1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thủ đô Hà Nội hiện nay

94 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 576,5 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thủ đô Hà Nội, từ đó đề xuất quan điểm và giải pháp góp phần xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thủ đô Hà Nội thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ššš TRẦN THU HƯƠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ššš TRẦN THU HƯƠNG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 60 31 01 02 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Anh Tuấn HÀ NỘI - 2013 KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Cơng nghiệp hóa, đại hóa Chữ viết tắt CNH – HĐH Nông nghiệp phát triển nông thôn NN- PTNT Mặt trận Tổ quốc MTTQ Kinh tế xã hội KT-XH Tổng sản phẩm quốc nội GDP MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ 12 1.1 HÀ NỘI Một số vấn đề lý luận xây dựng nông thôn 12 1.2 địa bàn Thủ đô Thực trạng xây dựng nông thôn địa bàn thủ đô Hà Nội thời gian qua QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ NHỮNG GIẢI 29 CHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI 51 2.1 THỜI GIAN TỚI Quan điểm, mục tiêu xây dựng nông thôn 51 2.2 địa bàn Thủ đô Hà Nội thời gian tới Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh xây dựng nơng thôn địa bàn thủ đô Hà Nội thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 59 76 78 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta nước nông nghiệp, có 70% dân số chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp nên xây dựng nông thôn vững mạnh có vai trị quan trọng phát triển CNH-HĐH đất nước Trong thời kỳ nông thôn Việt Nam lực lượng hậu phương cách mạng Ở giai đoạn giai đoạn cách mạng, Đảng ta ln khẳng định vai trị, tầm quan trọng to lớn có ý nghĩa chiến lược nơng dân, nơng nghiệp, nông thôn Người nông dân lực lượng cách mạng Sau 20 năm thực đường lối đổi với đổi chung đất nước, nông nghiệp nông thôn nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn Nông nghiệp phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả; đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng cơng nghiệp, dịch vụ, hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi Bộ mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi, đời sống vật chất tinh thần dân cư hầu hết vùng nông thôn ngày cải thiện Tuy nhiên thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi chưa đồng vùng Nơng nghiệp cịn phát triển bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất, nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nơng nghiệp cịn chậm, phổ biến sản xuất nhỏ, phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng cịn thấp Các hình thức tổ chức xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng u cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hóa Nơng nghiệp nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu kém, môi trường ngày ô nhiễm, đời sống người dân nơng thơn cịn thấp, chênh lệch giàu nghèo thành thị - nơng thơn lớn Do xây dựng nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đồng thời tăng trưởng kinh tế góp phần cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân nơng thơn Đây cịn mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng xuyên suốt trình phát triển nước ta Thủ Hà Nội sau mở rộng địa giới hành chính, 57% diện tích Thủ thuộc khu vực nơng thơn lao động nông nghiệp chiếm 62% lực lượng lao động thành phố Do muốn phát triển kinh tế Thủ đô thiết phải phát triển kinh tế nông nghiệp Để phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống người dân phải thực nhiều dự án có việc xây dựng nơng thôn 11 xã, huyện địa bàn Sau triển khai chương trình xây dựng nơng thơn thu số kết đáng kể nhiên cịn khơng tồn khó khăn cần giải quyết: công tác tuyên truyền chưa sát với thực tiễn, vai trò làm chủ người dân chưa phát huy hết,… xây dựng nông thôn nhiệm vụ trọng tâm trình phát triển Thủ để nơi xứng đáng trung tâm kinh tế xã hội nước mặt gương để vùng cịn lại học tập làm theo Do tác giả lựa chọn đề tài “Xây dựng nông thôn địa bàn thủ đô Hà Nội nay” làm luận văn thạc sỹ - chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Xung quanh việc nghiên cứu giải vấn đề xây dựng nơng thơn có số cơng trình, sách báo nhiều hội thảo khoa học nước nghiên cứu vấn đề Trên giới phải kể đến: Cơng trình: “Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước Việt Nam” tác giả Benedrict J.tria kerrkvliet, Jamesscott Nguyễn Ngọc Đỗ Đức Định sưu tầm giới thiệu, NXB Hà Nội ấn hành năm 2000 Trong cơng trình tác giả nghiên cứu vai trị, đặc điểm nơng dân, thiết chế nông thôn số nước giới kết bước đầu nghiên cứu làng truyền thống Việt Nam Những điểm đáng ý cơng trình có giá trị tham khảo cho việc giải vấn đề sách phát triển nơng thơn nước ta như: nông dân với khoa học, hệ tư tưởng nông dân giới thứ 3, mơ hình tiến hóa nơng thơn nước nông nghiệp trồng lúa, Đặc biệt ý kết nghiên cứu cơng trình làng truyền thống Việt Nam, quan hệ làng xóm – Nhà nước Việt Nam trình chuyển đổi chế quản lý kinh tế Tác phẩm “Chính sách nơng nghiệp nước phát triển” tác giả Frans Ellits Nhà xuất nông nghiệp ấn hành năm 2004 Trong tác phẩm tác giả nêu lên vấn đề sách nơng nghiệp nước phát triển thông qua việc nghiên cứu lý thuyết khảo cứu thực tiễn nhiều nước Châu Á, Châu Phi Châu Mỹ La Tinh Cuốn sách đề cập đến vấn đề sách phát triển vùng, sách hỗ trợ đầu vào, đầu cho sản xuất nơng nghiệp, sách thương mại nông sản, vấn đề phát sinh q trình thị hóa Điều đặc biệt cần lưu ý cơng trình xem xét nông nghiệp nước phát triển trình chuyển sang sản xuất hàng hóa gắn liền với thương mại nông sản giới, đồng thời nêu lên mơ hình thành cơng thất bại việc phát triển nông nghiệp, nông thôn giải vấn đề nông dân Báo cáo thường niên ngành nông nghiệp 2007 triển vọng năm 2008 (Trung tâm Thơng tin PTNNNT (AGROINFO) - Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT (IPSARD) thực hiện): đưa tranh tổng quan tình hình nơng nghiệp, nơng thơn qua liệu lịch sử (2001 - 2007), đồng thời phân tích triển vọng cho năm 2008 Báo cáo đề cập đến vấn đề bật nông nghiệp Việt Nam năm qua như: Nông nghiệp Việt Nam sau năm hội nhập WTO, thay đổi tổ chức quản lý nhà nước, diễn biến giá sản xuất nông nghiệp, phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp nơng thơn, tình hình thiên tai, dịch bệnh vấn đề giới quan tâm nhiên liệu sinh học Ở nước có hàng loạt cơng trình nghiên cứu, giới thiệu kinh nghiệm phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nước ngồi Theo hướng này, số nhà nghiên cứu đạo thực tiễn nước ta như: TS Nguyễn Kim Bảo, GS-TS Nguyễn Thế Nhã, GS Phan Đại Doãn, PGS-TS Nguyễn Sinh Cúc, Điểm chung nghiên cứu sau phân tích thực tiễn giải vấn đề quản lý Nhà nước nói chung việc xây dựng đạo sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nước ngồi tác giả cố gắng gợi mở, nêu lên kinh nghiệm để vận dụng cho giải vấn đề thực tiễn Việt Nam Tác phẩm “Gia nhập WTO, Trung Quốc làm gì? gì?” TS Nguyễn Kim Bảo chủ biên, xuất năm 2004 Những phân tích, đánh giá cơng trình việc làm Trung Quốc, kết bước đầu vấn đề đặt cần giải phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng, cung cấp thơng tin có giá trị tham khảo cho Việt Nam Đặc biệt cơng trình tác giả cảnh báo thách thức, khó khăn phát triển kinh tế đặc biệt phát triển nông nghiệp nông thôn trước sau Trung Quốc gia nhập WTO Tác phẩm “ Vai trò Nhà nước phát triển nông nghiệp Thái Lan” tác giả GS –TS Nguyễn Thế Nhã TS Hoàng Văn Hoan NXB Nơng nghiệp ấn hành năm 1995 Trong cơng trình tác giả sâu phân tích trình hoạch định đạo thực sách nơng nghiệp Thái Lan thời kỳ Trong số nội dung tác giả đề cập có giá trị tham khảo tốt cho Việt Nam sách phát triển hợp tác xã nơng nghiệp, sách xuất nơng sản, sách tín dụng đặc biệt sách liên quan đến sách nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân nước ta có khối lượng đồ sộ, cách thức tiếp cận đa dạng Cơng trình “Nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới” PGS-TS Nguyễn Sinh Cúc Nxb Thống kê năm 2003 Đây cơng trình nghiên cứu dài cơng phu tác giả ngồi phân tích có tính thuyết phục q trình đổi nơng nghiệp Việt Nam sau gần 20 năm, cơng trình cịn cung cấp hệ thống tư liệu phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta Niên giám thống kê nơng nghiệp thu nhỏ Cơng trình luận giải rõ q trình đổi mới, hồn thiện sách nơng nghiệp, nông thôn nước ta năm đổi mới, thành tựu vấn đề đặt trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Những gợi mở vấn đề cần giải phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta vấn đề đầu tư, vấn đề phân hóa giàu nghèo, vấn đề nâng cao khả cạnh tranh, xuất nông sản tác giả lý giải với nhiều luận có tính thuyết phục Cơng trình nghiên cứu PGS-TS Nguyễn Văn Bích TS Chu Tiến Quang Nxb Chính trị quốc gia ấn hành năm 1996 với tiêu đề “Chính sách kinh tế vai trị phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam” luận giải nhiều nội dung liên quan đến chủ đề nghiên cứu khái niệm sách, nội dung sách kinh tế trình thay đổi sách nơng nghiệp Việt Nam 10 năm đổi tác động chúng Cơng trình nghiên cứu “Chính sách nơng nghiệp, nơng thơn sau Nghị X Bộ trị” TGS-TSKH Lê Đình Thắng chủ biên – Nxb Chính trị quốc gia ấn hành năm 1998 đề cập đến nhiều nội dung quan trọng liên quan đến chủ đề nghiên cứu phân tích q trình phát triển nơng nghiệp Việt Nam tác động hệ thống sách, sâu phân tích số sách cụ thể sách đất đai, sách phân phối phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta Cơng trình nghiên cứu “Hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến phát triển nông nghiệp Việt Nam” TS Nguyễn Từ phụ trách Trong cơng trình tác giả tập trung phân tích liên kết kinh tế quốc tế thương mại đầu tư nơng nghiệp; đánh giá sách phát triển nông nghiệp khả cạnh tranh nông nghiệp Việt Nam; đồng thời khuyến nghị giải pháp chủ yếu để phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đặc biệt tác giả tập trung phân tích quy định WTO sách nông nghiệp nước phát triển nêu hướng bổ sung, sửa đổi sách nơng nghiệp Việt nam để hội nhập thành công Diễn đàn Giáo sư Võ Tòng Xuân vấn đề “Đề xuất mơ hình nơng nghiệp cho Việt Nam” - Diễn đàn tập trung giới thiệu mơ hình nông nghiệp với gắn kết nhiều thành phần tham gia: nhà nước, nhà nông, nhà khoa học doanh nghiệp Xuyên suốt câu chuyện với tên gọi “mơ hình nơng nghiệp mới” chuỗi kết cấu chặt chẽ với số liệu biết nói ví dụ thực tiễn sinh động; song song vai trò nòng cốt đạo đức nghề cá nhân, thành phần GS.TS Nguyễn Đình Phan: “Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn vùng đồng sơng Hồng” Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2002 Đây Đề tài cấp Nhà nước giai đoạn 1996-2000 thuộc Chương trình KHCN(KHXH02): 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Anh (2006), “Quan điểm đẩy mạnh cơng nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức bước phát triển đường lối tiến hành CNH, HĐH đất nước Đảng Ta”, Tạp chí Triết học, số 12 (187), tr.3-9 Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương – Bô ̣ Nông nghiê ̣p Phát triển Nông thôn (2002) - Con đường CNH, HĐH nông nghiê ̣p nông thơn Viê ̣t Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nô ̣i, tr.10-362 Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Giáo trình Kinh tế trị Mác Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2002) Bộ Nông nghiê ̣p, Hà Nội sơ kết 02 năm thực chương trình 02 vê xây dựng nơng thơn (Ngày 21/01/2013) Mai Thanh Cúc – Quyền Đình Hà – Nguyễn Thị Tuyết Lan – Nguyễn Trọng Đắc (2005), Giáo trình phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Vũ Đình Cự (2005), “Những thành tựu, hạn chế thách thức trình CNH, HĐH nước ta điều kiê ̣n tồn cầu hóa”, Tạp chí Lý luâ ̣n trị, số 12, tr.3-9 Nguyễn Mạnh Dũng, Hai khuynh hướng phát triển nơng thơn, tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, kỳ 2, tháng 10-2006 Đảng cô ̣ng sản Viêṭ Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần tứ X, NXB trị quốc gia HN 2006 Đảng cợng sản Viêṭ Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần tứ XI , Nxb trị quốc gia HN 2011 10 Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Hun - Giáo trình Chính sách kinh tế xã hội Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội – Năm 2000 11.Bùi Thị Ngọc Lan (2007), “Một số bổ sung, phát triển chiến lược 79 phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, 022007 trang 66-70 12 Phạm Minh Hạc, Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hun (2/1999) “Cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc”, Tạp chí Triết học, số 14 Phạm Khiêm Ích, Nguyễn Đình Phan (1995), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nước khu vực, Nxb Thống kê, Hà Nội 15 Kế hoạch 126/KH-UBND, ngày 08/11/2011 Tổ chức thực phong trào thi đua “Toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới” thành phố Hà Nội 16 Kế hoạch 69/KH-UBND Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ngày 09/05/2012 việc thực chương trình số 02/CTr-TU 17 V.I Lê Nin (1977), Tồn tập, T38 Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1978 18 V.I Lê Nin (1978), Toàn tập, T41 Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1978 19 C.Mác Ph.Ăngghen(1995) Tồn tập, T.20, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 20.C.Mác Ph.Ăngghen(1995) Toàn tập, T.4, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 21.C.Mác Ph.Ăngghen(1995) Tồn tập, T46, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 22 Đỗ Mười (1996), “Phát triển giáo dục đào tạo phục vụ đắc lực cho nghiệp CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 23.Ibrahim Ngah – Đại học công nghệ Malaysia (2011), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn Malaysia; Hội thảo xây dựng nông thôn Hà Nội tháng 10/2011 24 Nghị định 41/2010/NĐ-CP, ngày 12/04/2010 sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 25 Nghị số 26-NĐ/TW, ngày 05/08/2008 nông nghiệp, nông thôn, nông dân 80 26 Nghị Quyết 03/2010/NQ-HĐND, ngày 21/4/2010 xây dựng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2020, định hướng 2030 27 Nghị định số 41/2010/NĐ-CP, ngày 12/4/2010 Về sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 28 Nghị số 03/2010/NQ-HĐND, ngày 21/04/2010 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội xây dựng nông thôn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2020, định hướng 2030 29 Quyết định số 491/QĐ-TTg, ngày 16/4/2009 thủ tướng phủ Ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thôn 30 Quyết định 22/QĐ-TTg, ngày 04/01/2010 đề án “phát triển văn hóa nơng thơn đến năm 2015 định hướng đến năm 2020” 31 Quyết định 800/QĐ-TTg, ngày 04/06/2010 phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010_2020 32 Quyết định 193/QĐ-TTg, ngày 02/02/2010 phê duyệt chương trình rà sốt quy hoạch xây dựng nơng thơn 33.P.Ronnas (1996), Phát triển kinh tế xã hội Việt Nam – Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 34 Đặng Kim Sơn – Hoàng Thu Hà (2002) Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Thống kê 35 Đặng Kim Sơn (2008) Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau, Nxb Chính trị Quốc Gia 36 Thơng báo số 324/TB-VPCP, ngày 22 tháng năm 2013 sơ kết bốn năm thực Nghị trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn 37 Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/08/2009 Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn thực Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn 38 Tưởng Kiến Trung (2009), Nguồn gốc, kinh nghiệm quý báu trình xây dựng nơng thơn tỉnh Triết Giang, Tạp chí Nông nghiệp nông thôn, số tháng 4/2011 81 39 Nguyễn Từ, Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2008 40.PGS.TS Vũ Đình Thắng - GVC Hồng Văn Định (2008), Giáo trình kinh tế phát triển nông thôn, Nxb Hà Nội 41.Thông báo số 324/TB-VPCP, Văn phịng phủ, ngày 22 tháng năm 2013 sơ kết bốn năm thực Nghị trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân 42.TS.Jan Rudengre (8/1/2008), “Chính sách phát triển nơng thơn mới, Chương trình hỗ trợ quốc tế phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb 2008 43.Trương Tấn Sang, Xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn thời kì CNH_HĐH, Nxb Giáo dục 44.Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 http://nongthonmoi.gov.vn/default.aspx 45 Tô Huy Rứa (2011), Nông nghiệp, nông thôn, nông dân đổi Việt Nam, Một số vấn đề lý luận thực tiễn http://tohuyrua.wordpress.com 82 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tiêu chí để đánh giá xây dựng nơng thơn A Xà NƠNG THÔN MỚI I QUY HOẠCH T Tên T tiêu chí Chỉ Nội dung tiêu chí tiêu chung TDMN phía Bắc Chỉ tiêu theo vùng Đồng Duyên Bắc hải Tây Trung Sông Nam Nguyên Bộ Hồng TB 1.1 Quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, cơng Quy hoạch thực quy hoạch nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ 1.2 Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội môi trường theo chuẩn 1.3 Quy hoạch phát triển khu dân cư chỉnh trang khu dân cư có theo hướng văn minh, bảo tồn sắc văn hoá tốt đẹp Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 83 II HẠ TẦNG KINH TẾ - Xà HỘI Chỉ tiêu theo vùng T T Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Giao thông 2.1 Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã nhựa hố bê tơng hố đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT 2.2 Tỷ lệ km đường trục thơn, xóm cứng hố đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT 2.3 Tỷ lệ km đường ngõ, xóm khơng lầy lội vào mùa mưa Thuỷ lợi 2.4 Tỷ lệ km đường trục nội đồng cứng hố, xe giới lại thuận tiện 3.1 Hệ thống thuỷ lợi Đông Nam Bộ ĐB Sông Cửu Long 100% 100% 100% 70% 70% 100% 50% 100% cứng hoá 100% (70% cứng hoá) 100% (70% cứng hoá) 100% (50% cứng hoá) 100% cứng hoá 100% (30% cứng hoá) 50% 100% 70% 70% 70% 100% 50% Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Chỉ tiêu chung TDMN phía Bắc Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên Tây hải Nam Nguyên TB 100% 100% 100% 100% 100% 70% 50% 100% 70% 100% 100% (50% cứng hoá) 65% Đạt 84 Điện Trường học Cơ sở vật chất văn hoá Chợ nông thôn đáp ứng yêu cầu sản xuất dân sinh 3.2 Tỷ lệ km kênh mương xã quản lý kiên cố hoá 4.1 Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ngành điện 4.2 Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ nguồn Tỷ lệ trường học cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có sở vật chất đạt chuẩn quốc gia 6.2 Nhà văn hoá khu thể thao xã đạt chuẩn Bộ VH-TT-DL 6.3 Tỷ lệ thơn có nhà văn hố khu thể thao thôn đạt quy định Bộ VH-TT-DL Chợ đạt chuẩn Bộ Xây dựng 65% 50% 85% 85% 70% 45% 85% 45% Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 98% 95% 99% 98% 98% 98% 99% 98% 80% 70% 100% 80% 80% 70% 100% 70% Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 85 8.1 Có điểm phục vụ Bưu điện bưu viễn thơng 8.2 Có internet đến thôn Nhà dân cư 9.1 Nhà tạm, dột nát 9.2 Tỷ lệ hộ có nhà đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Không Đạt Không Đạt Không Đạt Không Đạt Không Đạt Không Đạt Không Đạt Không 80% 75% 90% 80% 80% 75% 90% 70% III KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT TT 10 11 12 13 T T Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung Thu nhập bình quân đầu người/năm so với mức 1,4 bình quân chung tỉnh lần Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo 40% 40% Đạt >35% 30% Đạt >35% 30% Đạt >20% 20% Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 70% 90% 85% 85% 85% Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Bắc 14 15 16 17 14.1 Phổ cập giáo dục trung học Đạt 14.2 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục Giáo dục 85% học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề) 14.3 Tỷ lệ lao động qua đào tạo >35% 15.1 Tỷ lệ người dân tham gia hình thức BHYT 30% Y tế 15.2 Y tế xã đạt chuẩn quốc gia Đạt Xã có từ 70% số thơn, trở lên đạt tiêu chuẩn làng Văn hoá Đạt văn hoá theo quy định Bộ VH-TT-DL 17.1 Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh 85% theo quy chuẩn Quốc gia 17.2 Các sở SX-KD đạt tiêu chuẩn mơi trường Đạt 17.3 Khơng có hoạt động gây suy giảm mơi Mơi trường trường có hoạt động phát triển môi trường Đạt xanh, sạch, đẹp 17.4 Nghĩa trang xây dựng theo quy hoạch Đạt 17.5 Chất thải, nước thải thu gom xử lý theo quy Đạt định TB 87 V HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Chỉ tiêu theo vùng TDMN phía Bắc Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam TB Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐB Sông Cửu Long Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt hệ thống trị Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt sở theo quy định chức trị 18.3 Đảng bộ, 18 xã hội vững quyền xã đạt tiêu chuẩn Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí 18.1 Cán xã đạt chuẩn 18.2 Có đủ tổ chức Chỉ tiêu chung Hệ thống tổ mạnh "trong sạch, vững mạnh" 18.4 Các tổ chức đồn thể trị xã đạt danh hiệu tiên tiến trở 19 An ninh, trật tự xã hội lên An ninh, trật tự xã hội giữ vững 88 Phụ lục 2: Thực trạng sử dụng đất thành phố Hà Nội STT Chỉ tiêu Năm 2010 Cơ cấu Diện tích (ha) 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.4 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 Năm 2011 Cơ cấu Diện tích Tổng diện tích đất tự nhiên Đất nông nghiệp 334.852.150 189.092.480 153.513.01 (ha) (%) 100,0 334.852.150 56,470 172.837.470 133.680.25 Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất trồng hàng năm lại Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất Đất nông thôn Đất đô thị Đất chuyên dùng Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp Đất quốc phịng, an ninh Đất an ninh Đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp Đất có mục đích cơng cộng Đất tơn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sơng suối mặt nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Núi đá khơng có rừng 138.907.380 118.126.550 20.138.990 14.605.630 24.05.920 9.618.440 3.753.630 10.679.850 9.658.250 1.869.300 135.245.150 33.493.540 26.948.780 6.544.760 70.002.820 2.265.540 9.773.530 45,845 41,483 116.139.560 35,277 96.428.500 6,014 19.711.060 4,362 17.540.690 7,183 23.342.790 2,872 8.511.780 1,121 5.308.710 3,189 9.522.300 2,884 13.835.930 0,558 1.978.500 40,390 153.611.560 10,002 36.998.080 8,048 27.477.740 1,955 9.520.340 20,906 94.622.240 0,677 2.386.250 2,919 9.840.790 11.837.750 46.126.000 788.480 2.966.840 27.527.970 465.500 10.514,520 4.840,050 2.794,110 2.880,360 3,535 13,775 0,235 0,886 8,221 0,139 3,140 1,445 0,834 0,860 20.432.620 51.962.580 792.810 3.216.060 26.909.700 1.072.670 8.403.120 3.465.120 2.201.950 2.736.050 (%) 100,0 51,616 39,922 34,684 28,797 5,886 5,238 6,971 2,542 1,585 2,844 4,132 0,591 45,874 11,049 8,206 2,843 28,258 0,713 2,939 0,000 6,102 15,518 0,237 0,960 8,036 0,320 2,510 1,035 0,658 0,817 89 [Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường] Phụ lục 3: Một số tiêu dân số Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm Năm Năm Năm 2000 2005 2010 2011 Dân số trung bình Mật độ dân số Tỷ suất sinh 1000 người người/km2 ‰ 5.377,3 5.910,2 6.448,8 1.606 1.765 1.926 16,17 16,15 16,90 6.591 1.969 16,50 Tỷ lệ tăng tự nhiên Dân số thị Tỷ lệ thị hố Dân số nông thôn ‰ 1000 người % 1000 người 11,69 11,75 12,67 1.783,2 2.341,9 2.632,1 33,2 39,6 40,8 3.594,1 3.568,3 3.816,7 12,6 2.722 41,3 3.869 90 [Nguồn: Niên giám thống kê 2008] Phụ lục 4: Tăng trưởng nông lâm thủy sản Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu GTTT nông lâm thủy sản giá 1994 - Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Thủy sản Năm 2000 3.282 3.165 14 103 Năm 2005 4.013 3.819 12 182 Năm 2010 4.214 3.992 10 212 Năm 2011 4.300 4.066 10 224 91 [Nguồn: Cục Thống kê thành phố số liệu dự báo.] Phụ lục 5: Cơ cấu nông lâm thủy sản Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 GTTT nông lâm thủy sản (giá TT, tỷ đồng) - Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Thủy sản Cơ cấu (%) - Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Thủy sản 4.154 3.996 35 123 100,0 96,2 0,8 3,0 6.390 6.047 33 310 100,0 94,6 0,5 4,9 12.838 12.200 31 607 100,0 95,1 0,2 4,7 Năm 2011 14.684 13.950 34 700 100,0 95,0 0,2 4,8 92 [Nguồn: Cục Thống kê thành phố số liệu dự báo.] Phụ lục 6: Các sản phẩm trồng trọt chủ yếu Năm STT Chỉ tiêu Sản lượng lương thực có hạt SLLT/ người Sản lượng thóc Diện tích gieo trồng lúa Năng suất Sản lượng ngơ Diện tích gieo trồng Năng suất Sản lượng sắn Diện tích gieo trồng Năng suất Sản lượng mía Diện tích gieo trồng Năng suất Sản lượng lạc Diện tích gieo trồng Năng suất Sản lượng đậu tương Diện tích Năng suất Sản lượng đay Diện tích Năng suất Sản lượng rau đậu Diện tích gieo trồng Năng suất Đơn vị Tấn Kg Tấn Ha Tấn/ Ha Tấn Ha Tấn/ Ha Tấn Ha Tấn/ Ha Tấn Ha Tấn/ Ha Tấn Ha Tấn/ Ha Tấn Ha Tấn/ Ha Tấn Ha Tấn/ Ha Tấn Ha Tấn/ Ha [Nguồn: Cục Thống kê thành phố] Năm 2000 1313291 244,2 1206727 236689 5,10 106564 34927 3,05 28494 3714 7,67 16465 519 31,72 10109 7984 1,27 17462 15148 1,15 402 266 1,51 384457 29333 13,11 2005 1273996 215,6 1175799 219042 5,37 98197 24818 3,96 37145 3098 11,99 11750 207 56,76 15006 9560 1,57 45513 29933 1,52 199 117 1,70 472799 30924 15,29 Năm Năm 2010 2011 1345775 1415755 208,7 1219035 202097 6,03 119802 26844 4,46 38705 3067 12,62 11633 204 57,05 17842 10535 1,69 54115 32388 1,67 196 115 1,70 562158 34078 16,50 216,2 1265359 198055 6,39 131063 27971 4,69 39595 3021 13,11 11574 199 58,22 18841 10914 1,73 57145 33553 1,70 196 115 1,71 593639 35305 16,81 ... LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐƠ HÀ NỘI 1.1 Một sớ vấn đề lý luận xây dựng nông thôn mới địa bàn Thủ đô 1.1.1 Quan niệm nội dung xây dựng nông thôn địa bàn thủ. .. XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ 12 1.1 HÀ NỘI Một số vấn đề lý luận xây dựng nông thôn 12 1.2 địa bàn Thủ đô Thực trạng xây dựng nông thôn địa bàn thủ đô Hà Nội thời gian qua QUAN ĐIỂM,... BẢN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI 51 2.1 THỜI GIAN TỚI Quan điểm, mục tiêu xây dựng nông thôn 51 2.2 địa bàn Thủ đô Hà Nội thời gian tới Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh xây

Ngày đăng: 08/06/2021, 06:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w