1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Biện pháp tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục trẻ em đường phố ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

122 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận văn này nhằm đề xuất tăng cường các biện pháp tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục trẻ em đường phố ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của Luận văn này.

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ LAI HỒNG HẢI BIỆN PHÁP TỔ CHỨC PHỐI HỢP  CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRẺ EM  ĐƯỜNG PHỐ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ  MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI ­ 2013 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ LAI HỒNG HẢI BIỆN PHÁP TỔ CHỨC PHỐI HỢP  CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRẺ EM  ĐƯỜNG PHỐ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ  MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS TRƯƠNG THÀNH TRUNG HÀ NỘI ­ 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1 CƠ   SỞ   LÝ   LUẬN   VÀ   THỰC   TIỄN   VỀ   TỔ  Trang 13 CHỨC   PHỐI   HỢP   CÁC   LỰC   LƯỢNG   GIÁO  DỤC TRẺ  EM ĐƯỜNG PHỐ   Ở  THÀNH PHỐ  1.1 1.2 HỒ CHÍ MINH Các khái niệm cơ bản của đề tài Đặc điểm hoạt động của các lực lượng giáo dục trẻ  13   1.3 em đường phố ở thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục  19 25 trẻ em đường phố ở thành phố Hồ Chí Minh Chương 2 YÊU   CẦU   VÀ   BIỆN   PHÁP   TỔ   CHỨC   PHỐI  47 HỢP CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRẺ  EM  2.1 ĐƯỜNG PHỐ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH u cầu tổ  chức phối hợp các lực lượng giáo dục  47 2.2 trẻ em đường phố ở thành phố Hồ Chí Minh Những biện pháp cơ  bản tổ  chức phối hợp các lực   54 lượng giáo dục trẻ em đường phố ở thành phố Hồ Chí  2.3 Minh Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả  thi của các biện  71 pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 80 83 87 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đảng và Nhà nước ta coi “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng   đầu”, là nền tảng và động lực của sự phát triển đất nước. Vì vậy, Đại hội  Đảng tồn quốc lần thứ  XI đã xác định phải “   Đổi mới căn bản và tồn   diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội;  Đẩy mạnh   xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi cơng dân được   học tập suốt đời”  [15, tr. 77]. Việc thực hiện chủ  trương đó mở  ra triển  vọng cho mọi thành phần trong xã hội, kể  cả  các nhóm yếu thế, bị  tổn   thương như trẻ em đường phố có được nhiều cơ hội hơn để  tiếp nhận sự  giáo dục theo những mục tiêu, nội dung, phương thức thích hợp Là một thành phố  lớn của Việt Nam, thành phố  Hồ  Chí Minh đứng  đầu trong việc giao thương với các nước trên thế  giới, một thành phố  văn  minh, hiện đại, kinh tế, văn hóa, xã hội khơng ngừng phát triển. Vì vậy, nơi   đây trở  thành địa chỉ  có sức hấp dẫn đối với các doanh nghiệp, cũng như  người lao động đến làm ăn, sinh sống. Nhưng bên cạnh đó, số  lượng trẻ  em lang thang, cơ  nhỡ  từ  nhiều vùng miền khác nhau cũng tìm đến Thành   phố  Hồ  Chí Minh để  kiếm kế  sinh nhai cũng khá lớn. Để  quản lý và giáo  dục đối tượng trẻ  em đường phố, nhiều tổ  chức, nhiều lực lượng, nhiều  nhà hảo tâm đã có những hình thức tập hợp, giúp đỡ  các em và đã đạt  những kết quả nhất định, nhưng hiệu quả giáo dục trẻ em đường phố  cịn  nhiều hạn chế. Một trong những ngun nhân của tình trạng đó là việc tổ  chức phối hợp các lực lượng giáo dục trẻ  em đường phố  ở  thành phố  Hồ  Chí Minh cịn có những bất cập do sự  chồng chéo, phân tán trong hoạt  động, cần được giải quyết trên phương diện quản lý giáo dục Thực tế cho thấy, việc quản lý giáo dục trẻ em đường phố nếu được  tiến hành tốt thì sẽ góp phần rất tích cực vào việc bảo đảm trật tự, trị an,   xây dựng thành phố văn minh, lịch sự, đồng thời trẻ em có cơ hội thuận lợi   để  phát triển nhân cách, trở  thành những cơng dân tốt, có khả  năng  bổ sung vào nguồn nhân lực cho sự phát triển xã hội. Quan tâm đến tổ chức  phối hợp các lực lượng giáo dục trẻ  em đường phố  sẽ  tạo nên sự  đồng  tâm, hợp lực của tồn xã hội trong việc đảm bảo cơng bằng xã hội trong   giáo dục, vì vậy các chủ  thể  quản lý giáo dục phải thực sự  chăm lo đến  vấn đề này Hiện nay, những cơng trình nghiên cứu ở thành phố Hồ Chí Minh về  giáo dục trẻ em có rất nhiều, nhưng chủ yếu là giáo dục trong gia đình, nhà  trường chính quy, cịn những cơng trình nghiên cứu về  giáo dục trẻ  em  đường phố  chưa nhiều. Trên phương diện khoa học quản lý giáo dục,   những nghiên cứu về tổ chức phối hợp hoạt động của các chủ thể giáo dục   trẻ  em đường phố    thành phố  Hồ  Chí Minh chỉ  mới đề  cập những khía  cạnh cụ thể của sự hợp tác giữa một vài lực lượng nhất định trên địa bàn   hẹp Xuất phát từ  thực tế  đó, chúng tơi chọn đề  tài: “Biện pháp tổ  chức   phối hợp các lực lượng giáo dục trẻ  em đường phố    thành phố  Hồ  Chí   Minh hiện nay” để nghiên cứu 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến vấn đề  giáo dục,  rèn luyện thế hệ trẻ, Người coi “ Thanh thiếu niên là người tiếp sức cách   mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là người phụ trách dìu dắt thế   hệ  thanh thiếu niên tương lai”. Và trong mọi cơng việc, thanh niên là lực  lượng có khả năng thực hiện khẩu hiệu: “Đâu cần thì thanh niên có , việc   gì khó thì thanh niên làm” [ 42, tr. 129, 288 ]. Hồ  Chí Minh ln nhắc nhở  tồn Đảng, tồn dân ta phải xem trọng và có trách nhiệm trong giáo dục,   đào tạo thế  hệ  trẻ, vì vậy phải có sự  chung tay, góp sức của mọi người,   mọi nhà vào sự  nghiệp giáo dục để  mọi đối tượng trẻ  em đều được học  hành, tiến bộ. Để  mở  mang giáo dục cho mọi người, đặc biệt cho thế  hệ  trẻ, Hồ  Chí Minh đã thường xun chú trọng chỉ  đạo xây dựng hệ  thống  giáo dục và đào tạo, với nhiều quy mơ và loại hình tổ  chức trường, lớp  khác nhau, đáp ứng u cầu từ thực hiện xố mù chữ, bổ  túc văn hố, phổ  cập giáo dục, đào tạo nghề. . . đến đào tạo chính quy, chất lượng cao ở tất   các bậc học. Những tư  tưởng của Hồ  Chí Minh về  tổ  chức hệ  thống   giáo dục và việc huy động sức mạnh  của tồn xã hội vào sự  nghiệp giáo   dục, đào tạo thế hệ trẻ có thể coi là quan điểm chỉ đạo hết sức quan trọng   cho hoạt động thực tiễn, cũng như nghiên cứu lý luận về tổ chức phối hợp  các lực lượng giáo dục trong xã hội  ở Việt Nam Qn triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về mở mang giáo dục, bảo đảm cơ  hội bình đẳng cho mọi người được học hành, nhiều nhà khoa học về  giáo  dục và quản lý giáo dục   nước ta đã nghiên cứu và cơng bố  những cơng  trình khoa học về quản lý giáo dục. Các cơng trình của các tác giả đã được   cơng bố  như: Nguyễn Ngọc Quang “Những khái niệm cơ  bản về  quản lý   giáo dục”, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội, 1998; Đặng  Quốc Bảo “Một số  khái niệm về  quản lý giáo dục”, Trường cán bộ  quản  lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội, 1997; Trần Kiểm, “Khoa học quản lý giáo   dục – một số vấn đề  lý luận và thực tiễn ”, Nxb Giáo dục, 2004; Đặng Bá  lãm “Quản lý nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn”, Nxb CTQG, Hà  Nội, 2005; Bùi Minh Hiền “Quản lý giáo dục”, Nxb Đại học Sư  phạm,  2006, Đỗ  Minh Cương, Phương Kỳ  Sơn “ Các học thuyết quản lý”, Nxb  CTQG, Hà Nội, 1996 Các cơng trình nghiên cứu của các tác giả  tập trung luận giải nhiều   vấn đề, nhiều nội dung cơ bản như: Vai trị quản lý, quản lý giáo dục, khái  niệm về quản lý, khoa học quản lý giáo dục, bản chất, chức năng, phương  pháp quản lý giáo dục. Các thơng tin trong quản lý, cơng cụ  quản lý giáo  dục, quản lý tài chính, quản lý cơ  sở  vật chất kỹ  thuật trong giáo dục,   quản lý chất lượng giáo dục. Xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ  quản lý   giáo dục, xây dựng văn hóa trong quản lý giáo dục, các mơ hình quản lý  giáo dục, phân cấp trong quản lý giáo dục, thực trạng cơng tác quản lý nhà  nước về giáo dục, một số kinh nghiệm quốc tế về quản lý giáo dục, quản  lý giáo dục trong xu thế hội nhập và tồn cầu hóa Chúng ta đang sống trong một kỷ  ngun của sự  tiến bộ  khoa học  cơng nghệ  và khuynh hướng tồn cầu hố, do đó nhu cầu của con người  ngày càng phong phú và đa dạng, trong đó nhu cầu mở  mang tri thức, phát   triển năng lực đang trở nên cấp thiết đối với từng các nhân, cũng như cả xã   hội. Điều đó thúc đẩy hình thành một xã hội học tập, làm cho học và lao  động nhập, đan xen vào nhau, buộc các cá nhân phải học suốt đời để  tồn  tại và phát triển trong xã hội khơng ngừng đổi mới. Trước bối cảnh đó,  giáo dục cho mọi người (EFA: Education For All) đang trở thành mối quan   tâm hàng đầu của nhiều quốc gia. UNESCO đã tổ  chức nhiều Hội nghị  quốc tế bàn về  giáo dục: Năm 1990 tại Jomtien (Thái Lan) đã diễn ra Hội  nghị  về  “Giáo dục cho mọi người”; năm 1996 tại Amman (Jordanie) Hội  nghị  “Giáo dục cho mọi người” đã tun bố: “ Giáo dục cho mọi người:   một mục tiêu trong tầm tay chúng ta”. Đáp  ứng địi hỏi bức thiết về  thực   hiện mục tiêu “Giáo dục cho mọi người” nhiều quốc gia đã quan tâm mở  rộng xã hội hố giáo dục, thu hẹp bất bình đẳng về  giáo dục, từng bước  khắc phục tình trạng trẻ em lang thang khơng được đi học Ở Việt Nam thời gian qua, trên lĩnh vực giáo dục và đào tạo chúng ta  đã thu được những thành tựu to lớn về phát triển quy mơ, loại hình đào tạo,  đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, cũng như huy động các lực lượng  trong xã hội tham gia vào sự  nghiệp giáo dục. Trong bối cảnh đó, nhiều   cơng trình nghiên cứu về  quản lý giáo dục đã được thực hiện nhằm góp  phần luận giải cơ  sở  khoa học cho những chủ  trương, giải pháp đổi mới  giáo dục, đào tạo. Trong số đó có khơng ít cơng trình bàn về biện pháp phối  hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để giáo dục thế hệ trẻ. Chẳng hạn  như: Đề  tài “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngồi’ giờ  lên lớp   trường Trung học Phổ thơng Kiến An thành phố Hải phịng” luận văn Thạc  sỹ của tác giả Phạm Trung Diện [8]; nghiên cứu: “Quản lý sự phối hợp các   lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh của Hiệu trưởng Trung học Cơ   sở huyện Vũ Thư, Thái Bình” luận văn thạc sỹ Đồn Thị Thu Hà [24]; đề tài  “  Các biện pháp quản lý cơng tác giáo dục đạo  đức của Hiệu trưởng   trường Trung học phổ  thơng tỉnh Hưng n” luận văn thạc sỹ  Đỗ  Quang  Hợp [26]  Theo tác giả luận văn Phạm Trung Diện, mục tiêu của Giáodục phổ  thơng là giúp cho học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất,   thẩm mỹ  và các kỹ  năng cơ  bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng  động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người, xây dựng tư  cách và   trách nhiệm cơng dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục lên đi vào cuộc sống   lao động, tham gia bảo vệ  Tổ  quốc. Để  đạt được mục tiêu giúp học sinh  phát triển tồn diện, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ  nghĩa, ngồi việc đẩy mạnh hoạt động dạy học nhằm truyền thụ kiến thức  105 Xin cám ơn 106 Phụ lục 4 NHỮNG VẤN ĐỀ TOẠ ĐÀM Đối tượng toạ đàm: Lực lượng giáo dục trong các mái  ấm, nhà mở,  nhà tình thương , lớp học tình thương, cơ sở dạy nghề. v. v. . . .  Tác giả đã xây dựng các vấn đề  để  toạ  đàm với các lực lượng giáo  dục xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh về cơng tác tổ chức phối hợp các lực  lượng giáo dục trẻ em đường phố hiện nay, nhằm làm cơ  sở cho q trình   nghiên cứu và khẳng định tính cấp thiết, tính khả thi, tính thực tiễn của đề  tài. Tác giả  đã thực hiện nhiều buổi toạ  đàm với 25 cán bộ  quản lý giáo   dục, tình nguyện viên, các mái ấm, nhà mở, nhà tình thương, các cơ sở bảo  trợ, cơ  sở  dạy nghề, trường dạy nghề. . .  ở thành phố  trên những vấn đề  sau:  Vấn đề 1: Thầy/Cơ hảy cho biết ý kiến và đánh giá vấn đề kế hoạch   hố việc phát triển lực lượng giáo dục và xây dựng nền nếp phối hợp hoạt   động giáo dục trong các cơ sở giáo dục trẻ em đường phố  Vấn đề  2:  Về  việc huy động các lực lượng giáo dục vào việc tổ  chức các hoạt động chung của trẻ  em đường phố  thuộc những cơ  sở  giáo  dục khác nhau. có phù hợp chưa? Thầy/cơ thấy có điểm nào cần phát huy  thêm khơng?  Vần đề  3: Đánh giá của Thầy/Cơ thế  nào về  việc tổ  chức các hình  thức đỡ  đầu, kết nghĩa của các đồn thể  xã hội, các trường phổ  thơng,  trường trung cấp, trường dạy nghề chính quy   với các cơ sở giáo dục trẻ  em đường phố trên địa bàn thành phố?  Vấn đề  4: Ý kiến của Thầy/Cơ thế  nào về  vấn đề  Tận dụng thành  quả của xã hội hóa giáo dục để tăng cường sự phối hợp các lực lượng giáo  107 dục trong dạy chữ, dạy nghề, giới thiệu và tạo việc làm cho trẻ em đường  phố  Vấn đề  5: Ý kiến của Thầy/Cơ về  biện pháp Tăng cường kiểm tra,   đánh giá việc phối hợp các lực lượng giáo dục trẻ em đường phố Phụ lục 5 QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ LỚP HỌC TÌNH THƯƠNG Ở THÀNH PHỐ ­ Đức Bà: Số 1 Cơng xã Paris, P. Bến Nghé, Quận 1 ­ Tân Hương: Điểm khu phố 1 và khu phố 5, P. 16, Quận Tân Bình ­ Ánh Linh: Số 30/36 Lâm Văn Bền, Quận 7 ­ Cây Bàng: Nguyển đình chiểu, Phường 6, Quận 3.  I/ THỐNG KÊ VỀ GIỚI TÍNH, LỨA TUỔI, HỒN CẢNH TRẺ EM  1. Giới tính và lứa tuổi a/ Giới tính Giới  tính Đức Bà Tân Hương Ánh Linh Cây Bàng Nam SL 70 % 59.16% SL 147 % 49.49% SL 95 % 48.4% SL 54 % 69.3% Nữ 59 40.48% 150 50.2% 98 51,6% 24 30.7% b/ Lứa tuổi Lứa  tuổi 16 15 14 13 12 11 Đức Bà SL % 14 14 16 0.8 7.5 11.66 11.66 13.33 Tân Hương SL % 6 10 43 52 63 2.02 2.02 3.36 14.47 17.50 21.21 Ánh Linh SL % / / 9 13 / / 9.6 7.5 0.6 13.9 Cây Bàng SL % 5 13 1.2 6.4 6.4 10.2 16.6 10.2 108 Lứa  Đức Bà SL % 11 9.16 10 8.33 11 9.16 13 10.83 12 10 tuổi 10 Tân Hương SL % 44 14.81 42 14.14 22 7.40 3.03 / / Ánh Linh SL % 10 10.75 8.6 12 12.9 13 13.9 12 12.9 Cây Bàng SL % 6.4 7.6 11 14.1 11.5 8.9 2. Hộ khẩu: Quê  quán TPHCM Các tỉnh Đức Bà SL % Tân Hương SL % Ánh Linh SL % Cây Bàng SL % 57 72 105 192 70 123 49 29 44 55 35.35 64.64 35 65 62,8 37.2 3.Hồn cảnh gia đình Tình trạng Ở với cha  mẹ Ở với cha Ở với mẹ Mồ côi Đức Bà SL % 97 75 14 10 Tân Hương SL % 247 83.16 11 24 15 3.7 8.08 5.05 Ánh Linh SL % 60 30 Cây Bàng SL % 48 61.5 30 67 36 15 11 15 35 20 5.1 19.2 14.1 II/ QÚA TRÌNH HỌC TẬP: Kết quả học tập năm 2009 – 2010  Giỏi Khá TB Kém TNTH Đức Bà SL % 23 17 29 23 59 47 18 13 18/18 100 Tân Hương SL % 29 9.7 77 25.92 121 40.4 71 23.9 14/14 100 Ánh Linh SL % 27 7.5 32 12.9 123 78.4 11 1,07 15/15 100 III/ CHĂM LO TỪ CÁC LỚP HỌC TÌNH THƯƠNG Cây Bàng SL % 23 29.4 23 29.4 23 29.4 10.2 Khơng có 15 109 Nội dung Ăn sáng Ăn trưa Học bổng Sách vở Quà, lễ, tết. .  Khám sức khoẻ Đức Bà  / 120 / 120 120 1 lần/ 1 quí Tân Hương  / / 50 297 297 / Ánh Linh / / 193 193 193 / Cây Bàng 78 78 50 78 78 78 Phụ lục 6 KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN Đối tượng: Cán bộ quản lý lực lượng giáo dục trẻ em đường phố ở  mái  ấm, nhà mở, nhà tình thương, trường dạy nghề, trường tình thương   v .v. .  Số lượng: 25 Cán bộ (Thầy Cơ, các lực lượng quản lý, giáo dục. . . )  175 trẻ đường phố ở các mái ấm, nhà mở, lớp học tình thương, trường dạy  nghề  ở thành phố.  TT Nội dung và phương án trả lời Ý kiến đánh giá về  tầm quan trọng việc tổ  chức  phối hợp các lực lượng giáo dục trẻ em đường phố  ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay  ­ Rất quan trọng  ­ Quan trọng  ­ Khơng quan trọng Ý kiến đánh giá về kiến thức của các lựclượng giáo   dục, các bộ quản lý các em đường phố về trình độ,  nghiệp vụ quản lý, giáo dục  ­ Tốt  ­ Khá  ­ Trung bình  ­ Yếu Ý kiến đánh giá về mục tiêu,nội dung,phương pháp  giáo dục trẻ em đường phố hiện nay  ­ Tốt  Số lượng Tỷl ệ% 140 56 70 28 40 80 50 30 20 40 25 15 50 25 110 TT Nội dung và phương án trả lời ­ Khá  ­ Chưa tôt  ­ Yếu Ý kiến đánh giá về  năng lực quản lý giáo dục của  lực lượng giáo dục trẻ em đường phố  ­ Tốt ­ Khá  ­ Trung bình  ­ Yếu Ý kiến đánh giá về  kinh nghiệm quản lý của các  cán bộ quản lý và các lực lượng giáo dục trẻ đường  phố ở thành phố hiện nay  ­ Tốt  ­ Khá  ­ Trung bình  ­ Yếu Ý kiến đánh giá về việc giáo dục, đào tạo nghề trẻ  em đường phố ở thành phố Hồ Chí Minh  ­ Rất tốt  ­ Cơ bản tốt  ­ Cịn bất cập Ý kiến về  phát triển giáo dục và đào tạo nghể  cho  trẻ em đường phố ở thành phố Hồ Chí Minh  ­ Rất cần thiết  ­ Cần thiết  ­ Khơng cần thiết Ý kiến các hình thức đỡ đầu,kết nghĩa của các đồn  thể xã hội với các cơ sở giáo dục trẻ em đường phố  ­ Rất cần thiết  ­ Cần thiết  ­ Không cần thiết Ý kiến vấn  đề  tạo  điều kiện  để  trẻ   đường phố  giao lưu học hỏi , đồng thời thúc đẩy các lực lượng  giáo dục trẻ  đường phố  phối hợp với nhau trong  công việc quản lý giáo dục  ­ Rất quan trọng  Số lượng 98 34 18 Tỷl ệ% 49 17 56 96 36 12 28 48 18 50 88 48 14 25 44 24 54 140 26 72 64 104 32 32 52 16 170 26 85 13 168 84 111 TT 10 11 12 13 14 Nội dung và phương án trả lời ­ Quan trọng  ­ Ít quan trọng Ý kiến về  sự  tác động phát triển xã hội, kéo theo  người dân di cư đến thành phố để kiếm sống, đồng  thời một số  là trẻ  em có hồn cảnh khó khăn cũng  đến kiếm sống ­ Tác động nhiều ­ Có sự tác động đáng kể  ­ Ít tác động ­ Khơng tác động Ý kiến đánh giá về  các chế  độ, qui định của Nhà  nước về  Quyền trẻ  em, về  Uỷ  ban Bảo vệ  Chăm  trẻ em và việc chăm lo cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn  tại thành phố  ­ Đầy đủ và phù hợp  ­ Chưa đầy đủ và phù hợp  ­ Cịn thiếu và nhiều bất cập Ý kiến đánh giá về các lớp học tình thương, các  trường dạy nghề dành cho trẻ đường phố  ­ Tốt  ­ Khá  ­ Có mặt chưa tốt  ­ Yếu kém Ý kiến đánh giá về các mái ấm, nhà mở, cơ sở bảo   trợ nhà tình thương ở thành phố  Hồ  Chí Minh hiện   nay  ­ Tốt  ­ Khá  ­ Có mặt cịn hạn chế  ­ Yếu kém Ý kiến đánh giá về  các lực lượng trong xã hội, về   tham gia của tổ  chức xã hội, các đồn thể  quần  chúng và các mối quan hệ của họ  ­ Có tác động lớn  ­ Tác động đáng kể  ­ Ít tác động  Số Tỷl lượng ệ% 28 14 50 132 16 25 66 124 64 12 62 32 90 84 16 10 45 42 96 80 16 48 40 164 32 82 16 112 TT 15 16 17 18 Nội dung và phương án trả lời ­ Không tác động Ý kiến các cán bộ, Thầy Cô  và các em về  nhận  thức của các lực lượng giáo dục và các em đường   phố  về  cơng tác quản lý vàgiáo dục trẻ  em đường  phố  trong q trình quản lý và giáo dục như  thế  nào?  ­ Tốt  ­ Tương đối tốt  ­ Trung bình  ­ Yếu kém  Theo các cán bộ, Thầy Cơ và các em, cơng tác quản  lý và giáo dục trẻ  em  đường phố  có chịu sự  tác  động của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội  chủ  nghĩa và điều kiện kinh tế  xã hội đất nước ta  hay khơng?  ­Tác động nhiều  ­ Có sự tác động đáng kể  ­ Ít tác động  ­ Khơng tác động  Theo các cán bộ, Thầy,Cơ và các em, mụctiêu u  cầu   giáodục,đào   tạotrẻ   em   đường   phốđặc   thù  củacác nhà mở, mái  ấm, lớp họctình thương có tác  động đến cơng tác quản lý giáo dục trẻ  em đường  phố khơng?  ­Tác động lớn  ­ Có tác động  ­ Ít tác động  ­ Khơng tác động  Đánh giá của các cán bộ, Thầy Cơ và các em về tình  hình kỷ luật, các chế độ quy định cho trẻ em đường  phố trong các lớp học tình thương, mái ấm, nhà mở  hiện nay?  ­Tốt  ­ Khá  ­ Trung Bình  ­ Yếu  Số Tỷl lượng ệ% 0 140 52 70 26 2.6 1.4 170 20 85 10 50 88 48 14 25 44 14 48 80 64 24 40 32 113 TT 19  20 21 22 23 Nội dung và phương án trả lời Số lượng Ý kiến của các cán bộ, Thầy Cơ và các em về biện  pháp “Kế hoạch hố việc phát triển lực lượng giáo  dục và xây dựng nền nếp phối hợp hoạt động giáo  dục trong các cơ sở giáo dục trẻ em đường phố”? ­Rất cần thiết  193 ­ Cần thiết  ­ Không cần thiết   Ý kiến của các cán bộ, Thầy Cô và các em về biện   pháp “Huy động các lực lượng giáo dục vào việc tổ  chức các hoạt động chung của trẻ  em đường phố  thuộc những cơ sở giáo dục khác nhau”? ­Rất cần thiết  175 ­ Cần thiết  21 ­ Không cần thiết  Ý kiến của các cán bộ, Thầy Cơ và các em về biện  pháp “Tổ chức xây dựng các hình thức đỡ  đầu, kết  nghĩa       đồn   thể   xã   hội,     trường   phổ  thơng, trường trung cấp, trường dạy nghề chính quy   . . với các cơ sở giáo dục trẻ em đường phố”?  ­Rất cần thiết    189 ­ Cần thiết    10 ­ Khơng cần thiết  Ý kiến của các cán bộ, Thầy Cơ và các em về biện  pháp “Tận dụng thành quả của xã hội hóa giáo dục   để tăng cường sự phối hợp các lực lượng giáo dục   trong dạy chữ, dạy nghề, giới thiệu và tạo việc làm  cho trẻ em đường phố”? ­Rất cần thiết    194 ­ Cần thiết    ­ Không cần thiết  Ý kiến của các cán bộ, Thầy Cô và các em về biện  pháp “Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc phối hợp  các lực lượng giáo dục trẻ em đường phố”? ­Rất cần thiết  176 ­ Cần thiết  20 ­ Không cần thiết  Tỷl ệ% 96.6 3.4 89.2 10.8 94.5 5.0 0.5 97 2.5 0.5 88 10 114 115 Phụ lục 7 MỘT SỒ TỔ CHỨC DỰ ÁN HỔ TRỢ TRỰC TIẾP CHO TRẺ EM ĐƯỜNG PHỐ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tên dự án Loại dự  án Sức chứa Tuổi Tối  Hiện  Tối  Tối  tạ i 140 đa 16 thiểu Chương trình Dục Đức Đường  đa 200 Chương trình Thảo Đàn  phố Đường  240 145 18 phố Mái ấm Quận 8 Mái ấm Mái ấm Ánh Sáng (quận 3) Mái ấm  Mái ấm Ánh sáng (quận 10) Mái ấm Mái ấm Nụ Hồng ( quận Phú Nhuận ) Mái ấm Nhà tình thương (quận Tân Bình) Mái ấm  Mái ấm Bình Minh Mái ấm  Nhà May Mắn (quận Bình Tân ) Mái ấm  Mái ấm Hướng Dương (quận 6) Mái ấm Mái ấm Thanh Xuân(quận Bình Thạnh) Mái ấm Mái ấm Tre xanh (quận 1) Mái ấm  Mái   ấm   Hoa   Hồng   (quận   Tân  Mái ấm 28 24 23 25 30 20 50 30 20 24 35 18 22 17 23 30 20 50 28 24 20 30 13 16 17 16 15 17 20 16 18 16 17 8 12 6 Phú) Mái ấm Bà Chiểu Trung tâm Nhị Xn Nhà mở Nhị xn 1 Nhà mở Nhị xn 2 Nhà mở Nhị Xn 3 Câu lạc bộ Ga Sài Gịn Qn cơm xã hội (quận 3) Nhà mở Niềm Tin  Nhà tình thương (quận 6) Hội Bạn trẻ vào đời sớm Dự án Tương Lai Lớp học Cây Bàng Mái ấm 2o 20 16 Quản lý 3 Nhà mở Nhị xuân Nhà mở 20 10 15 10 Nhà mở 20 11 16 Nhà mở 54 71 15 Nhà mở 25 25 16 Nhà mở  200 178 17 Nhà mở 30 15 16 Nhà mở 40 24 16 Nhà mở 25 15 16 Hoạt động 140 110 22 Hoạt động 120 60 15 116 Tên dự án Loại dự  án Trung   tâm   Giáo   dục   dạy   nghề  Trung tâm  Thiếu niên ( huyện Củ Chi ) Tổng cộng Sức chứa Tuổi Tối  Hiện  Tối  Tối  đa 40 tạ i 290 1843 1396 đa 15 thiểu 10 Phụ lục 8 SỐ LƯỢNG TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN & NGUỒN KINH PHÍ CƠNG TÁC BVCS & GDTE Ở TPHCM TT Cán bộ cơng tácBVCSGDTE Đơn vị tính 2010 2012(ướ 117 c tính) Cán bộ  cấp tỉnh ( gồm cán bộ  phịng   BVCSGDTE   VÀ   Quỹ  BTTE ) Người 12 Cán     huyện( BVCSGDTE ) Người 56 56 Chuyên trách Người 32 32 Kiêm nhiệm Người 24 24 Cán bộ cấp xã ( BVCSGDTE ) Người 322 322 Chuyên trách  Người 17 17 Kiêm nhiệm  Người 305 305 Cộng tác viên Người 11.563 11.563 Thù lao cho cộng tác viên  Đồng/Tháng 240.000 240.000 cấp  Nguồn kinh phí cơng tác BVCSTE Ngân sách Triệu đồng 279.880 12.521 Trung Ương Triệu đồng 790 175 Địa phương Triệu đồng 249.677 6.002 Huy động từ  cộng đồng ( gồm  Triệu đồng quỹ BTTE) 10.000 Huy động từ  các tổ  chức Quốc  Triệu đồng tế 19.413 6.344 5.872 5.872 Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Trẻ   em   mồ   côi   không   nơi  Người 118 nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi Trẻ em khuyết tật, tàn tật Người 4.517 4.517 Trẻ em nhiểm HIV/AISDS Người 558 558 Trẻ   em   làm   việc   nặng   nhọc,  Người 17 17 Người 214 214 nguy   hiểm,   tiếp   xúc   với   chất  độc hại Trẻ   em   phải   làm   việc   xa   gia  đình Trẻ em lang thang Người 324 324 Trẻ em bị xâm hại tình dục  Người 28 28 Trẻ em nghiện ma tuý  Người 19 19 Trẻ em vi phạm pháp luật  Người 67 67 Trẻ em có nguy cơ rơi vào hồn cảnh đặc biệt Trẻ em trong các hộ nghèo Người 47.049 47.049 Trẻ em trong gia đình co vấn đề  Người 1.744 1.744 Người 281 281 78 80 xã hội ( cha mẹ ly hơn, bạo lực  gia đình, Có người nhiểm HIV ) Trẻ  em trong gia đình có người  mắc   tệ   nạn   xã   hội   (   nghiện  rượu,   ma   t,cờ   bạc,trộm  cắp,mại dâm ) Bảo vệ trẻ em Trẻ  em có hồn cảnh đặc biệt  được chăm sóc % 119 Giảm tỷ lệ trẻ em có hồn cảnh  đặc biệt so với tổng số ( giảm ) % 4.77 4.7 Giảm   tỷ   lệ   trẻ   em   phải   lao  động     điều   kiện   nặng  nhọc, độc hại, nguy hiểm, trên  10.000 trẻ  % 2/10.000 2/10.000 Giảm   tỷ   lệ   trẻ   em   lang   thang  trên 10.000 trẻ  % 9/10.000 8/10.000  ... ? ?chức? ?phối? ?hợp? ?các? ?lực? ?lượng? ?giáo? ?dục? ? 47 2.2 trẻ? ?em? ?đường? ?phố? ?ở? ?thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh Những? ?biện? ?pháp? ?cơ  bản? ?tổ ? ?chức? ?phối? ?hợp? ?các? ?lực   54 lượng? ?giáo? ?dục? ?trẻ? ?em? ?đường? ?phố? ?ở? ?thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?... ­ Chỉ ra thực trạng, nguyên nhân? ?tổ? ?chức? ?phối? ?hợp? ?các? ?lực? ?lượng? ?giáo? ? dục? ?trẻ? ?em? ?đường? ?phố? ?ở? ?thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh 13 ­ Đề  xuất một số ? ?biện? ?phápcơ  bản? ?tổ ? ?chức? ?phối? ?hợp? ?các? ?lực? ?lượng? ? giáo? ?dục? ?trẻ? ?em? ?đường? ?phố? ?ở? ?thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh. .. Trên cơ sở nghiên cứu? ?lý? ?luận? ?và thực tiễn? ?tổ? ?chức? ?phối? ?hợp? ?các? ?lực   lượng? ?giáo? ?dục? ?trẻ? ?em? ?đường? ?phố? ?ở? ?Thành? ?phố.  Từ đó đề xuất tăng cường   các? ?biện? ?pháp? ?tổ? ?chức? ?phối? ?hợp? ?các? ?lực? ?lượng? ?giáo? ?dục? ?trẻ? ?em? ?đường? ?phố? ?

Ngày đăng: 08/06/2021, 06:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w