1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

PHUONG PHAP BAN TAY NAN BOT 2

45 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giảng dạy các chủ đề Sinh học trong các môn TN&XH, Khoa học theo PP “Bàn tay nặn bột” Giảng viên: Ngô Hải Chi... CÁC BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BTNB..[r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Giảng dạy các chủ đề Sinh học các môn TN&XH, Khoa học theo PP “Bàn tay nặn bột” Giảng viên: Ngô Hải Chi (2) Buổi 1: Trải nghiệm:Cơ – xương cánh tay Mục tiêu hoạt động: • Hiểu cách cấu tạo và cách sắp xếp của xương và cánh tay • Hiểu chế hoạt động của cánh tay Làm việc nhóm 2: • Gập, duỗi cẳng tay, sờ nắn và quan sát sự thay đổi của cánh tay của gập, duỗi Làm việc cá nhân • Suy nghĩ và vẽ mô tả bên cánh tay có gì mà giúp cẳng tay có thể chuyển động được Làm việc nhóm: • Thảo luận và vẽ mô tả những bộ phận của cánh tay giúp cẳng tay có thể chuyển động được và giấy khổ to (3) TÓM TẮT NỘI DUNG Câu hỏi Xương  Có xương cánh tay không?  Có bao nhiêu xương trên cẳng tay?  Hình dạng của xương? Cơ Phương án tìm tòi  Sờ nắn cánh tay  Tìm kiếm thông tin tài liệu khoa học  Phim x quang  Mô hình bộ xương người  Hình dạng ntn?  Quan sát ếch sống,  Số lượng mổ ếch  Hình vẽ khoa học cánh tay?  Cơ được nối với SGK  Làm mô hình xương thế nào? Kết luận  Có xương  Có xương cánh tay, xương cẳng tay  Xương cánh tay đầu trên tròn  Hình thoi, hai đầu có gân  Có hai trên cánh tay: đầu, đầu  Mỗi đầu nối vào mỗi xương khác  Mặt khớp được bao phủ Khớp  Cấu tạo của khớp  SGK, mô hình bộ ntn? xương, phim x quang bới sụn khớp, ổ khớp có  Quan sát đùi gà dịch khớp, Nối khớp bởi dây chằng, bao khớp (4) PHÂN TÍCH TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Bước 1.Đưa tình huống xuất phát Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS Bước 3: Đề xuất các câu hỏi hay giả thiết, phương án tìm tòi Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi khám phá Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức (5) VỞ THỰC HÀNH (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) http://www.edumedia-sciences.com/a85_l1-blog-call.html (15) (16) (17) (18) (19) (20) (21) (22) (23) (24) CÁC BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BTNB (25) CÁC BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB Phân tích SGK các môn Tự nhiên và xã hội 1,2,3 và Khoa học 4,5 tìm các bài học chủ đề thuộc chủ đề “Con người và sức khỏe” hoặc “Động vật”, “thực vật” có thể áp dụng PP BTNB Điền vào bảng sau Tên bài/ Hoạt động/chủ đê Mục tiêu HĐ Tình huống Dự kiến phương pháp xuất phát tìm tòi (26) CÁC BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB Lớp STT Bài Tên bài dạy 22 Cây rau 23 Cây hoa 24 Cây gỗ 25 Con cá 26 Con gà 27 Con mèo 28 Con muỗi (27) CÁC BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB Lớp 2: STT Bài Tên bài dạy 1 Cơ quan vận động 2 Bộ xương 3 Hệ Cơ quan tiêu hóa Tiêu hóa thức ăn 24 Cây sống đâu? 25 Một số loài cây sống trên cạn 26 Một số loài cây sống nước 27 Loài vật sống đâu? 10 28 Một số loài vật sống trên cạn 11 29 Một số loài vật sống nước (28) CÁC BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB Lớp 3: STT Bài 1 Hoạt động thở và quan hô hấp Máu và quan tuần hoàn Hoạt động tuần hoàn 10 Hoạt động bài tiết nước tiểu 12 Cơ quan thần kinh Tên bài dạy 13,14 Hoạt động thần kinh 40 Thực vật 41,42 Thân cây (29) CÁC BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB Lớp (tiếp) STT Bài Tên bài dạy 43,44 Rễ cây 10 45 Lá cây 11 46 Khả kì diệu của lá 12 47 Hoa 13 48 Qủa 14 50 Côn trùng 15 51 Tôm, cua 16 52 Cá 17 53 Chim (30) CÁC BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB Lớp 4: STT Bài Tên bài dạy 1 Con người cần gì để sống? Một số cách bảo quản thức ăn 57 Thực vật cần gì để sống? 58 Nhu cầu nước của thực vật 60 Nhu cầu không khí của thực vật 61 Trao đổi chất thực vật 62 Động vật cần gì để sống 64 Trao đổi chất động vật (31) CÁC BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB Lớp 5: STT Bài Tên bài dạy 51 Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa 53 Cây mọc lên từ hạt 54 Cây có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ 55 Sự sinh sản của động vật (32) THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG PP BÀN TAY NẶN BỘT (33) THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG PP BÀN TAY NẶN BỘT Xây dựng tiết học theo các gợi ý - Mục tiêu bài học - Dự kiến các hoạt động của bài học, hoạt động có thể áp dụng PP BTNB - Thiết kế hoạt động • Mục tiêu • Chuẩn bị: GV, HS • Cách tiến hành (34) VÍ DU: BÀI HOA (TN&XH3) Mục tiêu Kiên thức • Nêu được chức của hoa đối với đời sống thực vật • Ích lợi của hoa đối với đời sống người • Nhận biết các thành phần,bộ phận của hoa: cuống, đài, cánh và nhị, nhụy • Sự khác về hình dáng, màu sắc và mùi thơm của các loại hoa Kĩ năng: • Quan sát, so sánh, mô tả Thái độ: • Bảo vệ, chăm sóc cây có hoa (35) VÍ DU: BÀI HOA (TN&XH3) Dự kiến các hoạt động của bài • Hoạt động 1: Sự đa dạng của Hoa • Hoạt động 2: Thành phần cấu tạo của Hoa • Hoạt động 3: Vai trò, ích lợi, chức của hoa (36) HĐ 2: Tìm hiểu thành phần cấu tạo của Hoa Mục tiêu • Nhận biết các thành phần,bộ phận của hoa: cuống, đài, cánh và nhị, nhụy Chuẩn bị: • GV: Tranh ảnh về các bộ phận của hoa để KL • HS: Mỗi nhóm một số bông hoa, nhíp 36 (37) HĐ 2: Tìm hiểu thành phần cấu tạo của Hoa Bước 1.Đưa tình huống xuất phát HĐ1:Cho HS kể tên các loài hoa mà em biết Các loài hoa rất khác nhau, đa dạng về đặc điểm bên ngoài: màu sắc, hình dạng, kích thước, mùi thơm vậy cấu tạo bên của hoa thế nào? Chúng gồm những thành phần gì? Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS: Qua hình ve Bước 3: Đề xuất các câu hỏi, phương án tìm tòi: Phân tích điểm giống và khác giữa các hình ve đề xuất câu hỏi, phương án tìm tòi 37 (38) HĐ 2: Tìm hiểu thành phần cấu tạo của Hoa Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi khám phá • Bước 1: Bóc tách một bông hoa • Bước 2: Phân loại các thành phần của bông hoa • Bước 3: Nhận biết đặc điểm và gọi tên các thành phần của bông hoa • Bước 4: Làm mô hình bông hoa 38 (39) HĐ 2: Tìm hiểu thành phần cấu tạo của Hoa Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức • Hoa có: cuống, đài, cánh và nhị, nhụy • Cuống hoa: thẳng, dài mang hoa, phần cuối của cuống hoa phình to (đế hoa) • Đài: màu lục, giống lá, thường nhỏ, ngắn • Cánh hoa: là một phiến mỏng có nhiều màu sắc khác nhau, có mùi thơm, hoa có số lượng cánh khác • Nhị, nhụy: nhị thường dài, trên đầu có phấn hoa màu vàng; nhụy có thường hình lọ lục bình phần trên loe, có chất dính; ở giữa thắt nhỏ; phần dưới phình to Có hoa chỉ có nhị hoặc nhụy 39 (40) Bóc tách một bông hoa Học sinh sử dụng các dụng cụ đơn giản dao, kéo, kẹp nhíp để tách các thành phần của bông hoa 40 (41) Phân loại các thành phần của bông hoa Học sinh thảo luận nhóm để phân loại các thành phần của bông hoa đã được tách ở bước Lưu ý rằng, phân loại là một công việc thường làm nghiên cứu khoa học 41 Nhóm học sinh tiến hành thảo luận để phân loại các thành phần của bông hoa (42) Gọi tên các thành phần của bông hoa HS thảo luận nhóm để gọi tên cho các thành phần của bông hoa Hoạt động này minh họa một những mục tiêu của phương pháp là phát triển ngôn ngữ, từ vựng cho HS 42 (43) Thảo luận giữa các nhóm Dưới sự hướng dẫn của GV, các nhóm HS so sánh kết quả phân loại thành phần và gọi tên các thành phần HS phải lập luận để bảo vệ quan điểm trước các nhóm khác Giáo viên đóng vai "trọng tài" cho cuộc thảo luận và chuẩn hóa việc phân loại, gọi tên của các em 43 (44) Ve hay cắt dán một bông hoa Học sinh ve hay cắt dán một bông hoa trên sở những thành phần có thể nhìn thấy được hiển thị trên màn hình máy tính 44 (45) LIÊN HÊ Họ và tên: Ngô Hải Chi Địa chỉ mail: nhchi@cdsphanoi.edu.vn Điện thoại: 0983311981 Cơ quan: Khoa Tiểu học, Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội (46)

Ngày đăng: 07/06/2021, 22:28

Xem thêm:

w