Xác định độ tiêu hóa biểu kiến của một số nguyên liệu làm thức ăn cho cá giò (Rachycentron canadum) giống

9 39 0
Xác định độ tiêu hóa biểu kiến của một số nguyên liệu làm thức ăn cho cá giò (Rachycentron canadum) giống

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết này là một phần nghiên cứu sản xuất thức ăn cho cá giò thuộc đề tài mã số KC.06.15/06- 10. Một thí nghiệm đã được tiến hành để xác định độ tiêu hóa biểu kiến về chất khô (DM), đạm thô (CP), chất béo thô (CF), tro, can xi, và phốt pho tổng số của các nguyên liệu làm thức ăn ở cá giò giống có trọng lượng trung bình 102,33 ± 3,14 g.

VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÁC ĐỊNH ĐỘ TIÊU HÓA BIỂU KIẾN CỦA MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU LÀM THỨC ĂN CHO CÁ GIÒ (Rachycentron canadum) GIỐNG Trần Quốc Bình1*, Vũ Anh Tuấn1, Lê Hữu Hiệp1, Nguyễn Thuý An1 TÓM TẮT Bài báo phần nghiên cứu sản xuất thức ăn cho cá giò thuộc đề tài mã số KC.06.15/0610 Một thí nghiệm tiến hành để xác định độ tiêu hóa biểu kiến chất khô (DM), đạm thô (CP), chất béo thô (CF), tro, can xi, phốt tổng số ngun liệu làm thức ăn cá giị giống có trọng lượng trung bình 102,33 ± 3,14 g Thí nghiệm thực từ ngày 23/11/2008 đến 01/01/2009 gồm 13 cơng thức gồm cơng thức đối chứng (GG1) 12 công thức kiểm tra (GG2-GG13) Mười công thức kiểm tra (GG2-GG11) chứa 70 % nguyên liệu đối chứng 30 % nguyên liệu kiểm tra (bột cá Chilê, bột cá Cà Mau, bột lông vũ, bột gia cầm, bột xương thịt heo, bột đậu nành nguyên hạt rang xay, bột mực, bột sị, bột tơm, bột mì) Hai cơng thức cịn lại (GG12 GG13) chứa 85 % nguyên liệu đối chứng 15 % nguyên liệu kiểm tra (dầu cá, dầu mực) Crôm ôxit thêm vào để làm chất đánh dấu với lượng 10 g/kg thức ăn công thức đối chứng kiểm tra Thí nghiệm có lần lặp lại, lần lặp có 15 cá/bể Cá cho ăn lần/ngày với mức tối đa khoảng 30 phút Phân cá thu phương pháp vuốt phân Trong suốt thời gian thí nghiệm yếu tố nhiệt độ nước, pH, ơxy hồ tan độ mặn 26,52 ± 0,23 (oC); 7,59 ± 0,08; 5,82 ± 0,09 (mg.l-1) 15 ± 0,00 (‰) Đối với phần lớn ngun liệu địa phương độ tiêu hố chất khơ 70 %, đáng ý bột mì, bột đậu nành nguyên hạt, bột cá Cà Mau, bột tôm Đối với protein thơ, khả tiêu hố biểu kiến đạt giá trị cao nguyên liệu bột sị (96,9 %), bột mì (96,2 %), bột cá Chilê (95,8 %) bột tơm (95,2 %) Cá giị sử dụng tốt chất béo thô từ bột đậu nành (98,5 %) bột sị (97,4 %) Độ tiêu hóa tro đạt cao tìm thấy bột sị (95,5 %) bột tơm (89,6 %) Độ tiêu hố cá với can xi phốt dao động từ 28,9 – 93,50 % Kết nghiên cứu ứng dụng việc lựa chọn nguyên liệu để sản xuất thức ăn cho cá giị giống Từ khóa: Cá giị, Rachycentron canadum, crơm ơxit, độ tiêu hóa biểu kiến Phân Viện Nghiên cứu Thủy sản Minh Hải, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản * Email: tranquocbinhaquaculture@yahoo.com.vn TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ - THÁNG 6/2015 97 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP I GIỚI THIỆU Việt Nam có đường bờ biển 3.260 km trải dài từ địa đầu Móng Cái đến Hà Tiên có tiềm lớn để phát triển đối tượng ni biển, có cá giị (cịn gọi cá bớp) Ở Việt Nam, cá giị ni phổ biến tỉnh ven biển từ Bắc tới Nam Hải Phòng, Quảng Ninh, Huế, Phú Yên, Vũng Tàu, Kiên Giang (Nguyễn Quang Huy, 2002) Bên cạnh đó, nhiều nguồn nguyên liệu địa phương nước ta cho thấy tiềm lớn việc sử dụng làm thức ăn cho đối tượng nuôi thủy sản Tuy nhiên, cịn nghiên cứu thực đánh giá khả tiêu hóa biểu kiến nguyên liệu sử dụng làm thức ăn cho cá giò (Rachycentron canadum) Các nghiên cứu thật quan trọng bước tiến trình sản xuất thức ăn (De Silva Anderson, 1995) Độ tiêu hóa biểu kiến giúp ích việc chọn lựa ngun liệu có tính khả dụng cao với chi phí thấp giảm lượng chất thải vào mội trường nước (Cho Bureau, 2001) Do đó, nghiên cứu xác định khả tiêu hóa biểu kiến cá giò số nguyên liệu thường sử dụng làm thức ăn việc làm cần thiết, đóng vai trị sở cho việc cung cấp thức ăn hiệu quả, tiết kiệm chi phí cho nghề ni cá giị nước ta Trong nghiên cứu xác định độ tiêu hóa cá giị với nguyên liệu địa phương số nguyên liệu nhập ngoại tương đối phổ biến thị trường nước ta như: bột cá Chilê, bột cá Cà Mau, bột lông vũ thủy phân, bột gia cầm thủy phân, bột xương thịt heo, bột mực, bột sị, bột tơm, bột mì, bột đậu nành nguyên hạt rang xay, dầu cá dầu mực Các nguyên liệu xác định độ tiêu hóa biểu kiến chất khơ, đạm thô, chất béo thô, tro, can xi phốt tổng số 98 Thí nghiệm tiến hành Trại Thực Nghiệm Thuỷ sản Bạc Liêu từ 23/11/2008 đến 01/01/2009 Chuẩn bị cá giị thí nghiệm 585 cá giị giống có trọng lượng 102,33 ± 3,14 g sử dụng Trước thí nghiệm, 1.200 cá giị giống nuôi giai đặt ao trước 50 ngày để chuẩn bị cho thí nghiệm Cá bắt cho vào bể xi măng tắm với formaline 100 ppm 30 phút Chỉ có cá có kích cỡ đồng khoẻ mạnh (không bị dị tật, không xây xát) sử dụng Mỗi bể bố trí 15 cá giị Hệ thống ni, nguồn nước kiểm tra chất lượng nước 39 bể composite 500 L chia thành ba khối tương ứng với ba lần lặp lại cho 12 cơng thức thí nghiệm với hệ thống nước bán tuần hồn Nước lưu thơng với tốc độ 40 L.h-1 mực nước giữ mức 300 L bể Trong suốt thời gian thí nghiệm, nhiệt độ, độ mặn, pH ơxy hồ tan theo dõi có giá trị 26,52 ± 0,23 (oC); 7,59 ± 0,08; 5,82 ± 0,09 (mg.L-1) 15 ± 0,00 (‰) Công thức thức ăn thí nghiệm Mười ba cơng thức thức ăn chuẩn bị bao gồm công thức đối chứng (GG1) 12 cơng thức kiểm tra (GG2-GG13), mười công thức kiểm tra (GG2-GG11) chứa 70 % nguyên liệu đối chứng 30% nguyên liệu kiểm tra (1) (bột cá Chilê, bột cá Cà Mau, bột gia cầm, bột xương thịt heo, bột đậu nành nguyên hạt rang xay, bột mực, bột sị, bột tơm, bột mì) Hai cơng thức cịn lại (dầu cá dầu mực) chứa 85 % nguyên liệu đối chứng 15 % nguyên liệu kiểm tra (2) Crôm oxit cho thêm vào để làm chất đánh dấu với lượng 10 g.kg-1 thức ăn công thức đối chứng kiểm tra TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ - THÁNG 6/2015 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Bảng Thành phần nguyên liệu thức ăn chuẩn thức ăn kiểm tra Nguyên liệu Phần trăm (%) Thức ăn chuẩn Thức ăn kiểm tra (1) Thức ăn kiểm tra (2) Bột cá Chi lê 51,34 35,94 43,6 Bột đậu nành Ấn Độ trích ly 12,00 8,40 10,2 Bột ruốc 11,96 8,37 10,2 Bột mì 10,00 7,00 8,5 Bột bắp – kết dính 5,00 3,50 4,3 Tinh bột sắn-kết dính 2,00 1,40 1,7 Dầu mực 2,00 1,40 1,7 Di-CaP 1,00 0,70 0,9 Chất dẫn dụ FL 20 1,00 0,70 0,9 Soy Lecithin 1,00 0,70 0,9 Premix-starter (Inve) 1,00 0,70 0,9 DL- Methionine 0,40 0,28 0,3 Enzyme feed-Nanogen 0,10 0,07 0,1 Bio feed 0,10 0,07 0,1 Biomos 0,10 0,07 0,1 Crôm ôxit 1,0 1,0 1,0 Nguyên liệu kiểm tra 30 % - 29,70 - Nguyên liệu kiểm tra 15 % - - 14,85 Các nguyên liệu kiểm tra 30 % gồm: bột cá Chi lê, bột cá Cà mau, bột lông vũ, bột gia cầm, bột xương thịt heo, bột mực, bột sị, bột tơm, bột mì, bột đậu nành nguyên hạt rang xay Nguyên liệu kiểm tra 15 %: dầu cá, dầu mực Cho ăn thu phân Trước thí nghiệm, cá giị cho ăn với thức ăn công nghiệp ngày hai lần lúc , 16 Cá giò cho ăn với thức ăn thí nghiệm hai ngày trước thu phân Cá cho ăn lúc 11 Ba sau cho ăn, phân thu cách gây mê cá Ethanolphennoxyl với lượng ppm vuốt phân Phân cá vuốt góp hàng ngày lưu giữ tủ đông -20 0C đến đủ số lượng để phân tích (5 g trọng lượng khơ) Phân tích hóa học Chất khô, đạm thô, chất béo thô, tro xác định Trung Tâm Công Nghệ Sau Thu Hoạch, Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản Thành phần crôm ôxit xác định Đại học Cần Thơ Thành phần nguyên liêu thể Bảng TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ - THÁNG 6/2015 99 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Bảng Thành phần sinh hóa nguyên liệu tính theo chất khơ (%) Ngun liệu Bột cá (Chilê) Bột cá (Cà Mau) Bột lông vũ Bột gia cầm Bột xương thịt Bột mực Bột sị Bột tơm Bột mì Bột đậu nành nguyên hạt Dầu cá Dầu mực Đạm thô 71,5 69,9 86,3 69,9 60,2 48,7 55,5 61,4 13,1 41,8 - Chất béo thô 9,2 6,2 6,6 12,8 9,9 13,2 11,6 0,4 2,4 17,2 100 100 Tro 17,2 18,7 3,6 13,8 25,0 16,5 14,9 19,6 0,5 5,5 - Canxi 1,8 3,6 1,6 5,2 7,1 5,4 1,9 5,0 0,3 0,3 - Phốt 2,3 2,8 0,4 2,7 4,4 0,7 1,4 1,6 0,1 0,6 - -: khơng xác định Tính toán Độ tiêu hoá biểu kiến (ADs) nguyên liệu đối chứng ngun liệu kiểm tra tính tốn dựa phương pháp mô tả De Silva Anderson (1995) • AD vật chất khơ (ADD) ADCD (%) = % Chất đánh dấu thức ăn % Chất đánh dấu phân • ADs dưỡng chất lượng ADDs Năng lượng dưỡng chất (%) = % Chất đánh dấu thức ăn % Chất đánh dấu phân x F D F % chất dinh dưỡng lượng phân, D % chất dinh dưỡng lượng thức ăn  (a + b ) x ADC com − a x ADC ref   + Độ tiêu hoá biểu kiến ADingr (%) =  b   Trong đó: a = phần trăm chất dinh dưỡng thức ăn chuẩn nhân tỷ lệ thức ăn chuẩn (100 – i); i tỷ lệ thực liệu đưa vào thức ăn; b = phần trăm chất dinh dưỡng thực liệu nhân với tỷ lệ thực liệu đưa vào thức ăn (i); (a + b) phần trăm chất dinh dưỡng phần thức ăn hỗn hợp ADingr độ tiêu hoá biểu kiến nguyên liêu, 100 ADcom độ tiêu hoá biểu kiến thức ăn hỗn hợp, ADref độ tiêu hoá biểu kiến thức ăn chuẩn Phân tích thống kê Số liệu dạng phần trăm chuyển sang dạng arsin trước xử lý ANOVA nhân tố Chỉ giá trị trung bình có sai khác có ý nghĩa, Tukey test sử dụng để xác định khác có ý nghĩa nghiệm thức Phần mềm sử dụng Statistica 8.0 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ - THÁNG 6/2015 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN III KẾT QUẢ 3.1 Khả tiêu hoá chất khô Đối với phần lớn nguyên liệu địa phương độ tiêu hố chất khơ 70 %, đáng ý bột mì, bột đậu nành nguyên hạt, bột cá Cà Mau, bột tơm Độ tiêu hóa chất khơ biểu kiến bột mì (94,1 %) cao có ý nghĩa bột lơng vũ (46,3 %) và bột xương thịt (56,5 %) thấp (p < 0,05) 3.2 Độ tiêu hóa với đạm thơ Đối với độ tiêu hoá đạm thô, khả tiêu hố biểu kiến đạt giá trị cao có ý nghĩa (p < 0,05) nguyên liệu bột sị (96,9 %), bột mì (96,2 %), bột cá Chilê (95,8 %) bột tôm (95,2 %); bột cá Cà Mau (89,5 %) bột đậu nành nguyên hạt (88,3 %) có giá trị ADC thấp khơng khác biệt có ý nghĩa (p > 0,05) Bột lơng vũ có hàm lượng protein thơ cao (86,3 %) khả tiêu hóa protein (42,8 %) thấp cách có ý nghĩa (p

Ngày đăng: 07/12/2020, 11:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan