MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Nắm được nội dung cơ bản của phần LV trong SGK Ngữ văn 11 Nâng cao tập một - Biết vận dụng các nội dung này vào việc viết bài kiểm tra tổng hợp cuối kì
Trang 1Ôn tập phần Làm văn
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS:
- Nắm được nội dung cơ bản của phần LV trong SGK Ngữ văn 11 Nâng cao
tập một
- Biết vận dụng các nội dung này vào việc viết bài kiểm tra tổng hợp cuối kì I
II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1
- Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1
- Sách thiết kế
- Sách bài tập Ngữ văn 11 - tập 1
III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- GV tổ chức ôn tập theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi thảo luận, vấn đáp, hệ thống hóa
IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ: Không có
3 Bài học: “ Ôn tập phần Làm văn”
Trang 2 Hoạt động 1: Ôn lại nội dung
Làm văn ở chương trình 11
+ GV: Huớng dẫn HS lần lượt trả
lời các câu hỏi ở SGK
+ GV: Hướng dẫn HS cách viết
đoạn văn PT
+ GV: Yêu cầu HS phân biệt được
sự giống và khác nhau GV bổ
sung
+ HS: Theo dõi, lắng nghe và trả
lời
+ GV: Nhận xét, chốt lại
I.Ôn lại nội dung phần LV đã học
1.Các kiểu bài LV:
- NL XH, NLVH: các vấn đề mới là thao tác
PT, thao tác SS
- Các VB ứng dụng: phỏng vấn, bản tin
2.Thao tác lập luận phân tích ( tr 70, 71)
- Khái niệm
- Vai trò tác dụng
- Một số cách PT thường gặp
- Cách viết một đoạn văn PT + Viết câu chủ đề ( mở đầu) + Các câu tiếp theo triển khai ý câu chủ đề + Kết hợp lí lẽ và dẫn chứng, phân tích và tổng hợp
3 Những điểm giống và khác nhau của việc
PT một vấn đề XH với VH
- PT một vấn đề XH: cần hiểu đúng nội dung, ý nghĩa của vấn đề Biết chia tách vẫn đề ra để soi xét, tìm hiểu sau đó tổng hợp khái quát lại
- PT một bài thơ: cần bám vào đặc điểm TL- từ
Trang 3+ GV: Hướng dẫn HS cách viết
đoạn văn SS
+ GV: Khi PT đề lập dàn ý cần
chú ý những điểm nào ?
Hoạt động 2: Trả lời kiểu câu
hỏi trắc nghiệm
ngữ, hình ảnh, ngắt nhịp, gieo vần, phối thanh
- PT một TP văn xuôi: Cần bám vào chi tiết,
NV ( NN, hành động, mối quan hệ với các NV khác ) cốt tr, tình huống, KG, TG
4 Thao tác lập luận so sánh;
- Khái niệm
- Vai trò tác dụng
- Phân loại và cấp độ SS
- Cách viết một đoạn văn SS + Phải dựa trên cùng một tiêu chí khi SS + Chỉ ra được những điểm giống và khác nhau
5.Những điểm cần chú ý khi PT đề, lập dàn ý
- PT đề: cần xác địng đúng 3 yêu cầu: TL, ND
TL Trong đó ND là quan trọng nhất
- LDY: cần tìm được các luận điểm phù hợp
Từ các luận điểm tìm lí lẽ và dẫn chứng
6 Phỏng vấn:
- Mục đích, nội dung, yêu cầu và những điểm lưu ý
Trang 4+ GV: Hướng dẫn HS trả lời các
câu hỏi trắc nghiệm
+ HS: Theo dõi, lắng nghe và trả
lời
+ GV: Ghi nhận và chữa lại (nếu
sai)
Hoạt động 3: Kiểu đề tự luận
+ GV: Hướng dẫn HS làm quen
kiểu đề tự luận
+ HS: Trao đổi, thảo luận và làm
bài về đề tự luận
+ GV: Gợi ý HS cách làm và bổ
sung
Hoạt động 4: Củng cố
+ GV: Củng cố bài học
II.Kiểu câu hỏi trắc nghiệm
Dòng nào sau đây nói đúng nhất về thao tác lập luận phân tích?
A Phân tích chỉ hướng về cái nhỏ lẻ, chi tiết
B Phân tích luôn quan tâm đến cái chung
C Phân tích bao giờ cũng gắn với tổng hợp, khái quát
D Phân tích không cần đa dạng, toàn diện
III.Kiểu đề tự luận:
1 Viết một bài văn ngắn ( khoảng một trang giấy) nêu suy nghĩa của anh (chị) về vấn đề sau:
Cuộc sống của chúng ta sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng?
2.Phân tích bài thơ “ Tiến sĩ giấy” của NK
* Củng cố:
- Thao tác PT, SS
- Cách viết đoạn văn PT, SS
- Cách PT đề, lập dàn ý
Trang 5V HƯỚNG DẪN HỌC BÀI – BÀI MỚI:
1 HƯỚNG DẪN HỌC BÀI :
- Nắm những kiến thức cơ bản
- Tham khảo thêm tài liệu về câu hỏi trắc nghiệm
- Tập làm bài PT thơ hoặc NV
2 BÀI MỚI:
- Chuẩn bị: “Kiểm tra tổng hợp văn học, tiếng việt, tập làm văn”
VI RÚT KINH NGHIỆM: Sắp xếp sao cho HS nắm hết được các nội dung
chính