Phep chia cac phan so

9 3 0
Phep chia cac phan so

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

3Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1:Hướng dẫn HS tóm I.Tóm tắt kiến thức cần nhớ: tắt kiến thức cần nhớ5p: -GV:Phát biểu qui tắc cộng -HS:Lần lượt nhắc lại[r]

(1)Tuần 14-Tiết 28: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - HS nắm vững và vận dụng quy tắc cộng các phân thức đại số - HS có kỹ thành thạo thực phép tính cộng các phân thức + Viết kết dạng rút gọn + Biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp phép cộng để thực phép tính đơn giản - Rèn luyện tính tích cực ,tìm tòi,chính xác tính toán II CHUẨN BỊ: -GV: - Bảng phụ ghi bài tập -HS: - Bảng nhóm, bút ghi bảng - Ôn bài cũ - Giải bài tập nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra (8p) : Hoạt động GV Hoạt động HS -Gọi HS lên bảng +HS1: +HS1: a) Phát biểu quy tắc cộng phân thức a) Trả lời quy tắc theo SGK có cùng mẫu thức b) Kết quả: xy b) Giải bài tập 21b , c  2 21b) x y xy -HS2: a) Phát biểu quy tắc cộng phân thức có mẫu thức khác b) Giải bài tập 23a -GV:Nhận xét,ghi điểm 3x  15 3( x  5)  3 x 21c) x  +HS2: a) HS phát biểu theo SGK b) Kết quả:……  y  4x2  ( y  x)   xy (2 x  y ) xy 2.Giới thiệu bài mới(2p): Các em đã biết cách cộng hai phân thức có cùng mẫu và khác mẫu,hôm chúng ta vận dụng vào giải số bài tập 3Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng HĐ 1:Hướng dẫn HS tóm I.Tóm tắt kiến thức cần nhớ: tắt kiến thức cần nhớ(5p): -GV:Phát biểu qui tắc cộng -HS:Lần lượt nhắc lại hai phân thức có cùng mẫu thức,khác mẫu thức -GV:Treo bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ lên góc bảng (2) Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ 2:Hướng dẫn HS vận dụng vào giải số bài tập(20p): - GV cho HS làm bài tập - HS thảo luận nhóm 25 a, b, c trang 47 SGK GV yêu cầu HS làm theo nhóm  Gọi đại diện nhóm lên trình bày bài làm - đại diện nhóm lên nhóm bảng trình bày  Gọi HS nhận xét các bài đã giải  GV lưu ý HS: sau - HS nhận xét bài giải thực cộng các phân các nhóm thức, ta phải rút gọn kết - HS sửa bài vào đến đơn giản Nội dung ghi bảng II.Bài tập: Bài 25/47 SGK: Làm tính cộng các phân thức: a) x   2 25 x y xy y 25 y  xy  10 x 10 x y x 1 2x  b)  x  x( x  3)  ( x  3)( x  2) x    x ( x  3) 2x 3x  25  x c)  x  x 25  x 3x  25   x ( x  5) 5(5  x )    x  10 x  25  x ( x _ 5) - GV hướng dẫn HS giải câu d  - HS giải câu d theo - Cho HS quan sát bài, có hướng dẫn GV nhận xét gì các mẫu thức này? - Gọi HS lên bảng làm - HS: cần đổi dấu tiếp, HS toàn lớp tự làm mẫu thức thứ ba để chọn MTC là: vào x3 – - HS lên bảng làm, - Cho HS nhận xét, GV HS lớp làm vào sửa chữa cho hoàn chỉnh ( x  5)2 x  x( x  5) 5x ¿ 4 4 x +1 x +1 − x + x +1 dx¿ + +1¿ x +1+ ¿ ¿ = 2 1− x 1−x 1−x e x −3 x +17 - HS nhận xét bài giải bạn Cho HS làm bài 26 trang ¿ + x − + ¿ x −3 x +17 + x +1 x + x+ 1− x x 3+1 x2 Bài 26/47 SGK: (3) Hoạt động GV 47 SGK - Gọi HS đọc đề bài - Theo em bài toán có đại lượng ? là đại lượng nào? Hoạt động HS Nội dung ghi bảng - HS đọc đề bài - HS: bài toán có đại lượng là suất thời gian và số m3 đất a) Thời gian đội máy xúc 5000m3 đất trên là: - GV hướng dẫn HS để - HS thực theo 5000 x (ngày) (ĐK: x > 0) bảng phân tích đại hướng dẫn lượng - Thời gian làm nốt phần việc còn lại là 6600 x  25 (ngày) - Thời gian làm việc để hoàn thành công việc: 5000 6600 x + x  25 (ngày) b) Với x = 250m3/ngày, thời gian làm việc để hoàn thành công việc là: 5000 6600 x + x  25 = 20 + 24 = 44 (ngày) Năng suất Giai đoạn x (x3/ngày) đầu Giai đoạn x+25 sau (m3/ngày) Thời gian 5000 x (ngày) 6600 x  25 (ngày) - GV lưu ý HS:  ĐK: x >0  Thời gian = Số m3 đất Năng suất - GV yêu cầu HS trình bày miệng, GV ghi bảng: GV hướng dẫn bài tập 27 trang 48 SGK - Gọi HS đọc đề bài - Đề bài yêu cầu làm gì? - GV lưu ý học sinh  Ở đây viết rút gọn biểu thức thực tế là cộng các - HS trả lời… - HS đọc đề bài - HS:  Rút gọn tính giá trị biểu thức với x=4  Cho biết ngày lễ đề bài đề cập đến là ngày gì? (4) Hoạt động GV phân thức không cùng mẫu  Để xác định đúng ngày lễ đề bài hỏi, giá trị tìm biểu thức phải là phân số tối giản - Yêu cầu HS nhà thực Hoạt động HS Nội dung ghi bảng 4.Củng cố(8p): Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc và tính - HS: Rút gọn biểu thức A so sánh với biểu chất phép cộng phân thức thức B - GV cho HS làm bài tập - HS lên bảng thực cho hai biểu thức: 1 x A   x x  x( x  5) B x 5 Chứng tỏ A = B 1 x A   x x  x( x  5) x 5 x  x   x ( x  5) 3x   x( x  5) x  => A = B - HS nhận xét bài giải  Muốn chứng tỏ A = B ta làm nào?  GV gọi HS thực bài toán, lớp làm vào  Gọi HS nhận xét Hướng dẫn nhà (2p): - Xem lại các bài tập đã giải - Ôn bài cũ + giải các bài tập 27/48 SGK và 18, 19, 20, 21/20 SBT - Đọc trước bài “Phép trừ các phân thức đại số” - Ôn định nghĩa số đối nhau, quy tắc trừ phân số IV RÚT KN: (5) Tuần 15-Tiết 29: §6 PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I MỤC TIÊU - HS biết cách viết công thức đối phân thức + HS nắm vững quy tắc đổi dấu + HS biết cách làm tính trừ và thực dãy tính trừ - Rèn kỹ trừ các phân thức,so sánh - Rèn cho HS tính cẩn thận,chính xác tính toán II CHUẨN BỊ -GV: +Bảng phụ ghi bài tập, quy tắc -HS: +Ôn lại định nghĩa hai số đối nhau, quy tắc trừ phân số (lớp 6) và giải BTVN + Bảng nhóm, bút lông III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ (8p): Hoạt động GV -GV:gọi HS lên bảng HS1: - Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức - Thực phép tính 3x  3x x 3 x 1  ; b)  x  x  x2 a) x  x  -GV:Nhận xét,ghi điểm Hoạt động HS - HS phát biểu quy tắc theo SGK - Thực phép tính a) … = 0; b) … = x( x  1) 2.Giới thiệu bài mới(2p): Các em đã biết cách cộng các phân thức ,thế còn phép trừ các phân thức thực nào?Bài học hôm giúp các em thực điều đó Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng HĐ 1:Tìm hiểu phân thức Phân thức đối: đối (10p): - GV ta đã biết nào là hai số - HS nhắc lại định đối nhau, hãy nhắc lại định nghĩa nghĩa và cho ví dụ VD: và –3 2 và - GV: Quay lại bài tập a, hai 3x  3x - HS: trả lời…… có x  x  phân thức và có tổng tổng bằng 0, ta nói đó là hai phân thức đối (6) Hoạt động GV Hoạt động HS  3x - GV nhấn mạnh: x  là phân 3x thức đối x  và ngược lại 3x  3x x  là phân thức đối x  A A - GV: Cho phân thức B , hãy tìm - HS: Phân thức B có A A phân thức đối B giải thích phân thức đối là B A A vì B + B = A - Tìm phân thức đối phân A HS:… Là B thức B ? A A - GV: Vậy B và B là hai phân Nội dung ghi bảng ĐN: Hai phân thức đựơc gọi là đối tổng chúng Ví dụ:  3x 3x x  là phân thức đối x  , 3x ngược lại x  là phân thức đối  3x x 1 A Phân thức đối phân thức B A  ký hiệu là B thức đối A - Phân thức đối phân thức B A  ký hiệu là B , ta có: A A  B = B _A  ? - Hãy viết tiếp: B -GV yêu cầu HS làm và giải thích ?2 Vậy:   A A  B B HS: HS: Phân thức đối 1 x phân thức x là x x vì:  x x 1  x  x    x x x  0 x - Có nhận xét gì tử và mẫu - HS:… có mẫu phân thức đối nhau? và tử đối A A A A  ;  B B B B (7) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng x x - HS: phải,vì 2 x x - Phân thức x  và  x có  2 phải là hai phân thức đối x  1  x =…=0 không? Vì sao? A - GV lưu ý : phân thức B A còn có phân thức đối là  B Ta có:  A A A   B B B HĐ 2:Tìm hiểu vè phép trừ phân thức(15p): - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc - HS: trả lời… trừ phân số, nêu dạng tổng Tổng quát: a c a c quát    ( ) b - GV: với phép trừ hai phân thức thực tương tự GV giới thiệu quy tắc - GV nói: kết phép trừ A C A cho B D gọi là hiệu B C và D - GV cho HS tự đọc ví dụ SGK - GV cho HS làm ?3 d b d Phép trừ: a) Quy tắc: Xem SGK trang 49 - HS đọc lại quy tắc trừ hai phân thức A C (quan sát trên bảng phụ) * Kết phép trừ B và D A C gọi là hiệu B và D - HS đọc ví dụ SGK - HS quan sát đề bài  HS quan sát đề bài trên bảng - HS lên bảng, lớp làm vào phụ  Gọi HS nhận xét, GV sửa chữa - HS nhận xét bài giải bạn, sửa bài vào cho hoàn chỉnh (nếu sai) - GV cho HS quan sát đề bài trên bảng phụ: Bạn Sơn thực phép tính b) Ví dụ: Thực phép tính a) x  x 1  x2  x2  x x 3 x   ( x  1)( x  1) x( x  1) x( x  3)  ( x  1) x( x  1)( x  1) x 1   x( x  1)( x  1) x( x  1)  (8) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng sau x2 x x   x  1 x 1 x x2 x x  (  ) x  1 x 1 x x 2 x   x 9  (  ) x  1 x 1 x x2   x  1 x x2  x b) - HS quan sát đề bài x2 x x   x  1 x 1 x x2 x x    x x x x2x 9 x  x x  16  x Hỏi bạn Sơn giải đúng hay sai? - HS phát bài Theo em phải giải nào? giải sai, sửa chữa lại GV nhấn mạnh lại thứ tự phép trên bảng toán dãy tính có phép cộng, trừ - Lưu ý HS: phép trừ không có tính chất kết hợp 4.Củng cố(8p): Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS nhắc lại định nghĩa hai phân thức - HS trả lời câu hỏi đối nhau, quy tắc trừ phân thức - Cho HS làm bài 29 trang 50 SGK, nửa lớp làm câu a, c nửa còn lại làm câu b, d  HS hoạt động nhóm - HS hoạt động nhóm, đại diện lên bảng  Gọi đại diện nhóm lên trình bày  GV kiểm tra bài làm số nhóm Kết quả: 1 13 x  Cho HS nhận xét, gv sửa cho hoàn chỉnh a) ; b) xy c ) 6; 2x  1 d) - HS nhận xét bài giải, sửa bài vào Hướng dẫn nhà (2p): - Nắm vững định nghĩa hai phân thức dối nhau; quy tắc trừ phân thức Viết dạng tổng quát - Bài tập nhà: 28, 30, 31, 32, 33 trang 50 SGK và bài 24, 25 trang 21–22 SBT - Chuẩn bị tốt để tiết sau luyện tập IV RÚT KN: (9) (10)

Ngày đăng: 08/06/2021, 01:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan