1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuan 32 Lop 4 CKTKN KNS

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 212,23 KB

Nội dung

- Nhận biêt được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật,đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn BT1; bước đầu vận dụng kiến thức [r]

(1)Giáo án lớp Giáo viên Nguyễn Thị Quyên- Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi TUẦN 32 Ngày soạn: 13/4/2012 Ngày giảng:thứ hai,16 /4 /2012 Hoạt động tập thể Sáng Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: -Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT) I MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và thực nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số) - Biết đặt tính và thực chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số - Biết so sánh số tự nhiên - Bài tập:1(dòng 1,2), 2, cột II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước - Nhận xét chung ghi điểm Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài b Luyện tập Bài 1: (Dòng 1, 2) - Gọi HS đọc đề bài - Theo dõi sửa bài cho HS Hoạt động HS - 2HS lên bảng làm bài tập - Nhắc lại tên bài học - Nêu: Đặt tính và tính - Lớp làm bài vào nháp a) 2057 x 13 428 x 125 b) 73 68 : 24 13498 : 32 - Nhận xét sửa bài bạn - 1HS đọc - 2HS nêu hai quy tắc - 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào a) 40 × x =1400 x = 1400 : 40 x = 35 b) x : 13 = 205 x = 205 x 13 x = 2665 - Nhận xét sửa bài trên bảng - Nhận xét cho điểm Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - Nêu các quy tắc thực tìm x - Theo dõi giúp đỡ HS - Nhận xét sửa bài Bài 4: (cột 1) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Nêu các tính chất đã áp dụng? - Nhận xét nhắc lại tính chất - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Nhận xét chữa bài và cho điểm - 1HS đọc yêu cầu bài tập - 3HS lên bảng làm, HS làm dòng, lớp làm bài vào - Nêu: - Nhận xét bổ sung (2) Giáo án lớp Giáo viên Nguyễn Thị Quyên- Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhắc HS nhà làm bài tập -Tiết 3: Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả - Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời các câu hỏi SGK) - Rèn kĩ đọc diễn cảm cho HS - Giáo dục yêu sống - HSKT: rèn đọc đúng kịp tốc độ II ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc bài Con chuồn chuồn nước, HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi nội dung - GV nhận xét và cho điểm Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Yêu cầu HS tiếp nối đọc toàn bài lượt GV chú ý sửa lỗi cho HS có - Yêu cầu HS đọc phần chú giải và tìm hiểu nghĩa các từ khó - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, dùng bút chì gạch chân chi tiết cho thấy sống vương quốc buồn - Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu lớp theo dõi để nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn Hoạt động HS - HS lên bảng thực theo yêu cầu GV - HS nghe - HS đọc bài nối tiếp - HS đọc thành tiếng phần chú giải, các HS khác đọc thầm - HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối - Theo dõi GV đọc mẫu - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài - HS nêu các từ ngữ: mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót…… - Vì cư dân đó không biết cười H: Vì sống vương quốc buồn chán vậy? + Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? + Cử đại thần du học nước ngoài - Ghi ý chính đoạn lên bảng chuyên môn cười - Giảng: Đoạn vẽ lên trước mắt chúng ta - Nghe vương quốc buồn chán… (3) Giáo án lớp Giáo viên Nguyễn Thị Quyên- Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Gọi HS phát biểu kết viên đại thần du học - Sau năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng không học vào + Điều gì xảy phần cuối đoạn này? - Thị vệ bắt kẻ cười sằng sặc ngoài đường + Thái độ nhà vua nào nghe tin + Nhà vua phấn khởi lệnh dẫn đó? người đó vào - Gọi HS phát biểu - GV kết luận + Phần đầu truyện nói lên điều gì? - Truyện noí lên sống thiếu tiếng cười vô cùng tẻ nhạt - Đó chính là ý chính bài - HS nhắc lại ý chính - KL: Không khí ảo não lại bao trùm lên triều - Nghe đình việc cử người du học môn cười… c Đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn - Đọc và tìm giọng đọc đã hướng dẫn phần luyện đọc + Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc - HS đọc bài trước lớp + GV đọc mẫu - Theo dõi GV đọc + Yêu cầu HS luyện đọc nhóm HS + HS ngồi bàn trên luyện đọc theo vai + Tổ chức cho HS thi đọc + HS thi đọc diễn cảm theo vai + Nhận xét, cho điểm HS - HS thi đọc toàn bài - Theo em, thiếu tiếng cười sống nào? Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà tập đọc thêm, chuẩn bị bài sau Chính tả (Nghe – Viết): VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn trích; không mắc quá năm lỗi bài - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, BT Gv soạn - Rèn kĩ viết đúng chính tả, trình bày bài đẹp - giáo dục ý thức rèn chữ giữ II.Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a/2b III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy KTBC: -Kiểm tra HS Hoạt động trò -2 HS đọc mẫu tin Băng trôi (hoặc Sa (4) Giáo án lớp Giáo viên Nguyễn Thị Quyên- Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi mạc đen), nhớ và viết tin đó trên bảng lớp đúng chính tả -GV nhận xét và cho điểm Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm nay, các em -HS lắng nghe nghe viết đoạn bài Vương quốc vắng nụ cười Sau đó các em làm bài tập chính tả phân biệt âm đầ âm chính 2.2 Nghe - viết: a) Hướng dẫn chính tả -Cho HS đọc đoạn văn cần viết chính -1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo tả -GV nói lướt qua nội dung đoạn chính -HS luyện viết từ tả -Cho HS viết từ dễ viết sai: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, -HS viết chính tả lạo xạo -HS soát lỗi b) GV đọc chính tả -GV đọc câu cụm từ -HS đổi tập cho soát lỗi Ghi lỗi -Đọc lại bài cho HS soát lỗi ngoài lề c) Chấm, chữa bài -GV chấm đến bài -Nhận xét chung * Bài tập 2: -HS đọc, lớp đọc thầm theo -GV chọn câu a câu b a) Điền vào chỗ trống -HS làm bài vào VBT -Cho HS đọc yêu cầu câu a -3 nhóm lên thi tiếp sức -GV giao việc -Cho HS làm bài -Cho HS thi hình thức tiếp sức: -Lớp nhận xét GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết mẫu -HS chép lời giải đúng vào chuyện có để ô trống -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: các chữ cần điền là: – sau – xứ – sức – xin – Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS ghi nhớ từ ngữ đã luyện viết chính tả -Về nhà kể cho người thân nghe các câu chuyện vui đã học -Ngày soạn: 13/4/2012 Ngày giảng:thứ ba,17/4 /2012 (5) Giáo án lớp Giáo viên Nguyễn Thị Quyên- Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Sáng Tiết 1: Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” I/ MỤC TIÊU: - Thực động tác tâng cầu đùi - Thực đúng cách cầm bóng 150g, tư đứng chuẩn bị- ngắm đíchném bóng (không có bóng và có bóng) - Thực đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: “Dẫn bóng” II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Còi, bóng - Học sinh: Trang phục gọn gàng, cầu III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (4 phút) - Chạy vòng trên sân tập, ôn bài TDPTC - Xoay các khớp, vỗ tay và hát Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực (2 phút) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Môn tự chọn – Trò chơi “dẫn bóng” b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy ( phút ) – phút * HĐ1 : Ôn tâng cầu đùi * Mục tiêu: Thực đúng động tác * Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên, nhắc lại kỹ thuật và tiến hành tập luyện lần đầu GV điều khiển, lần sau CS điều khiển GV quan sát, sửa sai ĐH:      – phút * HĐ2 : Thi tâng cầu đùi * Mục tiêu: Thực đúng động tác * Cách tiến hành : Giáo viên phổ biến cách thi, gọi HS lên thi ĐH:    Hoạt động học - hàng ngang - Thực theo GV, CS - – HS đứng thành hàng ngang - Thực theo GV, CS         – 10 phút * HĐ3 : Trò chơi “ dẫn bóng ” - hàng dọc (6) Giáo án lớp Giáo viên Nguyễn Thị Quyên- Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi * Mục tiêu: Tham gia vào trò chơi tương đối chủ - Thực theo GV, CS động để tiếp tục rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn * Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi Cho HS chơi thử, chơi chính thức ĐH: Củng cố: (4 phút) - Thả lỏng - GV cùng HS hệ thống lại bài IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút) - Biểu dương học sinh tốt, giao bài nhà: tập tâng cầu - Rút kinh nghiệm - Nội dung buổi học sau: Môn tự chọn – nhảy dây -Tiết 2: Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT) I MỤC TIÊU: - Tính giá trị biểu thức chứa hai chữ - Thực bốn phép tính với số tự nhiên - Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên - Bài tập 1a, 2, II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước - Nhận xét chung ghi điểm Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài b Luyện tập Bµi 1a: - Gọi HS lên bảng làm bài - GV ®ọc phép tính - Theo dõi sửa sai cho HS: Hoạt động HS - 2HS lên bảng làm bài tập - Nhắc lại tên bài học - 1HS nêu yêu cầu đề bài - HS lớp làm bài vào nháp Kết quả: a.m + n = 952 + 28 = 980 m x n = 26656 m : n = 34 - Nhận xét sửa bài trên bảng - 2HS nêu yêu cầu - 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - 1HS đọc bài làm mình - Nhận xét sửa bài - Nhận xét Bài 2:- Gọi nêu yêu cầu đề bài - HS làm bài vào - GV theo dõi và giúp đỡ HS - Gọi HS đọc bài làm và nêu cách làm - Nhận xét chấm số bài (7) Giáo án lớp Giáo viên Nguyễn Thị Quyên- Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Kết quả: a 147, 1814 b 529 , 175 - 1HS đọc yêu cầu đề bài - 1HS lên bảng làm bài Bài giải Tuần sau bán số m vải là: 319 + 76 = 395 (m) Cả hai tuần cửa hàng bán 319 + 359 = 714 (m) Số ngày mở cửa hai tuần x = 14 (ngày) TB ngày bán số vải là 714 : 14 = 51 (m) Đáp số: 51m - Nhận xét sửa bài Bài 4:- Gọi HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - HD thực giải: - Theo dõi giúp đỡ HS - Nhận xét chấm số bài Củng cố dặn dò.- Nhận xét tiết học Tiết 3: Luyện từ & câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I MỤC TIÊU: - Hiểu tác dụng và đặc điểm trạng ngữ thời gian câu ( trả lời CH Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?- ND ghi nhớ) - Nhận diện trạng ngữ thời gian câu ( BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp đoạn văn a b BT2 - HS khá giỏi biết thêm trạng ngữ cho đoạn văn a,b BT2 Các kĩ sống: - Tìm và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu - Ra định: tìm kiếm các lựa chọn - Đảm nhận trách nhiệm Kĩ thuật dạy học - Trình bày ý kiến cá nhân II ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ + Trạng ngữ nơi chốn có ý nghĩa gì câu? + Trạng ngữ nơi chốn câu trả lời cho câu hỏi nào? - Nhận xét và cho điểm HS Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài b Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài Hoạt động HS - HS trả lời - HS nghe - HS đọc thành tiếng yêu cầu (8) Giáo án lớp Giáo viên Nguyễn Thị Quyên- Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi tập - Yêu cầu HS tìm trạng ngữ câu - Gọi HS phát biểu ý kiến GV dùng phấn màu gạch chân trạng ngữ Bài 2: H: Bộ phận trạng ngữ: Đúng lúc đo bổ sung ý nghĩa gì cho câu? - KL: Bộ phận trạng ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu để xác định thời gian diễn việc nêu câu Bài 3,4 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm GV giúp đõ các nhóm gặp khó khăn - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng GV cùng các nhóm khác nhận xét, chữa bài - KL câu đúng, khen ngợi các nhóm hiểu bài + Trạng ngữ thời gian có ý nghĩa gì câu? + Trạng ngữ thời gian trả lời cho câu hỏi nào? c Ghi nhớ -Gọi HS đọc phần ghi nhớ d Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cau và nội dung bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng -Nhận xét, kết luận bài bạn làm trên bảng Bài 2: HS K-G lµm c¶ bµi GV có thể lựa chọn phần a b a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Gợi ý HS: để làm đúng bài tập các em cần đọc kĩ câu đoạn văn, suy nghĩ xem can thêm trạng ngữ đã cho vào vị trí nào cho các câu văn có mối liên kết với - Yêu cầu HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh HS khác bổ sung sai - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - HS ngồi cùng bàn trao đổi, tìm trạng ngữ - Trạng ngữ Đúng lúc đó - Bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu - Nghe - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài trước lớp - HS ngồi bàn trên cùng đặt câu trạng ngữ thời gian, sau đó đặt câu hỏi cho các trạng ngữ thời gian Mỗi nhóm đặt câu khẳng định và các câu hỏi có thể có - Trạng ngữ thời gian giúp ta xác định thời gian diễn việc nêu câu + Trạng ngữ thời gian trả lời cho câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? - HS tiếp nối đọc thành tiếng HS đọc thầm thuộc bài lớp -1 HS đọc yêu cầu bài, - HS làm trên bảng lớp HS lớp làm vàoVBT - Nhận xét, chữa bài cho bạn (nếu bạn làm sai) - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài trước lớp - HS tự đánh dấu chỗ thêm trạng ngữ vào SGK - HS đọc đoạn văn mình vừa làm HS khác nhận xét, bổ sung (9) Giáo án lớp Giáo viên Nguyễn Thị Quyên- Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi b) Tổ chức cho HS làm bài tập b, tương tự bài tập 2a Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS thuộc phần ghi nhớ và đặt câu có trạng ngữ thời gian vào -Tiết 4: Kể chuyện KHÁT VỌNG SỐNG I MỤC TIÊU: - Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ(SGK), học sinh kể lại ®o¹n câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1): bước đầu biết kể lại nối tiếp toàn câu chuyện(BT2) - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện(BT3): Ca ngợi người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết * KĨ NĂNG SỐNG 1, Các kĩ giáo dục: - Tự nhận thức: xác định giá trị thân - Tư sáng tạo: bình luận, nhận xét - Làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm g 2, Các phương pháp dạy học: - Trải nghiệm - Trình bày phút - Đóng vai II ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ truyện SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ - Gọi HS kể lại câu chuyện ve du lịch cắm trại mà em tham gia - Nhận xét, cho điểm HS Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài b Hướng dẫn kể chuyện * GV kể chuyện - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc nội dung tranh - GV kể chuyện lần Giọng kể thong thả, rõ ràng, vừa đủ nghe, nhấn giọng từ ngữ miêu tả…… -GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ và đọc lời tranh - GV có thể kể lần dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi để HS nắm cốt truyện + Giôn bị bỏ rơi hoàn cảnh nào? Hoạt động HS - HS kể chuyện - HS nghe - Quan sát, đọc nội dung - HS nghe - HS nghe - HS tiếp nối trả lời câu hỏi đến có câu trả lời đúng + Giữa lúc bị thương, anh mệt (10) Giáo án lớp Giáo viên Nguyễn Thị Quyên- Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi + Chi tiết nào cho em thấy Giôn cần giúp đỡ? + Theo em, nhờ đâu mà Giôn có thể sống sót? * Lưu ý: Nếu HS đã nắm nội dung truyện sau lần kể thì GV không kể lần và không hỏi các câu hỏi cụ thể……… * Kể nhóm - Yêu cầu HS kể nhóm và trao đổi với ve ý nghĩa truyện GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn Đảm bảo HS nào tham gia kể * Kể trước lớp - Gọi HS thi kể tiếp nối - Gọi HS kể toàn chuyện - GV gợi ý,khuyến khích HS lớp đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện + Chi tiết nào truyện làm bạn xúc động? + Câu chuyện muốn nói gì với người? - Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi đặt câu hỏi cho điểm HS đạt yêu cầu H: Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? mỏi vì ngày gian khổ… + Giôn gọi bạn là người tuyệt vọng + Nhờ khát vọng sống, yêu sống mà Giôn đã sống sót - HS tạo thành nhóm HS kể tiếp nối nhóm Mỗi HS kể nội dung tranh - Lượt HS thi kể Mỗi HS nội dung tranh - HS kể chuyện - Chuyện ca ngợi người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua khó khăn, gian khổ + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? - Khuyên chúng ta hãy cố gắng không nản chí trước hoàn KL: Nhờ tình yêu sống, khát vọng sống cảnh người có thể chiến thắng gian khổ, khó khăn cho dù là kẻ thù, đói, khát, thú Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho bạn bè nghe -Ngày soạn: 14/4/2012 Ngày giảng: Thứ tư, 18/4 /2012 Sáng Tiết 3: Toán ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I MỤC TIÊU: - Biết nhận xét số thông tin trên biểu đồ cột - Bài tập 2, - Rèn kĩ làm các bài toán liên quan đến biểu đồ - Giáo dục tính chính xác II ĐỒ DÙNG: (11) Giáo án lớp Giáo viên Nguyễn Thị Quyên- Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 50 Biểu đồ cột III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước - Nhận xét chung ghi điểm Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài b Luyện tập Bài 2: - GV treo biểu đồ lên bảng - Yêu cầu HS nêu các thông tin có trên đồ - Yêu cầu HS làm bảng - Hs lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung - Nhận xét chấm số bài Bài 3: -Treo biểu đồ -Yêu cầu HS nêu các thông tin cần biết trên đồ -HS làm bài -Nhận xét chữa bài Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà ôn tập thêm xem biểu đồ Tiết 4: Hoạt động HS - 2HS lên bảng làm bài tập - Nhắc lại tên bài học - Một số HS nêu - 2HS lên bảng làm, HS làm phần, HS lớp làm bài vào Kết quả: HN: 921m2, ĐN :1255m2, TPHCM : 2095m2 b Diện tích Đà Nẵng diện tích HN là:1255 – 921 = 334m2 ĐN bé TPHCM là: 2095 – 1255 = 840m2 - 2Hs đọc thông tin - 1HS lên bảng làm –cả lớp làm vào Kết quả: a) Trong tháng 12 cửa hàng bán số mét vải hoa là: 50 x 42 = 2100 (m) Số vải bán tháng 12 là: 42 + 50 + 37 = 129(m) Tập đọc NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung - Hiểu ND (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu sống, không nản chí trước khó khăn sống Bác Hồ (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc hai bài thơ) - Rèn kĩ đọc diễn cảm hai bài thơ - Giáo dục tinh thần lạc quan yêu đời, yêu sống II ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS (12) Giáo án lớp Giáo viên Nguyễn Thị Quyên- Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc theo hình thức phân vai truyện Vương quốc vắng nụ cười - Nhận xét và cho điểm HS Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc Bài: Ngắm trăng - Yêu cầu HS đọc bài thơ - Goi HS đọc phần xuất xứ và chú giải - GV đọc mẫu - Giải thích: Cuộc sống Bác tù thiếu thốn, khổ sở vật chất - Yêu cầu HS đọc bài thơ * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, trao đổi và trả lời câu hỏi + Bác Hồ ngắm trăng hoàn cảnh nào? + Qua bài thơ, em học điều gì Bác Hồ? + Bài thơ nói lên điều gì? - Ghi ý chính bài - KL: bài thơ ngắm trăng nói tình cảm với trăng Bác hoàn cảnh đặc biệt c Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc bài thơ - Treo bảng phụ có sẵn bài thơ - GV đọc mẫu, đánh dâú chỗ ngắt nghỉ, nhấn giọng - Tổ chức cho HS đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng dòng thơ - Nhận xét, cho điểm HS Bài: Không đề * Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc bài thơ, HS đọc phần chú giải - GV đọc mẫu Chú ý nhấn giọng ngân nga, thư thái, vui vẻ * Tìm hiểu bài + Em hiểu từ “ Chim ngân” nào? - HS thực theo yêu cầu GV - HS nghe - HS đọc tiếp nối thành tiếng, lớp theo dõi - Theo dõi - Nghe - HS đọc tiếp nối - HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi,tiếp nối trả lời câu hỏi + Trong hoàn cảnh bị tù đầy + Em học Bác tinh thần lạc quan yêu đời lúc khó khăn + Ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu sống, bất chấp hoàn cảnh khó khăn Bác - HS nghe - HS đọc thành tiếng - Theo dõi GV đọc mẫu - HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc thuộc - Lượt HS đọc thuộc lòng dòng thơ - 2HS tiếp nối đọc thành tiếng - Theo dõi GV đọc mẫu (13) Giáo án lớp Giáo viên Nguyễn Thị Quyên- Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi + Bác Hồ đã sáng tác bài thơ này hoàn cảnh nào? - GV giảng: Trong kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1946 đến năm 1954, TW, Đảng và Bác Hồ phải sống trên chiến khu + Em hình dung cảnh chiến khu nào qua lời kể Bác? + Bài thơ nói lên điều gì Bác? - Ghi ý chính lên bảng * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - GV gọi HS đọc bài thơ - Treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ - GV đọc mẫu, đánh dâú chỗ ngắt nghỉ, nhấn giọng - HS học thuộc lòng bài thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng tiếp nối dòng thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ - Nhận xét, cho điểm HS H: Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì tính cách bác Hồ? + Em học điều gì Bác? + Sáng tác bài thơ naỳ chiến khu việt bắc thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp - HS nghe - Qua lời thơ Bác, em thấy cảnh chiến khu đẹp + Bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đơi, phong thái ung dung Bác cho dù sống gặp nhieu khó khăn - Nghe - HS đọc thành tiếng - Theo dõi GV đọc bài, đánh dấu cách đọc vào SGK - HS luyện đọc theo cặp - Lượt HS đọc thuộc lòng dòng thơ - 3-5 HS đọc thuộc lòng toàn bài + Bác luôn lạc quan, yêu đời hoàn cảnh dù bị tù đày hay sống gặp khó khăn - Em học Bác tinh thần lạc quan yêu đời, không nản chí trước khó khăn, gian khổ - HS nghe KL: Hai bài thơ ngắm trăng và Không đề nói lên tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu sống Bác Trong hoàn cảnh, dù khó khăn Củng cố, dặn dò - GV nhận xét - Về nhà học thuộc hai bài thơ, chuẩn bị bài sau Tiết 5: Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I MỤC TIÊU: - Nhận biêt được: đoạn văn và ý chính đoạn bài văn tả vật,đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động vật miêu tả bài văn( BT1); bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3)của vật em yêu thích - Rèn kĩ viết đoạn văn miêu tả vật - Giáo dục yêu môn học II ĐỒ DÙNG: - B¶ng phô - Tranh, ảnh số vật gợi ý cho HS làm BT2 (14) Giáo án lớp Giáo viên Nguyễn Thị Quyên- Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đứng chỗ đọc đoạn văn miêu tả các phận gà trống - Nhận xét, cho điểm HS Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài b Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp, với câu hỏi b,c các em có thể viết giấy để trả lời - Gọi HS phát biểu ý kiến GV ghi nhanh lên bảng + Bài văn trên có đoạn, hãy nêu nội dung chính đoạn? + Tác giả chú ý đến đặc điểm nào miêu tả hình dáng bên ngoài tê tê? + Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động tê tê tỉ mỉ và chọn lọc nhiều đặc điểm lý thú? Hoạt động HS - HS thực theo yêu cau - HS nghe - HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, cùng trả lời câu hỏi - Tiếp nối phát biểu Bài văn có đoạn + Các đặc điểm:bộ vây, miệng, hàm, lưỡi, và bốn chân + Cách tê tê bắt kiến: Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ đũa, xé làm ba nhánh, đục thủng tổ kiến thò lưỡi - HS nghe -GV nêu: Để có bài văn miêu tả vật sinh động, hấp dẫn người đọc chúng ta cần phải biết cách quan sát Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài GV nhắc HS không - HS viết bài vào bảng phụ viết lại đoạn văn miêu tả hình dáng gà lớp làm bài vào trống * Chữa bài tập: - Nhận xét chữa bài - Gọi HS dán bài lên bảng Đọc đoạn văn GV cùng HS lớp nhận xét, sửa chữa thật kĩ các lỗi ngữ pháp, dùng từ, cách diễn đạt cho HS - Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu - Gọi HS lớp đọc đoạn văn mình - 3-5 HS đọc đoạn văn - Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu mình Bài 3: - GV tổ chức cho HS là bài tập tương tự cách tổ chức làm bài tập Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà hoàn thành đoạn văn vào -Ngày soạn: 15/4/2012 Ngày giảng: Thứ năm, 19/4 /2012 (15) Giáo án lớp Sáng Tiết 1: Giáo viên Nguyễn Thị Quyên- Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: -Thực so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số - Bài tập 1, 3(chọn 5ý), 4(a,b), - Rèn kĩ so sánh, rút gon, quy đồng mẫu số các phân số - Giáo dục tính chính xác học toán II ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ, các hình vẽ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài HD luyện tập: Bài : - GV yêu cầu HS nêu bài tập - GV gắn các hình lên bảng và yêu cầu HS quan sát hình nêu miệng - GV nhận xét , chữa bài Bài 3: - GV yêu cầu HS nêu BT - Yêu cầu HS nêu cách rút gọn phân số -HS làm bài Lưu ý: Rút gọn đến phân số tối giản - GV chấm và chữa bài Hoạt động HS - HS nhắc lại tên bài học - 1HS nêu yêu cầu BT - HS quan sát hình và nối tiếp nêu kết Kết quả: H.4 - 1HS nêu yêu cầu bài tập - HS nối tiếp nêu - 1HS làm vào bảng phụ-lớp làm vào Kết quả: Bài (a,b) SGK - GV yêu cầu HS nêu cách quy đồng mẫu số các phân số - HS làm bài - GV chấm và chữa bài Bài 5: SGK - GV hướng dẫn : để xếp các phân số theo thứ tự thì phải làm gì? - So sánh các phân số khác mẫu số thì phải làm gì? -HS làm bài 9 , 10 , 12 , , - HS nối tiếp nêu - Lớp làm vào Kết quả: 2 x7 14 3 x5 15 a = x7 = 35 , = x5 = 35 4 x3 12 b 15 = 15 x3 = 45 - 2HS nêu yêu cầu bài tập - So sánh các phân số - Quy đồng mẫu số các phân số - 1HS làm trên bảng ,lớp làm vào Kết quả: 1 - GV chấm và chữa bài , 3, 2, Củng cố ,dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau = (16) Giáo án lớp Tiết 2: Giáo viên Nguyễn Thị Quyên- Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Luyện từ & câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I MỤC TIÊU: - Hiểu tác dụng và đặc điểm trạng ngữ nguyên nhân câu( trả lời câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?- ND ghi nhớ) - Nhận diện trạng ngữ nguyên nhân câu( BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ nguyên nhân câu( BT2, 3) - HS KG biết đặt 2, câu có trạng ngữ nguyên nhân trả lời cho các câu hỏi khác nhau( BT3) - Rèn kĩ thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu - Giáo dục yêu môn học II ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ, các hình vẽ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ + Trạng ngữ thời gian có tác dụng gì câu? - Nhận xét và cho điểm HS Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài b Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cau HS thảo luận cặp đôi - Gọi HS phát biểu ý kiến KL: Trạng ngữ Vì vắng tiếng cười là trạng ngữ nguyên nhân Nó dùng để giải thích nguyên nhân c Ghi nhớ - Yêu cau HS đọc phần ghi nhớ SGK - Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ nguyên nhân GV sửa chữa nhận xét khen ngợi HS hiểu bài lớp d Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài Nhắc HS gạch chân các trạng ngữ nguyên nhân câu - Nhận xét, kết luận lời giải đúng H: phận ba tháng sau câu a là gì? KL: Trong câu có thể sử dụng nhiều trạng ngữ Mỗi trạng ngữ có ý nghĩa riêng bổ Hoạt động HS - HS đứng chỗ trả lời - HS nhận xét - HS nghe - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài - HS nêu: Trạng ngữ: Vì vắng tiếng cười bổ sung ý nghĩa nguyên nhân cho câu - HS nghe - HS tiếp nối đọc HS lớp đọc thầm - HS đọc câu mình trước lớp - HS làm bài trên bảng lớp HS dưỡi lớp dùng bút chì gạch chân trạng ngữ nguyên nhân câu - Nhận xét, chữa bài cho bạn - Là trạng ngữ thời gian (17) Giáo án lớp Giáo viên Nguyễn Thị Quyên- Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi sung ý nghĩa cho câu Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -1 HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài -1 HS làm trên bảng - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng? - Nhận xét và chữa bài cho bạn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng sai Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS lên bảng đặt câu lớp làm vào - HS thực theo yêu cầu - Gọi HS nhận xét bạn đặt câu trên bảng - HS nhận xét - Nhận xét, kết luận câu đúng - Gọi HS lớp đọc câu mình đặt - 3-5 HS tiếp nối đọc câu mình - Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu đúng, hay đặt Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau Tiết 3: Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU: - Nắm vững kiến thức đã học đoạn mở bài, kết bài bài văn miêu tả vật để thực hành luyện tập bước đầu viết đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả vật yêu thích( BT2, 3) - Rèn kĩ viết đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả vật yêu thích - Giáo dục yêu môn học II ĐỒ DÙNG: - Phiếu bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng vật, đoạn văn miêu tả hoạt động vật? - Nhận xét cho điểm Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài b Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng? - Tổ chức thảo luận nhóm đôi - Gọi HS phát biểu ý kiến - Kiểu mở bài, kết bài em vừa học giống mở bài kết bài nào em đã học? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài Hoạt động HS - 2HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng vật - 2HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động vật - Nhận xét - Nhắc lại tên bài học - 1HS đọc thành tiếng - 4HS nối tiếp phát biểu ý kiến: - Thảo luận cặp đôi trao đổi - Nối tiếp trả lời câu hỏi (18) Giáo án lớp Giáo viên Nguyễn Thị Quyên- Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Yêu cầu HS tự làm bài Nhắc HS viết mở bài gián tiếp cho phù hợp với đoạn tả ngoại hình và hoạt động vật em yêu thích -1HS đọc đề bài - 2HS làm bài vào phiếu khổ to, lớp làm bài vào - Đọc và nhận xét bài bạn + 3-5 HS đọc mở bài mình - HS nhận xét - Chữa bài, nhận xét cho điểm Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhắc HS nhà luyện viết mở bài, kết bài bài văn miêu tả vật Chiều: Tiết 1: Luyện toán LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA VỚI SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố thực nhân các số tự nhiên, chia số tự nhiên có nhiều chữ số cho số có không quá chữ số - HS vận dụng giải toán - Giáo dục tính chính xác học toán II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài và ghi mục bài Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Đặt tính tính: a 1705 x 23 = b 135590 : 14 = - GV yêu cầu HS nêu cách thực nhân , chia với số có hai chữ số - Yêu cầu HS làm bài vào - GV nhận xét và chữa bài Bài 2: Tìm x biết: a x x 20 = 1320 b x : 25 = 65 - GV yêu cầu HS nêu cách tìm x là thừa số , số bị chia chưa biết - Yêu cầu HS làm vào - GV chấm và chữa bài Bài 3: Điền dấu: lớn hơn, bé hơn, vào chỗ chấm: a 12 300… 123 x 100 b 15 x 11 … 180 c 2400 : 10 … 2004 - GV hướng dẫn cách so sánh - GV chấm và chữa bài - HS nghe - 1HS nêu yêu cầu bài toán - Một số HS nêu cách tính - Cả lớp làm vào Kết quả: a 39215 b 9685 - HS nêu yêu cầu bài toán - 1HS nêu cách tìm x - 1HS làm vào bảng lớp, lớp làm vào Kết quả: a x = 66 b x = 1625 - HS làm vào - Một số HS nêu kết Kết quả: a dấu b dấu lớn c dấu bé (19) Giáo án lớp Giáo viên Nguyễn Thị Quyên- Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Bài 4: Số trung bình cộng hai số 19 Lấy số lớn chia cho số nhỏ thương và dư Tìm hai số đó - GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài - 1HS khá làm bài trên bảng - Nhận xét bài trên bảng Kết quả: Tổng hai số phải tìm là: 19 x = 38 Do số lớn gấp hai lần số nhỏ cộng thêm nên ba lần số nhỏ bằng: 38 – = 36 Vậy số nhỏ là: 36 : = 12 Số lớn là: 12 x + = 26 Hai số phải tìm là 26 và 12 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài tập -Tiết 3: Luyện Tiếng việt LUYỆN TẬP THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I MỤC TIÊU: - HS xác trạng ngữ nơi chốn cho câu - Viết câu có sử dụng trạng ngữ nơi chốn cho phù hợp với việc và tìm việc phù hợp với trạng ngữ nơi chốn - HS viết đoạn văn có trạng ngữ nơi chốn II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài b Luyện tập Bài 1: Em hãy tìm trạng nhữ nơi chốn các đoạn văn sau a Trước rạp , người ta dọn dẹp , hàng ghế dài b Trên bờ , tiếng trống càng thúc giữ dội c Dưới mái nhà ẩm ướt , người thu mình giấc ngủ mệt mỏi , sau ngày lao động Bài 2: Các câu đây có trạng ngữ nơi chốn Hãy thêm phận cần thiết để hoàn chỉnh các câu văn tả cây cối a Trên cành cây, ………… b Lấp ló sau màu xanh lá, ……………… c Dưới tán lá xanh um, ……………………… d Dưới gốc bàng, …………………………… - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - GV chấm số bài nhận xét và chữa bài Hoạt động HS - HS làm nêu kết - lớp nhận xét - a Trước rạp - b Trên bờ - c Dưới mái nhà ẩm ướt - HS làm - nối tiếp đọc bài - nhận xét bổ sung, (20) Giáo án lớp Giáo viên Nguyễn Thị Quyên- Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Bµi 3: Em hãy viết đoạn văn ngắn khoảng – câu tả vật đó có sử dụng trạng ngữ nơi chốn - GV yêu cầu HS làm bài vào bài tập mình , sau đó yêu cau HS lên bảng chữa bài tập và đọc bài làm bài tập cho lớp nghe , lớp theo dõi nhận xét , GV nhận xét bổ sung Củng cố, dặn dò - GV nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà xem lại bài tập, chuẩn bị bài sau - HS làm theo YC Tiết 3: Luyện tiếng Việt LUYỆN TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU: - Nắm vững kiến thức đã học đoạn mở bài, kết bài bài văn miêu tả vật để thực hành luyện tập.Viết đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả vật yêu thích - Rèn kĩ viết đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả vật yêu thích - Giáo dục yêu môn học II ĐỒ DÙNG: - Phiếu bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng vật, đoạn văn miêu tả hoạt động vật? - Nhận xét cho điểm Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài b Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả vật yêu thích -HS nhắc lại: +Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng? - HD học sinh viết bài - HS đọc bài làm mình Hoạt động HS - 2HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng vật - 2HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động vật - Nhận xét - Nhắc lại tên bài học - 1HS đọc thành tiếng - 4HS nối tiếp phát biểu ý kiến: - HS viết bài - HS đọc (21) Giáo án lớp Giáo viên Nguyễn Thị Quyên- Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - HS nhận xét bài làm bạn - Cả lớp nhận xét - Chữa bài, nhận xét cho điểm Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhắc HS nhà luyện viết mở bài, kết bài - HS thực bài văn miêu tả vật Ngày soạn: 16/4/2012 Ngày giảng: Thứ sáu, 20/4 /2012 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: - Thực cộng, trừ phân số - Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ phân số - Bài tập 1, 2, - Giáo dục tính chính xác học toán II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài và ghi mục bài Luyện tập: Bài : - GV yêu cầu HS nêu cách tính cộng trừ các phân số cùng mẫu số và khác mẫu số - Yêu cầu HS làm vào bài - GV chấm và chữa bài Bài 2: - GV lưu ý: Đối với các phân số có mấu số này chia hết cho mẫu số thì mẫu số lớn là mẫu số chung - GV chấm số bài và chữa bài Bài 3: - GV yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng, số trừ, số bị trừ chưa biết Hoạt động HS - HS nghe - Một số HS nêu - 2HS làm vào bảng phụ-lớp làm vào Kết quả: 6 a , , , 9 b 12 , 12 , 12 , 12 - HS làm vào vở, 2HS làm trên bảng Kết quả: 31 a 35 , 11 b 12 , 10 35 , 12 , 21 31 35 , 35 11 12 , 12 - Một số HS nêu - 3HS làm vào bảng phụ – lớp làm vào Kết quả: a x = - = b x = - = 21 1 c x = + = - GV nhận xét bài làm và chữa bài Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau (22) Giáo án lớp Giáo viên Nguyễn Thị Quyên- Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Tiết 2: Luyện toán LUYỆN TẬP CỘNG TRỪ PHÂN SỐ; ĐỌC, PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÍ SỐ LIỆU TRÊN BIỂU ĐỒ I Mục tiêu: - Luyện tập cộng, trừ phân số; Đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ - Rèn kĩ thực cộng, trừ phân số Đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận II Đồ dùng dạy- học: - Nội dung bài dạy - Vở luyện chiều III Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: hs trả lời Muốn công, trừ hai phân số khác mẫu số ta làm nào? Gọi hs lên bảng làm- lớp làm nháp hs lên bảng- lớp làm nháp- nhận xét Tính: + 12 Bài mới: a Củng cố kiến thức: Nêu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp phép cộng? b Thực hành: Bài1:Rút gọn tính: 15 + 18 ; 32 + 24 16 24 ; Yêu cầu hs đọc đề bài gọi hs lên bảng làm lớp làm nháp hs nêu ; hs đọc yêu cầu- hs lên làm lớp làm nháp chữa bài và nhận xét 15 + 18 15 : 15 18 = 18 : = Rút gọn phân số ta có: 5 10 + = 6 Tương tự các bài còn lại Bài 2:Tính (theo mẫu): Mẫu:2- = - = 4- ; 2- ; HS đọc yêu cầu và làm nháp HS chữa bài 16 -2 Bài 3:Một trại chăn nuôi gia súc có 11 thức ăn, ngày hôm qua đã sử dụng hết Hỏi trại còn bao nhiêu thức ăn? Gọi hs đọc bài toán HStự tóm tắt bài toán và giải vào hs đọc bài toán Lớp tự tóm tắt và giải vào Tóm tắt: Có : 11 (23) Giáo án lớp Giáo viên Nguyễn Thị Quyên- Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Gọi hs chữa bài nhận xét Đã sử dụng: Còn :….Tấn? Bài giải: Thức ăn trại còn lại là: 11 Bài 4: -Treo biểu đồ -Yêu cầu HS nêu các thông tin cần biết trên đồ -HS làm bài = ( tấn) 55 Đáp số: 55 - 2Hs đọc thông tin - 1HS lên bảng làm –cả lớp làm vào Kết quả: a) Trong tháng 12 cửa hàng bán số mét vải hoa là: 50 x 42 = 2100 (m) Số vải bán tháng 12 là: 42 + 50 + 37 = 129(m) -Nhận xét chữa bài Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học HS lắng nghe Về nhà làm các bài còn lại VBT -Tiết 3: Hoạt động tập thể SINH HOẠT ĐỘI I Mục tiêu: - Củng cố lại cách sinh hoạt đội - Ban cán chi đội tổ chức sinh hoạt ( nhận xét đánh giá các hoạt động ) - GD tính tích cực hoạt động tập thể II Hoạt động lên lớp: * Ôn lại cách sinh hoạt đội * GV nhận xét chung hoạt động - Đi học đều, đúng giờ, có ý thức học tập - Vệ sinh cá nhân gọn gàng, - Trang phục gọn gàng, đúng quy định Tồn tại: Hiện tượng nói chuyện riêng lớp còn Một số bạn vệ sinh cá nhân chưa sẽ, gọn gàng: Dõng, Linh, Kí Một số bạn chưa học thuộc chương trình rèn luyện đội viên * Kế hoạch tuần tới - Duy trì các hoạt động - Tiếp tục học chương trình RLĐV -Hoàn thành kế hoạch đội - Lao động chăm sóc vườn thuốc nam - Tiếp tục thu các khoản theo quy định - Chuẩn bị bài chu đáo trước đến lớp - Tăng cường ôn tập kiến thức nhà - HS sinh hoạt văn nghệ (24) Giáo án lớp Giáo viên Nguyễn Thị Quyên- Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Tiết 4: Đạo đức TỔ CHỨC CHO HỌC SINH THAM GIA LÀM VỆ SINH TRƯỜNG LỚP I MỤC TIÊU: - Giúp HS biết tham gia bảo vệ môi trường,bảo đảm sức khoẻ để học tập tốt - Rèn cho HS tính tích cực tham gia cá công việc chung trường,của lớp II ĐỒ DÙNG: - Dụng cụ để làm vệ sinh : chổi,khăn lau,xô xách nước…… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV HĐ1: Vệ sinh lớp học - GV giao nhiệm vụ theo nhóm -Yêu cầu tổ trưởng nhận nhiệm vụ - GV theo dõi,nhắc nhở,quan sát chung Hoạt động HS - Nhóm trưởng phân công thành viên tổ - Nhóm 1:quét lớp ,lau bàn ghế lớp học - Nhóm :lau bảng,lau cửa vào,cửa sổ lớp học -Cho HS cất dọn đo dùng,rửa chân tay,vào lớp học - Nhóm 3:dọn vệ sinh phía trước, phía sau lớp học HĐ2: Nhận xét,đánh giá - Nhận xét ,đánh giá chung nhóm - Em có nhận xét gì trường lớp sẽ? HĐ3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tinh than thái độ tham gia lao động vệ sinh học sinh - Cất đồ dùng,rửa chân tay - Nghe nhận xét,nêu ý kiến - HS tự nêu Buổi chiều Tiết + 2: Luyện Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố thực nhân các số tự nhiên, chia số tự nhiên có nhiều chữ số cho số có không quá chữ số, so sánh số tự nhiên II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS (25) Giáo án lớp Giáo viên Nguyễn Thị Quyên- Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài và ghi mục bài Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Đặt tính tính: a 1806 x 23 = b 138408 : 24 = - GV yêu cầu HS nêu cách thực nhân , chia với số cò hai chữ số - Yêu cầu HS làm bài vào - GV nhận xét và chữa bài Bài 2: Tìm x biết: a x x 30 = 1320 b x : 24 = 65 - GV yêu cầu HS nêu cách tìm x là thừa số , số bị chia chưa biết - Yêu cầu HS làm vào - GV chấm và chữa bài Bài 3: Điền dấu: lớn hơn, bé hơn, vào chỗ chấm: a 15 400… 154 x 100 b 16 x 11 … 170 c 2300 : 10 … 2003 - GV hướng dẫn cách so sánh - GV chấm và chữa bài 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài tập - 1HS nêu yêu cầu bài toán - Một số HS nêu cách tính - Cả lớp làm vào bảng Kết quả: a 41538 b 5767 - HS nêu yêu cầu bài toán - 1HS nêu cách tìm x - 1HS làm vào bảng lớp, lớp làm vào Kết quả: a x = 44 b x = 1560 - HS làm vào - Một số HS nêu kết Kết quả: a dấu b dấu lớn dấu bé Tiết 4: Chính tả VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích - Làm đúng bài tập chính tả II ĐỒ DÙNG: Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a, 2b III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng viết số từ BT 2a 2b - Gọi HS lớp đọc lại mẩu tin Băng trôi và Sa mạc đen - Nhận xét và cho điểm Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài b Hướng dẫn viết chính tả Hoạt động HS - HS lên bảng thực theo yêu cầu GV - Nghe (26) Giáo án lớp Giáo viên Nguyễn Thị Quyên- Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi * Trao đổi nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn + Đoạn văn kể cho chúng ta nghe chuyện gì? + Những chi tiết nào cho thấy sống đây tẻ nhạt và buồn chán? * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện viết các từ khó, dễ lẫn viết chỉnh tả * Viết chính tả * Thu bài chấm, nhận xét - GV có thể lựa chọn Bta) b bài tập GV tự soạn để sửa lỗi chính tả cho HS lớp mình c Luyện tập Bài 2: a) –Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Yêu cầu nhóm dán phiếu lên bảng Đọc mẩu chuyện hoàn thành HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc lại mẩu chuyện b) Tiến hành tương tự a) Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài, kể chuyện vui Chúc mừng năm sau một… Thể kỉ người không biết cười và chuẩn bị bài sau - HS đọc thành tiếng + Kể vương quốc buồn chán và tẻ nhạt vì người dân đó không biết cười - Những chi tiết: mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót……… - HS đọc và viết các từ: Vương quốc, kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp…… - HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp - HS ngồi bàn trên tạo thành nhóm, trao đổi và hoàn thành phiếu - Đọc bài, nhận xét - Đáp án: Vì sao- năm sau- xứ sởgắng sức…… - HS đọc - Lời giải: nói chuyện- dí dỏm… Tiết 4: HĐNGLL TÌM HIỂU VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG I.MỤC TIÊU: - HS biết nơi chờ xe buýt (xe khách, xe đò), ghi nhớ quy định lên, xuống xe Biết mô tả hành vi an toàn, không an toàn ngồi trên ô tô buýt (xe khách, xe đò) - HS biết thực đúng các hành vi an toàn ô tô, xe buýt - Có thói quen thực hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng II Các hoạt động dạy - học : Giáo viên Học sinh Bài Giới thiệu bài - Nhắc lại tên bài - dẫn dắt ghi tên bài (27) Giáo án lớp Giáo viên Nguyễn Thị Quyên- Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 2.Giảng bài HĐ 1: An toàn lên, xuống xe buýt - Em nào đã xe buýt, xé khách xe đò - Xe buýt đỗ đâu để đón khách - Cho HS xem hai tranh SGK - Ở đó có đặc điểm gì để ta dễ nhận ra? - – HS trả lời - Bến đỗ xe buýt - Quan sát tranh SGK - Nơi có mái che chỗ ngồi chờ có điểm để đỗ xe buýt có biển đề “ Điểm đỗ xe buýt” - Lắng nghe - Xe buýt thường chạy theo tuyến đường định, đỗ các điểm quy định để khách lên xuống - Giới biển số 434 - Xe buýt có chạy qua tất các phố không? - KL- mô tả: HĐ 2: Hành vi an toàn xe buýt - Chia nhóm, nhóm nhận bước - Các nhóm mô tả hình vẽ tranh, thảo luận nhóm và ghi lại điều tranh lời và nêu ý kiến nhóm tốt hay không tốt tranh nhóm và cho biết hành động vẽ tranh là đúng hay sai - Theo dõi ghi lên bảng hành vi nguy hiểu chủ yếu yêu cầu - Những hành vi đúng, ngồi cửa xe xe chạy, đứng không vị tay, KL: Khi trên xe buýt ta cần thực ngồi không thò đây, tay ngoài nếp sống văn minh để không ảnh hưởng tới - Không co chân lên nghế không ăn quà người khác và nén rác xe HĐ 3: Thực hành - Chọn nhóm, nhóm thảo luận và - nhóm tình Thảo luận đóng chuẩn bị diễn lại các tình sau vai theo tình - Các nhóm lên trình bày – lớp thei dõi - Nhận xét- trình bày nhận xét Những hành vi tốt, đúng – sai 3.Củng cố – dặn dò tình đó - Nhận xét tiết học - Thực theo bài học - Dặn học sinh: (28) Giáo án lớp Giáo viên Nguyễn Thị Quyên- Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi (29)

Ngày đăng: 08/06/2021, 11:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w