Báo cáo Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số: Dự án Đầu tư xây dựng và phát triển hệ thống cung ứng dịch vụ y tế tuyến cơ sở tỉnh Ninh Thuận

22 13 0
Báo cáo Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số: Dự án Đầu tư xây dựng và phát triển hệ thống cung ứng dịch vụ y tế tuyến cơ sở tỉnh Ninh Thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự án bao gồm ba hợp phần: Hợp phần 1: Đầu tư tăng cường cơ sở vật chất cho mạng lưới y tế cơ sở thuộc địa bàn dự án Hợp phần này sẽ xây mới, nâng cấp, sửa chữa cơ sở hạ tầng của các TYT xã, TTYT huyện nhằm đáp ứng các tiêu chí quốc gia về cơ sở hạ tầng của TYT xã/TTYT huyện. Hợp phần 2: Nâng cao năng lực của Trạm Y tế xã trong quản lý các vấn đề sức khỏe ưu tiên.

KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DÂN TỘC THIỂU SỐ Dự án “Đầu tư xây dựng phát triển hệ thống cung ứng dịch vụ y tế tuyến sở” tỉnh Ninh Thuận (Ban hành kèm theo Quyết định số 1473/QĐ-UBND ngày 27/8/2020 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận) Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN Ninh Thuận – Năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG I TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN 1.1 Khái quát dự án 1.2 Nội dung dự án 1.3 Người hưởng lợi từ dự án .6 II KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ VÀ THỂ CHẾ ÁP DỤNG CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ .6 2.1 Một sớ sách chủ ́u có liên quan tới DTTS 2.2 Các sách liên quan tới chăm sóc sức khỏe cho người nghèo và hộ gia đình DTTS 2.3 Chính sách của ngân hàng thế giới (NHTG) đối với DTTS (OP 4.10) 2.4 Tham vấn và tham gia của người DTTS mỗi giai đoạn của dự án III MÔ TẢ NHÓM DÂN TỘC THIỂU SỐ THUỘC TIỂU DỰ ÁN 10 3.1 Phạm vi, khu vực DTTS sinh sống khu vực triển khai dự án .10 3.2.1 Dân tộc Chăm 13 3.2.2 Dân tộc Raglai .14 IV ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI 15 V KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG PHÁT TRIỂN DÂN TỘC THIỂU SỐ 16 5.2 Hoạt động 2: Thực hiện hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức của cộng đồng DTTS cần thiết của công tác khám chữa bệnh, thúc đẩy cộng đồng thay đổi quan niệm khám chữa bệnh hiện 17 5.3 Hoạt động 3: Tổ chức số khóa tập huấn ngắn ngày lồng ghép nội dung tập huấn cho bà mẹ, bà đỡ thôn bản nhằm cung cấp, nhắc lại kiến thức đỡ đẻ và xử trí số tình huống có thể gặp phải đỡ đẻ sản phụ tại nhà .17 5.4 Hoạt động 4: Tổ chức số chương trình tọa đàm kết hợp truyền thông nhằm thúc đẩy vấn đề bình đẳng giới nhóm hộ gia đình DTTS .18 5.5 Hoạt động 5: Các hoạt động chú ý lồng ghép .18 VI CÔNG BỐ THÔNG TIN , THAM VẤN VÀ THAM GIA: 18 VII CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI 19 VIII TỔ CHỨC THỰC HIỆN 20 8.2 Các đơn vị liên quan: 21 IX GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ 21 X NGÂN SÁCH VÀ TÀI CHÍNH .22 ADB DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ngân hàng Phát triển Châu Á BHYT Bảo hiểm y tế BKLN Bệnh không lây nhiễm BMTE Bà mẹ trẻ em BS Bác sỹ BYT Bộ Y tế CBYT Cán y tế COPD Bệnh phởi tắc nghẽn mãn tính CPMU Ban quản lý dự án Trung ương CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu DA Dự án ĐTĐ Đái tháo đường DTTS Dân tộc thiểu số EU Liên minh Châu Âu GAVI The Global Alliance for Vaccines and Immunizations KCB Khám chữa bệnh KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KT-XH Kinh tế - xã hội NSNN Ngân sách nhà nước ODA Hỡ trợ phát triển thức PPMU Ban Quản lý Dự án tỉnh SDD Suy dinh dưỡng SKBM-TE Chăm sóc bà mẹ, trẻ em THA Tăng huyết áp TTB Trang thiết bị TTYT Trung tâm y tế TYT Trạm y tế UBND Uỷ ban nhân dân WHO Tổ chức Y tế Thế giới YTTB Y tế thôn, bản WB Ngân hàng Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Thớng kê dân tộc thiểu sớ trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận năm 2019 .10 Bảng Danh sách xã dân tộc thiểu số và tỷ lệ người dân tộc thiểu số 11 Bảng Một số loại thông tin phản hồi, đơn vị tiếp nhận xử lý, thời gian tiếp nhận xử lý: 19 Bảng Tiêu chí thực hiện giám sát và đánh giá 21 KẾ HOẠCH Phát triển dân tộc thiểu số Dự án “Đầu tư xây dựng phát triển hệ thống cung ứng dịch vụ y tế tuyến sở” tỉnh Ninh Thuận I TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN 1.1 Khái quát dự án Dự án “Đầu tư xây dựng phát triển hệ thống cung ứng dịch vụ y tế tuyến cơ sở” (GSD) có mục tiêu nâng cao chất lượng hiệu suất sử dụng dịch vụ y tế của mạng lưới y tế cơ sở tại tỉnh dự án Dự án hỗ trợ cải thiện dịch vụ dự phòng, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, nâng cao sức khỏe, khám chữa bệnh ban đầu; hướng tới đối tượng bà mẹ trẻ em, người cao tuổi, người dân ở vùng khó khăn, dân tộc thiểu số, góp phần đảm bảo sức khỏe, nâng cao t̉i thọ, cải thiện chất lượng sống của người dân Dự án được tài trợ bởi kết hợp của khoản vay IDA, khoản tài trợ khác (từ đối tác phát triển đa phương, đối tác phát triển song phương và khu vực tư nhân) và kinh phí đối ứng, với tổng giá trị là 118 triệu USD 1.2 Nội dung dự án Dự án bao gồm ba hợp phần: Hợp phần 1: Đầu tư tăng cường sở vật chất cho mạng lưới y tế sở thuộc địa bàn dự án Hợp phần này xây mới, nâng cấp, sửa chữa cơ sở hạ tầng của TYT xã, TTYT huyện nhằm đáp ứng tiêu chí q́c gia cơ sở hạ tầng của TYT xã/TTYT huyện Hợp phần 2: Nâng cao lực Trạm Y tế xã quản lý vấn đề sức khoẻ ưu tiên Hợp phần này hỗ trợ trang thiết bị, đào tạo và hoạt động mềm cần thiết cho TYT xã, với hỗ trợ của bệnh viện huyện/ TTYT huyện quản lý vấn đề sức khoẻ ưu tiên và cải thiện chất lượng tổng thể của dịch vụ chăm sóc Hợp phần này cũng cải thiện năng lực cho nhân viên y tế tuyến cơ sở để cung cấp dịch vụ liên quan đến quản lý bệnh, vấn đề sức khoẻ, phù hợp với nguyên lý của y học gia đình Dự án hỗ trợ việc thí điểm thực hiện mô hình tăng cường chất lượng dịch vụ thông qua “phiếu ghi điểm chất lượng” tại tuyến y tế cơ sở Hợp phần 3: Hỗ trợ xây dựng sách, thí điểm sáng kiến, quản lý điều phối dự án Hợp phần sử dụng ng̀n vớn viện trợ khơng hồn lại nhằm hỡ trợ hoạt động xây dựng sách và hướng dẫn thực hiện, thử nghiệm và đánh giá sáng kiến áp dụng tại TYT xã có liên quan đến vấn đề sức khoẻ ưu tiên Hợp phần này cũng hỗ trợ hoạt động quản lý và điều phối dự án, bao gồm hoạt động đánh giá ban đầu, giữa kỳ cuối kỳ dự án, hoạt động giám sát tiến độ kết quả dự án, hoạt động điều phối, hội nghị, hội thảo hoạt động liên quan khác Hợp phần bao gồm hoạt động (i) Đổi mới phương thức hoạt động của TYT xã; (ii) hỗ trợ thực hiện gói Sức khỏe Việt Nam, gói chẩn đốn phát hiện sớm bệnh khơng lây nhiễm, bệnh mãn tính; (iii) nghiên cứu áp dụng mơ hình mới chăm sóc sức khỏe ban đầu ở tuyến y tế cơ sở, (iv) quản lý và điều phối dự án 1.3 Người hưởng lợi từ dự án Với tiêu chí lựa chọn tỉnh minh bạch, đó số người nghèo được sử dụng, xác định tỉnh dự án bao gồm: Hà Giang, Bắc Kạn, Sơn La, Yên Bái, Hồ Bình, Quảng Bình, Quảng Ngãi, Trà Vinh, Quảng Trị, Ninh Thuận, Hậu Giang, Bạc Liêu, Long An Dự án mang lại lợi ích cho tất cả nhóm dân cư ở tỉnh được dự án lựa chọn, nhưng ưu tiên nhiều hơn vào trẻ em, phụ nữ, người già, người nghèo và dân tộc thiểu số Các tỉnh của dự án có tỷ lệ DTTS cao hơn so với hầu hết tỉnh khác Các DTTT có xu hướng sử dụng tại TYT xã cho phần lớn nhu cầu khám bệnh ngoại trú của họ so với đa số người Kinh người Hoa II KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ VÀ THỂ CHẾ ÁP DỤNG CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 2.1 Một số sách chủ yếu có liên quan tới DTTS Khung pháp lý hiện hành cho thấy Chính phủ Việt Nam luôn đặt vấn đề dân tộc và vấn đề quan hệ dân tộc ở vị trí chiến lược quan trọng Công dân từ tất cả dân tộc ở Việt Nam được hưởng đầy đủ quyền công dân và được bảo vệ thông qua điều khoản được thi hành như theo Hiến pháp và pháp luật Nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp là "bình đẳng, đoàn kết, và tương trợ giúp phát triển”, đó vấn đề ưu tiên là "đảm bảo phát triển bền vững vùng DTTS và miền núi” Hiến pháp qui định quyền bình đẳng của DTTS Cụ thể, điều Hiến pháp qui định mọi sắc tộc bình đẳng, cấm phân biệt đối xử; DTTS được quyền sử dụng ngôn ngữ của họ, và qui định nhà nước phải thực hiện sách phát triển toàn diện cho DTTS Hiến pháp cũng qui định phải có sách ưu tiên y tế và giáo dục cho người DTTS Trong thời gian qua, hệ thớng sách dân tộc cơ bản được thể chế hóa Luật, Nghị định và Nghị quyết của Chính phủ, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ và được phân thành 03 nhóm: i) Nhóm sách sắc tộc và nhóm dân tộc; ii) Nhóm sách phát triển kinh tế - xã hội theo vùng, theo địa bàn; và iii) Nhóm sách phát triển kinh tế - xã hội theo lĩnh vực, theo ngành (hỗ trợ phát triển sản xuất; giảm nghèo, đào tạo nghề và giải quyết việc làm; nước sạch, bảo vệ môi trường sinh thái; phát triển giáo dục và đào tạo; bảo tồn và phát triển văn hóa, du lịch, thông tin tuyên truyền; y tế, dân sớ, chăm sóc sức khỏe; củng cớ hệ thớng trị vùng DTTS và phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý) Về khung pháp lý quốc gia, quyền bình đẳng và quyền của người dân tộc được quy định rõ Hiến pháp Việt Nam Điều Hiến pháp Việt Nam (1992) có nội dung như sau: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất có nhiều sắc tộc Nhà nước thực hiện sách bình đẳng và thớng nhất và hỗ trợ văn hóa của tất cả dân tộc và cấm phân biệt đối xử và tách biệt Mỗi dân tộc có quyền sử dụng ngôn ngữ và tính cách riêng để bảo tờn văn hóa của họ và cải thiện truyền thống và phong tục của riêng họ Nhà nước thực hiện sách phát triển toàn diện và nâng cao dần chất lượng sống của dân tộc thiểu số ở Việt Nam thể chất và văn hóa Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 hướng dẫn hoạt động liên quan đến DTTS bao gồm hỗ trợ trì ngôn ngữ, văn hóa, phong tục và bản sắc của dân tộc thiểu số Điều của Nghị định đó đưa nguyên tắc chung đối với người dân tộc thiểu sớ như sau: • Thực hiện sách DTTS trên nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và hỡ trợ lẫn để phát triển; • Đảm bảo và thực hiện sách phát triển toàn diện và bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người DTTS; • Đảm bảo việc bảo tồn ngôn ngữ, chữ viết và bản sắc, và quảng bá phong tục, thói quen, truyền thống và văn hóa, của mỡi nhóm DTTS; và • Mỡi nhóm người DTTS tôn trọng phong tục tập quán của nhóm khác, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến sâu sắc với bản sắc dân tộc Tài liệu của Chính phủ Dân chủ cơ sở và tham gia của công dân có liên quan trực tiếp đến Khung KHPT DTTS Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/4/2007 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội khóa 11 thực thi dân chủ ở xã, phường, thị trấn tạo cơ sở cho tham gia của cộng đồng việc chuẩn bị kế hoạch phát triển và giám sát của cộng đồng tại Việt Nam Bên cạnh đó, còn có Quyết định sớ 80/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 18/4/2005 giám sát đầu tư của cộng đồng 2.2 Các sách liên quan tới chăm sóc sức khỏe cho người nghèo hộ gia đình DTTS Chính phủ Việt Nam có Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 phê duyệt "Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa" Theo Quyết định này, những người dân sống vùng đặc biệt khó khăn ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa nhận được hỗ trợ đầy đủ dịch vụ khám chữa bệnh Nghị quyết sớ 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Q́c hội khố XII ban hành quy định việc đẩy mạnh thực hiện sách, pháp luật xã hội đẩy mạnh chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân Quốc hội định hướng tăng tỷ lệ chi ngân sách hàng năm cho mục đích y tế, đảm bảo tỷ lệ tăng chi phí cho y tế cao hơn mức tăng chi phí bình quân của ngân sách nhà nước Ít nhất, 30% chi tiêu của ngân sách y tế được giành cho sức khỏe dự phòng Nó cũng liên quan đến việc chi tiêu ngân sách cho chăm sóc sức khỏe cho người nghèo, nông dân, đồng bào dân tộc thiểu số và người dân ở vùng có tình hình kinh tế xã hội khó khăn và khó khăn Ngày 15/10/2002, Chính phủ Việt Nam ban hành Quyết định số 139/QĐTTg " Khám và chữa bệnh cho người nghèo" Quyết định này nhằm giải quyết nhu cầu khám chữa bệnh mọi người là người nghèo và những người sống vùng đặc biệt khó khăn theo Chương trình 135 Theo sách này, đờng bào dân tộc thiểu số được tự khám và điều trị Ngân sách cho quỹ của chương trình này được trích từ ngân sách q́c gia và địa phương (chiếm 75%) và phần còn lại huy động khoản đóng góp của tổ chức và cá nhân Nhờ thực thi Quyết định 139, việc chăm sóc sức khỏe cho người nghèo và người DTTS được cải thiện rất nhiều Các tỉnh liên quan thành lập Quỹ khám và chữa bệnh cho người nghèo Ở tỉnh khó khăn ở khu vực Nam Trung Bộ, tỷ lệ người DTTS và người sống ở khu vực thuộc Chương trình 135 rất lớn, nên số người hưởng lợi từ Chính sách 139 rất cao Khi chất lượng của việc khám chữa bệnh cho người nghèo được cải thiện, số lượng bệnh nhân đến khám tại cơ sở y tế tăng lên đáng kể Điều này trở thành thách thức lớn đối với tỉnh ở vùng Nam Trung Bộ vì ngân sách nhà nước hạn chế bối cảnh nhu cầu khám bệnh và điều trị từ người nghèo khu vực ngày càng tăng Quyết định 139 cải thiện đáng kể điều kiện chăm sóc sức khỏe cho người nghèo, đặc biệt là những người ở khu vực miền núi và từ nhóm DTTS Tuy nhiên, việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe của người nghèo và nhóm DTTS ở khu vực Nam Trung Bộ còn khó khăn Người nghèo không thể đến cơ sở chăm sóc sức khỏe vì họ không đủ khả năng chi trả phí vận chuyển chi phí chăm sóc cho bệnh nhân, họ không thể tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe hiện đại tại cơ sở chăm sóc sức khỏe cấp trung ương và cấp tỉnh Trong đó, ở cấp huyện, thiết bị và phương tiện y tế không đầy đủ, và nguồn nhân lực không thỏa mãn cả số lượng và chất lượng để cung cấp đầy đủ và điều trị cho người dân địa phương nói chung, cho người nghèo và người DTTS nói riêng Chính phủ Việt Nam nỗ lực hết sức để cải thiện khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người nghèo và người dân ở khu vực DTTS Các sách chăm sóc sức khỏe được xây dựng toàn diện, bao gồm cơ sở hạ tầng chăm sóc sức khỏe, nguồn nhân lực, giáo dục và truyền thông (để nâng cao nhận thức phòng ngừa sức khỏe) và cung cấp thẻ bảo hiểm Nghị định số 39/2015/NĐ-CP ngày 27/4/2015 của Chính Phủ quy định hỡ trợ cho phụ nữ từ hộ gia đình DTTS nghèo theo sách dân sớ q́c gia sớ lượng trẻ em Trong Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 10/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược q́c gia bảo vệ, chăm sóc và cải thiện sức khỏe cộng đồng giai đoạn 2011-2020, với Tầm nhìn đến năm 2030 Chiến lược này tuyên bố mục tiêu “nhằm đảm bảo rằng tất cả mọi người, đặc biệt là người nghèo, người DTTS, trẻ em dưới sáu tuổi, những người được hưởng ưu đãi chữa bệnh, những người sống ở vùng khó khăn và hẻo lánh và nhóm dễ bị tổn thương có thể tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe cơ bản có chất lượng” Nghị quyết số 20/NQ-TW ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhiệm kỳ 12 ban hành quy định việc tăng cường bảo vệ, chăm sóc và cải thiện sức khỏe cộng đồng tình hình mới Theo Nghị quyết này, những nhiệm vụ để đổi mới dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở cơ sở là cung cấp hoạt động để ngăn ngừa và chống lại bệnh không lây nhiễm (BKLN), với quan tâm đúng mức đến chăm sóc y tế dự phòng và nâng cao năng lực để sàng lọc và phát hiện sớm và kiểm soát bệnh cũng như tăng cường quản lý và điều trị bệnh không lây nhiễm, bệnh mãn tính và chăm sóc dài hạn ở cấp cơ sở 2.3 Chính sách ngân hàng giới (NHTG) DTTS (OP 4.10) Chính sách hoạt động OP 4.10 (Người bản địa) yêu cầu cam kết thực thi trình tham vấn tự nguyện, trước hoạt động xảy ra, công khai và cung cấp thông tin đầy đủ cho người tham gia1 NHTG thực hiện tài trợ việc lấy ý kiến được thực Tham vấn ý kiến tự nguyện, trước hoạt động xảy và được thông báo với các cộng đờng nhóm dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng đề cập đến quá trình định tập thể và phù hợp về mặt văn hóa sau tham vấn thiện chí và có ý nghĩa và được thông tin liên quan đến chuẩn bị và thực dự án hiện công khai, cung cấp đầy đủ thông tin cho người tham gia và nhận được ủng hộ rộng rãi của cả cộng đồng những nhóm dân tộc thiểu sớ bị ảnh hưởng Các dự án NHTG tài trợ phải bao gồm biện pháp nhằm (a) tránh hậu quả tiêu cực tiềm tàng đới với cộng đờng nhóm dân tộc thiểu số, (b) nếu không thể tránh được thì phải có giải pháp giảm thiểu, giảm nhẹ đền bù cho hậu quả đó Dự án NHTG tài trợ cũng phải được thiết kế cho nhóm DTTS được hưởng lợi ích từ dự án theo cách phù hợp với văn hóa và đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới Chính sách này khẳng định người DTTS có thể được xác định theo khu vực địa lý cụ thể và có đặc điểm như sau: 1) Tự xác định được xác định họ là những thành viên của nhóm dân có văn hoá riêng biệt; 2) Luôn gắn bó với những vùng địa lý nhất định hay đất đai của tổ tiên và tài nguyên thiên nhiên trên lãnh thổ thuộc khu vực dự án; 3) Có thể chế trị, kinh tế, xã hội và văn hố truyền thớng khác biệt với đặc tính văn hố xã hội của nhóm đa số; và 4) Có ngôn ngữ bản địa, thường là khác với ngôn ngữ phổ thông của q́c gia hay khu vực Xét theo tiêu chí này, tỉnh Ninh Thuận có nhóm DTTS chủ yếu là Chăm, Raglai, Cờ Ho Các nhóm DTTS khác chiếm tỷ lệ không đáng kể Điều kiện tiên quyết để phê duyệt dự án là bên vay phải thực hiện lấy ý kiến công khai, trước thực hiện hoạt động dự án và cung cấp đầy đủ thông tin với nhóm DTTS bị ảnh hưởng và thiết lập tiếp cận rộng rãi dựa trên cộng đồng và giành được ủng hộ của cộng đồng đối với mục tiêu và hoạt động của dự án Cũng cần phải nhấn mạnh rằng sách hoạt động 4.10 đề cập đến nhóm xã hội và cộng đồng chứ không phải cá nhân 2.4 Tham vấn tham gia người DTTS giai đoạn dự án Theo quan niệm tham vấn và tham gia của dân tộc thiểu số, dự án ảnh hưởng đến DTTS, nhóm dân tộc bị ảnh hưởng phải được tham vấn tự nguyện, trước thực hiện hoạt động dự án và được cung cấp thông tin đầy đủ, để đảm bảo: (a) nhóm DTTS và cộng đồng nơi họ sinh sống được lấy ý kiến cho giai đoạn chuẩn bị và thực hiện tiểu dự án, (b) thực hiện phương pháp lấy ý kiến phù hợp xã hội và văn hóa tham vấn cộng đồng người DTTS Trong trình lấy ý kiến cần đặc biệt chú ý tới quan tâm của phụ nữ, niên và trẻ em DTTS cũng như khả năng tiếp cận của họ với cơ hội phát triển và lợi ích của dự án, và (c) nhóm DTTS bị tác động và cộng đồng nơi họ sinh sống, ở mỗi giai đoạn của dự án được cung cấp đầy đủ, thông tin phù hợp trình chuẩn bị và thực hiện tiểu dự án (kể cả thông tin tác động tiêu cực tiềm tàng mà tiểu dự án có thể tác động tới họ) theo cách phù hợp văn hóa của họ Nguyên tắc đảm bảo hòa nhập trình thực hiện dự án là tham gia và tính bền vững văn hóa Vì vậy dự án phải liên tục lấy ý kiến, thăm dò ý kiến phản hồi từ cộng đồng để đưa biện pháp khắc phục nhằm đảm bảo hỗ trợ cải thiện tham gia, và đảm bảo cung cấp lợi ích tới hộ gia đình bao gồm cả người DTTS Các phương pháp lấy ý kiến phải phù hợp với văn hóa và quan niệm xã hội của nhóm DTTS và cần chú ý tới ý kiến của cán quản lý đất đai, hộ gia đình sử dụng đất, trưởng thôn, và nhà cung cấp dịch vụ liên quan khác Ngoài ra, phương pháp cũng cần chú trọng đến vấn đề giới, bao gồm ý kiến của mọi giới, lứa tuổi cách tự nguyện và không bị gây ảnh hưởng hay thao túng Quá trình lấy ý kiến phải diễn theo hai chiều, tức là vừa cung cấp thông tin và thảo luận, vừa lắng nghe ý kiến và trả lời Tất cả buổi lấy ý kiến được thực hiện bầu không khí không bị đe dọa hay gây sức ép, tức là phải tránh có mặt của cá nhân có thể đe dọa người phát biểu ý kiến Việc lấy ý kiến cũng phải được thực hiện với tinh thần tôn trọng giới và lắng nghe ý kiến của mọi giới, chú ý đến nhu cầu của những người khó khăn, dễ bị tổn thương để làm thể hiện được tất cả ý kiến của những người bị tác động và bên liên quan khác trình qút định III MƠ TẢ NHĨM DÂN TỘC THIỂU SỐ THUỘC TIỂU DỰ ÁN 3.1 Phạm vi, khu vực DTTS sinh sống khu vực triển khai dự án Số liệu từ nguồn kho dữ liệu điện tử dân số - kế hoạch hóa gia đình năm 2019, tồn tỉnh có 161.757 người dân tộc thiểu sớ, chiếm 24,67% dân sớ tồn tỉnh, đó có 05 dân tộc thiểu số chủ yếu là người Chăm chiếm tỷ lệ 12,29% dân số; Raglai chiếm 11,47%; Cờ Ho chiếm 0,57%; Hoa chiếm 0,14%; Nùng chiếm 0,10%; dân tộc khác chiếm tỷ lệ không đáng kể 0,11% Cụ thể huyện, thành phố có người dân tộc thiếu số sinh sống tại tỉnh Ninh Thuận như sau: Bảng Thớng kê dân tộc thiểu sớ trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận năm 2019 Trong đó Dân tộc thiểu số TT I II III IV V Đơn vị hành Dân số 2019 Tổng số Tồn tỉnh Tỷ lệ % TP Phan Rang - Tháp Chàm Tỷ lệ % Huyện Ninh Phước Tỷ lệ % Huyện Ninh Hải Tỷ lệ % Huyện Ninh Sơn Tỷ lệ % Huyện Thuận Nam Tỷ lệ % 655.567 100 Chăm Ragla i Cờ ho Hoa Nùng 161.757 24,67 80.579 12,29 75.167 11,47 3.740 0,57 905 0,14 647 0,10 DT c 719 0,11 181.803 2.944 2.181 25 607 12 116 100 1,62 1,20 0,01 0,00 0,33 0,01 0,06 137.143 46.847 44.079 2.589 116 60 100 34,16 32,14 1,89 0,00 0,08 0,00 0,04 111.506 10.333 9.660 634 21 13 100 9,27 8,66 0,57 0,00 0,02 0,00 0,01 77.864 20.473 3.429 12.196 3.698 139 610 401 100 26,29 4,40 15,66 4,75 0,18 0,78 0,52 68.095 20.593 16.993 3.535 17 44 100 30,24 24,95 5,19 0,01 0,02 0,00 0,06 10 Huyện Thuận Bắc Tỷ lệ % Huyện Bác VII Ái Tỷ lệ % VI 47.069 32.577 4.017 28.492 61 100 69,21 8,53 60,53 0,01 0,01 0,00 0,13 32.087 27.990 220 27.696 28 20 24 100 87,23 0,69 86,32 0,09 0,01 0,06 0,07 Bảng Danh sách xã dân tộc thiểu số và tỷ lệ người dân tộc thiểu số Tổng số Trong đó Dân tộc thiểu số Tỷ lệ Chăm Raglai Nùng % DT khác 5.043 4.547 90,16 78 3.824 643 Xã Phước Hòa 1.830 1.661 90,77 1.642 16 Xã Phước Thành 3.725 3.453 92,7 22 3.425 3 Xã Phước Đại 4.570 3.457 75,65 12 3.435 10 Xã Phước Tiến 4.508 3.774 83,72 33 3.733 Xã Phước Thắng 4.600 4.407 95,8 25 4.379 Xã Phước Trung 2.780 2.577 92,7 28 2.533 14 Xã Phước Chính 1.904 1.749 91,86 1.741 3.120 3.000 96,15 12 2.982 Xã Phước Tân Huyện Ninh Sơn (2/8 xã đặc biệt khó khăn) Xã Hòa Sơn 4.124 353 8,56 13 288 33 19 Xã Ma Nới 4.828 4.583 94,93 4.487 87 Xã Lâm Sơn 13.521 2.873 21,25 29 2.671 166 Xã Lương Sơn 6.248 1.319 21,11 1.176 15 125 Xã Quảng Sơn 14.009 837 5,97 26 798 Xã Mỹ Sơn 10.336 2.997 29 49 2.394 521 33 Xã Nhơn Sơn Huyện Thuận Bắc (2/6 xã đặc biệt khó khăn) Xã Phước Chiến 13.242 4.118 31,1 3.328 684 14 92 5.080 4.899 96,44 4.893 / Đơn vị hành TT (huyện, xã phường thị trấn) Huyện Bác Ái (9/9 I xã đặc biệt khó khăn) Xã Phước Bình Dân số 2019 II III 11 Đơn vị hành TT (huyện, xã phường thị trấn) Xã Phước Kháng Dân số 2019 2.773 Tổng số 2.750 Trong đó Dân tộc thiểu số Tỷ lệ Chăm Raglai Nùng % 99,17 2.735 / DT khác Xã Lợi Hải 13.474 11.286 83,76 10 11.257 / 19 Xã Công Hải 9.099 6.145 67,53 6.105 / 32 Xã Bắc Sơn 9.888 7.482 75,67 3.984 3.491 / IV Huyện Thuận Nam (1/8 xã đặc biệt khó khăn) Xã Phước Hà 3.682 3.536 96,03 40 3.495 / Xã Nhị Hà 4.477 31 0,69 31 / Xã Phước Ninh 6.151 3.670 59,67 3.651 11 / Xã Phước Nam 14.281 12.660 88,65 12.632 22 / Xã Phước Minh 4.403 49 1,11 42 / V Huyện Ninh Hải Xã Vĩnh Hải 7.184 638 8,88 625 Xã Xuân Hải 18.154 9.651 53,16 9.644 VI Huyện Ninh Phước Xã Phước Thái 11.619 8.226 70,8 7.566 654 Xã Phước Vinh 10.050 1.728 17,19 1.698 22 Xã Phước Thuận 15.312 2.218 14,49 2.211 4 Xã An Hải 14.958 1.783 11,92 1.776 0 Xã Phước Hậu 16.711 8.570 51,28 8.538 12 19 Xã Phước Hữu 17.601 10.682 60,69 10.673 Thị trấn Phước Dân 25.552 8.753 34,26 8.637 0 116 12.427 225 1,81 219 10.779 1.947 18,06 1.937 / Xã Phước Sơn TP Phan Rang VII Tháp Chàm Xã Thành Hải 12 3.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội DTTS vùng dự án Ninh Thuận tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ có diện tích tự nhiên 3.358 km2, đó đất sản xuất nông nghiệp 69.698 ha; đất lâm nghiệp 185.955 ha; đất nuôi trồng thủy sản 1.825 ha; đất làm muối 1.292 ha; đất chuyên dùng 16.069 ha; đất ở 3.820 ha; đất sông suối mặt nước chuyên dùng 5.676 ha; lại đất chưa sử dụng Địa hình thấp dần từ Tây Bắc x́ng Đông Nam, với 03 dạng địa hình: Núi chiếm 63,2%, đời gò bán sơn địa chiếm 14,4%, đồng bằng ven biển chiếm 22,4% diện tích tự nhiên tồn tỉnh Là tỉnh nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với đặc trưng khô nóng, gió nhiều, bớc hơi mạnh Chính vậy thời tiết Ninh Thuận phân hóa thành mùa rõ rệt; đó, mùa mưa bắt đầu từ tháng đến tháng 11, mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 26 - 27°C, lượng mưa trung bình 700-800 mm Nguồn nước phân bổ không đều, tập trung chủ yếu ở khu vực phía Bắc trung tâm tỉnh, nguồn nước ngầm địa bàn tỉnh bằng 1/3 mức bình qn cả nước Tồn tỉnh có huyện 01 thành phố với 65 xã, phường, thị trấn 402 thôn, khu phố; đó có 19 xã đặc biệt khó khăn (15 xã thuộc chương trình 135 và 04 xã vùng bãi ngang ven biển), 01 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a/2008/NQ- CP của Chính phủ (huyện Bác Ái) Khu vực dân tộc thiểu số miền núi của tỉnh gồm 37 xã, thị trấn thuộc huyện, thành phố với 124 thôn, khu phố (trong đó có 15 xã khu vực III, 21 xã khu vực II, 01 xã khu vực I; 77 thôn, khu phố ĐBKK và 04 xã ĐBKK vùng bãi ngang ven biển) Hiện toàn tỉnh có 73 cơ sở khám, chữa bệnh: tuyến tỉnh có 05 bệnh viện, 01 trung tâm chuyên khoa; tuyến huyện: bệnh viện huyện, phòng khám đa khoa khu vực; tuyến xã, phường có 59 TYT, đó có 37 TYT thuộc xã vùng đồng bào DTTS Trong 37 xã vùng đồng bào DTTS, có 36/37 (97,3%) TYT xã có bác sĩ làm việc nhất b̉i vào ngày khác tuần (toàn tỉnh đạt 80%); 27/37 (73%) xã đạt tiêu chí Q́c gia y tế; 37/37 TYT xã có nhân viên hộ sinh cán dược; 100% thôn của xã vùng dân tộc thiểu số miền núi có nhân viên y tế thơn hoạt động Đồng bào dân tộc thiểu số cư trú, sinh sống rãi rác, xen kẽ cộng đồng dân cư, đó tập trung chủ yếu ở địa bàn huyện Bác Ái, huyện Thuận Bắc Có tiếng nói, chữ viết riêng theo dân tộc Trong những năm qua, thông qua chương trình, dự án đầu tư của Nhà nước, kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng bước đầu đáp ứng được nhu cầu phát triển sản xuất, cơ cấu kinh tế chuyển hướng tích cực, tỷ lệ nghèo giảm qua năm, y tế, văn hóa, giáo dục… được cải thiện, đời sống nhân dân bước nâng lên Tuy nhiên, biến đởi khí hậu, thời tiết khắc nghiệt, điểm xuất phát thấp, sản xuất của đờng bào dân tộc thiểu sớ chủ ́u sản xuất nông nghiệp nên tỷ lệ hộ nghèo còn cao, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân thấp so với tỉnh khu vực Đặc thù riêng của dân tộc thiểu số tại vùng triển khai dự án như sau: 3.2.1 Dân tộc Chăm Đờng bào Chăm có sớ dân đứng thứ hai tỉnh Ninh Thuận, sau dân tộc Kinh Tính đến năm 2019, dân tộc Chăm có khoảng 80.579 người, chiếm 12,29% dân sớ tồn tỉnh Đờng bào Chăm cư trú ở cả huyện, thành phố Dân tộc Chăm sinh sống chủ yếu ở vùng đồng bằng, mặt bằng dân trí tương đới cao, kinh tế chủ ́u sinh sống bằng nghề trồng trọt và chăn nuôi, trình độ sản xuất 13 nông nghiệp khá, giỏi làm thuỷ lợi, làm vườn trồng ăn trái, chăn nuôi gia xúc, gia cầm làm thuê Bên cạnh việc làm ruộng nước tờn tại loại hình ruộng khơ vụ trên sườn núi Nghề thủ công phát triển nổi tiếng được truyền qua nhiều thế hệ dệt lụa tơ tằm nghề gớm nặn tay, nung lị lộ thiên Người Chăm ở Ninh Thuận chủ yếu theo đạo Bà la môn (một phần theo đạo Hồi giáo Bà ni, đó phần nhỏ theo đạo Hồi giáo Islam) Gia đình người Chăm mang truyền thống mẫu hệ, xã hội Chăm trước là xã hội đẳng cấp, phong kiến Ở những vùng theo Hồi giáo Islam, gia đình chuyển sang phụ hệ, vai trò nam giới được đề cao, nhưng những tập quán mẫu hệ tồn tại đậm nét quan hệ gia đình, dòng họ với việc thờ cúng tổ tiên Con sinh mang họ mẹ, sau kết hôn người trai thường phải nhà vợ, người phụ nữ hoàn toàn đóng vai trò chủ động hôn nhân Dân tộc Chăm có ngôn ngữ tiếng nói riêng từ rất sớm Chữ Chăm được sáng tạo dựa vào hệ thống văn tự Sascrit, nhưng việc sử dụng chữ rất hạn hẹp Việc học hành, truyền nghề, chủ yếu truyền khẩu bắt chước, làm theo 3.2.2 Dân tộc Raglai Đồng bào Raglai có khoảng 75.167 người, chiếm 11,47% dân sớ tồn tỉnh Tập trung chủ yếu ở xã thuộc huyện Bác Ái, huyện Ninh Sơn, huyện Thuận Bắc, huyện Thuận Nam Dân tộc Raglai sinh sống chủ yếu ở miền núi, mặt bằng dân trí cịn thấp, kinh tế chủ yếu sinh sống bằng nghề nông nghiệp Nguồn lương thực thực phẩm của người Raglai dựa hồn tồn vào sản xuất nương rẫy ruộng nước Ngoài nương rẫy, việc khai thác sản vật từ rừng núi, đó có loài chim thú thông qua dọn ranh đặt bẫy và săn bắn thú cũng là nguồn cung cấp quan trọng Các khu nhà ở của gia đình Raglai thường xây dựng trên sườn đồi, bên của dịng śi có tập qn xây dựng cách xa Người Raglai ở nhà sàn (còn gọi nhà dài), là nơi sinh sống quây quần của nhất ba, bốn thế hệ dưới cai quản của chủ nhà, thường là người già, cao tuổi nhất gia đình, dòng họ Về quan hệ gia đình, người Raglai theo chế độ mẫu hệ, cho đến họ trì có thay đổi theo môi trường xã hội mới Con gái cưới chờng nhà với quan niệm “Chặt rừng làm nhà, bắt người ta làm người nhà mình” Chàng rể, người chồng trở thành trụ cột gia đình nhà vợ nhưng quyền quyết định những công việc lớn lao thuộc người vợ ông cậu bên vợ Con gái sinh mang họ mẹ ln giữ mới quan hệ hút thớng theo dịng họ mẹ suốt đời Quyền thừa kế tài sản truyền đời của ông bà để lại thuộc gái và thường gái út gánh vác trọng trách quản lý gia đình cha mẹ qua đời; nếu gái út nhỏ thì người cậu hay người chị gái giúp đỡ nom quản lý, tuyệt đối không lợi dụng hay chiếm đoạt Do cộng đồng người Raglai phần lớn sống xen kẽ với cộng đờng người Kinh nên mặt ngơn ngữ khơng có cách biệt lớn Người Raglai dùng tiếng Việt làm ngôn ngữ giao tiếp xã hội với những người thuộc nhóm dân tộc khác Ngơn ngữ đờng bào dân tộc Raglai sử dụng giao tiếp cộng đồng với tiếng dân tộc của họ, dân tộc Raglai có chữ viết riêng song họ nghe hiểu và đọc được tiếng Việt 3.2.3 Dân tộc khác: 14 Ngoài dân tộc Chăm, Raglay tại tỉnh Ninh Thuận cịn có dân tộc Cờ ho… bản sắc văn hóa của dân tộc hầu hết gần giống với đồng bào Chăm, Raglai trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận IV ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Đánh giá Tác động Xã hội (ĐGXH) là nghiên cứu nhằm tìm hiểu xem hoạt động dự án theo kế hoạch của dự án được tài trợ bởi NHTG có ảnh hưởng đến sống của DTTS hiện diện địa bàn dự án không, để đảm bảo nếu có bất kỳ tác động bất lợi nào có thể xảy dự án, biện pháp thích hợp phải được thực hiện (trước thực hiện tiểu dự án) để tránh, giảm thiểu tác động bất lợi tiềm ẩn bồi thường cho DTTS bị ảnh hưởng, nếu không thể tránh khỏi Thực hiện đánh giá xã hội, Ban QLDA tỉnh tổ chức tham vấn ở xã Phước Chính và Phước Thắng (huyện Bác Ái), xã Ma Nới (huyện Ninh Sơn), xã Phước Ninh (huyện Thuận Nam) với thành phần tham gia gồm đại diện từ UBND xã, tổ chức đoàn thể, TYT, đại điện thôn, và người dân tộc thiểu số tại địa phương Nhìn chung, việc triển khai thực hiện dự án được cho rằng đem lại nhiều tác động tích cực đối với cộng đồng dân cư vùng dự án, đó có lợi ích của cộng đờng dân tộc thiểu sớ, phát hiện từ đánh giá tác động xã hội như sau: - Cung cấp hiểu biết tốt cần thiết công tác khám chữa bệnh, nâng cao nhận thức cộng đồng DTTS nói chung phụ nữ nói riêng chăm sóc sức khỏe ban đầu chăm sóc sức khỏe sinh sản Một số nơi, phụ nữ DTTS cịn tờn tại tập qn đẻ ở nhà Một sớ lý khác có thể là vì xa trạm y tế nên đau đẻ có thể không kịp đưa đến TYT xã Vì thế bà mụ, cô đỡ thôn, bản hay số phụ nữ thường đỡ đẻ cho tại nhà cần được tập huấn số kiến thức cơ bản đỡ đẻ và xử trí sớ tình h́ng hay gặp phải để tránh những tai biến đáng tiếc việc đỡ đẻ Bệnh phụ khoa và suy dinh dưỡng thường được coi là hai bệnh phổ biến số nhóm DTTS, và là việc thiếu kiến thức thực hành vệ sinh và điều kiện làm việc Trong đó, nguyên nhân phổ biến của suy dinh dưỡng trẻ em có liên quan đến chuẩn mực văn hóa, bao gồm kết hôn sớm, sinh non, thiếu dinh dưỡng của mẹ, thiếu sữa mẹ người mẹ phải lao động sớm sau sinh, không đủ thức ăn và vệ sinh Tăng huyết áp và bệnh tiểu đường được mô tả là bệnh mới xuất hiện thay đổi lối sống nhưng không nhận được quan tâm đúng mức của nhiều người dân nông thôn Những người được hỏi tại địa phương cho rằng họ thiếu nhận thức rủi ro sức khỏe và không có dịch vụ theo dõi và điều trị TYT xã nơi mà họ có thể tiếp cận cách thuận tiện hơn cả Vẫn còn những khoảng trống việc chấm dứt tỷ lệ tử vong mẹ và cải thiện dinh dưỡng cho trẻ em, quan trọng nhất là ở người nghèo và DTTS ĐGXH đưa số khuyến nghị để giải quyết những khoảng trống đó, như được mô tả phần biện pháp đề xuất cho KHPT DTTS - Tăng khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sẵn có địa phương, từ đó nâng cao sức khỏe góp phần cải thiện kinh tế gia đình, ổn định an sinh xã hội Những người được tham vấn đánh giá cao vai trò quan trọng của TYT xã việc chăm sóc sức khỏe của họ tiết kiệm chi phí và thân thuộc của nhân viên y tế địa phương Tuy nhiên, ở số cộng đờng, người dân địa phương thích 15 lên bệnh viện huyện để khám, chữa bệnh, sinh đẻ, đặc biệt là bệnh viện không xa nơi ở của họ Họ cho rằng họ tin vào năng lực điều trị của bệnh viện và có thể có đơn thuốc điều trị tốt hơn Ngoài ra, bệnh viện huyện được ưu tiên lựa chọn sinh đẻ vì sớ lý nhất định khác Vì thế tăng cường tập huấn công tác tổ chức quản lý KCB cho TYT xã; triển khai quản lý hoạt động sức khoẻ tại cộng đồng người DTTS chưa tiếp cận tốt tới dịch vụ CSSKBĐ; tăng cường TTB cho TTYT huyện/TYT xã vùng dự án, đáp ứng được nhu cầu chữa bệnh của người DTTS, đặc biệt là người DTTS nghèo ở vùng sâu, vùng xa; việc tăng cường TTB hỗ trợ cho bệnh nhân là người DTTS có nhiều cơ hội được tiếp cận tốt hơn với dịch vụ CSSKBĐ, tăng cường năng lực cho cán y tế ở vùng có DTTS sinh sớng - Thúc đẩy vấn đề bình đẳng giới nhóm hộ gia đình Mặc dù có những vùng dân cư theo chế độ phụ hệ, nhưng nhìn chung đa số nhóm dân tộc thiểu số ở Ninh Thuận theo chế độ mẫu hệ, phụ nữ phải làm lụng nặng nhọc tới ngày sinh không được khám thai có thể gây hậu quả nguy hiểm sinh nở Là những người chồng, người cha gia đình, nam giới cần nhận thức được việc chia sẻ với người vợ công việc nặng nhọc để người vợ có thời gian khám thai Thậm chí, nam giới vì biết xe máy, có thể chở chị em khám thai theo định kỳ V KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG PHÁT TRIỂN DÂN TỘC THIỂU SỐ Dựa kết quả tham vấn và đánh giá, kế hoạch hành động bao gồm hoạt động sau để đảm bảo người dân tộc thiểu sớ nhận được lợi ích tới đa của dự án theo cách phù hợp với văn hóa, bao gồm đào tạo để nâng cao năng lực của cơ quan thực hiện dự án 5.1 Hoạt động 1: Xây dựng kế hoạch truyền thông để nâng cao nhận thức cộng đồng DTTS nói chung phụ nữ nói riêng chăm sóc sức khỏe ban đầu chăm sóc sức khỏe sinh sản Các hoạt động truyền thông được đề xuất dựa trên đánh giá tại số vùng cho rằng nhận thức của người dân việc khám chữa bệnh tại cơ sở y tế còn rất hạn chế Các DTTS ốm đau thường tự mua thuốc, cầu cúng mà không đến TYT xã để chữa trị Họ đến TYT xã hay dịch vụ khám chữa bệnh khác mà bệnh trở nên trầm trọng khó cứu chữa Với nhiều phụ nữ, đó là việc chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc khám thai đầy đủ và chăm sóc thai sản trước sinh cũng như chăm sóc sau sinh CPMU có trách nhiệm thiết kế, in ấn cấp phát tài liệu truyền thông mẫu của Dự án cho PPMU Chuyên gia tư vấn của Dự án phối hợp chặt chẽ với công ty tư vấn để xây dựng phát triển tài liệu truyền thông cũng như hình thức truyền thông, tuyên truyền phù hợp nhằm nâng cao nhận thức của người dân đó có nhóm DTTS chuyển đởi hành vi chăm sóc sức khỏe Dựa tài liệu truyền thông mẫu CPMU cung cấp, PPMU có trách nhiệm phới hợp với Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật tỉnh (CDC) để phát triển tài liệu truyền thông phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương, đó có tài liệu truyền thông bằng số thứ tiếng dân tộc phổ biến tại địa phương, sau đó in ấn cấp phát cho đội ngũ truyền thông viên được tập huấn 16 5.2 Hoạt động 2: Thực hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng DTTS cần thiết công tác khám chữa bệnh, thúc đẩy cộng đồng thay đổi quan niệm khám chữa bệnh Các cán truyền thông được dự án tập huấn kỹ năng, phương pháp và nội dung truyền thông dự phòng, chăm sóc sức khoẻ tại cộng đờng có trách nhiệm thực hiện hoạt động truyền thông cụ thể như sau: - Truyền thông qua tivi, đầu video tại góc truyền thơng của TYT xã với nội dung thông tin phù hợp với tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân chăm sóc sức khoẻ, quản lý vấn đề sức khoẻ ưu tiên (THA, ĐTĐ, COPD, chăm sóc thai phụ, dinh dưỡng TE…) Khún khích việc lờng tiếng DTTS cho tài liệu nghe nhìn để tăng cường khả năng tiếp nhận thơng tin của nhóm DTTS - Tổ chức buổi truyền thông trực tiếp lồng ghép nội dung truyền thông với họp tại TYT xã, tại thôn, bản nhân viên y tế trực tiếp thực hiện, với tham gia của bậc già làng trưởng bản, những người có uy tín cộng đờng làm tăng thêm hiệu quả của truyền thông Tại những khu vực người DTTS giao tiếp bằng ngơn ngữ dân tộc trọng việc sử dụng nhân viên YTTB, CTV truyền thông là người DTTS - Các hoạt động truyền thông thực hiện phới hợp với Đài phát truyền hình của tỉnh, với Đài phát truyền hình huyện Phịng Thơng tin của UBND xã, lờng ghép nội dung truyền thơng, thút trình, b̉i nói chuyện của bác sỹ đặc biệt là việc phổ biến kiến thức cho chị em phụ nữ việc khám thai và chăm sóc thai sản, chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ em và bà mẹ sau sinh, tham vấn ý kiến của nhân viên y tế sản nhi thường xuyên Riêng với huyện có tỉ lệ người DTTS cao, tổ chức việc xây dựng phát thanh, sản phẩm truyền hình, bằng sớ thứ tiếng dân tộc phổ biến nhất để tăng hiệu quả truyền thông 5.3 Hoạt động 3: Tổ chức số khóa tập huấn ngắn ngày lồng ghép nội dung tập huấn cho bà mẹ, bà đỡ thôn bản nhằm cung cấp, nhắc lại kiến thức đỡ đẻ xử trí số tình có thể gặp phải đỡ đẻ sản phụ nhà Một số nơi, phụ nữ DTTS cịn tờn tại tập qn đẻ ở nhà Một số lý khác có thể là vì xa TYT xã nên đau đẻ có thể không kịp đưa đến TYT xã Các bà mụ, cô đỡ thôn bản hay số phụ nữ thường đỡ đẻ cho tại nhà cần được tập huấn số kiến thức cơ bản đỡ đẻ và xử trí sớ tình h́ng hay gặp phải để tránh những tai biến đáng tiếc việc đỡ đẻ Các lớp tập huấn có thể kéo dài từ 2-3 ngày Mời bác sỹ sản tuyến trên như tuyến tỉnh, tuyến huyện tham gia vào giảng dạy khóa tập huấn Việc tập huấn kết hợp cả lý thuyết lẫn thực hành, có kiểm tra kết thúc lớp học và trao chứng chứng nhận việc tham gia khóa học cho bà mụ chuyên đỡ đẻ ở thôn bản Lồng ghép với họp tại TYT xã để nhắc lại kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm, giám sát hỗ trợ thực hành tại TYT xã cho cô đỡ thôn, bản 17 5.4 Hoạt động 4: Tổ chức số chương trình tọa đàm kết hợp truyền thông nhằm thúc đẩy vấn đề bình đẳng giới nhóm hộ gia đình DTTS - Các TYT xã cần có kế hoạch nói chuyện nhiều kỳ và bền bỉ, có tham gia của nam giới lẫn phụ nữ DTTS, tọa đàm chia sẻ vấn đề gia đình và quyết định công việc, đó có cả công việc lựa chọn dịch vụ y tế gia đình có người ốm đau - Thu hút cả phụ nữ nam giới từ nhóm DTTS địa bàn của dự án tham gia hoạt động và can thiệp khác của dự án - Nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ DTTS cần được điều chỉnh theo văn hóa và đặc điểm sắc tộc của họ Cần nỗ lực để sắp xếp địa điểm và thời gian thích hợp cho tham gia của phụ nữ, và cũng để thúc đẩy hoạt động bổ sung nhằm tối đa hóa tham gia của hộ gia đình phụ nữ làm chủ - Nâng cao nhận thức hiểu biết của nam nữ DTTS độ tuổi sinh sản chăm sóc sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ bà mẹ, trẻ sơ sinh và trẻ em nói chung, khún khích nam giới chia sẻ cơng việc nhà với phụ nữ, biết cách tự nguyện chăm sóc vợ mang thai, sinh cũng như sau sinh, nhắc nở vợ kám định kỳ mang thai sau sinh, chở vợ khám - Cung cấp đào tạo lồng ghép nội dung nhạy cảm giới cho những người quản lý và cán bộ, nhân viên tham gia thực hiện dự án 5.5 Hoạt động 5: Các hoạt động chú ý lồng ghép - Đào tạo, tập huấn: + Ưu tiên đào tạo cho bác sĩ, dược sĩ, nhân viên y tế là người DTTS, hiện công tác tại TYT xã TTYT huyện thuộc Dự án + Đào tạo, tập huấn ngắn hạn nội dung khác của Dự án cho cán bộ, nhân viên y tế là người DTTS ở huyện, xã thuộc Dự án có tập trung nhiều DTTS - Tạo điều kiện tốt hơn cho cán bộ, nhân viên y tế là người DTTS để tham gia khóa đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực chuyên môn, bao gồm: + Hậu cần: tạo điều kiện nhà ở, lại cho học viên là người DTTS + Chương trình học phù hợp với trình độ: ưu tiên hỗ trợ học viên là người DTTS thời gian đào tạo bằng cách chia nhóm phù hợp với trình độ - Tở chức khóa tập h́n cơng tác tở chức quản lý KCB cho TYT xã; triển khai quản lý hoạt động sức khoẻ tại cộng đồng nơi có đối tượng là người DTTS chưa tiếp cận tốt tới dịch vụ CSSKBĐ - Tăng cường TTB cho TTYT huyện/TYT xã vùng dự án, đáp ứng được nhu cầu chữa bệnh của người DTTS, đặc biệt là người DTTS nghèo ở vùng sâu, vùng xa - Thực hiện tập huấn cầm tay việc cho nhân viên YTTB ở vùng sâu, vùng cao có nhiều DTTS cư trú hoạt động nghiệp vụ chuyên môn sử dụng trang thiết bị, vật dụng VI CÔNG BỐ THÔNG TIN , THAM VẤN VÀ THAM GIA: Sau hoàn thành, KHPT DTTS được công bố công khai cho người DTTS bị ảnh hưởng và cộng đồng của họ có thể tiếp cận thuận tiện và có thể hiểu cách đầy đủ nhất Cụ thể, KHPT DTTS được công bố tại cổng thông tin của Ngân hàng thế 18 giới, tại UBND huyện, xã có đồng bào DTTS bằng nhiều hình thức khác để đảm bảo rằng người DTTS tiếp cận dễ dàng, hiểu được nội dung của kế hoạch Bên cạnh đó, PPMU tổ chức lồng ghép giới thiệu KHPT DTTS vào họp tại cộng đồng nơi có người DTTS bị ảnh hưởng Các họp cũng có được tiến hành bằng ngôn ngữ của DTTS bị ảnh hưởng để đảm bảo họ hiểu đầy đủ nội dung và có thể phản hồi VII CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI Ở cấp xã, những khiếu nại có thể được giải quyết thông qua họp thường niên với cử tri và/hoặc thông qua họp thường niên của PPMU với người dân địa phương Nếu người DTTS bị ảnh hưởng không hài lòng với quy trình, cách giải quyết bất kỳ vấn đề nào khác, bản thân người DTTS lãnh đạo thôn có thể gửi đơn khiếu nại đến UBND xã PPMU Tất cả khiếu nại được giải quyết kịp thời và theo cách phù hợp mặt văn hóa với nhóm DTTS chịu tác động Tất cả chi phí liên quan đến xử lý khiếu nại của người DTTS được miễn phí PPMU chịu trách nhiệm giám sát tiến trình giải quyết khiếu nại của người DTTS Tất cả trường hợp khiếu nại phải được ghi lại hồ sơ dự án của PPMU Bảng Một số loại thông tin phản hồi, đơn vị tiếp nhận xử lý, thời gian tiếp nhận xử lý: Đơn vị tiếp Thời gian tiếp Thể loại Mô tả nhận xử lý nhận xử lý Thắc mắc - Đơn vị tiếp 10 ngày làm việc Bỏ sót đối tượng phản đối từ cá nhân nhận: PPMU và từ tiếp nhận danh sách gia đình CPMU thông tin phản hồi sàng lọc bệnh, lập tên - Đơn vị xử lý: và xác minh đến hồ sơ sức khoẻ cá danh sách được PPMU BHXH có phương án nhân sàng lọc, lập hồ sơ tỉnh, báo cáo cho xử lý cụ thể sức khoẻ; CPMU (để biết) Thắc mắc cá - Đơn vị tiếp nhân được đưa vào nhận: PPMU ngày làm việc từ danh sách quản lý CPMU tiếp nhận Không được cấp và nhận thuốc tại - Đơn vị xử lý: thông tin đến phát thuốc TYT xã, nhưng đối PPMU BHXH có phương án xử tượng không nhận tỉnh, báo cáo cho lý cụ thể được thuốc và tư CPMU (để biết) vấn đầy đủ; Thắc mắc của - Đơn vị tiếp đối tượng là nhân nhận: PPMU 10 ngày làm việc Không được tham viên y tế tại CPMU kể từ tiếp nhận gia đào tạo - TYT xã thụ hưởng - Đơn vị xử lý: thông tin cho đến CGKT, tập huấn Dự án có đủ điều PPMU và bệnh có phương án ngắn hạn kiện được tham gia viện Dự án, báo xử lý cụ thể khóa đào tạo, cáo cho CPMU CGKT lớp (để biết) 19 Không được hỗ trợ kinh phí ăn ở, lại trình tham gia đào tạo, tập huấn Không được cấp chứng hành nghề sau đào tạo Dự án tổ chức tập huấn ngắn hạn của Dự án nhưng không được tham gia; Thắc mắc của học viên không được hỡ trợ kinh phí ăn ở, lại được hỗ trợ nhưng không đúng định mức theo quy định của Dự án trình tham gia khóa đào tạo, tập huấn Dự án; Thắc mắc của nhân viên y tế tại TYT xã thụ hưởng không được cấp chứng sau đào tạo, Dự án tổ chức; - Đơn vị tiếp nhận: PPMU CPMU - Đơn vị xử lý: PPMU CPMU 10 ngày làm việc kể từ tiếp nhận thông tin xác minh đến đối tượng được toán theo quy định - Đơn vị tiếp nhận: PPMU CPMU - Đơn vị xử lý: PPMU 10 ngày làm việc kể từ tiếp nhận thông tin cho đến có phương án xử lý cụ thể Lưu ý: Đối với vấn đề khiếu nại, tố cáo không liên quan đến Dự án, chuyển tiếp cho đơn vị, cơ quan chức năng có thẩm quyền xử lý: Ban Giám đốc Bệnh viện tiếp nhận khiếu nại, UBND cấp xã/huyện/tỉnh, Sở Y tế tỉnh, VIII TỔ CHỨC THỰC HIỆN 8.1 Cấp tỉnh 8.1.1 Lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh có trách nhiệm phê duyệt triển khai KHPT DTTS, đạo, kiểm tra việc tổ chức thực hiện KHPT DTTS tại địa phương 8.1.2 Sở Y tế, PPMU phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện KHPT DTTS 8.1.3 PPMU phân công cán chịu trách nhiệm làm đầu mối vấn đề của kế hoạch Cán có trách nhiệm đôn đớc thực hiện đầy đủ hoạt động khuôn khổ Kế hoạch 8.1.4 PPMU bớ trí ngân sách để đạt được mục tiêu của KHPT DTTS, đưa vào KHPT DTTS để Ngân hàng Thế giới xem và nhất trí thông qua trước thực hiện tiểu dự án ở nơi cần thực hiện KHPT DTTS 8.1.5 Báo cáo định kỳ tình hình triển khai Kế hoạch Phát triển dân tộc thiểu số tại tỉnh, đó nêu rõ hoạt động được triển khai liên quan đến kế hoạch tại địa bàn của dự án; ý kiến phản hồi của người dân tộc thiểu số liên quan đến hoạt động của dự án tại tỉnh và kế hoạch triển khai hoạt động tiếp theo, báo cáo CPMU 20 8.2 Các đơn vị liên quan: 8.2.1 Đại diện Ban Dân tộc tỉnh/huyện, y tế tại xã, thị trấn có trách nhiệm phối hợp với PPMU tổ chức họp dân lấy ý kiến cộng đồng; đánh giá, tham vấn những vấn đề liên quan đến việc thực hiện dự án vấn đề người dân tộc thiểu số; giám sát mức độ chấp nhận, mức độ hài lòng của cộng đồng đối với dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở huyện tham gia dự án 8.2.2 Cộng đờng, đờng bào dân tộc thiểu sớ có trách nhiệm phản ánh tình hình triển khai dự án tại cộng đồng, những hoạt động của dự án có tác động ảnh hưởng khơng tích cực đến quyền lợi ích của cộng đờng IX GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ PPMU chịu trách nhiệm giám sát việc thực hiện chung KHPT DTTS Trong trình giám sát thực hiện KHPT DTTS, sớ chính, bao gờm cả sớ hành động giới (đính kèm phụ lục), được theo dõi và phản ánh báo cáo giám sát PPMU cử cán làm đầu mối tiếp nhận, theo dõi kết quả giải quyết khiếu nại, liên quan đến việc triển khai dự án tại địa phương Việc báo cáo tình hình triển khai kế hoạch hành động dân tộc thiểu số của dự án của tỉnh được thực hiện định kỳ theo 06 tháng và báo cáo năm Bảng Tiêu chí thực hiện giám sát và đánh giá Hoạt động giám sát đánh giá Các số bản - Bản kế hoạch phải được chia sẻ đến cộng đồng; Tiến độ thực hiện Kế - Kế hoạch phải đáp ứng nhu cầu của người DTTS; hoạch - Nguồn nhân lực đầy đủ để thực hiện kế hoạch - Cộng đờng DTTS, quyền xã, lãnh đạo thơn, bản… Thực hiện tham vấn tổ chức quần chúng tại địa phương được cung cấp cộng đồng tham đầy đủ thông tin KHPT DTTS và cơ chế khiếu nại gia của người dân địa - Cộng đồng DTTS, đại diện thôn, bản… và tổ phương chức đoàn thể địa phương phải được tham vào hoạt động giám sát việc thực hiện KHPT DTTS Thực hiện biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực tiềm ẩn Thực hiện can thiệp phát triển cụ thể đối với cộng đồng DTTS địa phương Toàn biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực từ Dự án phải được thực hiện cách hiệu quả Tồn hoạt động hỡ trợ đào tạo phải được thực hiện cách hiệu quả 21 Cơ chế nại/khiếu kiện khiếu Cộng đồng DTTS hiểu rõ cơ chế khiếu nại/khiếu kiện tài liệu tổ chức liên quan loại báo cáo, giải pháp đạt được X NGÂN SÁCH VÀ TÀI CHÍNH Một sớ chương trình, dự án, kế hoạch thực hiện tại tỉnh lờng ghép để thực hiện hoạt động kế hoạch phát triển DTTS: - Dự án Phát triển cộng đồng tại huyện Thuận Bắc (Tổ chức Catalyst – Hoa Kỳ tài trợ); - Dự án Nâng cao vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông nghiệp (Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV tài trợ); - Dự án Phát triển cộng đồng huyện Ninh Phước, Ninh Sơn (Tổ chức Mekong Plus France tài trợ); - Kế hoạch số 2144/KH-UBND ngày 28/5/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh triển khai thực hiện sách cho người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số; - Quyết định số 3874/KH-UBND ngày 05/10/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận thực hiện Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2015-2020 (Giai đoạn I)”; - Hàng năm có kế hoạch thực hiện sách đới với người có uy tín đờng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận - Chương trình mục tiêu y tế- dân sớ Ngân sách Trung ương bớ trí hàng năm và Ngân sách địa phương đảm bảo thực hiện chương trình - Ngân sách địa phương bảo đảm theo khả năng cân đối ngân sách theo phân cấp ngân sách hiện hành, được bớ trí dự tốn chi thường xuyên của cơ quan, đơn vị được giao nhiệm vụ y tế, dân số, lồng ghép Chương trình, Dự án khác liên quan (nếu có) theo quy định của Luật ngân sách nhà nước - Huy động tham gia, đóng góp, hỗ trợ của tổ chức và ngoài nước, đặc biệt việc sản xuất cung ứng vi chất dinh dưỡng cho phụ nữ có thai trẻ em - Các ng̀n kinh phí hợp pháp khác (nếu có)./ 22 ... đánh giá 21 KẾ HOẠCH Phát triển dân tộc thiểu số Dự án ? ?Đầu tư x? ?y dựng phát triển hệ thống cung ứng dịch vụ y tế tuyến sở? ?? tỉnh Ninh Thuận I TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN 1.1 Khái quát dự án Dự. .. 118 triệu USD 1.2 Nội dung dự án Dự án bao gồm ba hợp phần: Hợp phần 1: Đầu tư tăng cường sở vật chất cho mạng lưới y tế sở thuộc địa bàn dự án Hợp phần na? ?y x? ?y mới, nâng cấp, sửa chữa... riêng của dân tộc thiểu số tại vùng triển khai dự án như sau: 3.2.1 Dân tộc Chăm Đồng bào Chăm có sớ dân đứng thứ hai tỉnh Ninh Thuận, sau dân tộc Kinh Tính đến năm 2019, dân tộc Chăm

Ngày đăng: 08/06/2021, 08:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan