Những dấu hiệu cách tân trong thơ dương kiều minh

112 8 0
Những dấu hiệu cách tân trong thơ dương kiều minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THU THỦY NHỮNG DẤU HIỆU CÁCH TÂN TRONG THƠ DƯƠNG KIỀU MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THU THỦY NHỮNG DẤU HIỆU CÁCH TÂN TRONG THƠ DƯƠNG KIỀU MINH Chuyên ngành: Văn hocc̣ Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: ̃ ́ PGS.TS NGUYÊN ĐƯC HANH THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Bùi Thu Thủy i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyêñ Đức Hanh tinh thần hướng dẫn khoa học nghiêm túc, bảo tận tình, chu đáo thầy quá trình em hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn tạo điều kiện giúp đỡ Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn các thầy, cô giáo khoa Sau đại học - Trường Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên để em thực đề tài luận văn Xin cảm ơn Ban giám hiệu, đồng nghiệp trường THPT số Văn Bàn - Lào Cai gia đình, bạn bè động viên em hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Bùi Thu Thủy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp luận văn Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: THƠ DƯƠNG KIỀU MINH TRONG DÒNG CHẢY CÁCH TÂN THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI SAU 1975 1.1 Khái niêṃ "Cách tân", cách tân nghê t ̣ huâṭtrong văn hoc ̣ vàcách tân nghê ̣ thuâṭtrong thơ 1.1.1 Khái niệm “Cách tân” 1.1.2 Cách tân nghệ thuật văn học 1.1.3 Vấn đềcách tân nghê ̣thuâṭtrong thơ 10 1.2 Hành trinh̀ cách tân thơ Việt Nam đại 12 1.2.1 Hành trình cách tân thơ trước 1975 12 1.2.2 Về cách tân thơ Việt Nam đại sau 1975 14 1.3 Thơ Dương Kiều Minh hành trình cách tân thơ Việt sau 1975 20 1.3.1 Tiểu sử nhàthơ Dương Kiều Minh 20 1.3.2 Hành trinh̀ thơ Dương Kiều Minh 21 Tiểu kết chương 1: 28 ̀ Chương 2: CÁCH TÂN VÊ TƯ DUY NGHÊ T c̣ HUÂT,c̣ CẢM HỨNG NGHỆTHUÂṬ GĂN VƠI CAI TÔI TRƯ TINH TRONG THƠ DƯƠNG KIỀU MINH 29 ́ ́ ́ ̃ ̀ 2.1 Cách tân vềtư nghê t ̣ huâṭtrong thơ Dương Kiều Minh .29 2.1.1 Tư nghê t ̣ huâṭtrong thơ vàtư nghê ̣thuâṭtrong thơ ViêṭNam sau 1975 29 2.1.1.1 Khái niêṃ tư nghê t ̣ huâṭtrong thơ 29 2.1.1.2 Tư nghê ̣thuâṭtrong thơ ViêṭNam sau 1975 30 iii 2.1.2 Những dấu hiêụ cách tân vềtư nghê t ̣ huâṭtrong thơ Dương Kiều Minh 32 2.1.2.1 Tư mẻvềthơ vàvềsứ mênḥ nhàthơ 32 2.1.2.2 Tư nghê ̣thuâṭmới mẻvềthếgiới 38 2.1.2.3 Tư nghê ̣thuâṭmới mẻvềcon người cánhân hiêṇ đaị .47 2.2 Cách tân cảm hứng nghệ thuật gắn với cái trữtinh̀ .53 2.2.1 Khái niêṃ vềcảm hứng nghê t ̣ hṭthơ vàcái tơi trữtình thơ 53 2.2.1.1 Cảm hứng nghê t ̣ huâṭtrong thơ 53 2.2.1.2 Cái trữtinh̀ thơ .54 2.2.2 Cảm hứng nghê ̣thṭgắn với cái tơi trữ tình thơ Dương Kiều Minh 55 2.2.2.1 Cảm hứng hoài niêṃ gắn với cái lữ thứ khắc khoải “cố hương” 55 2.2.2.2 Cảm hứng phản biêṇ gắn với cái triết luâṇ 58 2.2.2.3 Cảm hứng tư ̣thương gắn với cái cô đôc ̣ 63 Tiểu kết chương 69 ́ ̀ ́ ́ ̉ ̃ ̀ Chương 3: CACH TÂN VÊ CÂU TRUC THÊ LOAI,c̣ NGÔN NGƯ VA ̀ GIONGc̣ ĐIÊỤ NGHÊ c̣THUÂṬ TRONG THƠ DƯƠNG KIÊU MINH 71 3.1 Cách tân ởbình diện cấu trúc thể loại 71 3.1.1 Cấu trúc thơ tự do, đa tuyến 71 3.1.2 Cấu trúc thơ văn xuôi 77 3.2 Cách tân ởbình diện ngơn ngữnghê t ̣ hṭ 79 3.2.1 Góp phần làm số kiểu từ loại ngôn ngữphương Đông 80 3.2.2 Ngôn ngữmang dấu ấn sáng taọ Dương Kiều Minh 85 3.3 Cách tân ởbình diện giọng điệu nghệ thuật 89 3.3.1 Khái niêṃ giong ̣ điêụ nghê t ̣ huâṭ 89 3.3.2 Giong ̣ điêụ nghê t ̣ huâṭtrong thơ Dương Kiều Minh 90 3.3.2.1 Giọng điệu buồn, khắc khoải màkiêu hanhh 90 3.3.2.2 Giọng triết lí, chiêm nghiệm 94 3.3.2.3 Giong ̣ tư s ̣ ̣từ tốn 96 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 iv Ki hiêu ́ / iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cách tân đểlàm nên cái mới, kiếm tìm giátri ̣ thuộc tính sáng tạo, quy luật chất, đường sống văn học nghệ thuật Thơ Việt Nam vốn tiềm tàng khát vọng đổi mới, khát vong ̣ đươc ̣ đắp bồi miêṭ mài qua ̣ đường thơ, mỡi chặng đường làmỡi đợt sóng trào dâng cho thơ luồng giómới, khơng khísáng taọ Cách tân nghệ thuật vấn đề trăn trở người nghệ sĩ có quan niệm nghiêm túc sáng tác Nhà thơ Lưu Trọng Lư từ Thơ Mới phát biểu rằng: “Hình thức thơ phải mới, luôn, cho phù hợp với tâm hồn ta, tâm hồn phiền phức ta tiếp xúc với hoàn cảnh mới, lại thêm phiền phức” [39] Trong khơng khíđổi moịmăṭ đất nước từ sau 1986, vấn đề đổi mới, cách tân thơ đãđươc ̣ đăṭra môṭnhu cầu thiết vàtự thân mỗi cánhân nghê ̣si hsáng taọ vàcảsư ̣phát triển nghê ̣thuâṭ thi ca Viêṭ Inrasara khơng khí cách tân thơ Việt Nam đương đại coi cách tân thơ nhu cầu cấp thiết, tự thân mỗi cá thể sáng tạo: “Thơ, thay đổi để tồn tại” Vườn hoa trăm ngàn sắc thắm thơ Việt đương đại vun trồng đơi tay thi sĩ tài hoa dày cơng tìm tòi, thể nghiệm để mang đến bung phá, khởi sắc thời đại cách tân lịch sử thơ ca dân tộc 1.2 Ngày hội cách tân thơ Việt sau 1975 có gương mặt thơ, với cống hiến đời thơ âm thầm mãnh liệt - Dương Kiều Minh - “người giữ đền thơ”, làngười "để lại vệt vân tay thở nóng hổi thi sĩ đầy sáng tạo"[57] Với ba tâp ̣ thơ: Củi lửa (1989), Dâng me (1990), Những thời đaị xuân (1991) đời thời điểm đổi làđòi hỏi thiết nghê ̣thuât, ̣ Dương Kiều Minh đa h"nhen nhóm" vào thơ môṭnguồn cháy sáng la, ̣khác hẳn với thơ vần điêụ chinn̉ chu, âm vang chiến trâṇ trước đó, khác vềcảm xúc, vềcách tổ chức thơ, hinh̀ ảnh, ngơn ngữ Trong hành trình “đến đại từ truyền thống”, thấy rõ “Dương Kiều Minh hướng ngã phương Đông”[10], ông tạo nên thơ diện mạo gần gũi mà đại Với vần thơ "gần gũi với cuôc đời, với thiên nhiên cảnhững buồn vui thếsư, thơ Dương Kiều Minh bắt vào vấn đềmà thơ ca trước đóđang xao lãng [10] - đólàtiếng lịng cáthể, tiếng nói thân phâṇ cánhân cuôc ̣ đời trăm mối bôṇ bề Dương Kiều Minh với các nhà thơ hệ làm “vượt thoát” ngoạn mục, tạo nên khuynh hướng thơ sau 1975, góp phần quan trọng vào cách tân thơ Việt thập niên qua 1.3 Đến với giới nghệ thuật thơ Dương Kiều Minh, mở cánh cửa bỡngỡ, ta bắt gặp không gian riêng lặng lẽ, khác biêṭ Khơng gây xáo trơṇ nóng bỏng đến "mất ngủ'' thơ Nguyễn Quang Thiều, chưa đến sư ̣ manḥ me h"nung chảy miǹ h, xe toang miǹ h…"[48] đánh cươc ̣ cho cách tân thơ Nguyễn Lương Ngoc, ̣ song Dương Kiều Minh binh̀ di g ̣ óp giong ̣ minh̀ hịa vào tấu cách tân ởnhững nốt trầm lăng, ̣ êm nhe, ̣nhưng không thểthiếu Dương Kiều Minh đãcách tân rõrêṭnhất ởtư thẩm mi hthơ, ởhơi thơ mẻ, run rẩy cảm xúc cáthể, ởsư l ̣ iên tưởng cảm giác la l ̣ ùng màthi si hmang đến tiếp nhâṇ người đoc ̣ Đương thời, thơ Dương Kiều Minh gây tranh luận, chí ơng coi nhà thơ “chưa chạm tay vào giải thưởng”[51] ông mất, ngày hội cách tân thơ phút khai mở thiếu gương mặt Kiều Minh, tận năm 2012 sau thi sĩ giới vĩnh hằng, tập thơ sau “Thơ Dương Kiều Minh” dày gần 600 trang trao giải thưởng Thành tựu thơ Hội nhà văn Hà Nội Tuy vậy, gương mặt thơ ông, cốt cách riêng thơ Dương Kiều Minh xác lập nên từ 20 năm cống hiến đời thơ với tập thơ dấu ấn vô đậm nét phong cách sáng tạo cá nhân mang tính bền vững, ổn định Cùng với Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Lương Ngoc, ̣ không thểphủnhâṇ Dương Kiều Minh thuôc ̣ thếhê c ̣ ách tân sau 1975, đăc ̣ biêṭlàngay khơng khíđổi thi ca sau 1986 Tuy thế, nay, vẻ đẹp thơ Dương Kiều Minh vấn đề mẻ, lan tỏa sức hấp dẫn ấm nóng bạn đọc giới nghiên cứu, chưa có cơng trình nghiên cứu ởphaṃ vi tồn diện cách tân nghê ̣thuâṭtrong thơ Dương Kiều Minh, chưa đinḥ hinh̀ rõrêt, ̣ đầy đủvềnhững dấu hiêụ cách tân, vềvai tròkhai mở cách tân thơ Viêṭ Dương Kiều Minh Các nhànghiên cứu đánh giá “Dương Kiều Minh diễn trình đổi thi ca đương đại” "trường hợp cách tân" khá đặc biệt song thiếu hướng nghiên cứu dấu ấn cách tân cách có hệ thống thơ Dương Kiều Minh Vì vậy, luận văn chọn đềtài nghiên cứu: “Những dấu hiệu cách tân thơ Dương Kiều Minh” nhằm khẳng định dấu ấn cách tân thơ Dương Kiều Minh cái nhìn lý luận soi chiếu với hành trình cách tân thơ Việt Nam đương đại sau 1975 Từ đó, luâṇ văn đến ghi nhân, ̣ khẳng đinḥ Dương Kiều Minh thuôc ̣ thếhê n ̣ hững nhàcách tân sau 1975 cóvai trị mởđường, xuất phát, cổvũsư c ̣ ách tân nồng nhiêt, ̣ rưc ̣ rỡcủa thi ca sau Lịch sử vấn đề Cách tân yêu cầu sống nghê ̣thuâṭđểlàm nên cái mới, liền với nhip ̣ đâp ̣ cách tân nghệ thuâṭthơ, thời đồng hành thởnóng ấm phê biǹh, nghiên cứu, lílṇ tìm hiểu quátrinh̀ vàthành tưụ cách tân nghê ̣ thuật thơ Có thểkểra cơng trình đầy đặn tổng hơp ̣ quátriǹh thơ từ sau 1975, nghiên cứu, tiểu luận nhà khoa hoc, ̣ baṇ đoc ̣ thơ vềcách tân thơ vàthơ đương đaị Tuy nhiên, luâṇ văn chỉxin điểm laịlicḥ sử nghiên cứu thơ Dương Kiều Minh chúý đăc ̣ biêṭtới viết, ýkiến đánh giávềnhững dấu hiêụ cách tân thơ Dương Kiều Minh bối cảnh cách tân thơ sau 1975 2.1 Những ý kiến đánh giá, cảm nhâṇ chung vềthếgiới nghê t ̣ huâṭ thơ Dương Kiều Minh Kể từ “người giữ đền thơ” với giới thiêng riêng ông (tháng năm 2012), người yêu mến, khát khao khám phá giới nghệ thuật thơ Dương Kiều Minh có điều kiện tiếp cận với số viết thơ Dương Kiều Minh nhiều góc ̣ khác Đầu tiên phải kể đến tập kỷ yếu sau buổi tọa đàm: "Dương Kiều Minh diễn trình đổi thi ca đương đại" khoa viết văn - báo chí - Đại học văn hóa Hà Nội (05.2012 - chưa xuất bản) Đóng góp vào sư ̣ khám phá thếgiới thơ Dương Kiều Minh làcác viết: Cảm thức thời gian thi pháp thơ Dương Kiều Minh ( Đỗ Ngọc Yên); Thi pháp ngôn ngữ thơ Dương Kiều Minh (Hoàng Kim Ngọc); Dương Kiều Minh - lữ thứ đời, lữ thứ thơ (Văn Giá) Dương Kiều Minh có đời giấu ánh sáng (Bình Nguyên Trang); Những mùa thu ám ảnh cõi lửng lơ (Đặng Thân), Dương Kiều Minh :“Thuở niềm tin chưa có đời” (Khánh Phương), Dương Kiều Minh - Thi sỹ thúc quyễn rũ từ khoảng trống đời người (Ngô Kim Đỉnh), Thơ Dương Kiều Minh- vẻ đẹp ngôn từ giản dị (Nguyễn Phan Quế Mai), Nhà thơ Dương Kiều Minh với thi tầng minh triết Phương Đông (Nguyễn Việt Chiến), Ngày xuống núi, đôi điều cảm nhận (Ngô Xuân Diện), Thơ Dương Kiều Minh lửa đêm hàn (Văn Chinh), Dương Kiều Minh - Thơ số phận (Đoàn Ánh Dương), Một khoảng trống sau: “Mùa xuân gấp gấp” (Vi Thùy Linh), Dương Kiều Minh với thể thơ văn xuôi (Lưu Khánh Thơ), Nhà thơ Dương Kiều Minh: Thơ đời không lấm bụi (Nguyễn Sỹ Dương Kiều Minh, ta thấy có kiềm chế sâu lắng giọng điệu chủ thể ung dung suy tưởng Đó sắc điệu riêng giọng thơ bao trùm các chặng đường thơ Dương Kiều Minh có thay đổi, chuyển hóa định ởmỗi ̣ đường Tâp ̣ thơ đầu tay "Củi lửa" lan tỏa "mơṭ tiếng nói biệt lập, run rẩy với nhiều tầng cảm xúc phức hợp", và," đầu máy x́t xưởng có cơng śt lớn, “Củi lửa“ đủ sức keo theo toa tầu chở nặng, nối theo nhiều toa bất tận "[58] Ở tập thơ đầu (Củi lửa, Dâng mẹ, Những thời đại xuân) giọng điệu buồn có mang sắc thái nhẹ nhàng, sáng Đó cảm xúc buồn cái Tơi trữ tình khát khao chan hịa, níu giữcái đep ̣ sống, thiên nhiên vạn vật với cái nhìn vui sướng, say mê vàrung đơng ̣ trẻo: "Sung sướng đến run lên ấy nhe ngàn hoa nở ngát trái đồi búp non cịn điểm phấn nụ cười ngất ngất mơi "(Mùa xuân) Ở tâp ̣ này, giọng thơ buồn mang sắc thái sáng trong, thểhiêṇ cảm xúc tươi tắn, diụ dàng: ''Mẹ dắt con/ Ngày đẹp trời gió nắng/Cỏ hoa, dịng suối vươn dài/Con ríu rít, đời ríu rít " (Cổtích I) Ngay cảở niềm vui sướng chất ngất thìgiong ̣ điêụ thơ Dương Kiều Minh cónét riêng diụ dàng, khơng phải niềm vui bồng bôt, ̣ thơ Dương Kiều Minh không cósư ̣vồvâp ̣ cái đắm say, cuồng nhiêṭbi ̣ đẩy đến tâṇ Vìthế, đến nỡi niềm khắc khoải thơ Dương Kiều Minh lành hiền Hầu hết thơ có khơng khíphương Đơng có giong ̣ buồn khắc khoải cổđiển vàsang ̣ ấy: "Tôi ngủthiếp thơ Đường/Sương dăng đầy bến bãi/Vầng trăng đông mắt người gái/bức rèm buông tịa lâu đài Tàu "(Bơc ̣ bach) ̣ Âm điêụ buồn đa h kết hơp ̣ với thi ảnh cổ điển taọ nên không gian Đường thi mênh mang, thi si hdắt ta tới bến bờgiăng mắc cảm xúc Ở chặng thơ đầu tiên, chủ yếu giọng điệu da diết sáng toát từ tâm hồn thơ ngây, đơi lúc có thảng âu lo đổ vỡ, mát mơ hồ Thảng hoăc ̣ Những thời đaị xn cógiọng nghẹn ngào, thổn thức khơng ngừng khao khát hướng về"đức tin" và"hy vong": ̣ " Vầng trán lu mờ ẩn ức/Vầng trán lu mờ ký ức/Vầng trán lu mờ năm tháng nghẹt buồn/Đức tin người ta đánh tráo/Hy vong lang bang sương sớm mùa thu "(Bày tỏ) Nỗi buồn ứ ngheṇ trào dâng sau hình thức điêp ̣ ngữ: Cuṃ từ "Vầng trán lu mờ " điêp ̣ laị4 lần taọ cảm giác sư l ̣ ăp ̣ lai, ̣ sư ̣dai dẳng, lê thê lu mờ, ẩn ức cc ̣ đời Ngay say đó, cuṃ từ "Con băng qua " laịđươc ̣ nhắc laị4 lần với 91 taọ cảm giác nhe t ̣ hênh, cái thơ manḥ me,h băng băng vươṭ lên châp ̣ chùng đêm tối đểnghi vh ề"ngày đăng quang" Đến Ngày xuống núi môṭ ̣ thơ khác, gioṇg điêụ thơ Dương Kiều Minh mang âm điêụ buồn quanḥ hiu xen niềm suy tư đến câu chữ nhiều Chất giọng buồn liền với môṭcái nhâṇ thức tinhn̉ táo nên không hềtaọ cảm giác vềnhững nỗi sầu buồn bi lụy, trái laịvìcósắc màu chiêm nghiệm nên giọng buồn tinhn̉ táo, kiêu hanhh Giong ̣ buồn ưu tư thểhiêṇ câu thơ kết lại vần trắc: " người xưa tán đi/người xưa tu/Ḥiǹ h bóng khơng mất/hình bóng lưu thiên cổ/gốc thơng già âm thầm hổphách/người xưa hằn đây/người tỏbày " (Ghi ởngôi đền cổ) Nhưng bao giờgiong ̣ buồn hướng vềmôṭsắc thái suy tư xa xăm gìcịn laịtheo tháng năm, giátri đ ̣ ời người vànhững câu thơ đầy kiêu hanhh Văn Giá nhận xét "đi qua hai chặng, thơ Dương Kiều Minh có chuyển biến từ giọng “trữ tình” sang “tự tình” Chặng đầu giọng trữ tình x́t “khơng cần vin vào ngồi nội tâm chủ thể mà thân nội tâm tự đủ, tự cất lên thành câu chữ”, thành thơ Cịn sang chặng sau thơ tự tình ”[18] Kểtừ Ngày xuống núi, giọng thơ buồn diụ nhe ̣ chặng đầu đãchuyển thành giong ̣ buồn trĩu nặng suy tư: "Vâng, bị đánh gục Bệnh tật áp lực đời xô ngã gục Vâng, bất lực, ngã gục, không gượng dậy nữa" Giong ̣ buồn vềnhững thơ sau u ẩn "tâm gửi người xưa", thơ mànhan đềlàsư ̣ kết hơp ̣ từ Hán Viêt: ̣ Phượng hoa đề, Ngâu hoa đề, Đông chi,,́ Xuân phân, Thủy trúc "Mười mấy năm chất sầu đỉnh núi/môṭ sớm sông rũsacḥ làu/chiếc biǹ h thuở no giữ/cố hương nghi ngút mấy tầng/Mười năm biệt ly/mười năm uống hận/sông ngỡ dài ra/núi dưng trời Nơi đến chứa nhiều vui vẻ/Nơi ngâṃ u sầu/ngoảnh lại mùa thay áo khói/hoa gaọ phất phơ môṭ dúm nỗi niềm "(Ngày xuống núi) Giọng thơ nghiêng sang kể lểnỗi buồn nên âm điệu ̣ nềhơn dòng thơ nối tiếp kéo dài, câu chữcóấn tương ̣ vềsự lê thê nỗi niềm đáng trân troṇg, đồng cảm thi nhân: Mơṭ trái tim đầy khát vong ̣ nóng ấm màbênḥ tâṭvànhững thử thách sốphâṇ hóa tiếng thơ thành tiếng lịng, mơṭnỡi lịng cá nhân nhiều khát khao vàtrăn trở vềle sh ống, le hsáng taọ Khúc chuyển mùa chinh,́ làmôṭsư c ̣ huyển giong, ̣ trởvềgiong ̣ thơ buồn an nhiên, diụ nhe ̣Đólàgiong ̣ điêụ cảm xúc cái thi nhân ung dung, thư thái laị 92 trước đổi thay thếsư ̣ Giọng điệu thơ trở nên binh̀ thản đến nhẹ thênh: " Ta sắp trở laị với rồi/Sư biǹ h lăng từ từ lắng sâu vốn có từ thở đơi mươi, bỏ mất Cánh đồng thơ ấu kia/Con đường ngày lớn/Mở bát ngát chân trời "(Tiếng bầy ngỗng trời lac ̣ đêm thu) Thi nhân cónhu cầu đối thoai, ̣ ngưỡng vong, ̣ vong ̣ vềhoài niêṃ quákhứ, đối thoaị với chinh,́ minh,̀ đểcàng suy ngẫm trăn trở vềhiêṇ taị"ta đãgiàcùng tuồng tich,́ cũ" Âm điêụ buồn khắc khoải diụ nhe ̣bớt nỗi niềm "Những đám mây keo qua nhà ta/Như nước tư làm sacḥ miǹ h/Tôi mèo ngắm mưa rào đầu bên trúc xanh mướt vang lên nhènhe " (Ba khúc chuyển mùa) Giong ̣ điêụ buồn cókhi ẩn sau giong ̣ tâm tinh̀ với gái"…Tơi có ý niệm trồng mận nhà xưa cũ/ Ba ngày tết ngủ quên lạnh mơ màng/Con vừa chuyến bay đầu xuân…/ Giờ đặt chân tới vùng đất mới/Kìa chân trời vừa nâng lên theo chuyến bay đầu xuân" (Gửi gái Nhật Ngân đầu xn 2010) Ở cónỡi buồn mênh mang, xa vắng lịng người cha, cócảnỡi thao thức, phân trần đươṃ âu lo xa xôi vềmôṭtương lai con, không ngừng hi vong ̣ vềtương lai gửi gắm nơi "những vùng đất mới" Giong ̣ điêụ buồn khắc khoải chất giong ̣ la ̣ thơ, kểtừ thơ trung đai, ̣ nhac ̣ thơ, thơ đa h thấm thiá buồn, giấu đằng sau cái mênh mông, giấu lời giáo huấn hay lời tỏchi.,́ Thơ Mới tràn ngâp ̣ nỗi buồn nên âm sắc buồn thểhiêṇ rõnét, có lấy cái buồn làcái đep ̣ Nhưng giong ̣ buồn thơ Dương Kiều Minh lànhững nét buồn diụ êm, sáng vàđầy kiêu hanhh khơng hềbi luy, ̣ vìthếngười đoc ̣ đồng cảm với nỗi buồn thơ tâm hồn thản, binh ̀ yên Sắc thái kiêu hãnh chất giọng buồn Dương Kiều Minh bao trùm lên toàn thơ ông nhận thấy rõ cái thi sỹ lên tiếng bộc lộ khát vọng hay ý thức sứ mệnh mình:"…Bất chấp tị hiềm xứ sở/Gió mưa vần vũ bao kỷ/Câu thơ đau đáu đời/Câu thơ sững nghiêng bóng đổ/Dáng ngang tàng giơng lũ khơi/Ơng rùng rùng thác lũ/Ơng cười vang cõi nhân tình…"(Dâng Lí Bạch) Dương Kiều Minh khắc khoải hồi niêṃ vềkíức thìkiêu hanhh suy tư vềsứ mệnh cao đẹp nhà thơ nhiêu: "Kẻ ngước bầu trời yên tĩnh/ Hú gọi yêu thương với người (Bày tỏ) Hầu hết thơ cógiong ̣ buồn, sau tất cảnhững khắc khoải, ởphần kết lànhững suy tư vươṭ lên tràn đầy lương ̣ hi vong ̣ vàniềm tin Thơ 93 Dương Kiều Minh loc ̣ tâm hồn người đoc ̣ rung cảm đồng điêụ chinh,́ chất giong ̣ buồn sáng vàkiêu hanhh ấy, maĩ làấn tương ̣ vềmôṭ"bông súng thần tiên ngaọ nghễmăṭđầm" Như đa h biết, thơ Dương Kiều Minh thểhiêṇ nỡi buồn, nỡi đơn kẻhồi hương, lữ thứ, song làcái buồn đầy sáng, kiêu hanh,h cái buồn liền khao khát đươc ̣ binh̀ yên mãi giá tri ṇgười, giátri ̣aśng taọ Vìthế, giong ̣ điêụ thơ vừa nhỏ nhe, ̣thểhiêṇ sư ̣ âm thầm, bền bỉ, manhh liệt, vừa kiêu hanhh khao khát vươṭ lên, vươn lên, khẳng đinḥ 3.3.2.2 Giọng triết lí, chiêm nghiệm Với cảm hứng phản biện, nhu cầu đối thoaịcủa cái trữtiǹh thơ, thơ Dương Kiều Minh tất yếu cógiong ̣ "triết lí, chiêm nghiêm" ̣ Cái lữ thứ thơ Dương Kiều Minh lên qua giọng điệu buồn da diết cái cô đơn, ám ảnh đến qua giọng triết lí, chiêm nghiệm Mai Văn Phấn cảm nhân: ̣ Tơi hình dung thấy hình ảnh kẻ sĩ thời đại tự vấn bằng giọng trầm, đều… cất lên quầng sáng lung linh Nhưng có cảm giác rất lạ đọc liên tục nhiều thơ thi sĩ, lại thèm tiếng qt mắng, chí tiếng cười khơi hài ông với đám người đùa nghịch, hỗn xược đó…[57] Cónhànghiên cứu cho quá trình sáng tác quá trình nhà thơ gom nhặt chất liệu sống, dồn nén đáy sâu tâm hồn thăng hoa cảm xúc, viết lên thành câu chữ Đó hành trình người nghệ sỹ quan sát thực cảm quan mình, qua thời gian chiêm nghiệm, tinh lọc mà thành thơ “hơi thở đời sống, tiếng nói tri âm” Và vậy, hình tượng cái tơi trữ tình thơ Dương Kiều Minh hành trình chiêm nghiệm - triết lý cái khắc họa tâm chung người trước thời gian, người sống, mối quan ̣với đời, với thơ Dòng suy tư chiêm nghiệm Dương Kiều Minh xoay quanh vấn đề muôn thuở người với nỗi niềm tha thiết giá trị sống đích thực đường tới hạnh phúc "…Mang đôi cánh uy nghi tĩnh lặng/Cơn giông mưa đêm tối/Ai đặt cược câu thơ cách trái đất triệu triệu năm ánh sáng/Mắt xa xăm phóng luồng ký ức phía biển/Câu hỏi trồi qua mưa nặng hạt/Khuya khoắt đường trường…./Vâng, câu thơ vang lên đâu đó/Từng tịa mây qua ánh chớp/Cánh chim lực lưỡng vút lên bùng thành đám lửa/Cịn điều ngồi khát vọng…" (Gửi nhà thơ 94 Mai Văn Phấn đêm mưa Vân Đình) Những dịng thơ thường ngắt mơṭthanh trắc cuối dòng đểngười đoc ̣ nghỉngơi lai, ̣ tinhh taịtrong chiêm nghiêṃ thi nhân: Những câu thơ với sức sáng taọ khôn se hvươṭ lên, se htỏa sáng Âm điêụ câu thơ trúc trắc âm khónhoc ̣ tiếng lịng tâm tư không ngừng suy tư vàkhát vong ̣ vềsứ mênḥ nhàthơ, người "đăṭcươc ̣ câu thơ cách trái đất triêụ triêụ năm ánh sáng", người mang "đám lửa" chiếu sáng sức manḥ lan tỏa đểthơ ca maĩ maĩ không cách xa với cuôc ̣ đời Rất nhiều thi phẩm thơ Dương Kiều Minh cảm nhận vềcuộc đời thoáng chốc tựa giấc mơ, lên cái tơi "hiền triết" triết lí thời gian, đời người: "Chiếc xe cuối ngày đẩy đêm chìm đắm/Đời người thống giấc mộng vơi…" Có thơ màtừ nhan đềcủa nóđa h cho thấy môṭchiêm nghiêṃ vềsống vàviết: Hy vong, Tâm tưởng, Cám dỗ, Dâng LýBach, Biǹ h lăng, Đất…trong "Củi lửa", rồi: Ký thác, Niềm quê, Gửi, Đồng ca…trong "Dâng me", Bày tỏ, Quên lãng, Vô thanh…trong "Những thời đaị xuân", nhiều "Ngày xuống núi" với: Niềm nhớ, Hồi vong, Tâm sư gủi người xưa, Ngóng ban, Xuân đề…Tâp ̣ "Tưạ cửa" đâṃ đăc ̣ chất giong ̣ mơṭ "hiền triết" ngóng vong ̣ cc ̣ đời vàcảm tác, suy ngẫm: Lời tưa, Ghi bên Nhâṭ tiên Kiều, Những thi si t̃ rên Đồng Mô, Cảm tác bên đèn thờTừ Đaọ Hanh, Những sách "TỰA Đã vài năm, bẵng chuyện văn chương, nhất vịêc luận đàm thơ phú Ngỡ xong Nhưng, dứt bỏ chướng nghiệp lại vướng vào chướng nghiệp khác Từ cổ chí kim, chưa thấy vận tay xoay tạo theo ý riêng mình… Nhà thơ cũng vậy, số phận địa khí sinh nhà thơ Nhà thơ hội thấu tinh khí trời đất thời cuộc, tạo tác sản vật, thơ Mỡi thơ đời bỏ lại phía sau vật cản Mỡi thơ việc người, vật trời Dù nói nói, khơng chối bỏ thời đại Người xưa bảo: Chim bay để tiếng, người khôn để lời Số phận người cũng triều đại, dù hưng hay phế, cũng qua Chỉ thiên thu mãi…" Thi nhân đa h gửi lời tưạ tất cảchiêm nghiêṃ vềđời, vềthơ, vềtri ki,n̉ sốphâṇ nhàthơ, thơ…Những suy tưởng, triết lýấy giúp người đoc ̣ hình dung đường đến với thi ca hành trinh̀ "đau đáu tim ̀ đường đi, nghiền ngẫm trau dồi thể nghiêṃ…" Cùng với tiếng nói nơịtâm bềbơn, ̣ ngổn ngang, sâu kin,,́ tiếng nói triết lṇ 95 tư thếhiền triết phương Đơng bày tỏmôṭcái thi si hgiàu suy tư, thúc sống vàviết, trăn trởvềnhững giátri ṿinhh Thơ Dương Kiều Minh mang đến chất giong ̣ riêng, triết lýcủa cái cô đơn, run rẩy cảm xúc, tâm hồn sáng đầy khao khát, không giống với triết lýcao giong, ̣ đầy hào sảng vềdân tôc, ̣ thời đai, ̣ nhàthơ thơ ChếLan Viên; khác với triết lývềtrách nhiêṃ thếhê ̣trước vâṇ mênḥ Tổ quốc, vềsư ̣ khổđau vàhanḥ phúc, vềcái hữu han, ̣ vô haṇ nhân sinh, Dương Kiều Minh không nghiêng vềkhái quát chân lý, mànghiêng vềbôc ̣ bacḥ chiêm nghiêm, ̣ suy tư màcánhân thểtrải nghiêm, ̣ từ đócái đối thoaịnhững triết lývề giátri c ̣ủa truyền thống, hanḥ phúc, đời người vàcủa nhàthơ 3.3.2.3 Giong tư sư từ tốn Gioṇg điêụ trữtinh̀ hay tư ̣ tinh̀ thơ Dương Kiều Minh không vồn vã, it,́ gấp gáp mà từ tốn da diết, làkhi cái tơi thơ cónhu cầu phân trần, phơi trải nỡi niềm Giọng điệu thể rõ thơ viết cố hương, ấu thơ Với giọng kể và"niềm vọng niêm", ̣ kíức, hình ảnh thân thương, mảng nhớ chầm châṃ hiêṇ vềtrong giới thơ qua giong ̣ kểtừ tốn, châṃ raĩ vừa kể vừa ngưỡng vong, ̣ vừa nâng niu kỉniêṃ sơ ̣vuṭmất Thi nhân lúc khát khao trở về, ngụp lặn nơi ấu thơ để giữ tâm hồn sacḥ không bị lấm bụi trần, để đươc ̣ bình n vàkhát khao Những câu thơ cógiọng tư ̣ sư ̣ từtốn bao giờcũng chạm vào trái tim người đoc ̣ rung đông ̣ vàsự đồng cảm với câu chuyêṇ thi nhân: "Tôi sinh thôn quê, mỗi lần vào mùa gặt thấy người thân/ Bồi hồi kỉ niệm thương cảm, ấm nồng/… Ơi! Thơn dã, thơn dã Suốt đời tơi hồi vọng Người/ Dù bỏ lại nắm xương tàn nơi đất khác, đấy Mẹ tuổi thơ dựng kỉ niệm cánh đồng quê kiểng mờ sương…" Những kỉniêṃ đươc ̣ tái hiêṇ bồi hồi, nghèn ngheṇ câu chữchầm chậm hiêṇ vềkhiến nao nao đồng cảm Chinh,́ nhu cầu giaĩ bày, đươc ̣ kểkhiến mạch tự sư ̣trong thơ kéo giañ chiều co duỗi câu chữ, đặc biệt lànhững hư từ, thán từ, giới từ thểhiêṇ sư ̣ đối thoaịkhiến giong ̣ điêụ thơ từ tốn, chậm rãi tiếng buồn diù diu, ̣ lắng sâu Với giọng tự từ tốn da diết, câu chuyêṇ vềthân phân, ̣ vềgia thế, khát vong ̣ sáng tao, ̣ vềhành trinh̀ thơ Dương Kiều Minh tái châṃ raĩ song rõ nét: Mơṭấu thơ bình n bên "mái ra" ̣ vàme, ̣mơṭthanh xn nghèo khó, môṭcuôc ̣ đời lữ thứ, tha hương đường tit,́ tắp, trăn trởkhôn nguôi vềsáng taọ vàcảnỗi lo bênḥ tât, ̣ nỗi buồn thời thếnhân sinh Những ưu tư, nỡi niềm 96 cần cónhu cầu đươc ̣ bôc ̣ bach, ̣ đươc ̣ bày tỏ: "Quá năm đọc Dịch/Chưa dịch thân mình/Ưu phiền sử sách cũ/Nhặt thưa mưa thâm tình/Rằng cuối năm mưa thuận/ Rằng đầu năm gió hịa/Q nửa đời lận đận/Ơm sương gió đường xa (Tư sư bên mùa) Những tâm cuối đời đầy xót xa lời tạ từ đời mẹ thấm thia, ,́ ngâṃ ngùi: “Lạy mẹ, chớm già, sức lực kiệt, gánh nặng trút bỏ, tiếng gọi mơ hồ vọng đến từ thuở xuân lạnh buốt khốn khó, lê bước nhích sang ánh ngày vừa he sương muối dày đặc hàng ngàn mũi châm vào da thịt đau buốt ”(Con đường cổ xưa) Giọng điệu tự từ tốn giúp thi si hbộc lộ trải nghiệm đời sống chiều kích thời gian khác nhau, laịcóthểđối thoaịcùng người đoc, ̣ giaĩ bày tâm tư Giong ̣ điêụ từ tốn chinh,́ làgiong ̣ riêng thểhiêṇ dấu ấn cái Dương Kiều Minh Bài thơ "Ghi buổi cuối năm" cóthời gian thể kỉ khắc họa lời tư s ̣ c ̣ hâṃ rai:h "Tôi mơ thấy chân trời ánh sáng tỏa mùi sương nước mùi rơm rạ/ Mùa hạ tế thược, mùa thu tế thường, mùa đông tế chưng/Một kỉ trôi qua/Đời người trôi qua/Buông hận biệt li dằng dặc… Sương muối giăng mù trời, lòng người lửa đốt/ Mười hai tháng trôi qua chớp mắt/Mọi việc chậm chạp trì trệ gần ngưng đọng…"(Ghi buổi cuối năm) Người đoc ̣ thi si h lắng nghe tiếng mùa qua giong ̣ tư ̣ sư ̣ chầm châm, ̣ chầm châm, ̣ vừa tư s ̣ ̣vừa tư ̣tinh,̀ vừa đối thoaịtrong chiều sâu liên tưởng Khác với dàn đồng ca cao giong ̣ thơ kháng chiến, từchối khúc hát trữ tinh̀ đưa ru ngoṭ ngào, Dương Kiều Minh có"chất giong" ̣ từ tốn đăc ̣ trưng thơ mình, làsư ̣tư ̣tinh̀ nhỏnhe, ̣diụ dàng, triù mến nhu cầu giaĩ bày tâm tư, ýthức môṭcánhân hiêṇ đaị Thể thơ văn xuôi với số câu số chữ không hạn chế, hinh̀ thức kết cấu thơ tự giúp nhà thơ kể lể, giaĩ bày nỡi niềm, tâm sư, ̣triết líriêng cánhân minh,̀ thân phâṇ minh̀ Hinh̀ thức vànôịdung phùhơp ̣ với giong ̣ tư ̣ sư ̣từtốn, châṃ rai,h diụ nhe ̣Không phải tất cảcác thơ các tâp ̣ thơ Dương Kiều Minh cógiong ̣ điêụ từtốn này, song nhâṇ thấy làgiong ̣ kháđăc ̣ trưng nhiều thơ, bên canḥ giong ̣ điêụ trữtinh̀ khác Nhất làtrong thơ cóhinh̀ thức tư ̣do kéo dài, thơ văn xuôi hay các thơ cócấu trúc macḥ tư s ̣ ̣thìhầu hết giong ̣ từ tốn làgiong ̣ điêụ đăc ̣ trưng Măc ̣ dùởmôṭvài thơ văn xi Dương Kiều Minh bị văn xi hóa cócái lê thê, miên man, song sư ̣từtốn làchất giong, ̣ làhơi thơ, làtang ̣ riêng thơ Dương Kiều Minh, làđiểm vềgiong ̣ điêụ so với thơ ca kháng chiến vàcác nhàthơ thếhê c ̣ ách tân Giong ̣ 97 điêụ riêng chinh,́ làmôṭtrong dấu ấn cách tân rõrêṭkhẳng đinḥ vi t ̣ rícủa người khai mởthơ cách tân sau 1975 Dương Kiều Minh Tiểu kết chương Với khát vọng làm thơ cấu trúc tư d ̣ o, từ nguồn thi liêụ truyền thống, sư c ̣ ách tân vềngôn ngữvàgioṇg điêụ nghê t ̣ huâṭriêng, Dương Kiều Minh đa kh hẳng định vi ̣trí mơṭthi si hcách tân manḥ daṇ các hình thức nghê ̣ thuâṭvà thi pháp sáng tác Đólàsự đổi cấu trúc thơ tư d ̣ o đa chiều liên tưởng, xếp các thi ảnh thơ la h ̣ óa đồng hiêṇ khiến người đoc ̣ bi ḥấp dẫn đắm chìm miền khiết Đó làcấu trúc thơ văn xi kéo giañ câu chữ, kéo macḥ trữ tình gần với macḥ tự sư, ̣ đểngười đoc ̣ mải mê lắng nghe, suy tư, đồng cảm, đối thoaị với thi nhân vềnhững khát vong, ̣ nỗi niềm nhân Đăc ̣ biêṭnhất, sư c ̣ ách tân thểhiện ởngôn ngữbiết "run rẩy" cảm xúc, câu chữquen màla, ̣truyền thống mà tân kì cách kết hợp mẻvàcách diễn đaṭtâm tinh̀ mang dấu ấn riêng Trong sốnhững nhà thơ cách tân thời, Dương Kiều Minh đa htaọ đươc ̣ giong ̣ điệu riêng buồn màkiêu hanh,h triết li,,́ chiêm nghiêṃ màsâu sắc, gần gũi, khắc khoải màtừ tốn, suy tư Tuy chưa phải tất cảnhững dấu hiêụ cách tân ởtrên đaṭtới thành công rõnét, song yếu tốđóđã góp phần làm nên gương măṭthơ Dương Kiều Minh thếhê n ̣ hững nhàthơ sau 1975 với môṭkhát khao sáng taọ đáng khâm phuc ̣ vàghi nhâṇ 98 KẾT LUẬN Thơ ViêṭNam giai đoaṇ từ sau 1975 cósư ̣chuyển biến manḥ me v h ềtư nghê ̣ thuâṭvàquan niêṃ nghê ̣ thuâṭ Hành trình cách tân thơ ViêṭNam hiêṇ đaịtừ sau 1975 đươc ̣ tiếp nối thếhê ̣ thơ trẻđương đaịhôm hứa heṇ chân trời khám phámới la ̣Nhưng thểnghiêṃ vàdấu ấn cách tân thếhê ̣sáng tác sau 1975 se h lànhững "bài hoc ̣ quý" với nhiều nhàthơ trẻhôm nay, số người cócơng đầu dám âm thầm cách tân ấy, cónhàthơ Dương Kiều Minh Dương Kiều Minh gương mặt thơ riêng, lạ hành trình cách tân thơ đương đại Việt Nam sau 1975 Ngay từ đầu, Dương Kiều Minh đa đh ổi tư nghê ̣thuât, ̣ thếgiới nghê ̣thuâṭthơ ông làbiêṭlâp, ̣ làngập tràn sắc màu thẩm mĩ mẻso với trước Ơng thi nhân có gương mặt "vừa quen vừa lạ", có giọng điệu riêng, cảm hứng nghệ thuật mẻ, có đóng góp khơng nhỏ cho thơ Việt tư nghệ thuật vàthi pháp thơ Giữa khơng khícách tân nghê ̣thuâṭthơ sau 1975 để tìm lối rẽ cho thơ, Dương Kiều Minh đa h âm thầm màquyết liêṭlàm quan niêṃ mẻvề thếgiới vàvềcon người, với chất giong ̣ riêng biệt hòa vào hòa nhac ̣ cách tân Ông xứng đáng đươc ̣ xếp vào đôị ngũnhững "nhà cách tân" hệ đa h tiên phong bước khỏi từ trường thơ kháng chiến, đem đến thơ tiếng nói cá nhân đaịvới môṭýthức sâu sắc vềnghề văn Hành trình cách tân thơ Dương Kiều Minh coi hành trình kiếm tìm giá trị đích thực sống Dương Kiều Minh đãđem đến môṭtư thơ mẻ, tư cánhân người nghệ si h khát khao sáng tao, ̣ tư mang dấu ấn riêng sư ̣tìm tịi, đổi Quan niệm nghệ thuật thơ ơng khá tồn diện có nhiều nét mới, khơng có ý nghĩa định hướng cho sáng tác ơng mà cịn gợi ý hướng cho thơ Việt đương đại Với Dương Kiều Minh, sống đồng nghĩa với viết, viết đồng nghĩa với sáng tạo, tơn thờ viết cứu cánh cho đời thân phận Dương Kiều Minh Tìm đến nguồn cảm hứng la ̣cho thơ: cảm hứng hoài niêm, ̣ cảm hứng phản biên, ̣ cảm hứng tư ̣ thương, Dương Kiều Minh đãtư ̣khắc họa thơ mơṭ cái tơi trữ tình với tiêng nói riêng: cái tơi lữthứ hiêṇ đai, ̣ cái tơi triết luận, cái cô đôc ̣ khát khao kiếm tìm giá tri ḥạnh phúc vàsáng tạo Dương Kiều Minh khơng theo đuổi kiểu cách lạ hóa thơ số nhà thơ đương đại mà ông in đậm phong cách thơ lối viết giản dị giàu 99 sức gợi Trong giới nghệ thuật đầy ám ảnh thơ Dương Kiều Minh, ta thấy hiêṇ lên đậm nét dấu ấn quê, mẹ, cánh đồng, đường, tất đồng niềm suy tư khắc khoải tình u sống Ngơn ngữ thơ không lạ, trái lại quen thuộc vốn từ hàng ngày Song dung hợp độc đáo, tư ̣do cấu trúc ngôn từ khả sáng tạo dồi mở nét nghĩa ngơn từ thể Câu thơ có phá vỡ cú pháp, lỏng lẻo kết hợp loại từ nên không đơn nghĩa, đại Liên tưởng Dương Kiều Minh thường đột ngột xâu chuỗi mạch tư tưởng quán tạo khoảng trống lớn cho thơ taọ nên biểu tương ̣ thơ giàu sức gơị Lối kết cấu tự đa tuyến đan cài quá khứ với dòng chảy suy tư vô tận, biểu cái ln chốn giao hịa quá khứ Ngôn ngữthơ Dương Kiều Minh bắt macḥ từ truyền thống màchảy tràn vềtrong dấu ấn sáng taọ dồi Ngôn ngữthơ Dương Kiều Minh quen đep, ̣ khiến người đoc ̣ rung đơng, ̣ u thích Dương Kiều Minh taọ đươc ̣ chất giong ̣ riêng không lẫn vào nhac ̣ đa âm ngày hôị cách tân: giong ̣ buồn kiêu hanh,h giong ̣ tư ̣ sư ̣ từ tốn vàgiong ̣ triết lígần gũi với moị nỡi niềm nhân thếhôm 5."Những dấu hiệu cách tân thơ Dương Kiều Minh" đề tài nghiên cứu khơng có ý nghĩa việc tìm hiểu đóng góp mơṭgương măṭthơ cụ thể mà cịn cần thiết việc khám phá quy luật chi phối phát triển thơ Việt đương đại Đề tài dừng lại việc khảo sát, so sánh dấu hiệu cách tân thơ Dương Kiều Minh đặt bối cảnh thơ đương đại Việt Nam sau 1975 Viêc ̣ nghiên cứu vềthơ Dương Kiều Minh se hcòn tiếp tuc ̣ mởra nhiều hướng cho các nhànghiên cứu vàbaṇ đoc ̣ yêu mến thơ Dương Kiều Minh: Có thể tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu đóng góp thơ Dương Kiều Minh hành trình cách tân so sánh với gương mặt thơ cách tân thời Vẻđep ̣ thẩm mi hcủa thời gian, không gian nghê ̣thuâṭthơ Dương Kiều Minh…Chúng hy voṇg đềtài se hđóng góp phát hiêṇ mẻ đểkhẳng đinḥ môṭgương măṭthơ đáng trân troṇg: gương măṭthơ Dương Kiều Minh 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phaṃ VũLan Anh (2009), Không gian lữthứ thơ Đường, Luâṇ văn Thac ̣ si h văn hoc, ̣ Đại hoc ̣ Sư phạm TP HCM Vũ Tuấn Anh (1998), Nửa kỷ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Hoài Anh(2016), tâm thức lưu đày thơ xuân Nguyễn Bính, www nhavantphcm.com.vn Lại Ngun Ân (1986), “Tìm giọng thích hợp với người mình”, Báo Văn nghệ, ngày 12.4.1986 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ Văn Học, Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội, 2004 Bùi Thị Báu (2005), Thơ lục bát qua Nguyễn Bính- Tố Hữu- Nguyễn Duy, Luận văn Th.s Ngữ văn, ĐHSPHN, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Ngũn Việt Chiến, Thơ Việt Nam tìm tịi cách tân (1975 - 2005), Nxb Hội nhà văn - Cơng ty văn hóa trí tuệ Việt 10 Nguyễn Việt Chiến, Nhà thơ Dương Kiều Minh với thi tầng minh triết phương Đông, Đại học Văn hóa Hà Nội 11 Trương Đăng Dung (chủ biên) (1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb KHXH, Hà Nội 12 Đoàn Ánh Dương, Dương Kiều Minh - thơ sốphâṇ 13 Nguyễn Si hĐaị (2012), Nhà thơ Dương Kiều Minh đời không lấm bui, http://vanchuongplusvn.blogspot.com 14 Nguyễn Đăng Điệp, “Thơ Việt Nam sau 1975 - từ nhìn tồn cảnh” 15 Ngũn Đăng Điệp (1994), “Giọng điệu thơ trữ tình”, Tạp chí văn học, số 16 Hà Minh Đức (1974), Thơ mấy vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb KHXH, Hà Nội 17 Văn Giá(2012), Dương Kiều Minh, Lữ thứ đời, lữ thứ thơ, vanvn.net 18 Nguyễn Quang Hà, 2012, Môṭ sốcách tân nghê thuâṭ thơ Mai Văn Phấn, Luâṇ văn thac ̣ si kh hoa học ngữvăn, ĐH Thái Nguyên 101 19 Nguyễn Thi H ̣ à(2013), Diễn ngôn thơ Dương Kiều Minh, Luâṇ văn thac ̣ si kh hoa hoc ̣ Ngữvăn, Đại hoc ̣ Sư phạm HàNôị 20 Ninh Thanh Hà(2012), Thếgiới nghê thuâṭ thơ Dương Kiều Minh, Luâṇ văn thac ̣ si hkhoa hoc ̣ Ngữvăn, Đại hoc ̣ Sư phaṃ HàNôị 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)(2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, NXb KHXH- Mũi Cà Mau 23 Nguyễn Thị Khánh Hoà, Sư cách tân câu thơ - Môṭ phương thức bôc lô Tôi trữ tiǹ h Thơ Mới, Tạp chí Văn hoá - Du lịch số (bộ mới), ngày 11.11.2012) 24 Lê Thị Bích Hồng (2010), Thơ với kháng chiến chống mỹ cứu nước, Chuyên luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 25 Hoàng Hồng (2008), Cách tân lẽ sống thơ, nguồn: http://www.saharavn.com 26 Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghê thuâṭ thi ca, Nxb Khoa hoc ̣ xa h hôi, ̣ HàNôị 27 Bùi Công Hùng (2001), Sự cách tân thơ Việt Nam đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 28 Châu Minh Hùng (2011), Nhạc điệu thơ Việt qua sáng tạo thơ mới, Luận án TS Ngữ văn, Trường ĐHKHXH NV, Tp Hồ Chí Minh 29 Hồng Hưng (1993), “Thơ thơ hơm nay”, Tạp chí Văn học, số 30 Lê Quang Hưng (1996), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, Luận án PTS Khoa học Ngữ Văn ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 31 Mai Hương (1997), “Mười năm thơ thời kỳ đổi mới, xu hướng tìm tịi”, Tạp chí Văn nghệ qn đội 32 Hồng Đăng Khoa, thái đ ̣ úng mưc ̣ sáng tác vàphê bình thơ cách tân, www.qdnd.vn 33 Nguyễn Lai (1995), Ngôn ngữ sáng tạo văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Mã Giang Lân- Hồ Thế Hà(1993), Sức bền thơ, Nxb Hội Nhà văn, HàNôị 35 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Thảo Linh (Tuyển chọn biên soạn), 2006, Nguyễn Bính nhà thơ chân q, NXB Văn hóa thơng tin, HN 102 37 Vi Thuỳ Linh(2012), Một khoảng trống sau “Mùa Xuân gấp gấp”, thethaovanhoa.vn 38 Nguyễn Văn Long (2014), Thơ kháng chiến chống Mi t̃ rong tiến trin ̀ h thơ hiêṇ đaị ViêṭNam, vannghequandoi.com.vn/phe-binh-van-nghe 39 Nguyễn Thi L ̣ oan, Những cách tân nghê thuâṭ thơ Nguyễn Quang Thiều, 2011, Luâṇ văn Thac ̣ si kh hoa học Ngữvăn, ĐH Thái Nguyên 40 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), 1986, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập V (1920 - 1945) I, NXB Văn học, HN 41 Dương Kiều Minh (2011), Thơ Dương Kiều Minh, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 42 Dương Kiều Minh (2008), Những viên ngọc sáng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 43 Dương Kiều Minh (2006), Tìm hiểu người xưa qua sách cổ, Nxb Lao động, Hà Nội 44 Nguyễn Hữu Hồng Minh, Thế hệ nhà thơ sau năm 1975 hành trình thơ Việt, nguồn: http://tonvinhvanhoadoc.vn 45 Lạc Nam (1993), Góp phần tìm hiểu thể thơ, Nxb Hà Nội, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Thanh Ngân (2008), Quan niệm thơ năm 2000, Luận văn Ths Ngữ văn ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 47 Hồng Kim Ngoc ̣ (2012)Thi pháp ngơn ngữthơ Dương Kiều Minh,huc.edu.vn, ngày 20-5-2012 48 Nguyễn Lương Ngọc, thơ người, Nxb Hơịnhàvăn, 2006 49 Phan Ngọc (1995), Giải thích văn học bằng ngôn ngữ học, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 50 Lê Thành Nghi ( ̣ 2015), Khi khát vong cá nhân trữtình đươc đánh thức, tapchisonghuong.com.vn 51 Hiền Nguyễn, “Dương Kiều Minh, người chưa chạm tay vào giải thưởng” 52 Vương Trí Nhàn (1994), “Những tìm tịi hình thức thơ gần đây”, Văn nghệ số 54 Hàn Lệ Nhân, “Lược khảo Thơ thơ tự do” 53 Nhiều tác giả, Thế nhà văn sau 1975- Diêṇ maọ thành tưụ (Kỉ yếu Hôị thảo), Nxb Hôịnhà văn, 2016 54 Lê Lưu Oanh (1995), Cái tơi trữ tình thơ (qua số tượng thơ trữ tình Việt Nam 1975- 1990), Luận án PTS Ngữ văn ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 55 Lê Lưu Oanh (1997), Thơ trữ tình Việt Nam 1975- 1990, Nxb ĐHQG Hà Nội 56 Mai Văn Phấn, “Hiện tượng thơ Nguyễn Quang Thiều lộ trình cách tân” 103 57 Mai Văn Phấn (2012), "Thơ Dương Kiều Minh mang xuân từ cánh đồng", báo Nghê t ̣ huâṭmới số(3) 58 Mai Văn Phấn (2016), Khuynh hướng cách tân thơ Viêṭ Nam sau 1975, vannghequandoi.com.vn 59 Khánh Phương (2012), "Dương Kiều Minh thuở niềm tin chưa có đời", www.vietvan.com.vn 60 Hồng Phê (Chủ biên), 2007, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 61 Nguyễn Ngọc Phú, Dương Kiều Minh ấm từ củi lửa, buikimanh.vn 62 Lê Hồ Quang, Thơ Dương Kiều Minh, Báo nghệ thuật mới, số 63 Lê HồQuang, Tư thơ ViêṭNam sau 1975 (qua sáng tác môṭsốtác giảthế ̣đổi mới), maivanphan.vn, ngày 23/2/2016 64 Trần Huyền Sâm(2000), Hình tương người me - môṭ biểu trưng văn hóa Viêṭ Nam, Tap ̣ chíSơng Hương, số133 65 Chu Văn Sơn (2007), Ba đỉnh cao thơ mới, Nxb giáo dục, Hà Nội 66 Chu Văn Sơn (2011), Thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử, Luận án TS Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 67 Chu Văn Sơn (2008), Cách tân - tìm hay tôi, Nguồn: http://vannghequandoi.com.vn 68 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn - thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Nguyễn Trọng Tạo, Vĩnh biệt nhà thơ Dương Kiều Minh, nhathonguyentrongtao.wordpress.com 70 Nguyễn Trọng Tạo (2011), Nguyễn Trọng Tạo, thơ trường ca, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 71.Trần Anh Thái - nhàvăn tiên phong đổi mới, nhavantphcm.vn 72 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 73 Đăng ̣ Thân, Những mùa thu ám ảnh cõi lửng lơ, tonvinhvanhoadoc.vn 74 Bích Thu, Cảm nhận thơ Dương Kiều Minh, huc.edu.vn 75 Nhiều tác giả(2012), Toạ đàm thơ Dương Kiều Minh, www.vietvan.com.vn 76 Tập thơ Tựa cửa Dương Kiều Minh, www.Vanvn.net 104 77 Trang thông tin Bộ văn hóa, thể thao du lich, ̣ Hội nhàvăn HàNơị toạ đàm: Thơ - tìm tịi vàcách tân, cinet.vn (theo CVP), 19/2/2008 78 Tìm kiếm Dương Kiều Minh, www.4phuong.net 79 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb KHXH, Hà Nội 80 Lưu Khánh Thơ (2006), Cách tân nghê thuâṭ thơ trẻ đương đại, tonvinhvanhoadoc.vn 81 Đặng Thu Thủy (2007), Những đổi thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỷ 80 đến nay, Luận án TS Ngữ Văn ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 82 Thanh Tâm Tuyền (1956), Nỗi Buồn Trong Thơ Hôm Nay, in lại VĂN số đặc biêṭ 83 Đỗ Minh Tuấn, Trốn lo âu lại cánh đồng, Báo văn nghệ, 1996 84 Bình Nguyên Trang, “Thơ Dương Kiều Minh - học quý cho nhiều nhà thơ trẻ”, www.baomoi.com 85 ĐỗNgoc ̣ Yên, "Cảm thức thời gian thơ Dương Kiều Minh", trich,́ tham luâṇ Hôịthảo "Dương Kiều Minh diễn trinh̀ đổi thơ ca đương đai", ̣ 2012 86 M Rodentan P Iudin (chủbiên), Từ điển triết hoc, ̣ Nxb Sư t ̣ hât, ̣ 1976 87 Jean Chevalier vàAliem Geerbrant, Từ điển biểu tương văn hóa thếgiới, Nxb Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du, 1997 105 ... cho thơ hôm phải dổi mới, đócóthi si hDương Kiều Minh 1.3 Thơ Dương Kiều Minh hành trình cách tân thơ Việt sau 1975 1.3.1 Tiểu sửnh? ?thơ Dương Kiều Minh Nhà thơ Dương Kiều Minh tên thật Kiều. .. ̣thuâṭ thơ Dương Kiều Minh Chương THƠ DƯƠNG KIỀU MINH TRONG DÒNG CHẢY CÁCH TÂN THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI SAU 1975 1.1 Khái niêṃ "Cách tân" , cách tân nghê tc̣ huât? ?trong văn hocc̣ v? ?cách tân nghê... đềtài nghiên cứu: ? ?Những dấu hiệu cách tân thơ Dương Kiều Minh? ?? nhằm khẳng định dấu ấn cách tân thơ Dương Kiều Minh cái nhìn lý luận soi chiếu với hành trình cách tân thơ Việt Nam đương đại

Ngày đăng: 08/06/2021, 15:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan