Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nhân lực phòng xét nghiệm ở các bệnh viện tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

113 9 0
Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nhân lực phòng xét nghiệm ở các bệnh viện tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đề xuất hệ thống biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động bồi dưỡng nhân lực phòng xét nghiệm ở các bệnh viện tại Thành phố Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo!

                                                     BỘ QUỐC PHỊNG                                                          BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ                                                     HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ                                                                                TỐNG PHI KHANH            TỐNG PHI KHANH      BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI  BING ỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG  DƯỠ NHÂN LỰC PHỊNG XÉT NGHIỆM Ở CÁC BỆNH VIỆN                  NHÂN LỰC PHỊNG XÉT NGHIỆM  TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY                               Ở CÁC BỆNH VIỆN          TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY                       CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC                                        MàSỐ: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC                     LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người Hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HỌC TỪ HÀ NỘI ­ 2013                    BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ             TỐNG PHI KHANH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG  NHÂN LỰC PHỊNG XÉT NGHIỆM Ở CÁC BỆNH VIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chun ngành   : QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14                       NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HỌC TỪ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1 CƠ  SỞ  LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ  HOẠT   ĐỘNG   BỒI   DƯỠNG   NHÂN   LỰC   PHÒNG  XÉT   NGHIỆM   Ở   CÁC   BỆNH   VIỆN   TẠI   THÀNH  PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Các khái niệm cơ bản 1.2 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng nhân lực phịng  xét nghiệm ở các bệnh viện tại Thành phố Hồ Chí Minh  1.3 15 15 24 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng nhân lực phịng  xét nghiệm ở các bệnh viện tại Thành phố Hồ Chí Minh Chương 2 U CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG  33 BỒI DƯỠNG NHÂN LỰC PHỊNG XÉT NGHIỆM Ở  CÁC BỆNH VIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 52 Yêu   cầu   xây   dựng   biện   pháp   quản   lý   hoạt   động   bồi  dưỡng   nhân   lực   phòng   xét   nghiệm     bệnh   viện   tại  Thành phố Hồ Chí Minh  2.2 2.3 52 Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nhân lực  phịng xét nghiệm ở các bệnh viện tại Thành phố Hồ Chí  56 Minh  Khảo nghiệm sự  cần thiết và tính khả  thi của các  73 biện pháp KẾTLUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 81 83 87 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài  Theo số liệu của Cục Thống kê, tình hình dân số Việt Nam hiện nay  đã tăng lên   mức khá cao (năm 2012, khoảng 88 triệu người và riêng  ở  Thành phố Hồ Chí Minh là 7,2 triệu) . Điều này đã dẫn đến tình trạng nhu  cầu khám và chữa bệnh   tăng cao,  nhu cầu  xét nghiệm  hỗ  trợ  cho chẩn  đốn và điều trị  vì vậy cũng tăng lên  rất cao;  tổng chi phí cho các xét  nghiệm Y học tính ra sẽ là rất lớn. Và, nếu như chất lượng các xét nghiệm   khơng đảm bảo u cầu như  mong đợi, thì điều đó khơng chỉ   ảnh hưởng   đến chất lượng chẩn đốn, khám, chữa bệnh, lịng tin vào ngành Y, mà cịn   gây lãng phí lớn cho bệnh nhân, xã hội.  Chất lượng các xét nghiệm phụ thuộc vào nhiều yếu tố; trong đó, tay  nghề của những con người làm ra các kết quả xét nghiệm đó giữ vai trị quyết  định; nói cách khác là, phụ  thuộc vào chất lượng nguồn nhân lực phịng xét  nghiệm các bệnh viện. Ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, đang tồn tại một   thực trạng, bên cạnh một đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên phịng xét nghiệm   các bệnh viện có năng lực và phẩm chất chun mơn nghề nghiệp vững, vẫn  tồn tại một số  trình độ  tay nghề  yếu, chưa đạt chuẩn về  nghề  nghiệp và  thiếu tâm huyết với cơng việc. Điều đó có nhiều ngun nhân cả khách quan   và chủ quan.  Về   mặt   khách   quan,   đội   ngũ   kỹ   thuật   viên,   nhân   viên   phịng   xét  nghiệm các bệnh viện tại Thành phố Hồ  Chí Minh hiện nay được đào tạo  từ nhiều nguồn khác nhau: trường cơng, trường tư… theo các chương trình  đào tạo khơng giống nhau (Trường Đại học Y dược, Đại học Khoa học tự  nhiên, Đại học Nơng lâm, Đại học Bách khoa   Thành phố  Hồ  Chí Minh,  Huế, Hà Nội ), nên chất lượng tay nghề của họ cũng rất khác nhau. Mặt   khác, việc các bệnh viện hiện nay được trang bị ngày càng nhiều máy móc,   trang thiết bị hiện đại,… đã dẫn đến xu hướng, hoặc là ỷ lại vào kỹ thuật,  phương tiện;  nhà quản lý thì khơng  đề  cao trách nhiệm trong việc bồi   dưỡng nhân lực; cán bộ, kỹ  thuật viên, nhân viên các phịng xét nghiệm   cũng khơng có ý thức tự vươn lên làm chủ kỹ thuật, phương tiện; hoặc là,  khơng chịu cập nhật kiến thức, trang bị những hiểu biết mới về tính năng,  tác dụng, cách vận hành,… các loại kỹ  thuật, phương tiện đó, nên bị  lạc  hậu với thực tiễn,v.v Về mặt chủ quan, việc bồi dưỡng nguồn nhân lực phịng xét nghiệm  các bệnh viện cũng chưa được các cấp, các ngành, trực tiếp là ngành Y tế,   trong đó có các bệnh viện quan tâm đúng mức. Những năm qua, dưới sự chỉ  đạo trực tiếp của Sở Y tế Thành phố  Hồ  Chí Minh, hoạt động bồi dưỡng   nguồn nhân lực phịng xét nghiệm các bệnh viện trên địa bàn Thành phố  cũng đã có một số chủ trương, biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo ở cả tầm vĩ mơ   và vi mơ. Bản thân các bệnh viện cũng đã có những nỗ  lực tìm kiếm các   giải pháp để bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ kỹ thuật viên, nhân  viên xét nghiệm, như: tổ  chức cho cán bộ  đi đào tạo, học việc, tự  bồi  dưỡng lẫn nhau trong cơng việc,… Tuy nhiên, so với u cầu, vấn đề  này  cịn rất khiêm tốn. Nổi lên là, việc quản lý hoạt động bồi dưỡng nhân lực   phịng xét nghiệm các bệnh viện cịn có những hạn chế từ  nhận thức đến  tổ chức thực hiện Trước thực trạng đó, việc nghiên cứu, đề  xuất những biện pháp có  tính khả  thi, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả  hoạt động bồi dưỡng  nhân lực phịng xét nghiệm ở các bệnh viện tại Thành phố Hồ Chí Minh là  một vấn đề vừa mang tính cơ bản, lâu dài, vừa đáp ứng u cầu cấp bách,   trước mắt.  Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động  bồi dưỡng nhân lực phịng xét nghiệm ở các bệnh viện tại Thành phố  Hồ  Chí Minh hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp cao học của mình; với  mong mỏi góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng hệ thống xét   nghiệm Y học tại Thành phố, giúp cho hệ thống xét nghiệm Y học Thành   phố  cùng với hệ  thống xét nghiệm chung của cả  nước phát triển tốt hơn,  tiến lên ngang tầm khu vực và thế giới 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài  Tình hình ngồi nước  Phát triển nghề nghiệp là một vấn đề  lớn mà các nhà quản lý nhân  sự của các cơ quan, cơng ty ở các nước phát triển ln được đặc biệt quan  tâm. Thơng thường, khơng riêng gì nhân viên của một phịng xét nghiệm,  trong hồ  sơ  hợp đồng lao động   mọi ngành nghề  kỹ  thuật của các cơ  quan, doanh nghiệp, đều có lưu một bản mơ tả  vị  trí việc làm, có cam kết  thỏa thuận thống nhất giữa người lao động và chủ  thể  quản lý. Hồ  sơ  đó  thường kèm theo một bản ghi nhớ về kế hoạch học tập nâng cao trình độ  và nguyện vọng thăng tiến của người lao động. Căn cứ vào nội dung cơng  việc đã được mơ tả  cụ  thể  trong hợp đồng, người lao động phải tự  phấn   đấu nâng cao trình độ  để  hồn thành nhiệm vụ  như  đã cam kết. Về  phía   người quản lý, nếu đó là một người quản lý tốt, trong q trình làm việc  của nhân viên, họ  sẽ  xem xét, đối chiếu năng lực thật sự  của người lao   động với nhiệm vụ  được giao trong hợp đồng; từ  đó, đề  ra kế  hoạch bồi  dưỡng hay đào tạo nâng cao năng lực cho phù hợp. Quy trình quản lý và bồi   dưỡng nhân sự  như  thế  được thực hiện thành nền nếp và ln được cập   nhật trước u cầu mới. Cơng tác giáo dục, đào tạo và bồi dưỡng mỗi cán  bộ, nhân viên được xem là việc làm thường ngày, khơng bao giờ  bị  lãng  qn, để nhằm xây dựng một lực lượng cơng chức có đủ trình độ, năng lực  chun mơn, nghiệp vụ, kỹ  năng nghề  nghiệp và bản lĩnh để  hồn thành  xuất sắc nhiệm vụ được giao Các trường dạy nghề  xét nghiệm, nơi đào tạo chính cho nhân lực   phịng xét nghiệm ở các nước phát triển đều có chương trình đào tạo nghề  xét nghiệm khá hồn chỉnh và  ổn định. Các chương trình này thường đã  được kiểm định chất lượng, mang tính quốc tế  và được áp dụng rộng rãi,  nhất qn cho tất cả  các trường. Cơ  sở  vật chất, máy móc, trang thiết bị  phịng thí nghiệm, tài liệu, sách vở  đầy đủ  và hiện đại. Một số  nước  ở  châu Á, như:  Thái Lan, Xin­ga­po, Ma­lai­xi­a, Hàn Quốc,… có hệ  thống  đào tạo xét nghiệm khá hồn chỉnh, kể  cả  đào tạo đến bậc học tiến sĩ và  sau tiến sĩ. Trường đào tạo xét nghiệm ở các nước này, ngồi cơng tác đào   tạo nhân lực trong nước, họ cịn mở rộng chiêu sinh đào tạo cấp bằng hoặc  cấp chứng chỉ bồi dưỡng đủ mọi trình độ, cho các sinh viên, học viên quốc  tế. Việc quản lý chất lượng nhân lực phịng xét nghiệm bệnh viện chủ yếu   là dựa vào hệ thống quản lý chất lượng phịng xét nghiệm theo chuẩn quốc  tế ISO 15189 [15]. Các hoạt động bồi dưỡng nhân lực được lồng ghép khéo  léo và thực hiện nghiêm ngặt trong q trình phấn đấu đạt chuẩn ISO của  các phịng xét nghiệm.  Do quy trình quản lý, vận hành hệ  thống phịng xét nghiệm như  đã  nêu   trên khá hồn hảo, nên các hoạt động bồi dưỡng   các nước ngồi  thường diễn ra sn sẻ; vì vậy, hiếm thấy các đề tài nghiên cứu riêng biệt   quản lý hoạt động bồi dưỡng nhân lực phịng xét nghiệm các bệnh  viện.  Tình hình trong nước Ở  Việt Nam, chưa có một mơ hình tổng thể  hồn chỉnh về  đào tạo   nhân lực phịng xét nghiệm Y học; chưa có mã ngành đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ  xét nghiệm như  các nước khác. Do vậy, hoạt động bồi dưỡng nhân lực  phịng xét nghiệm là một vấn đề cấp bách, cần phải đầu tư lớn. Hoạt động  bồi dưỡng nhân lực phịng xét nghiệm là một lĩnh vực của hoạt động giáo  dục và đào tạo. Đầu tư  cho hoạt động đó là đầu tư  về  giáo dục. Quản lý  hoạt động bồi dưỡng nhân lực phịng xét nghiệm cũng chính là cơng tác   quản lý giáo dục, nhắm tới đối tượng là chun viên, kỹ  thuật viên làm  việc trong các phịng xét nghiệm của các bệnh viện.   Để có được một đội ngũ chun viên, kỹ thuật viên xét nghiệm lành  nghề, phát triển theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ  hóa, xã hội   hóa và hội nhập quốc tế theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XI của Đảng,   việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, cũng như  quản lý các hoạt  động đào tạo, bồi dưỡng nhân lực phịng xét nghiệm Y học tại các bệnh  viện rất được Bộ  Y tế, Bộ  Giáo dục ­ Đào tạo quan tâm và coi trọng   Trong thời gian qua, Bộ Y tế đã ban hành các chỉ  thị, thơng tư  và Chương  trình hành động quốc gia về nâng cao năng lực quản lý phịng xét nghiệm Y   học; đã phân quyền, giao quyền tổ  chức các hoạt động bồi dưỡng cho  nhiều bệnh viện lớn, để các nơi này cùng hợp sức với hệ thống nhà trường   đẩy mạnh cơng tác bồi dưỡng. Tuy nhiên, sự phối hợp giữa các bộ phận có  quyền hạn tổ chức cịn hạn chế; sản phẩm đào tạo ­ bồi dưỡng chưa được   nâng cấp theo từng thang bậc đồng bộ, đồng nhất về chun mơn; cơng tác  quản lý hoạt động bồi dưỡng nhân lực phịng xét nghiệm Y học vẫn chưa  được thực hiện chặt chẽ, mỗi nơi triển khai mỗi kiểu; có nơi, các hoạt  96 10. Chính phủ, Nghị  định số  153/2006/QĐ­TTg, ngày 30/6/2006 về  Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục, Hà Nội 11. Chính phủ, Nghị  định số  115/2010/NĐ­CP, ngày 24/12/2010 về  Quy  định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục, Hà Nội 12. Chính phủ  (2010), Nghị  định số  18/2010/NĐ­CP, ngày 05/3/2010 về đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, Hà Nội 13. Chính phủ, Nghị định số 161/2003/QĐ­TTg, ngày 04/8/2003, Quy chế  đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, Hà Nội 14. Chính phủ (2010), Nghị định số  18/2010/NĐ­CP, ngày 05/3/201, Quy  hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam, Hà nội 15. Chuẩn quốc tế ISO 15189 (2007), Nxb. Switzerland 16. Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt  Nam trong cơng nghiệp hóa, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17. Phạm Việt Dũng (2012),  “Kinh nghiệm của một số  quốc gia trong   phát triển, quản lý và sử dụng nguồn nhân lực”, Tạp chí Cộng sản 18. Nguyễn Thị  Hà và cộng sự  (2006),  Nghiên cứu thực trạng nguồn   nhân lực trang thiết bị, nhu cầu đào tạo sau đại học của các phịng   xét nghiệm tuyến tỉnh Việt Nam, Đề tài cấp Bộ Y tế 2004 ­ 2006.  19. Phạm Minh Hạc và nhiều tác giả  (1981),   Phương pháp luận khoa   học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 20. Phạm Minh Hạc (1986), Một số  vấn đề  giáo dục và khoa học giáo   dục, Nxb. Giáo dục, Hà Nội 21. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi   vào cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb. Giáo dục, Hà Nội 22. Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại häc S ph¹m 23. Học viện Hành chính Quốc gia (2002), Quản lý hành chính Nhà nước,  Tài liệu bồi dưỡng chun viên 97 24.  Học viện Hành chính Quốc gia (2011), Qui chế  Đào tạo, bồi dưỡng  cơng chức, viên chức và lao động hợp đồng.  25. Vũ Quang Huy (2010), “Thực trạng qua nghiên cứu đặc điểm phát   hiện khi đánh giá phịng xét nghiệm y khoa đăng ký cơng nhận đạt  tiêu chuẩn ISO 15189”,  Tạp chí Y học Thành phố  Hồ  Chí Minh,  Phụ bản Khoa KTYH, Trang 106­111 26. Tống Phi Khanh (2013),  Khảo sát tình hình nhân lực làm việc tại   phịng xét nghiệm của 1 số  phịng khám, bệnh viện trên địa bàn   Thành phố  Hồ  Chí Minh,  Đại học Y Dược Thành phố  Hồ  Chí  Minh 27. Lương Ngọc Kh (2010), “Khảo sát thực trạng phịng xét nghiệm   nghiệm quy mơ tồn quốc”, Báo Tuổi trẻ 28  Trần Kiểm  (2004), Khoa học quản lý giáo dục, một số  vấn đề  lý   luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29. Luật giáo dục Đại học (2012), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 30. Nguyễn Thị  Minh Phước (2011),  “Phát triển nguồn nhân lực: kinh  nghiệm ở một số nước trên thế giới”, Tạp chí Cộng sản.  31. Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, cơng chức, số 22/2008/QH12 32. Trần Hữu Tâm, Lê Trung Phương, Trần Thoại Un, Búi Thúy Nga  (2009), “Kết quả khảo sát thực trang xét nghiệm tại các phịng xét  nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh”, Y học thực hành, 680, 58­61 33. Vũ Xn Tiến (2010), “Một số  vấn  đề  về  đào tạo và phát triển   nguồn nhân lực”,  Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, Đại học Đà  Nẵng.   34. Viện Ngơn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng.  35. Viện Từ  điển học và Bách khoa tồn thư  Việt Nam,  Từ  điển Bách   khoa tồn thư Việt Nam, tập 1, Nxb. Từ điển Bách khoa 98 36.  Phạm Viết Vượng (1996), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo   dục, Hà Nội 37.  Phạm Viết Vượ ng (2001),  Giáo dục học,  Nxb Đại học Quốc gia,  Hà Nội.  38. Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,  Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 39. Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh (2007),  Tình hình thực tế các phịng   xét nghiệm ở Thành phố Hồ Chí Minh,             www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/data/news/2007/7/4931/phong­ XN­HCM.htm 40. Văn Đình Tấn, Nguồn nhân lực trong cơng cuộc CNH, HĐH ở nước   ta,    http://truongchinhtrina.gov.vn/ArticleDetail.aspx? _Article_ID=212 41. Tổng cục Thống kê (2012), Số liệu về Dân số và lao động năm 2012,           www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=14632 42.  Phạm Phúc Tuy, Phương pháp xử  lý số  liệu thống kê trong Nghiên   cứu              KH GD,  Khoa Cán bộ  quản lý & nghiệp vụ, Trường CĐSP  Bình   dương.d.violet.vn/uploads/resources/492/61618/preview.swf 99 PHỤ LỤC Phụ lục 1 PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHÂN SỰ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA PHỊNG XÉT NGHIỆM TẠI  MỘT  SỐ BỆNH VIỆN VÀ PHỊNG KHÁM Tên  Bệnh viện……………………Phịng khám:…………………… Đặc điểm Bệnh viện/Phịng khám:           Đa khoa………………………Chunkhoa……………… Tổng cơ số giường bệnh theo thiết kế:  Số   lượng   bệnh   nhân   khám   chữa   bệnh     ngày   ước   khoảng: …………… Số Test xét nghiệm thử  trong ngày ước khoảng:…………………………         Ngọai trú ………………….     Nội trú………………………… Quy mô tổ chức và hoạt động của bộ phận xét nghiệm      ­   Tên:KhoaXN chung PhịngXN chung Mỗi chunngành là 1 khoa             Khác:……………………………………………………………     ­  Bố  trí nơi làm việc cho các chun ngành:  Chung 1 phịng  Phịng  riêng    ­  Tổng số cán bộ cơng nhân viên:…  Số nhân viên chuyên môn:……    ­  Phân công làm việc theo chuyên ngành cho 1 nhân viên:         Làm   h ết   tất       xét   nghiệm   chuyên   ngành,     có   mẫu              (phân cơng tùy tình hìnhB/N)              Ln chuy ển từng đợt, xoay vịng lần lượt làm tất cả  các chun   ngành     Cố định 1chun ngành, trực ngồi giờ vẫn làm1 chun ngành đó     Cố định 1chun ngành trong giờ, trực ngồi giờ làm hết tất cả các  chuyên ngành  ­ Tình hình đi học  nâng cao bậc học    ­     Số   nhân   viên     cử     học   VLVH,   trung   bình   hàng   năm:  …………   ­     Số   nhân   viên     học         năm   2011……….2012   …………  100  ­  Số lượt tham gia các lớp tập huấn chun mơn trung bình hàng năm   ­ Tổng số  người tham dự  vào khoảng……chiếm tỉ  lệ  …….% nhân  viên ­ Số lượt tham dự các buổi hội thảo chun mơn trung bình hàng năm: ­ Tổng số  người tham dự  vào khoảng……chiếm tỉ  lệ  …….% nhân   viên ­ Tình hình nghiên cứu khoa học của Khoa/Phịng ­ Số  Đề  tài trung   bình    /năm: ­ Tên đề tài NCKH đặc biệt ­  Tình hình nối mạng, quản lý kết quả xét nghiệm :         Có                                  Khơng      ­   Tên   phần   mềm   quản   lý   cài   đặt   (nếu   có) …………………………… ­   Khả     sử   dụng   ngoại   ngữ     nhân   viên     phịng   xét  nghiệm ­ Đọc được tài liệu chun mơn……… % nhân viên ­   Giao   tiếp   dược   với   chuyên   viên   nước   ngoài……….%   nhân   viên ­   Tình   hình   tham   gia   cơng   tác   bảo   đảm   kiểm   tra   chất   lượng   xét  nghiệm:       Có                                      Khơng ­ Hệ thống bảo đảm kiểm tra chất lượng xét nghiệm đang tham gia: …   ­ Chuyên ngành đăng ký tham gia ngoại kiểm SH   HH   VS…… ­   Tình   hình   số   lượng     cấu   nhân   sự*       Khoa/Phịng: …………… + TS.BS + Ths.BS (ĐH YD Tp. HCM) + DSĐH     + Kỹ sư  Sinh học ĐHKHTN     + Kỹ sư Hóa ĐH Bách khoa Tp.HCM + CN Công nghệ Sinh học ĐH KHTN Tp. HCM­ ĐH Mở Tp. HCM                                                     ­ ĐH Nông Lâm Tp. HCM­ ĐH Văn Lang                                                     ­ ĐH Yersin Đà lạt           +  CN Xét nghiệm, Y tế công cộng ĐHYD  Tp.HCM……………… 101           + KTV Khoa KTYH ĐHYD  ­TH YTế Tp. Cần Thơ                                                           ­Viện Pasteur NhaTrang                                                           ­ Viện Pasteur Tp.HCM 102 Phụ lục 2 Ý KIẾN CỦA NHÂN VIÊN PHỊNG XÉT NGHIỆM Y HỌC VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC Bệnh viện nơi bạn đang cơng tác là Bệnh viện: □ Tư nhân         □ Nhà  nước Vấn đề tuyển nhân sự mới cho phịng xét nghiệm 1/ Trọng lượng ý kiến tham mưu của Phịng xét nghiệm cho bệnh viện  nơi bạn đang cơng tác trong việc quyết định tuyển chọn nhân viên mới   cho chính phịng xét nghiệm của mình, hiện nay □  Phịng xét nghiệm 0 %             Ban   Giám   đốc­Phòng   Tổ   chức  100% □  Phịng xét nghiệm 70 ­90%     Ban Giám đốc­Phịng Tổ chức 10­ 30% □  Phịng xét nghiệm 50­60 %      Ban Giám đốc­Phịng Tổ chức 40­ 50% □  Phịng xét nghiệm  20­40 %   Ban Giám đốc­Phịng Tổ chức 60­80% 2/ Hiện nay, tình hình năng lực của nhân viên xét nghiệm mới thường rơi  vào tình trạng: □  Phải đào tạo lại   90­100%  mới làm được việc □  Phải đào tạo lại   70­ 90%  mới làm được việc  □  Phải đào tạo lại   50­ 70%  mới làm được việc □  Phải đào tạo lại   20­ 40%  mới làm được việc □  Làm việc được ngay khơng phải  đào tạo lại  gì nhiều 3/ Có trường hợp nhân viên Phịng xét nghiệm hiện nay, có người đang là  gánh nặng cho tập thể           □  Có □  Khơng 4/ Có trường hợp người xin việc có năng lực bị từ chối, người năng lực  kém hơn lại được nhận □  Có  □  Khơng 5/ Bệnh viện có xây dựng đúng, và niêm yết cơng khai tiêu chí tuyển  chọn nguồn nhân lực phịng xét nghiệm □  Có □  Khơng 6/ Quy trình tuyển chọn nguồn   nhân lực Phịng  xét nghiệm  của bệnh  viện cơng khai, minh bạch □  Có □ Khơng 103 7/ Bạn có đề nghị gì trong cơng tác tuyển chọn nguồn nhân lực Phịng xét  nghiệm: 104 Phụ lục 3 PHIẾU KHẢO SÁT  NHẬN THỨC CỦA NHÂN VIÊN PHÒNG XÉT NGHIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG BỒI  DƯỠNG Lý     dẫn   đến     cần   thiết   phải   tiến   hành     hoạt   động   bồi   dưỡng 1/ Chưa đủ khả năng xử lý 1 số trở ngại trong chun mơn        Đúng                          Sai        2/ Cịn nhiều lỗ hổng kiến thức trong q trình tiếp thu ở trường      Đúng                          Sai        3/ Nhân viên học từ  nhiều trường đào tạo, khơng thống nhất nhau khi   làm      Đúng                          Sai        4/   Ngành   học  trước   nhận  việc     ngành  xa,   hoặc  ngành   gần  với  xét   nghiệm      Đúng                          Sai        5/  Được điều chuyển chuyên môn sâu xét nghiệm, khác công việc trước          Đúng                          Sai        6/ Cần triển khai kỹ thuật mới, trước đây PXN chưa từng làm         Đúng                          Sai        7/ Trường nơi học trước đây chưa đủ  điều kiện giảng dạy, cần học bổ  sung          Đúng                          Sai        8/ Kỹ thuật y học tiến bộ chưa cập nhật theo kịp          Đúng                          Sai        9/ Ôn lại kiến thức đã học cho khỏi quên          Đúng                          Sai        10/ Học để được cấp Giấy chứng nhận đào tạo lại (CME) theo quy định         Đúng                          Sai        11/ Có khả  năng tự  học, tự  bồi dưỡng, khơng có các khóa bồi dưỡng   cũng khơng sao       Đúng                          Sai        12/  Các chủ đề về, ngoại ngữ, tin học, văn thể mỹ nằm trong hoạt động  bồi dưỡng chung của đơn vị sẽ dễ đạt kết quả cao hơn tự học riêng lẻ          Đúng                          Sai        13/ Học để  xây dựng phòng xét nghiệm đạt chuẩn ISO 15189 theo yêu   cầu phát triển 105       Đúng                          Sai        Nhận   thức     nhân   viên   phòng   xét   nghiệm    hoạt   động   bồi  dưỡng 1/ Nhu cầu tổ chức hoạt động bồi dưỡng nói chung       Rất cần          Cần   Khơng cần 2/ Chủ đề bồi dưỡng về kỹ năng giao tiếp, quản lý       Rất cần          Cần   Khơng cần 3/ Chế độ chính sách bảo hiểm y tế cho bệnh nhân       Rất cần          Cần   Khơng cần 4/ Chế độ chính sách vê độc hại hóa chất và lây nhiễm bệnh đối với cán  bộ y tế xét nghiệm        Rất cần          Cần   Khơng cần 5/ Chế độ chính sách học tập nâng cao trình độ  chun mơn cho cán bộ,  cơng nhân viên bệnh viện        Rất cần          Cần   Không cần 6/  Ứng dụng công nghệ  thông tin trong xử  lý số  liệu, nhập và trả  kết  quả xét nghiệm qua mạng         Rất cần          Cần   Không cần 7/ Quản lý PXN theo chuẩn quốc tế ISO 15189        Rất cần          Cần   Không cần 8/ Tiến bộ y học xét nghiệm trong thời đại mới        Rất cần          Cần   Không cần 9/ Kỹ thuật cơ bản trong các chuyên ngành xét nghiệm        Rất cần          Cần   Không cần 10/ Kỹ thuật nâng cao và kỹ thuật mới các chuyên ngành xét nghiệm        Rất cần          Cần   Không cần 106 Phụ lục 4 PHIẾU KHẢO SÁT NHẬN THỨC CỦA CÁN BỘ  QUẢN LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG Sự cần thiết của hoạt động bồi dưỡng 1/ Nhu cầu tổ chức hoạt động bồi dưỡng nói chung    Rất cần        Cần   Khơng cần 2/ Bàn thân người quản lý cũng cần được bồi dưỡng    Rất cần        Cần   Không cần  3/  Các chuyên đề kỹ thuật xét nghiệm cơ bản và nâng cao    Rất cần         Cần   Không cần 4/  Ứng dụng công nghệ  thông tin trong xử  lý số  liệu, nhập và trả  kết  quả xét nghiệm qua mạng       Rất cần         Cần     Không cần 5/ Quản lý PXN theo chuẩn quốc tế  5/ ISO 15189      Rất cần         Cần   Khơng cần 6/ Chủ đề Chế độ chính sách bảo hiểm y tế cho bệnh nhân    Rất cần         Cần   Khơng cần  7/ Chủ  đề  về  Chế  độ  chính sách quyền lợi đối với cán bộ  y tế  xét  nghiệm     (đời sống và học tập)    Rất cần          Cần   Khơng cần Các  yếu tố làm tăng gánh nặng và làm giảm hiệu quả hoạt động  bồi dưỡng  1/ Nhân lực KTV xét nghiệm được đào tạo từ rất nhiều nguồn, trường  khác nhau      Có ảnh hưởng                         Khơng ảnh hưởng      2/ Sự dịch chuyển nhân lực từ ngành đào tạo xa và gần với xét nghiệm,   được phân bổ về làm việc tại PXN bệnh viện  Có ảnh hưởng                         Khơng ảnh hưởng      3/ Việc bổ  nhiệm Trưởng, Phó phịng xét nghiệm là TS, Ths, BS khơng  chun xét nghiệm  Có ảnh hưởng                         Khơng ảnh hưởng      107 Phụ lục 5 PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN VỀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ  HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NHÂN LỰC PHỊNG XÉT NGHIỆM  Ở CÁC BỆNH VIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I. Về sự cần thiết của các biện pháp 1/   Nâng   cao   nhận   thức   cho   cán       cấp     nhân   viên   phịng   xét  nghiệm về hoạt động bồi dưỡng nhân lực phịng xét nghiệm            Rất cần thiết              Cần thiết            Khơng cần thiết           2/  Thành lập hệ  thống chun trách cơng tác quản lý hoạt  động bồi  dưỡng nhân lực phịng xét nghiệm            Rất cần thiết              Cần thiết            Khơng cần thiết 3/ Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch bồi dưỡng nhân lực phịng  xét nghiệm các bệnh viện bảo đảm tính khoa học, khả thi  Rất cần thiết              Cần thiết            Khơng cần thiết 4/ Chăm lo bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực chun mơn, phẩm   chất nghề  nghiệp và khả  năng sư  phạm cho đội ngũ cán bộ  lãnh đạo   phịng xét nghiệm  Rất cần thiết              Cần thiết            Khơng cần thiết 5/ Đẩy mạnh liên kết, phối hợp bệnh viện – nhà trường với các tổ chức,  hiệp hội  chuyên  ngành  để   thực  hiện  hoạt  động  bồi dưỡng  nhân  lực  phịng xét nghiệm  Rất cần thiết              Cần thiết            Khơng cần thiết 6/ Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để  đội ngũ cán bộ, kỹ  thuật   viên, nhân viên phịng xét nghiệm nỗ  lực phấn đấu tự  học tập, tự  bồi   dưỡng, tự phát triển nghề nghiệp tại chỗ, tại chức  Rất cần thiết              Cần thiết            Khơng cần thiết  7/ Thực hiện có nền nếp cơng tác kiểm tra, đánh giá, nhận ý kiến phản   hồi về hiệu quả các hoạt động bồi dưỡng nhân lực và rút kinh nghiệm là  việc “khép kín” mỗi chu trình của quản lý  Rất cần thiết              Cần thiết            Khơng cần thiết II. Về tính khả thi của các biện pháp   1/   Nâng   cao   nhận  thức  cho   cán       cấp   và  nhân   viên   phịng  xét  nghiệm về hoạt động bồi dưỡng nhân lực phịng xét nghiệm 108            Rất khả thi                 Khả thi               Khơng khả thi           2/  Thành lập hệ  thống chun trách cơng tác quản lý hoạt  động bồi  dưỡng nhân lực phịng xét nghiệm            Rất khả thi                 Khả thi               Khơng khả thi 3/ Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch bồi dưỡng nhân lực phịng  xét nghiệm các bệnh viện bảo đảm tính khoa học, khả thi  Rất khả thi                 Khả thi               Khơng khả thi 4/ Chăm lo bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực chun mơn, phẩm   chất nghề  nghiệp và khả  năng sư  phạm cho đội ngũ cán bộ  lãnh đạo   phịng xét nghiệm  Rất khả thi                 Khả thi               Khơng khả thi 5/ Đẩy mạnh liên kết, phối hợp bệnh viện – nhà trường với các tổ chức,  hiệp hội  chuyên  ngành  để   thực  hiện  hoạt  động  bồi dưỡng  nhân  lực  phịng xét nghiệm  Rất khả thi                 Khả thi               Khơng khả thi 6/ Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để  đội ngũ cán bộ, kỹ  thuật   viên, nhân viên phịng xét nghiệm nỗ  lực phấn đấu tự  học tập, tự  bồi   dưỡng, tự phát triển nghề nghiệp tại chỗ, tại chức Rất khả thi                 Khả thi               Khơng khả thi 7/ Thực hiện có nền nếp cơng tác kiểm tra, đánh giá, nhận ý kiến phản   hồi về hiệu quả các hoạt động bồi dưỡng nhân lực và rút kinh nghiệm là  việc “khép kín” mỗi chu trình của quản lý         Rất khả thi                 Khả thi               Khơng khả thi 109 Phụ lục 6 CƠ CẤU TỔ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI KHOA XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC BỆNH VIỆN CHỢ RẪY 110 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1. Tống Phi Khanh (2009), Phản hồi của sinh viên, học sinh xét nghiệm đã tốt   nghiệp    chương   trình  đào   tạo  bậc   Cử   nhân    Kỹ   thuật   viên  Xét   nghiệm  (Quyết định nghiệm thu số  265/QĐ­YD, ngày 12/5/2009 của  Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh) 2. Tống Phi Khanh (2013), Khảo sát tình hình nhân lực làm việc tại phịng xét   nghiệm của một số phịng khám, bệnh viện trên địa bàn Thành phố  Hồ   Chí Minh  (Quyết định nghiệm thu số  230/QĐ­YD, ngày 31/5/2013 của  Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh) 3. Nguyễn Thị Mết, Võ Tấn Sơn, Tống Phi Khanh,  So sánh chương trình đào   tạo chun ngành Xét nghiệm của Việt Nam và một số  nước trên thế   giới, Tạp chí Y học Thành phố  Hồ  Chí Minh, Phụ  bản của Tập 13*Số  5*2009, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr.103­106 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ... phịng? ?xét? ?nghiệm? ?ở? ?các? ?bệnh? ?viện? ?tại? ?Thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh ­  Đề  xuất? ?các? ?biện? ?pháp? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ?nhân? ?lực   phịng? ?xét? ?nghiệm? ?ở? ?các? ?bệnh? ?viện? ?tại? ?Thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh? ?hiện? ?nay 4. Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu... Nội dung? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ?nhân? ?lực? ?phịng  xét? ?nghiệm? ?ở? ?các? ?bệnh? ?viện? ?tại? ?Thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh? ? 1.3 15 15 24 Thực trạng? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ?nhân? ?lực? ?phịng  xét? ?nghiệm? ?ở? ?các? ?bệnh? ?viện? ?tại? ?Thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh. ..        ? ?Biện? ?pháp? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ?nhân? ?lực? ?phịng? ?xét? ?nghiệm? ?ở? ? các? ?bệnh? ?viện? ?tại? ?Thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh Từ? ?các? ?khái niệm về? ?biện? ?pháp, ? ?biện? ?pháp? ?quản? ?lý,  có thể hiểu:? ?Biện   pháp? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ?

Ngày đăng: 08/06/2021, 06:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan