1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Biện pháp ngăn ngừa và khắc phục tình trạng bỏ việc của giáo viên mầm non công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

132 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đề xuất các biện pháp cơ bản ngăn ngừa và khắc phục tình trạng bỏ việc của giáo viên mầm non công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh góp phần phát triển bậc học này trong sự nghiệp phát triển giáo dục đào tạo của Thành phố. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ™™™ THÁI THỊ LOAN BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA VÀ KHẮC PHỤC  TÌNH TRẠNG BỎ VIỆC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON  CƠNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC  BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ™™™ THÁI THỊ LOAN BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA VÀ KHẮC PHỤC  TÌNH TRẠNG BỎ VIỆC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON  CƠNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chun ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số:      60 14 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH VĂN HỌC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương  CƠ   SỞ   LÝ   LUẬN   VÀ   THỰC   TIỄN   CỦA   VIỆC  Trang NGĂN NGỪA VÀ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BỎ  VIỆC   CỦA   GIÁO   VIÊN   MẦM   NON   CƠNG   LẬP  TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Các khái niệm cơ bản Thực trạng bỏ  việc của giáo viên mầm non cơng lập  13 13 tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, hệ lụy và ngun  25 nhân Chương  NHỮNG   YẾU   TỐ   TÁC   ĐỘNG,   DỰ   BÁO   TÌNH  52 1.1 1.2 TRẠNG  BỎ  VIỆC,   CÁC BIỆN PHÁP CƠ  BẢN   NGĂN   NGỪA   VÀ   KHẮC   PHỤC  TÌNH   TRẠNG  BỎ   VIỆC   CỦA   GIÁO   VIÊN   MẦM   NON   CÔNG  2.1 LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY  Những yếu tố tác động và dự báo tình trạng bỏ việc của  2.2 giáo viên mầm non cơng lập tại Thành phố Hồ Chí Minh Các biện pháp cơ  bản ngăn ngừa và khắc phục tình  52 trạng bỏ  việc của giáo viên mầm non cơng lập tại  Thành phố Hồ Chí Minh 2.3 Khảo nghiệm sự cần thiết, tính khả thi của các biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 57 82 89 92 96 MỞ ĐÂU ̀ Lý do chọn đề tài Phát biểu tại lớp học chính trị  của các giáo viên vào ngày 13/9/1958   Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “… Chúng ta phải đào tạo ra những cơng dân   tốt và những cán bộ tốt cho nước nhà. Nhân dân, Đảng, Chính phủ giao các   nhiệm vụ  đào tạo thế  hệ  tương lai cho các cơ, các chú. Đó là một trách   nhiệm nặng nề, nhưng rất vẻ  vang. Mong mọi người phải cố  gắng làm  trịn nhiệm vụ…”    [18, tr.168]. Từ  những lời dạy của Chủ  tịch Hồ  Chí  Minh, trong q trình lãnh đạo sự nghiệp giáo dục đào tạo, Đảng ta ln đề  cao vai trị của đội ngũ giáo viên. Vì thế Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ  XI đã khẳng định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn   bản, tồn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại   hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế  giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt”.  [7, tr.41] Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên có vai trị đặc biệt quan trọng   với nhiệm vụ  ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ  em từ  ba tháng đến sáu  tuổi, đặt nền móng cho sự phát triển thể chất, trí tuệ, ngơn ngữ, tình cảm,  đạo đức, là tiền đề  cho việc tiếp thu kiến thức và nhất là sự  phát triển   nhân cách cho trẻ sau này. Xuất phát từ vai trị đặc biệt quan trọng của giáo  dục mầm non, việc xây dựng đội ngũ giáo viên mầm non có đủ  về  số  lượng, đáp ứng đủ mọi u cầu về phẩm chất và năng lực là một u cầu  cấp thiết Qn triệt quan điểm, chủ trương và quyết tâm phát triển sự nghiệp  giáo dục đào tạo của Đảng và Nhà nước ta, trong những năm qua Thành  phố Hồ Chí Minh đã quan tâm, chăm lo,  ưu tiên đầu tư mọi nguồn lực cho  phát triển các trường mầm non cơng lập, phát triển đội ngũ giáo viên mầm   non cơng lập và đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Tuy nhiên,  trước sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, chính trị, xã hội tại Thành phố  Hồ Chí Minh, do cơ chế thị trường tác động và do nhiều ngun nhân khác   cùng với sự bùng nổ  dân số về mặt cơ học đã làm gia tăng áp lực lên giáo   dục mầm non. Số  trường mầm non cơng lập hiện có đã khơng đáp  ứng  được nhu cầu học tập của lứa tuổi này, đồng thời số  giáo viên mầm non  đang cơng tác trong các trường mầm non cơng lập cũng khơng kịp gia tăng  mà ngược lại cịn có nguy cơ  sụt giảm vì hiện tượng bỏ  việc của đội ngũ  này ngày càng trở nên trầm trọng hơn trước sự phát triển và thay đổi của xã  hội Khi đất nước mở  cửa, hội nhập kinh tế  sâu rộng với quốc tế  như  hiện nay đã tác động  mạnh  đến lực lượng giáo viên mầm non trẻ  tuổi,  đồng thời tạo cho đội ngũ này nhiều cơ  hội mới, nhiều lựa chọn mới để  thay đổi cuộc sống  cịn  q nhiều khó khăn nếu cứ  bám trụ  trong ngành  mầm non. Những yếu  tố  đầy thu hút của các ngành nghề  khác đã khiến   cho một số  đơng giáo viên cịn non trẻ  này nhất quyết dứt áo sư  phạm  mầm non ra đi để tìm cho bản thân mình một cơng việc có thu nhập tốt hơn  với cuộc sống có chất lượng cao được xã hội tơn vinh, trọng vọng, khơng   q tải liên tục, khơng nhọc nhằn cơ  cực và tránh được áp lực từ  nhiều  nguồn tác động khi cơng tác trong ngành mầm non. Ngồi ra một sơ l ́ ượng   giao viên đa công tac lâu năm trong nganh mâm non cung bo nghê không it, ́ ̃ ́ ̀ ̀ ̃ ̉ ̀ ́  vì nhiều lý do khác nhau. Nhưng căn bản nhất vẫn là bài tốn thu nhập của  giáo viên mầm non khơng tương xứng với cơng sức đã bỏ ra, vì đồng lương  khơng đủ  sống, khơng đủ  lo cho bản thân và phụ  giúp gia đình. Mặt khác,  thời gian cơng tác trực tiếp tại trường lại ln ln q tải so với các ngành   nghề khác từ 3­4 tiếng đồng hồ mỗi ngày. Nghiêm trọng hơn, đơi t ́ ượng rơì  bo vi tri công tac trong nganh mâm non hi ̉ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ện nay không chi la nh ̉ ̀ ưng giao ̃ ́  viên ma con lan rông ra đôi ngu can bô quan ly (ban giam hiêu) đang công tac ̀ ̀ ̣ ̣ ̃ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ́  trong các trường mâm non công l ̀ ập trên khăp đia ban Thành ph ́ ̣ ̀ ố  Hồ  Chí   Minh Viêc can bơ quan ly, giao viên nganh mâm non t ̣ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ại Thành phố Hồ Chí  Minh bo viêc hiên la mơt vân đê nh ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ức nhôi cua nganh giao duc mâm non ́ ̉ ̀ ́ ̣ ̀   Thành phố  cũng như  cua toan xa hôi. Lãnh đ ̉ ̀ ̃ ̣ ạo các cấp của Thành phố  và   ngành giáo dục mầm non cũng đã có những biện pháp nhằm ngăn ngừa tình  trạng bỏ  việc của giáo viên mầm non. Nhưng có lẽ  sự  vào cuộc của lãnh   đạo và của ngành giáo dục mầm non chưa thực sự quyết liệt, những biện   pháp ngăn ngừa tình trạng bỏ  việc của giáo viên mầm non chưa thật hữu   hiệu, vì vậy chưa chặn đứng được tình trạng bỏ  việc của giáo viên mầm   non cơng lập. Số lượng bỏ việc của giáo viên mầm non cơng lập năm sau  vẫn cao hơn năm trước. Năm 2012 có đến hơn 500 giáo viên mầm non bỏ  việc. Đây thực sự là vấn đề  báo động, một u cầu cấp bách địi hỏi phải  được giải quyết để  đảm bảo cho giáo dục mầm non Thành phố  Hồ  Chí  Minh đáp  ứng được nhu cầu gửi trẻ  của người dân, góp phần phát triển   kinh tế xã hội của Thành phố Đã có một số  cơng trình nghiên cứu về  giáo dục mầm non và phát  triển giáo viên mầm non nhưng chưa có một cơng trình nào nghiên cứu thấu   đáo về tình trạng bỏ việc và ngăn ngừa, khắc phục tình trạng bỏ việc của   giáo viên mầm non, chỉ  có một số  bài báo đề  cập đến vấn đề  này nhưng   mới dừng lại   chỗ  đưa ra số  liệu bỏ  việc của giáo viên mầm non và  những kiến nghị khắc phục. Vì vậy, cần có sự  xem xét, đánh giá đúng tình  trạng bỏ  việc của giáo viên mầm non cơng lập, xác định rõ ngun nhân  dẫn đến tình trạng này cả  về mặt lý luận lẫn thực tiễn, đề  xuất các biện   pháp khả thi để góp phần chấm dứt tình trạng này trong những năm về sau   Xuất phát từ  những lý do trên, tác giả  lựa chọn vấn đề  “Biện pháp ngăn   ngừa và khắc phục tình trạng bỏ việc của giáo viên mầm non cơng lập   tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong lịch sử  Việt Nam, chưa bao giờ  sự  thụ  hưởng các quyền cơ  bản của người dân ln   mức cao như  trong thời kỳ  đổi mới và những   thành tựu của cơng cuộc đổi mới đã giúp nước ta thốt khỏi sự  trì trệ  của  thời quan liêu bao cấp mà nền giáo dục quốc dân cũng bị ảnh hưởng khơng  ít. Nhờ  định hướng đúng đắn, sau 10 năm đổi mới, sự  nghiệp giáo dục đã  phát triển và đạt kết quả đáng kể. Quy mô giáo dục ở tất cả các bậc học từ  giáo dục mầm non, giáo dục phổ  thông, giáo dục nghề  nghiệp đến giáo  dục đại học không ngừng được mở rộng Trong giai đoạn hội nhập quốc tế  hiện nay của đất nước, giáo dục   mầm non đã nhận được sự  quan tâm nhiều của cộng đồng xã hội. Những  chuyển biến trong nhận thức, sự quan tâm và đầu tư của xã hội dù chưa ở  mức độ cao nhưng đã góp phần giúp cho giáo dục mầm non dần đi vào nề  nếp với chất lượng khơng ngừng được cải tiến và đã huy động được nhiều  thành phần, nhiều lực lượng kinh tế khác nhau trong xã hội tham gia Kết quả vấn đề nghiên cứu của tác giả Dương Thị Thanh Huyền về  “Thực trạng xã hội hóa giáo dục mầm non”  đã chỉ  rõ: Khi Nghị  quyết  05/2005/NQ­CP ra đời với chủ  trương xã hội hóa giáo dục mầm non. Các  trường mầm non tư thục, mầm non quốc tế, nhóm trẻ  gia đình lần lượt ra  đời nhất là ở các thành phố lớn, các tỉnh có nhiều khu cơng nghiệp, khu chế  xuất đã tháo gỡ khó khăn và cung ứng chỗ học mầm non cho một bộ phận  khơng nhỏ người dân có nhu cầu gửi con để  n tâm lao động, cơng tác và  tránh làm xáo trộn mọi hoạt động trong xã hội [38, số  11/2000]  Ngồi ra  nghiên cứu cịn đề  cập đến kế  hoạch phát triển giáo viên, tổ  chức các  phong trào có liên quan trực tiếp đến giáo dục mầm non trong khi thực hiện  xã hội hóa giáo dục. Tuy nhiên trong bối cảnh xã hội hóa giáo dục mầm  non, mức cung khơng kịp đáp  ứng nhu cầu đã làm phát sinh thêm những  nhóm trẻ  chui khơng phép khi hoạt động, giáo viên khơng có chun mơn  ni dạy trẻ, khơng có cơ sở vật chất đáp ứng tối thiểu nhu cầu cần có của   một cơ sở ni dạy trẻ mầm non và hậu quả xấu là khó tránh khỏi. Nhất là  vào những năm 2007­2011 là thời điểm mà hiện tượng làm tử vong trẻ, bạo  hành trẻ gia tăng từ những cơ sở tư nhân này; điển hình là chuyện bảo mẫu  Quảng Thị  Kim Hoa ngược đãi trẻ    thành phố  Biên Hịa, Đồng Nai từng   làm xơn xao dư luận khắp cả nước Những mâu thuẫn về  phát triển ngành học mầm non nhằm đáp ứng  với nhu cầu phát triển của xã hội với hiện tượng thiếu hụt giáo viên mầm  non về  mặt chất lượng và số  lượng trong thời hội nhập  đã khiến cho  những người quan tâm đến giáo dục mầm non phải giật mình bởi quy trình  đào tạo giáo viên ở bậc học này khơng kịp đổi mới so với thực tiễn tiến bộ  của xã hội Việt Nam và so với một số  nền giáo dục các nước trong khu   vực cũng như  các nước tiên tiến trên thế  giới. Cơng trình của tác giả  Cao   Đức Tiến với vấn đề  “Về  đổi mới phương pháp đào tạo bồi dưỡng giáo   viên mầm non” [39, số 30/2002] đã làm nổi bật những vấn đề  lý luận của  việc đổi mới phương pháp dạy học cho sinh viên sư phạm mầm non trong  trường sư  phạm và nêu ra phương hướng đổi mới phương pháp đào tạo,  bồi dưỡng giáo viên mầm non Với nghiên cứu “Vấn đề đổi mới của giáo dục mầm non và yêu cầu  với giáo viên mầm non” tác giả  Trần Thị Ngọc Trâm [39, số  182/2008]  đã  luận giải những vấn đề như: Đổi mới hình thức tổ  chức hoạt động giáo dục trẻ  trong các trường  mầm non gồm thiết kế tổ  chức thực hiện các nội dung giáo dục, đổi mới  tổ chức mơi trường, tạo sự khích lệ tích cực sáng tạo và phát triển của giáo  viên mầm non; Đổi mới, xây dựng chương trình theo hướng tiếp cận tích cực, lấy  trẻ  làm trung tâm, xem trọng việc bảo đảm an tồn, ni dưỡng hợp lý,  chăm sóc sức khỏe cả về vật chất lẫn tinh thần; Đề xuất một số u cầu với giáo viên mầm non nhằm thích ứng với   bậc giáo dục mầm non… Đó là những u cầu về nắm vững sự phát triển   của trẻ, nắm vững chương trình giáo dục, chủ  động lựa chọn những vấn  đề phù hợp với trẻ, biết xây dựng kế  hoạch, thiết kế  và tổ  chức các hoạt  động giáo dục, biết phối hợp nhiều hình thức đánh giá, biết xây dựng mơi  trường giáo dục, biết phối hợp giữa nhà trường với gia đình, cộng đồng,   biết hợp tác chia sẻ với đồng nghiệp… Những nghiên cứu về  giáo dục mầm non trong các tạp chí giáo dục   của một số  tác giả  nêu trên cùng với một số  nghiên cứu khác đã cho thấy  vai trị của giáo viên mầm non rất quan trọng trong q trình phát triển tâm,  sinh lý của trẻ. Nhưng cho đến nay giáo viên mầm non chưa bao giờ  đáp  ứng đủ  cho nhu cầu ni dạy trẻ  trong cả  nước nói chung và trong các   trường mầm non cơng lập tại Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng 116 sẽ: a Khó chịu với bạn b Khơng  khó chịu nhưng hạn chế tiếp  xúc với bạn  c Vui vẻ nhưng sẽ tìm hạn chế của bạn  để góp ý lại                                                                                    Xin cảm ơn Phụ lục 2  TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ NGUN NHÂN BỎ VIỆC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON CƠNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Dành cho Cán bộ quản lý) Mức độ của ngun nhân Th ứ  tự NGUYÊN  NHÂN  BỎ  VIỆC 1 Lương của giáo viên không đủ  trang trải  cho cuộc sống  Thời gian làm việc của giáo viên mầm non  ln q tải Áp lực cơng việc Phụ  huynh khó chịu, có lời lẽ  và  ứng xử  không   tôn   trọng   giáo   viên     “bênh”   con  khơng đúng Có nhiều mâu thuẫn, tị hiềm lẫn nhau giữa  các giáo viên trong trường Thấp  Bình thường Tương đối cao Cao nhất  35 100 35 100 8,57 25,71 14 40,00 35 100 25,71 2,87 15 42,87 19 54,26 12 18 117 Ban giám hiệu thiên vị, không công bằng  trong quan hệ và đối xử với giáo viên Những   giáo   viên   “đối   nghịch”   với   Ban  giám   hiệu     công   tác:   xin   thuyên  chuyển đi nơi khác hoặc nghỉ việc Chuyển sang trường tư  thục, trường quốc  tế vì có mức lương cao hơn và ít bị áp lực   về chun mơn chăm sóc, ni, dạy trẻ Mở  trường tư  thục hoặc nhóm trẻ  tại nhà  để    có thời gian chăm sóc, trơng nom gia  đình 10 Chuyển sang làm việc   các lĩnh vực, các  ngành nghề khác để  có thu nhập cao  và có  vị thế trong xã hội  11 Vị  thế  giáo viên mầm non khơng được xã  hội xem trọng  12 Mơi trường làm việc khó tìm bạn đời 13 Giáo viên mầm non mới ra trường thường  bị  “sốc” vì gặp thực tế  làm việc q cực  so với khi thực tập 14,30 34,27 51,43 35 100 35 100 20 18 51,43 10 28,57 17,14 25,71 20 57,15 14,29 22,86 22 62,86 22,86 12 34,29 15 42,86 35 100 118 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ NGUN NHÂN BỎ VIỆC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON CƠNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Của giáo viên)        Th ứ  tự Mức độ của ngun nhân NGUYÊN  NHÂN  BỎ  VIỆC Thấp  Bình thường Tương đối cao Cao nhất  Mức lương lãnh trên thực tế không  đủ trang trải cho cuốc sống  3,77 9,43 16 30,18 30 56,60 Thời gian làm việc luôn quá tải 3,77 9,43 13,20 39 73,58 Áp lực công việc cao  3,77 9,43 9,43 41 77,36 Ban giám hiệu ít quan tâm đến tâm  tư nguyện vọng của giáo viên 9,43 13,20 11 20,75 30 56,60 Môi   trường   làm   việc   thiếu   thân  thiện   Có   nhiều   đố   kỵ     Ban  13,20 giám hiệu với giáo viên và giữa các  giáo viên với nhau 11 20,75 23 43,39 12 22,64 Ban giám hiệu thiên vị, không công  bằng trong đối xử với giáo viên 9,43 14 26,41 9,43 29 54,72 8,69 10 18,87 18 33,96 23 43,40 Được Ban giám hiệu “quan tâm đặc  biệt” vì có những góp ý về cơng tác  119 quản lý Chuyển sang trường tư thục, trường  quốc tế vì có mức lương cao hơn và  ít bị  áp lực về  chuyên môn lẫn vệ  sinh cho trẻ 9,43 13,20 20 37,74 21 39,62 Mở  trường tư  thục hoặc nhóm trẻ  tại nhà để    có thời gian chăm sóc,  trơng nom gia đình 9,43 11,32 21 39,62 21 39,62 10 Chuyển   sang   làm   việc       lĩnh  12 vực, các ngành nghề khác để  có thu  22,64 nhập cao và có vị thế trong xã hội  15,09 11 20,75 22 41,51 11 Vị     giáo   viên   mầm   non   không  được xã hội xem trọng  5,67 12 22,64 17 32,07 21 39,62 12 Mơi trường làm việc khó tìm bạn  đời 7,55 16,98 14 26,41 26 49,06 13 Vì thiếu trải nghiệm thực tế  chăm  sóc,   nuôi,   dạy     học     các  trường   sư   phạm   mầm   non;   giáo  viên bị  “vỡ  mộng” khi gặp thực tế  làm việc quá cực ngoài sức tưởng  tượng       (   thường   rơi   vào  các giáo viên mới ra trường) 7,55 15,09 16 30,19 25 47,17 120 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CƠNG VIỆC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON CƠNG LẬP  TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Dành cho Cán bộ Quản lý)        Ý KIẾN CÁ NHÂN Thứ  tự THỰC TRẠNG CƠNG VIỆC Cơng việc của giáo viên mầm non q  vất vả về chuyên môn dạy 35 100 Công việc của giáo viên mầm non quá  vất vả về chuyên môn nuôi 35 100 Công việc của giáo viên mầm non quá  vất vả về cả chuyên môn dạy và nuôi 32 91,4 Công việc của giáo viên mầm non nhẹ  nhàng,   vui   tươi     chuyện   chơi   đùa  với con cháu trong gia đình Thường xun trị chuyện với giáo viên  và lắng nghe trực tiếp tâm tư nguyện  vọng của giáo viên 33 94,3 5,7 Cần dùng quyền lực của Ban giám hiệu  để ra uy với các giáo viên hay có ý kiến  trong cơng việc được giao    4 11,4 31 88,6 Ban giám hiệu chỉ  cần lắng nghe gián  Từ câu 1­ 6 Có Không Từ câu 7­11 a b c 28 3 8,6 35 100 121 tiếp mọi thơng tin trong cơng tác quản  lý qua các giáo viên có chức vụ như Tổ  trưởng, Chủ  tịch Cơng đồn, Bí thư  chi  đồn, Trưởng ban Thanh tra Nhân dân  mà khơng cần đối chứng a Thường xuyên b Không bao giờ c Tùy công việc 80 17,2 2,8 28 80 20 Ban giám hiệu dành thời gian lắng nghe  tâm tư của giáo viên trong trường theo:  a Lịch   ấn   định     ngày   (tuần,  tháng) b Khơng cố  định thời gian và lắng  nghe khi có điều kiện   mọi lúc,  mọi nơi c Khi có mâu thuẫn giữa các giáo  viên trong trường Ban giám hiệu thường dự  giờ  các giáo  viên trong trường dưới hình thức: a Đột xuất b Báo trước từ 15 phút đến 30 phút c Báo trước 1 ngày 11 31,43 11,43 20 57,14 10 Trạng  thái   tâm   lý  của  Ban  giám  hiệu  khi được giáo viên thẳng thắn đóng góp  ý kiến mọi vấn đề  liên quan đến nhà  trường trước Hội đồng sư phạm: a Thoải   mái   lắng   nghe   để   khắc  phục hạn chế (nếu có) b Khơng thoải mái c Khơng   cần   quan   tâm,   cắt   ngay  phát biểu của giáo viên đó 18 51,43 11 31,43 17,14 10 28,57 11 31,43 14 40 11 Khi giáo viên có ý kiến về quản lý của  Ban   giám   hiệu   trước   Hội   đồng   sư  phạm, Ban giám hiệu có thái độ 122 a Khó chịu b Khơng     khó   chịu     mặt   nhưng  hạn chế tiếp xúc với giáo viên đó c Tìm hạn chế của giáo viên đó để  góp ý lại TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA VÀ KHẮC PHỤC  TÌNH TRẠNG BỎ VIỆC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON CƠNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Dành cho giáo viên) Thứ  tự THỰC TRẠNG CƠNG VIỆC Ý KIẾN CÁ NHÂN Từ câu 1­ 6 Có Khơng 53 100 0% Công việc của giáo viên mầm non  quá vất vả về chuyên môn dạy Công việc của giáo viên mầm non  51 96,22 quá vất vả về chuyên môn nuôi Công việc của giáo viên mầm non  quá vất vả  về  cả  chuyên môn dạy  và nuôi 53 100 Công việc của giáo viên mầm non  nhẹ   nhàng,   vui   tươi     chuyện  chơi   đùa   với     cháu     gia  đình 0% 3,78 53 100 Từ câu 7­11 a b c 123  Ban giám hiệu có thường xun trị  19 chuyện và lắng nghe trực tiếp tâm  35,85 tư nguyện vọng của bạn Ban giám hiệu thường dùng quyền  14 lực     người   quản   lý   để   thị   uy  39 với     giáo   viên   hay   có   ý   kiến  73,58 26,42 trong công tác Ban giám hiệu chỉ  cần lắng nghe  gián tiếp mọi thông tin trong công  tác quản lý qua các   giáo   viên   có   chức   vụ     Tổ  trưởng, Chủ tịch Cơng đồn, Bí thư  chi   đồn,   Trưởng   ban   Thanh   tra  Nhân dân mà không cần đối chứng a Thường xuyên b Không bao giờ c Tùy công việc 10 18,87 13,21 36 67,92 Ban giám hiệu dành thời gian lắng  nghe   tâm   tư     giáo   viên   trong  trường theo:  a Lịch ấn định của ngày (tuần,  tháng) b Khơng cố định thời gian và  lắng nghe khi có điều kiện ở  mọi lúc, mọi nơi c Khi có xung đột giữa các  giáo viên trong trường 12 22,64 23 43,40 18 33,96 Ban giám hiệu thường dự  giờ  các  giáo   viên     trường     hình  thức: a Đột xuất b Báo trước từ 15 phút đến 30  phút c Báo trước 1 ngày 19 35,84 14 26,42 20 37,74 13 19 21 10 Cảm nhận của bạn về trạng thái  34 64,15 124 tâm lý của Ban giám hiệu khi được  bạn thẳng thắn đóng góp ý kiến  trước Hội đồng sư phạm nhà  trường: a Thoải mái b Khơng thoải mái c Có biểu hiện khơng quan tâm  Khi bạn có ý kiến về quản lý của  Ban giám hiệu trước Hội đồng sư  phạm, sau đó Ban giám hiệu sẽ  a Khó chịu với bạn 11 b Khơng  khó chịu nhưng hạn  chế tiếp xúc với bạn  c Vui vẻ nhưng sẽ tìm hạn  chế của bạn để góp ý lại 24,53 35,85 39,62 16,98 18 33,96 26 49,06 Phụ lục 3:  Trình độ cán bộ quản lý và giáo viên mầm non cơng lập tại Thành phố Hồ Chí Minh (Tính đến năm học 2011­2012) Tổng số Chức danh Tổng Nữ quản lý  1.14 1.14 (Ban giám  8.46 8.44 Trình độ chun mơn Trình độ  chính trị Đạt  chuẩn Cao  đẳng Đại  học Sau  đại  học Trung  cấp Cao  cấp  1.140 162 946 08 27 521 Cán bộ  hiệu) Giáo viên 8436 3604 2784 / 04 343     Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8/2012 Phụ  lục 4: Bảng thống kê số  giáo viên mầm non cịn thiếu so với nhu   cầu 125 Năm học 2007­2008 2008­2009 2009­2010 2010­2011 2011­2012 Giáo viên mầm non Nghỉ việc Hiện có Cịn thiếu so với nhu cầu 256 431 543 422 538 6.905 10.123 8.718 8.529 7.618 1.000 1.000 1.000 ­ 2.000 1.000 ­ 2.000 2.000 ­ 3.000 Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8/2012 126 Phụ lục 5:     Bảng so sánh sự gia tăng số lượng trẻ mầm non tại Thành phố Hồ Chí Minh Năm học 1976­1977  (kết   thúc     năm  Số lượng  Số lượng  và % cháu  và % cháu  đến nhà  đến mẫu  trẻ giáo % cháu  % cháu học  mẫu giáo 5  bán trú tuổi đến  lớp 77.841 2.000 21% 2,56% 17.126 87.859 34.282 trình cải cách giáo dục) 9,5% 34,5% 39% 1994­1995  (Kết   thúc   quá  22517 115.524 63.058 54.397 trình đổi mới giáo dục) 13,91% 59,69% 54,58% 83,8% 46.291 181.358 166.849 71.208 37,29% 87,87% 85% 98,38% 107.954 278.038 269.885 83.766 38% 97,87% 95% 96% cải tạo và xây dựng)   1989­1990  (kết   thúc   quá  2005­2006  (đánh   dấu   quá  trình   30   năm   xây   dựng   và  phát triển của ngành) 2010­2011  (bắt   đầu   thực  hiện phổ  cập  mầm  non   5  tuổi) 5.010 / 39.186 48,3% Nguồn:   www.edu.hochiminhcity.gov.vn   Ngành   Giáo   dục   Mầm   non   thành phố Hồ Chí Minh 30 năm xây dựng và phát triển  127 Phụ lục 6:           Số giáo viên trong các loại hình trường mầm non     tại Thành phố Hồ Chí Minh Trình độ giáo viên Loại hình trường Tổng số giáo viên Trên chuẩn Đạt  chuẩn Cao đẳng Đại học Trường mầm non công lập 8.466 8.436 3.604 2.784 Trường mầm non dân lập tư thục 3.884 3.871 1.756 645 Nhóm lớp mầm non tư thục 2.909 2.802 856 254 Tồn thành phố 15.259 15.109 6.216 3.685 Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8/2012 128 Phụ lục 7 :   VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH  VỀ NGHỈ VIỆC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Trong khi đó khá nhiều giáo viên mầm non   trường cơng nghỉ  việc  chuyển sang làm việc tại trường tư có thu nhập cao hơn. Nhưng ngay ở các   trường tư thục có thu nhập cao hơn ở các trường cơng lập, tình trạng giáo   viên  bỏ   ngang  cũng   phổ   biến.  Đinh  hoàng  Vân  (sinh  năm  1987)   tốt  nghiệp ngành mầm non Trường cao đẳng Sư phạm trung ương Thành phố  Hồ Chí Minh cách đây 2 năm. Có năng lực, vốn tiếng Anh tốt, năng động và   nhiều tài lẻ, Vân khơng chọn trường cơng mà đầu qn về một trường tư  thục lớn   Quận 6 với mức lương trên 3 triệu đồng/tháng cùng nhiều đãi   ngộ. Sau hai năm phát hiện mình khơng thể gắn bó với nghề, chị bỏ ngang   và chuyển sang học văn bằng hai ngành dược với mong muốn đổi nghề   Vân tâm sự: “Cũng đồng lương đó, người ta làm 8 giờ/ ngày, cịn giáo viên   mầm non phải làm 12 giờ, tối về  cịn chuẩn bị  học cụ  cho buổi dạy hơm  sau. Cơng việc chun mơn địi hỏi q nhiều, chiếm hầu hết thời gian. Tơi  rất tiếc qng thời gian mấy năm vừa rồi khi chọn khơng đúng nghề”.  Nguồn: www.dantri.vn, ngày chủ nhật 26/10/2011 129 Phụ lục 8:   THANG BẬC NHU CẦU Lý thuyết về  Thang bậc nhu cầu của nhà bác học nổi tiếng người  Anh Abram Maslow (1908 – 1970). Bậc thang thấp nhất là sự thể hiện nhu   cầu tự nhiên tối cần thiết để tồn tại của mỗi con người trong xã hội, ở bậc  thứ  hai là nhu cầu an tồn của con người trong mơi trường sống và làm  việc. Khi con người đã đạt mức độ an tồn thì sẽ thiết lập các mối quan hệ  khác nhau giữa bản thân với thế giới bên ngồi như  với mọi tổ chức trong   cộng đồng xã hội, với thiên nhiên. Trong khi tạo dựng các mối quan hệ  trong xã hội và đã được chấp nhận trong chừng mực nào đó thì nhu cầu  được đánh giá, nhận biết và tơn trọng đã được hình thành và là nền tảng   tiếp theo để phát triển sự tự thể hiện của mỗi bản thân con người, Một khi  đã đạt được mức độ cao nhất trong các thang nhu cầu thì người lao động đã  chứng tỏ sự phát triển của xã hội có liên quan và ln chịu sự tác động về  nhu cầu của con người, các nhu cầu của con người được phát triển theo  bậc thang hình tam giác từ đáy lên đỉnh theo 5 bậc khác nhau và Thuyết về  thang nhu cầu của Abram Maslow cũng minh chứng cho việc liên quan từ  nhu cầu cần phải có của cá nhân mỗi con người đến sự  tác động của mơi  trường làm việc.  Nhu cầu về sự tự thể hiện Nhu cầu được đánh giá, nhận biết và tơn  trọng Nhu cầu về các mối quan hệ trong xã hội Nhu cầu an tồn trong mơi trường sống và làm việc Nhu cầu cơ bản của bản thân 130 Nguồn: Maslow’s Hierarchy of  Needs.Svg, 30/5/2012 ... mầm? ?non? ?cơng? ?lập? ?tại? ?Thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh? ?hiện? ?nay 11 Đề xuất các? ?biện? ?pháp? ?cơ bản? ?ngăn? ?ngừa? ?và? ?khắc? ?phục? ?tình? ?trạng? ?bỏ? ? việc? ?của? ?giáo? ?viên? ?mầm? ?non? ?cơng? ?lập? ?tại? ?Thành? ?phố ? ?Hồ ? ?Chí? ?Minh? ?hiện? ?... Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề? ?lý? ?luận? ?và? ?thực tiễn về? ?quản? ?lý? ?giáo? ? viên? ?mầm? ?non? ?cơng? ?lập,  đề  xuất các? ?biện? ?pháp? ?cơ bản? ?ngăn? ?ngừa? ?và? ?khắc   phục? ?tình? ?trạng? ?bỏ? ?việc? ?của? ?giáo? ?viên? ?mầm? ?non? ?cơng? ?lập? ?tại? ?Thành? ?phố? ?Hồ? ? Chí? ?Minh? ?góp phần phát triển bậc học này trong sự... ? ?lý? ?luận? ?cho? ?việc? ?ngăn? ?ngừa? ?và? ?khắc? ?phục   tình? ?trạng? ?bỏ ? ?việc? ?của? ?giáo? ?viên? ?mầm? ?non? ?cơng? ?lập? ?Thành? ?phố ? ?Hồ ? ?Chí   Minh 14 Đề xuất các? ?biện? ?pháp? ?cơ bản để? ?ngăn? ?ngừa? ?và? ?khắc? ?phục? ?tình? ?trạng? ? bỏ? ?việc? ?của? ?giáo? ?viên? ?mầm? ?non? ?cơng? ?lập? ?Thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh

Ngày đăng: 08/06/2021, 06:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w