Báo cáo Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số: “Dự án Tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai” (VILG) tỉnh Long An

33 31 0
Báo cáo Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số: “Dự án Tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai” (VILG) tỉnh Long An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu cụ thể của dự án: Phát triển và vận hành Hệ thống thông tin đất đai đa mục đích để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của các tổ chức, doanh nghiệp và người dân; Phát triển, vận hành một hệ thống thông tin đất đai đa mục tiêu nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của địa phương, doanh nghiệp và người dân; Nâng cao hiệu lực, hiệu quả và minh bạch của công tác quản lý đất đai tại địa bàn thực hiện dự án thông qua việc hoàn thiện cơ sở dữ liệu đất đai.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LONG AN “Dự án Tăng cường quản lý đất đai sở liệu đất đai” (VILG) KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DÂN TỘC THIỂU SỐ (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-UBND ngày 2019 UBND tỉnh Long An) Long An, 2019 tháng năm CÁC TỪ VIẾT TẮT CSDL Cơ sở liệu DTTS Dân tộc thiểu số EMDP Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số MPLIS Hệ thống thông tin đất đai quốc gia đa mục tiêu PTNT Phát triển nông thôn TCQLĐĐ Tổng cục Quản lý đất đai TNMT Tài nguyên Môi trường TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VILG Dự án “Tăng cường quản lý đất đai sở liệu đất đai” VPĐK Văn phòng Đăng ký WB Ngân hàng Thế giới MỤC LỤC I TỔNG QUAN DỰ ÁN 1.1 Khái quát Dự án: 1.2 Nội dung dự án: II TÓM TẮT ĐÁNH GIÁ XÃ HỘI: 2.1 Phạm vi, khu vực DTTS sinh sống khu vực triển khai dự án: 2.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội DTTS vùng dự án a) Đồng bào người Hoa b) Đồng bào Khmer c) Dân tộc khác: 2.3 Đánh giá tác động triển khai thực dự án: 2.4 Khung sách sở pháp lý: 2.4.1 Quy định pháp lý hành Việt Nam nhóm dân tộc thiểu số: 2.4.2 Sự thống với sách hoạt động Ngân hàng giới người địa: III KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG: 10 3.1 Kết phát từ tham vấn xã hội: 10 3.2 Khung tham vấn phương pháp tham vấn cộng đồng 11 IV KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG 12 V TỔ CHỨC THỰC HIỆN 22 VI PHỔ BIẾN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DÂN TỘC THIỂU SỐ: 23 VI KINH PHÍ DỰ KIẾN: 23 IX TỔ CHỨC GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ: 27 I TỔNG QUAN DỰ ÁN 1.1 Khái quát Dự án: Mục tiêu Dự án “Tăng cường quản lý đất đai sở liệu đất đai” (viết tắt VILG) nhằm phát triển, vận hành hệ thống thông tin đất đai quốc gia đa mục tiêu nhằm đáp ứng tốt nhu cầu Chính phủ, doanh nghiệp người dân; nâng cao hiệu lực, hiệu minh bạch công tác quản lý đất đai địa bàn thực dự án thơng qua việc hồn thiện sở liệu đất đai, cấp quốc gia địa phương Mục tiêu cụ thể dự án: Phát triển vận hành Hệ thống thông tin đất đai đa mục đích để đáp ứng tốt nhu cầu tổ chức, doanh nghiệp người dân Phát triển, vận hành hệ thống thông tin đất đai đa mục tiêu nhằm đáp ứng tốt nhu cầu địa phương, doanh nghiệp người dân Nâng cao hiệu lực, hiệu minh bạch công tác quản lý đất đai địa bàn thực dự án thơng qua việc hồn thiện sở liệu đất đai Hoàn thiện vận hành CSDL đất đai địa phương (dữ liệu địa chính, liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, liệu giá đất, liệu thống kê, kiểm kê đất đai) phục vụ công tác quản lý đất đai, cung cấp dịch vụ công đất đai, kết nối với Trung ương chia sẻ thơng tin đất đai với ngành có liên quan (thuế, cơng chứng, ngân hàng,…) - Hồn thiện việc cung cấp dịch vụ công lĩnh vực đất đai thơng qua việc đại hóa VPĐK từ việc cải tiến quy trình, tiêu chuẩn dịch vụ tới việc trang bị thiết bị đầu - cuối VPĐK đào tạo cán - Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng Dự án; đặc biệt công tác xây dựng, quản lý vận hành hệ thống thông tin đất đai; hệ thống theo dõi, đánh giá quản lý sử dụng đất đai 1.2 Nội dung dự án: Dự án bao gồm hợp phần sau: • Hợp phần 1: Tăng cường chất lượng cung cấp dịch vụ đất đai Hợp phần hỗ trợ: (i) Hiện đại hóa tăng cường chất lượng cung cấp Trang dịch vụ công lĩnh vực đất đai, (ii) Đào tạo, truyền thông tổ chức thực kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số; (iii) Thiết lập thực Hệ thống theo dõi đánh giá việc quản lý sử dụng đất Hợp phần hỗ trợ nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ đất đai thơng qua việc hồn thiện quy trình tiêu chuẩn dịch vụ, cải tạo sở vật chất, nâng cao lực cán VPĐK huyện dự án Hợp phần hỗ trợ việc thống tiêu chuẩn nghiệp vụ sở vật chất VPĐK chi nhánh VPĐK, đồng thời tăng cường tham gia người dân, khu vực tư nhân bên liên quan khác thông qua chi ến dịch truyền thông nâng cao nhận thức Các hoạt động hợp phần tạo điều kiện để triển khai hoạt động kỹ thuật khn khổ Hợp phần dự án Ngồi ra, Hợp phần giúp theo dõi việc thực quản lý sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai năm 2013 đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội tương lai khả tiếp cận tốt với thông tin dịch vụ thơng tin đất đai • Hợp phần 2: Xây dựng sở liệu đất đai triển khai hệ thốngthông tin đất đai quốc gia đa mục tiêu (MPLIS) Hợp phần hỗ trợ cho: (i) phát triển mơ hình hệ thống thơng tin đất đai đa mục tiêu, tập trung, thống phạm vi toàn quốc; (thiết lập hạ tầng công nghệ thông tin, phần mềm để quản trị vận hành hệ thống cho nước; (ii) Xây dựng sở liệu đất đai quốc gia với 04 thành phần là: (i) thông tin địa chính; (ii) quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; (iii) giá đất (iv) thống kê, kiểm kê đất đai; (iii) Phát triển triển Cổng thông tin đất đai, dịch vụ công điện tử lĩnh vực đất đai chia sẻ, liên thông liệu với ngành, lĩnh vực khác dựa Khung kiến trúc phủ điện tử Bộ Thông tin Truyền thông ban hành nhằm tăng cường tham gia người dân hệ thống MPLIS • Hợp phần 3: Hỗ trợ quản lý dự án • Hợp phần sẽ: (i) hỗ trợ quản lý dự án, (ii) hỗ trợ theo dõi đánh giá dự án - Tên dự án: “Tăng cường quản lý đất đai sở liệu đất đai”, thực Long An (gọi tắt Dự án VILG tỉnh Long An) - Tên nhà tài trợ: Ngân hàng Thế giới (WB) - Cơ quan chủ quản đề xuất dự án: Bộ Tài nguyên Môi trường Trang - Cơ quan chủ quản tham gia dự án: Ủy ban nhân dân tỉnh Long An - Chủ dự án: + Chủ dự án đề xuất dự án: Tổng cục Quản lý đất đai (TCQLĐĐ), Bộ Tài nguyên Môi trường (Bộ TNMT) + Chủ dự án địa bàn đầu tư xây dựng CSDL đất đai: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Long An - Thời gian thực dự án: từ năm 2017 đến năm 2021 - Địa điểm triển khai dự án: Dự kiến dự án triển khai 9/15 đơn vị hành cấp huyện tỉnh gồm: thành phố Tân An, huyện Tân Thạnh, huyện Cần Giuộc, huyện Cần Đước, huyện Thủ Thừa, huyện Thạnh Hóa, huyện Vĩnh Hưng, huyện Tân Hưng huyện Đức Huệ II TÓM TẮT ĐÁNH GIÁ XÃ HỘI: Ban quản lý dự án VILG tiến hành đánh giá xã hội để thu thập liệu thông tin cộng đồng dân tộc thiểu số khu vực dự án 2.1 Phạm vi, khu vực DTTS sinh sống khu vực triển khai dự án: Các huyện có người dân tộc thiểu số sinh sống tỉnh Long An bảng đây: STT Đơn vị Hành Thành Phố Tân An Cần Đước Cần Giuộc Tân Hưng Tân Thạnh Thạnh Hóa Đức Huệ Thủ Thừa Vĩnh Hưng Kinh 972.340 164.741 185.698 213.184 47.306 78.412 65.911 78.509 89.029 49.550 Trong Dân tộc thiểu số Khmer Hoa Chăm Tày 1027 1604 69 37 463 467 316 278 603 15 11 56 18 48 86 28 40 61 125 57 Thái 16 Khác 140 10 53 31 12 13 14 Trang 2.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội DTTS vùng dự án Tính đến năm 2019 tồn tỉnh Long An có 1,6 triệu dân; vùng dự án chủ yếu dân tộc kinh chiếm khoảng 57,58% tổng dân số; đồng bào người Hoa chiếm 0,09%; dân tộc Khmer chiếm 0,06%; dân tộc khác chiếm 0,01% Các dân thiểu số địa bàn thực dự án phân bổ rải rác cộng đồng dân cư xen kẻ, tập trung chủ yếu địa bàn xã huyện Cần Đước Cần Giuộc khu chợ, đông dân cư Đặc thù riêng dân tộc thiểu số sau: a) Đồng bào người Hoa Người Hoa tộc người có số dân đứng thứ ba tỉnh Long An sau dân tộc khác dân tộc Kinh Tính đến năm 2019, dân số người Hoa Long An có khoảng 1604 người, chiếm 0,09% tổng dân số tỉnh Dân tộc Hoa sống rải rác huyện địa bàn tỉnh long An Trong huyện thực Dự án chủ yếu tập trung xã huyện Cần Đước có 316 người Cần Giuộc có 603 người, tập trung sống khu chợ nơi đông dân cư Với đặc điểm kinh tế chủ yếu sống nghề kinh doanh, buôn bán sản xuất hàng tiểu thủ công nghiệp (làm đồ gốm, làm giấy súc, làm nhang) Ở nông thôn người Hoa trồng lúa nước Đặc điểm bật người Hoa nấu ăn kinh doanh giỏi trang phục bật Lối sống ngôn ngữ người Hoa người Kinh, giao tiếp ngày sử dụng số từ Hán đặc trưng cách xưng hơ, họ trì phong tục cúng kiến, cưới hỏi, ma chay dịng họ Một số khác hịa vào văn hóa dân tộc Kinh b) Đồng bào Khmer Đồng bào Khmer có khoảng 1027 người, chiếm 0,06% tổng dân số tỉnh Đồng bào Khmer sinh sống rải rác huyện địa bàn tỉnh long An Trong huyện thực Dự án chủ yếu tập trung huyện Cần Đước có 467 người Cần Giuộc có 278 người Người Khmer Long An theo Tôn giáo phật giáo Tiểu thừa, sống họ từ trước đến chủ yếu sống nông nghiệp với việc trồng lúa , chăn ni làm th Canh tác nơng nghiệp thiếu vốn kỹ thuật, bảo lưu nhiều hình thức tín ngưỡng, nghi lễ nơng nghiệp nên suất sản xuất khơng cao Ngồi cư dân cộng đồng người Khmer nơi cịn có số hoạt động tiểu thủ cơng nghiệp thủ cơng mang tính truyền thống góp phần cải thiện đời Trang sống Các mặt hoạt động thực theo quy mơ nhỏ gia đình theo thời vụ nên không thực nguồn thu nhập quan trọng Những gia đình người Khmer trì nghi lễ nông nghiệp cúng thần ruộng, thần mặt trăng Người Khmer sống cộng đồng người Kinh nên có lối sống ngơn ngữ người Kinh c) Dân tộc Chăm: Trên địa bàn tỉnh Long An, đồng bào Chăm có khoảng 69 người, sống rải rác thành phố Tân An, huyện Cần Đước, Cần Giuộc, Tân Hưng, Tân Thạnh, Thạnh Hóa, Thủ Thừa, Vĩnh Hưng Người Chăm chủ yếu sống nghề trồng lúa nước, trồng ăn quả, chăn nuôi gia cầm làm thuê Đến nay, đời sống kinh tế, xã hội văn hóa người Chăm phát triển tốt nhờ sách hỗ trợ Chính phủ Ở làng, người Chăm EM có nhà thờ lớn, dù lớn hay nhỏ, người đứng đầu tôn giáo, bầu chọn cộng đồng Hồi giáo người dân tộc Chăm Cho đến nay, phong tục người Chăm Long An trì, bảo tồn truyền lại cho hệ gia đình dịng dõi Tuy nhiên, số phong tục tập quán truyền thống bị phai nhạt bị pha lỗng chủ yếu người Chăm địa bàn tỉnh người nhập cư, lập gia đình với người Kinh Lối sống ngơn ngữ người Kinh, phong tục lời kể, để nhắc nhớ nguồn cội họ d) Dân tộc khác: Ngoài dân tộc Khmer, Hoa… tỉnh Long An cịn có dân tộc Thái, Tày, số lượng ít, có nguồn gốc di cư tự trước đây, đời sống kinh tế văn hoá tương đối phát triển, sắc văn hóa dân tộc hầu hết giống với đồng bào dân tộc kinh địa bàn tỉnh Long An Nhận xét chung: Nhìn chung, địa bàn tỉnh Long An, dân tộc thiểu số chiếm số lượng ít, chủ yếu sống phân tán, rải rác người dân tộc Kinh, nên khơng hình thành sắc văn hóa riêng Tuy nhiên văn hóa có tổng hịa nét văn hóa, thấp thống nét sinh hoạt nhận số điểm đặc trưng ẩm thực, trang phục… Người dân tộc thiểu số sinh sống Long An sử dụng tiếng nói chung, thuận lợi cho nhu cầu giao tiếp, học tập tạo điều kiện phát triển kinh tế Đa số người dân tộc thiểu số tỉnh Long An có vợ Trang (chồng) người dân tộc Kinh, nên khơng có khác biệt văn hóa, kinh tế 2.3 Đánh giá tác động triển khai thực dự án: Các tác động tích cực: Qua phương pháp điều tra, phân tích vấn, tham vấn người dân, nhìn chung, việc triển khai thực dự án cho đem lại nhiều tác động tích cực cộng đồng dân cư vùng dự án, có lợi ích cộng đồng dân tộc thiểu số, cụ thể sau: - Giảm thời gian hành tăng hiệu cho người sử dụng đất: Việc thực thủ tục hành mơi trường mạng internet tăng cường tính minh bạch thơng tin việc kê khai, thực thủ tục người dân, tiết kiệm thời gian tính hiệu việc tiếp cận với quan công chức nhà nước Dựa vào hoạt động cải cách hành chính, chi phí lại giấy tờ, với vấn đề quan liêu phiền nhiễu giảm thiểu - Cải thiện môi trường kinh doanh: Với minh bạch thông tin đất đai việc tra cứu thông tin cách thuận tiện, nhà đầu tư thu thơng tin mà họ cần để phục vụ cho lô đất mà họ nhắm tới (tình trạng lơ đất, u cầu thủ tục hợp đồng mà không cần phải đến vị trí lơ đất) - Cải thiện thủ tục hành cho dịch vụ cơng cộng người sử dụng đất hộ gia đình: Dựa vào việc chia sẻ thông tin đất đai dịch vụ công liên quan, phịng cơng chứng, quan thực thi pháp luật quan thuế … cho thấy cải thiện đáng kể đẩy nhanh phối hợp giải công cho người sử dụng đất Đặc biệt, liên kết phịng cơng chứng với tránh việc chồng chéo dịch vụ cơng chứng cơng chứng viên kiểm tra lơ đất có cơng chứng nơi khác hay không trước họ tiến hành dịch vụ công chứng Điều dẫn đến việc giảm chi phí q trình kiểm tra xác hồ sơ hồ sơ có sẵn hệ thống MPLIS Những đối tượng sử dụng hộ gia đình, cá nhân hưởng lợi từ việc liên kết Phịng cơng chứng giảm thiểu rủi ro chi phí liên quan Họ kiểm tra việc lơ đất họ có nằm khu vực dự án, hay quy hoạch cho vùng phát triển tranh chấp Điều làm giảm tối thiểu rủi ro giao dịch đất Tác động tiêu cực: Dự án đặt trọng tâm vào việc cải thiện khung pháp lý, xây dựng điều Trang hành MPLIS sở liệu đất đai có để quản lý đất tốt phát triển kinh tế - xã hội Dự án không đề xuất xây dựng cơng trình dân dụng nào, khơng có thu hồi đất Sẽ khơng có tác động gây hạn chế cho việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ngược lại, đó, tác động tiêu cực triển khai dự án khơng có Tuy nhiên, phát sinh vấn đề thực tiễn cần giải thông tin liên quan đến người sử dụng đất rõ ràng, cụ thể minh bạch như: tranh chấp đất đai; quyền lợi ích hợp pháp chủ thể sử dụng đất có so sánh… Việc giải tác động tiêu cực thể hoạt động cụ thể Kế hoạch để đảm bảo việc tổ chức thực 2.4 Khung sách sở pháp lý: 2.4.1 Quy định pháp lý hành Việt Nam nhóm dân tộc thiểu số: Đảng Nhà nước Việt Nam xác định vấn đề dân tộc, công tác dân tộc ln có vị trị chiến lược quan trọng Tất người dân tộc Việt Nam có đầy đủ quyền công dân bảo vệ điều khoản công theo Hiến pháp pháp luật Chủ trương, sách "Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp phát triển”, vấn đề ưu tiên "đảm bảo phát triển bền vững vùng DTTS miền núi” Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 ghi nhận quyền bình đẳng dân tộc Việt Nam (Điều 5) sau: “1 Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để DTTS phát huy nội lực, phát triển với đất nước.” Hiến pháp sửa đổi qua năm từ 1946, 1959, 1980, 1992 đến năm 2013 quy định rõ “Tất dân tộc bình đẳng, thống nhất, tơn trọng Trang ✓ Làm để tạo thay đổi hành vi giao tiếp, đặc biệt nhóm dân tộc thiểu số khác địa bàn dự án Chiến lược truyền thông tài liệu nên thiết kế có tính đến khác biệt văn hoá hành vi nhóm người dân tộc khác thay đổi phù hợp với hành vi ✓ Làm để điều chỉnh hoạt động buổi tuyên truyền địa phương thông tin đất đai chiến dịch truyền thông để giải nhu cầu cụ thể nhóm dân tộc thiểu số khác ngơn ngữ văn hố có liên quan Chiến lược nên bao gồm khác phổ biến thơng tin nhóm dân tộc khác tận dụng cấu trúc, chế truyền thông đáng tin cậy tổ chức thức khơng thức người dân tộc thiểu số thuộc khu vực dự án để phổ biến, cho phép hỗ trợ tư vấn cho người dân tộc thiểu số sử dụng đất, ngôn ngữ họ theo cách phù hợp với văn hoá họ Các cán địa phương khuyến khích tích cực hỗ trợ nhóm khó tiếp cận ✓ Có chế giải vướng mắc, rào cản khó khăn gây tập quán tín ngưỡng văn hoá người DTTS trả lời thắc mắc bên liên quan - Truyền thông tiếp cận cộng đồng: Các tài liệu truyền thông phù hợp để phổ biến: xây dựng phổ biến trọn gói tài liệu in ấn nghe nhìn (tập tài liệu, tờ rơi, áp phích, phim tài liệu ngắn, chương trình đào tạo, quảng cáo tivi, radio…với biểu tượng có liên quan, thơng điệp hiệu) cho nhóm mục tiêu chiến lược truyền thông, điều cần thiết để đảm bảo thơng điệp kiến thức chuyển giao cho bên liên quan dự án VILG, bao gồm nhóm dễ bị tổn thương Cơng việc góp phần nâng cao nhận thức cho người sử dụng đất, thay đổi thái độ hành vi họ việc tìm kiếm thơng tin đất đai lâu dài góp phần thay đổi trì hành vi khuyến khích theo dự án Các thiết kế tài liệu nên phù hợp (về mặt xã hội văn hoá chấp nhận) cho nhóm đối tượng dựa tiêu chuẩn xây dựng tài liệu truyền thơng (rõ ràng, súc tích, trình bầy đẹp đầy đủ nội dung…) Tài liệu cần phải xây dựng cách cẩn thận để phổ biến thông tin cách hiệu cho gia đình trí thức, gia đình lao động gia đình dân tộc mà tiếng Việt ngơn ngữ thứ hai, cần sử dụng ngơn ngữ phi kỹ thuật cộng với hình vẽ minh họa chỗ quan trọng Những tài liệu nên thử nghiệm với số cộng đồng lựa chọn số tỉnh dự án để đánh giá tính tồn diện hiệu Cuối khơng quan trọng phải Trang 16 tiến hành định hướng, đào tạo cho bên liên quan xác định chiến lược truyền thông cách sử dụng tài liệu truyền thông cách hiệu Chiến dịch truyền thông: Các chiến dịch truyền thông đại chúng thích hợp để phổ biến thơng tin chiều Trọng tâm chiến dịch nên chủ yếu tập trung vào thông tin khu vực cụ thể, mà phát sóng đài truyền hình đài phát địa phương Việc sử dụng loa phóng xã phương tiện hiệu để truyền đạt đến số lượng lớn người dân với chi phí tương đối thấp, phải nhận thấy thông tin truyền thông qua phương tiện lúc lưu lại sử dụng khu vực nơi người dân sống cách rải rác Một cách thích hợp, sử dụng số đoạn hát, tiểu phẩm hay hiệu dễ nhớ giải vấn đề mức độ Cung cấp thơng tin cơng khai đồ, quy hoạch thủ tục (theo cách thức dễ tiếp cận) cấp huyện cấp xã hữu ích Trước triển khai MPLIS, chiến dịch truyền thông cần triển khai với nội dung lợi ích kiến thức việc làm để truy cập sử dụng thông tin đất đai MPLIS loại lệ phí liên quan (nếu có) Những chiến dịch nên thực thông qua họp, phương tiện truyền thông đại chúng phổ biến tài liệu IEC in ấn tài liệu nghe nhìn, tùy thuộc vào bối cảnh xã hội địa phương cụ thể Sự tham gia đầu mối thơng tin địa phương: Chính quyền địa phương khuyến khích tham gia phát huy vai trị cán thôn, đặc biệt người từ tổ chức đồn thể cộng đồng, cơng đồn Đầu mối thơng tin liên lạc nên trưởng thơn/bản, nhiều nghiên cứu cho thấy vai trò họ quan trọng hiệu thực truyền thông Các cá nhân tổ chức chủ yếu người dân tộc thiểu số sinh sống khu vực; vậy, họ tích cực việc truyền, phổ biến sách, chương trình đến người dân địa phương có liên quan Mỗi địa phương định đầu mối thông tin liên quan hiệu phù hợp với bối cảnh địa phương Tư vấn: Đánh giá nhiều người trả lời pháp luật đất đai làm áp dụng thực tế (giải thích pháp luật) Vì vậy, cần thiết phải có tư vấn hỗ trợ song song với MPLIS số cộng đồng Thường xuyên tổ chức họp địa phương: Các họp phường, xã thường xuyên bao gồm phiên chất vấn trả lời định kỳ cách làm hiệu để hỗ trợ cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động dự án, nhận phản hồi ý kiến họ Tại khu vực đô thị, điều cung cấp cho người dân có hội để tham gia chặt chẽ với cán quản lý đất đai địa phương so với Tuy nhiên, thông tin cho Trang 17 người nghèo cần cung cấp thông qua việc đến thăm nhà họ họp với người nghèo họ thường không tham dự họp phổ biến Công cụ đại: Ban quản lý dự án tỉnh biên soạn nội dung truyền thông sử dụng công cụ truyền thơng nghe nhìn dễ hiểu đĩa DVD với phần tiếng Việt số nội dung dự án VILG dịch sang tiếng DTTS (nếu phù hợp) chuẩn bị để sử dụng trình hoạt động địa phương dựa đề xuất nhóm tham gia cộng đồng cấp huyện Cách tiếp cận sử dụng MPLIS dịch vụ văn phòng đăng ký đất số nội dung giới thiệu công cụ truyền thông Công cụ truyền thông lưu giữ trung tâm văn hóa UBND xã để dùng diễn giải Dự án VILG việc quản lý/tiếp cận thông tin đất đai Thiết bị đại: Ban quản lý dự án tỉnh xem xét trang bị máy tính xã, ấp để người DTTS truy cập thông tin dễ dàng, thuận tiện (cần có đào tạo hướng dẫn) Ban quản lý dự án tỉnh tăng cường tiếp cận chia sẻ thông tin đất đai cho người DTTS Hoạt động 3: Đào tạo cho trưởng ấp (những người có uy tín khu vực dân cư): Nhằm trang bị kiến thức, kỹ thuyết trình để tuyên truyền, vận dụng sáng tạo kiến thức, kỹ điều hành, xử lý công việc phát sinh cộng đồng DTTS trình thực nhiệm vụ Trưởng thôn, bản, … vận động hộ đồng bào DTTS tích cực tham gia, hưởng ứng thực hiệu mục tiêu dự án, Ban QLDA cấp tỉnh phối hợp với Ban QLDA cấp TW tổ chức khóa đào tạo, tập huấn cho đối tượng Trưởng thơn, bản, già làng, người có uy tín,… để họ hỗ trợ suốt q trình thực Dự án Các khóa đào tạo, tập huấn cần thực sớm tốt suốt trình dự án Hoạt động 4: Tổ chức họp dân ấp xã: Nhằm trang bị kiến thức, kỹ thuyết trình để tuyên truyền, vận dụng sáng tạo kiến thức, kỹ điều hành, xử lý công việc phát sinh cộng đồng DTTS trình thực nhiệm vụ Trưởng thôn, bản, … vận động hộ đồng bào DTTS tích cực tham gia, hưởng ứng thực hiệu mục tiêu dự án, Ban QLDA cấp tỉnh phối hợp với Ban QLDA cấp TW tổ chức khóa đào tạo, tập huấn cho đối tượng Trưởng thơn, bản, già làng, người có uy tín,… để họ hỗ trợ suốt q trình thực Dự án Các khóa đào tạo, tập huấn cần thực sớm tốt suốt trình dự án Nhằm trang bị kiến thức, kỹ thuyết trình để tuyên truyền, vận dụng sáng tạo kiến thức, kỹ điều hành, xử lý công việc phát sinh cộng Trang 18 đồng DTTS trình thực nhiệm vụ Trưởng thôn, bản, … vận động hộ đồng bào DTTS tích cực tham gia, hưởng ứng thực hiệu mục tiêu dự án, Ban QLDA cấp tỉnh phối hợp với Ban QLDA cấp TW tổ chức khóa đào tạo, tập huấn cho đối tượng Trưởng thơn, bản, già làng, người có uy tín,… để họ hỗ trợ suốt q trình thực Dự án Các khóa đào tạo, tập huấn cần thực sớm tốt suốt trình dự án Nhằm trang bị kiến thức, kỹ thuyết trình để tuyên truyền, vận dụng sáng tạo kiến thức, kỹ điều hành, xử lý công việc phát sinh cộng đồng DTTS trình thực nhiệm vụ Trưởng thôn, bản, … vận động hộ đồng bào DTTS tích cực tham gia, hưởng ứng thực hiệu mục tiêu dự án, Ban QLDA cấp tỉnh phối hợp với Ban QLDA cấp TW tổ chức khóa đào tạo, tập huấn cho đối tượng Trưởng thôn, bản, già làng, người có uy tín,… để họ hỗ trợ suốt trình thực Dự án Các khóa đào tạo, tập huấn cần thực sớm tốt suốt trình dự án Nhằm trang bị kiến thức, kỹ thuyết trình để tuyên truyền, vận dụng sáng tạo kiến thức, kỹ điều hành, xử lý công việc phát sinh cộng đồng DTTS trình thực nhiệm vụ Trưởng thôn, bản, … vận động hộ đồng bào DTTS tích cực tham gia, hưởng ứng thực hiệu mục tiêu dự án, Ban QLDA cấp tỉnh phối hợp với Ban QLDA cấp TW tổ chức khóa đào tạo, tập huấn cho đối tượng Trưởng thôn, bản, già làng, người có uy tín,… để họ hỗ trợ suốt q trình thực Dự án Các khóa đào tạo, tập huấn cần thực sớm tốt suốt trình dự án Nhằm trang bị kiến thức, kỹ thuyết trình để tuyên truyền, vận dụng sáng tạo kiến thức, kỹ điều hành, xử lý công việc phát sinh cộng đồng DTTS trình thực nhiệm vụ Trưởng thôn, bản, … vận động hộ đồng bào DTTS tích cực tham gia, hưởng ứng thực hiệu mục tiêu dự án, Ban QLDA cấp tỉnh phối hợp với Ban QLDA cấp TW tổ chức khóa đào tạo, tập huấn cho đối tượng Trưởng thơn, bản, già làng, người có uy tín,… để họ hỗ trợ suốt q trình thực Dự án Các khóa đào tạo, tập huấn cần thực sớm tốt suốt trình dự án Nhằm trang bị kiến thức, kỹ thuyết trình để tuyên truyền, vận dụng sáng tạo kiến thức, kỹ điều hành, xử lý công việc phát sinh cộng đồng DTTS trình thực nhiệm vụ Trưởng thơn, bản, … vận động hộ đồng bào DTTS tích cực tham gia, hưởng ứng thực hiệu mục tiêu dự án, Ban QLDA cấp tỉnh phối hợp với Ban QLDA cấp TW tổ chức khóa đào tạo, tập huấn cho đối tượng Trưởng thôn, bản, già làng, người có uy tín,… để họ hỗ trợ suốt trình thực Dự án Các khóa đào tạo, tập huấn cần thực sớm tốt suốt trình dự án Trang 19 Nhằm trang bị kiến thức, kỹ thuyết trình để tuyên truyền, vận dụng sáng tạo kiến thức, kỹ điều hành, xử lý công việc phát sinh cộng đồng DTTS trình thực nhiệm vụ Trưởng thôn, bản, … vận động hộ đồng bào DTTS tích cực tham gia, hưởng ứng thực hiệu mục tiêu dự án, Ban QLDA cấp tỉnh phối hợp với Ban QLDA cấp TW tổ chức khóa đào tạo, tập huấn cho đối tượng Trưởng thôn, bản, già làng, người có uy tín,… để họ hỗ trợ suốt trình thực Dự án Các khóa đào tạo, tập huấn cần thực sớm tốt suốt trình dự án Nhằm trang bị kiến thức, kỹ thuyết trình để tuyên truyền, vận dụng sáng tạo kiến thức, kỹ điều hành, xử lý công việc phát sinh cộng đồng DTTS trình thực nhiệm vụ Trưởng thôn, bản, … vận động hộ đồng bào DTTS tích cực tham gia, hưởng ứng thực hiệu mục tiêu dự án, Ban QLDA cấp tỉnh phối hợp với Ban QLDA cấp TW tổ chức khóa đào tạo, tập huấn cho đối tượng Trưởng thôn, bản, già làng, người có uy tín,… để họ hỗ trợ suốt q trình thực Dự án Các khóa đào tạo, tập huấn cần thực sớm tốt suốt trình dự án Hoạt động 5: Đào tạo cán quản lý đất đai: Nhằm nâng cao vai trò, trách nhiệm kỹ cán làm công tác quản lý nhà nước đất đai địa phương (Văn phòng đăng ký đất đai), đảm bảo việc giải thủ tục hành đất đai đồng bào DTTS có nhu cầu cần thực Tổ chức Hội thảo định hướng cho cán quản lý đất đai việc tiếp cận với người dân tộc thiểu số Trong đó, đặc biệt quan tâm đến: (1) nhu cầu đặc biệt cộng đồng DTTS; (2) tầm quan trọng vai trò, trách nhiệm cán thực thi công vụ chiến lược, chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội khu vực DTTS Nâng cao chất lượng phục vụ cán làm công tác việc cung cấp dịch vụ thông tin đất thực thủ tục hành đất đai Hoạt động 6: Thiết lập dịch vụ hỗ trợ tiếp cận thông tin đất đai đăng ký đất đai cộng đồng nơi có nhóm dân tộc thiểu số sinh sống: Các Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai thực dịch vụ hỗ trợ tiếp cận thông tin đất đai đăng ký đất đai cho nhóm dân tộc thiểu số vùng sâu, xa thông qua hình thức cử cán làm việc định kỳ trực tiếp UBND xã nơi này, đồng thời tập huấn cán cấp xã thực việc tra cứu, hỗ trợ tiếp nhận sử dụng hệ thống thông tin đất đai qua mạng Internet để cung cấp thơng Trang 20 tin đất đai cho nhóm dân tộc thiểu số xác nhận hợp đồng giao dịch đất đai Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai tham vấn với quyền xã, thơn nhóm tham gia cộng đồng cấp xã để xây dựng kế hoạch, lịch làm việc trực tiếp định kỳ phù hợp với điều kiện đồng bào dân tộc địa phương Chính quyền xã, thơn thơng báo rộng rãi kế hoạch lịch làm việc để người dân biết sử dụng dịch vụ có nhu cầu Dự án thúc đẩy hoạt động tổ chức đoàn thể địa phương, chẳng hạn Hội niên đoàn thể phụ nữ tổ chức xã hội dân Các tổ chức tăng thêm nỗ lực thông tin minh bạch cộng đồng DTTS thông qua việc áp dụng quy trình lập kế hoạch có nhiều tham gia phát triển lực Đặc biệt, cần khuyến khích tuyển dụng cán hỗ trợ địa phương từ tổ chức đoàn thể địa phương, đặc biệt Hội phụ nữ Các thủ tục mà người dân cần thực để cấp Giấy chứng nhận thiết lập xã, đồng thời thủ tục khác liên quan đến đất đai thực xã Cơng chức địa cấp xã hỗ trợ cho bà để không gây phiền hà Các mẫu thông tin liên quan đến cấp giấy chứng nhận công bố UBND xã, thơn (nhà văn hóa hay nơi dân thường tập trung, lui tới) Hoạt động 7: Cung cấp thông tin chế giải tranh chấp Cán địa địa phương lưu ý khóa đào tạo Dự án vấn đề đất đai liên quan đến cộng đồng người dân tộc thiểu số phải báo cáo cho Ban quản lý dự án tỉnh phương án hịa giải địa phương có thành cơng hay khơng Cơ chế giải khiếu nại, tranh chấp tiếp nhận, theo dõi tiến độ giải thực theo quy định hướng dẫn Sổ tay hướng dẫn dự án hướng dẫn Ban quản lý dự án cấp trung ương Để hỗ trợ cho chế này, Ban quản lý dự án VILG tỉnh thực định cán trực tiếp tiếp nhận theo dõi, đơn đốc đơn có liên quan giải thông báo kết giải quyết, khắc phục Để giảm thiểu tranh chấp, khiếu nại phát sinh phải sử dụng tới hệ thống giải thức Nhà nước, dự án xây dựng kênh tiếp nhận thông tin khiếu nại, tranh chấp đất đai thứ hai sau kênh tiếp nhận thông tin khiếu nại, tranh chấp đất đai thức, khuyến khích nhóm dân tộc giải vấn đề thơng qua thiết chế phi thức hiệu cộng đồng, mạng lưới trưởng thôn, bản… Cụ thể, xã, thơn thành lập tổ hịa giải để giúp UBND xã Trang 21 hoà giải tranh chấp xảy Sẽ huy động tham gia già làng, trưởng vào tổ, ban hòa giải nhằm tăng cường hiệu giải triệt để tranh chấp Việc định cán theo dõi hoạt động giải tranh chấp, khiếu nại cấp xã, huyện tỉnh tập huấn nâng cao kỹ giải tranh chấp cán địa tổ hịa giải thơn hoạt động trì suốt trình thực dự án Hoạt động 8: Công tác theo dõi, đánh giá Hệ thống giám sát Dự án thiết kế để khảo sát mức độ chấp nhận, mức độ hài lòng cộng đồng dịch vụ quản lý đất đai huyện tham gia dự án, kể người Kinh người Kinh Giám sát nội Ban VILG cấp Trung ương Đoàn giám sát Ngân hàng giới thực huyện có nhiều dân tộc thiểu số với mức độ cao huyện khác Tương tự, việc giám sát xã có cộng đồng người dân tộc thiểu số thực riêng với mức độ cao xã khác Vào năm thứ tư, Dự án tiến hành đánh giá tác động liên quan đến rủi ro xác định trình triển khai Dự án địa phương có nhiều dân tộc thiểu số Ngồi ra, Ban VILG cấp tỉnh phối hợp với UBND huyện để tổ chức Hội thảo để đánh giá, rút kinh nghiệm trình thực V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Ban Quản lý dự án Trung ương có trách nhiệm tập huấn, hướng dẫn tổ chức triển khai kiểm tra việc tổ chức thực Kế hoạch phát triển dân tộc địa phương theo Khung phát triển dân tộc toàn dự án theo Sổ tay hướng dẫn dự án Ủy ban nhân dân tỉnh có trách nhiệm phê duyệt Kế hoạch phát triển DTTS tỉnh, đạo, kiểm tra việc tổ chức thực Kế hoạch cấp đủ kinh phí để thực Kế hoạch Sở Tài nguyên Môi trường, Ban Quản lý Dự án VILG tỉnh phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện chịu trách nhiệm tổ chức thực Kế hoạch Phát triển Dân tộc thiểu số theo hướng dẫn nêu Sổ tay hướng dẫn thực Dự án Ban Quản lý Dự án VILG tỉnh phân công cán chịu trách nhiệm làm đầu mối vấn đề xã hội Cán có nhiệm vụ đơn đốc Nhóm thực Dự án cấp huyện thực đầy đủ hoạt động khuôn khổ Kế hoạch Trang 22 giám sát nội bộ, lập báo cáo giám sát nội tháng lần để trình NHTG xem xét Đại diện Ban Dân tộc tỉnh/huyện, nhóm tham vấn cộng đồng cấp huyện, cơng chức địa phường, xã có trách nhiệm phối hợp với Ban quản lý dự án VILG cấp tỉnh tổ chức họp dân lấy ý kiến cộng đồng; đánh giá, tham vấn vấn đề liên quan đến việc thực dự án vấn đề người dân tộc thiểu số; giám sát mức độ chấp nhận, mức độ hài lòng cộng đồng dịch vụ quản lý/tiếp cận thông tin đất đai huyện tham gia dự án, kể nhóm dân địa bàn, gồm nhóm dân tộc đa số thiểu số Cộng đồng, đồng bào dân tộc thiểu số có trách nhiệm phản ánh tình hình triển khai dự án cộng đồng, hoạt động dự án có tác động ảnh hưởng khơng tích cực đến quyền lợi ích cộng đồng Các báo cáo định kỳ Ban quản lý dự án VILG tỉnh (6 tháng) bao gồm báo cáo tình hình triển khai Kế hoạch Phát triển dân tộc thiểu số tỉnh, nêu rõ hoạt động triển khai liên quan đến kế hoạch địa bàn dự án; ý kiến phản hồi người dân tộc thiểu số liên quan đến hoạt động dự án tỉnh kế hoạch triển khai hoạt động tiếp theo, báo cáo Ban quản lý dự án VILG cấp Trung ương Trong trình thực hiện, có vướng mắc, đề nghị thành viên phản ánh kịp thời Ban quản lý, Ban đạo dự án VILG tỉnh để có biện pháp giải kịp thời VI PHỔ BIẾN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DÂN TỘC THIỂU SỐ: Công khai Kế hoạch Phát triển dân tộc thiểu số Ban Quản lý Dự án VILG tỉnh phổ biến Khung sách phát triển DTTS dự án buổi tập huấn kỹ thuật, tham vấn với cộng đồng DTTS đăng tải trang web địa phương Dự thảo Kế hoạch Phát triển dân tộc thiểu số (EMDP) tham vấn với quyền địa phương cộng đồng DTTS trước trình Ngân hàng giới phê duyệt Kế hoạch Phát triển dân tộc thiểu số phê duyệt công bố cho cộng đồng dân tộc thiểu số vùng dự án theo ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu thông qua họp thôn/bản lưu giữ UBND xã, nhà văn hóa cộng đồng đảm bảo người dân tộc thiểu số vùng dự án, bao gồm hộ bị ảnh hưởng, hộ hưởng lợi cộng đồng họ tiếp cận cách thuận lợi hiểu hết Kế hoạch Kế hoạch Phát triển dân tộc thiểu số duyệt công bố trang web Ngân hàng giới Trang 23 Trong trình thực dự án, có hoạt động phát sinh dẫn đến phát sinh tác động, Kế hoạch Phát triển dân tộc thiểu số cập nhật Bản cập nhật gửi Ngân hàng giới xem xét công bố tới cộng đồng DTTS vùng dự án Đảm bảo tham gia Kế hoạch Phát triển dân tộc thiểu số Nhằm đảm bảo việc tham gia người dân tộc thiểu số suốt trình chuẩn bị thực dự án, việc tham vấn cần tiến hành cách tự do, cung cấp đầy đủ thông tin trước thực hoạt động Ban Quản lý Dự án VILG tỉnh tiến hành họp tham vấn với cộng đồng dân tộc thiểu số, bao gồm hộ hưởng lợi hộ bị ảnh hưởng để đánh giá nhu cầu cộng đồng sử dụng dịch vụ cung cấp thông tin đất đai, đảm bảo phản ánh từ phía cộng đồng DTTS địa phương ghi nhận xem xét trình thiết kế thực dự án Trong trình chuẩn bị Kế hoạch Phát triển dân tộc thiểu số (EMDP), tham vấn cộng đồng thông qua họp dân, vấn cá nhân thảo luận nhóm thực Người dân thôn vùng dự án, bao gồm hộ bị ảnh hưởng tham gia thảo luận chia sẻ thông tin Phụ nữ, người dễ bị tổn thương niên mời tham gia khuyến khích đóng góp ý kiến Các nhóm dân tộc thiểu số xã vùng dự án tham vấn Các tổ chức đại diện họ Hội Phụ nữ, Hợp tác xã, Hội nông dân, Đồn Thanh niên cấp xã cấp thơn tham vấn Các tham vấn cộng đồng DTTS thực cho tất xã vùng dự án có DTTS, đề cập nội dung sau: a) tác động tích cực tiêu cực dự án hộ gia đình cộng đồng, b) sở tác động tiêu cực, thảo luận với cộng đồng biện pháp tránh giảm thiểu, c) hội kinh tế xã hội mà dự án đem lại cho hộ/cộng đồng DTTS Các họp tham vấn tổ chức với tham dự đầy đủ bên liên quan đến dự án bao gồm Ban Dân tộc tỉnh, đại diện phòng ban huyện, bao gồm phòng dân tộc, Phịng tài ngun mơi trường, Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai, hội phụ nữ, đại diện đồn thể xã vùng dự án có DTTS để tìm hiểu, trao đổi với Ban Dân tộc tỉnh, phịng dân tộc huyện dự án số sách ban hành cho người DTTS chương trình thực địa bàn tỉnh, huyện xã vùng dự án liên quan đến sử dụng đất Cơ chế tham vấn tham gia người DTTS trình thực dự án: Tham vấn trước, tự không ép buộc cung cấp đầy đủ thông tin dẫn đến đồng thuận rộng rãi cộng đồng DTTS hoạt động dự án cần thực suốt trình thực dự án ghi lại biên Các ý kiến phản hồi cộng đồng cần xem xét đưa vào dự án Các phương pháp Trang 24 tham vấn tham gia sử dụng thảo luận nhóm, vấn người chủ chốt, người có uy tín cộng đồng, trình diễn mơ hình Phương pháp tham vấn tham gia cộng đồng DTTS cần đảm bảo phù hợp với văn hóa họ đảm bảo yếu tố giới, liên hệ bao gồm nhóm dễ bị tổn thương VII CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI Cơ chế giải khiếu nại thiết lập cho Dự án chế hai cấp: Cấp cộng đồng cấp quyền Tại xã dự án, Ban hòa giải thành lập để tiếp nhận giải thắc mắc hay tranh chấp người dân biện pháp hòa giải theo thể thức truyền thống Nếu khiếu nại giải cấp cộng đồng gửi lên cấp quyền thơng qua phận cửa cấp xã, huyện tỉnh cuối cấp tòa án Cán xã hội Ban QLDA tỉnh có trách nhiệm tiếp nhận khiếu nại người dân (nếu có) làm việc với quan có thẩm quyền để giải theo dõi trình giải kết thúc Kết giải cần thông báo kịp thời văn đến người có khiếu nại Khiếu nại kết giải khiếu nại cần báo cáo cụ thể báo cáo thực EMDP cho Ban QLDA Trung ương cho Ngân hàng giới VIII KINH PHÍ DỰ KIẾN Chi phí ước tính để thực Kế hoạch Hành động Dân tộc thiểu số bao gồm chi phí cho hoạt động liên quan đến dân tộc thiểu số Kinh phí tính vào nguồn kinh phí thực dự án Ngân sách để thực Kế hoạch lấy từ nguồn ngân sách đối ứng địa phương Tổng kinh phí dự kiến: 263.124.000 đồng (Hai trăm sáu mươi ba triệu trăm hai mươi bốn ngàn đồng), tương đương 12.000 USD (quy đổi 1USD = 21.927 đồng theo Quyết định số: 1589/QĐ-BTNMT ngày 06/05/2019 UBND tỉnh Long An) Q trình triển khai thực theo dự tốn quan có thẩm quyền phê duyệt cụ thể: Trang 25 STT Nội dung Đơn vị tính Số lượng Đơn giá (USD) Tổng cộng Hoạt động 1: 12,000 Nhóm tham vấn cộng đồng tổ chức hội thảo lần năm - Thù lao cho Nhóm tham vấn cộng đồng (Cán quan tài nguyên môi trường, quan quản lý công tác dân tộc địa phương, quan văn hóa địa phương, đại diện cộng đồng dân tộc thiểu số, ) - Chi khác (đi lại, in ấn, …) Hoạt động 2: Sử dụng công cụ truyền thông đại hiệu - Xây dựng nội dung truyền thơng (dười hình thức nghe nhìn DVD) - Phát sóng in DVD Thành tiền (USD) 4,000 Làm việc hưởng lương theo chế độ kiêm nhiệm 1,000 4,000 Lồng ghép vào tiểu HP 1.3 HP1 Hoạt động 3: Đào tạo cho trưởng thơn, xóm, Tổ chức 01 hội nghị để đào tạo cho trưởng thơn, xóm (52 người x ngày ) Hội nghị 2,000 2,000 Hoạt động Tổ chức họp dân thôn xã (25 họp/năm x năm) Cuộc họp 75 40 3,000 Hoạt động Đào tạo cán quản lý đất đai (Tổ chức hội thảo định hướng cho cán quản lý đất đai việc tiếp cận với người dân tộc) (2 Hội nghị/tỉnh) Lồng ghép vào chương trình đào tạo dự án chương trình khác TW địa phương Hoạt động Thiết lập dịch vụ hỗ trợ tiếp cận thông tin đất đai đăng ký đất cộng đồng nơi có nhóm dân tộc thiểu số sinh sống Kinh phí từ nguồn chi hoạt động thường xuyên VPĐK Trang 26 STT Nội dung - Kinh phí hỗ trợ cho VPĐKĐĐ tổ chức thực dịch vụ hỗ trợ tiếp cận thông tin đất đai đăng ký đất cho nhóm dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa (20 xã * năm/lần) - Văn phòng đăng ký đất đai tập huấn cán cấp xã hỗ trợ tiếp cận sử dụng hệ thống thông tin đất đai qua mạng Internet Hoạt động - Hoạt động - Đơn vị tính Số lượng Đơn giá (USD) Ban hòa giải cộng đồng Tổ chức hội nghị tập huấn nâng cao kỹ giải tranh chấp Cơng chức Địa Nơng nghiệp - Xây dựng Mơi trường tổ hịa giải thôn, ấp (100 người x ngày *1 năm/lần) Thành tiền (USD) 3,000 Hội nghị 1,000 3,000 Công tác theo dõi, đánh giá Theo dõi, đánh giá liên quan đến hoạt động dự án địa bàn tỉnh theo nhóm dân tộc, trình trạng nghèo/cận nghèo/khơng nghèo giới tính Lồng ghép vào tiểu HP3 IX TỔ CHỨC GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ: Ban Quản lý Dự án VILG cấp tỉnh chịu trách nhiệm thực chung giám sát nội kế hoạch phát triển DTTS Báo cáo giám sát trình lên Ngân hàng Thế giới để xem xét có ý kiến Hoạt động giám sát, đánh giá cần phải tiến hành năm hai lần trình thực dự án để xác định lúc vấn đề mà cần có hành động từ phía Ban quản lý dự án VILG cấp tỉnh Các hoạt động giám sát, đánh giá gồm: Trang 27 BẢNG 1: TIÊU CHÍ THỰC HIỆN GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ Hoạt động giám sát đánh giá Các số Tiến độ thực EMDP ● Bản kế hoạch phải chia sẻ đến cộng đồng; ● Kế hoạch phải đáp ứng nhu cầu người DTTS; ● Nguồn nhân lực đầy đủ để thực kế hoạch Thực tham vấn cộng đồng tham gia người dân địa phương ● Cộng đồng DTTS, quyền xã, lãnh đạo thơn, bản, ấp tổ chức quần chúng địa phương cung cấp đầy đủ thông tin EMDP chế khiếu nại ● Cộng đồng DTTS, đại diện thơn, bản, ấp tổ chức đồn thể địa phương phải tham vào hoạt động giám sát việc thực EMDP Thực biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực tiềm ẩn ● Toàn biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực từ Dự án phải thực cách hiệu Thực can thiệp phát triển cụ thể cộng đồng DTTS địa phương ● Toàn hoạt động hỗ trợ đào tạo phải thực cách hiệu Cơ chế nại/khiếu kiện ● Cộng đồng DTTS hiểu rõ chế khiếu nại/khiếu kiện tài liệu tổ chức liên quan loại báo cáo, giải pháp đạt khiếu Trang 28 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH THAM DỰ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG STT Họ tên Địa chỉ/ Đơn vị công tác Tổng I Huyện Cần Đước Lê Thị Huyền Thơ Nguyễn Thành Trung Phan Thị Ngọc Hiệp Nguyễn Thị Thùy An Hồ Thị Ái Loan Lê Ngọc Trang Lê Quang Vinh Bùi Thanh Dũng Lê Tùng Phi 10 Nguyễn Thanh Long 11 Dương Thị Thùy Trang 12 Phạm Văn Hòa 13 Nguyễn Văn Lực 14 Lê Minh Tâm 15 Nguyễn Thị Thu Nga 16 Nguyễn Hữu Ơn 17 Nguyễn Tấn Sang II Huyện Cần Giuộc Nguyễn Văn Thọ Trần Văn Bảy Nguyễn Văn Mau Bùi Văn Nghĩa Phạm Văn Bảy Nguyễn Văn Lung Nguyễn Thị Bé Năm Nguyễn Văn Mười Đổ Văn Ba 10 Nguyễn Ngọc Mến 11 Phạm Thành Phương 12 Võ Văn Đấu 13 Lê Chí Trung 14 Nguyễn Văn Sáu 15 Ngô Tấn Phước 16 Lê Hồng Điển 17 Nguyễn Ngọc Chờ Xã Mỹ Lệ Xã Phước Vân Xã Phước Tuy Xã Phước Đông Xã Tân Ân Xã Tân Lân XãTân Chánh Xã Tân Trạch Xã Long Hựu Đông Xã Long Khê Xã Long Cang Xã Long Hòa Xã Long Sơn Xã Long Định Xã Long Trạch Xã Long Hựu Tây Thị trấn cần đước Trưởng ấp Nam, xã Đông Thạnh Trưởng ấp Bắc, xã Đông Thạnh Trưởng ấp 4, xã Đông Thạnh Trưởng ấp 2/5, Xã Long Hậu Trưởng ấp 1, Xã Long An Trưởng ấp 3, Xã Long An Trưởng ấp Tây Phú, Xã Long Phụng Trưởng ấp Phú Thạnh, Xã Long Phụng Trưởng ấp Lũy, Xã Phước Lại Trưởng ấp Mương Chài, Xã Phước Lại Trưởng ấp Vĩnh Thạnh, Xã Phước Vĩnh Đông Trưởng ấp Đông An, Xã Phước Vĩnh Đông Trưởng ấp 1, Xã Phước Vĩnh Tây Trưởng ấp 2, Xã Phước Vĩnh Tây Trưởng ấp Kim Điền, Xã Tân Kim Trưởng ấp Long Phú, Xã Tân Kim Trưởng ấp Tân Hòa, Xã Tân Tập Nam Nữ 43 10 1 1 1 1 1 1 1 1 33 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Trang 29 Họ tên Nguyễn Văn Mạnh Nguyễn Văn Chiến Hồ Văn Hải Nguyễn Ngọc Anh Dũng Lê Văn Tường Bạch Ngọc Thanh Ngơ Văn Tư Phạm Thanh Vân Đinh Thanh Hồng Trương Văn Hai Nguyễn Thanh Nhàn Biện Tùng Lâm Nguyễn Hà Ninh Huỳnh Long Minh Đỗ Thị Phương Hoàn Thái Thanh Hòa Trương Văn Lúa STT 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Địa chỉ/ Đơn vị công tác Trưởng ấp Vĩnh Hòa, Xã Tân Tập Trưởng ấp Hòa Thuận, Xã Trường Bình Trưởng ấp Kế Mỹ, Xã Trường Bình Trưởng Khu phố 1, Thị Trấn Cần Giuộc Trưởng Khu phố 2, Thị Trấn Cần Giuộc Trưởng ấp Phước Kế, xãPhước Lâm Trưởng ấp Phước Hưng 1, xãPhước Lâm Trưởng ấp Ngoài, Xã Phước Hậu Trưởng ấp Trong, Xã Phước Hậu Trưởng ấp Nam, Xã Thuận Thành Trưởng ấp Thuận Tây 1, Xã Thuận Thành Trưởng ấp Thanh Ba, Xã Mỹ Lộc Trưởng ấp Lộc Tiền, Xã Mỹ Lộc Trưởng ấp Phú Thành, Xã Phước Lý Trưởng ấp Phú Ân, Xã Phước Lý Trưởng ấp Tân Điền, Xã Long Thượng Trưởng ấp Long Thới, Xã Long Thượng Nam Nữ 1 1 1 1 1 1 1 1 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH THAM DỰ THAM VẤN CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC QUẢN LÝ/CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ TT 10 11 12 Họ tên Trần Quốc Cường Trần Linh Nguyên Trịnh Thanh Vinh Nguyễn Hoàng Sơn Nguyễn Văn Thuấn Đoàn Hùng Dũng Nguyễn Thái Bình Đào Hữu Tấn Hồ Hồng Hưng Võ Văn Thơ Chức vụ/Đơn vị công tác Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp CB địa Phịng TNMT huyện Cần Đước VPĐK, CN huyện Cần Đước Phòng TNMT huyện Cần Giuộc VPĐK, CN huyện Cần Đặng Gia Hữu Phước Giuộc Trần Lê Phước Thiện VPĐK tỉnh Tổng số Nam 1 1 1 Nữ 1 1 1 12 Trang 30 ... phản ánh kịp thời Ban quản lý, Ban đạo dự án VILG tỉnh để có biện pháp giải kịp thời VI PHỔ BIẾN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DÂN TỘC THIỂU SỐ: Công khai Kế hoạch Phát triển dân tộc thiểu số Ban Quản lý. .. cường quản lý đất đai sở liệu đất đai? ??, thực Long An (gọi tắt Dự án VILG tỉnh Long An) - Tên nhà tài trợ: Ngân hàng Thế giới (WB) - Cơ quan chủ quản đề xuất dự án: Bộ Tài nguyên Môi trường Trang... 80% 20% 0% Ghi chú: Kết lấy sở đa số phiếu tổng hợp Trên sở Ban quản lý Dự án VILG giới thiệu Dự án ? ?Tăng cường quản lý đất đai sở liệu đất đai? ??, mục tiêu cụ thể dự án hầu hết đối tượng tham vấn

Ngày đăng: 08/06/2021, 08:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan