1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an 3 T27

25 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

tình huống - Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thực hiện trò chơi đóng vai theo 2 tình huống, trong đó, 2 nhóm sẽ đóng vai theo tình huống 1, 2 nhóm còn lại sẽ đóng vai theo tình huống[r]

(1)Kế hoạch dạy học – Lớp 3/7 Buổi sáng Tuần 27 Thứ hai ngày 12 tháng năm 2012 Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút) ; trả lời câu hỏi nội dung đọc - Kể lại đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) ; biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động II CHUẨN BỊ: - Phiếu viết tên bài tập đọc, sách TV tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên I Kiểm tra bài cũ II Bài A/ Tập đọc: 1) Giới thiệu bài 2) Ôn luyện: HĐ 1: - Gọi HS đọc các bài tập đọc đã học Tuần 19 và TLCH HĐ 2: Bài tập - Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và đọc kĩ phần chữ tranh để hiểu nội dung câu chuyện Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các vật có hành động, suy nghĩ, cách nói người - Giáo viên cho HS nối tiếp thi kể theo tranh - Gọi một, hai học sinh kể toàn truyện III Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài mới: Ôn tập tiết Hoạt động học sinh - Học sinh lắng nghe - HS lên bốc thăm chọn bài đọc HS đọc đoạn bài theo yêu cầu và TLCH - Học sinh đọc - Học sinh quan sát tranh, tập kể theo nội dung tranh, sử dụng phép nhân hoá lời kể - Học sinh thi kể - Cả lớp nhận xét ********************** Kể chuyện ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 2) - Đinh Thị Trúc Yên Trường Tiểu học Trần Quốc Toản (2) Kế hoạch dạy học – Lớp 3/7 Buổi sáng I MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút) ; trả lời câu hỏi nội dung đọc - Nhận biết phép nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2a/b) II CHUẨN BỊ: - Phiếu ghi tên bài tập đọc - Ba tờ phiếu viết đoạn văn bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ II Bài - Học sinh lắng nghe A/ Tập đọc: 1) Giới thiệu bài 2) Ôn luyện: HĐ 1: - Gọi HS đọc các bài tập đọc đã học Tuần 20 và TLCH HĐ 2: Bài tập - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - Học sinh đọc - Giáo viên đọc bài thơ Em thương - Học sinh theo dõi, lắng - Giáo viên cho học sinh đọc lại bài thơ nghe - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu câu a) - Tìm các từ đặc điểm và hoạt động người dùng để nhân hoá làn gió và sợi nắng - Giáo viên cho học sinh làm bài - Học sinh làm bài - Giáo viên cho học sinh sửa bài - Học sinh sửa bài - Gọi học sinh đọc bài làm bạn - GV nhận xét - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu câu b) - Em thấy làn gió và sợi nắng - Cho học sinh làm vào giống ai? Nối ý thích hợp - Gọi học sinh đọc bài làm cột B với vật A B giống người bạn ngồi nêu cột A Làn - Học sinh làm bài vườn cây gió giống người gầy yếu Sợi nắng giống bạn nhỏ mồ côi - Cho lớp nhận xét đúng / sai, kết luận nhóm thắng - Bạn nhận xét - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu câu c) - Tình cảm tác giả dành - Đinh Thị Trúc Yên Trường Tiểu học Trần Quốc Toản (3) Kế hoạch dạy học – Lớp 3/7 Buổi sáng cho người này - Cho học sinh làm vào nào? - Gọi học sinh đọc bài làm: Tác giả bài thơ yêu - Học sinh làm bài thương, thông cảm với đứa trẻ mồ côi, cô đơn ; người ốm yếu, không nơi nương tựa III Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài mới: Ôn tập tiết ********************** Toán CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: - Biết các hàng : hàng chục nghìn, hành nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị - Biết viết và đọc các số có năm chữ số trường hợp đơn giản (không có chữ số giữa) * Bài tập cần làm : ; ; II CHUẨN BỊ: - Bảng lớp kẻ ô biểu diễn cấu tạo số: gồm cột tên các hàng: chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị Các mảnh bìa , , , , , các mảnh bìa ghi các chữ số: 0, 1, 2,…, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét bài kiểm tra học kì - Lắng nghe và sửa bài tập sai nhiều HS - Tuyên dương học sinh làm bài đạt kết cao II Bài mới: - HS nêu 1) Giới thiệu bài 2) Viết và đọc số có năm chữ số * Giới thiệu số 42316 - Giáo viên cho học sinh quan sát bảng - HS quan sát các hàng, từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét : - Học sinh nhận xét + Có chục nghìn ? + Có chục nghìn + Có nghìn ? + Có nghìn + Có trăm ? + Có trăm - Đinh Thị Trúc Yên Trường Tiểu học Trần Quốc Toản (4) Kế hoạch dạy học – Lớp 3/7 Buổi sáng + Có chục ? + Có đơn vị ? - Giáo viên cho học sinh lên điền vào ô trống cách gắn các chữ số thích hợp vào ô trống - Giáo viên: dựa vào cách viết các số có bốn chữ số, hãy viết số có chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị + Số 42316 có chữ số ? - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát nêu: Số 42316 là số có chữ số, kể từ trái sang phải: chữ số bốn chục nghìn, chữ số hai nghìn, chữ số ba trăm, chữ số chục, chữ số đơn vị - Giáo viên cho học sinh vào số nêu tương tự trên theo thứ tự từ hàng nghìn đến hàng đơn vị ngược lại, vào bất kì các chữ số số 42 316 - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số - Số 42 316 đọc là: “Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu” - Cho học sinh đọc lại số đó - Giáo viên viết lên bảng các số 5327 và 45 327 ; 8735 và 28 735 ; 6581 và 96 581 ; 7311 và 67 311 yêu cầu học sinh đọc các số trên 3)Luyện tập Bài : Viết ( theo mẫu): - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nêu bài mẫu tương tự bài học - Giáo viên cho học sinh quan sát bảng các hàng, từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét : + Có chục nghìn ? + Có nghìn ? + Có trăm ? + Có chục ? + Có đơn vị ? - Giáo viên cho học sinh lên điền vào ô trống cách gắn các chữ số thích hợp + Có chục + Có đơn vị - Học sinh thực - Học sinh viết vào bảng con: 42316 + Số 42316 có chữ số - Cá nhân - Học sinh đọc - HS đọc - HS làm bài - Học sinh quan sát - Học sinh nhận xét + Có chục nghìn + Có nghìn + Có trăm + Có chục + Có đơn vị - Học sinh thực - Đinh Thị Trúc Yên Trường Tiểu học Trần Quốc Toản (5) Kế hoạch dạy học – Lớp 3/7 Buổi sáng vào ô trống - Giáo viên yêu cầu học sinh viết số - Cho học sinh đọc số đó - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV cho học sinh sửa bài - Giáo viên cho lớp nhận xét Bài : Viết ( theo mẫu): - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nêu bài mẫu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV cho học sinh sửa bài - Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 3: - GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc các số - Nhận xét * Đối với HS khá, giỏi GV yêu cầu HS làm thêm BT4,5/VBT Thực hành Toán - GV theo dõi giúp đỡ III Củng cố, dặn dò: * Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập - Học sinh viết 33 214 - Học sinh đọc: Ba mươi ba nghìn hai trăm mười bốn - Học sinh làm bài - Học sinh thi đua sửa bài - Học sinh đọc - Học sinh thực theo hướng dẫn Giáo viên - HS làm bài - Quan sát - HS đọc - Lắng nghe - HS khá, giỏi thực ******************* Tự nhiên và xã hội: CHIM I MỤC TIÊU - Nêu ích lợi chim người - Quan sát hình vẽ vật thật và các phận bên ngoài chim II CHUẨN BỊ - Tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV I Kiểm tra bài cũ: - Cá sống đâu ? - Chúng thở gì và di chuyển gì ? Hoạt động HS - Học sinh trả lời câu hỏi - Đinh Thị Trúc Yên Trường Tiểu học Trần Quốc Toản (6) Kế hoạch dạy học – Lớp 3/7 Buổi sáng - Nêu ích lợi cá - Nhận xét II Bài mới: 1.Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh quan sát hình ảnh các cá SGK trang 102, 103 và tranh ảnh các chim sưu tầm được, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Chỉ và nói tên các phận bên ngoài chim có hình + Có nhận xét gì độ lớn chúng Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh ? + Bên ngoài thể chim thường có gì bảo vệ ? + Bên thể chúng có xương sống không + Mỏ chim có đặc điểm gì chung ? + Chúng dùng mỏ để làm gì ? - Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát và giới thiệu - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết thảo luận - Cả lớp rút đặc điểm chung các loài chim - Kết luận: Chim là động vật có xương sống Tất các loài chim có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh sưu tầm - Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại tranh ảnh các loài chim sưu tầm theo các tiêu chí nhóm tự đặt nhóm biết bay, nhóm biết bơi, nhóm chạy nhanh, nhóm có giọng hót hay… - Giáo viên cho các nhóm học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Tại chúng ta không nên săn bắt phá tổ chim? - Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết giấy + Mỗi chim có đầu, mình và quan di chuyển + Mỗi chim có hai cánh, hai chân Tuy nhiên, không phải loài chim nào biết bay Đà điểu không biết bay chạy nhanh + Toàn thân chúng bao phủ lớp lông vũ + Bên thể chúng có xương sống + Mỏ chim có đặc điểm cứng + Chúng dùng mỏ để mổ thức ăn - Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình - Các nhóm khác nghe và bổ sung - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại tranh ảnh các loài chim sưu tầm - Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết giấy - Đinh Thị Trúc Yên Trường Tiểu học Trần Quốc Toản (7) Kế hoạch dạy học – Lớp 3/7 Buổi sáng - Giáo viên cho các nhóm trưng bày sưu tập nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh loài chim sưu tầm - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình - Nhận xét, tuyên dương - Kết luận: Chim thường có ích lợi bắt sâu, lông chim làm chăn, đệm, chim nuôi để làm cảnh ăn thịt - Giáo viên giáo dục : Chúng ta cần bảo vệ các loài chim để giữ cân tự nhiên - Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “Bắt chước tiếng chim hót” - Giáo viên yêu cầu nhóm tự chọn số loài chim như: gà, vịt, sáo, sơn ca, bìm bịp, tu hú, tìm vịt, bắt cô trói cột,… và tập thể tiếng kêu các loài đó - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh biết thể tiếng kêu giống thật và học sinh đoán nhanh tên chim III Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài học - Chuẩn bị tiết sau: Thú - Các nhóm trưng bày và thuyết minh - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình - Các nhóm khác nghe và bổ sung - Học sinh chơi theo hướng dẫn Giáo viên - Các nhóm tự chọn loài chim và tập thể tiếng kêu - Các nhóm thể tiếng kêu và đoán tên vật *********************** Tập viết ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 3) I MỤC TIÊU: - Mức độ , yêu cầu kĩ đọc tiết - Báo cáo nội dung nêu bài tập (về học tập, lao động, công tác khác) II CHUẨN BỊ: - Phiếu viết tên bài tập đọc - Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên I Kiểm tra bài cũ II Bài A/ Tập đọc: Hoạt động học sinh - Học sinh lắng nghe - Đinh Thị Trúc Yên Trường Tiểu học Trần Quốc Toản (8) Kế hoạch dạy học – Lớp 3/7 Buổi sáng 1) Giới thiệu bài 2) Ôn luyện: HĐ 1: - Gọi HS đọc các bài tập đọc đã học Tuần 21 và TLCH - HS thực HĐ 2: Bài tập - Giáo viên cho học sinh mở SGK và nêu - Đóng vai chi đội trưởng báo cáo với cô yêu cầu ( thầy ) tổng phụ trách kết tháng thi - Giáo viên cho học sinh đọc lại bài báo đua “Xây dựng Đội vững mạnh” - Cá nhân cáo tổ tuần 20(BT1/20SGK) + Yêu cầu báo cáo này có gì khác với yêu cầu báo cáo đã học tiết -Yêu cầu báo cáo này khác chỗ:  Người báo cáo là chi đội trưởng tập làm văn tuần 20?  Người nhận báo cáo là cô (thầy) tổng phụ trách  Nội dung thi đua: “Xây dựng Đội vững mạnh”  Nội dung báo cáo: học tập, lao - Giáo viên hướng dẫn: em phải đóng động, thêm nội dung công tác khác vai chi đội trưởng báo cáo với cô ( thầy ) - Lắng nghe tổng phụ trách kết tháng thi đua “Xây dựng Đội vững mạnh” Báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin - Giáo viên cho các tổ làm việc theo trình tự : + Các thành viên trao đổi, thống kết hoạt động chi đội tháng qua học tập, lao động, công tác khác + Lần lượt học sinh đóng vai chi đội trưởng báo cáo trước các bạn kết hoạt động chi đội - Giáo viên cho vài học sinh đóng vai - Học sinh thi đóng vai trình bày báo cáo tổ trưởng thi trình bày báo cáo trước lớp Cả lớp bình chọn bạn có báo cáo tốt nhất, báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin, bình chọn bạn đóng vai chi đội trưởng giỏi - Giáo viên cho học sinh nhận xét - Nhận xét - Gọi học sinh đọc bài làm III Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài mới: Ôn tập tiết - Đinh Thị Trúc Yên Trường Tiểu học Trần Quốc Toản (9) Kế hoạch dạy học – Lớp 3/7 Buổi sáng ********************** Thứ ba ngày 13 tháng năm 2012 Tập đọc ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( Tiết 4) I MỤC TIÊU: - Mức độ , yêu cầu kĩ đọc tiết -Nghe-viết đúng bài chính tả Khói chiều (tốc độ viết khoảng 65 chữ/ 15 phút), không mắc quá lỗi bài ; trình bày sẽ, đúng bài thơ lục bát (BT2) II CHUẨN BỊ: - Phiếu viết tên bài tập đọc - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, tranh, ảnh minh hoạ cây bình bát, cây bần để giúp học sinh giải nghĩa từ khó III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên I Kiểm tra bài cũ II Bài A/ Tập đọc: 1) Giới thiệu bài 2) Ôn luyện: HĐ 1: - Gọi HS đọc các bài tập đọc đã học Tuần 22 và TLCH HĐ 2: Bài tập - Giáo viên đọc bài thơ cần viết chính tả lần - Gọi học sinh đọc lại bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài viết chính tả + Tên bài viết vị trí nào ? + Tìm câu thơ tả cảnh “khói chiều” + Bạn nhỏ bài thơ nói gì với khói ? + Nêu cách trình bày bài thơ lục bát - Giáo viên gọi học sinh đọc dòng thơ - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu và viết vài tiếng khó, dễ viết sai - Nhận xét * Đọc cho học sinh viết - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt - Giáo viên đọc chính tả - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư Hoạt động học sinh - Học sinh lắng nghe - HS lên bốc thăm chọn bài đọc HS đọc đoạn bài theo yêu cầu và TLCH - Học sinh nghe giáo viên đọc - – học sinh đọc - HS trả lời - Học sinh viết vào bảng - Lắng nghe - HS viết bài chính tả vào - Đinh Thị Trúc Yên Trường Tiểu học Trần Quốc Toản (10) Kế hoạch dạy học – Lớp 3/7 Buổi sáng ngồi học sinh Chú ý tới bài viết học sinh thường mắc lỗi chính tả * Chấm, chữa bài - GV đọc chậm rãi, để HS dò lại - Học sinh sửa bài - GV chấm-nhận xét III Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài mới: Ôn tập tiết ******************************** Chính tả: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( Tiết 5) I MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Dựa vào báo cáo miệng tiết 3, dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo nội dung : học tập, lao động, công tác khác II CHUẨN BỊ: - Phiếu viết tên bài tập đọc - Bàng phụ ghi nội dung BT2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên I Kiểm tra bài cũ II Bài A/ Tập đọc: 1) Giới thiệu bài 2) Ôn luyện: HĐ 1: - Gọi HS đọc các bài tập đọc đã học Tuần 23 và TLCH HĐ 2: Bài tập - Giáo viên gọi HS đọc yêu cầu bài và mẫu báo cáo - Giáo viên nhắc học sinh nhớ lại nội dung báo cáo đã trình bày tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, trình bày đẹp - Giáo viên cho học sinh làm bài - Gọi học sinh đọc bài làm - GV tuyên dương học sinh viết báo cáo đúng theo mẫu - Giáo viên chấm điểm và tuyên dương III Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài mới: Ôn tập tiết Hoạt động học sinh - Học sinh lắng nghe - HS lên bốc thăm chọn bài đọc HS đọc đoạn bài theo yêu cầu và TLCH - Học sinh nêu - HS nêu - Học sinh làm bài - 3-5 HS đọc bài - Nhận xét bạn - Lắng nghe - Đinh Thị Trúc Yên Trường Tiểu học Trần Quốc Toản (11) Kế hoạch dạy học – Lớp 3/7 Buổi sáng *********************** Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số - Biết thứ tự các số có năm chữ số - Biết viết các số tròn nghìn (từ 10 000 đến 19 000) vào vạch tia số * Bài tập cần làm : ; ; ; II CHUẨN BỊ - Bảng phụ, phiếu BT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : - HS lên bảng, lớp làm nháp - Gọi em lên bảng Tính chu vi hình chữ nhật - Sửa bài - nhận xét II.Bài mới: - Lắng nghe 1) Giới thiệu bài: 2)Luyện tập: * Bài : Viết (theo mẫu): - HS đọc - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nêu - Học sinh nêu bài mẫu tương tự bài học - HS làm bài - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Học sinh sửa bài - GV cho học sinh sửa bài * Bài 2: Viết ( theo mẫu): - HS đọc - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bài - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Học sinh sửa bài - Gọi học sinh đọc bài làm mình - Lớp Nhận xét * Bài : Số? - HS đọc - GV gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh làm bài - Cho học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Gọi HS đọc bài làm - GV nhận xét * Bài 4: - HS đọc - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên lưu ý học sinh số viết tia số là số tròn nghìn - HS làm bài - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - HS lên làm bài - GV cho tổ cử đai diện lên làm bài - HS đọc - Gọi học sinh đọc bài làm mình - Đinh Thị Trúc Yên Trường Tiểu học Trần Quốc Toản (12) Kế hoạch dạy học – Lớp 3/7 Buổi sáng - Giáo viên nhận xét - Lắng nghe *HS Khá, giỏi làm thêm BT 5/VBTTH III Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài mới: Các số có năm chữ số ( Tiếp theo) Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011 Luyện từ và câu: ÔN TẬP CUỐI HKI (Tiết 6) I MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút) ; trả lời câu hỏi nội dung đọc - Viết đúng các âm, vần dễ lẫn đoạn văn (BT2) II CHUẨN BỊ: - Phiếu viết tên bài tập đọc - phiếu viết nội dung bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên I Kiểm tra bài cũ II Bài A/ Tập đọc: 1) Giới thiệu bài 2) Ôn luyện: HĐ 1: - Gọi HS đọc các bài tập đọc đã học Tuần 24 và TLCH - Nhận xét HĐ 2: Bài tập - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - Cho HS làm bài vào bài tập - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng - Gọi học sinh đọc bài làm mình III Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài mới: Ôn tập tiết Hoạt động học sinh - Học sinh lắng nghe - HS thực - Lắng nghe -HS nêu - HS làm bài - HS đọc ******************** Toán CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ ( TT) I MỤC TIÊU: - Đinh Thị Trúc Yên Trường Tiểu học Trần Quốc Toản (13) Kế hoạch dạy học – Lớp 3/7 Buổi sáng - Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là và hiểu chữ số còn dùng để không có đơn vị nào hàng đó số có năm chữ số - Biết thứ tự các số có năm chữ số và ghép hình II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ: Gọi em lên bảng làm bài tập -3 HS lên bảng, lớp làm BT nhanh - Nhận xét và cho điểm HS vào nháp II Bài 1) Giới thiệu bài 2) Giới thiệu các số có năm chữ số, đó bao gồm trường hợp có chữ số - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét bảng bài học - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết số, đọc số viết, đọc từ trái sang phải ( từ hàng cao đến hàng thấp - Giáo viên cho học sinh thực tương tự trên để có bảng - Học sinh quan sát, nhận xét - Cá nhân - Học sinh thực theo hướng dẫn Giáo viên 3)Luyện tập Bài 1: Viết (theo mẫu): - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV cho HS thi đua sửa bài Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho học sinh làm bài - GV Nhận xét Bài : - Gọi HS nêu yêu cầu - Thực tương tự bài - Nhận xét Bài : - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS xếp hình hình vẽ - HS làm theo nhóm - Nhận xét –khen * Với HS khá, giỏi GV yêu cầu HS làm thêm BT 5/VBTTH Toán, BT2c, 3c/ SGK - HS đọc - HS làm bài - Học sinh sửa bài - HS đọc - HS làm bài - Cả lớp cùng nhận xét - HS thực - HS nêu - HS xếp hình - Đinh Thị Trúc Yên Trường Tiểu học Trần Quốc Toản (14) Kế hoạch dạy học – Lớp 3/7 Buổi sáng III Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Luyện tập ********************* Thủ công LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 3) I MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách làm lọ hoa gắn tường - Làm lọ hoa gắn tường Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng Lọ hoa tương đối cân đối II CHUẨN BỊ: -Tranh qui trình làm lọ hoa gắn tường - Mẫu lọ hoa gắn tường làm giấy thủ công - Giấy thủ công, kéo, keo dán III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập - Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị học sinh các tổ viên tổ mình - Giáo viên nhận xét đánh giá II Bài mới: 1) Giới thiệu bài 2) Hướng dẫn thực hành * Hoạt động 1: Nhắc lại qui trình làm lọ hoa gắn tường - HS lên vào qui trình và nhắc lại các - HS nhắc lại bước - GV nhắc lại lần * Hoạt động 2: Thực hành làm lọ hoa gắn tường - Cho HS thực hành theo nhóm 4, em làm cái và trình bày sản phẩm mình vào tờ giấy khổ lớn - GV theo dõi giúp đỡ số em còn lúng túng *Hoạt động 3: Trang trí và trưng bày sản phẩm - Giáo viên cho học sinh cắt các bông hoa có cành lá để cắm trang trí vào lọ hoa ( Bông hoa bài đã học bài ) - Đại diện các nhóm đem sản phẩm trưng - HS thực hành gấp, cắt, dán bài mà em thích trên giấy màu tự chọn - HS dán sản phẩm cân đối, đẹp - HS tự trình bày sản phẩm trên bàn - Các nhóm trưng bày sản phẩm - Đinh Thị Trúc Yên Trường Tiểu học Trần Quốc Toản (15) Kế hoạch dạy học – Lớp 3/7 Buổi sáng bày * Giáo viên nhận xét tuyên dương nhóm có sản phẩm đẹp có nhiều sáng tạo - Đánh giá kết học tập học sinh - Tuyên dương sản phẩm đẹp III Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học - Lắng nghe - Đinh Thị Trúc Yên Trường Tiểu học Trần Quốc Toản (16) Kế hoạch dạy học – Lớp 3/7 Buổi sáng Thứ năm ngày 15 tháng năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số (trong năm chữ số đó có chữ số 0) - Biết thứ tự các số có năm chữ số - Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm * Bài tập cần làm : ; ; ; 4/ VBT TH II CHUẨN BỊ: - Vở TH BT Toán, Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc, viết các số có năm - HS lên bảng chữ số theo yêu cầu GV - Nhận xét cho điểm II Bài mới: - Lắng nghe 1) Giới thiệu bài 2) Luyện tập Bài : - HS đọc yêu cầu và làm bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Tự chấm bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét – sửa sai Bài : - HS thực - Yc HS tự làm bài - Gọi HS lên làm bài bảng phụ - Lắng nghe - Nhận xét Bài : - HS đọc - Gọi HS đọy yêu cầu - HS chia nhóm thực - Tổ chức HS chơi tiếp sức làm bài -Tự chấm bài - Chữa bài và cho điểm - Nhận xét, tuyên dương Bài : - HS đọc - Gọi 1HS đọc yc - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT - HS lên bảng - Lắng nghe - Nhận xét * Đối với HS khá, giỏi GV yc HS làm - HS khá, giỏi thực thêm BT 5/ VBTTH Toán III Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài Số 10.000 - Luyện - Lắng nghe tập - Đinh Thị Trúc Yên Trường Tiểu học Trần Quốc Toản (17) Kế hoạch dạy học – Lớp 3/7 Buổi sáng ********************* Tự nhiên và xã hội THÚ I MỤC TIÊU: - Nêu ích lợi thú người - Quan sát hình vẽ vật thật và các phận bên ngoài số loài thú II CHUẨN BỊ: - Các hình trang 104, 105 SGK - Sưu tầm các tranh ảnh các loài thú nhà III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS I.Kiểm tra bài cũ: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi chọn - HS tham gia trò chơi Chọn hoa em hoa em thích để trả lời các câu hỏi sau: thích và TL các câu hỏi - Tại chúng ta không nên săn bắt phá tổ chim? - Bên ngoài thể chim thường có gì bảo vệ ? - Bên thể chúng có xương sống không ? - Mỏ chim có đặc điểm gì chung ? - Chúng dùng mỏ để làm gì ? - Nhận xét - Nhận xét II Bài mới: 1/ Giới thiệu bài - Lắng nghe / Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh - Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quan sát hình ảnh các loài thú nhà giấy SGK trang 104, 105 và tranh ảnh các loài thú sưu tầm được, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: -Cho HS thảo luận theo nhóm đôi - Nhóm trưởng điều khiển bạn lần + Chỉ và nói tên các vật có lượt quan sát hình + Chỉ và nêu rõ phận bên ngoài thể vật + Nêu đặc điểm giống và khác các vật này + Trong số các thú nhà đó, nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp ; nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong lưỡi liềm ; nào có thân hình to lớn, có - Đinh Thị Trúc Yên Trường Tiểu học Trần Quốc Toản (18) Kế hoạch dạy học – Lớp 3/7 Buổi sáng sừng, vai u, chân cao ? + Chúng đẻ hay đẻ trứng ? + Thú mẹ nuôi thú sinh gì ? + Thú có xương sống không ? - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết thảo luận - Cả lớp rút đặc điểm chung thú - Kết luận: Những động vật có các đặc điểm có lông mao, đẻ và nuôi sữa gọi là thú hay động vật có vú Thú là loài vật có xương sống *Hoạt động 2: Thảo luận lớp - Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Kể tên số loài thú nuôi mà em biết + Nêu ích lợi việc nuôi các loài thú nhà như: lợn, trâu, bò, chó, mèo,… + Ở nhà có em nào nuôi vài loài thú nhà không? Em đã tham gia chăm sóc hay chăn thả chúng không? Em thường cho chúng ăn gì ? + Người ta nuôi thú làm gì ? - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình - Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận, chọn vật nhóm yêu thích vẽ tranh, tô màu và chú thích các phận thể vật đó - Giáo viên cho các nhóm dán hình vẽ lên bảng, cử đại diện giới thiệu vật mà nhóm đã vẽ - Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét, tuyên dương các nhóm làm tốt, kết luận nhóm nào vẽ đúng, vẽ đẹp, vẽ nhanh - Giáo viên hỏi: + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ thú nuôi ? III Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị cho tiết học sau Thú (TT) - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình - Các nhóm khác nghe và bổ sung - HS nhắc lại - Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát và trả lời - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình - Các nhóm khác nghe và bổ sung - HS chọn vật vẽ tranh, tô màu và chú thích - Các nhóm thực - HS trả lời - Đinh Thị Trúc Yên Trường Tiểu học Trần Quốc Toản (19) Kế hoạch dạy học – Lớp 3/7 Buổi sáng ********************* Thứ sáu ngày 16 tháng năm 2012 Toán LUYỆN TẬP- SỐ 100.000 I MỤC TIÊU: - Biết số 100 000 - Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số - Biết số liền sau số 99 999 là số 100 000 II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ: - GV treo bảng phụ - HS lên bảng - YC HS đọc viết các số có năm chữ số II Bài mới: 1) Giới thiệu bài )Giới thiệu số 10 000 - Giáo viên cho học sinh lấy bìa có ghi 10000 và xếp SGK hỏi để học sinh trả lời và nhận có 80 000 Giáo viên gọi học sinh đọc “tám mươi nghìn” - Giáo viên cho học sinh lấy thêm bìa ghi 10000 xếp tiếp vào nhóm bìa + Tám mươi nghìn thêm mười nghìn là chục nghìn ? Giáo viên cho học sinh nêu lại câu trả lời tự viết số 90 000 nhóm các bìa - Giáo viên gọi học sinh đọc “chín mươi nghìn” - Giáo viên cho học sinh lấy thêm bìa ghi 10000 xếp tiếp vào nhóm bìa 10000 + Chín mươi nghìn thêm mười nghìn là chục nghìn ? - Giáo viên nêu: vì mười chục là trăm nên mười chục nghìn còn gọi là trăm nghìn và ghi là 100 000 - Học sinh lấy bìa - Cá nhân thực + Tám mươi nghìn thêm mười nghìn là chín chục nghìn HS nêu - Cá nhân + Chín mươi nghìn thêm mười nghìn là mười chục nghìn + Số 100 000 là số có sáu chữ số, gồm chữ số và năm chữ số - Đinh Thị Trúc Yên Trường Tiểu học Trần Quốc Toản (20) Kế hoạch dạy học – Lớp 3/7 Buổi sáng - Giáo viên gọi vài học sinh vào số 100 000 và đọc số: “một trăm nghìn” 3) Luyện tập Bài 1: Viết số: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV cho tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh trí hơn” - Gọi học sinh đọc bài làm - Giáo viên nhận xét Bài 2: Viết tiếp số thích hợp vào vạch: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV gọi HS làm bài - GV cho tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài - Gọi học sinh đọc bài làm - GV Nhận xét Bài : Số ? GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên hỏi: + Nêu cách tìm số liền trước số ? - HS đọc - HS làm bài - HS thực - Học sinh sửa bài - Học sinh đọc - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài Học sinh đọc + Muốn tìm số liền trước số ta lấy số đó trừ đơn vị + Nêu cách tìm số liền sau số ? + Muốn tìm số liền sau số ta lấy số đó cộng thêm đơn vị - GV gọi HS làm bài - Học sinh làm bài - GV cho tổ cử đại diện lên thi đua sửa - Học sinh sửa bài bài - GV Nhận xét Bài : - HS đọc đề - Gọi HS đọc đề - HS làm bài - Hướng dẫn HS phân tích đề và giải - Nhận xét * Với HS khá, giỏi, GV yêu cầu các em làm thêm BT 5/VBTTH Toán III Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài So sánh các số phạm vi 100.000 ********************* Tập làm văn ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 8) - Đinh Thị Trúc Yên Trường Tiểu học Trần Quốc Toản (21) Kế hoạch dạy học – Lớp 3/7 Buổi sáng I MỤC TIÊU: - Kiểm tra viết theo yêu cầu cần dạt kiến thức , kĩ HKII : - Nghe -viết đúng bài chính tả ,trình bày , đúng hình thức bài thơ văn xuôi , tốc độ viết khoảng 65 chữ / 15phút không mắc quá lỗi bài - Viết đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học II CHUẨN BỊ: - Bài kiểm tra thử III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên I Kiểm tra bài cũ II Bài A/ Tập đọc: 1) Giới thiệu bài 2) Kiểm tra: - GV phát đề kiểm tra cho học sinh - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Nhận xét, sửa bài III Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học Hoạt động học sinh - Học sinh lắng nghe - HS thực - Lắng nghe - Theo dõi ********************* Chính tả: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 7) I MỤC TIÊU: - Đọc theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ học kì II II CHUẨN BỊ: - Phiếu bài đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên I Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: Giới thiệu bài B/tập 1: Cho HS ôn luyện tập đọc, học thuộc lòng - Cho HS bốc thăm chọn bài đọc (8 em) * Giáo viên nhận xét ghi điểm * Bài tập 2: Giải ô chữ - Hướng dẫn học sinh làm bài * Bước 1: Dựa theo gợi ý dòng phán đoán từ ngữ đó là gì? Mẫu 1: Phá cỗ * Bước 2: Ghi từ ngữ vào các ô trống theo Hoạt động học sinh -2 HS lên bảng viết - Học sinh lên bốc thăm lại chỗ mở SGK xem lại bài từ phút - Học sinh lên đọc thuộc bài - em đọc yêu cầu bài đọc mẫu - Lớp đọc thầm, quan sát ô chữ và chữ điền mẫu (1 trẻ em) - Học sinh quan sát SGK - Đinh Thị Trúc Yên Trường Tiểu học Trần Quốc Toản (22) Kế hoạch dạy học – Lớp 3/7 Buổi sáng dòng ngang có đánh số thứ tự (viết chữ in hoa) ô trống ghi chữ cái (mẫu) các từ nghĩa có nghĩa đúng gợi ý và có số khớp với các số ô trống trên dòng * Bước 3: Sau điền đủ từ ngữ vào các ô trống theo dòng ngang đọc từ xuất dấu ô chữ in màu - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Phát phiếu ghi bảng từ SGK - Mỗi từ tìm đúng tính 10 điểm - Sai trừ điểm - Tìm đúng ô chữ in mẫu 20 điểm - Nhóm xong đầu tiên cộng điểm - Nhóm xong nhì cộng điểm - Nhóm xong cộng điểm - Nhóm xong không cho điểm - Nhóm nào đạt điểm cao nhóm đó thắng - Giáo viên ghi nhanh kết các nhóm * Giáo viên chốt lời đúng III Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Đại diện các nhóm nhận phiếu thảo luận, trao đổi thật nhanh, điền nhanh từ tìm từ dòng đến dòng - Nhóm cử thư ký ghi nhanh tờ phiếu nhóm dòng - Đại diện các nhóm lên dán và đọc kết - Các nhóm khác bổ sung nhận xét - Học sinh đọc lại kết ô chữ vừa giải đúng ************************* Đạo đức TÔN TRỌNG THƯ TỪ , TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (T2) I MỤC TIÊU - Nêu vài biểu tôn trọng thư từ, tài sản người khác - Biết : Không xâm phạm thư từ, tài sản người khác - Thực tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng bạn bè và người II CHUẨN BỊ - Vở bài tập đạo đức Bảng phụ - Phiếu thảo luận cho các nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV I Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu học sinh thực nội dung sau: Hoạt động HS - HS thực - Đinh Thị Trúc Yên Trường Tiểu học Trần Quốc Toản (23) Kế hoạch dạy học – Lớp 3/7 Buổi sáng - Điền từ: bí mật, pháp luật, riêng, sai trái vào chỗ trống cho thích hợp a) Thư từ, tài sản người khác là ……… người nên cần tôn trọng Xâm phạm chúng là việc làm …… vi phạm ……… b)Mọi người cần tôn trọng ……… riêng trẻ em - Nhận xét bài cũ II Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài – Bài Hoạt động 1: Nhận xét hành vi - Giáo viên phát phiếu giao việc có ghi các tình lên bảng và yêu cầu cặp học sinh thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai a) Thấy bố công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì cho mình b) Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi , Bình chào hỏi người và xin phép bác chủ nhà ngồi xem c) Bố công tác xa, Hải thường viết thư cho bố Một lần, bạn lấy thư xem Hải viết gì d) Sang nhà bạn, thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo với bạn: “Cậu cho tớ xem đồ chơi này không?” - Giáo viên gọi đại diện số cặp trình bày kết thảo luận mình trước lớp - Giáo viên kết luận nội dung: Hoạt động 2: Đóng vai GV đưa bảng phụ có ghi nội dung tình + Tình 1: Bạn em có truyện tranh để cặp Giờ chơi, em muốn mược xem chẳng thấy bạn đâu… + Tình 2: Giờ chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ Thấy vậy, số bạn chạy đến lấy mũ làm “bóng” đá Nếu có mặt đó, em là gì ? - Giáo viên cho học sinh đọc nội dung - Lắng nghe - Học sinh trả lời - Đại diện học sinh lên trình bày kết thảo luận Các nhóm khác theo dõi và bổ sung - Xin phép sử dụng , không xem trộm , giữ gìn , bảo quản đồ đạc người khác - Đinh Thị Trúc Yên Trường Tiểu học Trần Quốc Toản (24) Kế hoạch dạy học – Lớp 3/7 Buổi sáng tình - Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thực trò chơi đóng vai theo tình huống, đó, nhóm đóng vai theo tình 1, nhóm còn lại đóng vai theo tình Gọi số HS lên trình bày kết thảo luận Giáo viên kết luận: + Tình 1: Khi bạn quay lớp thì hỏi mượn không tự ý lấy đọc + Tình 2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh - Giáo viên tổng kết, khen ngợi các nhóm đã thực tốt trò chơi đóng vai và khuyến khích các em thực việc tôn trọng thư từ, tài sản người khác - Kết luận chung: Thư từ, tài sản moi người thuộc riêng họ, không xâm phạm Tự ý bóc, đọc thư sử dụng tài sản người khác là việc không nên làm III Củng cố, dặn dò - Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo bài học - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh thảo luận - Theo tình huống, số nhóm trình bày trò chơi đóng vai trước lớp - Học sinh trình bày Những em khác có thể hỏi để làm rõ thêm chi tiết mà mình quan tâm - Nhắc lại - Lắng nghe và thực *************** Sinh hoạt lớp I MỤC TIÊU - Giúp HS thấy ưu, khuyết điểm tuần qua, từ đó có hướng khắc phục - Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình II CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH Lớp sinh hoạt văn nghệ Nội dung sinh hoạt: - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động tuần tổ - Lớp phó học tập báo cáo hoạt động lớp - Các tổ sinh hoạt theo tổ Đánh giá các hoạt động tuần : - Đinh Thị Trúc Yên Trường Tiểu học Trần Quốc Toản (25) Kế hoạch dạy học – Lớp 3/7 Buổi sáng * Lớp trưởng nhận xét tình hình lớp và điều khiển lớp phê bình và tự phê bình * GV đánh giá chung Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc: Dặn dò triển khai kế hoạch tuần đến - Đinh Thị Trúc Yên Trường Tiểu học Trần Quốc Toản (26)

Ngày đăng: 08/06/2021, 08:34

w