Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo ở Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn hiện nay

106 12 0
Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo ở Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất hệ thống biện pháp quản lý chất lượng đào tạo ở Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn, đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  ĐỖ THỊ THANH PHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO  Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HĨA NGHỆ THUẬT  VÀ DU LỊCH SÀI GỊN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC  BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  ĐỖ THỊ THANH PHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO  Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HĨA NGHỆ THUẬT  VÀ DU LỊCH SÀI GỊN HIỆN NAY Chun ngành: Quản lý giáo dục      Mã số: 60 14 01 14  NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ NGỌC ANH MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1 CƠ  SỞ  LÝ  LUẬN  CỦA  BIỆN  PHÁP QUẢN  LÝ  CHẤT  11 LƯỢNG ĐÀO TẠO  Ở  TRƯỜNG CAO ĐẲNGVĂN HĨA  NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH SÀI GỊN 1.1 1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài Mơ hình và nội dung quản lí chất lượng đào tạo  ở  11 18 1.3 các trường cao đẳng, đại học Những nhân tố  tác động đến quản lí chất lượng đào   30 tạo của trường cao đẳng, đại học Chương 2 ĐẶC ĐIỂM VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG  35 ĐÀO TẠO  Ở  TRƯỜNG CAO  ĐẲNG VĂN  HÓA  NGHỆ  2.1 THUẬT VÀ DU LỊCH SÀI GỊN Đặc   điểm   tình   hình   tổ   chức     hoạt   động   của  35 Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ  thuật và Du lịch  2.2 Sài Gịn Thực trạng, ngun nhân trong quản lí chất lượng  38 đào tạo  ở Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và  Du lịch Sài Gịn hiện nay Chương 3 U CẦU, BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO  52 TẠO Ở  TRƯƠNG CAO Đ ̀ ẲNG VĂN HĨA NGHỆ THUẬT  VÀ DU LỊCH  SÀI GỊN 3.1 u cầu trong thực hiện biện pháp quản lý chất lượng  52 đào tạo ở trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du   3.2 lịch Sài Gịn Hệ  thống biện pháp quản lý chất lượng đào tạo  ở  56 trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ  thuật và Du lịch Sài  3.3 Gịn Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả  thi của các biện   pháp đề xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 85 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT Chữ viết tắt Nghĩa viết tắt GD – ĐT Gi dục – Đào tạo KĐCLGD Kiểm định chất lượng giáo dục Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh BGD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo VHNT&DLSG Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gịn BP Biện pháp MỞ  ĐÂU ̀ 1. Lý do chọn đề tài Chất lượng đào tạo và quản lý chất lượng đào tạo là vấn đề  tiên  quyết của một nhà trường, là địi hỏi của xã hội, của người học và của nhà  sử  dụng nhân lực. Chất lượng đào tạo bậc Cao đẳng, Đại học góp phần   quan trọng vào nâng cao chất lượng  đội ngũ nhân lực phục vụ  cho sự  nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố ­ hiện đại hố đất nước trong đó có  ngành Văn hố Nghệ  thuật và Du lịch. Nghị  Quyết Đại hội Đảng lần thứ  XI chỉ rõ một trong ba đột phá Chiến lược phát triển kinh tế ­ xã hội 2011 –   2020 là “Phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào  việc đổi mới căn bản và tồn diện nền giáo dục và đào tạo quốc dân; gắn   kết chặt chẽ  phát triển nguồn nhân lực với phát triển và  ứng dụng khoa   học cơng nghệ” Trường Cao đẳng Văn hố Nghệ Thuật và Du Lịch Sài Gịn  là nơi đào  tạo nhiều ngành nghề với nhiều loại hình, phương thức đào tạo phong phú ở  mọi cấp độ từ ngắn hạn, dài hạn, chính quy với 2 bậc đào tạo là Trung cấp  và Cao đẳng. Tuy nhiên, là một trường mới thành lập, lại đi theo một mơ  hình trường dân lập ở Việt Nam, Trường Cao đẳng Văn hố Nghệ thuật và  Du lịch Sài Gịn gặp nhiều khó khăn trong việc đảm bảo chất lượng đào tạo,  do cịn nhiều bất cập, hạn chế như: các yếu đố đầu vào, cơng tác tuyển sinh,  tư vấn cho học sinh chưa đáp ứng u cầu, các điều kiện bảo về cơ sở vật  chất, kỹ  thuật, trang thiết bị  thực hành, thực tập thiếu thốn, chương trình  chậm đổi mới; đội ngũ giảng viên thiếu về  số  lượng, hạn chế  về  chất   lượng  Vì vậy vấn đề quản lý chất lượng đào tạo của Nhà trường hiện nay  đang trở nên rất cấp thiết Trong thời gian qua Trường Cao đẳng Văn hố Nghệ thuật và Du lịch  Sài Gịn đã triển khai nhiều giải pháp đổi mới giáo dục ­ đào tạo đi đơi với   đẩy mạnh nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà  trường. Tuy nhiên, những nghiên cứu chun biệt, có hệ  thống về  quản lý   chất lượng đào tạo   đây vẫn cịn thiếu vắng. Từ nhưng lý do trên, chúng ̃   tơi chọn đê tai: “ ̀ ̀ Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo   Trường Cao   đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gịn hiện nay ”  làm luận văn tốt  nghiệp cuả mình 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề  cập đến vấn đề  quản lý chất   lượng đào tạo theo các góc độ  khác nhau: từ  nâng cao chất lượng đầu vào,  hồn thiện các định chế  bảo đảm và kiểm sốt chất lượng, quản lý kế  hoạch và hoạt động đổi mới q trình dạy học, đến quản lý kết quả  dạy  học, chất lượng đầu ra và nâng cao khả  năng thích  ứng của sản phẩm đào  tạo với địi hỏi của xã hội. Để thấy được tình hình nghiên cứu có liên quan   ta có thể khái lược về một số cơng trình tiêu biểu sau đây Sau Cách mạng Tháng Mười Nga, nhằm đáp  ứng nhiệm vụ  xóa bỏ,  cải tạo những tàn dư của chế độ cũ, xây dựng nhà trường của chế độ mới   nền giáo dục Xơ Viết đã xác định quan điểm đánh giá người học một cách   khách quan, tồn diện là cơ  sở  và điều kiện để  quản lý, nâng cao chất   lượng giáo dục và đào tạo. Do đó nhiều nhà khoa học giáo dục Xơ Viết tiêu  biểu như: Palơxki, Bơnđarenkơ, Papakhtrian đã đi sâu nghiên cứu những  vấn đề  lý luận, ngun tắc, quan điểm đánh giá người học và coi đó là  hướng giải quyết vấn đề  quản lý chất lượng giáo dục, đào tạo. Tác giả  Travinxki đã chỉ  rõ để  q trình đánh giá bảo đảm tính chân thực, khách   quan trước hết cần xác định các mức độ đánh giá và ơng đã nêu lên 4 tham  số chung để đánh giá như sau: ­ Trình độ tri thức thực tế: Thể hiện ở chỗ, người học ghi nhớ được  các sự  kiện, các khái niệm, qui luật, lý thuyết nằm trong các mơn học tự  nhiên, khoa học xã hội được quy định trong chương trình ­ Trình độ vận dụng: Người học biết vận dụng những tri thức đã học  để giải quyết các nhiệm vụ nhận thức cũng như hoạt động thực tế ­ Trình độ  phân tích, tổng hợp: Người học có khả  năng phát triển,  chứng minh làm sáng tỏ  những tư  tưởng, những luận điểm cơ  bản của  những tài liệu đã học và biết vận dụng chúng để trả lời câu hỏi hay bài tập  với nhiều mối liên hệ đa dạng giữa một số đại lượng ­ Trình độ sáng tạo: Người học có kỹ năng phát hiện cái mới, biết giải  quyết các nhiệm vụ nhận thức khơng theo mẫu có sẵn, đồng thời có thái độ  tích cực đối với các hiện tượng tự nhiên và đời sống xã hội, nắm vững các kỹ  năng tự học, tự nghiên cứu Những nghiên cứu trên của các tác giả  Xơ viết tuy chưa thật hồn  chỉnh, song nó có giá trị mở ra hướng quản lý chất lượng giáo dục, đào tạo  dựa trên xác định chuẩn đánh giá về sự tiến bộ của người học đáp ứng u  cầu của cuộc sống Đến cuối thế  kỷ  XX, đầu thế  kỷ  XXI do nhu cầu phát triển nguồn   nhân lực đáp ứng địi hỏi của cách mạng khoa học và cơng nghệ  trong bối   cảnh tồn cầu hóa thì vấn đề  quản lý chất lượng đào tạo của các trường   cao đẳng, đại học càng thu hút nhiều nhà khoa học đi sâu nghiên cứu. Do đó  nhiều mơ hình bảo đảm, kiểm sốt chất lượng đào tạo đã được đề  xuất,  trong đó có thể kể đến một số cơng trình và tác giả tiêu biểu dưới đây AUN QA (Asian University Network Quality Assurance) (1998) đã xây  dựng mơ hình đảm bảo chất lượng nhằm hướng đến mục tiêu đảm bảo  chất lượng trong trường đại học gồm các yếu tố  sau: chất lượng đầu vào,  q trình dạy học, chất lượng đầu ra Tác giả Alexander W.Astin (1993) cũng đưa ra mơ hình đánh giá IEO,   địi hỏi sự đo lường đầu vào (Input), thơng qua một q trình với sự tác động   của mơi trường (Enviroment) lên kết quả  đạt được và đo lường đầu ra  (Output) Trong cơng trình nghiên cứu của Bourke (1986) đã sử  dụng các chỉ  số  để đánh giá chất lượng đào tạo đại học như: tỷ lệ hồn thành khố học, chất  lượng giảng dạy, tỷ lệ sinh viên trên giáo  viên, diện tích lớp học, mức độ thu  hút các nguồn ngân sách cho nghiên cứu, thu hút sinh viên nhập học, khả năng  tìm việc làm của sinh viên tốt nghiệp, chất lượng dịch vụ của thư viện vv… Trong một cơng trình nghiên cứu khác, Ronley (1996) đã đánh giá  chất lượng đào tạo đại học thông qua các hoạt động và chất lượng giảng   dạy, được thể  hiện   ở:   mức   độ   đáp   ứng   nhu   cầu   c   sinh   viên,   chất  lượ ng   dịch   vụ     nhà   trườ ng,   chất   lượ ng     môi   trườ ng   dạy   và  học, tỷ  lệ  hồn thành khố học v.v Theo đó,   việc đánh giá chất lượng  đào tạo đại học thường dựa trên các chỉ  số  cơ  bản như: mức độ  hài lịng  của sinh viên khi kết thúc khố học về  các vấn đề: sự  rõ ràng, cụ  thể  của  mục tiêu, yêu cầu và chuẩn mực; cấu trúc nội dung, chương trình, chất  lượng giảng dạy, sự  nâng cao tay nghề  và mở  rộng kiến thức;  khả  năng  tìm việc làm và sự thăng tiến của những sinh viên sau khi tốt nghiệp… Nghiên cứu về vấn đề quản lý  chất lượng đào tạo từ trước đến nay   tại Việt Nam đã được xem xét trên nhiều khía cạnh của hoạt động quản lý   đào tạo như đánh giá chương trình, xây dựng và quản lý thời khóa biểu, đánh  giá chất lượng hoạt động dạy và học… nhưng chưa thống nhất được các  tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo Thực tế , năm 1986 trong Hội nghị giáo dục tồn quốc lần thứ III, GS   Đặng Vũ Hoạt có bài tham luận“  Đánh giá tri thức của học sinh trong lịch sử  giáo dục nhà trường”. Năm 1995 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục đã nghiên   cứu thành cơng đề tài B94­38­09PP về “Cải tiến phương pháp kiểm tra, đánh  giá chất lượng học tập của sinh viên các trường đại học và cao đẳng”. Từ cơng   trình nghiên cứu đó tác giả Đặng Bá Lãm đã xuất bản cuốn sách “Phương pháp   kiểm tra, đánh giá trong giảng dạy ở đại học”. Cũng trong thời gian này, Viện  khoa học giáo dục đã nghiên cứu thành cơng đề tài B94 ­ 37­ 43 về “ Cơ sở lý  luận của việc đánh giá trong q trình dạy học ở trường phổ thơng”. Đã đưa ra  nhiều giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, gắn q trình đào tạo với nghiên  cứu khoa học, trong đó có chất lượng học tập và quản lí chất lượng học tập   của sinh viên Trong những năm gần đây, cơng tác quản lý chất lượng đã đặc biệt  được chú trọng. Đã hình thành các tổ chức chun trách về đánh giá và kiểm   định chất lượng. Ngồi Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng cấp trung   ương được thành lập vào tháng 8/2004, phịng Khảo thí và Kiểm định chất  lượng đã được thành lập tại 60 trong số 63 Sở Giáo dục và Đào tạo (95%),   77 đơn vị chun trách về đảm bảo chất lượng được thành lập ở các trường  đại học và cao đẳng,  tháng 12/2008, đã có 114/163 (70%) trường đại học tự  đánh giá, trong đó có 40 trường được đánh giá ngồi Các trường phổ  thơng chất lượng cao được hình thành   nhiều địa   phương. Nhiều trường đại học đã tổ  chức dạy học theo các chương trình  tiên tiến quốc tế. Tháng 12/2008 có 23 chương trình đào tạo tiên tiến quốc  tế đang được thực hiện ở 17 trường đại học giảng dạy trực tiếp bằng tiếng   89 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 Rất khả thi Khả thi Không khả thi BP1 BP2 BP3 BP4 BP5   90 Qua kết quả  tổng hợp về  sự  cần thiết và tính khả  thi của các biện   pháp, chúng tơi nhận thấy, đa số cán bộ quản lý giáo dục, giảng viên được  tham khảo ý kiến biểu thị sự nhất trí cao với các giải pháp luận văn đưa ra   Hầu hết các biện pháp đưa ra được trên 80% ý kiến đánh giá là cần thiết và  khả thi. Trong đó, biện pháp 1 có 92% ý kiến cho rằng rất cần thiết và 6%  cho rằng cần thiết; 93% ý kiến cho rằng rất khả thi, 4% cho rằng khả thi   Thứ tự ưu tiên của các biện pháp từ cao đến thấp là: 1, 3, 4, 2, 5. Tuy nhiên,  cịn một số ý kiến phân vân về sự  cần thiết và tính khả  thi, cụ thể: có 2 ý  kiến được trưng cầu cịn phân vân về  tính khả  thi vì cho rằng:   Tiếp tục  nghiên cứu bổ sung, hồn thiện, cụ thể hố và giáo dục sâu sắc mục tiêu đào  tạo trong q trình đào tạo ở trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch  Sài Gịn hiện  nay là một biện pháp mang tính tồn diện, đột phá góp phần quan   trong thực hiện tốt mục tiêu u cầu đào tạo. Suy cho đến cùng thực hiện tốt  mục tiêu u cầu đào tạo chính là thực hiện nhiệm vụ  trung tâm của nhà  trường Như  vậy, kết quả  khảo sát cho thấy các biện pháp mà chúng tơi đề  xuất cơ  bản phù hợp với thực tiễn của Nhà trường hiện nay, được đa số  các ý kiến cho là cần thiết và có tính khả  thi cao. Điều đó cho phép chúng  tơi bước đầu khẳng định, việc xác định các biện pháp là có cơ sở khoa học và  có thể áp dụng hiệu quả trong thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng quản lý   hoạt động đào tạo ở trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Sài Gịn hiện nay * * * Để  nâng cao chất lượng quản lý hoạt động đào tạo   trường Cao  đẳng Văn hóa Nghệ  thuật và Du lịch Sài Gịn, các chủ  thể  cần tiến hành  91 đồng bộ nhiều biện pháp, các biện pháp trên chỉ là những giải pháp cơ bản  nhất, có mối quan hệ  thống nhất, tác động qua lại, bổ  sung chế   ước lẫn  nhau. Vì vậy, trong q  trình tổ  chức thực hiện cần vận dụng linh hoạt,   đồng bộ  các biện pháp tránh đề  cao, tuyệt đối hố hoặc coi nhẹ    bất kỳ  biện pháp nào; tuy nhiên vị trí, vai trị của các biện pháp khơng ngang bằng   nhau, trong đó biện pháp thứ nhất giữ vai trị chỉ đạo, xun suốt Quản lý chất lượng đào tạo ở trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và  Du lịch Sài Gịn hiện nay là hoạt động được tiến hành có hệ  thống, thường  xun nhằm xác định mức độ đạt được về kết quả đào tạo so với mục tiêu u   cầu đào tạo của Nhà trường, so với mục tiêu dạy học của học phần, mơn  học  kết quả đó phải được tính đến mức độ lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ  xảo, sự phát triển về tư duy; mức độ hình thành, phát triển nhân cách người cán  bộ làm văn hóa nghệ thuật, du lịch và kinh doanh tương lai Quản lý chất lượng đào tạo là một khâu quan trọng khơng tách rời của  tồn bộ  q trình đào tạo. Thực tiễn cho thấy quản lý chất lượng đào tạo  ở  trường cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài trong thời gian qua cho thấy   bên cạnh những mặt  thành cơng, thì vấn đề này đang đặt ra nhiều mâu thuẫn   địi hỏi phải xem xét, giải quyết đúng một cách thoả đáng nhằm tạo ra động lực   mạnh mẽ cho tồn bộ q trình đào tạo và cho cơng tác quản lí chất lượng giáo   dục ­ đào tạo ở Nhà trường Các biện pháp quản lí chất lượng đào tạo đề  xuất là một thể  thống  nhất, đồng bộ. Vì vậy, chủ thể quản lí, đối tượng quản lí và các lực lượng liên  quan trong nhà trường cần nhận thức đúng đắn và vận dụng linh hoạt vào hoạt   động thực tiễn trên từng lĩnh vực chun mơn, nhằm khơng ngừng nâng cao   chất lượng giáo dục đào tạo của Nhà trường, cũng như  nâng cao chất lượng  92 quản lí đào tạo ở trường Cao Đẳng văn hóa nghệ thuật và Du lịch Sài Gịn hiện  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 1. Quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật  và Du lịch Sài Gịn là hoạt động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch của các  chủ thể quản lí trong nhà trường tác động đến tồn bộ q trình học tập của  học sinh, sinh viên nhằm bảo đảm cho q trình đào tạo diễn ra theo đúng u  cầu đúng u cầu nội dung và đạt được hiệu quả đáp ứng mục tiêu, u cầu   đào tạo của Nhà trường 2. Trong những năm qua, Ban Giám hiệu, các cơ quan chức năng của  Nhà trường đã có nhiều biện pháp cách thức đồng bộ  nhằm nâng cao chất   lượng giáo dục, đào tạo. Nhờ đó chất lượng của hoạt động này từng bước  được nâng lên, chuyển biến tích cực tiếp cận ngày càng sát với mục tiêu   u cầu đào tạo và địi hỏi của thực tiễn của xã hội. Hoạt động học tập  của sinh viên đang từng bước có sự  phát triển đúng hướng góp phần tích  cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo của Nhà trường 3. Quản lý chất lượng đào tạo là sự thống nhất các lực lượng sư phạm   trong nhà trường. Đề tài đã xây dựng được các u cầu trong việc xây dựng và  93 thực hiện các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo bảo đảm tính đồng bộ và  khả thi, phản ánh chất lượng, hiệu quả của hoạt động dạy học và huấn luyện,  giáo dục của nhà trường. Đồng thời cũng khẳng định mối quan hệ thống nhất  khơng thể tách rời trong q trình đào tạo 4. Để  khẳng định tính đúng đắn trong việc lựa chọn vấn đề  nghiên   cứu, đền tài đã tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi của các biện   pháp quản lý chất lượng đào tạo   trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ  thuật   và Du lịch Sài Gịn. Qua tổng hợp kết quả khảo nghiệm đã cho kết quả tốt,   đó là minh chứng cho tính đúng đắn của việc chọn đề tài nghiên cứu 2. Kiến nghị 1. Đối với Ban giám hiệu nhà trường Tiếp tục bổ sung, hồn thiện và cụ thể hố mục tiêu đào tạo thành các  các tiêu chí cụ thể, nhất là các tiêu chí về năng lực, phẩm chất chun mơn  nghề  nghiệp của sinh viên theo mục tiêu đào tạo thành các văn bản có tính  pháp qui định hướng cho mọi hoạt động giáo dục ­ đào tạo của Nhà trường Quản lý, lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ hoạt động đổi  mới giáo dục đào  tạo, nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng giáo dục người làm cơng tác  văn hóa nghệ thuật, du lịch và kinh doanh sau khi ra trường có vị trí việc làm   phù hợp Đối với các cơ quan chức năng trong nhà trường Cơ  quan Đào tạo: làm tốt việc tham mưu, đề  xuất chỉ  đạo đổi mới   nội dung chương trình, đổi mới phương pháp; khắc phục triệt   để  việc  trùng lắp giữa các mơn học; phối hợp, hiệp đồng chặt chẽ  các lực lược   đảm bảo q trình giáo dục ­  đào tạo đạt chất lượng, hiệu quả cao 94 Đối với các khoa giáo viên:  cụ  thể  hố mục tiêu đào tạo vào từng  mơn học, bài học; gắn chặt việc dạy kiến thức, dạy kỹ năng, dạy thái độ,  chú trọng bồi dưỡng thế  giới quan, niềm tin chính trị, đạo đức cho sinh   viên; phối hợp chặt chẽ với các tổ chức xã hội trong và ngồi trường trong   q trình quản lý, giáo dục sinh viên Đối với phịng quản lý sinh viên: thường xun làm tốt cơng tác giáo dục,  qn triệt về mục tiêu, u cầu đào tạo, quản lý chặt chẽ và đánh giá chính xác  các mặt hoạt động của sinh viên, tích cực, tổ chức các hoạt động ngoại khố  góp phần nâng cao tay nghề cho sinh viên theo mục tiêu đào tạo Đối với sinh viên: qn triệt đầy đủ  mục tiêu, u cầu, chức trách  người học, tích cực chủ động sáng tạo trong học tập, nghiên cứu khoa khoa   học, phấn đấu hồn thành tốt mục tiêu u cầu của khóa học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO AUN­QA (2009),  Sổ  tay thực hiện các hướng dẫn bảo đảm chất lượng   trong mạng lưới các trường đại học Đông nam Á, Nxb ĐHQG, Hà  Nội Bộ  Giáo dục và Đào tạo (2000), Quy chế  thực hiện dân chủ  trong hoạt   động của nhà trường, Quyết định số 04/2000/QĐ­BGD&ĐT, Hà Nội Bộ  Giáo dục và Đào tạo (2002),  Chiến lược phát triển giáo dục 2001­ 2010, Hà Nội Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của   học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên   nghiệp hệ chính quy, Quyết định số 42/2002/QĐ­BGD&ĐT, Hà Nội 95 Bộ  Giáo dục và Đào tạo (2006), Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng   chính quy, Ban hành kèm theo QĐ số 25, ngày 26 tháng 6 năm 2006   của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Hà Nội Bộ  Giáo dục và Đào tạo (2007),  Quy định về  quy trình và chu kỳ  kiểm   định chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng và trung cấp   chuyên nghiệp, Hà Nội Bộ  Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy định về  tiêu chuẩn đánh giá chất   lượng giáo dục trường đại học, Hà Nội Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Các giải pháp đánh giá khách quan kết quả học  tập ở các trường đại học sư phạm, Kỉ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội Bộ   Giáo   dục     Đào   tạo   (2008),  Chỉ   thị   số:46/CT­BGDĐT     Bộ   trưởng Bộ Giáo dục đào tạo về việc tăng cường công tác đánh giá   và kiểm định chất lượng giáo dục, Hà Nội 10 Bộ  Giáo dục và Đào tạo (2008),  Tài liệu về  công tác kiểm định chất   lượng trường đại học, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Đổi mới quản lí hệ thống giáo dục đại   học giai đoạn 2001­  2012, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo   đến năm 2020, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Chất (2007),  Biện pháp chỉ  đạo thực hiện bộ  tiêu chuẩn  kiểm định chất lượng các trường trung học phổ  thông trên địa bàn  Thành phố  Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học sư  phạm, Hà  Nội 14 Nguyễn Đức Chính và Nguyễn Phương Nga (2007), Kiểm định và cơng   nhận trong giáo dục, Đại học quốc gia, Hà Nội 96 15 Phạm Thị  Minh Chính (2005),  Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng  giáo viên trung học phổ  thơng,  Luận văn thạc sĩ Trường cán bộ   quản lí giáo dục đào tạo, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc   lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc   lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 18 Hà Thị  Đức (1986), Cơ  sở  lí luận và hệ  thống biện pháp đảm bảo tính   khách quan trong q trình kiểm tra, đánh giá tri thức của học sinh  sư phạm, Luận án phó tiến sĩ trường Đại học sư phạm 1, Hà Nội 19 Đặng Xn Hải (2001), ”ISO 9000 với việc đảm bảo chất lượng giáo  dục đại học”, Tạp chí Đại học và Giáo dục chun nghiệp, số 1 20 Đặng Xn Hải (2002), ”Một số  giải pháp chủ  yếu về  quản lí chất  lượng đào tạo đại học ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, số   40 21 Mai Văn Hố (Chủ  nhiệm, 2007),  Đánh giá chất lượng học tập của sinh  viên đào tạo tại Học viện Chính trị, Đề  tài khoa học cấp học viện,  Hà Nội 22 Trần Bá Hồnh (1995), Đánh giá trong giáo dục, Chương trình giáo dục  đại học, Bộ Giáo dục và đào tạo, Hà Nội 23 Học viện Chính trị  Qn sự  (2004), Báo cáo tổng kết thực hiện Đề  án   đổi mới phương pháp dạy học tại Học viện Chính trị Quân sự, H 24 Trần Kiểm (2009),  Những vấn đề  cơ  bản của khoa học quản lí giáo   dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam những thập niêm đầu thế  ký   XXI – Chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 26 Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong   quản lý giáo dục, Nxb CTQG, Hà Nội 27 Luật Giáo dục (2009), Luật sửa đổi bổ sung một số  điều của luật giáo  dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hồ  Chí Minh (2002), Hồ  Chí Minh tồn tập, tập 4, Nxb, Chính trị  quốc  gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2007), Hồ Chí Minh bàn về giáo dục và đào tạo, Nxb Lao  động, Hà Nội 30 Nguyễn Phương Nga –Nguyễn Quý Thanh (2010),  Giáo dục đại học,   bảo đảm, đánh giá và hiểm định chất lượng, Nxb ĐHGQG, Hà Nội 31 Trần   Tuyết   Oanh   (2007),  Giáo   dục   học     đại,   Nxb   Đại   học   Sư  phạm, Hà Nội 32 Viêm Chấn Quốc (2001), Luận bàn về cải cách giáo dục, Nxb Giáo dục,  Hà Nội 33 Tổng cục Chính trị (2003), Lý luận dạy học đại học quân sự, Nxb Quân đội  nhân dân, Hà Nội 34 Trung tâm Bảo đảm chất lượng đào tạo và Nghiên cứu phát triển giáo  dục (2010), Chất lượng giáo dục đại học chất lượng và đánh giá,  Nxb ĐHGQ, Hà Nội 35 Trần Đình Tuấn (2009), Tiêu chí đánh giá chất lượng và điều kiện bảo đảm  chất lượng đào tạo đại học trong hệ  thống trường qn đội,  Đề  tài   khoa học cấp học viện, Hà Nội 36 Thái Duy Tun (2009), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới,  Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 37 Lê Minh Vụ (2007), Tổ chức q trình dạy học các mơn khoa học xã hội   và nhân văn ở đại học qn sự, Nxb QĐND, Hà Nội 38 Phạm Viết Vượng  (2008), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 39 Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố  thơng tin, Hà Nội 99 PHỤ LỤC Phụ lục 1                        PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho cán bộ quản lý giáo dục và giảng viên) Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Biện pháp quản lý chất lượng   đào tạo ở trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và du lịch Sài Gịn hiện nay   ”. Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề d ưới đây.  Mỗi câu hỏi, nhất trí với vấn đề nào đồng chí đánh dấu (x) vào ơ bên cạnh, mỗi  câu hỏi chỉ  chọn một phương án trả  lời. Rất mong sự  giúp đỡ, cộng tác của  đồng chí! Câu 1. Theo đồng chí năng lực tiến hành hoạt động quản lý chất lượng   đào tạo của các chủ thể quản lý hiện nay là: ­ Tốt   ­ Khá              ­ Trung bình             ­ Cịn nhiều bất cập    Câu 2. Đồng chí đánh giá việc phát huy vai trị, trách nhiệm quản lý của các   tổ chức trong Nhà trường đối với việc quản lý chất lượng đào tạo như thế nào? ­ Phát huy tốt    ­ Chưa phát huy đầy đủ  ­ Khơng phát huy được  ­ Khó trả lời    100 Câu 3. Việc quản lý chất lượng đào tạo của Nhà trường đã sát, đúng với đặc  điểm, nhiệm vụ, mục tiêu u cầu đào tạo ở mức độ nào? ­ Sát đúng, phù hợp  ­ Chưa phù hợp    ­ Khó trả lời    Câu 4. Theo đồng chí việc quản lý chất lượng đào tạo với chất lượng dạy  và học ở nhà trường như thế nào? ­ Tương xứng, phù hợp  ­ Chưa tương xứng, chưa phù hợp    ­ Khó trả lời    Câu 8. Theo đồng chí việc phối hợp giữa các lực lượng (cơ quan, khoa  giáo viên) trong việc quản lý chất lượng đào tạo đ ược phát huy   mức độ  nào? ­ Rất tốt  ­ Tốt  ­ Chưa nhịp nhàng, ăn khớp  ­ Khó trả lời                                                      Xin chân thành cảm ơn đồng chí; 101 Phụ lục 2                                 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN               (Dùng cho sinh viên) Để  phục vụ cho nghiên cứu đề  tài “Biện pháp quản lý chất lượng   đào tạo ở trường Cao đăng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gịn hiện   nay”. Đề nghị đồng chí cho biết ý kiến của mình về những vấn đề d ới đây.  Ở mỗi câu hỏi, nhất trí với ý kiến nào, đồng chí đánh dấu (x) vào ơ (), mỗi  câu hỏi chỉ chọn một phương án trả lời. Rất mong sự giúp đỡ, cộng tác của   đồng chí! Câu 1: Theo bạn, việc quản lý chất lượng đào tạo của nhà trường cần  thiết ở mức độ nào? Rất cần   Cần           Khơng cần   Câu 2: Bạn được phổ  biến, quán triệt những tiêu chí quản lý chất lượng  đào tạo như  thế nào? Rất tốt  Tốt        Chưa tốt     Câu 3:  Theo bạn, hoạt động quản lý chất lượng đào tạo của nhà trường  hiện nay được thực hiện như thế nào?  102 Khách quan    Chưa khách quan      Khó nói         Câu 4:  Việc tự  đánh giá chất lượng học tập của bạn (trong từng học kỳ  năm học) được tiến hành như thế nào? Nghiêm túc          Chưa nghiêm túc            Khó nói    Câu 5: Chất lượng đánh giá hoạt động quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý  sinh viên ở nhà trường hiện nay thế nào? Tốt Khá                  Yếu  Trung bình  Câu 6: Việc đánh giá kết quả học tập của các cấp quản lý với bạn có bảo   đảm chính xác, cơng bằng, khoa học khơng? Bảo đảm tốt                  Bảo đảm              Chưa bảo đảm           Câu 7. Việc quản lý chất lượng đào tạo có thúc đẩy bạn nâng cao kết quả,  xác định tốt mục tiêu phấn đấu? Có  Khơng    Khó nói   Câu 8.  Ý kiến của bạn về  quy trình quản lý chất lượng đào tạo   Nhà  trường hiện nay ? Hợp lý  Tương đối hợp lý   Chưa hợp lý     Câu 9. Việc phối hợp giữa các lực lượng (đơn vị, cơ  quan, khoa giáo viên)  trong việc đánh giá sinh viên?  Rất tốt:    Tốt:    Chưa nhịp nhàng, ăn khớp:    103  Khó trả lời:                                                        Xin chân thành cảm ơn bạn !  ... ? ?lý? ?luận? ?của? ?quản? ?lý? ?chất? ?lượng? ?đào? ?tạo? ?ở ? ?trường   Cao? ?đẳng? ?Văn? ?Hóa? ?Nghệ? ?thuật? ?và? ?Du? ?lịch? ?Sài? ?Gịn 9 Đánh giá thực trạng, ngun nhân trong? ?quản? ?lý? ?chất? ?lượng? ?đào? ?tạo? ?ở? ? Cao? ?đẳng? ?Văn? ?hóa? ?Nghệ? ?thuật? ?và? ?Du? ?lịch? ?Sài? ?Gịn... Hoạt động? ?quản? ?lý? ?chất? ?lượng? ?đào? ?tạo? ? ? ?trường? ?Cao? ?đẳng? ?Văn? ?hóa? ? Nghệ? ?thuật? ?và? ?Du? ?Lịch? ?Sài? ?Gịn * Đối tượng nghiên cứu Biện? ?pháp? ?quản? ?lí? ?chất? ?lượng? ?đào? ?tạo? ? ở? ? trường? ?Cao? ?đẳng? ?Văn? ?hóa? ? Nghệ? ?thuật? ?và? ?Du? ?lịch? ?Sài? ?Gịn? ?hiện? ?nay. .. U CẦU, BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO  52 TẠO? ?Ở  TRƯƠNG? ?CAO? ?Đ ̀ ẲNG VĂN HĨA NGHỆ THUẬT  VÀ? ?DU? ?LỊCH  SÀI GỊN 3.1 u cầu trong thực? ?hiện? ?biện? ?pháp? ?quản? ?lý? ?chất? ?lượng? ? 52 đào? ?tạo? ?ở? ?trường? ?Cao? ?đẳng? ?Văn? ?hóa? ?Nghệ? ?thuật? ?và? ?Du   3.2 lịch? ?Sài? ?Gịn

Ngày đăng: 08/06/2021, 06:22