Mục tiêu nghiên cứu đề tài là trên cơ sở những vấn đề về lý luận về quản trị rủi ro tín dụng, luận văn đã đi sâu đánh giá thực trạng về quản trị rủi ro tín dụng và đề xuất những giải pháp mang tính thực tiễn cho Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình trong giai đoạn tới.
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN AN TRƢỜNG GIANG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN QUẢNG BÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2019 Công trình đƣợc hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS Đoàn Thị Liên Hƣơng Phản biện 1: TS NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY Phản biện 2: GS.TSKH LƢƠNG XUÂN QUỲ Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 15 tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng lĩnh vực quan trọng kinh tế Hệ thống ngân hàng đƣợc ví nhƣ hệ thần kinh kinh tế Một hệ thống ngân hàng ổn định, hoạt động hiệu giúp cho nguồn vốn luân chuyển nhịp nhàng tới chủ thể, ngành, lĩnh vực khác hoạt động hiệu Và ngƣợc lại hoạt động yếu dù ngân hàng dễ gây ảnh hƣởng xấu khôn lƣờng đến hệ thống kinh tế Trong hoạt động ngân hàng tín dụng nghiệp vụ bản, quan trọng Trong tình hình khó khăn chung nhƣ tại, chất lƣợng tín dụng hệ thống ngân hàng có suy giảm, tình hình nợ xấu tăng cao, trở thành vấn đề cấp bách cần cần đƣợc xử lý để đảm bảo cho hoạt động ngân hàng mà cịn để khơi thơng nguồn vốn cho kinh tế Chính vậy, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ln mối quan tâm hàng đầu ngân hàng Trong năm qua, kinh tế giới có nhiều biến động lớn, ảnh hƣởng tới quốc gia, vùng lãnh thổ tổ chức kinh tế Từ đổ vỡ thị trƣờng bất động sản Mỹ dẫn đến sụp đổ nhiều định chế tài Và gần khủng hoảng nợ cơng Châu Âu, bất ổn trị số quốc gia, tình hình suy thối kinh tế yếu tố tiếp tục gây sức ép lên kinh tế giới Nền kinh tế nƣớc ta hội nhập ngày sâu, rộng vào kinh tế khu vực giới, chịu ảnh hƣởng ngày nhiều từ suy thoái kinh tế chung giới khu vực Trong năm 2016 đến 2018 năm đặc biệt khó khăn kinh tế nƣớc ta Thị trƣờng bất động sản, thị trƣờng chứng khoán lao dốc, lạm phát đặc biệt tăng cao năm năm 2016, lƣợng hàng tồn kho kinh tế mức lớn, thị trƣờng đầu ngành kinh tế có dấu hiệu thu hẹp, doanh nghiệp nƣớc gặp nhiều khó khăn Hiện nay, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình đạt đƣợc nhũng thành tích định quản trị rủi ro tín dụng Tuy nhiên việc quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình cịn hạn chế nhƣ: Quy trình quản trị rủi ro tín dụng, phân loại đối tƣợng khách hàng, kiểm soát trình cấp tín dụng … Căn vào vấn đề trên, Tác giả chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu phù hợp với chun ngành đào tạo cơng trình nghiên cứu độc lập Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề quản trị rủi ro tín dụng đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu nhiều năm qua, cụ thể: - Đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam” năm 2007 tác giả Nguyễn Thái, trƣờng Đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh - Đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh” năm 2006 tác giả Đồn Quốc Anh, trƣờng Đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh - Đề tài “Giải pháp phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Cơng thƣơng Thành phố Hồ Chí Minh” năm 2007 tác giả Phan Thị Mai Hoa, trƣờng Đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh Tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình, đề tài đƣợc nghiên cứu lĩnh vực quản trị rủi ro tín dụng Tác giả xin cam kết cơng trình nghiên cứu độc lập khơng trùng lắp với cơng trình đƣợc nghiên cứu trƣớc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích: Trên sở vấn đề lý luận quản trị rủi ro tín dụng, Luận văn sâu đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đề xuất giải pháp mang tính thực tiễn cho Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam –Chi nhánh Quảng Bình giai đoạn tới Nhiệm vụ: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận tín dụng ngân hàng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng - Đánh giá thực trạng tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: tìm hiểu quan điểm, khái niệm rủi ro tín dụng; nguyên nhân dẫn đến RRTD giải pháp nhằm hạn chế RRTD góp phần nâng cao lực QTRRTD nhƣ nâng cao chất lƣợng tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu lý luận thực tiễn RRTD giai đoạn 2016 – 2018, từ đƣa hệ thống giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu công tác QTRRTD Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình Phƣơng pháp nghiên cứu Dựa phƣơng pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời tác giả sử dụng thêm phƣơng pháp tổng hợp, phân tích số liệu, kết hợp với quy trình, nghiệp vụ tham khảo ý kiến số phận chức liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình Ngồi ra, tác giả sử dụng phƣơng pháp thu nhập, xử lý số liệu: Số liệu đƣợc thu thập từ báo cáo thƣờng niên, báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình, Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh Quảng Bình, từ quan thống kê, báo,… đƣợc xử lý máy tính Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài nghiên cứu dựa thực trạng hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng thƣơng mại nói chung Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam nói riêng Từ phân tích lý luận kết hợp với thực tiễn để đƣa ý kiến, nhận định, giải pháp nhằm đảm bảo tuân thủ chuẩn mực hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng Qua việc nghiên cứu lý luận RRTD, nguyên nhân dẫn đến RRTD đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng QTRRTD, tác giả mong muốn học hỏi đƣợc giúp ích cho cơng việc thực tế ngày, từ góp phần nâng cao mức độ hiệu an toàn hoạt động tín dụng ngân hàng cơng tác xa mong muốn đề tài nghiên cứu đƣợc áp dụng hoạt động Hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam nói chung Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Quảng Bình nói riêng Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn đƣợc kết cấu thành chƣơng nhƣ sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình Chương 3: Giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Quảng Bình Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Tổng quan tín dụng rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.2 Rủi ro tín dụng 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng: 1.1.2.3 Phân loại rủi ro tín dụng: 1.1.2.4 Những nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 1.1.2.5 Rủi ro tín dụng tác động rủi ro tín dụng đến hoạt động ngân hàng thƣơng mại 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng 1.2.1 Khái niệm Quản trị rủi ro tín dụng dự kiến, ngăn ngừa đề xuất biện pháp kiểm soát rủi ro nhằm loại bỏ, giảm nhẹ chuyển chúng sang tác nhân khác tạo điều kiện sử dụng tối ưu nguồn lực doanh nghiệp 1.2.2 Sự cần thiết việc quản trị rủi ro tín dụng Đối với ngân hàng Đối với kinh tế 1.2.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 1.2.3.1 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng: Quy trình quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng Ngân hàng ln tn theo trình tự bốn bƣớc cụ thể nhƣ sau: Nhận diện rủi ro tín dụng Phân tích, lƣợng hóa rủi ro tín dụng Mơ hình định tính rủi ro tín dụng Mơ hình điểm Z (Z - Credit scoring model) Mơ hình điểm số A Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng: Mơ hình dự đoán xác suất vỡ nợ Kiểm soát tài trợ rủi ro Kiểm soát rủi ro: Theo dõi, đánh giá điều chỉnh phƣơng pháp phòng chống rủi ro 1.2.3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quản trị rủi ro tín dụng Nhân tố chủ quan 10 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Giới thiệu Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Quảng Bình 2.1.2.1 Giới thiệu chung 2.1.2.2 Chức nhiệm vụ 2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức 2.1.2.4 Kết kinh doanh Chi nhánh Quảng Bình từ năm 2016 - 2018 Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV Quảng Bình từ năm 2016-2018 TT Tên tiêu I Chỉ tiêu quy mô Tổng tài sản TH 2016 4.041 TH 2017 4.431 TH 2018 4.752 11 Dƣ nợ tín dụng cuối kỳ 4.002 4.326 5.317 Trung dài hạn 2.286 2.143 2.704 Dƣ nợ bán lẻ 328 372 556 Dƣ nợ tín dụng bình qn 3.834 4.200 4.567 Huy động vốn cuối kỳ 2.643 3.357 4.020 Huy động vốn bình quân 2.330 2.837 3.441 Định biên lao động 133 146 148 II Chỉ tiêu cấu, chất lƣợng Tỷ lệ dƣ nợ / Huy động 151,42% 128,87% 132,26% vốn Tỷ trọng dƣ nợ TDH / Tổng DN 57,12% 49,53% 50,85% Tỷ trọng DN bán lẻ / Tổng DN 8,20% 8,60% 10,4% Tỷ lệ nợ xấu 0,23% 0,10% 0,47% 85,4 134,8 163,3 III Các tiêu hiệu Lợi nhuận trƣớc thuế LNTT bình quân đầu ngƣời 0,667 0,923 Thu dịch vụ ròng (Bg KDNT) 22,8 26,2 37,7 12 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2016, 2017, 2018) 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Quảng Bình 2.2.1 Thực trạng tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Quảng Bình Cơ cấu tín dụng: - Cơ cấu tín dụng (Theo kỳ hạn, loại tiền) - Bảng 2.8: Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2016 Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Theo kỳ hạn: 4.002 100% 4.326 100% 5.317 100% - N.hạn 1.716 42,90% 2.184 50,49% 2.613 49,1% - TDH 2.286 57,10% 2.142 49,51% 2.704 50,9% Theo loại tiền 4.002 100% 4.326 100% 5.317 100% - VND 2.814 70,30% 3.170 73,28% 4.184 78,69% - Ngoại tệ 1.188 29,70% 1.156 26,72% 1.133 21,31% Chất lƣợng tín dụng - Bảng 2.11 Đơn vị: Tỷ đồng 2016 Nhóm nợ Giá trị Tỷ trọng 2017 Giá trị Tỷ trọng 2018 Giá trị Tỷ trọng 13 Nhóm 2.301 57,50% 2.959 68,4% 5.086 95,7% Nhóm 1.691 42,25% 1.364 31,5% 205 3,9% Nhóm 0,20% 0,0% 0,1% Nhóm 0,02% - 0,0% 10 0,2% Nhóm 0,02% 0,1% 11 0,2% Tổng 4.002 100% 4.327 100% 5.317 100% (Nguồn: Báo cáo phân loại nợ trích lập DPRR tín dụng – BIDV Quảng Bình) Bảng 2.12: Tình hình nợ hạn Chi nhánh từ 2016-2018 Chỉ mục 2016 Số KH 2017 Dƣ nợ 2018 Số KH Dƣ nợ Số KH Dƣ nợ KH DN 6,1 2,23 45,2 KH CN 1,8 17 8,9 35 24,5 Cộng 7,9 19 11,13 39 69,7 - Tuy năm qua, chi nhánh ln kiểm sốt tốt nợ xấu Tỷ trọng nợ xấu mức thấp dƣới 1%, đảm bảo nằm giới hạn kế hoạch nợ xấu trung ƣơng giao Với tình hình diễn biến nợ hạn, nợ xấu Chi nhánh năm 2017, 2018, để chuẩn bị cho việc áp dụng Thông tƣ 02 việc phân nhóm nợ trích lập dự phịng rủi ro, Giám đốc Chi nhánh BIDV Quảng Bình có định thành lập 14 Tổ xử lý nợ, hỗ trợ đơn vị việc thu hồi nợ xấu Theo đánh giá chung, nợ xấu phát sinh thời gian qua chủ yếu nguyên nhân khó khăn kinh tế mang lại, tác động khủng hoảng kinh tế, ảnh hƣởng đến nguồn trả nợ khách hàng Tình hình trích lập DPRR: - Số dƣ DPRR trì giá trị lớn, tƣơng xứng với quy mơ hoạt động chất lƣợng tín dụng Chi nhánh Trong đó, Chi nhánh trích lập đầy đủ dự phịng theo phân loại nợ, khơng đề nghị TW hỗ trợ Đơn vị: Tỷ đồng Nội dung Năm 2016 Năm 2017 Dƣ quỹ dự phòng rủi 73.2 82.1 ro Đánh giá tài sản bảo đảm - Bảng 2.13: Nội dung TT - Dƣ nợ - Giá trị tài sản bảo đảm Bất động sản Động sản Giấy tờ có giá Khác - Tỷ lệ cho vay có TSBĐ - Năm 2016 4.002 6.582 1.949 3.828 56 748 70% Năm 2018 72.6 Đơn vị: Tỷ đồng Năm Năm 2017 2018 4.326 5.317 7.886 7.895 2.445 2.910 4.412 3.384 981 1.432 48 169 75% 74% 15 - Giá trị TSBĐ Chi nhánh tăng dần qua năm Trong tài sản động sản (máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải) chiếm tỷ trọng lớn nhất, 56%/ tổng giá trị tài sản, bất động sản 31% Trong năm gần đây, Chi nhánh trọng, tập trung yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản bảo đảm, góp phần giảm thiểu tổn thất trƣờng hợp xảy rủi ro đảm bảo quyền lợi Chi nhánh phát mại tài sản bảo đảm Tỷ trọng dƣ nợ cho vay có TSBĐ ln chiếm tỷ trọng cao, từ 70% trở lên Tuy nhiên, việc định giá tài sản Chi nhánh nhiều bất cập, chƣa thống nhất, chƣa sát với giá thị trƣờng, đặc biệt việc định giá loại tài sản nhƣ xe cộ, nhà xƣởng, máy móc thiết bị 2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Quảng Bình 2.2.2.1 Tổ chức máy quản trị rủi ro tín dụng 2.2.2.2 Chính sách quản trị rủi ro tín dụng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội Xếp hạng tín dụng cá nhân Xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp 2.2.2.3 Phân cấp thẩm quyền phán hoạt động tín dụng 16 Các cấp có thẩm quyền phán tín dụng BIDV Quảng Bình gồm có Hội đồng tín dụng sở; Giám đốc; Phó Giám đốc phụ trách Quản trị rủi ro; Phó Giám đốc QHKH; Trƣởng phòng QHKHCN, Trƣởng Phòng giao dịch Đối với khoản vay trƣớc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, tùy vào số tiền, đối tƣợng khách hàng, thời hạn hình thức bảo đảm định việc có phải chuyển qua phịng Quản lý rủi ro để thẩm định rủi ro hay không 2.2.2.4 Chính sách khách hàng Chính sách cấp tín dụng Chính sách tài sản bảo đảm Về sách định giá tiền vay 2.2.2.5 Công cụ kiểm tra giám sát Kiểm soát trước cho vay: Kiểm soát cho vay: Kiểm soát sau cho vay: Kiểm sốt tín dụng độc lập nội bộ: 2.3 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng BIDV Quảng Bình 2.3.1 Những kết đạt - An toàn, hiệu đồng hành với tăng trƣởng: 17 - Cơ cấu tổ chức máy hoạt động tín dụng đƣợc hoàn thiện theo hƣớng tăng cƣờng hiệu quản trị rủi ro: - Cơ cấu tín dụng có chuyển biến tích cực - Cơng tác rà sốt ban hành văn hƣớng dẫn hoạt động tín dụng đƣợc thực thƣờng xun: - Quy trình cấp tín dụng nhiều phận quản lý hạn chế kịp thời phát sai sót, rủi ro xảy trình tác nghiệp rủi ro xảy khách hàng 2.3.2 Những hạn chế công tác quản trị rủi ro Bên cạnh kết đạt đƣợc cơng tác QTRRTD Chi nhánh cịn có hạn chế ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng Chi nhánh Hệ thống xếp hạng tín dụng nội cịn nhiều - điểm chưa phù hợp - Chất lượng thẩm định chưa cao - Công tác kiểm tra sau cho vay chưa trọng - Hệ thống kiểm tra nội chưa đạt hiệu - Thơng tin đối sốt cịn thiếu: - Chất lượng nguồn nhân lực hạn chế: - Về công tác xử lý nợ: 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Quảng Bình 18 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan Những vấn đề chung kinh tế xã hội: Môi trường pháp lý Môi trường thông tin: Môi trường kinh doanh: 2.3.4.2 Nguyên nhân chủ quan Thiếu công cụ đo lường rủi ro khả phân tích rủi ro tín dụng, phân tích ngành cịn yếu Cơ sở liệu hệ thống thơng tin cịn nghèo nàn Hệ thống kiểm tra, kiểm sốt chưa phát huy hiệu chưa có chế tài xử phạt Trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu Tóm tắt chƣơng 19 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN QUẢNG BÌNH 3.1 Phƣơng hƣớng phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam đến năm 2020 3.1.1 Kế hoạch chiến lược phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam đến năm 2020 3.1.2 Định hướng phát triển Chi nhánh Quảng Bình 3.1.3 Mục tiêu hoạt động: - Giữ vững vai trò Chi nhánh đứng đầu khu vực Bắc Trung Bộ, kinh doanh an toàn, hiệu - Củng cố phát triển hoạt động; tăng tốc, phấn đấu đứng đầu toàn ngành ngân hàng địa bàn suất lao động, chất lƣợng tín dụng, đứng đầu quy mơ tổng tài sản - Hoạt động theo mơ hình Chi nhánh bán bn có kết hợp bán lẻ, tập trung, ƣu tiên phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ, nâng dần tỷ trọng tiêu bán lẻ - Cơ cấu lại danh mục tài sản nợ có, bƣớc tạo hợp lý cân huy động vốn/sử dụng vốn - Cơ cấu lại khách hàng, bên cạnh việc trì tăng cƣờng hợp tác với khách hàng lớn, khách hàng truyền 20 thống, tích cực mở rộng quan hệ với doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm giảm mức độ tập trung khách hàng giảm thiểu rủi ro hoạt động - Tăng suất lao động, đảm bảo thu nhập ngƣời lao động 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng BIDV Quảng Bình 3.2.1 Giải pháp trước mắt để xử lý nợ hạn, nợ xấu Giải pháp khai thác: Giải pháp lý: Xử lý nợ xấu quỹ DPRR: Tăng cƣờng thu hồi nợ xấu qua khởi kiện: Xử lý nợ xấu biện pháp bán nợ: 3.2.2 Các giải pháp điều tiết giám sát rủi ro 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng cơng tác phân tích, thẩm định khách hàng phương án vay vốn 3.2.2.2 Quản lý, giám sát kiểm sốt chặt chẽ q trình giải ngân tăng cường kiểm tra sau cho vay 3.2.2.3 Nâng cao cơng tác kiểm sốt nội 3.2.2.4 Mở rộng cho vay có tài sản bảo đảm tăng cường biện pháp bảo hiểm khoản vay 21 3.2.2.5 Thực nghiêm túc việc phân loại nợ trích dự phịng rủi ro 3.2.3 Các giải pháp lâu dài 3.2.3.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội 3.2.3.2 Nâng cao chất lượng trình độ chun mơn, đạo đức đội ngũ cán tín dụng 3.2.3.3 Hồn thiện hệ thống thơng tin phục vụ cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 3.2.3.4 Thiết lập mối quan hệ bền vững với khách hàng 3.2.3.5 Hoàn thiện khung quản trị rủi ro qui trình quản trị rủi ro tín dụng: 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nƣớc 3.3.1.1 Hoàn thiện mơi trường pháp lý bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng ngân hàng 3.3.1.2 Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai 3.3.1.3 Xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành 3.3.2 Kiến nghị với NHNN 3.3.2.1 Đổi công tác quản lý tín dụng 22 3.3.2.2 Nâng cao hiệu trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) để hỗ trợ Ngân hàng thương mại cơng tác tín dụng 3.3.2.3 Hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 23 KẾT LUẬN Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động vơ cần thiết để hạn chế rủi ro, đảm bảo hoạt động hiệu Ngân hàng, hiệu mà mang lại tùy thuộc vào thực trạng ngân hàng, địa phƣơng phù hợp với giai đoạn phát triển chiến lƣợc phát triển chung tồn hệ thống Vì quản trị rủi ro tín dụng khơng xây dựng quy trình, sách thực hợp lý, kịp thời mà phối hợp đồng nhiều giải pháp, nỗ lực thân ngân hàng hành lang pháp lý, điều kiện kinh tế chung Trên sở vận dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với tình hình hoạt động thực tế BIDV Quảng Bình, Luận văn hồn thành đƣợc nhiệm vụ chủ yếu: Thứ nhất, hệ thống hố mang tính lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại Thứ hai, nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Quảng Bình giai đoạn từ 2016-2018, sở phân tích đánh giá kết đạt đƣợc mặt hạn chế, nguyên nhân tồn quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh 24 Thứ 3, đề xuất giải pháp số kiến nghị có tính khả thi Nhà nƣớc, BIDV nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Quảng Bình Hy vọng với nghiên cứu này, đề tài có đóng góp phần nhỏ vào việc giúp quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh đƣợc chặt chẽ hơn, kiểm soát đƣợc khoản nợ xấu, khoản nợ có vấn đề, nhận diện đƣợc sớm rủi ro để từ có biện pháp xử lý hiệu quả, nâng cao chất lƣợng tín dụng thời gian đến Tuy nhiên đề tài nghiên cứu hạn chế định, tác giả mong nhận góp ý kiến Q thầy, để đề tài đƣợc hoàn thiện tốt ... lý luận tín dụng ngân hàng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng - Đánh giá thực trạng tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình. .. nay, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình đạt đƣợc nhũng thành tích định quản trị rủi ro tín dụng Tuy nhiên việc quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển. .. quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Quảng Bình 2.2.2.1 Tổ chức máy quản trị rủi ro tín dụng 2.2.2.2 Chính sách quản trị rủi ro tín dụng Hệ thống xếp hạng tín dụng