1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

DE HSG HOA 9

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Lọc lấy nước lọc trong mỗi ống nghiệm đã ghi số rồi thử bằng dung dịch AgNO3 thấy: nước lọc ống nghiệm nào không tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3 đó là Na2CO3, nuớc lọc ống nghiệm[r]

(1)ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HOÁ 9: 2009 - 2010 Thời gian: 120 phút I/ Lí Thuyết(12đ) 1/ (3đ) Có chất rắn màu trắng đựng lọ riêng biệt không nhãn là: Na2CO3, NaCl, hỗn hợp NaCl và Na2 CO3 Trình bày cách nhận biết phương pháp hoá học? Viết phương trình hoá học 2/ (2đ) Từ: đồng, các hợp chất đồng và axit sunfuric, hãy viết phương trình hoá học điều chế đồng (II) sunfat.Ghi rõ điều kiện phản ứng 3/ (2đ) Có hỗn hợp gồm: CuO, Fe2O3 Chỉ dùng Al và dung dịch HCl nêu phương pháp điều chế Cu nguyên chất 4/(2đ) Dựa vào bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học hãy: a/ So sánh mức độ hoạt động hoá học : Si,P,C,Cl b/ So sánh mức độ hoạt động hoá học của: Na,Mg,Al 5/(2đ) Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, chu kỳ 3, nhóm VII.Cho bíêt cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố A, so sánh với các nguyên tố lân cận 6/(1đ)Hãy xếp các chất sau thành dãy chuyển đổi hoá học: CuSO4, CuCl2, CuO, CuOH)2, Cu(NO3)2 II/ Bài Tập(8đ) 7/ (3đ) a/ X là oxit lưu huỳnh chứa 50% ôxi, 1g khí X chiếm thể tích là 0,35 lít đktc.Xác định công thức phân tử X b/ Hoà tan 12,8g hợp chất khí X vào 300ml dung dịch NaOH 1,2M Hãy cho biết muối nào thu sau phản ứng.Tính nồng độ mol muối( giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) 8/ Cho lá sắt có khối lượng 5g vào 50ml dung dịch CuSO4 15% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml.Sau thời gian phản ứng,người ta lấy lá sắt khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô,cân nặng 5,16g a/ Viết phương trình hoá học b/ Tính nồng độ phần trăm các chất còn lại dung dịch sau phản ứng 9/ (2đ) Viết các phương trình hoá học các phản ứng sau( ghi rõ điều kiện có)  KClO3 -to -> A + B  A + H2 O > D + E + F  D +E -> KCl + KClO + H2O (2) Hướng dẫn chấm I/ Lí thuyết 1/Dùng dung dịch HNO3, đánh số thú tự lọ, lấy ít mẫu thử các lọ đánh dấu tương ứng với lọ Nhỏ dung dịch HNO3 dư vào ống - đun nóng nhẹ.Nếu thấy: * Không có tựơng gì xảy ra, chất rằn ống nghiệm là NaCl, lọ cùng số thứ tự với ống nghiệm là NaCl * Có bọt khí thoát là chất rắn ống nghiệm có thể là Na2CO3 hỗn hợp Na2CO3 và NaCl * Lọc lấy nước lọc ống nghiệm đã ghi số thử dung dịch AgNO3 thấy: nước lọc ống nghiệm nào không tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3 đó là Na2CO3, nuớc lọc ống nghiệm nào có tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3 là hỗn hợp muối NaCO3 và NaCl Phương trình: Na2CO3 + 2HNO3  2NaNO3 + H2O + CO2 NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3 2/ Hợp chất đồng: CuO, Cu(OH)2, các muối đồng: CuCO3, CuCl2, Cu(NO3)2 Hs viết PTHH: - Cu + H2SO4 đặc,nóng CuSO4 + 2H2O + SO2 - CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O - Cu(OH)2 + H2SO4  CuSO4 + 2H2O - CuCO3 + H2SO4  CuSO4 + H2O + CO2 + HCldư 3/ ( CuO, Fe2O3) Ddịch( CuCl2, FeCl3, HCldư ) + Fe Cu + FeCl2 + lọc FeCl3 Cu 4/ a Đi từ trái qua phải tính phi kim tăng dần cùng chu kỳ: Si<P<S<Cl b Đi từ trái qua phải tính kim loại giảm dần cùng chu kỳ: Na>Mg>Al 5/- Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17 nên điện tích hạt nhân nguyên tử A bắng 17+, có 17e Nguyên tố A chu kỳ 3, nhóm VII nên nguyên tử A có lơp e, lớp ngoài cùng có 7e - Nguyên tố A chu kỳ nên A là phi kim hoạt động mạnh, tính phi kim A mạnh nguyên tố đứng trước, có số hiệu nguyên tử 16 là S; tính phi kim A yếu nguyên tố đứng trên là F( số hiệu nguyên tử là 9; tính phi kim mạnh nguyên tố đứng là Brôm (số hiệu nguyên tử là 35) 6/một số cách: - CuSO4  CuCl2  CuOH)2  CuO  Cu(NO3)2 - Cu(OH)2  CuO  CuSO4  CuCl2  Cu(NO3)2 II/Bài tập 7/ a MX = 1x22,4/0,35=64g Đặt CTHH ôxit là : SxOy, có tỷ lệ: x/y= 50/32 : 50/16 = ½ - Công thức phân tử X là : (SO2)n - MX = 64 = ( 32 + x 16) x n  n = công thức phân tử X là : SO2 b Số mol 12,8 g SO2 : 12,8/64 = 0,2 mol số mol NaOH là: 0,3x1,2= 0,36 mol Tỉ lệ số mol SO2: NaOH = 0,2/0,36=1:1,8 Vậy cho SO2 vào dd NaOH có các phản ứng: SO2 + NaOH  NaHSO3 (1) x mol x mol x mol (3) SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O (2) (0,2- x)mol 2(0,2-x)mol (0,2 – x)mol Có muối tạo thành: NaHSO3 và Na2SO3 Ta có: x + 2(0,2 – x) = 0,36  x = 0,04 Nồng độ mol NaHSO3 : 0,04/0,3= 0,13(M) Nồng độ mol Na2SO3 : 0,16/0,3= 0,53 (M) 8/ a Phương trình hoá học: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu b Khối lượng dung dịch CuSO4 : mddCuSO4 = 1,12 x 50 = 56 g CuSO4 + Fe  FeSO4 + Cu x mol x mol x mol x mol 64x - 56x = 5,16 - = 0,16 g => x = 0,02 mol mCuSO4 tham gia phản ứng = 0,02 x 160 = 3,2 g 100 g dung dịch CuSO4 có 15 g CuSO4 nguyên chất 56 g dung dịch CuSO4 có x g CuSO4 nguyên chất x = 56x15/100 = 8,4 g; mCuSO4 còn lại = 8,4 – 3,2 = 5,2 g m FeSO4 = 0,02 x 152 = 3,04 g mdd sau phản ứng = 56 – 0,16=55,84 g C%CuSO4 = 5,2/55,84 x100% = 9,31% C%FeSO4 = 3,04/55,84 x 100% = 5,44% 9/ - 2KClO3 to 2KCl + 3O2 A + B - 2KCl + H2O điện phân dd 2KOH + Cl2 + H2 có màng ngăn D E F - Cl2 + 2KOH  KCl + KClO3 + H2O E D (4)

Ngày đăng: 07/06/2021, 18:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w