1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

De cuong Hoa 9

2 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 9,45 KB

Nội dung

Ví dụ 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các gói đựng riêng biệt các kim loại dạng bột sau: Ag, Al, Fe.. Viết các PTHH xảy ra nếu có.[r]

(1)PHÒNG GD - ĐT VĨNH THUẬN TỔ: SINH HÓA Đề cương ôn tập học kì I Môn : Hóa học Năm học: 2010 - 2011 CÂU HỎI: Câu 1./ Nêu tính chất hóa học oxit ? Viết PTHH minh họa cho tính chất Câu 2./ Nêu tính chất hóa học Axit ? Viết PTHH minh họa Câu 3/ Nêu cách phân biệt Axit Sunfuric và muối Sunfat ? Câu 4/ Thế nào là phản ứng trao đổi ? Nêu điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra? Lấy ví dụ minh họa Câu Nêu tính chất hóa học ba zơ ? Viết PTHH minh họa Câu / Nêu tính chất hóa học muối ? Viết PTHH minh họa cho tính chất Câu / Nêu tính chất hóa học chung kim loại? Viết PTHH minh họa cho tính chất Câu / Trình bày dãy hoạt động hóa học kim loại và ý nghĩa nó? Câu / So sánh tính chất hóa học Nhôm và Sắt ? Câu 10./ Thế nào là gang và thép? Nêu nguyên liệu, nguyên tắc và quy trình sản xuất gang và thép? Câu 11 / Thế nào là ăn mòn kim loại ? Biên pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn ? Câu 12/ Nêu tính chất hóa học chung phi kim? Viết PTHH minh họa cho tính chất Câu 13./ Nêu tính chất hóa học Clo? Viết PTHH minh họa cho tính chất Câu 14 / Dạng thù hình là gì? Cac bon có dạng thù hình nào? Câu 15/ Nêu tính chất hóa học, ứng dụng các Oxit Cacbon (CO và CO2) Câu 16./ Các dạng nhận biết hóa chất Ví dụ 1: Có lọ nhãn, đựng các dung dịch sau: NaOH , H2SO4, H2O a/ Hãy trình bày cách nhận biết lọ phương pháp hóa học b/ Đổ chất vào nhau, hãy viết PTHH Ví dụ 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các gói đựng riêng biệt các kim loại (dạng bột) sau: Ag, Al, Fe Câu 17./ Thực chuổi biến hóa, (ghi đkpư, có): Ví dụ 1: Al → Al2O3 → AlCl3 →Al(OH)3 → Al2O3→Al2(SO4)3 → Al Ví dụ 2: Cu → CuO → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu→ CuSO4 Ví dụ 3: C → CO2 → CaCO3 → CO2 → Na2CO3 → NaCl → Cl2 Câu 18./ Cho dung dịch sau đây phản ứng với đôi , hãy ghi dấu (x) có phản ứng , dấu (o) không có phản ứng bảng sau Viết các PTHH xảy có NaOH HCl H2SO4 CuSO4 HCl Ba(OH)2 (2) Câu 19 / Cho lượng mạt sắt dư vào 50ml dd HCl Phản ứng xong , thu 3,36 lít khí (đo đktc) a/ Viết phương trình hóa học b/ Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng c/ Tính nồng độ mol/lít dd HCl đã dùng d/ Với lượng khí trên có thể khử bao nhiêu gam Đồng (II) oxit? Hướng dẫn: Số mol khí thu được: = 0,15 mol a/ PTHH: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 b/ Theo PTHH ta có: nFe = nH2 = 0,15 mol  mFe = 0,15 × 56 = 8,4 g c/ Số mol HCl tham gia phản ứng nFe = 2nFe = × 0,15 = 0,3 mol => CM( HCl) = = M d/ Viết PTHH: H2 khử CuO Tính số mol CuO dựa vào số mol H2 => khối lượng CuO Câu 20/ Dẫn từ từ 1,568 lít khí CO2 ( đktc) vào dd có hòa tan 6,4 g NaOH , sản phẩm là muối Na2CO3 và nước a/ Viết phương trình phản ứng xảy b/ Hãy xác định khối lượng muối thu sau phản ứng c Chất nào đã lấy dư và dư bao nhiêu ( lít gam) Hướng dẫn: PTHH : NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O nCO2 = = 0,07 mol nNa2CO3 = nCO2 = 0,07mol mNa2CO3 = 0,07 × 106 = 7,42gam b/ nNaOH = = 0,16 mol nNaOH đã tham gia phản ứng : × 0,07 = 0,14 mol nNaOH dư : 0,16 - 0,14 = 0,02 mol  mNaOH dư : 0,02 × 40 = 0,8 gam ………………………………………………………………………………… (3)

Ngày đăng: 08/06/2021, 00:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w