50 tro choi dan gian trong truong TH

17 11 0
50 tro choi dan gian trong truong TH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nếu bị tay của cái đập vào chân thì em đó thua cuộc: ra làm cái ván chơi kế tiếp, hoặc chịu hình phạt (nhảy lò cò một vòng, trồng chuối...) hay phải đứng ra làm cái cho một trò chơi kh[r]

(1)Các Trò Chơi Dân Gian Việt Nam 1 Chơi đu Trong ngày hội, làng thôn thường trồng vài đu ruộng gần đình để trai gái lên đu với Cây đu trồng bốn, sáu hay tám tre dài vững để chịu đựng sức nặng hai người với lực đẩy quán tính Hai tre làm cần đu nhỏ vừa tay cầm Lên đu hay hai người Càng nhún mạnh, đu lên cao, cần đu đưa lên vun vút, bên sang bên Cần đu lên ngang với đu hay nhất, nhiều đu bay ngang đu vòng Nhiều nơi treo giải thưởng ngang đu để người đu giật giải Nhún đu sinh hoạt giao đãi tình cảm trai gái 2 Kéo co Tục kéo co nơi có lối chơi khác nhau, số người chơi chia làm hai phe, phe dùng sức mạnh để kéo cho bên ngã phía Có hai bên nam, có bên nam, bên nữ Trong trường hợp bên nam bên nữ, dân làng thường chọn trai gái chưa vợ chưa chồng Một cột trụ để sân chơi, có dây thừng buộc dài hay dây song, dây tre tre, thường dài khoảng 20m căng hai phía, hai bên xúm nắm lấy dây thừng để kéo Một vị chức sắc hay bô lão cầm trịch hiệu lệnh Hai bên sức kéo, cho cột trụ kéo bên thắng Bên ngồi dân làng cổ vũ hai bên tiếng "dô ta", "cố lên" Có nơi người ta lấy tay người, sức người trực tiếp kéo co Hai người đứng đầu hai bên nắm lấy tay nhau, người sau ôm bụng người trước mà kéo Ðang cuộc, người bên bị đứt dây thua bên Kéo co kéo ba keo, bên thắng liền ba keo bên 3 Ðánh roi múa mộc Roi tre vót nhẵn dẻo, đầu bịt vải đỏ, mộc đan tre sơn đỏ Các đấu thủ đấu tay đôi với nhau: vừa dùng roi để đánh, dùng mộc để đỡ, đánh trúng địch thủ vào chỗ hiểm đánh trúng nhiều thắng, thường đánh trúng vào vai sườn nhiều điểm Các hội lễ miền Bắc thường tổ chức thi đấu vào ngày đầu tháng giêng 4 Ném cầu Xã Phú Sơn, Hà Tĩnh cử hành hội mùa xuân chùa xã ngày 14 ngày rằm tháng giêng Khi chùa lễ Phật, sân trai chưa vợ, gái chưa chồng tụ họp dự trị chơi ném cầu để "bói" nhân Hai cầu dùng để ném vào ***g tre hai chanh ngồi có lớp vỏ bện mây bọc quanh: sơn màu xanh gọi âm cầu sơn màu đỏ trắng gọi dương cầu Trai gái chia làm hai bên, bên có người cầm đầu Hai bên hẹn ước với rằng: "Trong hai nhóm chúng ta, kết mà ném cầu vào ***g thưởng; cịn cặp chưa kết mà ném trúng khơng thưởng mà cịn hẹn cưới Nếu sai lời có Phật trời chứng giám" Giao hẹn xong, cặp bắt đầu trò chơi Trước ném cầu, trai gai hát: Cầu cầu thiên duyên Ðôi ta mà trúng, kết nguyền (2)5 Tập tầm vông Bài đồng dao phổ biến khắp Bắc, Trung, Nam nhại theo âm trống tầm vông / tâm vinh (gọi theo Nghệ An) tức trống cơm: Tập tầm vơng Chị có chồng Em vá Chị ăn cá, Em mút xương Chị ăn kẹo, Em ăn cốm Chị Lò Gốm, Em Bến Thành Chị trồng hành, Em trồng hẹ Chị nuôi mẹ Em ni cha Cách chơi trị hai nguời chơi ngồi đối mặt nhau, vừa hát vừa theo nhịp đập lòng bàn tay vào nhau: đập thẳng, đập chéo, cao hạ thấp, kết hợp nhiều cách khác Nói chung, cách chơi giống trị Thìa la thìa lảy 6 Nu na nu nống Nu na nu nống Cái cóng nằm Cái ong nằm ngồi Củ khoai chấm mật Bụt ngồi bụt khóc Con cóc nhảy Ơng già ú ụ Bà mụ thổi xơi Nhà nấu chè Tè he chân rụt Ðám trẻ ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân trước Một đứa ngồi đối diện, lấy tay đập vào bàn chân theo nhịp từ hát Dứt bài, từ "rụt" vào chân em phải rụt nhanh Nếu bị tay đập vào chân em thua cuộc: làm ván chơi kế tiếp, chịu hình phạt (nhảy lị cị vòng, trồng chuối ) hay phải đứng làm cho trò chơi khác (bịt mắt bắt dê, ú tìm, cá sấu lên bờ ) 7 Tùm nụ, tùm nịu Tùm nụ, tùm nịu Tay tí, tay tiên (3)Ăn trộm, ăn cắp trứng gà Bù xa, bù xít Con rắn, rít trời Ai mời mày xuống? Bỏ ruộng coi? Bỏ voi giữ? Bỏ chữ đọc Ðánh trống nhà rơng Tay có? Tay khơng? Hổng ơng bà Trái mít rụng Căn vào hai câu "Tay có? Tay khơng?", trị đố: nắm vật vào tay chìa hai nắm tay Mở tay ra: sai, có khơng biết liền 8 Thả đỉa ba ba Trò chơi thể việc qua sông, qua bưng, ruộng ngập nước Ở nước có đỉa Cả nhóm xuống nước mà đỉa không bắt chước Trước hết vẽ hai đường song song cách độ 2m (hay qui định khoảng trống đó) giả định sơng nước Một em vòng vừa hát vừa lấy tay đập nhịp vào vai bạn: Thả đỉa / ba ba Chớ bắt / đàn bà Tha tội / đàn ông Cơm trắng / gạo trắng Gạo thuyền nước Ðổ mắm / đổ muối Ðổ chuối / hạt tiêu Ðổ niêu / nước chè Ðổ phải nhà Nhà chịu Từ "chịu" trúng em em xuống sông làm "đỉa" Bọn trẻ đứa chạy đầu này, đứa băng qua sơng góc "Ðỉa" rượt để bắt Bọn trẻ lại hát hát ghẹo Sang sông / sông / trồng / ăn / nhả hạt "Ðỉa" rượt bên bên xuống sơng "Ðỉa" quay lại bên lũ bên lại réo lên: "ăn / nhả hạt" xuống Chẳng may bị "đỉa" vớ phải trở thành "đỉa" 9 Rồng rắn lên mây (4)Rồng rắn lên mây Có lúc lắc Hỏi thăm thầy thuốc Có nhà hay khơng? Người đóng vai thầy thuốc trả lời: - Thấy thuốc chơi ! (hay chợ, câu cá , vắng nhà tùy ý mà chế ra) Đoàn người lại hát tiếp thầy thuốc trả lời: - Có ! Và bắt đầu đối thoại sau : Thầy thuốc hỏi: - Rồng rắn đâu? Người đứng làm đầu rồng rắn trả lời: - Rồng rắn lấy thuốc để chữa bệnh cho - Con lên ? - Con lên - Thuốc chẳng hay - Con lên hai - Thuốc chẳng hay Cứ khi: - Con lên mười - Thuốc hay Kế đó, thầy thuốc địi hỏi: + Xin khúc đầu - Những xương xẩu + Xin khúc - Những máu me + Xin khúc đuôi - Tha hồ mà đuổi Lúc thầy thuốc phải tìm cách mà bắt cho người cuối hàng Ngược lại người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy thuốc bắt đuôi mình, lúc phải chạy tìm cách né tránh thầy thuốc Nếu thầy thuốc bắt người cuối người phải thay làm thầy thuốc Nếu chơi dằng co chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang tạm ngừng để nối lại tiếp tục trị chơi 10 Thìa la thìa lảy Là trị chơi luyện tập nhịp nhàng Giống trị tập tầm vơng, song ca lại vè Con gái hư - chê tật xấu cô gái lười: (5)Láu táu bảy 11 Mèo đuổi chuột Trò chơi gồm từ đến 10 người Tất đứng thành vòng tròn, tay nắm tay, giơ cao lên qua đầu Rồi bắt đầu hát Mèo đuổi chuột Mời bạn Tay nắm chặt tay Đứng thành vòng rộng Chuột luồn lỗ hổng Mèo chạy đằng sau Thế chuột lại đóng vai mèo Co cẳng chạy theo, bác mèo hóa chuột Một người chọn làm mèo người chọn làm chuột Hai người đứng vào vòng tròn, quay lưng vào Khi người hát đến câu cuối chuột bắt đầu chạy, mèo phải chạy đằng sau Tuy nhiên mèo phải chạy chỗ chuột chạy Mèo thắng mèo bắt chuột Rồi hai người đổi vai trò mèo chuột cho Trò chơi lại tiếp tục 12 Ô ăn quan Vẽ hình chữ nhật chia đơi theo chiều dài ngăn thành hàng dọc cách khoảng nhau, ta có 10 vng nhỏ Hai đầu hình chữ nhật vẽ thành hình vịng cung, quan lớn đặc trưng cho bên, đặt vào viên sỏi lớn có hình thể màu sắc khác để dễ phân biệt hai bên, ô vuông đặt viên sỏi nhỏ, bên có Hai người hai bên, người thứ quan với nắm sỏi ô vuông nhỏ tùy vào người chơi chọn ô, sỏi rãi chung quanh viên ô vuông phần ô quan lớn, đến hịn sỏi cuối ta bắt lấy bên cạnh tiếp tục quan (bỏ viên sỏi nhỏ vào ô liên tục) Cho đến lúc viên sỏi cuối dừng cách khoảng ô trống, ta chặp ô trống bắt lấy phần sỏi ô bên cạnh để nhặt ngồi Vậy viên sỏi thuộc người chơi, người đối diện bắt đầu Đến lượt đối phương quan người đầu tiên, hai thay phiên quan nhặt phần ô quan lớn lấy hết phần đối phương Như người đối diện thua hết quan Hết quan tàn dân, thu quân kéo Hết ván, bày lại cũ, thiếu phải vay bên Tính thắng thua theo nợ viên sỏi Quan ăn 10 viên sỏi Cách chơi ô ăn quan nói lên đơn giản người chơi ăn quan giỏi việc tính tốn tài tình mà người đối diện phải thua khơng cịn quan (sỏi) bên phần để tiếp tục chơi 13 Ném còn Với người Việt cổ xưa, trò chơi thường dành cho giới nữ, nhà quý phái, xưa mỵ nương, gái Lạc hầu, Lạc tướng Đối với dân tộc Mường, Tày, H’mơng, Thái ném cịn trị tín ngưỡng hấp dẫn trai gái dịp hội xuân (6)nhồi thóc hạt bơng (thóc nuôi sống người, cho sợi dệt vải) Quả cịn có tua vải nhiều màu trang trí có tác dụng định hướng bay Sân ném cịn bãi đất rộng, chơn tre (hoặc vầu) cao, đỉnh có “vịng cịn” hình tròn (khung còn), khung mặt dán giấy đỏ (biểu tượng cho mặt trời), mặt dán giấy vàng (biểu tượng cho mặt trăng) Cả mặt giấy biểu tượng cho trinh trắng người gái Người chơi đứng đối mặt với qua còn, ném lọt qua vòng đỉnh cột thắng Mở đầu chơi phần nghi lễ, thầy mo dâng hai làm lễ trời đất, cầu cho làng yên vui, mùa màng tươi tốt, nhà nhà no ấm Sau phần nghi lễ, thầy mo cầm hai “ban phép” tung lên cho người tranh cướp, khai chơi ném cịn năm Các cịn khác gia đình lúc tung lên chim én Trước khép hội, thầy mo rạch thiêng (đã ban phép) lấy hạt bên trong, tung lên để người hứng lấy vận may Người Tày quan niệm hạt giống mang lại mùa màng bội thu may mắn, truyền ấm bàn tay nam nữ (âm -dương) Ném làm cho người hào hứng, người đứng ngồi hị reo cổ vũ khiến khơng khí chơi sơi nổi, hấp dẫn Ném cịn trị chơi khơng thu hút nam nữ niên mà nhiều người lớn tuổi thích Trị vui mang ý nghĩa phồn thực, cầu mong giao hoà âm - dương, mùa màng tươi tốt 14 Cờ người Cờ người tên gọi chơi cờ tướng, gồm 32 quân (như cỗ tam cúc), phe 16 quân (trong phe có Tướng Tướng nam gọi tướng Ơng, trang phục đen xanh; tướng nữ gọi tướng Bà, trang phục đỏ) Chơi cờ tướng chơi bàn cờ Ba mươi hai quân cờ gỗ, sừng, hay ngà tiện trịn, đường kính 2cm, dày 1cm Chơi cờ người luật lệ cờ tướng Nhưng quân cờ người thật, bàn cờ sân đất rộng, đủ đường nước bước cho 32 người Cuộc đấu cờ người thường tổ chức hội hè Ở hội làng, bàn cờ sân đình, sân chùa, hay bãi ruộng khơ phẳng gần nơi đình chùa, tức gần diễn chùa trường hội Cuộc đấu cờ người chuẩn bị chu đáo hàng tháng trời Ðịnh bàn cờ -sân bãi-chỉ việc phụ Ðầu tiên việc tuyển tìm người Những người chọn làm quân cờ phải trai gái lịch, gia đình có nề nếp dân làng quý trọng, đồng tình Số lượng cần thiết 16 nam,16 nữ Trong số phải chọn hai tướng: nam, nữ tướng Ơng, tướng Bà Ngồi ra, thiếu người thứ 33 tổng cờ (trọng tài) trực tiếp giúp ban giám khảo theo dõi đấu Ba người (tổng cờ hai tướng) thuộc loaị gia đình giả, phong lưu, "khao quân" cần thiết Chọn xong, tổng cờ họp hai đội nam, nữ thông báo trang phục, dặn dò phong thái lúc làm nhiệm vụ "quân cờ" Quần áo người tự sắm, song phải thống phe (quân đen, quân đỏ) sân bãi, bàn cờ tạo màu sắc rực rỡ nhiều màu trời hội xuân (7)Bên cạnh náo động trò chơi khác đánh đu đầy tính chất hào hứng lãng mạn; hay chọi gà "ăn thua"; đấu vật thiên sức mạnh bắp dũng khí, đẹp sân cờ người tinh tế, trầm tĩnh, có giá trị di dưỡng tinh thần, muốn tạo cân đua tài ạt kia, đồng thời bổ sung nâng cao giá trị văn hoá truyền thống lễ hội qua nhiều kỷ lưu truyền 15 Chọi gà Chọi gà (theo cách gọi Bắc) hay đá gà (theo cách gọi miền Nam ) trở thành thú vui dân gian từ nhiều kỷ Vì vậy, chọi gà khơng mục trò chơi ngày hội, mà thú vui chơi thông thường nhiều người đô thị nông thôn Trước cách mạng tháng 8-1945, nhiều "trường gà" thiết lập khắp nơi, thu hút đơng đảo khách có máu mê ăn thua cờ bạc Sách xưa bàn chọi gà gà chọi Từ kỷ thứ 13, Hưng Ðạo Vương Trần Quốc Tuấn, hịch tướng sĩ cảnh tỉnh đắm vào thú vui lúc "quốc gia hữu sự":"Cựa gà sắc khơn đâm giáp giặc" Ðể có gà chọi hay địi hỏi người phải có công phu kinh nghiệm, từ việc chọn giống gà, gây giống, xem tướng gà, nuôi dưỡng, luyện tập v.v Câu ngạn ngữ "Gà nó, chó ta " ý gà trước hết phải gà giống, đến kết cơng rèn luyện Hoặc "chó giống cha, gà giống mẹ" Ở miền Bắc, có địa phương cung cấp giống gà tiếng Ðình Bảng, Yên Phụ (Bắc Ninh), Thổ Hà (Bắc Giang), Tây Phương (Hà Tây), Nghĩa Đô, Nghi Tàm (Hà Nội) Ở Nam có gà Cao Lãnh (Ðồng Tháp), Bà Ðiểm (TP Hồ Chí Minh), Bà Rịa Chọi gà thú vị dân gian có sức thu hút đơng đảo quần chúng nhanh, cịn việc chăm sóc, chọn lọc, ni dưỡng huấn luyện gà lại thuộc tầng lớp người có có điều kiện Trong chiều sâu tâm tưởng nhiều người, trò chơi chọi gà vừa mang tính giải trí, vừa hình thức ni dưỡng tinh thần thượng võ, chất keo gắn kết tinh thần cộng đồng tồn thời gian dài hội làng xưa 16 Nhún đu Trong ngày hội, làng thôn thường trồng vài đu ruộng gần đình để trai gái lên đu với Cây đu trồng bốn, sáu hay tám tre dài vững để chịu đựng sức nặng hai người với lực đẩy quán tính Hai tre làm cần đu nhỏ vừa tay cầm Lên đu hay hai người Càng nhún mạnh, đu lên cao, cần đu đưa lên vun vút, bên sang bên Cần đu lên ngang với đu hay nhất, nhiều đu bay ngang đu vòng Nhiều nơi treo giải thưởng ngang đu để người đu giật giải Nhún đu sinh hoạt giao đãi tình cảm trai gái 17 Đấu vật Đấu vật phổ biến nhiều hội xuân miền Bắc miền Trung Trong hội làng Mai Ðộng (Hà Nội) có thi vật trước bãi đình làng Các vật nơi kéo dự giải đông Làng treo giải vật gồm nhất, nhì, ba nhiều giải khác (8)Cuộc thi bắt đầu, đô vật lên lễ đài Sau hồi khua chân múa tay để rình miếng nhau, họ xơng vào ơm lấy Họ lừa nhau, dùng miếng để vật ngửa địch thủ Với miếng võ nằm bị, có tay vật nằm lì mặc cho địch thủ đẩy mình, bất thần họ nhỏm đứng dậy để phản công Thường giải ba vật trước, đến giải nhì sau giải Mỗi giải vật xong, người chúng giải làng đốt mựng bánh pháo 18 Vật cù Trò vật cù: khoảng sân, thường có khoảng 14 niên trai tráng chia hai bên cởi trần, đóng khố, tìm cách lừa để ơm cho bóng củ chuối gọt nhẵn chạy bỏ vào chuồng (lỗ nhỏ đào theo hình vng trịn, gần vừa khít với cù) đối phương thắng Quả cù làm từ gốc chuối, đặc biệt thích hợp gốc chuối hột loại lớn, đào lên lấy củ Dùng dao sắc đẽo củ chuối thành hình trịn có đường kính cữ 30cm, trọng lượng - 7kg có cù đảm bảo yêu cầu Quả cù phải nhựa có độ dẻo cần thiết, thường xuyên bị giành giật, quăng ném mạnh dễ vỡ chơi Vì vậy, cù sau lược đẽo xong, luộc qua nước sôi, vớt phơi nắng kỹ Lúc cù có màu sẫm dẻo, khơng bị nứt vỡ chơi Sân chơi cù thường sân cát bên bờ sông hay làng, chiều dài độ 50m, ngang độ 25m Có ba hình thức chơi cù: cù gôn, cù đẩy củ nước Cả ba lối chơi có chung hình thức tính điểm bố trí giống nhau, hai đầu sân bên hai sọt đan nan tre, nứa cao 1,5m, đường kính 50cm (cù gơn, cù nước), hay đào hố sâu rộng 50 x 50cm (cù đẩy) Bên giành đưa cù vào sọt (hay vào hố) đối phương điểm Để đưa cù vào đích khơng phải dễ dàng phải giành giật, tranh cướp liệt, bên tìm cách nhằm cản phá đối phương đưa cù vào sọt (hố) Hội vật cù sơi nổi, hào hứng, hút người Mỗi chơi không qui định cụ thể, số người tham gia bên không hạn chế Có hội vật cù lên đến đỉnh điểm, đàn ông trai tráng làng hăng hái vào không kể tuổi tác, lúc thường vào dịp Tết Nguyên đán Người tham gia vật cù cởi trần đóng khố Đề phân biệt người hai đội, ban tổ chức qui định rnàu sắc khố hay dải khăn màu vấn đầu Tuy từ xưa điều luật cụ thể, hội vật cù khơng có lối chơi thơ bạo, ác ý Rất liệt sáng Kết thúc chơi, đội có số lần đưa cù vào đích đối phương nhiều đội thắng Giải thưởng mang tính tượng trưng, danh dự Ở hội cù, người làng xem cổ vũ đông, hò reo, đánh trống chiêng cuồng nhiệt cổ vũ cho đội nhà tán thưởng đường chạy cù ngoạn mục 19 Bịt mắt bắt dê Trẻ từ đến 15 tuổi hay chơi trò bịt mắt bắt dê Một người xung phong để người bịt mắt lại khăn để khơng nhìn thấy, người lại đứng thành vòng tròn quanh người bị bịt mắt Mọi người chạy xung quanh người bị bịt mắt đến người hơ “bắt đầu” “đứng lại” tất người phải đứng lại, không di chuyển Lúc người bị bịt mắt bắt đầu lần xung quanh để bắt đó, người cố tránh để không bị bắt tạo nhiều tiếng động để đánh lạc hướng Đến bị bắt người bị bịt mắt đốn tên người phải “bắt dê”, đoán sai lại bị bịt mắt lại làm tiếp (9)ngồi phải oẳn xem thắng 20 Kéo cưa lừa xẻ Hai người ngồi đối diện nhau, cầm chặt tay Vừa hát vừa kéo tay đẩy qua đẩy trông cưa khúc gỗ hai người Mỗi lần hát từ lại đẩy kéo lần Bài hát là: Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ khỏe Về ăn cơm vua Ông thợ thua Về bú tí mẹ Hoặc: Kéo cưa lừa xẻ Làm ăn nhiều Nằm đâu ngủ Nó lấy Lấy mà kéo 22 Cướp cầu Trò tung cầu, cướp cầu trò chơi mang tính nghi lễ (hoặc phong tục) mang tính bắt buộc nhiều lễ hội Tuỳ địa phương có quy định, cách chơi hay tên gọi khác Đây hoạt động tín ngưỡng nghi thức cầu mùa cư dân nơng nghiệp, tín ngưỡng sùng bái giới tự nhiên Quả cầu gỗ trịn, có bưởi hay dừa (đối với địa phương có tục cướp cầu nước) Tuỳ địa phương có cầu to hay nhỏ Trước đưa cầu cướp phải qua nghi lễ trình Thánh Sau thực xong nghi thức tế lễ, cầu tung sân đình Hai nhóm niên đại diện cho hai nhóm cộng đồng, tất trần đóng khố khác màu Cuộc tranh cướp diễn liệt Bên trống thúc liên hồi, tiếng hò reo cổ vũ náo nhiệt sân đình Nhiều người bị trượt chân ngã, người nhanh nhẹn bật lên đón bắt chuyền cho người khác chơi sôi động Một bên cuớp cầu để ném vào hố đào sẵn bên hướng đơng, nhóm bên cướp cầu để ném vào hố hướng tây Bên cướp cầu ném vào hố bên nhiều lần bên thắng Cũng có nơi cầu ném vào hố sân đình hay ném vào giỏ không đáy treo cây, bên ném vào giỏ bên trước bên thắng Có nơi quy ước bên ném vào giỏ bên trước bên thắng 23 Kéo chữ Trò chơi kéo chữ phát triển vùng Hoa Lư, Tam Điệp (Ninh Bình) Một đội kéo chữ có 32 trai 15 tuổi mặc quần xanh, áo trắng có nẹp đỏ, chân quấn xà cạp, tay cầm gậy dài 1,2m giấy màu đầu gậy có gù sặc sỡ Tất chia làm hai dẫy, dẫy có người cầm đầu (tổng cờ tiền) người đứng cuối (tổng cờ hậu) Tổng cờ phải chọn người có mặt mũi khôi ngô, mặc quần trắng, áo the đầu đội khăn xếp, thắt lưng ba múi, tay cầm cờ thần vuông (10)dẫn tổng cờ để xếp thành chữ khác Các tổng cờ vừa dẫn quân vừa múa hát, làm cho không khí sơi náo nhiệt Đội qn theo tổng cờ chạy theo hình xốy ốc với động tác phức tạp, chữ (chữ Hán Nơm) "Thái bình", "Thiên phúc", "Xn hồ khả lạc", "Quốc thái dân an" 24 Đua thuyền Từ xa xưa Việt Nam có đua thuyền Đua thuyền nhiều nơi trò thi tài mà hành vi thực nghi lễ với thuỷ thần, xuất phát từ tục cầu nước cư dân nơng nghiệp - tín ngưỡng phồn thực Có nơi thi có hai thuyền (Đào Xá - Phú Thọ), chải “đực” mang hình chim mũi thuyền, chải “cái” mang hình cá Hai biểu tượng đối ứng giao hoà âm - dương (chim cao, dương - cá nước, âm); khô - ướt (thuyền nước); thuyền trôi, mái chèo khuấy nước nhằm “đánh thức thuỷ thần” đua thực vào ban đêm, đến dạng sáng kết thúc Cuộc đua thuyền cư dân miền biển lại mang ý nghĩa cầu ngư Có địa phương tổ chức đua thuyền để tưởng niệm anh hùng giỏi thủy chiến Ngày nay, đua thuyền nội dung quan trọng chương trình nhiều lễ hội từ Bắc chí Nam, địa phương có sơng hồ gần biển Cuộc đua thuyền nhiều địa phương không đơn hoạt động tín ngưỡng bưổi ban đầu mà trở thành kiện thể thao hấp dẫn có quy mơ lớn, thu hút nhiều đối tượng tham gia Đua thuyền có thêm sứ mệnh thi tài biểu dương sức mạnh tập thể 25 Chơi chuyền Trò chơi dành cho gái Số người chơi 2-5 người Đồ chơi gồm có 10 que nhỏ trịn nặng (quả cà, bòng nhỏ ), ngày em thường chơi bóng tennis Cầm tay phải tung lên không trung nhặt que Lặp lại rơi xuống đất lượt Chơi từ bàn (lấy que lần tung) bàn (lấy hai que lần) 10, vừa nhặt chuyền vừa hát câu thơ phù hợp với bàn Một mốt, mai, trai, hến,… Đôi tôi, đôi chị… Ba đa, ba đề v.v Hết bàn mười chuyền hai tay: chuyền vòng, hai vòng ba vòng hát: “Đầu quạ, giang, sang sông, trồng cây, ăn quả, nhả hột…” khoảng 10 lần hết bàn chuyền, liền ván sau tính điểm thua theo ván Khi người chơi không nhanh tay hay nhanh mắt để bắt bóng que lúc bị lượt, lượt chơi chuyển sang người bên cạnh Chơi chuyền làm người ấm lên vui Thường suốt mùa hè mùa thu, cô gái nhỏ chơi chuyền khắp nơi, bóng hay sân nhà 26 Đánh khăng (Đánh Căng): Một trò chơi trẻ nhỏ Hai bên đứng đối diện Một người cầm hai đoạn tre, ngắn dài Đào hố nhỏ, dài đất, đặt đoạn tre ngắn lên miệng hố, lấy tre dài hất đoạn tre ngắn lên cao đánh thật mạnh văng xa Nếu người đứng đối diện bắt tre, người vào chơi thay 27 Trị leo cầu ùm (11)liểng làm cho chơi thêm phần khó khăn hơn, nên hào hứng sơi động đầu cầu ao có cắm cờ hiệu, người chơi leo lên cầu tới đầu cầu có cắm cờ, lấy cờ Phần nhiều người dự chơi thường bị ngã "ùm" xuống ao gọi trị chơi trị leo cầu ùm 28 Trò chơi tả cáy Nhiều người làng Sán Dìu vùng Thanh Lanh (Bình Xuyên) xưa có trị chơi "Tả cáy" (có nghĩa "Đánh gà") Con gà làm gỗ tiện tròn bóng bàn Có thể có từ đến 10 người chơi, người cầm gậy dài mét tre gỗ Đào lỗ bát bãi chơi để "Con gà" lỗ Người đứng cầm gậy đẩy gà khỏi lỗ Những người khác dùng gậy hối gà vào lỗ Người đứng vừa dùng gậy hối vừa phải để ý đỡ đòn kẻo gậy người khác đập trượt vào chân Người đứng giỏi giữ lâu gà lọt xuống coi thắng Khi để "gà" lọt xuống lỗ người "cái" phải làm "con" để người vừa hối gà xuống lỗ đứng 29 Đánh quay Đánh quay trò chơi dành cho trai Chơi thành nhóm từ người trở lên, đơng chia thành nhiều nhóm Một người chơi quay, chơi nhiều người có nhiều người ngồi cổ vũ sơi hấp dẫn nhiều Đồ chơi quay gỗ hay sừng hình nón cụt, có chân sắt Dùng sợi dây, quấn từ lên cầm đầu dây thả thật mạnh cho quay tít Con quay quay lâu nhất, người Có thể dùng quay khác bổ vào quay quay mà quay người chủ quay Đồng dao "hỏi tuổi" 12 giáp diễn hoạt cảnh Các em ngồi vòng tròn, em vật đồng dao, hỏi đến, phải bắt chước động tác vật ấy, đi, bò, nhảy vịng quanh chỗ cũ Một em vào bạn, hỏi : - Tuổi Tí chi? Trả lời : - Tuổi Tí chuột Các em hỏi : - Con chuột kêu làm sao? Trả lời : - Nó kêu chút chít (đóng vai chuột, vừa bị vừa kêu chút chít) Các em nói : - Chút chít chi mày Tau chặt khúc đầu Tau thầu khúc Tau bửa lấy xương Làm rường làm cột Tau lột lấy da Bỏ sơng Ngân Hà Cịn chi chút chít! Các em hỏi bạn khác : - Tuổi Sửu chi? Trả lời : - Tuổi Sửu trâu (12)(đóng vai trâu, khệnh khạng đi, dương đơi sừng) Các em nói : - Ngá ngạ chi mày … Cứ thế, hát-nói hỏi, trả lời đóng vai vật, heo, phải có tiếng kêu riêng Con rồng kêu "rống rộng" rắn kêu "rắn rặn" thật lạ … nít ! 30 Trị chơi dồng dao chăn trâu xứ Quảng Trò chơi hát sau: lớp ngồi cầm tay xếp thành vòng tròn, rối nhiều lớp cầm tay nhau, ngồi chồng lên vai lớp dưới, hô "dố dậy", tất đứng lên thành trụ cao, vừa vịng trịn, vừa hát Đồng dao có hai khúc: khúc thiết thực nói trẻ chăn trâu với mùa màng, khúc kể vật thường thức nông thôn Khúc I: Đố dậy, đố dậy Cây gậy bốn phương Ra đường mạnh mẽ Bầy trẻ chăn trâu Bay lâu thẳng cánh Nó mạnh sên Đi mặt nước Đi trước đón rồng Ông có cồng Bà có mõ Trên trời nghe rõ Làm gió làm mưa Làm mùa bát ngoạt Dố dậy, dố dậy! Khúc II : Trời mưa lâm râm Cây trâm có trái Con gái có duyên Đồng tiền có lổ Bánh tổ ngon Bánh hịn béo Cái kéo thợ may Cái cày làm ruộng Cái xuồng đắp bờ Cái lờ thả cá Cái ná bắn chim Cây kim may áo Cái giáo săn Cái khăn bịt đầu Hát hết khúc này, trở lại đoạn đầu, bắt vào câu "bầy trẻ chăn trâu " Cứ mà hát mà quay tít vòng tròn cộ đổ 31 Banh đũa (nẻ) (13)cũng khác có nơi dùng cây, có nơi dùng 10, 12 Ở chỗ BL chơi canh (tức dồi banh lên bỏ bó đũa xuống, bốc cây), canh đến canh (chơi cây) Xong tới: - Bó, phe địch túm số đũa lại, người chơi phải hốt gọn không để rơi rớt - Rẻ, dồi banh chia bó đũa làm 2, bốc không **ng vào 1/2 đũa lại - ??? - Giã gạo, dộng xuống mặt đất, so le hay rập tùy theo qui ước bên - Khẽ, chia đũa làm 2, khẽ hai đầu vào kêu cho ròn - Gạt, khẽ không cho tiếng động (Sau lần Giã, Khẽ, Gạt có kết thúc động đổi nẻ từ tay sang tay khác, quên tên gọi) - Chuyền, đôi hay tùy theo qui ước Lúc vừa chuyền vừa hát bài: Qua cầu Ngắt rau răm, Bỏ vô than thuốc, Sắc sắc lại, Cho bảy phân, Chuyền qua ba cái, Chuyền ba cái, Sang tay, Sang chân, Bắt (Bỏ đũa xuống, bắt chiếc, canh một, không **ng chạm vào đũa khác ngòai đũa bắt, vừa bắt vừa hát) Một bắt một, (cho đến hết đũa) - Nẻ, ơm bó đũa nẻ xuống đất hai đầu cái, 10 tùy qui ước Xong hết bàn Được tiếp bàn khác hay không qui ước Có người chơi hay, làm tiếp 32 Nhún đu (Đánh đu) Trong ngày hội, làng thôn thường trồng vài đu ruộng gần đình để trai gái lên đu với Cây đu trồng bốn, sáu hay tám tre dài vững để chịu đựng sức nặng hai người với lực đẩy quán tính Hai tre làm cần đu nhỏ vừa tay cầm Lên đu hay hai người Càng nhún mạnh, đu lên cao, cần đu đưa lên vun vút, bên sang bên Cần đu lên ngang với đu hay nhất, nhiều đu bay ngang đu vòng Nhiều nơi treo giải thưởng ngang đu để người đu giật giải Nhún đu sinh hoạt giao đãi tình cảm trai gái 33 Kéo co (14)mình Có hai bên nam, có bên nam, bên nữ Trong trường hợp bên nam bên nữ, dân làng thường chọn trai gái chưa vợ chưa chồng Một cột trụ để sân chơi, có dây thừng buộc dài hay dây song, dây tre tre, thường dài khoảng 20m căng hai phía, hai bên xúm nắm lấy dây thừng để kéo Một vị chức sắc hay bô lão cầm trịch hiệu lệnh Hai bên sức kéo, cho cột trụ kéo bên thắng Bên ngồi dân làng cổ vũ hai bên tiếng "dơ ta", "cố lên" Có nơi người ta lấy tay người, sức người trực tiếp kéo co Hai người đứng đầu hai bên nắm lấy tay nhau, người sau ôm bụng người trước mà kéo Ðang cuộc, người bên bị đứt dây thua bên Kéo co kéo ba keo, bên thắng liền ba keo bên 34 Ðánh roi múa mộc Roi tre vót nhẵn dẻo, đầu bịt vải đỏ, mộc đan tre sơn đỏ Các đấu thủ đấu tay đôi với nhau: vừa dùng roi để đánh, dùng mộc để đỡ, đánh trúng địch thủ vào chỗ hiểm đánh trúng nhiều thắng, thường đánh trúng vào vai sườn nhiều điểm Các hội lễ miền Bắc thường tổ chức thi đấu vào ngày đầu tháng giêng 35 Ném cầu (Đá Cầu) Xã Phú Sơn, Hà Tĩnh cử hành hội mùa xuân chùa xã ngày 14 ngày rằm tháng giêng Khi chùa lễ Phật, sân trai chưa vợ, gái chưa chồng tụ họp dự trò chơi ném cầu để "bói" nhân Hai cầu dùng để ném vào lồng tre hai chanh ngồi có lớp vỏ bện mây bọc quanh: sơn màu xanh gọi âm cầu sơn màu đỏ trắng gọi dương cầu Trai gái chia làm hai bên, bên có người cầm đầu Hai bên hẹn ước với rằng: "Trong hai nhóm chúng ta, kết hôn mà ném cầu vào lồng thưởng; cịn cặp chưa kết mà ném trúng khơng thưởng mà hẹn cưới Nếu sai lời có Phật trời chứng giám" Giao hẹn xong, cặp bắt đầu trò chơi Trước ném cầu, trai gai hát: Cầu cầu thiên duyên Ðôi ta mà trúng, kết nguyền nhau Trò vui kéo dài từ sáng đến chiều Tuy trò chơi lần cặp trai gái có tình ý mà ném trúng hứa với 36 Tập tầm vông (15)Tập tầm vơng Chị có chồng Em vá Chị ăn cá, Em mút xương. Chị ăn kẹo, Em ăn cốm Chị Lò Gốm, Em Bến Thành. Chị trồng hành, Em trồng hẹ. Chi nuôi mẹ Em nuôi cha Cách chơi trò hai nguời chơi ngồi đối mặt nhau, vừa hát vừa theo nhịp đập lòng bàn tay vào nhau: đập thẳng, đập chéo, cao hạ thấp, kết hoẹp nhiều cách khác Nói chung, cách chơi giống trị Thìa la thìa lảy 37 Nu na nu nống Nu na nu nống Cái cóng nằm trong Cái ong nằm ngoài Củ khoai chấm mật Bụt ngồi bụt khóc Con cóc nhảy ra Ơng già ú ụ Bà mụ thổi xơi Nhà tơi nấu chè Tè he chân rụt Ðám trẻ ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân trước Một đứa ngồi đối diện, lấy tay đập vào bàn chan theo nhịp từ hát Dứt bài, từ "rụt" vào chân em phải rụt nhanh Nếu bị tay đập vào chân em thua cuộc: làm ván chơi kế tiếp, chịu hình phạt (nhảy lị cị vòng, trồng chuối ) hay phải đứng làm cho trò chơi khác (bịt mắt bắt dê, ú tìm, cá sấu lên bờ ) 38 Tùm nụ, tùm nịu Tùm nụ, tùm nịu Tay tí, tay tiên Ðồng tiền, đũa Hột lúa ba bông ăn trộm, ăn cắp trứng gà Bù xa, bù xít Con rắn, rít trời Ai mời mày xuống? Bỏ ruộng coi? Bỏ voi giữ? Bỏ chữ đọc Ðánh trống nhà rơng Tay có? Tay khơng? Hổng ơng bà Trái mít rụng (16)39 Thả đỉa ba ba Trị chơi thể việc qua sơng, qua bưng, ruộng ngập nước nước có đỉa Cả nhóm xuống nước mà đỉa không bắt chước Trước hết vẽ hai đường song song cách độ 2m (hay qui định khoảng trống đó) giả định sơng nước Một em vịng vừa hát vừa lấy tay đập nhịp vào vai bạn: Thả đỉa / ba ba Chớ bắt / đàn bà Tha tội / đàn ông Cơm trắng / gạo trắng Gạo thuyền nước Ðổ mắm / đổ muối Ðổ chuối / hạt tiêu Ðổ niêu / nước chè Ðổ phải nhà nào Nhà chịu Từ "chịu" trúng em em xuống sơng làm "đỉa" Bọn trẻ đứa chạy đầu này, đứa băng qua sơng góc "Ðỉa" rượt để bắt Bọn trẻ lại hát hát ghẹo Sang sông / sông / trồng / ăn / nhả hạt "Ðỉa" rượt bên bên xuống sơng "Ðỉa" quay lại bên lũ bên lại réo lên: "ăn / nhả hạt" xuống Chẳng may bị "đỉa" vớ phải trở thành "đỉa" 40 Thìa la thìa lảy Là trị chơi luyện tập nhịp nhàng Giống trò tập tầm vông, song ca lại vè Con gái hư - chê tật xấu cô gái lười: Thìa la thìa lảy, Con gái bảy "tài" Ngồi lê một, Dựa cột hai. Thày lay ba ăn bốn Trốn việc năm Hay nằm sáu Láu táu bảy 41 Đánh chuyền (Đánh Đũa): Trò chơi gái Số người chơi 2-5 người Đồ chơi gồm có 10 que nhỏ trịn nặng (quả cà) Cầm cà tay phải tung lên không trung nhặt que Lặp lại cà rơi xuống đất lượt Chơi từ bàn (lấy que lần tung cà) bàn (lấy hai que lần) 10, vừa nhặt chuyền vừa hát câu thơ phù hợp với bàn Một mốt, mai, trai, hến,… Đôi tôi, đôi chị… Ba đa, ba đề v.v Hết bàn mười chuyền hai tay: chuyền vòng, hai vòng ba vòng hát: “Đầu quạ, quá giang, sang sông, trồng cây, ăn quả, nhả hột…” khoảng 10 lần hết bàn chuyền, liền ván sau tính điểm thua theo ván (17)Một trò chơi trẻ nhỏ Hai bên đứng đối diện Một người cầm hai đoạn tre, ngắn dài Đào hố nhỏ, dài đất, đặt đoạn tre ngắn lên miệng hố, lấy tre dài hất đoạn tre ngắn lên cao đánh thật mạnh văng xa Nếu người đứng đối diện bắt tre, người vào chơi thay 43 Đánh quay (Chơi Vụ):

Ngày đăng: 08/06/2021, 07:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan