1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an 10CB

91 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thông qua bài kiểm tra nhằm củng cố kiến thức của các em về các vấn đề về đạo đức học như: quan niệm đạo đức, một số phạm trù đạo đức học và công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình..[r]

(1)

Tuần I, Tiết 1

Ngày 20 – 25/08/2012

Phần thứ nhất:

CƠNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN,

PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC

Bài 1

THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG

I MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Nhận biết mối quan hệ Triết học môn khoa học cụ thể - Hiểu biết vai trò giới quan phương pháp luận Triết học

- Hiểu rõ nguyên tắc xác định chủ nghĩa vật, chủ nghĩa tâm Triết học - Bản chất trường phái Triết học lịch sử

- So sánh biện chứng phương pháp siêu hình 2 Về kỹ năng:

- Phân biệt giống nhau, khác tri thức Triết học tri thức khoa học chuyên ngành

- Biết nhận xét, kết luận biểu tâm, vật đời sống 3 Về thái độ:

- Trân trọng ý nghĩa Triết học biện chứng khoa học

- Phê phán Triết học tâm, dẫn người đến bi quan, tiêu cực

- Cảm nhận học Triết học cần thiết, bổ ích hỗ trợ cho môn khoa học khác

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

Xem SGK, tài liệu tham khảo, soạn giảng 2 Học sinh:

Xem trước

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra cũ:

Giới thiệu mới:

Trong hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức, cần giới quan khoa học phương pháp luận khoa học hướng dẫn Triết học môn học trực tiếp cung cấp cho tri thức Theo ngôn ngữ Hy Lạp – Triết học có nghĩa ngưỡng mộ thơng thái Ngữ nghĩa hình thành giai đoạn đầu tiến trình phát triển mình, Triết học bao gồm tri thức nhân loại

Triết học đời từ thời cổ đại, trải qua nhiều giai đoạn phát triển Triết học Mác – Lênin giai đoạn phát triển cao, tiêu biểu cho Triết học với tư cách khoa học

Dạy mới:

TH GI I QUAN DUY V T VÀ PH

ƯƠ

NG PHÁP LU N BI N CH NG

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: GV cho HS lấy VD đối tượng

nghiên cứu môn khoa học cụ thể

Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu Triết học

1 Thế giới quan phương pháp luận

(2)

Cách tiến hành:

- HS: Trả lời theo gợi ý GV

1 Khoa học tự nhiên gồm môn khoa học nào?

2 Khoa học xã hội nhân văn bao gồm môn khoa học nào?

- HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, kết luận

- GV: Giảng giải: Triết học chi phối môn khoa học cụ thể nên trở thành giới quan, phương pháp luận khoa học Do đối tượng nghiên cứu Triết học quy luật chung nhất, phổ biến vận động, phát triển tự nhiên, xã hội người nên vai trò Triết học là:

* Khái niệm Triết học:

Triết học hệ thống quan điểm, lý luận chung giới vị trí người giới

* Vai trị Triết học:

Triết học có vai trò giới quan, phương pháp luận cho hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức người

Hoạt động 2: GV sử dụng phương pháp đàm

thoại giải vấn đề

Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu giới quan

Cách tiến hành:

- GV: Cho HS lấy VD truyện “Thần trụ trời” truyện “Thầy bói xem voi”

- GV: Nhận xét kết luận:

Dựa vào tri thức ngành khoa học cụ thể, Triết học diễn tả giới quan người người dạng hệ thống, phạm trù, quy luật chung giúp người nhận thức, lý luận hoạt động thực tiễn

b Thế giới quan Duy vật giới quan Duy tâm

* Thế giới quan:

Thế giới quan toàn quan điểm niềm tin định hướng hoạt động người sống

IV CỦNG CỐ:

Lịch sử Triết học luôn đấu tranh quan điểm vấn đề nói Cuộc đấu tranh phận đấu tranh giai cấp xã hội Đó thực tế thực tế khẳng định giới quan Duy vật có vai trị tích cực việc phát triển xã hội, nâng cao vai trò người tự nhiên tiến xã hội Ngược lại, giới quan Duy tâm thường chổ dựa lý luận cho lực lượng lỗi thời, kìm hãm phát triển xã hội

V DẶN DÒ:

(3)

Tuần II, Tiết Ngày 27/08 – 01/09/2012

Bài 1:

THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ

PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG (tiết 2).

I MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Nhận biết mối quan hệ Triết học môn khoa học cụ thể - Hiểu biết vai trò giới quan phương pháp luận Triết học

- Hiểu rõ nguyên tắc xác định chủ nghĩa vật, chủ nghĩa tâm Triết học - Bản chất trường phái Triết học lịch sử

- So sánh biện chứng phương pháp siêu hình 2 Về kỹ năng:

- Phân biệt giống nhau, khác tri thức Triết học tri thức khoa học chuyên ngành

- Biết nhận xét, kết luận biểu tâm, vật đời sống 3 Về thái độ:

- Trân trọng ý nghĩa Triết học biện chứng khoa học

- Phê phán Triết học tâm, dẫn người đến bi quan, tiêu cực

- Cảm nhận học Triết học cần thiết, bổ ích hỗ trợ cho môn khoa học khác

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

Xem SGK, tài liệu tham khảo, soạn giảng 2 Học sinh:

Học bài, làm BT, xem

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra cũ:

Câu 1: Triết học gì? Cho biết vai trò triết học hoạt động nhận thức? Câu 2: Thế giới quan gì?

2 Giới thiệu mới:

Ở tiết trước tìm hiểu vai trị giới quan, giới quan Duy vật giới quan Duy tâm Hôm nghiên cứu tiếp vấn đề triết học

3 Dạy mới:

THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt GV: dựa vào vấn đề triết học ta

phân biệt thêa giới quan vật giới quan tâm

GV: Thế giới quan vật giải vấn đề triết học nào?

HS: trả lời

* Vấn đề Triết học:

- Mặt thứ nhất: Giữa vật chất (tồn tại, tự nhiên)

và ý thức (tư duy, tinh thần), có trước, có sau? Cái định nào?

- Mặt thứ hai: Con người nhận thức cải

(4)

HS: bổ sung

GV: nhận xét, kết luận

GV: Thế giới quan tâm giải vấn đề triết học nào?

HS: trả lời HS: bổ sung

GV: nhận xét, kết luận

Thực tế khẳng định giới quan vật có vai trị quan trọng, tích cực phát triển xã hội, ngược lại giới quan tâm thường chỗ dựa lí luận cho lực lượng xã hội lỗi thời, kìm hảm phát triển

* Thế giới quan Duy vật giới quan Duy tâm:

- Thế giới quan Duy vật cho rằng: Giữa vật chất

và ý thức vật chất có trước, định ý thức

Thế giới vật chất tồn khách quan, độc lập với ý thức người

- Thế giới quan Duy tâm cho rằng: Ý thức

có trước sản sinh giới tự nhiên

IV CỦNG CỐ:

Hướng dẫn HS làm tập SGK trang 11

GV kết luận toàn bài:

Triết học Duy vật Biện chứng giớiquan giai cấp công nhân nhân dân lao động, sở lý luận, sức mạnh tinh thần động viên quần chúng lao động đứng lên làm cách mạng giải phóng khỏi áp bức, bóc lột Đó lý nhân dân lao động phải nắm vững quan điểm Triết học Duy vật Biện chứng để xây dựng xã hội phát triển kinh tế văn hóa Một lần nữa, thấy đắn, tin cậy, hấp dẫn Triết học Mác – Lênin

V DẶN DÒ:

(5)

Tuần III, Tiết Ngày 03– 8/09/2011

Bài 1:

THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ

PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG (tiết 2).

I MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Nhận biết mối quan hệ Triết học mơn khoa học cụ thể - Hiểu biết vai trị giới quan phương pháp luận Triết học

- Hiểu rõ nguyên tắc xác định chủ nghĩa vật, chủ nghĩa tâm Triết học - Bản chất trường phái Triết học lịch sử

- So sánh biện chứng phương pháp siêu hình 2 Về kỹ năng:

- Phân biệt giống nhau, khác tri thức Triết học tri thức khoa học chuyên ngành

- Biết nhận xét, kết luận biểu tâm, vật đời sống 3 Về thái độ:

- Trân trọng ý nghĩa Triết học biện chứng khoa học

- Phê phán Triết học tâm, dẫn người đến bi quan, tiêu cực

- Cảm nhận học Triết học cần thiết, bổ ích hỗ trợ cho mơn khoa học khác

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

Xem SGK, tài liệu tham khảo, soạn giảng 2 Học sinh:

Học bài, làm BT, xem

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra cũ:

Câu 1: Thế giới quan gì? Cho biết vấn đề triết học? Cho VD minh họa?

2 Giới thiệu mới:

Ở tiết trước nghiên cứu vấn đề triết học tìm hiểu phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình

3 Dạy mới:

THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Đặt vấn đề, đàm thoại, trả lời câu

hỏi

Mục tiêu: Rút khái niệm phương pháp luận

Biện chứng phương pháp luận Siêu hình

Cách tiến hành:

- GV đặt vấn đề: Thuật ngữ: “Phương pháp” bắt

c Phương pháp luận Biện chứng phương pháp luận Siêu hình:

* Phương pháp phương pháp luận: - Phương pháp: cách thức đạt tới mục đích đặt

(6)

nguồn từ tiếng Hy Lạp

Trong lịch sử Triết học có phương pháp luận đối lập

- GV: Sử dụng phương pháp đàm thoại - GV: Đưa BT hướng dẫn HS làm BT - HS: Trả lời, trao đổi

- GV: Nhận xét , kết luận

pháp, phương pháp nghiên cứu

* Phương pháp luận Biện chứng và phương pháp luận Siêu hình:

- Phương pháp luận Biện chứng xem xét

vật, tượng ràng buộc, quan hệ lẫn chúng, vận động, phát triển không ngừng chúng

- Phương pháp luận Siêu hình xem xét vật,

hiện tượng cách phiến diện, cô lập, khơng vận động, khơng phát triển, máy móc, giáo điều, áp dụng cách máy móc đặt tính vật vào vật khác

Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng giải, sử dụng

bảng so sánh

Mục tiêu: Tìm hiểu giới quan Duy vật

phương pháp luận Biện chứng thống với – chủ nghĩa Duy vật Biện chứng

Cách tiến hành:

1.

GV: S d ng b ng so sánh sau:

ử ụ

TGQ PPL VD

Các nhà DV trước Mác Duy vật Siêu hình

TGTN có trước, người phụ thuộc vào số

trời Các nhà BC trước Mác Duy

tâm chứngBiện

Ý thức có trước, định vật

chất Triết học Mác – Lênin Duy

vật chứngBiện

TGKQ, tồn độc lập với ý thức vận động, phát triển - GV: Từ bảng so sánh, hướng dẫn HS lấy VD thực tế để minh họa

- GV: Liệt kê ý kiến HS lên bảng phụ - HS: Cả lớp trao đổi

- GV: Nhận xét, kết luận

2 Chủ nghĩa Duy vật Biện chứng – thống nhất hữu giới quan Duy vật và phương pháp luận Biện chứng:

- Thế giới vật chất luôn vận động phát triển theo quy luật khách quan

- Con người nhận thức giới khách quan xây dựng thành phương pháp luận

- Thế giới quan phải xem xét vật, tượng với quan điểm Duy vật Biện chứng

(7)

Triết học Duy vật Biện chứng giớiquan giai cấp công nhân nhân dân lao động, sở lý luận, sức mạnh tinh thần động viên quần chúng lao động đứng lên làm cách mạng giải phóng khỏi áp bức, bóc lột Đó lý nhân dân lao động phải nắm vững quan điểm Triết học Duy vật Biện chứng để xây dựng xã hội phát triển kinh tế văn hóa Một lần nữa, thấy đắn, tin cậy, hấp dẫn Triết học Mác – Lênin

V DẶN DÒ:

- Sưu tầm tục ngữ, ca dao quan điểm Biện chứng

- Chuẩn bị trước “Sự vận động phát triển giới vật chất”

KÝ DUYỆT TUẦN 3

(8)

Tuần IV, Tiết Ngày 10 – 15/09/2012

Bài 3:

SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA

THẾ GIỚI VẬT CHẤT (1 tiết).

I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

- Hiểu rõ khái niệm vận động, nhận thức vận động phương thức tồn vật tượng

- Hiểu rõ khái niệm phát triển, nhận thức phát triển khuynh hướng chung trình vận động vật tượng

Về kỹ năng:

- Phân loại hình thức vận động TGVC

- Giải thích SV nào, HT thể hình thức hình thức khác vận động Khơng có SV, HT khơng vận động

3 Về thái độ:

- Xem xét vật tượng, vận động phát triển không ngừng chúng - Khắc phục quan niệm cứng nhắc thái độ thành kiến, bảo thủ sống cá nhân, tập thể

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

Xem SGK, tài liệu tham khảo, soạn giảng

Học sinh:

Học bài, làm BT, xem

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Thế phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình?

- Vì nói chủ nghĩa vật biện chứng thống hữu giới quan vật phương pháp luận biện chứng

2 Giới thiệu mới:

Tất SV HT giới vật chất vận động, để hiểu vận động, xem xét học hôm

3 Dạy mới:

SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT

(9)

Cách tiến hành:

- GV: Đặt câu hỏi:

1 VĐ SV, HT có đặc điểm riêng hay khơng? Vì sao?

2 Qua hình thức vận động có mối liên hệ chuyển hóa với khơng? Vì sao?

3 Các hình thức vận động theo trình tự nào? - HS: Trả lời, trao đổi

- GV: Nhận xét, kết luận

chung vật, tượng tự nhiên xã hội

b Vận động phương thức tồn thế giới vật chất:

Vận động thuộc tính vốn có, phương thức tồn vật, tượng

c Các hình thức vận động thế giới vật chất:

- Các hình thức vận động có hình thức đặc trưng riêng

- Các hình thức vận động có mối quan hệ hữu với

- Các hình thức vận động theo trình tự từ thấp đến cao

- hình thức vận động bản:

+ Vận động học: Sự dịch chuyển vật thể không gian

+ Vận động vật lý: Sự vận động phân tử, hạt …

+ Vận động hóa học: Q trình hóa hợp phân giải chất

+ Vận động sinh học: Sự trao đổi thể sống môi trường

+ Vận động xã hội: Sự biến đổi, thay xã hội lịch sử

* Bài học:

- Tuân theo vận động quy luật tự nhiên - Tuân theo vận động quy luật xã hội - Nhìn nhận vật, tượng ln có chiều hướng vận động, thay đổi Tránh quan điểm cứng nhắc, bất biến

Hoạt động 2: Tổ chức thảo luận lớp

Mục tiêu: Tìm hiểu phát triển

Cách tiến hành:

- GV: Cho HS lấy VD vận động SV, HT tự nhiên, xã hội tư duy? - GV: Đặt câu hỏi:

1 Những SV, HT VĐ theo chiều hướng nào?

2 Những vận động nói lên phát triển? Mối quan hệ VĐ phát triển?

4 Quan điểm cho rằng: tất VĐ phát triển hay sai?

- HS: Trả lời, trao đổi - GV: Nhận xét, kết luận - GV: Chuyển ý

2 Thế giới vật chất luôn phát triển:

a Thế phát triển?

Phát triển khái quát vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, đời thay cũ, tiến đời thay lạc hậu

b Phát triển khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất:

Phát triển khuynh hướng tất yếu giới vật chất Đó thay cũ, tiến thay lạc hậu

(10)

- Hướng dẫn HS làm BT 1, 2, 3, 4, 5, SGK trang 23 - GV: Kết luận toàn bài:

Sự vận động, phát triển SV, HT diễn lĩnh vực tư nhiên, xã hội tư người SV, HT tồn nhờ đến vận động, phát triển Con người nhận thức SV, HT thơng qua vận động, phát triển Nghiên cứu vận động, phát triển giúp cho xem xét SV, HT phải có quan điểm biến đổi, phát triển Tránh tượng cô lập, bất biến, ủng hộ phát triển mới, tránh bảo thủ, định kiến Chủ động để giành thắng lợi, đạt mục đích

V DẶN DÒ:

- Các em học làm BT 1, 2, 3, 4, 5, SGK trang 23 - Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói vận động, phát triển

(11)

Tuần V, Tiết Ngày 17 – 22/09/2012

Bài 4: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ

VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG (2 tiết).

I MỤC TIÊU: Về kiến thức:

- Nhận biết kết cấu mâu thuẫn

- Hiểu rõ đấu tranh mặt đối lập mâu thuẫn nguồn gốc, động lực vận động, phát triển SV, HT

2 Về kỹ năng:

- Vận dụng khái niệm mâu thuẫn phân tích SV, HT Tránh nhằm lẫn khái niệm mâu thuẫn Triết học với khái niệm mâu thuẫn sinh hoạt ngày

- Vận dụng ý nghĩa nguyên lý đấu tranh mặt đối lập mâu thuẫn nhận xét tượng biến đổi giới tự nhiên đời sống XH

Về thái độ:

- Dám đấu tranh giải mâu thuẫn, phê phán lối sống ngại va chạm, che dấu mâu thuẫn, dĩ hòa vi quý đời sống cá nhân tập thể

- Trong công đổi hội nhập quốc tế nay, phải ý mặt hợp tác đấu tranh, đối thoại đối đầu, tránh hai khuynh hướng cực đoan: tả khuynh hữu khuynh

II CHUẨN BỊ: Giáo viên:

Xem SGK, tài liệu tham khảo, soạn giảng 2 Học sinh:

Học bài, làm BT, xem

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

Câu 1: Theo quan điểm Triết học Mác – Lênin, vận động?

Câu 2: Theo quan điểm Triết học Mác – Lênin, phát triển?

2 Giới thiệu mới:

Mọi SV, HT giới nằm trình vận động, phát triển Nguyên nhân dẫn đến vận động, phát triển ấy?

Để làm rõ quan điểm trên, tìm hiểu hơm 3 Dạy mới:

NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tổ chức thảo luận nhóm

Mục tiêu: Tìm hiểu mâu thuẫn

Cách tiến hành:

GV: Chia lớp thành nhóm, giao câu hỏi Nhóm 1: Em đưa số VD mâu

1 Thế mâu thuẫn:

(12)

thuẫn? (Trạng thái xung đột, chống đối nhau, trái ngược hình thức, nội dung …), em có nhận xét VD trên?

Nhóm 2: Em có nhận xét VD sau: - Mỗi nguyên tử có hai mặt: điện tích dương (+) điện tích âm (-)

- XH PK có hai giai cấp: địa chủ nơng dân

- Nhận thức có hai mặt: tích cực tiêu cực Hai mặt SV, HT có ràng buộc, tác động đấu tranh với khơng?

Nhóm 3: Cho VD:

VD1: Mặt đồng hóa thể A Mặt dị hóa thể B

VD2: Mỗi sinh vật có hai mặt: đồng hóa dị hóa

1 Em so sánh rút kết luận hai VD

2 Thế gọi mâu thuẫn Mỗi SV, HT có nhiều mâu thuẫn khơng?

- HS: Thảo luận, trình bày, trao đổi - GV: Nhận xét, kết luận

- GV: Chuyển ý

Mâu thuẫn chỉnh thể hai mặt đối lập vừa thống với nhau, vừa đấu tranh với

Hoạt động 2: Vấn đáp, giải thích, minh họa

Mục tiêu: Tìm hiểu mặt đối lập mâu

thuẫn

Cách tiến hành:

- GV: Cho HS lấy VD mâu thuẫn SV, HT

- GV: Đặt câu hỏi:

1 Hai mặt đối lập phản ánh gì?

2 Hai mặt đối lập vận động, phát triển theo chiều hướng nào? Giải thích?

3 Các SV, HT thiếu mặt đối lập có khơng? Vì sao?

4 Mặt đối lập SV, HT với mặt đối lập SV, HT khơng? Vì sao?

- HS: Trả lời, trao đổi - GV: Nhận xét, kết luận - GV: Chuyển ý

b Mặt đối lập mâu thuẫn:

Mặt đối lập mâu thuẫn khuynh hướng, tính chất, đặc điểm … trái ngược vật, tượng Chúng ràng buộc bên vật, tượng

Hoạt động 3: GV sử dụng phương pháp động

não

Mục tiêu: Tìm hiểu thống

mặt đối lập

c Sự thống mặt đối lập:

(13)

- HS: Trả lời, trao đổi - GV: Nhận xét, kết luận

IV CỦNG CỐ:

- Hướng dẫn HS làm BT 1, SGK trang 28 - GV: Kết luận tiết 1:

Các SV, HT giới vật chất, vận động, phát triển nhờ đấu tranh mặt đối lập mâu thuẫn Mọi SV, HT chứa đựng mâu thuẫn

Đó tính phổ biến chúng

V DẶN DÒ:

- Các em học làm BT 1, SGK trang 28 - Chuẩn bị phần

KÝ DUYỆT TUẦN 5

(14)

Tuần VI, Tiết Ngày 24 – 29/09/2012

Bài 4: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ

VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG (tiết 2).

I MỤC TIÊU: Về kiến thức:

- Nhận biết kết cấu mâu thuẫn

- Hiểu rõ đấu tranh mặt đối lập mâu thuẫn nguồn gốc, động lực vận động, phát triển SV, HT

2 Về kỹ năng:

- Vận dụng khái niệm mâu thuẫn phân tích SV, HT Tránh nhằm lẫn khái niệm mâu thuẫn Triết học với khái niệm mâu thuẫn sinh hoạt ngày

- Vận dụng ý nghĩa nguyên lý đấu tranh mặt đối lập mâu thuẫn nhận xét tượng biến đổi giới tự nhiên đời sống XH

Về thái độ:

- Dám đấu tranh giải mâu thuẫn, phê phán lối sống ngại va chạm, che dấu mâu thuẫn, dĩ hòa vi quý đời sống cá nhân tập thể

- Trong công đổi hội nhập quốc tế nay, phải ý mặt hợp tác đấu tranh, đối thoại đối đầu, tránh hai khuynh hướng cực đoan: tả khuynh hưu khuynh

II CHUẨN BỊ: Giáo viên:

Xem SGk, tài liệu tham khảo, soạn giảng 2 Học sinh:

Học bài, làm BT, xem

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

Câu 1: Thế mâu thuẫn? Thế mặt đối lập? Những mặt đối lập có quan hệ

nào tạo thành mâu thuẫn? Cho VD?

Câu 2: Thế “thống nhất” mặt đối lập? Cho VD?

Giới thiệu mới:

Trong mâu thuẫn luôn tồn hai mặt đối lập, thống với Hai mặt đối lập tồn bên nhau, cần có nhau, thiếu hai mặt đối lập khơng tồn mâu thuẫn Hai mặt đối lập lại vận động theo chiều hướng trái ngược Vì vậy, chúng xuất đấu tranh hai mặt đối lập Chúng ta tiếp tục nghiên cứu thống nhất, đấu tranh mặt đối lập

3 Dạy mới:

(15)

Cách tiến hành:

- GV: Đặt câu hỏi:

1 Các mặt đối lập chúng có biểu gì?

2 Những biểu có ý nghĩa mâu thuẫn?

3 Triết học nói khái niệm đấu tranh nào?

- HS: Cả lớp trả lời, trao đổi - GV: Nhận xét, kết luận - GV: Chuyển ý

Hai mặt đối lập luôn tác động, trừ, gạt bỏ Triết học gọi đấu tranh mặt đối lập

Hoạt động 2: Đưa tình cho HS thảo

luận

Mục tiêu: Rút KL mâu thuẫn nguồn gốc

VĐ, phát triển SV, HT

Cách tiến hành:

- GV: Đưa tình huống:

TH1: Mâu thuẫn hai mặt đồng hóa dị hóa sinh vật giải có tác dụng nào?

TH2: Mâu thuẫn ND VN với ĐQ Mỹ kháng chiến chống Mỹ giải có tác dụng nào?

TH3: Mâu thuẫn chăm học, lười học giải có tác dụng nào? - HS: Trả lời, trao đổi

- GV: Nhận xét, kết luận

2 Mâu thuẫn nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng:

a Giải mâu thuẫn:

Sự đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng b Mâu thuẫn dược giải đấu tranh:

Mâu thuẫn giải đấu tranh mặt đối lập, khơng phải dường điều hịa mâu thuẫn

* Bài học thực tiễn:

- Để giải mâu thuẫn phải có phương pháp đúng, phải phân tích mâu thuẫn cụ thể tình hình cụ thể

- Phân tích điểm mạnh điểm yếu mặt đối lập Phân tích mối quan hệ mặt mâu thuẫn

- Phải biết phân biệt sai, tiến bộ, lac hậu - Nâng cao nhận thức xã hội, phát triển nhân cách - Biết đấu tranh phê tự phê

- Tránh tư tưởng “dĩ hòa, vi quý”

IV CỦNG CỐ:

- Hướng dẫn HS làm BT 3, 4, SGK trang 28 – 29 - GV: Kết luận toàn bài:

Sự phát triển diễn lĩnh vực giới (TN, XH, tư người), SV, HT phát triển theo quy luật tất yếu chúng

Nguyên lý phát triển giúp xem xét SV, HT ln có xu hướng phát triển, có chủ động đạt mục đích

V DẶN DÒ:

- Các em nhà học làm BT 3, 4, SGK trang 28 – 29

- Sưu tầm tục ngữ, ca dao, danh ngơn nói nguồn gốc phát triển, cách thức vận động, phát triển SV, HT

(16)

KÝ DUYỆT TUẦN 6

(17)

Tuần VII, Tiết Ngày 01- 06/10/2012

Bài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ

VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG (1 tiết).

I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

- Hiểu khái niệm chất lượng theo nghĩa Triết học

- Nhận rõ biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất quy luật phổ biến vận động, phát triển SV, HT

2 Về kỹ năng:

- Giải thích mặt chất mặt lượng vật - Chứng minh cách thức lượng đổi dẫn đến chất đổi 3 Về thái độ:

- Trong học tập rèn luyện phải kiên trì, nhẫn nại khắc phục thái độ nơn nóng, đốt cháy giai đoạn

- Tích cực tích lũy lượng học tập rèn luyện để nhanh chóng tạo chuyển biến (bước nhảy) thân, tránh lối sống TBCN

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

Xem SGK, tài liệu tham khảo, soạn giảng

Học sinh:

Học bài, làm BT, xem

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ:

Câu 1: Thế “đấu tranh” mặt đối lập? Cho VD?

Câu 2: Em nêu vài kết luận thân qua việc nghiên cứu thống đấu

tranh mặt đối lập mâu thuẫn? 2 Giới thiệu mới:

Thế giới vật chất không ngừng vận động, phát triển theo quy luật vốn có Phép BCDV giải thích cho biết nguồn gốc vận động, phát triển SV, HT có cách thức vận động, phát triển nào? Chúng ta xem xét học hôm

3 Dạy mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tổ chức thảo luận nhóm

Mục tiêu: Tìm hiểu chất lượng

Cách tiến hành:

- GV: Chia lớp thành nhóm, giao câu hỏi Nhóm 1: Tìm thuộc tính đường? Nhóm 2: Tìm thuộc tính muối?

1 Thế chất lượng vật hiện tượng?

Mỗi vật tượng giới có mặt chất mặt lượng thống với

a Chất:

(18)

Nhóm 3: Tìm thuộc tính gừng? Nhóm 4: Tìm thuộc tính chanh? - HS: Thảo luận, trình bày, trao đổi - GV: Nhận xét, kết luận

của vật, tượng Tiêu biểu cho vật tượng Phân biệt với vật, tượng khác

b Lượng:

Lượng dùng để thuộc tính bản, vốn có vật, tượng về: trình độ phát triển (cao , thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều) … vật tượng

Hoạt động 2: Sử dụng phương pháp quy nạp

Mục tiêu: Tìm hiểu biến đổi lượng

và biến đổi chất

Cách tiến hành:

- GV: Đặt câu hỏi:

1 Sự tăng dần nhiệt độ diễn nào? tháng học chuẩn bị, tích lũy gì? - HS: Trả lời, trao đổi

- GV: Đặt tiếp câu hỏi:

1 Mọi biến đổi lượng có dẫn đến biến đổi chất không?

2 Yếu tố gây nên biến đổi đó? - HS: Trả lời, trao đổi

GV: Nhận xét, kết luận

2 Quan hệ biến đổi lượng biến đổi chất:

a Sự biến đổi lượng dẫn đến biến đổi về chất:

- Lượng biến đổi trước

- Sự biến đổi chất vật, tượng lượng

- Lượng biến đổi dần dần, từ từ …

- Độ giới hạn mà biến đổi lượng chưa làm thay đổi chất vật, tượng - Điểm nút điểm giới hạn mà biến đổi lượng làm thay đổi chất vật, tượng

b Chất đời bao hàm lượng mới: - Chất biến đổi sau

- Chất biến đổi nhanh chóng (đột biến)

- Chất đời thay chất cũ chất đời, lại hình thành lượng phù hợp với

3 Bài học:

a Bài học lý luận:

- Lượng luôn gắn liền với chất, lượng chất khơng có lượng túy Muốn có chất đổi phải có lượng đổi (sự tích lũy lượng) điều kiện tất yếu chất đổi

- Chất đổi kết thúc giai doạn biến đổi lượng Chất đời thay chất cũ Đây điểm nút trình vận động liên tục vật, tượng Khi chất đời, lại hình thành lượng tạo thành thống chất lượng

b Bài học thực tiễn:

(19)

IV CỦNG CỐ:

- Hướng dẫn HS làm BT 1, 2, 3, 4, SGk trang 33 - GV: Kết luận toàn bài:

Sự vận động, phát triển SV, HT giới khách quan đa dạng Sự chuyển hóa lượng chất biểu cách thức phát triển Cách thức là: phát triển chuyển hóa biện chứng biến đổi lượng thành biến đổi chất ngược lại Để tạo biến đổi chất, thiết phải tạo biến đổi lượng đến giai đoạn định Vì vậy, học tập rèn luyện, phải kiên trì, nhẫn nại Mọi hành động nóng vội, nửa vời không đem lại kết tốt đẹp

V DẶN DÒ:

- Các em học làm BT 1, 2, 3, 4, SGK trang 33 - Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói lượng chất

- Chuẩn bị 6: “Khuynh hướng phát triển vật tượng”

KÝ DUYỆT TUẦN 7

(20)

Tuần VIII, Tiết Ngày 08 – 13/10/2012

Bài 6: KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ

HIỆN TƯỢNG (1 tiết).

I MỤC TIÊU: Về kiến thức:

- Hiểu rõ hai đặc điểm phủ định biện chứng Từ phê phán biểu quan điểm phủ định siêu hình

- Nhận biết khuynh hướng chung SV, HT luôn xuất thay cũ Từ phê phán biểu quan điểm tiến hóa luận tầm thường

Về kỹ năng:

- Thực lọc bỏ, kế thừa theo quan điểm phủ định biện chứng thân lĩnh vực học tập, lối sống sinh hoạt tập thể

- Nêu VD phân tích vài tượng tiêu biểu cho đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta

Về thái độ:

- Ủng hộ làm theo

- Tránh thái độ phủ định trơn, kế thừa thiếu chọn lọc giá trị văn hóa nhân loại, truyền thống dân tộc

II CHUẨN BỊ: Giáo viên:

Xem SGK, tài liệu tham khảo, soạn giảng

Học sinh:

Học bài, làm BT, xem

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra cũ:

Câu 1: Thế chất lượng SV, HT? Cho VD?

Câu 2: Cho biết mối quan hệ biến đổi chất biến đổi lượng?

2 Giới thiệu mới:

Sự vật đời thay cho vật cũ khuynh hướng vật gì? Để hiểu rõ khuynh hướng vận động, phát triển SV, HT, nghiên cứu học hôm

Dạy mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tổ chức thảo luận nhóm

Mục tiêu: Tìm hiểu phủ định biện chứng

và phủ định siêu hình

1 Phủ định biện chứng phủ định siêu hình:

a Phủ định:

(21)

cây, bắn chết thú rừng, cá chết …

1 Các SV tồn hay khơng? Vì sao?

2 SV bị xóa bỏ khơng cịn tồn gọi gì?

Nhóm 2: Cho VD: - Hái lúa – xay thành gạo ăn - Gió bão – làm đỗ - Động đất – sập đổ nhà

- Hóa chất độc hại – tiêu diệt sinh vật

1 SV có bị cản trở, xóa bỏ tồn không?

2 Nguyên nhân cản trở, xóa bỏ gì? Sự xóa bỏ trơn gọi gì? Nhóm 3: Cho VD:

- Hạt thóc gieo xuống đất – lúa non - Quả trứng ấp nở - gà

- XH PK đấu tranh – XH TB

1 Những SV có bị xóa bỏ tồn khơng?

2 Quá trình gọi phát triển SV khơng?

Nhóm 4:1 Ngun nhân phủ định biện chứng?

1 SV đời thay SV cũ có kế thừa yếu tố tích cực cũ khơng?

2 - HS: Thảo luận, trình bày, trao đổi - GV: Nhận xét, kết luận

4 - GV: Chuyển ý

can thiệp, tác động từ bên ngoài, cản trở xóa bỏ tồn phát triển tự nhiên vật, tượng

c Phủ định biện chứng:

Phủ định biện chứng phủ định diễn phát triển thân vật, tượng, có kế thừa yếu tố tích cực vật, tượng cũ, để phát triển vật, tượng d Đặc điểm phủ định biện chứng:

- Tính khách quan: phủ định biện chứng mang tính tất yếu, khách quan, nguyên nhân phủ định nằm thân vật, tượng Phủ định biện chứng tạo điều kiện, làm tiền đề cho phát triển

- Tính kế thừa: tất yếu khách quan, đảm bảo cho vật, tượng giữ lại yếu tố tích cực, gạt bỏ tiêu cực, lỗi thời để vật, tượng phát triển liên tục, không ngừng

Hoạt động 2: Giảng giải, phát vấn, đàm

thoại

Mục tiêu: Tìm hiểu khuynh hướng phát triển

của SV, HT

Cách tiến hành:

- GV: Đặt câu hỏi:

1 Xác định phủ định VD đâu PĐ lần 1, PĐ lần 2?

2 PĐ lần có ý nghĩa gì?

3 Đâu SV tồn tại, SV mới, SV hơn? - HS: Trả lời, trao đổi

- GV: Nhận xét, kết luận

2 Khuynh hướng phát triển vật, hiện tượng:

Khuynh hướng phát triển vật tượng vận động phát triển lên, đời, kế thừa thay cũ trình độ ngày cao hơn, hoàn thiện

* Bài học:

- Nhận thức mới, ủng hộ - Tôn trọng khứ

- Tránh bảo thủ, phủ định trơn, cản trở tiến

- Tránh ảo tưởng đời dể dàng

IV CỦNG CỐ:

- Hướng dẫn HS làm BT 1, 2, 3, 4, SGK trang 37 – 38 - GV: Kết luận toàn bài:

Mọi SV, HT phát triển theo xu hướng lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện

(22)

Yếu tố kế thừa đảm bảo phát triển liên tục SV, HT cũ tạo nên trình độ phát triển cao hơn, hồn thiện khuynh hướng phát triển SV, HT

Nghiên cứu học giúp có quan điểm nhận thức, cải tạo tự nhiên, xã hội thân

V DẶN DỊ:

(23)

Tuần IX, Tiết Ngày 15 – 20/10/2012

Bài: KIỂM TRA VIẾT MỘT TIẾT (1 tiết).

I MỤC TIÊU:

Thông qua kiểm tra giúp em ôn lại kiến thức rèn luyện kỹ đánh giá phân tích Từ tìm phương pháp giảng dạy tốt cho em

II CHUẨN BỊ: Giáo viên:

Xem SGK, tài liệu tham khảo, soạn câu hỏi

Học sinh:

Học bài, làm BT, chuẩn bị kiểm tra

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định:

Kiểm tra sĩ số

Tiến hành kiểm tra:

Phát đề

I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm).Chọn câu nhất.

Câu 1: Nguyên nhân sau dẫn đến vận động, phát triển?

a. Do lực lượng siêu nhiên

b. Tinh thần vũ trụ gây

c. Do mâu thuẫn bên thân vật, tượng

d. Cả ý kiến

Câu 2: Đấu tranh hai mặt đối lập là?

a. Sự tác động qua lại theo xu hướng trừ phủ định lẫn

b. Sự hỗ trợ nương tựa lẫn

c. Sự gắn bó lẫn hai mặt đối lập

d. Sự tác động lẫn hai mặt đối lập

Câu 3: Ý kiến sau đúng?

a. Mọi vật, tượng có mặt: Chất mặt lượng thống với

b. Chất lượng có tính quy định khách quan

c. Chất lượng “thuần túy” tồn bên vật, tượng

d. Cả ý kiến

Câu 4: Cơ sở để so sánh vật, tượng với vật, tượng khác?

a. Thuộc tính bên tiêu biểu vật tượng

b. Tất thuộc tính vật, tượng

c. Tính quy định lượng

d. Cả ý kiến

Câu 5: Trong Triết học Mác – Lênin, phủ định biện chứng là?

a. Sự thủ tiêu hoàn toàn cũ tác động từ bên

b. Sự phủ định diễn phát triển thân vật, tượng

c. Sự phủ định trơn, chấm dứt phát triển

d. Cái không đời từ lịng cũ, từ trước

(24)

a. Con gà phủ định trứng

b. Con tằm phủ định kén

c. Bão đổ cối

d. Xã hội phong kiến phủ định xã hội chiếm hữu nô lệ

II TỰ LUẬN:(7 điểm).

Câu 1: Em nêu vài kết luận thân qua việc nghiên cứu thống đấu tranh mặt đối lập mâu thuẫn? (2 điểm).

Câu 2: Thế chất lượng vật tượng? Cho ví dụ? (3 điểm).

Câu 3: Trong sống hàng ngày, ta cần phải phê bình tự phê bình phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng? (2 điểm).

ĐÁP ÁN I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm). Mỗi câu cho 0,5 điểm.

Câu hỏi

Đáp án c a a a b c

II TỰ LUẬN:(7 điểm).

Câu 1: Em nêu vài kết luận thân qua việc nghiên cứu thống đấu tranh mặt đối lập mâu thuẫn? (2 điểm).

- Kết luận thân: trình bày ý cho 2 điểm.

Câu 2: Thế chất lượng vật tượng? Cho ví dụ? (3 điểm). - Khái niệm chất: 1 điểm.

- VD: 0,5 điểm.

- Khái niệm lượng: 1 điểm. - VD: 0,5 điểm.

Câu 3: Trong sống hàng ngày, ta cần phải phê bình tự phê bình phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng? (2 điểm).

- Trình bày nội dung phê bình: 1 điểm. - Trình bày nội dung tự phê bình: 1 điểm.

IV THU BÀI:

Kiểm tra số lượng

V DẶN DÒ:

(25)

Tuần X, Tiết 10 Ngày 22 – 27/11/2012

Bài 7: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI

VỚI NHẬN THỨC (3 tiết).

I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

- Hiểu rõ thực tiễn

- Thực tiễn có vai trị nhận thức 2 Về kỹ năng:

- Nêu VD dạng hoạt động thực tiễn, VD vai trò thực tiễn

- Vận dụng điều học vào thực tế phù hợp lứa tuổi đời sống xã hội thân 3 Về thái độ:

- Ln coi trọng vai trị thực tiễn nhận thức đời sống xã hội - Có ý thức tham gia hoạt động thực tiễn, tránh lý thuyết suông

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

Xem SGK, tài liệu tham khảo 2 Học sinh:

Học bài, làm BT, xem

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ: Giới thiệu mới:

Giải thích câu tục ngữ: “Đi ngày đàng, học sàn khơn” Từ dẫn dắt HS vào Con người hôm mong muốn hiểu biết, khám phá quy luật tự nhiên, quy luật xã hội thân Nhưng muốn làm việc phải xuất phát từ thực tiễn giúp cho người khả nhận thức chất SV, HT

3 Dạy mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Lập bảng so sánh

Mục tiêu: Tìm hiểu hai giai đoạn

trình nhận thức

Cách tiến hành:

- GV: Lập bảng so sánh khác quan diểm nhận thức

- HS: Lên bảng điền vào ô trống - GV: Nhận xét, kết luận

1 Thế nhận thức:

a Quan điểm nhận thức:

Quan điểm Nhận thức

Triết học tâm

Nhận thức bẩm sinh thần linh mách bảo

Triết học vật trước Mác

Nhận thức phản ánh đơn giản, máy móc, thụ động vật, tượng

Triết học vật biện

chứng

(26)

- GV: Chuyển ý lý tính

Hoạt động 2: Tổ chức thảo luận lớp

Mục tiêu: Tìm hiểu hai giai đoạn

trình nhận thức

Cách tiến hành:

- GV: Đặt câu hỏi:

1 Hãy quan sát cam, sắt có đặc điểm hình thức bân ngoài?

2 Nhờ đâu mà biết đặc điểm trên?

3 Triết học gọi giai đoạn nhận thức gì? - HS: Trả lời, trao đổi

GV: Nhận xét, kết luận - GV: Đặt tiếp câu hỏi:

1 Giai đoạn nhận thức dựa vào sở nào?

2 Các thao tác tư gì? - HS: Trả lời, trao đổi

- GV: Nhận xét, kết luận

GV: Đưa vấn đề cho lớp thảo luận chung: Hai giai đoạn nhận thức cảm tính lý tính có ưu, nhược điểm gì?

2 Nhận thức lý tính sở để người nhận thức cao Đó nhận thức lý luận hay sai?

- GV: Cho HS lấy thêm VD rút khái niệm

- GV: Chuyển ý

b Hai giai đoạn q trình nhận thức: - Nhận thức cảm tính: giai đoạn nhận thức tạo nên tiếp xúc trực tiếp quan cảm giác vật, tượng Đem lại cho người hiểu biết đặc điểm bên chúng

- Nhận thức lý tính: giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa tài liệu nhận thức cảm tính đem lại, nhờ thao tác tư như: phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa … tìm chất, quy luật vật, tượng

c Nhận thức gì?

Nhận thức trình phản ánh vật, tượng giới khách quan vào óc người, để tạo nên hiểu biết chúng

IV CỦNG CỐ:

GV: Kết luận tiết 1:

Nhận thức từ cảm tính đến lý tính bước chuyển chất q trình nhận thức Giai đoạn cảm tính làm sở cho giai đoạn nhận thức lý tính Nhận thức lý tính phản ánh SV, HT cách gián tiếp, sâu sắc, đắn toàn diện Nó phản ánh mối liên hệ quy luật vận động SV, HT Nhờ đó, người bước hiểu được, nắm vững giới khách quan

V DẶN DÒ:

(27)

Tuần XI, Tiết 11 Ngày 29/10 – 03/11/2012

Bài 7: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI

VỚI NHẬN THỨC (tiết 2).

I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

- Hiểu rõ thực tiễn

- Thực tiễn có vai trò nhận thức 2 Về kỹ năng:

- Nêu VD dạng hoạt động thực tiễn, VD vai trò thực tiễn

- Vận dụng điều học vào thực tế phù hợp lứa tuổi đời sống xã hội thân 3 Về thái độ:

- Ln coi trọng vai trị thực tiễn nhận thức đời sống xã hội - Có ý thức tham gia hoạt động thực tiễn, tránh lý thuyết suông

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

Xem SGK, tài liệu tham khảo 2 Học sinh:

Học bài, làm BT, xem

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Trình bày hai giai đoạn trình nhận thức? Cho VD?

2 Giới thiệu mới:

Tiết trước tìm hiểu nhận thức, hai giai đoạn q trình nhận thức, hơm nay, nghiên cứu phần cịn lại là: “thực tiễn”

3 Dạy mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Đàm thoại, phát vấn

Mục tiêu: Tìm hiểu thực tiễn

Cách tiến hành:

- GV: Đặt câu hỏi:

1 Em có nhận xét hoạt động người? Nó hoạt động gì?

2 Ý nghĩa hoạt động người xã hội?

3 Hoạt động nhất? - HS: Trả lời, trao đổi

- GV: Nhận xét, kết luận - GV: Chuyển ý

2 Thực tiễn gì?

Thực tiễn tồn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội

(28)

Mục tiêu: Tìm hiểu vai trị thực tiễn nhận thức

Cách tiến hành:

- GV: Chia lớp thành nhóm, giao câu hỏi Nhóm 1: Vì nói thực tiễn sở nhận thức? Nêu VD để CM?

Nhóm 2: Vì nói thực tiễn động lực nhận thức? Lấy VD học tập để CM? Nhóm 3: Vì nói thực tiễn mục đích nhận thức? Lấy VD để CM?

Nhóm 4: Vì nói thực tiễn tiêu chuẩn chân lý? Lấy VD để CM?

- HS: Thảo luận, trình bày, trao đổi - GV: Nhận xét, kết luận

3 Vai trò thực tiễn nhận thức:

a Thực tiễn sở nhận thức:

Mọi nhận thức người dù trực tiếp gián tiếp bắt nguồn từ thực tiễn Nhờ có tiếp xúc, tác động vào vật, tượng mà người phát thuộc tính, hiểu chất, quy luật chúng

IV CỦNG CỐ:

- Hướng dẫn HS làm BT SGK trang 44 - GV: Kết luận tiết 2:

Con người tham gia vào hai hoạt động chính: hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Hoạt động thực tiễn hoạt động người bao gồm ba hình thức: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động trị - xã hội hoạt động thực nghiệm khoa học Trong đó, hoạt động sản xuất vật chất hoạt động người

Thực tiễn có vai trị quan trọng nhận thức vai trị vai trò sở nhận thức

V DẶN DÒ:

(29)

Tuần XII, Tiết 12 Ngày 05 – 10/11/2012

Bài 7: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI

VỚI NHẬN THỨC (tiết 3).

I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

- Hiểu rõ thực tiễn

- Thực tiễn có vai trị nhận thức 2 Về kỹ năng:

- Nêu VD dạng hoạt động thực tiễn, VD vai trò thực tiễn

- Vận dụng điều học vào thực tế phù hợp lứa tuổi đời sống xã hội thân 3 Về thái độ:

- Ln coi trọng vai trị thực tiễn nhận thức đời sống xã hội - Có ý thức tham gia hoạt động thực tiễn, tránh lý thuyết suông

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

Xem SGK, tài liệu tham khảo 2 Học sinh:

Học bài, làm BT, xem

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ:

Câu 1: Thế thực tiễn? Cho VD hoạt động thực tiễn? Câu 2: Vì nói thực tiễn sở nhận thức? Cho VD? 2 Giới thiệu mới:

Tiết trước, tìm hiểu thực tiễn, hoạt động thực tiễn vai trò sở nhận thức thực tiễn Hôm nay, nghiên cứu tiếp phần cuối bài, vai trị lại hoạt động thực tiễn nhận thức

3 Dạy mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm

Mục tiêu: Tìm hiểu vai trị thực tiễn đối

với nhận thức

Cách tiến hành:

Trên sở kết thảo luận nhóm từ tiết trước, tiết nhóm trình bày tiếp kết

Nhóm 1: Đã trình bày tiết trước

Nhóm 2: Vì nói thực tiễn động lực nhận thức? Lấy VD học tập để CM?

b Thực tiễn động lực nhận thức:

Thực tiễn đặt yêu cầu, nhiệm vụ, phương hướng cho nhận thức phát triển

(30)

Nhóm 3: Vì nói thực tiễn mục đích nhận thức? Lấy VD để CM?

Nhóm 4: Vì nói thực tiễn tiêu chuẩn chân lý? Lấy VD để CM?

- HS: Các nhóm trình bày, trao đổi, bổ sung - GV: Nhận xét, kết luận

- GV: Chuyển ý

d Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý: Chỉ có đem tri thức thu nhận kiểm nghiệm qua thực tiễn thấy rõ tính đắn hay sai sót

IV CỦNG CỐ:

- Hướng dẫn HS làm BT 2, 3, 4, SGK trang 44 - GV: Kết luận toàn bài:

Con người nhận thức giới xung quanh hai trình độ: nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính bước nhảy vọt q trình nhận thức Nhờ người bước nắm vững quy luật vận động SV, HT giới tự nhiên …

Kết trình nhận thức tri thức Sự phù hợp tri thức với tồn khách quan chân lý, phù hợp thực tiễn xác định Vì vậy, thực tiễn tiêu chuẩn chân lý

V DẶN DÒ:

- Các em học lảm BT 2, 3, 4, SGK trang 44

(31)

Tuần XIII, Tiết 13 Ngày 12 – 17/11/2012

Bài 8: TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI (3 tiết).

I MỤC TIÊU: Về kiến thức:

- Hiểu rõ yếu tố tồn xã hội – mối quan hệ yếu tố - Phân biệt cấp độ ý thức xã hội – mối quan hệ cấp độ

- Nhận biết mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội

Về kỹ năng:

- Giải thích mặt tích cực tiêu cực tồn xã hội - Lấy VD yếu tố tồn xã hội ý thức xã hội

- Thu thập, phân loại kết luận tính cực tiêu cực số tượng ý thức xã hội (quan điểm đạo đức, tơn giáo, trị, văn học, nghệ thuật … )

3 Về thái độ:

- Đồng ý với quan điểm DVLS, phê phán yếu tố tiêu cực, sai trái học thuyết - Có ý thức thực tốt sách dân số mơi trường Đảng phủ

- Kế thừa tiếp thu có chọn lọc truyền thống văn hóa dân tộc, di sản văn hóa nhân loại, đấu tranh chống lại tượng văn hóa ngoại lai độc hại, tập tục cổ truyền hủ lậu

II CHUẨN BỊ: Giáo viên:

Xem SGK, tài liệu tham khảo, soạn giảng 2 Học sinh:

Học bài, làm BT, xem

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Thực tiễn gì? Trình bày vai trị thực tiễn đối nhận thức?

Giới thiệu mới:

Đời sống xã hội bao gồm hai lĩnh vực: đời sống vật chất đời sống tinh thần Triết học Mác – Lênin hiểu đời sống vật chất tồn xã hội, đời sống tinh thần ý thức xã hội Vậy yếu tố tồn xã hội ý thức xã hội gì? Mối quan hệ hai lĩnh vực nào? Chúng ta xem xét học hôm

3 Dạy mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Sử dụng phương pháp thuyết

trình kết hợp vấn đáp

Mục tiêu: Tìm hiểu tồn xã hội

Cách tiến hành:

- GV: Đặt câu hỏi:

1 XH loài người muốn tồn phát triển cần phải làm gì? Để làm gì?

(32)

2 Lao động sản xuất cần hai yếu tố nào?

- HS: Trả lời, trao đổi - GV: Nhận xét, kết luận - GV: Chuyển ý

Tồn xạ hội toàn sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, bao gồm: môi trường tự nhiên, dân số phương thức sản xuất

Hoạt động 2: Tổ chức thảo luận nhóm

Mục tiêu: Tìm hiểu yếu tố tồn

xã hội

Cách tiến hành:

- GV: Chia lớp thành nhóm, giao câu hỏi: Nhóm 1: Nêu yếu tố mơi trường tự nhiên, vai trị, ngun nhân? VD minh họa?

Nhóm 2: Phân tích yếu tố dân số, vai trị ngun nhân xã hội chi phối phát triển dân số?

Nhóm 3: Phân tích yếu tố PTSX tồn xã hội?

- HS: Thảo luận, trình bày, trao đổi - GV: Nhận xét, kết luận

Các yếu tố tồn xã hội:

a Môi trường tự nhiên:

- Các thành phần yếu tố môi trường tự nhiên: Điều kiện địa lý tự nhiên, cải tự nhiên nguồn lượng tự nhiên

- Vai trị mơi trường tự nhiên: điều kiện sinh sống tất yếu thường xuyên tồn phát triển xã hội (điều kiện thuận lợi khó khăn)

- Con người tác động vào giới tự nhiên theo hai hướng:

+ Tích cực: Tơn tạo, bảo tồn, tái tạo làm phong phú thêm cho giới tự nhiên

+ Tiêu cực: Tàn phá, khai thác cạn kiệt giới tự nhiên

- Sự khai thác môi trường tự nhiên phụ thuộc vào nhận thức người

+ Khai thác quy luật tự nhiên + Khai thác trái quy luật tư nhiên - Nguyên nhân chi phối:

+ Dân số

+ Đời sống kinh tế + Đường lối, sách + Pháp luật

+ Phong tục tập quán b Dân số:

- Dân số số dân sống hoàn cảnh địa lý định

- Dân số điều kiện tất yếu thường xuyên tồn phát triển xã hội (xây dựng bảo vệ Tổ quốc)

- Dân số tốc độ phát triển dân số nước ảnh hưởng lớn đến phát triển mặt nước

- Nguyên nhân chi phối: + Kinh tế - xã hội

+ Nhận thức người + Chủ trương, sách + Pháp luật

(33)

Môi trường tự nhiên, dân số điều kiện để xã hội tồn phát triển Mỗi quốc gia, dân tộc phải có trách nhiệm với việc bảo vệ, phát triển môi trường tự nhiên ổn định dân số để số dân đảm bảo số lượng chất lượng tham gia xây dựng phát triển xã hội Mỗi HS phải làm để bảo vệ mơi trường tự nhiên ổn định dân số đất nước

V DẶN DÒ:

- Các em học

- Xem tiếp phần

KÝ DUYỆT TUẦN 13

(34)

Tuần XIV, Tiết 14 Ngày 19– 24/11/2012

Bài 8: TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI (tiết 2).

I MỤC TIÊU: Về kiến thức:

- Hiểu rõ yếu tố tồn xã hội – mối quan hệ yếu tố - Phân biệt cấp độ ý thức xã hội – mối quan hệ cấp độ

- Nhận biết mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội

Về kỹ năng:

- Giải thích mặt tích cực tiêu cực tồn xã hội - Lấy VD yếu tố tồn xã hội ý thức xã hội

- Thu thập, phân loại kết luận tính cực tiêu cực số tượng ý thức xã hội (quan điểm đạo đức, tơn giáo, trị, văn học, nghệ thuật … )

3 Về thái độ:

- Đồng ý với quan điểm DVLS, phê phán yếu tố tiêu cực, sai trái học thuyết - Có ý thức thực tốt sách dân số mơi trường Đảng phủ

- Kế thừa tiếp thu có chọn lọc truyền thống văn hóa dân tộc, di sản văn hóa nhân loại, đấu tranh chống lại tượng văn hóa ngoại lai độc hại, tập tục cổ truyền hủ lậu

II CHUẨN BỊ: Giáo viên:

Xem SGK, tài liệu tham khảo, soạn giảng 2 Học sinh:

Học bài, làm BT, xem

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ:

(35)

Tuần XV, Tiết 15 Ngày 29/11 – 04/12/2010

Bài 8: TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI (3 tiết).

I MỤC TIÊU: Về kiến thức:

- Hiểu rõ yếu tố tồn xã hội – mối quan hệ yếu tố - Phân biệt cấp độ ý thức xã hội – mối quan hệ cấp độ

- Nhận biết mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội

Về kỹ năng:

- Giải thích mặt tích cực tiêu cực tồn xã hội - Lấy VD yếu tố tồn xã hội ý thức xã hội

- Thu thập, phân loại kết luận tính cực tiêu cực số tượng ý thức xã hội (quan điểm đạo đức, tơn giáo, trị, văn học, nghệ thuật … )

3 Về thái độ:

- Đồng ý với quan điểm DVLS, phê phán yếu tố tiêu cực, sai trái học thuyết - Có ý thức thực tốt sách dân số mơi trường Đảng phủ

- Kế thừa tiếp thu có chọn lọc truyền thống văn hóa dân tộc, di sản văn hóa nhân loại, đấu tranh chống lại tượng văn hóa ngoại lai độc hại, tập tục cổ truyền hủ lậu

II CHUẨN BỊ: Giáo viên:

Xem SGK, tài liệu tham khảo, soạn giảng 2 Học sinh:

Học bài, làm BT, xem

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ:

Câu 1: Tồn xã hội bao gồm yếu tố nào? Yếu tố giữ vai trò định? Tại sao?

Câu 2: Trình bày yếu tố PTSX? Yếu tố quan trọng nhất? Tại sao?

2 Giới thiệu mới:

Tiết trước, tìm hiểu tồn XH, hôm nay, nghiên cứu tiếp yếu tố lại là: “Ý thức xã hội”

Dạy mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Đàm thoại, phát vấn

Mục tiêu: Tìm hiểu ý thức xã hội

Cách tiến hành:

- GV: Đặt câu hỏi:

1 Thuộc tính ý thức gì? Điều kiện để xuất ý thức? - HS: Trả lời, trao đổi

- GV: Nhận xét, kết luận - GV: Chuyển ý

II Ý THỨC XÃ HỘI:

1 Ý thức xã hội gì?

(36)

Hoạt động 2: Tổ chức thảo luận lớp, sử dụng bảng so sánh

Mục tiêu: Tìm hiểu hai cấp độ ý thức xã

hội

Cách tiến hành:

- GV: Gọi HS lên bảng điền vào trống mục có sẵn

- HS: Điền trao đổi lớp - GV: Nhận xét, kết luận

2 Hai cấp độ ý thức xã hội:

Cấp

độ Nguồn gốc Bảnchất

Đặc điểm hình thành Ví dụ Tâm lý xã hội Từ tồn xã hội Toàn tâm trạng, thói quen, tình cảm người Được hình thành cách tự phát ảnh hưởng trực tiếp điều kiện sinh sống hàng ngày Tâm lý chung người VIệt Nam nói chung

ln có tình cảm yêu thương người nhân ái, vị tha

Hệ tư tưởng Từ tồn xã hội Toàn quan điểm đạo đức, trị, pháp

luật … hệ thống hóa thành lý luận Được hình thành cách tự giác, nhà tư tưởng giai cấp định xây dựng nên

Tư tưởng giai cấp cách mạng Việt Nam trung thành với Đảng, sẵn sàng chiến đấu, hy

sinh bảo vệ Tổ quốc xây dựng đất

nước

Hoạt động 3: Kết hợp đàm thoại phát vấn

Mục tiêu: Tìm hiểu mối quan hệ tồn

xã hội ý thức xã hội

Cách tiến hành:

- GV: Đặt câu hỏi: Em tán thành với ý kiến nào?

1 Sự tồn phát triển xã hội ý chí người, hình thái ý thức xã hội định?

2 Kinh tế lực lượng định phát triển xã hội Các hình thái ý thức xã hội khơng có vai trị gì?

- HS: Trả lời, trao đổi

III MỐI QUAN HỆ GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI:

1 Tồn xã hội định ý thức xã hội:

Tồn xã hội có trước, định ý thức xã hội Mỗi phương thức sản xuất tồn xã hội thay đổi kéo theo thay đổi nội dung phản ánh hình thức ý thức xã hội

(37)

IV CỦNG CỐ:

- Hướng dẫn HS làm BT 2, 3, SGk trang 52 – 53 - GV: Kết luận toàn bài:

Quan điểm Triết học DVBC giúp hiểu rõ vấn đề lịch sử xã hội Trên sở lý luận tồn xã hội ý thức xã hội cần ủng hộ sách mơi trường dân số Nhà nước Trong sống không thụ động trước hoàn cảnh khách quan Biết tiếp thu quan điểm tiến bộ, phê phán tượng ý thức, tư tưởng lạc hậu, lỗi thời

V DẶN DÒ:

- Các em nhà học làm BT 2, 3, SGK trang 52 – 53 - Sưu tầm số liệu dân số - môi trường

- Về nhà chuẩn bị 5, 6, tuần sau ôn tập HKI

- Chuẩn bị 9: “Con người chủ thể lịch sử, mục tiêu phát triển xã hội”

KÝ DUYỆT TUẦN 15

(38)

Tuần XIV, Tiết 14 Ngày 21 – 26/11/2011

Bài 9: CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ, LÀ

MỤC TIÊU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI (2 tiết).

I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

- Hiểu rõ sở hình thành phát triển xã hội loài người

- Hiểu rõ người chủ nhân giá trị vật chất, tinh thần biến đổi xã hội - Con người sáng tạo lịch sử dựa nhận thức vận dụng quy luật khách quan - Con người mục tiêu phát triển xã hội người giữ vị trí trung tâm

Về kỹ năng:

- Lấy VD để CM: tầm quan trọng việc chế tạo công cụ sản xuất hình thành phát triển xã hội lồi người

- Nắm thông tin CM quan tâm Đảng Nhà nước ta phát triển toàn diện người

3 Về thái độ:

- Biết quý trọng sống mình, tơn trọng người, mong muốn góp sức vào phát triển cộng đồng xã hội

- Có ý thức vận dụng quy luật khách quan vào sống, học tập sinh hoạt ngày

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

Xem SGK, tài liệu tham khảo, soạn giảng 2 Học sinh:

Học bài, làm BT, xem

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Trình bày vai trị thực tiễn nhận thức?

Giới thiệu mới:

Dựa kết nghiên cứu khảo cổ học nhiều ngành khoa học khác, Triết học DVBC khẳng định: giới tự nhiên có trước người, người, xã hội sản phẩm tự nhiên Con người chủ thể lịch sử, mục tiêu phát triển xã hội

3 Dạy mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tổ chức thảo luận lớp

Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung người tự

1 Con người chủ thể lịch sử:

(39)

1 Người tối cổ, người tinh khôn chế tạo loại công cụ nào?

2 Cơng cụ lao động liên quan với việc chuyển hóa vượn cổ thành người? XH loài người phát triển qua giai đoạn?

4 Những cơng cụ lao động có ý nghĩa đời phát triển lịch sử xã hội?

- HS: Trả lời, trao đổi - GV: Nhận xét, kết luận

- GV: Chuyển ý Việc chế tạo công cụ lao động có ý nghĩa giúp conngười tự sáng tạo lịch sử

Hoạt động 2: Tổ chức thảo luận nhóm

Mục tiêu: Tìm hiểu người chủ thể sáng

tạo giá trị vật chất tinh thần

Cách tiến hành:

- GV: Chia lớp thành nhóm, giao câu hỏi: Nhóm 1: Lấy VD CM người chủ thể sáng tạo nên giá trị vật chất?

Nhóm 2: Lấy VD CM người chủ thể sáng tạo nên giá trị tinh thần?

Nhóm 3: CM người động lực CM XH?

- HS: Thảo luận, trình bày, trao đổi GV: Nhận xét, kết luận

b Con người chủ thể sáng tạo giá trị vật chất giá trị tinh thần:

* Con người chủ thể sáng tạo giá trị vật chất:

- Để tồn phát triển người phải lao động sản xuất tạo cải vật chất để nuôi sống xã hội

- Ở phương thức sản xuất người ln ln giữ vị trí trung tâm lực lượng sản xuất

- Sản xuất cải vật chất đặc trưng riêng có người

- Là kết lao động có mục đích sáng tạo người

* Con người chủ thể sáng tạo giá trị tinh thần:

- Đời sống sinh hoạt hàng ngày, kinh nghiệm lao động sản xuất, đấu tranh giai cấp nguồn đề tài vô tận cho phát minh khoa học cảm hứng sáng tạo văn hóa nghệ thuật

- Con người tác giả cơng trình khoa học, văn học nghệ thuật, kiến trúc, di tích lịch sử kỳ diệu

c Con người động lực cách mạng xã hội:

- Con người ln có nhu cầu sống tốt đẹp

- Đấu tranh cải tạo xã hội động lực thúc đẩy người mà đỉnh cao cách mạng xã hội - Động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa thay đổi quan hệ sản xuất lỗi thời quan hệ sản xuất tiến

- Quan hệ sản xuất đời kéo theo xuất phương thức sản xuất

(40)

hội

IV CỦNG CỐ:

- Hướng dẫn HS làm BT SGK trang 59 - GV: Kết luận tiết 1:

Lịch sử XH hình thành người biết chế tạo công cụ sản xuất Lịch sử phát triển XH từ chế độ CSNT đến lịch sử phát triển PTSX, mà người lực lượng Vì nói người chủ thể lịch sử, sáng tạo lịch sử, có nghĩa người phải tôn trọng quy luật khách quan, biết vận dụng quy luật khách quan hoạt động thực tiễn

V DẶN DÒ:

(41)

Tuần XV, Tiết 15 Ngày 28/11 – 03/12/2011

Bài 9: CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ, LÀ

MỤC TIÊU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI (tiết 2).

I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

- Hiểu rõ sở hình thành phát triển xã hội loài người

- Hiểu rõ người chủ nhân giá trị vật chất, tinh thần biến đổi xã hội - Con người sáng tạo lịch sử dựa nhận thức vận dụng quy luật khách quan - Con người mục tiêu phát triển xã hội người giữ vị trí trung tâm

Về kỹ năng:

- Lấy VD để CM: tầm quan trọng việc chế tạo cơng cụ sản xuất hình thành phát triển xã hội loài người

- Nắm thông tin CM quan tâm Đảng Nhà nước ta phát triển toàn diện người

3 Về thái độ:

- Biết quý trọng sống mình, tơn trọng người, mong muốn góp sức vào phát triển cộng đồng xã hội

- Có ý thức vận dụng quy luật khách quan vào sống, học tập sinh hoạt ngày

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

Xem SGK, tài liệu tham khảo, soạn giảng 2 Học sinh:

Học bài, làm BT, xem

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Lấy VD CM người sáng tạo giá trị vật chất tinh thần?

2 Giới thiệu mới:

Tiết trước, tìm hiểu người chủ thể lịch sử, hôm nay, học tiếp phần lại

Dạy mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tổ chức thảo luận nhóm

Mục tiêu: Tìm hiểu người mục tiêu

của phát triển xã hội

Cách tiến hành:

2 Con người mục tiêu phát triển xã hội:

(42)

- GV: Chia lớp thành nhóm, giao câu hỏi: Nhóm 1:

1 Hãy kể nhu cầu quan trọng thân mà em mong ước gia đình xã hội đem lại cho mình?

2 Em mong muốn sống XH nào?

3 Em nêu vấn đề chung mà nhân loại quan tâm nay?

4 Theo em, nói người mục tiêu phát triển xã hội?

Nhóm 2: Phân tích nhận xét hình tượng sau đây:

1 Hình tượng Protêmê (thần thoại HY Lạp) lấy cắp lửa trời cho loài người?

2 Hình tượng Đăm Săn (dân tộc Ê-đê VN) bắt nữ thần mặt trời làm vợ?

Nhóm 3: Suy nghĩ em đọc truyện Anphonet Noben, nhà khoa học người?

- HS: Thảo luận, trình bày, trao đổi - GV: Nhận xét, kết luận

- GV: Chuyển ý

Con người chủ thể lịch sử nên người cần phải tôn trọng, cần phải bảo đảm quyền đáng mình, phải mục tiêu phát triển tiến xã hội Bởi mục đính tiến xã hội suy đến hạnh phúc người

Hoạt động 2: Tổ chức thảo luận lớp

Mục tiêu: Tìm hiểu CNXH với phát triển

toàn diện người

Cách tiến hành:

- GV: Đặt câu hỏi: Những hành động sau đe dọa tự do, hạnh phúc người? Bệnh tật

2 Đói nghèo Mù chữ

4 Ơ nhiễm mơi trường Nguy khủng bố

6 Phân biệt chủng tộc, sắc tộc Thất nghiệp

- HS: Trả lời, trao đổi - GV: Nhận xét, kết luận -GV: Chuyển ý

b Chủ nghĩa xã hội với phát triển toàn diện người:

(43)

Từ thời cịn mơng muội, dù yếu ớt người bắt đầu xác định quyền lực tự nhiên Con người có ý chí bất khuất, kiên cường đấu tranh địi tự do, hạnh phúc Để tồn phát triển, người sáng tạo giá trị vật chất tinh thần, người chủ thể lịch sử nên người cần đề cao, tôn trọng vị trí trung tâm Đảng ta xác định Xây dựng chế độ xã hội mà người khơng bị áp bức, bóc lột Con người tự do, hạnh phúc mục tiêu cao CNXH có CNXH biến ước mơ thành thực

V DẶN DỊ:

- Các em học làm BT 2, 3, SGK trang 59 – 60

- Sưu tầm sách mà Đảng Nhà nước ta quan tâm đến chiến lược người -Chuẩn bị đề cương ôn tập HKI

KÝ DUYỆT TUẦN 15

(44)

Tuần XVI, Tiết 16 Ngày 05 – 10/12/2011

Bài: ÔN TẬP HỌC KỲ MỘT (1 tiết).

I MỤC TIÊU:

Củng cố lại kiến thức học HKI, rèn luyện em để có biện pháp giảng dạy hợp lý HKII

II CHUẨN BỊ: Giáo viên:

Xem SGK, tài liệu tham khảo, soạn giảng

Học sinh:

Học bài, làm BT, chuẩn bị đề cương

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm ta cũ:

Kết hợp với câu hỏi ôn tập 2 Giới thiệu bài:

Hôm nay, tiến hành ôn tập HKI chuẩn bị cho thi HKI

2 Dạy mới:

Bài 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT

1 Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, vận động? Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, phát triển?

3 Hãy chứng minh rằng, vận động phương thức tồn giới vật chất?

4 Một học sinh chuyển từ cấp Trung học sở lên cấp Trung học phổ thơng có coi bước phát triển khơng? Vì sao?

5 Em nêu vài ví dụ phát triển lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, đời sống nhân dân … nước ta Trong ví dụ ấy, cần nói rõ nội dung phát triển gì?

6 BT SGK trang 23

Bài 4: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG.

1 Thế mâu thuẫn? Thế mặt đối lập? Những mặt đối lập có quan hệ tạo thành mâu thuẫn? Cho VD?

2 Thế “thống nhất” mặt đối lập? Cho VD? Thế “đấu tranh” mặt đối lập? Cho VD?

4 Em nêu vài kết luận thân qua việc nghiên cứu thống va đấu tranh mặt đối lập mâu thuẫn?

(45)

3 Trong câu đây, câu thể mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi? Tại sao?

- Chín q hóa nẫu

- Có cơng mài sắc có ngày nên kim - Kiến tha lâu đầy tổ

- Đánh bùn sang ao Bài tập số SGK trang 33

5 Em nêu vài VD nói lên biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất trình học tập rèn luyện thân?

Bài 6: KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG.

1 Bài tập SGK trang 37

2 Chúng ta phải luôn đổi phương pháp học tập Theo em, có phải yêu cầu phủ định biện chứng không? Tại sao?

3 Trong sống ngày, ta cần phải phê bình phù hợp với quan niệm phủ định biện chứng?

4 Em nhận xét vài tượng biểu phủ định biện chứng việc thờ cúng, lễ hội, ma chay, cưới xin nước ta nay?

5 Bài tập SGK trang 38

IV CỦNG CỐ:

Nắm trả lời câu hỏi kỹ phân tích câu hỏi

V DẶN DỊ:

Các em nhà học bài, làm BT, chuẩn bị cho thi HKI

KÝ DUYỆT TUẦN 16

(46)

Tuần XVII, Tiết 17 Ngày 12 – 17/12/2011

Bài: KIỂM TRA HỌC KỲ MỘT (1 tiết).

I MỤC TIÊU:

Thông qua kiến thức học, GV đánh giá lại kết học tập em , rà sốt lại chương trình khảo sát lại chất lượng học tập qua HKI, để có biện pháp giảng dạy tốt HKII

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

Xem SGK, tài liệu tham khảo, soạn câu hỏi kiểm tra HKI 2 Học sinh:

Học bài, làm BT, làm kiểm tra HKI

III TIẾN HÀNH KIỂM TRA:

1 Ổn định:

(47)

III THU BÀI:

Kiểm tra số lượng

IV DẶN DÒ:

Các em xem

KÝ DUYỆT TUẦN 17

(48)

Tuần XVIII, Tiết * Ngày 19 – 24/12/2011

Bài: TRẢ BÀI KIỂM TRA (1 tiết).

I MỤC TIÊU:

Thông qua kiểm tra HKI:

- GV đánh giá, rút kinh nghiệm làm HS từ có định hướng dạy tốt HKII - Giúp em có ý thức học tốt HKII

II CHUẨN BỊ: Giáo viên:

Xem lại đề thi, giải đáp đáp án 2 Học sinh:

Xem đề thi, đặt câu hỏi

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra cũ:

2 Giới thiệu mới:

Hôm nay, tiến hành trả kiểm tra HKI giải đáp thắc mắc đề thi HKI

Dạy mới:

- GV: Nhận xét làm HS: * Ưu điểm:

- Đa số em làm tốt - Trình bày đẹp

- Chữ viết đẹp, rõ ràng, tả … * Nhược điểm:

- Một số em không đọc kỹ đề, không học bài, không làm tập - Chữ viết cẩu thả, sai lỗi tả nhiều

- Cho ví dụ chưa xác

- Một số em không làm theo yêu cầu đề mà viết phần biết … - GV: Giải đáp thắc mắc dề thi đáp án đề thi

- HS: Đặt câu hỏi - GV: Kết luận

IV CỦNG CỐ:

Chốt lại kiến thức đề thi HKI

(49)

Tổ trưởng 16/12/2011 Hiệu phó 17/12/2011

HỌC KỲ HAI

Tuần XX, Tiết 19 Ngày 02 – 07/01/2012

Phần thứ hai: CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC

Bài 10: QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC (2 tiết).

I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

- Hiểu rõ đạo đức gì? Nắm quan niệm đạo đức biến đổi với lịch sử - Hiểu rõ mối quan hệ đạo đức, pháp luật phong tục tập quán

- Nhận biết vai trò đạo đức đời sống xã hội 2 Về kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức học để lý giải số vấn đề đạo đức lịch sử - Có khả đánh giá định vấn đề đạo đức xã hội ngày nay, đặc biệt vấn đề đạo đức ngày HS

3 Về thái độ:

- Có thái độ khách quan với tượng đạo đức xã hội nói chung, tượng đạo đức xã hội VN nói riêng

- Có ý thức điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức

II CHUẨN BỊ: Giáo viên:

Xem SGK, tài liệu tham khảo, soạn giảng 2 Học sinh:

Học bài, làm BT, xem

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Tại nói người mục tiêu phát triển xã hội? 2 Giới thiệu mới:

- GV: Đặt tình dẫn dắt HS vào bài: Tại em làm vậy?

Việc làm em hay sai? - GV: KL dẫn dắt HS vào mới:

(50)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tổ chức thảo luận lớp

Mục tiêu: Tìm hiểu đạo đức

Cách tiến hành:

- GV: ĐẶt câu hỏi:

1 Tự điều chỉnh hành vi việc tùy ý hay phải tuân theo?

2 Tự điều chỉnh hành vi bắt buộc hay tự giác?

3 Hành vi có cần phù hợp lợi ích cộng đồng, XH?

- HS: Trả lời, trao đổi - GV: Nhận xét, kết luận - GV: Chuyển ý

1 Quan niệm đạo đức:

a Đạo đức gì?

Đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội

Hoạt động 2: Lập bảng so sánh

Mục tiêu: Phân biệt đạo đức với pháp luật phong tục tập quán

Cách tiến hành:

- GV: Cho HS lên bảng điền vào ô trống - HS: Lên bảng, trao đổi

- GV: Nhận xét, kết luận

- GV: Chuy n ý.

Phương thức điều chỉnh hành

vi

Nội dung

Đạo đức

- Thực chuẩn mực đạo đức mà xã hội đặt

- Tự giác thực

- Nếu người không thực bị dư luận xã hội lên án lương tâm cắn rứt

Pháp luật

- Thực quy tắc xử Nhà nước quy định

- Bắt buộc (cưỡng chế) thực

- Không thực bị xử lý sức mạnh Nhà nước

IV CỦNG CỐ:

- GV: Kết luận tiết 1:

Nắm vững khái niệm đạo đức, biết phân biệt đạo đức với pháp luật việc điều chỉnh hành vi người

V DẶN DÒ:

(51)

Tuần XXI, Tiết 20 Ngày 09 – 14/01/2012

Phần thứ hai: CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC

Bài 10: QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC (tiết 2).

I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

- Hiểu rõ đạo đức gì? Nắm quan niệm đạo đức biến đổi với lịch sử - Hiểu rõ mối quan hệ đạo đức, pháp luật phong tục tập quán

- Nhận biết vai trò đạo đức đời sống xã hội 2 Về kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức học để lý giải số vấn đề đạo đức lịch sử - Có khả đánh giá định vấn đề đạo đức xã hội ngày nay, đặc biệt vấn đề đạo đức ngày HS

3 Về thái độ:

- Có thái độ khách quan với tượng đạo đức xã hội nói chung, tượng đạo đức xã hội VN nói riêng

- Có ý thức điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức

II CHUẨN BỊ: Giáo viên:

Xem SGK, tài liệu tham khảo, soạn giảng 2 Học sinh:

Học bài, làm BT, xem

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Thế đạo đức? Phân biệt đạo đức với pháp luật việc điều chỉnh hành vi

của người?

2 Giới thiệu mới:

Tiết trước tìm hiểu đạo đức phân biệt đạo đức với pháp luật Hôm nay, tiếp tục tìm hiểu phần cịn lại

(52)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tổ chức thảo luận nhóm

Mục tiêu: Tìm hiểu vai trị đạo đức

phát triển cá nhân, gia đình xã hội

Cách tiến hành:

- GV: Chia lớp thành nhóm, giao câu hỏi: Nhóm 1: Vai trị đạo đức cá nhân? Ở cá nhân tài đạo đức hơn? Vì sao? Ví dụ minh họa?

Nhóm 2: Vai trị đạo đức gia đình? Theo em hạnh phúc gia đình có nhờ có đạo đức hay tiền bạc, danh vọng? Vì sao? Dẫn chứng sống mà em biết?

Nhóm 3: Vai trị đạo đức xã hội? Tình trạng trẻ vị thành niên lao vào tệ nạn xã hội có phải đạo đức bị xuống cấp? XH cần phải làm gì?

- HS: Thảo luận, trình bày, trao đổi - GV: Nhận xét, kết luận

2 Vai trò đạo đức phát triển của cá nhân, gia đình xã hội:

a Vai trị đạo đức cá nhân: - Góp phần hồn thiện nhân cách

- Có ý thức lực sống thiện, sống có ích - Giáo dục lòng nhân ái, vị tha

b Vai trị đạo đức gia đình: - Đạo đức tảng gia đình

- Tạo nên ổn định phát triển vững gia đình

- nhân tố xây dựng gia đình hạnh phúc c Vai trị đạo đức xã hội:

- Đạo đức coi sức khỏe thể sống

- Xã hội phát triển bền vững xã hội thực quy tắc, chuẩn mực xã hội - Xã hội bị ổn định đạo đức xã hội bị xuống cấp

IV CỦNG CỐ:

- Hướng dẫn HS làm BT 2, 3, 4, SGK trang 66 – 67 - GV: Kết luận tồn bài:

Chế độ XHCN ln ln trao dồi đạo đức cho người xây dựng phát triển mới: Phát huy, học hỏi tinh hoa nhân loại, phải kế thừa, phát triển giá trị đạo đức ông cha ta để lại

Ngày chế thị trường có nhiều mối quan hệ phức tạp nảy sinh Do việc nâng cao trình độ nhận thức đạo đức, tự trang bị cho có quan điểm đạo đức tiến yêu cầu cấp thiết đảm bảo cho người nâng cao ý chí phấn đấu vươn lên sống

V DẶN DÒ:

- Các em học làm BT 1, 2, 3, 4, SGK trang 66 – 67

- Sưu tầm tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói đạo đức, pháp luật, phong tục tập quán

(53)

Tuần XXII, Tiết 21 Ngày 30/01 – 04/02/2012

Bài 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC

HỌC (2 tiết).

I MỤC TIÊU:

Về kiến thức:

- Hiểu nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự hạnh phúc

- Hiểu rõ yêu cầu nhiệm vụ mà đạo đức xã hội đặt cho người Từ có nhận thức đạo đức cá nhân ý thức bồi dưỡng đạo đức

Về kỹ năng:

- Đánh giá cách khoa học tượng đạo đức xã hội - Đánh giá hành vi đạo đức diễn sống hàng ngày 3 Về thái độ:

- Biết tơn trọng giữ gìn giá trị chuẩn mực đạo đức mới, tiến

- Có ý thức tự giác thực hành vi thân theo giá trị, chuẩn mực sống

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

Xem SGK, tài liệu tham khảo, soạn giảng

Học sinh:

Học bài, làm BT, xem

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra cũ:

Câu 1: Phân biệt đạo đức với pháp luật phong tục tập quán điều chỉnh hành vi

của người?

Câu 2: Vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình xã hội?

2 Giới thiệu mới:

(54)

Dạy mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tổ chức thảo luận lớp

Mục tiêu: Tìm hiểu nghĩa vụ

Cách tiến hành:

- GV: Đặt câu hỏi: Sói mẹ ni Cha mẹ nuôi - HS: Trả lời câu hỏi:

1 Em nhận xét hoạt động ni sói mẹ?

2 Cha mẹ ni đến trưởng thành? - HS: Trả lời, trao đổi

- GV: Nhận xét, kết luận - GV: Chuyển ý

1 Nghĩa vụ:

a Nghĩa vụ gì?

Nghĩa vụ trách nhiệm cá nhân nhu cầu, lợi ích chung cộng đồng, xã hội * Bài học:

- Cá nhân phải biết đặt nhu cầu, lợi ích xã hội lên trên, khơng cịn phải biết hy sinh quyền lợi quyền lợi chung

- Xã hội có trách nhiệm bảo đảm cho nhu cầu lợi ích đáng cá nhân

b Nghĩa vụ niên Việt Nam hiện nay:

Hoạt động 2: Đưa tình phát vấn

Mục tiêu: Tìm hiểu lương tâm

Cách tiến hành:

- GV: Đưa tình cho HS nhận xét: Trên đường học gặp em bé bị lạc mẹ, em đưa em bé đến đồn công an

2 Bà An bán mặt hàng với bà Ba Vì ghét bà Ba, bà An cho người phá hỏng gian hàng bà Ba Mặc dù vậy, bà Ba không báo cơng an mà cịn tự thu xếp ổn thỏa, không ảnh hưởng danh dự bà An

- HS: Trả lời câu hỏi:

1 Em đánh giá hành vi bạn HS bà Ba, bà An?

2 Các cá nhân tự đánh giá, tự điều chỉnh hành vi nào?

3 Năng lực tự đánh giá gọi gì?

4 Năng lực thể qua hai trạng thái nào?

- HS: Trả lời, trao đổi - GV: Nhận xét, kết luận

- GV: Chuyển ý

2 Lương tâm:

a Khái niệm lương tâm:

Lương tâm lực tự đánh giá điều chỉnh hành vi đạo đức thân mối quan hệ với người khác xã hội

Hai trạng thái lương tâm: lương tâm thản cắn rứt lương tâm

b Làm để trở thành người có lương tâm:

* Đối với người:

- Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức theo quan điểm tiến bộ, cách mạng tự giác thực hành vi đạo đức hàng ngày để biến ý thức đạo đức thành thói quen đạo đức

- Thực đầy đủ nghĩa vụ thân cách tự nguyện Phấn đấu trở thành cơng dân tốt, người có ích cho xã hội

- Bồi dưỡng tình cảm sáng, đẹp đẽ quan hệ người với người cao thượng, bao dung nhân

* Đối với học sinh:

- Tự giác thực nghĩa vụ học sinh - Ý thức đạo đức, tác phong, ý thức kỷ luật - Biết quan tâm giúp đỡ người khác

- Có lối sống lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội

IV CỦNG CỐ:

(55)

- Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói nghĩa vụ lương tâm - Xem tiếp phần

KÝ DUYỆT TUẦN 22

Tổ trưởng 13/01/2012 Hiệu phó 14/01/2012

Tuần XXIII, Tiết 22 Ngày 06 – 11/02/2012

Bài 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC

HỌC (tiết 2).

I MỤC TIÊU:

Về kiến thức:

- Hiểu nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự hạnh phúc

- Hiểu rõ yêu cầu nhiệm vụ mà đạo đức xã hội đặt cho người Từ có nhận thức đạo đức cá nhân ý thức bồi dưỡng đạo đức

Về kỹ năng:

- Đánh giá cách khoa học tượng đạo đức xã hội - Đánh giá hành vi đạo đức diễn sống hàng ngày 3 Về thái độ:

- Biết tôn trọng giữ gìn giá trị chuẩn mực đạo đức mới, tiến

- Có ý thức tự giác thực hành vi thân theo giá trị, chuẩn mực sống

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

Xem SGK, tài liệu tham khảo, soạn giảng

Học sinh:

Học bài, làm BT, xem

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra cũ:

Câu 1: Trong xã hội ta nay, có số người sống theo kiểu: “Đèn nhà rạng”, em

có nhận xét cách sống này?

Câu 2: Vì người có lương tâm xã hội đánh giá cao?

(56)

Tiết trước, tìm hiểu nghĩa vụ lương tâm, hôm nay, học tiếp phần lại nhân phẩm, danh dự hạnh phúc

3 Dạy mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tổ chức thảo luận nhóm

Mục tiêu: Tìm hiểu nhân phẩm danh

dự

Cách tiến hành:

- GV: Chia lớp thành nhóm, giao câu hỏi Nhóm 1:

1 Em nêu phẩm chất số người mà em biết sống?

2 Phẩm chất đạo đức tiêu biểu người lính, người thầy giáo, người thầy thuốc? Nhóm 2: Suy nghĩ em tình sau:

1 Bạn An nhặt ví trước cổng trường Bạn nộp lại cho cô giáo hiệu trưởng

2 Chú Hải thương binh thời kỳ chống Mỹ Chú chăm lao động sản xuất tạo điều kiện tốt cho gia đình Ngồi ra, quan tâm giúp đỡ người nghèo khác địa phương

3 Bà Bình nhập hàng giả, cố tình lừa dối người mua hàng Anh Tuấn bà Bình kịch liệt phản đối

Nhóm 3: Theo em: Nhân phẩm gì?

2 Ai đánh giá nhân phẩm?

3 Biểu nhân phẩm gì? - HS: Trả lời, trao đổi

- GV: Nhận xét, kết luận

3 Nhân phẩm, danh dự:

a Nhân phẩm:

Nhân phẩm toàn phẩm chất mà người có Nói cách khác: Nhân phẩm giá trị làm người người

- Xã hội đánh giá cao người có nhân phẩm - Nhân phẩm biểu hiện:

+ Có lương tâm sáng

+ Nhu cầu vật chất, tinh thần lành mạnh + Thực tốt nghĩa vụ đạo đức

+ Thực tốt chuẩn mực đạo đức b Danh dự:

Danh dự coi trọng, đánh giá cao dư luận xã hội người dựa giá trị tinh thần, đạo đức người Do vậy, danh dự nhân phẩm đánh giá công nhận

* Ý nghĩa:

- Nhân phẩm danh dự có quan hệ lẫn - Giữ gìn danh dự sức mạnh tinh thần người

* Tự trọng:

Tự trọng ý thức tình cảm cá nhân tơn trọng bảo vệ nhân phẩm danh dự

Hoạt động 2: Sử dụng phương pháp đàm

thoại, vấn đáp

Mục tiêu: Tìm hiểu hạnh phúc

Cách tiến hành:

- GV: Đặt câu hỏi:

1 Em hiểu nhu cầu vật chất, tinh thần?

2 Em nêu số nhu cầu vật chất tinh thần người?

4 Hạnh phúc:

a Hạnh phúc gì?

Hạnh phúc cảm xúc vui sướng, hài lòng người sống đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu chân chính, lành mạnh vật chất tinh thần

(57)

4 Lấy VD hạnh phúc? - HS: Trả lời, trao đổi - GV: Nhận xét, kết luận - GV: Chuyển ý

IV CỦNG CỐ:

- Hướng dẫn HS làm BT 3, 4, 5, 6, SGK trang 75 - GV: Kết luận toàn bài:

Chúng ta cần hiểu là: nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự hạnh phúc, từ cần phải có trách nhiệm thực tốt, biết phấn đấu để hồn thiện mình, để góp phần xây dựng gia đình xã hội hạnh phúc Đồng thời, cần có thái độ nghiêm túc sống, có sống lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội, tránh lối sống ích kỹ, thực dụng, phấn đấu xã hội: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

V DẶN DÒ:

- Các em học làm BT 3, 4, 5, 6, SGk trang 75

- Sưu tầm tục ngữ, ca dao, truyện kể phạm trù đạo đức

- Chuẩn bị 12: Sưu tầm thơ ca, tục ngữ, ca dao nói tình u, nhân gia đình

KÝ DUYỆT TUẦN 23

(58)

Tuần XXIV, Tiết 23 Ngày 13 – 18/02/2012

Bài 12: CÔNG DÂN VỚI TÌNH U, HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

(2 tiết).

I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

- Hiểu tình u chân chính, từ có hiểu biết điều cần tránh tình yêu

- Những điều chế độ hôn nhân nước ta

- Khái niệm gia đình chức gia đình với trách nhiệm thành viên mối quan hệ gia đình

Về kỹ năng:

HS sử dụng kiến thức học để nhận xét, lý giải, phê phán số quan niệm, thái độ, hành vi … xã hội, quan hệ tình u, nhân gia đình

3 Về thái độ:

- Đồng tình ủng hộ quan niệm, hành động tiến

- Phê phán nhận thức hành vi lệch lạc, sai trái quan hệ tình u, nhân gia đình điều kiện

II CHUẨN BỊ: Giáo viên:

(59)

Câu 1: Thế nhân phẩm? Nhân phẩm biểu nào?

Câu 2: Thế danh dự? Thế hạnh phúc?

2 Giới thiệu mới:

GV cử HS đọc thơ: “Nhớ” Nguyễn Đình Thi bài: “Hương thầm” Phan Thị Thanh Nhàn

GV: Đặt câu hỏi: Em hiểu tình yêu qua hai thơ

Dạy mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tổ chức thảo luận nhóm

Mục tiêu: Tìm hiểu tình yêu

Cách tiến hành:

- GV: Chia lớp thành nhóm Giao câu hỏi: Nhóm 1: Em nêu số câu ca dao, tục ngữ, đoạn thơ nói tình u?

Nhóm 2: Qua câu thơ, hát, ca dao, tục ngữ em hiểu tình u có biểu gì?

Nhóm 3: Em nêu vài quan niệm tình yêu mà em biết?

- HS: Thảo luận, trình bày, trao đổi GV: Nhận xét, kết luận

- GV: Chuyển ý

1 Thế tình yêu?

a Tình yêu gì?

Tình yêu rung cảm quyến luyến sâu sắc hai người khác giới, họ có phù hợp nhiều mặt …

Họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó nguyện sống với sẵn sàng hiến dâng cho sống

Hoạt động 2: Sử dụng phương pháp tình

huống

Mục tiêu: Tìm hiểu tình u chân

Cách tiến hành:

- GV: Cho HS thảo luận tình sau: Gia đình bà Hạnh ơng Lực bạn bè thân thiết từ lâu Mai bà Hạnh gái xinh đẹp, học giỏi Ơng Lực muốn Mai u trai Gia đình ơng Lực trai tìm cách để có tình cảm Mai

2 Trong dịp giao lưu với đơn vị đội địa phương Hải thầm yêu Tuấn – chiến sĩ thông tin đơn vị Gia đình, bạn bè chê bai Hải bỏ chàng trai có địa vị xã hội, có trình độ học vấn, tiền để yêu người lính

3 Mai Thắng chơi thân với từ học THPT Hai người thường xuyên

b Tình u chân chính:

(60)

quan tâm giúp đõ sống học tập Cả hai vào đại học đến năm cuối trường đại học, họ thức tuyên bố với bạn bè tình yêu họ - HS: Trả lời, trao đổi

- GV: Nhận xét, kết luận - GV: Chuyển ý

hội

- Biểu tình u chân chính:

+ Tình cảm chân thực, quyến luyến, hút, gắn bó hai người

+ Sự quan tâm sâu sắc đến nhau, không vụ lợi + Sự chân thành, tin cậy tôn trọng từ hai phía

+ Lịng vị tha thông cảm

Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi: “Nhanh mắt,

nhanh tay” (giơ tay)

Mục tiêu: Tìm hiểu số điều nên tránh

trong tình yêu

Cách tiến hành:

- GV: Ghi lên bảng phủ quan niệm: Tuổi HS THPT tuổi đẹp khơng u thiệt thịi

2 Nên yêu nhiều để có lựa chọn

3 Trong thời đại ngày yêu yêu hết mình, hiến dâng cho tất - HS: Trả lời, trao đổi

- GV: Nhận xét, kết luận - GV: Chuyển ý

c Một số điều cần tránh tình yêu:

- Yêu đương sớm, nhầm lẫn tình bạn với tình yêu

- Yêu lúc nhiều người vụ lợi tình u

- Có quan hệ tình dục trước nhân

IV CỦNG CỐ:

- Hướng dẫn HS làm BT 1, SGK trang 86 - GV: Kết luận tiết 1:

Tình yêu đề tài mn thuở Từ lâu có tác phẩm văn học, nghệ thuật nói tình yêu làm rung động triệu triệu tim Chúng ta, HS độ tuổi trưởng thành nói tình yêu, trách nhiệm trước dạng tình cảm đặc biệt người để tình yêu đẹp hơn, sáng hơn? Chúng ta trước hết cần học tập rèn luyện tốt, xây dựng tình bạn tốt, chân chính, khơng thành đạt, vương quốc tình u sẵn sàng đón nhận

V DẶN DÒ:

(61)

Tuần XXV, Tiết 24 Ngày 20 – 25/02/2012

Bài 12: CƠNG DÂN VỚI TÌNH U, HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

(tiết 2).

I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

- Hiểu tình yêu chân chính, từ có hiểu biết điều cần tránh tình yêu

- Những điều chế độ hôn nhân nước ta

- Khái niệm gia đình chức gia đình với trách nhiệm thành viên mối quan hệ gia đình

Về kỹ năng:

HS sử dụng kiến thức học để nhận xét, lý giải, phê phán số quan niệm, thái độ, hành vi … xã hội, quan hệ tình u, nhân gia đình

3 Về thái độ:

- Đồng tình ủng hộ quan niệm, hành động tiến

- Phê phán nhận thức hành vi lệch lạc, sai trái quan hệ tình u, nhân gia đình điều kiện

II CHUẨN BỊ: Giáo viên:

(62)

Học bài, làm BT, xem

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra cũ:

Câu 1: Thế tình u? Biểu tình u chân chính?

Câu 2: Trong học nêu lên số điều cần tránh tình u Em có đồng ý với

điều khơng? Nếu có ý kiến khác, em cho biết ý kiến mình? 2 Giới thiệu mới:

Tiết trước, tìm hiểu tình yêu, biểu tình u chân điều nên tránh tình u, hơm nay, tìm hiểu tiếp nhân gia đình

Dạy mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tổ chức thảo luận nhóm

Mục tiêu: Tìm hiểu nhân

Cách tiến hành:

- GV: Chia lớp thành nhóm, giao câu hỏi với tình sau:

Nhóm 1: Chưa tốt nghiệp THPT, 16 tuổi Hoài lên xe hoa, chồng Mạnh 18 tuổi, quyền địa phương cho qua việc Nhưng tình trạng sau nhân thật bất hạnh

Nhóm 2: Hải Hà sống chung vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Họ cho yêu tự nguyện, sống chung với hạnh phúc

Nhóm 3: Bố mẹ Tuấn hồn cảnh khó khăn Khi tổ chức đám cưới nên làm tiết kiệm, trang trọng vui vẻ Nhưng gia đình dâu không đồng ý cho làm giảm giá trị gái họ

Nhóm 4: Bố mẹ Quân ly hôn Cả bố mẹ bước Quân sống với ông bàn nội già yếu Qn khơng có chăm sóc, dạy bảo, nghe bạn bè xấu, Quân sa vào tệ nạn xã hội lúc khơng biết

- GV: u cầu nhóm thảo luận, rút kết luận đúng, sai giải thích sao? Từ liên hệ thân

- HS: Thảo luận, trình bày, trao đổi - GV: Nhận xét, kết luận

- GV: Chuyển ý

2 Hôn nhân:

a Hôn nhân:

Hôn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn Hôn nhân đánh dấu kết hôn Hôn nhân thể nghĩa vụ, quyền lợi quyền hạn vợ chồng, pháp luật công nhận bảo vệ

b Chế độ hôn nhân nước ta nay: - Hôn nhân tự nguyện tiến

- Hôn nhân vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng

(63)

1 Em hiểu gia đình gì? Giải thích nhân, huyết thống gia đình?

2 Chức gia đình gì? Chức quan trọng – liên hệ thân em làm gì?

3 Có mối quan hệ gia đình? Mối quan hệ quan trọng nhất? Vì sao? Em có đứa hiếu thảo không? - HS: Trả lời, trao đổi

- GV: Nhận xét, kết luận - GV: Chuyển ý

Gia đình cộng đồng người chung sống gắn bó với hai mối quan hệ quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống

b Chức gia đình: - Chức trì nịi giống - Chức kinh tế

- Chức tổ chức đời sống gia đình - Chức ni dưỡng, giáo dục

c Mối quan hệ gia đình trách nhiệm của các thành viên:

IV CỦNG CỐ:

- Hướng dẫn HS làm BT 3, 4, SGK trang 86 - GV: Kết luận toàn bài:

Tình u, nhân gia đình vấn đề liên quan chặt chẽ với Tình yêu chân dẫn đến nhân Hơn nhân tạo sống gia đình Một gia đình hạnh phúc mang lại điều tốt đẹp cho thành viên gia đình tế bào lành mạnh xã hội

Hiểu rõ mối quan hệ tình u, nhân gia đình khơng trách nhiệm, đạo đức CD với xã hội mà trách nhiệm, đạo đức thân

V DẶN DÒ:

- Các em học làm BT 3, 4, SGK trang 86

- Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói tình u, nhân gia đình - Chuẩn bị 13: “Công dân với cộng đồng”

- Về chuẩn bị 10, 11, 12 tuần sau kiểm tra viết tiết

KÝ DUYỆT TUẦN 25

(64)

Tuần XXVI, Tiết 25 Ngày 27/02 – 03/03/2012

Bài: KIỂM TRA VIẾT MỘT TIẾT (1 tiết).

I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

Thông qua kiểm tra nhằm củng cố kiến thức em vấn đề đạo đức học như: quan niệm đạo đức, số phạm trù đạo đức học cơng dân với tình u, nhân gia đình

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

Xem SGK, tài liệu tham khảo, soạn câu hỏi kiểm tra 2 Học sinh:

Làm BT, học bài, làm kiểm tra

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp:

(65)

Câu 1: Sự điều chỉnh hành vi người đạo đức mang tính: a Tự hoàn thiện

b Tự giác c Bắt buộc

d Cả phương án

Câu 2: Đối với cá nhân, đạo đức góp phần: a Tạo mái ấm gia đình hạnh phúc b Phát triển vững gia đình c Ồn định gia đình

d Hoàn thiện nhân cách người

Câu 3: Nghĩa vụ trách nhiệm cá nhân đối với: a Sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc

b Yêu cầu, lợi ích chung cộng đồng, xã hội c Sự phát triển bền vững đất nước

d Thế hệ hôm mai sau

Câu 4: Lương tâm lực…… hành vi đạo đức thân mối quan hệ với người khác xã hội

a Tự nhắc nhở phê phán b Tự phát đánh giá c Tự đánh giá điều chỉnh d Tự theo dõi uốn nắn

Câu 5: Tình yêu đích thực diễn biến theo giai đoạn nào? a Tình u – Hơn nhân – Gia đình hạnh phúc

b Hơn nhân – Gia đình hạnh phúc – Tình u c Hơn nhân – Tình u – Gia đình hạnh phúc d Cả a, b, c

Câu 6: Khi nói đến tình u, ý kiến sau đúng? a Tình u có nguồn gốc tự nhiên

b Tình yêu tượng xã hội c Cả hai ý kiến

d Cả hai ý kiến sai

II.TỰ LUẬN:(7 điểm)

Câu 1: Vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình xã hội? (3 điểm)

Câu 2: Trình bày phạm trù “Nghĩa vụ” đạo đức học? (2 điểm)

Câu 3: Tình yêu gì? Thế hôn nhân? (2 điểm)

IV THU BÀI:

Kiểm tra số lượng

V DẶN DÒ:

(66)

KÝ DUYỆT TUẦN 26

Tổ trưởng 24/02/2012 Hiệu phó 25/00/2012

Tuần XXVII, Tiết 26 Ngày 05 – 10/03/2012

Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (2 tiết).

I MỤC TIÊU:

Về kiến thức:

Hiểu trách nhiệm đạo đức người công dân mối quan hệ với cộng đồng 2 Về kỹ năng:

- Biết cư xử đắn xây dựng với người xung quanh

- Biết lựa chọn tham gia hoạt động phù hợp xây dựng cộng đồng 3 Về thái độ:

Yêu quý gắn bó, có trách nhiệm với tập thể lớp, trường học, quê hương cộng đồng nơi

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

(67)

Câu 1: Thế tình yêu? Tình yêu chân chính? Biểu tình u chân chính?

Câu 2: Thế nhân? Gia đình? Chức gia đình trách nhiệm thành

viên gia đình?

Giới thiệu mới:

Muốn trì sống mình, người phải lao động liên hệ với người khác, với cộng đồng Khơng sống bên cộng đồng Song, thành viên cần phải sống ứng xử cộng đồng?

3 Dạy mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm

Mục tiêu: Tìm hiểu cộng đồng

Cách tiến hành:

- GV: Chia lớp thành nhóm, giao câu hỏi Nhóm 1: Nêu VD cộng đồng mà em biết? Con người tham gia nhiều cộng đồng khơng? VD?

Nhóm 2: Nêu đặc điểm cộng đồng? Nhóm 3: Phân tích mối quan hệ cộng đồng sống người?

- HS: Các nhóm thảo luận, trình bày, trao đổi - GV: Nhận xét, kết luận

- GV: Chuyển ý

1 Cộng đồng vai trò cộng đồng đối với sống người:

a Cộng đồng:

Cộng đồng tồn thể người sống, có điểm giống nhau, gắn bó thành khối sinh hoạt xã hội

b Vai trò cộng đồng:

- Cộng đồng chăm lo sống cá nhân - Đảm bảo cho người có điều kiện phát triển

- Cộng đồng giải hợp lý mối quan hệ lợi ích riêng chung, lợi ích trách nhiệm, quyền nghĩa vụ

- Cá nhân phát triển cộng đồng tạo nên sức mạnh cho cộng đồng

Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thảo luận lớp

Mục tiêu: Tìm hiểu trách nhiệm cơng dân

Cách tiến hành:

- GV: Đặt câu hỏi:

1 Em cho biết ý nghĩa câu tục ngữ sau:

a “Thương người thể thương thân” b “Một ngựa đau tàu bỏ cỏ” c “Lá lành đùm rách”

2 Nhân gì? Nghĩa gì? Nhân nghĩa gì? Ý nghĩa nhân nghĩa?

4 Biểu nhân nghĩa gì?

5 Phát huy truyền thống nhân nghĩa, HS phải làm gì?

6 Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói nhân nghĩa? - HS: Trả lời, trao đổi

- GV: Nhận xét, kết luận

2 Trách nhiệm công dân cộng đồng:

a Nhân nghĩa:

Nhân lòng thương người

Nghĩa cách xử hợp theo lẽ phải

Nhân nghĩa lòng thương người đối xử với người theo lẽ phải

* Ý nghĩa:

- Giúp cho sống người trở nên tốt đẹp

- Con người thêm yêu sống, có thêm sức mạnh để vượt qua khó khăn

- Là truyền thống tốt đẹp dân tộc ta * Biểu hiện:

- Nhân ái, thương yêu, giúp đỡ - Nhường nhịn, đùm bọc - Vị tha, bao dung, độ lượng

* Học sinh rèn luyện nào? - Kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

(68)

- GV: Chuyển ý

- Cảm thông, bao dung, độ lượng, vị tha

- Tích cực tham gia hoạt động: “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa”

- Kính trọng, biết ơn vị anh hùng dân tộc Tơn trọng, giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc

IV CỦNG CỐ:

- Hướng dẫn HS làm BT 1, 2, SGK trang 94 - GV: Kết luận tiết 1:

Nhân nghĩa hiểu giá trị đạo đức người thể suy nghĩ, tình cảm hành động cao đẹp quan hệ người với người

V DẶN DÒ:

- Các em nhà học làm BT 1, 2, SGK trang 94 - Xem tiếp phần

KÝ DUYỆT TUẦN 27

Tổ trưởng 02/03/2012 Hiệu phó 03/03/2012

Tuần XXVIII, Tiết 27 Ngày 12 – 17/03/2012

Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2).

I MỤC TIÊU:

Về kiến thức:

Hiểu trách nhiệm đạo đức người công dân mối quan hệ với cộng đồng 2 Về kỹ năng:

- Biết cư xử đắn xây dựng với người xung quanh

- Biết lựa chọn tham gia hoạt động phù hợp xây dựng cộng đồng 3 Về thái độ:

Yêu quý gắn bó, có trách nhiệm với tập thể lớp, trường học, quê hương cộng đồng nơi

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

(69)

1 Kiểm tra cũ:

Câu 1: Thế cộng đồng? Vai trò cộng đồng?

Câu 2: Thế nhân nghĩa? Ý nghĩa nhân nghĩa? Biểu nhân nghĩa? Học sinh

phải rèn luyện nào?

Giới thiệu mới:

Tiết trước, tìm hiểu cộng đồng trách nhiệm cộng đồng: nhân nghĩa Hôm nay, nghiên cứu tiếp phần

3 Dạy mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Cho HS trao đổi tình

Mục tiêu: Tìm hiểu hịa nhập

Cách tiến hành:

- GV: ĐVĐ, cho HS suy nghĩ tình huống:

1 Bác Hồ bôn ba nhiều nơi, dù đâu, Bác gần gũi, thương yêu người Quan tâm, giúp đỡ, đồng cam, cộng khổ với nhân dân Được nhân dân tin cậy yêu mến Các trí thức CM tình nguyện bám sát sở, sâu vào quần chúng, ăn, ở, làm việc với nhân dân để phát động phong trào đấu tranh chống lại áp bức, bóc lột Dịp hè, Đoàn TN tổ chức hoạt động: “Chiến dịch tình nguyện” cho SV trường ĐH, CĐ,… vùng sâu, vùng xa chăm sóc sức khỏe, dạy chữ, khơng ngại khó khăn, thiếu thốn TN tình nguyện dân nhớ, dân thương

4 Bố bạn Minh bị mù, mẹ tái giá, Minh với nội Được quan tâm thầy cô, bạn bè, Minh không mặc cảm, tự ti, sống vui vẻ, gần gũi, học tốt, hiếu thảo Minh cảm thấy yêu đời

- HS: Trả lời, trao đổi - GV: Nhận xét, kết luận

- GV: Cho HS làm BT củng cố kiến thức GV: Chuyển ý

b Hòa nhập:

* Hòa nhập:

Hòa nhập sống gần gũi, chan hịa, khơng xa lánh người, khơng gây mâu thuẫn, bất hịa với người khác Có ý thức tham gia hoạt động chung cộng đồng

* Ý nghĩa:

Sống hòa nhập với cộng đồng có thêm niềm vui sức mạnh vượt qua khó khăn sống

* Học sinh phải rèn luyện nào? - Tơn trọng, đồn kết, quan tâm, giúp đỡ, vui vẻ, cởi mở, chan hịa với bạn bè, thầy giáo người xung quanh

- Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội nhà trường, địa phương tổ chức Đồng thời, vận động người tham gia

Hoạt động 2: Sử dụng phương pháp vấn đáp,

đặt câu hỏi

Mục tiêu: Tìm hiểu hợp tác

Cách tiến hành:

- GV: Trong sống người cần phải biết hợp tác với Vậy hợp tác, ý nghĩa hợp tác, hợp tác dựa

c.Hợp tác

* Hợp tác

Hợp tác chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực mục đích chung

(70)

ngun tắc nào? - GV: Lưu ý cho HS:

Hợp tác khác chia bè, kéo cánh, kết thành phe phái “nhóm”, “hội” tranh giành quyền lực …

- GV lấy VD nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc chúng ta, Đảng Nhà nước nêu cao vai trò hợp tác tất lĩnh vực

- GV cho HS liên hệ thực tế - GV cho HS làm BT củng cố - GV chuyển ý

- Phối hợp nhịp nhàng

- Hiểu biết nhiệm vụ - Sẵn sàng giúp đỡ, chia * Ý nghĩa hợp tác

- Tạo nên sức mạnh tinh thần thể chất - Đem lại chất lượng hiệu cao

- Phẩm chất quan trọng người lao động biết hợp tác – yêu cầu công dân xã hội đại

* Nguyên tắc hợp tác - Tự nguyện, bình đẳng

- Hai bên có lợi * Các loại hợp tác

- Hợp tác song phương, đa phương - Hợp tác lĩnh vực toàn diện

- Hợp tác cá nhân, nhóm, cộng đồng, dân tộc, quốc gia

* Học sinh phải làm gì?

- Cùng bàn bạc, phân công, xây dựng kế hoạch cụ thể

- Nghiêm túc thực

- Phối hợp nhịp nhàng, chia sẻ, đóng góp sáng kiến cho

- Đánh giá, rút kinh nghiệm

IV CỦNG CỐ:

- Hướng dẫn HS làm BT 4, 5, 6, SGK trang 94 - GV kết luận toàn

Nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác giá trị đạo đức người VN quan hệ với cộng đồng Trên sở đó, phải biết u q, gắn bó với cộng đồng nơi ở, nơi học tập tích cực góp phần xây dựng cộng đồng ngày tốt đẹp

V DẶN DÒ:

(71)

Tuần XXIX, Tiết 28 Ngày 19 – 24/03/2012

Bài 14: CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ

TỔ QUỐC (2 tiết).

I MỤC TIÊU: Về kiến thức:

- Hiểu truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam

- Thấy trách nhiệm công dân, đặc biệt HS nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN

Về kỹ năng:

Biết tham gia hoạt động xây dựng, bảo quê hương, đất nước phù hợp với khả thân

Về thái độ:

Yêu quí, tự hào quê hương, đất nước, có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước

II CHUẨN BỊ: Giáo viên:

(72)

2 Học sinh:

Học bài, làm BT, xem

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra cũ:

Câu 1: Thế hòa nhập? Điều xảy người sống khơng hịa nhập với cộng

đồng, xã hội? Vì sao?

Câu 2: Thế hợp tác? Biểu hợp tác? Ý nghĩa hợp tác? Nguyên tắc hợp

tác? Các loại hợp tác? HS phải hợp tác nào?

Giới thiệu mới:

Mỗi người có Tổ quốc Việt Nam Tổ quốc Là công dân nước CHXHCN Việt Nam phải có trách nhiệm nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc

Dạy mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tổ chức thảo luận lớp

Mục tiêu: Tìm hiểu lịng u nước

Cách tiến hành:

- GV: Đặt câu hỏi:

1 Em đọc nhận xét tình cảm tác giả Tổ quốc thể qua đoạn thơ:

“Sông núi nước Nam ……

……… đánh tơi bời” “Ơi! Tổ quốc, ……… ……….con sơng”

2 Những hình ảnh nhắc đến hai hát: “Quê hương”, “Việt Nam quê hương tôi” mà em cảm thấy thân thương, gần gũi? Những hình ảnh gợi cho suy nghĩ gì? - HS: Trả lời, trao đổi

- GV: Nhận xét, kết luận - GV: Chuyển ý

1 Lòng yêu nước:

a Lịng u nước gì?

Lịng u nước tình u qn hương, đấtn nước tinh thần sẵn sàng đem hết khả phục vụ lợi ích Tổ quốc

Hoạt động 2: Sử dụng phương pháp dự án

Mục tiêu: Tìm hiểu truyền thống yêu nước

Cách tiến hành:

- GV: Đặt câu hỏi:

1 Lấy VD CM biểu lòng yêu nước dân tộc ta?

2 Bản thân em rút học gì? - HS: Trả lời, trao đổi

- GV: Nhận xét, kết luận

b Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam:

- Yêu nước truyền thống dân tộc cao quí thiêng liêng dân tộc Việt Nam

- Là cội nguồn giá trị truyền thống khác - Lịng u nước hình thành hun đức từ đấu tranh liên tục, gian khổ kiên cường chống giặc ngoại xâm lao động xây dựng đất nước

(73)

- GV: Chuyển ý

- Lòng tự hào dân tộc đáng

- Đồn kết, kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm

- Cần cù sáng tạo lao động

d Bài học:

- Nâng cao hiểu biết, phát huy truyền thống yêu nước dân tộc

- Thể lòng yêu nước học tập, lao động sống

- Biết tôn trọng truyền thống, tôn trọng giá trị đạo đức cao quý dân tộc

IV CỦNG CỐ:

- Hướng dẫn HS làm BT SGK trang 101 - GV: Kết luận tiết 1:

Lòng yêu nước truyền thống cao q tự hào cơng dân Việt Nam, phải biết giữ gìn phát huy lịng u nước lĩnh vực để góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN tươi đẹp mãi

V DẶN DÒ:

- Các em học làm BT SGK trang 101 - Chuẩn bị phần

KÝ DUYỆT TUẦN 29

Tổ trưởng 16/03/2012 Hiệu phó 17/03/2012

Tuần XXX, Tiết 29 Ngày 26 – 31/03/2012

Bài 14: CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ

TỔ QUỐC (tiết 2).

I MỤC TIÊU: Về kiến thức:

- Hiểu truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam

- Thấy trách nhiệm công dân, đặc biệt HS nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN

Về kỹ năng:

Biết tham gia hoạt động xây dựng, bảo quê hương, đất nước phù hợp với khả thân

Về thái độ:

(74)

II CHUẨN BỊ: Giáo viên:

Xem SGK, tài liệu tham khảo, soạn giảng 2 Học sinh:

Học bài, làm BT, xem

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra cũ:

Câu 1: Thế lịng u nước? Em nghĩ truyền thống u nước dân tộc ta?

Câu 2: Biểu lòng yêu nước? Bài học lòng yêu nước?

Giới thiệu mới:

Tiết trước tìm hiểu lịng u nước, hơm nghiên cứu tiếp phần cịn lại trách nhiệm công dân

Dạy mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tổ chức cho HS thảo luận

nhóm

Mục tiêu: Tìm hiểu trách nhiệm xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc

Cách tiến hành:

- GV: ĐVĐ: HS chúng ta, công dân trẻ đất nước cần phải làm để giữ gìn phát huy truyền thống yêu nước dân tộc góp phần xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước?

- GV: Chia lớp thành nhóm, giao câu hỏi: Nhóm 1: Vấn đề nói cho hiểu điều gì? Suy nghĩ em điều đó? Nhóm 2: Nhiệm vụ đặt cho gì? Vì điều kiện thời bình phải thực hai nhiệm vụ?

Nhóm 3: Trách nhiệm niên, HS gì? Em làm để xứng đáng với công lao cha ông chúng ta?

- HS: Thảo luận, trình bày, trao đổi - GV: Nhận xét, kết luận

- GV: Chuyển ý

2 Trách nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc:

a Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc:

- Chăm chỉ, sáng tạo học tập, lao động, có mục đích, động học tập đắn

- Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong, sống sáng, lành mạnh, đấu tranh với tượng tiêu cực xã hội như: lối sống thực dụng, xa rời giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống, đấu tranh với hành vi ngược lại lợi ích dân tộc, quốc gia …

- Quan tâm đến đời sống trị, xã hội địa phương, đất nước Thực tốt chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước

- Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương b Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc:

- Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa Cảnh giác với âm mưu kẻ thù, phê phán, đấu tranh với thủ đoạn phá rối an ninh, trị

- Tích cực học tập, rèn luyện sức khỏe, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ sức khỏe

- Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân sự, sẵn sàng lên đường bảo vệ Tổ quốc Vận động bạn bè, người thân thực Luật nghĩa vụ quân

(75)

Mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm từ 2001 – 2010 là: “Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất văn hóa tinh thần nhân nhân Tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại”

Để làm điều đó, hệ trẻ cần phải phát huy truyền thống yêu nước, tiếp bước cha ông xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày giàu đẹp

V DẶN DÒ:

- Các em học làm BT 2, 3, SGK trang 101 – 102

- Về chuẩn bị tài liệu phục vụ cho 15 dân số, tài nguyên – môi trường, bệnh dịch hiểm nghèo

KÝ DUYỆT TUẦN 30

Tổ trưởng 23/03/2012 Hiệu phó 24/03/2012

Tuần XXXI, Tiết 30 Ngày 02 - 07/04/2012

Bài 15: CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT

CỦA NHÂN LOẠI (2 tiết)

I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

- Hiểu biết số vấn đề cấp thiết nhân loại như: ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, dịch bệnh hiểm nghèo

- Thấy trách nhiệm công dân học sinh việc tham gia giải vấn đề thiết nhân loại

2 Về kỹ năng:

Tham gia hoạt động phù hợp với khả thân để góp phần giải số vấn đề cấp thiết nhân loại

(76)

Có thái độ việc làm phù hợp để góp phần tham gia giải vấn đề cấp thiết nhân loại nhà trường, địa phương tổ chức

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

Xem sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, soạn giảng 2 Học sinh:

Học bài, làm tập, chuẩn bị

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra cũ:

Câu hỏi 1: Xử lí tình huống:

Anh trai Hùng có giấy gọi nhập ngũ Bố mẹ Hùng không muốn đội nên bàn tìm cách xin cho anh lại

Theo em, Hùng nên làm biết ý định bố mẹ? Vì sao?

Câu hỏi 2: Gọi đại diện ba nhóm lên nộp kết sản phẩm dự án tìm hiểu

bài số 15 giao nhiệm vụ từ tuần trước, giáo viên xem xét nhận xét cộng điểm cho nhóm có kết sản phẩm tốt vào kiểm tra viết cho em

2 Giới thiệu mới:

Như giao nhiệm vụ từ tuần trước dự án 15: “Công dân với số vấn đề cấp thiết nhân loại” Hôm nghiên cứu, trao đổi kết sản phẩm dự án

Dạy mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt GV: Gọi HS trình bày tài liệu tìm có

liên quan đến học từ tuần trước HS: Cử đại diện nhóm lên trình bày HS: Các nhóm trao đổi, bổ sung ý kiến

Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề nhiễm môi

trường trách nhiệm công dân việc bảo vệ môi trường

Cách tiến hành:

Chia lớp thành nhóm, giao câu hỏi:

Nhóm 1: Thực trạng tài ngun – mơi trường giới nói chung Việt Nam nói riêng?

Nhóm 2: Trách nhiệm cơng dân việc tham gia bảo vệ tài ngun – mơi trường?

Nhóm 3: Nêu hoạt động học sinh việc tham gia bảo vệ tài nguyên – môi trường? HS: Các nhóm thảo luận, trình bày, trao đổi GV: Nhận xét, kết luận

GV: Liên hệ: Ngày 05/06/1992: Hội nghị thượng đỉnh bảo vệ môi trường Ri-ô đê Gia-nê-rơ (Bra-xin) với 120 nước tham dự, có 116 nước mà trưởng đồn ngun thủ quốc gia,

1 Ơ nhiễm mơi trường trách nhiệm của công dân việc bảo vệ môi trường:

a Ơ nhiễm mơi trường:

- Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người

- Ví dụ: khoáng sản, đất đai, biển, rừng, động vật, thực vật, nước, khơng khí, ánh sáng

- Thực trạng môi trường nay:

+ Tài nguyên rừng, biển, khoáng sản bị khai thác ngày cạn kiệt

+ Mơi trường nước, đất, khơng khí bị nhiễm nặng nề

+ Mưa lớn, bão lũ, mưa đá, mưa axít, tầng ơ-dơn bị chọc thủng, trái đất có xu hướng nóng dần lên

b Trách nhiệm công dân việc bảo vệ môi trường:

- Khắc phục mâu thuẫn nảy sinh quan hệ người với thiên nhiên

(77)

Lấy ngày 05/06 hàng năm ngày Môi trường giới, nước ta ban hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 ký văn kiện quốc tế quan trọng, cam kết bảo vệ tài nguyên môi trường sẵn sàng hợp tác với nước cộng đồng quốc tế

GV: Chuyển ý

c Trách nhiệm học sinh:

- Giữ gìn trật tự, vệ sinh lớp học, trường học, nơi nơi công công, không vứt rác, xả nước bừa bãi

- Bảo vệ sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên

- Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ động vật, thực vật Không tham gia mua bán động vật quý

- Không đốt phá rừng, không khai thác bừa bãi - Không dùng chất nổ, điện … để đánh bắt hải sản

- Tích cực trồng cây, trồng rừng phủ xanh đồi trọc

- Đấu tranh, phê phán hành vi phá hoại môi trường

IV CỦNG CỐ:

GV: Kết luận tiết 1:

Hiện vấn đề ô nhiễm mơi trường nước ta nói riêng tồn giới nói chung vấn đề cấp thiết mà nhân loại phải quan tâm nhằm hạn chế nhiễm, góp phần bảo vệ tài ngun – mơi trường cho tồn giới

V DẶN DÒ:

- Các em nhà học xem tiếp phần

KÝ DUYỆT TUẦN 31

Tổ trưởng 30/03/2012 Hiệu phó 31/03/2012

Tuần XXXII, Tiết 31 Ngày 09 - 14/04/2012

Bài 15: CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT

CỦA NHÂN LOẠI (tiết 2)

I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

- Hiểu biết số vấn đề cấp thiết nhân loại như: ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, dịch bệnh hiểm nghèo

(78)

2 Về kỹ năng:

Tham gia hoạt động phù hợp với khả thân để góp phần giải số vấn đề cấp thiết nhân loại

3 Về thái độ, hành vi:

Có thái độ việc làm phù hợp để góp phần tham gia giải vấn đề cấp thiết nhân loại nhà trường, địa phương tổ chức

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

Xem sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, soạn giảng 2 Học sinh:

Học bài, làm tập, chuẩn bị

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Trình bày trách nhiệm công dân học sinh việc bảo vệ môi trường?

Giới thiệu mới:

Tiết trước tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường trách nhiệm công dân troang việc tham gia bảo vệ mơi trường Hơm tìm hiểu tiếp vấn đề bùng nổ dân số bệnh dịch hiểm nghèo trách nhiệm công dân

Dạy mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề dân số trách

nhiệm công dân việc hạn chế bùng nổ dân số

Cách tiến hành:

Gọi học sinh trình bày dự án sản phẩm theo nhiệm vụ giáo viên phân công từ tuần trước

Chia học sinh thành nhóm, giao câu hỏi

Nhóm 1: Thế bùng nổ dân số? Hậu bùng nổ dân số?

Nhóm 2: Trách nhiệm cơng dân việc hạn chế bùng nổ dân số?

HS: Các nhóm thảo luận, trình bày, trao đổi GV: Nhận xét, kết luận

GV: Liên hệ: Luật Hôn nhân gia đình sánh Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Đảng Nhà nước ta

GV: Chuyển ý

2 Sự bùng nổ dân số trách nhiệm công dân việc hạn chế bùng nổ dân số: a Sự bùng nổ dân số:

Bùng nổ dân số gia tăng dân số nhanh thời gian ngắn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mặt đời sống xã hội

b Hậu bùng nổ dân số: - Mất cân tự nhiên xã hội

- Cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường - Kinh tế nghèo nàn

- Nạn thất nghiệp - Thất học, mù chữ - Suy thối nịi giống - Tệ nạn xã hội gia tăng - Bệnh dịch hiểm nghèo

c Trách nhiệm công dân việc hạn chế bùng nổ dân số:

- Nghiêm chỉnh thực Luật Hơn nhân gia đình

(79)

Hoạt động 2: Tìm hiểu trách nhiệm cơng dân việc phịng ngừa đẩy lùi bệnh dịch hiểm nghèo

Cách tiến hành:

Gọi học sinh trình bày dự án sản phẩm theo nhiệm vụ giáo viên phân cơng từ tuần trước

Nhóm 3: Trách nhiệm cơng dân việc phịng ngừa đẩy lùi bệnh dịch hiểm nghèo?

HS: Thảo luận, trình bày, trao đổi GV: Nhận xét, kết luận

GV: Liên hệ: Cung cấp thêm thông tin bệnh dịch hiểm nghèo cách phòng chống, đẩy lùi bệnh dịch hiểm nghèo mà em có nhu cầu tìm hiểu Liên hệ tình hình nước ta

GV: Chuyển ý

3 Những bệnh dịch hiểm nghèo trách nhiệm cơng dân việc phịng ngừa, đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo:

a Những dịch bệnh hiểm nghèo:

b Trách nhiệm cơng dân việc tham gia phịng ngừa đẫy lùi dịch bệnh hiểm nghèo:

- Tích cực rèn luyện thân thể, luyện tập thể dục thể thao, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ

- Có lối sống lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội Khơng có hành vi gây hại, ảnh hưởng cho sống cá nhân, gia đình cộng đồng

- Tích cực tham gia tuyên truyền tránh bệnh hiểm nghèo, phòng chống ma tuý, mại dâm

IV CỦNG CỐ:

GV: Kết luận toàn bài:

Ngày nay, phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ mang lại cho người sống no đủ hơn, tốt đẹp hơn, đồng thời đặt nhân loại trước vấn đề khó khăn thách thức – vấn đề môi trường, dân số bệnh dịch hiểm nghèo Tham gia phịng chống bệnh hiểm nghèo, bảo vệ mơi trường, hạn chế bùng nổ dân số nhiệm vụ mà lương tâm, trách nhiệm đạo đức tất người

V DẶN DÒ:

- Các em nhà học 15 làm tập 1, sách giáo khoa trang 112 - Về nhà em sưu tầm địa phương hoạt động:

+ Bảo vệ mơi trường

+ Thực sách Dân số - Kế hoạch hóa gia đình + Phòng chống bệnh hiểm nghèo

- Chuẩn bị 16: “Tự hoàn thiện thân”

KÝ DUYỆT TUẦN 32

(80)

Tuần XXXIII, Tiết 32 Ngày 16 – 21/04/2012

Bài 16: TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN (1 tiết).

I MỤC TIÊU: Về kiến thức:

(81)

- Biết đặt mục tiêu phấn đấu, rèn luyện, tự hoàn thiện thân theo giá trị đạo đức xã hội có tâm vượt khó khăn để thực mục tiêu đặt

Về thái độ:

Tự trọng, tự tin vào khả phát triển thân, đồng thời biết tôn trọng, thừa nhận học hỏi điều tốt người khác

II CHUẨN BỊ: Giáo viên:

Xem SGK, tài liệu tham khảo, soạn giảng 2 Học sinh:

Học bài, làm BT, xem

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ:

Câu 1: Vì nhiễm mơi trường, bùng nổ dân số, bệnh dịch hiểm nghèo vấn

đề cấp thiết nhân loại ngày nay?

Câu 2: Học sinh phải làm góp phần nhỏ việc giải vấn đề cấp thiết

hiện nay?

2 Giới thiệu mới:

GV: Cử HS có giọng đọc truyện: “Bác Hồ tập phát âm” GV: Đặt câu hỏi: Em có suy nghĩ nghe câu chuyện Bác?

Để hiểu phẩm chất tốt đẹp Bác, nghiên cứu học hôm 3 Dạy mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tổ chức cho HS làm BT tự nhận

thức thân

Mục tiêu: Tìm hiểu tự nhận thức thân

Cách tiến hành:

- HS: Trả lời câu hỏi:

1 Em tự NT về số đặt tính thân?

2 Người mà em yêu quý nhất?

3 Điều quan trọng mà em mong ước đạt trogn đời?

4 Một tiêu chuẩn đạo đức mà em ln giữ cho khơng vi phạm?

5 Môn học mà em thích nhất?

6 Một khiếu sở trường em? Những điểm em thấy hài lịng mình? Em cịn có hạn chế gì?

- HS: Trả lời, trao đổi - GV: Đặt tiếp câu hỏi:

1 Vì có giống nhau, khác người với người khác đặt tính? Tự nhận thức dàng khơng? Có tồn ưu điểm tồn nhược điểm khơng?

(82)

4 Để phát triển tốt hơn, người cần phải làm gì?

5 Thế tự nhận thức thân? - HS: Trả lời, trao đổi

- GV: Nhận xét, kết luận - GV: Chuyển ý

Tự nhận thức thân biết nhìn nhận, đánh giá khả năng, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu thân

Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm

Mục tiêu: Tìm hiểu tự hồn thiện thân

Cách tiến hành:

- GV: Cho HS đọc mẩu chuyện SGK (trang 115) mẩu chuyện Cao Bá Quát (BT trang 117)

- HS: Theo dõi, suy nghĩ? GV giao câu hỏi cho nhóm:

Nhóm 1: Nêu suy nghĩ thân nhân vật truyện trên? Chúng ta rút học gì?

Nhóm 2: Theo em, tự hồn thiện thân? VD?

Nhóm 3: Vì phải tự hồn thiện thân? Lấy VD người khơng tự hồn thiện?

Nhóm 4: Yêu cầu đạo đức xã hội gì? Hãy suy nghĩ xem để tự hoàn thiện thân theo nhu cầu đạo đức xã hội, người phải làm gì?

- GV: Gợi ý, nhắc nhở, hướng dẫn HS - HS: Thảo luận, trình bày, trao đổi - GV: Nhận xét, kết luận

2 Tự hoàn thiện thân:

a Thế tự hoàn thiện thân? - Là vượt lên khó khăn, khó khăn, trở ngại, khơng ngừng lao động, học tập, tu dưỡng, rèn luyện

- Phát huy ưu điểm, khắc phục sửa chữa khuyết điểm, học hỏi điều hay, điều tốt người khác để thân ngày tiến

b Vì phải tự hồn thiện thân? - Xã hội ngày phát triển, việc thân tự hồn thiện tất yếu để đáp ứng địi hỏi xã hội

- Tự hồn thiện phẩm chất quan trọng thiếu niên, giúp cho cá nhân, gia đình cộng đồng ngày tiến

3 Tự hoàn thiện thân nào?

a Yêu cầu chung:

- Mỗi người có quyền phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện để tự hồn thiện theo giá trị đạo đức xã hội

- Có quyền nhận hỗ trợ, giúp đỡ gia đình, nhà trường, bạn bè, xã hội để thực mục tiêu tự hoàn thiện thân

b Học sinh cần làm gì?

- Tự nhận thức thân mặt tốt chưa tốt đối chiếu với chuẩn mực đạo đức xã hội - Có kế hoạch phấn đấu, rèn luyện theo mốc thời gian

- Xác định rõ biện pháp cần thực

- Xác định thuận lợi có, khó khăn gặp phải cách vượt qua, tâm thực

- Biết tìm giúp đỡ người tin cậy

IV CỦNG CỐ:

- Hướng dẫn HS làm BT SGK - GV: Kết luận toàn bài:

(83)

- Sưu tầm gương cá nhân biết tự hoàn thiện thân - Chuẩn bị đề cương 10, 11, 12 ôn tập, kiểm tra học kỳ II

KÝ DUYỆT TUẦN 33

Tổ trưởng 13/04/2012 Hiệu phó 14/04/2012

Tuần XXXIV, Tiết 33 Ngày 23 – 28/04/2012

Bài: ÔN TẬP HỌC KỲ HAI (1 tiết)

(84)

Giúp em củng cố lại kiến thức, rèn luyện kỹ năng, phương pháp làm bài, giúp em vận dụng pháp huy cách tốt kiến thức vào thi HKII

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

Xem SGK, tài liệu tham khảo, soạn câu hỏi 2 Học sinh:

Học bài, làm tập, kết hợp trả lời câu hỏi

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra cũ:

Kết hợp câu hỏi đề cương 2 Giới thiệu mới:

Hôm nay, tiến hành ôn tập HKII để củng cố kiến thức, chuẩn bị cho thi HKII

Dạy mới:

Bài 10: QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC.

Câu 1: Em phân biệt đạo đức với pháp luật điều chỉnh hành vi người?

Câu 2: BT SGK trang 66?

Câu 3: Hãy lấy vài VD hành vi cá nhân không vi phạm pháp luật lại trái với

chuẩn chuẩn mực đạo đức xã hội Qua VD này, em rút điều gì?

Câu 4: Em kể vài gương đạo đức cá nhân mà em biết?

Câu 5: Bài tập SGK trang 67?

Bài 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC.

Câu 1: BT SGK trang 75?

Câu 2: Vì người có lương tâm xã hội đánh giá cao?

Câu 3: Nhân phẩm danh dự có vai trị đạo đức cá nhân? Vì người

nghiện ma tuý khó giữ nhân phẩm danh dự mình?

Câu 4: Hãy phân biệt tự trọng với tự ái?

Câu 5: BT SGK trang 75?

Câu 6: Theo em, hạnh phúc HS TH gì?

Câu 7: Em nêu vài nghĩa vụ đạo đức công dân xã hội?

Bài 12: CÔNG DÂN VỚI TÌNH U, HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH.

Câu 1: BT SGK trang 86?

Câu 2: BT SGK trang 86?

Câu 3: BT SGk trang 86?

Câu 4: BT SGK trang 86?

Câu 5: BT SGK trang 86?

Câu 6: Em sưu tầm số câu a dao, tục ngữ tình u, nhân gia đình?

(85)

KÝ DUYỆT TUẦN 34

Tổ trưởng 20/04/2012 Hiệu phó 21/04/2012

(86)

I MỤC TIÊU:

Thông qua kiến thức học, GV đánh giá lại kết học tập em Đồng thời khảo sát lại chất lượng giảng dạy lớp HKII, để có biện pháp giảng dạy tốt năm sau

II CHUẨN BỊ: Giáo viên:

Xem SGK, tài liệu tham khảo, soạn đề thi HKII 2 Học sinh:

Học làm thi HKII

III TIẾN HÀNH KIỂM TRA:

1 Ổn định:

Gọi HS vào phòng thi, kiểm tra sĩ số 2 Phát đề:

I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)Chọn câu nhất.

Câu 1: Sự điều chỉnh hành vi người đạo đức mang tính: a Tự hồn thiện

b Tự giác c Bắt buộc

d Cả phương án

Câu 2: Đối với cá nhân, đạo đức góp phần: a Tạo mái ấm gia đình hạnh phúc

b Phát triển vững gia đình c Ồn định gia đình

d Hoàn thiện nhân cách người

Câu 3: Nghĩa vụ trách nhiệm cá nhân đối với: a Sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc

b Yêu cầu, lợi ích chung cộng đồng, xã hội c Sự phát triển bền vững đất nước

d Thế hệ hôm mai sau

Câu 4: Lương tâm lực…… hành vi đạo đức thân mối quan hệ với người khác xã hội

a Tự nhắc nhở phê phán b Tự phát đánh giá c Tự đánh giá điều chỉnh d Tự theo dõi uốn nắn

Câu 5: Tình yêu đích thực diễn biến theo giai đoạn nào? a Tình u – Hơn nhân – Gia đình hạnh phúc

b Hơn nhân – Gia đình hạnh phúc – Tình u c Hơn nhân – Tình u – Gia đình hạnh phúc d Cả a, b, c

Câu 6: Khi nói đến tình u, ý kiến sau đúng? a Tình u có nguồn gốc tự nhiên

b Tình yêu tượng xã hội c Cả hai ý kiến

(87)

Câu 2: Trình bày phạm trù “Nghĩa vụ” đạo đức học? (2 điểm)

Câu 3: Tình u gì? Thế nhân? (2 điểm)

IV THU BÀI:

Kiểm tra số lượng

V DẶN DÒ:

Các em hệ thống lại chương trình xem lại đề thi chuẩn bị cho tiết sau

KÝ DUYỆT TUẦN 35

Tổ trưởng 27/04/2012 Hiệu phó 28/04/2012

(88)

I MỤC TIÊU:

Thông qua đáp án đề thi, đánh giá mặt tích cực tiêu cực làm HS, đồng thời nhận xét, rút kinh nghiệm cách làm em

II CHUẨN BỊ: Giáo viên:

Xem SGK, tài liệu tahm khảo, soạn giảng

Học sinh:

Xem lại thi nhận xét

II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC: Kiểm tra cũ:

Giới thiệu mới:

Hôm nay, tiến hành trả kiểm tra HKII nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm cho làm

Dạy mới:

GV nhận xét ưu nhược điểm thi HS: * Ưu điểm:

- Nhiều em viết chữ đẹp, trình bày rõ ràng, đẹp - Làm yêu cầu đề thi

- Có chuẩn bị tốt cho đề cương thi HKII

- Làm đầy đủ, xác nội dung kiến thức * Nhược điểm:

- Còn số em viết chữ xấu, cẩu thã, trình bày khơng rõ ràng, … - Làm sai yêu cầu đề thi

- Không học bài, không làm tập, viết bậy vào làm

- Làm khơng đầy đủ, khơng xác nội dung kiến thức - Học tủ, chữ viết sai ta nhiều

* Cụ thể:

- Nêu số trường hợp điển hình lớp ưu nhược điểm làm - Khuyến khích, động viên, rút kinh nghiệm cho trường hợp

- Nhắc nhỡ chung tổng kết thi, chương trình năm

(89)

KÝ DUYỆT TUẦN 36

Tổ trưởng 04/05/2012 Hiệu phó 05/05/2012

(90)

Bài: THỰC HÀNH - NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA

PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC (1 tiết).

I MỤC TIÊU:

Bài học thực hành ngoại khóa nhằm gắn kiến thức HS với sống thực tiễn gia đình, nhà trường xã hội, góp phần giáo dục ý thức, tình cảm tốt đẹp em với quê hương, đất nước

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

Xem SGK, tài liệu tham khảo, soạn giảng

Học sinh:

Học bài, làm BT, xem

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ:

Câu 1: Thế tự nhận thức thân? Thế tự hoàn thiện thân?

Câu 2: Vì phải tự hồn thiện thân? Tự hoàn thiện thân nào?

2 Giới thiệu mới:

Hôm nay, thực hành tiết ngoại khóa vấn đề địa phương nội dung học

3 Dạy mới:

I CHỌN ĐỀ TÀI:

1 Vận dụng kiến thức học vào sống thực tiễn Những vấn đề địa phương tương ứng với học

3 Những vấn đề xúc cần giáo dục HS địa phương như: trật tự an tồn giao thơng; giáo dục mơi trường; phịng chống AIDS, ma t, mại dâm, tệ nạn xã hội …

4 Những gương người tốt việc tốt, HS chăm ngoan, vượt khó, học giỏi Các hoạt động trị - xã hội địa phương

II HÌNH THỨC THỂ HIỆN:

- Chia HS thành nhóm theo đơn vị hành chính: xã, phường

- Tổ chức thảo luận, trao đổi, liên hệ với nhà trường, thực tế sống địa phương - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- Các nhóm khác thành viên nhóm nhận xét, bổ sung - GV: Tổng hợp ý kiến, bổ sung, nhận xét, kết luận vấn đề

- Rút học kinh nghiệm đề tài

(91)

KÝ DUYỆT TUẦN 37

Ngày đăng: 02/06/2021, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w