chất kỹ thuật phục vụ tập luyện môn Karate trường PT NK TDTT tỉnh Thái Nguyên 42 3.2.3 Về công tác tổ chức quản lý, giáo dục đạo đức cho VĐV 43 3.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo VĐV Karate giai đoạn chun mơn hóa ban đầu Trường PTNK TDTT tỉnh Thái Nguyên bước đầu đánh giá đồng thuận biện pháp đề xuất 43 3.3.1 Lựa chọn biện pháp 44 v 3.3.2 Bước đầu đánh giá đồng thuận nhóm biện pháp đề xuất.46 3.3.3 Xây dựng nội dung nhóm biện pháp 47 3.3.4 Bàn luận đề xuất nhóm biện pháp 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC vi DANH MỤC VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN CLB Câu lạc HLV Huấn luyện viên PT NK Phổ thông khiếu s Giây TDTT Thể dục thể thao TT Thứ tự TTTTC Thể thao thành tích cao VĐV Vận động viên % Phần trăm v DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Mức độ quan trọng công tác tuyển chọn VĐV Karate phục vụ cho giai đoạn huấn luyện chun mơn hóa ban đầu (n=30) 21 Bảng 3.2 Khảo sát mức độ cần thiết nội dung đánh giá thực trạng tuyển chọn VĐV phục vụ cho công tác huấn luyện giai đoạn chun mơn hóa ban đầu Trường PT NK TDTT (n=30) 22 Bảng 3.3 Hình thức tuyển chọn VĐV Karate Trường PT NK TDTT tỉnh Thái Nguyên áp dụng (n=30) 23 Bảng 3.4 Phương pháp tuyển chọn VĐV Karate Trường PT NK TDTT tỉnh Thái Nguyên (n = 12) 24 Bảng 3.5 Những phương tiện sử dụng tuyển chọn VĐV Karate 25 giai đoạn chun mơn hóa ban đầu Trường PT NK TDTT (n=12) 25 Bảng 3.6 Thực trạng sử dụng tiêu chí tuyển chọn VĐV Karate Trường PT NK TDTT tỉnh Thái Nguyên (n=12) 26 Bảng 3.7 Mức độ quan trọng tiêu chí đánh giá thực trạng quy trình đào tạo VĐV Karate giai đoạn chun mơn hóa ban đầu (n=30) 28 Bảng 3.8 Thực trạng kế hoạch huấn luyện VĐV Karate Trường PT NK TDTT tỉnh Thái Nguyên (n=12) 29 Bảng 3.9 Thực trạng thời gian đào tạo VĐV Karate Trường PT NK TDTT tỉnh Thái Ngun giai đoạn chun mơn hố ban đầu (n=12) 31 Bảng 3.10 Thực trạng kiểm tra đánh giá trình độ thải loại VĐV Karate Trường PT NK TDTT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn chun mơn hóa ban đầu (n=12) 32 Bảng 3.11 Thực trạng tiêu chí phân chia chuyên sâu VĐV Karate giai đoạn chun mơn hóa ban đầu Trường PT NK TDTT tỉnh Thái Nguyên (n=12) 35 Bảng 3.12 Thống kê lực lượng đội ngũ VĐV Karate Trường PT NK TDTT 37 Bảng 3.13 Thực trạng đào tạo VĐV Karate 39 Bảng 3.14 Mức độ đồng thuận 03 nhóm biện pháp đề xuất (n=6) 47 Bảng 3.15 Kết vấn lựa chọn tiêu chí tuyển chọn VĐV Karate Trường PT NK TDTT tỉnh Thái Ngun giai đoạn chun mơn hóa ban đầu 50 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ số lượng VĐV Karate Trường PT NK TDTT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu so với giai đoạn đào tạo khác 38 Biểu đồ 3.2 So sánh tỷ lệ trình độ chun mơn (cấp đai) VĐV Karate Trường PT NK TDTT tỉnh Thái Nguyên 39 Biểu đồ 3.3 Thực trạng kết đào tạo VĐV Karate Trường PT NK TDTT tỉnh Thái Ngun giai đoạn chun mơn hố ban đầu 40 vii - Quản lý theo hình thức ăn, tập trung  - Hình thức khác: Câu hỏi 2: Trong thời gian huấn luyện, ơng (bà) có trọng tới việc giáo dục đạo đức cho VĐV mình?    Có Khơng Thỉnh thoảng Câu hỏi 3: Ơng (bà) thường sử dụng biện pháp để giáo dục đạo đức cho VĐV? + Tổ chức tuyên truyền giáo dục + Nêu gương thân HLV + Nêu gương người tốt, việc tốt + Khen thưởng kết hợp với phê bình + Thơng qua tập thể      Hình thức khác Câu hỏi 4: Trong thời gian huấn luyện, ơng (bà) có trọng tới việc phối hợp lực lượng tham gia trình đạo tạo VĐV khơng? Có  Khơng  Thỉnh thoảng  Ông (bà) thường phối hợp với lực lượng nào? - Với HLV  - Với cán quản lý chuyên trách  - Với gia đình  - Phối hợp với tổ chức khác, xin ghi vào đây: Xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI TRẢ LỜI NGƯỜI PHỎNG VẤN PHỤ LỤC NỘI DUNG HỎI CHUYÊN GIA Dựa thực trạng điều tra đánh giá công tác đào tạo VĐV Karateo Trường PT NK TDTT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn chuyên mơn hóa ban đầu, chúng tơi thấy cần thiết phải có giải pháp nhằm nâng cao cơng tác đào tạo VĐV Karate giai đoạn Sau nghiên cứu, chúng tơi dự kiến đưa 03 nhóm biện pháp bao gồm: - Nhóm biện pháp chun mơn - Nhóm biện pháp quản lý, tổ chức đào tạo - Nhóm biện pháp đảm bảo sở vật chất cho tập luyện, bảo chế độ sách VĐV, HLV… Xin ông (bà) cho biết ý kiến 03 nhóm biện pháp (có nội dung giải pháp kèm theo để tham khảo) - Về đồng thuận ông (bà) việc đề xuất 03 nhóm biện pháp: Cách thức trả lời (theo mức độ ưu tiên) Ưu tiên 1: điểm Ưu tiên 2: điểm Ưu tiên 3: điểm - Về ý kiến cụ thể (ưu, nhược điểm) bổ sung ý kiến khác….mong ơng (bà) vui lịng viết ý kiến văn gửi cho Xin cảm ơn đóng góp q báu ơng (bà) đề tài Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC KẾ HOẠCH, CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN TUYẾN I Đối tượng: Đối tượng từ 13 tuổi đến 15 tuổi tuyển chọn thường kỳ (cả nam nữ) huấn luyện nội dung gồm: kỹ thuật bản, quyền (kata), đối kháng (Kumite) AI Chương trình: Huấn luyện mơn Karate giai đoạn thường năm, có lập kế hoạch huấn luyện năm riêng biệt, tùy thuộc vào tình hình cụ thể mà có điều chỉnh giũa năm Tỉ lệ huấn luyện giai đoạn là: - Huấn luyện chung: - Huấn luyện bổ trợ chuyên môn: Khoảng 40% Khoảng 30% Khoảng 30% - Huấn luyện chuyên môn: * Một số vấn đề khác: - Trong buổi tập có phổ biến: sơ lược nguồn gốc mơn Karate; luật thi đấu - Giáo dục đạo đức: lồng ghép buổi tập sinh hoạt tập thể (chủ yếu ý thức sinh hoạt, ý thức tổ chức kỷ luật, đạo đưc tập luyện thi đấu) - Học văn hóa: theo lịch học văn hóa trường khiếu thể thao * Lịch tập luyện nghỉ: - Mỗi ngày tập 4-6h - Mỗi tuần tập ngày (từ thứ đến hết sáng thứ 7) - Nghỉ: từ chiều thứ đến hết ngày chủ nhật; ngày Lễ, Tết theo quy định Nhà nước Nội dung huấn luyện chuyên môn: * tháng đầu: a.Khởi động chung: b.Khởi động chuyên môn : - Các tập dẻo - Các tập kỹ thuật - Các tập phản xạ đơn giản c.Trọng động : - Tập kỹ thuật pháp, kỹ thuật tay Luyện tập quyền - Đối kháng: tập phản xạ đơn giản, di chuyển khoảng cách d.Thả lỏng – hồi tĩnh: Cuối chu kỳ có kiểm tra, đánh giá * tháng a.Khởi động chung : b.Khởi động chuyên môn: -Bài tập dẻo - Các tập kỹ thuật liên hoàn (tay, chân phối hợp) - Bài tập phát triển tốcđộ - Bài tập phản xạ đơn, phản xạ nhiều lần - Bài tập có lực cản c Trọng động: - Quyền (Kata) luyện tập quyền bản, chia nhóm theo nội dung tổ hợp quyền - Đối kháng (Kumite ): tập đòn tay, tập địn chân , luyện tập theo nhóm lứa tuổi, luyện tập đôi, bán thi đấu ( HLV sử dụng đồng hồ : 30s, 45s, phút, phút / trân thi đấu ) d Thả lỏng – hồi tĩnh Kiểm tra đánh giá VĐV * tháng tiếp: a.Khởi động chung: b Khởi động chuyên môn: - Bài tập dẻo - Bài tập phát triển tốc độ, tốc độ đột biến - Bài tập phản xạ đơn, phản xạ nhiều lần - Bài tập có lực cản - Bài tập sức bền c.Trọng động: chia nhóm theo lứa tuổi, tập chiếu hai nội dung -Quyền ( kata ) luyện tập quyền (5 Heian) - Đối kháng ( kumite ) tập đòn tay, đòn chân, đòn tay chân kết hợp , tập phản xạ nhiều lần luyện tập đôi ( HLV sử dụng đồng hồ : 30s, 45s, phút, phút) Kiểm tra đánh giá VĐV * tháng cuối: a Khởi động chung: b Khởi động chuyên môn: - Bài tập dẻo - Bài tập phối hợp dọc thảm - Bài tập kỹ thuật (có thể tập theo tập thi lên đai) c.Trọng động: chia nhóm theo chuyên sâu, lứa tuổi -Quyền ( kata ) luyện tập quyền bản, chia nhóm theo nội dung cá nhân nam – nữ, luyện tập tổ hợp quyền thi đấu - Đối kháng ( kumite ) tập đòn tay, đòn chân, đòn tay chân kết hợp , tập phản xạ nhiều lần, luyện tập đôi Các tập tổng hợp cơng phịng thủ , tập di chuyển khoảng cách Thi đấu phút / trận ( nữ), phút / trận ( nam ) theo nhóm tuổi có trọng tài tính điểm Kiểm tra đánh giá VĐV PHỤ LỤC Thực trạng sở vật chất phục vụ tập luyện môn Karate TT Nhà tập Sân tập (Sàn tập) Trang thiết bị tập luyện, thi đấu PHỤ LỤC Kết vấn công tác tổ chức quản lý VĐV Karate Trường PT NK TDTT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn chuyên mơn hóa ban đầu TT Tổ chức quản lý Quản Quản hoạt Quản học văn hóa Quản ăn Quản gian đấu PHỤ LỤC CÁCH THỰC HIỆN CÁC TIÊU CHÍ TUYỂN CHỌN, VẬN ĐỘNG VIÊN KARATE TẠI TRƯỜNG PT NK TDTT TỈNH THÁI NGUN GIAI ĐOẠN CHUN MƠN HĨA BAN ĐẦU * Nhóm tiêu chuẩn hình thái Chiều cao (cm) - Là chiều cao đứng VĐV, đo thước thẳng dài với độ chuẩn tới 0.5cm - Cách kiểm tra: Người kiểm tra đứng tư nghiêm, gót chân, mơng đỉnh đầu chạm thước Đo chiều cao từ mặt sàn tới đỉnh đầu Cân nặng (kg) - Dụng cụ đo: Dùng cân kiểm tra sức khoẻ, xác tới 0,1kg - Cách kiểm tra: Cân đặt phẳng, người kiểm tra mặc võ phục Karate-do, không giầy, ngồi ghế đặt trước bàn cân, đặt chân cân đối mặt bàn cân nhẹ nhàng đứng lên Đọc kết kim đứng im Chiều dài tay (%) Là tỷ lệ chiều dài tay chiều cao thể, đó, chiều dài tay tính khoảng cách từ mỏm vai đến khe khớp khuỷu tay Chỉ số chân (%) Là tỷ lệ dài chân B với chiều cao thể, chiều dài chân B tính khoảng cách từ sàn tới mấu chuyển lớn * Nhóm tiêu chuẩn sinh lý Mạch yên tĩnh (lần/phút) Là mạch đập VĐV trước vận động (có thời gian nghỉ từ 15 -30 phút) Cách đo: Cho VĐV ngồi nghỉ từ 10 tới 15 phút Dùng đầu ngón tay (2,3,4) đè nhẹ lên đường động mạch cổ tay trái (hoặc động mạch cổ), đếm mạch 15s làm lần liên tục Nếu số trùng mạch lúc nghỉ 15 giây, nhân để có mạch tương ứng phút Nếu lần bắt mạch liên tục có kết khơng trùng (có thể loạn nhịp), lấy số trung bình lần đếm để lấy mạch nghỉ 15 giây Dung tích sống (l) Dung tích sống số đánh giá tiềm lực chức hô hấp Dụng cụ đo: Phế dung kế (0-7000ml), sai số không vượt 200ml Cách đo: Đứng đối diện với máy, đưa kim mức không (0), thực 1-2 lần thở sâu, sau tay cầm ống thổi, hít vào hết sức, ngậm mồm vào vịi ống thổi dùng thổi khí vào ống Làm lần, lần cách 15 giây, lấy kết lần có thành tích cao Chú ý: Cần cho VĐV làm thử; Kiểm tra xem VĐV hít vào thở chưa, có sai sót cần phải điều chỉnh; Chuẩn bị cồn sát trùng vòi ngậm trước chuyển sang kiểm tra VĐV khác Công tim Chỉ số công tim (chỉ số Ruffier) số thể phản ứng hệ tim mạch đặc biệt tim lượng vận động định Lượng vận động tất người thực theo quy trình Thực nghiệm đơn giản, dễ thực hiện, khơng địi hỏi phương tiện kỹ thuật đại phương pháp đánh giá cụ thể cho ta lượng thơng tin xác, đáng tin cậy Test phù hợp với điều kiện Việt Nam ta - Yêu cầu trang thiết bị: Một đồng hồ bấm giây, Một máy đếm nhịp - Phương pháp tiến hành: + Cho VĐV nghỉ ngơi 10 – 15 phút, đo mạch yên tĩnh (15 giây x 4) ký hiệu P1 + Cho VĐV đứng lên ngồi xuống với tần số 30 lần 30 giây (thực theo máy đếm nhịp) Yêu cầu đứng lên, VĐV tư đứng thẳng, ngồi xuống, mơng chạm gót chân Lấy mạch 15 giây sau vận động ký hiệu P2 Lấy mạch 15 giây sau vận động phút ký hiệu P3 Cho VĐV nghỉ ngơi test kết thúc Phương pháp tính tốn đánh giá kết quả: Chỉ số cơng tim tính tốn theo cơng thức sau: ( f1+ f2 + f3) − 200 HW = 10 Trong đó: HW số công tim f1 mạch đập lúc yên tĩnh phút = P1 x f2 mạch đập lúc yên tĩnh phút = P2 x f3 mạch đập lúc yên tĩnh phút = P3 x Biểu đánh giá: Nếu số HW có trị số: HW từ – 10 Theo kết nghiên cứu A K Moxcatova (1992) hệ số di truyền số công tim cao 0,74 Do em có số cơng tim cao có tiền đề tốt cho tim q trình hoạt động thể dục thể thao * Nhóm tiêu chuẩn tâm lý Phản xạ đơn (ms) Đánh giá khả phản ứng với loại kích thích để tìm chất lượng cung phản xạ VĐV Trong Test phản xạ đơn, VĐV đáp ứng 15 lần xuất tín hiệu với phản ứng nhanh Sau loại bỏ số lần nhanh chậm (loại trừ tính ngẫu nhiên), tính thời gian trung bình cộng 13 lần lại Cách tiến hành: Người kiểm tra sau hiểu cách thức, trình tự thực hiện, ngồi quay lưng lại phía người kiểm tra tư thoải mái, dễ nhìn Ngón tay bàn tay thuận đặt nhẹ lên phím ngắt máy (stop) Khi có tín hiệu đèn bật sáng phải ấn phím tắt nhanh tốt Dụng cụ đo: Máy đo phản xạ thị giác Kiểm tra lần Kết ghi vào biểu lập sẵn (phụ lục) Phản xạ phức (ms) Phản xạ phức hay gọi phản xạ lựa chọn nhằm đánh giá trình ức chế phân biệt, trình tồn lưu hưng phấn tính chất q trình thần kinh (tính cân bằng, tính linh hoạt tính cường độ) Trong Test kiểm tra phản xạ phức, VĐV phản ứng với loại kích thích tần số mà kích tích với loại tín hiệu (xanh đỏ) với tần số xuất ngẫu nhiên, yêu cầu phản xạ nhanh xác với tổng số 50 lần xuất tín hiệu, tìm thời gian trung bình 35 lần tín hiệu xanh xuất phần trăm mắc bẫy với 15 lần xuất tín hiệu đỏ Cách tiến hành: tương tự kiểm tra phản xạ đơn Tín hiệu ánh sáng xanh đỏ phát khơng theo quy luật, VĐV tắt tín hiệu xanh, khơng tắt tín hiệu đỏ Kết đo: tìm giá trị trung bình 35 lần xuất tín hiệu xanh phần trăm mắc bẫy tín hiệu đỏ Loại hình thần kinh (điểm) Thực nghiệm tiến hành theo phương pháp Viện khoa học TDTT Bắc Kinh – Trung Quốc xây dựng Thực kiểm tra theo cách với tổng thời gian 25 phút, cách thực phút nghỉ phút Cách thức 1: Trong dấu hiệu kiến lập phân hố ức chế, có quy định dấu hiệu dương tính, cịn lại âm tính Cách thức 2: Trong hàng, lấy ký hiệu đầu hàng làm dấu hiệu dương tính cho hàng Cách thức 3: Lấy phù hiệu thứ hàng ngang làm dấu hiệu dương tính quy định dấu hiệu khác làm tín hiệu điều kiện Dấu hiệu dương tính sau tín hiệu điều kiện trở thành âm tính Cách tiến hành: - VĐV ngồi vào vị trí tư thoải mái, dễ nhìn, dễ nghe - Phát biểu mẫu cho VĐV (mỗi người biểu) yêu cầu điền đầy đủ thông tin biểu mẫu (họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, lứa tuổi.) - Hướng dẫn cách thực biểu 1: + Trong dáu hiệu mẫu lấy hình quy định sẵn sau VĐV xác định rõ hình thức quy định + Quy định soát bút từ trái sang phải theo chiều ngang biểu mẫu từ số tới số 40 tiếp tục theo chiều dọc từ tới 50 - u cầu nhanh xác, khơng bỏ sót hay nhầm lẫn + Hết thời gian thực biểu mẫu phút Khi nghe khẫu lệnh kết thúc, VĐV dừng bút gạch chéo (X) vào số mà vừa sốt tới - Thời gian nghỉ cho VĐV nhìn xa hướng sang hoạt động khác vịng 1-2 phút, sau tiếp tục phổ biến cáh thực biểu mẫu thứ - Biểu mẫu thứ cách thức thực có khác biểu mẫu thứ đọ khó cao hơn, trình tự thực giống viểu mẫu thứ thời gian tiến hành biểu phút, nghỉ quãng phút Biểu mẫu kiểm tra thu lại để xử lý - Kết quả: Dùng thuật tốn để xử lý tìm tổng điểm, phần trăm sai, phần trăm sót mà đối tượng kiểm tra thực hiện, sau so sánh với bảng chuẩn để tìm Loại hình thần kinh Kết xác định theo mức: tốt, tốt, khá, trung bình yếu tương ứng với điểm 5, 4, 3, * Nhóm tiêu chuẩn thể lực chung Chạy 100m (s) - Chuẩn bị: đường chạy phẳng, đồng hồ bấm xác đến 1% giây, thước đo, giấy bút ghi chép - Thực hiện: người thực đứng trước vạch xuất phát, có hiệu lệnh chạy hết tốc độ qua vạch xuất phát vạch đích Thành tích tính giây, từ vận động viên xuất phát đến vận động viên chạm vạch đích Thực hai lần, lấy thành tích tốt hơn, hai lần nghỉ đầy đủ - Yêu cầu: thực nghiêm túc với tốc độ tối đa, khởi động kỹ trước thực Nhảy dây 60s (lần) - Chuẩn bị: dây nhảy, sân bãi, đồng hồ bấm giây, giấy bút ghi chép… - Thực hiện: người thực đứng thoải mái thử dây cho phù hợp Khi có tín hiệu bắt đầu thực nhảy dây nhanh hết tốc độ có tín hiệu dừng lại Nếu vấp dây gỡ tiếp tục nhảy - Yêu cầu: thực nghiêm túc với tốc độ tối đa - Thành tích: số lần thực khoảng thời gian 60 giây * Nhóm tiêu chuẩn thể lực chuyên môn Đấm tốc độ 10s (lần) - Mục đích: đánh giá sức nhanh địn đấm - Chuẩn bị: đồng hồ bấm giây (chính xác tới 1% giây), giấy bút ghi chép - Thực hiện: Người kiểm tra đứng Kiba dachi, tay trái thủ sườn, tay phải đấm thẳng trung đẳng Khi có tín hiệu bắt đầu, thực đấm nhanh hết tốc độ tới có tín hiệu dừng lại - Yêu cầu: Đấm thẳng tay, hết tốc độ, kỹ thụât - Thành tích: số lần đấm yêu cầu 10 giây Đá Maegeri 15s (lần) - Mục đích: đánh giá sức mạnh tốc độ địn đá - Chuẩn bị: đích đá cố định cách mặt đất 1.2m, đồng hồ bấm giây (chính xác tới 1% giây), giấy bút ghi chép - Thực hiện: Người kiểm tra đứng Zenkutsu dachi, tay thủ Kamae Khi có tín hiệu bắt đầu, thực đá Maegeri tốc độ chân thuận liên tục vào đích có tín hiệu dừng lại - u cầu: Thực địn đá trúng đích, kỹ thuật với tốc độ tối đa - Thành tích: số lần đá yêu cầu 15 giây Đấm đích đối diện cách 2,4m 30s (lần) - Mục đích: Đánh giá sức bền tốc độ khả phối hợp đòn đấm hoạt động đổi hướng liên tục - Chuẩn bị: đích đối diện cách 2.4m, cao 1,0m, đồng hồ bấm giờ, giấy bút ghi chép - Thực hiện: Người kiểm tra đứng Zenkutsu dachi, tay thủ sườn, tay đấm chạm bên đích Khi có tín hiệu bắt đầu, người kiểm tra thực quay sau 180 , di chuyển lên trước đấm vào đích đối diện Thực liên tục có tín hiệu dừng lại - u cầu: đấm trúng đích, kỹ thuật - Thành tích: Số lần đấm yêu cầu 30 giây Đá đích đối diện cách 3m 20s (lần) - Mục đích: Đánh giá sức mạnh tốc độ khả phối hợp đòn đá hoạt động đổi hướng liên tục - Chuẩn bị: đích đối diện cách 3m, cao 1,2m, đồng hồ bấm giờ, giấy bút ghi chép - Thực hiện: Người kiểm tra đứng thủ kamae quay mặt vào bên đích Khi có tín hiệu bắt đầu, người kiểm tra di chuyển nhanh phía đích, thực kỹ thuật đá Mawashi geri Yoko geri vào bên đích, sau di chuyển ngang đá chân cịn lại vào đích đối diện Thực liên tục có tín hiệu dừng lại - Yêu cầu: đá trúng đích, kỹ thuật - Thành tích: Số lần đá yêu cầu 20 giây Đấm tay trước 10 mục tiêu (s) - Mục đích: Đánh giá SMTĐ địn đấm tay trước VĐV - Sân bãi, dụng cụ: thảm tập Karate, 10 lăm pơ xỏ ngón 10 người phục vụ - Cách thực hiện: Người thực đứng tư chuẩn bị (tư chiến đấu), 10 người phục vụ đứng tư tự do, người cách 0,7m cầm lăm pơ quay mặt tiếp xúc địn phía trước tầm cao ngang mặt đứng theo hàng dọc chéo sân Khi có hiệu lệnh người thực bắt đầu di chuyển tiến đấm vào 10 lăm pơ người phục vụ - Yêu cầu: Đấm trúng đích, kỹ thuật - Thành tích: khoảng thời gian từ có tín hiệu bắt đầu tới người kiểm tra thực xong Đấm tay sau 10 mục tiêu (s) - Mục đích: Đánh giá sức nhanh khả phối hợp vận động di chuyển tiến trước - Chuẩn bị: 10 người phục vụ cầm 10 đích đứng thành hàng dọc, đích cao 1m cách 1m, đích chếch 30 phía tay thuận người kiểm tra - Thực hiện: Người thực đứng thủ Kamae cách đích 01m Khi có tín hiệu bắt đầu, người thực di chuyển tiến trước thực kỹ thuật tay sau vào đích thứ nhất, sau tiếp tục di chuyển tiến trước, thực địn tay sau vào đích thứ 2… đích cuối - Yêu cầu: Đấm trúng đích, kỹ thuật, có zanshin sau địn đấm - Thành tích: khoảng thời gian từ có tín hiệu bắt đầu tới người kiểm tra thực xong kỹ thuật zanshin đấm vào đích số 10 Di chuyển đòn hai bước tay trước + tay sau + đá vòng cầu (Mawashi Geri) 30s (sl) Mục đích: đánh giá sức bền chun mơn Sân bãi, dụng cụ: thảm tập Karate Cách thực hiện: người thực đứng tư chuẩn bị thảm tập, nghe hiệu lệnh liên tục tổ hợp đòn tay trước, tay sau, đá vòng cầu nghe tiếng còi hiệu lệnh kết thúc Yêu cầu kỹ thuật cách đánh giá: yêu cầu đòn đánh rõ ràng, mạnh, tốc độ yêu cầu thứ tự tổ hợp địn đặt Tính tổng số lần thực tổ hợp đòn 30 giây Di chuyển đấm mục tiêu hình dẻ quạt 30s (sl) Mục đích: đánh giá sức mạnh tốc độ địn tay độ xác có đổi hướng địn tay Sân bãi, dụng cụ: thảm tập Karate, 03 lăm pơ to, 03 người phục vụ Cách thực hiện: người thực đứng tư chuẩn bị (tư chiến đấu: tư thoải mái tự nhất) đối diện với mục tiêu công vào 03 người phục vụ đứng cầm lăm giơ lên trước ngực đứng theo hình dẻ quạt cách 0,7m Khi có hiệu lệnh, người thực (tay trước tay sau) vào lăm pơ theo hình dẻ quạt, sau đường lại đổi tay Yêu cầu kỹ thuật cách đánh giá: yêu cầu đòn đánh vào lăm pơ phải mạnh xác vào lăm pơ Tính tổng số lần thực (thực lượt đũn vào lăm pơ tính lần) vào lăm pơ thời gian 30s ... ban đầu Trường Phổ thơng Năng khiếu Thể dục thể thao tỉnh Thái Nguyên” Mục đích nghiên cứu Trên sở tiến hành nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác đào tạo VĐV Karate giai đoạn chun mơn hố ban. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– NGUYỄN TIẾN DŨNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VẬN ĐỘNG VIÊN KARATE GIAI ĐOẠN CHUN MƠN HĨA BAN ĐẦU TẠI TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU... hố ban đầu - giai đoạn đặt móng cho phát triển thành tích trình độ thể thao, chúng tơi tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đánh giá công tác đào tạo vận động viên Karate giai đoạn chun mơn hố ban

Ngày đăng: 08/06/2021, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan