Thí nghiệm nhằm xác định mức bón đạm thích hợp cho cây thức ăn xanh Moringa oleifera trồng để sản xuất bột lá bổ sung vào thức ăn hỗn hợp của gia cầm. Thí nghiệm được thực hiện trong hai năm (2017 và 2018), tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, thuộc khu vực trung du - miền núi phía Bắc Việt Nam.
DINH DƯỠNG VÀ THỨC DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NIĂN CHĂN NI XÁC ĐỊNH MỨC BĨN ĐẠM THÍCH HỢP CHO CÂY MORINGA OLEIFERA TRỒNG LÀM THỨC ĂN CHĂN NUÔI Hoàng Thị Hồng Nhung1, Từ Trung Kiên2* Trần Thị Bích Ngọc3 Ngày nhận báo: 30/11/2020 - Ngày nhận phản biện: 27/12/2020 Ngày báo chấp nhận đăng: 30/12/2020 TÓM TẮT Thí nghiệm nhằm xác định mức bón đạm thích hợp cho thức ăn xanh Moringa oleifera trồng để sản xuất bột bổ sung vào thức ăn hỗn hợp gia cầm Thí nghiệm thực hai năm (2017 2018), trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, thuộc khu vực trung du - miền núi phía Bắc Việt Nam Thí nghiệm gồm nghiệm thức (NT), tương ứng với mức bón đạm, NT1: 0, NT2: 20, NT3: 40, NT4: 60 NT5: 80kg N/ha/lứa Mỗi nghiệm thức có diện tích 24m2 lặp lại lần Thí nghiệm bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên Các yếu tố khác mật độ trồng, mức bón phân chuồng, lân, kali, khoảng cách cắt giống nghiệm thức Kết cho thấy mức bón đạm tăng từ 0kg lên 80kg N/ha/lứa làm tăng sản lượng VCK từ NT1 đến NT5 tương ứng 7,058; 7,750; 8,421; 8,975 9,119 tấn/ha/năm, làm tăng sản lượng protein từ NT1 đến NT5 tương ứng 2,264; 2,540; 2,821; 3,073 3,237 tấn/ha/năm Tăng mức bón đạm từ 0kg lên 80kg N/ha/lứa làm tăng tỷ lệ protein thô vật chất khô 3,12%: từ 32,07% lên 35,19% làm giảm tỷ lệ xơ vật chất khô 2,62%: từ 9,94% xuống 7,32% Căn vào kết phân tích thống kê bón đạm cho M oleifera mức 60kg N/ha/lứa cắt hợp lý Từ khóa: Mức bón đạm, Moringa oleifera, thức ăn chăn nuôi ABSTRACT Determination of the appropriate level of nitrogen fertilization for Moringa oleifera grown for animal feed This study was aimed to determine the optimal nitrogen (N) fertilizer levels for the green fodder Moringa oleifera for leaf meal production for chicken diet supplement purpose The study was conducted in the period of two years (2017-2018) at Thai nguyen University of Agriculture and Forestry, which locates in northern mountainous area of Vietnam In the trial, five different nitrogen fertilizer levels were tested hereinafter refers to as formulas (NT), they were NT1: 0kg, NT2: 20kg, NT3: 40kg, NT4: 60kg and NT5: 80kg N/ha/harvest Each treatment was carried out over an area of 24m2 with five replicates The experiment was the complete randomised block design Other factors such as plantation density, manure, phosphate, potassium fertiliser levels, and cutting intervals, etc., were similar among treatments The results showed that the leaf dry matter yield of NT1 through NT5 was 7.058, 7.750, 8.421, 8.975 and 9.919 tons/ha/yr, respectively That of the leaf crude protein was 2.264, 2.540, 2.821, 3.073 and 3.237 tons/ha/yr, respectively Increasing nitrogen fertilizer levels from 0kg to 80kg N/ha/harvest increased the crude protein in leaf dry matter basic by 3.12%: from 32.07 to 35.19%, and decreased crude fibre in the leaf dry matter basic by 2.62%: from 9.94 to 7.32% Based on these results and data from statistical analysis, the most appropriate level of nitrogen application for M oleifera was at 60kg N/ha/harvest Keywords: Nitrogen application level, Moringa oleifera, animal feed ĐẶT VẤN ĐỀ Sản lượng chất lượng thức ăn xanh chịu tác động nhiều yếu tố giống Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ Trường Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên Viện Chăn nuôi * Tác giả liên hệ: PGS.TS Từ Trung Kiên, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Điện thoại: 0902119828; Email tutrungkien@tuaf.edu.vn 22 trồng, mùa vụ, loại phân bón mức bón, kỹ thuật canh tác Một yếu tố ảnh hưởng mạnh đến sản lượng chất lượng thức ăn xanh phân bón, đặc biệt phân đạm Bón đạm làm tăng sản lương thức ăn xanh lên 30-40%, cải thiện chất lượng thức ăn xanh làm tăng tỷ lệ protein thô, làm giảm tỷ lệ xơ vật chất KHKT Chăn nuôi số 263 - tháng năm 2021 DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI khơ (VCK) Vì vậy, thức ăn xanh mềm hơn, vật ni thích ăn tiêu hóa tốt Tuy nhiên, bón đạm với mức thấp không phát huy hết tiềm thức ăn xanh, ngược lại bón với mức cao làm cho phát triển nhanh, thân yếu, dễ bị đổ, chí bị chết dẫn đến giảm sản lượng (Bùi Quang Tuấn, 2011; Trần Thị Hoan ctv, 2011; Trần Thị Hoan Từ Trung Kiên, 2014; Từ Trung Kiên, 2018; Hien ctv, 2019) Cây thức ăn xanh khác yêu cầu mức bón đạm khác Cây Moringa oleifera trồng làm rau xanh dược liệu từ lâu trồng làm thức ăn chăn ni cịn điều mẻ Thí nghiệm thực nhằm xác định mức bón đạm thích hợp cho Moringa oleifera trồng làm thức ăn chăn nuôi VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Moringa oleifera: ươm từ hạt bầu; trồng sau tra hạt vào bầu tháng, có chiều cao 15-20cm Thí nghiệm (TN) thực trường Đại học Nông Lâm, Tỉnh Thái Nguyên, thuộc khu vực trung du - miền núi phía Bắc Việt Nam hai năm 2017 2018 Thí nghiệm với nghiệm thức (NT) tương ứng với mức bón phân đạm khác nhau, 0, 20, 40, 60 80kg N/ha/lứa cắt (0N, 20N, 40N, 60N 80N) Tổng số lần bón đạm năm thứ lần (bón lần sau trồng tháng lần sau lứa cắt) với tổng lượng đạm bón 0, 120, 240, 360, 480kg N/ha/ năm Năm thứ hai bón lần (cắt lần khơng bón sau lứa cắt cuối cùng) với tổng lượng đạm bón 0, 100, 200, 300, 400kg N/ ha/năm Tính trung bình năm 0, 110, 220, 330, 440kg N/ha/năm Mỗi nghiệm thức có diện tích 24m2 nhắc lại lần, bố trí theo khối hồn tồn ngẫu nhiên Các nghiệm thức có mức bón phân chuồng 20 tấn, lân: 40kg P2O5, kali: 80kg K2O tính cho ha/năm mức bón áp dụng cho năm thứ thứ hai Mật độ trồng 83.500 cây/ha khoảng cách cắt 50 ngày/lứa nghiệm thức KHKT Chăn nuôi số 263 - tháng năm 2021 * Các tiêu theo dõi: Năng suất (NS) sinh khối, tươi vật chất khô (VCK) lứa cắt trung bình năm Sản lượng (SL) tươi, VCK protein thô/ha/năm Thành phần hóa học lá, bao gồm: VCK, protein thơ, litpit thơ, xơ thơ, dẫn xuất khơng chứa nitơ (DXKN), khống tổng số lượng thô * Phương pháp theo dõi tiêu Theo dõi suất sản lượng theo Từ Quang Hiển ctv (2002) Năng suất khối lượng sinh khối tươi VCK thu lứa cắt đơn vị diện tích 1ha Đơn vị tính kg/ ha/lứa Năng suất sinh khối tính cách cắt tồn TN, cân khối lượng sinh khối ô, tính suất/m2 quy ơ, từ NS tính NS trung bình NT Năng suất sinh khối sở để tính suất tươi VCK Năng suất (NS) tươi tính cách lấy khoảng 10kg sinh khối, tách cân lá, tính tỷ lệ tươi/sinh khối ô; tỷ lệ tươi/sinh khối trung bình NT tính từ tỷ lệ tươi/sinh khối ơ; tính suất tươi VCK sau: NS tươi (kg/ha/lứa) = NS sinh khối x tỷ lệ tươi/sinh khối NS VCK (kg/ha/lứa) = NS tươi x tỷ lệ VCK tươi Sản lượng (SL) tổng khối lượng sinh khối tươi, VCK, protein lứa cắt năm/1ha, đơn vị tính tấn/ha/năm Cách tính sản lượng sau: i) Sản lượng (sinh khối, tươi, VCK) = cộng NS lứa/ha/năm : 1000 ii) SL (sinh khối, tươi, VCK) = (NS trung bình/lứa x số lứa cắt năm) : 1000 Sản lượng proein = SL VCK x Tỷ lệ protein thô VCK 23 DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NI Lấy mẫu, phân tích VCK, protein, lipit, xơ, DXKN, khoáng tổng số theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), thức ăn chăn nuôi 2001 2007 Dẫn xuất không chứa nitơ = VCK (protein + lipit + xơ + khống) Năng lượng thơ xác định Bombcalorimetter Số liệu xử lý thống kê theo Đỗ Thị Ngọc Oanh Hoàng Văn Phụ (2012) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng mức bón đạm đến suất Moringa oleifera Năm thứ thu hoạch lứa năm thứ hai lứa Năng suất sinh khối, tươi, VCK lứa theo dõi, nhiên, báo trình bày suất trung bình năm thứ nhất, thứ hai hai năm (Bảng 1) Bảng Năng suất sinh khối, tươi, vật chất khô mức bón đạm (kg/ha/lứa) Chỉ tiêu Năng suất sinh khối trung bình/lứa Năng suất tươi trung bình/lứa Năng suất vật chất khơ trung bình/lứa Năm Năm Năm TB Năm Năm TB Năm Năm TB NT1 0N 18.041f 11.252a 14.338d 6.978f 4.352a 5.546d 1.615d 1.007c 1.283c NT2 20N 20.089d 12.719a 16.069cd 7.770d 4.920a 6.215cd 1.761c 1.115bc 1.409bc NT3 40N 22.183c 14.143a 17.798bc 8.580c 5.471a 6.884bc 1.908b 1.217ab 1.531ab NT4 60N 24.089b 15.420a 19.361ab 9.318b 5.964a 7.489ab 2.030a 1.300a 1.632a NT5 80N 25.219a 16.183a 20.290a 9.755a 6.260a 7.849a 2.079a 1.334a 1.672a SEM P 2.094 1.844 1.952 823 726 769 193 172 182 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 Ghi chú: Theo hàng ngang số mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ lá/sinh khối: 38,68%; tỷ lệ VCK/lá tươi: NT1 23,14; NT2 22,67; NT3 22,24; NT4 21,79; NT5 21,31% 3.1.1 Ảnh hưởng mức bón đạm đến suất sinh khối Kết cho thấy tăng mức bón đạm từ 0kg lên 80kg N/ha/lứa tương ứng với NT1 đến NT5 làm tăng suất sinh khối trung bình hai năm/lứa M oleifera, từ 14.338kg lên 20.290 kg/ha/lứa Năng suất sinh khối trung bình hai năm NT1 100% NT2, NT3, NT4 NT5 cao NT1 12,07; 24,13; 35,03 41,51% Năng suất sinh khối trung bình hai năm NT3, NT4, NT5 lớn với sai khác rõ rệt so với NT1 (P