1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm tạo hình trong tranh lụa của họa sĩ nguyễn thụ

112 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM NGUYỄN THỊ KIM NGA ĐẶC ĐIỂM TẠO HÌNH TRONG TRANH LỤA CỦA HỌA SĨ NGUYỄN THỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ Chuyên ngành: Mỹ thuật tạo hình (Hội họa) Mã số: 60210102 Khóa: 18 (2015 – 2017) GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ VĂN SỬU Hà Nội – 2017 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT GS Giáo sư H Hìn h Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư TS Tiến sĩ Tr Trang MỤC LỤC Trang phụ bìa BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .15 1.1 Một số khái niệm sử dụng đề tài 15 1.1.1 Khái niệm “Đặc điểm tạo hình” 15 1.1.2 Khái niệm “Đặc điểm tạo hình tranh lụa” 17 1.2 Khái quát tranh lụa Việt Nam đại 18 1.2.1 Khái lược hình thành phát triển tranh lụa Việt Nam đại 18 1.2.2 Đặc điểm tranh lụa Việt Namm đại 20 1.3 Khái quát nghiệp sáng tác họa sĩ Nguyễn Thụ 25 1.3.1 Khái lược thân nghiệp họa sĩ Nguyễn Thụ 25 1.3.2 Khái lược chất liệu chủ đề nội dung tiêu biểu tranh lụa họa sĩ Nguyễn Thụ 26 Tiểu kết 30 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TẠO HÌNH TRONG TRANH LỤA CỦA HỌA SĨ NGUYỄN THỤ 31 2.1 Tính trang trí tranh lụa họa sĩ Nguyễn Thụ 31 2.2 Sự khái quát hình tượng nghệ thuật tranh lụa họa sĩ Nguyễn Thụ 42 2.3 Chất thơ tranh lụa họa sĩ Nguyễn Thụ 50 Tiểu kết 60 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT VÀ BÀI HỌC RÚT RA TỪ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TẠO HÌNH TRONG TRANH LỤA CỦA HỌA SĨ NGUYỄN THỤ 62 3.1 Giá trị nghệ thuật đặc điểm tạo hình tranh lụa họa sĩ Nguyễn Thụ 62 3.2 Bài học rút từ nghiên cứu đặc điểm tạo hình tranh lụa họa sĩ Nguyễn Thụ 67 Tiểu kết 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHẦN PHỤ LỤC 80 PHỤ LỤC 82 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghệ thuật tranh lụa phần quan trọng mỹ thuật đại Việt Nam Năm 1925, trường Mỹ thuật Đơng Dương thành lập sau đó, khích lệ vị giáo sư mỹ thuật người Pháp với tìm tịi khám phá quan trọng lịng tự tơn dân tộc sinh viên, đặc biệt Nguyễn Phan Chánh, tranh lụa đại Việt Nam đời Từ có tác phẩm ghi dấu ấn mạnh mẽ, tạo thêm gương mặt cho mỹ thuật Việt Nam Tranh lụa Việt Nam có vẻ đẹp riêng, khơng hịa lẫn với nước khác Lụa chất liệu có đặc tính mềm, mỏng, nên đòi hỏi cầu kỳ, trau chuốt nghệ sỹ q trình làm việc Cũng điều mà trở thành chất liệu thực kén người khơng dễ dàng để có thành cơng Chính điều nên số hoạ sĩ chuyên sâu dành đời để vẽ tranh lụa Chúng ta kể đến số tên tuổi như: Nguyễn Phan Chánh, Lê Thị Lựu, Trần Đơng Lương, Mộng Bích, Minh Tâm, Kim Bạch… Và tên mà khơng thể khơng nhắc đến Nguyễn Thụ Tranh ơng đọng ý, tinh lược hình, lúc nhấn, lúc thả, đẹp dịu dàng, nên thơ, trẻo…như dạo chơi lãng đãng núi rừng, đất trời, lẫn vào khác Tranh lụa Nguyễn Thụ khác biệt với nghệ sĩ khác vẻ đẹp thơ mộng; hình tượng nghệ thuật khái qt, đọng; yếu tố hình thể, đường nét, màu sắc giàu tính trang trí Những điều góp phần lớn vào việc tạo nên tên tuổi riêng làng tranh lụa ông Từ trước đến nay, có nhiều viết, tham luận, cơng trình nghiên cứu nghệ thuật tranh lụa họa sĩ Nguyễn Thụ, ví dụ như: hình tượng người phụ nữ, không gian tranh, cách xử lý kĩ thuật chất liệu lụa… Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu tổng thể nghệ thuật sử dụng yếu tố tạo hình tranh ơng Đây phần vơ quan trọng định đến thành công tác phẩm, phong cách nghệ thuật riêng biệt họa sĩ Nguyễn Thụ Là họa sĩ vẽ tranh lụa, tơi mong muốn tìm hiểu, khám phá, học tập thành công việc sử dụng yếu tố tạo hình mà họa sĩ Nguyễn Thụ dùng để hiểu phục vụ công việc sáng tác Chính điều trên, định sâu nghiên cứu đề tài “Đặc điểm tạo hình tranh lụa họa sĩ Nguyễn Thụ” Tình hình nghiên cứu đề tài Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài tập trung vào mảng chính: Tranh lụa họa sĩ Nguyễn Thụ, tranh lụa Việt Nam, đặc điểm tạo hình nghệ thuật tranh lụa Nguyễn Thụ Nghiên cứu, bàn nghệ thuật vẽ tranh lụa Việt Nam có nhiều đầu sách báo, nói chuyện liên quan: Nguyễn Thụ (1994), Giáo trình tranh lụa, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Cuốn sách đề cập đến trình hình thành, phát triển, đặc tính kỹ thuật tranh lụa Việt Nam Tài liệu cung cấp cho người viết nội dung tranh lụa để bắt đầu có sở lý thuyết quan trọng Nguyễn Trân (2005), Các thể loại loại hình nghệ thuật, Nxb mỹ thuật, Hà Nội Cuốn sách trình bày thể loại loại hinh nghệ thuật cách đầy đủ, chi tiết đặc biệt cung cấp cho người viết thông tin quý giá chất liệu lụa mỹ thuật tạo hình Vũ Ngọc Anh (1999) “Nghệ thuật tranh lụa Việt Nam”, Tư liệu Viện mỹ thuật, TL-28/HĐ Bài báo lần nhắc lại trình phát triển, tên tuổi phong cách nghệ thuật số họa sĩ tên tuổi ngày hình thành tranh lụa đại Việt Nam Tác giả đưa nhận định phong cách vẽ lụa chủ yếu có tính tương đồng với nghệ thuật dân gian (thiên trang trí thiên hướng tả thực), điểm qua đặc điểm khác biệt chất liệu lụa so với chất liệu khác, loại lụa, màu mà họa sĩ dùng để vẽ phương pháp thể Bài viết cung cấp người viết có thêm thơng tin q báu lịch sử hình thành, phát triển đặc trưng chất liệu lụa Nguyễn Thanh Mai (2016) “Tranh lụa Việt Nam từ 1925 đến 2015”, Nghiên cứu Mỹ thuật, 3(11), 09/ 2016 Bài báo phác họa lại nét đường hình thành phát triển ngành nghệ thuật lụa đại Việt Nam từ năm 1925 Tác giả trình bày nghiên cứu tranh lụa qua giai đoạn 1925 – 1945, 1946 – 1954, 1955 – 1975, 1986 – 2015 để thấy rõ tranh lụa trải qua nhiều thăng trầm với lịch sử đất nước Tác giả đặt niềm tin vào tương lai tranh lụa tiếp tục giữ giá trị riêng có nét đặc sắc nghệ thuật tạo hình Việt Nam Người viết có thêm nhiều thơng tin bổ ích từ viết để hiểu dần hình thành thêm nhận định cá nhân cho luận văn nghiên cứu Nguyễn Quân (1977) “Từ tranh lụa Nguyễn Phan Chánh đến tranh lụa nay”, Văn nghệ, (53), 31/ 12/ 1977 Bài báo lần đánh giá, khẳng định đóng góp to lớn danh họa Nguyễn Phan Chánh với ngành nghệ thuật lụa Việt Nam, đặc biệt ông nhấn mạnh tìm tịi nội dung, chủ đề tập trung phản ánh tranh họa sĩ khiến tranh không lẫn vào Tây, không lẫn vào Tàu Nguyễn Phan Chánh lựa chọn sống, người dân nơng dân- điều trước họa sĩ chưa làm Tác giả Nguyễn Quân đưa nhận định tranh lụa sau Nguyễn Phan Chánh, ghi nhận nỗ lực tìm tịi nội dung hình thức thể chất liệu lụa họa sĩ Mặc dù tìm tịi cịn gặp nhiều cản trở, khiên cưỡng nhiên, ông không hi vọng điều mẻ Rõ ràng điều Nguyễn Quân trăn trở từ năm 1977 đến nguyên giá trị Từ người viết hiểu thêm q trình phát triển, thuận lợi khó khăn trình sáng tác với chất liệu lụa, để lụa lụa Phạm Trung (2015) “Triển lãm tranh lụa 2015 nghệ thuật thực giá trị ln có người tri kỉ”, Nghiên cứu mỹ thuật, 4(08), 12/ 2015 Bài báo lần khẳng định giá trị nghệ thuật đặc sắc tranh lụa gắn với nhiều thành tựu hội hoạ hoạ sĩ Mỹ thuật Đông Dương qua nhiều hệ Sau thời gian dài không ý, chất liệu lụa truyền thống dường hồi sinh, phát triển công chúng đánh giá lại cách trân trọng tìm tịi kĩ thuật, niềm đam mê tìm lại vị trí lụa sáng tác mỹ thuật thông qua triển lãm nghệ sĩ trẻ trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Nguyễn Văn Tỵ (1974) “Tranh lụa hội họa Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, (2) Bài báo cho thấy số cách vẽ lụa theo lối cổ truyền, trình phát triển tranh lụa đại qua thời kỳ; điểm qua, nhận định cách vẽ số họa sĩ vẽ lụa hàng đầu Việt Nam Nguyễn Văn Tỵ (1979) “Tranh lụa Việt Nam”, Tư liệu Viện mỹ thuật, TL-58/HĐ Bài báo mang đến thêm thông tin quý báu trình phát triển, đưa nhận định thành công, hạn chế tranh lụa, tài số họa sĩ vẽ lụa ngày qua hai giai đoạn chính: từ thành lập trường mỹ thuật Đông Dương đến năm 1946 giai đoạn sau năm 1946 Phan Cẩm Thượng (2010) “Tranh lụa từ truyền thống đến đại”, thethaovanhoa.vn Bài báo cho ta thấy rõ việc đời tranh lụa Trung quốc, Việt Nam, cách thức làm việc với lụa từ xưa nay, thay đổi thăng trầm trình phát triển nghệ thuật vẽ tranh lụa Những thơng tin góp phần giúp người viết có nhìn tổng qt thêm lịch sử hình thành, phát triển phương pháp làm việc với chất liệu kén người Các cơng trình nghiên cứu viết tranh lụa họa sĩ Nguyễn Thụ Nguyễn Lương Tiểu Bạch (chủ biên), Bùi Như Hương, Phạm Trung, Nguyễn Văn Chiến, (2005), Mỹ thuật Việt Nam đại, Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội – Viện mỹ thuật, Hà Nội Cuốn sách ghi lại lịch sử hình thành, phát triển qua thời kỳ; đưa kiến giải, nhận định đánh giá thành tựu mỹ thuật đại Việt Nam Trong sách đưa đánh giá thành phong cách sáng tác tranh lụa họa sĩ Nguyễn Thụ: “Bút pháp ổn định, thay đổi, kỹ thuật tinh tế Tranh ơng thường có khơng gian gợi tả, ước lệ, mảng màu lớn với đường viền mềm, gợi khối nhẹ, hình nét uyển chuyển, ưa gam màu đen, nâu, hồng, lam tím…” [1, Tr 130] Cục xuấn (2008), Nguyễn Thụ- Chân dung tác phẩm, Hà Nội Cuốn sách cho thông tin đời sáng tác nghệ thuật, hình ảnh phiên tác phẩm số nhận định phong cách nghệ thuật họa sĩ Nguyễn Thụ Họa sĩ Vũ Giáng Hương nhận định “tranh lụa Nguyễn Thụ toát lên nét dịu dàng sâu lắng nên thơ” [24, Tr 17] Nhà phê bình nghệ thuật Trần Thức “một vẻ đẹp tinh giản, trầm mặc đến no nê cảm giác bình, yên tĩnh” [24, Tr 19] Họa sĩ- nhà phê bình mỹ thuật Lương Xuân Đồn viết “Có tranh Nguyễn Thụ, tơi sánh với chùm sim núi mùa thu muộn Những trái chín mọng, tím sẫm thơm lịm…bứt khỏi “quen” bút, màu chiếm chỗ riêng biệt tranh khác” [24, Tr 19] “Tranh lụa ông mơ màng tràn ngập mà tinh sắc rút mảnh uốn lượn…” [24, Tr 19] nhận định nhà phê bình mỹ thuật Nguyễn Quân… Đa phần nhận định nêu số nét tiêu biểu phong cách sáng tác tranh lụa họa sĩ Nguyễn Thụ, nhiên chưa sâu phân tích để làm bật nhận định sáng rõ vấn đề Hồng Cơng Luận (1977), Tranh lụa Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Cuốn sách lần khẳng định giá trị quý báu tranh lụa đóng góp cho hội họa Việt Nam, điểm lại số chặng đường phát triển chính, tên tuổi thành danh, thay đổi, cách tân da dạng hóa lụa Tác giả nhắc đến tên tuổi họa sĩ Nguyễn Thụ nêu lên đặc điểm vô quan trọng nghệ thuật thơ Nguyễn Thụ chất thơ Tuy nhiên, viết dừng lại việc đưa nhận định, đánh giá chưa sâu phân tích cụ thể để làm rõ vấn đề Đặng Thị Bích Ngân (2016), Họa sĩ Nguyễn Thụ- Tranh lụa ký họa sưu tập Yoong Voon Sin, 2016, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Cuốn sách cung cấp thêm cho người viết nghiên cứu tài liệu quý báu sáng tác tranh lụa ký họa họa sĩ Nguyễn Thụ Họa sĩ Đặng Thị Bích Ngân nhận định tranh lụa Nguyễn Thụ “ bố cục ước lệ, mang tính trang trí” [15, Tr 12] , nhà phê bình mỹ thuật Quang Việt viết: “ Các nét phẩy đầu bút, Nguyễn Thụ, đôi khi, làm dậy lên vị lạ, ơng có” [15, Tr 16] Nhà xuất Mỹ thuật (1996), Mỹ thuật đại Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Cuốn sách có viết điểm lại tên tuổi, tái khẳng định cơng lao họa sĩ có cơng xây dựng, gìn giữ, phát triển…ngành nghệ thuật lụa Việt Nam từ ngày đầu tiên, đặc biệt thay đổi đề tài, chủ đề thể 91 Hình 3.3: Nguyễn Thụ - Cơ gái Thái với mùa xuân, (1998), lụa 55 x 75cm Nguồn ảnh: [15] Hình 3.4: Nguyễn Thụ - Bác Hồ cơng tác (1980), lụa 70 x 90cm Nguồn ảnh: [24] 92 Hình 3.5: Nguyễn Thụ - Cơ gái Thái, (1987), lụa, 55 x 75cm Nguồn ảnh : [24] Hình 3.6: Nguyễn Thụ - Mùa đông, (2001), lụa, 60 x 80cm Nguồn ảnh : [24] 93 Hình 7: Nguyễn Thụ - Mưa, (1980), lụa 70 x 90cm Nguồn ảnh: [1] Hình 3.8 : Nguyễn Thụ - Hai mẹ con, (1999), lụa , 55 x 75cm Nguồn ảnh : [24] 94 Hình 3.9: Nguyễn Thụ - Hai chị em nghé (1999), lụa 55 x 75cm Nguồn ảnh : [24] 95 PHỤC LỤC 4: MỘT SỐ TÁC PHẨM DÙNG ĐỂ SO SÁNH VỚI CÁC TÁC PHẨM TRANH LỤA CỦA HỌA SĨ NGUYỄN THỤ Hình 4.1: Tơ Ngọc Vân - Thợ thêu , (1932), lụa , 68 x 68cm Nguồn ảnh: [55] Hình 4.2: Lương Xuân Nhị - Thiếu nữ chơi xuân , (1940), lụa Nguồn ảnh: [56] 96 Hình 4.3 : Linh Chi - Cô gái Dao đỏ, (1980), lụa, 61 x 45cm Nguồn ảnh: [1 Hình 4.4 : Trần Đơng Lương - Tổ thêu (1958), lụa53 x 84cm Nguồn ảnh: [1] 97 Hình 4.5 : Kim Bạch – Phụ nữ Hà Nội (2002), lụa53 x 84cm Nguồn ảnh: [1] Hình 4.6 : Lương Xn Đồn - Chiều đảo Hịn Tre, (1980), lụa57,6 x 87,5cm Nguồn ảnh: [1] 98 Hình 4.7 : Lê Anh Vân - Bên , (2007), lụa , 70 x 100cm Nguồn ảnh: [9] Hình 4.8 : Lê Văn Sửu - Trước lên đường , (2010), lụa , 85 x 167cm Nguồn ảnh: [47] 99 Hình 4.9 : Vũ Đình Tuấn - Hồng hậu , (2011), lụa, 78 x 78cm Nguồn ảnh: [Vũ Đình Tuấn] Hình 4.10: Vũ Tiến Tuấn - Cơ gái váy hoa , (2011), lụa, 83 x 135 Nguồn ảnh: [Bùi Tiến Tuấn] 100 Hình 4.11: Nguyễn Phan Chánh - Chơi ô ăn quan, (1931), lụa 62 x 58cm Nguồn ảnh: [1] Hình 4.12: Nguyễn Phan Chánh - Bé cho chim ăn, (1931), lụa 85 x 62 cm Nguồn ảnh: [1] 101 Hình 4.13: Nguyễn Thị Nhung - Thiếu nữ hoa cúc, (1940), lụa , 32 x 43cm, Nguồn ảnh: [9] Hình 4.14: Mai Trung Thú - Hai thiếu nữ, (1943), lụa, 68,5 x 48,5cm Nguồn ảnh: [61] 102 Hình 4.15: Nguyễn Tường Lân - Hiện vẻ hoa, (1943), lụa , 42 x 64cm Nguồn ảnh: [9] Hình 4.16: Phan Thơng - Hành qn mưa, (1958), lụa , 42 x 61cm Nguồn ảnh: [1] 103 Hình 4.17: Hoàng Quy - Thuyền bến sương mù, (1990), lụa , 40 x 60cm Nguồn ảnh: [9] Hình 4.18: Huy Oánh - Tĩnh vật hoa , (1990), lụa , 40 x 60cm Nguồn ảnh: [9] 104 Hình 4.19: Mai Xuân Oanh, Trăng 1, (2016 ), lụa, 82 x 82cm Nguồn ảnh: [Mai Xuân Oanh] Hình 4.20: Nguyễn Thụ - Mùa xuân, (1958), khắc gỗ Nguồn ảnh: [24] 105 Hình 4.21: Nguyễn Thụ - Dân quân, (1958), khắc gỗ Nguồn ảnh: [24] ... cứu đặc điểm tạo hình tranh lụa họa sĩ Nguyễn Thụ 31 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TẠO HÌNH TRONG TRANH LỤA CỦA HỌA SĨ NGUYỄN THỤ 2.1 Tính trang trí tranh lụa họa sĩ Nguyễn Thụ Nghệ thuật hội họa. .. CỨU ĐẶC ĐIỂM TẠO HÌNH TRONG TRANH LỤA CỦA HỌA SĨ NGUYỄN THỤ 62 3.1 Giá trị nghệ thuật đặc điểm tạo hình tranh lụa họa sĩ Nguyễn Thụ 62 3.2 Bài học rút từ nghiên cứu đặc. .. khái niệm ? ?Đặc điểm tạo hình? ?? ? ?Đặc điểm tạo hình tranh lụa? ?? 1.1.1 Khái niệm ? ?Đặc điểm tạo hình? ?? Để hiểu đầy đủ khái niệm ? ?Đặc điểm tạo hình? ??, cần quan tâm đến khái niệm ? ?Đặc điểm? ?? ? ?Tạo hình? ?? Khái

Ngày đăng: 07/06/2021, 23:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w