1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mối liên quan giữa mức độ sử dụng internet với trầm cảm, lo âu, stress ở học sinh trung học​

133 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 248,19 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ NGỌC DUY MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ SỬ DỤNG INTERNET VỚI TRẦM CẢM, LO ÂU, STRESS Ở HỌC SINH TRUNG HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ NGỌC DUY MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ SỬ DỤNG INTERNET VỚI TRẦM CẢM, LO ÂU, STRESS Ở HỌC SINH TRUNG HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên Mã số: 8310401.05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THÀNH NAM Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình, quý báu từ thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô, cán quản lý, anh chị bạn học viên chương trình Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên đồng hành, hỗ trợ chuyên môn tinh thần suốt q trình tơi qua trình học tập nghiên cứu trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Để thực luận văn xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thành Nam người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Nhờ động viên, khích lệ, định hướng, dẫn sát sao, tỉ mỉ Thầy mà hồn thành luận văn Qua q trình làm việc Thầy, tơi thu nhiều học kinh nghiệm cách làm nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên học sinh trường THCS Hùng Vương, THCS Chu Văn An, trường THPT Nguyễn Trãi THPT Trần Cao Vân tỉnh Khánh Hòa; trường THCS Nguyễn Trãi, THCS Huỳnh Thúc Kháng, THPT Cẩm Lê, THPT Phan Châu Trinh thành phố Đà Nẵng hợp tác, hỗ trợ, tạo điều kiện giúp thu thập số liệu cho luận văn Lời cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp bên cạnh, ủng hộ, động viên tạo điều kiện tốt để hồn thành luận văn Khánh Hịa, ngày 15 tháng năm 2020 Tác giả Vũ Ngọc Duy i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn DSM Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề .6 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu Việt Nam 11 1.2 Nghiên cứu mối liên hệ việc sử dụng Internet với trầm cảm, lo âu, stress 14 1.3 Một số vấn đề lý luận Internet 20 1.3.1 Khái niệm Internet 20 1.3.2 Khái niệm mức độ sử dụng Internet 21 1.3.3 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ sử dụng Internet 25 1.3.4 Trầm cảm 32 1.3.4 Lo âu .35 1.3.5 Stress .37 1.3.6 Học sinh trung học 38 CHƢƠNG 46 2.1 Đặc điểm khách thể địa bàn nghiên cứu 46 2.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 46 2.1.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu .47 2.2 Quy trình nghiên cứu .48 2.3 Công cụ nghiên cứu 49 2.4 Chiến lƣợc nhập liệu xử lý số liệu .52 CHƢƠNG 54 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 ii 3.1 Thực trạng sử dụng internet học sinh trung học 54 3.2 Thực trạng nghiện Internet học sinh trung học .62 3.3 Mức độ nghiện Internet theo yếu tố nhân học 65 3.4 Thực trạng lo âu, trầm cảm stress học sinh trƣờng trung học 69 3.5 Thực trạng trầm cảm, lo âu, stress theo yếu tố nhân học 73 3.6 Mối liên hệ việc sử dụng Internet với biến số 84 3.7 Các yếu tố dự báo nghiện Internet 85 3.8 Các yếu tổ dự báo vấn đề trầm cảm, lo âu, stress học sinh .86 3.9 Bàn luận kết nghiên cứu 86 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tỷ lệ học sinh sử dụng Internet theo cấp độ 54 Bảng 2: Một số đặc điểm sử dụng Internet khách thể 54 Bảng 3: Phương tiện sử dụng để truy cập Internet 57 Bảng 4: Mục đích sử dụng Internet .57 Bảng 5: Mức độ sử dụng Internet với đặc điểm nhân học 58 Bảng 6: Thời lượng sử dụng Internet theo biến nhân học 60 Bảng 7: Mức độ lệ thuộc Internet học sinh qua thang s-IAT 62 Bảng 8: Tỷ lệ nghiện Internet qua thang s- IAT 64 Bảng 9: Tỷ lệ nghiện Internet theo biến nhân học 65 Bảng 10: Thực trạng lo âu, trầm cảm stress học sinh 69 Bảng 11: Tỷ lệ stress học sinh 71 Bảng 12: Tỷ lệ trầm cảm học sinh 72 Bảng 13: Tỷ lệ lo âu học sinh 72 Bảng 14: Thực trạng trầm cảm theo biến nhân học 73 Bảng 15: Thực trạng lo âu theo biến nhân học 77 Bảng 16: Thực trạng stress theo biến nhân học 80 Bảng 17: Mối liên hệ việc sử dụng Internet với trầm cảm, lo âu, stress học sinh .84 Bảng 18: Các yếu tố dự đoán cho nghiện Internet 85 Bảng 19: Các yếu tố dự báo cho vấn đề trầm cảm, lo âu, stress 86 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, Internet đồng hành với người tất hoạt động hàng ngày từ học tập, làm việc đến thư giãn, giải trí Khơng thể phủ nhận lợi ích mà Internet đem lại, nhiên việc sử dụng Internet gây nhiều hậu tiêu cực, việc lạm dụng mức Internet gây khiến người sử dụng phải đối mặt với nhiều nguy liên quan đến bị bắt nạt trực tuyến [10], dễ bị lôi kéo vào trang web, phim ảnh không lành mạnh [9], bỏ bê, nhãng học hành mà quan thay đổi nhân cách theo chiều hướng xấu [1], liên quan đến vấn đề sức khỏe như: trầm cảm, tăng động giảm ý, rối loạn giấc ngủ…[3] Việc sử dụng Internet tăng lên theo cấp số nhân với gần tỷ người sử dụng, khu vực Châu Á có số lượng người sử dụng nhiều với gần tỷ người [59], số thiếu niên [29] Cùng với tăng trưởng nhanh chóng việc truy cập sử dụng internet, tỷ lệ người nghiện Internet ngày tăng cao, đặc biệt thiếu niên [40] Mak & cộng (2014) tiến hành nghiên cứu 5266 thiếu niên từ 12 đến 18 tuổi nước Châu Á (Trung Quốc, Hồng Kông, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Philippines) cho thấy khoảng từ 6% đến 21% số đánh giá nghiện Internet [84] Tỷ lệ cao so với nhóm tương tự nước châu Âu với tỷ lệ từ 1% đến 4% [116][31][104] [61][63] Theo We Are Social Media – Global digital report, 2018 [44] với dân số khoảng 96 triệu người có đến 64 triệu người Việt Nam tiếp cận Internet (tăng 28% so với năm 2017), 55 triệu người thường xuyên sử dụng mạng xã hội (tăng 20% so với năm 2017), 50 triệu người dùng Internet truy cập nội dung truyền thông xã hội qua điện thoại (tăng 22% so với năm 2017) Việt Nam đứng thứ 22 toàn cầu số lượng người dân tiếp cận Internet, 20 nước giới có lượng người truy cập mạng xã hội nhiều Các nghiên cứu cho thấy, có 162 triệu di động sử dụng Việt Nam, nghĩa trung bình người dân sở hữu tới điện thoại, có 49 triệu điện thoại thơng minh dùng để kết nối internet mạng xã hội Dự tính tới năm 2020, 90% dân số Việt Nam sử dụng điện thoại thông minh We Are Social công bố số liệu cho thấy Việt nam nước có tốc độ tăng trưởng người dùng internet mạng xã hội nhanh khu vực châu Á với số thành viên tăng tới 25% kể từ tháng 1/2017 đến Tại Việt Nam, theo kết điều tra quốc gia nhóm thiếu niên cho thấy việc sử dụng Internet diễn phổ biến thiếu niên sống thành thị thiếu niên nông thôn với tỷ lệ 50% 13% Phần lớn cho biết họ sử dụng Internet để trò chuyện chiếm 69% 62% chơi trò chơi trực tuyến [13] Nghiên cứu t ại Đồng Nai năm 2011 tác giả Lê Minh Cơng cho thấy có tỷ lệ khoảng 12,3% học sinh THCS nghiện Internet cấp độ [4] Đề tài “Tương quan mức độ sử dụng Internet vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh Trung học sở” năm 2013 Nguyễn Thị Phương cho thấy có khoảng 10% học sinh THCS sử dụng Internet thường xuyên [13] Nghiên cứu Trần Xuân Bách cộng (2017) 566 người từ 15 đến 25 tuổi cho thấy có 21,2% chẩn đốn nghiện Internet [111] Như thấy việc sử dụng Internet mức Việt Nam có xu hướng ngày tăng Đã có nhiều nghiên cứu giới việc lạm dụng Internet yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống, mối quan hệ, rối loạn sức khỏe tâm thần [51][33][38][107][73][80] Tuy vậy, nghiên cứu tập trung vào mức độ lạm dụng Internet đưa ảnh hưởng đến vấn đề sức khỏe tâm thần nói chung, chưa sâu vào rối loạn trầm cảm, lo âu, stress Mặt khác, đối tượng nghiên cứu họ 73 Koyuncu, T., Unsal, A., & Arslantas, D (2014) Assessment of Internet addiction and loneliness in secondary and high school students JPMA The Journal of the Pakistan Medical Association, 64(9), 998e1002 74 Laconi, S., Kaliszewska-Czeremska, K., Gnisci, A., Sergi, I., Barke, A., Jeromin, F., … Kuss, D J (2018) Cross-cultural study of Problematic Internet Use in nine European countries Computers in Human Behavior, 84, 430–440 75 Lai, C M., Mak, K K., Watanabe, H., Jeong, J., Kim, D., Bahar, N., … Cheng, C (2015) The mediating role of Internet addiction in depression, social anxiety, and psychosocial well-being among adolescents in six Asian countries: a structural equation modelling approach Public Health, 129(9), 1224–1236 76 Lam, L T., Peng, Z., Mai, J., & Jing, J (2009) Factors Associated with Internet Addiction among Adolescents CyberPsychology & Behavior, 12(5), 551–555 77 Law Pui Man Sally (2006) Prediction of Internet Addiction for Undergraduates in Hong Kong Baptist University Hong Kong HongKong 78 Li, J.-B., Lau, J T F., Mo, P K H., Su, X.-F., Tang, J., Qin, Z.-G., & Gross, D L (2017) Insomnia partially mediated the association between problematic Internet use and depression among secondary school students in China Journal of Behavioral Addictions, 6(4), 554–563 79 Lin C-H, Lin S-L, Wu C-P The effects of parental monitoring and leisure boredom on adolescents' Internet addiction Adolescence 2009; 44: 993-1004 80 Lin, I.-H., Ko, C.-H., Chang, Y.-P., Liu, T.-L., Wang, P.-W., Lin, H.- C., … Yen, C.-F (2014) The association between suicidality and Internet addiction and activities in Taiwanese adolescents Comprehensive Psychiatry, 55(3), 504–510 81 Lin MP, Ko HC, Wu JY-W Prevalence and psychosocial risk factors associated with Internet addiction in a nationally representative sample of college students in Taiwan Cyberpsychol Behav Soc Netw 2011; 14: 741-6 82 Liu, T C., Desai, R A., Krishnan-Sarin, S., Cavallo, D A., & Potenza, M N (2011) Problematic Internet Use and Health in Adolescents The Journal of Clinical Psychiatry, 72(06), 836–845 83 Lovibond, P F., & Lovibond, S H (1995) The structure of negative emotional states: comparison of the Depression Anxiety Stress Scales (DASS) with the Beck Depression and Anxiety Inventories Behaviour Research and Therapy, 33(3), 335–343 84 Mak, K.-K., Lai, C.-M., Watanabe, H., Kim, D.-I., Bahar, N., Ramos, M., … Cheng, C (2014) Epidemiology of Internet Behaviors and Addiction Among Adolescents in Six Asian Countries Cyberpsychology, Behavior, and Social Networking, 17(11), 720–728 85 Martin Mihajlov & Lucija Vejmelka: Internet addiction: A review of the first twenty years Psychiatria Danubina, 2017; Vol 29, No 3, pp 260272 86 Mashhor N.Al-hantoushi, Saad H Al-abdullateef (2013) Internet addiction among secondary school students in Riyadh city, its prevalence, correlates and relation to depression: A questionnaire survey International Journal of Medical Science and Public Health | 2014 | Vol | Issue 87 Meerkerk, G.-J., Pwned by the Internet Explorative research into the causes and consequences of compulsive Internet use 2007, IVO: Rotterdam 88 Milani, L., Osualdella, D., & Di Blasio, P (2009) Quality of Interpersonal Relationships and Problematic Internet Use in Adolescence CyberPsychology & Behavior, 12(6), 681–684 89 Moreno MA, Jelenchick L, Cox E, Young H & Christakis DA: Problematic internet use among US youth: a systematic review Arch Pediatr Adolesc Med 2011;165: 797–805 90 Morioka H, Itani O, Osaki Y, Higuchi S, Jike M, Kaneita Y, et al Association Between Smoking and Problematic Internet Use Among Japanese Adolescents: Large-Scale Nationwide Epidemiological Study Cyberpsychol Behav Soc Netw 2016; 19: 557–61 91 Morrison,C.M., Gore H (2013) The Relationship between excessive internet use and depression: A questionnaire-based study of young people and adults, Journal of Psychopathology, 43 121–126 92 Mythily S, Qiu S, Winslow M Prevalence and correlates of excessive internet use among youth in Singapore Annals Academy Med Singapore 2008; 37: 9-14 93 Ng, D A, Michael W Ross, Eric A Ratliff (2008), Internet influences on sexual practices among young people in Ha Noi, Vietnam; Culture, Health & Sexuality, Vulume 10 Supplement S 201-213 94 Ostovar, S., Allahyar, N., Aminpoor, H., Moafian, F., Nor, M B M., & Griffiths, M D (2016) Internet Addiction and its Psychosocial Risks (Depression, Anxiety, Stress and Loneliness) among Iranian Adolescents and Young Adults: A Structural Equation Model in a Cross-Sectional Study International Journal of Mental Health and Addiction, 14(3), 257–267 95 Öztürk, C., Bektas, M., Ayar, D., Özgüven Öztornacı, B., & Yağcı, D (2015) Association of Personality Traits and Risk of Internet Addiction in Adolescents Asian Nursing Research, 9(2), 120–124 96 Park, S., Hong, K.-E M., Park, E J., Ha, K S., & Yoo, H J (2012) The association between problematic internet use and depression, suicidal ideation and bipolar disorder symptoms in Korean adolescents Australian & New Zealand Journal of Psychiatry, 47(2), 153–159 97 Pawlikowski, M., C Altstötter-Gleich, and M Brand, Validation and psychometric properties of a short version of Young‟s Internet Addiction Test Computers in Human Behavior, 2013 29(3): p 1212-1223 98 Peukert, P., Sieslack, S., Barth, G., & Batra, A (2010) Internet- und Computerspielabhängigkeit Psychiatrische Praxis, 37(05), 219–224 99 Poli, R., & Agrimi, E (2011) Internet addiction disorder: Prevalence in an Italian student population Nordic Journal of Psychiatry, 66(1), 55–59 100 Shapira, N A., Lessig, M C., Goldsmith, T D., Szabo, S T., Lazoritz, M., Gold, M S., & Stein, D J (2003) Problematic internet use: Proposed classification and diagnostic criteria Depression and Anxiety, 17(4), 207– 216 doi:10.1002/da.10094 101 Shek, D T L., & Yu, L (2012) Internet Addiction Phenomenon in Early Adolescents in Hong Kong The Scientific World Journal, 2012, 1–9 102 Siomos, K., Floros, G., Fisoun, V., Evaggelia, D., Farkonas, N., Sergentani, E., … Geroukalis, D (2012) Evolution of Internet addiction in Greek adolescent students over a two-year period: the impact of parental bonding European Child & Adolescent Psychiatry, 21(4), 211–219 103 Spada, M M (2014) An overview of problematic Internet use Addictive Behaviors, 39(1), 3–6 doi:10.1016/j.addbeh.2013.09.007 104 Stavropoulos V, Alexandraki K, Motti-Stefanidi F Recognizing Internet addiction: prevalence and relationship to academic achievement in adolescents enrolled in urban and rural Greek high schools Journal of Adolescence 2013; 36:565–576 105 Subramanyam A & Kamath R: A study on the prevalence of internet addiction and its association with psychopathology in Indian adolescents Indian J Psychiatry 2013; 55:140–3 106 Sung J, Lee J, Noh HM, Park YS, Ahn EJ Associations between the risk of Internet addiction and problem behaviors among Korean adolescents Korean J Family Med 2013; 34: 115-22 107 Tang, J., Yu, Y., Du, Y., Ma, Y., Zhang, D., & Wang, J (2014) Prevalence of internet addiction and its association with stressful life events and psychological symptoms among adolescent internet users Addictive Behaviors, 39(3), 744–747 108 Tao, R., Huang, X., Wang, J., Zhang, H., Zhang, Y., & Li, M (2010) Proposed diagnostic criteria for internet addiction Addiction, 105(3), 556– 564 109 Weinstein, A., & Lejoyeux, M (2010) Internet Addiction or Excessive Internet Use The American Journal of Drug and Alcohol Abuse, 36(5), 277–283 110 Thome e, S., Ekloă f, M., Gustafsson., E., Nilsson, R., and Hagberg, M (2007) Prevalence of perceived stress, symptoms of depression and sleep disturbances in relation to information and communication technology (ICT) use among young adults – an explorative prospective study, Computer Human Behavior, 23 1300–1321 111 Tran, B X., Huong, L T., Hinh, N D., Nguyen, L H., Le, B N., Nong, V M., … Ho, R C (2017) A study on the influence of internet addiction and online interpersonal influences on health-related quality of life in young Vietnamese BMC Public Health, 17(1) 112 Tran, B X., Mai, H T., Nguyen, L H., Nguyen, C T., Latkin, C A., Zhang, M W B., & Ho, R C M (2017) Vietnamese validation of the short version of Internet Addiction Test Addictive Behaviors Reports, 6, 45–50.; 113 Tsitsika A & Janikian M: Internet addictive behavior in adolescence: a cross-sectional study in seven European countries Cyberpsychology, 2014; 114 TtuncaAy ,AYyASs., MehmMet, BaArış HORhorZUM (2010) Relation between depression,loneliness, self-esteem and internet addiction, Education Journals, 133(3), 284-298 115 Vejmelka, L., Strabić, N., & Jazvo, M (2017) Online Activities and Risk Behaviors among Adolescents in the Virtual Environment Drustvena Istrazivanja, 26(1), 59–78 116 Villella C, Martinotti G, Di Nicola M, et al Behavioural addictions in adolescents and young adults: results from a prevalence study Journal of Gambling Studies 2011; 27:203–214 117 Wang, H., Zhou, X., Lu, C., Wu, J., Deng, X., & Hong, L (2011) Problematic Internet Use in High School Students in Guangdong Province, China PLoS ONE, 6(5), e19660 118 Wang, L., Luo, J., Bai, Y., Kong, J., Luo, J., Gao, W., & Sun, X (2012) Internet addiction of adolescents in China: Prevalence, predictors, and association with well-being Addiction Research & Theory, 21(1), 62–69 119 WHO (2015), Mental disorder, acsess 05/10/2015, from http: www.who.int/mediacentre/factsheets/fs396/en/ 120 “World Economic Outlook: Vietnam“ International Monetary Fund 121 Xu J, Shen LX, Yan CH, et al Personal characteristics related to the risk of adolescent internet addiction: A survey in Shanghai, China BMC Public Health 2012; 22; 12: 1106 122 Yadav, P., Banwari, G., Parmar, C., & Maniar, R (2013) Internet addiction and its correlates among high school students: A preliminary study from Ahmedabad, India Asian Journal of Psychiatry, 6(6) 123 Yen, J.-Y., Ko, C.-H., Yen, C.-F., Wu, H.-Y., & Yang, M.-J (2007) The Comorbid Psychiatric Symptoms of Internet Addiction: Attention Deficit and Hyperactivity Disorder (ADHD), Depression, Social Phobia, and Hostility Journal of Adolescent Health, 41(1), 93–98 Yen, J.-Y., Ko, C.-H., Yen, C.-F., Chen, S.-H., Chung, W.-L., & Chen, 124 C.-C (2008) Psychiatric symptoms in adolescents with Internet addiction: Comparison with substance use Psychiatry and Clinical Neurosciences, 62(1), 9–16 Yen CF, Ko CH, Yen JY, Chang YP, Cheng CP Multidimensional 125 discriminative factors for Internet addiction among adolescents regarding gender and age Psychiat Clin Neuroscien 2009; 63: 357-64 126 Young, K (1999b) Internet addiction: Symptoms, evaluation and treatment In L VandeCreek & T Jackson (Eds.), Innovations in clinical practice: A source book, 17 (pp 19–31) Sarasota, Florida: Professional Resource Press 127 Young, K S (1996) Internet addiction: The emergence of a new clinical disorder Paper presented at the 104th annual meeting of the American Psychological Association, August 11, 1996 Toronto, Canada 128 Zhang, M W B., Tran, B X., Huong, L T., Hinh, N D., Nguyen, H L T., Tho, T D., … Ho, R C M (2017) Internet addiction and sleep quality among Vietnamese youths Asian Journal of Psychiatry, 28, 15–20 Tài liệu điện tử 129 www.digitalunite.com/technology-guides/using-internet/connecting- internet/what-internet PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Chào bạn, thực nghiên cứu việc sử dụng internet học sinh với vấn đề cảm xúc Những thông tin mà bạn cung cấp đóng góp q báu để chúng tơi thực đề tài Những thông tin đảm bảo bí mật hồn tồn dùng cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Xin cho biết vài thông tin cá nhân: Giới tính: Trường: …………………………………………… Lớp: Học lực năm trước: Yếu Cơng việc gia đình Cơng chức, viên chức nhà nước Làm biển Lao động tự Điều kiện kinh tế gia đình (ước chừng): Nghèo Hiện bạn sống cùng: Đại gia đình (bố, mẹ, ơng, bà…) Riêng với mẹ Riêng với bố Sống Trung tâm, Mái ấm… Sự quan tâm gia đình với bạn: Hầu khơng Mức độ thường xuyên sử dụng Internet bạn? Hàng ngày Một vài lần/tuần Rất Một lần/tháng Không 10 Thời lượng sử dụng Internet bạn khoảng: ……giờ/ngày 11 Phương tiện mà bạn thường sử dụng để truy cập internet (có thể lựa chọn nhiều đáp án): Máy tính cá nhân (để bàn laptop) Máy tính dùng chung (máy dùng chung gia đình, qn internet ) Máy tính bảng ( ipad) Điện thoại 12 Bạn thường làm sử dụng internet ? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Gửi tin nhắn văn Gửi thư điện tử (email) Nói chuyện theo nhóm mạng (chat room) Nói chuyện, chat với người khác (cá nhân) Học tập Đăng ảnh Đọc tin tức Chơi game Xem phim Nghe nhạc Tìm kiếm thơng tin Mua sắm Bạn vui lịng đọc kỹ câu hỏi Đây bảng hỏi để thu thập thông tin việc sử dụng Internet thời gian qua bạn Đối với câu, bạn thấy với thân đánh dấu (X) vào ô tương ứng mà bạn cho với thân, tương ứ = Rất khi; = Thường xuyên; STT Câu hỏi Ban có thường xuyên cảm thấy vào mạng internet nhiều dự kiến khơng ? Bạn có thường tự nhủ “chỉ vào mạng thêm vài phút thôi” không ? Bạn có thường xun qn làm việc nhà dành thời gian lên mạng khơng ? Bạn có thường thất bại tự cắt giảm thời gian vào mạng internet khơng ? Kết học tập trường có bị giảm sút thời gian bạn dành cho internet khơng ? Bạn có ngủ sử dụng internet lúc đêm muộn khơng ? Bạn có thường chọn vào mạng internet thay gặp gỡ bạn bè khơng ? Bạn có thường giấu việc bạn online phần mềm cách khác khơng ? Bạn có thường cáu kỉnh người khác làm phiền lúc bạn vào mạng khơng ? 10 Bạn có cảm thấy chán, buồn, hay lo lắng không vào mạng, lại cảm thấy thoải mái lúc vào mạng lại không ? 11 Khi khơng sử dụng internet, bạn có thường nghĩ đến Internet bận tâm khơng ? 12 Bạn có thường giữ bí mật hỏi bạn làm mạng khơng ? BẠN VUI LỊNG KIỂM TRA LẠI VÀ XIN ĐỪNG ĐỂ TRỐNG Hãy đọc câu khoanh tròn vào số 0, 1, ứng với tình trạng mà bạn cảm thấy suốt tuần qua Khơng có câu trả lời hay sai Và đừng dừng lại lâu câu Mức độ đánh giá: 1: Không với chút 2: Đúng với phần nào, 3: Đúng với phần nhiều, phần lớn thời gian 4: Hồn tồn với tơi, hầu hết thời gian S Tơi thấy khó mà thoải mái A Tôi bị khô miệng D Tơi dường chẳng có chút cảm xú A Tơi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó nặng) D Tơi thấy khó bắt tay vào cơng việc S Tơi có xu hướng phản ứng thái v A Tôi bị mồ hôi (chẳng hạn mồ h S Tơi thấy suy nghĩ nhiề A Tôi lo lắng tình có th tơi thành trị cười D 10 Tơi thấy chẳng có để mong đ S 11 Tơi thấy thân dễ bị kích động S 12 Tơi thấy khó thư giãn D 13 Tôi cảm thấy chán nản, thất vọng S 14 Tôi khơng chấp nhận việc có cá tơi làm A 15 Tơi thấy gần hoảng loạn D 16.Tôi không thấy hăng hái với vi D 17.Tơi cảm thấy chẳng đáng làm n S 18.Tơi thấy dễ phật ý, tự A 19.Tơi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù ch tiếng nhịp tim tăng, tiếng tim loạn nh A 20.Tôi hay sợ vô cớ D 21.Tôi thấy sống vô nghĩa Xin cảm ơn bạn tham gia ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ NGỌC DUY MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ SỬ DỤNG INTERNET VỚI TRẦM CẢM, LO ÂU, STRESS Ở HỌC SINH TRUNG HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Chuyên... tượng cụ thể với như: học sinh THCS với THPT hay khu vực, vùng miền Với lý trên, định thực đề tài ? ?Mối liên quan mức độ sử dụng internet với trầm cảm, lo âu, stress học sinh trung học? ?? Nghiên... mức độ sử dụng internet học sinh trường trung học ảnh hưởng việc sử dụng internet đến vấn đề trầm cảm, lo âu stress học sinh Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mối liên quan

Ngày đăng: 08/06/2021, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w