1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an sinh hoc

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 8: I/ MỤC TIÊU: 1/ Về kiến thức: - Mô tả được hình thái, cấu tạo của cơ thể sinh vật thông qua các đại diện của các nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật và cơ [r]

(1)TRƯỜNG THCS LƯƠNG THỊNH TỔ KHTN2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC TRƯỜNG THCS LƯƠNG THỊNH NĂM HỌC: 2012 – 2013 -*-*-*-*-*- A NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: Mục tiêu môn học:  Như môn học khác, môn sinh học không kém phần quan trọng việc thực mục tiêu chung trường THCS góp phần hình thành người có trình độ học vấn PTCS, chuẩn bị cho học sinh kiến thức vào các trường nghề, tiếp tục học lên bậc THPT hay áp dụng vào thực tế sản xuất địa phương hoàn cảnh không tiếp tục học tiếp Đó là vốn kiến thức có thể áp dụng vào thực tế sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, lai tạo giống, … mà đặc biệt là vùng nông thôn Ngoài môn học còn cung cấp cho người học kiến thức chính thể mình, từ đó có vốn kiến thức vệ sinh và rèn luyện thân thể trở thành người có đủ sức khỏe cống hiến cho nghiệp xây dựng đất nước và bảo vệ tổ quốc  Mục tiêu cụ thể: a/ Kiến thức: Chương trình sinh học THCS thực tiết trên tuần, tùy vào khối lớp mà học sinh học kiến thức khác nhau: - Khối 6: Học sinh nghiên cứu kiến thức hình thái, giải phẩu và sinh lí thực vật Từ đó tìm hiểu thêm kiến thức phân loại, các điều kiện sống và vai trò thực vật thiên nhiên và đời sống người - Khối 7: Học sinh nghiên cứu phân loại, hình thái, cấu tạo thể động vật, chức sinh lí số hệ quan Tìm hiểu các điều kiện sống và vai trò động vật thiên nhiên và đời sống người - Khối 8: Học sinh tìm hiểu kiến thức thể người, từ đó nghiên cứu đưa biện pháp vệ sinh rèn luyện thân thể để đảm bảo phát triển cân đối các quan và tránh bệnh tật - Khối 9: Học sinh nghiên cứu di truyền học và ứng dụng nó Học kì I và mối quan hệ sinh vật với môi trường Học kì II, từ đó học sinh đưa ứng dụng thực tế Di truyền học áp dụng vào sản xuất, đồng thời có ý thức bảo vệ và chống hành vi tác động tiêu cực đến môi trường sống sinh vật đó có loài người Bảo vệ và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên để đảm bảo phát triển bền vững đất nước b/ Kĩ năng: Khi học môn Sinh học thì cho học sinh rèn luyện kĩ sau: (2) - Biết phân tích, nhận biết, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa các sinh vật hay các tượng gặp ngoài thiên nhiên Vẽ các hình ảnh thông qua các buổi học theo yêu cầu giáo viên Biết vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống sản xuất, giải thích số tượng tự nhiên tập tính, hoạt động sống sinh vật, … Biết vận dụng kiến thức, kĩ vào thực hành Thành thạo sử dụng các dụng cụ, thiết bị phục vụï thực hành, sử dụng hiệu và tiết kiệm các dạng lượng, hoạt động theo nhóm, theo tổ Biết tự đánh giá và có khả đánh giá lẫn nhau, có tinh thần đoàn kết và giúp đỡ lẫn gặp khó khăn c/ Thái độ, tình cảm: Giáo dục học sinh lòng yêu thích, đam mê nghiên cứu khoa học lòng yêu thích môn học Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường mình sống, bảo vệ sinh vật Kiên phòng chống các hành động tiêu cực môi trường Có ý thức tiết kiệm và thực hành tiết kiệm sử dụng các dạng lượng sống ngày để đảm bảo cho phát triển bền vững đất nước Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, người, đất nước qua các tiết học đặc biệt là các tiết học thực hành, tổng kết Thuận lợi – Khó khăn: a/ Thuận lợi: Giáo viên nắm vững tinh thần, chủ trương việc thay sách giáo khoa nói chung và môn sinh học nói riêng Nắm vững điểm mới, điểm khó việc xây dựng chương trình và phương pháp dạy học theo hướng tích cực nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh học tập môn Được tập huấn đầy đủ các chuyên đề chuẩn kiến thức kĩ năng, tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, sử dụng hiệu và tiết kiệm lượng, … Giáo viên nhiệt tình công tác, có ý thức tìm tòi, đổi phương pháp giảng dạy, tận tụy với nghề nghiệp soạn giảng, đề, chấm bài kiểm tra, … Có đủ sách giáo khoa, sách tham khảo, sách giáo viên kể chuẩn kiến thức kĩ năng, kĩ tích hợp bảo vệ môi trường, sử dụng hiệu và tiết kiệm lượng Có đồ dùng phục vụ cho công tác dạy học như: tranh ảnh minh họa bài học, phiếu học tập, bảng phụ, mô hình, phòng thực hành, … Học sinh có đủ sách giáo khoa và trang bị đủ tập, viết Phần lớn có tinh thần học tập tương đối tốt Trường lớp khang trang, đẹp, thoáng mát, đảm bảo lớp/ phòng, có hệ thống phòng môn phục vụ cho công tác dạy học thực hành, kĩ năng, … Được quan tâm ban giám hiệu nhà trường Được quan tâm chính quyền địa phương nên việc dạy và học diễn thuận lợi Các bậc phụ huynh có chuyển biến mạnh mẽ nhận thức việc học tập em mình (3) b/ Khó khăn: - Việc soạn giảng và chuẩn bị cho bài học còn gặp nhiều khó khăn chưa có vườn trường và vùng sâu nên khó tìm các mẫu vật đặc thù dành cho môn sách giáo khoa mà phần lớn phải sử dụng thay - Nhận thức và kiến thức học sinh không đồng đều, số học sinh chưa có ý thức đúng đắn học tập lười học, vào lớp chưa chú ý bài giảng giáo viên - Người dân vùng khó khăn phải bận rộn với mưu sinh nên ít quan tâm đến việc học em mình, số ít phụ huynh chưa tạo điều kiện cho học sinh học tập dẫn đến: học sinh không học bài, không thuộc bài, chưa chuẩn bị bài nhà, đến lớp chưa đặn, … - Học sinh còn xem nhẹ môn, xem là môn phụ nên lớp chưa nắm vững kiến thức Một số ít học sinh còn thiếu đồ dùng học tập cá nhân chủ yếu là tập, viết - Học sinh nghỉ nhiều dịch bệnh thời tiết, hay phải đồng phụ giúp gia đình mùa thu hoạch lúa, mùa lũ, … - Hệ thống phòng chức hình thành nên chưa đưa vào sử dụng chưa nhiều Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, mô hình, dụng cụ thực hành, … phục vụ cho môn tình trạng xuống cấp trầm trọng kính hiển vi hư, tranh rách, mô hình gãy đổ, tiêu bản, lam kính bể, đồ mổ gỉ, gãy, … Tình hình học sinh chung: - Khối 6: có 02 lớp: + Lớp 61: 31 học sinh (19 nam và 12 nữ) + Lớp 62: 37 học sinh (19 nam và 18 nữ) - Khối 7: có 02 lớp: + Lớp 71: 33 học sinh (17 nam và 16 nữ) + Lớp 72: 36 học sinh (20 nam và 16 nữ) - Khối 8: có 02 lớp: + Lớp 81: 25 học sinh (21 nam và 04 nữ) + Lớp 82: 36 học sinh (20 nam và 16 nữ) - Khối 9: có 02 lớp: + Lớp 91: 31 học sinh (15 nam và 16 nữ) + Lớp 92: 31 học sinh (14 nam và 17 nữ) II/ HƯỚNG PHẤN ĐẤU CUỐI HỌC KÌ, CUỐI NĂM HỌC: Chỉ tiêu chung môn: - Khối 6: + Lớp 61: 87,1 % từ trung bình trở lên + Lớp 62: 100 % từ trung bình trở lên - Khối 7: : + Lớp 71: 100 % từ trung bình trở lên + Lớp 72: 100 % từ trung bình trở lên - Khối 8: + Lớp 81: 100 % từ trung bình trở lên + Lớp 82: 100 % từ trung bình trở lên - Khối 9: + Lớp 91: 100 % từ trung bình trở lên + Lớp 92: 100 % từ trung bình trở lên Chỉ tiêu cụ thể cần đạt: (4) Lớp 61 62 71 72 81 82 91 92 Cộng Sỉ số Giỏi Khá SL % SL % 31 3,2% 19,4% 37 20 54% 10 27% 33 18,2% 19 51,5% 36 10 27,8% 18 50% 25 12% 12 48% 36 20 55,6% 11 27,8% 31 10 32,3% 15 48,4% 31 11 35,5% 14 38,7% 260 81 31,2% 105 40,4% Cộng tồn khối trên trung bình Cộng toàn khối trung bình Trung bình SL % 20 64,5% 19% 30,3% 22,2% 10 40% 16,6% 19,3% 25,8% 70 26,9% 256 98,5% Yếu Kém SL 4 % 12,9% 1,5% 1,5% SL - % - III/ BIỆN PHÁP CẦN THỰC HIỆN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC: Giaùo vieân: - Nắm nội dung chương trình sách giáo khoa đổi mới, điểm mới, điểm khó bài, chương, phần - Xác định trọng tâm bài, chương, học kì (dựa vào chuẩn kiến thức kĩ năng, hướng dẫn tích hợp bảo vệ môi trường và sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả) - Soạn giảng đúng theo phân phối chương trình, lồng ghép giáo dục môi trường, sử dụng lượng hiệu quả, kể việc giảng daïy ñòa lí ñòa phöông - Tích cực sử dụng đồ dùng dạy học đạt hiệu Tích cực làm đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giảng dạy môn - Tích cực đổi phương pháp dạy học để phù hợp với đối tượng học sinh, theo bài Tận dụng thời gian thảo luận phát huy tinh thần tích cực học tập học sinh, khuyến khích động viên học sinh học tập - Liên hệ kiến thức bài cũ và bài có tính logric, cách áp dụng kiến thức vào thực tế sống Liên hệ bài dạy với thực tế để giáo dục tình cảm học sinh - Cập nhật thông tin ứng dụng vào giảng dạy như: trên tivi, internet, … - Ôn tập, đề, chấm bài cho học sinh dựa theo chuẩn kiến thức và đối tượng học sinh để đạt kết mong muốn - Hướng dẫn học sinh cách học bài nhà, cách chuẩn bị bài mới, hướng dẫn học sinh làm bài tập Tổ chức đôi bạn học tập, nhóm học tập để tổ chức thảo luận, giải các vấn đề bài học (5) - Kết hợp dự giờ, thao giảng để rút kinh nghiệm cho thân, tìm hướng hiệu việc truyền thụ kiến thức cho học sinh - Nâng cao tinh thần trách nhiệm, tận tụy với học sinh, khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ - Giáo dục ý thức học tập và lòng yêu thích môn cho học sinh Hoïc sinh: - Nắm vững phương pháp học tập môn (do giáo viên hướng dẫn) - Xác định thái độ, động học tập đúng đắn, đọc sách giáo khoa, trả lời các câu hỏi, làm bài tập nhà, … theo yêu cầu giáo vieân giao cho - Nghiêm túc học tập trường nhà, phải có góc học tập, có thời gian biểu cá nhân, tích cực phát biểu đóng góp xây dựng bài, tìm phương pháp học tập thân - Hăng hái thảo luận, tranh luận đóng góp ý kiến xây dựng bài học Tự lực làm bài kiểm tra, không có hành vi gian lận Luôn có ý thức đấu tranh chống lại hành động tiêu cực trường, lớp quá trình kiểm tra - Tất học sinh cần phải tham gia học nhóm, học sinh yếu phải tham gia lớp phụ đạo, học sinh khá giỏi cần mở lớp bồi dưỡng Thực kế hoạch giảng dạy: a/ Theo phân phối chương trình và chuẩn kiến thức môn: - Chấp hành theo quy chế chuyên môn, tuân thủ theo phân công Hiệu trưởng - Thực đúng phân phối chương trình, có kế hoạch bổ sung đầy đủ, chi tiết các phân môn cho phù hợp với chương trình - Thực theo biên soạn giảm tải, thực ma trận các bài kiểm tra 45 phút b/ Soạn giảng đảm bảo: - Mục tiêu (kiến thức, kĩ năng, thái độ), các bước chuẩn bị, tiến trình bài học, phương pháp dạy học phải phù hợp với đặc thù moân - Kiến thức đảm bảo theo chuẩn toàn chương trình khối lớp dạy, phân môn dạy, chương, bài, … Dự – Thăm lớp: Kết hợp các thành phần liên quan a/ Trao đổi chuyên môn tổ, thảo luận vấn đề khó: - Tích cực dự học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp - Nâng cao chất lượng tiết dạy cách nghiên cứu tài liệu hỗ trợ môn, tìm giải pháp khắc phục thiếu sót giảng dạy - Tăng cường kiểm tra bài thường xuyên học sinh, kể bài thực hành, tiết ôn tập, kiểm tra chuẩn bị học sinh nhà - Tổ chức thao giảng, dự rút kinh nghiệm, tiết dạy mẫu để đề phương pháp giảng dạy tốt (6) - Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để có kế hoạch uốn nắn, theo dõi, giáo dục giúp đỡ học sinh học tập tốt Kết hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh đến gia đình tìm hiểu nguyên nhân học sinh học yếu để đưa kế hoạch phụ đạo thích hợp - Có kế hoạch làm và sử dụng đồ dùng dạy học b/ Những kiến thức cần bổ sung, phụ đạo, bồi dưỡng cho học sinh: - Có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi theo phân công - Reøn luyeän kó naêng, thao taùc cô baûn hoïc taäp boä moân - Cũng cố kiến thức học sinh yếu c/ Kiểm tra, đánh giá kết đúng qui chế Dự kiến thời gian: Cả năm 37 tuần - Vaøo chöông trình: 15/ 08/ 2011 - Hoïc kì I: 19 tuaàn (2 tieát/ tuaàn) - Hoïc kì II: 18 tuaàn (2 tieát/ tuaàn) Khoái Soá tieát/ tuaàn Soá tuaàn hoïc 37 37 37 37 Dự kiến thời gian tiến hành kiểm tra: Ñaëc ñieåm baøi kieåm tra HK I HK II 19 tuaàn 18 tuaàn Toång soá tieát/ naêm 74 tieát 74 tieát 74 tieát 74 tieát Ghi chuù HK I HK II Tuần – Tuần Tiết 22 Tuần 15 – Tuần 16 Tuần 19 Tuần 24 – Tuần 25 Tiết 58 Tuần 32 – Tuần 33 Tuần 36 – Tuần 37 Tuần – Tuần Tiết 19 Tuần 24 – Tuần 25 Tiết 59 Khối Kiểm tra 15 phút Kiểm tra 45 phút Kiểm tra 15 phút Kiểm tra cuối HK Khối Kiểm tra 15 phút Kiểm tra 45 phút (7) Kiểm tra 15 phút Kiểm tra cuối HK Tuần 15 – Tuần 16 Tuần 19 Tuần 32 – Tuần 33 Tuần 36 – Tuần 37 Tuần – Tuần Tiết 21 Tuần 15 – Tuần 16 Tuần 19 Tuần 24 – Tuần 25 Tiết 60 Tuần 32 – Tuần 33 Tuần 36 – Tuần 37 Khối Kiểm tra 15 phút Kiểm tra 45 phút Kiểm tra 15 phút Kiểm tra cuối HK Khối Kiểm tra 15 phút Tuần – Tuần Tuần 24 – Tuần 25 Kiểm tra 45 phút Tiết 23 Tiết 60 Kiểm tra 15 phút Tuần 15 – Tuần 16 Tuần 32 – Tuần 33 Kiểm tra cuối HK Tuần 19 Tuần 36 – Tuần 37 Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học: - Phòng thực hành phải có đầy đủ thiết bị sử dụng cho việc giảng dạy - Tranh ảnh và hệ thống mô hình phải đầy đủ, hiệu sử dụng Báo cáo ngoại khóa: - Thường xuyên tổ chức sinh hoạt cụm (1 lần/ học kì) hay sinh hoạt chuyên môn cấp huyện (1 lần/ năm học) - Cần có vài tiết cho học sinh lớp 6, tham quan ngoài thiên nhiên B PHẦN CỤ THỂ CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 6: I/ MỤC TIÊU: 1/ Về kiến thức: - Mô tả hình thái, cấu tạo thể sinh vật thông qua các đại diện các nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật và thể người mối quan hệ với môi trường sống - Nêu các đặc điểm sinh học có chú ý đến tập tính sinh vật và tầm quan trọng sinh vật có giá trị kinh tế - Nêu hướng tiến hóa sinh vật (chủ yếu là động vật, thực vật), đồng thời nhận biết sơ các đơn vị phân loại động vật, thực vật - Trình bày các quy luật sinh lí, sinh thái, di truyền nêu sở khoa học các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ cân sinh thái, bảo vệ môi trường và các biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao suất, cải tạo giống cây trồng, vật nuôi 2/ Về kĩ năng: (8) - Biết quan sát, mô tả, nhận biết các cây thường gặp; xác định vị trí và cấu tạo các quan, hệ quan thể động – thực vật và người - Biết thực hành sinh học: sưu tầm, bảo quản mẫu vật, làm các sưu tập nhỏ, sử dụng các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, đặt và theo dõi số thí nghiệm đơn giản - Vận dụng kiến thức vào việc nuôi trồng số cây, phổ biến địa phương; vào việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng; vào việc giải thích các tượng thong thường đời sống - Có kĩ học tập: tự học, sử dụng tài liệu học tập, lập bảng biểu, sơ đồ, … - Rèn luyện lực tư duy: phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa các kiện, tượng sinh học, … 3/ Về thái độ: - Có niềm tin yêu khoa học chất vật chất các tượng sống và khả nhận thức người - Có trách nhiệm thực các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho thân, cộng đồng và bảo vệ môi trường - Sẵn sàn áp dụng các tiến khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực sinh học vào trồng trọt và chăn nuôi gia đình và địa phương - Xây dụng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, có thái độ và hành vi đúng đắn chính sách Đảng và Nhà nước dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma túy và các tệ nạn xã hội II/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TỪNG CHƯƠNG Mở đầu sinh học Tên chương Những yêu cầu cần đạt Kiến thức - Phân biệt vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiêu từ số đối tượng - Nêu các đặc điểm chủ yếu thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng - Nêu các nhiệm vụ sinh học nói chung và thực vật nói riêng Kỹ - Tư duy, thu thập kiến thức từ thực tế - Quan sát, phân tích, so sánh Phương pháp - Hđộng nhóm, quan sát tìm tòi, n/c SGK - Kiểm tra đánh giá thường xuyên Thiết bị dạy học Tư tưởng đạo đức - Tranh vẽ hình SGK - Phiếu học tập, bảng phụ - Yêu thích môn - Khám phá khoa học - Vận dụng khoa học vào sống (9) RễChương II Tế bào thực vậtChương I Đại cương giới thực vât Tên chương Những yêu cầu cần đạt Phương pháp Thiết bị dạy học - Hđộng nhóm, quan sát tìm tòi, n/c SGK - Kiểm tra đánh giá thường xuyên - Tranh vÏ h×nh SGK - Bảng phụ, mẫu vật cây có hoa và cây có hoa - Yªu thÝch bé m«n - Kh¸m ph¸ khoa häc - VËn dông khoa häc vµo cuéc sèng - Bảo vệ môi trường Tư tưởng đạo đức Kiến thức - Nêu các đặc điểm thực vật và đa dạng phong phú chúng - Trình bày vai trò thực vật và đa dạng phong phú chúng - Phân biệt đặc điểm thực vật cá hoa và thực vật không có hoa Kỹ - Phân biệt cây năm và cây lâu năm - Nêu các ví dụ cây có hoa và cây không có hoa - Kể các phận tế bào thực vật - Nêu khái niệm mô, kể tên các loại mô chính thực vật - Nêu sơ lược lớn lên và phân chia tế bào, ý nghĩa nó lớn lên thực vật - Biết sử dụng kính lúp và kính hiển vi để quan sát tế bào TV - Chuẩn bị tế bào TV để quan sát kính lúp và kính hiển vi, Quan sát tế bào, vẽ hình quan sát - Hđộng nhóm, quan sát tìm tòi, n/c SGK - Kiểm tra đánh giá thường xuyên - Thực hành - Tranh vẽ hình SGK - Kính lúp, kính hiển vi, và các dụng cụ thí nghiệm cần thiết - Mẫu vật - Yêu thích môn - Bảo vệ môi trường, có ý thức bảo vệ các vật dụng phục vụ thí nghiệm, thực hành - Biết quan rễ và vai trò rễ cây Pbiệt rễ cọc và rễ chùm - Trình bày các miền rễ và chức miền, nêu cấu tạo miền hút - Trình bày vai trò lông hút, chế hút nước và muối khoáng - Phân biệt các loại rễ biến dạng và chức chúng - Làm thí nghiệm, thu thập mẫu vật - Quan sát thực tế, phân tích và tư logic - Hđộng nhóm, quan sát tìm tòi, n/c SGK - Kiểm tra đánh giá thường xuyên - Tranh vẽ hình SGK - Kính lúp, và các dụng cụ thí nghiệm cần thiết - Mẫu vật - Ý thức chăm sóc cây trồng, bảo vệ rễ cây - Yêu thích môn học, bảo vệ thiên nhiên xung quanh (10) Lá Chương IV ThânChương III Tên chương Những yêu cầu cần đạt Kiến thức - Nêu vị trí, hình dạng; phân biệt cành, chồi với chồi nách (chồi lá, chồi hoa) - Phân biệt các loại thân: thân đứng, thân leo, thân bò - Trình bày thân dài phân chia mô phân sinh - Trình bày cấu tạo sơ cấp thân non, từ đó nêu thân to đâu - Nêu chức mạch gỗ và mạch rây - Nêu các đặc điểm bên ngoài lá: cuống, bẹ, phiến lá - Phân biệt các loại lá đơn và lá kép, các kiểu xếp lá trên cành, các loại gân lá trên phiến lá - Nắm quá trình quang hợp, hô hấp và giải thích số tượng thực tế - Tbày nước thoát khỏi lá qua lỗ khí - Phân biệt các loại lá biến dạng và chức chúng Kỹ - Thí nghiệm dẫn nước và muối khoáng thân - Thí nghiệm dái thân - Thu thập các dạng và kiểu phân bố lá - Biết cách làm thí nghiệm lá cây thoát nước, quang hợp và hô hấp Phương pháp Thiết bị dạy học Tư tưởng đạo đức - Hđộng nhóm, quan sát tìm tòi, n/c SGK - Kiểm tra đánh giá thường xuyên - Thực hành - Tranh vẽ hình SGK - Kính lúp, và các dụng cụ thí nghiệm cần thiết - Mẫu vật - Bảng phụ, phiếu học tập - Bảo vệ cây trồng, yêu sống - Ý thức học tập, ham tìm tìm tòi, khám phá - Hđộng nhóm, quan sát tìm tòi, n/c SGK - Kiểm tra đánh giá thường xuyên - Thực hành - Tranh vẽ hình SGK - Kính lúp, và các dụng cụ thí nghiệm cần thiết - Mẫu vật - Bảng phụ, phiếu học tập - Say mê tìm tòi khám phá, làm thí nghiệm - Bảo vệ thiên nhiên, cây xanh - Yêu thích môn học (11) Hoa và sinh sản hữu tínhChương VI Sinh sản sinh dưỡngChương V Tên chương Những yêu cầu cần đạt Phương pháp Thiết bị dạy học - Hđộng nhóm, quan sát tìm tòi, n/c SGK - Kiểm tra đánh giá thường xuyên - Thực hành - Tranh vẽ hình SGK - Kính lúp, và các dụng cụ thí nghiệm cần thiết - Mẫu vật - Ham mê khoa học, nhân giống cây trồng - Chăm sóc và bảo vệ cây xanh - Cần cù, siêng lao động - Biết phận hoa, vai trò - Biết cách thụ phấn - Hđộng nhóm, hoa cây Pbiệt SS hữu tính và bổ sung để tăng quan sát tìm tòi, - Phân biệt cấu tạo hoa và suất cây trồng n/c SGK - Kiểm tra đánh nêu các chức phận đó, phân biệt các loại hoa giá thường - Nêu thụ phấn và các hình thức xuyên thụ phấn Trình bày thụ tinh, kết hạt và tạo - Tranh vẽ hình SGK - Kính lúp, và các dụng cụ thí nghiệm cần thiết - Mẫu vật - Yêu thiên nhiên, yêu môn học - Bảo vệ hoa, chăm sóc cây Kiến thức - Phát biểu SSSD là hình thành cá thể từ phần CQSD - Phân biệt SSSD tự nhiên và SSSD người - Trình bày ứng dụng thực tế hình thức sinh sản người, phân biệt hình thức giâm, chiết, ghép, vi nhân giống Kỹ - Biết cách giâm, chiết, ghép - Thu thập kiến thức từ thực tế Tư tưởng đạo đức (12) Các nhóm thực vậtChương VIII Quả và hạtChương VII Tên chương Những yêu cầu cần đạt Kiến thức - Nêu các đặc điểm hình thái, cấu tạo - Nêu cấu tạo hạt, cấu tạo phôi, pbiệt hạt LM và hạt LM - Giải thích vì số loài thực vật, và hạt có thể phát tán xa - Nêu các điều kiện cần cho nảy mầm hạt - Mô tả rêu là TV đã có thân, lá cấu tạo đơn giản, là TV có rễ, thân, lá, mạch dẫn, SS bào tử, cây hạt trần là TV có thân gỗ lớn và mạch dẫn phức tạp, sinh sản hạt - Nêu TVHK là nhóm TV có hoa, quả, hạt Hạt nằm quả, là nhóm TV tiến hóa - So sánh TV LM và TV LM, nêu khái niện PLTV Phát biểu tiến hóa giới thực vật - Nêu công dụng TV, giải thích tùy theo mục đích sử dụng, cây trồng cải tạo từ cây dại Phương pháp Kỹ - Làm thí nghiệm - Hđộng nhóm, điều kiện cần quan sát tìm tòi, cho hạt nảy mầm n/c SGK - Kiểm tra đánh giá thường xuyên - Thực hành - Sưu tầm tranh ảnh, - Hđộng nhóm, tư liệu các nhóm quan sát tìm tòi, thực vật n/c SGK - Kiểm tra đánh giá thường xuyên Thiết bị dạy học - Tranh vẽ hình SGK - Kính lúp, và các dụng cụ thí nghiệm cần thiết - Mẫu vật - Bảng phụ, phiếu học tập - Tranh vẽ hình SGK - Kính lúp, và các dụng cụ thí nghiệm cần thiết - Mẫu vật - Bảng phụ, phiếu học tập Tư tưởng đạo đức - Bảo vệ cây, chăm sóc cây ăn để đạt suất cao - Nhẫn nại làm thí nghiệm chứng minh tượng khoa học - Nhân giống cây ăn quý, có giá trị - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, giới thực vật xung quanh - Ham mê tìm tòi học hỏi (13) Vi khuẩn – Nấm – Địa yChương X Vai trò thực vậtChương IX Tên chương Những yêu cầu cần đạt Kiến thức - Nêu vai trò thực vật động vật và người - Giải thích khai thác quá mức dẫn đến tàn phá và suy giảm sinh vật Kỹ - Nêu các thí dụ vao trò cây xanh đời sống người và kinh tế - Mô tả vi khuẩn là sinh vật nhỏ bé, tế bào chưa có nhân, phân bố rộng rãi, sinh sản chù yếu cách phân đôi, vai trò chúng - Nêu cấu tạo, hình thức sinh sản, vai trò nấm thiên nhiên và đời sống - Nêu cấu tạo và vai trò địa y - Vận dụng kiến thức vào đời sống thực tế: lên men thức ăn, bảo vệ môi trường - Nhận biết nấm ăn Thiết bị dạy học Tư tưởng đạo đức - Hđộng nhóm, quan sát tìm tòi, n/c SGK - Kiểm tra đánh giá thường xuyên - Tranh vẽ hình SGK - Kính lúp, và các dụng cụ thí nghiệm cần thiết - Mẫu vật - Yêu thiên thiên, bảo vệ sinh vật và môi trường sống chúng - Ý thức thiên nhiên và các tượng tự nhiên - Tránh xa ma túy - Hđộng nhóm, quan sát tìm tòi, n/c SGK - Kiểm tra đánh giá thường xuyên - Tranh vÏ h×nh SGK - Kính lúp, và các dụng cụ thí nghiệm cần thiết - Mẫu vật - Bảo vệ các loài nấm có ích - Bảo vệ sức khỏe thể và cộng đồng các bệnh vi khuẩn và nấm kí sinh Phương pháp CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 7: I/ MỤC TIÊU: 1/ Về kiến thức: - Mô tả hình thái, cấu tạo thể sinh vật thông qua các đại diện các nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật và thể người mối quan hệ với môi trường sống (14) - Nêu các đặc điểm sinh học có chú ý đến tập tính sinh vật và tầm quan trọng sinh vật có giá trị kinh tế Nêu hướng tiến hóa sinh vật (động – thực vật), đồng thời nhận biết sơ các đơn vị phân loại động – thực vật Trình bày các quy luật sinh lí, sinh thái, di truyền nêu sở khoa học các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ cân sinh thái, bảo vệ môi trường và các biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao suất, cải tạo giống cây trồng, vật nuôi 2/ Về kĩ năng: - Biết quan sát, mô tả, nhận biết các cây thường gặp; xác định vị trí và cấu tạo các quan, hệ quan thể động – thực vật và người - Biết thực hành sinh học: sưu tầm, bảo quản mẫu vật, làm các sưu tập nhỏ, sử dụng các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, đặt và theo dõi số thí nghiệm đơn giản - Vận dụng kiến thức vào việc nuôi trồng số cây, phổ biến địa phương; vào việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng; vào việc giải thích các tượng thong thường đời sống - Có kĩ học tập: tự học, sử dụng tài liệu học tập, lập bảng biểu, sơ đồ, … - Rèn luyện lực tư duy: phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa các kiện, tượng sinh học, … 3/ Về thái độ: - Có niềm tin yêu khoa học chất vật chất các tượng sống và khả nhận thức người - Có trách nhiệm thực các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho thân, cộng đồng và bảo vệ môi trường - Sẵn sàn áp dụng các tiến khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực sinh học vào trồng trọt và chăn nuôi gia đình và địa phương - Xây dụng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, có thái độ và hành vi đúng đắn chính sách Đảng và Nhà nước dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma túy và các tệ nạn xã hội II/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TỪNG CHƯƠNG Chương I Tên chương Những yêu cầu cần đạt Kiến thức - Nắm đặc điểm cấu tạo số đại diện ngành ĐVNS - Rút đặc điểm chung và vai trò thực tiển ngành - Hiểu biết số bệnh vi khuẩn gây và có pp phòng tránh Kỹ - Rèn luyện kĩ thực hành, quan sát trên kính hiển vi, quan sát tranh vẽ - Kĩ sưu tầm mẫu vật, vẽ hình Phương pháp - Hđộng nhóm, quan sát tìm tòi, n/c SGK - Kiểm tra đánh giá thường xuyên Thiết bị dạy học - Tranh SGK - Máy chiếu - Kính hiển vi, mẫu vật Tư tưởng đạo đức - Có ý thức yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường, đặc biệt là môi trường nước - Có ý thức tự bảo vệ sức khỏe cho thân và cộng đồng (15) Những yêu cầu cần đạt Kiến thức Kỹ - Nắm đặc điểm cấu tạo thủy tức và số đại diện ngành ruột khoang - Nắm đặc điểm chung và vai trò ngành ruột khoang thiên nhiên và đời sống người - Rèn luyện kĩ thực hành, quan sát tranh vẽ - Kĩ sưu tầm kiến thức thực tế Phương pháp Thiết bị dạy học Tư tưởng đạo đức - Tranh, mô hình - Phiếu học tập, bảng phụ - Có ý thức yêu thiên nhiên - Có ý thức bảo vệ môi trường biển Ngành ruột khoangChương II Ngành động vật nguyên sinh Tên chương - Hđộng nhóm, quan sát tìm tòi, n/c SGK - Kiểm tra đánh giá thường xuyên (16) Ngành thân mềmChương IV Các ngành giunChương III Tên chương Những yêu cầu cần đạt Kiến thức - So sánh cấu tạo ngành giun cấu tạo và tiến hóa - Biết vai trò các ngành giun và sở khoa học phòng tránh các bệnh giun, sán gây nên Kỹ - Rèn luyện kĩ quan sát mẫu vật, mô hình, thực hành mổ ĐVKXS - Nắm đặc điểm cấu tạo trai sông, mực, bạch tuột và số đại diện thân mềm khác - Nắm đặc điểm chung và vai trò ngành thân mềm thiên nhiên và đời sống người - Rèn luyện kĩ thực hành, quan sát trên kính hiển vi, tranh vẽ - Kĩ sưu tầm mẫu vật, mổ ĐVKXS Phương pháp Thiết bị dạy học Tư tưởng đạo đức - Quan sát tìm tòi, n/c SGK - Thực hành - Ktra thường xuyên - Máy chiếu, phiếu học tập - Tranh vẽ, đồ mổ, mẫu vật - Bảo vệ sinh vật, môi trường, hạn chế các loài có hại - Có ý thức phòng bệnh và bảo vệ sức khỏe - Hđộng nhóm, quan sát tìm tòi, n/c SGK - Kiểm tra đánh giá thường xuyên - Thực hành - Máy chiếu, phiếu học tập - Tranh vẽ, đồ mổ, mẫu vật - Mô hình - Có ý thức yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường - Bảo vệ các loài có ích, hạn chế các loài có hại với đời sống và sản xuất (17) Ngành động vật có xương sốngChương VI Ngành chân khớpChương V Tên chương Những yêu cầu cần đạt Kiến thức - Nắm đặc điểm cấu tao và tập tính châu chấu, tôm sông, nhện và số đại diện CK khác - Thấy đa dạng CK thiên nhiên và tiến hóa chúng các lớp trước - Ôn tập toàn kiến thức các ngành ĐVKXS, sơ lược tiến hóa ĐVKXS Kỹ - Rèn luyện kĩ thực hành, quan sát trên kính hiển vi, tranh vẽ - Kĩ sưu tầm mẫu vật, mổ ĐVKXS - Hình thành các khái niệm: tượng thai sinh, thần kinh cấp cao, … - Nắm đặc điểm cấu tạo, đời sống, tập tính các lớp ĐVCXS - So sánh cấu tạo các lớp động vật để thấy đặc điểm tiến hóa các lớp ĐVCXS và với ĐVKXS - Rèn luyện kĩ thực hành, quan sát tranh vẽ - Tư so sánh, khái quát hóa, sưu tầm và mổ động vật Phương pháp Thiết bị dạy học Tư tưởng đạo đức - Hđộng nhóm, quan sát tìm tòi, n/c SGK - Kiểm tra đánh giá thường xuyên - Thực hành - Máy chiếu, phiếu học tập - Tranh vẽ, đồ mổ, mẫu vật - Mô hình - Có ý thức yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường và các loài chân khớp có ích, hạn chế các loài có hại cho đời sống và sản xuất - Có ý thức tự bảo vệ sức khỏe cho thân và cộng đồng - Hđộng nhóm, quan sát tìm tòi, n/c SGK - Kiểm tra đánh giá thường xuyên - Thực hành - Máy chiếu, phiếu học tập - Tranh vẽ, đồ mổ, mẫu vật - Mô hình các động vật có xương sống - Bảo vệ môi trường và các loài ĐVCXS có ích, hạn chế các loài có hại cho đời sống và sản xuất - Có ý thức tự bảo vệ sức khỏe cho thân và cộng đồng - Biết tôn trọng thân và yêu lao động (18) động vậtSự tiến hóa giới Chương VII Tên chương Những yêu cầu cần đạt Kiến thức - Nắm thích nghi đa dạng sinh vật với môi trường sống, với các kiểu di chuyển động vật - Thấy tiến hóa động vật cấu tạo thể, sinh sản, … - Xây dựng cây phát sinh giới động vật và xác định vị trí tiến hóa các loài động vật tự nhiên Kỹ - Rèn luyện kĩ thực hành, quan sát tranh vẽ - Tư so sánh, khái quát hóa, … Phương pháp - Hđộng nhóm, quan sát tìm tòi, n/c SGK - Kiểm tra đánh giá thường xuyên Thiết bị dạy học - Máy chiếu, phiếu học tập - Nội dung ôn tập các kiến thức cũ Tư tưởng đạo đức - Biết cách bảo vệ môi trường sống động vật, đặc biệt là các động vật hoang dã - Có ý thức học tập (19) Động vật và đờI sống ngườiChương VIII Tên chương Những yêu cầu cần đạt Kiến thức - Thấy đa dạng sinh vật, nêu ý nghĩa biện pháp đấu tranh sinh học và vận dụng vào thực tiển sản xuất - Có ý thức bảo vệ động vật quý Kỹ - Rèn luyện kĩ tư so sánh, khái quát hóa, quan sát tranh ảnh, sơ đồ - Khai thác thong tin từ thực tế Phương pháp - Hđộng nhóm, quan sát tìm tòi, n/c SGK - Kiểm tra đánh giá thường xuyên Thiết bị dạy học Tư tưởng đạo đức - Máy chiếu, phiếu học tập - Tranh vẽ các sơ đồ SGK - Yêu thiên nhiên, yêu môn học - Phát triển trí tò mò, ham hiểu biết và khám phá CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 8: I/ MỤC TIÊU: 1/ Về kiến thức: - Mô tả hình thái, cấu tạo thể sinh vật thông qua các đại diện các nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật và thể người mối quan hệ với môi trường sống - Nêu các đặc điểm sinh học có chú ý đến tập tính sinh vật và tầm quan trọng sinh vật có giá trị kinh tế - Nêu hướng tiến hóa sinh vật (động – thực vật), đồng thời nhận biết sơ các đơn vị phân loại động – thực vật - Trình bày các quy luật sinh lí, sinh thái, di truyền nêu sở khoa học các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ cân sinh thái, bảo vệ môi trường và các biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao suất, cải tạo giống cây trồng, vật nuôi 2/ Về kĩ năng: - Biết quan sát, mô tả, nhận biết các cây thường gặp; xác định vị trí và cấu tạo các quan, hệ quan thể động – thực vật và người (20) - Biết thực hành sinh học: sưu tầm, bảo quản mẫu vật, làm các sưu tập nhỏ, sử dụng các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, đặt và theo dõi số thí nghiệm đơn giản - Vận dụng kiến thức vào việc nuôi trồng số cây, phổ biến địa phương; vào việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng; vào việc giải thích các tượng thong thường đời sống - Có kĩ học tập: tự học, sử dụng tài liệu học tập, lập bảng biểu, sơ đồ, … - Rèn luyện lực tư duy: phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa các kiện, tượng sinh học, … 3/ Về thái độ: - Có niềm tin yêu khoa học chất vật chất các tượng sống và khả nhận thức người - Có trách nhiệm thực các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho thân, cộng đồng và bảo vệ môi trường - Sẵn sàn áp dụng các tiến khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực sinh học vào trồng trọt và chăn nuôi gia đình và địa phương - Xây dụng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, có thái độ và hành vi đúng đắn chính sách Đảng và Nhà nước dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma túy và các tệ nạn xã hội II/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TỪNG CHƯƠNG Khái quát thể ngườiChương I Tên chương Yêu cầu cần đạt Tư tưởng đạo đức Nội dung kiến thức - Xây dựng hứng thú - Tbào là đvị cấu tạo và chức học tập môn thể sống - Phát triển tư - Nhiều tbào cùng nhvụ hợp logic học sinh thành mô, nhiều mô tập hợp thành cquan Tuy hệ cquan có hđộng và chức riêng chúng liên hệ mật thiết với điều hoà, phối hợp HTK và hệ nội tiết Kỹ - Rèn luyện kỹ quan sát tranh vẽ - Bồi dưỡng khả liên tưởng, so sánh, khái quát Thiết bị dạy học Phương pháp Tranh vẽ: 2-1, 2-2, 3-1, 4-1,4-2, 4-3, 4-4 - Mvật: ếch - Máy chiếu, trong, bảng phụ Kết hợp ppháp quan sát n/c với đàm thoại phát (21) Tiêu hoáChương V Hô hấpChương IV Hệ tuần hoànChương III Vận độngChương II Tên chương Tư tưởng đạo đức - Có phương pháp lao động, TDTT phù hợp với thể - Có biện pháp giữ vệ sinh và bảo vệ hệ vận động Yêu cầu cần đạt Nội dung kiến thức - Cấu trúc xương và hệ phù với chức vậm động và lao động - Sự tiến hoá xương và hệ - Hoạt động cơ, mối liên hệ với các quan thể Kỹ - Bồi dưỡng và phát triển kỹ trình bày Logic, giải thích, chứng minh các tượng khoa học - rèn luyện kỹ đối chiếu, so sánh Thiết bị dạy học Phương pháp - Tranh vẽ: 7-1, 72, 7-3, 9-1, 9-2, 11-1, 11-2, 11-3 - Mô hình - Tranh câm - Máy chiếu - Dụng cụ t/n Kết hợp nhóm phương pháp trực quan kết hợp với dạy học nêu vấn đề - Tranh vẽ - Dụng cụ thí nghiệm - Máy chiếu, bảng phụ, PHT Sử dụng kết hợp nhóm phương pháp trực quan, thực hành với đàm thoại Có ý thức rèn luyện - Vai trò máu, nước mô, bạch thân thể phòng tránh huyết các bệnh tim mạch - Cờu trúc và trức hệ tuần hoàn, hệ bạch huyết, vòng tuần hoàn - Ctrúc tim, mạch phù hợp với chức vận chuyển máu - Củng cố, phát triển kỹ qan sát, thực hành - Phát triển tư dự đoán Có biện pháp bảo vệ và rèn luyện quan hô hấp Bảo vệ cây xanh, trồng cây gây rừng, giảm chất thải độc vào không khí Tiếp tục phát triển các - Tranh vẽ + mô - Trực quan kỹ môn hình - Thực hành - Dụng cụ, vật thí - Đàm thoại nghiệm - Phiếu học tập Biết cách vệ sinh ăn uống Sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Tầm quan trọng hô hấp các hoạt động sống thể Ctạo phù hợp chức quan hô hấp - Pbiệt các giai đoạn qúa trình hô hấp thường và hô hấp sâu, chế điều hoà - Vai trò, ý nghĩa tiêu hoá - Phân biệt cấu tạo, chức phận quan tiêu hoá - Các quá trình tiêu hoá thể - Phát triển tư dự - Tranh phóng to đoán, phân tích, giải các hình/SGK thích - Máy chiếu (Hoặc bảg phụ) Chủ yếu sử dụng nhóm phương pháp trực quan và đàm thoại (22) DaChương VIII Bài tiếtChương VII và lượngTrao đổi chất Chương VI Tên chương Yêu cầu cần đạt Nội dung kiến thức Thiết bị dạy học Phương pháp Tranh phóng to các hình/SGK - Dụng cụ thực hành đo thân nhiệt - Phiếu học tập, bảng phụ (máy chiếu) Chủ yếu ppháp đàm thoại phát phối hợp với nhóm phương pháp đặc thù Có ý thức xây dựng - Phân biệt bài tiết và thải bã Củng cố kỹ quan - Tranh phóng to thói quen sống khoa - Cấu tao, chức các sát, tư vận dụng - Mô hình nửa học quan bài tiết thực tiễn,so sánh người - Các quá trình bài tiết - Bảng thống kê Vệ sinh nguồn nước, - Phiếu học tập, nơI ở, công cộng - Các yếu tố ảnh hưởng đến bài bảng phụ tiết  Cách phòng tránh Sử dụng chủ yếu phương pháp đàm thoại phát Biết cách phòng các - Cấu tạo, chức da - Bồi dưỡng kỹ mô - Tranh phóng to bệng ngoài da, rèn - Cơ sở khoa học việc bảo vệ tả, tư và liên hệ thực - Phiếu học tập luyện da vệ sinh nguồn và rèn luyện da tế - bảng phụ nước, nơi ở, công cộng phòng chống bệnh ngoài da Đàm thoại Tư tưởng đạo đức Biết vận dụng kiến thức để xây dựng cho mình chế độ ăn uống nghỉ ngơi, làm việc hợp lí Trồng cây xanh bóng trường học và khu dân cư mát để nghỉ ngơi, học tập Kỹ Phân biệt trao đổi chất với Rèn luyện và phát triển chuyển hoá chất kỹ phân tích, tổng - Quan hệ TĐC và TĐNL hợp, vận dụng thực tiễn - Và trò đồng hoá, dị hoá và tư dự đoán - Cơ chế điều hoà thân nhiệt - Các yếu tố ảnh hưởng (23) Sinh sảnChương X I Nội tiết Chương X và giác quanThần kinh Chương I X Tên chương Tư tưởng đạo đức Yêu cầu cần đạt Nội dung kiến thức Kỹ Thiết bị dạy học Phương pháp - Chú ý vệ sinh đảm bảo lao động, học tập đạt suất cao, thể khoẻ, vui Vệ sinh nguồn nước, không khí Tạo môi trường yên tĩnh - Cấu tạo phù hợp chức hệ thần kinh - Phân biệt cấu tạo-chức hệ thần kinh vận động và HTK sinh dưỡng - Vai trò giác quan - Bồi dưỡng kỹ quan sát, thực hành phân tích, khái quát, so sánh - Rèn kỹ vẽ hình, mô tả - tranh phóng to Trực quan, - Thí nghiệm Thực hành, - Bảng phụ, phiếu Đàm thoại học tập (máy chiếu, trong) Rèn luyện thân thể đảm bảo các hoạt động sinh lí diễn bình thường - Phân biệt được: Tuyến nội tiết - Rèn kỹ phân tích, với tuyến ngoại tiết; tuyến pha và so sánh, tư dự đoán tuyến nội tiết lâm thời Tầm quan trọng tuyến nội tiết - Chức và phối hợp hoạt động các tuyến nội tiết - Tranh giáo khoa Đàm thoại kết - Tranh ảnh, các hợp với thuyết bệnh tật liê quan trình tới tuyến nội tiết - Biết cách bảo vệ sức khoe sinh sản - Xây dựng nếp sống lành mạnh - Tầm quan trọng sức khoẻ Rèn kỹ quan sát sinh sản với việc trì và phát tranh, phân tích, tư duy, triển nòi giống Vấn đề cần quan liên hệ, nhận biết tâm là sức khoẻ sinh sản vị thành niên Cơ sở khoa học vấn đề tránh thai Cách phòng chống các bệnh sinh dục - Tranh giáo khoa - Bảng thống kê (Số liệu ) - Bảng phụ, phiếu học tập CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 9: Sử dụng chủ yếu nhóm phương pháp dùng lời (24) I/ MỤC TIÊU: 1/ Về kiến thức: - Mô tả hình thái, cấu tạo thể sinh vật thông qua các đại diện các nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật và thể người mối quan hệ với môi trường sống - Nêu các đặc điểm sinh học có chú ý đến tập tính sinh vật và tầm quan trọng sinh vật có giá trị kinh tế - Nêu hướng tiến hóa sinh vật (động – thực vật), đồng thời nhận biết sơ các đơn vị phân loại động – thực vật - Trình bày các quy luật sinh lí, sinh thái, di truyền nêu sở khoa học các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ cân sinh thái, bảo vệ môi trường và các biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao suất, cải tạo giống cây trồng, vật nuôi 2/ Về kĩ năng: - Biết quan sát, mô tả, nhận biết các cây thường gặp; xác định vị trí và cấu tạo các quan, hệ quan thể động – thực vật và người - Biết thực hành sinh học: sưu tầm, bảo quản mẫu vật, làm các sưu tập nhỏ, sử dụng các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, đặt và theo dõi số thí nghiệm đơn giản - Vận dụng kiến thức vào việc nuôi trồng số cây, phổ biến địa phương; vào việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng; vào việc giải thích các tượng thong thường đời sống - Có kĩ học tập: tự học, sử dụng tài liệu học tập, lập bảng biểu, sơ đồ, … - Rèn luyện lực tư duy: phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa các kiện, tượng sinh học, … 3/ Về thái độ: - Có niềm tin yêu khoa học chất vật chất các tượng sống và khả nhận thức người - Có trách nhiệm thực các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho thân, cộng đồng và bảo vệ môi trường - Sẵn sàn áp dụng các tiến khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực sinh học vào trồng trọt và chăn nuôi gia đình và địa phương - Xây dụng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, có thái độ và hành vi đúng đắn chính sách Đảng và Nhà nước dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma túy và các tệ nạn xã hội II/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TỪNG CHƯƠNG (25) ADN vaứ genChương III Nhiễm sắc thểChương II Các TN MenđenChương I Tên chương Yêu cầu cần đạt Phương pháp Thiết bị dạy học Tư tưởng đạo đức Mục tiêu chương - PP lai mét cỈp tÝnh tr¹ng, lai hai cỈp tÝnh tr¹ng - HiĨu vµ vËn dơng c¸c qui luËt di truyỊn cđa Men-Den - VËn dơng gi¶i ®ỵc c¸c bµi häc SGK vµ mét sè bµi tËp n©ng cao Kiến thức trọng tâm Néi dung thÝ nghiƯm, gi¶i thÝch ®iỊu kiƯn nghiƯm ®ĩng cđa thÝ nghiƯm: - TN lai mét cỈp tÝnh tr¹ng - Lai hai cỈp tÝnh tr¹ng - C¸c d¹ng bµi to¸n lai - Trực quan - Trắc nghiệm - Diễn giải - Vấn đáp - HĐ nhóm - Tranh vẽ hình - Yêu thích môn SGK - Khám phá khoa học - Máy chiếu - Vận dụng khoa học vào sống - Nắm hình dạng cấu tạo NST - Nắm chế NP, GP, phát sinh giao tử, thụ tinh - Cơ chế xác định giới tính - Di truyền liên kết GT - Hình thái NST qua các kì NP, GP - Nắm các kì NP, GP - Quá trình phát sinh giao tử, thụ tinh, chế xác định giới tính - Trực quan - Trắc nghiệm - Diễn giải - Vấn đáp - HĐ nhóm - Tranh vẽ hình SGK - Máy chiếu - Sơ đồ NP, GP - Yêu thích môn - Khám phá khoa học - Vận dụng khoa học vào sống - Học sinh nắm quá trình tự nhân đôi ADN, chất của gen, chức ADN - Mối liên hệ gen và ARN, gen và tính trạng - Quá trình tự nhân đôi ADN, chất của gen, chức ADN - Mối liên hệ gen và ARN, gen và tính trạng - Trực quan Diễn giải Vấn đáp HĐ nhóm - Tranh vẽ hình SGK - Máy chiếu - Mo hình tụ nhân đôi ADN - Yêu thích môn - Khám phá khoa học - Vận dụng khoa học vào giải thích số tượng thực tế (26) Di truyeàn hoùc ngửụứiChương V Bieỏn dũChương IV Tên chương Yêu cầu cần đạt Phương pháp Thiết bị dạy học Tư tưởng đạo đức Mục tiêu chương Kiến thức trọng tâm Các phương pháp ngiên cứu di - PP n/cứu di truyền người truyền người là PP nào? Bệnh tật và di truyền người - Giải thích với Di truyền học với người tượng di truyền người - Di truyền học có vai trò với người ntn? - Trực quan - Trắc nghiệm - Diễn giải - Vấn đáp - HĐ nhóm - Tranh vẽ hình SGK - Máy chiếu - Bảng - Nắm pháp nghiên cứu di - Có PP nghiên cứi di truyền học với người truyền học nào người - Bệnh và tật di truyền người - Các loại bệnh di truyền - Di tryền học với người người - Mối quan hệ di truyền học với người - Trực quan - Trắc nghiệm - Diễn giải - Vấn đáp - HĐ nhóm - Tranh vẽ hình - Yêu thích môn SGK - Khám phá khoa học - Máy chiếu - Vận dụng khoa học - Bảng vào sống - Gây hứng thú khoa học - Khám phá khoa học - Vận dụng khoa học vào giải thích số tượng thực tế (27) Sinh vaọt vaứ moõi trửụứngChương VII ệÙng duùng di truyeàn hoùcChương VI Tên chương Yêu cầu cần đạt Phương pháp Thiết bị dạy học Tư tưởng đạo đức Mục tiêu chương - Nắm công nghệ tế bào, công nghệ gen, - PP gây đột biến nhân tạo - PP chọn lọc nhân tạo - ưu lai - Thoái hoá giống tự GP và GPG Kiến thức trọng tâm - Công nghệ tế bào, công nghệ gen, - PP gây đột biến nhân tạo - PP chọn lọc nhân tạo - Ưu lai - Thoái hoá giống tự GP và GPG - Trực quan - Trắc nghiệm - Diễn giải - Vấn đáp - HĐ nhóm - Tranh vẽ hình SGK - Máy chiếu - Bảng - Yêu thích môn - Khám phá khoa học - Vận dụng khoa học vào sống - Tin tưởng vào tương lai cua khoa học, đặc biệt là công nghệ sinh học - Nắm môi trường và các yếu tố sinh thái - Sự ảnh hưởng các nhân tố sinh thái đến đời sống sinh vật ( nhiệt độ, độ ẩm…) - Biết các phương pháp tìm hiểu môi trường - Các khái niệm môi trường và các nhân tố sinh thái - ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm tác động ntn đến SV - Môi trường SV ảnh hưởng ntn đến sinh vật - Trực quan - Trắc nghiệm - Diễn giải - Vấn đáp - HĐ nhóm - đàm thoại - Hình ảnh tới số hệ sinh thái nước ta - Tranh vẽ hình SGK - Máy chiếu - Bảng - GD lũng yờu thiờn nhiờn, yờu đất nước, thấy phong phỳ, giàu đẹp hệ sinh thỏi nước ta (28) Con người dân số và môi trườngChương I X Heọ sinh thaựiChương VIII Tên chương Yêu cầu cần đạt Phương pháp Thiết bị dạy học Tư tưởng đạo đức Mục tiêu chương Kiến thức trọng tâm Học sinh nắm quần thể sinh Cỏc khỏi niệm: vật là gỡ? - Quần thể sinh vật là gỡ - Quần thể người - Quần thể người - quần xó sinh vật - Quần xó sinh vật - hệ sinh thỏi - Hệ sinh thỏi - ễn tập phần sinh vật và mụi trường - Trực quan - Trắc nghiệm - Diễn giải - Vấn đáp - HĐ nhóm - đàm thoại - Hình ảnh số hệ sinh thái nước ta - Tranh vẽ hình SGK - Máy chiếu - Bảng - GD lũng yờu thiờn nhiờn, yờu đất nước - Thấy phong phú, giàu đẹp HST nước ta - Khơi dậy trí tò mò thích khám phá, tìm hiểu khoa học Nắm - Các tác hại từ việc khai thác môi trường người - Ô nhiễm môi trường và hậu ô nhiễm môi trường - Trực quan Diễn giải Vấn đáp HĐ nhóm đàm thoại - Hình ảnh số hậu ô nhiễm môi trường nước ta - Tranh vẽ hình SGK - Máy chiếu - Bảng - GD ý thức bảo vệ môi trường Có mong muốn xây dựng trái đất xanh - đẹp - Tác động người môi trường - Phân biệt các tác động tích cực và tiêu cực cùng hậu chúng - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Tác hại ô nhiễm môi trừơng, cách khắc phục (29) Bảo vệ mụi trườngChương X Tên chương Yêu cầu cần đạt Mục tiêu chương - Nắm được: Cách sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên môi trường - Bảo vệ đa dạng sinh học - Luật bảo vệ môi trường - Ôn tập tổng kết kiến thức Kiến thức trọng tâm - Các sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên môi trường - Bảo vệ đa dạng sinh học - Luật bảo vệ môi trường - Ôn tập tổng kết kiến thức - Phương pháp Thiết bị dạy học Trực quan Diễn giải Vấn đáp HĐ nhóm đàm thoại - Trvẽ số tài nguyên mt nước ta - Trvẽ hình SGK - Máy chiếu - Bảng Tư tưởng đạo đức - GD ý thức bảo vệ môi trường Có mong muốn xây dựng trái đất xanh - đẹp C ĐỀ SUẤT VỚI HIỆU TRƯỞNG NHÀ TRƯỜNG: Về tài liệu, sách giáo khoa: Trang bị thêm các loại sách tham khảo, sách nâng cao và số tư liệu sinh học như: thành tựu nhân giống, thành tựu y học, giới thiệu cây thuốc nam, … Về sở vật chất: - Nhanh chóng trang bị hệ thống trang thiết bị thực hành vào việc phục vụ giảng dạy - Bổ sung thêm các dụng cụ, thiết bị cần thiết đã bị hư hỏng: tranh, nam châm, bảng phụ, các mô hình, … - Cần có khu vực thành lập vườn trường để phục vụ cho học sinh thực hành, quan sát, … Về tài chánh: BGH trường cần tham mưu, xếp cho học sinh chuyến du lịch sinh thái vào cuối năm học để cố kiến thức D THỰC HIỆN LỊCH GIẢNG DẠY THEO PHÂN CÔNG - Thực giảng dạy theo các tiêu chí sau: Phân phối chương trình hành và giảm tải Kế hoạch tháng Lịch báo giảng đầu tuần Báo bài dự theo lịch Vào điểm đúng thời gian (30) Trên đây là kế hoạch giảng dạy môn Sinh học bậc Trung học sở Với tình hình thực tế nhà trường và địa phương cùng với tình hình học tập học sinh và khả thân năm học 2011 – 2012, tôi hy vọng các tiêu đề năm học hoàn thành đúng kế hoạch Lương Thịnh,ngày 18 tháng 09 năm 2012 TTCM Duyệt thực GVBM Nguyễn Thị Hoa BGH Duyệt thực (31)

Ngày đăng: 08/06/2021, 07:34

Xem thêm:

w