1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an 10CB

66 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu: HS hiểu: Tính chất vật lý và tính chất hóa học của SO2 và SO3 Sự giống nhau và khác nhau về tính chất của 3 chất Nguyên nhân tính oxh của SO3; tính oxh và tính khử của SO2 Kĩ n[r]

(1)Ngày… tháng… năm 20 Lớp : 10A2 Sĩ số : 10A3 10A4 Tiết 37 Bài 21 : A KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN Mục tiêu: HS hiểu: Vị trí nhóm halogen bảng tuần hoàn Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và số tính chất vật lí các nguyên tố nhóm Cấu hình electron n/c các nguyên tố halogen tương tự Tính chất hh các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh Sự biến đổi tính chất hoá học các đơn chất nhóm halogen Kĩ năng: Viết cấu hình electron lớp n/c nguyên tử F, Cl, Br, I Dựa vào cấu hình electron lớp n/c và số tính chất khác các nguyên tử, dự đoán tính chất hoá học các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh Viết các phương trình hoá học chứng minh tính chất oxi hoá mạnh các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố nhóm Tính thể tích khối lượng dung dịch chất tham gia tạo thành sau phản ứng B Chuẩn bị: GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (dạng bảng dài) HS: Nghiên cứu bài trước nhà C Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: I.Vị trí nhóm halogen bảng tuần hoàn GV: Nhóm halogen gồm nguyên tố Gồm: F (Flo), Cl (Clo), Br (Brom), I (Iốt), At nào? Vị trí chúng bảng tuần hoàn (Atatin) (là nguyên tố phóng xạ); GV: Bổ sung Atati không gặp tự nhiên, Thuộc nhóm VIIA, đứng cuối chu kỳ, nó điều chế nhân tạo nên xét chủ yếu trước các khí nhóm các nguyên tố phóng xạ Hoạt động 2: II Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo GV: Halogen có bao nhiêu electron lớp ngoài phân tử cùng? Phân bố lớp nào nguyên tử? Có electron lớp ngoài cùng (2e phân lớp s và 5e phân lớp p); Cấu hình electron dạng tổng quát: ns2np5; Yêu cầu rút nhận xét: Phân tử gồm nguyên tử: + Cấu hình e n/c chung cho nhóm halogen? + khuynh hướng đặc trưng? + Tính chất hoá học bản? (2) Hoạt động 3: ¿ :X ⋅ ⋅: ⋅ ❑ Quan sát bảng đặc điểm các nguyên tố halogen hãy cho biết tính chất vật lý chúng thay đổi nào? Hoạt động 4: - Có nhận xét gì độ âm điện? Yêu cầu hs giải thích: + vì các hợp chất, flo có số oxi hoá -1, các nguyên tố còn lại, ngoài số oxi hoá -1 còn có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7? Hoạt động 5: - Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống nên tính chất hóa học các halogen nào? D Cũng cố ⋅ :X ❑ ¿ → XX → X2 Liên kết phân tử X2 không bền dễ tách thành nguyên tử → halogen hoạt động hóa học mạnh để thu thêm 1e Tính chất hóa học các halogen là tính oxi hóa mạnh III Sự biến đổi tính chất Sự biến đổi tính chất vật lý các đơn chất Đi từ flo đến iot: trạng thái tập hợp: khí lỏng  rắn Màu sắc: đậm dần T0s, t0nc : tăng dần Sự biến đổi độ âm điện Độ âm điện tương đối lớn; Đi từ F → I độ âm điện giảm; F các hợp chất có số oxi hóa là 1, các nguyên tố còn lại ngoài mức oxi hóa là 1 còn có mức oxi hóa là +1, +3, +5, +7  vì flo có độ âm điện lớn hút e nên có số oxi hoá -1, các nguyên tố còn lại có thể tạo thành 1, 3, 5, e độc thân trạng thái bị kích thích nên có thể nhường 1, 3, 5, e nên ngoài số oxi hoá -1 còn có thêm số oxi hoá +1, +3, +5, +7 Sự biết đổi tính chất hóa học các đơn chất - Tính chất hóa học giống các đơn chất; - Tính chất hóa học thành phần và tính chất các hợp chất tạo nên từ các halogen giống nhau; - Halogen là phi kim điển hình, tính oxi hóa giảm từ F → I; - Halogen oxi hóa hầu hết các kim loại tạo muối halogenua; - Halogen oxi hóa hyđro tạo hợp chất khí hyđrohalogenua, thứ này tan nước tạo axit halogenhiđric (3) + tính oxi hoá mạnh các halogen là dễ nhận 1e + tính oxi hoá giảm dần từ F đến I + giống tính chất hoá học thành phần và tính chất các hợp chất chúng BTVN: + làm tất BT SGK Ngày… tháng… năm 20 Tiết 38 Lớp : 10A2 10A3 10A4 Sĩ số : Bài 22 : CLO A Mục tiêu: HS hiểu: Một số tính chất vật lý, ứng dụng phương pháp điều chế Cl phòng thí nghiệm và công nghiêp, Cl2 là chất khí độc hại; Tính chất hoá học clo là tính oxi hoá mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro) Clo còn thể tính khử Kĩ năng: Quan sát, dự đoán, kiểm tra và kết luận tính chất hoá học clo Viết ptpư minh hoạ tính chất hoá học và điều chế clo Tính thể tích khí clo đktc tham gia tạo thành phản ứng B Chuẩn bị: GV: Hình vẽ Clo HS: Nghiên cứu bài trước nhà C Kiểm tra bài cũ: Những tính chất hóa học chung halogen là gì? D Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: I Tính chất vật lý GV: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu sách giáo - Khí màu vàng lục, mùi xốc, độc; khoa và rút tính chất vật lý clo - Nặng gấp 2,5 lần không khí; - Trạng thái, mùi, màu, độc hay không độc? - Tan nước; - Nặng hay nhẹ không khí? - Dung dịch Cl2 có màu vàng nhạt; - Tan nước hay không? - Tan nhiều dung môi hữu II Tính chất hóa học Hoạt động 2: Trong hợp chất với F O, Cl có số oxi hóa - So sánh độ âm điện Cl với O và F ta có dương (+1, +3, +5, +7); kết luận điều gì số oxi hóa Cl hợp Trong hợp chất với các nguyên tố khác clo có số chất với nguyên tố này? oxi hóa là 1 - Trong phản ứng hóa học Cl có khuynh hướng Có khuynh hướng nhận 1e để thành ion Cl¯ nhận hay cho electron? Vì vậy, tính chất hóa học clo là tính oxi hóa mạnh Tác dụng với kim loại Hoạt động 3: - Tốc độ phản ứng nhanh, tỏa nhiều nhiệt (4) - Phản ứng kim loại với Cl2 xảy - Na nóng chảy cháy khí Cl2 với lửa nào? màu sáng chói tạo NaCl: - Lấy ví dụ minh họa 2Na + Cl2 → 2NaCl Cu tác dụng với Cl2 Cu + Cl2 → CuCl2 Fe tác dụng với Cl2 tạo khói màu nâu là FeCl3 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Hoạt động 4: Tác dụng với hiđro 0 +1 − Trong bóng tối, t thường Cl2 Cl + H → H Cl không phản ứng với H2, chiếu sáng phản Cl2 thể tính oxi hóa tác dụng với H ứng xảy nhanh và có thể nổ và kim loại Viết phương trình hóa học - Dựa vào số oxi hóa Cl2 các phản ứng em có kết luận gì Cl2? Hoạt động 5: - Khi tan nước Cl2 tác dụng với nước phần tạo nên hỗn hợp axit Xác định số oxi hóa Cl2 và kết luận tính chất nó tác dụng với nước - Vì phản ứng trên là phản ứng thuận nghịch? Hoạt động 6: Cho học sinh quan sát, nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi sau: - Cl2 có đồng vị? - Tồn dạng hợp chất hay đơn chất đó là hợp chất nào? Hoạt động 7: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi sau: - Trong đời sống Cl2 có ứng dụng gì? - Trong công nghiệp Cl2 có ứng dụng nào? Hoạt động 8: - Cho axit HCl đặc tác dụng với các chất oxi hóa mạnh MnO2, KMnO4, K2Cr2O7… - Vì ta phải dẫn Cl2 thu từ các phản ứng trên qua dung dịch NaCl và H2SO4 đđ ? Tác dụng với nước → −1 +1 Cl2 + H2O ← H Cl + H Cl O - Cl2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử - HClO là axit yếu có tính oxi hóa mạnh nên nước Cl2 có tính tẩy màu III Trạng thái thiên nhiên 37 - Cl2 có đồng vị bền 35 17 Cl , 17 Cl - Ở dạng hợp chất: chủ yếu là NaCl, cacnalit KCl.MgCl2.6H2O, HCl có dịch vị dày người và động vật IV Ứng dụng - Dùng diệt trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng sợi, vải, giấy; - Sản xuất các hợp chất hữu cơ; - Dùng sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng nước Javen, clorua vôi, HCl, KClO3 V Điều chế Điều chế khí Cl2 phòng thí nghiệm MnO2 + 4HCl ⃗ t MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 +KCl +5Cl2 + 8H2O Để giữ HCl và nước Sản xuất Cl2 công nghiệp - Trong công nghiệp người ta điện phân dung dịch 2NaCl + 2H2O ⃗ đpcm 2NaOH + Cl2 + H2 NaCl bão hòa để sản xuất NaOH đồng thời thu khí Cl2 và H2 E Cũng cố: (5) - củng cố BT 1,2/sgk/trang 101 Ngày… tháng… năm 20 Lớp : 10A2 Sĩ số : 10A3 10A4 Tiết 39 Bài 23 HIĐRO CLORUA, AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA (T1) A Mục tiêu: HS hiểu: Hiđro clorua là chất khí tan nhiều nước và có số tính chất riêng, không giống với axit clohiđric (không làm đổi màu quỳ tím, không tác dụng với đá vôi) Phương pháp điều chế axit clohiđric phòng thí nghiệm và công nghiệp Ngoài tính chất chung axit, axit clohiđric còn có tính chất riêng là tính khử nguyên tố clo phân tử HCl có số oxi hoá thấp là -1 Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm (điều chế hiđro clorua và thử tính tan) Viết PTPƯ phản ứng axit clohiđric với kim loại hoạt động, oxit bazơ, bazơ, muối B Chuẩn bị: GV: Một số hình vẽ HS: Xem lại bài Clo và nghiên cứu bài nhà C Kiểm tra bài cũ: Hs1: BT5/SGK/trang 101 Hs2: BT 7/SGK/trang101 D Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Hidroclorua Hoạt động 1: Cấu tạo phân tử GV: yêu cầu học sinh viết công thưc electron, CTCT HCl và giải thích vì phân tử HCl là phân tử phân cực Cặp electron bị lệch phía clo clo có độ âm điện lớn hydro Hoạt động 2: Tính chất Hướng dẫn học sinh quan sát thí nghiệm tính - Hiđroclorua là chất khí, không màu, tan nhiều tan hyđroclorua nước (1lít nước hòa tan 500 lít HCl) Hiđroclorua nặng không khí II Axít Clohiđric Hoạt động 3: Tính chất vật lý Cho học sinh quan sát bình đựng dd HCl Học sinh nêu tính chất vật lý sách thủy tinh để tự học sinh rút kết luận, giáo giáo khoa; (6) viên bổ sung thêm - DddHCl = 1,19 g/cm3 (370C); - Bốc khói không khí Tính chất hóa học Hoạt động 4: - Yêu cầu học sinh viết phương trình hóa học axit HCl với kim loại, bazơ, oxit bazơ; - Uốn nắn sai sót cho học sinh viết phương trình hóa học a Tính axit mạnh HCl + Mg  ……… ………………… HCl + FeO ………………………… HCl + Fe(OH)3 .…………………… HCl + CaSO3  ……+ SO2 +… … b Tính khử GV: nhắc lại các số oxi hoá clo? từ đó kết Ví dụ: luận tính chất axit HCl +4 -1 +2 GV: nhắc lại nguyên tắc điều chế clo phòng thí nghiệm? Nêu ví dụ? Xác định số PbO2 + 4HCl  PbCl2 + Cl2 + 2H2O +4 +2 −1 ⃗ oxi hoá các nguyên tố, chất oxi hoá chất Mn O + + + t Mn Cl Cl H Cl 2 khử? 2H2O Hoạt động 5: - GV: nêu các thí nghiệm điều chế HCl phòng thí nghiệm - GV: hãy giải thích vì dùng NaCl tt và H2SO4 đặc?  để thu khí HCl vì khí HCl tan nhiều nước - lưu ý: các nhiệt độ khác sản phẩm tạo thành khác -GV: cho hs quan sát hình 5.7, gv trình bày quy trình sản xuất HCl công nghiệp Điều chế a Trong phòng thí nghiệm NaCl + H2SO4 ⃗ t <250 C NaHSO4 + HCl NaCl + H2SO4 ⃗ t > 4000 C Na2SO4 + 2HCl b Trong công nghiêp (phương pháp tổng hợp) đốt Cl2 và H2 lấy từ phương trình điện phân dung dịch NaCl H2 + Cl2 → 2HCl NaCl + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCl - Clo hóa các hợp chất hữu đặc biệt là hyđrocacbon VD: C2H6 + Cl2 → C2H5Cl + E Cũng cố: - Lấy các ví dụ chứng minh tính axit, tính khử axit HCl? - BTVN: + làm BT1, 3, 4,5 SGK/ trang 106 (7) Ngày… tháng… năm 20 Lớp : 10A2 Sĩ số : 10A3 10A4 Tiết 40 Bài 23 : HIĐRO CLORUA, AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA (T2) A Mục tiêu: HS hiểu: Biết cách nhận biết ion clorua Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm Giải các bài tập liên quan B Chuẩn bị: GV: chuẩn bị số bài tâp liên quan để học sinh luyện tập HS: Ôn lại kiến thức bài cũ, nghiên cứu trước bài nhà C Kiểm tra bài cũ: - D Hs1: BT5/SGK/trang 106 Hs2: BT1/SGK/trang106 Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: II Muối clorua và nhận biết muối clorua Em hãy cho biết số muối clorua có ứng Một số muối clorua dụng quan trọng NaCl: làm muối ăn ZnCl2: dùng làm chất chống mục; BaCl2: thuốc trừ sâu; KCl: phân bón; đa số các muối clorua tan nhiều nước, trừ AgCl không tan, ít tan:CuCl, PbCl2 ứng dụng: (SGK) Hoạt động 2: 2.Nhận biết ion clorua Để nhận biết gốc Cl¯ ta dùng thuốc thử Thuốc thử: dd AgNO3 nào? Phương pháp: cho vài giọt ddAgNO3 vào dung dịch cần phân biệt có thấy xuất kết tủa không tan axit mạnh → HCl muối Viết phương trình phản ứng minh họa clorua AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3 E Cũng cố: (8) - Lấy ví dụ phản ứng để chứng minh axit HCl có đầy đủ tính chất axit và có tính chất riêng là tính khử; Nêu cách nhận biết ion Cl (9) Ngày… tháng… năm 20 Lớp : 10A2 10A3 10A4 Sĩ số : Luyện tập : Tính chất hóa học khí clo và hợp chất clo (Tiết 41,42) Câu 1: Đặc điểm nào đây không phải là đặc điểm các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I) ? A Nguyên tử có khả thu thêm electron B Tạo hợp chất lien kết cộng hóa trị có cực với hiđro C Có số oxi hóa – hợp chất D Lớp electron ngoài cùng nguyên tử có electron Câu 2: Đặc điểm nào đây là đặc điểm chung các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2) ? A Ở điều kiện thường là chất khí C Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử B Có tính oxi hóa mạnh D Tác dụng mạnh với nước Câu 3: Nhận xét nào sau đây liên kết phân tử các halogen là không chính xác ? A Liện kết công hóa trị C Liện kết đơn B Liện kết phân cực D Tạo thành sử dụng chung đôi electron Câu 4: Theo chiều từ F → Cl → Br →I, bán kính nguyên tử: A tăng dần B giảm dần C không đổi D không có quy luật chung Câu 5: Theo chiều từ F → Cl → Br →I, nhiệt độ nóng chảy các đơn chất: A giảm dần B tăng dần C không đổi D không có quy luật chung Câu 6: Theo chiều từ F → Cl → Br →I, nhiệt độ sôi các đơn chất: A không đổi B tăng dần C giảm dần D không có quy luật chung Câu 7: Theo chiều từ F → Cl → Br →I, giá trị độ âm điện các đơn chất: A không đổi B tăng dần C giảm dần D không có quy luật chung Câu : Nhận xét nào đây là không đúng ? A F có số oxi hóa -1 B F có số oxi hóa -1 các hợp chất C F có số oxi hóa và -1 D F không có số oxi hóa dương Câu 9: Nhận xét nào sau đây nhóm halogen là không đúng: A Tác dụng với kim loại tạo muối halogenua C Có đơn chất dạng khí X2 B Tác dụng với hiđro tạo khí hiđro halogenua D Tồn chủ yếu dạng đơn chất Câu 10: Trong dung dịch nước clo có chứa các chất sau: A HCl, HClO, Cl2 C HCl và Cl2 B Cl2 và H2O D HCl, HClO, Cl2 và H2O Câu 11: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại A Fe B Zn C Cu D Ag Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường điều chế cách oxi hóa hợp chất nào sau đây: A NaCl B HCl C KClO3 D KMnO4 Câu 13: Phương pháp điều chế khí clo công nghiệp là: A cho HCl tác dụng với chất oxi hóa mạnh B điện phân dung dịch NaCl C điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp D phương pháp khác Câu 14: Tính tẩy màu dung dịch nước clo là do: A Cl2 có tính oxi hóa mạnh B HClO có tính oxi hóa mạnh C HCl là axit mạnh D nguyên nhân khác Câu 15: Phản ứng Cl2 và H2 có thể xảy điều kiện: (10) A nhiệt độ thường và bong tối C ánh sáng magie cháy B ánh sáng mặt trời D Cả A, B và C II BÀI TẬP Bài Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các lọ dung dịch và khí nhãn đựng các chất riêng biệt sau : a Natri clorua , natri nitrat , acid clohydric , acid nitric b Natri iotua , canxi bromua , đồng (II) clorua , magie nitrat c Sắt (III) clorua , Magie bromua , Kali iotua , bạc nitrat d O2 ,O3 ,N2 ,Cl2 ,NH3, SO2 Bài Điều chế (chất xúc tác xem có đủ , phải dùng hết các chất đề bài cho) a- Từ KMnO4 , H2SO4 đ , NaCl , H2O Điều chế nước Javen và Kali clorat b-Từ K2Cr2O7 , H2SO4 đ , NaCl , H2O ,CaCO3 Điều chế nước Javen và Clorua vôi Bài 16,5g hỗn hợp Al, Fe tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch HCl 4M thu dung dịch A và khí B a- Tính phần trăm Al, Fe hỗn hợp ban đầu theo khối lượng b- Tính thể tích khí B thu đkc c- Cho dung dịch A tác dụng dung dịch AgNO3 34% vừa đủ Tính khối lượng dung dịch AgNO3 cần dùng và khối lượng kết tủa tạo thành Bài Cho 22,1g hỗn hợp Mg , Zn , Ag tác dụng với dung dịch HCl dư thu 6,72 lít khí (đkc) và 10,8g chất rắn a Tính % kim loại hỗn hợp ban đầu theo khối lượng b Tính VCl2 (đkc) cần dùng tác dụng vừa đủ với 22,1g hỗn hợp ban đầu Bài 24,8g hỗn hợp Mg, Fe, Cu tác dụng với 500ml dung dịch HCl 2,4M thu dung dịch X, khí Y và chất rắn Z Để trung hòa axit dư dung dịch X cần dùng 250ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M Chất rắn Z tác dụng vừa đủ 2,24lit clo đkc a- Tính phần trăm kim loại hỗn hợp ban đầu theo khối lượng b- Tính nồng độ mol/lit chất tan dung dịch A c- Tính thể tích khí Z thu ( atm, 2730C ) Bài Hoà tan 26,1g MnO2 250ml dung dịch HCl 8M thu khí X và dd Y a Tính V khí X thu đkc và CM chất tan dung dịch Y b Cho toàn khí X vào 800ml dung dịch NaOH 1M Tính CM dung dịch tạo thành (H=100%) Bài Có 26,6g hỗn hợp gồm KCl và NaCl Hòa tan hỗn hợp vào nước tạo thành 500g dung dịch Cho dung dịch thu tác dụng với dung dịch AgNO3 dư tạo thành 57,4g kết tủa Tính C% muối dung dịch ban đầu Bài Hỗn hợp gồm NaCl và NaBr đó NaBr chiếm 10% khối lượng Hòa tan hỗn hợp vào nước cho khí clo lội qua đến dư Làm bay dung dịch thu muối khan Hỏi khối lượng ban đầu đã thay đổi bao nhiêu phần trăm (11) Ngày… tháng… năm 20 Lớp : 10A2 10A3 10A4 Sĩ số : Tiết 43: BÀI THỰC HÀNH SỐ Bài 27 :TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KHÍ CLO A Mục tiêu: HS hiểu: Cách điều chế khí clo và thử tính tẩy màu clo ẩm Điều chế dung dịch HCl và thử tính chất dung dịch HCl Phân biệt các dung dịch HCl, HNO3, NaCl Kĩ năng: Rèn luyện kỹ lắp dụng cụ thí nghiệm đơn giản, các thao tác làm thí nghiệm an toàn, hiệu và quan sát, giải thích tượng thí nghiệm B Chuẩn bị: - C GV: chuẩn bị dụng cụ và hoá chất theo thực hành, kiểm tra trước độ kín các nút cao su và ống dẫn khí HS: ôn tập các kiến thức liên quan đến các thí nghiệm tiết thực hành Xem trước các thí nghiệm, dự đoán tượng, viết các phương trình phản ứng có thể có Kiểm tra bài cũ: Nêu nguyên tắc điều chế khí clo phòng thí nghiệm? Trong thí nghiệm 1, hoá chất cần dùng là gì? Có thể thay KMnO4 KClO3 không? Vì nên thay KMnO4 KClO3?  có thể thay vì KClO3 là chất oxi hoá mạnh và lượng KClO3 cần dùng ít Clo ẩm có khả tẩy màu, vì sao? Nguyên tắc điều chế khí HCl phòng thí nghiệm? Để nhận biết gốc clorua, người ta làm dùng thuốc thử gì? D Tiến trình dạy học: Hoạt động1: nhắc nhở an toàn thí nghiệm: Hệ thống điều chế khí clo phải kín Chuẩn bị cốc đựng dung dịch NaOH để loại Cl2, HCl dư (mở nút cao su, úp ngược ống nghiệm đựng khí vào dung dịch NaOH) Chú ý đun nóng: đun nhẹ, sủi bọt mạnh thì tạm ngừng đun Cẩn thận sử dụng axit H2SO4 đậm đặc Hoạt động 2: thí nghiệm 1: Điều chế khí clo Tính tẩy màu clo ẩm - Gv: lắp mẫu thí nghiệm, hs quan sát, sau đó các nhóm tự lắp - Dùng KMnO4 khoảng hạt ngô và bóp nhẹ bóp cao su cho 3-4 giọt axit HCl đặc nhỏ vào - Quan sát màu khí clo tạo thành và màu mẩu quỳ ẩm trước và sau làm thí nghiệm. khí clo chiếm dần thể tích ống nghiệm, quỳ ẩm màu - Sau làm thí nghiệm thì úp ống nghiệm vào cốc đựng dung dịch NaOH Hoạt động thí nghiệm 2: Điều chế khí HCl Gv: hướng dẫn hs lắp dụng cụ thí nghiệm - (12) - - - - - Lưu ý: cho khoảng muỗng NaCl vào ống nghiệm (1), nhỏ dung dịch H 2SO4 đậm đặc vào cho thấm ướt lớp muối ăn Rót 5ml nước cất vào ống nghiệm (2) Sau đó lắp dụng cụ hình vẽ thí nghiệm Khi lắp ống nghiệm (1), nên thử cho đèn cồn vào để thử Khi dừng thí nghiệm.phải bỏ ống nghiệm (2) trước, sau đó tắt đèn cồn để nước không dâng từ ống nghiệm (2) sang ống nghiệm (1) gây vỡ ống nghiệm Cuối cùng dùng mẩu quỳ tím nhúng vào dung dịch ống nghiệm (2) Hướng dẫn hs quan sát thí nghiệm: đun nóng có khói trắng ống nghiệm (1) Thử tính axit ống nghiệm (2) Hoạt động 4: thí nghiệm3: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch Gv: Hướng dẫn Hs đánh số 1,2,3 vào ống nghiệm Hs: Thảo luận cách lựa chọn các hoá chất và cách thực Gv: tóm tắt cách thực hiện: Hs thực theo sơ đồ Lưu ý: hs có thể làm theo cách khác, thí dụ thử dung dịch AgNO trước, sau đó dùng giấy quỳ tím Hoạt động 5: sau buổi thí nghiệm - Gv nhận xét buổi thực hành - Yêu cầu hs nộp phần ghi tổ: tượng Về nhà hs hoàn thành thí nghiệm, tiết sau nộp lại chấm điểm - Hs thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm Ngày… tháng… năm 20 Lớp : 10A2 Sĩ số : (13) 10A3 10A4 Tiết 44 BÀI 24: SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO A Mục tiêu: HS hiểu: Thành phần nước Javen, clorua vôi và ứng dụng cách điều chế Nguyên nhân làm cho nước Javen và clorua vôi có tính tẩy màu, sát trùng; Vì nước Javen không để lâu không khí; - B - Kĩ năng: Viết các phương trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học hợp chất có oxi clo và điều chế nước Gia-ven, clorua vôi Sử dụng có hiệu an toàn nước Gia-ven, clorua vôi thực tế Dựa vào cấu tạo phân tử suy tính chất chất, tiếp tục viết, lập phương trình hóa học theo phương pháp thăng electron Chuẩn bị: GV: Môt số tài liệu nước JaVen và clorua vôi HS: Quan sát nước JaVen, clorua vôi nhà C Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: I NƯỚC GIA-VEN Nước Javen là gì? Vì gọi là nước javen? - Là dung dịch hỗn hợp muối NaCl và NaClO Do nhà bác học Bec-tô-lê điều chế dung - Em hãy xác định số oxi hóa clo dịch hỗn hợp này thành phố Javen +1 NaClO Na Cl O Vậy NaClO có tính oxi hóa mạnh → tính tẩy màu, tẩy trắng vải sợi, giấy; tẩy uế chuồng trại, nhà vệ sinh - Là muối axit HClO yếu axit NaClO là muối axit nào? Axit đó có tính H2CO3 nên muối NaClO nước tác chất gì đặc biệt và để lâu không khí thì muối NaClO (trong nước) có tác dụng với dụng với khí CO2 NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + CO2 không? HClO Kết luận : Nước Javen không để lâu không khí Trong phòng thí nghiệm nước Javen - Học sinh trả lời phương pháp và viết điều chế cách nào? Viết phương trình hóa phương trình hóa học học minh họa Cl2 + 2NaOH → NaOCl + NaCl + H2O Nước Javen - Điện phân dung dịch NaCl (15→200C) - Trong công nghiệp điều chế cách thùng điện phân không có vách ngăn (14) nào? Hoạt động 2: - Nêu công thức phân tử clorua vôi 2NaCl + H2O ⃗ đpdd 2NaOH + Cl2 + H2 Cl2 + 2NaOH → NaOCl + NaCl + H2O II CLORUA VÔI CTPT: CaOCl2 ¿ ¿ +1 O −Cl - Viết công thức cấu tạo clorua vôi CTCT: −1 Cl Yêu cầu học sinh xác định số oxi hóa Clo ¿ Ca clorua vôi ¿ Vậy muối hỗn tạp là gì? - Được tạo nên từ kim loại Ca và gốc axit ClO¯ và Cl¯ → clorua vôi gọi là muối hỗn tạp - Clorua vôi có tác dụng với CO và nước - Là muối kim loại với nhiều gốc axit khác có không khí không? - Có - Clorua vôi có tính oxi hóa mạnh nên có 2CaOCl 2+CO2 +H2O→CaCO3 +CaCl2 + 2HclO vai trò nào công nghiệp và đời sống Học sinh trả lời sách giáo khoa D Cũng cố: Trong phòng thí nghiệm có các hóa chất : NaCl, MnO 2, NaOH, H2SO4 đặc ta có thể điều chế nước Javen không? Viết phương trình hóa học xảy Ngày… tháng… năm 20 Lớp : 10A2 10A3 10A4 Sĩ số : (15) Tiết 45: BÀI 25 FLO – BROM – IOT (T1) A Mục tiêu: HS hiểu: Sơ lược tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế F2, Br2, I2 và số hợp chất chúng Sự giống và khác tính chất hoá học flo, brom, iot so với clo Phương pháp điều chế các đơn chất F2, Br2, I2 Vì tính oxi hoá lại giảm dần từ F2 đến I2 Vì tính axit tăng theo chiều: HF< HCl< HBr< HI Kĩ năng: viết các PTPƯ minh hoạ cho tính chất hoá học F2, Cl2, Br2, I2 và so sánh khả hoạt động hoá học chúng B Chuẩn bị: GV: Một số hình vẽ, tranh ảnh Flo, Brom HS: Nghiên cứu bài trước nhà C Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: I FLO Dựa vào SGK cho biết tính chất vật lí và trạng Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên thái tự nhiên flo? - chất khí, màu lục nhạt, độc - hợp chất: + muối florua ví dụ CaF2 + criolit: Na3AlF6… Hoạt động 2: Tính chất hoá học Dựa vào cấu tạo nguyên tử và độ âm điện có độ âm điện lớn  tính oxi hoá mạnh flo, hãy suy flo có tính chất hoá học * oxi hoá tất kim loại nào? * oxi hoá hầu hết các phi kim (trừ N2, O2) GV: có thể oxi hoá chất nào, lấy ví dụ Ví dụ: 0 -252 C +1 -1 minh hoạ? H + Cl  2HF 2 (k) - viết các phản ứng ? bóng tối lưu ý tính chất riêng axit HF là ăn mòn thuỷ tinh dùng để khắc chữ lên thuỷ tinh GV: trước nhà bác học người Pháp Henri Moissan tìm cách điều chế khí flo cách an toàn đã có nhiều nhà khoa học bị tàn tật chết nhiễm độc HF - GV: từ điều kiện phản ứng, hãy so sánh với clo? Hoạt động 3: Hiđro clorua (HF(k)) hoà tan nước tạo thành dung dịch axit clohiđric + HF là axit yếu có thể ăn mòn thuỷ tinh: SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O Silic tetraflorua * oxi hoá nhiều hợp chất ví dụ: -2 -1 2F2 + 2H2O  4HF + O2  Kết luận: so sánh với clo, flo có tính oxi hoá mạnh hơn, mạnh số các phi kim Ứng dụng, điều chế: a Ứng dụng: (SGK) b Sản xuất clo công nghiệp: (16) - GV: hãy nêu các ứng dụng flo? - Chúng ta tìm hiểu xem nhà hoá học Henri Moisan đã tìm cách gì để sản xuất flo công nghiệp Chính nhờ nghiên cứu này mà ông đã giải thưởng Nobel năm 1906 Hoạt động 4: Dựa vào SGK cho biết tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên Brom ? Điện phân nóng chảy hỗn hợp KF và HF đpnc 2HF  F2 + cực dương H2 cực âm II BROM Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên - Chất lỏng, màu đỏ nâu, dễ bay hơi, brom độc - Hợp chất: NaBr nước biển… Tính chất hoá học - Brom có tính oxi hoá kém flo và clo là chất oxi hoá mạnh Hoạt động 5: * oxi hoá nhiều kim loại -GV: brom có tính chất hoá học gì? Ví dụ: 0 +3 -1 So sánh với flo và clo, nêu các phản ứng minh 3Br2 + 2Al  2AlBr3 hoạ? lấy ví dụ với Al, H2, H2O (nhôm brromua) * oxi hoá hiđro nhiệt độ cao: 0 t +1 -1 Br2 + H2  2HBr(k) hiđrobromua Tan nước tạo dung dịch axit bromhiđric  axit mạnh hơn, dễ bị oxi hoá axit HCl * Tác dụng chậm với nước: -1 +1 Br2 + H2O HBr + HBrO Axit hipobromơ  Kết luận: so sánh với clovà flo thì brom có tính oxi hoá yếu D - Cũng cố: HS cần nắm vững tính chất flovà brom, so sanh tính chất chúng và so sánh axit HF và HCl? Ngày… tháng… năm 20 Tiết 46: A Mục tiêu: HS hiểu: Lớp : 10A2 10A3 10A4 FLO – BROM – IOT (T2) Sĩ số : (17) Sơ lược tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế F2, Br2, I2 và số hợp chất chúng Sự giống và khác tính chất hoá học flo, brom, iot so với clo Phương pháp điều chế các đơn chất F2, Br2, I2 Vì tính oxi hoá lại giảm dần từ F2 đến I2 Vì tính axit tăng theo chiều: HF< HCl< HBr< HI Kĩ năng: viết các PTPƯ minh hoạ cho tính chất hoá học F2, Cl2, Br2, I2 và so sánh khả hoạt động hoá học chúng B Chuẩn bị: GV: Một số hình vẽ, tranh ảnh Flo, Brom HS: Nghiên cứu bài trước nhà C Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ứng dụng và điều chế HS đọc ứng dụng SGK a Ứng dụng: (SGK) b Sản xuất brom công nghiệp - GV: giới thiệu phương pháp sản xuất Br2 -1 -1 công nghiệp Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2 Hoạt động 2: III IOT Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên HS dựa vào sgk, cho biết tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên iot - Chất rắn, tinh thể màu đen tím - thăng hoa I2(r) I2(h) Hợp chất: muối iotua Tính chất hoá học Hoạt động 3: - Iot có tính oxi hoá yếu flo, clo, brom GV: iot có tính chất hoá học gì? * oxi hoá nhiều kim loại phản ứng So sánh với flo, clo và brom, nêu các phản ứng xảy đun nóng có chất xúc tác minh hoạ? lấy ví dụ với Al, H2 Ví dụ: 0 xúc tác H2O +3 -1 - GV: nêu thí nghiệm Al+I2 3I2 + 2Al  2AlI3 Gv: nêu tính chất đặc trưng iot * oxi hoá hiđro nhiệt độ cao và có xúc tác: I2 + 350-500 C H2 +1 -1 2HI(k) xúc tác Pt Hiđrô iotua tan nước tạo dung dịch axit iothiđric axit mạnh hơn, dễ bị oxi hoá axit HBr và axit HCl * Hầu không tác dụng với nước * Có tính oxi hoá kém clo, brom nên: Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2 - GV: nhấn mạnh khác điều kiện phản ứng iot so với flo, clo, brom để nhấn Br2 + 2NaI  NaBr + I2 mạnh iot có tính oxi hoá yếu flo, clo, brom  tính chất đặc trưng:tác dụng với hồ tinh bột tạo (18) thành hợp chất có màu xanh nhận biết  Kết luận: so sánh với clo, flo và brom thì iot có tính oxi hoá yếu Ứng dụng và điều chế Hoạt động 4: a Ứng dụng: (SGK) - HS đọc ứng dụng SGK b Sản xuất iot công nghiệp: - GV: giới thiệu người ta sản xuất I2 công Từ rong biển nghiệp từ rong biển D Cũng cố: - Sự giống và khác tính chất hoá học flo, brom, iot so với clo - Phương pháp điều chế các đơn chất F2, Br2, I2 - Vì tính oxi hoá lại giảm dần từ F2 đến I2 - Vì tính axit tăng theo chiều: HF< HCl< HBr< HI - BTVN: làm BT SGK Tiết 43: 7,8,9,10/ trang 114 Tiết 44: các BT còn lại, xem phần ôn tập lí thuyết- bài luyện tập Ngày… tháng… năm 20 Tiết 47 Lớp : 10A2 10A3 10A4 Sĩ số : BÀI 26 : LUYỆN TẬP (T1) NHÓM HALOGEN A - Mục tiêu: HS hiểu: Đặc điểm cấu tạo lớp electron ngoài cùng nguyên tử và cấu tạo phân tử đơn chất halogen (X2) (19) - Các nguyên tố halogen có tính oxi hoá mạnh, nguyên nhân biến đổi tính chất các đơn chất và hợp chất HX chúng từ F  I Nguyên nhân tính sát trùng và tính tẩy màu nước Gia ven, clorua vôi và cách điều chế Phương pháp điều chế các đơn chất và hợp chất HX các halogen Cách nhận biết các ion Cl-, Br-, IKĩ năng: Cấu tạo nguyên tử, BTH các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học, p.ứ oxi hóa khử để giải thích tính chất các halogen và số hợp chất chúng ; Giải các bài tập nhận biết và đ/c các đơn chất X2 và hợp chất HX Giải số bài tập có tính toán B Chuẩn bị GV: BTH và số bài tập liên quan đến halogen HS: Ôn tập kiên thức halogen và làm bài tập trước nhà C Kiểm tra bài cũ Em hãy trình bày tính chất hóa học Brôm và iôt Hãy so sánh tính oxi hoá Flo, clo, brom, iot D Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: A Kiến thức cần nắm vững - GV: cho HS viết cấu hình e n.tử các I.Cấu tạo nguyên tử và phân các halogen halogen và yêu cầu HS nhận xét? -Bán kính nguyên tử tăng từ flo đến iot - Lớp ngoài cùng có e - Phân tử gồm nguyên tử: X2 ; Liên kết CHT không cực II Tính chất hóa học Hoạt động 2: a) Halogen là phi kim có tính oxi hoá GV:Yêu cầu HS cho ví dụ tính oxi hóa mạnh mạnh halogen: phản ứng với kim loại, phi kim, - Phản ứng với kim loại hợp chất? 3F2 + 2Fe 2FeF3 (oxh tất kim loại) - Nhận xét số oxi hóa halogen, giải thích 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3(oxh hầu hết kl,t0) vì halogen có tính oxi hóa mạnh? 3Br2 + 2Fe → 2FeBr3(oxh nhiều kl,t0) I2 + 2Fe → 2FeI3(oxh nhiều kl,t0 xt) - Phản ứng với phi kim F2 + H2 → HF Cl2 + H2 → 2HCl Br2 + H2 → 2HBr I2 + H2 → 2HI - Phản ứng với hợp chất 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 Cl2 + H2O → HCl + HClO Br2 + H2O → HBr + HBrO I2 + H2O → không tác dụng b) Tính oxi hóa các halogen giảm dần từ GV: Yêu cầu HS tra bảng độ âm điện F, Cl, F đến I Br, I và nhận xét? III Tính chất hóa học hợp chất halogen (20) Hoạt động 3: GV: so sánh tính chất hoá học axit halogenhiđric GV: HS cho biết tính chất đặc biệt dung dịch HF? - GV: Yêu cầu HS viết công thức các hợp chất có oxi halogen và nhận xét số oxi hóa halogen? - GV:yêu cầu HS viết pthh điều chế nước Giaven? Clorua vôi? Kali clorat? Hoạt đông 4: - GV yêu cầu HS nhắc lại phương pháp điều chế F2, Cl2, Br2, I2 Axit halogenhidric HF; HCl ; HBr ; HI Tính axit tăng dần Hợp chất có oxi Nước Gia-ven và clorua vôi có tính tẩy màu và sát trùng do: NaClO, CaOCl2 là các chất oxi hóa mạnh IV Phương pháp điều chế các đơn chất halogen Flo Clo Phong thí nghiệm MnO2 + 4HCl → MnCl2 + 2H2O + Cl2 2KMnO4 +16 HCl→ 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O - Công nghiệp (Điện phân có màng ngăn) 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2 Brom( NaBr có nước biển) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 Iot ( NaI có rong biển) Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2 V.Phân biệt các ion F- ; Cl- ; IThuốc thử: AgNO3 Hoạt động 5: NaF + AgNO3 → không p.ứ GV: yêu cầu HS cho biết thuốc thử nhận biết các NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3 Halogen (trắng) NaBr + AgNO3 → AgBr + NaNO3 (vàng nhạt) NaI + AgNO3 → AgI + NaNO3 (vàng ) E - Cũng cố HS ôn tập kĩ chương halogen chuẩn cho tiết luyên tập tiếp thêo và chuẩn bị kiểm tra tiết (21) Ngày… tháng… năm 20 Lớp : 10A2 Sĩ số : 10A3 10A4 Tiết 48: BÀI 26 : LUYỆN TẬP (T2) NHÓM HALOGEN A - Mục tiêu: HS hiểu: Các nguyên tố halogen có tính oxi hoá mạnh, nguyên nhân biến đổi tính chất các đơn chất và hợp chất HX chúng từ F  I - Nguyên nhân tính sát trùng và tính tẩy màu nước Gia ven, clorua vôi và cách điều chế Phương pháp điều chế các đơn chất và hợp chất HX các halogen Cách nhận biết các ion Cl-, Br-, IKĩ năng: Giải các bài tập nhận biết và đ/c các đơn chất X2 và hợp chất HX Giải số bài tập có tính toán B Chuẩn bị GV: BTH và số bài tập liên quan đến halogen HS: Ôn tập kiên thức halogen và làm bài tập trước nhà C Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: B Bài tập GV: Cân phương trình hóa học các Bài 1: HS lên bảng cân phương trình hóa phản ứng oxi hóa – khử sau phương pháp học thăng electron a 2KMnO4+16HCl→2KCl +2MnCl2+5Cl2 +8H2O a KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + b 2HNO3 + 2HCl → 2NO2 + Cl2 + 2H2O H2 O c HClO3 + 5HCl → 3Cl2 + 3H2O b HNO3 + HCl → NO2 + Cl2 + H2O d PbO2 + 4HCl → PbCl2 + Cl2 + 2H2O c HClO3 + HCl → Cl2 + H2O e Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O d PbO2 + HCl → PbCl2 + Cl2 + H2O Bài 2: Các phương trình hóa học: e Mg + H2SO4 → MgSO4 + SO2 + H2O 2KMnO4+16HCl→2KCl +2MnCl2+5Cl2 +8H2O Hoạt động 2: (1) GV: Cần bao nhiêu gam KMnO4 và bao nhiêu 2Fe + 3Cl2 → FeCl3 mililit dung dịch axit clohidric 1M để điều chế (2) 16 ,25 đủ khí clo tác dụng với sắt tạo nên 16,25 g nFeCl = =0,1 mol 162, FeCl3 ? 0,1 =0 , 15 mol , 15 =0 , 06 mol Theo (1) nKMnO = mKMnO =158 , 06=9 , 48 (g) ,15 16 nHCl = =0 , 48 mol , 48 V ddHCl = =0 , 48 (lit) hay 480 ml Theo (2) nCl = 4 GV: Yêu cầu các nhóm nêu phương pháp giải GV: Cho các nhóm nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, kết luận Bài 3: Phương trình hoá học phản ứng sục (22) Hoạt động 3: GV: Sục khí clo qua dung dịch Na2CO3 thấy có khí CO2 thoát Hãy viết phương trình hoá học phản ứng đã xảy Hoạt động 4: GV: Tính nồng độ dung dịch axit clohidric các trường hợp sau: a Cần phải dùng 150ml để kết tủa hoàn toàn 200g dung dịch AgNO3 8,5% b Khi cho 50g dung dịch HCl vào cốc đựng dung dịch NaHCO3 (dư) thì thu 2,24 lit khí đktc D - khí clo vào dung dịch Na2CO3 Cl2 + H2O → HClO + HCl Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O Bài 4: HS giải bài tập theo nhóm phút a n AgNO l= 200 8,5 =0,1 mol 100 170 HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3 C M (HCl)= 0,1 =0 , 67 (mol/lit) , 15 b HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2↑ + H2O 2, 24 =0,1 mol 22 , 0,1mol C % HCl = 36 ,5 0,1 =7,3 % 50 Cũng cố GV: yêu cầu học sinh xem lại kiến thức đã học GV: Chuẩn bị thực hành thí nghiêm bài số và kiểm tra tiết Ngày… tháng… năm 20 Lớp : 10A2 Sĩ số : 10A3 10A4 Tiết 49: BÀI 28 : BÀI THỰC HÀNH SỐ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BRÔM VÀ IÔT (23) A Mục tiêu: HS hiểu: Kiến thức tính chất hóa học brom và iot là: tính oxi hóa mạnh So sánh khả oxi hóa clo, brom,iot Kĩ năng: Thực hành thí nghiệm, quan sát, nhận xét , giải thích tượng , viết pthh và viết tường trình B Chuẩn bị GV: Dụng cụ: - Hóa chất: +Ống nghiệm + Nước brom, nước clo + Ống nhỏ giọt + Hồ tinh bột + Cặp ống nghiệm + Nước iot( cồn iot) + Giá ống nghiệm + d.d : NaI; NaBr + Đèn cồn HS: Nghiên cứu bài thí nghiệm trước nhà C Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: So sánh tính oxi hóa brom và clo GV: hướng dẫn HS thực bước thí nghiệm SGK, quan sát chuyển màu dung dịch giải thích tuợng Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 phương trình hoá học (Để quan sát rõ lượng brom tách phản ứng : Cho thêm vào ống nghiệm ít benzen để brom tách hòa tan benzen tạo thành lớp dung dịch màu nâu trên mặt nước clo) Kết luận: Tính oxi hóa clo mạnh brom GV: Từ thí nghiệm trên yêu cầu HS rút kết luận clo có tính oxi hóa mạnh brom Hoạt động 2: So sánh tính oxi hóa brom và iot GV: hướng dẫn HS thực bước thí nghiệm 2(SGK) ,quan sát chuyển màu Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 dung dịch giải thích tuợng phương trình hoá học Kết luận: Tính oxi hóa brom > iot GV: Từ thí nghiệm trên yêu cầu HS rút kết luận brom có tính oxi hóa mạnh iot Hoạt động 3: Tác dụng iot với hồ tinh bột GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm SGK và Iot là thuốc thử hồ tinh bột và ngược lại kết luận D Cũng cố GV: Hướng dẫn HS vệ sinh phòng thí nghiệm và viết tường trình HS: Viết tường trình và chuẩn bị kiên thức cho tiết kiểm tra - (24) Ngày… tháng… năm 20 Lớp : 10A2 Sĩ số : 10A3 10A4 TỰ CHỌN Câu 40: Tính axit các HX xếp theo thứ tự giảm dần là A.HF, HCl, HBr, HI B HI, HBr, HCl, HF C.HCl, HBr, HI, HF D HBr, HCl, HI, Câu 41: Trong số các HX đây, chất nào có tính khử mạnh nhất? A.HF B HBr C HCl D HI Câu 42: Cho các mệnh đề đây: a, Các halogen có số Oxh từ -1 đến +7 b, Flo là chất có tính Oxh c, F2 đẩy Cl2 khỏi dung dịch muối NaCl d, Tính axit các hợp chất với hiđro các halogen tăng theo thứ tự: HF, HCL, HBr, HI Các mệnh đề luôn đúng là: A a,b,c B b,c C b,d D a,b,d Câu 43: Sục Cl2 vào nước, thu nước clo màu vàng nhạt Trong nước clo có chứa các chất: A Cl2, H2O B HCl,HCl C HCl, HClO, H2O D Cl2, HCl, HClO, H2O Câu 44: Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc,nóng, dư, dung dịch thu có các chất thuộc dãy nào dướ đây? A.KCl, KClO3, Cl2 B KCl, KClO3, KOH, H2C KCl, KClO, KOH, H2O D KCl, KClO3 to Câu 45: Cho phản ứng: 2KClO3 2KCl + O2 Hãy chọn câu đúng các câu đây: A.Nếu dùng MnO2 làm xúc tác, nhiệt độ cần để thực phản ứng giảm B.Phản ứng này dùng để điều chế KCl công nghiệp C.Để phản ứng xảy thiết phải có MnO2 làm xúc tác D.Phản ứng trên thuộc loại phản ứng tự OXH - khử Câu 46: Cl2 có tác dụng tẩy màu là do: A Cl2 có tính OXH mạnh B Cl2 tác dụng với H2O tạo thành axit HClO có tính OXH mạnh, có tính tẩy màu C Tạo thành axit HCl có tính tẩy màu D Phản ứng tạo thành HClO có tính khử mạnh, có tính tẩy màu Câu 47: Trong PTN, Cl2 thường điều chế theo phản ứng HClđặc + MnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Hệ số cân HCl là A.4 B C 10 D 16 Câu 48 Cho chất KMnO4, MnO2, KClO3, K2Cr2O7 có cùng số mol tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư thì chất cho lượng khí Cl2 ít là: A.KMnO4 B MnO2 C KClO3 D K2Cr2O7 Câu 49: Khi mở lọ đựng dung dịch HCl 37% không khí ẩm, thấy có khói trắng bay là do: A.HCl phân huỷ tạo thành H2 và Cl2 B.HCl dễ bay tạo thành C.HCl bay và tan nước có không khí ẩm tạo thành các hạt nhỏ dung dịch HCl D.HCl đã tan nước đến mức bão hoà Câu 50 Trong PTN, người ta thường bảo quản dung dịch HF các bình làm A.Nhựa B Kim loại C Thuỷ tinh D Gốm sứ Câu 51: Đổ dung dịch chứa gam HBr vào dung dịch chứa gam NaOH Sau đó nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu thì giấy quỳ tím chuyển sang màu nào? A.Màu đỏ B Màu xanh C Không đổi màu D Không xác định (25) Câu 52: Trong các halogen, clo là nguyên tố A Có độ âm điện lớn B Có tính phi kim mạnh C Tồn vỏ Trái Đất (dưới dạng các hợp chất ) với trữ lượng lớn D Có số OXH -1 hợp chất Câu 53: Dung dịch nào sau đây không phản ứng với dung dịch AgNO3 A.NaF B NaCl C NaBr D Na2SO4 Câu 54: Hai tính chất hóa học nước Gia – ven là: A Tính phân hủy và tính khử B Tính phân hủy và tính oxi hóa C Tính axit và oxi hóa D Tính axit và tính khử Câu 55: Cho các axit sau: HClO, HClO2, HClO3, HClO4 , xắp xếp theo chiều tăng dần tính axit: A HClO< HClO2< HClO3< HClO4 B HClO2 <HClO3 <HClO4 <HclO C HClO3 <HClO4 <HClO < HClO2 D HClO4 <HClO3 <HClO2 <HClO B Bài tập: Câu 39: Cho 2,24 lit halogen X2 tác dụng vừa đủ với magie thu 9,5g MgX2 Nguyên tố halogen đó là? Câu 40: Cho 16 gam hỗn hợp bột Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy co gam khí H2 bay Hỏi lượng muối tạo dung dịch là bao nhiêu gam ? Câu 41: Cho 44,5 gam hỗn hợp bột Zn và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 22,4 lit khí H2 bay (đktc) Khối lượng muối clorua tạo dung dịch là? Câu 42: Cho hỗn hợp hai muối FeCO3 và CaCO3 tan dung dịch HCl vừa đủ, tạo 2,24 lit khí (đktc) Số mol HCl tiêu tốn hết là? Câu 43: Cho 10 gam MnO2 tác dụng với axit HCl dư, đun nóng Hãy chọn câu phát biểu đúng: 1) Thể tích khí thoát (đktc) là? 2) Khối lượng MnCl2 tạo thành là? Câu 44: Hòa tan 2,24 lit khí hiđro clorua (đktc) vào 46,35 gam nước thu dung dịch HCl có nồng độ là? Câu 45: Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam lim loại M hóa trị II dung dịch HCl dư, thu 2,24 lit khí (đktc) Điều khẳng định nào sau đây là đúng: A M là Fe, khối lượng muối khan là 9,15 gam B M là Si, khối lượng muối khan là 9,15 gam C M là Fe, khối lượng muối khan là 12,7 gam D M là Si, khối lượng muối khan là 12,7 gam Câu 46: Sục khí clo dư vào dung dịch chứa các muối NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn ta thu 1,17 gam NaCl Số mol hỗn hợp muối ban đầu là? Câu 47: Hòa tan 5,85 gam NaCl vào nước để 500 ml dung dịch NaCl Dung dịch này có nồng độ là? Câu 48: Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với hỗn hợp gồm 0,1 mol NaF và 0,1 mol NaCl Khối lượng kết tủa tạo thành là? Câu 49: Hòa tan 10 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị II dung dịch HCl dư ta thu dung dịch A và 2,24 lit khí (đktc) Cô cạn dung dịch A, số gam muối thu là? Câu 50Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p,n,e) là 115, đó số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện là 25 Nguyên tố X là? Câu 51: Cho 15,8g KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc,dư Thể tích khí thu đktc là ? Câu 52: Hoà tan 12,8 gam hỗn hợp gồm Fe và FeO dung dịch HCl 0,1M vừa đủ, thu 2,24lít khí (đktc) Thể tích dung dịch HCl đã dùng là ? (26) Câu 53: Hoà tan hoàn toàn104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước dung dịch A Sục khí clo dư vào dung dịch A Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch, thu 58,5g muối khan khối lượng NaCl có hỗn hợp X là? Câu 54: Hoà tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Mg và Al dung dịch HCl dư Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu Số mol axit đã tham gia phản ứng là ? Câu 55: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là halogen hai chu kỳ liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thu 57,34 g kết tủa Công thức muối là? Câu 56: Hoà tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg và Fe dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng thu 11,2 lít khí (đktc) và dung dịch X.Cô cạn X thu bao nhiêu gam muối khan? Câu 57: Cho lít hỗn hợp các khí H 2, Cl2, HCl qua dung dịch KI, thu 2,54g iot và khí khỏi dung dịch có thể tích là 500ml (các khí đo điều kiện PƯ) Thành phần phần trăm theo số mol hỗn hợp khí (H2, Cl2, HCl)lần lượt là ? Câu 58: Hoà tan 8,075g hỗn hợp A gồm NaX và NaY (X, Y là hai halogen kế tiếp) vào nước Dung dịch thu cho phản ứng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thu 16,575g kết tủa Phần trăm khối lượng NaX và NaY tương ứng là ? (27) Ngày… tháng… năm 20 Lớp : 10A2 Sĩ số : 10A3 10A4 Tiết 50 : Kiểm tra tiết Mục tiêu : _Đánh giá kết học tập và rèn luyện HS đồng thời tìm phương pháp giảng dạy phù hợp Kiểm Tra (Thời gian : 45 phút ) Câu Đề số : 01 Đáp án I.Phần trắc nghiệm (4 điểm): Câu 1: Đặc điểm nào đây không phải là đặc điểm các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I) ? A Nguyên tử có khả thu thêm electron B Tạo hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro C Có số oxi hóa âm hợp chất D Lớp electron ngoài cùng nguyên tử có electron Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường điều chế cách oxi hóa hợp chất nào sau đây: A NaCl B HCl C K2Cr2O7 D KMnO4 Câu 3: Phương pháp điều chế khí clo công nghiệp là: A Cho HCl tác dụng với chất oxi hóa mạnh B Điện phân dung dịch NaCl C Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp D Phương pháp khác Câu 4: Các hệ số cân phương trình phản ứng : HNO3 + HCl → NO2 + Cl2 + H2O theo thứ tự là: A 2;6;2;3;4 B 2;6;2;3;2 C 2;2;2;1;2 D 1;6;1;3;1 Câu 5: Khi nung nóng, iot biến thành không qua trạng thái lỏng Hiện tượng này gọi là: A Sự thăng hoa B Sự chuyển trạng thái C Sự bay D Sự phân hủy Câu 6: Để chứng minh tính oxi hóa thay đổi theo chiều : F2 > Cl2 > Br2 > I2 ta có thể dùng phản ứng: A Halogen tác dụng với hiđro C Halogen tác dụng với kim loại B Halogen mạnh đẩy halogen yếu khỏi muối D Cả A và B Câu 7: Sẽ quan sát tượng gì ta thêm nước clo vào dung dịch KI có chứa sẵn ít hồ tinh bột ? A Không có tượng gì C Dung dịch chuyển sang màu vàng B Có màu tím bay lên D Dung dịch có màu xanh đặc trưng Câu 8: Tính axit các HX xếp theo thứ tự giảm dần là A.HF, HCl, HBr, HI B HI, HBr, HCl, HF C.HCl, HBr, HI, HF D HBr, HCl, HI, HF II.Phần tự luận (6 điểm): Câu (3 điểm): Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ dung dịch nhãn đựng các chất riêng biệt sau : NaCl, HNO3 , HCl, KNO3, KBr, NaI (28) Câu (3 điểm): Hoà tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg và Fe dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng thu 11,2 lít khí (đktc) và dung dịch X a.Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu ? b.Cô cạn X thu bao nhiêu gam muối khan? ( Cho : MMg = 24 ; MFe = 56, MCl = 35,5 ) ………………… Hết………………… Kiểm Tra (Thời gian : 45 phút ) Câu Đáp án Đề số : 02 I.Phần trắc nghiệm (4 điểm): Câu 1: Dung dịch nào sau đây không phản ứng với dung dịch AgNO3 A.NaF B NaCl C NaBr D Na2SO4 Câu 2: Nhận xét nào sau đây nhóm halogen là không đúng: A Tác dụng với kim loại tạo muối halogenua C Có đơn chất dạng khí X2 B Tác dụng với hiđro tạo khí hiđro halogenua D Tồn chủ yếu dạng đơn chất Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường điều chế cách oxi hóa hợp chất nào sau đây: A NaCl B HCl C K2Cr2O7 D KMnO4 Câu 4: Phương pháp điều chế khí clo công nghiệp là: A Cho HCl tác dụng với chất oxi hóa mạnh C Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp B Điện phân dung dịch NaCl D Phương pháp khác Câu 5: Để điều chế clo công nghiệm ta phải dùng bình điện phân có màng ngăn cách hai điện cực để: A Khí Cl2 không tiếp xúc với dung dịch NaOH B Thu dung dịch nước Giaven C Bảo vệ các điện cực không bị ăn mòn D Cả A, B và C đúng Câu 6: Cho hai khí với thể tích là 1:1 ngoài ánh sang mặt trời thì có tượng nổ, hai khí đó là : A N2 và H2 B H2 và O2 C Cl2 và H2 D H2S và Cl2 Câu 7: Khi nung nóng, iot biến thành không qua trạng thái lỏng Hiện tượng này gọi là: A Sự chuyển trạng thái B Sự bay C Sự thăng hoa D Sự phân (29) hủy Câu 8: Tính axit các HX xếp theo thứ tự giảm dần là A.HF, HCl, HBr, HI B HI, HBr, HCl, HF C.HCl, HBr, HI, HF D HBr, HCl, HI, HF II.Phần tự luận (6 điểm): Câu (3 điểm) : Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ dung dịch nhãn đựng các chất riêng biệt sau : KCl, HNO3 , HCl, NaNO3, NaBr, KI Câu (3 điểm): Hoà tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp Zn và Fe dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng thu 4,48 lít khí (đktc) và dung dịch X a.Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu ? b.Cô cạn X thu bao nhiêu gam muối khan? ( Cho : MZn = 65 ; MFe = 56, MCl = 35,5 ) ………………… Hết………………… Đáp án Đề số : 01 I.Phần trắc nghiệm : Câu Đáp án C D C C A B D B II.Phần tự luận : Câu : ( Bao gồm quá trình nhận biết + phương trình) _Dùng quỳ tím để nhận HCl và HNO3 sau đó dùng AgNO3 để nhận biết HCl (tạo kết tủa trắng AgCl) ; còn lại là HNO3 điểm _Dùng AgNO3 để nhận NaCl (tạo kết tủa trắng) và KNO3 (không tạo kết tủa) còn KBr và NaI có kết tủa màu vàng điểm _Dùng nước clo và dung dịch hồ tinh bột để nhận NaI (có màu xanh đặc trưng dung dịch) Còn lại là KBr điểm Câu : a.Ta có : nH 11, = 22, = 0,5 mol Phản ứng : Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1) x mol x mol x mol Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) y mol y mol y mol Gọi x,y là số mol Mg và Fe hỗn hợp Theo (1) (2) và số mol H2, ta có : x + y = 0,5 (3) (30) Theo đầu bài và khối lượng hỗn hợp ta có : 24x + 56y = 20 (4) điểm Từ (3) và (4) => x = y = 0,25 mol 6.100% →mMg = 0,25.24 = gam → %Mg = 20 = 30% →mFe = 0,25.56 = 14 gam → %Fe = 100% - 30% = 70% điểm b.Theo (1) và (2) ta thấy khối lượng muối = khối lượng MgCl2 (1) + khối lượng FeCl2 (2) =95.0,25 + 127.0,25 = 55,5 gam điểm (31) Đề số 02: I.Phần trắc nghiệm : Câu Đáp án A D D C A C C B II.Phần tự luận : Câu : ( Bao gồm quá trình nhận biết + phương trình) _Dùng quỳ tím để nhận HCl và HNO3 sau đó dùng AgNO3 để nhận biết HCl (tạo kết tủa trắng AgCl) ; còn lại là HNO3 0,5 điểm _Dùng AgNO3 để nhận KCl (tạo kết tủa trắng) và NaNO3 (không tạo kết tủa) còn NaBr và KI có kết tủa màu vàng 0,5 điểm _Dùng nước clo và dung dịch hồ tinh bột để nhận KI (có màu xanh đặc trưng dung dịch) Còn lại là NaBr 0,5 điểm Câu : nH a.Ta có : Phản ứng : 4, 48 = 22, = 0,2 mol Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (1) x mol x mol x mol Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) y mol y mol y mol điểm Gọi x,y là số mol Zn và Fe hỗn hợp Theo (1) (2) và số mol H2, ta có : x + y = 0,2 Theo đầu bài và khối lượng hỗn hợp ta có : 65x + 56y = 12,1 Từ (3) và (4) => x = y = 0,1 mol (3) (4) 6,5.100% →mZn = 0,1.65 = 6,5 gam → %Zn = 12,1 = 53,72% →mFe = 0,1.56 = 5,6 gam → %Fe = 100% - 53,72% = 46,28% điểm b.Theo (1) và (2) ta thấy khối lượng muối = khối lượng ZnCl2 (1) + khối lượng FeCl2 (2) =136.0,1 + 127.0,1 = 26,3 gam điểm (32) Ngày… tháng… năm 20 Lớp : 10A2 Sĩ số : 10A3 10A4 Bài 29: OXI – OZON (Tiết 51 + 52) A Mục tiêu: HS hiểu: Vị trí và cấu tạo nguyên tử oxi, cấu tạo phân tử ozon Tính chất vật lí, tính chất hoá học oxi và ozon là tính oxi hoá mạnh, ozon thể tính oxi hoá mạnh oxi Vai trò oxi và tầng ozon sống trên trái đất Nguyên nhân tính oxi hoá mạnh oxi và ozon Chứng minh phương trình hoá hoc Nguyên tắc điều chế oxi phòng thí nghiệm và công nghiệp Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất và phương pháp điều chế Viết pthh phản ứng oxi với kim loại, phi kim, các hợp chất, số phản ứng ozon Tính % thể tích các khí hỗn hợp Nhận biết các chát khí B Chuẩn bị GV: Chuẩn bị bảng tuần hoàn cở lớn HS: Ôn lại kiến thức oxi đã học C Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: A Oxi: GV: Yêu cầu HS dựa vào bảng tuần hoàn xác I Vị trí và cấu tạo định vị trí nguyên tố oxi, từ đó viết cấu - Vị trí nguyên tố oxi: hình electron nguyên tử oxi, suy công +Z=8 thức phân tử và công thức cấu tạo phân tử + Chu kì oxi + Nhóm: VIA GV: xác định vị trí nguyên tố oxi, từ đó Cấu hình electron nguyên tử: 2 viết cấu hình electron nguyên tử oxi, suy 8O: 1s 2s 2p công thức phân tử và công thức cấu tạo Công thức phân tử và công thức cấu tạo: + phân tử oxi CTPT: O2 + CTCT: O = O Hoạt động 2: II Tính chất vật lí GV:yêu cầu HS cho nhận xét tính chất vật lí - Oxi trạng thái khí, không màu, không mùi, oxi không vị, nặng không khí: GV:giới thiệu thêm tính tan và nhiệt độ hóa 32 dO / K  1,1 lỏng oxi 29 Hoạt động 3: - Oxi tan ít nước, áp suất khí hóa lỏng -183oC (33) GV: Giới thiệu độ âm điện oxi Yêu cầu III Tính chất hóa học HS dựa vào độ âm điện, cấu hình electron Nguyên tử oxi có electron lớp ngoài cùng nguyên tử oxi dự đoán tính chất hóa học Độ âm điện:  O = 3,44 (chỉ nhỏ độ âm oxi điện flo là 3,98) GV: Yêu cầu HS dự đoán tính chất hóa học Oxi là phi kim hoạt động, dễ nhận thêm oxi electron Nó thể tính oxi hóa mạnh: O + 2e  O21 Tác dụng với kim loại Hoạt động 4: Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ GV: Giới thiệu oxi tác dụng với hầu hết Au, Pt): các kim loại (trừ Au, Pt), Yêu cầu các em viết VD: 0 -2 phương trình phản ứng t 3Fe + O2   Fe3O4 o 0 -2 to Mg + O2   MgO Tác dụng với phi kim Hoạt động 5: Oxi tác dụng với nhiều phi kim (trừ các GV: Giới thiệu oxi tác dụng với nhiều phi halogen): kim (trừ các halogen) Yêu cầu học sinh viết 0 -2 phương trình phản ứng oxi tác dụng với S, t S + O2   SO2 P, C o 0 -2 to 4P + 5O2   2P2O5 0 -2 to Hoạt động 6: GV: Hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng oxi tác dụng với C2H5OH và CO GV: Yêu HS từ các phương trình phản ứng đã viết rút kết luận tính chất hóa học oxi C + O2   CO2 Tác dụng với hợp chất Oxi tác dụng với nhiều hợp chất vô và hữu cơ: to VD: C2H5OH + 3O2   2CO2 + 3H2O +2 +4 -2 to 2CO + O2   2CO2 Kết luận: Oxi có tính oxi hóa mạnh, các hợp chất nó Hoạt động 7: có số oxi hóa -2 (trừ hợp chất với flo và GV: Yêu cầu HS nêu số ứng dụng oxi peoxit) mà các em biết IV Ứng dụng GV:yêu cầu các em nghiên cứu thêm SGK Oxi có nhiều ứng dụng như: Hoạt động 8: Dùng để luyện gang, thép GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách điều chế oxi Dùng y học,…(SGK) phòng thí nghiệm mà các em đã V Điều chế oxi: học, viết phương trình phản ứng Điều chế oxi phòng thí nghiệm Trong phòng thí nghiệm, oxi điều chế cách nhiệt phân các hợp chất giàu oxi và không bền với nhiệt: VD: (34) o t 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2 Hoạt động 9: MnO ,t GV: Giới thiệu ngắn gọn cách sản xuất oxi 2KClO3    2KCl + 3O2  t phòng thí nghiệm 2KNO3   2KNO2 + O2 Sản xuất oxi công nghiệp a Từ không khí: o o 1.Hóa lỏng  O Không khí   2 CCPĐ b Từ nước: Hoạt động 10: dp   (H  SO ) GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, so sánh tính 2H2O  NaOH 2H2  + O2  chất vật lí, tính chất hóa học ozon và oxi B Ozon: I Tính chất: + Tính chất vật lí: Ozon trạng thái khí, màu xanh nhạt, mùi đặc trưng, hóa lỏng -1120C, tan nước nhiều oxi khoảng 15 lần + Tính chất hóa học: Ozon có tính oxi hóa mạnh và mạnh oxi: Ozon oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim và nhiều hợp chất vô Hoạt động 11: và hữu GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, rút kết điều kiện thường, oxi không oxi hóa luận tạo ozon, tầng ozon tự bạc, còn ozon oxi hóa bạc: nhiên 2Ag + O3  Ag2O + O2 II Ozon tự nhiên Ozon tạo khí có phóng điện Trên mặt đất, ozon tạo oxi hóa số chất hữu Tầng ozon cách mặt đất 20 - 30 Km Nó Hoạt động 12: hình thành tia tử ngoại mặt trời GV: Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đời chuyển hóa oxi thành ozon: sống và nghiên cứu SGK rút các kết luận Tia tử ngoại ứng dụng ozon  2O3 3O2   III Ứng dụng Tầng ozon bảo vệ người và sinh vật trên mặt đất khỏi tác hại các tia tử ngoại Trong công nghiệp dùng để tẩy trắng tinh bột, dầu ăn,… Trong y học dùng để chữa sâu Trong đời sống dùng để sát trùng nước D Cũng cố GV: yếu cầu HS nắm vững kiến thức oxi và ozon HS: làm các bài tập SGK (35) (36) Ngày… tháng… năm 20 Lớp : 10A2 Sĩ số : 10A3 10A4 Bài 30 : LƯU HUỲNH (Tiết 53) A.Mục tiêu: HS hiểu: Sự biến đổi cấu tạo phân tử và tính chất vật lí lưu huỳnh theo nhiệt độ Mối quan hệ cấu tạo nguyên tử và tính chất hóa học lưu huỳnh Vì lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử So sánh điểm giống và khác tính chất hóa học oxi và lưu huỳnh Kĩ Biết ảnh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lí lưu huỳnh Viết các phương trình phản ứng minh họa tính chất S B.Chuẩn bị GV: Tranh mô tả cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí lưu huỳnh, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học HS: Tìm hiểu bài trước nhà C.Kiểm tra bài cũ Em hãy trình bày tính chất hoá học oxi Nêu điểm khác oxi và ozon DTiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: I Vị trí, cấu hình electron nguyên tử GV: Treo bảng tuần hoàn lên bảng, yêu cầu HS -Vị trí: + Z = 16 cho biết vị trí lưu huỳnh, viết cấu hình + Chu kì electron, nhận xét số electron lớp ngoài cùng + Nhóm VI - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4 => Lớp ngoài cùng có electron đó có Hoạt động 2: electron độc thân GV: Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ tinh thể II Tính chất vật lý hai dạng thù hình lưu huỳnh, từ đó yêu cấu Hai dạng thù hình lưu huỳnh HS rút nhận xét tính bền, nhiệt độ sôi, -Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: lưu huỳnh tà nhiệt độ nóng chảy phương (S), lưu huỳnh đơn tà (S) GV: yêu cầu HS xem thêm SGK Kết luận: Hai dạng thù hình khác tính chất vật lý, có thể biến đổi qua lại với tuỳ Hoạt động 3: theo nhiệt độ GV: Mô tả thí nghiệm: đun ống nghiệm đựng Ảnh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật 445 C 187 C lưu huỳnh trên lửa đèn cồn, yêu cầu học lý 119 C sinh nhận xét SRắn  SLỏng  SQuánh  SHơi GV: Bổ xung để đơn giản các phương Vàng Vàng Nâu đỏ Nâu đỏ trình phản ứng ta dùng ký hiệu S mà không dùng S8 Hoạt động 4: 0 (37) GV: Yêu cầu HS xác định số oxi hoá lưu huỳnh các chất: H2S, S, SO2, H2SO4 GV: gợi ý HS dự đoán tính chất lưu huỳnh Hoạt động 5: GV: Mô ta thí nghiệm: Cu + S ,yêu cấu HS viết phương trình phản ứng GV: Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng Fe tác dụng với S, H2 tác dụng với S Xác định thay đổi số oxi hoá lưu huỳnh từ đó rút nhận xét? III Tính chất hoá học lưu huỳnh S có các số oxi hóa sau: -2, 0, +4, +6 => Đơn chất lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Lưu huỳnh tác dụng với kim lọai và hiđro + Tác dụng với kim loại: S -2 to + Cu   CuS 0 -2 to S + Fe   FeS + Tác dụng với H2: 0 -2 S + H  H2 S => Trong các phản ứng này S thể tính oxi hóa: -2 GV: Bổ xung Hg tác dụng với S nhiệt  S+ 2e S độ thường S tác dụng với Hg nhiệt độ thường: 0 -2 Hoạt động 6:  HgS GV: Hướng dẫn HS viết phương trình hoá học S + Hg Tác dụng với phi kim phản ứng S tác dụng với O 2, F2 Yêu cầu HS xác định thay đổi số oxi hoá lưu - nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với nhiều phi kim mạnh hơn: huỳnh, từ đó cho nhận xét? 0 +4 -2 to S + O2   SO2 0 +6-1 to S + F2   SF6 => Trong các phản ứng này, S thể tính khử: +4 S  S + 4e +6 S  S + 6e Hoạt động 7: GV: Hướng dẫn HS đọc SGK và liên hệ thực IV ứng dụng lưu huỳnh - Dùng để sản xuất axit H2SO4 : tiễn rút ứng dụng lưu huỳnh S  SO2  SO3  H2SO4 GV: yêu cầu HS nghiên cứu thêm SGK - Lưu hóa cao su, sản xuất diêm, dược phẩm, Hoạt động 8: GV: Yêu cầu các em nghiên cứu SGK và tóm chất trừ sâu, phẩm nhuộm,…(SGK) V Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh tắt trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh? + Trạng thái tự nhiên: Có nhiều dạng đơn chất tạo thành các mỏ lớn lòng đất dạng hợp chất muối sunfat, muối sunfua,… + Khai thác lưu huỳnh tự nhiên: dùng thiết (38) bị đặc biệt A - cố GV: nhắc lại các kiến thức bài, yêu cầu HS nắm vững tính chất hóa học lưu huỳnh và làm bài tập nhà (39) Ngày… tháng… năm 20 Lớp : 10A2 Sĩ số : 10A3 10A4 Bài 34 : LUYỆN TẬP (T1) (Tiết 54) NHÓM OXI – LƯU HUỲNH A Mục tiêu: HS hiểu: Oxi và lưu huỳnh là nguyên tố phi kim có tính oxh mạnh, đó oxi là chất oxh mạnh S Hai dạng thù hình n.tố oxi là O2 và O3 Mối quan hệ cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoa nguyên tố với tính chất hóa học oxi, S Tính chất hóa học hợp chất S phụ thuộc vào trạng thái oxi hoá nguyên tố S hợp chất Giải thích các tượng thực tế liên quan đến tính chất S và các hợp chất nó Kĩ Viết cấu hình e n.tử oxi, lưu huỳnh Giải các bài tập định tính và định lượng các hợp chất lưu huỳnh B Chuẩn bị GV: Một số bài tập liên quan đến chương oxi lưu huynh HS: Ôn tập kiến thức chương trước nhà C Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: A Kiến thức cần nắm vững GV: Yêu cầu HS viết cấu hình e nguyên tử I Cấu tạo, tính chất oxi và lưu huỳnh các nguyên tố O , S và nhận xét? Cấu hình electron nguyên tử - Giống nhau: Lớp e ngoài cùng có e, ns2 np4 - Khác nhau: + Bán kính nguyên tử tăng + Lớp ngoài cùng O không có phân lớp d, các nguyên tố khác có phân lớp d trống Hoạt động 2: Độ âm điện GV: Yêu cầu HS so sánh độ âm điện O, Độ âm điện O > S S(3,44 ; 2,58) HS nhận xét tính oxh và khả Tính chất hóa học tham gia pứ Oxi và S a O và S có đô âm điện lớn Tính oxi hoá S < O GV: Yêu cầu HS cho ví dụ tính oxi hóa b Khả tham gia phản ứng hoá học: mạnh oxi : Phản ứng với kim loại, phi kim, Oxi hợp chất? và nhận xét biến đổi số oxi hóa ? - Phản ứng với kim loại (giảm từ xuống -2) 2O2 + 3Fe → Fe3O4 - Phản ứng với phi kim O2 + C → CO2 - Phản ứng với hợp chất (40) 3O2 + C2H5OH → 2CO2 + 3H2O O2 + 2CO → 2CO2 GV: Yêu cầu HS cho vi dụ tính oxi hóa Lưu huỳnh mạnh S : phản ứng với kim loại, phi kim và - Phản ứng với kim loại nhận xét biến đổi số oxi hóa ? S + Fe → FeS GV: S tác dụng với chất khử mạnh, số oxi hoá S + Hg → HgS S giảm từ xuống -2 nên S thể tính - Phản ứng với phi kim oxi hoá hay tính khử? S + O2 → SO2 GV: S tác dụng với chất oxh mạnh, số oxi hoá S + 3F2 → SF6 S tăng từ đến +4 +6 nên S thể tính oxi hoá hay tính khử GV: HS hãy so sánh khả thể số oxh Oxi và lưu huỳnh? Hoạt động 3: II Tính chất các hợp chất oxi, lưu huỳnh GV: Yêu cầu HS thảo luận: cho biết số oxh Hiđro sunfua (H2S) nguyên tố S và tính chất hóa học Có tính khử H2S? Viết phương trình phản ứng ? 2H2S + O2 → 2S + 2H2O 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O 2H2S + 4Cl2 + 4H2O→ H2 SO4 + 8HCl Lưu huỳnh đioxit: SO2 GV: Yêu cầu HS cho biết số oxh S SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O SO2, cho ví dụ tương ứng tính oxi hoá và SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr tính khử SO2? 3/ Lưu huỳnh trioxit và axit sunfuric: a) Lưu huỳnh trioxit: SO3 SO3 + H 2O → H2SO4 b) Axit sunfuric: H2SO4 6H2SO4(đ,nóng)+2Fe → Fe2(SO4)3 + 6H2O+ 3SO 2H2SO4(đ,nóng) + S → SO2 + H2O H2SO4(đ,nóng) + HI → I2 + SO2 + 2H2O D Củng cố - Gv y/c Hs vào sơ đồ (p 145 SGK) cho ví dụ phương trình hoá học minh họa cho tính chất H2S, SO2, SO3, H2SO4? (41) Ngày… tháng… năm 20 Lớp : 10A2 Sĩ số : 10A3 10A4 Bài 31: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH (Tiết 55) A Mục tiêu: HS hiểu: Củng cố kiến thức tính chất hóa học oxi và lưu huỳnh: Tính oxi hóa mạnh Ngoài lưu huỳnh còn có tính khử Chứng minh ảnh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lí lưu huỳnh Khắc sâu kiến thức: O2 và S là đơn chất phi kim có tính oxh mạnh Oxi có tính oxh lưu huynhg Lưu huỳnh có tính khử và tính oxh Kĩ năng: Rèn luyện các thao tác làm thí nghiệm và quan sát, giải thích các tượng thí nghiệm và viết phương trình hóa học xảy ra, thực thí nghiệm an toàn, chính xác khoa học B Chuẩn bị - GV: - Dụng cụ: - Hóa chất: +Ống nghiệm + KMnO ( KClO3) + Lọ thủy tinh miệng rộng 100 ml chứa O2 + Bột: S ; Fe + Cặp ống nghiệm + Than gỗ + Giá ống nghiệm + Dây thép + Muỗng đốt hóa chất + Kẹp đốt hóa chất + Đèn cồn HS: Đọc bài thực hành trước nhà C Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: I Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành GV: Yêu cầu HS quan sát dây thép cháy Tính oxh oxi O2 sáng chói không thành lửa, - Dây thép gỉ và uốn thành lò so không khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu - Cắm mẩu than hạt đậu xanh(que diêm) nâu bắn tóe xung quanh pháo hoa: Fe3O4 vào đầu dây thép và đốt nóng đỏ trước đưa Hoạt động 2: vào lọ O2 GV: Yêu câu HS quan sát biến đổi - Cho ít cát (nước) vào lọ thủy tinh trạng thái, màu sắc S từ lúc đầu(rắn, vàng) Sự biến đổi trạng thái lưu huỳnh theo ba giai đoạn tiếp theo(lỏng, vàng linh động đến nhiệt độ quánh nhớt, nâu đỏ đến hơi, da cam) - Dùng kẹp giữ ống nghiệm(ống nghiệm trung Hoạt động 3: tính) GV: Yêu cầu HS quan sát hỗn hợp bột Fe - Miệng ống nghiệm phía không có người để và S có màu xám nhạt Khi đun phản ứng xảy tránh hít phải S độc mảnh liệt tỏa nhiều nhiệt làm đỏ rực hỗn hợp Tính oxh S tạo thành hợp chất FeS màu xám đen - Lượng S > Fe Hoạt động 4: (42) GV: Yêu cầu HS quan sát S cháy O2 mãnh liệt ngoài không khí tạo thành khói trắng: SO2( có lẫn SO3) có mùi hắc Tính khử lưu huỳnh S đun nóng muỗng đốt hóa chất trên lửa đèn cồn đưa vào lọ O2 II Viết tường trình thí nghiệm Tên bài thực hành: Họ và tên học sinh nhóm: Lớp: Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Phương trình hoá học Tính oxi hóa oxi Sự biến đổi trạng thái luu huỳnh theo nhiệt độ Tính oxi hóa lưu huỳnh Tính khử lưu huỳnh D Cũng cố Giáo viên nhạn xét ưu khuyết điểm buổi thực hành Giáo viên cho học sinh thu dọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh phòng thí nghiệm Ngày… tháng… năm 20 Lớp : 10A2 Sĩ số : 10A3 10A4 (43) Bài 32 : HIĐROSUNFUA, LƯU HUỲNH ĐIOXIT, LƯU HUỲNH TRIOXIT(T1) (Tiết 57) A Mục tiêu: HS hiểu: Tính chất vật lý và tính chất hóa học H2S Trạng thái tự nhiên, ứng dụng và phương pháp điều chế H2S Vì H2S có tính khử mạnh, dung dich H2S có tính axit yếu Kĩ Viết các phương trình hoá học chứng minh tính chất hóa học H2S Giải thích nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và biện pháp chống ô nhiễm môi trường không khí B Chuẩn bị GV: Hình ảnh mô tả thí nghiệm FeS phản ứng với HCl và bài tập liên quan HS: Ôn tập kiến thức các bài trước và xem trước bài trước nhà C Kiểm tra vài cũ Em hãy trinh bày tính chất hoá học lưu huỳnh D Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: A Hiđro sunfua GV: Cho HS tìm hiểu SGK trang 134 SGK yêu I Tính chất vật lí cầu HS tính chất vật lý H2S? - Là chất khí độc, không màu, mùi trứng thối, nặng không khí, tan ít nước(S=0,38 g/100 g nước 200C và atm) - Hóa lỏng -600C - Hóa rắn -860C Hoạt động 2: II Tính chất hóa học GV: thông tin khí H2S tan H2O tạo thành Tính axit yếu d.d axit yếu H2S tan nước tạo thành d.d axit yếu GV: Trong H2S, nguyên tử H có khả bị H2S + NaOH → NaHS + H2O thay nguyên tử kim loại nên có (natri hiđrosunfua) thể tạo muối trung hòa và muối axit H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O GV: Yêu cầu HS thảo luận viết phương trình (natri sunfua) hoá học ? GV: cho HS xem bảng tính tan nhận xét tính tan muối sunfua? Hoạt động 3: Tính khử mạnh - GV: cho HS nhận xét số oxi hoá S - Oxi hóa chậm ( không đủ O2(k.k) H2S dự đoán H2S có tính khử hay tính oxh? nhiệt độ không cao lắm) -2 0 -2 - GV: Mô ta thí nghiệm điều chế và đốt cháy 2H2S + O2(thiếu) → 2S + 2H2O H2S trường hợp dư O2 và thiếu O2 (hình 6.4 trang 135 SGK) nhận xét, viết phương trình - Ở nhiệt độ cao H2S cháy không khí với lửa xanh tạo SO2 phản ứng? -2 t +4 -2 GV: Bổ xung H2S cháy không khí với 2H2S + O2(dư) → 2SO2 + 2H2O lửa màu xanh nhạt - Phản ứng H S với chất oxi hóa mạnh (44) GV: Nếu thiếu không khí tạo bột màu vàng bám trên đáy bình cầu đựng nước Hoạt động 4: - GV: cho HS đọc SGK rút nhận xét: Trạng thái tự nhiên? Nguyên tắc điều chế H2S phong thí nghiệm? E - - -2 +6 III Trạng thái tự nhiên và điều chế Trạng thái tự nhiên Có số nước suối, khí núi lửa, chất protein bị thối rữa, Nguyên tắc điều chế H2S phòng thí nghiệm : Cho muối sunfua(trừ PbS,CuS, ) + d.d a mạnh FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S Cũng cố GV: HS nắm vững tính chất H2S và phương pháp điều chế H2S Làm các bài tập3, 8/138 – 139 SGK Ngày… tháng… năm 20 -1 H2S + 4Cl2 + 4H2O > H2SO4 + 8HCl Lớp : 10A2 Sĩ số : 10A3 10A4 Bài 32 : HIĐROSUNFUA, LƯU HUỲNH ĐIOXIT, LƯU HUỲNH TRIOXIT(T2) (45) (Tiết 57) A B C - D Mục tiêu: HS hiểu: Tính chất vật lý và tính chất hóa học SO2 và SO3 Sự giống và khác tính chất chất Nguyên nhân tính oxh SO3; tính oxh và tính khử SO2 Kĩ Viết các phương trình hoá học chứng minh tính chất hóa học SO2 và SO3 Xác định vai trò các chất Chuẩn bị GV: Một số bài tập liên quan đến SO2, SO3 HS: Ôn tập kiến thức các bài trước và xem trước bài trước nhà Kiểm tra bài cũ Em hãy trình bày tính chất hoá học H2S Nêu phương pháp điều chế H2S phòng thí nghiệm Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: B.Lưu huỳnh dioxit GV: cho HS tìm hiểu SGK trang 135 SGK yêu I.Tính chất vật lí cầu HS nêu tính chất vật lý H2S? - Là khí độc, không màu, mùi hắc, nặng gấp lần không khí, - Hóa lỏng - 100C - Tan nhiều nước(ở 200C, 1VH2O hòa tan 40VSO2) Hoạt động 2: II Tính chất hóa học GV: thông tin: khí SO2 tan H2O tạo thành SO2 là oxit axit dung dịch axit yếu(mạnh H2S và H2CO3) H2S tan nước tạo thành d.d axit yếu GV: SO2 tác dụng với H2O; với NaOH yêu cầu SO2 + H2O → H2SO3 HS thảo luận và viết phương trình phản ứng (axit sunfurơ) SO2 + NaOH → NaHSO3 (natri hiđrosunfit) Hoạt động 3: SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + 2H2O GV: cho Hs nhận xét số oxh S SO2 và (natri sunfit) dự đoán SO2 có tính khử hay tính oxi hoá (HS Tính khử mạnh thảo luận và viết phương trình phản ứng) - SO2 là chất khử tác dụng với chất oxh mạnh +4 +6 -1 SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr +4 +7 +6 +2 5SO2+2KMnO4 +2H2O →H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 - SO2 là chất oxh tác dụng với chất khử mạnh +4 SO2 + -2 + 2H2S → 3S + 2H2O Hoạt động 4: +4 0 +2 GV: cho Hs đọc SGK rút nhận xét:Ứng SO2+ 2Mg → S+ 2MgO dụng? Nguyên tắc điều chế SO2 phòng thí III Ứng dụng và điều chế SO2 (46) nghiệm và công nghiệp? Ứng dụng - Điêù chế H2SO4 - Tẩy trắng giấy, bột giấy - Chống nấm mốc lương thực, thực phẩm Nguyên tắc điều chế SO2 : Phòng thí nghiêm H2SO4(đ,nóng) + Na2SO3 → Na2SO4 + H2O + SO2 2H2SO4(đ,nóng) + Cu → CuSO4 + 2H2O + SO2 H2SO4 +S → 2H2O + 3SO2 Công nghiệp: S + O2 → SO2 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 Hoạt động 5: C Lưu huỳnh trioxit GV: Yêu cầu HS tìm hiểu SGK trang 137 rút I Tính chất tính chất vật lý và tính chất hóa học SO3? - Là chất lỏng không màu, tan vô hạn nước (Hs thảo luận và viết phương trình phản ứng ) và H2SO4 - Nhiệt độ nóng chảy: 17 0C - Nhiệt độ sôi : 45 0C - Là oxit axit SO3 + H2O → H2SO4 SO3 + CaO → CaSO4 SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O II Ứng dụng và sản xuất - Ít có ứng dụng thực tiễn - Là sản phẩm trung gian để điều chế H2SO4 - Điều chế công nghiệp: t0,V2O5 2SO2 + O2 E - → 3SO3 Cũng cố GV: HS nắm vững tính chất củaSO2 và SO3 và phương pháp điều chế SO2 và SO3 Làm các bài tập 4, 9, 10/138 – 139 SGK Ngày… tháng… năm 20 Lớp : 10A2 Sĩ số : 10A3 10A4 Bài 33 : AXIT SUNFURIC, MUỐI SUNFAT (T1) (Tiết 58) A - Mục tiêu: HS hiểu: H2SO4 loãng có tính axit gây ion H+ H2SO4 đặc nóng có tính oxi hóa mạnh gây gốc SO 42-, đó S có số oxi hóa cao là +6 (47) Tính chất vật lí axit H2SO4, cách pha loãng axit H2SO4 đặc Axit sunfuric loãng là axit mạnh có đầy đủ tính chất chung axit Nhưng axit sunfuric đặc nóng lại có tính chất đặc biệt là tính oxi hóa mạnh Kĩ năng: Kĩ pha loãng H2SO4 đặc Quan sát thí nghiệm, rút nhận xét tính chất Viết phương trình hóa học biểu diễn tính chất H2SO4 B Chuẩn bị GV: Một số thí nghiệm axit sunfuric và bài tập liên quan đến axit sunfuric HS: Xem bài trước nhà và ôn lại kiến thức axit sunfuric lớp C Kiểm tra bài cũ Em hãy trình bày tính chất hóa học SO2 Nêu phương pháp điều chế SO2 phòng thí nghiệm và công nghiệp D Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: I Axit sunfuric: GV: Cho học sinh quan sát bình đựng Tính chất vật lí dung dịch H2SO4 đặc, yêu cầu HS cho Axit sunfuaric là chất lỏng, sánh, không màu, không nhận xét tính chất vật lí H2SO4 bay hơi, tan vô hạn nước, tỏa nhiệt nhiều, để GV: Chuẩn kiến thức và làm thí pha loãng H2SO4 đặc, phải cho từ từ H 2SO4 đặc vào nghiệm pha loãng H2SO4 đặc, yêu cầu nước, tuyệt đối không làm ngược lại HS giải thích phải cho từ từ axit Dung dịch H2SO4 98% có : D = 1.84g/cm2 H2SO4 đặc vào nước mà không làm ngược lại? GV: Bổ xung HS chú ý H 2SO4 gây Tính chất hóa học: bỏng nặng a Tính chất H2SO4 loãng: Hoạt động 2: - H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung GV: Giới thiệu H2SO4 loãng có đầy đủ axit: tính chất chung axit Yêu cầu HS + Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ nêu thí nghiệm H2SO4 loãng tác dụng + Tác dụng với kim loại hoạt động, giải phóng H2: với quỳ tím, Cu, Fe, Na 2CO3, CuO H2SO4 + Fe  FeSO4 + H2  Viết phương trình phản ứng 2Na + H2SO4  Na2SO4 + H2  + Tác dụng với oxit bazơ, bazơ: H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O H2SO4 + CaO  CaSO4 + H2O + Tác dụng với muối: - H2SO4+ Na2CO3  Na2SO4+ CO2  + H2O b.Tính chất H2SO4 đặc Tính oxi hóa mạnh Tác dụng với kim loại: Hoạt động 3: H 2S GV: Thông báo ngoài tính axit, H2SO4 đặc còn có tính oxi hóa mạnh, yêu cầu M ( Kl )  H SO4 d  M ( SO4 ) n  S  H 2O HS xác định số oxi hóa S SO2 H2SO4, cho nhận xet và giải thích (48) H2SO4 đặc lại có tính oxi hóa mạnh? GV: Mô tả thí nghiệm C, Cu tác dụng với H2SO4 đặc, yêu cầu HS viết phương trình phản ứng GV: Hướng dẫn HS hoàn thành phương trình phản ứng H2SO4 đặc nóng tác dụng với Fe, S, KBr GV: Thông báo số kim loại Fe, Al, Cr thụ động axit H2SO4 đặc nguội GV: Mô tả thí nghiệm nhỏ H2SO4 đặc vào cốc đường saccarozơ Yêu cầu HS giải thích tượng GV: lưu ý HS cần thận trọng sử dụng H2SO4 (dễ gây bỏng) n: là hóa trị cao kim loại M Một số kim loại thụ động H2SO4 đặc nguội: Fe, Al, Cr VD: t0 2H2SO4đ + Cu   CuSO4+ SO2 + 2H2O to 2Fe + 6H2SO4đ   Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O Tác dụng với phi kim: C, S, P tác dụng với H2SO4đ tạo hợp chất đó chúng có số oxi hóa cao nhất: o t C + 2H2SO4đ   CO2 + 2SO2 + 2H2O to 2P+5H2SO4đ   2H3PO4+ 5SO2+ 2H2O - Tác dụng với hợp chất có tính khử: VD: to 2FeO + 4H2SO4đ   Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 2Fe3O4 + 10H2SO4đ  3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O to H2S + H2SO4đ   S + SO2 + 2H2O + Tính háo nước: - H2SO4 đặc hấp thụ nước mạnh Nó hấp thụ nước từ các gluxit: VD: nhỏ H2SO4 đặc vào saccarozơ: Hoạt động 4: GV: Yêu cầu HS làm các bài tập sau: Bài 1: Hoàn thành các phản ứng sau: o t Fe + H2SO4đ   … o t FeO + H2SO4đ   … H SO4.d C12H22O11     12C +11H2O Một phần C sinh bị oxi hóa thành CO2: to C + 2H2SO4   CO2 + 2SO2+ 2H2O => Cần thận trọng sử dụng H2SO4 vì dễ gây bỏng da o t Fe2O3 + H2SO4đ   … o t KCl + H2SO4đ   … Ngày… tháng… năm 20 Lớp : 10A2 Sĩ số : 10A3 10A4 Bài 33 : AXIT SUNFURIC, MUỐI SUNFAT (T2) (Tiết 59) A - Mục tiêu: HS hiểu: Ứng dụng và công đoạn sản xuất H2SO4 Tính chất muối sunfat và cách nhận biết Kĩ năng: Phân biệt muối sunfat, axit H2SO4 với các axit và các muối khác (49) Tính nồng độ khối lượng dung dịch H2SO4, muối sunfat tham gia tạo thành các phản ứng B Chuẩn bị GV: Tranh vẽ sơ đồ sản xuất H2SO4 công nghiệp HS: Ôn lại tính chất axit H2SO4 C Kiểm tra bài cũ Em hãy trình bày tính chất hoá học H2SO4 loãng Tại H2SO4 đặc có tính oxi hoá mạnh - D Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Họat động 1: Ứng dụng H2SO4 GV: Yêu cầu HS đọc SGK và liên hệ thực tế, - Sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, chất giặt tóm tắt các ứng dụng H2SO4 rửa tổng hợp, tơ sợi hóa học, chất dẻo, chế biến dầu mỏ…(SGK) Hoạt động GV: Sử dụng tranh vẽ sơ đồ điều chế axit H2SO4 công nghiệp và giới thiệu phương pháp tiếp xúc GV: Hướng dẫn HS thảo luận giai đoạn chính, yêu cầu HS lên bảng viết các phương trình phản ứng Sản xuất axit H2SO4: Sơ đồ sản xúât axit H2SO4: FeS2 SO2  SO3  H2SO4 S a Sản xuất lưu huỳng đioxit (SO2): + Đốt cháy lưu huỳnh: to S + O2   SO2 + Đốt quặng pirit sắt: to 4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2 b Sản xuất SO3: o ,t  xt  2SO2 + O2    2SO3 xt: V2O5 to : 450oC - 500oC c Hấp thụ SO3 H2SO4 98% theo phương pháp ngược dòng tạo oleum: H2SO4 + nSO3  H2SO4.nSO3 - Dùng lượng nước thích hợp pha loãng oleum dung dịch H2SO4 Hoạt động 3: II Muối sunfat Nhận biết ion sunfat GV: Yêu cầu HS phân loại muối sunfat và Muối sunfat: dựa vào bảng tính tan cho nhận xét tính tan + Phân loại muối sunfat: muối sunfat Muối sunfat : Muối trung hòa (SO42-) Muối axit (HSO4-) + Tính tan: Phần lớn muối sunfat tan BaSO4, SrSO4, PbSO4 không tan (50) GV: Mô tả thí nghiệm nhỏ dung dịch BaCl2 CaSO4, Ag2SO4 ít tan vào dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch Nhận biết muối sunfat: Na2SO4 Yêu cầu HS rút kết luận cách Thuốc thử nhận biết ion SO42- là dung dịch nhận biết ion SO42- muối bari: H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2HCl Hoạt động 4: BaCl2 + Na2SO4  BaSO4  + 2NaCl GV: Yêu cầu HS làm các bài tập sau: Bài 1: Trình bày phương pháp nhận biết các Bài 2: dung dịch sau: H2SO4, Na2SO4, CuSO4, NaCl 4FeS2 + 11O2  t Fe2O3 + 4SO2  Bài 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: SO2 + 2H2S  3S + 2H2O t FeS2  SO2  S  H2S  SO2  SO3 S + H2   H2S  H2S + 3H2SO4  4SO2 + 4H2O  BaSO4 H2SO4 , xt  t   2SO2 + O2    2SO3  SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4  H2SO4 + Ba(OH)2 2H2O + BaSO4 E Cũng cố: GV: Yêu cầu HS nắm vững kiến thức điều chế axit sunfuric và cách nhận biết axit sunfuric và muối nó Bài tập: 4, 5, /143 SGK o o o Ngày… tháng… năm 20 Lớp : 10A2 Sĩ số : 10A3 10A4 Tiết 58: LUYỆN TẬP (T2) NHÓM OXI – LƯU HUỲNH A - Mục tiêu: HS hiểu: Các dạng bài tập oxi, lưu huỳnh và hợp chất no Biết các ứng dụng oxi, lưu huỳnh đời sống Kĩ Viết các phương trình phản ứng oxi hoá khử oxi, lưu huỳnh và hợp chất nó Giải các bài toán liên quan (51) B C Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan đến chương HS: Ôn tập kiên thức nhà và làm các bài tập giao Tiến trình dạy dọc: Hoạt động giáo viên GV: Cho HS giải bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, (SGK): Bài 1: GV gọi HS trả lời và giải thích chọn đáp án đó Bài 2: GV gọi HS trả lời và giải thích chọn đáp án đó Hoạt động học sinh Bài 1: Đáp án D Bài 2: Đáp án C Đáp án B Bài 3: a Vì lưu huỳnh H2S có số oxi hóa là -2 Bài 3:GV gọi HS giải thích sao? Viết thấp nên thể tính khử phương trình phản ứng hóa học và nhận xét Vì lưu huỳnh H 2SO4 có số oxi hóa là +6 cao nên thể tính oxi hóa b Phương trình hoá học t0 2H2S + SO2   3S  + 2H2O Cu + 2H2SO4đ  CuSO4 + SO2  + 2H2O Câu 4: Hai phương pháp: Bài 4: GV gọi HS trình bày phương pháp Phương pháp 1: Fe + S  FeS điêu chế H2S? Viết phương trình hoá học và FeS + 2HCl  H2S + FeCl2 nhận xét Phương pháp 2: Fe + 2HCl  H2  + FeCl2 t0 H2 + S   H2S Câu 5: - Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết khí Bài 5: GV gọi HS trình bày phương pháp phân O2 biệt? Viết pthh có? nhận xét - Còn lại bình là khí H2S và SO2 mang đốt  khí nào cháy là H2S, khí không cháy là SO2 t0 2H2S + 3O2   2SO2 + 2H2O Bài 6: Bài 6: GV gọi HS trình bày cách nhận biết sau Lấy dung dịch ít cho lần thử: đã chọn thuốc thử? Viết phương trình hoá Dùng BaCl2 nhỏ vào ống nghiệm: - Có kết tủa trắng là ống đựng H 2SO4 và học và nhận xét H2SO3 H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl H2SO3 + BaCl2  BaSO3 + 2HCl - Ống còn lại không có tượng là HCl Lấy dd HCl vừa nhận cho vào các kết tủa, kết tủa tan là BaSO nhận H2SO3 và không tan là BaSO4 nhận H2SO4 BaSO3 + 2HCl  BaCl2 + SO2 + H2O (52) Bài 7: Bài 7: GV gọi HS giải thích phương trình a Khí H2S và SO2 không thể tồn cùng phản ứng và nhận xét bình chứa vì H2S là chất khử mạnh, tiếp xúc với SO2 xảy phản ứng: t0 2H2S + SO2   3S  + 2H2O b Khí O2 và Cl2 có thể tồn bình vì O2 không tác dụng trực tiếp với Cl2 c Khí HI và Cl2 không tồn bình vì Cl2 là chất oxi hóa mạnh và HI là chất khử mạnh Cl2 + 2HI  I2 + 2HCl Bài 8: Gọi x, y là số mol Zn, Fe hỗn hợp Bài 8: GV gọi HS lên bảng trình bày cách giải Phương trình hóa học: nhận xét t Zn + S   ZnS  x x Fe + S  FeS  y y Vì S dư  Zn, Fe phản ứng hết ZnS + H2SO4  ZnSO4 + H2S   x x FeS + H2SO4  FeSO4 + H2S   y y Ta có hệ pt: 65 x  56 y 3, 72  1,344  x 0, 04   x  y  22, 0, 06   y 0, 02   mZn 65.0, 04 2,6 g   mFe 56.0, 02 1,12 g Ngày… tháng… năm 20 Lớp : 10A2 Sĩ số : 10A3 10A4 Bài 35 : THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA LƯU HUỲNH (Tiết 61) A - - - Mục tiêu: HS hiểu: Củng cố các thao tác thí nghiệm an toàn, chính xác, đặc biệt H2SO4(đ), SO2, H2S Khắc sâu kiến thức: H2S có tính khử; Tính oxh và tính khử SO2; tính oxh mạnh và tính háo nước H2SO4(đ) Ki nẵng Thao tác các thí nghiệm lưu huỳnh (53) Nhận biết các hợp chất lưu huynh Chuẩn bị - GV: - Dụng cụ: - Hóa chất: + Ống nghiệm + d dHCl + Ống nghiệ + H 2SO4(đ) + Cặp ống nghiệm : + FeS + Giá ống nghiệm :1 + Na 2SO3 (tinh thể) + Bộ giá thí nghiệm :1 + d d KMnO (loãng) d d Brom (l) + Đèn cồn :1 + Cu ( phoi bào) + Ống hút nhỏ giọt :2 HS: Xem trước bài thí nghiệm nha C Tiến hành dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành Hoạt động 1: Điều chế và chứng minh tính khử hidro GV: Yêu cầu HS tiên hành thí nghiêm sunfua SGK và nhận xét? - HS tiến hành theo hướng dẫn + H2S cháy kk với lửa xanh nhạt( có lẫn màu vàng có thể ống d.khí làm = th.tinh kiềm) Tính khử lưu huỳnh đioxit Hoạt động 2: - HS tiến hành theo hướng dẫn Yêu cầu HS tiên hành thí nghiêm + d d KMnO4 màu tím vì SO2 là c.khử td SGK và nhận xét? KMnO4 (c.oxh mạnh) tạo thành chất MnSO4 và K2SO4 không màu + Khi dẫn SO2 vào d d H2S, d d bị vẩn đục tạo kết tủa S màu vàng Tính oxh lưu huỳnh đioxit Hoạt động 3: - HS tiến hành theo hướng dẫn Yêu cầu HS tiên hành thí nghiêm 4.Tính oxh axit sunfuric đặc SGK và nhận xét? - + Màu trắng đường(bột) chuyển dần sang Hoạt động 4: màu đen than Yêu cầu HS tiên hành thí nghiêm SGK và nhận xét? II Viết tường trình thí nghiệm Tên bài thực hành: Họ và tên học sinh nhóm: B Lớp: Cách tiến hành Điều chế và chứng minh tính khử hidro sunfua Tính khử lưu huỳnh đioxit Tính oxh lưu huỳnh đioxit Hiện tượng Giải thích Phương trình hoá học (54) 4.Tính oxh axit sunfuric đặc D Cũng cố Giáo viên nhận xét ưu khuyết điểm buổi thực hành Giáo viên cho học sinh thu dọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh phòng thí nghiệm Ngày… tháng… năm 20 Lớp : 10A2 Sĩ số : 10A3 10A4 Tự chọn I.Mục tiêu : _Hệ thống lại kiến thức chương : oxi – lưu huỳnh _Hướng dẫn học sinh giải số bài tập SGK và sách bài tập _Rèn luyện cho học sinh kĩ viết và cân phản ứng oxi hóa – khử khả tính toán _Hướng dẫn học sinh giải số dạng bài tập liên quan đến axit sunfuric và oxi II.Chuẩn bị : _Hệ thống câu hỏi để nhắc lại kiến thức bài _Chuẩn bị số dạng bài tập liên quan đến axit sunfuric và oxi và hướng dẫn học sinh cách giải III.Bài tập : a.Trắc nghiệm : Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron các phân lớp p là 10 Nguyên tố X là: A Ne B Cl C O D S Câu 2:Axít sunfuric đặc sử dụng làm khô các khí ẩm Loại khí nào sau đây có thể làm khô nhờ axít sufuric? (55) A O2 B.CO2 C NH3 D O2, CO2 Câu 3:Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính OXH vừa có tính khử? A Cl2, O3, S B S, Cl2, Br2 C Na, F2, S D Br2, O2, Ca Câu 4:Dùng thuốc thử nhận biết dd không màu đựng lọ nhẫn sau: FeCl2, K2SO4, NaNO3 A AgNO3 B Ba(OH)2 C NaOH D BaCl2 Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào bình đựng 400ml dd NaOH 0,5M Cô cạn dd thì thu bao nhiêu gam muối khan ? A 35,2g B 25,2g C 22,4g D Kết khác Câu 6:Khí nào sau đây không cháy oxi không khí A CO B CH4 C.CO2 D H2 Câu 7: Kim loại nào sau đây tác dụng với H2SO4 đặc, nóng và H2SO4 loãng cho cùng loại muối sunfat: A Fe B Zn C Cu D.Ag Câu 8: Chọn cấu hình electron nguyên tử đúng lưu huỳnh: A 1s22s22p63s23p4 B 1s22s22p43s23p3 C.1s22s22p53s23p2 D.1s22s22p63s23p5 Câu 9:Trong công nghiệp, từ SO2 và O2, phản ứng hoá học tạo thành SO3 xảy điều kiện nào sau đây? A Nhiệt độ phòng B Nhiệt độ phòng và có mặt xúc tác V2O5 C Đun nóng đến 500 C và có chất xúc tác V2O5 D Đun nóng đến 5000C Câu 10: Điều nào sau đây không đúng nói H2S: A Có tính khử B Tan nước tạo dd có tính axit mạnh C Có S-2 D Là chất khí có mùi trứng thối b.Tự luận : Câu 1: Cho 7,5 g hỗn hợp gồm kim loại Mg và Al tác dụng vừa đủ với H2SO4 loãng thu 7,84 lít khí (đktc) Tính % kim loại có hh Bài 2: 4,48 lít hỗn hợp (Z) gồm O2 và Cl2ở đktc Tỉ khối (Z) khí H2 là 30,625 a Tính % ( theo thể tích) khí hỗn hợp b Tính số mol khí hỗn hợp Bài 3: 1,1 gam hỗn hợp gồm Fe và Al tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thấy có 1,008 lít khí SO2 thoát đktc Tính % ( theo khối lượng ) kim loại hỗn hợp (56) Ngày… tháng… năm 20 Lớp : 10A2 Sĩ số : 10A3 10A4 Tiết 63 + 64: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC A Mục tiêu: HS hiểu: Khái niệm tốc độ phản ứng Sự ảnh hưởng các yếu tố (nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt, chất xúc tác) đến tốc độ phản ứng Kĩ năng: Nhận biết thay đổi tốc độ phản ứng Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ phản ứng B Chuẩn bị GV: Một số ví dụ và bài tập liên quan đến tốc độ phản ứng HS: Xem bài trước nhà C Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV cho HS làm và quan sát thí nghiệm để hình I) Khái niệm tốc độ phản ứng hóa học thành khái niệm tốc độ pứ ( SGK ) Thí nghiệm HS nhận xét tượng thí nghiệm: ( ) : BaCl2 + H2SO4 > BaSO4 + 2HCl - Gv y/c HS ( thảo luận ) tìm t.tế, c.sống kết tủa xuất tức khắc pứ m.họa cho loại pứ xảy nhanh, (2):Na2S2O3+H2SO4 >S +SO2+H2O+ Na2SO4 chậm? sau thời gian thấy kết tủa đục xuất - Kết luận : Các pứhh khác xảy nhanh => Pứ ( ) xảy nhanh pứ ( ) chậm khác Để đánh giá mức độ Nhận xét nhanh chậm pứhh, người ta dùng khái niệm Tốc độ pứ là độ biến thiên nồg độ tốc độ pứhh các chất pứ s.phẩm pứ trg đ.vị t gian Vdụ: ( SGK ) - Gv y/c HS nhận xét thay đổi nồng độ II) Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ( h 7.1 )các chất pứhh để thấy mối ứng l.hệ tốc độ pứ với biến đổi nồng độ các Ảnh hưởng nồng độ chất pứ HS thảo luận viết và nhận xét được: - Khi pứhh xảy ra, nồng độ các chất pứ và - pứ ( cốc a: có nồng độ Na2S2O3 cao ), xảy các chất sản phẩm pứ biến đổi n.t.n? nhanh ( cốc b: có nồng độ Na2S2O3 thấp ) - Kết luận : Như vậy, có thể dùng độ biến - Tốc độ giải phóng hidro ống n0 thứ > ống thiên nồng độ chất pứ làm n0 thứ thước đo tốc độ pứ Kết luận: Khi tăng nồng độ chất pứ, tốc độ pứ - GV b/diễn: Cho vào ống n , ống hạt tăng Zn nhau, rót vào ( ống 1) 5ml d.d H2SO4 0,1 M và rót vào ( ống 2) 5ml d.d H2SO4 0,01 M > Q sát bọt khí hidro thoát ống n0 và rút kết luận? - Gv y/c HS nhắc lại kiến thức : Ảnh hưởng áp suất - Ở pứ có chất khí t.gia, áp suất tăng - Đối với chất khí, V và nhiệt độ không đổi, (57) nồng độ chất khí tăng theo, nên ảnh hưởng áp suất tỉ lệ với số mol chất áp suất đến tốc độ pứ giống ảnh Kết luận: Đối với pứ có chất khí tham gia, hưởng nồng độ > Kết luận? áp suất tăng, tốc độ pứ tăng Vdụ: SGK - Gv h/d Hs q sát t.n đã mô tả SGK Ảnh hưởng nhiệt độ ( hình 7.2 ) > Nhận xét ? - pứ cốc ( a ) xảy nhiệt độ thường - Tại nhiệt độ ảnh hưởng ảnh hưởng đến - pứ cốc ( b ) xảy khoảng 500C tốc độ pứ? ( pứ hh xảy nhờ va chạm * Thời gian thực pứ cốc ( ) > cốc ( ) các chất pứ: Tăng t0 -> chuyển động nhiệt tăng -> tần số va chạm tăng ) - Tần số va chạm các chất pứ ph.thuộc vào t0 Tần số va chạm có hiệu các chất pứ tăng nhanh -> tốc độ pứ tăng => Kết luận? Kết luận: Khi nhiệt độ tăng, tốc độ pứ tăng - Gv h/d Hs thực t.n0 ( hình 7.3 SGK ) > Ảnh hưởng diện tích bề mặt Quan sát bọt khí thoát và nhận xét ? + Tại khí cốc ( b ) thoát nhiều cốc ( a ) ? Kết luận: Đối với pứ có chất rắn tham gia, + Có thể thay CaCO3 Zn ? => Kết luận ? tăng diện tích bề mặt, tốc độ pứ tăng - GV h/d HS quan sát thí nghiệm p.hủy H2O2 Ảnh hưởng chất xúc tác ( SGK ) và nhận xét ? HS thảo luận viết và nhận xét được: + MnO2 là chất gì pứ ? Ban đầu bọt khí thoát chậm Sau cho vào + Đ Điểm chất xúc tác? ( không bị tiêu d.d ít bột MnO2 khí thoát mạnh hao quá trình pứ ) => Kết luận ? Kết luận: Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ * Ngoài các yếu tố trên, môi trường xảy pứ, pứ ( chất làm giảm tốc độ pứ : chất ức chế pứ ) , tốc độ khuấy trộn, tác dụng các tia còn lại sau pứ kết thúc xạ, ảnh hưởng lớn đến tốc độ pứ - Cho biết các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ pứ III) Ý nghĩa thực tiễn tốc độ phản ứng vận dụng đời sống và sản xuất? - Nhiệt độ lửa C2H2 cháy oxi > so - Tại nhóm bếp than ban đầu ph.quạt? với cháy kk, tạo t0 hàn cao - Tại viên than tổ ong phải có nhiều lỗ? - Nấu thực phẩm nồi áp suất nhanh chín - Than, củi có k.thước nhỏ cháy nhanh (58) Ngày… tháng… năm 20 Lớp : 10A2 Sĩ số : 10A3 10A4 Bài 38 : CÂN BẰNG HÓA HỌC ( Tiết 65 + 66 ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Biết được: - Định nghĩa phản ứng thuận nghịch và nêu thí dụ - Khái niệm cân hoá học và nêu thí dụ - Khái niệm chuyển dịch cân hoá học và nêu thí dụ - Nội dung nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê và cụ thể hoá trường hợp cụ thể Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm rút nhận xét phản ứng thuận nghịch và cân hoá học - Dự đoán chiều chuyển dịch cân hoá học điều kiện cụ thể - Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học để đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trường hợp cụ thể - Vận dụng: + Phân biệt phản ứng thuận nghịch và phản ứng chiều, + Trạng thái cân phản ứng thuận nghịch và chuyển dịch cân bằng; + Dự đoán chiều phản ứng thuận nghịch thay đổi yếu tố cụ thể; + Đề xuất biện pháp làm tăng hiệu suất phản ứng theo sản phẩm mong muốn Tư tưởng: - Giáo dục học sinh thêm yêu mến môn hóa học - HS có ý thức tự giác học tập, GD ý thức BVMT II CHUẨN BỊ: Giáo viên Soạn bài từ SGk,SBt,STK… Học sinh: Học bài cũ, làm BT và chuẩn bị bài trước đến lớp III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Kiểm tra bài cũ : Tốc độ phản ứng là gì? Công thức tính? Ví dụ? - Tại CM, P, to, bề mặt tiếp xúc ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? - thay đổi CM, P, to, diện tích bề mặt thì tốc độ phản ứng nào? (59) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: - HS nghiên cứu SGK và cho biết nào là phản ứng chiều?Phản ứng thuận nghịch? - HS nghiên cứu SGK cho biết phản ứng chiều có gì khác phản ứng thận nghịch ? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Phản ứng chiều: - là phản ứng xảy theo chiều xác định (dùng mũi tên chiều phản ứng) NỘI DUNG I Phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch,Cân Bằng Hóa Học: 1) Phản ứng chiều: - là phản ứng xảy theo chiều xác định từ trái sang phải(dùng mũi tên chiều phản ứng) A+B C+D VD: KClO3 xt,to KCl + O2 Hoạt động 2: - Lúc đầu Vt lớn, Vn = qúa trình diễn phản ứng, nồng độ chất tham gia giảm nên Vt giảm, Vn tăng đến lúc Vt = Vn - Ở trạng thái CBcó phải phản ứng động không? 2) Phản ứng thuận nghịch: * Phản ứng thuận nghịch: - Là phản ứng xảy chiều - Là phản ứng xảy chiều trái ngược (dùng mũi tên trái ngược (dùng mũi tên chiều phản ứng) (cùng đk) chiều phản ứng) (cùng đk) A+B C+D Hoạt động 3: -Gv yêu cầu HS : Biểu diễn thí nghiệm SGK -Nhận xét tượng và giải thích? - Tốc độ phản ứng nghịch ( phản ứng phân huỷ N2O4 thành NO2) *Cân hoá học: K (1) A + B ( 2) C+D - Tốc độ phản ứng xảy chiều (1) (thuận): Vt - Tốc độ phản ứng xảy chiều (2) (nghịch): Vn - Đến thời điểm Vt = Vn: cân hoá học - CBHH là cân động *Thí nghiệm:sgk *Nhận xét: - Trước nhúng nước đá:màu ống nhau: nghĩa là trạng thái CB - Sau nhúng (a) vào nước đá: màu (a) nhạt màu (b) Nghĩa là tác dụng nhiệt độ, CBDC 3) Cân hoá học: (1) A + B ( 2) C+D - Tốc độ phản ứng xảy chiều (1) (thuận): Vt - Tốc độ phản ứng xảy chiều (2) (nghịch): Vn - Đến thời điểm Vt = Vn: cân hoá học - CBHH là cân động *CBHH là:trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch II) Sự chuyển dịch cân hoá học: 1) Thí nghiệm a , Hóa chất và dụng cụ: - ống nghiệm có nhánh, ống nhựa mềm,khóa K - Khí NO2 (nâu đỏ) b, Cách tiến hành: sgk *Nhận xét: - Trước nhúng nước đá:màu ống nhau: nghĩa là trạng thái CB - Sau nhúng (a) vào nước (60) đá: màu (a) nhạt màu (b) Nghĩa là tác dụng nhiệt độ, CBDC 2) ĐN: Sự chuyển dịch cân hóa học là di chuyển từ trạng thái cân này sang trạng thái cân khác tác động cùa các yếu tố từ bên ngoài lên cân Hoạt động 4:GV: - HS tham khảo SGK C(r) + CO2(k)  2CO(k) Theo dõi,Trả lời,bổ sung, - Khi hệ phản ứng trạng tháiCB thì Vt lớn hơn, hay nhỏ Vn? CM các chất phản ứng biến đổi hay không biến đổi? - Nếu thêm lượng CO2 thì làm tăng Ghi bài Vt hay Vn? Lúc đó CBHH bị ảnh hưởng nào? - Khi thêm CO2 vào hệ CB, CBDC theo chiều thuận, chiều này làm giảm hay tăng [CO2] thêm vào? - GV chốt lại - Lưu ý: Khi thêm, bớt chất rắn không ảnh hưởng đến CB nghĩa là không dịch chuyển III) Các yếu tố ảnh hưởng đến CBHH 1) Ảnh hưởng nồng độ: a ,Xét hệ cân : C(r) + CO2(k) 2CO(k) -Khi tăng CM,CO thì CBDC theo chiều giảm CM (vt >vn) -Khi giảm CM,CO thì CBDC theo chiều tăngCM (vt < vn) b ,Kết luận: - Khi tăng CM thì CBDC theo chiều xuống CM - Khi giảm CM thì CBDC theo chiều lên CM Hoạt động 5: (2) (1) (3) - HS tham khảo SGK Theo dõi,Trả lời,bổ sung,Ghi bài N2O4  (k) Không màu 2NO2(k) nâu đỏ - Dùng bơm tiêm loại lớn chứa sẵn hổn hợp khí - Nếu đẩy píttông vào thì V chung hệ tăng hay giảm, lúc đó P giảm hay tăng? Màu hổn hợp nhạt hay đậm, CBDC theo chiều xuống hay lên số mol? - HS tham khảo SGK Theo dõi,Trả lời,bổ sung,Ghi bài 2) Ảnh hưởng áp suất: a ,Xét hệ cân : N2O4(k) NO2(k) -Tăng P ,giảm V, nNO2 giảm -Giảm P ,tăng V, nNO2 tăng b ,Kết luận - Khi tăng P CBDC theo chiều giảm nkhí (chung hệ) - Khi giảm P CBDC theo chiều tăng nkhí (chung hệ) 3) Ảnh hưởng nhiệt độ: VD: phản ứng tỏa nhiệt: CaO + H2O  Ca(OH)2 (sôi lên) (61) - GV chốt lại - Nếu kéo píttông thì V chung hệ tăng hay giảm, lúc đó P giảm hay tăng? Màu hỏn hợp nhạt hay đậm lên - Gv chốt lại - Lưu ý: Trong phản ứng không có khí thì P không ảnh hưởng đến CB Hoạt động 6: - Dựa vào thí nghiệm phần II - GV chốt lại: Chất xúc tác không ảnh hưởng đến CBHH  Nguyên lí LơSa-tơ-li-ê (SGK) “…Theo chieàu laøm giaûm taùc dụng việc thay đổi các yếu toá treân” Hoạt động 7: VD: HS trả lời: - Chất xúc tác không làm ảnh hưởng CBHH 4500-5000C 2SO2 +O2 2SO3 V2O5 (2) VD:phản ứng thu nhiệt: CaCO3  CaO + CO2 (thêm to)  Kết luận Nguyên lí LơSa-tơli-ê Một phản ứng thuận nghịch trạng tahi1 cân chịu tác động từ bên ngoài biến đổi C,P,T ,thì cân chuyển dịch theo chiều giảm tác động từ bên ngoài đó 4) Vai trò các chất xúc tác: - Chất xúc tác không làm ảnh hưởng CBHH IV)Ý nghĩa tốc độ phàn ứng và CBHH sx hhọc: ( 1) VD: 4500-5000C - Bổ sung: Trong thực tế, người dùng dư O2 và dùng dư chất xúc mà không tăng P Khi đó H = 98% - Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt nên không tăng to cao quá (thực tế to phản ứng này 450oC) - Phản ứng có thay đổi số mol, phản ứng thuận làm giảm số mol khí, bên có thể tăng P hệ - Tăng [O2] cách làm dư kk - Để hệ nhanh chóng đạt đến trạng thái Cb thì phải dùng chất xúc tác 2SO2 +O2 2SO3 V2O5 (2) *Yếu tố nào làm CBDC chiều tạo SO3: - Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt nên không tăng to cao quá (thực tế to phản ứng này 450oC) - Phản ứng có thay đổi số mol, phản ứng thuận làm giảm số mol khí, bên có thể tăng P hệ - Tăng [O2] cách làm dư kk - Để hệ nhanh chóng đạt đến trạng thái Cb thì phải dùng chất xúc tác Củng cố bài (3’): -Định nghĩa phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch, cân hóa học, chuyển dịch cân hóa học -Nguyên lí LơSa-tơ-li-ê -CBHH và CDCB Dặn dò (2’) - Làm bài tập 5, SGK *Chuẩn bị Bài 39 : Luyện Tập: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC (1)- Củng cố lại tốc độ phản ứng, cân hoá học, dịch chuyễn cân (2)-Rèn luyện cách vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, CdCB (62) Ngày… tháng… năm 20 Lớp : 10A2 Sĩ số : 10A3 10A4 BÀI 39: LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC ( Tiết 67 ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Củng cố lại tốc độ phản ứng, cân hoá học, dịch chuyễn cân - Định nghĩa phản ứng thuận nghịch và nêu thí dụ - Khái niệm cân hoá học và nêu thí dụ - Khái niệm chuyển dịch cân hoá học và nêu thí dụ - Nội dung nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê và cụ thể hoá trường hợp cụ thể Kỹ năng: - Rèn luyện cách vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, DCCB - Dự đoán chiều chuyển dịch cân hoá học điều kiện cụ thể - Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học để đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trường hợp cụ thể - Vận dụng: + Phân biệt phản ứng thuận nghịch và phản ứng chiều, + Trạng thái cân phản ứng thuận nghịch và chuyển dịch cân bằng; + Dự đoán chiều phản ứng thuận nghịch thay đổi yếu tố cụ thể; + Đề xuất biện pháp làm tăng hiệu suất phản ứng theo sản phẩm mong muốn Tư tưởng: - Giáo dục học sinh thêm yêu mến môn hóa học - HS có ý thức tự giác học tập, GD ý thức BVMT II CHUẨN BỊ: Giáo viên Soạn bài từ SGk,SBt,STK… Học sinh: Học bài cũ, làm BT và chuẩn bị bài trước đến lớp III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG (63) Hoạt động 1: - Có thể dùng biện pháp gì để tăng tốc độ phản ứng hoá học xảy chậm điều kiện thường - GV cùng HS thảo luận giải bài tập số (SGK) Hoạt động 2: - Một phản ứng thuận nghịch trạng thái nào gọi là CBHH? - Có thể trì CBHH để nó không biến đổi theo thời gian không? Bằng cách nào? BT4/168 Fe + CuSO4 (4M) Znbột + CuSO4 (2M) Zn + CuSO4 (2M, 50oC) 2H2 + O2 H2O *Dạng2: cân hoá học -Khi Vt = Vn Có thể trì - Bằng cách giữ nguyên đk phản ứng * Dạng 3: Sự chuyển dịch Cân - Là chuyển từ trạng thái Cb này sang trạng thái CB khác tác động CM, to, P Yếu tố to P CM xt Khí CBDC Tăng giảm Tăng giảm Tăng giảm Thu toả hoặc  số mol CM hoặc CM Không làm CDCB *Dạng1: Các biện pháp tăng tốc độ phản ứng hóa học - Tăng CM, to, P, xt, diện tích bề mặt - Phản ứng có tốc độ phản ứng lớn BT4/168 Fe + CuSO4 (4M) Znbột + CuSO4 (2M) Zn + CuSO4 (2M, 50oC) 2H2 + O2 H2O *Dạng2: cân hoá học -Khi Vt = Vn Có thể trì - Bằng cách giữ nguyên đk phản ứng * Dạng 3: Sự chuyển dịch Cân - Là chuyển từ trạng thái Cb này sang trạng thái CB khác tác động CM, to, P - Đun nóng – hút CO2, H2O ngoài - CBDC theo chiều: a/d/e: thuận b/c : không thuận - a/e: nghịch c/ thuận b/d: không DC - a/ sai b/c/d: đúng - tăng to Yếu tố to P CM xt Khí CBDC Tăng giảm Tăng giảm Tăng giảm Thu toả hoặc  số mol CM hoặc CM Không làm CDCB Hoạt động 3: - Thế nào là CDCB ? Hoạt động 4: Bài tập Làm bài tập 5, 6, Bài tập Làm bài tập 5, 6, Bài tập Làm bài tập 5, 6, (64) Ngày… tháng… năm 20 Lớp : 10A2 Sĩ số : 10A3 10A4 ÔN TẬP HỌC KỲ II ( Tiết 68 + 69 ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức học kì 2, halogen (đơn chất và hơp chất), oxi – lưu huỳnh & h/c chúng, CBHH, tốc độ phản ứng - Định nghĩa phản ứng thuận nghịch và nêu thí dụ - Khái niệm cân hoá học và nêu thí dụ - Khái niệm chuyển dịch cân hoá học và nêu thí dụ - Nội dung nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê và cụ thể hoá trường hợp cụ thể - Bài tậphalogen O-S Kỹ năng: - Rèn luyện cách vận dụng kiến thức đã học để nhậ biết ion halogenua, SO 42 , S2—, giải BT tính toán + Phân biệt phản ứng thuận nghịch và phản ứng chiều, + Trạng thái cân phản ứng thuận nghịch và chuyển dịch cân bằng; + Dự đoán chiều phản ứng thuận nghịch thay đổi yếu tố cụ thể; + Đề xuất biện pháp làm tăng hiệu suất phản ứng theo sản phẩm mong muốn Tư tưởng: - Giáo dục học sinh thêm yêu mến môn hóa học - HS có ý thức tự giác học tập, GD ý thức BVMT II CHUẨN BỊ: Giáo viên Soạn bài từ SGk,SBt,STK… Học sinh: Học bài cũ, làm BT và chuẩn bị bài ôn lại bài trước đến lớp III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG _ Hướng dẫn học sinh ôn tập lý thuyết _Hướng dẫn học sinh giải các bài tập SGK và hướng dẫn HS giải số dạng bài tập (65) Ngày… tháng… năm 20 Lớp : 10A2 Sĩ số : 10A3 10A4 Tự chọn Ôn tập học kì II I.Mục tiêu : _Hướng dẫn học sinh giải bài tập khó SGK _Hướng dẫn học sinh ôn tập phần lý thuyết quan trọng _Hoàn thiện kĩ viết và cân phương trình, thao tác giải bài tập tự luận II Thiết kế tiến trình dạy học : 1.Lắng nghe và giải đáp thắc mắc học sinh quá trình các em ôn tập gặp phải 2.Hướng dẫn học sinh giải số dạng bài tập chương (66) Ngày… tháng… năm 20 Lớp : 10A2 Sĩ số : 10A3 10A4 Tiết 71 : Luyện tập (67)

Ngày đăng: 07/06/2021, 22:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w