1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GA L4 T16

28 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 59,48 KB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp tập 2, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.. của một s[r]

(1)TUẦN 16: Ngày soạn: /12/2010 Ngày giảng: Sáng thứ hai 13 /12 /2010 Tiết 1: CHÀO CỜ ********************************** Tiết 2: Thể dục: ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HÔNG VÀ DANG NGANG TRÒ CHƠI : “LÒ CÒ TIẾP SỨC” Đ/c Khê soạn và dạy ************************************* Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan - Cần làm bài 1a, 3a HS khá, giỏi làm các bài còn lại HS k.tật chép bài - Gd Hs vận dụng tính toán thực tế II Đồ dùng dạy học: - Gv và Hs nội dung bài sgk III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo bài tập, kiểm tra bài tập nhà dõi để nhận xét bài làm bạn - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài; Gv giới thiệu ghi đề - HS nghe giới thiệu b) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - HS nêu yêu cầu - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS lên bảng làm bài, HS thực - GV yêu cầu HS làm bài phép tính, lớp làm bài vào - Cho HS lớp nhận xét bài làm 4725 : 15 = 315 35136 : 18 = 1952 - GV nhận xét và cho điểm HS 4674 : 82 = 57 18408 : 52 = 354 Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS vào Tóm tắt: 25 viên gạch : 1m2 1050 viên gạch : ? m2 Đáp số: 42 m2 Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏigì? - HS nêu - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Tìm số trung bình cộng - GV yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm, lớp làm vào Bài giải: Số sản phẩm đội làm ba tháng là: 855 + 920 + 350 = 125 (sản phẩm) Trung bình người làm là: - GV nhận xét và cho điểm 125 : 25 = 125 (sản phẩm) (2) Bài 4: - Cho HS đọc đề bài - Muốn biết phép tính sai đâu chúng ta phải làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài - Vậy phép tính nào đúng ? Phép tính nào sai và sai đâu ? - GV giảng lại bước làm sai bài - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS làm bài và chuẩn bị bài sau./ Tiết 4: - HS đọc đề bài - … thực phép chia, sau đó so sánh bước thực - HS thực phép chia - a) Sai lần chia thứ 2, số dư lớn số chia - b) Sai số dư cuối cùng phép chia 47 số dư là 17 - HS lớp ************************************ Đạo đức: YÊU LAO ĐỘNG (t1) I Mục tiêu: - HS nêu ích lợi lao động - Tích cực tham gia các hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân - Không đồng tình với biểu lười lao động - HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa lao động - Các KNS: Xác định giá trị lao động; Quản lí thời gian để tham gia việc làm vừa sức nhà và trường - Gd HS biết phê phán biểu chây lười lao động II Đồ dùng dạy - học: - SGK Đạo đức - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - GV kiểm tra các phần chuẩn bị HS - HS đưa số đồ dùng hóa trang Bài mới: a Giới thiệu bài: - HS nêu lại b Nội dung: *HĐ1: Đọc truyện“Một ngày Pê-chia” - GV đọc truyện lần thứ - GV gọi HS đọc lại truyện lần thứ hai - HS đọc lại truyện - GV cho lớp thảo luận nhóm theo câu - HS lớp thảo luận hỏi (SGK/25) - Đại diện các nhóm trình bày kết + Hãy so sánh ngày Pê-chi-a với - HS lớp trao đổi, tranh luận người khác câu chuyện + Theo em, Pê-chi-a, thay đổi nào sau chuyện xảy ra? + Nếu là Pê-chi-a, em làm gì? - GV kết luận: Lao động giúp người - HS đọc và tìm hiểu ý nghĩa phần phát triển lành mạnh và đem lại sống ghi nhớ bài ấm no, hạnh phúc (3) *HĐ2: Thảo luận nhóm - Dự án - GV chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc (BT1 - SGK/25) N1: Tìm biểu yêu lđ N2: Tìm biểu lười lđ - GV kết luận các biểu yêu lao động, lười lao động *HĐ3: Đóng vai (Bài tập - SGK/26) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, đóng vai tình huống: - GV nhận xét và kết luận cách ứng xử tình Củng cố - Dặn dò: - Xem lại bài và học thuộc ghi nhớ - Làm đúng theo gì đã học - Chuẩn bị bài tập 3, 4, 5, 6- SGK/26./ - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai - Mỗi nhóm lên đóng vai - Đại diện nhóm trình bày các cách ứng xử - HS lớp thực ******************************************************************** Ngày soạn: 8/12/2010 Ngày giảng: Chiều thứ hai 13 /12 /2010 Tiết 1: Tập đọc: KÉO CO I Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó: thượng võ, Hữu Trấp, khuyến khích,… - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm Đọc diễn cảm toàn bài, phù hợp với nội dung - Hiểu nghĩa các từ ngữ: thượng võ, giáp - Hiểu nội dung bài: Kéo co là trò chơi thể tinh thần thượng võ Tục kéo co nhiều địa phương trên nước ta khác II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc - Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sgk trang 154 III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài "Tuổi - HS lên bảng thực yêu cầu ngựa" và trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: ghi đề - Quan sát và lắng nghe b H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS nối tiếp đọc Lần 1: Gv sửa lỗi phát âm - 3HS nối tiếp đọc theo trình tự Lần 2: Gv hướng dẫn Hs giải nghĩa từ + Đ1: kéo co … bên thắng Lần 3: đọc trơn + Đ2: Hội làng Hữu Trấp người xem (4) - Hs luyện đọc nhóm đôi - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi + Phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co nào ? Giảng từ: Ba keo + Đoạn cho em biết điều gì ? - Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi + Đoạn giới thiệu điều gì ? + Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co làng Hữu Trấp ? - Đoạn nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi - Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có gì đặc biệt ? - Theo em vì trò chơi kéo co vui ? + Ngoài kéo co em còn biết chơi trò chơi dân gian nào khác ? - Đoạn nói lên điều gì? - Nội dung chính bài là gì ? * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài - ghi đoạn văn cần luyện đọc - Yêu cầu HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm Củng cố - dặn dò: - Trò chơi kéo co có gì vui ? - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau./ hội + Đ3: Làng Tích Sơn thắng - Hs đọc toàn bài - Lắng nghe - 1HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi - Kéo co phải có hai đội và số người hai đội thường là nhau, thành viên đội ôm chặt lưng - Ý bài nói là lần kéo co - Cách chơi kéo co - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi - Đoạn giới thiệu cách thức chơi kéo co làng Hữu Trấp + Cuộc kéo co Làng HỮu Trấp đặc biệt so với cách thức thi thông thường Ở đây, thi kéo co diễn bên nam và bên nữ - Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi + Chơi kéo co làng Tích Sơn là thi trai tráng hai giáp làng Số lượng bên không hạn + Trò chơi kéo co vui vì có nhều người tham gia, không khí ganh đua sôi + Những trò chơi, đu quay, đấu vật, múa võ, đá cầu, thi nấu cơm, chọi gà, chọi trâu - Cách chơi kéo co làng Tích Sơn - Kéo co là trò chơi thú vị thể tinh thần thượng võ người Việt Nam ta - em tiếp nối đọc bài - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc toàn bài - Thực theo lời dặn GV (5) ***************************************** Tiết 2: Luyện Toán: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I Mục tiêu: - Giúp HS thực chia cho số có hai chữ số Kiểm tra bảng cửu chương - Rèn kĩ chia thành thạo các bước - Giáo dục HS có ý thức học toán tốt II Chuẩn bị: GV: Bài dạy HS: Vở luyện toán III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - HS đọc bảng cửu chương - em đọc - Gọi 3HS làm bài trên bảng - 3HS làm bài, lớp làm bảng 450 : 27 472 : 56 105 : 15 - Nhận xét - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài b) H.dẫn HS làm bài: Bài 1: Đặt tính tính: - HS nêu yêu cầu a) 4725 : 15 b) 8058 : 34 - HS làm bài bảng con, nhận xét kết c) 5672 : 42 d) 7521 : 54 a) 4725 : 15 = 315 - GV h.dẫn HS đặt tính vào bảng b) 8058 : 34 = 237 làm lại vào VBT trang 84 c) 5672 : 42 = 135 (dư 2) - HS làm bài, nhận xét, ghi điểm d) 7521 : 54 = 139 (dư 6) Bài 2: Người ta xếp các gói kẹo vào hộp, hộp 35 gói Hỏi có thể xếp 2000 gói - HS đọc bài toán kẹo vào nhiều bao nhiêu hộp và còn - HS tóm tắt bài toán thừa bao nhiêu gói kẹo? - HS giải vào HS lên bảng giải - GV h.dẫn HS phân tích bài toán Bài giải: + Bài toán hỏi gì? Số hộp kẹo xếp là: + Bài toán cho biết gì? 2000 : 35 = 57 (hộp và còn thừa gói) + Muốn giải bài toán ta làm thếnào? Đáp số: 57 (hộp và còn thừa gói) - HS làm, thu chấm, nhận xét, chữa bài Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống - Gv hướng dẫn HS làm nhóm Đại diện nhóm trình bày, chữa bài, nhận xét Số bị chia Số chia Thương Số dư 1898 87 21 71 7382 78 94 50 6543 97 67 44 Củng cố, dặn dò: - Về nhà học bảng cửu chương, tập chia nhiều lần và làm VBT - Nhận xét học./ Tiết 3: Luyện Mĩ thuật: BÀI 11 Đ/c Vượng soạn và dạy ******************************************************************** (6) Tiết 1: Ngày soạn: /12 /2010 Ngày giảng: Thứ 3/14/12/2010 Chính tả: (Nghe - viết) KÉO CO I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn từ "Hội làng Hữu Trấp chuyển bại thành thắng" bài Kéo co - Làm đúng bài tập 2, có âm đầu r / d / gi vần ât / âc - Gd HS giữ viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy - học: Giấy khổ to và bút dạ, SGK III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào - HS thực theo yêu cầu nháp: chanh, tranh, thả diều, nhảy dây, ngã ngữa, ngật ngưỡng, - Nhận xét chữ viết trên bảng và Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn - HS đọc đoạn viết Cả lớp đọc thầm + Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp có gì + Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp đặc biệt ? diễn nam và nữ Cũng có năm * Hướng dẫn viết chữ khó: nam thắng, có năm nữ thắng - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn - Các từ: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc viết chính tả và luyện viết Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phú, ganh đua, khuyến khích, trai tráng ,… - HS luyện viết bảng - GV đọc ( câu ngắn cụm từ.) - HS viết - GV đọc lại bài - HS dò bài - GV chấm bài 10 HS - HS còn lại đổi chữa lỗi cho - GV sửa số lỗi điển hình Hs dựa vào sgk c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: - HS đọc thành tiếng a/ Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Trao đổi, thảo luận, cử đại diện các - Phát phiếu và bút cho nhóm HS nhóm lên dán phiếu, trình bày nhóm nào làm, dán phiếu, trình bày - Bổ sung - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các - Từ cần điền: nhảy dây - múa rối nhóm khác chưa có giao bóng (đối với bóng bàn, bóng - Nhận xét và kết luận lời giải đúng chuyền) b/ H.dẫn HS thực tương tự câu a b/ Đấu vật - nhấc - lật đật Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Thực theo GV dặn dò - Dặn HS nhà viết lại đoạn văn miêu tả đồ chơi hay trò chơi mà em thích và chuẩn bị bài sau./ (7) *************************************** Tiết 2: Toán: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ I Mục tiêu: - Thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương - HS khá, giỏi làm thêm BT2, HS k.tật làm bài - Gd HS vận dụng tính toán thực tế, cẩn thận tính toán II Đồ dùng dạy - học : III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - GV gọi HS làm bài tập 2, kiểm tra - HS lên bảng làm bài, HS lớp bài tập nhà số HS khác theo dõi để nhận xét bài làm bạn - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b) Hướng dẫn thực phép chia: - HS nghe * Phép chia 9450 : 35 (trường hợp có chữ số hàng đơn vị thương) - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính và tính - HS lên bảng làm bài, lớp làm 9450 35 bài vào nháp 245 270 - HS nêu cách tính mình 000 Vậy: 9450 : 35 = 270 - Phép chia 9450 : 35 là phép chia hết - Là phép chia hết vì lần chia hay phép chia có dư ? cuối cùng chúng ta tìm số dư là * Phép chia 2448 : 24 (trường hợp có chữ số hàng chục thương) - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính và tính - HS lên bảng làm bài, lớp làm 2448 24 bài vào nháp 048 102 - HS nêu cách tính mình c) Luyện tập: Bài 1: - HS nêu yêu cầu - GV gọi HS lên bảng lớp làm bảng - HS lên bảng thực Lớp làm theo yêu cầu 8750 : 35 = 250 2996 : 28 = 107 23520 : 56 = 420 2420 : 12 = 201(dư 8) Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi - HS đọc đề, HS tóm tắt, 1HS - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? nhắc lại đề giờ12 phút : 97200 l TB phút : l ? (8) - GV yêu cầu HS giải vào vở, chữa bài - GV chấm bài HS Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi - GV gọi HS đọc đề - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - GV chấm bài HS Củng cố - dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau GV nhận xét tiết học./ - Đổi : 12 phút = 72 phút 97200 : 72 = 1350 (l) - HS đọc - Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào Đáp số: Dài : 202m; Rộng : 105m Chu vi: 614 m Diện tích: 21210m2 - HS lớp *************************************** Tiết 3: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI I Mục tiêu: - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại số trò chơi quen thuộc (BT1), tìm vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2) - Bước đầu biết sử dụng vài thành ngữ, tục ngữ BT2 tình cụ thể (BT3) - Gd HS yêu thích trò chơi, giữ gìn đồ chơi cẩn thận II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ các trò chơi dân gian - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT1 Và BT2 III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt câu hỏi - HS lên bảng đặt câu - Gọi HS nhận xét câu bạn và bài + Một câu với người trên bạn làm trên bảng xem có đúng + Một câu với bạn mục đích không ? Có giữ phép lich không ? - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội - HS đọc thành tiếng dung - Hoạt động nhóm HS trao đổi thảo - Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn luận hoàn thành bài tập phiếu thành phiếu và giới thiệu với các bạn Rèn luyện sức Kéo co , vật số trò chơi mà em biết mạnh - Gọi nhóm xong trước dán phiếu, các Rèn luyện khéo Nhảy dây, lò cò, nhóm khác nhận xét, bổ sung (9) + Hãy giới thiệu cho các bạn hiểu cách thức chơi trò chơi mà em biết ? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát bút và và giấy cho nhóm - Yêu cầu HS trao đổi nhóm để tìm từ, nhóm nào xong trước lên dán phiếu lên bảng - Nhận xét kết luận từ đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp + Xây dụng tình + Dùng câu tực ngữ, thành ngữ để khuyên bạn - Gọi HS phát biểu, bổ sung ý kiến léo Rèn luyện trí tuệ Cờ tướng, xếp hình - HS đọc thành tiếng - HS thảo luận nhóm - Bổ sung từ mà nhóm khác chưa có - Đọc lại phiếu, viết vào - HS đọc thành tiếng + em ngồi gần trao đổi, trả lời câu hỏi - Tiếp nối cặp phát biểu, bổ sung a/ Em nới với bạn: Ở chọn nơi, chơi chọn bạn Cậu nên chọn bạn mà chơi b/ Em nói: "Cậu hãy xuống đi! Đừng có mà" chơi với lửa thế!"- c / Em nói với bạn: "chơi dao có ngày đứt tay" - Nhận xét kết luận lời giải đúng Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm bài tập và sưu tầm câu tục ngữ, thành ngữ, chuẩn bị - Về nhà thực theo lời dặn dò bài sau: Câu kể./ ************************************* Tiết 4: Kĩ thuật: CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN Đ/c Nhi soạn và dạy ******************************************************************** Ngày soạn: 10 / 12 /2010 Ngày giảng: Thứ 4/ 15 /12 / 2010 Tiết 1: Toán: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I Mục tiêu: - Biết thực phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư) - HS khá, giỏi làm thêm BT HS k.tật làm bài - Gd HS cẩn thận tính toán vận dụng tính toán thực tế II Đồ dùng dạy - học: - GV và HS nội dung bài III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - GV gọi HS yêu cầu HS làm bài tập 2, - HS lên bảng làm bài, HS lớp kiểm tra bài tập nhà theo dõi để nhận xét bài làm bạn - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS nghe giới thiệu bài (10) b) Hướng dẫn thực phép chia: * Phép chia 1944 : 162 (trường hợp chia hết) - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính và tính 944 162 324 12 000 Vậy 1944 : 162 = 12 - Phép chia 1944 : 162 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia * Phép chia 8649 : 241 (trường hợp chia có dư) - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính và tính - GV theo dõi HS làm bài 8469 241 1239 35 034 Vậy 8469 : 241 = 35 dư 34 - Phép chia 8469 : 241 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - GV có thể yêu cầu HS thực lại phép chia trên Luyện tập: Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự đặt tính tính - Cho HS lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi - Gọi HS đọc đề toán - GV cho HS tự tóm tắt và giải bài toán - GV chấm bài HS Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào nháp - HS nêu cách tính mình - Là phép chia hết vì lần chia cuối cùng ta tìm số dư là - HS nghe giảng - HS lớp làm bài, HS trình bày rõ lại bước thực chia - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào nháp - HS nêu cách tính mình - Là phép chia có dư - HS nêu cách tính mình - Đặt tính tính - 2HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính, lớp làm bảng 2120 : 424 = 5; 1935 : 354 = 5(dư 165 - Tính giá trị các biểu thức - HS lên bảng làm bài Lớp làm a) 1995 x 253 + 8910 : 495 = 504375 + 18 = 504753 b) 8700 : 25 : = 348 : = 87 - HS đọc đề toán - HS lên bảng làm, lớp làm bài vào Đáp số: Cửa hàng1 bán 27 ngày Cửa hàng bán 24 ngày Cửa hàng bán sớm ngày - HS lớp (11) - Dặn dò HS làm lại bài tập trên và chuẩn bị bài sau: Luyện tập./ Tiết 2: ************************************** Tập đọc: TRONG QUÁN ĂN "BA CÁ BỐNG" I Mục tiêu: - Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, toóc-ti-la, Đu-rê- ma, A -li-xa, A-di-li-ô, Ba-ra-ba); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu nghĩa các từ ngữ : mê tín , mũi - Hiểu nội dung bài: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại mình (trả lời dược câu hỏi SGK) - Gd HS có ý thức học tốt, thông minh và mưu trí II Đồ dùng dạy - học: GV: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 159/SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc HS: SGK, vở, III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - HS đọc tiếp nối bài" Kéo co " và trả - HS lên bảng thực yêu cầu lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Quan sát, lắng nghe b H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc - Gv phân đoạn đọc nối tiếp - HS theo dõi - Yêu cầu HS tiếp nối đọc - HS tiếp nối đọc theo trình tự đoạn bài + Phần giới thiệu - Lần 1: Gv sửa lỗi phát âm + Đ1 : Biết là Ba-ra-ba cái lò sưởi này - Lần 2: giải nghĩa từ khó + Đ2 : Bu-ra-ti-nô hét lên Các-lô-ạ - Lần 3: Đọc trơn + Đ3 : Vừa lúc .nhanh mũi tên - HS luyện đọc nhóm đôi - HS luyện đọc nhóm đôi - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc thành tiếng - GV đọc mẫu chú ý cách đọc - HS lắng nghe * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, truyện, trao đổi và trả lời câu hỏi trao đổi và trả lời câu hỏi + Bu - - ti nô cần moi bí mật gì từ + Bu - - ti nô cần biết kho báu đâu lão Ba - - ? - Ý nói lên điều gì ? - Sự mưu trí Bu-ra-ti-nô + Chú bé Bu - - ti nô làm cách nào + Chú đã chui vào cái bình trên bàn để buộc lão Ba - - phải nói bí ăn đợi Ba - - uống rượu say mật ? (12) - Giảng từ: Mê tín - HS nêu sgk + Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và + Cáo và mèo â biết chú bé gỗ đã thoát thân nào ? bình đất báo với Ba - - để kiếm tiền + Những hình ảnh chi tiết nào - Em thích chi tiết Bu - - ti nô chui vào truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú ? bình đất, ngồi im thin thít + Truyện nói lên điều gì ? + Nhờ trí thông minh Bu - - ti - nô đã biết điều bí mật nơi cất kho báu lão Ba - - ba * Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc phân vai - HS tham gia đọc thành tiếng - Giới thiệu đoạn cần luyện đọc - HS lớp theo dõi, tìm giọng đọc Cáo lễ phép ngã mũ chào nói: hướng dẫn chú lao ngoài, nhanh mũi tên - HS thi đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn và toàn bài - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố - dặn dò: - Bạn nhỏ người gỗ Bu - - ti nô - HS nêu bài có nét tính cách gì đáng yêu ? - Về thực theo lời dặn GV - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc lòng bài và chuẩn bị tiết sau: Rất nhiều mặt trăng./ ************************************* Tiết 3: Thể dục: TRÒ CHƠI “KẾT BẠN ” KIỂM TRA ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG Đ/c Khê soạn và dạy ************************************* Tiết 4: Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu: - Dựa vào bài tập đọc " Kéo co " thuật lại các trò chơi đã giới thiệu bài; biết giới thiệu trò chơi ( lễ hội ) quê hương để người hình dung diễn biến và hoạt động bật - Các KNS bản: Tìm kiếm và xử lí thông tin; Thể tự tin; Giao tiếp - Gd HS yêu quý tự hào làng quê mình II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ trang 160 SGK - Tranh ảnh vẽ số trò chơi, lễ hội địa phương mình - Bảng phụ ghi dàn ý chung bài giới thiệu III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : - Khi quan sát dồ vật cần chú ý điều gì ? - HS trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS đọc dàn ý tả đồ chơi (13) mà em đã chọn - Nhận xét - Ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi HS đọc bài tập đọc " Kéo co " - Bài "Kéo co" giới thiệu trò chơi địa phương nào ? - GV nhắc HS giới thiệu lời mình để thể không khí sôi động - Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm Bài 2: a/ Tìm hiểu đề bài: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - GV treo tranh minh hoạ và tên trò chơi, lễ hội giới thiệu tranh - HS đứng chỗ đọc - HS Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng - Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ - HS ngồi cùng bàn giới thiệu - HS trình bày - HS đọc thành tiếng - Quan sát: Các trò chơi: thả chim bồ câu, đu bay, ném còn Lễ hội: hội bơi chải, hội cồng chiêng hội hát quan họ ( Hội Lim ) - Ở địa phương mình hàng năm có - Phát biểu theo địa phương lễ hội nào ? -Ở lễ hội đó có trò chơi nào thú vị ? - GV cho HS biết dàn ý chính: - HS đọc dàn bài gợi ý + Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi + Nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội: - Thời gian tổ chức Những việc tổ chức lễ hội trò chơi - Sự tham gia người + Kết thúc: Mời các bạn có dịp thăm địa phương mình b/ Kể nhóm: (chia sẻ thông tin) - Yêu cầu HS kể nhóm HS GV - HS thực kể nhóm giúp đỡ, hướng dẫn nhóm c/ Giới thiệu trước lớp: (Giao tiếp) - Gọi HS trình bày, nhận xét sửa lỗi dùng - HS trình bày từ, diễn đạt - Cho điểm HS nói tốt Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà thực theo lời dặn - Dặn HS nhà viết lại bài giới thiệu GV - Dặn HS chuẩn bị bài sau./ Tiết 5: ************************************* Khoa học: (14) KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I Mục tiêu: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát số tính chất không khí: Trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng định Không khí có thể bị nén lại giãn - Nêu dược ví dụ ứng dụng số tính chất không khí đời sống: bơm xe, - Có ý thức giữ bầu không khí chung II Đồ dùng dạy - học: - HS chuẩn bị bóng bay và dây thun để buộc - GV chuẩn bị: Bơm tiêm, bơm xe đạp, bóng đá, lọ nước hoa hay xà bông thơm III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi: 1) Không khí có đâu ? Lấy ví dụ chứng - HS trả lời, HS khác nhận xét minh ? 2) Em hãy nêu định nghĩa khí ? - GV nhận xét và cho điểm HS Bài mới: * Giới thiệu bài: - Xung quanh ta luôn có gì ? Bạn nào đã - Xung quanh chúng ta luôn có không phát (nhìn, sờ, ngửi) thấy không khí khí chưa? Bài học hôm làm - HS lắng nghe sáng tỏ điều đó * HĐ1: Không khí suốt, không có màu, không có mùi, không có vị - GV tổ chức cho HS hoạt động lớp - HS lớp - GV cho lớp quan sát cốc thuỷ - HS dùng các giác quan để phát tinh rỗng và hỏi Trong cốc có chứa gì ? tính chất không khí - Yêu cầu HS thực hiện: sờ, ngửi, nhìn cốc và trả lời các câu hỏi: + Em nhìn thấy gì ? Vì ? + Mắt em không nhìn thấy không khí vì không khí suốt và không màu, không có mùi, không có vị + Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vị + Em ngửi thấy mùi thơm gì ? - GV xịt nước hoa vào góc phòng và hỏi: Em ngửi thấy mùi gì ? + Đó có phải là mùi không khí + Đó không phải là mùi không khí không ? mà là mùi nước hoa có - GV giải thích: Khi ta ngửi thấy có không khí mùi thơm hay mùi khó chịu, không - HS lắng nghe phải là mùi không khí mà là mùi - Vậy không khí có tính chất gì ? - Không khí suốt, không có màu, không có mùi, không có vị - GV nhận xét và kết luận (15) * Hoạt động 2: Trò chơi: Thi thổi bóng - GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ - Kiểm tra chuẩn bị HS - Yêu cầu HS nhóm thi thổi bóng đến phút - GV nhận xét, tuyên dương 1) Cái gì làm cho bóng căng phồng lên ? 2) Các bóng này có hình dạng nào ? 3) Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng định không ? Vì ? * Kết luận: Không khí không có hình dạng định mà nó có hình dạng toàn khoảng trống bên vật chứa nó * HĐ3: Kh2 có thể bị nén lại giãn - GV tổ chức cho HS hoạt động lớp - Hình minh hoạ trang 65 dùng bơm tiêm thật để mô tả lại thí nghiệm + Dùng ngón tay bịt kín đầu bơm tiêm và hỏi: Trong bơm tiêm này có chứa gì ? + Khi cô dùng ngón tay ấn thân bơm vào sâu vỏ bơm còn có chứa đầy không khí không ? + Khi cô thả tay ra, thân bơm trở vị trí ban đầu thì không khí đây có tượng gì ? - Qua thí nghiệm này các em thấy không khí có tính chất gì ? - GV tổ chức hoạt động nhóm - Phát cho nhóm bơm tiêm chia lớp thành nhóm, nhóm quan sát và thực hành bơm bóng + Tác động lên bơm nào để biết không khí bị nén lại giãn ? - HS hoạt động - HS cùng thổi bóng, buộc bóng theo tổ 1) Không khí thổi vào bóng và bị buộc lại đó khiến 2) Các bóng có hình dạng khác nhau: To, nhỏ, hình thù 3) Điều đó chứng tỏ không khí không có hình dạng định mà nó - HS lắng nghe - HS lớp - HS quan sát, lắng nghe và trả lời: + Trong bơm tiêm này chứa đầy không khí + Trong vỏ bơm còn chứa không khí + Thân bơm trở vị trí ban đầu, không khí trở dạng ban đầu chưa ấn thân bơm vào - Không khí có thể bị nén lại giãn - HS lớp - HS nhận đồ dùng học tập và làm theo hướng dẫn GV - HS giải thích: + Nhấc thân bơm lên để không khí tràn vào đầy thân bơm ấn thân bơm xuống để không khí nén lại dồn - Không khí có tính chất gì ? - Không khí suốt, không có màu, không có mùi, không có vị, không có hình dạng định, không khí có thể bị nén lại giãn - Không khí xung quanh ta, Vậy để giữ - HS trả lời gìn bầu không khí lành chúng ta nên - Chúng ta nên thu dọn rác, tránh để làm gì ? bẩn, thối, bốc mùi vào không khí Củng cố - dặn dò: - Trong thực tế đời sống người đã - HS lớp ứng dụng tính chất không khí vào (16) việc gì ? - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị theo nhóm: cây nến nhỏ, cốc thuỷ tinh, đĩa nhỏ./ ******************************************************************* Ngày soạn: 12 /12 /2010 Ngày giảng: Thứ /16/12 /2010 Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết chia cho số có ba chữ số Giải toán có lời văn Cần làm bài 1,2 - HS khá, giỏi làm thêm bài tập HS k.tật làm bài - Gd HS vận dụng tính toán thực tế II Đồ dùng dạy - học: - GV và HS Sgk , nội dung bài III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - GV gọi HS làm bài tập 2, kiểm tra - HS lên bảng làm bài, HS lớp bài tập nhà theo dõi để nhận xét bài làm bạn - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề - HS nghe b) Luyện tập: Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Đặt tính tính - Cho HS tự đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài - GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm vào bảng bạn trên bảng 708 : 354 = 9060 : 453 = - GV nhận xét và cho điểm HS 7552 : 236 = 32;6260 : 156 = 40 dư 20 Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài - HS nêu đề bài - Bài toán hỏi gì ? - Nếu hộp đựng 160 gói kẹo thì cần tất bao nhiêu hộp ? - Muốn biết cần tất bao nhiêu hộp, loại - có tất bao nhiêu gói kẹo? hộp 160 gói kẹo ta cần biết gì trước ? - GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào Số kẹo 24 hộp là: - GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS 120 x 24 = 2880 (cái) Số hộp cần là: 2880: 160 = 18 (hộp) Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Các biểu thức bài có dạng nào ? - Khi thực chia số cho tích - Tính giá trị biểu thức theo cách - … là số chia cho tích - lấy số đó chia cho các thừa số tích (17) chúng ta có thể làm nào ? - GV yêu cầu HS làm bài Cách 1: Cách 2: a) 2205 : (35 x 7) 2205 : (35 x 7) = 2205 : 245 = 2205 : 35 : =9 = 63 : = - HS lên bảng làm bài, HS thực tính giá trị biểu thức, lớp làm bài vào Cách 3: 3332 : (4 x 49) 2205 : (35 x 7) = 3332 : 49 : = 2205 : : 35 = 68 : = 17 b) 3332 : (4 x 49) = 315 : 35 = = 3332 : 196 = 17 - HS lớp thực 3332 : (4 x 49) = 3332 : : 49 = 833 : 49 = 17 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm bài tập trên và chuẩn bị bài sau: Chia cho số có ba chữ số (tt) *********************************** Tiết 2: Âm nhạc: ÔN TẬP BÀI HÁT: BẠN ƠI LẮNG NGHE + EM YÊU + CÒ LẢ Đ/c Lực soạn và giảng ************************************ Tiết 3: Luyện từ và câu: CÂU KỂ I Mục tiêu: - Hiểu nào là câu kể ,tác dụng câu kể - Nhận biết câu kể đoạn văn; biết đặt vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến - Gd HS vận dụng vào giao tiếp ,viết văn II Đồ dùng dạy - học: - Giấy khổ to và bút Bảng lớp ghi sẵn phần nhận xét BT1 III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Gọi HS viết câu thành ngữ và tục - HS thực viết các câu thành ngữ, ngữ mà em biết tục ngữ - Nhận xét câu thành ngữ, tục ngữ HS và cho điểm Bài mới: - HS Lắng nghe a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và - Một HS đọc thành tiếng câu văn GV trả lời câu hỏi viết trên bảng + Câu kho báu đâu ? là kiểu + Câu văn " kho báu đâu ? " câu gì ? Nó dùng để làm gì ? là kiểu câu hỏi, nhằm mục đích hỏi - Cuối câu có dấu gì ? + Cuối câu có ghi dấu chấm hỏi - Gọi HS phát biểu GVghi lên bảng - Nhắc lại Bài 2: (18) + Những câu còn lại đoạn văn dùng - Những câu còn lại đoạn văn dùng để làm gì ? để: + Giới thiệu Bu - - ti - no - â + Miêu tả Bu - - ti - nô + Kể lại việc liên quan đến Bu - - ti - nô - Cuối câu có dấu gì ? - Cuối câu có dấu chấm Bài 3: - HS đọc nội dung và yêu cầu đề - Một HS đọc thành tiếng - Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi - HS ngồi cùng bàn thảo luận - Gọi HS phát biểu và bổ sung + Tiếp nối phát biểu bổ sung + Câu kể dùng để làm gì ? + Câu kể dùng để : kể, tả giới thiệu vật, việc, nói lên ý kiến tâm tư, tình cảm người + Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể ? + Cuối câu kể có dấu chấm c Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đặt các câu kể - Tiếp nối đọc câu mình đặt d Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng - Chia nhóm HS, phát phiếu và bút - Hoạt động nhóm theo cặp HS viết cho nhóm Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên - Nhận xét, bổ sung bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự làm bài - Tự viết bài vào - Gọi HS trình bày trước lớp - đến HS trình bày + Ví dụ: a/ Sau buổi học, em thường giúp mẹ nấu cơm Em cùng mẹ nhặt rau, gấp quần áo - Nhận xét, sửa lỗi, diễn đạt và cho điểm b/ Em có bút máy màu xanh HS đẹp Nó là món quà mà cô giáo tặng cho Củng cố - dặn dò: em - Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu - Lắng nghe hỏi - Dặn HS nhà học bài và viết đoạn - Thực theo lời dặn GV văn ngắn (3 đến câu) tả thứ đồ chơi mà em thích nhất./ **************************************** Tiết 4: Lịch sử: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN I Mục tiêu: - Nêu số kiện tiêu biểu ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên sang xâm lược nước ta (19) - Quyết tâm chống giặc quân dân nhà Trần: tập trung vào các kiện Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ "Sát Thát" và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát cam - Tài thao lược các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo - Gd HS luôn trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng II Chuẩn bị: - Hình SGK PHT HS - Sưu tầm mẩu chuyện Trần Quốc Toản III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Nhà Trần có biện pháp gì và thu - HS lớp kết nào việc đắp đê? - Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để - HS khác nhận xét phòng chống lũ lụt ? - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ - HS lắng nghe hội nghị Diên Hồng và giới thiệu b Phát triển bài: - GV nêu số nét ba lần k.chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên * Hoạt động cá nhân: - HS đọc SGK từ “ lúc đó … sát thác.” - HS đọc - GV phát PHT cho HS với nội dung sau: - HS điền vào chỗ chấm cho đúng câu + Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời: “Đầu nói, câu viết số nhân vật thời thần … đừng lo” nhà Trần + Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô - Dựa vào kết làm việc trên, HS đồng các bô lão: “…” trình bày tinh thần tâm đánh giặc + Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: “… Mông - Nguyên quân dân nhà phơi ngoài nội cỏ … gói da ngựa, ta Trần cam lòng” - HS nhận xét, bổ sung + Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “…” - GV nhận xét, kết luận: Rõ ràng từ vua tôi, quân dân nhà Trần trí đánh tan quân xâm lược Đó chính là ý chí mang tính truyền thống dân tộc ta * Hoạt động lớp: - GV gọi HS đọc SGK đoạn: “Cả ba - HS đọc lần … xâm lược nước ta nữa” - Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi - Đúng.Vì lúc đầu giặc mạnh Thăng Long là đúng hay sai ? Vì ? ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc yếu dần vì xa hậu phương: vũ khí lương thảo chúng ngày càng GV: Nhờ mưu kế cao sâu mà ta đã thiếu (20) lấy yếu địch mạnh, lấy ít thắng nhiều Đó chính là nghệ thuật quân mà cha ông ta đã vận dụng làm nên ba lần đại thắng quân xâm lược Mông - Nguyên - GV cho HS đọc tiếp SGK và hỏi: - K/c chống quân xâm lược Mông - - Sau lần thất bại, quân MôngNguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa Nguyên không dám sang xâm lược nào lịch sử dân tộc ta? nước ta nữa, đất nước ta bóng quân thù, độc lập dân tộc giữ vững - Theo em vì nhân dân ta đạt - Vì dân ta đoàn kết, tâm cầm vũ thắng lợi vẻ vang này ? khí và mưu trí đánh giặc * Hoạt đông cá nhân: - GV cho HS kể gương tâm - HS kể đánh giặc Trần Quốc Toản - GV tổng kết đôi nét vị tướng trẻ yêu nước này Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc phần bài học SGK - HS đọc - Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại - HS trả lời Việt thắng quân xâm lược Mông-Nguyên? - Về nhà học bài và sưu tầm số - HS lớp gương anh hùng cảu dân tộc; chuẩn bị trước bài: “Nước ta cuối thời Trần” - Nhận xét tiết học./ ************************************** Tiết 5: Địa lí: THỦ ĐÔ HÀ NỘI I Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn trung tâm ĐBBB + Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn đất nước - Chỉ thủ đô Hà Nội trên đồ, lược đồ - HS khá, giỏi dựa vào hình 3, SGK so sánh điểm khác khu phố cổ và khu phố mới.(về nhà cửa, đường phố) - Có ý thức tìm hiểu thủ đô Hà Nội II Chuẩn bị: - Các đồ : Hành chính, giao thông VN - Bản đồ Hà Nội (nếu có) - Tranh, ảnh Hà Nội (sưu tầm) III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: Kiểm tra phần chuẩn bị HS - HS chuẩn bị Bài cũ: - Người dân ĐB Bắc Bộ có nghề - HS trả lời câu hỏi thủ công nào ? - HS khác nhận xét, bổ sung - Em hãy mô tả quy trình làm sản (21) phẩm gốm - Nêu đặc điểm chợ phiên ĐB Bắc Bộ - Gv nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi tựa b Phát triển bài: Hà Nội - thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ: *Hoạt động lớp: - Hà Nội là thành phố lớn miền Bắc - GV yêu cầu HS quan sát đồ hành - HS quan sát đồ chính, giao thông, VN treo tường kết hợp lược đồ SGK, sau đó: + Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội - HS lên đồ + Trả lời các câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi : - Hà Nội giáp với tỉnh nào ? + Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên - Từ Hà Nội có thể đến tỉnh + Đường sắt, đường ô tô… khác các loại giao thông nào ? - Cho biết từ tỉnh (thành phố ) em có + Đường sắt, đường ô tô, đường hàng thể đến Hà Nội phương tiện không, đường thủy … giao thông nào ? - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận Thành phố cổ ngày càng phát triển: * Hoạt động nhóm: - HS dựa vào tranh, ảnh và SGK thảo luận - Các nhóm trao đổi thảo luận theo gợi ý: - HS trình bày kết thảo luận + Thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nhóm mình nào khác? Tới Hà Nội bao nhiêu - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung tuổi ? + Khu phố cổ có đặc điểm gì? (ở đâu?tên - HS so sánh Khu phố cổ và khu phố phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) + khu phố có đặc điểm gì? (Nhà cửa, đường phố …) + Kể tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hà Nội -HS lắng nghe - GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời và mô tả thêm các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hà Nội -HS quan sát đồ - GV treo đồ và giới thiệu cho HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố … Hà Nội - trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn nước: * Hoạt động nhóm: - Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo - HS thảo luận và đại diện nhóm trình (22) luận theo câu hỏi : - Nêu dẫn chứng thể Hà Nội là: + Trung tâm chính trị + Trung tâm kinh tế lớn + Trung tâm văn hóa, khoa học - Kể tên số trường đại học, viện bảo tàng … Hà Nội - GV nhận xét và kể thêm các sản phẩm công nghiệp ,các viện bảo tàng (Bảo tàng HCM, bảo tàng LS, Bảo tàng Dân tộc học - GV treo BĐ Hà Nội và cho HS lên tìm vị trí số di tích LS, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí … và gắn các ảnh sưu tầm lên đồ Củng cố: - GV cho HS đọc bài học khung - GV tổ chức trò chơi để củng cố bài Tổng kết - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau: “Thành phố Hải Phòng”./ bày kết nhóm mình - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lên BĐ và gắn tranh sưu tầm lên dồ - HS đọc bài - HS chơi trò chơi - HS lớp ******************************************************************** Thứ 6/ 17/12/2010 Đ/c Lưu soạn và dạy (23) Ngày soạn: 19 /12 /2009 Ngày giảng: Thứ ngày 25 tháng 12 năm 2009 Toán: Chia cho số có ba chữ số (tt) I.Mục đích, yêu cầu:Giúp HS: - Biết cách thực phép chia số có chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết, chia có dư ) - HS khá, giỏi: làm thêm bài tập - Gd Hs vận dụng tính toán thực tế II.Đồ dùng dạy - học : - GV và HS SGK III.Hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp tập 2, đồng thời kiểm tra bài tập nhà theo dõi để nhận xét bài làm bạn số HS khác - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2.Bài : a) Giới thiệu bài Gv giới thiệu ghi đề - HS nghe b) Hướng dẫn thực phép chia * Phép chia 41535 : 195 (trường hợp chia - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài (24) hết)-GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính và tính - GV hướng dẫn lại, HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày 41535 195 0253 213 0585 000 Vậy 41535 : 195 = 213 - Phép chia 41535 : 195 là phép chia hết hay phép chia có dư ? * Phép chia 80 120 : 245 (trường hợp chia có dư) - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính và tính 80120 245 0662 327 1720 05 - Phép chia 80120 : 245 làø phép chia hết hay phép chia có dư ? c) Luyện tập , thực hành Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV cho HS tự đặt tính và tính - GV nhận xét và cho điểm HS Bài -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm vào nháp - HS nêu cách tính mình - HS thực chia theo hướng dẫn GV - Là phép chia hết vì lần chia cuối cùng là tìm số dư là - HS lớp làm bài, sau đó HS trình bày rõ lại bước thực chia - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp - HS thực chia theo hướng dẫn GV - Là phép chia có số dư là - Đặt tính và tính - HS lên bảng, lớp làm bài bảng 62321: 307 = 203 81350: 187 =435 dư - Tìm X - HS lên bảng làm bài, HS thực phần , lớp làm bài vàovở - GV yêu cầu HS giải thích cách tìm X a) X x 405 = 86265 mình X = 86265 : 405 -HS thực chia theo hướng dẫn X = 213 GV b) 89658 : X = 293 X = 89658 : 293 Bài 3: ( dành cho HS khá, giỏi ) X = 306 - GV gọi HS đọc đề bài - GV cho HS tự tóm tắt và giải bài toán - HS nêu đề bài - HS lên bảng , lớp làm bài vàovở - GV chữa bài và cho điểm HS Trung bình ngày nhà máy sản xuất số sản phẩm là 3.Củng cố, dặn dò : 49410 : 305 = 162 ( sản phẩm ) - Nhận xét tiết học Đáp số : 162 sản phẩm - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện - HS lớp tập thêmvà chuẩn bị bài sau (25) Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật I Mục đích, yêu cầu - Dựa vào dàn ý đã lập ( tuần 15 ), viết bài văn miêu tả đồ chơi em thích với phần: mở bài, thân bài, kết bài - Gd HS êu quý đồ chơi mình II Đồ dùng dạy - học: - Chuẩn bị dàn ý từ tiết trước III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài giới thiệu lễ hội hoặc trò chơi địa phương mình - HS thực - Nhận xét chung + Ghi điểm học sinh Bài mới: a Giới thiệu bài: - Những tiết học trước các em đã tập - HS lắng nghe quan sát đồ chơi, lập dàn ý tả đồ chơi.Tiết học hôm các em biết bài văn miêu tả đồ vật hoàn chỉnh b Hướng dẫn làm bài tập: Bài : - Yêu cầu HS nối tiếp đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc gợi ý - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc lại dàn ý mình - HS đọc dàn ý b Xây dựng dàn ý + Em chọn cách mở bài nào ? + HS trình bày : mở bài trực tiếp và - Hãy đọc mở bài em ? mở bài dán tiếp - Gọi HS đọc thân bài mình + Một học sinh giỏi đọc + Em chọn kết bài theo hướng nào ? + HS trình bày : kết bài mở rộng và + Hãy đọc phần kết bài em ? kết bài không mở rộng c Viết bài: - Yêu cầu HS tự viết bài vào - GV thu bài chấm số bài và nêu nhận - HS lớp viết bài vào xét chung Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà HS nào cảm tháy bài mình chưa tốt thì nhà viết lại và nộp - Về nhà thực theo lời dặn giáo vào tiết học tới viên - Dặn HS chuẩn bị bài sau Khoa học: Không khí gồm thành phần nào? I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: (26) - Quan sát và làm thí nghiệm để phát số thành phần không khí: khí ni-tơ, khí ô-xi, khí các-bô-níc - Nêu dược thành phần chính khong khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi Ngoài còn có khí các-bô-níc, nước, bụi, vi khuẩn, - Gd HS: Luôn có ý thức giữ bầu không khí lành II/ Đồ dùng dạy - học: - HS chuẩn bị theo nhóm: cây nến nhỏ, cốc thuỷ tinh, đĩa nhỏ - GV chuẩn bị: Nước vôi trong, các ống hút nhỏ -Các hình minh hoạ số 2, 4, / SGK trang 66, 67 III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi: - HS trả lời 1) Em hãy nêu số tính chất không khí ? 2) Con người đã ứng dụng số tính chất không khí vào việc gì ? -GV nhận xét và cho điểm HS 2.Dạy bài mới: - HS lắng nghe * Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề * Hoạt động 1: Hai thành phần chính không khí - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm - HS đọc.Cả lớp suy nghĩ trả lời - Có đúng là không khí gồm hai thành phần chính là khí ô-xi trì cháy và khí ni-tơ không trì cháy không ? - HS thảo luận - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm - Gọi đến nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Không khí gồm hai thành phần chính, - Hỏi: Qua thí nghiệm trên em biết thành phần trì cháy và thành phần không khí gồm thành phần chính? không trì cháy Đó là thành phần nào ? * Hoạt động 2: Khí các-bô-níc có không khí và nước - HS hoạt động - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm - HS nhận đồ dùng làm thí nghiệm - Yêu cầu HS quan sát kỹ nước vôi cốc dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi nhiều lần - HS quan sát và khẳng định nước vôi - Yêu cầu nhóm quan sát tượng cốc trước thổi và giải thích ? - HS trả lời - Gọi đến nhóm trình bày kết thí nghiệm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hỏi: Em còn biết hoạt động nào sinh khí các-bô-níc ? - HS thảo luận * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế GV tổ chức cho HS thảo luận - HS quan sát, trả lời (27) - Chia nhóm HS - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ 4, trang 67 và thảo luận trả lời câu hỏi: - Theo em không khí còn chứa thành phần nào khác ? Lấy ví dụ chứng tỏ điều đó - GV giúp đỡ HS, đảm bảo thành viên điều tham gia - Gọi các nhóm trình bày - GV nhận xét, tuyên dương - Không khí gồm có thành phần nào ? + Chúng ta nên trồng nhiều cây xanh + Chúng ta nên vứt rác đúng nơi quy định, không để rác thối, vữa + Thường xuyên làm vệ sinh nơi - Không khí gồm có hai thành phần chính là ô-xy và ni-tơ Ngoài còn chứa khí các-bô-níc, nước, bụi, vi khuẩn - HS lớp 3.Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết - Dặn HS ôn lại các bài đã học để chuẩn bị ôn tập và kiểm tra học kỳ I Hoạt động tập thể: Sinh hoạt đội I Muïc đích, yêu cầu: - Đánh giá lại các hoạt động chi đôi tuần học qua - Đề phương hướng hoạt động Đội tuần học tới - Ôn số bài hát Đội II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III Tiến trình sinh hoạt: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định lớp: - Hát tập thể Sinh hoạt: a Chi đội trưởng đánh giá hoạt động - Chi đội trưởng điều khiển chi đội Đội tuần học qua - Từng phân đội trưởng lên đánh giá b GV đánh giá chung *Ưu điểm: - Các đội viên đã có ý thức xây dựng nề nếp lớp học + Đi học chuyên cần, đúng + Sinh hoạt đầu có hiệu + Vệ sinh trường lớp + Đã thành lập đôi bạn học tập cùng tiến *Tồn tại: - Sinh hoạt chưa nghiêm túc, múa chưa chú ý (28) - GV đánh giá chung, tuyên dương c Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục trì các hoạt động đã đạt - Đẩy mạnh việc học nhà để nâng cao hiệu học tập - Tiếp tục thực tốt phong trào” Giữ trường em xanh, đẹp” d Tiếp tục tập lại các bài múa hội đồng đội tỉnh quy định - Một số đội viên còn quên khăn quàng - Chi đội phó đánh giá - Chi đội trưởng đánh giá chung - HS thực (29)

Ngày đăng: 08/06/2021, 02:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w