XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HÓA BIỂU KIẾN CỦA MỘT SỐ CHẤT DINH DƯỠNG TRONG VÀI KHẨU PHẦN CỦA HEO YORKSHIRE Ở MỘT TRẠI CHĂN NUÔI CÔNG NGHIỆP
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HÓA BIỂU KIẾN CỦA MỘT SỐ CHẤT DINH DƯỠNG TRONG VÀI KHẨU PHẦN CỦA HEO YORKSHIRE Ở MỘT TRẠI CHĂN NUÔI CÔNG NGHIỆP Họ tên sinh viên : TRẦN THANH HÙNG Ngành : Thú Y Niên khóa : 2002 – 2007 Tháng 11 / 2007 XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HÓA BIỂU KIẾN CỦA MỘT SỐ CHẤT DINH DƯỠNG TRONG VÀI KHẨU PHẦN CỦA HEO YORKSHIRE Ở MỘT TRẠI CHĂN NUÔI CÔNG NGHIỆP Tác giả TRẦN THANH HÙNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ Ngành Thú y Giáo viên hướng dẫn: PGS TS TRẦN THỊ DÂN THS VƯƠNG NAM TRUNG Tháng 11 năm 2007 LỜI CẢM ƠN Chân thành biết ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn Nuôi – Thú Y Bộ môn Sinh lý – Sinh hóa Cùng tồn thể q thầy tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức q báu cho tơi suốt q trình học tập trường Thành kính ghi ơn PGS TS Trần Thị Dân THS Vương Nam Trung Đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Xí nghiệp chăn ni heo giống Đơng Á Và tồn thể cán cơng nhân viên xí nghiệp động viên, giúp đỡ, bảo tơi suốt trình thực đề tài Xin gởi lời cảm ơn đến bạn bè, người chia sẻ vui buồn, giúp đỡ vượt qua khó khăn lúc học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hùng Tháng 11 - 2007 MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Yêu cầu 1.4 Giới hạn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Khái niệm thức ăn gia súc 2.2 Giới thiệu loại thức ăn dùng thí nghiệm 2.2.1 Bắp 2.2.2 Tấm gạo 2.2.3 Cám gạo 2.2.4 Cám mì 2.2.5 Đậu nành 2.2.6 Bột cá 2.3 Sơ lược tiêu hóa heo 2.4 Vai trò số chất dinh dưỡng thức ăn 2.4.1 Protein 2.4.2 Béo 2.4.3 Hợp chất glucid 2.5 Phân giải hấp thu chất dinh dưỡng ruột non 2.5.1 Tổng quát hấp thu ruột non 2.5.2 Tiêu hóa hấp thu protein 2.5.3 Tiêu hóa hấp thu mỡ 10 2.5.4 Phân giải hấp thu carbohydrat 10 2.6 Xác định tỷ lệ tiêu hóa 11 2.6.1 Xác định tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến 11 2.6.2 Xác định tỷ lệ tiêu hóa phức tạp 11 2.7 Lược duyệt vài cơng trình nghiên cứu nước 12 2.8 Điều kiện nuôi dưỡng thú thí nghiệm đề tài 12 2.8.1 Cách cho ăn chăm sóc ni dưỡng 12 2.8.2 Phương pháp thu phân 13 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 14 3.2 Đối tượng nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.4 Phương pháp thí nghiệm 14 3.4.1 Vật liệu thí nghiệm 14 3.4.2 Bố trí thí nghiệm 14 3.4.3 Các phần dùng thí nghiệm 15 3.5 Chỉ tiêu theo dõi 16 3.6 Phương pháp tính tỷ lệ tiêu hóa 16 3.7 Xử lý số liệu 17 CH ƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 18 4.1 Thành phần hóa học phần 18 4.2 Lượng chất dinh dưỡng ăn vào heo 19 4.3 Thành phần hóa học phân 20 4.4 Lượng chất dinh dưỡng thải heo 21 4.5 Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng 23 4.6 Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng thực liệu thử nghiệm 23 CH ƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 25 5.1 Kết luận 25 5.2 Đề nghị 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC 28 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần hóa học phần sở (KPCS) 15 Bảng 3.2 Tỷ lệ thay thực liệu phần 16 Bảng 4.1 Thành phần hóa học phần 18 Bảng 4.2 Lượng thức ăn ngày heo lô 19 Bảng 4.3 Lượng chất dinh dưỡng ăn vào ngày heo lô 20 Bảng 4.4 Thành phần hóa học phân 21 Bảng 4.5 Lượng phân thải ngày heo lô 22 Bảng 4.6 Lượng chất dinh dưỡng thải ngày heo lô 22 Bảng 4.7 Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng phần 23 Bảng 4.8 Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng nguyên liệu thử nghiệm 24 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Heo ni thí nghiệm chuồng tiêu hóa 12 Hình 2.2 Thu thập mẫu phân heo thí nghiệm 14 TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “ Xác định tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến số chất dinh dưỡng vài phần heo Yorkshire trại chăn nuôi công nghiệp” thực từ ngày 15/05/2007 đến 15/09/2007 Xí nghiệp chăn ni heo giống Đơng Á Thí nghiệm phần có phần sở, phần thay thực liệu cung đạm (khô nành, bột nành, hạt nành), phần thay thực liệu cung lượng (tấm gạo, cám gạo, bắp, cám mì) Ký hiệu phần KPCS, KP khô nành, KP bột nành, KP bột cá, KP gạo, KP cám gạo, KP bắp, KP cám mì Khẩu phần sở có tỷ lệ chất dinh dưỡng khuyến cáo tác giả khác Ba phần thay thực liệu cung protein có tỷ lệ protein cao (khoảng 21%) mức cho phép Trong phần thay thực liệu cung lượng, tỷ lệ protein KP cám mì cao (16,41%), tỷ lệ xơ (6,92%) KP cám gạo cao phần lại Mỗi phần cho heo ăn theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn yếu tố, kéo dài khoảng 12 ngày, ngày đầu để heo thích nghi với thức ăn thí nghiệm Đồng thời thải hết phân phần thức ăn trước tiến hành thu phân ngày Mẫu thức ăn mẫu phân sấy khơ tới trọng lượng khơng đổi gửi phân tích xác định tiêu dinh dưỡng Kết ghi nhận sau: - Heo nhóm phần thay thế thực liệu cung protein có lượng protein ăn vào cao nhóm phần thay thực liệu cung lượng KP bột cá có lượng béo ăn vào cao (235g), KP cám mì có lượng xơ ăn vào cao (311,7g) ngày heo - Tỷ lệ protein phân heo ăn KP bột nành; chất béo khoáng tổng số phân heo ăn KP bột cá chiếm cao Tỷ lệ xơ phân heo ăn KP cám gạo (19,92%) cao - Lượng phân thải ngày heo nhóm phần bổ sung thực liệu cung lượng (4,6 – 5,21 kg) nhiều nhóm phần bổ sung thực liệu cung protein (3,78 – 4,33 kg) tương đương với phần sở (4,16 kg) - Lượng chất béo bị thải nhiều KP bột cá (160,4g), lượng xơ thải KP cám gạo cao (316,3g) ngày heo - Tỷ lệ tiêu hóa protein KP bột cá đạt cao (77,44%), tỷ lệ tiêu hóa protein KP cám mì lại thấp (73,23%) - Nhóm thực liệu cung lượng có tỷ lệ tiêu hóa protein (66,56 – 75,85%) thấp nhóm thực liệu cung protein (80,3 – 85,03%) Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua, ngành chăn ni nước ta có bước nhảy vọt, đặc biệt chăn nuôi heo Các sở chăn nuôi thường xuyên nhập giống heo ngoại có suất cao nên đòi hỏi phải có chế độ dinh dưỡng hợp lý hiệu Nước ta nước nông nghiệp, điều kiện khí hậu đất đai thích hợp cho phát triển lương thực ngắn ngày Chúng nguyên liệu thiếu chăn nuôi Thức ăn chăn nuôi heo thường chiếm khoảng 70% giá thành sản phẩm nên việc tìm hiểu giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc tỷ lệ tiêu hóa thức ăn cần thiết Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu để xác định tỷ lệ tiêu hóa thức ăn, bao gồm thực thú phương pháp đặt lỗ dò manh tràng (Easter Janksle, 1973), phòng thí nghiệm cách sử dụng enzyme (Boison, 1992) phương pháp thông thường việc thực tiêu hóa tồn phần thú Một phương pháp đơn giản xác định tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến Nhiều khảo sát tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến tiến hành heo giống ngoại lai heo ngoại Xuất phát từ vấn đề trên, đồng ý hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Dân ThS Vương Nam Trung, tiến hành đề tài “ Xác định tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến số chất dinh dưỡng vài phần heo Yorkshire trại chăn nuôi công nghiệp” uống nước núm uống tự động gắn sẵn chuồng nối với nguồn nước qua xử lý vệ sinh trại 2.8.2 Phương pháp thu phân Làm vệ sinh tồn chuồng ni, máng ăn, núm uống, sàn hứng nước tiểu chỗ phân trước lần cho heo ăn Sau heo phân, thu toàn phân, đem bảo quản - 180C để ức chế vi sinh vật không phát triển phân phân hủy chất hữu Sau gian đoạn thí nghiệm, phân heo đem sấy khơ 550C - 600C vòng 72h, nghiền mịn sau gởi phân tích mẫu phân với mẫu thức ăn Hình 2.2 Thu thập mẫu phân heo thí nghiệm Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM Địa điểm: Thí nghiệm tiến hành xí nghiệp heo giống Đơng Á phòng thí nghiệm Viện Khoa Học Kỹ Thuật Miền Nam Thời gian thực hiện: từ 15/05/2007 - 15/09/2007 3.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Heo đực giống (Yorkshire) giai đoạn sinh trưởng, khối lượng bắt đầu 3035kg 3.3 NỘI DUNG Bố trí thí nghiệm với phần có phần sở, phần thay thực liệu cung đạm, phần thay thực liệu cung lượng Từ theo dõi tiêu độ tiêu hóa chất dinh dưỡng protein, xơ, béo khống tổng số 3.4 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 3.4.1 Vật liệu thí nghiệm Thí nghiệm thực với phần tương ứng, có nguyên liệu thay (khơ nành, bột nành, bột cá, tấm, cám gạo, bắp, cám mì) thành phần dinh dưỡng khác (acid amin, premix, muối NaCl, …) Những thực liệu cung cấp xí nghiệp heo giống Đơng Á 3.4.2 Bố trí thí nghiệm Có phần, phần cho heo ăn theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn yếu tố Mỗi heo thí nghiệm kéo dài khoảng 12 ngày, ngày đầu để heo thích nghi với thức ăn thí nghiệm, đồng thời thải hết phân phần thức ăn trước tiến hành thu phân ngày Oxít sắt (Fe203) bổ sung vào phần vào ngày thứ ngày thứ 12 với mức 20g/heo để xác định thời điểm bắt đầu kết thúc thu phân Heo cho ăn vào thời điểm 8h 15h ngày, mức ăn khoảng 85% so với ăn tự do, lượng ăn hạn chế heo thí nghiệm (mức ăn tự xác định thời gian làm quen với thức ăn) Khi phân thải có màu đỏ bắt đầu thu với lần/ngày màu đỏ phân xuất lần thứ ngừng trình thu phân Phân thu ngày bảo quản - 180C túi nylon buộc kín miệng, số phân thu ngày làm đồng nhất, lấy mẫu (khoảng 5% tổng số phân), cân trọng lượng mẫu Mẫu thức ăn mẫu phân sấy khô tới trọng lượng không đổi 550C - 600C gửi phân tích xác định tiêu dinh dưỡng Tổng thời gian cho thí nghiệm 96 ngày Thức ăn phân phân tích theo phương pháp thường quy phòng phân tích Viện Khoa Học Kỹ Thuật Miền Nam 3.4.3 Các phần dùng thí nghiệm Bảng 3.1 Thành phần thực liệu phần sở (KPCS) Thực liệu Bắp Lượng (kg) 738,8 Khô nành 230 Bột sò 8,5 DCP 11 Premix 7,5 Lysine 1,3 Methionine 0,4 Muối ăn 2,5 Bảng 3.2 Tỷ lệ thay thực liệu phần Loại phần Tỷ lệ phần sở Tỷ lệ thực liệu thay Khô nành 85 15 Bột nành 85 15 Bột cá 85 15 Tấm gạo 70 30 Cám gạo 70 30 Bắp 70 30 Cám mì 70 30 Các loại thực liệu lấy mẫu để phân tích lần từ tính tốn dinh dưỡng loại phần 3.5 CHỈ TIÊU THEO DÕI Lượng thức ăn ăn vào ngày Lượng phân thải ngày Thành phần hóa học phần phân Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng thực liệu Tình trạng sức khỏe lâm sàng thú thời gian khảo sát 3.6 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỶ LỆ TIÊU HÓA Sử dụng phương pháp sai biệt để tính tỷ lệ tiêu hóa thực liệu cần xác định (Dương Thanh Liêm ctv, 2002) Y = a.x + b.z hay z = (Y-ax)/b Trong đó: Y = tỷ lệ tiêu hóa hỗn hợp có nguyên liệu thử nghiệm x = tỷ lệ tiêu hóa phần sở z = tỷ lệ tiêu hóa thức ăn thử nghiệm a = tỷ lệ thức ăn sử dụng hỗn hợp có thức ăn thử nghiệm b = tỷ lệ thức ăn thử nghiệm hỗn hợp thức ăn có thức ăn thử nghiệm Tính tỷ lệ tiêu hố chất dinh dưỡng theo công thức sau: chất dinh dưỡng thức ăn - chất dinh dưỡng phân Tỷ lệ tiêu hóa (%) = chất dinh dưỡng thức ăn 3.8 XỬ LÝ SỐ LIỆU Số liệu tính tốn phần mềm Excel Xử lý thống kê phần mềm Minitab 12.0 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÁC KHẨU PHẦN Thành phần hóa học phần thể qua bảng 4.1 Bảng 4.1 Thành phần hóa học phần (%) Khẩu phần Ẩm độ VCK Protein Béo Xơ KTS KPCS 9,96 0,15 90,04 0,15 16,16 0,23 2,36 0,07 3,32 0,12 5,04 0,11 KP khô nành 9,37 1,7 90,04 0,15 21,43 0,35 2,37 0,04 3,46 0,35 5,07 0,14 KP bột nành 9,68 0,66 90,04 0,15 20,9 0,21 0,16 3,47 0,14 4,8 0,37 KP bột cá 8,6 0,59 91,4 0,59 21,79 0,44 3,76 0,17 2,88 0,37 6,41 0,09 KP gạo 11,57 0,64 88,43 0,64 15,08 0,31 2,47 0,14 2,61 0,28 4,56 0,06 KP cám gạo 11,31 0,62 88,69 0,62 14,21 0,28 3,47 0,15 6,92 0,32 5,21 0,15 KP bắp 9,8 0,23 90,2 0,23 14,12 0,06 2,54 0,14 3,15 0,07 4,65 0,1 KP cám mì 10,25 0,5 89,75 0,5 16,41 0,08 2,88 0,1 4,92 0,3 0,1 VCK: vật chất khơ KTS: khống tổng số KPCS: phần sở KP: phần Qua bảng 4.1, ẩm độ phần gạo có tỷ lệ cao ẩm độ phần phù hợp với tiêu chuẩn thức ăn cho heo Theo Bùi Đức Lũng ctv (1995) ẩm độ thức ăn nên < 14% Khẩu phần sở có tỷ lệ chất dinh dưỡng đủ nhu cầu cho heo mức bình thường, đề nghị nhiều tác giả Ba phần thay thực liệu cung protein (khẩu phần khô nành, phần bột nành, phần bột cá) có tỷ lệ protein cao; cao nhiều so với mức khuyến cáo 15% Bùi Đức Lũng ctv (1995) mức cho phép Do thời gian thí nghiệm khơng kéo dài nên có lẽ khơng ảnh hưởng nhiều đến sinh lý tiêu hóa heo Yorkshire Trong phần thay thực liệu cung lượng (khẩu phần gạo, phần cám gạo, phần bắp, phần cám mì), tỷ lệ protein phần cám mì cao tỷ lệ protein thực liệu cám mì cao thực liệu Tỷ lệ xơ (6,92%) phần cám gạo cao phần lại vượt đề nghị (< 6%) Bùi Đức Lũng ctv (1995) 4.2 LƯỢNG CHẤT DINH DƯỠNG ĂN VÀO Ở MỖI HEO Lượng thức ăn lượng chất dinh dưỡng ăn vào ngày heo lơ trình bày bảng 4.2 4.3 Bảng 4.2 Lượng thức ăn ngày heo lô (kg) Khẩu phần Lượng thức ăn Lượng VCK ăn KPCS 7,17 6,32 0,44 KP khô nành 7,17 6,35 0,46 KP bột nành 7,17 6,29 0,45 KP bột cá 7,17 6,23 0,44 KP gạo 7,17 6,33 0,46 KP cám gạo 7,17 6,26 0,43 KP bắp 7,17 6,34 0,46 KP cám mì 7,17 6,31 0,45 Vì heo cho ăn hạn chế nên lượng thức ăn lượng VCK ăn vào ngày thí nghiệm heo tương đương Bảng 4.3 Lượng chất dinh dưỡng ăn vào ngày heo lô (g) Khẩu phần Protein Béo Xơ KTS KPCS 1019,9 62,4 ab 149,3 13,6 a 210,6 20,3 ab 318 17,3 KP khô nành 1358,6 83,1a 150,51 9,75 a 220,8 32,6 ab 320,9 19,2 KP bột nành 1313,1 86 a 187,51 6,02 ab 217,7 15,8 ab 302,4 35,8 KP bột cá 1357,9 97,1a 235 22,7 b 178,2 21,7 a 399,4 28,1 KP gạo 952,9 56,7 b 157,6 19,3 ab 165,4 22,6 a 288 17,4 KP cám gạo 890,7 67,3 b 218,3 23 ab 434,3 41 b 326,7 26,6 KP bắp 896,8 63,7 b 162,5 18,9 ab 199,9 14,1 a 296,3 27,3 KP cám mì 1036,271,6 ab 181,4 12,4 ab 311,7 33 b 316,5 27,2 < 0,001 < 0,05 < 0,001 ns P Khi bổ sung thực liệu giàu protein vào phần sở lượng protein ăn vào phần tăng Nhìn chung, nhóm phần thay thực liệu cung protein có lượng protein ăn vào cao nhóm phần thay thực liệu cung lượng Khẩu phần bột cá có lượng béo ăn vào cao nhất, phần khơ nành lại có lượng béo ăn vào thấp Trong nhóm phần cung lượng, phần cám mì có lượng xơ ăn vào cao nhất, điều ảnh hưởng hấp thu heo phần 4.3 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA PHÂN Phân phần lại thức ăn khơng tiêu hóa hấp thu, với cặn bã dịch tiêu hóa, niêm mạc biểu bì, xác vi sinh vật sản phẩm trao đổi chất khác tống (Dương Thanh Liêm ctv, 2002) Thành phần hóa học phân trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Thành phần hóa học phân (%) Khẩu phần Ẩm độ VCK Protein Béo Xơ KTS KPCS 7,65 0,61 92,35 0,61 16,4 0,18 7,04 0,2 10,58 0,39 16,93 1,27 KP khô nành 11,94 1,53 88,06 1,53 20,22 1,65 6,83 0,73 10,23 0,15 15,9 2,26 KP bột nành 8,9 0,56 91,1 0,56 21,55 0,3 9,25 0,43 11,27 0,5 16,17 0,73 KP bột cá 11,41 2,35 88,59 2,35 18,48 0,65 9,65 0,35 8,67 1,52 18,32 1,43 KP gạo 10,57 0,35 89,43 0,35 16,75 0,66 7,25 0,14 8,15 0,84 15,67 1,3 KP cám gạo 10,88 1,13 89,12 1,13 14,5 0,66 9,47 0,11 19,92 0,98 16,25 0,43 KP bắp 9,5 0,58 90,5 0,58 15,19 0,18 7,57 0,32 10,25 0,5 16,25 0,43 KP cám mì 12,3 1,12 87,7 1,12 15,96 0,29 7,07 0,4 13,17 0,88 14,21 0,71 Nhìn chung bảng 4.4, tỷ lệ protein phân heo ăn phần bột nành; chất béo khoáng tổng số phân phần bột cá chiếm cao Tỷ lệ xơ phân heo ăn phần cám gạo (19,92%) cao nhất, tương ứng với tỷ lệ xơ cao phần bổ sung cám gạo Trong phần thay thực liệu cung protein, tỷ lệ protein xơ phân phần bột nành nhiều Tỷ lệ béo khoáng tổng số phân phần bột cá cao hai phần bổ sung thực liệu cung protein Ở phần thay thực liệu cung lượng, tỷ lệ protein phân (16,75%) heo ăn phần gạo cao Trong tỷ lệ béo, xơ, khống tổng số phân heo ăn phần cám gạo nhiều Tuy nhiên, khoáng tổng số phân ăn phần cám gạo phần bắp có tỷ lệ Những khác biệt nêu khác biệt tỷ lệ tiêu hóa loại thực liệu 4.4 LƯỢNG CHẤT DINH DƯỠNG THẢI RA Ở MỖI HEO Lượng phân lượng chất dinh dưỡng thải ngày heo lơ trình bày bảng 4.5 bảng 4.6 Bảng 4.5 Lượng phân thải ngày heo lô (kg) Khẩu phần Lượng phân tươi Lượng VCK phân KPCS 4,16 0,24 1,49 0,09 KP khô nành 3,78 0,46 1,58 0,19 KP bột nành 3,93 0,28 1,42 0,08 KP bột cá 4,33 0,6 1,67 0,16 KP gạo 4,6 0,4 1,49 0,16 KP cám gạo 0,45 1,52 0,13 KP bắp 0,34 1,42 0,11 5,21 0,55 1,75 0,2 KP cám mì Nhìn chung lượng phân thải ngày heo nhóm phần thay thực liệu cung lượng (4,6 – 5,21 kg) nhiều nhóm phần thay thực liệu cung protein (3,78 – 4,33 kg) tương đương với phần sở (4,16 kg) Điều cho thấy hấp thu chất dinh dưỡng nhóm phần thay thực liệu cung protein tốt Bảng 4.6 Lượng chất dinh dưỡng thải ngày heo lô (g) Khẩu phần Protein Béo Xơ KTS 244 16,5 104,94 9,01 a 157,04 9,13 ac 250,1 14 KP khô nành 314,2 19,8 105,94 8,33 a 161,6 19 ac 244 20,2 KP bột nành 305,8 21,3 130,46 4,23 ab 159,05 6,87 ac 229,2 18 KP bột cá 306,8 24,5 160,4 14,5 b 140,4 17,7 a 302,1 22,7 KP gạo 248,7 20,8 108,3 11,6 ab 120,1 11,8 a 230,5 13,1 KP cám gạo 232,3 26,3 151,7 15,8 ab 316,3 23,7 b 259 19,4 KP bắp 215,6 18,9 107,7 12 ab 144,26 7,13 a 230 18,1 KP cám mì 279,3 33,1 122,04 8,31 ab 227,6 19,6 c 245,8 17,4 ns < 0,05 < 0,001 ns KPCS P Độ hấp thu chất dinh dưỡng tùy thuộc vào lượng thức ăn khả hấp thu thể nên lượng dinh dưỡng dư phần bị thải Bảng 4.6 cho thấy, lượng chất béo bị thải nhiều phần bột cá, phần khơ nành Lượng xơ thải phần cám gạo cao nhất, kế cám mì, thấp phần gạo 4.5 TỶ LỆ TIÊU HÓA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Sự tiêu hóa thức ăn khơng chịu ảnh hưởng thành phần hóa học mà chịu ảnh hưởng thành phần hóa học thức ăn khác ăn Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng phần (%) Khẩu phần Protein Béo Xơ KTS KPCS 76,1 0,17 ab 29,67 0,61 24,74 3,88 21,05 4,79 KP khô nành 76,88 0,13 a 29,71 1,49 26,13 2,73 24,01 3,8 KP bột nành 76,73 0,1 ab 30,42 0,44 26,58 2,6 23,52 2,91 KP bột cá 77,44 0,2 a 31,63 0,49 21,26 3,33 24,21 3,49 KP gạo 73,98 0,68 ab 30,95 1,21 26,69 2,84 19,76 3,63 KP cám gạo 74,06 1,07 ab 30,47 1,05 26,81 1,49 20,53 3,3 KP bắp 76,02 0,48 ab 33,64 0,89 27,6 1,84 22,1 2,19 KP cám mì 73,23 1,54 b 32,69 1,31 26,65 1,42 22,11 1,59 < 0,05 ns ns ns P Nhìn chung, tiêu hóa chất dinh dưỡng bảng 4.7 khơng có sai khác mặt thống kê (P > 0,05) ngoại trừ tiêu hóa protein (P < 0,05) Các phần thay thực liệu cung protein tỷ lệ tiêu hóa protein cao phần thay thực liệu cung lượng Tỷ lệ tiêu hóa hấp thụ chất dinh dưỡng thức ăn động vật cao nên tỷ lệ tiêu hóa protein phần bột cá đạt cao (77,44%) Ngồi tỷ lệ tiêu hóa protein phần cám mì lại thấp khơng sai biệt so với phần bổ sung thực liệu cung lượng khác 4.6 TỶ LỆ TIÊU HÓA CỦA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CÁC THỰC LIỆU THỬ NGHIỆM Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng nguyên liệu thử nghiệm thể qua bảng 4.8 Bảng 4.8 Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng nguyên liệu thử nghiệm (%) Nguyên liệu Protein Béo Xơ KTS Khô nành 81,29 0,96 a 30,12 7,76 34,03 3,86 40,8 13,5 Bột nành 80,3 0,3 a 34,71 1,44 36,98 7,57 37,48 8,55 Bột cá 85,03 0,44 a 42,79 3,11 - 42,1 9,1 Tấm gạo 69,03 1,92 b 33,95 3,62 31,26 3,86 16,72 3,55 Cám gạo 69,31 3,25 ab 32,33 2,27 31,66 4,21 19,31 8,6 Bắp 75,85 1,34 ab 42,9 3,71 34,28 2,98 24,54 4,19 Cám mì 66,56 4,76 b 39,74 5,81 31,12 5,34 24,58 5,86 < 0,001 ns ns ns P Nhóm thực liệu cung lượng có tỷ lệ tiêu hóa protein (66,56 – 75,85%) thấp nhóm thực liệu cung protein (80,3 – 85,03%) Tỷ lê tiêu hóa protein bột cá cao nhất, phù hợp với báo cáo Nguyễn Văn Thưởng Sumilin (1992); tỷ lệ tiêu hóa protein cám mì thấp nhất, thấp so với ghi nhận Nguyễn Văn Thưởng Sumilin (1992) Bột cá có nguồn gốc động vật nên tỷ lệ xơ thấp có lẫn tạp chất, thực liệu có nguồn gốc thực vật nên có tỷ lệ xơ cao Nhìn chung, bột cá có tỷ lệ tiêu hóa tương đối tốt so với thực liệu khác Điều phù hợp với ghi nhận nhiều tác giả khác họ tiến hành heo giống lai Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian thực đề tài, chúng tơi rút kết luận sau: - Nhóm phần thay thực liệu cung protein có lượng protein ăn vào cao nhóm phần thay thực liệu cung lượng - Lượng phân thải ngày heo nhóm phần thay thực liệu cung lượng (4,6 – 5,21 kg) nhiều nhóm phần thay thực liệu cung protein (3,78 – 4,33 kg) tương đương với phần sở (4,16 kg) Sự hấp thu chất dinh dưỡng nhóm phần thay thực liệu cung protein tốt - Các phần thay thực liệu cung protein tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng tương đối tốt phần thay thực liệu cung lượng - Nhóm thực liệu cung lượng có tỷ lệ tiêu hóa protein (66,56 – 75,85%) thấp nhóm thực liệu cung protein (80,3 – 85,03%) Bột cá có tỷ lệ tiêu hóa tương đối tốt so với thực liệu khác 5.2 ĐỀ NGHỊ Nên tiến hành lập lại thí nghiệm với nhiều loại nguyên liệu Cần nghiên cứu mặt hạn chế thức ăn độc tố, xơ, … Cần xác định tỷ lệ phần thức ăn thích hợp để tránh lãng phí nguyên liệu ô nhiễm môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Văn Chính, 2005 Sách hướng dẫn thực tập phần mềm thống kê Minitab Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Võ Văn Chinh, 2004 Xác định cơng thức tính tỷ lệ tiêu hóachất khơ chất hữu thức ăn từ thành phần hóa học phương pháp đo lường thú Luận Văn Tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi – Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh Trần Thị Dân Dương Nguyên Khang, 2006 Sinh lý vật nuôi Nhà xuất Nông Nghiệp, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Huyền, 2004 Xác định cơng thức tính tỷ lệ tiêu hóa chất khơ chất hữu thức ăn từ thành phần hóa học phương pháp đo lường thú (in – vivo) Luận Văn Tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi – Thú Y Trường Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc Dương Duy Đồng, 2002 Thức ăn dinh dưỡng động vật Nhà Xuất Nơng Nghiệp, TP Hồ Chí Minh Bùi Đức Lũng, Vũ Duy Giảng, Hoàng Văn Tiến, Bùi Văn Chính, 1995 Thức ăn dinh dưỡng gia súc Nhà xuất Nông Nghiệp Lê Hồng Mận Bùi Đức Lũng, 2001 Tiêu chuẩn dinh dưỡng công thức phối trộn thức ăn lợn Nhà xuất Nơng Nghiệp Hà Nội Nguyễn Đình Nhung Nguyễn Minh Tâm, 2005 Giáo trình giải phẩu – sinh lý vật nuôi Nhà xuất Hà Nội Tr 47 – 72 Bùi Huy Như Phúc, 1996 Nghiên cứu mức lượng tỷ lệ protein thích hợp thức ăn ni heo thịt Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông Nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh Nơng Nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh 10 Mai Nguyên Vĩnh, 2006 Xác định tỷ lệ tiêu hóa lượng chất hữu bã khoai mì heo thịi phương pháp dùng chất thị Luận Văn Tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi – Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh 11 Lê Văn Thọ, 2001 Nghiên cứu áp dụng phương pháp phẫu thuật đặt ống dò (Cannula) sau van hồi – manh tràng để xác định tiêu hóa protein acid amin số sản phẩm đậu nành heo Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Văn Thưởng Sumilin I.S, 1992 Sổ tay thành phần dinh dưỡng thức ăn gia súc Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 13 Viện chăn nuôi Quốc Gia, 1995 Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc – gia cầm Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội ... phức tạp Đây phương pháp thử mức tiêu hóa loại thực liệu mà thú thường phải ăn chung với thức ăn khác phần (Dương Thanh Liêm ctv, 2002) Vì khơng thể ni thú loại thực liệu mà phải nuôi phần gồm... người chia sẻ vui buồn, giúp đỡ vượt qua khó khăn lúc học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hùng Tháng 11 - 2007 MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục... vật ăn mà sống, sinh trưởng, phát triển, sinh sản sản xuất cách bình thường thời gian dài (Dương Thanh Liêm ctv, 2002) Các loại thức ăn dùng chăn ni chia thành nhóm thức ăn thực vật (thức ăn xanh,