1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

On tap phan lam van

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 9,06 KB

Nội dung

7-Văn nghị luận: * Cấu tạo của lập luận: 7-Trình bày về cấu tạo của - Luận điểm một lập luận và cách lập - Các luận cứ dàn ý bài văn nghị luận.. - TB: Triển khai lần lượt các luận điểm, [r]

(1)Ngµy so¹n : / / 2012 Ngµy kÝ : / / 2012 TiÕt 98 : ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN A Môc tiªu Gióp HS : - Củng cố và hoàn thiện các kiến thức và kĩ các kiểu VB đã học THCS và nâng cao lớp 10; ôn tập các kiểu VB đã học - Chuẩn bị tốt cho bài thi cuối năm B Ph¬ng tiÖn - SGK, SGV - Híng dÉn thùc hiÖn chuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng Ng÷ v¨n 10 C Phơng pháp : Vấn đáp, Trao đổi thảo luận D Lªn líp I ổn định tổ chức Líp TiÕt Thø Ngµy SÜ sè V¾ng 10A 10D 10H 10I 10A3 10A4 II KiÓm tra bµi cò: Kết hợp kiểm tra quá trình thực bài III- Bµi míi: I-LÝ THUYẾT 1-Nêu đặc điểm các 1-Đặc điểm các kiểu văn tự sự, thuyết kiểu văn tự sự, thuyết minh, nghị luận minh, nghị luận và yêu a-Đặc điểm riêng: cầu kết hợp chúng Tự Thuyết minh Nghị luận thực tế viết văn -Trình bày các -Trình bày -Trình bày tư việc có quan hệ nhân dẫn đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả, tính có ích có hại vật, tượng -Mục đích: biểu người, quy luật đời sống, bày tỏ thái độ, tình cảm -Mục đích: giúp người đọc có tri thức khách quan và có thái độ đúng đắn chúng tưởng, quan điểm tự nhiên, XH, người và TPVH các luận điểm, luận và cách lập luận -MĐ: thuyết phục người tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái xấu b-Mối quan hệ : - Tự sự: có sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận (2) 2-Sự việc và chi tiết tiêu biểu văn tự là gì? 4-Trình bày các phương pháp thuyết minh thường sử dụng bài văn thuyết minh 5-Làm nào để viết bài văn thuyết minh chuẩn xác và hấp dẫn? 6-Trình bày cách lập dàn ý và viết các đoạn văn thuyết minh - Thuyết minh: có sử dụng các yếu tố miêu tả, tự sự, nghị luận… - Nghị luận: có sử dụng các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh 2- Sự việc và chi tiết tiêu biểu văn tự - Sự việc tiêu biểu là việc quan trọng góp phần làm nên cốt truyện Trong việc có nhiều chi tiết Chi tiết tiêu biểu là chi tiết đặc sắc, tập trung thể rõ nét việc tiêu biểu - Sự việc và chi tiết tiêu biểu có vai trò dẫn dắt câu chuyện, tô đậm đặc điểm tính cách nhân vật, tạo hấp dẫn, nhấn mạnh ý nghĩa văn Vì vậy, lựa chọn việc và chi tiết tiêu biểu là khâu quan trọng quá trình viết kể lại câu chuyện 3-Cách lập dàn ý: Nội dung đã giảm tải 4-Các phương pháp thuyết minh phổ biến: nêu định nghĩa, chú thích, phân tích, phân loại, liệt kê, giảng giải nguyên nhân - kết quả, nêu ví dụ, so sánh, dùng số liệu,… 5-C¸ch viÕt bµi v¨n thuyÕt minh a-Yêu cầu tính chuẩn xác: -Tìm hiểu thấu đáo trước viết -Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, tìm tài liệu có giá trị vấn đề cần thuyết minh -Chú ý đến thời điểm xuất các tài liệu để có thể cập nhật thông tin và thay đổi thường có b-Yêu cầu tính hấp dẫn: - Đưa chi tiết cụ thể, sinh động, số chính xác để bài văn không trừu tượng, mơ hồ - So sánh để làm bật khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ người đọc, người nghe - Kết hợp và sử dụng các kiểu câu làm cho bài văn thuyết minh biến hoá linh hoạt, không đơn điệu - Khi cần, nên phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng cần thuyết minh soi rọi từ nhiều mặt 6-Yêu cầu lập dàn ý và viết đoạn văn thuyết minh: * Lập dàn ý: - MB: Giới thiệu đối tượng - TB: Cung cấp tri thức đối tượng TM (3) - KB: Đánh giá vai trò, ý nghĩa đối tượng TM * Viết đoạn văn TM: - Xác định chủ đề đoạn văn - Sử dụng hợp lý các phương pháp thuyết minh - Các câu đoạn văn phải đảm bảo tính liên kếtvề hình thức và nội dung - Dùng từ ngữ, đặt câu sáng, đúng phong cách ngôn ngữ viết 7-Văn nghị luận: * Cấu tạo lập luận: 7-Trình bày cấu tạo - Luận điểm lập luận và cách lập - Các luận dàn ý bài văn nghị luận - Các phương pháp lập luận: Quy nạp, Diễn dịch, Phản đề, Loại suy, … * Cách lập dàn ý bài văn NL: - MB: Giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề - TB: Triển khai các luận điểm, luận - KB: Nhấn mạnh mở rộng vấn đề 8,9,10- HS tự ôn tập theo SGK B-LUYỆN TẬP: * Lập dàn ý cho đề bài: Phân tích biểu Gv đề, HS thảo luận nội dung nhân đạo bốn đoạn trích Truyện nhóm để lập dàn ý Kiều đã học và đọc thêm Gợi ý: - Luận điểm 1: Xót thương cho khổ đau thể xác và tinh thần nàng Kiều - Luận điểm 2: Gián tiếp tố cáo lực đen tối đã chà đạp không thương tiếc lên thân phận người phụ nữ - Luận điểm 3: Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người - Luận điểm 4: Đề cao khát vọng tự do, yêu, hưởng hạnh phúc cá nhân IV Cñng cè: C¸c kiÕn thøc vÒ v¨n vµ tËp lµm v¨n V HDVN: - Bài tập 1,2 trang150 - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì (4)

Ngày đăng: 08/06/2021, 13:34

w