1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Ảnh hưởng của phương thức nuôi lên khả năng sinh trưởng của gà trống Nòi lai

5 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 280,68 KB

Nội dung

Đề tài được thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng của hai phương thức nuôi lên khả năng sinh trưởng của gà trống Nòi lai. Tổng số 354 gà trống Nòi lai ở 16 tuần tuổi được bố trí với hai nghiệm thức (NT) tương ứng với hai phương thức nuôi lồng cá thể (LCT) và nuôi nền, trong đó phương thức nuôi LCT được bố trí với mỗi một cá thể là một ô lồng và được lặp lại 30 lần và phương thức nuôi nền gồm 324 cá thể được nuôi với diện tích 8 con/m2 tương ứng với 8 lần lặp lại.

CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG THỨC NUÔI LÊN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ TRỐNG NÒI LAI Nguyễn Thị Kim Khang1*, Nguyễn Thảo Ngun1, Ngơ Thị Minh Sương1, Phạm Quốc Tồn1 Phan Nhân1 Ngày nhận báo: 01/08/2020 - Ngày nhận phản biện: 27/08/2020 Ngày báo chấp nhận đăng: 11/09/2020 TÓM TẮT Đề tài thực nhằm xác định ảnh hưởng hai phương thức nuôi lên khả sinh trưởng gà trống Nòi lai Tổng số 354 gà trống Nòi lai 16 tuần tuổi bố trí với hai nghiệm thức (NT) tương ứng với hai phương thức nuôi lồng cá thể (LCT) nuôi nền, phương thức ni LCT bố trí với cá thể ô lồng lặp lại 30 lần phương thức nuôi gồm 324 cá thể ni với diện tích con/m2 tương ứng với lần lặp lại Thí nghiệm thực 10 tuần từ tháng 05/2019 đến tháng 11/2019 ấp Thuận Tiến B, xã Thuận An, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Kết thí nghiệm cho thấy hai phương thức nuôi LCT không ảnh hưởng đến KL gà trống Nòi lai giai đoạn 16-22 tuần tuổi (P>0,05), nhiên giai đoạn 23-26 tuần tuổi KL gà LCT cao có ý nghĩa thống kê so với nuôi (P0,05) Tuy nhiên, giai đoạn 23-26 tuần tuổi, KL gà trống Nòi lai NT LCT cao có ý nghĩa thống kê so với NT ni (P

Ngày đăng: 08/06/2021, 11:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w