1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an 10cb

100 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

. Vaäy coù heä thöùc naøo lieân heä giöõa vaän toác cuûa vaät tröôùc vaø sau töông taùc vôùi khoái löôïng cuûa chuùng khoâng ? Vaø ñaïi löôïng naøo ñaëc tröng cho söï truy[r]

(1)

Chương 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

TiÕt 1: CHUYN NG C

Ngày soạn: Ngày giảng:

I.Mục tiêu:

1.Về kiến thức:

-Nắm khái niệm về: chất điểm, động quỹ đạo chuyển động -Nêu ví dụ về: chất điểm, chuyển động, vật mốc, mốc thời gian -Phân biệt hệ toạ độ hệ quy chiếu, thời điểm thời gian

2 Về kỹ năng:

-Xác định vị trí điểm quỹ đạo cong thẳng -Làm toán hệ quy chiếu, đổi mốc thời gian

II Chuẩn bị: Giáo viên:

-Một số ví dụ thực tế cach xác đinh vị trí điểm -Một số tốn đổi móc thời gian

III Tiến trình giảng dạy:

.Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm chuyển động, tìm hiểu khái niệm chất điểm, quỹ đạo chất điểm

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung

Đó thay đổi vị trí theo thời gian

Đọc sách để phân tích khái niệm chất điểm

.HS nêu ví dụ

.Hồn thành u cầu C1

2*150 000 000 km = 300 000 000 km

.Gọi d, d' đường kính

TĐ MT

Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm chuyển động học học lớp

Gợi ý: GV qua lại bục giảngvà hỏi cách nhận biết vật CĐ

.Khi vật CĐ

coi chất điểm ?

.Nêu vài ví dụ

vật CĐ coi chất điểm không coi chất điểm

.Hồn thành u cầu C1

Đường kính quỹ đạo TĐ quanh MT bao nhiêu?

.Hãy đặt tên cho đại lượng cần

tìm?

Áp dụng tỉ lệ xích

I Chuyển động Chất điểm: 1.Chuyển động cơ:

Chuyển động vật thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian

2.Chất điểm:

(2)

d 12000=

d ' 1400000=

15

300000000 => d=0,0006 cm

d'= 0,07 cm

.Có thể coi TĐ chất

điểm

Ghi nhận khái niệm quỹ đạo

.Hãy so sánh kích thước TĐ

với độ dài đường ?

Ví dụ: quỹ đạo giọt nước mưa

3.Quỹ đạo:

Khi chuyển động, chất điểm vạch đường không gian gọi quỹ đạo

 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định vị trí vật khơng gian

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung

Quan sát hình 1.1 vật làm mốc

Ghi nhận cách xác định vị trí vật vận dụng trả lời câu C2

Đọc sách Trả lời câu C3

Yêu cầu HS vật mốc hình 1.1

.Hãy nêu tác dụng vật

làm mốc ?

Làm xác định vị trí vật biết quỹ đạo ?

.Hoàn thành yêu cầu C2  Xác định vị trícủa điểm

trong mặt phẳng ?

 Hồn thành u cầu C3

II Cách xác định vị trí vật trong khoâng gian:

1.Vật làm mốc thước đo:

Muốn xác định vị trí vật ta cần chọn:

- Vật làm mốc

- Chiều dương

- Thước đo

2.Hệ toạ độ:

x=OH y=OI

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xác định thời gian chuyển động

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung

Phân biệt thời điểm thời gian hoàn thành câu C4

Hãy nêu cách xác định khoảng thời gian từ nhà đến trường?

.Hoàn thành yêu cầu C4  Bảng tàu cho biết điều

gì?

Xác định thời điểm thời gian tàu chạy từ Hà Nội đến Sài Gòn

III Cách xác định thời gian chuyển động:

Để xác định thời gian chuyển động ta cần chọn mốc thời gian( hay gốc thời gian) dùng đồng hồ để đo thời gian

M

O x

y I

(3)

Thảo luận

Lấy hiệu số thời gian đến với thời gian bắt đầu

Ghi nhận hệ quy chiếu

IV Hệ quy chiếu: Hệ quy chiếu gồm: - Vật làm mốc

- Hệ toạ độ gắn vật làm mốc

- Mốc thời gian đồng hồ .Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:

- Chất điểm gì? Quỹ đạo gì?

- Cách xác định vị trí vật không gian - Cách xác đinh thời gian chuyển động

- Làm tập sách giáo khoa chuẩn bị "Chuyể động thẳng đều"

T

iết 2

: CHUYN NG THNG U

Ngày soạn: Ngày gi¶ng:

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Nêu đn đầy đủ chuyển động thẳng -Phân biệt khái niệm; tốc độ, vận tốc

-Nêu đặc điểm chuyển động thẳng như: tốc độ, phương trình chuyển động, đồ thị toạ độ - thời gian

-Vận dụng công thức vào việc giải tốn cụ thể -Nêu ví dụ cđtđ thực tế

2.Kó năng:

-Vận dơng linh hoạt công thức toán khác -Viết ptcđ cđtđ

-Vẽ đồ thị toạ độ - thời gian

-Biết cách xử lý thông tin thu thập từ đồ thị -Nhận biết cđtđ thực tế gặp phải II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: 2.Học sinh:

-Ơn lại kiến thức chuyển động lớp -Các kiến thức hệ toạ độ, hệ quy chiếu III.Tiến trình dạy - học:

1.Ổn định: 2.Kiểm tra:

3.Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức chuyển động thẳng đều.

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

Nhắc lại công thức vận tốc

quãng đường học lớp Vận tốc TB cđ cho biết điều ? Cơng thức ? Đơn vị ? Đổi đơn vị : km/h  m/s

.Hoạt động 2: Ghi nhận khái niệm: Vận tốc TB, chuyển động thẳng đều:

(4)

Đường đi: s = x2 - x1

Vận tốc TB: vtb=s

t

Mơ tả thay đổi vị trí chất điểm, yêu cầu HS xác định đường chất điểm

.Tính vận tốc TB ?

Nói rõ ý nghóa vận tốc TB,

phân biệt vận tốc Tb tốc độ TB

Nếu vật chuyển động theo chiều âm vận tốc TB có giá trị âm  vtb có giá trị đại số

Khi khơng nói đến chiều chuyển động mà muốn nói đến độ lớn vận tốc ta dùng kn tốc độ TB Như tốc độ TB giá trị số học vận tốc TB

.Định nghóa vận tốc TB ?

I.Chuyển động thẳng đều: 1.Tốc độ trung bình:

vtb=s

t

Tốc độ trung bình chuyển động cho biết mức đọ nhanh chậmcủa chuyển động

Đơn vị: m/s km/h

2)Chuyển động thẳng đều: CĐTĐ chuyển động có quỹ đạo đường thẳng có tốc độ trung bình quãng đường

s = vt .Hoạt động 3:Xây dựng phương trình chuyển động thẳng đều:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung

HS đọc SGK để hiểu cách xây dựng phương trình chuyển động chuyển động thẳng

Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu phương trình chuyển động thẳng

II.Phương trình chuyển động đồ thị toạ độ - thời gian cđtđ

1)Phương trình cđtđ: x = x0 +vt

.Hoạt động 4:Tìm hiểu đồ thị toạ độ - thời gian:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung

Làm viêïc nhóm để vẽ đồ thị toạ độ - thời gian

HS lập bảng giá trị vẽ đồ thị

Nhận xét dạng đồ thị

Nhắc lại dạng:y = ax + b Tương đương: x = vt + x0

Đồ thị có dạng ? Cách vẽ ? Yêu cầu lập bảng giá trị (x,t) vẽ đồ thị

2) Đồ thị toạ độ - thời gian của cđtđ:

Vẽ đồ thị pt: x = + 10t Bảng giá trị:

(5)

.Hoạt động 5: Củng cố , dặn dò:

- Nhắc lại khái niệmchuyển động thẳng đều, đường đi, đồ thị toạ đọ - thời gian chuyển động thẳng

- Bài tập nhà: SGK SBT

(6)

TiÕt 03

: CHUYN NG THNG BIN I U

Ngày soạn: Ngày giảng:

I.Muùc tieõu:

1.Kin thc:

- Nắm khái niệm vận tốc tức thời: định nghĩa, công thức, ý nghĩa đại lượng - Nêu định nghĩa CĐTBĐĐ, CĐTNDĐ, CĐTCDĐ

- Nắm khái niệm gia tốc mặt ý nghĩa khái niệm, cơng thức tính, đơn vị đo Đặc điểm gia tốc CĐTNDĐ

- Viết phương trình vận tốc, vẽ đị thị vận tốc - thời gian CĐTNDĐ 2.Kĩ năng:

- Vẽ vectơ biểu diễn vận tốc tức thời

- Bước đầu giải toán đơn giản CĐTNDĐ

- Biết cách viết biểu thức vận tốc từ đồ thị vận tốc - thời gian ngược lại II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Các kiến thức phương pháp dạy học đại lượng vật lý 2.Học sinh: Ôn kiến thức chuyển động thẳng đều.

III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định:

2.Kiểm tra: khơng 3.Hoạt động dạy - học:

Hoạt động 1:

Tìm hiểu khái niệm vận tốc tức thời:

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

Tìm xem khoảng thời gian ngắn t kể từ lúc M,

xe dời đoạn đường s

ngắn Vì xem CĐTĐ

.Tại M xe chuyển động nhanh

dần

.Hoàn thành yêu cầu C1

v= 36km/h = 10m/s

.Hoàn thành yêu cầu C2

Xét xe chuyển động không đường thẳng, chiều chuyển động chiều dương

.Muốn biết M xe chuyeån

động nhanh hay chậm ta phải làm ?

.Tại cần xét quãng đường

trong khoảng thời gian ngắn ? Đó vận tốc tức thời xe M, kí hiệu v

.Độ lớn vận tốc tức thời cho

ta biết điều ?

.Hoàn thành yêu cầu C1

.Vận tốc tức thời có phụ thuộc

vào việc chọn chiều dương hệ toạ độ không ?

Yêu cầu HS đọc mục 1.2 trả lời câu hỏi: nói vận tốc đại lượng vectơ ?

.Hoàn thành yêu cầu C2

I.Vận tốc tức thời Chuyển động thẳng biến đổi đều"

1)Độ lớn cảu vận tốc tức thời:

v=Δs

(7)

v1 = 34 v2

xe tải theo hướng Tây - Đơng

.Ta tìm hiểu

chuyển động thẳng đều, thực tế chuyển động thường khơng đều, điều biết cách đo vận tốc tức thời thời điểm khác quỹ đạo ta thấy chúng biến đổi

Loại chuyển động đơn giản CĐTBĐĐ

 Thế CĐTBĐĐ ?

- Quỹ đạo ?

- Tốc vật thay đổi ntn ? - Có thể phân thành dạng nào?

2)Vectơ vận tốc tưc thời: Vectơ vận tốc tức thời vật điểm có:

Gốc vật chuyển động Hướng chuyển động Đồ dài: Tỉ lệ với độ lớn vận tốc tức thời theo tỉ lệ xích

3)Chuyển động thẳng biến đổi đều:

Là chuyển động đường thẳng có độ lớn vận tốc tức thời tăng giảm theo thời gian

Tăng  NDĐ

Giảm  CDĐ

.Hoạt động2:

Nghiên cứu khái niệm gia tốc CĐTNDĐ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung

Ta biết để mơ tả tính chất nhanh hay chậm chuyển động thẳng dùng khái niệm vận tốc

Nhưng CĐTBĐ khơng dùng ln thay đổi

Để biểu thị cho tính chất này, người ta dùng khái niệm gia tốc để đặc trưng cho biến thiên nhanh hay chậm vận tốc

.Gia tốc tính cơng

thức ?

Yêu cầu HS thảo luận tìm đơn vị gia tốc

Vì vận tốc đại lượng vec tơ

II.Chuyển động thẳng nhanh dần đều:

1)Gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều:

a=Δv

Δt

Định nghĩa: Gia tốc đại lượng xác định thương số độ biến thiên vận tốc v

khoảng thời gian vận tốc biến thiên t

Đơn vị: m/s2

(8)

nên gia tốc đại lượng vectơ

So sánh phươg chiều

a so với ⃗v0 , ⃗v , ⃗Δv

a=⃗v −v0

t − t0

=⃗Δv

Δt

.Hoạt động 4: Nghiên cứu khái niệmvận tốc CĐTNDĐ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung

Từ công thức: a=v − v0

t − t0

=Δv

Δt Nếu chọn t0 = t = t v

= ?

2)Vận tốc CĐTNDĐ a)Cơng thức tính vận tốc:

v = v0 + at

b) Đồ thị vận tốc - thời gian:

.Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò:

- Nhắc lại kiến thức chuyển động thẳng nhanh dần đều, gia tốc vận tốc chuyển động thẳng nhanh dàn

- Bài tập nhà: 10, 11, 12 SGK - Xem trước phần lại

TiÕt 4

: CHUYỂN ĐỘNG THNG BIN I U

Ngày soạn: Ngày giảng:

I.Mục tiêu: 1)Về kiến thức:

Viết cơng thức tính qng đường chuyển động thẳng nhanh dần đều; mối quan hệ gia tốc quãng đường được; phương trình chuyển động chuyển động nhanh dần

Nắm đặc điểm chuyển động thẳng chậm dần gia tốc, vận tốc, quãng đường phương trình chuyển động Nêu ý nghĩa vật lý đại lượng cơng thức 2)Về kĩ năng:

Giải toán đơn giản chuyển động thẳng biến đổi II.Chuẩn bị:

Học sinh: ôn lại kiến thức chuyển động thẳng III.Tiến trình dạy - học:

1.Ổn định: 2.Kiểm tra:

3.Phương án dạy - học:

Hoạt động 1: Xây dựng công thức CĐTNDĐ

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

Từng HS suy nghĩ trả lời : 3.Công thức tính quãng đường

v0

t(s) O

(9)

vtb=s

t

Độ lớn tốc độ tăng theo thời gian

Giá trị đầu: v0

Giá trị cuối: v vtb=v0+v

2 v = v0 + at

s=v0t+1

2at

Chia lớp thành nhóm Từng nhóm thảo luận, trình bày kết bảng HS tìm ra: v2− v0

2

=2 as

Xây dựng ptcđ

HS đọc SGK

.Nhắc lại cơng thức tính tốc độ TB

của CĐ ?

.Đặc điểm tốc độ

CÑTNDÑ ?

.Những đại lượng biến thiên

thì giá trị TB đại lượng = TB cộng giá trị đầu cuối

 Hãy viết CT tính tốc độ TB

CÑTNDÑ ?

.Giá trị đầu, cuối tốc độ

CĐTNDĐ ?

.Viết CT tính vận tốc

CĐTNDĐ ?

.Hãy xây dựng biểu thức tính

đường CĐTNDĐ ? Trả lời câu hỏi C5

GV nhaän xeùt

Từ CT: v = v0 + at (1)

vaø s=v0t+1

2at

(2)

Hãy tìm mối liên hệ a, v, v0,

s ? (Công thức không chứa t  thay

t BT vào BT 2)

(Toạ độ chất điểm )-Phương trình chuyển động tổng quát cho chuyển động là: x=x0 + s

Hãy xây dựng ptcđ CĐTNDĐ ? Y/c HS đọc SGK

Viết biểu thức tính gia tốc CĐTCDĐ ? Trong biểu thức a có dấu ntn ? Chiều vectơ gia tốc có đặc điểm ?

Vận tốcvà đồ thị vận tốc - thời gian CĐTCDĐ có giống khác CĐTNDĐ ?

Biểu thức ptcd CĐTCDĐ ?

đi CĐTNDĐ: s=v0t+1

2at

4.Công thức liên hệ gia tốc, vận tốc, quãng đường đi được CĐTNDĐ:

v2− v02=2 as

5.Phương trình chuyển động của CĐTNDĐ:

x=x0+v0t+1

2at

III Chuyển động chậm dần đều:

Chú ý:

CĐTNDĐ: a dấu v0

CĐTCDĐ: a ngược dấu v0

.Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò:

- Cơng thức tính đường đi, cơng thức liên hệ vận tốc, gia tốc quãng đường, phương trình chuyển động , dấu gia tốc chuyển động thẳng biến đổi

(10)

TiÕt

:

BAØI TAP

Ngày soạn: Ngày giảng:

I.Mc tiờu: 1.Kiến thức:

- Củng cố lại công thức CĐTBĐĐ 2.Kĩ năng:

- Cách chọn hệ qui chiếu

- Vận dụng, biến đổi cơng thức CĐTBĐĐ để giải tập - Xác định dấu vận tốc, gia tốc

II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Giải trước tập SGK SBT Học sinh: Thuộc công thức CĐTBĐĐ

Giải tập giao tiết trước III.Tiến trình dạy học:

1.Ổn định: 2.Kiểm tra:

- Chọn hệ qui chiếu gồm ?

- Viết cơng thức tính: vận tốc, gia tốc, đường đi, toạ độ, công thức liên hệ vận tốc, gia tốc đường CĐTBĐĐ ?

- Dấu gia tốc xác định ? 3.Hoạt động dạy - học:

Bài tập 12 trang 22 SGK:

Hoạt động hs Trợ giúp gv Nội dung Đọc đề, tóm tắt đề

bảng

Nêu cách chọn hệ qui chiếu HS viết công thức thay số vào tính kết

1 HS viết cơng thức thay số vào tính kết

Thảo luận phút HS viết công thức thay số vào tính kết

HS tính

.Tàu rời ga vận tốc

ban đầu tàu ntn ?

 Đổi đơn vị ?

Lưu ý: Khi tốn khơng liên quan đến vị trí vật (toạ độ x) có thể khơng cần chọn gốc toạ độ

.Cơng thức tính gia tốc ? .Cơng thức tính qng đường ? (v0 = ?)

.Hãy tìm cơng thức tính

thời gian dựa vào đại lượng biết là: gia tốc, vận tốc ?

.Thời gian tính từ lúc tàu

đạt vận tốc 40km/h ?

Tóm tắt: CĐTNDĐ v0 =

t 1= phuùt = 60s

v1 = 40km/h = 11,1m/s

a) a = ? b) s1 = ?

c) v2 = 60 km/h = 16,7m/s

t = ?

Giải Chọn chiều dương: chiều cđ Gốc thời gian: lúc tàu rời ga a) Gia tốc tàu:

a=v1− v0

t1

=11,1

60 =0,185 (m/s

2)

b).Quãng đường tàu phút (60s)

s1=v0t1+12at1

=0,185 60

2 =333 (m)

(11)

Từ : a=v2− v0

t2 ⇒t2=v2− v0

a = v2

a = 16,7

0,185=90(s) Thời gian tính từ lúc tàu đạt vận tốc 40km/h

t = t2 - t1 = 90 - 60 = 30 (s)

Bài 3.19 trang 16 SBT: Hoạt động

học sinh Trợ giúp củagiáo viên Nội dung

HS đọc lại đề, tóm tắt

Viết ptcđ dạng tổng quát

HS trả lời, thay vào cơng thức

Có tọa độ, tức là: x1 = x2

HS giải pt chỗ, lên bảng trình bày

Chỉ nhận nghiệm dương, thời gian không âm

HS thảo luận đổi HS tính vận tốc xe từ A, HS tính vận tốc xe từ B

Vẽ sơ đồ

 Phương trình

chuyển động CĐTNDĐ ?

 Giá tị đaị

lượng, dấu ?

.Tọa độ ban đầu

xe xuất phát từ B ?

.Khi xe gặp

thì toạ độ chúng ntn ?

.Thay pt vào giải pt

tìm t ?

.Nhận xét nghiệm ?

(Có thể lấy ngiệm không ? Tại ?)

.Đổi 400s phút,

giây

.Tính vận tốc

xe lúc đuổi kịp

Tóm tắt:

2 xe chuyển động nhanh dần a1 = 2,5.10-2 m/s2

a2 = 2.10-2 m/s2

AB = 400m v01 = v02 =

Giaûi

a).Phương trình chuyển động xe máy xuất phát từ A:

x1=x01+v01t+1

2a1t

x1=1

2a1t

=2,5 10

2 t2

2 =1,25

2 t2

Phương trình chuyển động xe máy xuất phát từ B:

x2=x02+v02t+1

2a2t

x2=400+2 10

2 t2

2 =400+10

2t2

b).Khi xe máy gặp x1 = x2, nghóa là:

1,25.10-2t2 = 400 + 10-2t2

1,25.10-2t2 - 10-2t2= 400

0,2510-2t2 = 400

t = 400 (s) - 400 (s) loại

Vậy thời điểm xe đuổi kịp kể từ lúc xuất phát là:

t = 400s = phút 40 giây c).Tại vị trí xe đuổi kịp nhau: Xe xuất phát từ A có vận tốc:

v1 = a1t = 2,5.10-2.400 = 10m/s

(12)

v2 = a2t = 2.10-2.400 = 8m/s

IV Củng cố:

- Chọn hệ qui chiếu

- Xác định: x0, v0, dấu gia tốc

V Giao nhiệm vụ:

- Làm tiếp tập lại - Đọc "Sự rơi tự do"

TiÕt

6: SỰ RƠI TỰ DO

Ngày soạn: Ngày giảng:

I.Muùc tieõu:

1.Kiến thức:

- Trình bày, nêu ví dụ phân tích khái niệm rơi tự - Phát biểu định luật rơi tự

2.Kó năng:

- Giải số dạng tập đơn giản rơi tự

- Phân tích kết thí nghiệm để tìm chung, chất, giống thí nghiệm Tham gia vào việc giải thích kết thí nghiệm

- Chỉ trường hợp thực tế coi rơi tự II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

2.Học sinh: Ơn lại chuyển động thẳng biến đổi đều. III.Tiến trình dạy học:

1.Ổn định:

2.Kiểm tra: khơng 3.Hoạt động dạy - học:

Hoạt động 1: (20 phút) Tìm hiểu rơi khơng khí:

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

HS thảo luận, trả lời câu hỏi GV

.Hịn sỏi rơi xuống trước,

hịn sỏi nặng tờ giấy

.Các vật rơi nhanh chậm

khác nặng nhẹ khác

GV tạo tình học tập:

Nghiªn cøu TN phần I.1 Yêu cầu dự đoán trước kết

.Vật rơi xuống trước ?

Vì ?

Đưa giả thuyết ban đầu: vật nặng rơi nhanh vật nhẹ

Nghiªn cøu TN phần I.1

.Có nhận xét kết

TN ? Các vật rơi nhanh chậm khác có phải nặng nhẹ khác không ?

.Vậy nguyên nhân

I.Sự rơi khơng khí sự rơi tự do:

1.Sự rơi vật trong khơng khí.

a)Thí nghiệm:

TN1: Thả sỏi tờ

giấy (nặng tờ giấy)

TN2: Như TN tờ giấy

(13)

.Rơi nhanh

.Hai vật nặng rơi

nhanh chậm khác

HS trả lời: có khơng

 Vật nhẹ rơi nhanh vật

nặng

Từng HS trả lời

HS trả lời:

 Các vật rơi nhanh chậm

khác sức cản khơng khí lên vật khác

 Các vật rơi nhanh chậm

khác nặng nhẹ khác

HS thảo luận để trả lời câu hỏi GV đưa giả thuyết

.Khoâng khí

HS thảo luận

.Loại bỏ khơng khí

.Các vật rơi nhanh

nhau

khiến cho vật rơi nhanh chậm khác ?

.Dự đốn vật có khối

lượng rơi ntn ? Nghiªn cøu TN phần I.1

.Nhận xét kết ?

.Có vật nhẹ lại rơi

nhanh vật nặng khơng ? Nghiªn cøu TN phần I.1

.Nhận xét kết ? .Trả lời câu hỏi C1

.Sau nghiên cứu số

chuyển động khơng khí, ta thấy kết mâu thuẩn với giả thuyết ban đầu, không thể kết luận vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh vật nhẹ

.Hãy ý đến hình dạng

của vật rơi nhanh hay chậm có đặc điểm chung ?

 Vậy yếu tố

ảnh hưởng đến rơi nhanh chậm khác vật khơng khí ?

.Làm cách để chứng

minh điều ?

.Dự đốn rơi vật

khi khơng có ảnh hưởng khơng khí ?

TN3: Thả tờ giấy kích

thước, tờ để phẳng, tờ vo trịn lại

TN4: Thả sỏi nhỏ tấm

bìa phẳng đặt nằm ngang (nặng sỏi)

b)Kết quả:

TN1: Vật nặng rơi nhanh hơn

vật nhẹ

TN2: Hai vật nặng nhẹ khác

nhau lại rơi nhanh

TN3: Hai vật nặng nhau

rơi nhanh chậm khác

TN4: Vật nhẹ rơi nhanh hơn

vật nặng

c).Nhận xét:

Các vật rơi nhanh hay chậm nặng nhẹ khác

Hoạt động 2: Tìm hiểu rơi chân không.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung

Từng HS đọc SGK trả lời câu hỏi GV

Yêu cầu HS đọc phần mô tả TN Newton Galilê Nhấn mạnh cho HS: TN đóng vai trị kiểm tra tính

2 Sự rơi vật trong chân không:

a)OÁng Newton:

(14)

.Nếu loại bỏ sức cản

của khơng khí (hoặc sức cản khơng khí khơng đáng kể) vật rơi nhanh

Từng HS định nghĩa

Từng HS hoàn thành yêu cầu C2

đúng đắn giả thuyết vừa đưa ra, kết không mâu thuẩn với giả thuyết giả thuyết chấp nhận

.Có nhận xét kết

thu từ nghiệm ?

.Sự rơi vật

trường hợp gọi rơi tự

.Định nghĩa rơi tự ? .Yêu cầu học sinh trả lời

câu hỏi C2

Gợi ý: xét rơi mà bỏ qua yếu tố khơng khí

chim rơi ống hút hết khơng khí chúng rơi nhanh

b).Kết luận:

Nếu loại bỏ ảnh hưởng khơng khí vật rơi nhanh

c)Định nghĩa rơi tự do: Sự rơi tự rơi dưới tác dụng trọng lực

Hoạt động 3:Củng cố, vận dụng:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung

Từng HS trả lời

.Hoàn thành tập

HS nhận nhiệm vụ học tập

Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm rơi tự số trường hợp thực tế coi rơi tự

.Hồn thành tập .CM chuyển động

thẳng nhanh dần đều, hiệu đoạn đường hai khoảng thời gian liên tiếp đại lượng không đổi

Gợi ý: Sử dụng công thức đường CĐTNDĐ cho khoảng thời gian t: từ thời điểm t đến thời

điểm (t+t) từ thời điểm

(t+t) đến thời điểm (t+2t)

Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ nhà:

- Đọc lại kiến thức rơi tự học - Hoàn thành câu hỏi tập nhà

- Xem lại kiến thức chuyển động thẳng biến đổi

T

iÕt 7

: S RI T DO

Ngày soạn:

I.Mc tiêu: 1.Kiến thức:

- Nêu đặc điểm rơi tự 2.Kĩ năng:

- Phân tích hình ảnh hoạt nghiệm để rút đặc điểm rơi tự - Giải số dạng tập đơn giản rơi tự

(15)

1.Giáo viên: 2.Học sinh:

Kiến thức chuyển động thẳng biến đổi đều, đặc biệt chuyển động thẳng nhanh dần III.Tiến trình dạy - học:

1.Ổn định: 2.Kiểm tra:

- Yếu tố ảnh hưởng đến rơi nhanh, chậm khác vật khơng khí ? - Sự rơi tự ? Nêu ví dụ rơi tự

3.Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Nghiên cứu đặc điểm chuyển động rơi tự do.

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

HS thảo luận phương án thí nghiệm nghiên cứu phương chiều chuyển động rơi tự

Quan sát TN, đưa kết quả: phương thẳng đứng, chiều từ xuống

.Làm để xác định

được phương chiều chuyển động rơi tự ?

GV tiến hành TN theo phương án HS Nếu không nhận xét đưa phương án dùng dây dọi

(Cho hịn sỏi vòng kim loại rơi dọc theo sọi dây dọi)

Yêu cầu HS quan sát, nhận xét kết

II.Nghiên cứu rơi tự vật: 1.Những đặc điểm chuyển động rơi tự do:

a).Có phương thẳng đứng. b).Có chiều từ xuống .Hoạt động 2: Chứng minh chuyển động rơi tự CĐTNDĐ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung

.Sử dụng kiến thức CĐTĐ

để phát chuyển động viên bi CĐTNDĐ

.Hiệu quãng đường

trong khoảng thời gian liên tiếp số khơng đổi

.Dùng thước đo, sau

tính hiệu quãng đường Từ kết thu chứng tỏ kết luận

Giới thiệu ảnh hoạt nghiệm kỹ thuật để thu ảnh

.Chuyển động viên bi có

phải chuyển động thẳng không ?Tại ?

.Nếu chuyển động viên

bi CĐTNDĐ chuyển động phải thoả mãn điều kiện ?

 Làm cách xác định ?

Lưu ý: Khi đo chọn điểm viên bi để xác định

vị trí c).Là chuyển động thẳng nhanh dần

đều

.Hoạt động 3:Thu nhận thông tin cơng thức tính vận tốc, đường gia tốc rơi tự Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung

Từng cá nhân viết được: v = gt s=1

2gt

.Dùng kiến thức

CĐTNDĐ để viết công thưc tính vận tốc, đường

d).Cơng thức tính vận tốc: (vật rơi không vận tốc đầu)

(16)

.Cùng dấu với vận tốc

vì chuyển động rơi tự CĐNDĐ

của chuyển động rơi tự không vận tốc đầu, với gia tốc rơi tự g ?

 g có dấu ntn so với vận

tốc ? Tại ?

.Thông báo kết đo

gia tốc tự

g: gia tốc rơi tự

e).Cơng thức tính qng đường: s=1

2gt

s: quãng đường t: thời gian rơi tự 2.Gia tốc rơi tự do:

Tại nơi định Trái Đất gần mặt đất, vật rơi tự với gia tốc

Gia tốc rơi tự nơi khác Trái Đất khác

Thường lấy g  9,8m/s2 g10m/s2

.Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung

v = gt; s=1

2gt

; v2 = 2gs Thời gian vật rơi đến chạm đất:

t=

2s

g =

20 10 =2s Vận tốc vật chậm đất:

v = gt = 10.2 = 20m

.Nhận nhiệm vụ

.Rơi tự ? Nêu đặc điểm

của rơi tự Định luật gia tốc rơi tự Các công thức ? Tìm cơng thức độc lập với t ?

.Yêu cầu HS hoàn thành tập Giao nhiệm vụ:

Bài tập nhà:10, 11, 12 SGK BT SBT

Ôn lại kiến thức chuyển động đều, vận tốc, gia tốc

Xem lại mối quan hệ độ dài cung, bán kính đường trịn góc tâm chắn cung

Một vật rơi từ độ cao 20m xuống đất Lấy g = 10m/s2.

Tính:

a)Thời gian bắt đầu rơi đến chạm đất

b)Vận tốc vật chạm đất

TiÕt 08

: CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU

Ngµy soạn: Ngày giảng:

I.Mc tiờu: 1.Kin thc:

-Phát biều định nghĩa chuyển động tròn

-Viết cơng thức tính độ lớn vận tốc dài đặc điểm vectơ vận tốc chuyển động tròn Đặc biệt hướng vectơ vận tốc

-Phát biểu định nghĩa, viết cơng thức, đơn vị đo tốc độ góc chuyển động trịn Hiểu tốc độ góc nói lên quay nhanh hay chậm bán kính quỹ đạo quay

-Chỉ mối quan hệ tốc độ góc vận tốc dài

-Phát biểu định nghĩa, viết công thức, đơn vị đo hai đại lượng chu kì tần số 2.Kĩ năng:

-Nêu số ví dụ chuyển động tròn

-Giải số dạng tập đơn giản xung quanh cơng thức tính vận tốc dài, tốc độ góc chuyển động trịn

(17)

2.Học sinh:

-Ơn lại khái niệm vận tốc, gia tốc

-Xem lại mối quan hệ độ dài cung, bán kính đường trịn góc tâm chắn cung III.Tiến trình dạy - học:

1.Ổn định: 2.Kiểm tra:

3.Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển động trịn, chuyển động trịn đều.

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

HS đọc SGK

 Có quỹ đạo hình trịn

Hs nêu

Từng HS nêu định nghĩa

Cho HS đọc SGK để thu thập thông tin

.Chuyển động ntn gọi

chuyển động trịn ?

.Nêu cơng thức tính tốc độ

trung bình ?

.Định nghĩa chuyển động

trịn ?

I.Định nghóa:

1)Chuyển động trịn:

Là chuyển động có quỹ đạo đường trịn

2)Tốc độ trung bình:

Tốc độ TB = ĐộdàicungtrònThờigianchuyểnđộng 3)Chuyển động tròn đều: chuyển động có:

- Quỹ đạo đường trịn

- Tốc độ trung bình cung trịn

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm vận tốc dài

.Chọn thời gian ngắn

để quãng đường coi thẳng

.Đưa cơng thức:

v=Δs

Δt

.Phương: tiếp tuyeán

quỹ đạo

.Độ lớn: v=Δs

Δt

.Trong chuyển động thẳng đều, ta dùng

khái niệm tốc độ để mức độ nhanh chậm chuyển động: v=s

t s đoạn thẳng vectơ vận tốc có phương, chiều khơng đổi Nhưng chuyển động trịn s đường trịn, vận tốc đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm phương, chiều chuyển động, người ta đưa khái niệm vận tốc dài

.Để áp dụng công thức chuyển động

thẳng vào chuyển động tròn cần phải làm ? (Điều kiện để đoạn đường coi thẳng ?)

 Độ lớn cơng thức tính vận tốc dài ? .Hồn thành yêu cầu C1

.Đọc SGK mục II.2

.Vectơ vận tốc chuyển động trịn

đều có phương, độ lớn ntn ?

II.Tốc độ dài tốc độ góc: 1)Tốc độ dài:

v=Δs

Δt

Trong chuyển động tròn tốc độ dài vật không đổi

2)Vectơ vận tốc trong chuyển động trịn có:

- Phương : tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo

- Độ lớn: v=Δs

(18)

Nghe GV phân tích

.Cho biết góc mà bán

kính nối vật quay đv thời gian Trong t quay 

Trong đvtg quay góc : ω=ΔαΔt

 rad/s

.Chu kỳ kim phút:

3600s

.Chu kỳ kim :

43200s

.Là thời gian vật hết

1 vòng, đơn vị s

f=1

T đơn vị vòng/s

HS hoàn thành câu C5

Từng HS đọc SGK để thấy mối quan hệ v 

HS hồn thành câu C6

.Quan sát hình 5.4 nhận thấy M vị

trí tức thời vật chuyển động cung tròn s bán kính OM quay

1 góc ?

 Biểu thức thể quay

nhanh hay chậm bán kính OM ? Do bắt buộc phải đưa đại lượng có tên tốc độ góc chuyển động trịn đều, ký hiệu: 

.Vận tốc dài cho biết quãng đường vật

được đơn vị thời gian tốc độ góc cho ta biết điều ? Có thể tính cơng thức ?

. đo rad t đo s tốc

độ góc có đơn vị ?

.Hồn thành u cầu C3

.Trong ví dụ trên, kim giây quay

vòng hết 60s, người ta gọi 60s chu kỳ kim giây

.Tương tự chu kỳ kim giờ, kim

phút ?

.Chu kỳ chuyển động trịn ? Có

đơn vị ?

.Nếu chu kỳ cho biết thời gian vật quay

được vịng đại lượng có tên gọi tần số cho biết số vòng vật quay s

.Viết biểu thức tính tần số, đơn vị ?

Trong T(s) quay vòng 1(s) f f = ?

.Hoàn thành yêu cầu C5

Yêu cầu HS đọc SGK để thấy mối quan hệ

.Hoàn thành yêu cầu C6

3)Tốc độ góc Chu kỳ Tần số:

a)Tốc độ góc: ω=Δα

Δt

 góc mà bán kính

nối từ tâm đến vật qt thời gian t

Đơn vò: rad/s

b)Chu kỳ: thời gian để vật vịng

T=2π

ω Đơn vị giây (s)

c)Tần số: số vịng vật giây

f=1

T

Đơn vị tần số vịng/s Hez

d)Cơng thức liên hệ giữa tốc độ dài vận tốc góc:

v = r

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:

- Nhắc lại khái niệm, ý nghĩa vật lý vận tốc dài, vận tốc góc mối quan hệ hai đại lượng

(19)

- Bài tập nhà: 11, 12 SGK

(20)

TiÕt 08

: CHUYỂN ĐỘNG TRềN U

Ngày soạn: Ngày giảng:

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Nêu hướng gia tốc chuyển động tròn viết biểu thức gia tốc hướng tâm, đặc biệt nhận thấy hướng tâm vectơ gia tốc

-Nhận gia tốc chuyển động trịn khơng biểu thị tăng hay giảm cảu vận tốc theo thời gian tốc độ quay khơng đổi mà đổi hướng chuyển động, gia tốc biểu thị thay đổi phương vận tốc

2.Kó naêng:

-Giải số dạng tập đơn giản chuyển động trịn II.Chuẩn bị:

1.Giáo vieân:

-Kiến thức dạy đại lượng vật lý 2.Học sinh:

-Ôn lại kiến thức gia tốc

-Các kiến thức học chuyển động trịn quy tắc cộng vectơ III.Tiến trình dạy - học:

1.Ổn định:

2.Kiểm tra: Chuyển động trịn có đặc điểm ? Vectơ vận tốc chuyển động tròn được xác định ntn ? Làm tập 11 SGK

3.Hoạt động dạy học:

.Hoạt động 1: Tìm hiểu hướng vectơ gia tốc chuyển động tròn

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Cho biết biến thiên

độ lớn vận tốc

 Cùng ngược

hướng với vận tốc Theo dõi trả lời câu hỏi giáo viên

.Trong chuyển động thẳng biến đổi gia

tốc cho biết biến thiên yếu tố vận tốc ?

.Gia tốc có hướng ntn ?

.Chuyển động trịn có độ lớn vận tốc

không đổi hướng vectơ vận tốc thay đổi, đại lượng đặc trưng cho biến đổi gia tốc chuyển động trịn ! Hướng dẫn HS thấy hướng gia tốc qua hình 5.5 cơng thức xác định gia tốc

.Gia tốc chuyển động trịn có đặc

điểm ? Được xác định cơng thức ?

III.Gia tốc hướng tâm: 1.Hướng vectơ gia tốc chuyển động tròn đều:

Gia tốc chuyển động trịn ln hướng vào tâm quỹ đạo nên gọi gia tốc hướng tâm

.Hoạt động 2: Tìm hiểu độ lớn gia tốc hướng tâm

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung

Đọc SGK Yêu cầu HS tham khảo cách chứng minh độ

lớn gia tốc hướng tâm SGK Hướng dẫn thêm cho HS qua hình 5.5

Iv1v2 đồng dạng OM1M2 ⇒Δv

v =

M1M2 OM1

=vΔt

r

(21)

.Đơn vị m/s2 .Hoàn thành yêu cầu

C7

Δv=v

2 Δt

r ⇒aht=ΔvΔt =v r

.Đơn vị gia tốc hướng tâm ? .Hoàn thành yêu cầu C7

aht=v r

.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:

-Nhắc lại kiến thức chuyển động tròn đều, ý nghĩa vectơ gia tốc chuyển động trịn đều, tên gọi, biểu thức tính, đơn vị gia tốc hướng tâm

-Chữa tập 11, 12

-Bài tập nhà: lại SGK SBT

-Đọc lại kiến thức tính tương đối chuyển động đứng yên lớp -Đọc lại kiến thức hệ qui chiếu

(22)

Bài 9: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG

CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

Ngày soạn: Ngày giảng:

I.Mc tiờu: 1.Kin thc:

-Chỉ tính tương đối quỹ đạo vận tốc, từ thấy tầm quan trọng việc chọn hệ qui chiếu

-Phân biệt hệ qui chiếu đứng yên hệ quy chiếu chuyển động -Viết công thức cộng vận tốc tổng quát cụ thể cho trường hợp 2.Kĩ năng:

-Chỉ rõ hệ qui chiếu đứng yên hệ qui chiếu chuyển động trường hợp cụ thể -Giải tập đơn giản xung quanh cơng thức cộng vận tốc

-Dựa vào tính tương đối chuyển động để giải thích số tượng có liên quan II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

-Đọc lại SGK lớp 2.Học sinh:

-Đọc lại kiến thức tính tương đối chuyển động đứng yên lớp -Đọc lại kiến thức hệ qui chiếu

III.Tiến trình dạy - học: 1.Ổn định:

2.Kiểm tra: Chuyển động trịn ? Đặc điểm vectơ vận tốc, gia tốc chuyển động trịn Chu kỳ, tần số ? Cơng thức tính ? Đơn vị đo ?

3.Hoạt động dạy học:

.Hoạt động 1: Tìm hiểu tính tương đối chuyển động

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

Đọc SGK, trả lời câu hỏi GV

.Dựa vào hệ quy chiếu

.Hình dạng quỹ đạo khác

trong hệ quy chiếu khác

.Hồn thành yêu cầu C1 .Vận tốc khác

hệ quy chiếu khác

.Hồn thành u cầu C2

Yêu cầu HS đọc SGK

.Quỹ đạo chuyển động

xác định dựa vào ?

.Kết luận hình dạng quyõ

đạo chuyển động hệ quy chiếu khác ?

.Hoàn thành yêu cầu C1

.Tương tự kết luận vận tốc

của chuyển động hệ quy chiếu khác ?

.Hoàn thành yêu cầu C2

I.Tính tương đối chuyển động:

Quỹ đạo vận tốc vật chuyển động hệ qui chiếu khác khác

.Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hệ qui chiếu đứng yên hệ qui chiếu chuyển động Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung

.Hệ qui chiếu đứng yên

hệ qui chiếu gắn với: nhà cửa, cối, cột điện, …

.Lấy ví dụ hệ qui chiếu đứng

yên hệ qui chiếu chuyển động ?

II.Công thức cộng vận tốc: 1)Hệ qui chiếu đứng yên hệ qui chiếu chuyển động:

(23)

.Hệ qui chiếu chuyển động

như hệ qui chiếu gắn với: xe chạy, nước chảy, …

mốc đứng yên hệ qui chiếu đứng yên

- Hệ qui chiếu gắn với vật mốc chuyển động hệ qui chiếu chuyển động

.Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm vận tốc cơng thức cộng vận tốc trường hợp vận tốc phương chiều:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung

Đọc SGK, trả lời câu hỏi GV

.Là vận tốc vật hệ

qui chiếu đứng yên

.Là vận tốc vật hệ

qui chiếu chuyển động

.Là vận tốc hệ qui chieáu

chuyển động với hệ qui chiếu đứng yên

.Đưa công thức:

vtb=⃗vtn+⃗vnb

Yêu cầu HS đọc SGK

.Thế vận tốc tuyệt đối ? .Thế vận tốc tương đối ? .Thế vận tốc kéo theo ? .Từ ví dụ đưa cơng thức tính

vận tốc tuyệt đối ? Cho HS đọc SGK

.Chú ý công thức viết

dưới dạng vectơ nên tính độ lớn ta ý chiều chúng

2).Công thức cộng vận tốc:

v1,3=⃗v1,2+⃗v2,3

Trong đó: số ứng với vật chuyển động; ứng với hệ qui chiếu chuyển động; ứng với hệ qui chiếu đứng yên

 Độ lớn:

.Trường hợp vận tốc cùng

phương, chiều: v13 = v12 + v23

.Trường hợp vận tốc cùng

phương, ngược chiều : v13=

|

v12− v23

|

.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:

-Yêu cầu HS nhắc lại công thức cộng vận tốc tổng quát áp dụng cho trường hợp cụ thể -Sửa tập 4, 5, SGK

-Bài tập nhà 7, SGK tập SBT -Đọc mục "Em có biết ?" trang 38 SGK

(24)

Bài 10 :

BAỉI TAP

Ngày soạn: Ngày giảng:

I.Mc tiờu: 1.Kin thc:

-Cng cố kiến thức rơi tự do, chuyển động trịn đều, tính tương đối chuyển động 2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thưc học để giải dạng tập.

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Giải tập

2.Học sinh:- Giải trước tập cho SGK SBT - Các nhóm chuẩn bị bảng phụ

III.Tiến trình dạy - học: 1.Ổn định:

2.Kiểm tra

3.Hoạt động dạy học:

Bài 1: Một bánh xe có bán kính 40 cm, quay 100 vịng thời gian 2s Hãy xác định:

a/ Chu kỳ, tần số

b/ Tốc độ góc bánh xe c/ Tốc độ dài xe

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

Từng HS trả lời câu hỏi GV

.Là thời gian vật chuyển

động hết vòng:

Y/cầu HS nhắc lại kiến thức cũ:

.Định nghĩa, công thức tính

và đơn vị chu kỳ?

.Định nghĩa, cơng thức tính

và đơn vị tần số ?

.Định nghĩa, cơng thức tính

và đơn vị tóc độ góc ?

Tóm taét:

r = 40 cm = 0,4 m n = 100 vòng t = 2s

Giải a/Chu ky:ø

T=t

n=

100=0,02(s) Tần số:

f=1

T =

0,02 = 50 (vòng/s) b/ Tốc độ góc bánh xe: Từ cơng thức:

T=2π

ω ⇒ω= 2π

T =

2 3,14

0,02 =314(rad/s) c/Tốc độ dài xe:

Ta coù: v = r. = 0,4.314 = 125,6 (m/s)

d)Gia tốc hướng tâm:

aht=v r =

12,5 62

0,4 =394,38m/s

aht=r.ω2=0,4 31,42=394,38m/s2

Baøi 13 trang 34 SGK

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung

(25)

ω=2π

T sau tìm v = r

ω

hoặc tìm v=ΔS

Δt ΔS chu vi đường trịn quĩ đạo đầu kim: ΔS=2r.π sau tìm

ω=v

r

Chu kỳ kim phút: 3600

giaây

Chu kỳ kim giờ: 43200

giaây

độ góc tốc độ dài cơng thức ?

Kim phút quay vòng

bao lâu ? Chu kỳ giây ?

Kim quay vịng bao

lâu ? Chu kỳ giây ?

rp = 10cm = 0.1m

rg = 8cm = 0.08m

vp, ωp = ?

vg, ωg = ?

Giaûi: Kim phút:

Chu kỳ: Tp = 3600 (s)

Tốc độ góc: ωp=2π

Tp=0,00174 rad/s

Tốc độ dài: v = rp ωp = 0,1.0,00174

= 0,000174 m/s Kim giờ:

Chu kyø: Tg = 43200 (s)

Tốc độ góc: ωg=

2π

Tg=0,000145 rad/s

Tốc độ dài: v = rg ωg =

0,08.0,000145

= 0,0000116 m/s IV.Củng cố:

- Các cơng thức chuyển động trịn Chú ý tìm theo định nghĩa khái niệm V.Dặn dị:

(26)

Bµi 13:

KIEM TRA TIET

Ngày soạn: Ngày giảng:

I.Mục tiêu:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức chương I

- Rèn luyện tính trung thực,cần cù, cẩn thận, xác, khoa học, phát huy khả làmviệc độc lập học sinh

II.Chuaån bò:

- Giáo viên: đề kiểm tra (2 đề) - Học sinh: kiến thức toàn chương I III.Nội dung kiểm tra:

A.TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

Chọn câu trả lời câu a,b,c,d cách khoanh tròn 1)Câu ?

Một vật rơi từ độ cao h xuống tới đất Công thức tính vận tốc v vật rơi tự phụ thuộc độ cao h

a v = 2gh b v=

2 gh c v=

gh d v=

2h

g

2)Công thức liên hệ tốc độ dài tốc độ góc: a a=v

2

r b.a = r ω

2

c v = r ω d.Cả a b 3)Đơn vị tần số là:

a.rad/s b.vòng/s c.Hz d.Cả b c

4).Trong chuyển động thẳng chậm dần gia tốc vật:

a.Luôn dương b Ngược dấu với vận tốc c Luôn âm d Cùng dấu với vận tốc 5)Câu sau sai:

Trong chuyển động thẳng nhanh dầnđều : a.Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc

b Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc thời gian

c.Quãng đường tăng theo hàm số bậc hai thời gian

d Gia tốc đại lượng không đổi

6)Chuyển động sau chuyển động tròn ?

a.Chuyển động điểm cách quạt quạt chạy ổn định

b Chuyển động lắc đồng hồ c.Chuyển động mắc xích xe đạp d Chuyển động quay bánh xe ô tô vừa khởi hành

7)Đặc điểm sau chuyển động rơi tự ?

a.Chuyển động có phương thẳng đứng, chiều từ xuống

b Gia tốc chuyển động có giá trị không đổi

c.Hiệu quãng đường khoảng thời gian liên tiếp đại lượng khơng đổi

d Chuyển động có tốc độ tăng theo thời gian

8)Câu sai ?

Chuyển động trịn có : a.Quĩ đạo đường trịn b.Tốc độ dài khơng đổi c.Tốc độ góc khơng đổi d.Vectơ gia tốc khơng đổi

(27)

đối với

2.Chuyển động thẳng có vận tốc thay đổi theo thời gian

3.Đơn vị đo gia tốc 4.Đơn vị đo chu kỳ

5.Vật có kích thước nhỏ so với chiều dài đường

b Vật làm mốc c giây (s) d.m/s2

e Chuyển động thẳng nhanh dần f Chuyển động thẳng biến đổi II.Tự luận: (5 điểm)

Câu 1: Trên đường thẳng, hai điểm M N cách 20m Cùng thời điểm xe thứ nhất chuyển động nhanh dần với gia tốc 2m/s2 qua M với vận tốc 7m/s hướng N, xe thứ hai cũng

chuyển động nhanh dần gia tốc, chiều với xe thứ qua N với vận tốc 3m/s a)Lập phương trình chuyển động xe

b)Tìm thời điểm vị trí xe gặp

(28)

Tuần 8

Ngày soạn: 19/10/2008. TiÕt: 16

TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC

ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM

I.Mục tiêu:

1.Về kiến thức:

-Phát biểu khái niệm đầy đủ lực tác dụng lực cân lên vật dựa vào khái niệm gia tốc

-Phát biểu định nghĩa tổng hợp lực, phân tích lực qui tắc hình bình hành -Biết điều kiện để áp dụng phân tích lực

-Viết biểu thức toán học qui tắc hình bình hành -Phát biểu đựoc điều kiện cân chất điểm 2)Về kỹ năng:

-Biết cách phân tích kết thí nghiệm, biểu diễn lực rút qui tắc hình bình hành

-Vận dụng qui tắc hình bình hành để tìmhợp lực lực đồng qui để phân tích lực thành lực đồng qui theo phương cho trước

-Vận dụng giải số tập đơn giản tổng hợp lực phân tích lực II.Chuẩn bị:

Giáo viên:

Học sinh: n lại khai niệm lực, hai lực cân bằng, công thức lượng giác học. III.Tiến trình dạy học:

1 ổn định kiểm tra sỹ số

2 Kiểm tra cũ 3 Hoạt động dạy – học:

Hoạt động 1: Đưa định nghĩa đầy đủ lực Cân lực.

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

HS nhắc lại

Vật đứng yên hay chuyển

động thẳng

Gia tốc vật

Từng HS trả lời C1:

- Tay tác dụng làm cung biến dạng

- Dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bay Từng HS trả lơìø C2:

Các lực tác dụng: trọng lực

P lực căng dây T .

Đây lực cân bằng, có tác

Yêu cầu HS nhắc lại:

Lực ? đơn vị ?

Thế lực cân ? Tác dụng lực cân ? Lực đại lượng vectơ hay vô

hướng ?

Trường hợp vật có a = 0, a

?

Khi vật chịu tác dụng lực

cân độ lớn gia tốc vật ntn ?

Hoàn thành yêu cầu C1

Hoàn thành yêu cầu C2 Nhận

xét lực ? Tác dụng lực lên cầu ?

I Lực cân lực:

Lực đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng vật lên vật khác màkết gây gia tốc cho vật làm cho vật biến dạng

Các lực cân lực tác dụng đồng thời vào vật khơng gây gia tốc cho vật

Đường thẳng mang vectơ lực gọi giá lực

(29)

dụng làm cầu đứng yên

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm tổng hợp lực Qui tắc hình bình hành

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung

Đọc mục II.1 trả lời câu hỏi GV

Hai cạnh đường chéo hình

bình hành

Vuông góc: F=

F12+F22

Cùng phương, chiều :

F = F1 + F2

Cùng phương, ngược chiều :

F = F1 - F2 (F1 > F2)

Hợp lực có giá trị lớn

lực phương, chiều, nhỏ lặc phương, ngược chiều

Từng HS hoàn thành yêu cầu C4

Yêu cầu HS đọc SGK mục II.1 để tìm hiểu TN

Tổng hợp lực ?

Trong hình vẽ biểu diễn lực,

hai lực ⃗F

1,F2 lực ⃗F đóng vai trị hình bình hành ?

Phát biểu qui tắc hình bình

hành ?

Cơng thức tính độ lớn lực tổng quát:

F2=F12+F22+F1F2cos(⃗F1, F2)

Trường hợp lực vng góc

hoặc phương cơng thức viết ?

Trường hợp hợp lực có độ

lớn lớn ? nhỏ ?

Hoàn thành yêu cầu C4 biểu

diễn hợp lực lực đồng qui

II.Tổng hợp lực: 1)Định nghĩa:

Tổng hợp lực thay lực tác dụng đồng thời vào vật lực có tác dụng giống hệt lực

Lực thay gọi hợp lực

2)Qui tắc hình bình hành: Nếu lực đồng qui làm thành cạnh hình bình hành, đường chéo kẻ từ điểm đồng qui biểu diễn hợp lực chúng

Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện cân chất điểm. Từng HS trả lời

Đứng yên chuyển

động thẳng

Nhắc lại kết tác dụng

lực ?

Muốn cho chất điểm đứng

cân lực tác dụng phải có điều kiện ?

Khi hợp lực tác dụng

vật trạng thái ?

III.Điều kiện cân chất điểm.

Điều kiện cân chất điểm hợp lực lực tác dụng lên phải khơng

F=⃗F1+⃗F2+ .=⃗0

Hoạt động4: Tìm hiểu khái niệm phân tích lực:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung

Cân F1 F2

3 lực tạo thành hình

bình hành

Ở TN lực F3 có vai trị ? (để

điểm O khơng thay đổi vị trí)

Từ O vẽ lực cân với

lực F1, F2 ? Nối đầu mút lực

F1, F2 và F3 Có nhận xét gì

về kết thu ?

Việc thay F3 bằng F1 và

F2 phân tích lực F3 thành lực F1 và F2 .

Vậy phân tích lực ?

VD hướng HS phân tích lực thành lực theo phương cho trước theo qui tắc hình bình hành

Có cách phân tích lực

IV.Phân tích lực:

Phân tích lực thay lực hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt lực

Các lực thay gọi lực thành phần

(30)

Có vô số cách phân

tích lực F3 thành lực

đồng qui theo qui tắc hình bình hành

Ghi nhận ý

thành lực đồng qui theo qui tắc hình bình hành ?

Tuy vậy, để với tốn ta chọn cách phân tích Vì phải biết lực có tác dụng cụ thể theo phương

Hoạt động 5: Vận dụng

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung

Từng HS làm tập Yêu cầu học sinh hoàn thành

tập 1).Cho lực đồng qui có độ lớn bằng9N 12 N a)Trong giá trị sau đây, gia trị độ lớn hợp lực ?

A.1N B.2N C.15N D.25N b)Góc lực đồng qui ?

2)Đặt vật lên mặt phẳng nghiêng 300 Phân tích trọng lực tác dụng lên vật

theo phường song song vng góc với mặt phẳng nghiêng

Hoạt động 6: Củng cố:

- Nhắc lại khái niệm phân tích lực, tổng hợp lực ý phân tích lực Điều kiện cân chất điểm

Hoạt động 7: Dặn dị:

- Học , làm tập 6,7,8,9 SGK SBT

- Ơn kiến thức lực, cân lực, trọng lực, khối lượng quán tính học cấp

-* Rút kinh nghiệm:

(31)

Tuan: 8

Ngày soạn: 12/10/2008 TiÕt 17

BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN

:

I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức:

-Phát biểu định nghĩa quán tính, định luật I định luật II Newton -Định nghĩa khối lượng tính chất khối lượng

-Viết công thức định luật I, định luật II Newton công thức trọng lực -Nắm ý nghia định luật I II Newton

2)Về kỹ năng:

-Vận dụng định luật I, định luật II Newton, khái niệm quán tính cách định nghĩa khối lượng để giải thích số tượng vật lý đơn giản

-Phân biệt khái niệm: khối lượng, trọng lượng -Giải thích được: nơi ta ln có: PP1

2

=m1

m2 II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Các ví dụ dùng định luật I, II để giải thích như: tượng giũ áo mưa để nưôc mưa văng khỏi áo; sau ngừng đạp xe xe chạy thêm đoạn đường nữa; … bóng bay đập vào tường bóng bật ngược trở lại cịn tường khơng bị dịch chuyển

Học sinh: Ôn lại khái niệm khối lượng, cân lực, quán tính học THCS. III.Tiến trình dạy học:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra: Lực ? Lực gây tác dụng vật bị lực tác dụng ? Lực có cần thiết trì chuyển động khơng ?

3 Hoạt động dạy – học:

.Hoạt động 1: Giới thiệu thí nghiệm lịch sử Galilê Định luật I Newton, vận dụng định luật thực tế

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

Hòn bi chuyển động thẳng

đều

.Lực hút Trái đất

phản lực mặt sàn

.Là lực cân

.Đang đứng yên tiếp

tục đứng yên, chuyển động tiếp tục chuyển động

Yêu cầu HS đọc TN Galilê

.Khi cho viên bi sau lăn từ

máng nghiêng xuống lăn máng nằm ngang với độ nhẵn khác thấy mặt phẳng nhẵn bi lăn xa

.Nếu ma sát máng

nằm ngang hịn bi chuyển động ?

Trên mp nằm ngang, không

có lực ma sát hịn bi chịu tác dụng lực ?

.Hai lực ? (có

đặc điểm gì? Có cân không ?)

Vật trạng thái chịu

tác dụng lực cân ?

(32)

thẳng

.HS cho ví dụ minh họa

.Không

.Trả lời câu hỏi C1

.Lực

nguyên nhân trì chuyển động, mà nguyên nhân gây gia tốc tức gây biến đổi chuyển động

.Khái quát kết quan sát

được, nhà bác học Niutơn phát biểu thành định luật gọi định luật I Niutơn

.Nêu ví dụ minh hoạ cho định

luật ?

.Hồn thành u cầu tập .Chuyển động thẳng

nói đến định luật gọi chuyển động theo qn tính

.Vậy quán tính ? Điều

chứng tỏ vật có qn tính ?

.Khi tác dụng lực vào vật

vật thay đổi vận tốc cách đột ngột không ?

.Không thể thay đổi vận tốc

cách đột ngột tức có xu hướng bảo toàn vận tốc vật có qn tính

.u cầu hồn thành câu hỏi C1  Vậy lực có phải nguyên

trỡ chuyn ng khụng ?

1)Định luât I Niu t¬n:

Nếu khơng chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực có hợp lực khơng, vật đứng n tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng

2)Qu¸n tÝnh.

Qn tính tính chất vật có xu hướng bảo tồn vận tốc hướng độ lớn

Hoạt động 2: Tìm hiểu đường hình thành nội dung định luật II Niu-tơn Vận dụng định luật thực tế

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Tỉ lệ thuận .Tỉ lệ nghịch

.Định luật I cho ta biết trạng thái

chuyển động vật khơng chịu tác dụng lực chịu ýac dụng lực có hợp lực khơng biết trạng thái ban đầu vật Nếu hợp lực tác dụng lên vật khác khơng vật trạng thái !

 Ví dụ: Khi đẩy xe (cùng

khối lượng) lực đẩy lớn xe chuyển động ntn ?

Khi đẩy lực với xe có khối lượng khác xe chuyển động ntn ?

.Gia tốc vật thu có quan hệ

với lực tác dụng lên vật

(33)

.Gia tốc vật thu có quan hệ

như với khối lượng vật ?

.Lưu ý: vectơ gia tốc

hướng với vectơ hợp lực hướng với vectơ vận tốc, phải tìm hợp lực trước áp dng cụng thc: F=ma

1)Định luật II Niu tơn:

Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật

a=⃗F

m hay ⃗F=ma Trong trường hợp vật chịu tác dụng nhiều lực tác dụng

F

1 , ⃗F2 , … ⃗Fn , ⃗F

là hợp lực lực đó:

F=⃗F1+⃗F2+ .+ ⃗Fn

.Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm: khối lượng, mức quán tính, trọng lực, trọng lượng

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Hoàn thành yêu cầu C2 .Gia tốc nhỏ

Vận tốc thay đổi chậm

hôn

.Mức quán tính lớn

.Trả lời câu hỏi C3

.Hồn thành u cầu C2

.Nếu vật có khối lượng lớn

thu gia tốc ntn ?

.Gia tốc nhỏ vận tốc thay

đổi ntn ?

.Xu hướng bảo toàn vận tốc hay

mức quán tính ?

.Có thể dùng khối lượng để so

sánh mức qn tính hai vật

.Hồn thành yêu cầu C3

Nhắc lại khái niệm trọng lực,

đặc điểm trọng lực mà em học ?

.Thông báo khái niệm trọng lực

và dụng cụ đo trọng lượng

.Phân biệt trọng lực trọng

lượng

Hoàn thành yêu cầu C4

2)Khối lợng mức quán tính.

a.ẹũnh nghúa:

Khối lượng đại lượng đặc trưng cho mức quán tính vật

b.Tính chất khối lượng: Khối lượng đại lượng vô hướng, dương khơng đổi vật

Khối lượng có tính chất cộng

3).Träng lùc, träng lỵng:

a.Định nghóa:

Trọng lực lực Trái đất tác dụng vào vật, gây cho chúng gia tốc rơi tự

Ký hiệu: ⃗PP=mg

b.Đặc điểm P :

- Điểm đặt: trọng tâm vật

- Phương: thẳng đứng - Chiều: từ xuống - Độ lớn: trọng lượng vật, ký hiệu P, đo lực kế 

Hoạt động 4: Tổng kết học

(34)

- Dặn dò: Bài tập nhaứ: 8,9,10 SGK trang 65 Tuan: 9

Ngày soạn: 19/10/2008 TiÕt 18

BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN

(Tiếp theo)

I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức:

-Phát biểu định luật III Niu-tơn

-Phát biểu đặc điểm lực phản lực -Viết công thức định luật III Niu-tơn -Nắm ya nghĩa định luật III Niu-tơn 2)Về kỹ năng:

-Vận dụng định luật I, II, III Newton để giải số tập có liên quan

-Phân biệt khái niệm: lực, phản lực phân biệt cặp lực với cặp lực cân -Chỉ lực phản lực ví dụ cụ thể

II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Các ví dụ dùng định luật I, II, III để giải thích như:

Học sinh: Ôn lại kiến thức hai lực cân bằng, qui tắc tổng hợp hai lực đồng qui. III.Tiến trình dạy học:

1 Ổn định: 2 Kiểm tra:

- Phát biểu nội dung định luật I Qn tính ? nêu định nghĩa tính chất khối lượng

- Phát biểu viết hệ thức định luật II Niu-tơn Trọng lượng vật ? viết cơng thức tính trọng lưc tác dụng lên vật

3)Hoạt động dạy – học:

.Hoạt động 1: Tìm hiểu tương tác vật Phát biểu định luật III

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

Do bi B tác dụng vào

bi A lực làm bi A thu gia tốc thay đổi chuyển động Các biến đổi xảy đồng thời

.Bóng tác dụng vào vợt

1 lực làm vợt bị biến dạng, đồng thời vợt tác

Khi đánh tay lên bàn , tức tác dụng lên bàn lực, ta có cảm giác tay bị đau, điều chứng tỏ bàn tác dụng lên tay ta lực ? Lực có phương, chiều, độ lớn ?

.Nêu ví dụ tương tác

giữa vật, phân tích để thấy hai vật thu thu gia tốc bị biến dạng

.Viên bi A bị thay đổi vận tốc

do nguyên nhân ? Các biến đổi xảy ntn ? (thời gian xảy ra), chứng tỏ điều ?

.Quả bóng mặt vợt bị biến

dạng nguyên nhân ? Các biến đổi xảy ntn ? (thời gian

(35)

dụng vào bóng lực làm bóng bị biến dạng

Là lực có giá,

cùng độ lớn ngược chiều

Hai lực cân có

cùng điểm đặt, lực trực đối có điểm đặt vật khác

Dấu trừ chứng tỏ hai

lực ngược chiều

.Từng HS cho ví dụ

xảy ra), chứng tỏ điều ?

.Hai lực A tác dụng lên B

B tác dụng lên A có điểm đặt, phương, chiều, độ lớn ntn ?

.Thông báo nội dung định luật III

Niu-tơn

.Hai lực ntn gọi lực trực đối ? .Phân biệt cặp lực trặc đối cặp

lực câb ?

.Dấu trừ cho biết điều ? .Nêu ví dụ minh họa ?

1)Định luật:

Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực có giá, độ lớn, ngược chiều

F

BA=FAB

.Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm lực phản lực

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Xuất

cùng lúc với lực tay ta tác dụng lên bàn

.Cùng phương, độ

lớn ngược chiều

.Lực phản lực đặt

vào vật khác

.Hồn thành câu hỏi

C5

Thơng báo khái niệm lực phản lực

.Khi tay ta tác dụng lực lên

mặt bàn, tay ta cảm thấy đau chứng tỏ mặt bàn tác dụng lại tay lực theo định luật III Niu-tơn Lực mặt bàn tác dụng lên tay xuất ?

Lực phản lực có phương,

chiều, độ lớn ?

.Lực phản lực có đặt

vào vật không ?

.Hồn thành u cầu C5

2).Lc v phn lc:

Đặc điểm lực phản lực:

-Luụn luụn xut hin hoc mt đồng thời

-Có giá, độ lớn, ngược chiều Hai lực có đặc điểm gọi hai lực trực đối

-Lực phản lực khơng cân chúng đặt vào hai vật khác

.Hoạt động 3: Củng cố - Vận dụng:

- Nhắc lại nội dung ý nghĩa định luật Nhấn mạnh nhờ có định luật II III mà xác định khối lượng vật mà không cần cân Phương pháp áp dụng để đo khối lượng hạt vi mô (electron, notron, … ) hạt siêu vĩ mô (Mặt Trăng, Trái Đất, ….)

.Hoạt động 4: Tổng kết học:

- Nhaän xét tiết học

- Bài tập nhà: 11, 12, 13, 14 SGK SBT - Đọc mục: Có thể em chưa biết

- Ôn lại kiến thức rơi tự trọng lực

-* Rút kinh nghiệm:

(36)

Tuần: 10

Ngày soạn: 22/10/2008 Tiết 19

Bài tập

1.V kiến thức:

-Củng cố định luật Newton, phép phân tích tổng hợp lực, điều kiện cân chất điểm vào giải số tập

2.Về kỹ năng:

-Vận dụng định luật định luật II, III Newton, phép phân tích tổng hợp lực, điều kiện cân chất điểm vào giải số tập

II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Hướng dẫn trước phưông pháp giải cho HS Giải trước tập.

Học sinh: Ôn lại kiến thức định luật II, III Newton, phép phân tích tổng hợp lực, điều kiện cân chất điểm hai lực cân bằng, qui tắc tổng hợp hai lực đồng qui

III.Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra:

-Phát biểu viết biểu thức định luật III Newton -Nêu đặc điểm cặp " lực phản lực"

3 Hoạt động dạy – học:.

Bµi tËp

10.14 trang 33 SBT

Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần từ trạng thái nghỉ Vật 80cm 0,5s Gia tốc vật hợp lực tác dụng vào ?

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

 Đề cho: khối lượng, vận tốc ban

đầu, quãng đường thời gian chuyển động

.Tính hợp lực theo định luật II

Newton

Học sinh nhóm nhận xét, bổ

sung lẫn

.Tìm gia tốc vật dựa vào

những đại lượng mà đề cho ?

.Từ tìm cơng thức

trong cơng thức có gia tốc nà en học có chứa đại lượng đề cho

.Khi tìm gia tốc, tính

hợp lực tác dụng cách ?

.Cho học sinh thảo luận

nhóm, giải trình bày kết lên bảng

Tóm tắt: m = kg

s = 80 cm = 80.10-2 m= 0,8m

t = 0,5s a = ? F = ?

Giải: Gia tốc mà vật thu được: Từ s = 12at2 ⇒a=2s

t2

¿2 0,8

0,52 = 1,6

0,25=6,4 m/s2 Hợp lực tác dụng vào vật:

F = m.a = 2.6,4 = 12,8 N

Bµi tËp

10.15 trang 33 SBT:

Một lực không đổi tác dụng vào vật có khối lượng 5kg làm vận tốc tăng dần từ 2m/s đến 8m/s 3s Hỏi lực tác dụng vào vật ?

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Từng nhóm thảo luận giải, trình

bày kết nhận xét lẫn

.Hướng dẫn tương tự

trên Cho học sinh tự giải theo nhóm sau trình bày kết

Tóm taét: m = 5kg v0 = 2m/s

v1 = 8m/s

(37)

F = ?

Giải: Gia tốc vật thu được: Ta có : a=v1− v0

Δt = 82

3 =2 m/s

2

Lực tác dụng vào vật:

F = m.a = 5.2 = 10 N

Bµi tËp

10.16 trang 34 SBT:

Một ôtô chạy với tốc độ 60 km/h người lái xe hãm phanh, xe tiếp quãng đường 50 m dừng lại Hỏi ơtơ chạy với tốc độ 120km/h qng đường từ lúc hãm phanh đến dừng lại ? Giả sử lực hãm hai trường hợp ?

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Lực hãm khối lượng xe

không đổi

.Gia tốc mà vật thu giống

nhau

Công thức liên hệ gia tốc,

vận tốc đường

.Từng nhóm thảo luận, giải

trình bày kết

.Trong trường hợp

tốn có chung ?

.Lực giống nhau, tác dụng

lên vật có khối lượng giống dẫn đến đại lượng giống ?

Bài toán không nhắc đến

thời gian Vậy dùng công thức có mối liên hệ đại lượng đề cho ?

Thơng thường

bài tốn xảy trường hợp có đại lượng không đổi tỉ lệ với ta lập tỉ số để đơn giản

.Hãy lập tỉ số giải

tốn (GV hướng dẫn HS gặp khó)

Tóm tắt: v0 = 60km/h

s = 50m v =

v0' = 120 km/h

s' = ?

Giaûi:

Do lực hãm trường hợp nên gia tốc xe thu nhau: a = a'

Ta coù:

−v0

=2 as

− v0

,2

=2a' s '

⇒v0

,2 v20=

s '

s ⇒s '= s.v0,2

v02 50

(

120

60

)

=50 4=200m

4.Củng cố :

Định luật II Newton, cơng thức chuyển động thẳng biến đổi áp dụng để tìm gia tốc, lưu ý trường hợp sử dụng phương pháp lập tỉ số

5.Dặn dò:

- Xem lại tập giải, làm tiếp tập lại SBT - Ôn lại kiến thức rơi tự trọng lực

- Đọc trước " Lực hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn" - Nội dung chuẩn bị:

 Lực hấp dẫn gỡ ?

Tuan: 10

Ngày soạn: 22/10/2008 Tiết 20

Lực hấp dẫn định luật vạn vật hấp dẫn

(38)

-Nêu khái niệm lực hấp dẫn đặc điểm lực hấp dẫn -Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn

-Viết công thức lực hấp dẫn giới hạn áp dụng cơng thức 2 Về kỹ năng:

-Dùng kiến thức lực hấp dẫn để giải thích số tượng liên quan Ví dụ: rơi tự do, chuyển động hành tinh, vệ tinh, …

-Phân biệt lực hấp dẫn với loại lực khác như: lực điện, lực từ, lực ma sát, lực đàn hồi, lực đẩy Acsimet, …

-Vận dụng công thức lực hấp dẫn để giải tập đơn giản II.Chuẩn bị:

Giaùo viên:

Học sinh: Ơn lại kiến thức rơi tự trọng lực. III.Tiến trình dạy học:

.Hoạt động 1: Phân tích tượng vật lý, tìm điểm chung, xây dựng khái niệm lực hấp dẫn

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

Từ xuống, hướng TĐ Do lực hút TĐ

Theo định luật III Newton

vật hút lại TĐ

.Không

Khi rơi vật ln có hướng ntn ? Điều khiến cho vật rơi phía

TĐ ?

Khi TĐ hút vật vật có hút TĐ

không ?

Lực mà TĐ vật hút có

bản chất với lực ta học không (lực ma sát, lực đàn hồi, … )

.Để phân biệt với loại lực hút

khác, Newton gọi lực lực hấp dẫn

.Nhờ có lực hấp dẫn giữ cho Trái

Đất quay xung quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất Cho HS xem mơ hình

I.Lực hấp dẫn:

Mọi vật vũ trụ hút với lực, gọi lực hấp dẫn

Khác với lực đàn hồi lực ma sát lực tiếp xúc, lực hấp dẫn lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian vật

.Hoạt động 2:Phát biểu viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Khối lượng vật khoảng

cách chúng

 N.m2/kg2

.Yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn

của lực hấp dẫn ?

Thông báo nội dung định luật Đơn vị G ?

.Biểu diễn lực hấp dẫn

vật ?

GV hướng dẫn HS cách vẽ

Thông báo phạm vi áp dụng

II.Định luật vạn vật hấp dẫn:

1)

Định luật

Lc hp dn gia hai cht điểm tỉ lệ thuận với tích khối lượng chúng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng

Fhd=Gm1m2

r2

m1, m2 : khối lượng chất điểm

r: khoảng cách chất điểm

(39)

định luaät G = 6,67.10-11 N.m2/kg2.

.Hoạt động 3: Xét trường hợp riêng trọng lực:

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

Trọng lực lực hút TĐ tác

dụng lên vật: P = mg

R+h¿2 ¿

P=GM.m

¿

R+h¿2 ¿

g=GM

¿

g=G M

R2

.Nhắc lại khái niệm biểu thức

của trọng lực ?

Theo Newton trọng lực mà

TĐ tác dụng lên vật lực hấp dẫn TĐ vật

Nếu vật độ cao h so với mặt

đất cơng thức tính lực hấp dẫn TĐ vật viết ntn ?

Suy gia tốc rơi tự g = ? .Nếu h << R g = ?

Cơng thức tính g cho thấy gia

tốc rơi tự phụ thuộc độ cao h so với giá trị R Có nhận xét gia tốc rơi tự vật gần mặt đất ?

III.Trọng lực trường hợp riêng lực hấp dẫn:

Trọng lực vật lực hấp dẫn Trái Đất vật

Điểm đặt trọng lực gọi trọng tâm vật

Độ lớn trọng lực (trọng lượng): R+h¿2

¿

P=GM.m

¿

m: khối lượng vật

h: độ cao vật so với mặt đất

M R khối lượng bán kính Trái Đất

Mặt khác ta lại có: P = mg Suy ra:

R+h¿2 ¿

g=GM

¿

Nếu vật gần mặt đất (h << R) thì:

g=G M

R2 .Hoạt động 4: Củng cố - Vận dụng:

- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm lực hấp dẫn, định luật vạn vật hấp dẫn viết biểu thức tính lực hấp dẫn, biểu thức tính gia tốc rơi tự tổng quát cho vật gần mặt đất

- Vận dụng giải tập trang 70 SGK .Hoạt động 5: Tổng kết học:

- Giáo viên nhận xét học

- Bài tập nhà: 5,7 SGK tập SBT - Đọc mục "Em có biết ?"

Tuần: 10

Ngày soạn: 23/10/2008 Tiết 21

Lc n hồi lò xo Định luật húc

I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức:

-Nêu đặc điểm lực đàn hồi lò xo,đặc biệt điểm đặt hướng

-Phát biểu viết công thức định luật Hooke, hiểu rõ ý nghĩa đại lượng có cơng thức đơn vị đại lượng

-Nêu đặc điểm lực căng dây lực pháp tuyến hai bề mặt tiếp xúc hai trường hợp đặc biệt lực đàn hồi

(40)

-Phát hướng điểm đặt lực đàn hồi lò xo

-Nhận xét được: lực đàn hồi có xu hướng đưa lị xo trở trạng thái ban đầu, chưa biến dạng -Biểu diễn lực đàn hồi lò xo bị dãn nén

-Từ thí nghiệm phát mối quan hệ tỉ lệ thuận độ dãn lò xo độ lớn lực đàn hồi II.Chuẩn bị:

Giáo viên:

Học sinh: Ôn lại khái niệm vật đàn hồi, biến dạng đàn hồi, tính chất đàn hồi, lực đàn hồi lị xo

III.Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra:

HS1: Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn viết hệ thức lực hấp dẫn HS2: Tại gia tốc rơi tự trọng lượng vật lên cao giảm 3 Hoạt động dạy – học:

.Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm lực đàn hồi lò xo Xác định hướng điểm đặt lực đàn hồi

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Lực kéo

.Lực đàn hồi lị xo

.Có xu hướng làm lị xo lấy lại

hình dạng kích thước ban đầu giảm độ biến dạng

.Lực đàn hồi xuất hai đầu

lị xo, có hướng cho chống lại biến dạng

Duøng hai tay kéo dãn lò xo

.Lị xo chịu tác dụng lực

nào?

.Lị xo có tác dụng lực

vào hai tay khơng? Lực gì?

.Vậy vật bị biến

dạng vật xuất lực gọi lực đàn hồi.Sau đây, ta nghiên cứu đặc điểm

Từ TN , ta thấy lực đàn hồi

có xu hướng nào?

Nó xuất vị trí

lị xo hướng sao?

I Hướng điểm đặt lc n hi ca lũ xo:

1.Định luật

Lực đàn hồi lò xo xuất hai đầu lò xo tác dụng vào vật tiếp xúc gắn với làm biến dạng

2.Đc đim: Ngc vi hng

ca ngoi lc gây biến dạng:

-Khi bị dãn, lực đàn hồi hướng theo trục vào phía

(41)

Hoạt động 2: Thí nghiệm tìm hiểu mối quan hệ độ dãn lò xo độ lớn lực đàn hồi

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

Lò xo vật nặng để xuất lực đàn hồi độ dãn, thước để đo độ dãn

Với mục đích TN cần dụng cụ gì? Phương án để tiến hành nào?

II.Độ lớn lực đàn hồi lị xo. Định luật Hĩc:

1.ThÝ nghiƯm:

- Mục đích: tìm hiểu mối quan hệ độ dãn lò xo độ lớn lực đàn hồi

- Dụng cụ: lò xo, cân giống nhau, giá treo, thước đo

- Phương án tiến hành: + Đo lo chưa treo cân

+ Đo l treo 1,2,3 cân

- Kết quả:

Khi cân đứng yên : F=P = mg

Độ dãn: l= l-lo

Lập bảng:

- Nhận xét: F tỉ lệ thuận với l

2 Giới hạn đàn hồi lò xo

Nếu trọng lượng cân vượt giá trị xác định tháo cân ra, lị xo khơng co chiều dài ban đầu, giá trị gọi giới hạn đàn hồi lò xo

Hoạt động 3: Phát biểu nội dung định luật Hooke

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.N/m

.HS trả lời:

-Do Δ l dương -Do l< lo

.Thơng báo kết nghiên cứu

của nhà vật lý Robert Hookes

.Dựa vào biểu thức ,cho biết đơn

vị k?

.Vì Δ l có trị tuyt i?

3.Định luật Húc:

Trong gii hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng lị xo

Fđh= k |Δl|

Với Fđh: lực đàn hồi lò xo(N)

k: độ cứng (hay hệ số đàn hồi) lò xo(N/m)

|Δl|=

|

l −l0

|

:độ biến

(42)

.Lực đàn hồi dây cao su,

dây thép xuất chúng bị kéo dãn lực đàn hồi lò xo xuất lúc nén dãn

.So sánh lực đàn hồi lò xo

và lực đàn hồi dây cao su, dây thép?

4. Chó ý:

- Đối với dây cao su, dây thép…, bị kéo, lực đàn hồi gọi lực căng

- Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng ép vào nhau, lực đàn hồi có phương vơng góc với mặt tiếp xúc

Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng:

- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm lực đàn hồi, định luật Hooke - Nhận xét hướng điểm đặt lực căng?

- Có hướng điểm đặt giống lực đàn hồi lò xo bị kéo dãn

Hoạt động 5:Dặn dò:

- Học bài, làm tập nhà:3,4,5,6 trang 74 SGK - Đọc mục "Em có biết?" SGK

- Ôn lại khái niệm lực ma sát, loại lực ma sát, vai trò, tác hại lực ma sát cách làm tăng, giảm ma sát thực tế

* Rút kinh nghiệm:

………

Bµi 20:

Lùc ma sát

Ngày soạn: Ngày giảng:

I.Mc tiêu: 1.Về kiến thức:

-Nắm đặc điểm lực ma sát trượt, lực ma sát lăn lực ma sát nghỉ -Viết công thức lực ma sát trượt

-Nêu ý nghĩa lực ma sát trượt đời sống kỉ thuật 2)Về kỹ năng:

-Vận dụng công thức loại lực ma sát để giải thích số tượng thực tế, đặc biệt vai trò lực ma sát nghỉ việc lại người,động vật loại phương tiện giao thông

-Vận dụng công thức tính lực ma sát trượt để giải số tập đơn giản

-Nêu ví dụ có lợi, có hạicủa ma sát thực tế cách làm tăng, giảm ma sát trường hợp

-Biết bước phương pháp thực nghiệm,từ việc nêu giả thuyết, kiểm tra giả thuyết đến kết luận

II.Chuẩn bị: Giáo viên:

(43)

III.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định:

2)Kieåm tra:

HS1: Nêu đặc điểm lực đàn hồi lò xo, dây thép

HS2: Phát biểu định luật Hooke , viết biểu thức cho biết đại lượng cơng thức 3)Hoạt động dạy – học:

.Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ Nhận thức vấn đề học:

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Có loại lực ma sát: ma sát

trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ Xuất mặt tiếp xúc

.Tuỳ trường hợp cụ thể Lực ma

sát vừa có lợi vừa có hại

.Tăng giảm độ nhám, bôi

trôn

.Có loại lực ma sát ?

Các lực xuất đâu, ?

.Lực ma sát có xu hướng cản lại

chuyển động nên có chiều ngược với chiều chuyển động có phương song song với mặt tiếp xúc

.Lực ma sát có lợi hay có hại ? .Có thể làm tăng giảm ma

sát cách ?

Hoạt động 2: Khảo sát lực ma sát trượt.

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Cá nhân học sinh suy nghó trả

lời

.Kéo vật mặt phẳng

naèm ngang

.Học sinh thảo luận trả lời câu

hỏi giáo viên

.Thay đổi diện tích tiêp xúc

của vật

.Thay đổi áp lực vật lên

maët tiếp xúc

.Thay đổi vật liệu, chất

của măt tiếp xúc

.Đo lực ma sát trượt cách

nào ? Giải thích phương án đưa ?

.Giáo viên hướng dẫn HS vận

dụng định luật II Niutơn để giải thích phương án thí nghiệm

u cầu hồn thành C1

Giáo viên hướng dẫn HS theo

các bước : - Nêu giả thuyết

- Tìm phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết

- Rút kết luaän

.Làm cách để biết lực ma

sát trượt có phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc hay không ?

.Phụ thuộc vào áp lực ?

.Phụ thuộc vật liệu, tình trạng,

bản chất mặt tiếp xúc ?

.Giáo viên thông báo hệ soá ma

sát trượt

I.Lực ma sát trượt:

1.Định nghĩa: Khi moọt vaọt

chuyn ng trt bề mặt, bề mặt tác dụng lên vật lực cản trở chuyển động vật gọi l lc ma sỏt trt

2.Đặc điểm lực ma sát trợt

- Khụng ph thuc vo din tích tiếp xúc tốc độ vật

- Tỉ lệ với độ lớn áp lực - Phụ thuộc vào vật liệu tình trạng của mt tip xỳc

3.Hệ số ma sát trợt:

(44)

.Độ lớn lực ma sát trượt

tính cơng thức ?

μt=Fmst

N

- Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu tình trạng mặt tiếp xúc dùng để tính độ lớn lực ma sát trượt

F

mst

=

t

.N

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm lực ma sát lăn:

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

Độ lớn lực ma sát trượt

ma sát lăn

Độ lớn lực ma sát trượt > độ

lớn lực ma sát lăn nhiều

.Do vật có áp lực  hệ

số ma sát trượt lớn hệ số ma sát lăn

Thay ma sát trượt ma sát

lăn (thay ổ bi)

.Giáo viên tiến hành thí nghiệm

kéo vật trượt lăn mặt phẳng ngang

Chỉ số lưc kế trường hợp

này cho biết đìều ?

.So sánh độ lớn lực ma sát lăn

và ma sát trượt ?

.So sánh hệ số ma sát lăn ma

sát trượt ?

Khi ma sát có hại giảm

ma sát cách ?

II.Lực ma sát lăn:

- Xuất vật lăn mặt vật khác, để cản lại chuyển động lăn vật

- Hệ số ma sát lăn nhỏ hệ số ma sát trượt hàng chục lần Do cần giảm ma sát người ta thay ma sát trượt ma sát lăn ổ bi

Hoạt động 4: Nghiên cứu đặc điểm, vai trò lực ma sát nghỉ.

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Hợp lực tác dụng phải

bằng không

.Chứng tỏ có lực ma sát cân

bằng với lực kéo

.Giúp ta cầm nắm

vaät tay, …

.GV làm thí nghiệm kéo vật

nhưng vật chưa chuyển động, tức vật trạng thái cân

.Nhắc lại điều kiện cân

của chất điểm ?

.Vật chịu tác dụng lực

kéo cân bằng, điều chứng tỏ điều ?

.Lực ma sát nghỉ có đặc điểm

gì ?

.Nêu lợi ích ma sát

nghæ ?

III.Lực ma sỏt ngh.

1.Định nghĩa:

Lc ma sỏt cũn xuất mặt tiếp xúc vật đứng yên gọi lực ma sát nghỉ

2.Đặc điểm:

- Lc ma sỏt ngh luụn luụn cân với ngoại lực đặt vào vật theo phương song song với mặt tiếp xúc

- Lực ma sát nghỉ có độ lớn lực cực đại

3.Vai trò ma sát nghỉ

- Giỳp ta cm nắm đồ vật tay, đinh giữ lại tường, …

- Đóng vai trị lực phát động

(45)

.Củng cố:

-Nhắc lại đặc điểm loại lực ma sát, cơg thức tính lực ma sát trượt số biện pháp nhằm làm tăng, giảm ma sát

-Giaùo viên nhận xét tiết học

.Dặn dò:

-Bài tập nhà: 4, 5, 6, 7, SGK SBT -Chuẩn bị " Lực hướng tâm"

Định nghĩa lực hướng tâm, cơng thức tính độ lớn lực hướng tâm ? Thế chuyển dng li tõm ?

Bài 21:

Lực hớng tâm

Ngày soạn: Ngày giảng:

I.Mc tiờu: 1.V kin thức:

-Phát biểu định nghĩa viết biểu thức tính lực hướng tâm

-Nhận biết chuyển động li tâm, nêu vài ví dụ chuyển động li tâm có lợi có hại

2)Về kỹ năng:

-Giải thích vai trò lực hướng tâm chuyển động tròn vật -Chỉ lực hướng tâm số trường hợp đơn giản

-Giải thích chuyển động văng khỏi quĩ đạo tròn số vật II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Học sinh:

-Ôn lại kiến thức định luật II, III Niu tơn, chuyển động tròn lực hướng tâm III.Tiến trình dạy học:

1)Ổn định: 2)Kiểm tra:

Lực ma sát trượt, xuất nào, có độ lớn phụ thuộc vào yếu tố nào, xác định công thức ? Ma sát có lợi hay có hại, cho ví dụ ?

3)Hoạt động dạy – học:

.Hoạt động 1

: Nhắc lại kiến thức cũ Nhận thức vấn đề học:

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Là chuyển động có quỹ đạo

đường trịn, có tốc độ trung bình cung tròn

.Gia tốc chuyển động

trịn có chiều ln hướng vào tâm quĩ đạo

.Thế chuyển động tròn

đều ?

.Gia tốc chuyển động

(46)

.Từ định luật II Niu-tơn, ta

thấy vật chuyển động tròn phải có hợp lực tác dụng lên vật hướng vào tâm vịng trịn

Vậy hợp lực có tên gọi ? Được tính cơng thức ?

.

Hoạt động 2:

Tiếp thu lực hướng tâm viết công thức lực hướng tâm.

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Phải kéo dây phía tâm

.Từng nhóm trình bày lên bảng

GV làm TN với vật nặng buộc vào đầu dây

.Phải kéo dây phía để

giữ cho vật chuyển động tròn ? Khi bng tay vật chuyển động ?

.Hãy trình bày định nghĩa lực

hướng tâm cơng thức tính độ lớn lực hướng tâm ?

I.Lực hướng tâm: 1)Định nghĩa:

Lực (hay hợp lực) tác dụng vào vật chuyển động tròn gây cho vật gia tốc hướng tâm gọi lực hướng tâm

2)Công thức: Fht=maht=mv

2 r =

2 r

Hoạt động 3: ThÝ dơ vỊ Lùc híng t©m

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Lực hấp dẫn

.Có lực: trọng lực, phản lực,

lực ma sát nghỉ Hợp lực lực ma sát nghỉ

.HS tìm hợp lực Hợp lực hướng

vào tâm quĩ đạo giúp xe chuyển độâng dễ dàng

.Lực giữ cho vệ tinh nhân

tạo bay vịng quanh Trái Đất mà không bị lệch khỏi quĩ đạo ?

.Khi vật quay theo đóa có

lực tác dụng lên vật ? Hợp lực tác dụng lên vật lực ?

.Hãy tìm hợp lực tác dụng lên ô

tô ? Hợp lực có đặc điểm ? Có tác dụng ?

.Lực hướng tâm có phải

loại lực không ?

.Lực hướng tâm

một loại lực mà hợp lực ta biết : hấp dẫn, ma sát, đàn hồi, …

3)Ví dụ:

a.Lực hấp dẫn Trái Đất vệ tinh nhân tạo đóng vai trò lực hướng tâm giữ cho vệ tinh chuyển động tròn quanh Trái Đất

b.Lực ma sát nghỉ đóng vai trị lực hướng tâm giữ vật chuyển động tròn bàn quay

c.Ở đoạn đường cong người ta làm nghiêng để trọng lực ⃗P vật phản lực ⃗N mặt đường có hợp lực

hướng vào tâm quỹ đạo giúp xe chuyển động dễ dàng

Hoaùt ủoọng 4: Chuyển động li tâm

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.HS quan saùt TN

.Tại lực ma sát nghỉ 

.Giáo viên làm lại thí nghiệm

(47)

cực đại khơng đủ lớn để vai trị lực hướng tâm

.HS thảo luận nhóm:

.Tại đóa quay nhanh

thì đến lúc vật bị văng ngồi ?

.Chuyển động vật bị văng

ra gọi chuyển động li tâm

Cho HS thảo luận trình bày

lên bảng

.Chuyển động li tâm có lợi

hay có hại?

.Cho vài ứng dụng lực li

tâm mà em biết

 Cho vài ví dụ lực li

tâm có hại mà em biết Hạn chế cách ?

khơng đủ lớn để đóng vai trị lực hướng tâm cần thiết (Fmsn(max)

< m2r) vật bị trượt xa

tâm quay, văng khỏi bàn quay theo phương tiếp tuyến với quĩ đạo, gọi chuyển động li tâm

Chuyển động li tâm có lợi có ứng dụng : máy vắt li tâm, bơm li tâm, …

Chuyển động li tâm có hại, cần phải tránh : xe chạy qua đoạn đường cong phải hạn chế tốc độ

.Hoạt động 5: c

đng cè vËn dơng

.Củng cố: khái niệm lực hướng tâm, cơng thức tính lực hướng tâm chuyển động li tâm .Vận dụng:

1)Lực sau lực hướng tâm ?

A.Lực ma sát B.Lực đàn hồi C.Lực hấp dẫn D.Cả lực

2)Biểu thức tính lực hướng tâm:

A.Fht = m2r B.Fht = mg C.Fht = k|l| D.Fht = mg

3)Một ô tô chuyển động cung trịn phẳng, bán kính 50m, hệ số ma sát nghỉ lốp xe mặt đường 0,2 Hỏi xe chuyển động với vận tốc tối đa để khỏi bị trượt Lấy g = 10m/s2.

.Dặn dò:

- Làm tập SGK vaø SBT

- Chuẩn bị "bài toán chuyển động ném ngang"

(48)

Bài tập

Ngày soạn: Ngày giảng:

I.Mc tiêu: 1.Về kiến thức:

-Nắm đặc điểm cơng thức tính lực ma sát 2.Về kỹ năng:

-Biểu diễn lực tác dụng vào vật -Rèn luyện phép chiếu vectơ II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Dặn HS tập nhà

Học sinh: - Làm 7,8/83/SGK và13.4,13.6,13.7/SBT - Xem lại cách biểu diễn lực

III.Phương pháp: gợi mở, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy học:

1)Ổn định: kiểm diện

2)Kiểm tra: Phát biểu viết công thức lực hướng tâm 3)Hoạt động dạy – học:

Baøi taäp 1: 8/79/SGK

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

HS trả lời:

- v không đổi

- a =

P,N,F,Fmst

Vì có hệ số ma sát trượt nên tìm

F dựa vào Fmst

Khi vật CĐTĐ sàn nhà ta

có điều gì?

Các lực tác dụng vào vật?

Tìm F nào, dựa vào đâu?

Tóm tắt: a=0 P=890N

μt=0,51

F=?

Giải

Áp dụng định luật II Newton ta có:

P+⃗N+⃗F+ ⃗F

ms=ma =0 (1) -Chiếu (1) lên Oy: N – P =0 hay N = P = 890N Mà Fmst= μtN

=>Fmst=0,51.890=454(N)

-Chiếu (1) leân Ox: F – Fmst=

=> F = Fmst=45(N)

Vậy làm tủ chuyển động từ trạng thái nghỉ

(49)

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

HS thảo luận để giải

Tóm tắt: v0 = 3,5 m/s

μ = 0,3 s =?

g = 9,8 m/s2

Giaûi

Chọn chiều chuyển động chiều dương:

Ta coù: -Fms = ma=> a= - μ g

Maø v2-v2 =2as

=> s= v0

2

2μg=

3,52

2 0,3 8=2,1m

Củng cố:

-Tìm lực tác dụng vào vật, sau áp dụng định luật II Newton -Tìm mối quan hệ đại lượng cần tìm lực

Dặn dò:

- Chuẩn bị tập lực hướng tâm, thêm 14.1 đến 14.7 SBT

Bài 22:

Bài tập chuyển động ném ngang

Ngày soạn: Ngày giảng:

(50)

-Hiu khái niệm chuyển động ném ngang nêu số đặc điểm chuyển động ném ngang

-Hiểu diễn đạt khái niệm phân tích chuyển động,chuyển động thành phần, chuyển động tổng hợp

-Viết phương trình hai chuyển động thành phần chuyển động ném ngang nêu tính chất chuyển động thành phần

-Viết phương trình quỹ đạo chuyển động ném ngang, cơng thức tính thời gian chuyển động tầm ném xa

2.Về kỹ năng:

-Bước đầu biết dùng phương pháp toạ độđể khảo sát chuyển động phức tạp, cụ thể chuyển động ném ngang

-Biết cách chọn hệ toạ độ thích hợp biết cách phân tích chuyển động ném ngangtrong hệ toạ độ thành chuyển động thành phần(bước đầu biết chiếu vectơ lên trục toạ độ), biết tổng hợp hai chuyển động thành phần thành chuyển động tổng hợp (chuyển động thực vật)

-Biết áp dụng định luật II Newton để lập công thức cho chuyển động thành phần chuyển động ném ngang

-Biết suy dạng quỹ đạo từ phương trình quỹ đạo vật -Vẽ cách định tính quỹ đạo vật ném ngang II.Chuẩn bị:

Giáo viên:

Học sinh: Ơn lại công thức chuyển động thẳng biến đổi rơi tự do, định luật II Newton, hệ toạ độ

III.Phương pháp: nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy học:

1)Ổn định: kiểm diện 2)Kiểm tra: không 3)Hoạt động dạy – học:

Hoaùt ủoọng 1: Khảo sát chuyển động ném ngang

Hoạt động HS Ttợ giúp GV Nội dung

.Dựa vào kinh nghiệm

thân, HS trả lời: - Đường cong - Đường thẳng

Đặt vấn đề:chúng ta hẳn đặt nhiều câu hỏi liên quan ddeens chuyển động ném như: làm ném bóng vào trúng rổ? Để súng chếch góc để đạn trúng đích?

 Chuyển động ném thường

có dạng nào?

.Khi nghiên cứu dạng CĐ

này, người ta thường dùng phương pháp toạ độ.CĐ ném chia thành ném ngang ném xiên Phương pháp nghiên cứu sau

(51)

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

Cá nhân tiếp thu, ghi nhận ý nghĩa bước tiến hành phương pháp toạ độ

 Nên chọn hệ toạ độ Đêcác

khi phân tích CĐ theo phương ngang phương thẳng đứng

.Thảo luận nhóm:

-Theo Ox: Fx = max = => ax=

vx = v0x = v0 ; x = v0t

-Theo Oy: rơi tự

ay=g ; vy= v0y + gt = gt;

y=1

2gt

.Để phân tích CĐ phức tạp

thành CĐ thành phần đơn giản, ta phải tiến hành theo bước:

-Chọn hệ toạ độ thích hợp, dùng phép chiếu CĐ xuống trục toạ độ chọn

-Nghiên cứu CĐ thành phần

-Phối hợp lời giải riêng rẽ thành lời giải đầy đủ cho CĐ thực

.Đưa toán :khảo sát CĐ

của vật ném ngang từ O độ cao h với VTBĐ v0 vói sức cản

của khơng khí khơng đáng kể

 Nên chọn hệ toạ độ nào?

Vì sao?

Gợi ý: chọn cho chiếu, CĐ thành phần CĐ ta nghiên cứu

Yêu cầu HS hoàn thành C1

I.Khảo sát chuyển động ném ngang:

1.Chọn hệ toạ độ:

Chọn hệ toạ độ Đềcác có: -Gốc O

-Ox hướng theo ⃗v0

-Oy hướng theo ⃗P

2.Phaân tích chuyển đôïng ném ngang:

CĐ hình chiếu MX

My CĐ thành phần M

3.Xác định CĐ thành phaàn:

 Theo Ox: Mx CĐ thẳng

ax =

vx = vo

x = vot

 Theo Oy: My rơi tự

ay = g

vy = gt

y=1

2gt

Hoaùt ủoọng 3: Xác định chuyển đông ném ngang

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

 Từ x = v0t suy t vào

PT y=1

2gt

 Để xác định CĐ thực

vật ta phải tổng hợp CĐ thành phần cách nào? Tìm PT quỹ đạo nào?

Gợi ý: PT quỹ đạo PT nêu lên phụ thuộc y vào x

II.Xác định CĐ vật: 1.Dạng quỹ đạo:

y= g

2v0 2x

(52)

.Thay y = h vaøo y=1

2gt

 Không phụ thuộc

 Ném mạnh vật bay

caøng xa

 L = xmax = v0t = v0

2h

g

 Hãy xác định thời gian rơi

của vật?

Gợi ý:khi vật chạm đất vật hết độ cao h

 t có phụ thuộc vào v0

không?

 v0 có vai trị CĐ

của vật?

 Hãy xác định tầm ném xa

2.Thời gian chuyển động:

t=

2h

g

3.Tầm ném xa:

L = xmax = v0t = v0

2h

g

Hoạt động 4: Nghiªn cøu thÝ nghiƯm kiĨm chøng

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Tại thời điểm khác nhau,

hai bi độ cao

 Dùng bảng phụ hình vẽ

15.3 vaø 15.4

 Tại thời điểm khác

nhau hai viên bi độ cao nào?

III.Thí nghiệm kiểm chứng: - Bố trí thí nghiệm hình vẽ, cho thấy: sau búa đập vào thép, bi A chuyển động ném ngang, bi B rơi tự

- Cả hai chạm đất lúc

1 Củng cố:

-Nhắc lại đặc điểm chuyển động ném ngang, đặc biệt thời gian rơi chuyển động ném ngang thời gian rơi tự độ cao, không phụ thuộc vào vận tốc ném ngang

2 Dặn dò:

- Ôn lại quy tắc hình bình hành, điều kiện cân chất điểm

- Xem mới:” Cân vật chịu tác dụng hai lực ba lực không song song” trả lời câu hỏi:

+ Cho biết trọng tâm số dạng hình học đối xứng ? + Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy

Chơng IIi:

cân chuyển động vật rắn

Bµi 25:

Cân vật chịu tác dụng

của hai lực ba lực không song song

Ngày soạn:

Ngày giảng:

I.Mc tiờu: 1.V kin thức:

-Nêu định nghĩa vật rắn giá lực

-Phát biểu qui tắc tổng hợp hai lực có giá đồng qui

-Phát biểu điều kiện cân vật chịu tác dụng hai lực ba lực không song song

-Nêu cách xác định trọng tâm vật mỏng, phẳng phương pháp thực nghiệm 2.Về kỹ năng:

-Vận dụng điều kiện cân qui tắc tổng hợp hai lực có giá đồng qui để giải tập SGK tập tương tự

(53)

Học sinh: Ơn lại: Qui tắc hình bình hành, điều kiện cân cảu chất điểm. III.Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm

IV.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định: kiểm diện

2)Kiểm tra: Phương trình quĩ đạo, thời gian, tầm xa chuyển động ném ngang 3)Hoạt động dạy – học:

Hoạt ng 1: Định nghĩa vật rắn

Hot ng ca HS Trợ giúp GV Nội dung

.Tiếp thu, ghi nhớ .Thông báo khái niệm mới:

- Giá lực : đường thẳng mang vectơ lực

- Vật rắn: vật có kích thước đáng kể không bị biến dạng tác dụng ngoại lực

Với vật rắn: có kích thước lớn nên lực đặt vào vật khơng điểm đặt

.Hoạt động 2:

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Nhận xét: Khi vật đứng yên

thì phương dây nằm đường thẳng

.Hai lực tác dụng vào vật có

cùng độ lớn (2 trọng lực nhau), có chiều ngược

.HS phát biểu

 Với vật rắn điều kiện

cân có khác so với chất điểm ? Trước tiên xét trường hợp vật chịu tác dụng lực

.Giới thiệu TN hình

17.1 SGK

Đặc điểm TN:

- Chỉ xét tác dụng lực dây tác dụng, vật phải nhẹ để bỏ qua trọng lượng tác dụng lên vật

- Dây có tác dụng truyền lực thể giá lực

 Nghiªn cøu TN

.Hoàn thành yêu càu C1 ? .Nhận xét độ lớn, chiều

2 lực ?

.Phát biểu điều kiện cân

bằng vật chịu tác dụng lực ?

.Chính xác hố phát biểu

cuûa HS

I.Cân vật chịu tác dụng hai lực:

1.Điều kiện cân bằng:

(54)

.Hoạt động 3: T×m cách xác định trọng tâm vật phẳng, mỏng bằng

phương pháp thực nghiệm:

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.HS thảo luận để tìm phương

án tiến hành

.Nhận xét: Trọng tâm nằm

tâm đối xứng vật

.Trả lời câu hỏi C2

.Trọng tâm điểm đặt

trọng lực vật Vậy trọng tâm vật xác định ntn ? Dựa vào điều kiện cân vừa xét tìm trọng tâm vật phẳng, mỏng ?

.Để tìm điểm đặt ⃗P ,

trước tiên tìm giá ⃗P trên

vật, điểm đặt nằm giá (trên đường thẳng) Tìm thêm đường thẳng khác vật chứa điểm đặt ⃗P Trọng

tâm giao điểm đường thẳng

.Tìm trọng tâm

bìa có dạng hình học đối xứng, nhận xét vị trí có đặc biệt ?

.Hoàn thành yêu cầu C2 ?

2.Cách xác định trọng tâm của vật phẳng mỏng bằng phương pháp thực nghiệm:

- Trường hợp vật phẳng, mỏng có dạng bất kỳ: Treo vật lần dây mảnh với điểm buộc dây khác nhau, trọng tâm vật giao điểm đường thẳng vẽ vật, chứa dây treo lần treo

- Trường hợp vật phẳng, mỏng có dạng hình học đối xứg trọng tâm trùng với tâm đối xứng vật

.Hoạt động 5: Cđng cè – DỈn dß

.Cđng cè:

-Điều kiện cân vật chịu tác dụng lực

-Cách xác định tâm vật phẳng mỏng thực nghiệm

.DỈn dß: Chuẩn bị phần cịn lại bài: Qui tắc hợp lực hai lực có giá đồng qui ? Điều kiện cân

(55)

Bài 26:

Cân vật có trục quay cố định Momen lc

Ngày soạn: Ngày giảng:

I.Mc tiờu: 1.Về kiến thức:

-Phát biểu qui tắc tổng hợp hai lực có giá đồng qui

-Phát biểu điều kiện cân vật chịu tác dụng hai lực ba lực không song song

2.Về kỹ năng:

-Vận dụng điều kiện cân qui tắc tổng hợp hai lực có giá đồng qui để giải tập SGK tập tương tự

II.Chuẩn bị: Giáo viên: Học sinh:

-Ơn lại: Qui tắc hình bình hành, điều kiện cân cảu chất điểm III.Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm

IV.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định: kiểm diện

2)Kiểm tra: Điều kiện cân vật chịu tác dụng lực Cách xác định trọng tâm của vật mỏng phẳng

3)Hoạt động dạy – học:

.Hoạt động 1: Tìm điều kiện cân vật chịu tác dụng lực không

song song:

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Cho biết độ lớn lực căng .Cho biết giá trọng lực .3 giá lực nằm

một mặt phẳng

.HS xác định điểm đồng qui

.Áp dụng tìm hợp lực .Hợp lực có giá,

ngược chiều độ lớn với lực thức Tức hợp lực cân với lực thứ

Nghiªn cøu TN hình 17.6 SGK

.Hai lực kế cho biết ? .Dây dọi qua trọng tâm cho

biết ?

.Hồn thành u cầu C3 ? .Dùng bảng phẳng để vẽ

lực lên bảng theo điểm đặt tỉ lệ xích

.Hãy xác định điểm đồng qui

của giá lực ?

.Các lực có điểm đặt khác

nhau, làm để tìmhợp lực ? (GV gợi ý: Đối với vật rắn tác dụng lực không đổi lực trượt giá nó)

.Phát biểu qui tắc hợp

lực có giá đồng qui

.Yêu cầu HS áp dụng

.Nhận xét mối quan hệ

hợp lực lực lại ?

II.Cân vật chịu tác dụng ba lực không song song:

1.Qui tắc tổng hợp lực có giá đồng qui:

(56)

.HS phát biểu .Phát biểu điều kiện cân

bằng vật chịu tác dụng lực không song song ?

.Chính xác hố phát biểu

của HS

2.Điều kiện cân một vật chịu tác dụng lực không song song:

- Ba lực phải có giá đồng qui - Hợp lực phải cân với lực thứ ba

.Hoạt động 5:

Tổng kết học:

.Củng cố:

-Điều kiện cân vật chịu tác dụng lực không song song -Qui tắc tổng hợp lực có giá đồng qui

.Dặn dò:

-Học làm tập SGK SBT

(57)

Bài26: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT

CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH - MOMEN LỰC

Ngày soạn: Ngày giảng:

I.Mc tiờu: 1.V kin thc:

-Phát biểu định nghĩa viết biểu thức momen lực

-Phát biểu điều kiện cân vật có trục quay cố định (hay qui tắc momen lực) -Nêu cách xác định trọng tâm vật mỏng, phẳng phương pháp thực nghiệm 2.Về kỹ năng:

-Vận dụng khái niệm momen lực qui tắc momen lực để giải thích số tượng vật lí thường gặp đời sống kỹ thuật để giải tập SGK tập tương tự

-Vận dụng phương pháp thực nghiệm mức độ đơn giản II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Học sinh:

-Ơn lại kiến thức địn bẩy học THCS III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm

IV.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định: Kiểm diện

2)Kiểm tra: Phương trình quĩ đạo, thời gian, tầm xa chuyển động ném ngang 3)Hoạt động dạy – học:

Hoạt động 1:

Xét tác dụng lực với vật có trục quay cố định:

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Nhận thức vấn đề cần

nghiên cứu

.Quan sát, trả lời câu hỏi

GV

.Làm đóa quay theo chiều kim

dồng hồ

.Làm đĩa quay ngược chiều

kim đồng hồ

.Khi vật có trục quay cố định

thì lực có tác dụng làm quay vật

.Do tác dụng làm quay

hai lực ngược chiều nhau, cân với

Đặt vấn đề: Ta biết tác dụng lên vật vật làm thay đổi vận tốc vật Xét trường hợp vật quay quanh trục cố định bánh xe, cánh cửa, … Vậy vật chuyển động ? điều kiện để vật đứng yên ?

Nghiªn cøu TN SGK

.Nêu phương án tiến hành

TN

.Lực ⃗F1 có tác dụng ?

.Lực ⃗F2 có tác dụng ?

.Vậy lực có tác dụng

làm quay vaät ?

.Cả hai lực ⃗F

1 ⃗F2 có tác dụng làm quay Hãy giải thích đĩa đứng yên ?

(58)

định lực có tác dụng làm quay Vật cân tác dụng làm quay theo chiều kim đồng hồ lực tác dụng làm quay ngược chiều kim đồng hồ của lực kia.

.Hoạt động 2:

Xây dựng khái niệm momen lực

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Trường hợp tay đặt xa trục

quay cửa quay dễ

.Học sinh thảo luận:

.Phụ thuộc vào độ lớn giá

của lực

 F1 = 3F2 ; d2 = 3d1

 F1d1 = F2d2

Tích lực khoảng cách

từ trục quay đến giá lực đặc trưng cho tác dụng làm quay lực

.Khi thay đổi phương

lực đĩa vẫn cân

.Thay đổi độ lớn khoảng

cách từ trục quay đến giá lực cho F1d1 = F2d2 đĩa

cân

.Ta tìm đại lượng vật lý

đặc trưng cho tác dụng làm quay lực

.Ví dụ ta đẩy cánh cửa

quay quanh lề, so sánh trường hợp đạt tay vị trí gần xa trục quay trường hợp ta cảm thấy nhẹ tức tác dụng làm quay lớn ?

.Tác dụng làm quay lực

phụ thuộc vào yếu tố ? (có phụ thuộc vào độ lớn lực vị trí giá lực không ?)

.Hãy xác định độ lớn lực

và khoảng cách từ trục quay đến giá lực tìm đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay lực

.Làm để kiểm tra dự

đoán

.Khoảng cách từ trục quay

đến giá lực gọi cánh tay đòn.

Lưu ý: cánh tay đòn xác định đoạn thẳng từ trục quay đến vng góc với giá lực

.Đưa khái niệm momen

lực

1.Khái niệm momen lực:

Momen lực trục quay đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay lực đo tích lực với cánh tay địn

M = F.d

Đơn vị Mome lực Niutơn mét (N.m)

Hoạt động 3

:

Tìm hiểu qui tắc momen lực

.

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.HS phát biểu .Từ thí nghiệm ta thấy để

vật cân tác dụng làm quay theo chiều kim đồng hồ lực phải tác dụng làm

2.Điều kiện cân một vật có trục quay cố định (hay qui tắc momen lực):

(59)

quay ngựơc chiều kim đồng hồ lực kia.Hãy vận dụng khái niệm momen lực để phát biểu điều kiện cân vật có trục quay cố định ?

.Lưu ý trường hợp vật

chịu tác dụng đồng thời ba lực Và trường hợp vật khơng có trục quay cố định trường hợp cụ thể vật có trục quay tức thời

quay cố định trạng thái cân tổng momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải tổng momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ

3.Chú ý:

Quy tắc momen lực cịn áp dung cho trường hợp vật trục quay cố định trường hợp cụ thể vật xuất trục quay

.Hoạt động 4:

Củng cố, dặn dò

: .Củng cố:

- Khái niệm momen, qui tắc momen Cách xác định cánh tay địn (cho vài ví dụ)

- Hướng dẫn nhanh tập SGK SBT (Chủ yếu xác định trục quay cánh tay địn, tính chiều dài cánh tay địn)

.Dặn dò:

- Học bài, làm tập 3, 4, SGK vaø SBT

- Chuẩn bị bài: " Qui tắc hợp lực song song chiều"

- Ôn lại phép chia chia khoảng cách hai điểm

Bài27 : QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CNG CHIU

Ngày soạn: Ngày giảng:

I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức:

-Phát biểu qui tắc tổng hợp hai lực song song chiều

-Phát biểu được điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực song song 2.Về kỹ năng:

-Vận dụng qui tắc điều kiện cân để giải tập SGK tập tương tự

(60)

II.Chuẩn bị: Giáo viên: Học sinh:

-Ơn lại phép chia chia ngồi khoảng cách hai điểm III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm

IV.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định: Kiểm diện

2)Kiểm tra: Khái niệm momen Điều kiện cân vật có trục quay cố định ? 3)Hoạt động dạy – học:

Hoạt động 1:

Làm thí nghiệm trạng thái cân vật chịu tác dụng ba lực song song

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Dùng lực kế đo trọng lượng P1

vaø P2

.Xác định khoảng cách:

d1 = OO1 ; d2 = OO2

F = P1 + P2

Do thước cân trục quay O  M1 = M2

 P1d1 = P2d2

P1 P2

=d2

d1

.Đặt vấn đề: cho HS tìm hợp

của lực đồng qui, thay đổi góc giá lực lực song song, lúc áp dụng qui tắc hbh để tìm hợp lực Vậy có qui tắc giúp ta tìm hợp lực song song khơng ?

Mô tả thí nghim SGK .Hon thnh yờu cu C1

Hoạt động 2:

Tìm hiểu qui tắc hợp lực song song chiều

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Học sinh thảo luaän

.Vật chịu tác dụng hai lực

là lực kéo lực kế ⃗P

.Taùc dụng ⃗P phải làm

cho nằm ngang (cân bằng) lực kế phải giá trị lúc đầu

.Để thước cân hai

lực phải giá, độ

.Tìm lực ⃗P thay cho

hai lực ⃗P

1 ⃗P2 cho lực thay có tác dụng hai lực Lực thay phải đặt đâu có độ lớn ?

Gợi ý:

.Khi thay hai lực ⃗P

1 ⃗P

2 ⃗P lúc vật chịu tác dụng lực ?

 Lực ⃗P phải có tác dụng

giống tác dụng ⃗P

1

P

2 nghóa phải ntn ?ù

.Điều kiện cân cuûa

lực ?

I.Qui tắc hợp lực song song chiều

1.Quy taéc:

Hợp hai lực song song chiều lực song song, chiều có độ lớn tổng độ lớn hai lực

Giá hợp lực chia khoảng cách hai giá hai lực song song thành đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn cảu hai lực

F = F1 + F2 F1

F2

=d2

(61)

lớn ngược chiều

 ⃗P phải đặt O có độ

lớn P = F hay P = P1 + P2

 Hoàn thành yêu cầu C2 .Hs phát biểu

.Hoàn thành yêu cầu C3

.- Ba lực đồng phẳng

- Lực ngược chiều với lực

- Hợp lực cân với lực

.Vậy ⃗P phải có độ lớn và

điểm đặt ntn ?

.Vậy ⃗P có chiều, độ lớn

và giá ntn ?

.Hoàn thành yêu cầu C2 ?

Lưu ý : vẽ điểm đặt độ dài theo tỉ lệ xích

.Phát biểu qui tắc hợp lực

song song chiều ?

.Hồn thành yêu cầu C3 ?

Lưu ý: Khi yêu cầu phân tích lực thành hai lực song song chiều (VD: BT 4, SGK) phép làm ngược lại với phép tổng hợp lực nên tuân theo qui tắc tổng hợp hai lực song song chiều

.Hồn thành u cầu C4:

Tìm điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực song song chiều ?

Hướng dẫn: Trong TN ban đầu thước chịu tác dụng lực, thước trạng thái cân Vậy lực có đặc điểm ? Quan hệ lực vơí lực ngồi ntn ?

2.Chú ý:Khi phân tích lực

F thành lực F1 và ⃗F

2 song song chiều phép làm ngược lại với phép tổng hợp lực

.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: .Củng cố:

-Qui tắc tổng hợp lực song song chiều

-Điều kiện cân vật chịu tác dụng lực song song

-Vận dụng làm tập SGK: gợi ý: Coi đòn gánh vật chịu tác dụng hai lực song song chiều trọng lượng thúng gạo thúng ngô (bỏ qua trọng lượng đòn gánh) Để đòn gánh cân lực đỡ vai người phải cân với hợp hai lực tức phải đặt vị trí hợp lực

.Dặn dò:

-Học bài, làm tập 4, 5, SGK tập SBT

-Chuẩn bị : "Các dạng cân Cân vật có mặt chân đế": -Có dạng cân bằng, đặc điểm dạng ?

(62)(63)

Bài28: CÁC DẠNG CÂN BẰNG

CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT Cể MT CHN

Ngày soạn: Ngày giảng:

I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức:

-Phân biệt dạng cân bằng: bền, không bền cân phiếm định -Phát biểu được điều kiện cân vật có mặt chân đế

2.Về kỹ năng:

-Xác định dạng cân vật

-Xác định mặt chân đế vật đặt mặt phẳng đỡ

-Vận dụng điều kiện cân vật có mặt chân đế việc giải tập -Biết cách làm tăng mức vững vàng cân

II.Chuẩn bị: Giáo viên:

Học sinh: Ơn lại kiến thức momen lực III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy học:

1)Ổn định: 2)Kiểm tra:

3)Hoạt động dạy – học:

.Hoạt động 1:

Phân biệt ba dạng cân bằng

.

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Do trường hợp trọng

lực thước có giá qua trục quay nên có momen khơng, trọng lực khơng có tác dụng làm quay thước nên thước trạng thái cân

.Khi bị lệch thước quay

xa vị trí cân Vì bị lệch trọng tâm có giá không qua

Đặt đề: Qua học trước ta biết vật trạng thái cân điều kiện cân thỏa mãn Nhưng liệu trạng trạng thái cân vật khác có giống khơng ? Trong ta nghiên cứu để tìm tính chất khác trạng thái cân hay cỏc dng cõn bng

.Mô tả TN: thước vị trí

cân theo hình 20.2, 20.3 20.4 SGK

.Giải thích thước đứng

yên ? (Áp dụng qui tắc momen để giải thích)

.Trở lại TN 20.2 chạm

nhẹ vào thước cho thước lệch chút tượng xảy

(64)

trục quay, gây momen làm thước quay theo chiều xa vị trí ban đầu

.Là bị lệch khỏi VTCB

vật khơng tự trở vị trí ban đầu

.Khi bị lệch thước quay

vị trí cân Vì bị lệch trọng tâm có giá khơng qua trục quay, gây momen làm thước quay theo chiều trở vị trí ban đầu

.Là bị lệch khỏi VTCB

vật tự trở vị trí ban đầu

.Khi bị lệch thước tiếp tục

đứng yên vị trí giá trọng lực ln qua trục quay

.Khi bị lệch khỏi VTCB vật

ln đứng n vị trí

ntn, giải thích ?

.Do tính chất nên việc

giữ cho vật cân khó, nên ta gọi dạng cân cân khơng bền

.Thế cân không

beàn ?

.Ở TN 20.3 chạm nhẹ vào

thước cho thước lệch chút tượng xảy ntn, giải thích ?

.Do tính chất nên không

dễ làm cho thước lệch khỏi VTCBù, nên ta gọi dạng cân cân bền

.Thế cân bền ? .Ở TN 20.4 chạm nhẹ vào

thước cho thước lệch chút tượng xảy ntn, giải thích ?

.Do vật đứng yên vị

trí, nên ta gọi dạng cân cân phiếm định

.Thế cân phiếm

định ?

1.Cân không bền: Là cân mà vật bị lệch khỏi VTCB vật khơng tự trở vị trí ban đầu

2.Cân bền:

Là cân mà vật bị lệch khỏi VTCB vật tự quay vị trí ban đầu

3.Cân phiếm đinh: Là cân mà vật bị lệch VTCB, vật tiếp tục cân vị trí

.Hoạt động 2: Tìm ngun nhân gây nên dạng cân khác nhau.

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Do tác dụng trọng lực .Cân không bền: trọng

tâm vị trí cao nhất; cân bền: trọng tâm vị trí thấp nhất; cân phiếm định: trọng tâm vị trí khơng đổi

.Nguyên nhân gây nên

các dạng cân khác ? Gợi ý: Nguyên nhân làm vật quay xa hay trở vị trí ban đầu ?

.So sánh điểm đặt trọng

lực hay trọng tâm vật vật trường hợp ?

Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện cân vật có mặt chân đế.

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Đọc SGK, nêu định nghĩa

mặt chân đế hiểu khái niệm mặt chân đế gì.Yêu cầu HS đọc SGK để tìm ?

.Ví dụ: Cái cốc đặt bàn,

II.Cân vật có mặt chân đế:

1.Mặt chân đế:

(65)

.Hồn thành u cầu C1 .Tại vị trí 1, 2, giá trọng

lực qua mặt chân đế, vật cân Tại vị trí giá trọng lực không qua mặt chân đế, vật bị ngã

.Giá trọng lực phải qua

mặt chân đế

bàn, ghế sàn nhà: có mặt chân đế phần ?

.Hồn thành u cầu C1 ? .Nhận xét vị trí giá trọng

lực so với mặt chân đế trường hợp ?

.Vậy điều kiện cân

một vật có mặt chân đế ?

giác lồi nhỏ bao bọc tất diện tích tiếp xúc

2.Điều kiện cân bằng:

Điều kiện cân vật có mặt chân đế giá trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay trọng tâm rơi mặt chân đế)

.Hoạt động 4: Nghiên cứu mức vững vàng cân bằng.

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Ở vị trí lực tác dụng nhỏ

nhất đến vị trí 2, Do mức vững vàng vị trí 1, 2,

.Phụ thuộc vào độ cao

trọng tâm diện tích mặt chân đế

.Hạ thấp vị trí trọng tâm

tăng diện tích mặt chân đế

.Ô to chất hàng cao làm

tâm bị nâng cao Khi qua đường nghiêng làm mặt chân đế bị thu hẹp Do giá trọng tâm qua gần mép mặt chân đế nên ô tô dễ bị đổ

Ở đáy lật đật nặng nên trọng tâm bị hạ thấp, khó rơi khỏi mặt chân đế nên lật đật đổ

.Các trạng thái cân

khơng khác dạng mà khác mức vững vàng

.Lần lượt tác dụng lực theo

phương ngang hộp đỗ

.Hãy nhận xét tính vững vàng

trong trường hợp dựa vào độ lớn lực tác dụng ?

.Mức vững vàng phụ thuộc

vào yếu tố ?(So sánh vị trí trọng tâm diện tích mặt chân đế)

.Muốn tăng mức vững vàng

cuûa cân ta làm ?

.Hồn thành yêu cầu C2 ?

Gợi ý : chiều cao ảnh hường đến vị trí trọng tâm, xe qua đường nghiêng cài thay đổi ? lật đật phần đáy có khối lượng lớn so với phần lại

3.Mức vững vàng cân bằng.

Mức vững vàng cân xác định độ cao trọng tâm diện tích mặt chân đế Muốn tăng mức vững vàng hạ thấp trọng tâm tăng diện tích mặt chân đế

.Hoạt động 5:

Củng cố, dặn dò

:

.Củng cố:

-Có dạng cân bằng: khơng bền, bền phiếm định, vị trí trọng tâm dạng -Điều kiện cân vật có mặt chân đế

(66)

.Dặn dò:

-Học bài, làm tập 4, 5, SGK taäp tong SBT

-Chuẩn bị bài: " Chuyển động tịnh tiến cảu vật rắn Chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định"

(67)

Baøi 30:

CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN

CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN

QUANH MỘT TRỤC CO ẹềNH

Ngày soạn: Ngày giảng:

I.Mc tiêu: 1.Về kiến thức:

-Phát biểu định nghĩa chuyển động tịnh tiến nêu ví dụ minh hoạ chuyển động tịnh tiến thẳng chuyển động tịnh tiến cong

-Viết công thức định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến 2.Về kỹ năng:

-Áp dụng định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến thẳng, giải tập SGK tập tương tự

II.Chuẩn bị: Giáo viên: Học sinh:

-Ơn lại định luật II Niu-tơn, khái niệm tốc độ góc mơmen lực III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm

IV.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định: Kiểm diện

2)Kiểm tra: Thế cân bền, không bền, phiếm định Vị trí trọng tâm vật có vai trị cân Điều kiện cân vật có mặt chân đế ? 3)Hoạt động dạy – học:

.

Hoạt động 1

:

Làm quen với khái niệm chuyển động tịnh tiến vật rắn

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

Hs trả lời

Nêu ví dụ: chuyển động ngăn kéo, chuyển động bàn đạp xe đạp người đạp xe, chuyển động van xe bánh xe lăn Trong chuyển động ngăn kéo, bàn đạp chuyển động tịnh tiến

.Thế chuyển động tịnh

tiến ?

Gv thơng báo khái niệm chuyển động tịnh tiến vật rắn

.Nêu ví dụ chuyển động

tịnh tiến ?

 Chuyển động tịnh tiến có

hai loại: chuyển động tịnh tiến cong (bàn đạp) chuyển động tịnh tiến thẳng (ngăn kéo)

.Phân biệt loại chuyển động

I.Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn:

1.Định nghóa:

(68)

tịnh tiến ?

.Hoàn thành yêu cầu C1 ?

.Hoạt động 2: Xác định gia tốc chuyển động tịnh tiến.

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

Các điểm vật chuyển động

Các điểm có gia tốc

a=⃗F

m

.Nhận xét tính chất chuyeån

động điểm vật chuyển động tịnh tiến ?

.Gia tốc điểm ntn ? .Do ta cần xét chuyển

động điểm vật coi vật chất điểm Theo định luật II Niu-tơn gia tốc vật tính ntn ?

2.Gia tốc chuyển động tịnh tiến:

a=⃗F

m hay ⃗F=maF=⃗F

1+⃗F2+ hợp tất lực tác dụng vào vật, m khối lượng vật

.Hoạt động 3:

Tìm hiểu tác dụng momen lực vật quay quanh trục cố định

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Momen quán tính phụ thuộc

vào khối lượng, hình dạng, … vật

.Làm TN khác

khối lượng vật Khác hình dạng vật

 Momen qn tính lớn

.Làm TN khác

sự phân bố khối lượng vật

.Phụ thuộc vào khối lượng

sự phân bố khối lượng

GV đưa khái niệm momen quán tính vật có chuyển động quay Momen qn tính lớn vật khó thay đổi tốc độ góc ngược lại

 Hồn thành u cầu C2 ?  Momen qn tính phụ

thuộc vào yếu tố ? Nêu phương án TN để kiểm tra ?

GV nhận xét phương án HS đưa phương án

GV giụựi thieọu TN hỡnh 21.4 SGK Múc đích cuỷa TN laứ tỡm hieồu sửù thay ủoồi chuyeồn ủoọng quay cuỷa roứng róc thõng qua chuyeồn ủoọng tũnh tieỏn cuỷa tróng vaọt

.Thông báo kết quả: Vật có

khối lượng lớn tốc độ thay đổi tốc độ góc chậm tức momen quán tính ntn ?

 Momen quán tính có phuï

thuộc vào phân bố khối lượng vật trục quay hay không ? Hãy đưa phương án TN để kiểm tra ?

.Thoâng báo kết TN: Khối

lượng vật phân bố xa trục quay momen lớn ngược lại

.Kết luận momen quán tính

phụ thuộc vào yếu tố ?

II.Chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định.

1.Tác dụïng momen lực đối với vật quay quanh một trục cố định:

(69)

truïc quay

.

Hoạt động 4

:

Tìm hiểu mức qn tính chuyển động quay

.

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

HS đọc mục SGK

Phụ thuộc vào khối lượng phân bố khối lượng

Khối lượng lớn xa trục quay momen qn tính lớn

Bánh đà máy

Yêu cầu HS đọc mục trang 113 trả lời câu hỏi:

Mức quán tính vật quay quanh trục phụ thuộc yếu tố nào?

Phụ thuộc ?

Nêu vài ứng dụng mà em thấy thực tế ?

2)Mức quán tính chuyển động quay:

Mức quán tính vật quay quanh trục phụ thuộc vào khối lượng vật phân bố khối lượng trục quay Khối lượng lớn xa trục quay momen qn tính lớn ngược lại

.Hoạt động 3:

Củng cố, vận dụng, dặn dó:

Củng cố:Tác dụng momen vật quay quanh trục Mức quán tính chuyển động quay

Vận dụng: Làm tập 8, 9, 10 trang 115 SGK. Dặn dò: Học bài, làm tập SBT.

o Chuẩn bị “ngẫu lực”

o Xem lại qui tắc hợp lực song song ngược chiều o Ngẫu lực có tác dụng vật rắn

(70)

Bài31: NGẪU LỰC

Ngµy soạn: Ngày giảng:

I.Mc tiờu: 1.V kin thc:

-Phát biểu định nghĩa ngẫu lực nêu số ví dụ ngẫu lực thực tế kĩ thuật -Viết cơng thức tính nêu đặc điểm momen ngẫu lực

2.Về kỹ năng:

-Vận dụng khái niệm ngẫu lực để giải thích số tượng vật lý thường gặp đới sống kĩ thuật

-Vận dụng công thức tính momen ngẫu lực để giải tập SGK tập tương tự

II.Chuẩn bị: Giáo viên:

Học sinh: Ơn lại mômen lực

III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy học:

1)Ổn định: Kiểm diện

2)Kiểm tra: Momen lực có tác dụng vật quay quanh trục ?

Mức quán tính vật quay quanh trục phụ thuộc yếu tố ? 3)Hoạt động dạy – học:

.Hoạt động 1:

Làm quen với khái niệm ngẫu lực Đặt vấn đề cần nghiên cứu.

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Khơng tìm hợp lực

khơng tìm vị trí giá hợp lực

.Cá nhân HS cho ví dụ

.Phát biểu qui tắc hợp lực

song song vận dụng qui tắc để tìm hợp hai lực song song ngược chiều có độ lớn ?

.Hệ hai lực gọi

ngẫu lực (là trường hợp đặc biệt hai lực song song tìm hợp lực)

.Nêu số ví dụ ngẫu lực

thường gặp ?

.Vậy ngẫu lực có ảnh hưởng

như vật rắn ?

I.Ngẫu lực :

Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn tác dụng vào vật gọ ngẫu lực

.

Hoạt động 2

:

Tìm hiểu tác dụng ngẫu lực vật rắn

.

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Khi chịu tác dụng ngẫu lực

thì vật chuyển động quay lực vào vật rắn yêu cầu HS.GV làm TN tác dụng ngẫu quan sát chuyển động vật ?

.Chuyển động quay

vật khác tác dụng ngẫu lực có giống không !

.Yêu cầu HS đọc mục II.1

SGK để trả lời

II.Tác dụng ngẫu lực đối với vật rắn:

1)Trường hợp vật không có trục quay cố định:

(71)

.Vật quay quanh trục

qua trọng tâm vng góc với mp chứa ngẫu lực

.Vật quay quanh trục quay

.Để trục quay khơng bị biến

dạng phải đặt trục quay qua trọng tâm vật

.Cho biết tác dụng ngẫu

lực vật khơng có trục quay cố định ?

.Như ngẫu lực không gây

ra gia tốc cho trục quay nghóa có trục quay

.Nếu vật có trục quay cố định

vng góc với mp chứa ngẫu lực khơng qua trọng tâm ?

.Khi vật quay trọng tâm

vật quay quanh trục quay Trục quay phải tạo r alực liên kết để truyền cho trục quay gia tốc hướng tâm, theo định luật III Niutơn vật tác dụng trở lại trục quay lực Nếu vật quay nhanh lực tương tác lớn làm trục quay bị cong, gãy

.Ý nghĩa thực tiễn việc

nghiên cứu tác dụng ngẫu lực vật rắn ?

2)Trường hợp vật có trục quay cố định.

Nếu trục quay khơng qua trọng tâm trọng tâm quay quanh trục quay Khi vật có xu hướng li tâm nên tác dụng lực vào trục quay Nếu vật quay nhanh lực tác dụng lớn làm gãy trục quay

.Ứng dụng: chế tạo phận quay phải làm trục quay qua trọng tâm

.Hoạt động 3:

Tính momen ngẫu lực

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Cá nhân HS tính Một HS

lên bảng trình bày M = F1d1 + F2d2

= F1(d1 + d2)

.Hồn thành u cầu C2

.Hãy tính momen ngẫu

lực trục quay vng góc mặt phẳng chứa ngẫu lực cách tính momen lực trục quay ?

.Taùc dụng làm quay

momen lực có chiều ntn ?

.Momen ngẫu lực = ? .Thông báo: M = Fd

d = d1 + d2 gọi cánh tay địn

.Hồn thành yêu cầu C2 ?

3)Mômen ngẫu lực: M = F.d Trong đó:

F: độ lớn lực (N) d: khoảng cách hai giá hai lực gọi cánh tay đòn (m)

.Hoạt động 4:

Củng cố, vận dụng , dặn dò

Củng cố: Khái niệm ngẫu lực Tác dụng ngẫu lực Công thức tính momen ngẫu lực Đọc phần ghi nhớ SGK

Vận dụng:Làm tập 4, SGK.

Câu 1: Một ngẫu lực ( ⃗F ,F ' ) Tác dụng vào cứng hình

Mơmen ngẫu lực tác dụng vào trục O ?

A.(Fx + Fd) B.(Fd - Fx) C.(Fx - Fd) D.Fd

Câu 2: Hai lực ngẫu lực có độ lớn F = 10N Cánh tay địn ngẫu lực d = 50cm Mơmen ngẫu lực là:

x d

(72)

A.500 N.m B.50N.m C.5 N.m D.100 N.m Dặn dò: Làm tập SGK tập SBT

(73)

Bµi 32:

BÀI TẬP

Ngµy soạn: Ngày giảng:

I.Mc tiờu: 1.V kin thc:

-Củng cố kiến thức ngẫu lực: cơng thức tính momen ngẫu lực 2.Về kỹ năng:

-Vận dụng cơng thức tính momen ngẫu lực để giải tậpï -Rèn luyện kỹ xác định độ lớn cánh tay địn

II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Giao tập cho HS giải trước Phương pháp giải tập ngẫu lực. Học sinh: Giải trước tập: SGK, 22.3 SBT.

IV.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định: Kiểm diện 2)Kiểm tra:

Câu 1: Hai lực ngẫu lực có độ lớn F = 20N Cánh tay đòn ngẫu lực d = 25cm Mômen ngẫu lực là:

A.500 N.m B.50N.m C.5 N.m D.100 N.m

Câu 2: Một ngẫu lực gồm lực ⃗F

1 ⃗F2 có độ lớn F1 = F2 = F cánh tay địn d Mơmen

ngẫu lực là:

A.(F1 - F2)d B.2Fd C.Fd D.Chưa biết, phụ thuộc vị trí trục quay

3)Hoạt động dạy – học:

.Hoạt động 1

:

Giải tập trang upload.123doc.net SGK

.

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

Công thức: M = F.d

F : độ lớn lực (N) d:khoảng cách hai giá hai lực gọi cánh tay đòn (m)

Vẽ cánh tay đòn d = AB

M = F.AB

Vẽ cánh tay đòn d = ABcos300

M = F.AB cos300

Yêu cầu HS nhắc lại cơng thức tính momen ngẫu lực ? Ý nghĩa, đơn vị đại lượng ?

Gọi Hs đọc, tóm tắt đề

Yêu cầu HS xác định cánh tay đòn ngẫu lực ?

Cánh tay địn d có giá trị ntn ? Tính momen ngẫu lực ?

Yêu cầu HS xác định cánh tay đòn ngẫu lực ?

Cánh tay địn d có giá trị ntn ? Tính momen ngẫu lực ?

Tóm tắt:

AB = 4,5 cm = 0,045m FA = FB = 1N

M = ? a)

Momen ngẫu lực: M = F.d = F.AB = 1.0,045 =0,045 Nm

b) A

O B

F

B

FB B

A

d

αF

A

(74)

Cánh tay đòn ngẫu lực:

d = ABcos α = ABcos300

Momen ngẫu lực: M = F.d = F.AB cos300 = 1.0,045

3

2 = 0,039 Nm

.

Hoạt động 2

:

Giải tập trang upload.123doc.net SGK

.

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

Vẽ cánh tay đòn d = AB

M = F.AB Vẽ cánh tay đòn d = ABcos300

M = F.AB cos300

Vẽ cánh tay đòn d = AB2 M = F AB2 Vẽ cánh tay đòn d = ABcos300

M = F.AB cos300

Gọi Hs đọc, tóm tắt đề, vẽ hình

Yêu cầu HS xác định cánh tay đòn ngẫu lực ?

Cánh tay địn d có giá trị ntn ? Tính momen ngẫu lực ?

Yêu cầu HS xác định cánh tay đòn ngẫu lực ?

Cánh tay địn d có giá trị ntn ? Tính momen ngẫu lực ?

Yêu cầu HS xác định cánh tay đòn ngẫu lực ?

Cánh tay địn d có giá trị ntn ? Tính momen ngẫu lực ?

.Hoạt động 3:

Củng cố, dặn dị

Củng cố: Cơng thức tính momen ngẫu lực: M = F.d

Chú ý: Cánh tay đòn khoảng cách giá lực (là đoạn thẳng vng góc nối giá lực)

Dặn dò: Xem lại tập giải.

(75)

CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN

Bài35: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN

NG LNG (Tit 1)

Ngày soạn: Ngày giảng:

I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức:

-Phát biểu định nghĩa động lượng, nêu chất đơn vị đo động lượng Nêu hệ quả: lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên vật khoảng thời gian ngắn làm cho động lượng vật biến thiên

-Suy biểu thức định lý biến thiên động lượng (Δp=⃗F Δt) từ định luật II Niutơn (⃗F=ma)

2.Về kỹ naêng:

-Vận dụng cách viết thứ hai định luật II Niutơn để giải tập liên quan II.Chuẩn bị:

Học sinh:

-Ôn lại định luật Niu-tơn

III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy học:

1)Ổn định: Kiểm diện 2)Kiểm tra: không 3)Hoạt động dạy – học:

.Hoạt động 1: Ôn lại định luật Niu-tơn

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

 ⃗F=ma

 ⃗F2=F1

.Nhận thức vấn đề cần

nghiên cứu

.Nhắc lại biểu thức định luật

II Niu-tôn ?

.Phát biểu viết biểu thức

định luật III Niu-tơn ?

.Chúng ta biết

tương tác hai vật có biến đổi vận tốc vật Vậy có hệ thức liên hệ vận tốc vật trước sau tương tác với khối lượng chúng không ? Và đại lượng đặc trưng cho truyền chuyển động vật tương tác, trình tương tác đại lượng tuân theo định luật ?

.Họat động 2:

Tìm hiểu khái niệm xung lượng

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Nêu số ví dụ quan hệ

(76)

.Là đại lượng vectơ có

phương chiều với phương chiều lực

.Đơn vị N.s

của lực thời gian tác dụng (Ví dụ: chân cầu thủ tác dụng lực vào bóng làm thay đổi hướng chuyển động) Như tác dụng lực ⃗F

chân khoảng thời gian tác dụng t làm trạng thái chuyển

động bóng thay đổi

.Khi lực ⃗F tác dụng

lên vật khoảng thời gian t

thì tích ⃗F t gọi xung

lượng lực ⃗F khoảng

thời gian t

.Xung lượng vật có phải

là đại lượng vectơ khơng ? Nếu có cho biết phương, chiều đại lượng ?

.Lưu ý: lực ⃗F không đổi

trong khoảng thời gian tác dụng

t

.Đơn vị xung lượng ?

Khi lực ⃗F khơng đổi

tác dụng lên vật khoảng thời gian Δt tích ⃗F Δt

được gọi xung lượng lực F khoảng thời gian Δt

Đơn vị là: N.s

.Hoạt động 3:

Tìm hiểu khái niệm động lượng

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

 ⃗a=⃗v2v1

Δt

 ⃗F=ma

 ⃗F=mv2v1

Δt

F Δt=mv

2− mv1 ()

.Hs nhaän xét ( vế trái xung

của lực, vế phải độ biến thiên đại lượng mv

.Đơn vị là: kg.m/s

.Vectơ động lượng

hướng với vectơ vận tốc khối lượng đạilượng dương

.Hoàn thành yêu cầu C1

C2

 ⃗F Δt=⃗p

2p1

Xét vật khối lượng m chịu tác dụng lực ⃗F

khoảng thời gian t làm vật thay

đổi vận tốc từ ⃗v1 đến ⃗v2

.Viết biểu thức tính gia tốc

mà vật thu ?

.Viết biểu thức định luật II

Niu-tôn ?

.Dựa vào hai biểu thức

để biến đổi cho xuất đại lượng xung lực ?

.Nêu nhận xét ?

.Thơng báo định nghĩa động

lượng

.Dựa vào biểu thức cho biết

đơn vị động lượng ?

.Động lượng đặc trưng cho

truyền chuyển động củavật

.Động lượng có hướng

nào ?

.Hoàn thành yêu cầu C1

C2 ?

2)Động lượng:

Giả sử lực ⃗F không đổi

tác dụng lên vật khối lượng m làm vật thay đổi vận tốc từ ⃗v1

đến ⃗v2 khoảng thời gian

Δt

Gia tốc vật:

a=⃗v2v1

Δt mà ⃗F=ma

F=mv2v1

Δt F Δt=mv

2− mv1 () Nhận xét: vế trái xung lực ⃗F , vế phải biến

thiên đại lượng ⃗p=mv gọi

là động lượng

Vậy động lượng vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc ⃗v đại lượng

được xác định công thức:

p=mv

Từ (): Δp=⃗F Δt

(77)

Cá nhân HS phát biểu .Dùng kí hiệu động lượng viết lại biểu thức () phát biểu thành lời ?

.Nhận xét, sửa lại cho

xác

.Biểu thức xem

một dạng khác định luật II Niu-tôn

lượng: Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian xung lượng tổng lực tác dụng lên vật khoảng thời gian

.Hoạt động 4:

Củng cố, dặn dò:

Củng cố: Khái niệm xung lực Khái niệm động lượng cách diễn đạt thứ hai cảu định luật II Niu-tơn

Câu 1: Đơn vị động lượng là:

A.N/s B.N.s C.N.m D.N.m/s

Câu 2: Một bóng bay với động lượng ⃗p đập vng góc vào tường thẳng sau

bay ngược trở lại với vận tốc Độ biến thiên động lượng bóng là:

A ⃗0 B ⃗p C 2⃗p D −2p

Câu 3: Xe A có khối lượng 500 kg vận tốc 60km/h; xe B có khối lượng 1000 kg vận tốc 30 km/h So sánh động lượng chúng:

A A>B B A<B C.A = B D.Khơng xác định

Dặn dò: làm tập 5, 6, 8, SBT Chuẩn bị: Mục II bài

o Hệ hệ cô lập ?

o Điều kiện áp dụng định luật bảo toàn động lượng ? o Thế va chạm mềm ?

(78)

Bài36: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN ĐỘNG LƯỢNG

(Tiết 2)

Ngày soạn: Ngày giảng:

I.Mc tiờu: 1.V kin thức:

-Phát biểu định nghĩa hệ cô lập

-Phát biểu viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng 2.Về kỹ năng:

-Giải thích nguyên tắc chuyển động phản lực

-Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải tốn va chạm mềm II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Học sinh:

-Ôn lại định luật Niu-tơn

III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy học:

1)Ổn định: Kiểm diện 2)Kiểm tra:

Câu 1: Một máy bay có khối lượng 150 tấn, bay với vận tốc 900km/h Động lượng máy bay là:

A.135000 kgm/s B.37500000 kgm/s C.150000 kgm/s D Một kết khác

Câu 2: Biểu thức định luật II Niu-tơn viết dạng: A ⃗F Δt=Δp B ⃗F.Δp=Δt C. ⃗F.Δp

Δt =ma D ⃗F Δp=ma Câu 3: Khi nói chuyển động thẳng đều, phát biểu sau đúng ?

A.Động lượng vật không thay đổi B.Xung lực không C.Độ biến thiên động lượng không D.Tất

Câu 4: Một vật có khối lượng m = 50g chuyển động thẳng với vận tốc v = 50cm/s động lượng vật là:

A.2500g/cm.s B.0,025kg.m/s C.0,25kg.m/s D.2,5kg.m/s

3)Hoạt động dạy – học:

.Hoạt động 1:

Làm quen với khái niệm hệ cô lập

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Thoâng báo khái niệm hệ cô

lập, ngoại lực, nội lực

.Ví dụ cô lập:

-Hệ vật rơi tự - Trái đất -Hệ vật chuyển động không ma sát mặt phẳng nằm ngang

.Trong tượng nổ,

va chạm, nội lực xuất thường lớn so với ngoại lực thơng thường, nên hệ vật coi gần kín thời

II.Định luật bảo tồn động lượng.

1.Hệ cô lập:

Hệ nhiều vật coi cô lập nếu:

Không chịu tác dụng ngoại lực Nếu có ngoại lực phải cân

(79)

gian ngắn xảy tượng

.

Hoạt động 2:

Xây dựng biểu thức định luật bảo toàn động lượng

.

Δp1= ⃗F1Δt ;

Δp2=⃗F2Δt

 ⃗F

2=F1

⇒Δp1=− Δp2

⇒Δp1+Δp2=0

Nhận xét: tổng biến thiên động lượng hay tổng động lượng hệ cô lập trước sau tương tác khơng đổi

m1⃗v1+m2⃗v2=m1⃗v '1+m2⃗v '2

.Khi vật chịu tác dụng

của lực động lượng vật thay đổi Vậy hệ cô lập, vật tương tác tổng động lượng hệ trước sau tương tác có thay đổi khơng ? Bây ta tìm thay đổi !

.Xét hệ cô lập gồm vật

tương tác lẫn nhau:

.Viết biểu thức biến thiên

động lượng cho vật ?

.Theo định luật III Niu-tơn

2 lực tương tác có liên hệ với ntn ?

.Nhận xét mối liên hệ

Δp1 Δp2 ?

.Xác định tổng biến thiên

động lượng hệ Nhận xét tổng động lượng hệ trước sau tương tác ?

.Phát biểu nội dung định

luật bảo toàn động lượng

Nhấn mạnh: Tổng động lượng hệ cô lập vectơ không đổi hướng độ lớn

.Viết biểu thức định luật

bảo toàn động lượng hệ cô lập gồm vật Khối lượng m1 m2, vận tốc trước sau tương tác là: ⃗v1,v2 ⃗v '1,v '2

Chú ý: hệ xét phải hệ cô lập giá trị đại lượng dựa vào qui chiếu

2)Định luật bảo tồn động lượng:

Động lượng hệ lập đại lượng khơng đổi

Nếu hệ có vaät:

m1⃗v1+m2⃗v2=m1⃗v '1+m2⃗v '2

.Hoạt động 3: Vận dụng định luật bảo toàn động lượng cho trường hợp va chạm

mềm chuyển động phản lực:

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Hệ vật hệ cô laäp

Áp dụng đlbt động lượng: m1⃗v1=(m1+m2) ⃗v

v= v1⃗v1

m1+m2

.Yêu cầu HS tìm vận tốc

hai vật sau va chạm ? 3)Va chạm mềm:Một vật có khối lượng m1

chuyển động mp nằm ngang nhẵn với vận tốc ⃗v1 , đến va

chạm với vật kl m2 nằm yên

(80)

HS biến đổi rút ra:

V= m

Mv

vận tốc tên lửa ngược chiều với vận tốc khí ra, nghĩa tên lửa tiến theo chiều ngược lại

.Một tên lửa ban đầu đứng

yên, sau khí, tên lửa chuyển động ?

.Chuyển động có nguyên tắc

như chuyển động tên lửa gọi chuyển động phản lực

.Giới thiệu khái niệm chuyển

động phản lực

v

Áp dụng đlbt động lượng: m1⃗v1=(m1+m2) ⃗v

v= v1⃗v1

m1+m2

Va chạm hai vật gọi va chạm mềm

4)Chuyển động phản lực:

Chuyển động phản lực chuyển động vật tự tạo phản lực cách phóng hướng ngược lại phần

Ví dụ: Tên lửa, pháo thăng thiên, …

.Hoạt động 4:

Củng cố, vận dụng , dặn dò

:

Củng cố: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ Biểu thức đlbt động lượng. Vận dụng:

Câu 1:Toa xe thứ có khối lượng chạy với vận tốc 4m/s đến va chạm với toa xe thứa hai đứng yên có khối lượng làm toa chuyển động với vận tốc 3m/s Sau va chạm, toa thứ chuyển động với vận tốc ? Chọn chiều dương chiều chuyển động ban đầu xe thứ

A.9m/s B.1m/s C.-9m/s D.-1m/s

Câu 2: Dưới tác dụng lực 4N, vật thu gia tốc chuyển động Sau thời gian 2s độ biến động lượng vật là:

A.8kgms-1 B.8kgms C 6kgms-1 D.8kgms

Bài tập trang 126 SGK

Dặn dò: Bài tập nhà: làm tập lại SGK tập SBT

(81)

Bài37: CÔNG VAỉ CONG SUAT (Tieỏt 1)

Ngày soạn: Ngày giảng:

I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức:

-Phát biểu định nghĩa cơng lực Biết cách tính cơng lực trường hợp đơn giản (lực không đổi, chuyển dời thẳng) Nêu ý nghĩa công âm

2.Về kỹ năng:

-Vận dụng cơng thức tính cơng để giải tập SGK tập tương tự II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Học sinh:

-Ơn lại khái niệm cơng lớp -Ơn lại cách phân tích lực

III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy học:

1)Ổn định: Kiểm diện 2)Kiểm tra:

Câu 1: Trong trình sau đây, động lượng tơ bảo tồn ?

A.Ô tô tăng tốc B Ô tô giảm tốc

C.Ơ tơ chuyển động trịn D Ơ tơ chuyển động thẳng đường có ma sát

Câu 2: Một tên lửa có khối lượng M= chuyển động với vận tốc v = 100m/s phía sau lượng khí m1 = Vận tốc khí tên lửa lúc chưa khí v1 = 400m/s sau

phụt khí, vận tốc tên lửa có giá trị là:

A.200m/s B.180m/s C.225m/s D.250m/s

3)Hoạt động dạy – học:

.Hoạt động 1:

Nhắc lại kiến thức cũ định hướng nhiệm vụ học tập

.

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Công học có có lực

tác dụng làm vật chuyển dời Ví dụ: …

Biểu thức : A = F.s

Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu

.Khi có công học ? Ví

dụ thực tế ? Viết biểu thức tính cơng lực phương đường ?

.Công thức A = F.s dùng

trong trường hợp lực phương với đường

.Trong trường hợp tổng quát,

khi phương lực không trùng với phương đường cơng học tính ?

.Hoạt động 2

:

Tìm hiểu cơng thức tính công trường hợp tổng quát

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

I.Coâng:

1)Định nghóa:

Khi lực ⃗F khơng đổi tác

(82)

A = F.s

F

s thực cơng

A = Fss mà Fs = Fcos α

Phụ thuộc vào độ lớn lực, độ lớn đoạn chuyển dời, góc hợp hướng chuyển dời hướng lực tác dụng

.Tính cơng lực ⃗F ?

Trợ giúp GV:

.Phân tích ⃗F thành thành

phần ⃗F

n vng góc với đường

đi ⃗F

s hướng với

đường

.Thành phần lực có

khả thực cơng ?

.Viết biểu thức tính cơng

lực thành phần ?

.Biểu thức tính cơng lực

F ?

.Nêu định nghóa công

.Giá trị công phụ thuộc

vào yếu tố ?

.Vì qng đường phụ

thuộc vào hệ qui chiếu nên giá trị công phụ thuộc vào hệ qui chiếu (cho ví dụ)

của lực chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với hướng lực góc α cơng thực lực tính theo cơng thức:

A = Fscos α

.Hoạt động 3:

Tìm hiểu ý nghĩa cơng âm

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Khi  < 900 A >

Khi  = 900 A =

Khi  > 900 A <

.Lực có tác dụng cản trở

chuyển động

.Hoàn thành yêu cầu C2 .Đơn vị công : N.m .Nêu ý nghĩa Jun

.Từ cơng thức tính cơng Cho

biết giá trị công phụ thuộc vào góc  ntn ?

 Yêu cầu HS đọc mục 1.3

SGK

.Trong trường hợp lực sinh

cơng âm lực có tác dụng

.Hoàn thành yêu cầu C2 .Xác định đơn vị cơng ?  N.m = 1J

.Jun ?

2)Biện luận:

Nếu  < 900 cos α >

0 A > 0: gọi cơng phát động

Nếu  = 900 cos α =

0 A =

Neáu  > 900 cos α <

0 A < 0: gọi công cản 3)Đơn vị:

Nếu F = 1N, s = 1m, cos α =1 ( α = 0)

Thì: A = 1N.m =1J

Vậy Jun cơng lực có độ lớn 1N thực điểm đặt cảu lực chuyển dời 1m theo hướng lực

.Hoạt động 4:

Củng cố, vận dụng, dặn dò

:

Củng cố: Định nghhĩa biểu thức tính cơng trường hợp tổng quát. Vận dụng : Bài tập trang 133 SGK

Dặn dò: Học làm tập tính công SBT Chuẩn bị mục II (công suất)

(83)

Bài 38: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT (Tiết 2)

Ngày soạn: Ngày giảng:

I.Mc tiờu: 1.V kiến thức:

-Phát biểu định nghĩa công suất đơn vị công suất Nêu ý nghĩa công suất 2.Về kỹ năng:

-Vận dụng cơng thức tính cơng suất để giải tập SGK tập tương tự II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Học sinh:

-Đọc trước SGK

III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy học:

1)Ổn định: Kiểm diện 2)Kiểm tra:

Xét lực tác dụng lên vật trường hợp sau đây: I.Trọng lực trường hợp vật rơi

II.Lực ma sát mặt phẳng nghiêng III.Lực kéo thang máy lên

Trường hợp lực thực công dương ?

A.I, II, III B.I, III C.I, II D.II, III

Caâu 1: Đơn vị sau đơn vị công ?

A.J B.kWh C.N/m D.N.m

Câu 2: Công biểu thị tích của:

A.Năng lượng khoảng thời gian B.Lực, quãng đường khoảng thời gian C.Lực quãng đường D.Lực vận tốc

Caâu 3: Trong yếu tố sau:

I.Hướng độ lớn lực tác dụng II.Quãng đường

III.Heä qui chiếu

Cơng lực phụ thuộc yếu tố:

A.I, II B.I, III C.II, III D.I, II, III

3)Hoạt động dạy – học:

.Hoạt động 1:

Tìm hiểu khái niệm cơng suất cơng thức tính công suất

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Cùng công máy

khác thực thời gian khác Do để so sánh khả thực công máy khoảng thời gian (hay tốc độ thực công) người ta dùng đại lượng cơng suất

.Đưa định nghóa công suất

II.Công suất: 1)Khái niệm:

Cơng suất đại lượng đo công sinh đơn vị thời gian

P=A

t 2)Đơn vị:

(84)

P=A

t Js

Hồn thành u cầu C3

Muốn tăng F phải gảm vận tốc v

.Lập cơng thức tính cơng suất

của máy thực công A thời gian t Kí

hiệu công suất P ?

.Đơn vị cơng suất ? .Giới thiệu đơn vị mã lực .Hoàn thành yêu cầu C3 ?

Từ P=A

t = F.s

t =F.v công suất không đổi máy Từ biểu thức ta thấy muốn tăng độ lớn lực F ta làm ntn ? ngược lại ?

Nguyên tắc ứng dụng hộp số loại xe

Thì: P=1J

1s=1W

Vậy Oát công suất máy thực công 1J thời gian 1s

Ngồi cơng suất cịn có đơn vị mã lực (HP)

kWh = 3600kJ đơn vị công

.Hoạt động 2: Vận dụng cơng thức tính cơng suất:

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

Cá nhân HS giải tập t = phút 40 giây = 100s Trọng lực P = mg

Yêu cầu HS giải tập: 24.4 SBT

1 phút 40 giây = ? giây

Vật chuyển động độ lớn lực kéo cân với lực ?

Tóm tắt: m = 10kg s =5m

t = phuùt 40 giây = 100s g = 10m/s2

Tính P = ?

Độ lớn lực kéo: F = P = mg Công lực kéo: A = F.s = mgs Công suất lực kéo

P=A

t = mgs

t =

10 10 100 =5W

.Hoạt động 3:

Củng cố, dặn dị

:

Củng cố: Cơng thức tính cơng suất, đơn vị công suất

Công suất người kéo thùng nước có khối lượng 10kg chuyển động từ giếng có độ sâu 10m thời gian 0,5 phút là:

A.220W B.33,3W

C.3,33W D.0,5kW

Dặn dò: Làm tập lại SGK SBT tiết sau sửa tập

Duyệt tổ trưởng

(85)

Bµi 39:

BAỉI TAP

Ngày soạn: Ngày giảng:

I.Mc tiờu: 1.Về kiến thức:

-Củng cố kiến thức động lượng, định luật bảo tồn động lượng, cơng cơng suất 2.Về kỹ năng:

-Vận dụng kiến thức học để giải số tập động lượng, định luật bảo tồn động lượng, cơng cơng suất

II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Chuẩn bị đề tập, phương pháp giải toán.

Học sinh: Ơn lại cơng thức động lượng, định luật bảo tồn động lượng, cơng cơng suất. III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm

IV.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định: Kiểm diện 2)Kiểm tra:

Câu 1: Một vật có khối lượng m = 50g chuyển động thẳng với vận tốc v = 50cm/s động lượng vật là:

A.2500g/cm.s B.0,025kg.m/s C.0,25kg.m/s D.2,5kg.m/s

Câu 2: Dưới tác dụng lực 4N, vật thu gia tốc chuyển động Sau thời gian 2s độ biến động lượng vật là:

A.8kgms-1 B.8kgms C 6kgms-1 D.8kgms

Câu 3: Công lực tác dụng lên vật góc hợp lực tác dụng chiều chuyển động là:

A.00 B 600 C 900 D 1800

3)Hoạt động dạy – học:

Đề tập

:

Câu 1: Xe A có khối lượng 500 kg vận tốc 36km/h; xe B có khối lượng 1000 kg vận tốc 18 km/h So sánh động lượng chúng:

A A>B B A<B C.A = B D.Không xác định

Câu 2: Một máy bay có khối lượng 150 tấn, bay với vận tốc 900km/h Động lượng máy bay là:

A.135000 kgm/s B.37500000 kgm/s C.150000 kgm/s D Một kết khác

Câu 3: Một vật có khối lượng kg rơi tự khoảng thời gian 0,5 s Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian ? (lấy g = 10m/s2)

A.5kgm/s B.10kgm/s C.0,5kgm/s D.50kgm/s

Câu 4: Một vật có khối lượng m = 50g chuyển động thẳng với vận tốc v = 50cm/s động lượng vật là:

A.2500g/cm.s B.0,025kg.m/s C.0,25kg.m/s D.2,5kg.m/s

Câu 5: Dưới tác dụng lực 4N, vật thu gia tốc chuyển động Sau thời gian 2s độ biến động lượng vật là:

A.8kgms-1 B.8kgms C 6kgms-1 D.8kgms

Câu 6: Một tên lửa có khối lượng M = chuyển động với vận tốc v = 100m/s phía sau lượng khí m1 = Vận tốc khí tên lửa lúc chưa khí v1 = 400m/s sau

phụt khí, vận tốc tên lửa có giá trị là:

A.200m/s B.180m/s C.225m/s D.250m/s

Câu 7: Hai vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc có độ lớn (v1 = v2) Động

(86)

A ⃗p=2mv1 B ⃗p=2mv2 C ⃗p=m( ⃗v1+ ⃗v2) D Cả A, B C

Câu 8: Một vật chuyển động thẳng mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v = 72km/h Dưới tác dụng F = 40N, có hướng hợp với phương chuyển động góc  = 600 Cơng mà vật thực

được thời gian phút :

A.48kJ B.24kJ C 24

3 kJ D.12kJ

Câu 9: Công suất người kéo thùng nước có khối lượng 10kg chuyển động từ giếng có độ sâu 10m thời gian 0,5 phút là:

A.220W B.33,3W C.3,33W D.0,5kW

Câu 10: Một xe có khối lượng chuyển động với vận tốc 15m/s lái xe thấy chướng ngại vật cách xe 20m hãm phanh Xe dường lại cách chướng ngại vật 1m Vậy độ lớn lực hãm là:

A.1184,2N B.22500N C.15000N D.11842N

Câu 11: Khi nói cơng trọng lực, phát biểu sau sai ? A.Công trọng lực luôn mang giá trị dương

B.Công trọng lực vật chuyển động mặt phẳng nằm ngang C Công trọng lực quĩ đạo vật đường khép kín D.Cơng trọng lực độ giảm vật

Đáp án hướng dẫn:

Câu 1: Chọn B Câu 2: Chọn B

Câu 3: Chọn A p = F.t = P.t = mg.t = 1.10.0,5 = 5kgm/s

Câu 4: Chọn B p = mv = 0,05.0,5 = 0,025 kgm/s Câu 5: Chọn A p = F.t = 4.2 = 8kgm.s-1

Câu 6: Chọn A

Vận tốc khí mặt đất: v = 400 -100 = 300m/s

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: Vận tốc tên lửa = 200 m/s Câu 7: Chọn D

Câu 8: Chọn A A = F.s.cos600 = 48.20.60.

2 = 24kJ

Caâu 9: Choïn B P=A

t = F.s

t = mg.s

t

10 10 10

30 =

100

3 =33,3 W Câu 10: Chọn D a = v0

2

2s= 152

2 19 F = ma =

2 103152

2 19 =−11842(N)

Câu 11: Chọn A Khi vật chuyển động từ thấp lên cao trọng lực đóng vai trị lực cản nên cơng trọng lực có giá trị âm

Dặn dò: - Chuẩn bị “Động năng”

- Định nghĩa, biểu thức, đơn vị động - Tìm số ví dụ số vật có động

Bi 40 : NG NNG

Ngày soạn: Ngày gi¶ng:

I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức:

-Phát biểu định nghĩa viết biểu thức động (của chất điểm hay vật rắn chuyển động tịnh tiến)

(87)

2.Về kỹ năng:

-Vận dụng định lí biến thiên động để giải tóan tương tự SGK II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Tìm ví dụ thực tế vật có động sinh cơng. Học sinh: - Ơn lại phần động học chương trình THCS.

- Ơn lại cơng thức tính cơng lực, cơng thức chuyển động thẳng biến đổi

III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy học:

1)Ổn định: Kiểm diện 2)Kiểm tra: không 3)Hoạt động dạy – học:

.Hoạt động 1:

Ôn lại khái niệm lượng tìm hiểu đặc điểm định tính khái niệm động

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

Xăng, dầu có lượng để chạy máy, …

Nước có lượng để tạo điện

Điện có lượng để thắp sáng

Mặt trời có lượng …

Xe chuyển động có lượng gặp vật cản tác dụng lực sinh cơng ?

Năng lượng xe có chuyển động

Cá nhân HS tiếp thu, ghi nhớ

Hoàn thành yêu cầu C2

Động lớn khối lượng vận tốc vật lớn TN xe vận tốc có khối lượng khác xe có khối lượng lớn sinh công lớn xe khối lượng xe có vận tốc lớn sinh cơng lớn

Hãy nêu số ví dụ số vật có lượng ?

Một vật có khả sinh cơng, ta nói vật có lượng ! Vậy vật (lấy ví dụ minh họa xe gỗ) chuyển động có lượng khơng ?

Năng lượng xe có đâu ? (nếu xe nằm n có khả sinh cơng khơng ?)

Như vật xung quanh ta có mang lượng nhiều dạng khác Năng lượng mà vật có chuyển động gọi động Khi vật có động vật tác dụng lực lên vật khác sinh cơng

Hồn thành u cầu C2 ? Hãy dự đoán động vật phụ thuộc vào yếu tố ? Nêu phương án TN kiểm chứng ?

I.Khái niệm động năng: 1)Năng lượng:

Mọi vật mang lượng khitương tác với vật khác chúng troa đổi lượng dạng khác như: thực công, truyền nhiệt, phát tia

2)Động năng:

Là lượng vật có có chuyển động

Khi vật có động vật tác dụng lực lên vật khác sinh công

(88)

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

Công lực ⃗F sinh ra:

A=F.s=m.a.s=m.1

2(v2 2− v

1

)

A=1

2mv2

1 2mv1

2

Khi v1 = v2 = v thì:

A=1

2mv

Động năng: =1

2mv

Hoàn thành yêu cầu C3

Vận tốc có tính tương đối, phụ thuộc vào vật chịn làm mốc

Tham khảo bảng 25.1 SGK để tìm hiểu số ví dụ động

Giải toán: Vật kl m chịu tác dụng lực không đổi ⃗F

chuyển động theo giá lực, quãng đường s vận tốc biến thiên từ ⃗v1 đến ⃗v2

Gợi ý: Dựa vào biểu thức tính cơng lực cơng thức chuyển động thẳng biến đổi đều, tìm mối liên hệ công sinh lực ⃗F tác dụng lên

vật khối lượng, vận tốc vật ?

Xét trường hợp vật chuyển động từ trạng thái đứng yên (v1 =

0) đến trạng thái có vận tốc (v2 =

v)

Cơng lực sinh trình thay đổi chuyển động vật từ trạng thái đứng yên đến trạng thái có vận tốc v lượng mà vật thu trình chuyển động tác dụng lực ⃗F , lượng gọi

là động vật Kí hiệu Wđ

Viết cơng thức tính Wđ

Đơn vị động đơn vị lượng: Jun kí hiệu J

Hoàn thành yêu cầu C3

Động vật phụ thuộc vào giá trị vận tốc, mà vận tốc có tính ? phụ thuộc vào ?

Động có tính tương đối, có giá trị phụ thuộc vào mốc để tính vận tốc

II.Cơng thức tính động năng: Động vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v lượng mà vật có chuyển động xác định theo công thức:

=1

2mv

Đơn vị động Jun (J)

Động đại lượng vô hướng có giá trị lớn khơng

Động có tính tương đối, phụ thuộc vào mốc tính vận tốc

.Hoạt động 3: Tìm hiểu định lí biến thiên động năng.

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

Độ biến thiên động vật:

ΔWñ=2− Wñ1=1

2mv2

1 2mv1

2

Vaäy : A = Wñ

Tiếp thu, ghi nhớ

Xét vật chuyển dời thẳng theo phương lực ⃗F thay

đổi vận tốc từ v1 đến v2 Hãy so sánh

công mà lực thực độ biến thiên động vật ?

Thông báo nội dung định lí

III.Cơng lực tác dụng và độ biến thiên động năng:

Định lí biến thiên động năng:

(89)

Nhận xét:

- Khi cơng lực dương động vật tăng

- Khi cơng lực âm động vật giảm

biến thiên động

Nhận xét mối liên hệ tác dụng lực (công dương hay âm) tăng (giảm) động vật ?

VD: phanh xe độ giảm động = công lực ma sát

lực tác dụng A=1

2mv2 21

2mv1

Hệ quả:

Khi A > động vật tăng (vật sinh cơng âm)

Khi A < động vật giảm (vật sinh công dương)

.Hoạt động 4:

Củng cố, vận dụng, dặn dò:

Củng cố: Biểu thức, đơn vị động năng. Định lí biến biến thiên động Vận dụng:

Câu 1: Khi nói động vật, phát biểu sau sai? A.Không đổi vật CĐ thẳng

B.Không đổi vật CĐ thẳng với gia tốc khơng đổi C Khơng đổi vật CĐ trịn

D Không đổi vật CĐ với gia tốc khơng

Câu 2: Một vật có khối lượng 500g chuyển động với vận tốc 10m/s động vật là:

A 25J B.250J C.5000J D.50J

Dặn dò: Học làm tập SGK

(90)

Bài41: THẾ NĂNG

(Tiết 1)

Ngày soạn: Ngày giảng:

I.Muùc tieõu:

1.Về kiến thức: Phát biểu định nghĩa trọng trường, trọng trường Viết biểu thức trọng lực vật Phát biểu định nghĩa viết biểu thức trọng trường (thế hấp dẫn) Định nghĩa khái niệm mốc Viết hệ thức liên hệ độ biến thiên công trọng lực

2.Về kỹ năng:Vận dụng cơng thức tính hấp dẫn để giải tập SGK các tập tương tự

II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Tìm ví dụ thực tế vật sinh cơng. Học sinh: - Ơn lại phần năng, trọng trường học chương trình THCS.

- Ơn lại cơng thức tính cơng lực III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm

IV.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định: Kiểm diện 2)Kiểm tra:

Câu 1: Độ biến thiên động vật công của:

A.Trọng lực tác dụng lên vật B.Lực phát động tác dụng lên vật C.Ngoại lực tác dụng lên vật D.Lực ma sát tác dụng lên vật Câu 2: Trong yếu tố sau đây:

I.Khối lượngII.Độ lớn vận tốc III.Hệ quy chiếu IV.Hinh dạng vật

Động vật phụ thuộc vào yếu tố:

A.I, II, III B.II, III, IV C.I, II, IV D.I, III, IV Câu 3: Động vật tăng khi:

A.Gia tốc vật lớn B.Vận tốc vật lớn

C.Các lực tác dụng lên vật sinh công dương D.Gia tốc vật tăng 3)Hoạt động dạy – học:

.Hoạt động 1:

Nhắc lại kiến thức cũ Đặt vấn đề cần nghiên cứu

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

Một đá độ cao h so với mặt đất thả xuống đá làm lún mặt đất Điều chứng tỏ hịn đá có ?

Như vật có độ cao có mang lượng Vậy lượng tồn dạng ? phụ thuộc vào yếu tố ? biểu thức tính ? Đây nội dung nghiên cứu

.Hoạt động 2: Tìm hiểu trọng trường (hay hấp dẫn).

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

(91)

.Thảo luận trả lời: phụ thuộc

độ cao búa so với mặt đất khối lượng

.Là tạ chịu tác dụng

của lực hấp dẫn vật Trái Đất (lực hút Trái Đất)

.Công trọng lực:

A = P.z = mgz

.Thế hấp dẫn: Wt = mgz

.Đơn vị: m(kg); g(m/s2); z(m);

Wt (J)

.Hoàn thành yêu cầu C3 .Nếu chọn mốc

vò trí O thì:

Tại O = Tại A > Tại B <

đều chịu tác dụng lực hấp dẫn Trái Đất gây Lực gọi trọng lực Ta nói xung quanh Trái Đất tồn trọng trường

Biểu trọng trường trọng lực vật: ⃗P=mg

Nếu khoảng khơng gian mà có ⃗g

thì khoảng khơng gian trọng trường

.Hoàn thành yêu cầu C1 ?

Quả tạ búa máy rơi từ cao xuống đóng cọc ngập vào đất, nghĩa thực công Vậy tạ cao có lượng

.Quả tạ rơi xuống nhờ tác

dụng lực ?

Do dạng lượng gọi hấp dẫn (hay trọng trường), ký hiệu Wt

.Xây dựng biểu thức tính

naêng ?

Gợi ý:Thế vật cơng trọng lực sinh q trình vật rơi Viết biểu thức tính cơng trọng lực

.Đơn vị đại lượng ?

Lưu ý: z làđộ cao vật so với vật chọn làm mốc để tính gọi mốc Tuỳ theo cách chọn mốc mà z có giá trị khác Thơng thường người ta chọn mốc mặt đất Thế mốc khơng

.Hồn thành u cầu C3 ?

1.Trọng trường:

Biểu trọng trường xuất trọng lực tác dụng lên vật: ⃗P=mg

Tại điểm trọng trường có ⃗g trọng

trường

2.Thế trọng trường: Thế trọng trưởng (thế hấp dẫn) vật dạng lượng tương tác Trái đất vật; phụ thuộc vào vị trí vật trọng trường

Wt = mgz

Trong đó: z độ cao vật so với mốc (thế mốc 0) Thông thường chọn mốc mặt đất

.Hoạt động 3: Liên hệ độ giảm công trọng lực.

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Thế M:

Wt(M) = mgzM

Thế N:

Một vật khối lượng m rơi từ điểm M có độ cao ZM đến điểm

N có độ cao ZN (ZM > ZN) Thế

(92)

Wt(N) = mgzN

.Độ giảm năng:

Wt = Wt(M) - Wt(N)

= mgzM – mgzN

= mg(zM – zN) = mgMN = AMN

.Độ giảm vật

bằng công trọng lực

.Nhận xét:

.Khi độ cao giảm,

giảm, trọng lực sinh công dương

.Khi độ cao tăng,

tăng, trọng lực sinh công âm

.Hoàn thành yêu cầu C4

năng vật tăng hay giảm? Tìm độ giảm vật ?

Kết luận ?

.Thực nghiệm chứng tỏ công

thức M N không nằm đường thẳng đứng vật xét chuyển dời từ M đến N theo quĩ đạo

.Nhận xét liên hệ tác

dụng trọng lực với tăng (giảm) vật ?

.Hoàn thành yêu cầu C4 ? .Vậy hiệu

vật chuyển động trọng trường không phụ thuộc vào việc chọn mốc

Độ giảm vật hai điểm công trọng lực di chuyển vật hai điểm đó:

AMN = Wt(M) - Wt(N)

.Hệ quả:

Khi vật giảm độ cao, giảm, trọng lực sinh công dương

Khi vật tăng độ cao, tăng, trọng lực sinh công âm

.

Củng cố, vận dụng, dặn dò:

.Củng cố: Khái niệm trọng trường, năng, biểu thức hấp dẫn, liên hệ độ giảm cơng trọng lực

Vận dụng:

Câu 1: Khi nói năng, phát biểu sau đúng?

A.Thế trọng trường mang giá trị dương độ cao z ln ln dương B.Độ giảm phụ thuộc vào cách chọn gốc

C.Động phụ thuộc tính chất lực tác dụng D.Trong trọng trường, vị trí cao vật ln lớn Trong đại lượng sau đây:

I.Động lượng II.Động III.Công IV.Thế trọng trường

Dặn dò: Học bài, làm tập 2, 3, 4, SGK trang141 Chuẩn bị phần lại bài:

(93)

Bài42: THẾ NĂNG (Tiết 2)

Ngày soạn: Ngày giảng:

I.Mc tiờu: 1.V kin thc:

-Phát biểu định nghĩa viết biểu thức đàn hồi 2.Về kỹ năng:

-Vận dụng cơng thức tính đàn để giải tập SGK tập tương tự

II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Tìm ví dụ thực tế vật sinh cơng. Học sinh: - Ơn lại phần năng, trọng trường học chương trình THCS.

- Ơn lại cơng thức tính cơng lực III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm

IV.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định: Kiểm diện 2)Kiểm tra:

Câu 1: Một vật khối lượng 10kg 15J mặt đất Lấy g = 10m/s2 Khi đó, vật độ cao

bằng bao nhieâu ?

A.0,5m B.0,15m C.15m D.10m

Trong đại lượng sau đây:

I.Động lượng II.Động III.Công IV.Thế trọng trường

Câu 2: Đại lượng phụ thuộc vào hệ quy chiếu?

A.I, II, III B.I, III, IV C.II, III, D.I, II, III, IV

3)Hoạt động dạy – học:

.Hoạt động 1:

Tìm hiểu đàn hồi

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

Khi bị nén bị giãn lò xo xuất lực dàn hồi thực cơng

Cánh cung bị uốn cong, dây thun bị kéo giãn, …

Khi độ biến dạng lớn lực đàn hồi lớn, khả sinh công lớn ngược lại

F = k.l

Khi thay đổi trạng thái biến dạng l thay đổi, độ lớn lực

đàn hồi thay đổi trạng

Vì bị nén giãn lị xo thực cơng (có lượng) ?

Khi vật bị niến dạng đàn hồi có lượng gọi đàn hồi

Nêu số ví dụ vật đàn hồi ?

Thế đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng ? Vì ?

Tính cơng lực đàn hồi ? Theo định luật Huc vật có độ cứng k bị biến dạng đoạn l

thì độ lớn lực đàn hòi xác định ?

Khi lò xo từ trạng thái biến dạng trạng thái khơng biến dạng độ lớn lực đàn hồi

II.Thế đàn hồi:

1)Công lực đàn hồi:

Khi đưa lị xo có độ cứng k từ trạng thái biến dạng l

(94)

thái khơng biến dạng lực đàn hồi

Quãng đường di chuyển lực là: l

Công lực đàn hồi: Δl¿2

A=Ftb.Δl=1

2k.Δl.Δl= 2k¿

Đơn vị:k (N/m); l (m); Wt (J)

như ? ( có thay đổi khơng ?)

Độ lớn trung bình lực đàn hồi là:

Ftb= F+0

2 = 2k.Δl

Quãng đường lực di chuyển ? Công lực đàn hồi ?

Ta định nghĩa đàn hồi vật công lực đàn hồi

Nhắc lại tên đơn vị đại lượng công thức ?

Δl¿2

A=1

2k¿

2)Thế đàn hồi:

Thế đàn hồi dạng lượng vật chịu tác dụng lực đàn hồi

Cơng thức tính đàn hồi lò xo trạng thái có biến dạng l là:

Δl¿2

Wt=1

2k¿

.Hoạt động 2:

Củng cố – Vận dụng – Dặn

:

Củng cố:GV nhắc lại định nghĩa biểu thức hấp dẫn đàn hồi Vận dụng:

1).Vật khối lượng m gắn vào đầu lị xo có độ cứng k, đầu lò xo cố định Khi lò xo bị nén đoạn l (l< 0) dàn hồi bằng:

A Δl¿ 2k¿

B 12k(Δl) C

Δl¿2

1 2k¿

D 1

2k(Δl)

2)Một lò xo treo thẳng đứng đầu gắn vật có khối lượng 500g Biết độ cứng lò xo k = 200N/m Khi vật vị trí A, đàn hồi lị xo 4.10-2J (lấy mốc vị trí cân của

vật), độ biến dạng lị xo là:

A.4,5cm B.2cm C.4.10-4m D.2,9cm

Dặn dò:

(95)

Bài43: CƠ NĂNG

Ngày soạn: Ngày giảng:

I.Mc tiờu: 1.V kin thc:

-Viết cơng thức tính vật chuyển động trọng trường Phát biểu định luật bảo toàn vật chuyển động trọng trường

-Viết cơng thức tính vật chuyển động tác dụng lực đàn hòi lò xo -Phát biểu định luật bảo toàn vật chuyển động tác dụng lực đàn hồi lò xo

2.Về kỹ năng:

-Vận dụng cơng thức năng vật chuyển động tác dụng lực đàn hồi lò xo để giải số tập đơn giản

II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Con lắc đơn, lò xo.

Học sinh: Ơn lại kiến thức học động năng, năng, học chương trình THCS. III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm

IV.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định: Kiểm diện 2)Kiểm tra:

Một lị xo treo thẳng đứng, đầu gắn vật có khối lượng 1kg Biết k = 100N/m Khi vật vị trí A, đàn hồi lị xo 0,5J (lấy gốc vị trí cân vật), độ biến dạng lị xo là:

A.20cm B.2cm C.4.10-4m D.2,9cm

3)Hoạt động dạy – học:

.

Hoạt động 1

:

Sơ nhận xét quan hệ động vật chuyển động trọng trường:

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Quả bóng chuyển động lên

cao chậm dần dừng lại: vận tốc bóng giảm nên động giảm độ cao tăng nên tăng dần

.Sau bóng rơi nhanh

dần đến chạm đất: vận tốc tăng dần nên động độ cao giảm dần nên giảm dần

.Một bóng tung lên

cao Quả bóng chuyển động động năng, bóng thay đổi ?

.Như trình

chuyển động động tăng giảm ngược lại hay có chuyển hố qua lại chúng Nhưng tổng động có bảo tồn khơng ? Nếu có cần có điềøu kiện ?

.

Hoạt động 2

: Tìm hiểu bảo toàn vật chuyển động trọng trường:

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

Tiếp thu, ghi nhớ Thông báo định nghĩa

năng vật chuyển động trọng trường

Biểu thức:

I.Cơ vật chuyển động trong trọng trường:

1/ Định nghóa:

(96)

.Trọng lực thực công .Công lực = độ biến

thiên động năng:

AMN = Wđ(N) - Wđ(M)

.Cơng lực = độ

giảm năng:

AMN = Wt(M) - Wt(N)

Suy ra:

Wñ(N) - Wñ(M) = Wt(M) - Wt(N)

Wñ(N) + Wt(N) = Wñ(M) +Wt(M)

Hay W(N) = W(M) W = Wñ + Wt = số

 Nếu động giảm

năng tăng ngược lại

 Nếu động cực đại

thế cực tiểu ngược lại

 Hoàn thành yêu cầu C1

W = Wñ + Wt = 12 mv2 +

mgz

.Xét vật có khối lượng m

chuyển động không ma sát trọng trường từ vị trí M đến N Trong q trình chuyển động vật lực thực công ? Công liên hệ với độ biến thiên động vật ?

.Từ biểu thức vừa viết, nhận

xét quan hệ độ biến thiên động độ giảm hai vị trí M N ?

.Từ biểu thức tìm đại

lượng khơng đổi hai vị trí M N ? ( So sánh giá trị vật hai vị trí M N ?)

.Khi vật chuyển động

trong trọng trường chịu tác dụng trọng lực vật đại lượng bảo tồn

Biểu thức:

W = Wđ + Wt = số

1

2 mv2 + mgz = số

.Nếu động giảm

naêng ntn ?

 Cùng vị trí động

năng cực đại ntn ?

.Hoàn thành yêu cầu C1 ?

trong trọng trường tổng động vật gọi năng:

W = Wñ + Wt = 12 mv2 + mgz

2/ Sự bảo toàn vật chuyển động trọng trường:

Khi vật chuyển động trọng trường chịu tác dụng trọng lực đại lượng bảo toàn:

W = Wđ + Wt = số

= 12 mv2 + mgz = hằng

số

3/ Hệ quả:

Nếu động giảm tăng (động chuyển hóa thành năng) ngược lại

Tại vị trí động cực đại cực tiểu ngược lại

.

Hoạt động 3

: Tìm hiểu vật chịu tác dụng lực đàn hồi:

Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung

.Wt = 12 k(l)2

.Tiếp thu, ghi nhớ

 Hoàn thành u cầu C2

.Cơng thức tính

vật chịu tác dụng cảu lực đàn hồi

.Thơng báo cơng thức tính

năng phát biểu định luật bảo toàn vật chuyển động tác dụng lực đàn hồi

.Hoàn thành yêu cầu C2 ?

II.Cơ vật chịu tác dụng lực đàn hồi:

Khi vật chuyển động chịu tác dụng lực đàn hồi vật đại lượng bảo toàn:

W = 12 mv2 +

2 k(l)2= số

(97)

.Củng cố: Định nghĩa năng, định luật bảo toàn cho vật chuyển động chịu tác dụng

trọng lực lực đàn hồi

.Vận dụng:

Câu 1: Cơ đại lượng: A.Luôn dương

B.Ln ln dương khơng C.Có thể dương, âm không D.Luôn khác không

Câu 2: Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất 1,2m) ném lên vật với vận tốc ban đầu 2m/s Biết khối lượng vật 0,5 kg Lấy g = 10m/s2 Cơ vật ?

A.6J B.7J C.5J D.Một giá trị khác

.Dặn dò:

Học bài, làm tập 7, trang 145 SGK

(98)

Bµi 44:

BAỉI TAP

Ngày soạn: Ngày giảng:

I.Mc tiêu: 1.Về kiến thức:

-Củng cố kiến thức động năng, năng, định luật bảo toàn 2.Về kỹ năng:

-Vận dụng kiến thức học để giải số tập động năng, năng, định luật bảo tồn

II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Chuẩn bị đề tập, phương pháp giải tốn.

Học sinh: Ơn lại cơng thức động năng, năng, định luật bảo toàn năng. III.Phương pháp:

IV.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định: Kiểm diện 2)Kiểm tra:

Câu 1: Cơ đại lượng:

A.Luôn dương B.Ln ln dương khơng

C.Có thể dương, âm không D.Luôn khác không

Câu 2: Một vật nhỏ ném lên từ điểm M phía mặt đất; vật lên tới điểm N dừng rơi xuống Bỏ qua sức cản khơng khí Trong q trình MN:

A.Động tăng B.Thế giảm

C.Cơ cực đại N D.Cơ không đổi

Đề tập:

Sử dụng kiện sau cho câu 1, 2, 3:

Một vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s Lấy g = 10m/s2.

Câu 1:Độ cao cực đại vật nhận giá trị sau đây:

A.h = 2,4m B h = 2m C h = 1,8m D h = 0,3m

Câu 2: Ở độ cao sau động năng:

A.h = 0,45m B h = 0,9m C h = 1,15m D h = 1,5m

Câu 3: Ở độ cao nửa động ?

A.h = 0,6m B h = 0,75m C h = 1m D h = 1,25m

Câu 4: Một vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 2m/s độ cao cực đại vật (tính từ điểm ném) là: (cho g = 10m/s2)

A.0,2m B.0,4m C.2m D.20m

Câu 5: Một lò xo treo thẳng đứng, đầu gắn vật có khối lượng 500g Biết k = 200N/m Khi vật vị trí A, đàn hồi lò xo 4.10-2J (lấy gốc vị trí cân vật), độ biến

dạng lò xo laø:

A.4,5cm B.2cm C.4.10-4m D.2,9cm

Câu 6: Một vật khối lượng 200g ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 10m/s Cho g = 10m/s2, bỏ qua sức cản khơng khí Khi vật lên đến vị trí cao trọng lực thực công là:

A.10J B.20J C -10J D.-20J

Câu 7: Một vật khối lượng 1kg 1J mặt đất Lấy g = 9,8m/s2 Khi đó, vật độ cao

bằng ?

A.0,102m B.1m C.9,8m D.32m

(99)

Caâu 1: Chọn mốc vị trí ném: Cơ A (chỗ ném): WA = 12mv0

2

Cơ B (điểm cao nhất) : WB =mghmax

Định luật bảo toàn năng: WA = WB 12mv0

= mghmax

 hmax = v0

2

2g = 1,8m Choïn C

Câu 2: Gọi h’ độ cao M mà động Ta có: WM = WđM + WtM = 2mgh’

Định luật bảo toàn năng: WM = WB 2mgh’ = mghmax

 h’= hmax

2 =0,9m Choïn B

Câu 3: Gọi h” độ cao N mà nửa động Ta có: WN = WđN + WtN = 3mgh”

Định luật bảo toàn năng: WN = WB 3mgh” = mghmax

 h”= hmax

3 =0,6m Choïn A

Câu 4: Áp dụng định luật bảo toàn năng:

2mv0

= mgh  h = v0

2

2g = 0,2m Chọn A

Câu 5: l = l0 + l1 ; l0 = Pk l0 = 2,5cm ; 12 k l12 = Wt

l1 = 2cm l = 4,5cm Choïn A

Câu 6: Áp dụng định lí động năng: A = Wđ2 – Wđ1

A = - 12 mv2 = -10J Choïn C

Câu 7: Từ Wt = mgh  h =

Wt

mg=1,02m Choïn A

.

Dặn dò:

Xem lại tập giải để tiết sau tiếp tục giải tập động năng, năng,

(100)

Ngày đăng: 28/05/2021, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w